Đề cương học phần pháp luật đại cương, đề cương pháp luật đại cương thuộc chương trình đào tạo cử nhân được phê duyệt theo Quyết định số ... /QĐ-HVQLGD ngày ... | Đề cương học phần pháp luật đại cương | Học viện Hành Chính Quốc Gia
Đề cương học phần pháp luật đại cương, đề cương pháp luật đại cương thuộc chương trình đào tạo cử nhân được phê duyệt theo Quyết định số ... /QĐ-HVQLGD ngày ... | Đề cương học phần pháp luật đại cương | Học viện Hành Chính Quốc Gia. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 35 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
PHỤ LỤC 1: Đề cương học phần (Mẫu).
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ
BỘ MÔN HÀNH CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
PHÁP LUÂT ĐẠI CƯƠNG
Đề cương học phần Pháp luật đại cương thuộc chương trình đào tạo cử
nhân được phê duyệt theo Quyết định số ..……/QĐ-HVQLGD ngày …......
tháng năm 2014 của Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục.
Hà Nội - 2019
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ
BỘ MÔN HÀNH CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Tên học phần : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Tên tiếng Anh : General Law
Tên tiếng Việt : Pháp luật đại cương
Trình độ đào tạo: Cử nhân Số tín chỉ : 03 Mã học phần: MC007
Loại học phần : Bắt buộc
1. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hành chính – Pháp luật
Họ và tên giảng viên thứ nhất:
Nguyễn Thu Hằng Đơn vị: Khoa quản lý. Số điện thoại: 0948679427 Email: thuthuhang@gmail.com
Họ và tên giảng viên thứ hai:
Lê Thành Kiên Đơn vị: Phòng Tổ chức cán bộ Số điện thoại: Email:
Họ và tên giảng viên thứ ba::
Đào Thị Ngọc Ánh Đơn vị: Khoa quản lý Số điện thoại: Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần : Pháp luật đại cương
- Mã học phần : MC 007 Số tín chỉ: 03
- Loại học phần: Bắt buộc
- Học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mac – Lê nin
- Học phần kế tiếp: Quản lý hành chính nhà nước; Cơ sở pháp lý của
quản lý nhà nước về giáo dục
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 36
+ Thực hành (thảo luận...): 06 + Tự học (tự NC): 03
3. Mục tiêu học phần
3.1. Mục tiêu chung
Học xong học phần này, sinh viên/học viên có được:
• Kiến thức:
Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức về nhà nước và pháp luật nói chung
một cách có hệ thống, bao gồm: Những vấn đề đại cương về nhà nước và pháp
luật như nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, các kiểu nhà nước và pháp
luật, quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật,
thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; Những ngành
luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam để người học tiếp tục làm cơ sở
cho việc nghiên cứu, học tập các môn học khác trong chương trình đào tạo: Luật
dân sự và tố tụng dân sự, luật ; Luật lao động, luật hình sự và tố tụng hình sự,
Luật hành chính và tố tụng hành chính.
• Kĩ năng
+ Có khả năng đọc, hiểu và biết cách khai thác văn bản quy phạm pháp luật.
+ Khả năng tranh luận có cơ sở khoa học để giải quyết những vấn đề có liên quan đến pháp luật.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào trong việc xử lý các vấn đề liên quan đến
pháp luật tại nơi làm việc và trong công đồng dân cư.
+ Biết phân biệt tính hợp pháp, không hợp pháp của các hành vi biểu hiện
trong đời sống hàng ngày.
+ Biết vận dụng những kiến thức về nhà nước, pháp luật vào đời sống và biết
cách xử lý các tình huống theo đúng quy định pháp luật. Giúp sinh viên có điều
kiện dễ dàng tiếp cận với các môn học khác có liên quan đến pháp luật.
• Thái độ
Từ những kiến thức được trang bị người học có tư duy hệ thống, nâng cao
sự hiểu biết về vai trò tầm quan trọng của nhà nước và pháp luật trong đời sống,
luôn có thái độ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, có ý thức đầy đủ về nghĩa vụ
và bổn phận của công dân đối với quốc gia, nâng cao trách nhiệm của bản thân
trong việc đấu tranh phòng và chống vi phạm pháp luật trong nhà trường và xã hội.
• Mục tiêu khác
- Hình thành kĩ năng sống
- Hình thành và phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá
- Phát triển kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng
- Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí.
3.2. Mục tiêu chi tiết học phần
3.2.1. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung
1.A.1. Trình bày được 1.B.1. Phân tích được 1.C.1. Vận dụng các
nguồn gốc ra đời của nguồn gốc ra đời của kiến thức nhà nước
nhà nước, khái niệm nhà nhà nước theo học để giải thích các
nước, chức năng, hình thuyết Mac – Lênin, tích hiện tượng nhà Chương
thức và bộ máy nhà được hạn chế của những nước. Các biến dạng 1:
nước cộng hòa xã hội học thuyết về nhà nước về chính thể nhà Những chủ nghĩa Việt Nam phi macxit. nước, liên hệ với khái niệm
1.B.2. Phân tích được nhà nước cộng hòa chung về
khái niệm nhà nước, xã hội chủ nghĩa nhà nước
chức năng nhà nước và Việt Nam. bộ máy nhà nước 1.C.2. Đánh giá được hình thức nhà nước và bộ máy nhà nước Việt Nam. Chương
2.A.1. Trình bày khái 2.B.1. Hiểu được khái 2.C.1. Đánh giá
2 : Những niệm, thuộc tính của niệm pháp luật. được mối quan hệ
khái niệm pháp luật, hình thức 2.B.2. Phân tích được giữa pháp luật với
chung về pháp luật.
các thuộc tính của pháp đạo đức ; pháp luật
pháp luật luật. với kinh tế và pháp
2.B.3. Giải thích được luật với các lĩnh vực
các hình thức của pháp khác
2.A.2. Phát biểu được luật. 2.C.2. Đánh giá
khái niệm quy phạm 2.B.4. Hiểu được cấu được hệ thống văn
pháp luật, văn bản quy thành của quy phạm bản quy phạm pháp phạm pháp luật. pháp luật. luật ở nước ta hiện
2.B.5. Phân biệt được nay. quy phạm pháp luật với các quy phạm khác. 2.B.6. Phân biệt được văn bản quy phạm với các văn bản khác.
2.B.7. Biết cách tìm
kiếm các văn bản quy
phạm pháp luật, áp dụng các văn bản quy phạm
2.A.3. Trình bày được pháp luật. quan hệ pháp luật.
2.B.8. Nhận biết được 1.C.3. Đánh giá
2.A.4. Trình bày được các quan hệ pháp luật. được nguyên nhân
thực hiện pháp luật, vi 2.B.9. Phân biệt được vi phạm pháp luật và
phạm pháp luật, trách hành vi hợp pháp, hành có thể đưa ra giải nhiệm pháp lý. vi bất hợp pháp. pháp nhằm hạn chế vi phạm pháp luật
2.B.10. Phân biệt được trong sinh viên. các loại vi phạm pháp
luật và trách nhiệm pháp lý. Chương
3.A.1. Trình bày được 3.B.1. Hiểu được các 3.C.1. Vận dụng các 3 :
Luật các nguyên tắc cơ bản nguyên tắc cơ bản của nguyên tắc luật dân
dân sự và của luật dân sự. luật dân sự. sự khi tham gia quan luật
tố 3.A.2. Liệt kê được tài Phân biệt được tài sản hệ dân sự.
tụng dân sản được quy định trong trong luật dân sự ( động 3.C.2. Biết cách áp sự luật dân sự.
sản và bất động sản,..). dụng thời hạn, thời
3.B.2. Phân biệt được hiệu cho vụ, việc thời hạn, thời hiệu. dân sự thực tế.
3.A.3. Liệt kê được các 3.B.3. Phân biệt được giao dịch dân sự. hành vi pháp lý đơn phương và hợp đồng dân sự. 3.C.3. Biết cách bảo
3.A.4. Biết được các chế vệ quyền và nghĩa
định luật dân sự : Quyền vụ dân sự của cá
và nghĩa vụ dân sự, bảo 3.B.4. Phân tích được nhân.
đảm thực hiện nghĩa vụ các quyền và nghĩa vụ
dân sự, hợp đồng dân dân sự, hợp đồng dân
sự, bồi thường thiệt hại sự. 3.C.4. Tổng hợp ý
ngoài hợp đồng, thừa kế 3.B.5. Chỉ ra được nghĩa của thời hạn tài sản.
trường hợp nào phải bồi và thời hiệu.
thường thiệt hại ngoài - Vận dụng các kiến hợp đồng. thức đã học để có thể soạn thảo một hợp đồng dân sự. 3.C.5. Đánh giá được các quy định
3.B.6. Phân biệt được của pháp luật về
giữa thừa kế theo pháp thừa kế với thực
3.A.5. Chỉ ra được các luật và thừa kế theo di tiễn.
quy định chung của chúc.
pháp luật tố tụng dân sự.
3.A.6. Trình bày được 3.B.7. Phân biệt được cá
các giai đoạn tiến hành khái niệm : đương sự, 3.C.6. Đánh giá tố tụng.
người tiến hành tố tụng. được các bước tiến
3.B.8. Phân tích được hành giải quyết vụ
từng giai đoạn tiến hành án dân sự thực tiễn tố tụng dân sự. so với lý luận. Chương
4.A.1. Trình bày được 4.B.1 Lý giải tại sao đây 4.C.1. Đánh giá 4 :
Pháp các nguyên tắc cơ bản được
coi là những được các nguyên tắc luật
lao của luật lao động.
nguyên tắc cơ bản của cơ bản của luật lao động luật lao động. động.
4.A.2. Chỉ ra được các 4.B.2.Hiểu được các
vấn đề cơ bản được điều quy định của pháp luật 4.C.2. Có niềm tin
chỉnh bởi luật lao động. lao động về: Học nghề, vào pháp luật lao
hợp đồng lao động và động thực sự bảo vệ
thỏa ước lao động, tiền người lao động.
lương, bảo hiểm, thời 4.C.3. Biết vận dụng
giờ làm việc, thời giờ đúng các quy định
nghỉ ngơi, tranh chấp pháp luật lao động
lao động và giải quyết khi tham gia lao tranh chấp lao động. động. Chương
5.A.3. Trình bày được 5.B.1. Phân tích được 5.C.1. Tìm hiểu
5 : Pháp một số khái niệm trong các dấu hiệu của tội được ý nghĩa của
luật hình luật hình sự : Khái niệm phạm. việc xác định dấu
sự và tố tội phạm, cấu thành tội 5.B.2. Phân tích được hiệu tội phạm.
tụng hình phạm.
cấu thành một tội phạm 5.C.2. Tìm hiểu ý sự
cụ thể và cho được các nghĩa việc xác định ví dụ minh họa. cấu thành tội phạm.
5.A.4. Liệt kê được các 5.C.3. Ý nghĩa của
giai đoạn thực hiện tội 5.B.3. Đưa ra được các việc xác định các phạm. giai đoạn thực hiện
dấu hiệu nhận biết từng tội phạm.
giai đoạn thực hiện tội 5.C.4. Có ý thức đấu
5.A.5. Liệt kê được phạm và cho ví dụ cụ tranh phòng chống
những người tham gia thể. tội phạm và đồng đồng phạm.
5.B.4. Phân biệt được phạm.
đồng phạm và cùng
5.A.6. Chỉ ra được các phạm tội.
tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi.
5.B.5. Phân biệt được 5.C.5. Biết cách
phòng vệ chính đáng và phòng vệ chính đáng tình thế cấp thiết. và xử lý trong tình 5.A.7. Trình bày được thế cấp thiết, tránh trách nhiệm hình sự và phòng vệ vượt quá hình phạt. mức độ cho phép.
5.B.6. Phân biệt được
hình phạt chính và hình 5.C.6. Đánh giá được hệ thống hình
phạt bổ sung ; Hình phạt phạt trong hệ thống
và các biện pháp nhân pháp luật Việt Nam,
5.A.8. Trình bày được đạo của nhà nước (án đặc biệt là sự thay
một số loại tội phạm treo). đổi hình thức hình trong luật hình sự. phạt tử hình hiện nay của Việt Nam.
5.B.7. Phân tích được 5.C.7. Có ý thức
cấu thành tội giết tuân thủ pháp luật và
người,tội cố ý gây đấu tranh phòng chống loại tội phạm
thương tích và gây tổn này.
5.A.9. Chỉ ra được : Cơ hại cho sức khỏe của
quan tiến hành tố tụng, người khác, tội cướp tài
người tiến hành tố tụng, sản, tội trộm cắp tài sản,
người tham gia tố tụng. tội tham ô tài sản.
5.A.10. Trình bày được 5.B.8. Phân biệt được 5.C.8. Đánh giá
các giai đoạn tiến hành các thuật ngữ pháp lý được các giai đoạn tố tụng hình sự. trong tố tụng hình sự. thực hiện tố tụng trong một vụ án cụ thể. 5.B.9.Phân tích được
các giai đoạn tiến hành 5.C.9. Có niềm tin tố tụng hình sự. vào pháp luật hình
sự bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, có ý thức đấu tranh phòng chống tội phạm. Chương
6.A.1. Chỉ ra được đối 6.B.1. So sánh được đối 6.C.1. Bày tỏ quan 6 :
Luật tượng điều chỉnh và tượng điều chỉnh và điểm cá nhân về Hành
phương pháp điều chỉnh phương pháp điều chỉnh phương pháp điều
chính và của luật hành chính.
của Luật hành chính với chỉnh của Luật hành tố tụng
một số ngành luật khác chính trong nền hành hành chính hiện đại. chính 6.B.2. Xác định được
6.A.2. Nêu được Khái những hình thức văn 6.C.2. Kết luận
niệm nguồn Luật hành bản là nguồn của Luật được các điều kiện chính
hành chính và chủ thể để văn bản pháp luật ban hành văn bản đó. được coi là nguồn Luật hành chính. 6.B.3. Phân tích được
đặc điểm của cơ quan 6.C.3. Phân biệt hành chính Nhà nước. được cơ quan hành 6.A.3. Trình bày được
các cơ quan hành chính 6.B.4. Xác định được chính nhà nước với nhà nước.
những cơ quan nào là cơ các cơ quan nhà
quan hành chính trong nước, các tổ chức xã
hệ thống bộ máy nhà hội để chứng minh nước. rằng: cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể chủ yếu và quan trọng trong quan hệ pháp luật hành chính. 6.C.4. Đánh giá được các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện
6.B.5. Phân biệt được nay.
6.A.4. Trình bày được cán bộ với công chức, công vụ, cán bộ, công chức, viên chức.
công chức với viên 6.C.5. Nhận xét chức. được các quy định
5.B.6. Phân biệt được của pháp luật hiện
cưỡng chế hành chính hành cán bộ, công
6.A.5. Trình bày được với các loại cưỡng chế chức. cưỡng chế hành chính. khác. 6.C.6. Đưa ra nhận xét cá nhân về thực trạng vi phạm hành
6.B.7. Phân tích được chính
khái niệm của thủ tục 6.C.7. Nhận xét về
6.A.6. Trình bày được hành chính. quy định xử phạt
khái niệm thủ tục hành hành chính hiện nay. chính. 6.C.8. Đánh giá được vai trò của thủ tục hành chính trong quản lý hành chính
6.B.8. Phân tích được nhà nước.
6.A.7. Trình bày được khái niệm tố tụng hành 6.C.9. Đưa ra ý kiến
các vấn đề chung về luật chính, nguyên tắc tố cá nhân về việc cải
tố tụng hành chính : tụng hành chính. cách thủ tục hành
Khái niệm, nguyên tắc, 6.B.9. Xác định được chính hiện nay.
vụ án hành chính, thẩm đâu là vụ án hành chính.
quyền xét xử vụ án hành 6.B.10. Xác định được chính thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính. 6.B.11. Phân tích được
khái niệm luật tố tụng
6.A.8. Trình bày được hành chính ; Các nguyên
khái niệm luật tố tụng tắc cơ bản của Luật Tố
hành chính; Các nguyên tụng hành chính;
tắc cơ bản của Luật Tố 6.B.12. Phân tích được tụng hành chính;
đặc điểm của vụ án hành 6.C.10. Đưa ra nhận
6.A.9. Trình bày khái chính. xét cá nhân về các
niệm vụ án hành chính; 6.B.13.So sánh được nguyên tắc cơ bản
Thẩm quyền xét xử thẩm quyền giải quyết của luật tố tụng hành
hành chính của Tòa án vụ án hành chính của chính.
nhân dân; Cơ quan tiến tòa án nhân dân các cấp.
hành tố tụng, người tiến
hành tố tụng, người 6.B.14. Phân biệt thủ tục tham gia tố tụng
tố tụng hành chính và 6.C.11. Tổng hợp
6.A.10. Liệt kê được các thủ tục tố tụng hình sự được các giai đoạn
giai đoạn tiến hành tố và dân sự. tiến hành tố tụng tụng hành chính. hành chính.
Chương 7 7.A.1. Chỉ ra được khái niệm tham nhũng
7.A.2. Nêu được các yếu 7.B.1.
So sánh được 7.C.1. Bày tỏ quan
tố của hành vi tham hành vi tham nhũng và điểm cá nhân về nạn nhũng
một số hành vi vi phạm tham nhũng hiện
pháp luật khác có liên nay quan tới kinh tế. 7.C.2. Đánh giá
7.A.3. Trình bày được 7.B.2. Phân tích được được từng nguyên những nguyên nhân của
tham nhũng ở Việt Nam từng nguyên nhân của nhân và tổng thể các tham nhũng nguyên nhân dẫn đên tham nhũng ở Việt Nam.
7.A.4. Nêu được tác hại 7.B.3. Phân tích được 7.C.3. Liên hệ thực của tham nhũng
từng tác hại của tham tiễn được những tác nhũng hại của tham nhũng 7.A.5. Trình bày được đang tác động đến cưỡng chế hành chính. chính trị, kinh tế và xã hội của Việt Nam hiện nay. 6.A.6. Nêu được các giải pháp phòng chống tham nhũng 6.A.7. Nêu được cách 6.C.4. Liên hệ thực thức xử lý người có tế vấn đề xử lý hành vi tham nhũng và người tham nhũng tài sản tham nhũng và tài sản tham nhũng ở Việt Nam hiện nay Chú giải: - Bậc 1: Nhớ, biết (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
- Số La mã: Chương/Phần/Nội dung
- Số Ả rập: thứ tự mục tiêu.
3.2.2. Bảng tổng hợp mục tiêu chi tiết Mục Tổng tiêu Bậc Bậc Bậc 2 3 1 Nội dung Chương 1 4 2 2 8 Chương 2 4 10 2 15 Chương 3 6 9 8 23 Chương 4 2 2 3 7 Chương 5 8 9 9 26 Chương 6 10 14 10 33 Chương 7 7 3 4 14 Tổng 41 49 39 127
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Pháp luật đại cương gồm 6 chương nghiên cứu những nội dung
cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật như: Nguồn gốc, bản chất, hình thức của
nhà nước và pháp luật, quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp
lý; Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật; Luật dân sự và luật tố
tụng dân sự, luật hình sự và luật tố tụng hình sự; luật lao động; Luật hành chính,
luật tố tụng hành chính và luật phòng chống tham nhũng. Môn học trang bị cho
sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật làm nền tảng
cho việc sinh viên sống, học tập và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
5. Nội dung chi tiết học phần
Phần thứ nhất: Đại cương về nhà nước và pháp luật
6. Tài liệu học tập Chương 1: Những khái niệm chung về nhà nước
1.1. Khái niệm và đặc trưng của nhà nước
1.1.1. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
1.1.2. Khái niệm nhà nước
1.2. Chức năng của nhà nước
1.2.1. Khái niệm chức năng nhà nước
1.2.2. Phân loại chức năng của nhà nước
1.3. Hình thức và bộ máy nhà nước
1.3.1. Hình thức nhà nước 1.3.2. Bộ máy nhà nước
1.4. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.4.1. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam.
1.4.2. Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chương 2: Những khái niệm chung về pháp luật
2.1. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
2.1.1. Khái niệm pháp luật
2.1.2. Thuộc tính của pháp luật
2.1.3. Hình thức của pháp luật
2.2. Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật
2.2.1. Quy phạm pháp luật
2.2.2. Văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam
2.3. Quan hệ pháp luật
2.3.1. Khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp luật
2.3.2. Phân loại quan hệ pháp luật
2.3.3. Chủ thể quan hệ pháp luật 2.3.4. Sự kiện pháp lý
2.4. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
2.4.1. Thực hiện pháp luật 2.4.2. Vi phạm pháp luật
2.4.3. Trách nhiệm pháp lý
Phần thứ 2: Đại cương về các lĩnh vực pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Chương 3 : Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự
3.1. Những quy định chung của pháp luật dân sự
3.1.1. Những nguyên tắc cơ bản. 3.1.2. Chủ thể 3.1.3. Tài sản 3.1.4. Giao dịch dân sự 3.1.5. Đại diện
3.1.6. Thời hạn, thời hiệu
3.2. Những chế định cụ thể của pháp luật dân sự
3.2.1. Quyền đối với tài sản 3.2.2. Nghĩa vụ dân sự
3.3.3. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.3.4. Hợp đồng dân sự
3.3.5. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 3.3.6. Thừa kế di sản
3.3.7. Một số chế định khác
3.3. Những quy định chung của pháp luật tố tụng dân sự
3.3.1. Các nguyên tắc cơ bản
3.3.2. Chủ thể tham gia tố tụng
3.3.3. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự của Tòa án nhân dân.
3.3.4. Thẩm quyền giải quyết các yêu cầu dân sự của Tòa án nhân dân
3.4. Các thủ tục tố tụng
3.4.1. Thủ tục sơ thẩm vụ việc dân sự
3.4.2. Thủ tục phúc thẩm vụ việc dân sự
3.4.3. Thủ tục tố tụng đặc biệt
Chương 4 : Pháp luật lao động
4.1. Những vấn chung
4.1.1. Những vấn đề được quy định trong pháp luật lao động
4.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động Việt Nam
4.2. Những vấn đề cơ bản được điểu chỉnh bởi pháp luật lao động
4.2.1. Học nghề, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề
4.2.2. Hợp đồng lao động
4.2.3. Thỏa ước lao động tập thể
4.2.4. Tiền lương, tiền thưởng
4.2.5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
4.2.6. Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
4.2.7. Bảo hiểm xã hội.
4.2.8. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động
Chương 5 : Pháp luật hình sự và tố tụng hình sự
5.1. Khái niệm chung 5.1.1. Tội phạm
5.1.2. Cấu thành tội phạm
5.1.3. Các chế định liên quan đế việc thực hiện tội phạm
5.1.4. Trách nhiệm hình sự và hình phạt
5.1.5. Các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình sự và hình phạt; xóa án tích
5.2. Một số tội phạm trong bộ luật hình sự
5.2.1. Tội giết người
5.2.2. Tội cố ý gây thương tích và gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
5.2.3. Tội cướp tài sản
5.2.4. Tội trộm cắp tài sản
5.2.5. Tội tham ô tài sản
5.3. Khái niệm luật tố tụng hình sự
5.4. Nhiệm vụ của luật tố tụng hình sự
5.5. Thủ tục giải quyêt vụ án hình sự
5.5.1. Khởi tố vụ án hình sự
5.5.2. Điều tra vụ án hình sự
5.5.3. Truy tố vụ án hình sự
5.5.4. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
5.5.5. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
5.5.6. Giám đốc thẩm và tái thẩm
5.5.7. Thủ tục tố tụng đặc biệt
Chương 6 : Pháp luật hành chính và tố tụng hành chính
6.1. Các vấn đề chung về Luật hành chính
5.1.1. Khái niệm luật hành chính
5.1.2. Nguồn của luật hành chính
6.2. Nội dung cơ bản của Luật hành chính
6.2.1. Cơ quan hành chính nhà nước
6.2.2. Công vụ, công chức, cán bộ, công chức, viên chức
6.2.3. Cưỡng chế hành chính
6.2.4. Thủ tục hành chính
6.3. Các vấn đề chung về luật tố tụng hành chính
6.3.1. Khái niệm Luật Tố tụng hành chính
6.3.2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng hành chính 6.3.3. Vụ án hành chính
6.3.4. Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân
6.3.5. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng
6.5. Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính
6.5.1. Khởi kiện vụ án hành chính
6.5.2. Thụ lý vụ án hành chính 6.5.3. Chuẩn bị xét xử
6.5.4. Phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính
6.5.5. Thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính
6.5.6. Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án
6.5.7. Thi hành án hành chính
Chương 7: Pháp luật phòng chống tham nhũng
7.1. Những vấn đề cơ bản về tham nhũng
7.1.1. Khái niệm tham nhũng
7.2.2. Các yếu tố đặc trưng của hành vi tham nhũng
7.2. Nguyên nhân của tham nhũng ở Việt Nam
7.2.1. Cơ chế quản lý và hệ thống chính sách pháp luật chưa hoàn thiện
7.2.2. Phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức bị suy thoái.
7.2.3. Ảnh hưởng của văn hóa
7.2.4. Công tác phòng, chống tham nhũng chưa hiệu quả
7.3. Tác hại của tham nhũng
7.3.1. Tác hại về chính trị
7.3.2. Tác hại về kinh tế
7.3.3. Tác hại về xã hội
7.4. Các giải pháp phòng, chống tham nhũng
7.4.1. Các giải pháp phòng ngừa
7.4.2. Các giải pháp phát hiện tham nhũng
7.5. Xử lý người có hành vi tham nhũng, các hành vi vi phạm pháp luật và
tài sản tham nhũng.
7.5.1. Xử lý các hành vi tham nhũng
9.5.2. Xử lý tài sản tham nhũng
7.6. Vai trò và trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng
7.6.1. Vai trò, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên trong phòng, chống tham nhũng.
7.6.2. Vai trò trách nhiệm của doanh nghiệp báo chí trong phòng, chống tham nhũng
7.6.3. Vai trò của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề trong phòng chống tham nhũng
7.6.4. Trách nhiệm của công dân và ban thanh tra nhân dân
6.1. Tài liệu chính
Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2014.
( Giáo trình dùng cho các trường không chuyên luật).
6.2. Tài liệu tham khảo.
* Giáo trình
1. Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
2. Th.S Lê Minh Toàn, Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB chính trị quốc gia, năm 2009
3. TS Phan Trung Hiền, Lý luận về nhà nước và Pháp luật, quyển 1, Nhà xuất
bản chính trị Quốc gia – Sự thật, 2012.
* Hiến pháp, bộ luật
4. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (có hiệu lực từ 01/01/2014).
5. Bộ luật hình sự nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất bản lao động 2009
6. Bộ luật tố tụng hình sự của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB
chính trị quốc gia, 2005.
7. Bộ luật dân sự, NXB chính trị quốc gia, 2005.
8. Bộ luật tố tụng dân sự , NXB chính trị quốc gia, 2005.
9. Bộ luật lao động 2012.
10. Luật xử lý vi phạm hành chính 2012; Luật tố tụng hành chính 2010.
11. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
* Tạp chí, luận văn, luận án, sách…
12. Hoàng Thị Kim Quế, một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp
luật trong điều chỉnh xã hội, tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7 năm 1999, trang 9.
13. Hoàng Thị Kim Quế, Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong nhà nước
pháp quyền và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay, tạp chí Luật
học, số 3/2013, tr. 42 – 51.
14. PGS, TS Nguyễn Đăng Dung, Hình thức các nhà nước đương đại, nhà xuất
bản Thế giới, Hà Nội, 2004.
15. GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa, mô hình luật hình sự Việt Nam, NXB công an nhân dân, 2006, trang 8-35
16. Nguyễn Ngọc Chí, một số suy nghĩ về hình phạt tử hình trong luật hình sự
Việt Nam, tạp chí Luật học, số 28/2012, tr.42-48. * Web: 1. http://vanban.chinhphu.vn/ 2. http://luatvietnam.vn 3. http://www.moj.gov.vn 4. http://thuvienphapluat.vn 5. http://www.moet.gov.vn
6. http://csdl.thutuchanhchinh.vn/
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học Thực hành/Xemina/t Tổng Tuần Nội dung Lý Tự học/tự hí (Giờ TC) thuyết nghiệm/Điền nghiên cứu dã … 1 Chương 1: Những khái 03 niệm chung về nhà nước 2 Chương 2 : Những 09 02 khái niệm chung về pháp luật 3 Chương 3 : Luật dân 06
sự và luật tố tụng dân sự 4 Chương 4 : Pháp luật 03 lao động 5 Chương 5 : Pháp luật 05 02 01
hình sự và tố tụng hình sự 6 Chương 6 : Luật Hành 05 01 chính và tố tụng hành chính 7 Chương 7: Pháp luật 05 01 01 phòng, chống tham nhũng
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: Phần thứ nhất: Đại cương về nhà nước và pháp luật
Chương 1: Những khái niệm chung về nhà nước Hình thức Số
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú tổ chức giờ chuẩn bị dạy học TC
* Giới thiệu tổng quan môn * Mang đề cương học: môn học. - Mục tiêu môn học.
- Các hình thức tổ chức dạy-
học, nhiệm vụ của sinh viên
trong mỗi hình thức dạy- học.
- Các hình thức kiểm tra đánh giá và tỉ lệ.
- Hệ thống các vấn đề sinh viên chọn làm BT lớn.
* Giới thiệu đề cương môn học:
- Cấu trúc của đề cương.
- Ý nghĩa của đề cương môn học.
- Hướng dẫn sinh viên cách sử dụng đề cương. Lí thuyết 03
1.3. Hình thức và bộ máy + Đọc Giáo trình pháp luật đại cương, nhà nước Nhà xuất bản Đại
1.3.1. Hình thức nhà nước học Sư phạm, 2014 1.3.2. Bộ máy nhà nước từ trang 16 -trang
1.4. Bộ máy nhà nước 27
Cộng hòa xã hội chủ + Đọc tài liệu tham
nghĩa Việt Nam khảo 5 từ trang 21
1.4.1. Các nguyên tắc tổ -56
chức và hoạt động của bộ + Đọc tài liệu tham
máy nhà nước cộng hòa xã khảo 4 từ trang 13- 25. hội chủ nghĩa ViệtNam. + Đọc tài liệu tham
1.4.2. Tổ chức và hoạt động khảo số 13 từ trang
của các cơ quan trong bộ 253-258.
máy nhà nước cộng hòa xã + Sinh viên nắm
hội chủ nghĩa Việt Nam. được nội dung ý nghĩa môn học. Thực - Chia nhóm sinh viên hành/Xêmi
- Tổ chức cho các nhóm bầu na/Thí nhóm trưởng nghiệm …
- Hướng dẫn nhóm trưởng
và cả nhóm cách thức LVN. - Hướng dẫn sinh viên
phương pháp học tập theo học chế tín chỉ
Tự học/Tự 0
Tự ôn tập nội dung đã học NC KT - ĐG Tư vấn
Tuần 2: Phần thứ nhất: Đại cương về nhà nước và pháp luật
Chương 2: Những khái niệm chung về pháp luật Hình thức Số
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú tổ chức giờ chuẩn bị dạy học TC Lí thuyết 03 + Đọc Giáo trình
2.1. Khái niệm, thuộc pháp luật đại cương,
tính, hình thức pháp luật Nhà xuất bản Đại
2.1.1. Khái niệm pháp luật học Sư phạm, 2014 từ trang 40 -62
2.1.2. Thuộc tính của pháp + Đọc tài liệu tham luật khảo 1 từ trang 376
2.1.3. Hình thức của pháp -392. + Đọc tài liệu tham luật khảo số 14, trang 9.
2.2. Quy phạm pháp luật, + Đọc tài liệu tham
văn bản quy phạm pháp khảo 15 tr. 42 – 51. luật + Đọc Luật ban hành văn bản quy
2.2.1. Quy phạm pháp luật phạm pháp luật
2.2.2. Văn bản quy phạm 2015 từ điều 1- điều pháp luật ở Việt Nam 21. + Tham khảo trang web: luatvietnam.vn Vanban.chinhphu.vn www.moj.gov.vn. Thực hành/Xêmi na/Thí nghiệm … Tự học/Tự 0 GV hướng dẫn SV nghiên NC
cứu Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật KT - ĐG Tư vấn
Tuần 3: Chương 2: Những khái niệm chung về pháp luật Hình thức Số
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú tổ chức giờ chuẩn bị dạy học TC Lí thuyết 03 + Đọc Giáo trình
2.3. Quan hệ pháp luật pháp luật đại cương,
2.3.1. Khái niệm và đặc Nhà xuất bản Đại
điểm quan hệ pháp luật học Sư phạm, 2014 từ trang 62-71 2.3.2. Phân loại quan hệ + Đọc tài liệu tham pháp luật khảo số 1 từ trang 2.3.3. Chủ thể quan hệ 396-442 pháp luật 2.3.4. Sự kiện pháp lý Thực hành/Xêm ina/Thí nghiệm … Tự 0 học/Tự NC KT - ĐG Tư vấn