-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương lịch sử Hàn Quốc | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
Đề cương lịch sử Hàn Quốc | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Hàn Quốc 1 tài liệu
Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 44 tài liệu
Đề cương lịch sử Hàn Quốc | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
Đề cương lịch sử Hàn Quốc | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Hàn Quốc 1 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 44 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
Preview text:
lOMoARcPSD| 41967345 Câu 1. Nhà nước Shilla a) Chính trị
Nhà nước Shilla rất coi trọng chính trị. Đây là một nhà nước quân chủ quý tộc
*Chế độ Cốt phẩm
Trong quá trình phát triển thành quốc gia tập quyền trung ương, Shilla chú trọng đẩy mạnh
vương quyền, đưa ra một số chế độ thân phận rất đặc biệt được gọi là chế độ cốt phẩm chế để
củng cố cơ sở thống trị.
*Sơ đồ bộ máy nhà nước: Thánh Cốt Vua (마립간) 선골
Hội đồng Hòa Bạch( đứng đầu là Thượng đại đẳng-
상대등)- 화백 Chế độ cốt phẩm Bộ) (골품제)đứng đầu là Lệnh Chân cốt
Tỉnh (주) đứng đầu là Thống đốc 지사 (진골) Quận (군) đứng đầu là quận trưởng 지구장 Hạt (현) đứng đầu là Hạt trưởng Làng ( 존) đứng đầu là 호민
Đứng đầu là Vua ( 마립간), niên hiệu là Kiến Nguyên ( 건원)
Hoạt động chính trị và xã hội của người Shilla được quyết định theo cốt phẩm nên về cơ bản,
bộ máy nhà nước Shilla đã hoàn thiện từ trung ương đến địa phương. Thánh cốt là người có
cả bố và mẹ thuộc giới quý tộc. Chân cốt là người có bố hoặc mẹ thuộc tầng lớp quý tộc và lOMoARcPSD| 41967345
dân thường.trí trong Hòa Bạch. Jingol độc chiếm những chức vị quan trọng với tư cách là
tầng lớp quý tộc quý tộc tối cao. Lục đầu phẩm bị hạn chế chỉ được thăng quan đến đẳng cấp
6 nên chủ yếu hoạt động trên lĩnh vực tôn giáo và học thuật hơn là chính trị.
Các đại biểu quý tộc quyết định mọi việc quan trọng của đất nước thông qua hội nghị Hòa
Bạch, Thượng đại đẳng chủ trì hội nghị Hòa Bạch là người đại biểu của tầng lớp quý tộc có
nhiệm vụ và quyền hạn ngang với thủ tướng ngày nay. Quyền hạn của nhà vua được đề cao,
chứng tỏ nhà nước Shilla dần dần tập trung quyền lực trong tay nhà Vua.
Các bộ máy nhà nước thì có chức năng thu thuế và thực hiện huấn luyện quân sự. Về khu vực
hành chính, thủ đô được chia thành 6 bộ, đại phương được chia thành 5 châu để cai quản. b) Quân sự
Lực lượng quân đội ban đầu là wonhwa ( 원화) – đây là phụ nữ Wonhwa Nammo 남모 Junjeong 준정)
(Quản lý nữ hiệp sĩ ( quản lý hiệp sĩ khu vực phía bắc) khu vực phía nam)
Sau đó nhà vua lập ra : Hwarangdo
- Ngũ giới gồm: + Trung bình với quốc vương
+ Hiếu thảo với cha mẹ\
+ Thân ái với bằng hữu
+ Không lùi bước chiến đấu
+ Căm ghét việc giết chóc c) Giáo dục
Mặc dù nền giáo dục của Shilla ra đời muộn nhưng có nhiều nét đặc trưng riêng.
Trong triều đại vua Jinheung của Shilla, một tổ chức giáo dục với tên gọi Hwarangdo được hình
thành và phát triển. Đây là tổ chức đào tạo và giáo dục cho các thanh niên quý tộc về văn hóa và
binh pháp. Theo nghĩa đen Hwarangdo là những chàng trai trẻ.
Đứng đầu: Quốc Tiên (국선) lOMoARcPSD| 41967345
Hwarangdo ( 화랑도) Quốc Tiên (국선)
Môn h ộ 문호 lang đô ồ (낭도)
Người lãnh đạo chính của Hwarangdo được gọi với tên gọi là quốc tiên ). Dưới người này có
hwarang là thanh thiếu niên từ 13 đến 18 tuổi, đức độ và dũng nghĩa. Dưới họ là môn hộ gắn với
lang đồ. Ở đây, quốc tiên hay hwarang là thầy dạy cho rất nhiều những lang đồ - những người tôn
họ làm thầy. Những lang đồ này trong thời gian học, họ học hỏi và tu luyện cho nhân cách ngay ngắn, đẹp đẽ hơn.
Những hwarang này sẽ được đào tạo ra những quan lại để lãnh đạo đất nước nhưng khi cần thiết
những quan lại này có thể trở thành các vị tướng chỉ đạo binh sĩ, cho nên hwarang trưởng nhất
định phải là người được lựa chọn từ những người tiêu biểu của tầng lớp quý tộc. Những người
được đào tạo ở Hwarangdo không chỉ được học về văn mà họ còn được đào tạo về cả võ thuật,
tinh thần yêu nước, tinh thần chiến đấu để bất cứ khi nào cần, họ có thể trở thành các vị tướng trên
chiến trường . Hwarang đã trở thành cơ quan giáo dục nuôi dưỡng nhân tài cho quốc gia.
Trong quá trình giáo dục, những lang đồ được giáo dục hành động nhiều hơn là lý thuyết. Các
Lang đồ học cảm thụ âm nhạc, văn võ, lễ, học tinh thần yêu nước. Họ được đào tạo để đào tạo ra
quan lại cho nhà nước, đào tạo ra nhân cách và khi có chiến tranh họ trở thành tướng sĩ đứng ra chỉ huy. d) Văn hóa e) Đối ngoại f) Kinh tế -Công nghiệp
Nghề thủ công tư nhân được phát triển mạnh mẽ ở triều đại Silla như: sản xuất tơ lụa, vải len, quần
áo, đồ sắt, vật liệu hữu cơ, đồ da (dây nịt trên yên ngựa, giày da, ủng da, dép…), chế tạo nhạc cụ,
chế tạo bàn ăn, gạch và rất nhiều lĩnh vực khác.
Ngành công nghiệp đánh bắt cá và công nghiệp đóng tàu cũng phát triển rộng rãi nhờ vị trí thuận
lợi nằm gần những con sông lớn. Tất cả những yếu tố này đã tạo dựng sức mạnh lớn cho sự phát
triển vượt bậc của nền kinh tế triều đại Silla. -
Nông nghiệp và chăn nuôi
Điểm mạnh của triều đại Silla lúc bấy giờ chính là vị trí đắc địa bởi vùng đồng bằng nằm giữa
nhiều đồi núi và khí hậu thích hợp. Hơn nữa là nằm kế bên con sông lớn Hyeongsan (형산강) nên
thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp và xây dựng các công trình thủy lợi. lOMoARcPSD| 41967345
Ngoài ra, chăn nuôi gia súc và gia cầm cũng được mở rộng trong khu vực. Đặc biệt các trang trại
nuôi ngựa thuộc sở hữu của quý tộc được sử dụng nhiều trong việc kéo xe hoặc trang bị như ngựa
quân đội để ra chiến trường chiến đấu.
Câu 2. Nhà nước Goryeo (918-1392) a) Chính trị
+ Sơ đồ bộ máy nhà nước gogryeo Tính toán
Nhà nước Goryeo tiếp nhận nền văn hóa chính trị của triều đại Đường, Tống của Trung
Quốc nhưng lại không áp dụng y nguyên nền văn hóa chính trị đó. Trong cơ quan chính trị trung
ương, mặc dù tiếp nhận mô hình Tam tỉnh lục bộ của Đường, Tống nhưng lại điều hành theo chế
độ nhị tỉnh là Thượng thư tỉnh và trung thư môn hạ tỉnh, tức là đã hợp nhất Trung thư tỉnh và
môn hạ tỉnh thành Trung thư môn hạ tỉnh.
Về Thượng thư tỉnh cơ bản đã đầy đủ, gồm có Lục bộ
Ngự sử đài là cơ quan khảo hạch, có chức năng tổ chức bộ máy xây dựng công bằng và
dân chủ. Điểm đặc biệt ở ngự sử đài đó là những người thanh niêm thì mới được tham gia vào cơ quan này.
Đối với nhà nước goryeo thì không chấp nhận việc Nho giáo can thiệp vòa chính trị của nhà nước. *Đơn vị hành chính lOMoARcPSD| 41967345
Chính quyền địa phương được nhà nước rất chú trọng vì muốn thành công được phải có
sự hỗ trợ của địa phương nên lên nắm quyền, Vua đã hộ trợ cho các địa phương , cho họ quyền
lực. Ngoài ra, vì lãnh thổ rộng lướn nên cần lập cơ quan đại phương, cử các quan lại xuống nắm quyền.
*Các chính sách được thi hành dưới thời nhà nước Goryeo - Chính sách Bắc tiến:
Ngay sau khi lập nước, Vua Teajo tiếp tực duy trì chính sách Bắc tiến nhằm một phần mở
rộng lãnh thổ lên phía Bắc để đẩy xa biên giới lãnh thổ, bảo vệ an toàn cho kinh đô.
Nhà vua còn thwucj hiện chính sách tuần thú nhằm kiểm soát an ninh ở vùng biên giới.
-Chính sách xoa dịu tầng lớp quý tộc Shilla
Goryeo đã thấy được tầng lớp quý tộc ở shilla có tiềm lực kinh tế, vị thế và uy tín rất lớn
nên đã tìm mọi cách lôi kéo về phía mình bằng cách phong tước cho Thánh quan văn
( đây là vị vua cuối cùng của Shilla). Ngoài ra, vua Taejo còn lấy luôn con gái của nhà nước Shilla
-Chính sách kết hôn với các hào tộc, cấp điền thổ, ban tặng họ
Để thu phục các thế lực ở đại phương, Vua đã thiết lập các mối quan hệ hôn nhân với các
hào tộc. Ông còn mở rộng chính sách để thừa nhận sự tồn tại của họ bằng cách phong
quan, cấp điền thổ hoặc ban tặng tên.
Không chỉ vậy, ông còn cho phép nhiều thế lực địa phương trở thành thế lực cai trị. Bởi
đối với lãnh thổ xa nhà nước luôn thực hiện chính sách ôn hòa vì đất nước mà không có
người ở coi như bỏ hoang nên vì vậy rất quan tâm đến dân ở biên giới. -Chính sách sử
dụng tư tưởng Nho giáo để cai trị đất nước
Thời nhà Hán Trung Quốc chỉ độc tôn nho giáo nên chính vì thế mà Nho giáo mới được
truyền sang nhà Triều Tiên nhưng đến thời kỳ Goryeo mới được đề cao.
Trong tư tưởng Nho giáo luôn đề cao Nhà vua, tu thân, đặc biệt là đề cao tư tưởng
“Chính danh” tức là yêu cầu tất cả mọi người phải thực hiện chức trách đầy đủ các bổn
phận, chức danh mà mình đang mang lOMoARcPSD| 41967345
-Chính sách xây dựng Quốc tử giám và tuyển chọn quan lại thông qua thi cử
-Chính sách Ban hành 10 điều huấn thị để răn dạy con cháu và các quan nhằm đảm bảo tương lai của goryeo.
-Chính sách xóa bỏ nô tì vì quý tộc địa phương bắt người dân biến họ thành nô tì để phục vụ cho
mình nên nhà vua rất lo sợ quý tộc ở địa phương. b) Quân sự
* sơ đồ tổ chức quân sự
Nhị Quân ( bảo vệ trong cung)
Quân đội Lục quân ( bảo vệ kinh đô) Quân Châu huyện
Quân thường bị( bảo vệ biên cương)
Lực lượng tổ chức khá quy củ và bài bản c) giáo dục
Dưới thời Goryeo, kỳ thi tuyển chọn quan văn có chế thuật khoa và minh kinh khoa. Ngoài khoa
cử còn có chế độ ấm tự tuyển dụng những người có công với đất nước, những con cháu của triều
thần cấp cao vào làm quan mà không cần thông qua thi cử. Không chỉ vậy, thời Goryeo còn có
tạp khoa với nhiệm vụ tuyển chọn quan kỹ thuật, tăng khoa để tuyển chọn các tăng lữ. TNhưng
triều đại Goryeo không thi hành võ khoa để tuyển chọn võ quan. Vì vậy chỉ chọn riêng ra những
người có sức khoẻ tráng kiện và võ nghệ để đưa vào ban võ.
Giáo dục dưới thời Goryeo rất được xem trọng. Ngay từ rất sớm, Goryeo đã cho xây dựng trường
học ở Gaegyeong và Seogyeong. Đặc biệt, để nuôi dưỡng và đào tạo ra những nhân tài có năng
lực điều hành quốc gia, Goryeo đã cho xây dựng Quốc Tử Giám (국자감) và nhiều trường học ở địa phương.
d) Chính sách đối ngoại
Vào đầu thế kỷ 13, tình hình Trung Quốc đã thay đổi nhanh chóng. Người Mông Cổ xâm
chiếm nhà Kim ở Trung Quốc và mở rộng ảnh hưởng đến bán đảo Triều Tiên. Quân Mông Cổ đã
xâm lược Goryeo bảy lần kể từ cuộc xâm lược đầu tiên vào năm 1231 vì do Goryeo đã giam cầm
và giết sứ giả Mông Cổ và họ cho đây là một hành động vô lễ nên đã tấn coong Goryeo. Vì thế,
Goryeo quyết định chuyển kinh đô đến Ganghwa-do bằng đường thủy nhằm tránh thế mạnh ban đầu của địch.
Goryeo thực hiện chính sách “ Vườn không nhà trống” để chúng
Câu 4. Quá trình ra đời của Đại Hàn Dân Quốc
a) Bán đảo Hàn Quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai
Ngày 15/8/1945, bán đảo Hàn được giải phóng khỏi ách thống trị của đế quốc Nhật.
Sau khi được giải phóng, bán đảo Hàn lại bị chia cắt làm hai miền Nam- BẮc, lấy vĩ lOMoARcPSD| 41967345
tuyến 38 làm ranh giới. Quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc, Mỹ chiếm đóng miền Nam.
Nguyên nhân bị chia cắt là do:
Thứ nhất, do ảnh hưởng của chiến tranh lạnh,- sản phẩm của sự đối đầu Mỹ-Xô sau
chiến tranh thế giới thứu hai đã tác động mạnh mẽ lên ban đảo Hàn.
Thứ hai, người dân Hàn quôc không thể xây dựng được một lực lượng đủ mạnh để có
thể tự chủ, khắc phục những ảnh hưởng của chiến tranh lạnh
Liên Xô từng bước xây dựng chính quyền tạm thời, đưa người cộng sản vào Bắc
Triều Tiên và cho giữ chức vụ quan trọng. Đặc biệt là đã bắt đầu thúc đẩy cải cách ruộng
đất, thanh trừng đại chủ và những người giàu có, đồng thời quốc hữu hóa các ngành công
nghiệp quan trọng ở Bắc Triều Tiên.
Năm 1946, việc đi lại giữa vĩ tuyến của hia nước bị hạn chế
Đối với LHQ, ban đầu muốn thống nhất lại bán đỏa Triều Tiên, tiến hành hiệp thương
Tổng tuyển cử nhưng Liên Xô không đồng ý cuộc Tổng tuyển cử này vì diễn ra sẽ bất
bình đẳng, không có lợi cho Liên Xô. Vì thế, không tiến hành cuộc tiến hành Tổng tuyển
cử được. Sau đó, LHQ tiến hành tổng tuyển cử tự do ở địa phương.
b) Quá trình ra đời của Đại Hàn Dân Quốc
Tháng 6 năm 1946, Mỹ lập Viện lập pháp ở phía nam Bán đảo Triều Tiên, hầu hết
người trong viện này đều là người của Mỹ, được gọi là “ Chính phủ quá độ của Nam
Triều Tiên” vì chưa có cơ quan lãnh đạo chính thức ( Quốc hội). Chính phủ này gồm có
cơ quan lập pháp, tòa án, bộ máy cảnh sát, bộ máy hành chính.
Ngày 10 tháng 5 năm 1948, miền Nam bán đỏa Triều Tiên tổ chức cuộc tổng tuyển
cử bầu Quốc hội. Cuộc tổng tuyển cử dưới sự kiểm soát gắt gao của Mỹ do có một bộ
phận người dân không muốn chia cắt bán đỏa Triều Tiên và phản đối. Sau khi cuộc tổng
tuyển cử xong thì bầu được 190 người vào Quốc hội.
Ngày 15/8/1948. Đại Hàn Dân Quốc chính thức được thành lập, Tổng thống là Lee
Seung-man, lấy Seoul làm thủ đô. Thể chế chính trị của Hàn Quốc khi mới thành lập theo
chế độ cộng hòa Tổng thống. Tổng thống là người có quyền lực trong tay, hoạt động
tương đói độc lập và không phụ thuộc vào Quốc hội. Câu 5. Cuộc nội chiến Nam- Bắc Triều Tiên a) Nguyên nhân lOMoARcPSD| 41967345
Do Hai miền Nam và Bắc bán đảo Hàn đều thành lập quốc gia độc lập theo hai thể
chế chính trị khác nhau. Ở Triều Tiên do Liên Xô chiếm đóng đã đưa hệ thống xã hội chủ
nghĩa vào Triều Tiên. Còn ở Hàn Quốc do Mỹ chiếm đóng với hệ thống dân chủ tự do.
Sự khác nhau về hai thể chế chính trị này đã bắt đầu nảy sinh mâu thuẫn giữa Nam và
Bắc trên bán bán đảo Triều Tiên.
Năm 1948, quân đội Liên Xô và Mỹ lần lượt rút khỏi bán đảo Triều Tiên nhưng ảnh
hưởng của hai siêu cường quốc này ở bán đảo Hàn cũng như sự khác nhau về chế độ trở
nên gay gắt hơn. Và vào ngày 25/6/1950, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ do sự xâm lược
bất ngờ của quân đội Bắc Triều Tiên. b) Diễn biến
Cuộc chiến tranh Nam và Bắc bán đảo Triều Tiên trải qua 4 giai đoạn:
*Giai đoạn 1 là giai đoạn mà Bắc Triều Tiên bắt đầu tiến công và giành được ưu thế
Ngày 25/6/1950, cuộc chiến tranh Triều Tiên bùng nổ. Quân đội Cộng hòa dân
chủ nhân dân Triều Tiên tiến công quân sự vào Hàn Quốc. Đến trưa ngày 28/6, lực
lượng Bắc Triều Tiên chiếm được Soeul chỉ sau 3 ngày phát động tấn công. Vì vậy, quân đội
Hàn Quốc buộc phải rút lui trước sự tấn công quy mô lớn của quân đội Bắc Triều
Tiên. Chỉ sau 2 tháng quân đội Bắc Triều Tiên đã vượt qua vĩ tuyến 38, chiêm 95%
đất đai và 97% dân số và quân Nam Triều Tiên chỉ còn kiểm soát 1 vùng nhỏ quanh thành phố Busan.
Như vậy, trong giai đoạn này Bắc Triều Tiên chiếm ưu thế lớn về cả số lượng, vũ khí, trang bị, máy bay...
*Giai đoạn 2. Liên Hợp Quốc đã can thiệp và Nam Triều Tiên đã tấn công đánh lên Bắc Triều Tiên
Tháng 7 năm 1950, Liên Hợp Quốc họp khẩn và quyết định gửi quân quân Liên
Hợp quốc đến Hàn Quốc.
Ngày 15/9/1950, Hàn quốc và liên quân bất ngờ đổ bộ lên đường biển thành công
lên thành phố Incheon. Cuộc đổ bộ đã góp phần keo lực lượng Triều Tiên ngược về phía
Bắc, qua đó giảm áp lực cho liên quân Hàn Quốc ở Busan, tạo đều kiện liên quân phản công.
Ngày 28/9/1950, quân Hàn Quốc ta chiếm Soeul, vượt qua vĩ tuyên 38 và bắt đầu
tiến vào Bắc. Quân đội Hàn quốc và liên quân tiến sát tới sông Áp Lục- tuyến biên giơi giáp với Trung quốc.
Ngày 19/10/1950, Quân đội Hàn Quốc và Liên quân đã chiếm được Bình Nhưỡng lOMoARcPSD| 41967345
*Giai đoạn 3: CHND Trung Hoa tham chiến
Tháng 10 năm 1950, Trung Quôc phái quan chí nguyên sang ‘ Kháng Mỹ viện
Triều” và đã đẩy lùi quân Hàn Quôc và Liên quân ra khỏi vĩ tuyến 38. Với sự kiện này,
cuộc chiến đã trở thành cuộc chiến quốc tế với sự đôi kháng giữa hai đầu não của hai hệ
thống chính trị tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Đến
*Giai đoạn thứ 4 là khi chiến tranh kết thúc và hiệp định đình chiến được ký kết.
Đầu tháng 7 năm 1951, phe Liên quân và và phe cộng sản bắt đầu bàn bạc để tiến
tới ký kết hiệp định đình chiến. Tháng 7 năm 1953,Hiệp định đình chiến được ký kết tại
Bàn Môn Điếm, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự giữa hai miền cùng khu phi quân sự rộng 4m.
c) Kết cục hay tác động *Về chính trị
Tại Cộng hòa dân chủ dân dân Triều Tiên, thể chế lãnh đạo của Kim Il-seong được
thúc đẩy. Còn tại Hàn Quốc với sự lươn mạnh của chế dộ độc tài I seung-man, tư tưởng
chống Cộng sản cũng được đẩy mạnh. *Về mặt quân sự:
Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên đã trở thành phao đài và chính sách tập
trung tới cao cho quân sự. Trong khi đó, ở Hàn Quốc, quân sự cớ nahr hưởng vô cùng to
lớn trong xã hội. *Về mặt kinh tế:
Triều Tiên bắt đầu việc khôi phục đất nước thười hậu chiến, thực hiện đường lối
đưa đất nước hướng tới thể chế kinh tế XHCN, tập thể hóa nông nghiệp, ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng. Sau CT, kinh tế Hàn Quốc chuyển sang chê độ kinh tế tư bản chủ nghĩa 1 cách nhanh chóng
*Về phương diện quốc tế, cuộc chiến tranh Triều Tiên đã làm cho thể chế lưỡng cực thêm
gay gắt, đẩy mạnh chạy đua vũ trang…
Câu 6. Hàn Quốc trong giai đoạn 1961-1979 (dưới chế độ độc tài Park Chung Hee năm 1961-1979) a) Chính trị lOMoARcPSD| 41967345
Ngày 16/5/1961, một nhóm sĩ quan do thiếu tướng Park Chung Hee đứng đầu tiến
hành đảo chính quân sự. Chính quyền ở Hàn Quốc rơi vào tay quân nhân, thông qua tổ
chức của nó là “ Hội đồng quân sự cách mạng” sau đổi thành “ Hội đồng tối cao kiến
thức quốc gia”. Từ đây, Hàn Quốc nằm dưới sự quản lý của chế dộ độc tài.
Những chính sách chính trị:
Năm 1972, Park Chung Hee thông qua những điều khoản bổ sung Hiến pháp, thay đổi
chế độ bầu cử Tổng thống trực tiếp toàn dân bằng chế độ đại biểu cử tri. Các điều khoản
cấm các đảng phái chính trị hoạt động, cấm tụ tập đông người, các cơ quan ngôn luận thể
hiện ý kiến của nhân dân cũng bị cấm. Điều này thể hiện cho chế độ độc tài của Park chung Hee.
Năm 1975, Park Chung Hee công bố Sắc lệnh Tổng thống bất thường số 9 cho phép
tổng thống có quyền xem xét toàn bộ các điều khoản bổ sung Hiến pháp.
Tính đọc đoán chuyên quyền của chế độ Park Chung Hee thể hiện qua cơ quan đầy
quyền uy: Hội đồng tối cao kiến thiết quốc gia và cơ quan tình báo trung ương Hàn Quốc( KCTA)
Về quân đội: Hàn Quốc trang bị lực lượng quân đội hùng mạnh, trang bị hiện đại và
hàn Quốc đã trở thành căn cứ quân sự của Mỹ ở Đông Nam Á.
Về đối ngoại: Chính quyền Park không chủ trương thôn tính Bắc Triều Tiên bằng con
đường sức mạnh kinh tế, thực hiện chính sách thân Mỹ, thù địch với Liên Xô và các nước
xã hội chủ nghĩa. Hàn Quốc còn tham gia vào chiến trường miền Nam Việt Nam với mục
đích là tăng cường sức mạnh kinh tế bằng cách làm thuê cho Mỹ. b) Kinh tế
* Chính sách phát triển kinh tế
- Giai đoạn phát triển kinh tế hướng vào xuất khẩu 1962-1971. Chính phủ dẫn dắt phát
triển kinh tế, xây dựng các kế hoạch kinh tế 5 năm:
Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, chính phủ tập trung phát triển cơ sở hạ tầng ( đường
xá, cầu cống..). Phát triển chủ yếu các lĩnh vực chủ yếu trong công nghiệp là điện, phân
bón, sợi hóa học...chủ yếu dựa vào vốn của Mỹ.
Trong kế hoạch 5 năm lần thứ hai, khuyến khích chính sách xuất khẩu và nhập khẩu. Đẩy
mạnh công nghiệp chế tạo, công nghiệp thâm dụng lao động. Chính phủ ra những chính
sách và hỗ trợ như thay đổi chế độ thuế, thành lập Ủy ban thúc đẩy xuất khẩu, khuyến
khích đầu tư tư nhân vào những lĩnh trọng yếu, chiến lược và hầu hết các kế hoạch 5 năm
đều do Ủy ban lập kế hoạch kinh tế thực hiện
- Giai đoạn phát triển công nghiệp nặng và hóa chất 1972-1979 (HCI) lOMoARcPSD| 41967345
Chính phủ hỗ trợ mạnh mẽ cho ngành máy móc, thiết bị điện tử, đóng tàu, luyện kim
màu, coi đây là ngành công nghiệp mới sử dụng nhiều lao động.
Xây dựng những tập đoàn kinh tế- tài chính lớn (chaebol) làm đòn bẩy cho nền kinh tế.
Hầu hết tất cả các chính sách có thể đều được sử dụng quyết đoán, trực tiếp: bảo hộ sản
xuất, đầu tư quốc gia, miễn giảm thuế, lãi xuất cho vay “âm”, bảo lãnh vay vốn nước ngoài.
Trong giai đoạn này, chính phủ cũng phát triển nông thôn mới nhằm phát triển kinh tế, hạ
tầng, giảm chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn mới. *Thành tựu
Kinh tế Hàn Quốc phát triển phi thường từ giữa những năm 60 dẫn đến bộ mặt xã hội thay đổi nhanh chóng.
Tốc độ phát triển kinh tế trung bình hàng anwm ở mức cao Sử dụng
kỹ thuật cao ra đời nhưu Công nghiệp điện tử, chế tạo ô tô.
Đời sống lao động được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng. *Nguyên nhân phát triển
Thứ nhất, sự ủng hộ vật chất từ Mỹ, Mỹ đã cử các chuyên gia sang Hàn Quốc Thứ
hai, sự tập trung quyền lực đã đảm bảo sự ổn định chính sách chính trị-xã hội thứ ba
tăng cường vai trò của nhà nước trong quản lý kinh tế và hoạch định các chính sách
kinh tế thứ tư chiến tranh Việt Nam bùng nổ đem lại cơ hội phát triển kinh tế chop
hàn quốc thứ 5, truyền thống kỷ luật, yêu lao động và tiên cử cảu dân tộc Hàn Quốc
thứu sáu, cuộc Cach mạng khoa học-kỹ thuật trên thế giới đang diễn ra mạnh mẽ đã
mang đến sự phat triển cho Hàn Quốc.