-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương lịch sử tư tưởng quản lý | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1 : Phân tích đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của Lịch sử tư tưởng quảnlý?- Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử tư tưởng quản lý là nghiêncứu tính logic, tính quy luật của quá trình hình thành, phát triển và tiêuvong của các tư tưởng quản lý qua các thời đại. Trong đó tính logic đượcthể hiện trên hai phương diện :Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
lịch sử tư tưởng quản lý 1 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Đề cương lịch sử tư tưởng quản lý | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1 : Phân tích đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của Lịch sử tư tưởng quảnlý?- Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử tư tưởng quản lý là nghiêncứu tính logic, tính quy luật của quá trình hình thành, phát triển và tiêuvong của các tư tưởng quản lý qua các thời đại. Trong đó tính logic đượcthể hiện trên hai phương diện :Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: lịch sử tư tưởng quản lý 1 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45734214
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ I. Chương 1
Câu 1 : Phân tích đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của Lịch sử tư tưởng quản lý?
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử tư tưởng quản lý là nghiên
cứu tính logic, tính quy luật của quá trình hình thành, phát triển và tiêu
vong của các tư tưởng quản lý qua các thời đại. Trong đó tính logic được
thể hiện trên hai phương diện :
• Thứ nhất, logic trong quan điểm, tư tưởng của một học giả ( logic nội tại ).
• Thứ hai, logic của các quan điểm, tư tưởng của các học giả khác nhau,
trong tiến trình phát triển của lịch sử.
- Nhiệm vụ của Lịch sử tư tưởng quản lý, chúng ta phải đề cập và làm rõ :
• Nội dung của các tư tưởng, quan điểm của học giả.
• Logic nội tại giữa các tư tưởng, quan điểm quản lý.
• Các tư tưởng, quan điểm quản lý phản ánh thực tiễn kinh tế - xã hội ,
thực tiễn quản lý ở góc độ nào ( địa – văn hóa, địa – chính trị, giai cấp, tầng lớp,...).
• Sự kế thừa những tư tưởng quản lý trong lịch sử.
• Dự báo được các xu hướng phát triển tiếp theo của tư tưởng quản lý.
Bài học vận dụng trong thời điểm hiện nay.
Câu 2 : Đặc điểm của Lịch sử tư tưởng quản lý?
- Thứ nhất, phản ánh sự vận động khách quan của các tư tưởng, trường
phái quản lý trong lịch sử bằng cách chỉ ra sự tác động của điều kiện kinh
tế - xã hội lên các tư tưởng, trường phái đó trong từng giai đoạn nhất
định, phản ánh đúng mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
- Thứ hai, lịch sử tư tưởng quản lý là một khoa học có tính liên ngành, sử
dụng hệ thống trí thức của nhiều ngành khoa học khác nhau (chính trị,
kinh tế, triết học, tôn giáo,...).
- Thứ ba, lịch sử tư tưởng quản lý đặc biệt quan tâm đến con người trong
các thời đại khác nhau, nhằm phát huy tính hiệu quả của con người. lOMoAR cPSD| 45734214
- Thứ tư, lịch sử tư tưởng quản lý không đi vào mô tả sự kiện, mà khái quát
những nội dung quản lý để chỉ ra tính logic cũng như xu hướng vận động
của các tư tưởng quản lý trong một thời đại nhất định.
Câu 3 : Ý nghĩa của Lịch sử tư tưởng quản lý trong công tác quản lý ở nước ta hiện nay?
Câu 4 : Phân tích về cách phân kỳ lịch sử tư tưởng và học thuyết quản lý? Ưu, nhược điểm?
Theo cách phân kỳ thứ nhất, dựa trên sự phân chia lịch sử nhân loại thành 3
nền văn minh: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh tin
học, người ta chia lịch sử tư tưởng quản lý thành 3 thời kỳ tương ứng :
• Thời kỳ các tư tưởng quản lý.
• Thời kỳ các học thuyết quản lý mảnh đoạn.
• Thời kỳ của các học thuyết quản lý tổng hợp.
Theo cách phân kỳ thứ hai, dựa trên học thuyết hình thái kinh tế xã hội của
Các Mác, lịch sử tư tưởng và các học thuyết quản lý được chia thành 4 thời kỳ : • Cổ đại • Trung đại • Cận đại • Hiện đại
Theo cách phân kỳ thứ ba, lịch sử tư tưởng quản lý được phân chia thành 4 thời kỳ :
• Thời kỳ tiền cổ điển (từ thời cổ đại qua trung cổ đến giai đoạn công
trường thủ công) : Tư tưởng tự do cạnh tranh của Adam Smith.
• Thời kỳ cổ điển ( từ sau công trường thủ công đến những năm 20 của
thế kỉ XX ) : Học thuyết quản lý theo khoa học của Frederick Winslow Taylor.
• Thời kì các học thuyết quản lý tài nguyên con người ( từ những năm
1930 – những năm 1950 ) : trường phái tâm lý xã hội, quản lý theo văn hóa.
• Thời kì các học thuyết
Câu 5 : Phương pháp nghiên cứu của lịch sử tư tưởng. Ưu điểm và hạn chế
của các phương pháp đó? lOMoAR cPSD| 45734214 II. Chương 2
Câu 6 : Bối cảnh ra đời các tư tưởng quản lý của Trung Quốc thời kỳ cổ - trung đại?
Câu 7 : Tư tưởng quản lý của Khổng Tử; quan niệm về con người. Tư tưởng
về chủ thể và khách thể quản lý, phương pháp quản lý?
Câu 8 : Tư tưởng quản lý của Hàn Phi Tử; quan niệm về con người; quan
niệm về phương pháp quản lý?
Câu 9 : Phân tích và đánh giá xu hướng về thế, thuật, pháp của phái Pháp trị.
Quan niệm về vai trò của pháp luật?
Câu 10 : So sánh điểm khác biệt về tiền đề xuất phát của phái Đức trị và Pháp trị? III. Chương 3
Câu 11 : Bối cảnh ra đời của tư tưởng phương Tây thời kỳ cổ - Trung đại?
Câu 12 : Tư tưởng quản lý của Đemôcrit?
Câu 13 : Tư tưởng quản lý của Platon?
Câu 14 : Tư tưởng quản lý của Aristot Câu
15 : Tư tưởng quản lý của Oguytxtanh?
Câu 16 : Tư tưởng quản lý của T.Dacanh?
Câu 17 : So sánh đặc điểm của tư tưởng quản lý ở phương Đông và phương
Tây thời kì cổ đại? IV. Chương 4
Câu 18 : Hoàn cảnh ra đời của các trường phái quản lý Tây Âu thời kì cận – hiện đại?
Câu 19 : Cách tiếp cận và quan niệm quản lý của trường phái quản lý theo khoa học? lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 20 : Cách tiếp cận và quan niệm quản lý của trường phái quản lý hành chính?
Câu 21 : Đặc điểm của trường phái quản lý theo khoa học?
Câu 22 : Tư tưởng quản lý của F.Taylor? Đánh giá/nhận xét về các nguyên lý
quản lý của F.W.Taylor?
Câu 23 : Tư tưởng quản lý của H.Fayol? Đánh giá/nhận xét về các chức năng
quản lý của Henry Fayol?
Câu 24 : Phân tích, so sánh cách tiếp cận quản lý của F.Taylor và H.Fayol?
Câu 25 : Phân tích những đóng góp của H.L.Gantt cho trường phái quản lý
theo khoa học. Liên hệ thực tiễn?
Câu 26 : Nguyên lý quản lý của F.Taylor? Liên hệ với thực tiễn quản lý ở Việt Nam?
Câu 27 : Tư tưởng quản lý của Max Weber? Ông đã tổng kết thành mô hình
quản lý nào? Đặc trưng cơ bản của mô hình quản lý của Max Weber?
Câu 28 : Tư tưởng quản lý của A.Maslow? Ưu điểm và hạn chế của thuyết nhu cầu?
Câu 29 : Tư tưởng quản lý của V.H.Vroom?
Câu 30 : Tư tưởng quản lý của F.Hezberg – thuyết hai nhân tố?
Câu 31 : Tư tưởng quản lý của CH.I.Barnard? V. Chương 5
Câu 32 : Hoàn cảnh ra đời tư tưởng quản lý của C.Mác, V.I. Lê-nin?
Câu 33 : Quan điểm của C.Mác, V.I.Lê-nin về nguyên tắc và phương pháp quản lý?
Câu 34 : Quan niệm của V.I.Lê-nin về nguyên tắc và phương pháp quản lý?
Câu 35 : Chức năng quản lý theo quan niệm của C.Mác, Ph.Ăng-ghen?
Câu 36 : Tư tưởng quản lý về kinh tế, văn hóa, giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí
Minh? Vận dụng vào thực tiễn quản lý ở Việt Nam hiện nay?