Đề cương Luật Hiến pháp | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Giá trị pháp lý của Hiến pháp. Vị trí, chức năng, vai trò của các bộ phận cấu thành HTCT. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Các nguyên tắc  tổ chức và hoạt động của BMNN. Vị trí pháp lý; chức năng; cơ cấu tổ chức; quyền  hạn, nhiệm vụ và hình thức hoạt động của các cơ quan trong BMNN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
11 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Luật Hiến pháp | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Giá trị pháp lý của Hiến pháp. Vị trí, chức năng, vai trò của các bộ phận cấu thành HTCT. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Các nguyên tắc  tổ chức và hoạt động của BMNN. Vị trí pháp lý; chức năng; cơ cấu tổ chức; quyền  hạn, nhiệm vụ và hình thức hoạt động của các cơ quan trong BMNN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

13 7 lượt tải Tải xuống
LUT HIẾN PHÁP
I. Giá trị pháp lý của Hiến pháp
1. Khái niệm HP
- Luật HP là một ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật nước ta.
- Luật HP bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ XH cơ
bản nhất, quan trọng nhất liên quan đến tổ chức và thực hiện quyền lực nhà
nước.
2. Giá trị pháp lý
- Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của quốc
gia.
- Các VBQPPL khác được ban hành phải dựa trên cơ sở HP, nhằm triển khai thi
hành nội dung của HP
- HP do chủ thể đặc biệt thông qua theo trình tự thủ tục đặc biệt.
- HP có phạm vi áp dụng rộng nhất, đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Có cơ chế giám sát đặc biệt để bảo vệ giá trị tối cao của HP.
II. Vị trí, chức năng, vai trò của các bộ phận cấu thành HTCT
1. Khái niệm HTCT
- HTCT là hệ thống các cơ sở, tổ chức do giai cấp thống trị hoặc liên minh giai
cấp thống trị lập ra để thực hiện sự thống trị của mình trong xã hội.
2. Vị trí, chức năng, vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị
- NN là trung tâm, trụ cột của hệ thống chính trị.
- NN là tổ chức rộng lớn trong xã hội, là đại diện chính thức của toàn bộ xã hội
( nắm chính quyền ).
- NN là chủ sỡ hữu lớn nhất trong xã hội.
- NN có hệ thống tổ chức bộ máy quy mô và chặt chẽ.
- NN nắm chủ quyền quốc gia, là chủ thể trong công pháp quốc tế.
- NN là tổ chức duy nhất trong HTCT có quyền ban hành PL và áp dụng các
BPCCNN để bắt buộc các chủ thể thực hiện.
- NN là tổ chức thông qua đó Đảng thực hiện quyền lãnh đạo đầy đủ hơn,
thuận lợi hơn.
- NN là 1 tổ chức thông qua đó nhân dân thực hiện quyền làm chủ đầy đủ
hơn, triệt để hơn.
- Hiệu quả quản lý của NN quyết định sự thành bại của cả HTCT.
3. Vị trí, chức năng, vai trò của Đảng
- Đảng là hạt nhân của HTCT.
- Đảng có chức năng lãnh đạo toàn thể HTCT.
- Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách để thực hiện chức năng lãnh
đạo.
- Nhờ sự lãnh đạo của Đảng mà giữ vững bản chất của HTCT Việt Nam.
4. Vị trí, chức năng, vai trò của MTTQ và các tổ chức thành viên.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự
nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá
nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài.
- Các tổ chức chính trị - xã hội:
+ Là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.
+ Là cầu nối giữa Đảng, NN và nhân dân.
Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam với Nhà nước
Đảng lãnh đạo Nhà nước về mục tiêu, định hướng phát triển của đất nước, bảo đảm
cho Nhà nước thực hiện đúng mục tiêu, định hướng đó.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước xây dựng và ban hành đường lối,
chính sách, pháp luật. Đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước phải phù
hợp với Cương lĩnh, đường lối của Đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo việc xây dựng và hoạt động của Nhà nước.
Đảng lãnh đạo việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước có phẩm chất,
năng lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo việc kiểm tra, giám sát hoạt động của Nhà
nước. Đảng lãnh đạo việc phát hiện, xử lý kịp thời những sai phạm trong hoạt
động của Nhà nước.
Đảng Cộng sản Việt Nam là thành viên của hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo.
Đảng tham gia xây dựng Nhà nước bằng việc đề xuất, đóng góp ý kiến đối với
đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Đảng và Nhà nước phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển
đất nước
Vai trò của Mặt trận Tổ quốc với Nhà nước
Vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân
Vai trò tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị
Vai trò tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân
Vai trò tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội
MTTQVN là tổ chức đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân
III. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
1. Khái niệm
- QCN là những quyền bẩm sinh, vốn có của con người mà nếu không được
hưởng thì chúng ta sẽ không thể sống như 1 con người.
2. Nguyên tắc
- NN công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền và
nghĩa vụ của công dân.
Công nhận: NN ghi nhận đầy đủ quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của CD trong HP.
Tôn trọng: Kiềm chế, không can thiệp vào việc thụ hưởng quyền, đặt
ra nguyên tắc giới hạn quyền.
Bảo đảm: Tạo tiền đề về pháp lý, vật chất,…để bảo đảm cho cá nhân,
CD thực hiện các quyền.
Bảo vệ: Ngăn chặn bên thứ 3 có hành vi xâm phạm đến các quyền,
xác định trách nhiệm của CQNN.
- Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân
CD nào cũng có quyền và nghĩa vụ; Quyền và nghĩa vụ có mối liên hệ
mật thiết; không tách rời nhau; luôn song hành với nhau.
Ngoài sử dụng quyền, CD phải có ý thức gánh vác nghĩa vụ.
NN tạo tiền đề cho CD thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
- Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật
Mọi người không phân biệt giới tính, tôn giáo, tín ngưỡng, thành
phần, địa vị, kinh tế đều được NN đối xử ngang bằng nhau về quyền
và nghĩa vụ pháp lý như nhau.
IV. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN
1. Nguyên tắc “Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm
soát giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp.
Là nguyên tắc quan trọng quyết định hiệu lực, hiệu quả của Nhà
nước.
QLNN là thống nhất. (Tập trung vào nhân dân Bộ máy NN)
Phân công: QH-lập pháp, CP-hành pháp, TA-tư pháp
Phối hợp… thì mới thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công.
Kiểm soát để kiềm chế, ngăn ngừa vi phạm, lạm quyền.
2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo NN
Là nguyên tắc thể hiện rõ nét nhất bản chất của NN, bảo đảm sự
nhất quán trong tổ chức và hoạt động của BMNN.
Đảng lấy CN Mác-Lê nin và tư tưởng HCM làm nền tảng.
Đảng hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách dựa trên cơ sở
NN thể chế hóa thành PL.
Đảng thực hiện việc kiểm tra, giám sát
Đảng ĐT, BD, giới thiệu Đảng viên ưu tú vào các vị trí quan trọng
trong BMNN.
3. Nguyên tắc “Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở Hiến
pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng HP và pháp luật.
Tất cả các CQNN phải được thành lập và hoạt động theo HP và PL.
Bảo đảm tính tối cao của HP và PL.
Bảo đảm kỷ luật, kỷ cương; tránh tùy tiện, tránh lạm quyền.
Tất cả CB, CC, VCNN phải được bầu hoặc bổ nhiệm hoặc tuyển dụng
theo đúng PL.
4. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
CQNN cấp dưới phục tùng CQNN cấp trên; địa phương phục tùng
trung ương.
Những VĐ thuộc quyền của tập thể thì cá nhân phục tùng tập thể;
thiểu số phục tùng đa số.
5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển
giữa các dân tộc.
Nước CHXHCNVN là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh
sống trên lãnh thổ VN
Các DT bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển;
nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ DT.
V. Vị trí pháp lý; chức năng; cơ cấu tổ chức; quyền hạn, nhiệm vụ và
hình thức hoạt động của các cơ quan trong BMNN.
1. Vị trí pháp lý; chức năng; cơ cấu tổ chức; quyền hạn, nhiệm vụ của
Quốc Hội.
a) Vị trí pháp lý
- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp.
- Quốc hội có quyền quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Như: chiến tranh, hòa bình; quốc phòng, an ninh; kinh tế, xã hội; văn
hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ; đối ngoại,...
- Quốc hội có quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân các cấp, Ủy ban
nhân dân các cấp.
b) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
LẬP HIẾN, LẬP PHÁP
- QH là cơ quan có quyền thông qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp và luật.
- QH có quyền quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.
QUYẾT ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA ĐT NƯỚC
- Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước.
- Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định,
sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu
và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
- Quyết định hàm, cấp trong các lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp
ngoại giao; quy định các loại huân chương, huy chương và các danh
hiệu cao quý của nhà nước.
Y DỰNG, CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
- Thành lập, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới các đơn vị hành
chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- Thành lập, sáp nhập, bãi bỏ các Bộ, cơ quan ngang Bộ.
- Phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội
đồng bầu cử quốc gia.
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch
Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội,…
- Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.
c) Cơ cấu tổ chức
- Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội
+ Hội đồng dân tộc
+ Các Uỷ ban của QH gồm: Uỷ ban lâm thời và Uỷ ban thường trực.
2. Vị trí pháp lý; chức năng; cơ cấu tổ chức; quyền hạn, nhiệm vụ của
Chủ tịch nước.
a) Vị trí pháp lý
- Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước. Chủ tịch nước là người đại
diện cho Nhà nước, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước,
như: chiến tranh, hòa bình; quốc phòng, an ninh; đối ngoại,...
- Chủ tịch nước thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về
đối nội và đối ngoại.
- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội và chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
b) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
- Trong lĩnh vực đối nội: Chủ tịch nước là người có quyền trực tiếp hoặc
gián tiếp thành lập các chức vụ cao cấp trong bộ máy nhà nước cũng như đóng vai
trò điều phối hoạt động giữa các cơ quan nhà nước then chốt…
- Trong lĩnh vực đối ngoại: Chủ tịch nước là đại diện cao nhất và chính
thức của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các quan hệ quốc tế,
chính thức hoá các quyết định về đối ngoại của nhà nước và là biểu tượng cho chủ
quyền quốc gia…
3. Vị trí pháp lý; chức năng; cơ cấu tổ chức; quyền hạn, nhiệm vụ của
HĐND
a) Vị trí pháp lý
- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại
diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa
phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà
nước cấp trên.
b) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
- Chức năng:
+ Lập pháp: Hội đồng nhân dân có quyền ban hành nghị quyết quy định
những vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền của Hội đồng nhân dân. Nghị quyết của
Hội đồng nhân dân có hiệu lực thi hành trên địa bàn địa phương.
+ Giám sát: Hội đồng nhân dân có quyền giám sát hoạt động của các cơ
quan nhà nước ở địa phương, bao gồm Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện
kiểm sát nhân dân cùng cấp, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, các
ban của Hội đồng nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức khác của xã
hội hoạt động trên địa bàn địa phương.
+ Quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương: Kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương; Dự toán thu, chi ngân sách địa phương; Quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường trên
địa bàn địa phương,…
- Nhiệm vụ: Thảo luận, quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương
theo quy định của pháp luật; Ban hành nghị quyết quy định những vấn đề thuộc
phạm vi thẩm quyền của Hội đồng nhân dân; Giám sát hoạt động của các cơ quan
nhà nước ở địa phương; Tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý nhà nước,
quản lý xã hội; Tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
- Quyền hạn: Yêu cầu các cơ quan nhà nước ở địa phương báo cáo về tình
hình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; Yêu cầu các cơ quan nhà nước ở
địa phương cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết; Yêu cầu các cơ quan nhà nước ở
địa phương thực hiện các biện pháp cần thiết để khắc phục những vi phạm pháp
luật, những khuyết điểm trong công tác; Trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc
hội quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương vượt quá thẩm quyền
của Hội đồng nhân dân; Thực hiện các quyền hạn khác theo quy định của pháp
luật.
VI. So sánh vị trí pháp lý và chức năng của QH và HĐND
1. Vị trí pháp lý
Vị trí pháp lý Quốc Hội Hội Đồng Nhân Dân
Vị trí trong HTCT Cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất
Cơ quan quyền lực nhà
nước ở địa phương
Cấp độ Trung ương Địa phương
Cơ cấu tổ chức Gồm 500 đại biểu QH Gồm từ 15 đến 95 đại
biểu Hội đồng nhân dân
Nhiệm kỳ 5 năm
5 năm
2. Chức năng
Chức năng Quốc Hội Hội Đồng Nhân Dân
Lập pháp Là cơ quan duy nhất có
quyền lập hiến, lập
pháp
Có quyền ban hành
nghị quyết quy định
những vấn đề thuộc
phạm vi thẩm quyền
của Hội đồng nhân dân
Giám sát Có quyền giám sát tối
cao đối với hoạt động
của Nhà nước
Có quyền giám sát hoạt
động của các cơ quan
nhà nước ở địa phương
Quyết định các vấn đề
quan trọng của đất
nước
Có quyền quyết định
những vấn đề quan
trọng của đất nước
Có quyền quyết định
những vấn đề quan
trọng của địa phương
VII. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND
1. Việc xét xử sơ thẩm của TAND có Hội thẩm tham gia…
Thành phần Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán và Hội thẩm.
XX phúc thẩm, GĐT hoặc tái thẩm thì chỉ gồm Thẩm phán.
Đảm bảo tính dân chủ trong hoạt động xét xử.
2. Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Thẩm phán và Hội thẩm độc lập với nhau.
Thẩm phán, Hội thẩm độc lập với cá nhân, tổ chức khác.
Thẩm phán, Hội thẩm chỉ được và phải tuân theo PL.
3. TA xét xử công khai
TA phải công khai thành phần Hội đồng xét xử và kế hoạch xét xử.
TA phải tạo điều kiện cho mọi công dân đủ điều kiện PL tham dự phiên tòa.
Mọi lời khai, chứng cứ phải được công khai tại phiên tòa.
TA công bố bản án, quyết định công khai tại phiên tòa.
4. TA xét xử tập thể và quyết định theo đa số
TA phải thành lập Hội đồng xét xử với nhiều thành viên để thực hiện việc
xét xử rút gọn.
Khi xét xử, ý kiến của các thành viên Hội đồng xét xử có giá trị quyết định
ngang nhau. Phán quyết về giải quyết vụ án được quyết định theo ý kiến
của đa số.
Tuân thủ nguyên tắc này nhằm phát huy trí tuệ của tập thể trong hoạt động
xét xử, tránh sai sót, chủ quan.
5. Tranh tụng trong xét xử được đảm bảo
6. Chế độ xét xử sơ thẩm và phúc thẩm được đảm bảo
7. Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương
sự được đảm bảo.
Chọn nguyên tắc cơ bản và chỉ ra mối liên hệ với các nguyên tắc riêng
biệt (Giới hạn 2 nguyên tắc).
Nguyên tắc cơ bản
Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
Nguyên tắc riêng biệt
Nguyên tắc xét xử công khai
Nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số
Mối liên hệ giữa hai nguyên tắc
Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là cơ sở
để xác định nguyên tắc xét xử công khai. Nguyên tắc xét xử công khai nhằm đảm bảo
cho hoạt động xét xử được thực hiện một cách dân chủ, minh bạch, tránh được những
sai sót, chủ quan.
Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật cũng là cơ
sở để xác định nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Nguyên tắc xét xử
tập thể và quyết định theo đa số nhằm phát huy trí tuệ của tập thể, tránh sai sót, chủ
quan trong hoạt động xét xử.
Ví dụ, trong một vụ án hình sự, nếu Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật thì họ sẽ có quyền bình đẳng trong tham gia xét xử, đưa ra ý kiến của
mình về vụ án. Việc xét xử sẽ được công khai, tạo điều kiện cho mọi công dân tham dự
để giám sát hoạt động xét xử của Tòa án. Khi quyết định về giải quyết vụ án, nếu có ý
kiến khác nhau giữa Thẩm phán và Hội thẩm thì sẽ được thảo luận, bàn bạc và quyết
định theo ý kiến của đa số. Điều này đảm bảo cho hoạt động xét xử được thực hiện
một cách dân chủ, minh bạch, tránh được những sai sót, chủ quan.
| 1/11

Preview text:

LUẬT HIẾN PHÁP
I. Giá trị pháp lý của Hiến pháp 1. Khái niệm HP
- Luật HP là một ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật nước ta.
- Luật HP bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ XH cơ
bản nhất, quan trọng nhất liên quan đến tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước. 2. Giá trị pháp lý
- Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của quốc gia.
- Các VBQPPL khác được ban hành phải dựa trên cơ sở HP, nhằm triển khai thi hành nội dung của HP
- HP do chủ thể đặc biệt thông qua theo trình tự thủ tục đặc biệt.
- HP có phạm vi áp dụng rộng nhất, đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Có cơ chế giám sát đặc biệt để bảo vệ giá trị tối cao của HP.
II. Vị trí, chức năng, vai trò của các bộ phận cấu thành HTCT 1. Khái niệm HTCT
- HTCT là hệ thống các cơ sở, tổ chức do giai cấp thống trị hoặc liên minh giai
cấp thống trị lập ra để thực hiện sự thống trị của mình trong xã hội.
2. Vị trí, chức năng, vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị
- NN là trung tâm, trụ cột của hệ thống chính trị.
- NN là tổ chức rộng lớn trong xã hội, là đại diện chính thức của toàn bộ xã hội ( nắm chính quyền ).
- NN là chủ sỡ hữu lớn nhất trong xã hội.
- NN có hệ thống tổ chức bộ máy quy mô và chặt chẽ.
- NN nắm chủ quyền quốc gia, là chủ thể trong công pháp quốc tế.
- NN là tổ chức duy nhất trong HTCT có quyền ban hành PL và áp dụng các
BPCCNN để bắt buộc các chủ thể thực hiện.
- NN là tổ chức thông qua đó Đảng thực hiện quyền lãnh đạo đầy đủ hơn, thuận lợi hơn.
- NN là 1 tổ chức thông qua đó nhân dân thực hiện quyền làm chủ đầy đủ hơn, triệt để hơn.
- Hiệu quả quản lý của NN quyết định sự thành bại của cả HTCT.
3. Vị trí, chức năng, vai trò của Đảng
- Đảng là hạt nhân của HTCT.
- Đảng có chức năng lãnh đạo toàn thể HTCT.
- Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách để thực hiện chức năng lãnh đạo.
- Nhờ sự lãnh đạo của Đảng mà giữ vững bản chất của HTCT Việt Nam.
4. Vị trí, chức năng, vai trò của MTTQ và các tổ chức thành viên.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự
nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá
nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài.
- Các tổ chức chính trị - xã hội:
+ Là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.
+ Là cầu nối giữa Đảng, NN và nhân dân.
Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam với Nhà nước
Đảng lãnh đạo Nhà nước về mục tiêu, định hướng phát triển của đất nước, bảo đảm
cho Nhà nước thực hiện đúng mục tiêu, định hướng đó.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước xây dựng và ban hành đường lối,
chính sách, pháp luật. Đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước phải phù
hợp với Cương lĩnh, đường lối của Đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo việc xây dựng và hoạt động của Nhà nước.
Đảng lãnh đạo việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước có phẩm chất,
năng lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo việc kiểm tra, giám sát hoạt động của Nhà
nước. Đảng lãnh đạo việc phát hiện, xử lý kịp thời những sai phạm trong hoạt động của Nhà nước.
Đảng Cộng sản Việt Nam là thành viên của hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo.
Đảng tham gia xây dựng Nhà nước bằng việc đề xuất, đóng góp ý kiến đối với
đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Đảng và Nhà nước phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển đất nước
Vai trò của Mặt trận Tổ quốc với Nhà nước
Vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân
Vai trò tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị
Vai trò tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân
Vai trò tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội
MTTQVN là tổ chức đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân
III. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 1. Khái niệm
- QCN là những quyền bẩm sinh, vốn có của con người mà nếu không được
hưởng thì chúng ta sẽ không thể sống như 1 con người. 2. Nguyên tắc
- NN công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân.
Công nhận: NN ghi nhận đầy đủ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD trong HP.
Tôn trọng: Kiềm chế, không can thiệp vào việc thụ hưởng quyền, đặt
ra nguyên tắc giới hạn quyền.
Bảo đảm: Tạo tiền đề về pháp lý, vật chất,…để bảo đảm cho cá nhân, CD thực hiện các quyền.
Bảo vệ: Ngăn chặn bên thứ 3 có hành vi xâm phạm đến các quyền,
xác định trách nhiệm của CQNN.
- Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân
CD nào cũng có quyền và nghĩa vụ; Quyền và nghĩa vụ có mối liên hệ
mật thiết; không tách rời nhau; luôn song hành với nhau.
Ngoài sử dụng quyền, CD phải có ý thức gánh vác nghĩa vụ.
NN tạo tiền đề cho CD thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
- Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật
Mọi người không phân biệt giới tính, tôn giáo, tín ngưỡng, thành
phần, địa vị, kinh tế đều được NN đối xử ngang bằng nhau về quyền
và nghĩa vụ pháp lý như nhau.
IV. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN
1. Nguyên tắc “Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm
soát giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.”
Là nguyên tắc quan trọng quyết định hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước.
QLNN là thống nhất. (Tập trung vào nhân dân Bộ máy NN)
Phân công: QH-lập pháp, CP-hành pháp, TA-tư pháp
Phối hợp… thì mới thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công.
Kiểm soát để kiềm chế, ngăn ngừa vi phạm, lạm quyền.
2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo NN
Là nguyên tắc thể hiện rõ nét nhất bản chất của NN, bảo đảm sự
nhất quán trong tổ chức và hoạt động của BMNN.
Đảng lấy CN Mác-Lê nin và tư tưởng HCM làm nền tảng.
Đảng hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách dựa trên cơ sở NN thể chế hóa thành PL.
Đảng thực hiện việc kiểm tra, giám sát
Đảng ĐT, BD, giới thiệu Đảng viên ưu tú vào các vị trí quan trọng trong BMNN.
3. Nguyên tắc “Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở Hiến
pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng HP và pháp luật.”
Tất cả các CQNN phải được thành lập và hoạt động theo HP và PL.
Bảo đảm tính tối cao của HP và PL.
Bảo đảm kỷ luật, kỷ cương; tránh tùy tiện, tránh lạm quyền.
Tất cả CB, CC, VCNN phải được bầu hoặc bổ nhiệm hoặc tuyển dụng theo đúng PL.
4. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
CQNN cấp dưới phục tùng CQNN cấp trên; địa phương phục tùng trung ương.
Những VĐ thuộc quyền của tập thể thì cá nhân phục tùng tập thể;
thiểu số phục tùng đa số.
5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc.
Nước CHXHCNVN là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN
Các DT bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển;
nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ DT.
V. Vị trí pháp lý; chức năng; cơ cấu tổ chức; quyền hạn, nhiệm vụ và
hình thức hoạt động của các cơ quan trong BMNN.
1. Vị trí pháp lý; chức năng; cơ cấu tổ chức; quyền hạn, nhiệm vụ của Quốc Hội. a) Vị trí pháp lý
- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp.
- Quốc hội có quyền quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Như: chiến tranh, hòa bình; quốc phòng, an ninh; kinh tế, xã hội; văn
hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ; đối ngoại,...
- Quốc hội có quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân các cấp, Ủy ban nhân dân các cấp.
b) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn LẬP HIẾN, LẬP PHÁP
- QH là cơ quan có quyền thông qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp và luật.
- QH có quyền quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.
QUYẾT ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA ĐẤT NƯỚC
- Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước.
- Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định,
sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu
và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
- Quyết định hàm, cấp trong các lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp
ngoại giao; quy định các loại huân chương, huy chương và các danh
hiệu cao quý của nhà nước.
XÂY DỰNG, CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
- Thành lập, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới các đơn vị hành
chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- Thành lập, sáp nhập, bãi bỏ các Bộ, cơ quan ngang Bộ.
- Phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia.
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch
Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội,…
- Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. c) Cơ cấu tổ chức
- Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội + Hội đồng dân tộc
+ Các Uỷ ban của QH gồm: Uỷ ban lâm thời và Uỷ ban thường trực.
2. Vị trí pháp lý; chức năng; cơ cấu tổ chức; quyền hạn, nhiệm vụ của Chủ tịch nước. a) Vị trí pháp lý
- Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước. Chủ tịch nước là người đại
diện cho Nhà nước, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước,
như: chiến tranh, hòa bình; quốc phòng, an ninh; đối ngoại,...
- Chủ tịch nước thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về
đối nội và đối ngoại.
- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội và chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
b) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
- Trong lĩnh vực đối nội: Chủ tịch nước là người có quyền trực tiếp hoặc
gián tiếp thành lập các chức vụ cao cấp trong bộ máy nhà nước cũng như đóng vai
trò điều phối hoạt động giữa các cơ quan nhà nước then chốt…
- Trong lĩnh vực đối ngoại: Chủ tịch nước là đại diện cao nhất và chính
thức của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các quan hệ quốc tế,
chính thức hoá các quyết định về đối ngoại của nhà nước và là biểu tượng cho chủ quyền quốc gia…
3. Vị trí pháp lý; chức năng; cơ cấu tổ chức; quyền hạn, nhiệm vụ của HĐND a) Vị trí pháp lý
- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại
diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa
phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
b) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn - Chức năng:
+ Lập pháp: Hội đồng nhân dân có quyền ban hành nghị quyết quy định
những vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền của Hội đồng nhân dân. Nghị quyết của
Hội đồng nhân dân có hiệu lực thi hành trên địa bàn địa phương.
+ Giám sát: Hội đồng nhân dân có quyền giám sát hoạt động của các cơ
quan nhà nước ở địa phương, bao gồm Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện
kiểm sát nhân dân cùng cấp, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, các
ban của Hội đồng nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức khác của xã
hội hoạt động trên địa bàn địa phương.
+ Quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương: Kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương; Dự toán thu, chi ngân sách địa phương; Quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường trên
địa bàn địa phương,…
- Nhiệm vụ: Thảo luận, quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương
theo quy định của pháp luật; Ban hành nghị quyết quy định những vấn đề thuộc
phạm vi thẩm quyền của Hội đồng nhân dân; Giám sát hoạt động của các cơ quan
nhà nước ở địa phương; Tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý nhà nước,
quản lý xã hội; Tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
- Quyền hạn: Yêu cầu các cơ quan nhà nước ở địa phương báo cáo về tình
hình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; Yêu cầu các cơ quan nhà nước ở
địa phương cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết; Yêu cầu các cơ quan nhà nước ở
địa phương thực hiện các biện pháp cần thiết để khắc phục những vi phạm pháp
luật, những khuyết điểm trong công tác; Trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc
hội quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương vượt quá thẩm quyền
của Hội đồng nhân dân; Thực hiện các quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
VI. So sánh vị trí pháp lý và chức năng của QH và HĐND 1. Vị trí pháp lý Vị trí pháp lý Quốc Hội Hội Đồng Nhân Dân Vị trí trong HTCT
Cơ quan quyền lực nhà Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất nước ở địa phương Cấp độ Trung ương Địa phương Cơ cấu tổ chức Gồm 500 đại biểu QH
Gồm từ 15 đến 95 đại
biểu Hội đồng nhân dân Nhiệm kỳ 5 năm 5 năm 2. Chức năng Chức năng Quốc Hội Hội Đồng Nhân Dân Lập pháp
Là cơ quan duy nhất có Có quyền ban hành quyền lập hiến, lập nghị quyết quy định pháp những vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền của Hội đồng nhân dân Giám sát Có quyền giám sát tối Có quyền giám sát hoạt
cao đối với hoạt động động của các cơ quan của Nhà nước
nhà nước ở địa phương
Quyết định các vấn đề Có quyền quyết định Có quyền quyết định quan trọng của đất những vấn đề quan những vấn đề quan nước trọng của đất nước trọng của địa phương
VII. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND
1. Việc xét xử sơ thẩm của TAND có Hội thẩm tham gia…
Thành phần Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán và Hội thẩm.
HĐXX phúc thẩm, GĐT hoặc tái thẩm thì chỉ gồm Thẩm phán.
Đảm bảo tính dân chủ trong hoạt động xét xử.
2. Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Thẩm phán và Hội thẩm độc lập với nhau.
Thẩm phán, Hội thẩm độc lập với cá nhân, tổ chức khác.
Thẩm phán, Hội thẩm chỉ được và phải tuân theo PL. 3. TA xét xử công khai
TA phải công khai thành phần Hội đồng xét xử và kế hoạch xét xử.
TA phải tạo điều kiện cho mọi công dân đủ điều kiện PL tham dự phiên tòa.
Mọi lời khai, chứng cứ phải được công khai tại phiên tòa.
TA công bố bản án, quyết định công khai tại phiên tòa.
4. TA xét xử tập thể và quyết định theo đa số
TA phải thành lập Hội đồng xét xử với nhiều thành viên để thực hiện việc xét xử rút gọn.
Khi xét xử, ý kiến của các thành viên Hội đồng xét xử có giá trị quyết định
ngang nhau. Phán quyết về giải quyết vụ án được quyết định theo ý kiến của đa số.
Tuân thủ nguyên tắc này nhằm phát huy trí tuệ của tập thể trong hoạt động
xét xử, tránh sai sót, chủ quan.
5. Tranh tụng trong xét xử được đảm bảo
6. Chế độ xét xử sơ thẩm và phúc thẩm được đảm bảo
7. Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được đảm bảo.
Chọn nguyên tắc cơ bản và chỉ ra mối liên hệ với các nguyên tắc riêng
biệt (Giới hạn 2 nguyên tắc). Nguyên tắc cơ bản
Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Nguyên tắc riêng biệt
Nguyên tắc xét xử công khai
Nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số
Mối liên hệ giữa hai nguyên tắc
Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là cơ sở
để xác định nguyên tắc xét xử công khai. Nguyên tắc xét xử công khai nhằm đảm bảo
cho hoạt động xét xử được thực hiện một cách dân chủ, minh bạch, tránh được những sai sót, chủ quan.
Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật cũng là cơ
sở để xác định nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Nguyên tắc xét xử
tập thể và quyết định theo đa số nhằm phát huy trí tuệ của tập thể, tránh sai sót, chủ
quan trong hoạt động xét xử.
Ví dụ, trong một vụ án hình sự, nếu Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật thì họ sẽ có quyền bình đẳng trong tham gia xét xử, đưa ra ý kiến của
mình về vụ án. Việc xét xử sẽ được công khai, tạo điều kiện cho mọi công dân tham dự
để giám sát hoạt động xét xử của Tòa án. Khi quyết định về giải quyết vụ án, nếu có ý
kiến khác nhau giữa Thẩm phán và Hội thẩm thì sẽ được thảo luận, bàn bạc và quyết
định theo ý kiến của đa số. Điều này đảm bảo cho hoạt động xét xử được thực hiện
một cách dân chủ, minh bạch, tránh được những sai sót, chủ quan.