Đề cương môn Hóa dược phóng xạ

Đề cương môn Hóa dược phóng xạ

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Đề cương Hoá dược phóng xạ
Hóa Dược (Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Đề cương Hoá dược phóng xạ
Hóa Dược (Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội)
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Đề 2017
Câu 1. Nêu nguyên lý máy SPECT, PET, SPECT/CT và PET/CT.
Câu 2.
Đề 2018
Câu 1. Nêu nguyên lý máy SPECT, PET, SPECT/CT và PET/CT.
Câu 2. Nêu các đặc trưng của thuốc phóng xạ dùng trong chẩn đoán và điều trị.
Đề 2019
Câu 1 (5d). Nêu các phương pháp điều chế hạt nhân phóng xạ và điều chế hợp chất đánh dấu
phóng xạ.
Câu 2 (5d). Nêu các dạng thuốc phóng xạ trong điều trị, nguyên lý của thuốc phóng xạ trong
điều trị và tác dụng của tia phóng xạ trong điều trị.
Đề cương
Các dạng phân rã phóng xạ
Phân rã
(negatron):
n −> p +
(tức e
) + Q
P
15
32
S
16
32
+
¿+1.71 MeV ¿
Phân rã
+
(positron):
p −> n +
+
(tức e
+
) + Q
N
7
13
C
6
13
+
+¿+1.20 MeV ¿
Phân rã (hạt nhân Heli):
X
Z
A
Y
Z2
A 4
++Q
Ra
88
226
Rn
86
222
++4.79 MeV
Phát xạ γ (photon): Đa số các hạt nhân mới tạo thành sau 3 phân rã trên đều ở trạng
thái bị kích thích, vì vậy sau đó thường phát tia γ, về trạng thái ở mức năng lượng
thấp hơn
1. Điều chế hạt nhân phóng xạ
Sản phẩm phân hạch
235
U (tro phản ứng hạt nhân):
99
Mo,
129
I,
131
I.
Hạt nhân
235
U có thể sinh 370 hạt nhân con khác nhau, số khối khoảng 72 − 161, số
điện tử khoảng 82
Có thể làm giàu, tách chiết, tinh chế và thu hồi lấy một số hạt nhân dùng trong Y
học
Nhược điểm: Hiệu suất kém, tinh khiết kém, có chất mang
Bắn phá hạt nhân bia: Làm chậm neutron (bằng H
2
O
2
, CO
2
) thành neutron nhiệt (0.3
eV) bắn vào hạt nhân bia bền hoặc HNPX
Bia
o Nguyên tố có độ tinh khiết cao, điểm nóng chảy và đông đặc cao
1
Đinh Hng Giang Deadfool SMP QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
o Bảo vệ bất động, an toàn tuyệt đối
o Cấm dùng Hg và Cd cùng nhau
Vị trí chiếu
o Di động: Thời gian chiếu tia ngắn (vài phút – 1 tuần)
o Cố định: Thời gian chiếu tia dài (2 – 4 tuần)
Lưu ý
o Chỉ thu hồi khi ngừng phản ứng
o Cả 2 vị trí đều phải làm lạnh bằng nước
o Nhiệt độ lò 100°C, nhiệt độ mẫu > 1000°C do bức xạ γ
Các phản ứng
o
X
Z
A
+n X ¿
Z
A +1
Y
Z+1
A +1
+γ ¿
:
Te
52
130
Te ¿
52
131
I
53
131
¿
o
:
N
7
14
C
6
14
hoặc
S
16
32
P
15
32
o
X
Z
A
+n Z
Z2
A 3
+¿
: Ít sử dụng
Ví dụ
o Điều chế
131
I (có chất mang): Bắn phá hạt nhân bia là HNPX
o Điều chế
131
I (không có chất mang): Bắn phá hạt nhân bia bền
o Điều chế
99
Mo: Bắn phá hạt nhân bia bền
Máy gia tốc hạt: Tăng tốc các hạt tích điện , ρ, d tới mức đủ năng lượng (15 – 30
MeV) bắn phá các hạt nhân bia, tạo các HNPX mới:
11
C,
15
O,
18
F,
13
N
Nguồn sinh đồng vị phóng xạ (Hệ generator)
Yêu cầu
o Thao tác an toàn, đơn giản
o Hệ phải vô khuẩn, không có chất gây sốt, gây sốc
o HNPX “con” có độ TKHPX và TKHNPX cao
o Sản phẩm chiết phải thuận tiện trong điều chế DCPX
o Khả năng tách chiết đa dạng, dễ dàng
o Đời sống HNPX “con” ngắn hơn 24h
Thường dùng:
113
Sn–
113m
In ,
68
Ge–
67
Ga, và đặc biệt là
99
Mo–
99m
Tc
o Phân loại
Generator sắc ký:
99
Mo hấp phụ lên giá, thường là Al
2
O
3
trong cột sắc ký, từ
dung dịch chiết NaCl 0.9% thu được
99m
TcO
4
. Chia làm 2 loại khô và ướt,
thường được sử dụng vì thao tác an toàn, đơn giản, vô khuẩn
2
Đinh Hng Giang Deadfool SMP QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Generator lỏng:
99
Mo được cố định vào MoO
4
trong kiềm, từ dung dịch
chiết Me−CO−Et thu
99m
TcO
4
ở pha hữu cơ, làm bốc hơi, lấy cặn hoà trong
dịch NaCl 0.9%
Generator thăng hoa:
99m
Tc được thăng hoa khỏi hỗn hợp
99
MoO
4
và một
chất mang là khí và làm lạnh ngay, kết tinh rồi hoà tan lại bằng NaCl 0.9%
Cấu tạo generator sắc ký: Các đầu kim đều phải có nắp đậy
o Nguyên lý
HNPX “mẹ” hấp phụ lên chất giá sắc ký trong cột
HNPX “con” sinh ra trong quá trình phân rã tan vào dung môi sắc ký
Chiết ra thu được HNPX “con” cần dùng
o Cách chiết
Thay nắp đậy ở 2 đầu kim bằng 2 lọ penicillin, lọ A chứa NaCl 0.9% và lọ B
chân không (có vỏ chì) để hút dung dịch Na99mTcO4
Sau khi chiết, lấy lọ B ra và thay vào một lọ chân không mới để bảo vệ vô
khuẩn
Lưu 2 lọ penicillin chân không trên 2 đầu kim cho đến lần chiết sau
o Thông số chất lượng
Tinh khiết hoá phóng xạ
99m
TcO
4
> 99%
Tinh khiết HNPX
99
Mo < 0.01%
Thành phần Al
3+
< 2 μg/mL
Thành phần NaCl 9 mg/mL
pH 4 – 7
3
Đinh Hng Giang Deadfool SMP QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
2. Điều chế hợp chất đánh dấu phóng xạ: Là hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ được đánh dấu với
một hay nhiều HNPX cùng loại hoặc nhiều loại dưới dạng liên kết hóa học bền vững
Tổng hợp hóa học
14
C: Từ Ba
14
CO
3
trong lò phản ứng điều chế ra
14
CO
2
,
14
CN,
14
CNNH
2
,
14
C
2
H
2
14
CH
3
OH làm nguyên liệu tổng hợp hợp chất đánh dấu khác
3
H: Dùng
3
H
2
hoặc nguyên tử
3
H mới sinh (hoạt hoá bằng Ni) tham gia phản ứng
cộng hợp vào liên kết π của hợp chất hữu cơ
35
S: Dùng H
2
35
S hoặc nguyên tố
35
S phản ứng với chất hữu cơ tạo cầu disulfur
Nhóm halogen:
36
Cl,
82
Br,
131
I dạng phân tử, acid, nguyên tử và dạng mang điện
tích dương, hay dùng nhất là iod
o Thế ái nhân:
131
I thế ion H
+
trong nhân thơm
o Trao đổi đồng vị:
131
I trao đổi với
127
I trong T3 hoặc T4
o Cộng hợp: Vào liên kết π
32
P: Có thể dùng ở dạng hợp chất ion như H
3
32
PO
4
, hoặc thay
32
P vào các gốc PO
2
,
PO
3
, PO
4
Tổng hợp sinh học: Dựa vào quá trình sinh tổng hợp hay quang hợp trong cơ thể động
vật, thực vật, vi khuẩn
Qua Algae chlorella thu
14
C−acid amin
Củ cải đường trong môi trường có
14
CO
2
thu
14
C−glucose
Vi khuẩn kháng toan trong môi trường có
58
Co thu vitamin B
12
đánh dấu
58
Co
Đánh dấu ngoại lai: Đánh dấu vào những hợp chất mà trong đó không có nguyên tố
nào là đồng vị của HNPX
131
I,
125
I
o Cộng hợp vào các acid béo không no
o Thế ái nhân với peptid chứa tyrosine hay nhân thơm, nhân vòng: hormone cấu
trúc peptid, kháng nguyên, kháng thể
99m
Tc: Tạo phức chelate với các gốc –OH, −SH, −NH
2
+
, −CN…
3. Nguyên lý ghi đo phóng xạ
Ghi hình nhấp nháy bằng Gamma camera (Scintillation gamma camera)
Phân bố HĐPX và các thông số khác được ghi lại cùng một lúc.
Các photon từ mô tạng đánh dấu phát ra lọt vào ống định hướng đến tác dụng vào
tinh thể nhấp nháy NaI(Tl) sẽ gây ra hiện tượng phát quang. Cường độ chùm
photon thứ cấp giảm dần, nếu đủ lớn sẽ tạo ra chấm sáng trên dao động kí điện tử.
Khoảng 500,000 chấm sáng sẽ tạo ra hình ảnh của đối tượng quan sát.
Hình ảnh cho thấy sự phân bố tĩnh cũng như quá trình động của thuốc phóng xạ di
chuyển trong cơ thể mà không cho phép xác định theo từng lát cắt.
4
Đinh Hng Giang Deadfool SMP QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Ghi hình cắt lớp vi tính bằng đơn photon (Single photon emission computed
tomography, SPECT)
Sử dụng các photon của các ĐVPX đã được đưa vào cơ thể dưới dạng các DCPX
để đánh dấu đối tượng cần ghi hình.
Các detector được quay xoắn với góc 180 − 360°, chia theo từng bậc ứng với từng
góc nhỏ ~3°
Mật độ chùm photon khá lớn nhưng đầu dò chỉ ghi nhận được từng photon riêng
biệt, năng lượng trên đường đi bị suy giảm tuyến tính.
Các tín hiệu được đưa vào hệ thống thu nhận dữ liệu để mã hoá và truyền vào PC
Khi chuyển động kết thúc, bộ nhớ đã ghi nhận rất nhiều các số đo tương ứng với
các góc khác nhau, là cơ sở để tái tạo hình ảnh
Có thể chụp toàn thân, chụp tĩnh, chụp động, chụp 3 pha, chụp cắt lớp
Ghi hình SPECT/CT
o Bệnh nhân được chụp CT và SPECT đồng thời, cho phép gộp chồng hình ảnh
CT (cấu trúc giải phẫu) và xạ hình SPECT (chức năng chuyển hoá) lên nhau
o Sự phối hợp hình ảnh giúp chẩn đoán bệnh từ giai đoạn rất sớm, chính xác, tăng
độ nhạy, độ đặc hiệu
Ghi hình cắt lớp bằng positron (Positron emission tomography, PET)
Positron phát ra từ hạt nhân nguyên tử tồn tại rất ngắn, nhanh chóng kết hợp với
một điện tử tự do tích điện âm trong mô và ở vào trạng thái kích thích, gần như
ngay lập tức chuyển hóa thành 2 photon (hiện tượng hủy hạt) có năng lượng 511
keV phát ra theo 2 chiều ngược nhau trên cùng 1 trục với điểm xuất phát.
Đặt 2 detector đối diện nguồn phát positron có thể ghi nhận 2 photon và vị trí phát
ra các photon đó (nằm trên đường nối liền 2 detector – đường trùng phùng).
Trong cùng một thời điểm máy có thể ghi nhận hàng triệu dữ liệu như vậy, tạo nên
hình ảnh phân bố HĐPX trong không gian của đối tượng đã đánh dấu phóng xạ.
Ghi hình PET/CT
o Máy tính lồng ghép hình ảnh PET (chức năng chuyển hoá) và CT (cấu trúc giải
phẫu) của cơ quan cần chụp
o Hình ảnh rõ nét và chính xác giúp phát hiện tổn thương còn nhỏ ở mức phân tử
trước những thay đổi cấu trúc
Ghi hình khối u bằng PET, PET/CT
Nguyên lý: Cần có cơ chế tập trung đặc hiệu DCPX đã lựa chọn dựa trên cơ sở
khác biệt về sinh lý hoặc chuyển hoá giữa khối u và tổ chức bình thường
o Khối u thường phát triển rất nhanh, tập trung các tiền thân của DNA cao hơn
nhiều => Dùng
11
C−thymidine
5
Đinh Hng Giang Deadfool SMP QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
o Khối u thường có tốc độ tổng hợp protein cao, tăng vận chuyển và kết hợp acid
amin => Dùng
11
C−methionine và
11
C−tyrosine
o Khối u thường có nhu cầu sử dụng glucose cao hơn => Dùng
18
F−FDG hoặc
11
C−glucose
Đặc điểm: Các thay đổi về chuyển hoá trong tổ chức ung thư thường xuất hiện
trước các thay đổi về cấu trúc
o Đánh giá sớm, chính xác các đáp ứng điều trị
o Phân biệt một số tổ chức ung thư với sẹo xơ, hoại tử…
o Phát hiện ung thư tái phát sớm hơn rất nhiều
o Có thể quét toàn thân nên có giá trị trong phát hiện di căn
So sánh PET và SPECT
PET và SPECT vừa có thể tạo ra các lát cắt, vừa có thể cho hình ảnh quét toàn
thân, đặc biệt quan trọng trong phát hiện khối u, sự tái phát và di căn
PET có chùm tia γ có năng lượng lớn và đơn năng (511 keV) nên độ nhạy lớn, tốc
độ đếm cao, không cần dùng liều phóng xạ cao mà vẫn có độ phân giải tốt
SPECT có chùm tia γ không đơn năng mà trải dài theo phổ năng lượng của nó
PET yêu cầu dùng các ĐVPX phát positron như
13
N,
15
O,
18
F,
11
C, có thời gian bán
rã ngắn nên máy cyclotron phải đặt rất gần máy PET, phân phối và vận chuyển tới
nơi sử dụng phải rất nhanh
4. Đặc trưng dược chất phóng xạ: DCPX là những hợp chất đánh dấu HNPX được điều chế
dưới dạng thuốc hít, uống hoặc tiêm, chỉ sử dụng các tia phóng xạ phát ra từ các HNPX
để ghi hình chẩn đoán hoặc điều trị bệnh
Không có dược tính
Không có tác dụng thay đổi chức năng các cơ quan
Không có tác dụng phụ nguy hiểm
6
Đinh Hng Giang Deadfool SMP QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Hợp chất đánh dấu chỉ được dùng như một chất mang HNPX tới đích
Vô khuẩn, không chứa chất gây sốt. Không tiến hành ghi hình chẩn đoán khi BN đang
sốt vì bất kì nguyên nhân gì
Đơn vị liều lượng: Hoạt độ phóng xạ đo bằng đơn vị Curie
1 Ci = 3.7*1010 Bq (tức phân hủy/giây)
Nồng độ hoạt độ: Lượng HĐPX trong một đơn vị thể tích (thường dùng mCi/mL)
Hoạt tính riêng
Lượng HĐPX trong một đơn vị khối lượng (thường dùng mCi/mg)
Để đảm bảo chất lượng, hoạt tính riêng phải càng cao càng tốt
Một trong những yêu cầu tối thiểu đảm bảo không có âm tính giả hoặc dương tính
giả trong chẩn đoán và tính được đúng liều trong điều trị
Tinh khiết hóa phóng xạ: SX* là hợp chất đánh dấu HNPX, X* là HNPX dạng tự do
TKHPX=
S X
¿
S X
¿
+ X
¿
100 98 %
DCPX là hợp chất đánh dấu HNPX, do đó HNPX không được tách khỏi hợp chất
đánh dấu
Nếu HNPX ở dạng tự do nhiều sẽ cho âm tính giả hoặc dương tính giả trong chẩn
đoán, không hiệu quả trong điều trị hoặc gây độc
Tinh khiết hạt nhân phóng xạ: Y*, Z* là các HNPX không mong muốn trong quá
trình điều chế HNPX
TKHNPX =
S X
¿
S X
¿
+Y
¿
+Z
¿
100 98 %
Tinh khiết hóa học: S’, S” là các dạng đồng phân của S, đều có thể tham gia phản ứng
đánh dấu với X*
TKHH=
S X
¿
S X
¿
+S ' X
¿
+S {X} ^ {*} …} *100≥98¿
Năng lượng phóng xạ thích hợp
Chẩn đoán: Thường dùng HNPX phát tia γ 100 − 150 keV, đo in vitro chỉ cần 30 −
50 keV, PET dùng tia 511 keV
Điều trị: Tốt nhất là phát tia thuần túy
Đời sống thực thích hợp: Phụ thuộc vào
Chu kì bán rã vật lý của HNPX T
1/2
Chu kì bán thải sinh học trong cơ thể T
b
Thời gian phân hủy hóa học ngoài môi trường T
s
Thời gian hiệu dụng T
ef
Quá trình xạ phân
7
Đinh Hng Giang Deadfool SMP QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Xạ phân trực tiếp: Hợp chất đánh dấu bị phân ly bởi các tia phóng xạ từ chính
HNPX trong hợp chất đó
Xạ phân gián tiếp: Tia phóng xạ phân huỷ dung môi, sinh ra các gốc tự do làm gãy
liên kết hoá học của hợp chất đánh dấu
Hoạt tính riêng càng cao thì hiện tượng xạ phân càng mạnh
Tập trung đặc hiệu: DCPX phải có cơ chế tập trung đặc hiệu tại mô, cơ quan đích để
cho tác dụng ghi hình chẩn đoán hoặc điều trị. Không tập trung đặc hiệu thì không
phải là DCPX
5. Các cơ chế tập trung đặc hiệu DCPX
Vận chuyển tích cực: Sự phân bố nồng độ một số chất trong và ngoài tế bào có thể có
sự chênh lệch rất khác nhau
131
I tập trung cao hơn hàng trăm lần trong tế bào tuyến giáp, chẩn đoán và điều trị
Khuếch tán: Khi não có tổn thương, hàng rào sinh học bị phá vỡ, thuốc có thể khuếch
tán (từ nơi nồng độ cao sang nồng độ thấp) từ vi mạch vào vùng não tổn thương
131
I−albumin hoặc
99m
Tc−DTPA để ghi hình u não
Chuyển hóa: Một số nguyên tố tham gia chuyển hóa trong một số loại tế bào ở nơi tổn
thương viêm, khối u phát triển
18
F−FDG hoặc
11
C−acid amin ghi hình khối u bằng PET
32
P,
89
Sr,
67
Ga giảm đau do ung thư di căn vào xương
198
Au−colloid ghi hình, điều trị u gan
Đào thải: Những thuốc đào thải qua gan và thận
99m
Tc−IDA hoặc
99m
Tc−HIDA ghi hình gan
99m
Tc−DTPA hoặc
99m
Tc−MAG3 ghi hình thận
Thực bào: Khi có chất lạ xâm nhập gian bào, các tế bào liên võng giữ các chất lạ lại
và ăn theo cơ chế tự tiêu
99m
Tc−sulfur colloid hoặc
131
I−microsphere ghi hình tổn thương gan, lách
Lắng đọng: Dạng keo hạt có trọng lượng phân tử nặng đi từ động mạch vào vi mạch,
bị lắng đọng ở các tổ chức liên võng nội mô
99m
Tc−MAA hoặc
131
I−MAA ghi hình tưới máu phổi
Tắc nghẽn vi mạch tạm thời: Đám hạt
99m
Tc−MAA hoặc
131
I−MAA vào hệ vi mạch
trong phổi làm tắc nghẽn tạm thời hệ vi động mạch phổi, ghi hình phổi
Chỉ lưu thông trong máu tuần hoàn: Rất có hiệu quả trong chẩn đoán u máu, phân biệt
với u ngoài mạch
99m
Tc−RBC ghi hình u máu gan, xuất huyết đường tiêu hóa, túi thừa Meckel
131
I−albumin ghi hình u máu
Chỉ lưu thông trong dịch não tủy, dịch sinh học: Tiêm thuốc vào vị trí thích hợp để
ghi hình dịch não tủy chẩn đoán tắc hay bán tắc do u chèn ép
8
Đinh Hng Giang Deadfool SMP QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Na
131
I tiêm vào buồng não thất thăm dò chẩn đoán não úng nước
99m
Tc−DTPA ghi hình lưu lượng dịch não tủy
131
I−albumin ghi hình tuỷ sống, não thất
Miễn dịch: Dựa trên phản ứng kết hợp đặc hiệu giữa kháng nguyên bề mặt khối u
hoặc bệnh tự miễn với kháng thể tương ứng đánh dấu HNPX
Kháng thể CEA ghi hình ung thư trực tràng
T−101 đánh dấu
111
In ghi hình u lympho
Chất nhận đặc hiệu: Hiện đã tổng hợp được octreotid (cấu trúc peptid) và dẫn chất
đánh dấu HNPX, có thể kết hợp với receptor rất nhiều loại khối u trong chẩn đoán và
điều trị, như
111
In−octreotid
Không rõ cơ chế: Do tình cờ thực nghiệm và thực hành
67
Ga,
201
Tl ghi hình u phổi
99m
Tc−DMSA ghi hình thận
131
I−MIBG ghi hình u thượng thận
201
Tl ghi hình tuyến cận giáp
6. DCPX trong chẩn đoán
Nguyên tắc chung
Đưa vào cơ thể một ĐVPX hoặc hợp chất gắn ĐVPX thích hợp
ĐVPX tập trung đặc hiệu vào cơ quan cần khảo sát, được lưu giữ đủ lâu
Theo dõi quá trình chuyển hoá, đường đi của ĐVPX qua việc đo HĐPX bằng các
đầu dò và ống đếm
Sự phân bố trong không gian của ĐVPX được ghi nhận thành hình ảnh, gọi là xạ
hình đồ hoặc hình ghi nhấp nháy
Hình ảnh thu được là hình ảnh chức năng nhiều hơn là hình ảnh giải phẫu
Tuyến giáp
Thăm dò chức năng tuyến giáp:
131
I
Xạ hình tuyến giáp
o Dược chất
131
I : Eγ = 360 keV, E = 0.9 MeV, t
1/2
= 8 ngày
123
I: Eγ = 160 keV (có thể dùng cho trẻ em), t
1/2
= 13h
99m
Tc : Eγ = 140 keV, t
1/2
= 6h. Tuyến giáp có khả năng bắt giữ và cô đặc
TcO
4
nhưng không được hữu cơ hóa, chỉ lưu lại một thời gian đủ ghi hình.
99m
Tc có ưu điểm là liều hấp thụ thấp hơn và chất lượng ghi hình tốt hơn
131
I
123
I, nhưng không thay thế hoàn toàn khi cần đánh giá hoạt động chức
năng của các nhân giáp, ung thư tuyến giáp, nghi tuyến giáp lạc chỗ
Tiêu hóa
9
Đinh Hng Giang Deadfool SMP QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Đánh giá thời gian chuyển qua thực quản:
99m
Tc−DTPA hoặc
99m
Tc−SC
Chẩn đoán trào ngược dạ dày thực quản:
99m
Tc−DTPA hoặc
99m
Tc−SC
Đánh giá thời gian tiêu hoá của dạ dày:
99m
Tc−DTPA hoặc
99m
Tc−SC
Chẩn đoán trào ngược ruột dạ dày:
99m
Tc−IDA hoặc
99m
Tc−HIDA
Chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá:
99m
Tc−SC hoặc
99m
Tc−RBC
Chẩn đoán túi thừa Meckel:
99m
Tc liều 10 mCi, IV
Xạ hình lưu thông ruột non:
99m
Tc−DTPA
Xạ hình lưu thông ruột già:
99m
Tc
Gan – Mật
Xạ hình gan:
99m
Tc−SC ,
198
Au−colloid
Xạ hình gan – mật: IDA, HIDA, DISIDA, BrIDA đánh dấu
99m
Tc
Thận – Tiết niệu
Ghi hình chức năng thận:
99m
Tc−DTPA ,
99m
Tc−MAG3
Ghi hình cấu trúc thận:
99m
Tc−DMSA
Ghi hình phóng xạ miễn dịch
Kỹ thuật dùng kháng thể đánh dấu phóng xạ để ghi hình và đánh giá bản chất một
số quá trình bệnh lý, cho phép xác định khối u và bản chất khối u chính xác
Dược chất
o
131
I−MIBG
o
99m
Tc−MIBI
o
111
In−octreotide
7. DCPX trong điều trị
Phân loại
Điều trị chiếu ngoài (nguồn xa): Dùng máy chiếu tia X, tia γ cứng (
60
Co,
137
Cs) và
máy gia tốc hạt để hủy diệt tổ chức bệnh
Điều trị áp sát (nguồn gần): Chủ yếu điều trị ở các hốc tự nhiên, khoang trên cơ thể
và thương tổn bề mặt
o Dao γ điều trị các khối u não
o Tấm áp
32
P điều trị các tổ chức ngoài da
o Gắn hạt
90
Y,
125
I vào khối u
Điều trị chiếu trong: Dựa trên định đề Hevesy: “Cơ thể sống không có khả năng
phân biệt các đồng vị của cùng một nguyên tố”, dùng các ĐVPX của các nguyên
tố được chuyển hóa để ghi đo, xạ hình
o Khí:
85
Kr,
133
Xe
o Hợp chất vô cơ: Na
131
I,
89
SrCl
2
10
Đinh Hng Giang Deadfool SMP QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
o Hợp chất hữu cơ:
131
I gắn acid béo
o Dung dịch:
131
I,
32
P,
99m
Tc
o Nhũ tương, hỗn dịch: Dạng đông vón của các phân tử hữu cơ
99m
Tc−MAA,
90
Y−microsphere
o Keo: Dạng keo hạt của các muối vô cơ
198
Au−colloid,
99m
Tc−SC
o Viên nang: Bao nang gelatin, thuốc phóng xạ ở dạng bột hoặc dầu, nang
131
I
Nguyên lý điều trị chiếu trong
Đưa vào cơ thể ĐVPX nguồn hở dưới dạng DCPX đường uống, tiêm hoặc truyền
DCPX sau khi được đưa vào cơ thể sẽ tập trung vào tế bào tổ chức bệnh lý theo cơ
chế như sinh lý trên cơ sở hoạt động chức năng của tế bào, cơ quan
HĐPX tại cơ quan, tế bào đích (bệnh lý) cao hơn nhiều lần so với tổ chức lành
Tia bức xạ phát huy tác dụng tại chỗ tiêu diệt tế bào tổ chức bệnh lý bằng cơ chế
tác dụng trực tiếp tức thì hoặc gián tiếp kéo dài để bảo đảm đạt hiệu quả điều trị
DCPX trong điều trị có thể phát tia đơn thuần (
32
P) hoặc cả và γ (
131
I) nhưng
tác dụng điều trị chủ yếu do bức xạ
Bản chất bức xạ là hạt điện tử và thường do ĐVPX nhân tạo phát ra, cho hiệu
ứng sinh học đáng kể vì có độ ion hoá lớn, tính chọn lọc vị trí trong điều trị cao
Bức xạ dễ bị hấp thụ bởi lớp vật chất đi qua nên có quãng chạy ngắn, chỉ vài
milimet trong mô sinh học nên ít ảnh hưởng đến mô lành xung quanh
Tác dụng của tia beta trong điều trị chiếu trong
Giảm hoạt động chức năng: Phá huỷ hoặc tổn thương cấu trúc tế bào, làm tế bào
giảm sinh, xơ hoá mạch máu nuôi dưỡng, làm giảm tưới máu, giảm hoạt động
chức năng (Basedow, nhân độc tuyến giáp…)
Giảm triệu chứng: Giảm đau, chống chèn ép
Tiêu diệt tổ chức: Dùng liều cao có thể huỷ diệt tế bào và tổ chức ung thư tại chỗ
hoặc di căn (ung thư tuyến giáp thể biệt hoá)
Kỹ thuật điều trị bằng đồng vị phóng xạ
Điều trị bệnh tuyến giáp bằng
131
I : Basedow, cường năng tuyến giáp, bướu đơn
thuần, loại bỏ tuyến giáp ở BN suy tim mất bù, ung thư biểu mô tuyến giáp thể biệt
hoá
Điều trị các bệnh máu và cơ quan tạo máu bằng
32
P : Bệnh đa hồng cầu nguyên
phát, đa tiểu cầu
Điều trị bệnh hệ thống xương khớp
o Cắt bỏ bao hoạt dịch bằng
90
Y ,
186
Re,
169
Er
o Giảm đau do ung thư di căn vào xương bằng
32
P ,
89
Sr ,
186
Re,
188
Re ,
153
Sm
11
Đinh Hng Giang Deadfool SMP QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
o Điều trị ung thư tế bào gan tiên phát, phối hợp với X−quang:
131
I−lipiodol,
188
Re−lipiodol ,
90
Y−microsphere,
188
Re−microsphere
Điều trị ung thư tuyến tiền liệt:
125
I cấy trực tiếp vào khối u.
12
Đinh Hng Giang Deadfool SMP QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD|35919223
Đề cương Hoá dược phóng xạ
Hóa Dược (Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 Đề 2017
Câu 1. Nêu nguyên lý máy SPECT, PET, SPECT/CT và PET/CT. Câu 2. Đề 2018
Câu 1. Nêu nguyên lý máy SPECT, PET, SPECT/CT và PET/CT.
Câu 2. Nêu các đặc trưng của thuốc phóng xạ dùng trong chẩn đoán và điều trị. Đề 2019
Câu 1 (5d). Nêu các phương pháp điều chế hạt nhân phóng xạ và điều chế hợp chất đánh dấu phóng xạ.
Câu 2 (5d). Nêu các dạng thuốc phóng xạ trong điều trị, nguyên lý của thuốc phóng xạ trong
điều trị và tác dụng của tia phóng xạ trong điều trị. Đề cương
Các dạng phân rã phóng xạ  Phân rã − (negatron):
n −> p + − (tức e−) + Q 32 32 +❑−¿+1.71MeV ¿ 15 P → 16S  Phân rã + (positron):
p −> n + + (tức e+) + Q 13 13 +❑+¿+1.20 MeV ¿ 7 N → 6C
 Phân rã  (hạt nhân Heli): A → A−4 ++Q Z −2Y Z X 226 222 + +4.79 MeV 86 Rn 88Ra
Phát xạ γ (photon): Đa số các hạt nhân mới tạo thành sau 3 phân rã trên đều ở trạng
thái bị kích thích, vì vậy sau đó thường phát tia γ, về trạng thái ở mức năng lượng thấp hơn
1. Điều chế hạt nhân phóng xạ 
Sản phẩm phân hạch 235U (tro phản ứng hạt nhân): 99Mo, 129I, 131I.
 Hạt nhân 235U có thể sinh 370 hạt nhân con khác nhau, số khối khoảng 72 − 161, số điện tử khoảng 82
 Có thể làm giàu, tách chiết, tinh chế và thu hồi lấy một số hạt nhân dùng trong Y học
 Nhược điểm: Hiệu suất kém, tinh khiết kém, có chất mang 
Bắn phá hạt nhân bia: Làm chậm neutron (bằng H2O2, CO2) thành neutron nhiệt (0.3
eV) bắn vào hạt nhân bia bền hoặc HNPX  Bia o
Nguyên tố có độ tinh khiết cao, điểm nóng chảy và đông đặc cao 1
Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 o
Bảo vệ bất động, an toàn tuyệt đối o
Cấm dùng Hg và Cd cùng nhau  Vị trí chiếu o
Di động: Thời gian chiếu tia ngắn (vài phút – 1 tuần) o
Cố định: Thời gian chiếu tia dài (2 – 4 tuần)  Lưu ý o
Chỉ thu hồi khi ngừng phản ứng o
Cả 2 vị trí đều phải làm lạnh bằng nước o Nhiệt độ lò 100° ≫
C, nhiệt độ mẫu > 1000°C do bức xạ γ  Các phản ứng A A +1 A +1 130 131 131 o +n → X∗ ¿ + γ ¿: ¿ 5 T
2 e → Te∗ 5 ¿ 53I Z+1Y Z X Z 2 A A 14 14 32 32 o +n → + p: hoặc 7 N → 6C 16S → 15 P Z−1Y Z X A A −3 o +n → +¿: Ít sử dụng Z−2Z Z X  Ví dụ o
Điều chế 131I (có chất mang): Bắn phá hạt nhân bia là HNPX o
Điều chế 131I (không có chất mang): Bắn phá hạt nhân bia bền o
Điều chế 99Mo: Bắn phá hạt nhân bia bền 
Máy gia tốc hạt: Tăng tốc các hạt tích điện , ρ, d tới mức đủ năng lượng (15 – 30
MeV) bắn phá các hạt nhân bia, tạo các HNPX mới: 11C, 15O, 18F, 13N 
Nguồn sinh đồng vị phóng xạ (Hệ generator)  Yêu cầu o
Thao tác an toàn, đơn giản o
Hệ phải vô khuẩn, không có chất gây sốt, gây sốc o
HNPX “con” có độ TKHPX và TKHNPX cao o
Sản phẩm chiết phải thuận tiện trong điều chế DCPX o
Khả năng tách chiết đa dạng, dễ dàng o
Đời sống HNPX “con” ngắn hơn 24h
 Thường dùng: 113Sn–113mIn , 68Ge–67Ga, và đặc biệt là 99Mo–99mTc o Phân loại
 Generator sắc ký: 99Mo hấp phụ lên giá, thường là Al2O3 trong cột sắc ký, từ
dung dịch chiết NaCl 0.9% thu được 99mTcO −
4 . Chia làm 2 loại khô và ướt,
thường được sử dụng vì thao tác an toàn, đơn giản, vô khuẩn 2
Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
 Generator lỏng: 99Mo được cố định vào MoO −
4 trong kiềm, từ dung dịch
chiết Me−CO−Et thu 99mTcO −
4 ở pha hữu cơ, làm bốc hơi, lấy cặn hoà trong dịch NaCl 0.9%
 Generator thăng hoa: 99mTc được thăng hoa khỏi hỗn hợp 99MoO − 4 và một
chất mang là khí và làm lạnh ngay, kết tinh rồi hoà tan lại bằng NaCl 0.9%
 Cấu tạo generator sắc ký: Các đầu kim đều phải có nắp đậy o Nguyên lý
 HNPX “mẹ” hấp phụ lên chất giá sắc ký trong cột
 HNPX “con” sinh ra trong quá trình phân rã tan vào dung môi sắc ký
 Chiết ra thu được HNPX “con” cần dùng o Cách chiết
 Thay nắp đậy ở 2 đầu kim bằng 2 lọ penicillin, lọ A chứa NaCl 0.9% và lọ B
chân không (có vỏ chì) để hút dung dịch Na99mTcO4
 Sau khi chiết, lấy lọ B ra và thay vào một lọ chân không mới để bảo vệ vô khuẩn
 Lưu 2 lọ penicillin chân không trên 2 đầu kim cho đến lần chiết sau o Thông số chất lượng
 Tinh khiết hoá phóng xạ 99mTcO − 4 > 99%
 Tinh khiết HNPX 99Mo < 0.01%
 Thành phần Al3+ < 2 μg/mL  Thành phần NaCl 9 mg/mL  pH 4 – 7 3
Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
2. Điều chế hợp chất đánh dấu phóng xạ: Là hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ được đánh dấu với
một hay nhiều HNPX cùng loại hoặc nhiều loại dưới dạng liên kết hóa học bền vững  Tổng hợp hóa học
 14C: Từ Ba14CO3 trong lò phản ứng điều chế ra 14CO2, 14CN, 14CNNH2, 14C2H2 và
14CH3OH làm nguyên liệu tổng hợp hợp chất đánh dấu khác
 3H: Dùng 3H2 hoặc nguyên tử 3H mới sinh (hoạt hoá bằng Ni) tham gia phản ứng
cộng hợp vào liên kết π của hợp chất hữu cơ  35S: Dùng H 35
2 S hoặc nguyên tố 35S phản ứng với chất hữu cơ tạo cầu disulfur
 Nhóm halogen: 36Cl, 82Br, 131I dạng phân tử, acid, nguyên tử và dạng mang điện
tích dương, hay dùng nhất là iod o
Thế ái nhân: 131I thế ion H+ trong nhân thơm o
Trao đổi đồng vị: 131I trao đổi với 127I trong T3 hoặc T4 o
Cộng hợp: Vào liên kết π
 32P: Có thể dùng ở dạng hợp chất ion như H 32
3 PO4, hoặc thay 32P vào các gốc PO2, PO3, PO4 
Tổng hợp sinh học: Dựa vào quá trình sinh tổng hợp hay quang hợp trong cơ thể động
vật, thực vật, vi khuẩn
 Qua Algae chlorella thu 14C−acid amin
 Củ cải đường trong môi trường có 14CO2 thu 14C−glucose
 Vi khuẩn kháng toan trong môi trường có 58Co thu vitamin B12 đánh dấu 58Co 
Đánh dấu ngoại lai: Đánh dấu vào những hợp chất mà trong đó không có nguyên tố
nào là đồng vị của HNPX  131I, 125I o
Cộng hợp vào các acid béo không no o
Thế ái nhân với peptid chứa tyrosine hay nhân thơm, nhân vòng: hormone cấu
trúc peptid, kháng nguyên, kháng thể
 99mTc: Tạo phức chelate với các gốc –OH, −SH, −NH + 2 , −CN…
3. Nguyên lý ghi đo phóng xạ 
Ghi hình nhấp nháy bằng Gamma camera (Scintillation gamma camera)
 Phân bố HĐPX và các thông số khác được ghi lại cùng một lúc.
 Các photon từ mô tạng đánh dấu phát ra lọt vào ống định hướng đến tác dụng vào
tinh thể nhấp nháy NaI(Tl) sẽ gây ra hiện tượng phát quang. Cường độ chùm
photon thứ cấp giảm dần, nếu đủ lớn sẽ tạo ra chấm sáng trên dao động kí điện tử.
Khoảng 500,000 chấm sáng sẽ tạo ra hình ảnh của đối tượng quan sát.
 Hình ảnh cho thấy sự phân bố tĩnh cũng như quá trình động của thuốc phóng xạ di
chuyển trong cơ thể mà không cho phép xác định theo từng lát cắt. 4
Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 
Ghi hình cắt lớp vi tính bằng đơn photon (Single photon emission computed tomography, SPECT)
 Sử dụng các photon của các ĐVPX đã được đưa vào cơ thể dưới dạng các DCPX
để đánh dấu đối tượng cần ghi hình.
 Các detector được quay xoắn với góc 180 − 360°, chia theo từng bậc ứng với từng góc nhỏ ~3°
 Mật độ chùm photon khá lớn nhưng đầu dò chỉ ghi nhận được từng photon riêng
biệt, năng lượng trên đường đi bị suy giảm tuyến tính.
 Các tín hiệu được đưa vào hệ thống thu nhận dữ liệu để mã hoá và truyền vào PC
 Khi chuyển động kết thúc, bộ nhớ đã ghi nhận rất nhiều các số đo tương ứng với
các góc khác nhau, là cơ sở để tái tạo hình ảnh
 Có thể chụp toàn thân, chụp tĩnh, chụp động, chụp 3 pha, chụp cắt lớp  Ghi hình SPECT/CT o
Bệnh nhân được chụp CT và SPECT đồng thời, cho phép gộp chồng hình ảnh
CT (cấu trúc giải phẫu) và xạ hình SPECT (chức năng chuyển hoá) lên nhau o
Sự phối hợp hình ảnh giúp chẩn đoán bệnh từ giai đoạn rất sớm, chính xác, tăng
độ nhạy, độ đặc hiệu 
Ghi hình cắt lớp bằng positron (Positron emission tomography, PET)
 Positron phát ra từ hạt nhân nguyên tử tồn tại rất ngắn, nhanh chóng kết hợp với
một điện tử tự do tích điện âm trong mô và ở vào trạng thái kích thích, gần như
ngay lập tức chuyển hóa thành 2 photon (hiện tượng hủy hạt) có năng lượng 511
keV phát ra theo 2 chiều ngược nhau trên cùng 1 trục với điểm xuất phát.
 Đặt 2 detector đối diện nguồn phát positron có thể ghi nhận 2 photon và vị trí phát
ra các photon đó (nằm trên đường nối liền 2 detector – đường trùng phùng).
 Trong cùng một thời điểm máy có thể ghi nhận hàng triệu dữ liệu như vậy, tạo nên
hình ảnh phân bố HĐPX trong không gian của đối tượng đã đánh dấu phóng xạ.  Ghi hình PET/CT o
Máy tính lồng ghép hình ảnh PET (chức năng chuyển hoá) và CT (cấu trúc giải
phẫu) của cơ quan cần chụp o
Hình ảnh rõ nét và chính xác giúp phát hiện tổn thương còn nhỏ ở mức phân tử
trước những thay đổi cấu trúc 
Ghi hình khối u bằng PET, PET/CT
 Nguyên lý: Cần có cơ chế tập trung đặc hiệu DCPX đã lựa chọn dựa trên cơ sở
khác biệt về sinh lý hoặc chuyển hoá giữa khối u và tổ chức bình thường o
Khối u thường phát triển rất nhanh, tập trung các tiền thân của DNA cao hơn
nhiều => Dùng 11C−thymidine 5
Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 o
Khối u thường có tốc độ tổng hợp protein cao, tăng vận chuyển và kết hợp acid
amin => Dùng 11C−methionine và 11C−tyrosine o
Khối u thường có nhu cầu sử dụng glucose cao hơn => Dùng 18F−FDG hoặc 11C−glucose
 Đặc điểm: Các thay đổi về chuyển hoá trong tổ chức ung thư thường xuất hiện
trước các thay đổi về cấu trúc o
Đánh giá sớm, chính xác các đáp ứng điều trị o
Phân biệt một số tổ chức ung thư với sẹo xơ, hoại tử… o
Phát hiện ung thư tái phát sớm hơn rất nhiều o
Có thể quét toàn thân nên có giá trị trong phát hiện di căn  So sánh PET và SPECT
 PET và SPECT vừa có thể tạo ra các lát cắt, vừa có thể cho hình ảnh quét toàn
thân, đặc biệt quan trọng trong phát hiện khối u, sự tái phát và di căn
 PET có chùm tia γ có năng lượng lớn và đơn năng (511 keV) nên độ nhạy lớn, tốc
độ đếm cao, không cần dùng liều phóng xạ cao mà vẫn có độ phân giải tốt
 SPECT có chùm tia γ không đơn năng mà trải dài theo phổ năng lượng của nó
 PET yêu cầu dùng các ĐVPX phát positron như 13N, 15O, 18F, 11C, có thời gian bán
rã ngắn nên máy cyclotron phải đặt rất gần máy PET, phân phối và vận chuyển tới
nơi sử dụng phải rất nhanh
4. Đặc trưng dược chất phóng xạ: DCPX là những hợp chất đánh dấu HNPX được điều chế
dưới dạng thuốc hít, uống hoặc tiêm, chỉ sử dụng các tia phóng xạ phát ra từ các HNPX
để ghi hình chẩn đoán hoặc điều trị bệnh  Không có dược tính
 Không có tác dụng thay đổi chức năng các cơ quan
 Không có tác dụng phụ nguy hiểm 6
Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
 Hợp chất đánh dấu chỉ được dùng như một chất mang HNPX tới đích 
Vô khuẩn, không chứa chất gây sốt. Không tiến hành ghi hình chẩn đoán khi BN đang
sốt vì bất kì nguyên nhân gì 
Đơn vị liều lượng: Hoạt độ phóng xạ đo bằng đơn vị Curie
 1 Ci = 3.7*1010 Bq (tức phân hủy/giây) 
Nồng độ hoạt độ: Lượng HĐPX trong một đơn vị thể tích (thường dùng mCi/mL)  Hoạt tính riêng
 Lượng HĐPX trong một đơn vị khối lượng (thường dùng mCi/mg)
 Để đảm bảo chất lượng, hoạt tính riêng phải càng cao càng tốt
 Một trong những yêu cầu tối thiểu đảm bảo không có âm tính giả hoặc dương tính
giả trong chẩn đoán và tính được đúng liều trong điều trị 
Tinh khiết hóa phóng xạ: SX* là hợp chất đánh dấu HNPX, X* là HNPX dạng tự do ¿  S X TKHPX = ∗100 98 % S X¿+ X¿
 DCPX là hợp chất đánh dấu HNPX, do đó HNPX không được tách khỏi hợp chất đánh dấu
 Nếu HNPX ở dạng tự do nhiều sẽ cho âm tính giả hoặc dương tính giả trong chẩn
đoán, không hiệu quả trong điều trị hoặc gây độc 
Tinh khiết hạt nhân phóng xạ: Y*, Z* là các HNPX không mong muốn trong quá trình điều chế HNPX ¿  S X TKHNPX = ∗100 98 %
S X ¿+Y ¿+ Z¿
Tinh khiết hóa học: S’, S” là các dạng đồng phân của S, đều có thể tham gia phản ứng đánh dấu với X* ¿  S X
TKHH = S X¿+S' X¿+S {X} ^ {*} …} *100≥98¿ 
Năng lượng phóng xạ thích hợp
 Chẩn đoán: Thường dùng HNPX phát tia γ 100 − 150 keV, đo in vitro chỉ cần 30 − 50 keV, PET dùng tia 511 keV
 Điều trị: Tốt nhất là phát tia  thuần túy 
Đời sống thực thích hợp: Phụ thuộc vào
 Chu kì bán rã vật lý của HNPX T1/2
 Chu kì bán thải sinh học trong cơ thể Tb
 Thời gian phân hủy hóa học ngoài môi trường Ts
 Thời gian hiệu dụng Tef  Quá trình xạ phân 7
Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
 Xạ phân trực tiếp: Hợp chất đánh dấu bị phân ly bởi các tia phóng xạ từ chính HNPX trong hợp chất đó
 Xạ phân gián tiếp: Tia phóng xạ phân huỷ dung môi, sinh ra các gốc tự do làm gãy
liên kết hoá học của hợp chất đánh dấu
 Hoạt tính riêng càng cao thì hiện tượng xạ phân càng mạnh 
Tập trung đặc hiệu: DCPX phải có cơ chế tập trung đặc hiệu tại mô, cơ quan đích để
cho tác dụng ghi hình chẩn đoán hoặc điều trị. Không tập trung đặc hiệu thì không phải là DCPX
5. Các cơ chế tập trung đặc hiệu DCPX 
Vận chuyển tích cực: Sự phân bố nồng độ một số chất trong và ngoài tế bào có thể có
sự chênh lệch rất khác nhau
 131I tập trung cao hơn hàng trăm lần trong tế bào tuyến giáp, chẩn đoán và điều trị 
Khuếch tán: Khi não có tổn thương, hàng rào sinh học bị phá vỡ, thuốc có thể khuếch
tán (từ nơi nồng độ cao sang nồng độ thấp) từ vi mạch vào vùng não tổn thương
 131I−albumin hoặc 99mTc−DTPA để ghi hình u não 
Chuyển hóa: Một số nguyên tố tham gia chuyển hóa trong một số loại tế bào ở nơi tổn
thương viêm, khối u phát triển
 18F−FDG hoặc 11C−acid amin ghi hình khối u bằng PET
 32P, 89Sr, 67Ga giảm đau do ung thư di căn vào xương
 198Au−colloid ghi hình, điều trị u gan 
Đào thải: Những thuốc đào thải qua gan và thận
 99mTc−IDA hoặc 99mTc−HIDA ghi hình gan
 99mTc−DTPA hoặc 99mTc−MAG3 ghi hình thận 
Thực bào: Khi có chất lạ xâm nhập gian bào, các tế bào liên võng giữ các chất lạ lại
và ăn theo cơ chế tự tiêu
 99mTc−sulfur colloid hoặc 131I−microsphere ghi hình tổn thương gan, lách 
Lắng đọng: Dạng keo hạt có trọng lượng phân tử nặng đi từ động mạch vào vi mạch,
bị lắng đọng ở các tổ chức liên võng nội mô
 99mTc−MAA hoặc 131I−MAA ghi hình tưới máu phổi 
Tắc nghẽn vi mạch tạm thời: Đám hạt 99mTc−MAA hoặc 131I−MAA vào hệ vi mạch
trong phổi làm tắc nghẽn tạm thời hệ vi động mạch phổi, ghi hình phổi 
Chỉ lưu thông trong máu tuần hoàn: Rất có hiệu quả trong chẩn đoán u máu, phân biệt với u ngoài mạch
 99mTc−RBC ghi hình u máu gan, xuất huyết đường tiêu hóa, túi thừa Meckel
 131I−albumin ghi hình u máu 
Chỉ lưu thông trong dịch não tủy, dịch sinh học: Tiêm thuốc vào vị trí thích hợp để
ghi hình dịch não tủy chẩn đoán tắc hay bán tắc do u chèn ép 8
Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
 Na131I tiêm vào buồng não thất thăm dò chẩn đoán não úng nước
 99mTc−DTPA ghi hình lưu lượng dịch não tủy
 131I−albumin ghi hình tuỷ sống, não thất 
Miễn dịch: Dựa trên phản ứng kết hợp đặc hiệu giữa kháng nguyên bề mặt khối u
hoặc bệnh tự miễn với kháng thể tương ứng đánh dấu HNPX
 Kháng thể CEA ghi hình ung thư trực tràng
 T−101 đánh dấu 111In ghi hình u lympho 
Chất nhận đặc hiệu: Hiện đã tổng hợp được octreotid (cấu trúc peptid) và dẫn chất
đánh dấu HNPX, có thể kết hợp với receptor rất nhiều loại khối u trong chẩn đoán và
điều trị, như 111In−octreotid 
Không rõ cơ chế: Do tình cờ thực nghiệm và thực hành
 67Ga, 201Tl ghi hình u phổi
 99mTc−DMSA ghi hình thận
 131I−MIBG ghi hình u thượng thận
 201Tl ghi hình tuyến cận giáp 6. DCPX trong chẩn đoán  Nguyên tắc chung
 Đưa vào cơ thể một ĐVPX hoặc hợp chất gắn ĐVPX thích hợp
 ĐVPX tập trung đặc hiệu vào cơ quan cần khảo sát, được lưu giữ đủ lâu
 Theo dõi quá trình chuyển hoá, đường đi của ĐVPX qua việc đo HĐPX bằng các đầu dò và ống đếm
 Sự phân bố trong không gian của ĐVPX được ghi nhận thành hình ảnh, gọi là xạ
hình đồ hoặc hình ghi nhấp nháy
 Hình ảnh thu được là hình ảnh chức năng nhiều hơn là hình ảnh giải phẫu  Tuyến giáp
 Thăm dò chức năng tuyến giáp: 131 I  Xạ hình tuyến giáp o Dược chất  131
I : Eγ = 360 keV, E = 0.9 MeV, t1/2 = 8 ngày
 123I: Eγ = 160 keV (có thể dùng cho trẻ em), t1/2 = 13h  99m T
c : Eγ = 140 keV, t1/2 = 6h. Tuyến giáp có khả năng bắt giữ và cô đặc TcO −
4 nhưng không được hữu cơ hóa, chỉ lưu lại một thời gian đủ ghi hình.
99mTc có ưu điểm là liều hấp thụ thấp hơn và chất lượng ghi hình tốt hơn 131I
và 123I, nhưng không thay thế hoàn toàn khi cần đánh giá hoạt động chức
năng của các nhân giáp, ung thư tuyến giáp, nghi tuyến giáp lạc chỗ  Tiêu hóa 9
Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
 Đánh giá thời gian chuyển qua thực quản: 99m T c−DTPA hoặc 99m T c−SC
 Chẩn đoán trào ngược dạ dày thực quản: 99m T c−DTPA hoặc 99m T c−SC
 Đánh giá thời gian tiêu hoá của dạ dày: 99m T c−DTPA hoặc 99m T c−SC
 Chẩn đoán trào ngược ruột dạ dày: 99m T c−IDA hoặc 99m T c−HIDA
 Chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá: 99mTc−SC hoặc 99m T c−RBC
 Chẩn đoán túi thừa Meckel: 99mTc liều 10 mCi, IV
 Xạ hình lưu thông ruột non: 99mTc−DTPA
 Xạ hình lưu thông ruột già: 99mTc  Gan – Mật  Xạ hình gan: 99m T c−SC ,198Au−colloid
 Xạ hình gan – mật: IDA, HIDA, DISIDA, BrIDA đánh dấu 99m T c  Thận – Tiết niệu
 Ghi hình chức năng thận: 99m T c−DTPA , 99mTc−MAG3
 Ghi hình cấu trúc thận: 99m T c−DMSA 
Ghi hình phóng xạ miễn dịch
 Kỹ thuật dùng kháng thể đánh dấu phóng xạ để ghi hình và đánh giá bản chất một
số quá trình bệnh lý, cho phép xác định khối u và bản chất khối u chính xác  Dược chất 131 o I −MIBG 99m o T c−MIBI 111 o I n−octreotide 7. DCPX trong điều trị  Phân loại
 Điều trị chiếu ngoài (nguồn xa): Dùng máy chiếu tia X, tia γ cứng (60Co, 137Cs) và
máy gia tốc hạt để hủy diệt tổ chức bệnh
 Điều trị áp sát (nguồn gần): Chủ yếu điều trị ở các hốc tự nhiên, khoang trên cơ thể và thương tổn bề mặt o
Dao γ điều trị các khối u não o
Tấm áp 32P điều trị các tổ chức ngoài da o
Gắn hạt 90Y, 125I vào khối u
 Điều trị chiếu trong: Dựa trên định đề Hevesy: “Cơ thể sống không có khả năng
phân biệt các đồng vị của cùng một nguyên tố”, dùng các ĐVPX của các nguyên
tố được chuyển hóa để ghi đo, xạ hình o Khí: 85Kr, 133Xe o
Hợp chất vô cơ: Na131I, 89SrCl2… 10
Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 o
Hợp chất hữu cơ: 131I gắn acid béo o Dung dịch: 131I, 32P, 99mTc o
Nhũ tương, hỗn dịch: Dạng đông vón của các phân tử hữu cơ 99mTc−MAA, 90Y−microsphere o
Keo: Dạng keo hạt của các muối vô cơ 198Au−colloid, 99mTc−SC o
Viên nang: Bao nang gelatin, thuốc phóng xạ ở dạng bột hoặc dầu, nang 131I 
Nguyên lý điều trị chiếu trong
 Đưa vào cơ thể ĐVPX nguồn hở dưới dạng DCPX đường uống, tiêm hoặc truyền
 DCPX sau khi được đưa vào cơ thể sẽ tập trung vào tế bào tổ chức bệnh lý theo cơ
chế như sinh lý trên cơ sở hoạt động chức năng của tế bào, cơ quan
 HĐPX tại cơ quan, tế bào đích (bệnh lý) cao hơn nhiều lần so với tổ chức lành
 Tia bức xạ phát huy tác dụng tại chỗ tiêu diệt tế bào tổ chức bệnh lý bằng cơ chế
tác dụng trực tiếp tức thì hoặc gián tiếp kéo dài để bảo đảm đạt hiệu quả điều trị
 DCPX trong điều trị có thể phát tia  đơn thuần (32P) hoặc cả  và γ (131I) nhưng
tác dụng điều trị chủ yếu do bức xạ 
 Bản chất bức xạ  là hạt điện tử và thường do ĐVPX nhân tạo phát ra, cho hiệu
ứng sinh học đáng kể vì có độ ion hoá lớn, tính chọn lọc vị trí trong điều trị cao
 Bức xạ  dễ bị hấp thụ bởi lớp vật chất đi qua nên có quãng chạy ngắn, chỉ vài
milimet trong mô sinh học nên ít ảnh hưởng đến mô lành xung quanh 
Tác dụng của tia beta trong điều trị chiếu trong
 Giảm hoạt động chức năng: Phá huỷ hoặc tổn thương cấu trúc tế bào, làm tế bào
giảm sinh, xơ hoá mạch máu nuôi dưỡng, làm giảm tưới máu, giảm hoạt động
chức năng (Basedow, nhân độc tuyến giáp…)
 Giảm triệu chứng: Giảm đau, chống chèn ép
 Tiêu diệt tổ chức: Dùng liều cao có thể huỷ diệt tế bào và tổ chức ung thư tại chỗ
hoặc di căn (ung thư tuyến giáp thể biệt hoá) 
Kỹ thuật điều trị bằng đồng vị phóng xạ
 Điều trị bệnh tuyến giáp bằng 131
I : Basedow, cường năng tuyến giáp, bướu đơn
thuần, loại bỏ tuyến giáp ở BN suy tim mất bù, ung thư biểu mô tuyến giáp thể biệt hoá
 Điều trị các bệnh máu và cơ quan tạo máu bằng 32 P
: Bệnh đa hồng cầu nguyên phát, đa tiểu cầu
 Điều trị bệnh hệ thống xương khớp o
Cắt bỏ bao hoạt dịch bằng 90 Y , 186Re, 169Er o
Giảm đau do ung thư di căn vào xương bằng 32 P , 89 S r , 186Re, 188 R e , 153Sm 11
Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 o
Điều trị ung thư tế bào gan tiên phát, phối hợp với X−quang: 131 I −lipiodol, 188 R
e−lipiodol , 90Y−microsphere, 188Re−microsphere
 Điều trị ung thư tuyến tiền liệt: 125
I cấy trực tiếp vào khối u. 12
Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)