ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Người học phải nắm vững kiến thức lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật; nắm vững những vấn đề liên quan cơ bản về nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và pháp luật Việt Nam. Bài giảng giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Họ và tên: Lê Hoài Nam
Giảng viên : UEL
Email: lhnam@uel.edu.vn
1. THÔNG TIN CHUNG (General information)
Tên môn học (tiếng Việt): PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Tên môn học (tiếng Anh): Introduction to Law
Mã môn học:
Thuộc khối kiến thức: Đại cương ; Cơ sở nhóm ngành ;
Cơ sở ngành ; Chuyên ngành ; Tốt nghiệp
Khoa, Bộ môn phụ trách:
Giảng viên biên soạn: ThS. Lưu Minh Sang
Email: sanglm@uel.edu.vn
Số tín chỉ: 2
Lý thuyết: 2
Thực hành: 0
Tự học: 4
Môn học tiên quyết:
Môn học trước:
2. MÔ TẢ MÔN HỌC (Course description)
Môn học nằm trong khối kiến thức đại cương trong chương trình đào tạo. Môn học hướng
đến việc trang bị những kiến thức nền tảng về nhà nước pháp luật cho người học. Qua đó,
người học những kiến thức bản về nhà nước pháp luật hướng đến việc hình thành kỹ
năng sống và thái độ sống chuẩn mực theo hiến pháp và pháp luật.
3. MỤC TIÊU MÔN HỌC (Course goals)
Sau khi hoàn thành môn học này, sinh viên có thể:
Bảng 1.
hiệu
Mục tiêu môn học[1] Chuẩn đầu ra trong
CTĐT[2]
G1 Người học phải nắm vững kiến thức luận bản về nhà
nước pháp luật; nắm vững những vấn đề liên quan cơ
bản về nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
pháp luật Việt Nam.
X.x.x, X.x.x
G2 Người học sẽ được trang bị kỹ năng nhận diện xác định
được: các thành phần trong quy phạm pháp luật, cấu thành
của các hành vi vi phạm pháp luật; thành phần của một
quan hệ pháp luật cấu của hệ thống pháp luật Việt
Nam
X.x.x
G3 Người học được stự ý thức chấp hành pháp luật trong
hành xử với hội; Tự ý thức tôn trọng pháp luật; Tự ý
thức vai trò của cá nhân với nhà nước.
X.x.x, X.x.x
4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC (Course learning outcomes)
CĐRMH [1] Mô tả CĐRMH (Mục tiêu cụ thể) [2] Mức độ giảng dạy[3]
G1.1
Nắm vững các kiến thức bản về nhà
nước và pháp luật
IT
G1.2
Giải thích được một cách chính xác đầy
đủ các hiện tượng hội liên quan đến
hoạt động của nhà nước cũng như các hiện
tượng pháp luật trong hoạt động xã hội.
IT
G1.3
Giải thích được bản chất của nhà nước
pháp luật thông qua các hoạt động của bộ
máy nhà nước cũng như hoạt động xây
dựng, ban hành và áp dụng pháp luật.
ITU
G2.1
Đánh giá giải thích được các hiện tượng
xã hội dưới góc độ pháp luật
IT
G2.2
Vận dụng được kiến thức pháp luật xử
các quan hệ hội liên quan đến một số
ngành luật bản như Luật Hiến pháp, Luật
hành chính, Luật dân sự, …
ITU
G2.3
Nhận diện được cấu thành của vi phạm pháp
luật; các thành phần của quan hệ pháp luật;
quy phạm pháp luật
ITU
G3.1 Người học được s tự ý thức chấp hành T
pháp luật trong hành xử với xã hội;
G3.2 Tự ý thức tôn trọng pháp luật; T
G3.3 Tự ý thức vai trò của cá nhân với nhà nước. T
5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (Course content, lesson plan)
a. Lý thuyết
Bảng 3.
Buổi
học (X
tiết)
[1]
Nội dung [2] CĐRMH
[3]
Hoạt động dạy
và học [4]
Thành phần
đánh giá [5]
Buổi
1,2,3
Những vấn đề lý luậnbản về
nhà nước
G1 Dạy: Thuyết
giảng
Học lớp: Thảo
luận
Học nhà: Đọc
tài liệu
A2; A3
Buổi
4, 5
Nhà nước CHXHCNVN G1 A2; A3
Buổi
6, 7
Khái niệm, đặc trưng nguồn
của pháp luật
G1: G3 Dạy: Thuyết
giảng
Học lớp: Thảo
luận
Học nhà: Đọc
tài liệu
A2; A3
Buổi 8 Kiểm tra giữa kỳ
Buổi
9, 10
Quy phạm pháp luật G1: G3 Dạy: Thuyết
giảng
Học lớp: Thảo
luận
Học nhà: Đọc
tài liệu
A2; A3
Buổi
11, 12
Quan hệ pháp luật G1; G2 Giảng viên giảng
lý thuyết
Thảo luận nhóm
Bài tập nhóm
A2; A3
Buổi
13, 14
Thực hiện pháp luật, vi phạm
pháp luật trách nhiệm pháp
G1; G2;
G3
Giảng viên giảng
lý thuyết
A2; A3
Thảo luận nhóm
Bài tập nhóm
Buổi
15
Một số ngành luật cơ bản trong
hệ thống pháp luật VN
G1; G2;
G3
Giảng viên giảng
lý thuyết
Thảo luận nhóm
Bài tập nhóm
A2; A3
6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC (Course assessment)
Bảng 5.
Thành phần đánh giá [1] CĐRMH [2] Tỷ lệ (%) [3]
A1. Giữa kỳ G1; G2 40%
A2. Cuối kỳ G1; G3 60%
7. QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC (Course requirements and expectations)
Sinh viên phải dự lớp ít nhất 70% thời lượng học tập; Nếu vắng quá số buổi quy định, giảng viên
quyền đề nghị cấm thi. Đồng thời sinh viên phải tham gia đầy đủ các hoạt động đánh giá, nếu
không tham dự đồng nghĩa vắng mặt và nhận điểm 0.
8. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
Giáo trình
1. Trường Đại học Kinh tế - Luật, Tài liệu học tập luận nhà nước pháp luật, Nxb
Đại học Quốc gia TP.HCM.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Đại học Sư phạm.
2. Trường Đại học Kinh tế Quốc n (2012), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb Đại
học Kinh tế Quốc dân.
3. Trường Đại học Luật Nội (2013), Giáo trình luận nhà nước pháp luật, Nxb
Công an nhân dân.
4. Khoa Luật - Đại học quốc gia Nội (2005), Giáo trình luận chung về nhà nước
và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Minh Đoan (2006), Các nguyên tắc pháp luật hội chủ nghĩa Việt Nam thời
kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
6. Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
7. Nguyễn Vân Nam (2007), Toàn cầu hóa sự tồn vong của nhà nước, Nxb Trẻ, TP.
Hồ Chí Minh.
8. Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb Công an nhân dân,
Nội.
| 1/5

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Họ và tên: Lê Hoài Nam Giảng viên : UEL Email: lhnam@uel.edu.vn
1. THÔNG TIN CHUNG (General information)
Tên môn học (tiếng Việt): PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tên môn học (tiếng Anh): Introduction to Law Mã môn học: Thuộc khối kiến thức:
Đại cương ; Cơ sở nhóm ngành ;
Cơ sở ngành ; Chuyên ngành ; Tốt nghiệp  Khoa, Bộ môn phụ trách: Giảng viên biên soạn: ThS. Lưu Minh Sang Email: sanglm@uel.edu.vn Số tín chỉ: 2 Lý thuyết: 2 Thực hành: 0 Tự học: 4 Môn học tiên quyết: Môn học trước:
2. MÔ TẢ MÔN HỌC (Course description)
Môn học nằm trong khối kiến thức đại cương trong chương trình đào tạo. Môn học hướng
đến việc trang bị những kiến thức nền tảng về nhà nước và pháp luật cho người học. Qua đó,
người học có những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật hướng đến việc hình thành kỹ
năng sống và thái độ sống chuẩn mực theo hiến pháp và pháp luật.
3. MỤC TIÊU MÔN HỌC (Course goals)
Sau khi hoàn thành môn học này, sinh viên có thể: Bảng 1.
Mục tiêu môn học[1] Chuẩn đầu ra trong hiệu CTĐT[2] G1
Người học phải nắm vững kiến thức lý luận cơ bản về nhà X.x.x, X.x.x
nước và pháp luật; nắm vững những vấn đề liên quan cơ
bản về nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và pháp luật Việt Nam. G2
Người học sẽ được trang bị kỹ năng nhận diện và xác định X.x.x
được: các thành phần trong quy phạm pháp luật, cấu thành
của các hành vi vi phạm pháp luật; thành phần của một
quan hệ pháp luật và cơ cấu của hệ thống pháp luật Việt Nam G3
Người học có được sự tự ý thức chấp hành pháp luật trong X.x.x, X.x.x
hành xử với xã hội; Tự ý thức tôn trọng pháp luật; Tự ý
thức vai trò của cá nhân với nhà nước.
4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC (Course learning outcomes) CĐRMH [1]
Mô tả CĐRMH (Mục tiêu cụ thể) [2]
Mức độ giảng dạy[3]
Nắm vững các kiến thức cơ bản về nhà IT G1.1 nước và pháp luật
Giải thích được một cách chính xác và đầy IT
đủ các hiện tượng xã hội có liên quan đến G1.2
hoạt động của nhà nước cũng như các hiện
tượng pháp luật trong hoạt động xã hội.
Giải thích được bản chất của nhà nước và ITU
pháp luật thông qua các hoạt động của bộ G1.3
máy nhà nước cũng như hoạt động xây
dựng, ban hành và áp dụng pháp luật.
Đánh giá và giải thích được các hiện tượng IT G2.1
xã hội dưới góc độ pháp luật
Vận dụng được kiến thức pháp luật xử lý ITU
các quan hệ xã hội liên quan đến một số G2.2
ngành luật cơ bản như Luật Hiến pháp, Luật
hành chính, Luật dân sự, …
Nhận diện được cấu thành của vi phạm pháp ITU G2.3
luật; các thành phần của quan hệ pháp luật; quy phạm pháp luật G3.1
Người học có được sự tự ý thức chấp hành T
pháp luật trong hành xử với xã hội; G3.2
Tự ý thức tôn trọng pháp luật; T G3.3
Tự ý thức vai trò của cá nhân với nhà nước. T
5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (Course content, lesson plan) a. Lý thuyết Bảng 3. Buổi Nội dung [2] CĐRMH
Hoạt động dạy Thành phần học (X [3] và học [4] đánh giá [5] tiết) [1] Buổi
Những vấn đề lý luận cơ bản về G1 Dạy: Thuyết A2; A3 1,2,3 nhà nước giảng Học ở lớp: Thảo Buổi Nhà nước CHXHCNVN G1 A2; A3 luận 4, 5 Học ở nhà: Đọc tài liệu Buổi
Khái niệm, đặc trưng và nguồn G1: G3 Dạy: Thuyết A2; A3 6, 7 của pháp luật giảng Học ở lớp: Thảo luận Học ở nhà: Đọc tài liệu Buổi 8 Kiểm tra giữa kỳ Buổi Quy phạm pháp luật G1: G3 Dạy: Thuyết A2; A3 9, 10 giảng Học ở lớp: Thảo luận Học ở nhà: Đọc tài liệu Buổi Quan hệ pháp luật G1; G2 Giảng viên giảng A2; A3 11, 12 lý thuyết Thảo luận nhóm Bài tập nhóm Buổi
Thực hiện pháp luật, vi phạm G1; G2; Giảng viên giảng A2; A3 13, 14
pháp luật và trách nhiệm pháp G3 lý thuyết Thảo luận nhóm Bài tập nhóm Buổi
Một số ngành luật cơ bản trong G1; G2; Giảng viên giảng A2; A3 15
hệ thống pháp luật VN G3 lý thuyết Thảo luận nhóm Bài tập nhóm
6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC (Course assessment) Bảng 5.
Thành phần đánh giá [1] CĐRMH [2] Tỷ lệ (%) [3] A1. Giữa kỳ G1; G2 40% A2. Cuối kỳ G1; G3 60%
7. QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC (Course requirements and expectations)
Sinh viên phải dự lớp ít nhất 70% thời lượng học tập; Nếu vắng quá số buổi quy định, giảng viên
có quyền đề nghị cấm thi. Đồng thời sinh viên phải tham gia đầy đủ các hoạt động đánh giá, nếu
không tham dự đồng nghĩa vắng mặt và nhận điểm 0.
8. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO Giáo trình 1.
Trường Đại học Kinh tế - Luật, Tài liệu học tập Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb
Đại học Quốc gia TP.HCM. Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Đại học Sư phạm. 2.
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân. 3.
Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân. 4.
Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước
và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 5.
Nguyễn Minh Đoan (2006), Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời
kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 6.
Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7.
Nguyễn Vân Nam (2007), Toàn cầu hóa và sự tồn vong của nhà nước, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. 8.
Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
Document Outline

  • ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
    • 1. THÔNG TIN CHUNG (General information)
    • 2. MÔ TẢ MÔN HỌC (Course description)
    • Môn học nằm trong khối kiến thức đại cương trong chương trình đào tạo. Môn học hướng đến việc trang bị những kiến thức nền tảng về nhà nước và pháp luật cho người học. Qua đó, người học có những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật hướng đến việc hình thành kỹ năng sống và thái độ sống chuẩn mực theo hiến pháp và pháp luật.
    • 3. MỤC TIÊU MÔN HỌC (Course goals)
    • Ký hiệu
    • Mục tiêu môn học[1]
    • Chuẩn đầu ra trong CTĐT[2]
    • G1
    • Người học phải nắm vững kiến thức lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật; nắm vững những vấn đề liên quan cơ bản về nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và pháp luật Việt Nam.
    • X.x.x, X.x.x
    • G2
    • Người học sẽ được trang bị kỹ năng nhận diện và xác định được: các thành phần trong quy phạm pháp luật, cấu thành của các hành vi vi phạm pháp luật; thành phần của một quan hệ pháp luật và cơ cấu của hệ thống pháp luật Việt Nam
    • X.x.x
    • G3
    • Người học có được sự tự ý thức chấp hành pháp luật trong hành xử với xã hội; Tự ý thức tôn trọng pháp luật; Tự ý thức vai trò của cá nhân với nhà nước.
    • X.x.x, X.x.x
    • 4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC (Course learning outcomes)
    • 5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (Course content, lesson plan)
    • a. Lý thuyết
      • Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước
      • Nhà nước CHXHCNVN
      • Khái niệm, đặc trưng và nguồn của pháp luật
      • Kiểm tra giữa kỳ
      • Quy phạm pháp luật
      • Quan hệ pháp luật
      • Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
      • Một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật VN
    • 6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC (Course assessment)
    • 7. QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC (Course requirements and expectations)
    • Sinh viên phải dự lớp ít nhất 70% thời lượng học tập; Nếu vắng quá số buổi quy định, giảng viên có quyền đề nghị cấm thi. Đồng thời sinh viên phải tham gia đầy đủ các hoạt động đánh giá, nếu không tham dự đồng nghĩa vắng mặt và nhận điểm 0.
    • 8. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO