Đề cương môn học Trường Điện từ và truyền sóng | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương môn học Trường Điện từ và truyền sóng thuộc bộ môn Thông tin vô tuyến của Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hy vọng tài liệu giúp bạn có cái nhìn tổng quát, chi tiết hơn về môn học. Chúc bạn học tốt và đạt kết quả cao.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ TRUYỀN SÓNG
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Công nghệ Bộ môn: Thông tin vô tuyến
Khoa Điện tử -Viễn thông
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Phan Anh
Chức danh, học hàm, học vị: GS.TSKH
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin Vô tuyến
Địa chỉ liên hệ: 204/G2, 144 Đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 7549270 Email: phananh.rev@vnn.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật siêu cao tần, Anten và truyền sóng
Thông tin về trợ giảng: Trần Thị Thuý Quỳnh - Nghiên cứu sinh, CBGD
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Trường điện từ và Truyền sóng
- Mã môn học: ELT2023
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: - Bắt buộc:
- Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết: Toán cao cấp, Vật lý đại cương
- Các môn học kế tiếp: Kỹ thuật siêu cao tần
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có)
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 22 giờ (1,46 tc)
+ Làm bài tập trên lớp: 4 giờ (0,27 tc)
+ Thảo luận: 4 giờ (0,27 tc)
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):
0
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học: 0
- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: 204/G2 BMTTVT
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Cung cấp các kiến thức căn bản về đặc nh sự lan truyền
sóng điện từ trong không gian tự do và trong các hệ truyền dẫn đặc biệt
phục vụ cho truyền thông tin.
- Kỹ năng: Phân tích, tính toán các đường truyền tuyến trong các môi
trường truyền sóng.
- Thái độ, chuyên cần: Nghiêm chỉnh chấp hành giờ học trên lớp, giờ tự
học, hoàn thành đầy đủ các bài tập và có khả năng tự nghiên cứu.
4. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ): Môn học chia làm 3 phần:
- sở thuyết trường điện từ bao gồm các nội dung của điện trường
tĩnh, từ trường tĩnh, các quy luật cơ bản của trường điện từ biến thiên.
- thuyết sóng điện từ trong không gian tự do trong các hệ định
hướng: Các quy luật phản xạ, khúc xạ của sóng phẳng, bức xạ sóng điện
từ, các mode TEM, TM, TE của sóng điện từ trong hệ định hướng tạo
bởi 2 mặt phẳng dẫn điện song song và trong ống dẫn sóng thực tế.
- Cơ sở lý thuyết về truyền sóng vô tuyến điện và đặc điểm truyền lan của
các dải sóng bao gồm: khái niệm chung về truyền sóng tuyến điện,
các quy luật truyền sóng đất, truyền sóng tầng đối lưu truyền sóng
tầng điện ly, đặc điểm truyền lan của các dải sóng quang học, sóng cực
ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài và cực dài.
5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục):
Chương 1 Điện trường tĩnh
1.1 Định luật Coulomb
1.2 Cường độ điện trường E
1.3 Vectơ điện cảm D
1.4 Định lý về thông lượng của D
1.5 Divergence của cường độ trường
1.6 Công của lực điện trường. Khái niệm thế
1.7 Gradient thế
1.8 Phương trình Poison và Laplas
1.9 Điều kiện bờ của trường tĩnh điện
1.10 Mật độ năng lượng điện trường
Chương 2 Dòng điện
2.1 Định nghĩa
2.2 Một số định luật cơ bản và khái niệm quan trọng của dòng điện
2.3 Khái niệm sức điện động ngoài và định luật Kirchoff
2.4 Khái niệm công và công suất
Chương 3 Từ trường tĩnh
3.1 Định luật Ampe
3.2 Cường độ từ trường H
3.3 Tính liên tục của từ thông
3.4 Định luật toàn dòng điện
3.5 Điều kiện bờ của từ trường
3.6 Mật độ năng lượng của từ trường
Chương 4 Trường điện từ biến thiên
4.1 Khái niệm về dòng điện dịch
4.2 Phương trình Maxwell thứ nhất
4.3 Phương trình Maxwell thứ hai
4.4 Hệ thống phương trình Maxwell
4.5 Nguyên lý đổi lẫn
4.6 Điều kiện bờ của trường điện từ biến thiên
4.7 Năng lượng của trường điện từ. Định lý Poynting
4.8 Phương trình Maxwell phức và vectơ Poynting trung bình
Chương 5 Sóng điện từ phẳng
5.1 Định nghĩa sóng phẳng
5.2 Phương trình sóng phẳng và các tính chất
5.3 Sóng phẳng điều h
5.4 Sóng trong môi trường bán dẫn
5.5 Phương trình sóng phẳng truyền theo hướng tuỳ ý
5.6 Phản xạ, khúc xạ của sóng phẳng truyền theo hướng tới xiên
5.7 Phản xạ, khúc xạ của sóng phẳng truyền theo hướng tới vuông góc
5.8 Các trường hợp riêng
5.9 Hiệu ứng bề mặt
Chương 6 Bức xạ sóng điện từ
6.1 Nghiệm của phương trình Maxwell khi có nguồn ngoài
6.2 Bức xạ của lưỡng cực điện
Chương 7 Cơ sở của sóng điện từ định hướng
7.1 Phân loại các hệ định hướng thực tế
7.2 Sóng điện từ giữa hai mặt phẳng dẫn điện song song
7.3 Vận tốc truyền lan tín hiệu
Chương 8 Các hệ định hướng
8.1 Ống dẫn sóng chữ nhật
8.2 Ống dẫn sóng tròn
8.3 Ống dẫn sóng điện môi.
8.4 Sợi dẫn quang
Chương 9 Các khái niệm chung về truyền sóng vô tuyến điện
9.1 Các dạng phân cực sóng
9.2 Công thức truyền sóng lý tưởng
9.3 Phản xạ sóng từ mặt đất
9.4 Nguyên lý Huyghen và miền Fresnel
Chương 10 Truyền sóng đất
10.1 Giả thiết về mặt đất
10.2 Phân loại các trường hợp truyền sóng
10.3 Công thức giao thoa khi anten đặt cao
10.4 Công thức giao thoa khi tính đến độ cong của mặt đất
10.5 Đặc điểm truyền sóng khi anten đặt thấp
10.6 Tính cường độ trường khi anten đặt thấp. Công thức Suleikin
10.7 Truyền sóng trên mặt đất không đồng nhất
Chương 11 Truyền sóng trong tầng đối lưu
11.1 Tính chất vật lý của tầng đối lưu
11.2 Hệ số điện môi và chiết suất của tầng đối lưu
11.3 Hiện tượng khúc xạ khí quyển
11.4 Bán kính tương đương của Trái Đất
11.5 Đặc điểm truyền sóng tầng đối lưu
11.6 Truyền sóng do tán xạ
11.7 Suy giảm sóng trong tần đối lưu
Chương 12 Truyền sóng qua tầng điện ly
12.1 Thành phần lớp khí quyển cao và tầng điện ly
12.2 Các nguyên nhận ion hoá chất khí
12.3 Sự hình thành tầng điện ly
12.4 Các tham số điện của tầng điện ly
12.5 Sự hấp thụ sóng khi truyền qua tầng điện ly
12.6 Vận tốc truyền sóng trong tầng điện ly
12.7 Khúc xạ và phản xạ sóng, Các khái niệm quan trọng
12.8 Đặc tính biến đổi của các lớp ion hoá
Chương 13 Đặc điểm truyền sóng của các dải sóng
13.1 Sóng dài và cực dài
13.2 Sóng trung
13.3 Sóng ngắn
13.4 Sóng cực ngắn
13.5 Dải sóng quang học
6. Học liệu
6.1.Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất
bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình,...):
1. GS.TSKH Phan Anh, Trường Điện từ Truyền sóng, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, 2006 (có tại Bộ môn Thông tin vô tuyến)
6.2. Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà
xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình…)
1. Paul F. Combes, Microwave Transmission for Telecommunications,
John Wiley & Sons.
2. Mathews P.A, Radio Wave Propagation, VHF and above, Chapman &
Hall.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ tín chỉ cho mỗi cột)
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực
hành, thí
nghiệm,
điền dã ...
Tự
học, tự
nghiên
cứu
thuyết
Thảo
luận
ND 1: Các khái niệm hệ
thức bản của giải tích
vectơ
1,0
1,0
ND 2: Điện trường tĩnh
1,0
1,0
ND 3: Dòng điện
1,0
1,0
ND 4: Từ trường tĩnh
1,0
1,0
ND 5: Bài tập thảo luận
cho các nội dung về trường
tĩnh (1-4)
0,5
1,0
ND 6: Trường điện từ biến
thiên
1,5
0,25
1,75
ND 7: Sóng điện từ phẳng
2,0
0,25
3,25
ND 8: Bức xạ sóng điện từ
1,5
0,25
2,25
ND 9: sở của sóng điện
từ định hướng
2,5
0,75
4,25
ND 10: Các hệ định hướng
2,5
0,75
4,25
ND 11: Các khái niệm
chung về truyền sóng vô
tuyến điện
1,5
0,25
1,75
ND 12: Truyền sóng đất
2,0
0,25
2,25
ND 13: Truyền sóng qua
tầng đối lưu
1,5
0,25
1,75
ND 13: Truyền sóng qua
tầng điện ly
1,5
0,25
1,75
ND 15: Đặc điểm truyền
sóng của các dải sóng
1,5
0,25
1,75
Cộng
22 h
4h
0h
0 h
30 h
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung 1-5, tuần 1+2: Cơ sở của Trường Điện - Từ không đổi
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết (4)
Theo lịch
của Nhà
trường
Giới thiệu môn học, ôn tập về
Giải tích vectơ , Các khái niệm
cơ sở của Điện trường , Dòng
điện và Từ trường tĩnh
Đọc giáo
trình
Bài tập (0,5)
Áp dụng phương trình Laplas để
giải các bài toán của điện trường
tĩnh
Làm bài tập
Thảo luận
(0,5)
Các khái niệm Grad, Div, Rot
ý nghĩa vật khi biểu thị Trường
theo các quan hệ toán tử. Các
phép tính của toán tử .
chuẩn bị các
câu hỏi để
thảo luận
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã, …
Tự học, tự
nghiên cứu
Thư viện, ở
nhà
Hệ thống hoá các đặc tính của
Điện trường và Từ trường tĩnh.
Biểu diễn các đặc tính của Điện
và Từ trường tĩnh theo các toán
tử, so sánh đề thấy rõ sự khác
nhau về bản chất.
Nội dung 6, tuần 3: Trường Điện từ biến thiên.
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
(1,5)
Theo lịch
của Nhà
trường
Hệ phương trình Maxuel, Định
Poynting.Các điều kiện bờ trong
trường điện từ biến thiên
Đọc giáo
trình,
Bài tập
Thảo luận
(0,25)
Ý nghĩa của véc Poynting. Áp
dụng vec Poynting để giải
thích một số hiện tượng thực tế
chuẩn bị câu
hỏi để thảo
luận
về sự truyền năng lượng trong
mạch điện và trong không gian.
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã, …
Tự học, tự
nghiên cứu
Cách thiết lập hệ phương trình
Maxuel ý nghĩa vật của
chúng. Cách chứng minh biểu
thức của định luật về sự bảo toàn
năng ợng trong trường Điện từ.
Khái niệm về vec Poynting
ý nghĩa vật lý .
Nội dung 7, tuần 4+5: Sóng điện từ phẳng
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết (2)
Theo lịch
của Nhà
trường
Phương trình sóng phẳng. Phản
xạ khúc xạ của sóng phẳng.
Sóng phẳng trong môi trường bán
dẫn
Đọc giáo
trình
Bài tập
(1)
Tính toán trường của sóng phẳng
khi truyền qua 2 hay 3 môi trường
tham số khác nhau. Tìm điều
kiện để không sóng phản xạ
khi đặt giữa hai môi trường một
môi trường thứ 3.
Làm bài tập
Thảo luận
(0,25)
Định luật phản xạ, khúc xạ. So
sánh với các định luật quang
hình. Tìm điều kiện để nội
phản xạ toàn phần liên hệ với
ứng dụng thực tế.
Giải thích hiệu ứng bề mặt và ứng
dụng.
chuẩn bị câu
hỏi để thảo
luận
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã, …
Tự học, tự
Thiết lập phương trình sóng
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
nghiên cứu
phẳng từ việc xác định nghiệm
của hệ phương trình Maxuel
trong môi trường điện môi lý
tưởng không chứa nguồn ngoài.
Tìm nghiệm của phương trình
sóng phẳng và rút ra các tính chất
. Xác định quan hệ giữa E và H .
Xác định các quy luật phản xạ và
khúc xạ dựa vào điều kiện bờ
của trường điện từ.
Nội dung 8, tuần 6: Bức xạ sóng đện từ
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
(1,5)
Theo lịch
của Nhà
trường
Nghiệm tổng quát của hệ phương
trình Maxuel khi có nguồn ngoài,
khái niệm về thế chậm. Bức xạ
của dipole điện.
Đọc giáo
trình
Bài tập (0.5)
Tính trường bức xạ của dipole
điện ở khu xa
Làm bài tập
Thảo luận
(0.25)
Tính chất của trường bức xạ khu
gần và khu xa
chuẩn bị câu
hỏi để thảo
luận
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã, …
Tự học, tự
nghiên cứu
Phương pháp giải hệ phương
trình Maxuel theo thế véc tơ A
và thế vô hướng U. Áp dụng
các kết quả cho trường hợp dipole
điện. Đặc tính trường ở khu gần
và khu xa. Khái niệm về hàm
phương hướng , đồ thị phương
hướng, điện trở bức xạ.
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Nội dung 9, tuần 7+8: Cơ sở của sóng điện từ định hướng
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
(2,5)
Theo lịch
của Nhà
trường
Truyền sóng trong hệ định ớng
gồm 2 mặt phẳng song song rộng
hạn. Các mode sóng TEM,
TM, TE. Các khái niệm về tần số
tới hạn, vận tốc pha, vận tốc
nhóm.
Đọc giáo
trình
Bài tập
(1)
Xác định các mode sóng thể
tồn tại trong hệ định hướng khi
cho trước khoảng cách giữa 2
mặt phẳng tần số của nguồn
trường.
Làm bài tập
Thảo luận
(0,75)
Cấu trúc trường của các mode
sóng TEM, TM
1
, TE
1
trong 3 mặt
cắt của hệ định hướng .
chuẩn bị câu
hỏi để thảo
luận
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã, …
Tự học, tự
nghiên cứu
Cách giải hệ phương trình
Maxuel trong không gian giới hạn
bởi 2 mặt phẳng rộng vô hạn.
Nội dung 10, tuần 8 + 9: Các hệ định hướng
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
(2,5)
Theo lịch
của Nhà
trường
Ống dẫn sóng chữ nhât. Ống dẫn
sóng tròn. Ống dẫn song điện
môi và sợi dẫn quang..
Đọc giáo
trình
Bài tập (1)
Xác định các mode sóng thể
Làm bài tập
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
tồn tại trong ống dẫn sóng khi
cho trước các kích thước ÔDS và
tần số của nguồn trường. Xác
định các thông số của các mode
sóng đó.
Thảo luận
(0,75)
Cấu trúc trường của các mode
sóng TM, TE trong 3 mặt cắt của
ống dẫn sóng.
chuẩn bị câu
hỏi để thảo
luận
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã, …
Tự học, tự
nghiên cứu
Giải hê phương trình Maxuel để
tìm các thành phần trường
trong không gian của ống dẫn
song chữ nhật
Nội dung 11, tuần 10: Truyền sóng vô tuyến điện
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
(1,5)
Theo lịch
của Nhà
trường
Các khái niêm chung về truyền
sóng tuyến điện. Công thức
truyền sóng tưởng. Nguyên
Huyghen. và miền Fresnel
Đọc tài liệu
Bài tập
Thảo luận
(0,25)
Các dạng phân cực sóng. Các
trường hợp xảy ra phân cực
thẳng, tròn và ellip.
chuẩn bị câu
hỏi để thảo
luận
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã, …
Tự học, tự
nghiên cứu
Đặc điểm phản xạ sóng trên mặt
đất thực. Rút ra các kết luận.
Nội dung 12, tuần 11+12: Truyền sóng đất
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
(2,0)
Theo lịch
của Nhà
trường
Công thức giao thoa khi anten đặt
cao. Đặc điểm truyền sóng khi
anten đặt thấp và cách tính cường
độ trường, công thức Suleikin.
Đọc giáo
trình, chuẩn
bị câu hỏi
Bài tập
Thảo luận
(0,25)
Giải thích một số hiện tượng
thực tế khi truyền sóng trên
tuyến chướng ngại vật, khi
đi qua các miền bất đồng nhất
chuẩn bị câu
hỏi để thảo
luận
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã, …
Tự học, tự
nghiên cứu
Quá trình đơn giản hoá các công
thức giao thoa. Rút ra điều kiện
truyền sóng tốt nhất
Nội dung 13, tuần 12+13: Truyền sóng qua tầng đối lưu
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
(1,5)
Theo lịch
của Nhà
trường
Chiết suất của tầng đối lưu và s
biến đổi theo độ cao. Hiện tượng
khúc xạ khí quyển và các dạng
khúc xạ . Khái niệm bán kính
tương đương của trái đất. Đặc
điểm truyền sóng tầng đối lưu
Đọc giáo
trình, chuẩn
bị câu hỏi
Bài tập
Thảo luận
(0,25)
Giải thích các hiện ợng truyền
sóng cực ngắn đi xa trong tầng
đối lưu.
chuẩn bị câu
hỏi để thảo
luận
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã, …
Tự học, tự
nghiên cứu
Chứng minh công thức bán kính
tương đương trái đất
Nội dung 14, tuần 13+14: Truyền sóng qua tầng điện ly
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
(1,5)
Sự hình thành tầng điện ly
Các tham số điện. Sự hấp thụ
sóng .Vận tốc truyền sóng
Khúc xạ và phản xạ sóng, Các
khái niệm quan trọng
Bài tập
Thảo luận
(0,25)
Giải thích về các hiện tượng thực
tế trong thông tin sóng ngắn
chuẩn bị câu
hỏi để thảo
luận
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã, …
Tự học, tự
nghiên cứu
Thành phần lớp khí quyển cao và
tầng điện ly. Các nguyên nhận ion
hoá chất khí. Đặc tính biến đổi
của các lớp ion hoá theo thời gian
trong ngày, trong năm và theo
chu kỳ 11 năm
Nội dung 15, tuần 14+15: Đặc điểm truyền sóng của các dải sóng
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
(1,5)
Theo lịch
của Nhà
trường
Sóng dài và cực dài
Sóng trung
Sóng ngắn
Sóng cực ngắn
Dải sóng quang học
Bài tập
Thảo luận
(0,25)
Đặc điểm truyền lan của các dải
sóng
chuẩn bị câu
hỏi để thảo
luận
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã, …
Tự học, tự
nghiên cứu
Tại thư
viện, ở nhà
Đọc giáo trình, chuẩn bị cho thảo
luận
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham
gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài
kiểm tra….
- Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
- Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
- Mỗi sinh viên tham gia thảo luận không ít hơn 2 lần
- Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần
- Bài tập và bài kiểm tra đạt trên 6/10
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Sinh viên nắm vững kiến thức của mỗi chương, mỗi phần
Các kỹ thuật đánh giá
Kiến thức thu hoạch trong các phần thảo luận
Bài tập/báo cáo theo từng nội dung môn học
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Thảo luận: 40%(2x20%); Bài tập: 60%
(2x30%)
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ
nhiệm bộ môn thông qua):
STT
Nội dung
Trọng số
Ghi chú
(%)
1.
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ,
chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)
10
2.
Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ được giao /tuần; bài tập
nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
10
3.
Hoạt động theo nhóm
10
4.
Kiểm tra - đánh giá giữa kì
30
5.
Kiểm tra - đánh giá cuối kì
40
6.
Các kiểm tra khác
0
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
1. Bài tập về lý thuyết:
- Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
- Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8-9 điểm
- Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5-7 điểm
- Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1-4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
- Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
- Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7-9 điểm
- Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
- Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
- Làm sai, không làm được: 1-4 điểm
3. Bài tập lớn:
- Hoàn thành tốt: 9-10 điểm
- Hoàn thành ở mức khá: 7-8 điểm
- Hoàn thành ở mức trung bình: 5-6 điểm
- Không hoàn thành: 1-4 điểm
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
STT
Nội dung thi, kiểm tra
Lịch thi
Lịch kiểm tra
Ghi chú
1.
Nội dung 1 đến 8
Thi giữa kỳ
45 phút đầu
của giờ học
tuần thứ 9
2.
Toàn bộ 15 nội dung
Thi cuối kỳ
Theo lịch
chung của
Trường
3.
Thi lại
Theo lịch
chung của
Trường
Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên
(Thủ trưởng đơn vị đào tạo) (Ký tên) (Ký tên)
Trần Quang Vinh Phan Anh Phan Anh
| 1/16

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ TRUYỀN SÓNG
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Công nghệ
Bộ môn: Thông tin vô tuyến
Khoa Điện tử -Viễn thông
1. Thông tin về giảng viên Họ và tên: Phan Anh
Chức danh, học hàm, học vị: GS.TSKH
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin Vô tuyến
Địa chỉ liên hệ: 204/G2, 144 Đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 7549270 Email: phananh.rev@vnn.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật siêu cao tần, Anten và truyền sóng
Thông tin về trợ giảng: Trần Thị Thuý Quỳnh - Nghiên cứu sinh, CBGD
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Trường điện từ và Truyền sóng - Mã môn học: ELT2023 - Số tín chỉ: 02
- Môn học: - Bắt buộc:  - Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết: Toán cao cấp, Vật lý đại cương
- Các môn học kế tiếp: Kỹ thuật siêu cao tần
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có)
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 22 giờ (1,46 tc)
+ Làm bài tập trên lớp: 4 giờ (0,27 tc) + Thảo luận: 4 giờ (0,27 tc)
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0
+ Hoạt động theo nhóm: 0 + Tự học: 0
- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: 204/G2 – BMTTVT
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Cung cấp các kiến thức căn bản về đặc tính và sự lan truyền
sóng điện từ trong không gian tự do và trong các hệ truyền dẫn đặc biệt
phục vụ cho truyền thông tin.
- Kỹ năng: Phân tích, tính toán các đường truyền vô tuyến trong các môi trường truyền sóng.
- Thái độ, chuyên cần: Nghiêm chỉnh chấp hành giờ học trên lớp, giờ tự
học, hoàn thành đầy đủ các bài tập và có khả năng tự nghiên cứu.
4. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ): Môn học chia làm 3 phần:
- Cơ sở lý thuyết trường điện từ bao gồm các nội dung của điện trường
tĩnh, từ trường tĩnh, các quy luật cơ bản của trường điện từ biến thiên.
- Lý thuyết sóng điện từ trong không gian tự do và trong các hệ định
hướng: Các quy luật phản xạ, khúc xạ của sóng phẳng, bức xạ sóng điện
từ, các mode TEM, TM, TE của sóng điện từ trong hệ định hướng tạo
bởi 2 mặt phẳng dẫn điện song song và trong ống dẫn sóng thực tế.
- Cơ sở lý thuyết về truyền sóng vô tuyến điện và đặc điểm truyền lan của
các dải sóng bao gồm: khái niệm chung về truyền sóng vô tuyến điện,
các quy luật truyền sóng đất, truyền sóng tầng đối lưu và truyền sóng
tầng điện ly, đặc điểm truyền lan của các dải sóng quang học, sóng cực
ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài và cực dài.
5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục):
Chương 1 Điện trường tĩnh 1.1 Định luật Coulomb 1.2
Cường độ điện trường E 1.3 Vectơ điện cảm D 1.4
Định lý về thông lượng của D 1.5
Divergence của cường độ trường 1.6
Công của lực điện trường. Khái niệm thế 1.7 Gradient thế 1.8
Phương trình Poison và Laplas 1.9
Điều kiện bờ của trường tĩnh điện
1.10 Mật độ năng lượng điện trường
Chương 2 Dòng điện 2.1 Định nghĩa 2.2
Một số định luật cơ bản và khái niệm quan trọng của dòng điện 2.3
Khái niệm sức điện động ngoài và định luật Kirchoff 2.4
Khái niệm công và công suất
Chương 3 Từ trường tĩnh 3.1 Định luật Ampe 3.2
Cường độ từ trường H 3.3
Tính liên tục của từ thông 3.4
Định luật toàn dòng điện 3.5
Điều kiện bờ của từ trường 3.6
Mật độ năng lượng của từ trường
Chương 4 Trường điện từ biến thiên 4.1
Khái niệm về dòng điện dịch 4.2
Phương trình Maxwell thứ nhất 4.3
Phương trình Maxwell thứ hai 4.4
Hệ thống phương trình Maxwell 4.5 Nguyên lý đổi lẫn 4.6
Điều kiện bờ của trường điện từ biến thiên 4.7
Năng lượng của trường điện từ. Định lý Poynting 4.8
Phương trình Maxwell phức và vectơ Poynting trung bình
Chương 5 Sóng điện từ phẳng 5.1 Định nghĩa sóng phẳng 5.2
Phương trình sóng phẳng và các tính chất 5.3 Sóng phẳng điều hoà 5.4
Sóng trong môi trường bán dẫn 5.5
Phương trình sóng phẳng truyền theo hướng tuỳ ý 5.6
Phản xạ, khúc xạ của sóng phẳng truyền theo hướng tới xiên 5.7
Phản xạ, khúc xạ của sóng phẳng truyền theo hướng tới vuông góc 5.8 Các trường hợp riêng 5.9 Hiệu ứng bề mặt
Chương 6 Bức xạ sóng điện từ 6.1
Nghiệm của phương trình Maxwell khi có nguồn ngoài 6.2
Bức xạ của lưỡng cực điện
Chương 7 Cơ sở của sóng điện từ định hướng 7.1
Phân loại các hệ định hướng thực tế 7.2
Sóng điện từ giữa hai mặt phẳng dẫn điện song song 7.3
Vận tốc truyền lan tín hiệu
Chương 8 Các hệ định hướng 8.1
Ống dẫn sóng chữ nhật 8.2 Ống dẫn sóng tròn 8.3
Ống dẫn sóng điện môi. 8.4 Sợi dẫn quang
Chương 9 Các khái niệm chung về truyền sóng vô tuyến điện 9.1 Các dạng phân cực sóng 9.2
Công thức truyền sóng lý tưởng 9.3
Phản xạ sóng từ mặt đất 9.4
Nguyên lý Huyghen và miền Fresnel
Chương 10 Truyền sóng đất
10.1 Giả thiết về mặt đất
10.2 Phân loại các trường hợp truyền sóng
10.3 Công thức giao thoa khi anten đặt cao
10.4 Công thức giao thoa khi tính đến độ cong của mặt đất
10.5 Đặc điểm truyền sóng khi anten đặt thấp
10.6 Tính cường độ trường khi anten đặt thấp. Công thức Suleikin
10.7 Truyền sóng trên mặt đất không đồng nhất
Chương 11 Truyền sóng trong tầng đối lưu
11.1 Tính chất vật lý của tầng đối lưu
11.2 Hệ số điện môi và chiết suất của tầng đối lưu
11.3 Hiện tượng khúc xạ khí quyển
11.4 Bán kính tương đương của Trái Đất
11.5 Đặc điểm truyền sóng tầng đối lưu
11.6 Truyền sóng do tán xạ
11.7 Suy giảm sóng trong tần đối lưu
Chương 12 Truyền sóng qua tầng điện ly
12.1 Thành phần lớp khí quyển cao và tầng điện ly
12.2 Các nguyên nhận ion hoá chất khí
12.3 Sự hình thành tầng điện ly
12.4 Các tham số điện của tầng điện ly
12.5 Sự hấp thụ sóng khi truyền qua tầng điện ly
12.6 Vận tốc truyền sóng trong tầng điện ly
12.7 Khúc xạ và phản xạ sóng, Các khái niệm quan trọng
12.8 Đặc tính biến đổi của các lớp ion hoá
Chương 13 Đặc điểm truyền sóng của các dải sóng
13.1 Sóng dài và cực dài 13.2 Sóng trung 13.3 Sóng ngắn 13.4 Sóng cực ngắn 13.5 Dải sóng quang học 6. Học liệu
6.1.Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất
bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình,...):
1. GS.TSKH Phan Anh, Trường Điện từ và Truyền sóng, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, 2006 (có tại Bộ môn Thông tin vô tuyến)
6.2. Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà
xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình…)
1. Paul F. Combes, Microwave Transmission for Telecommunications, John Wiley & Sons.
2. Mathews P.A, Radio Wave Propagation, VHF and above, Chapman & Hall.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
: (Ghi tổng số giờ tín chỉ cho mỗi cột)
Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Thực Tự Nội dung Tổng
hành, thí học, tự Bài Thảo nghiệm, nghiên thuyết tập luận điền dã ... cứu
ND 1: Các khái niệm và hệ
thức cơ bản của giải tích 1,0 vectơ 1,0 ND 2: Điện trường tĩnh 1,0 1,0 ND 3: Dòng điện 1,0 1,0 ND 4: Từ trường tĩnh 1,0 1,0
ND 5: Bài tập và thảo luận 0,5 0,5 1,0
cho các nội dung về trường tĩnh (1-4)
ND 6: Trường điện từ biến 1,5 0,25 1,75 thiên
ND 7: Sóng điện từ phẳng 2,0 1,0 0,25 3,25
ND 8: Bức xạ sóng điện từ 1,5 0,5 0,25 2,25
ND 9: Cơ sở của sóng điện 2,5 1,0 0,75 4,25 từ định hướng
ND 10: Các hệ định hướng 2,5 1,0 0,75 4,25 ND 11: Các khái niệm 1,5 0,25 1,75 chung về truyền sóng vô tuyến điện ND 12: Truyền sóng đất 2,0 0,25 2,25 ND 13: Truyền sóng qua 1,5 0,25 1,75 tầng đối lưu ND 13: Truyền sóng qua 1,5 0,25 1,75 tầng điện ly
ND 15: Đặc điểm truyền 1,5 0,25 1,75 sóng của các dải sóng Cộng 22 h 4h 4h 0h 0 h 30 h
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung 1-5, tuần 1+2: Cơ sở của Trường Điện - Từ không đổi Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị chú học
Lí thuyết (4) Theo lịch Giới thiệu môn học, ôn tập về Đọc giáo của
Nhà Giải tích vectơ , Các khái niệm trình trường
cơ sở của Điện trường , Dòng
điện và Từ trường tĩnh Bài tập (0,5)
Áp dụng phương trình Laplas để Làm bài tập
giải các bài toán của điện trường tĩnh Thảo luận
Các khái niệm Grad, Div, Rot và chuẩn bị các (0,5)
ý nghĩa vật lý khi biểu thị Trường câu hỏi để
theo các quan hệ toán tử. Các thảo luận
phép tính của toán tử . Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự
Thư viện, ở Hệ thống hoá các đặc tính của nghiên cứu nhà
Điện trường và Từ trường tĩnh.
Biểu diễn các đặc tính của Điện
và Từ trường tĩnh theo các toán
tử, so sánh đề thấy rõ sự khác nhau về bản chất.
Nội dung 6, tuần 3: Trường Điện từ biến thiên. Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị chú học Lí thuyết Theo lịch
Hệ phương trình Maxuel, Định lý Đọc giáo (1,5) của Nhà
Poynting.Các điều kiện bờ trong trình, trường
trường điện từ biến thiên Bài tập Thảo luận
Ý nghĩa của véc tơ Poynting. Áp chuẩn bị câu
dụng vectơ Poynting để giải hỏi để thảo (0,25)
thích một số hiện tượng thực tế luận
về sự truyền năng lượng trong
mạch điện và trong không gian. Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự
Cách thiết lập hệ phương trình nghiên cứu
Maxuel và ý nghĩa vật lý của
chúng. Cách chứng minh biểu
thức của định luật về sự bảo toàn
năng lượng trong trường Điện từ.
Khái niệm về vec tơ Poynting và ý nghĩa vật lý .
Nội dung 7, tuần 4+5: Sóng điện từ phẳng Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị chú học Lí thuyết (2) Theo lịch
Phương trình sóng phẳng. Phản Đọc giáo của Nhà
xạ và khúc xạ của sóng phẳng. trình trường
Sóng phẳng trong môi trường bán dẫn Bài tập
Tính toán trường của sóng phẳng Làm bài tập
khi truyền qua 2 hay 3 môi trường (1)
có tham số khác nhau. Tìm điều
kiện để không có sóng phản xạ
khi đặt giữa hai môi trường một môi trường thứ 3. Thảo luận
Định luật phản xạ, khúc xạ. So chuẩn bị câu
sánh với các định luật quang hỏi để thảo (0,25)
hình. Tìm điều kiện để có nội luận
phản xạ toàn phần và liên hệ với ứng dụng thực tế.
Giải thích hiệu ứng bề mặt và ứng dụng. Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự
Thiết lập phương trình sóng Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị chú học nghiên cứu
phẳng từ việc xác định nghiệm
của hệ phương trình Maxuel
trong môi trường điện môi lý
tưởng không chứa nguồn ngoài.
Tìm nghiệm của phương trình
sóng phẳng và rút ra các tính chất
. Xác định quan hệ giữa E và H .
Xác định các quy luật phản xạ và
khúc xạ dựa vào điều kiện bờ của trường điện từ.
Nội dung 8, tuần 6: Bức xạ sóng đện từ Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị chú học Lí thuyết Theo lịch
Nghiệm tổng quát của hệ phương Đọc giáo (1,5) của Nhà
trình Maxuel khi có nguồn ngoài, trình trường
khái niệm về thế chậm. Bức xạ của dipole điện. Bài tập (0.5)
Tính trường bức xạ của dipole Làm bài tập điện ở khu xa Thảo luận
Tính chất của trường bức xạ khu chuẩn bị câu (0.25) gần và khu xa hỏi để thảo luận Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự
Phương pháp giải hệ phương nghiên cứu
trình Maxuel theo thế véc tơ A
và thế vô hướng U. Áp dụng
các kết quả cho trường hợp dipole
điện. Đặc tính trường ở khu gần
và khu xa. Khái niệm về hàm
phương hướng , đồ thị phương
hướng, điện trở bức xạ. Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị chú học
Nội dung 9, tuần 7+8: Cơ sở của sóng điện từ định hướng Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị chú học Lí thuyết Theo lịch
Truyền sóng trong hệ định hướng Đọc giáo (2,5) của Nhà
gồm 2 mặt phẳng song song rộng trình trường
vô hạn. Các mode sóng TEM,
TM, TE. Các khái niệm về tần số
tới hạn, vận tốc pha, vận tốc nhóm. Bài tập
Xác định các mode sóng có thể Làm bài tập
tồn tại trong hệ định hướng khi (1)
cho trước khoảng cách giữa 2
mặt phẳng và tần số của nguồn trường. Thảo luận
Cấu trúc trường của các mode chuẩn bị câu sóng TEM, TM hỏi để thảo (0,75) 1, TE1 trong 3 mặt
cắt của hệ định hướng . luận Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự
Cách giải hệ phương trình nghiên cứu
Maxuel trong không gian giới hạn
bởi 2 mặt phẳng rộng vô hạn.
Nội dung 10, tuần 8 + 9: Các hệ định hướng Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị chú học Lí thuyết Theo lịch
Ống dẫn sóng chữ nhât. Ống dẫn Đọc giáo (2,5) của Nhà
sóng tròn. Ống dẫn song điện trình trường môi và sợi dẫn quang.. Bài tập (1)
Xác định các mode sóng có thể Làm bài tập Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị chú học
tồn tại trong ống dẫn sóng khi
cho trước các kích thước ÔDS và
tần số của nguồn trường. Xác
định các thông số của các mode sóng đó. Thảo luận
Cấu trúc trường của các mode chuẩn bị câu (0,75)
sóng TM, TE trong 3 mặt cắt của hỏi để thảo ống dẫn sóng. luận Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự
Giải hê phương trình Maxuel để nghiên cứu
tìm các thành phần trường
trong không gian của ống dẫn song chữ nhật
Nội dung 11, tuần 10: Truyền sóng vô tuyến điện Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị chú học Lí thuyết Theo lịch
Các khái niêm chung về truyền Đọc tài liệu (1,5) của Nhà
sóng vô tuyến điện. Công thức trường
truyền sóng lý tưởng. Nguyên lý Huyghen. và miền Fresnel Bài tập Thảo luận
Các dạng phân cực sóng. Các chuẩn bị câu (0,25)
trường hợp xảy ra phân cực hỏi để thảo thẳng, tròn và ellip. luận Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự
Đặc điểm phản xạ sóng trên mặt nghiên cứu
đất thực. Rút ra các kết luận.
Nội dung 12, tuần 11+12: Truyền sóng đất Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị chú học Lí thuyết Theo lịch
Công thức giao thoa khi anten đặt Đọc giáo (2,0) của Nhà
cao. Đặc điểm truyền sóng khi trình, chuẩn trường
anten đặt thấp và cách tính cường bị câu hỏi
độ trường, công thức Suleikin. Bài tập Thảo luận
Giải thích một số hiện tượng chuẩn bị câu
thực tế khi truyền sóng trên hỏi để thảo (0,25)
tuyến có chướng ngại vật, khi luận
đi qua các miền bất đồng nhất Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự
Quá trình đơn giản hoá các công nghiên cứu
thức giao thoa. Rút ra điều kiện truyền sóng tốt nhất
Nội dung 13, tuần 12+13: Truyền sóng qua tầng đối lưu Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị chú học Lí thuyết Theo lịch
Chiết suất của tầng đối lưu và sự Đọc giáo (1,5) của Nhà
biến đổi theo độ cao. Hiện tượng trình, chuẩn trường
khúc xạ khí quyển và các dạng bị câu hỏi
khúc xạ . Khái niệm bán kính
tương đương của trái đất. Đặc
điểm truyền sóng tầng đối lưu Bài tập Thảo luận
Giải thích các hiện tượng truyền chuẩn bị câu (0,25)
sóng cực ngắn đi xa trong tầng hỏi để thảo đối lưu. luận Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự
Chứng minh công thức bán kính nghiên cứu tương đương trái đất
Nội dung 14, tuần 13+14: Truyền sóng qua tầng điện ly Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị chú học Lí thuyết
Sự hình thành tầng điện ly (1,5)
Các tham số điện. Sự hấp thụ
sóng .Vận tốc truyền sóng
Khúc xạ và phản xạ sóng, Các khái niệm quan trọng Bài tập Thảo luận
Giải thích về các hiện tượng thực chuẩn bị câu
tế trong thông tin sóng ngắn hỏi để thảo (0,25) luận Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự
Thành phần lớp khí quyển cao và nghiên cứu
tầng điện ly. Các nguyên nhận ion
hoá chất khí. Đặc tính biến đổi
của các lớp ion hoá theo thời gian
trong ngày, trong năm và theo chu kỳ 11 năm
Nội dung 15, tuần 14+15: Đặc điểm truyền sóng của các dải sóng Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị chú học Lí thuyết Theo lịch Sóng dài và cực dài (1,5) của Nhà Sóng trung trường Sóng ngắn Sóng cực ngắn Dải sóng quang học Bài tập Thảo luận
Đặc điểm truyền lan của các dải chuẩn bị câu sóng hỏi để thảo (0,25) luận Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự Tại thư
Đọc giáo trình, chuẩn bị cho thảo nghiên cứu viện, ở nhà luận
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham
gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra…. -
Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học -
Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học -
Mỗi sinh viên tham gia thảo luận không ít hơn 2 lần -
Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần -
Bài tập và bài kiểm tra đạt trên 6/10
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích
: Sinh viên nắm vững kiến thức của mỗi chương, mỗi phần
Các kỹ thuật đánh giá
Kiến thức thu hoạch trong các phần thảo luận
Bài tập/báo cáo theo từng nội dung môn học
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Thảo luận: 40%(2x20%); Bài tập: 60% (2x30%)
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ
nhiệm bộ môn thông qua): STT Nội dung Trọng số Ghi chú (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, 10
chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt 10
nội dung, nhiệm vụ được giao /tuần; bài tập
nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …); 3. Hoạt động theo nhóm 10
4. Kiểm tra - đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra - đánh giá cuối kì 40 6. Các kiểm tra khác 0
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
1. Bài tập về lý thuyết:
- Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
- Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8-9 điểm
- Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5-7 điểm
- Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1-4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
- Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
- Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7-9 điểm
- Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
- Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
- Làm sai, không làm được: 1-4 điểm 3. Bài tập lớn: - Hoàn thành tốt: 9-10 điểm
- Hoàn thành ở mức khá: 7-8 điểm
- Hoàn thành ở mức trung bình: 5-6 điểm - Không hoàn thành: 1-4 điểm
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại) STT
Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi
Lịch kiểm tra Ghi chú Thi giữa kỳ 45 phút đầu 1. Nội dung 1 đến 8 của giờ học tuần thứ 9 2. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung của Trường 3. Thi lại Theo lịch chung của Trường Duyệt
Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên
(Thủ trưởng đơn vị đào tạo) (Ký tên) (Ký tên)
Trần Quang Vinh Phan Anh Phan Anh