Đề cương môn luật hình sự | Trường Đại học Luật TP. HCM

Luật Hình sự Phần các tội phạm là môn học trang bị cho sinh viên kiến thức về dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể, kỹ năng vận dụng các dấu hiệu pháp lý của các tội phạm để định tội danh và hướng cho sinh viên thái độ đúng đắn với nghề nghiệp – thực thi pháp luật trên cả hai khía cạnh: kiên định đấu tranh phòng chống tội phạm đồng thời luôn có trách nhiệm trước số phận con người, thậm chí ngay cả khi họ là người phạm tội. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:
Thông tin:
33 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương môn luật hình sự | Trường Đại học Luật TP. HCM

Luật Hình sự Phần các tội phạm là môn học trang bị cho sinh viên kiến thức về dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể, kỹ năng vận dụng các dấu hiệu pháp lý của các tội phạm để định tội danh và hướng cho sinh viên thái độ đúng đắn với nghề nghiệp – thực thi pháp luật trên cả hai khía cạnh: kiên định đấu tranh phòng chống tội phạm đồng thời luôn có trách nhiệm trước số phận con người, thậm chí ngay cả khi họ là người phạm tội. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

 

92 46 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46342576
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM
KHOA LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ
LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CÁC TỘI PHẠM
Mã số học phần: LHS304
Loại học phần: Kiến thức ngành Số tín chỉ: 3
Số tiết học: 45
1. Kiến thức giáo dục đại cương Lý thuyết: 33
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Thảo luận/thực hành: 12
2.1. Kiến thức cơ sở của khối ngành và ngành
2.2. Kiến thức ngành
2.2.1. Kiến thức chung
2.2.2. Kiến thức chuyên sâu bắt buộc của từng khoa
2.2.3. Kiến thức chuyên sâu tự chọn chung cho SV các khoa
Giảng dạy cho chương Cử nhân Chính quy trình
đào tạo:
Học phần tiên quyết - Luật hình sự - Phần Chung (LHS301) Các
yêu cầu khác:
1. Mô tả học phần
Luật Hình sự Phần các tội phạm môn học trang bị cho sinh viên kiến thức về dấu
hiệu pháp của các tội phạm cụ thể, kỹ năng vận dụng các dấu hiệu pháp lý của các tội
phạm để định tội danh và hướng cho sinh viên thái độ đúng đắn với nghề nghiệp – thực thi
pháp luật trên cả hai khía cạnh: kiên định đấu tranh phòng chống tội phạm đồng thời luôn
có trách nhiệm trước số phận con người, thậm chí ngay cả khi họ là người phạm tội.
Môn học này trong chương trình đào tạo cử nhân ngành luật nhiệm vụ trang bị cho
người học dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể làm cơ sở để giải quyết các vụ án hình
sự trong thực tiễn.
2. Mục tiêu học phần Chuẩn đầu ra:
Sau khi hoàn thành Học phần, sinh viên có thể
1
:
PLO tương
ứng
2
Mức
độ
CĐR
3
[CLO1] Nắm vững những nét đặc trưng chung của một nhóm PLO2 H tội phạm.
[CLO2] Nắm vững dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể. PLO2 H
1 CLO-Course Learning Outcomes-CĐR của học phần. Quy ước: Số lượng CLO ấn định
là 15 và rải đều trên 3 nhóm CĐR như PLO của Chương trình đào tạo cử nhân Luật.
2 PLO-Program Learning Outcomes-CĐR của Chương trình đào tạo: chỉ cần ghi ký hiệu
của CĐR theo danh mục CĐR của Chương trình đào tạo cử nhân Luật đã được ban hành.
3 Cần nêu rõ mức độ của PLO mà CLO được phân công đáp ứng. Quy ước 3 mức độ H-
ML, trong đó: H (Hight): đáp ứng cao, M (Medium): đáp ứng, L (Low): đáp ứng thấp
[CLO3] Phân biệt các tội phạm PLO2 H
lOMoARcPSD| 46342576
2
2
[CLO4] Hình thành và phát triển kỹ năng phân tích luật PLO6 M
[CLO5] Hình thành và phát triển kỹ năng vận dụng pháp luật PLO6 H
để xác định tội danh
[CLO6] Xây dựng kỹ năng xử lý thông tin, phân tích đánh giá PLO6 M các văn bản
giải thích luật về các tội phạm cụ thể.
[CLO7] Phát triển kỹ năng tổ chức thực hiện công việc PLO7 M
[CLO8] Phát triển kỹ năng giao tiếp và thuyết trình trước công PLO9 M chúng
[CLO9] Phát triển kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm; PLO9 M [CLO10]Hình
thành và phát triển năng lực tư duy sáng tạo độc PLO8 M lập có phê phán.
[CLO11]Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi; PLO10 M
[CLO12]Khơi dậy sự say mê học tập, tìm tòi nghiên cứu khoa PLO10 M
học, chủ động thích ứng với những thay đổi của pháp luật và cuộc sống
[CLO13]Hình thành ý thức tuân thủ pháp luật trong việc xử lý PLO11 H tội
phạm bằng việc định tội danh phải dựa vào quy định của PLHS về tội
phạm
3. Nội dung chi tiết học phần
Môn Luật hình sự Việt Nam – Phần Các tội phạm có các nội dung sau đây:
CHƯƠNG 1
CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SƯC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ
CỦA CON NGƯỜI
Số tiết lý thuyết: 9 tiết; Số
tiết thảo luận: 0 tiết.
I. Khái niệm chung
1. Định nghĩa về nhóm tội phạm :
Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến tính mạng, sức
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
Phân nhóm:
- Các tội xâm phạm tính mạng;
- Các tội xâm phạm sức khỏe;
- Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự; - Các tội phạm khác. 2. Các đặc
trưng chung
a) Khách thể loại:
Là tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con
người. Đối tượng tác động Là những người đang sống.
Con người đang sống được xác định con người đã bắt đầu chưa kết thúc sự
sống.
b) Biểu hiện khách quan.
LOẠI CẤU THÀNH
LOẠI CẤU THÀNH ĐIỀU LUẬT
lOMoARcPSD| 46342576
3
3
CTVC - dấu hiệu hậu quả chỉ Điều 123, 134 với lỗi cố ý trực tiếp. sở
để xác định thời điểm hoàn thành tội phạm.
CTVC - dấu hiệu hậu quả sở Điều 123, 124 với lỗi cố ý gián tiếp; để xác
định tội phạm. Điều 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 134, 135, 136, 137,
138, 139.
CTHT - mặt khách quan quy định Điều 133, 140, 143, 144, 145, 146, chỉ một hành
vi khách quan. 147, 148, 149, 150, 151, 152.
CTHT - hành vi khách quan được kết Điều 131, 132.
cấu bởi nhiều hành vi.
Hành vi khách quan
Hành động và không hành động.
Các dạng cụ thể:
Hành vi xâm phạm tính mạng;
Hành vi xâm phạm sức khỏe;
Hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự; Các hành vi khác.
Dấu hiệu hậu quả
Thiệt hại về tính mạng;
Thiệt hại về sức khỏe;
Thiệt hại tinh thần.
Mối quan hệ nhân quả
c) Biểu hiện chủ quan:
Lỗi
Lỗi cố ý.
Lỗi vô ý.
Lưu ý : tội phạm có cả hai hình thức lỗi : Đieu 127, 130, 137.
Động cơ và mục đích phạm tội:
Động dấu hiệu định tội : Điều 126, 127, 137.
Mục đích là dấu hiệu định tội : Đieu 156.
d) Chủ thể
- Chủ thể thường;
- Chủ thể đặc biệt.
3. Đường lối xử lý:
Nghiêm trị bọn lưu manh, côn đồ, tái phạm, tái phạm nguy hiểm, cố ý gây
thiệt hại nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến trật tự trị an.
Xử lý thích đáng đối với hành vi vô ý nhưng gây hậu quả đặc biệt nghiêm
trọng.
Khoan hồng đối với những trường hợp có tình tiết giảm nhẹ đặc biệt.
Không coi là tội phạm trong trường hợp phòng vệ chính đáng, tình thế cấp
thiết.
II. Các tội phạm cụ thể.
Điều 123, 124, 125, 126, 127, 134, 141, 143, 145, 1153 (Các tội n lại Sinh viên tự
nghiên cứu)
lOMoARcPSD| 46342576
4
4
1. Tội giết người (Điều 123 BLHS)
Điều 123 : là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác trái pháp luật
Con người đang sống
ĐTTĐ
MKQ Hành vi Hậu quả
Hành động hoặc không QHNQ
hành động có khả năng Chết người gây chết người
MCQ Lỗi cố ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp
Một số tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người (khoản 1 Đ 123) a)
Giết 02 người trở lên;
b) Giết người dưới 16 tuổi;
c) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất
nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
n) Có tính chất côn đồ;
o) Có tổ chức;
p) Tái phạm nguy hiểm;
q) Vì động cơ đê hèn.
Tội giết người (Điều 123)
+
Tình tiết giảm nhẹ đặc biệt
Tội giết con mới đẻ hoặc Tội giết người trong Tội giết người do vượt
vứt bỏ con mới đẻ trạng thái tinh thần b quá giới hạn phòng vệ
(Điều 124) kích động mạnh chính đáng (Điều 125) (Điều
126)
lOMoARcPSD| 46342576
5
5
2. Tội giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ con mới đẻ (Điều 124)
ĐTTĐ : trẻ sinh ra trong 7 ngày tuổi Mặt khách quan :
Hành vi :
- Giết con mới đẻ (trẻ sinh ra trong 7 ngày
tuổi) - Vứt bỏ con mới đẻ Hậu quả :
Hoàn cảnh phạm tội : do ảnh hưởng nặng nề của tưởng lạc hậu hoặc do hoàn cảnh
khách quan đặc biệt
Chủ thể: người mẹ đẻ của đứa trẻ
3. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125)
- Phạm tội trong tình trạng tinh thần bị kích động mạnh
- Do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân - Đối với người phạm tội
hoặc người thân của họ;
- Nạn nhân bị tử vong.
4. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Đ126)
- Hành vi tấn công phải nguy hiểm đáng kể cho xã hội và trái pháp luật;
- Sự tấn công đang hiện hữu;
- Xâm phạm các lợi ích được pháp luật bảo vệ;
- Hành vi phòng vệ phải nhằm vào chính kẻ tấn công;
- Hành vi phòng vệ rõ ràng quá mức cần thiết để gạt bỏ sự tấn công; - Hậu quả
chết người.
5. Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 127)
Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 127)
Chủ thể Người đang thi hành công vụ
MKQ Hành vi: dùng vũ lực (trong đó có thể dùng vũ khí) ngoài trường hợp pháp luật
cho phép để thực hiện công vụ
Hậu quả: chết người
Lỗi : cý hoặc ý MCQ
Động cơ : thi hành công vụ
6. Tội cố ý gây thương ch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (Điều 134)
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (Điều
134)
MKQ Hành vi: là những hành vi có khả năng gây ra thương tích hoặc tổn
7. Tội hiếp dâm và tội cưỡng dâm
Tội hiếp dâm (Điều 141) Tội cưỡng dâm (Điều 143) Hành * Giao
cấu bằng thủ đoạn: * Giao cấu bằng thủ đoạn:
thương khác làm tổn hại đến sức khỏe của con người
Hậu quả:
thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác
MCQ
Lỗi :
lOMoARcPSD| 46342576
6
6
vi - Dùng vũ lực - Lợi dụng quan hệ lệ thuộc;
khách - Đe dọa dùng vũ lực - Lợi dụng tình trạng quẫn quan - Lợi dụng tình trạng không
thể bách để ép buộc bằng cách
tự vệ được của nạn nhân đe dọa hoặc hứa hẹn để - Thủ đoạn khác khống
chế tư tưởng
* Giao cấu hoặc thực hiện hành vi * Miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn quan
hệ tình dục khác trái với ý cưỡng thực hiện hành vi quan hệ muốn của nạn
nhân tình dục khác.
CT Nam giới, đồng giới
8. Tội giao cấu với trẻ em
Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13
đến dưới 16 tuổi (Điều 145)
ĐTTĐ Người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi
Hành vi khách quan Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác thuận tình
MCQ Lỗi cố ý
Chủ thể Người đã thành niên
9. Tội mua bán người dưới 16 tuổi (Điều 151 BLHS)
Tội mua bán người dưới 16 tuổi (Điều 151 BLHS)
ĐTTĐ Trẻ em (người dưới 16 tuổi) Hành vi khách quan
- Mua bán trẻ em:
a) Chuyển giao hoặc tiếp nhận người ới 16 tuổi
đểgiao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác, trừ
trường hợp vì mục đích nhân đạo;
b) Chuyển giao hoặc tiếp nhận người dưới 16 tuổi
đểbóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bphận
thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác;
c) Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người dưới 16tuổi
để thực hiện hành vi quy định tại điểm a hoặc điểm b
khoản này.
MCQ Lỗi cố ý
Tài liệu tham khảo chính:
- Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình luật hình sự Việt Nam – Phần Cáctội
phạm, Nxb Hồng Đức, 2020 – Chương II
- Bộ luật hình sự năm 2015
- Nghị quyết số 41/2017/QH14 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật Hình sự
số100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về
hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức quan
điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13
-
lOMoARcPSD| 46342576
7
7
CHƯƠNG 2
CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
Số tiết lý thuyết: 9 tiết; Số
tiết thảo luận: 0 tiết.
I. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Định nghĩa
Các tội xâm phạm sở hữu là các hành vi có lỗi, gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại
cho quan hệ sở hữu và sự gây thiệt hại này thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã
hội của hành vi phạm tội.
2. Các đặc trưng chung của nhóm tội phạm
a) Khách thể loại
* Quan hệ xã hội bị xâm hại: quan hệ sở hữu.
Quan hệ sở hữu bao gồm :
Quyền chiếm hữu,
Quyền sử dụng,
Quyền định đoạt.
* Đối tượng tác động là tài sản, bao gồm:
- Vật có thực;
+ Là sản phẩm lao động của con người.
+ Không có tính năng đặc
biệt. - Tiền, giấy tờ trị giá được bằng
tiền; - Các quyền tài sản.
nghĩa của đối tượng tác động -
Định tội:
+ Tính chất của loại tài sản;
+ Định lượng tối thiểu của tài sản.
- Định khung hình phạt; - Quyết
định hình phạt.
b) Biểu hiện khách quan
LOẠI CẤU THÀNH TỘI PHẠM
Cấu thành tội phạm hình thức
(
CTTP cắt xén
)
168
, 169,
170
Cấu thành tội phạm vật chất
Các tội phạm từ Điều 171 đến
Điều 180
HÀNH VI PHẠM TỘI
lOMoARcPSD| 46342576
8
8
Hành vi chiếm đoạt tài sản;
- Định nghĩa
Chiếm đoạt tài sản là hành vi cố ý chuyển biến trái pháp luật tài sản đang thuộc sự
quản lý của người khác thành tài sản của mình.
- Các đặc điểm của hành vi chiếm đoạt tài sản
+ Làm cho chủ tài sản mất khả ng thực tế thực hiện quyền sở hữu tài sản của
mình; đồng thời tạo cho người chiếm đoạt thể thực hiện các quyền đó; + Tài sản bị
chiếm đoạt phải đang nằm trong sự quản lý của một chủ thể; + Lỗi cố ý trực tiếp.
- Y nghĩa của hành vi chiếm đoạt tài sản
+ Phân biệt các tội phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt với các tội phạm không có tính
chất chiếm đoạt;
+ Phân biệt các tội phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt với các quan hệ pháp luật
dân sự, kinh tế (không phải là tội phạm).
- Các hình thức chiếm đoạt tài sản
Cướp tài sản;
Cưỡng đoạt tài sản;
Cướp giật tài sản;
Công nhiên chiếm đoạt tài sản;
Trộm cắp tài sản;
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản;
Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản
- Định nghĩa: Chiếm giữ trái phép tài sản là hành vi cố tình không giao trả tài sản do
ngẫu nhiên mà chiếm hữu được.
- Phân tích:
Đối tượng tác động của tội phạm này tài sản chưa chủ hoặc không
chủ. Đó là những tài sản đã thoát ly khỏi sự chiếm hữu của chủ tài sản hoặc
tài sản chưa được phát hiện.
Người phạm tội do ngẫu nhiên mà có được tài sản như do được giao nhầm,
tìm được, bắt được…
Người phạm tội đã hành vi chiếm giữ trái phép tài sản nói trên (cố tình
không trả tài sản lại cho chủ tài sản hoặc không giao nộp cho quan nhà
nước có thẩm quyền khi có yêu cầu).
Hành vi sử dụng trái phép tài sản
Hành vi sử dụng trái phép tài sản hành vi khai thác lợi ích do tài sản đem lại không
được sự đồng ý của người quản lý tài sản.
Hành vi huỷ hoại hoặc làm hư hỏng tài sản
- Hành vi huỷ hoại tài sản: hành vi làm cho tài sản mất giá trị sử dụng
ở mức độ không còn hoặc khó có khả năng khôi phục lại được.
- Hành vi làm hư hỏng tài sản: là hành vi làm giá trị sử dụng của tài sản bị
mất ởmức độ còn điều kiện khôi phục lại được.
Hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
lOMoARcPSD| 46342576
9
9
- Hành vi thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản: là hành vi của
người có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sản của Nhà nước, vì thiếu
trách nhiệm đã gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước.
- Hành vi vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản: là hành vi vi phạm (không tuân
thủ hoặc tuân thủ không đầy đủ) những quy tắc sinh hoạ thông thường liên quan đến
việc bảo vệ tài sản dẫn đến gây thiệt hại cho tài sản.
DẤU HIỆU HẬU QU
Dấu hiệu hậu quả trong các tội xâm phạm sở hữu là những thiệt hại về:
THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC KHUNG HP
THIỆT HẠI VỀ THỂ CHẤT (TÍNH MẠNG, SỨC KHOẺ)
TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC KHUNG HP
Hậu quả khác: hậu quả phi vật chất (trật tự an toàn hội… ) do hành vi xâm phạm
quyền sở hữu gây ra. c) Biểu hiện chủ quan
* Lỗi: cố ý hoặc vô ý
* Động cơ phạm tội
* Mục đích phạm tội
ĐIỀU
KHOẢN 1
KHOẢN 4
KHOẢN 3
KHOẢN 2
171
168
50 triệu
<
tr - < 200tr
50
200
– < 500 tr
500
tr trở
lên
172
– 174,
178
2
tr – < 50tr
Hoặc dưới 2 triệu
đồng nhưng thuộc
các trường hợp luật
quai định
140
4
tr
<
50tr
Hoặc dưới 4 triệu
đồng nhưng thuộc
các trường hợp luật
quai định
>50
tr
- <200tr
141
-
100tr - <500tr
-
Di vật, cổ vật, vật
có giá trị LS, VH
500
tr – dưới
,5 tỷ đồng
1
-
Bảo vật quốc
gia
-
Từ 1,5 tỷ đồng
trở lên
179
100 -
<500tr
tỷ trở lên
500
tr– < 2 tỷ
2
180
<500tr
500
tr trở lên
100 -
ĐIỀU
KHOẢN 1
KHOẢN 2
KHOẢN 3
KHOẢN 4
168
, 169,
171
<
– 60%
11%
11
– 30%
31
61
% trở lên;
Làm chết
người
lOMoARcPSD| 46342576
10
10
d) Chủ thể
- Chủ thể thường, trừ Điều 179.
- Dấu hiệu thuộc nhân thân:
Đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm;
Đã bị kết án, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm.
3. Đường lối xử lý
II. CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ
Các Điều 168, 170, 171, 172, 173, 174, 175 BLHS (Các tội còn lại sinh viên tự nghiên
cứu)
1. Tội cướp tài sản (Điều 168)
a) Định nghĩa
Cướp tài sản hành vi dùng lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành
vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm
đoạt tài sản.
b) Dấu hiệu pháp lý
Khách thể
Khách thể của tội cướp tài sản đồng thời xâm phạm hai quan hệ quan hệ sở hữu
và quan hệ nhân thân.
Mặt khách quan
- Cấu thành tội phạm: Tội phạm có cấu thành cắt xén.
- Hành vi: Người phạm tội thực hiện một trong các hành vi sau:
o Dùng vũ lực: hành vi dùng sức mạnh vật chất tác động vào người khác nhằm đè
bẹp hoặc làm tê liệt sự chống cự của người này.
o Đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc: là hành vi dùng lời nói hoặc cử chỉ doạ sẽ dùng
vũ lực ngay tức khắc, khiến người bị hại bị tê liệt ý chí.
o Có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự
được:là hành vi dùng mọi thủ đoạn khác nhau để đưa đến tình trạng trên như cho
uống thuốc ngủ, thuốc độc… Chủ thể
Chủ thể thường (người phạm tội có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS).
Mặt chủ quan
- Lỗi: cố ý trực tiếp.
- Mục đích: nhằm chiếm đoạt tài sản (đây là dấu hiệu định tội).
lOMoARcPSD| 46342576
11
11
2. Cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS)
Cưỡng đoạt tài sản là hành vi đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp
tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản.
- Đe doạ sẽ dùng vũ lực: là hành vi đe doạ sẽ dùng sức mạnh vật chất gây
thiệt hạicho tính mạng, sức khoẻ của người khác nếu không thoả mãn yêu cầu chiếm
đoạt của người phạm tội.
- thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác: hành vi đe doạ gây
thiệt hại vềtài sản, danh dự, uy tín bằng bất cứ thủ đoạn nào nếu người bị uy hiếp
không thoả mãn yêu cầu chiếm đoạt của người phạm tội.
3. Cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS)
Cướp giật tài sản là hành vi nhanh chóng chiếm đoạt tài sản môt cách công khai.
- Dấu hiệu công khai: người phạm tội biết hành vi chiếm đoạt của mình có
tínhchất công khai và không có ý định che đậy hành vi đó; người quản lý tài sản có
khả năng nhận biết được hành vi này ngay khi nó đang xảy ra.
- Dấu hiệu nhanh chóng: người phạm tội lợi dụng sự sơ hở của người quản
tàisản nhanh chóng tiếp cận tài sản, nhanh chóng chiếm đoạt tài sản nhanh
chóng tẩu thoát.
4. Công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS)
Công nhiên chiếm đoạt tài sản hành vi lợi dụng chủ tài sản không điều kiện ngăn
cản công nhiên chiếm đoạt tài sản của họ.
- Hành vi chiếm đoạt tài sản phải diễn ra một cách công khai.
- Hành vi phạm tội phải diễn ra trong hoàn cảnh chủ tài sản không có điều
kiệnngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản.
5. Trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS)
Trộm cắp tài sản hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang trong squản của
người khác.
- Lén lút chiếm đoạt tài sản là việc chiếm đoạt tài sản theo ý thức chủ quan của người
phạm tội mật đối với chủ tài sản. Người phạm tội ý thức che giấu hành vi
phạm tội của mình.
- Tài sản bị chiếm đoạt đang trong sự quản lý của người khác.
6. Lừa đảo chiếm đoạt (Điều 174 BLHS)
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác bằng thủ
đoạn gian dối.
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gồm 2 hành vi:
- Hành vi lừa dối là hành vi cố ý đưa ra thông tin không đúng sự thật nhằm để người
khác tin đó là sự thật mà giao tài sản. - Hành vi chiếm đoạt tài sản.
lOMoARcPSD| 46342576
12
12
7. Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS)
Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt toàn bộ hoặc một phần
tài sản đã được giao một cách ngay thẳng, hợp pháp trên cơ sở một hợp đồng. Hành
vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có dấu hiệu:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác
bằng hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản
đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không
trả;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người
khácbằng hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến
không có khả năng trả lại tài sản.
8. Các tội phạm khác (sinh viên tự nghiên cứu)
Tài liệu tham khảo chính:
- Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình luật hình sự Việt Nam – Phần Cáctội
phạm, Nxb Hồng Đức, 2020 – Chương IV
- Bộ luật hình sự năm 2015
- Nghị quyết số 41/2017/QH14 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật Hình sự
số100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về
hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức quan
điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13
lOMoARcPSD| 46342576
13
13
CHƯƠNG III: CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ
Số tiết lý thuyết: 9 tiết; Số
tiết thảo luận: 0 tiết.
I. Khái niệm chung
1. Định nghĩa
Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm
hại nền kinh tế quốc dân, gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, lợi ích hợp pháp của tổ
chức và của công dân qua việc vi phạm qui định của Nhà nước trong quản lý kinh tế. 2.
Các đặc trưng chung
a) Khách thể loại
- Quan hệ xã hội bị xâm hạiTrật tự quản lý kinh tế.
Trật tự quản ký KT là tổng thể các quy trình, thủ tục, nội dung, phạm vi, địa vị pháp lý
của chủ thể khi tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, sản
phẩm cũng như sử dụng các nguồn tài nguyên để tạo ra lợi nhuận. - Đối tượng tác động:
- Hàng hóa, hàng giả, hàng cấm;
- Các loại tem giả, vé giả;
- Các đối tượng sở hữu công nhiệp.
- Các loại tài nguyên
- Các loại tiền, ngân phiếu, công trái, séc và các loại giấy tờ có giá khác;
b) Biểu hiện khách quan
* Cấu thành tội phạm
- CTTP hình thức: các điều 188, 189, 190 ….
- CTTP vật chất: các điều 199, 205 …
- Cả hai loại cấu thành tội phạm hình thức và vật chất: 192, 193…
*Hành vi khách quan
Hành vi khách quan của các tội xâm phạm TTQLKT gồm 2 loại:
- Hành vi sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, sử dụng, khai thác tài
nguyêntrái phép mà chủ thể là bất kỳ ai
- Hành vi cố ý vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế của ngườicó
chức vụ, quyền hạn.
*Hậu quả của tội phạm
-Thiệt hại về tài sản (thất thu, mất mát tài sản…);
-Thiệt hại thể chất (tính mạng, sức khỏe);
-Thiệt hại phi vật chất: ảnh hưởng nghiêm trọng đến chính sách của Nhà nước, kế
hoạch sản xuất-kinh doanh của tổ chức; làm lũng đoạn thị trường; mất đoàn kết nội bộ, làm
hư hỏng cán bộ… c) Chủ thể
- Chủ thể thường.
- Chủ thể đặc biệt: các Điều 199, 204, 205
- Một số đặc điểm nhân thân là dấu hiệu định tội
+ Đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm
+ Đã bị xử lý kỷ luật mà còn vi phạm
+ Đã bị kết án nhưng chưa được xóa án mà còn vi phạm.
d) Mặt chủ quan
lOMoARcPSD| 46342576
14
14
- Lỗi: cố ý;
- Động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác
- Mục đích: thu lợi bất chính
3. Đường lối xử lý
III. Một số tội phạm cụ thể
Điều 188, 190, 191,192, 200, … (Các tội còn lại sinh viên tự nghiên cứu)
1. Tội buôn lậu (Điều 188)
a) Định nghĩa: Buôn lậu là hành vi buôn bán trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên
giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại.
b) Các dấu hiệu pháp lý:* Đối tượng tác động:
- Hàng hoá, tiền tệ;
- Vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hoá;
* Hành vi: Buôn bán trái phép qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa
hoặc ngược lại.
2. Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm (Điều 190 BLHS)
a) Định nghĩa: Điều 190.
b) Các dấu hiệu pháp lý:
* Đối tượng tác động: một số mặt hàng mà Nhà nươc cấm kinh doanh với
số lượng quy định trong luật.
* Hành vi:
- Sản xuất;
- Buôn bán.
3. Các tội sản xuất, buôn bán hàng giả (các điều 192, 193, 194, 195)
a) Định nghĩa:
b) Các dấu hiệu pháp lý:
* Đối tượng tác động: hàng giả về chất lượng hoặc công dụng (giả về nội dung). *
Hành vi:
- Sản xuất;
- Buôn bán.
4. Tội lừa dối khách hàng (Điều 198 BLHS)
a) Định nghĩa:
b) Các dấu hiệu pháp lý:
Hành vi: lừa dối khách hàng cấu thành tội phạm thuộc một trong các trường hợp
sau:
- Đã bị xử phạt hành chính;
lOMoARcPSD| 46342576
15
15
- Đã bị kết án nhưng chưa được xoá án tích;- Thu lợi bất chính
từ 5 triệu đồng trở lên.
5. Tội trốn thuế (Điều 200 BLHS)
a) Định nghĩa:
b) Các dấu hiệu pháp lý:
Hành vi: hành vi trốn thuế được quy định tại khoản 1 Điều 200 BLHS Hành
vi trốn thuế cấu thành tội phạm thuộc một trong các trường hợp sau:
- Số tiền trốn thuế từ 100 triệu đồng trở lên;
- Đã bị xử phạt hành chính;
- Đã bị kết án nhưng chưa được xoá án tích;
6. Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách
nhà nước (Điều 203 BLHS)
a) Định nghĩa:
b) Các dấu hiệu pháp lý:
* Hành vi: in, phát nh, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách
nhà nước thuộc một trong các trường hợp sau:
- Số phôi từ 50 số trở lên
- hoặc hóa đơn, chứng từ đã ghi nội dung từ 10 số trở lên- hoặc thu
lợi bất chính từ 30.000.000 đồng trở lên * Lỗi: cố ý.
* Chủ thể đặc biệt.
7. Tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản (Điều 232
BLHS) a) Định nghĩa
b) Các dấu hiệu pháp lý:
* Đối tượng tác động: tài nguyên rừng (cây rừng), thực vật thuộc loài nguy cấp,
quý hiếm được ưu tiên bảo vệ.
* Hành vi:
- Khai thác trái phép cây rừng, thực vật rừng trái phép.
- Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán gỗ, thực vật trái phép.
* Hành vi khách quan cấu thành tội phạm khi thỏa các điều kiện luật định về
địnhlượng, nhân thân xấu.
8. Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã (Điều 234).
a) Định nghĩa:
b) Các dấu hiệu pháp lý:
* Đối tượng tác động: động vật nguy cấp, quý, hiếm; *
Hành vi:
- Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép
lOMoARcPSD| 46342576
16
16
- Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, bộ phận cơ thể hoặc sản
phẩm của loài động vật nguy cấp, quý, hiếm
Tài liệu tham khảo chính:
- Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình luật hình sự Việt Nam – Phần Cáctội
phạm, Nxb Hồng Đức, 2020 – Chương VI
- Bộ luật hình sự năm 2015
- Nghị quyết số 41/2017/QH14 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật Hình sự
số100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về
hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức quan
điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13
CHƯƠNG IV
Số tiết lý thuyết: 9 tiết; Số
tiết thảo luận: 0 tiết.
CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT
TỰ CÔNG CỘNG
I. Khái niệm chung
1.Định nghĩa
hành vi nguy hiểm cho hội, cố ý hoặc ý xâm phạm an toàn công cộng trong
các lĩnh vực khác nhau của xã hội và trật tự công cộng. 2. Các đặc trưng chung
a) Khách thể loại
- Quan hệ xã hội bị xâm hại: An toàn công cộng, trật tự công cộng
- Đối tượng tác động
b) Biểu hiện khách quan của nhóm tội:
- Loại cấu thành
hình 1: Cấu thành vật chất mà dấu hiệu hậu quả chỉ ý nghĩa xác định tội phạm
hoàn thành (VD: Điều 303 BLHS …)
Mô hình 2: Cấu thành vật chất mà dấu hiệu hậu quả là cơ sở để xác định tội phạm (VD:
Điều 260, 261 …)
Mô hình 3: Cấu thành hình thức (VD: Điều 265, 304… )
- Các dấu hiệu khách quan
Hành vi khách quan
Nhóm hành vi xâm phạm đến an toàn giao thông (Đ 260 -> 284)
Nhóm hành vi xâm hại đến an toàn thông tin (Đ 285 -> 294)
Nhóm hành vi xâm hại đến an toàn chung trong các lĩnh vực cụ thể (Đ 295-> 317)
Nhóm hành vi xâm hại đến trật tự công cộng (Đ 318 -> 329)
Hậu quả của tội phạm
Thiệt hại về thể chất
lOMoARcPSD| 46342576
17
17
Thiệt hại về vật chất
Thiệt hại phi vật chất
Nguy cơ thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn
kịp thời
c) Mặt chủ quan
- Lỗi cố ý - Lỗi vô ý d) Chủ thể - Chủ thể
thường
- Chủ thể đặc biệt
3. Đường lối xử lý
II. Các tội phạm cụ th
Một số tội phạm cụ thể (Các tội còn lại sinh viên tự nghiên cứu)
1. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ (Điều 260) Định nghĩa::Đ
260 BLHS.
Các dấu hiệu:
Hành vi : vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ. Đây quy định
viện dẫn nên muốn xác định nó phải dựa vào luật giao thông đường bộ.
Hậu quả: Gây thiệt hại về tính mạng, về sức khỏe, về tài sản theo luật định.
Biệt lệ: khoản 4 Điều 260 BLHS
Lỗi: vô ý
Chủ thể: Người tham gia giao thông đường bộ
2. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông giới đường bộ, xe máy
chuyêndùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật tham gia giao thông iều
262
BLHS)
a) Định nghĩa: Điều 262
b) Các dấu hiệu :
Đối tượng tác động: phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe máy chuyên
dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật tham gia giao thông Hành vi :
Đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông không bảo đảm an toàn Hậu quả:
Gây thiệt hại về tính mạng, về sức khỏe, về tài sản. Lỗi: Vô ý Chủ thể:
- Người có TN trong việc điều động phương tiện GT
- Người có trách nhiệm về tình trạng kỹ thuật của phương tiện
2. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện
tham gia giao thông đường bộ (Điều 264 BLHS) a) ĐN: Đ 264
b) Các dấu hiệu.
Đối tượng tác động: người không đủ điều kiện điều khiển PTGT
Hành vi : Đưa vào sử dụng các phương tiện GTĐB không bảo đảm an toàn
Hậu quả: Gây thiệt hại về tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng về sức khỏe, về tài sản.
Lỗi: Vô ý
Chủ thể: Người có TN điều động hoặc có TN quản lý phương tiện
lOMoARcPSD| 46342576
18
18
3. Tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 265 BLHS)
a) ĐN: (Điều 265)
b) Các dấu hiệu:
Hành vi : tổ chức đua xe trái phép
Phương tiện phạm tội: các loại xe có gắn động cơ Lỗi : Cố ý
4. Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS)
a) ĐN :266.
b) Các dấu hiệu
Hành vi : đua xe trái phép cấu thành tội phạm khi Phương tiện phạm tội: các loại
xe có gắn động cơ Đua xe trái phép cấu thành tội phạm khi:
- Gây thiệt hại cho sức khỏe, tài sản
- Đã bị xử phạt hành chính
- Đã bị kết án mà chưa được xóa án tích
Lỗi: Cố ý đối với trường hợp CTTP hình thức, ý đối với trường hợp CTTP vật
chất
5. Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy (Điều 282 BLHS)
a) KN: 221.
b) Các dấu hiệu:
Đối tượng tác động:
+ Tàu bay - phương tiện bay.
+ Tàu thủy - phương tiện giao thông trên đường sông, đường biển động
trọng tải lớn.
Hành vi: chiếm đoạt máy bay tàu thủy với thủ đoạn dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn
khác
6. Tội vi phạm các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an
toàn ở những nơi đông người (Điều 295 BLHS) a) KN: Điều 295
b) Các dấu hiệu:
Hành vi: Vi phạm các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn
những nơi đông người
Hậu quả: Gây thiệt hại đến tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản
của người khác.
Biệt lệ: khoản 4 Đ 295.
Lỗi: vô ý
Chủ thể:
Người trách nhiệm trực tiếp trong việc thực hiện các quy định an toàn lao
động, an toàn ở những nơi đông người
7. Tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng về ANQG (Điều 301
BLHS)
a) KN: 301.
b) Các dấu hiệu:
Đối tượng tác động: là các công trình, phương tiện quan trọng về ANQG
- Các công trình, phương tiện quan trọng về giao thông vận tải
lOMoARcPSD| 46342576
19
19
- Các công trình, phương tiện thông tin liên lạc
- Hệ thống phát và tải điện
- Hệ thống dẫn chất đốt
- Công trình thủy lợi
- Các công trình khác về an ninh, quốc phòng, khoa học kỹ thuật.
Hành vi: Phá hủy - cố ý làm mất giá trị sử dụng hoặc làm hư hỏng các công trình,
Hậu qu: thiệt hại xảy ra, tội phạm được coi là hoàn thành bất kể mức độ thiệt hại
là bao nhiêu.
8. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự (Điều 304 BLHS) a)
KN: Điều 304.
b) Các dấu hiệu:
Đối tượng tác động: vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự
Khái niệm vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự
khí quân dụng bao gồm các loại ng ngắn, súng trường, súng liên thanh, các loại pháo
dàn phóng, bệ phóng tên lửa, súng cối, hóa chất độc và nguồn phóng xạ, các loại đạn, bom
mìn lựu đạn, ngư lôi, thủy lôi, vật liệu nổ quân dụng, hoạ cụ và vũ khí khác dùng cho mục
đích quốc phòng an ninh.
Phương tiện kỹ thuật quân sự : trang thiết bị quân sự chuyên dùng như ra-đa các loại, xe
máy đặc chủng các loại, , xe, máy điện khí , công trình xa chuyên dùng quân sự, xe kéo
pháo… nghĩa là trang bị để phục vụ chiến đấu và chiến đấu
Hành vi :
- Chế tạo trái phép
- Tàng trữ, vận chuyển trái phép
- Sử dụng trái phép
- Mua bán trái phép
- Chiếm đoạt Lỗi : Cố ý
9. Tội vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế
thuốc, cấp phát thuốc bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác (Điều 315 BLHS)
a) KN: Điều 315.
b) Các dấu hiệu:
Hành vi:
- Khám bệnh, chữa bệnh trái phép
- Sản xuất thuốc trái phép
- Bán thuốc, cấp phát thuốc trái phép - Làm các dịch vụ y tế khác trái phép
Hành vi chỉ cấu thành tội phạm khi:
- Gây thiệt hại đến tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe của người khác
- Hoặc đã bị xử lý kỷ luật
- Hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm; - Hoặc đã
bị kết án nhưng chưa được xóa án về tội đó.
lOMoARcPSD| 46342576
20
20
10. Tội gây rối trật tự công cộng (Điều 318 BLHS)
a) KN: 245.
b) Các dấu hiệu:
Hành vi: gây rối ở nơi công cộng.
+ Gây rối
+ Địa điểm phạm tội:
Gây rối trật tự công cộng cấu thành tội phạm khi:
- Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
- Đã bị xử phạt hành chính,
- Đã bị kết án nhưng chưa được xoá án.
11. Tội hành nghề mê tín dị đoan (Điều 320 BLHS)
a) KN: Điều 320.
b) Các dấu hiệu:
Hành vi: Hành nghề mê tín dị đoan
Hành vi khách quan chỉ cấu thành tội phạm khi:
+ hoặc đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm.
+ hoặc đã bị kết án mà chưa được xóa án về TP này.
Lỗi cố ý.
Động cơ tư lợi.
12. Tội đánh bạc (Điều 321 BLHS)
a) KN: Điều 321.
b) Các dấu hiệu:
Đối tượng tác động: vật được dùng đánh bạc có thể là tiền, tài sản.
Hành vi: Đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật
Hành vi đánh bạc chỉ cấu thành TP khi:
- Tiền hay hiện vật đánh bạc trị giá từ 5.000.000 đồng
- Hoặc đã bị xử phạt hành chính hoặc đã bị kết án nhưng chưa được xóa án về hành
vi theo 321, 322.
13. Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc (Điều 322 BLHS)
a) KN: Điều 322.
b) Các dấu hiệu:- Tổ chức đánh bạc
- Gá bạc
- Chỉ cấu thành TP khi được thực hiện với quy mô luật định
14. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ TS do người khác phạm tội mà có (Điều 323 BLHS)
a) KN: Điều 323
b) Các dấu hiệu:
Đối tượng tác động: TS do người khác phạm tội mà có.
Hành vi: Không hứa hẹn trước chứa chấp tiêu thụ tài sản mình biết
do người khác PT mà có. Lỗi: cố ý.
| 1/33

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ
LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CÁC TỘI PHẠM
Mã số học phần: LHS304
Loại học phần: Kiến thức ngành Số tín chỉ: 3 Số tiết học: 45
1. Kiến thức giáo dục đại cương Lý thuyết: 33
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Thảo luận/thực hành: 12
2.1. Kiến thức cơ sở của khối ngành và ngành 2.2. Kiến thức ngành 2.2.1. Kiến thức chung 2.2.2.
Kiến thức chuyên sâu bắt buộc của từng khoa 2.2.3.
Kiến thức chuyên sâu tự chọn chung cho SV các khoa
Giảng dạy cho chương Cử nhân Chính quy trình đào tạo: Học phần tiên quyết
- Luật hình sự - Phần Chung (LHS301) Các yêu cầu khác:
1. Mô tả học phần
Luật Hình sự Phần các tội phạm là môn học trang bị cho sinh viên kiến thức về dấu
hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể, kỹ năng vận dụng các dấu hiệu pháp lý của các tội
phạm để định tội danh và hướng cho sinh viên thái độ đúng đắn với nghề nghiệp – thực thi
pháp luật trên cả hai khía cạnh: kiên định đấu tranh phòng chống tội phạm đồng thời luôn
có trách nhiệm trước số phận con người, thậm chí ngay cả khi họ là người phạm tội.
Môn học này trong chương trình đào tạo cử nhân ngành luật có nhiệm vụ trang bị cho
người học dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể làm cơ sở để giải quyết các vụ án hình sự trong thực tiễn.
2. Mục tiêu học phần Chuẩn đầu ra: PLO tương Mức
Sau khi hoàn thành Học phần, sinh viên có thể1: ứng2 độCĐR3
[CLO1] Nắm vững những nét đặc trưng chung của một nhóm PLO2 H tội phạm.
[CLO2] Nắm vững dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể. PLO2 H 1
CLO-Course Learning Outcomes-CĐR của học phần. Quy ước: Số lượng CLO ấn định
là 15 và rải đều trên 3 nhóm CĐR như PLO của Chương trình đào tạo cử nhân Luật. 2
PLO-Program Learning Outcomes-CĐR của Chương trình đào tạo: chỉ cần ghi ký hiệu
của CĐR theo danh mục CĐR của Chương trình đào tạo cử nhân Luật đã được ban hành. 3
Cần nêu rõ mức độ của PLO mà CLO được phân công đáp ứng. Quy ước 3 mức độ H-
ML, trong đó: H (Hight): đáp ứng cao, M (Medium): đáp ứng, L (Low): đáp ứng thấp
[CLO3] Phân biệt các tội phạm PLO2 H lOMoAR cPSD| 46342576 2
[CLO4] Hình thành và phát triển kỹ năng phân tích luật PLO6 M
[CLO5] Hình thành và phát triển kỹ năng vận dụng pháp luật PLO6 H để xác định tội danh
[CLO6] Xây dựng kỹ năng xử lý thông tin, phân tích đánh giá PLO6 M các văn bản
giải thích luật về các tội phạm cụ thể.
[CLO7] Phát triển kỹ năng tổ chức thực hiện công việc PLO7 M
[CLO8] Phát triển kỹ năng giao tiếp và thuyết trình trước công PLO9 M chúng
[CLO9] Phát triển kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm; PLO9 M [CLO10]Hình
thành và phát triển năng lực tư duy sáng tạo độc PLO8 M lập có phê phán.
[CLO11]Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi; PLO10 M
[CLO12]Khơi dậy sự say mê học tập, tìm tòi nghiên cứu khoa PLO10 M
học, chủ động thích ứng với những thay đổi của pháp luật và cuộc sống
[CLO13]Hình thành ý thức tuân thủ pháp luật trong việc xử lý PLO11 H tội
phạm bằng việc định tội danh phải dựa vào quy định của PLHS về tội phạm
3. Nội dung chi tiết học phần
Môn Luật hình sự Việt Nam – Phần Các tội phạm có các nội dung sau đây: CHƯƠNG 1
CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SƯC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI
Số tiết lý thuyết: 9 tiết; Số
tiết thảo luận: 0 tiết. I. Khái niệm chung
1. Định nghĩa về nhóm tội phạm :
Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến tính mạng, sức
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người. Phân nhóm: -
Các tội xâm phạm tính mạng; -
Các tội xâm phạm sức khỏe; -
Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự; - Các tội phạm khác. 2. Các đặc trưng chung
a) Khách thể loại:
Là tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con
người. Đối tượng tác động Là những người đang sống.
Con người đang sống được xác định là con người đã bắt đầuchưa kết thúc sự sống.
b) Biểu hiện khách quan.
LOẠI CẤU THÀNH
LOẠI CẤU THÀNH ĐIỀU LUẬT 2 lOMoAR cPSD| 46342576 3
CTVC - dấu hiệu hậu quả chỉ là cơ Điều 123, 134 với lỗi cố ý trực tiếp. sở
để xác định thời điểm hoàn thành tội phạm.
CTVC - dấu hiệu hậu quả là cơ sở Điều 123, 124 với lỗi cố ý gián tiếp; để xác
định tội phạm. Điều 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 134, 135, 136, 137, 138, 139.
CTHT - mặt khách quan quy định Điều 133, 140, 143, 144, 145, 146, chỉ một hành
vi khách quan. 147, 148, 149, 150, 151, 152.
CTHT - hành vi khách quan được kết Điều 131, 132.
cấu bởi nhiều hành vi. Hành vi khách quan
Hành động và không hành động. Các dạng cụ thể:
Hành vi xâm phạm tính mạng;
Hành vi xâm phạm sức khỏe;
Hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự; Các hành vi khác.
Dấu hiệu hậu quả
Thiệt hại về tính mạng;
Thiệt hại về sức khỏe; Thiệt hại tinh thần.
Mối quan hệ nhân quả
c) Biểu hiện chủ quan: LỗiLỗi cố ý. Lỗi vô ý.
Lưu ý : tội phạm có cả hai hình thức lỗi : Đieu 127, 130, 137.
Động cơ và mục đích phạm tội:
Động cơ là dấu hiệu định tội : Điều 126, 127, 137.
Mục đích là dấu hiệu định tội : Đieu 156. d) Chủ thể
- Chủ thể thường;
- Chủ thể đặc biệt.
3. Đường lối xử lý:
• Nghiêm trị bọn lưu manh, côn đồ, tái phạm, tái phạm nguy hiểm, cố ý gây
thiệt hại nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến trật tự trị an.
• Xử lý thích đáng đối với hành vi vô ý nhưng gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
• Khoan hồng đối với những trường hợp có tình tiết giảm nhẹ đặc biệt.
• Không coi là tội phạm trong trường hợp phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết.
II. Các tội phạm cụ thể.
Điều 123, 124, 125, 126, 127, 134, 141, 143, 145, 1153 (Các tội còn lại – Sinh viên tự nghiên cứu) 3 lOMoAR cPSD| 46342576 4
1. Tội giết người (Điều 123 BLHS)
Điều 123 : là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác trái pháp luật Con người đang sống ĐTTĐ MKQ Hành vi Hậu quả Hành động hoặc không QHNQ
hành động có khả năng Chết người gây chết người MCQ
Lỗi cố ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp
Một số tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người (khoản 1 Đ 123) a)
Giết 02 người trở lên;
b) Giết người dưới 16 tuổi;
c) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất
nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
n) Có tính chất côn đồ; o) Có tổ chức; p) Tái phạm nguy hiểm; q) Vì động cơ đê hèn.
Tội giết người (Điều 123) +
Tình tiết giảm nhẹ đặc biệt
Tội giết con mới đẻ hoặc
Tội giết người trong
Tội giết người do vượt
vứt bỏ con mới đẻ trạng thái tinh thần bị
quá giới hạn phòng vệ (Điều 124)
kích động mạnh chính đáng (Điều 125) (Điều 126) 4 lOMoAR cPSD| 46342576 5
2. Tội giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ con mới đẻ (Điều 124)
ĐTTĐ : trẻ sinh ra trong 7 ngày tuổi Mặt khách quan : Hành vi : -
Giết con mới đẻ (trẻ sinh ra trong 7 ngày
tuổi) - Vứt bỏ con mới đẻ Hậu quả :
Hoàn cảnh phạm tội : do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc do hoàn cảnh khách quan đặc biệt
Chủ thể: người mẹ đẻ của đứa trẻ
3. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125)
- Phạm tội trong tình trạng tinh thần bị kích động mạnh
- Do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân -
Đối với người phạm tội
hoặc người thân của họ; - Nạn nhân bị tử vong.
4. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Đ126)
- Hành vi tấn công phải nguy hiểm đáng kể cho xã hội và trái pháp luật;
- Sự tấn công đang hiện hữu;
- Xâm phạm các lợi ích được pháp luật bảo vệ;
- Hành vi phòng vệ phải nhằm vào chính kẻ tấn công;
- Hành vi phòng vệ rõ ràng quá mức cần thiết để gạt bỏ sự tấn công; - Hậu quả chết người.
5. Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 127)
Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 127) Chủ thể
Người đang thi hành công vụ
MKQ Hành vi: dùng vũ lực (trong đó có thể là dùng vũ khí) ngoài trường hợp pháp luật
cho phép để thực hiện công vụ
Hậu quả: chết người
Lỗi : cố ý hoặc vô ý MCQ
Động cơ : thi hành công vụ
6. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (Điều 134)
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (Điều 134) MKQ
Hành vi: là những hành vi có khả năng gây ra thương tích hoặc tổn
thương khác làm tổn hại đến sức khỏe của con người
Hậu quả: thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác
Lỗi : cố ý MCQ
7. Tội hiếp dâm và tội cưỡng dâm
Tội hiếp dâm (Điều 141) Tội cưỡng dâm (Điều 143) Hành * Giao cấu bằng thủ đoạn:
* Giao cấu bằng thủ đoạn: 5 lOMoAR cPSD| 46342576 6 vi - Dùng vũ lực
- Lợi dụng quan hệ lệ thuộc;
khách - Đe dọa dùng vũ lực - Lợi dụng tình trạng quẫn quan - Lợi dụng tình trạng không
thể bách để ép buộc bằng cách
tự vệ được của nạn nhân đe dọa hoặc hứa hẹn để - Thủ đoạn khác khống chế tư tưởng
* Giao cấu hoặc thực hiện hành vi * Miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn quan
hệ tình dục khác trái với ý cưỡng thực hiện hành vi quan hệ muốn của nạn nhân tình dục khác. CT Nam giới, đồng giới
8. Tội giao cấu với trẻ em
Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13
đến dưới 16 tuổi (Điều 145) ĐTTĐ
Người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi
Hành vi khách quan Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác thuận tình MCQ Lỗi cố ý Chủ thể Người đã thành niên
9. Tội mua bán người dưới 16 tuổi (Điều 151 BLHS)
Tội mua bán người dưới 16 tuổi (Điều 151 BLHS) ĐTTĐ
Trẻ em (người dưới 16 tuổi) Hành vi khách quan - Mua bán trẻ em:
a) Chuyển giao hoặc tiếp nhận người dưới 16 tuổi
đểgiao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác, trừ
trường hợp vì mục đích nhân đạo;
b) Chuyển giao hoặc tiếp nhận người dưới 16 tuổi
đểbóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ
thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác;
c) Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người dưới 16tuổi
để thực hiện hành vi quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản này. MCQ Lỗi cố ý
Tài liệu tham khảo chính:
- Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình luật hình sự Việt Nam – Phần Cáctội
phạm, Nxb Hồng Đức, 2020 – Chương II
- Bộ luật hình sự năm 2015
- Nghị quyết số 41/2017/QH14 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật Hình sự
số100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về
hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quan
điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 - 6 lOMoAR cPSD| 46342576 7 CHƯƠNG 2
CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
Số tiết lý thuyết: 9 tiết; Số
tiết thảo luận: 0 tiết. I. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Định nghĩa
Các tội xâm phạm sở hữu là các hành vi có lỗi, gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại
cho quan hệ sở hữu và sự gây thiệt hại này thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã
hội của hành vi phạm tội.
2. Các đặc trưng chung của nhóm tội phạm a) Khách thể loại
* Quan hệ xã hội bị xâm hại: quan hệ sở hữu.
Quan hệ sở hữu bao gồm : Quyền chiếm hữu, Quyền sử dụng, Quyền định đoạt.
* Đối tượng tác động là tài sản, bao gồm: - Vật có thực;
+ Là sản phẩm lao động của con người.
+ Không có tính năng đặc
biệt. - Tiền, giấy tờ trị giá được bằng
tiền; - Các quyền tài sản.
*Ý nghĩa của đối tượng tác động - Định tội:
+ Tính chất của loại tài sản;
+ Định lượng tối thiểu của tài sản.
- Định khung hình phạt; - Quyết
định hình phạt
.
b) Biểu hiện khách quan
LOẠI CẤU THÀNH TỘI PHẠM
Cấu thành tội phạm hình thức 168 , 169, 170
( CTTP cắt xén )
Các tội phạm từ Điều 171 đến
Cấu thành tội phạm vật chất Điều 180 HÀNH VI PHẠM TỘI 7 lOMoAR cPSD| 46342576 8
Hành vi chiếm đoạt tài sản; - Định nghĩa
Chiếm đoạt tài sản là hành vi cố ý chuyển biến trái pháp luật tài sản đang thuộc sự
quản lý của người khác thành tài sản của mình.
- Các đặc điểm của hành vi chiếm đoạt tài sản
+ Làm cho chủ tài sản mất khả năng thực tế thực hiện quyền sở hữu tài sản của
mình; đồng thời tạo cho người chiếm đoạt có thể thực hiện các quyền đó; + Tài sản bị
chiếm đoạt phải đang nằm trong sự quản lý của một chủ thể; + Lỗi cố ý trực tiếp.
- Y nghĩa của hành vi chiếm đoạt tài sản
+ Phân biệt các tội phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt với các tội phạm không có tính chất chiếm đoạt;
+ Phân biệt các tội phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt với các quan hệ pháp luật
dân sự, kinh tế (không phải là tội phạm).
- Các hình thức chiếm đoạt tài sản • Cướp tài sản;
• Cưỡng đoạt tài sản;
• Cướp giật tài sản;
• Công nhiên chiếm đoạt tài sản; • Trộm cắp tài sản;
• Lừa đảo chiếm đoạt tài sản;
• Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản
- Định nghĩa: Chiếm giữ trái phép tài sản là hành vi cố tình không giao trả tài sản do
ngẫu nhiên mà chiếm hữu được. - Phân tích:
• Đối tượng tác động của tội phạm này là tài sản chưa có chủ hoặc không có
chủ. Đó là những tài sản đã thoát ly khỏi sự chiếm hữu của chủ tài sản hoặc
tài sản chưa được phát hiện.
• Người phạm tội do ngẫu nhiên mà có được tài sản như do được giao nhầm,
tìm được, bắt được…
• Người phạm tội đã có hành vi chiếm giữ trái phép tài sản nói trên (cố tình
không trả tài sản lại cho chủ tài sản hoặc không giao nộp cho cơ quan nhà
nước có thẩm quyền khi có yêu cầu).
Hành vi sử dụng trái phép tài sản
Hành vi sử dụng trái phép tài sản là hành vi khai thác lợi ích do tài sản đem lại mà không
được sự đồng ý của người quản lý tài sản.
Hành vi huỷ hoại hoặc làm hư hỏng tài sản -
Hành vi huỷ hoại tài sản: là hành vi làm cho tài sản mất giá trị sử dụng
ở mức độ không còn hoặc khó có khả năng khôi phục lại được. -
Hành vi làm hư hỏng tài sản: là hành vi làm giá trị sử dụng của tài sản bị
mất ởmức độ còn điều kiện khôi phục lại được.
Hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản 8 lOMoAR cPSD| 46342576 9
- Hành vi thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản: là hành vi của
người có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sản của Nhà nước, vì thiếu
trách nhiệm đã gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước.
- Hành vi vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản: là hành vi vi phạm (không tuân
thủ hoặc tuân thủ không đầy đủ) những quy tắc sinh hoạ thông thường liên quan đến
việc bảo vệ tài sản dẫn đến gây thiệt hại cho tài sản.
DẤU HIỆU HẬU QUẢ
Dấu hiệu hậu quả trong các tội xâm phạm sở hữu là những thiệt hại về:
THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC KHUNG HP ĐIỀU KHOẢN 1 KHOẢN 2 KHOẢN 3 KHOẢN 4 168 – 171 < 50 triệu 2 tr – < 50tr Hoặc dưới 2 triệu 172 – 174, tr 50 - < 200tr đồng nhưng thuộc 178 các trường hợp luật 500 quai định 200 tr trở – < 500 tr lên
4 tr – < 50tr Hoặc dưới 4 triệu 140 đồng nhưng thuộc
>50 tr - <200tr các trường hợp luật quai định 500 - tr – dưới 100tr - <500tr - ,5 tỷ đồng 1 Từ 1,5 tỷ đồng 141 - Di vật, cổ vật, vật trở lên - có giá trị LS, VH Bảo vật quốc gia 179 100 - <500tr 500 tr– < 2 tỷ 2 tỷ trở lên 180 100 - <500tr 500 tr trở lên
THIỆT HẠI VỀ THỂ CHẤT (TÍNH MẠNG, SỨC KHOẺ)
TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC KHUNG HP ĐIỀU KHOẢN 1
KHOẢN 2 KHOẢN 3 KHOẢN 4 61 % trở lên;
168 , 169, 171 < 11% 11 – 30% 31 – 60% Làm chết người
Hậu quả khác: hậu quả phi vật chất (trật tự an toàn xã hội… ) do hành vi xâm phạm
quyền sở hữu gây ra. c) Biểu hiện chủ quan
* Lỗi: cố ý hoặc vô ý * Động cơ phạm tội * Mục đích phạm tội 9 lOMoAR cPSD| 46342576 10 d) Chủ thể
- Chủ thể thường, trừ Điều 179.
- Dấu hiệu thuộc nhân thân:
Đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm;
Đã bị kết án, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm.
3. Đường lối xử lý
II. CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ
Các Điều 168, 170, 171, 172, 173, 174, 175 BLHS (Các tội còn lại sinh viên tự nghiên cứu)
1. Tội cướp tài sản (Điều 168) a) Định nghĩa
Cướp tài sản là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành
vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản.
b) Dấu hiệu pháp lý Khách thể
Khách thể của tội cướp tài sản đồng thời xâm phạm hai quan hệ là quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân. Mặt khách quan
- Cấu thành tội phạm: Tội phạm có cấu thành cắt xén.
- Hành vi: Người phạm tội thực hiện một trong các hành vi sau:
o Dùng vũ lực: là hành vi dùng sức mạnh vật chất tác động vào người khác nhằm đè
bẹp hoặc làm tê liệt sự chống cự của người này.
o Đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc: là hành vi dùng lời nói hoặc cử chỉ doạ sẽ dùng
vũ lực ngay tức khắc, khiến người bị hại bị tê liệt ý chí.
o Có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự
được:là hành vi dùng mọi thủ đoạn khác nhau để đưa đến tình trạng trên như cho
uống thuốc ngủ, thuốc độc… Chủ thể
Chủ thể thường (người phạm tội có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS). Mặt chủ quan
- Lỗi: cố ý trực tiếp.
- Mục đích: nhằm chiếm đoạt tài sản (đây là dấu hiệu định tội). 10 lOMoAR cPSD| 46342576 11
2. Cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS)
Cưỡng đoạt tài sản là hành vi đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp
tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản.
- Đe doạ sẽ dùng vũ lực: là hành vi đe doạ sẽ dùng sức mạnh vật chất gây
thiệt hạicho tính mạng, sức khoẻ của người khác nếu không thoả mãn yêu cầu chiếm
đoạt của người phạm tội.
- Có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác: là hành vi đe doạ gây
thiệt hại vềtài sản, danh dự, uy tín bằng bất cứ thủ đoạn nào nếu người bị uy hiếp
không thoả mãn yêu cầu chiếm đoạt của người phạm tội.
3. Cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS)
Cướp giật tài sản là hành vi nhanh chóng chiếm đoạt tài sản môt cách công khai.
- Dấu hiệu công khai: người phạm tội biết hành vi chiếm đoạt của mình có
tínhchất công khai và không có ý định che đậy hành vi đó; người quản lý tài sản có
khả năng nhận biết được hành vi này ngay khi nó đang xảy ra.
- Dấu hiệu nhanh chóng: người phạm tội lợi dụng sự sơ hở của người quản
lý tàisản nhanh chóng tiếp cận tài sản, nhanh chóng chiếm đoạt tài sản và nhanh chóng tẩu thoát.
4. Công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS)
Công nhiên chiếm đoạt tài sản là hành vi lợi dụng chủ tài sản không có điều kiện ngăn
cản công nhiên chiếm đoạt tài sản của họ. -
Hành vi chiếm đoạt tài sản phải diễn ra một cách công khai. -
Hành vi phạm tội phải diễn ra trong hoàn cảnh chủ tài sản không có điều
kiệnngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản.
5. Trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS)
Trộm cắp tài sản là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang trong sự quản lý của người khác.
- Lén lút chiếm đoạt tài sản là việc chiếm đoạt tài sản theo ý thức chủ quan của người
phạm tội là bí mật đối với chủ tài sản. Người phạm tội có ý thức che giấu hành vi phạm tội của mình.
- Tài sản bị chiếm đoạt đang trong sự quản lý của người khác.
6. Lừa đảo chiếm đoạt (Điều 174 BLHS)
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác bằng thủ đoạn gian dối.
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gồm 2 hành vi:
- Hành vi lừa dối là hành vi cố ý đưa ra thông tin không đúng sự thật nhằm để người
khác tin đó là sự thật mà giao tài sản. - Hành vi chiếm đoạt tài sản. 11 lOMoAR cPSD| 46342576 12
7. Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS)
Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt toàn bộ hoặc một phần
tài sản đã được giao một cách ngay thẳng, hợp pháp trên cơ sở một hợp đồng. Hành
vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có dấu hiệu: a)
Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác
bằng hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản
đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả; b)
Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người
khácbằng hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến
không có khả năng trả lại tài sản.
8. Các tội phạm khác (sinh viên tự nghiên cứu)
Tài liệu tham khảo chính:
- Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình luật hình sự Việt Nam – Phần Cáctội
phạm, Nxb Hồng Đức, 2020 – Chương IV
- Bộ luật hình sự năm 2015
- Nghị quyết số 41/2017/QH14 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật Hình sự
số100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về
hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quan
điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 12 lOMoAR cPSD| 46342576 13
CHƯƠNG III: CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ
Số tiết lý thuyết: 9 tiết; Số
tiết thảo luận: 0 tiết. I. Khái niệm chung 1. Định nghĩa
Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm
hại nền kinh tế quốc dân, gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, lợi ích hợp pháp của tổ
chức và của công dân qua việc vi phạm qui định của Nhà nước trong quản lý kinh tế.
2. Các đặc trưng chung a) Khách thể loại
- Quan hệ xã hội bị xâm hạiTrật tự quản lý kinh tế.
Trật tự quản ký KT là tổng thể các quy trình, thủ tục, nội dung, phạm vi, địa vị pháp lý
của chủ thể khi tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, sản
phẩm cũng như sử dụng các nguồn tài nguyên để tạo ra lợi nhuận.
- Đối tượng tác động:
- Hàng hóa, hàng giả, hàng cấm;
- Các loại tem giả, vé giả;
- Các đối tượng sở hữu công nhiệp.
- Các loại tài nguyên
- Các loại tiền, ngân phiếu, công trái, séc và các loại giấy tờ có giá khác;
b) Biểu hiện khách quan
* Cấu thành tội phạm
- CTTP hình thức: các điều 188, 189, 190 ….
- CTTP vật chất: các điều 199, 205 …
- Cả hai loại cấu thành tội phạm hình thức và vật chất: 192, 193… *Hành vi khách quan
Hành vi khách quan của các tội xâm phạm TTQLKT gồm 2 loại:
- Hành vi sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, sử dụng, khai thác tài
nguyêntrái phép mà chủ thể là bất kỳ ai
- Hành vi cố ý vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế của ngườicó chức vụ, quyền hạn.
*Hậu quả của tội phạm
-Thiệt hại về tài sản (thất thu, mất mát tài sản…);
-Thiệt hại thể chất (tính mạng, sức khỏe);
-Thiệt hại phi vật chất: ảnh hưởng nghiêm trọng đến chính sách của Nhà nước, kế
hoạch sản xuất-kinh doanh của tổ chức; làm lũng đoạn thị trường; mất đoàn kết nội bộ, làm
hư hỏng cán bộ… c) Chủ thể - Chủ thể thường.
- Chủ thể đặc biệt: các Điều 199, 204, 205 …
- Một số đặc điểm nhân thân là dấu hiệu định tội
+ Đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm
+ Đã bị xử lý kỷ luật mà còn vi phạm
+ Đã bị kết án nhưng chưa được xóa án mà còn vi phạm. d) Mặt chủ quan 13 lOMoAR cPSD| 46342576 14 - Lỗi: cố ý;
- Động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác
- Mục đích: thu lợi bất chính
3. Đường lối xử lý
III. Một số tội phạm cụ thể
Điều 188, 190, 191,192, 200, … (Các tội còn lại sinh viên tự nghiên cứu) 1.
Tội buôn lậu (Điều 188)
a) Định nghĩa: Buôn lậu là hành vi buôn bán trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên
giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại.
b) Các dấu hiệu pháp lý:* Đối tượng tác động:
- Hàng hoá, tiền tệ;
- Vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hoá;
* Hành vi: Buôn bán trái phép qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại. 2.
Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm (Điều 190 BLHS)
a) Định nghĩa: Điều 190.
b) Các dấu hiệu pháp lý: *
Đối tượng tác động: một số mặt hàng mà Nhà nươc cấm kinh doanh với
số lượng quy định trong luật. * Hành vi: - Sản xuất; - Buôn bán. 3.
Các tội sản xuất, buôn bán hàng giả (các điều 192, 193, 194, 195)
a) Định nghĩa:
b) Các dấu hiệu pháp lý:
* Đối tượng tác động: hàng giả về chất lượng hoặc công dụng (giả về nội dung). * Hành vi: - Sản xuất; - Buôn bán. 4.
Tội lừa dối khách hàng (Điều 198 BLHS)
a) Định nghĩa:
b) Các dấu hiệu pháp lý:
Hành vi: lừa dối khách hàng cấu thành tội phạm thuộc một trong các trường hợp sau:
- Đã bị xử phạt hành chính; 14 lOMoAR cPSD| 46342576 15
- Đã bị kết án nhưng chưa được xoá án tích;- Thu lợi bất chính
từ 5 triệu đồng trở lên. 5.
Tội trốn thuế (Điều 200 BLHS)
a) Định nghĩa:
b) Các dấu hiệu pháp lý:
Hành vi: hành vi trốn thuế được quy định tại khoản 1 Điều 200 BLHS Hành
vi trốn thuế cấu thành tội phạm thuộc một trong các trường hợp sau:
- Số tiền trốn thuế từ 100 triệu đồng trở lên;
- Đã bị xử phạt hành chính;
- Đã bị kết án nhưng chưa được xoá án tích; 6.
Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách
nhà nước (Điều 203 BLHS)
a) Định nghĩa:
b) Các dấu hiệu pháp lý:
* Hành vi: in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách
nhà nước thuộc một trong các trường hợp sau:
- Số phôi từ 50 số trở lên
- hoặc hóa đơn, chứng từ đã ghi nội dung từ 10 số trở lên- hoặc thu
lợi bất chính từ 30.000.000 đồng trở lên * Lỗi: cố ý. * Chủ thể đặc biệt. 7.
Tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản (Điều 232
BLHS) a) Định nghĩa

b) Các dấu hiệu pháp lý:
* Đối tượng tác động: tài nguyên rừng (cây rừng), thực vật thuộc loài nguy cấp,
quý hiếm được ưu tiên bảo vệ. * Hành vi:
- Khai thác trái phép cây rừng, thực vật rừng trái phép.
- Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán gỗ, thực vật trái phép.
* Hành vi khách quan cấu thành tội phạm khi thỏa các điều kiện luật định về
địnhlượng, nhân thân xấu.
8. Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã (Điều 234).
a) Định nghĩa:
b) Các dấu hiệu pháp lý:
* Đối tượng tác động: động vật nguy cấp, quý, hiếm; * Hành vi:
- Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép 15 lOMoAR cPSD| 46342576 16
- Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, bộ phận cơ thể hoặc sản
phẩm của loài động vật nguy cấp, quý, hiếm
Tài liệu tham khảo chính:
- Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình luật hình sự Việt Nam – Phần Cáctội
phạm, Nxb Hồng Đức, 2020 – Chương VI
- Bộ luật hình sự năm 2015
- Nghị quyết số 41/2017/QH14 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật Hình sự
số100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về
hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quan
điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 CHƯƠNG IV
Số tiết lý thuyết: 9 tiết; Số
tiết thảo luận: 0 tiết.
CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG I. Khái niệm chung 1.Định nghĩa
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, cố ý hoặc vô ý xâm phạm an toàn công cộng trong
các lĩnh vực khác nhau của xã hội và trật tự công cộng. 2. Các đặc trưng chung a) Khách thể loại
- Quan hệ xã hội bị xâm hại: An toàn công cộng, trật tự công cộng
- Đối tượng tác động b)
Biểu hiện khách quan của nhóm tội: - Loại cấu thành
Mô hình 1: Cấu thành vật chất mà dấu hiệu hậu quả chỉ có ý nghĩa xác định tội phạm
hoàn thành (VD: Điều 303 BLHS …)
Mô hình 2: Cấu thành vật chất mà dấu hiệu hậu quả là cơ sở để xác định tội phạm (VD: Điều 260, 261 …)
Mô hình 3: Cấu thành hình thức (VD: Điều 265, 304… )
- Các dấu hiệu khách quan Hành vi khách quan
Nhóm hành vi xâm phạm đến an toàn giao thông (Đ 260 -> 284)
Nhóm hành vi xâm hại đến an toàn thông tin (Đ 285 -> 294)
Nhóm hành vi xâm hại đến an toàn chung trong các lĩnh vực cụ thể (Đ 295-> 317)
Nhóm hành vi xâm hại đến trật tự công cộng (Đ 318 -> 329)
Hậu quả của tội phạm
Thiệt hại về thể chất 16 lOMoAR cPSD| 46342576 17
Thiệt hại về vật chất
Thiệt hại phi vật chất
Nguy cơ thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời c) Mặt chủ quan
- Lỗi cố ý -
Lỗi vô ý d) Chủ thể - Chủ thể thường
- Chủ thể đặc biệt
3. Đường lối xử lý
II. Các tội phạm cụ thể
Một số tội phạm cụ thể (Các tội còn lại sinh viên tự nghiên cứu)
1. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ (Điều 260) Định nghĩa::Đ 260 BLHS. Các dấu hiệu:
Hành vi : vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ. Đây là quy định
viện dẫn nên muốn xác định nó phải dựa vào luật giao thông đường bộ.
Hậu quả: Gây thiệt hại về tính mạng, về sức khỏe, về tài sản theo luật định.
Biệt lệ: khoản 4 Điều 260 BLHS Lỗi: vô ý
Chủ thể: Người tham gia giao thông đường bộ
2. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe máy
chuyêndùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật tham gia giao thông (Điều 262 BLHS)
a) Định nghĩa: Điều 262
b) Các dấu hiệu :
Đối tượng tác động: phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe máy chuyên
dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật tham gia giao thông Hành vi :
Đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông không bảo đảm an toàn Hậu quả:
Gây thiệt hại về tính mạng, về sức khỏe, về tài sản. Lỗi: Vô ý Chủ thể:
- Người có TN trong việc điều động phương tiện GT
- Người có trách nhiệm về tình trạng kỹ thuật của phương tiện 2.
Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện
tham gia giao thông đường bộ (Điều 264 BLHS)
a) ĐN: Đ 264 b) Các dấu hiệu.
Đối tượng tác động: người không đủ điều kiện điều khiển PTGT
Hành vi : Đưa vào sử dụng các phương tiện GTĐB không bảo đảm an toàn
Hậu quả: Gây thiệt hại về tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng về sức khỏe, về tài sản. Lỗi: Vô ý
Chủ thể: Người có TN điều động hoặc có TN quản lý phương tiện 17 lOMoAR cPSD| 46342576 18 3.
Tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 265 BLHS) a) ĐN: (Điều 265) b) Các dấu hiệu:
Hành vi : tổ chức đua xe trái phép
Phương tiện phạm tội: các loại xe có gắn động cơ Lỗi : Cố ý 4.
Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS) a) ĐN :266. b) Các dấu hiệu
Hành vi : đua xe trái phép cấu thành tội phạm khi Phương tiện phạm tội: các loại
xe có gắn động cơ Đua xe trái phép cấu thành tội phạm khi:
- Gây thiệt hại cho sức khỏe, tài sản
- Đã bị xử phạt hành chính
- Đã bị kết án mà chưa được xóa án tích
Lỗi: Cố ý đối với trường hợp CTTP hình thức, vô ý đối với trường hợp CTTP vật chất 5.
Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy (Điều 282 BLHS) a) KN: 221. b) Các dấu hiệu:
Đối tượng tác động:
+ Tàu bay - phương tiện bay.
+ Tàu thủy - phương tiện giao thông trên đường sông, đường biển có động cơ và có trọng tải lớn.
Hành vi: chiếm đoạt máy bay tàu thủy với thủ đoạn dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác 6.
Tội vi phạm các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an
toàn ở những nơi đông người (Điều 295 BLHS) a) KN: Điều 295
b) Các dấu hiệu:
Hành vi: Vi phạm các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn ở những nơi đông người
Hậu quả: Gây thiệt hại đến tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác.
Biệt lệ: khoản 4 Đ 295. Lỗi: vô ý Chủ thể:
Người có trách nhiệm trực tiếp trong việc thực hiện các quy định an toàn lao
động, an toàn ở những nơi đông người 7.
Tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng về ANQG (Điều 301 BLHS) a) KN: 301. b) Các dấu hiệu:
Đối tượng tác động: là các công trình, phương tiện quan trọng về ANQG
- Các công trình, phương tiện quan trọng về giao thông vận tải 18 lOMoAR cPSD| 46342576 19
- Các công trình, phương tiện thông tin liên lạc
- Hệ thống phát và tải điện
- Hệ thống dẫn chất đốt - Công trình thủy lợi
- Các công trình khác về an ninh, quốc phòng, khoa học kỹ thuật.
Hành vi: Phá hủy - cố ý làm mất giá trị sử dụng hoặc làm hư hỏng các công trình,
Hậu quả: thiệt hại xảy ra, tội phạm được coi là hoàn thành bất kể mức độ thiệt hại là bao nhiêu. 8.
Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự (Điều 304 BLHS)
a) KN: Điều 304. b) Các dấu hiệu:
Đối tượng tác động: vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự
Khái niệm vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự
Vũ khí quân dụng bao gồm các loại súng ngắn, súng trường, súng liên thanh, các loại pháo
dàn phóng, bệ phóng tên lửa, súng cối, hóa chất độc và nguồn phóng xạ, các loại đạn, bom
mìn lựu đạn, ngư lôi, thủy lôi, vật liệu nổ quân dụng, hoạ cụ và vũ khí khác dùng cho mục đích quốc phòng an ninh.
Phương tiện kỹ thuật quân sự : trang thiết bị quân sự chuyên dùng như ra-đa các loại, xe
máy đặc chủng các loại, , xe, máy điện khí , công trình xa chuyên dùng quân sự, xe kéo
pháo… nghĩa là trang bị để phục vụ chiến đấu và chiến đấu Hành vi : - Chế tạo trái phép
- Tàng trữ, vận chuyển trái phép - Sử dụng trái phép - Mua bán trái phép
- Chiếm đoạt Lỗi : Cố ý 9.
Tội vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế
thuốc, cấp phát thuốc bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác (Điều 315 BLHS)
a) KN: Điều 315. b) Các dấu hiệu: Hành vi:
- Khám bệnh, chữa bệnh trái phép
- Sản xuất thuốc trái phép
- Bán thuốc, cấp phát thuốc trái phép -
Làm các dịch vụ y tế khác trái phép
Hành vi chỉ cấu thành tội phạm khi:
- Gây thiệt hại đến tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe của người khác
- Hoặc đã bị xử lý kỷ luật
- Hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm; - Hoặc đã
bị kết án nhưng chưa được xóa án về tội đó. 19 lOMoAR cPSD| 46342576 20 10.
Tội gây rối trật tự công cộng (Điều 318 BLHS) a) KN: 245. b) Các dấu hiệu:
Hành vi: gây rối ở nơi công cộng. + Gây rối
+ Địa điểm phạm tội:
Gây rối trật tự công cộng cấu thành tội phạm khi:
- Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
- Đã bị xử phạt hành chính,
- Đã bị kết án nhưng chưa được xoá án. 11.
Tội hành nghề mê tín dị đoan (Điều 320 BLHS) a) KN: Điều 320. b) Các dấu hiệu:
Hành vi: Hành nghề mê tín dị đoan
Hành vi khách quan chỉ cấu thành tội phạm khi:
+ hoặc đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm.
+ hoặc đã bị kết án mà chưa được xóa án về TP này. Lỗi cố ý.
Động cơ tư lợi. 12.
Tội đánh bạc (Điều 321 BLHS) a) KN: Điều 321. b) Các dấu hiệu:
Đối tượng tác động: vật được dùng đánh bạc có thể là tiền, tài sản.
Hành vi: Đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật
Hành vi đánh bạc chỉ cấu thành TP khi:
- Tiền hay hiện vật đánh bạc trị giá từ 5.000.000 đồng
- Hoặc đã bị xử phạt hành chính hoặc đã bị kết án nhưng chưa được xóa án về hành vi theo 321, 322. 13.
Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc (Điều 322 BLHS) a) KN: Điều 322.
b) Các dấu hiệu:- Tổ chức đánh bạc - Gá bạc
- Chỉ cấu thành TP khi được thực hiện với quy mô luật định
14. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ TS do người khác phạm tội mà có (Điều 323 BLHS) a) KN: Điều 323 b) Các dấu hiệu:
Đối tượng tác động: TS do người khác phạm tội mà có.
Hành vi: Không hứa hẹn trước mà chứa chấp tiêu thụ tài sản mà mình biết rõ là
do người khác PT mà có. Lỗi: cố ý. 20