Đề cương môn Phương pháp dạy học Công nghệ | Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Đề cương môn Phương pháp dạy học Công nghệ | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG MÔN CÔNG NGHỆ.
Câu 2 điểm
1.QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Khoa học, thực tiễn:
- Dựa trên các thành tựu về luận dạy học thuật; tham chiếu các hình giáo
dục thuật, công nghệ đang được sử dụng phổ biến trên thế giới như hình
định hướng lao động thủ công, hình giáo dục thuật tổng hợp, hình công
nghệ đại cương, hình thiết kế thuật hình định hướng thuật tương
lai;
- Bám sát và phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
2. Kế thừa, phát triển:
- Kế thừa những ưu điểm của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành trên các
phương diện quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu, nội dung, chuẩn cần đạt,
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học;
- Phản ánh cách tiếp cận mới về vị trí, đặc điểm, mục tiêu, nội dung, phương pháp
dạy học và kiểm tra, đánh giá của môn Công nghệ.
3. Hội nhập, khả thi:
- Coi thiết kế kĩ thuật là một trong những tư tưởng chủ đạo của giáo dục công nghệ
4. Hướng nghiệp:
- Giáo dục hướng nghiệp trên cả hai phương diện định hướng và trải nghiệm nghề
nghiệp. Nội dung hướng nghiệp trong môn Công nghệ đồng bộ, nhất quán với các
hoạt động giáo dục hướng nghiệp khác trong Chương trình giáo dục phổ thông.
5. Mở, linh hoạt:
- Chương trình phản ánh những tri thức phổ thông, thiết thực, cốt lõi mà tất cả học
sinh cần phải có
- Bảo đảm tính mở nhằm đáp ứng sự đa dạng, phong phú của công nghệ, nhu cầu,
sở thích của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng địa phương; phản ánh được
tinh thần cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
2. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung
- Phát triển các PC: Yêu nước, Nhân cái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm.
- Phát triển các NL chung: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
- Hình thành, phát triển NL đặc thù:
NL nhận thức CN
1
NL giao tiếp CN
NL sử dụng CN
NL đánh giá CN
NL thiết kế kĩ thuật
2. Mục tiêu cấp tiểu học
Nhận xét – trao đổi thông tin về các SP công nghệ thường gặp
Nhận biết vai trò của công nghệ với đời sống GĐ, NT
Sử dụng một số SP công nghệ đúng cách, an toàn
Thiết kế/làm được SP thủ công kĩ thuật
Hứng thú học tập và tìm hiểu công nghệ
Ứng dụng công nghệ vào đời sống
3. YCCĐ VỀ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ – 5 YC
- NL nhận thức CN
+ Nhận ra được sự khác biệt của môi trường tự nhiên môi trường sống do con
người tạo ra.
+ Nêu được vai trò của các SPCN trong đời sống GĐ, nhà trường.
+ Kể được về một số nhà sáng chế tiêu biểu cùng các SP sáng chế nổi tiếng có tác
động lớn tới cuộc sống của con người.
+ Nhận biết được sở thích, khả năng của bản thân đối với các hoạt động thuật,
CN đơn giản.
+ Trình bày được quy trình làm một số SP thủ công kĩ thuật đơn giản.
- NL giao tiếp CN
+ Nói, vẽ hay viết để mô tả những thiết bị, SPCN phổ biến trong gia đình.
+ Phác thảo bằng hình vẽ cho người khác hiểu được ý tưởng thiết kế một SPCN
đơn giản.
- NL sử dụng CN
+ Thực hiện được một số thao tác KT đơn giản với các dụng cụ KT.
+ Sử dụng được một số SPCN phổ biến trong gia đình.
+ Nhận biết và phòng tránh được những tình huống nguy hiểm trong MTCN ở GĐ
+ Thực hiện được một số công việc chăm sóc hoa và cây cảnh trong GĐ.
- NL đánh giá CN
+ Đưa ra được lí do thích hay không thích một SPCN.
+ Bước đầu so sánh và nhận xét được về các SPCN cùng chức năng
- NL thiết kế kĩ thuật
+ Nhận thức được: muốn tạo ra SPCN cần phải thiết kế; thiết kế quá trình sáng
tạo.
+ Kể tên được các công việc chính khi thiết kế.
2
+ Nêu được ý tưởng làm được một số đồ vật đơn giản từ những vật liệu thông
dụng theo gợi ý, hướng dẫn.
4. ĐẶC ĐIỂM MÔN CN
-Công nghệ môn học bắt buộc trong giai đoạn giáo dục bản, được thực hiện
từ lớp 3 đến lớp 12
- NDGD: nghệ rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực thuật, công nghệ khác nhau.
Trong dạy học công nghệ, có những nội dung bản, cốt lõi, phổ thông tất cả học
sinh đều phải học. Bên cạnh đó, có những nội dung đặc thù, chuyên biệt nhằm đáp
ứng nguyện vọng, sở thích của học sinh, phù hợp với yêu cầu của từng địa phương,
vùng miền.
- Công nghệ trong nội dung môn Công nghệ cũng mang lại ưu thế trong tích hợp
nội dung giáo dục hướng nghiệp.
- Phát triển các PC: Yêu nước, Nhân cái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm.
- Phát triển các NL chung: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
- mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác, đặc biệt với Toán học
Khoa học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM một trong những xu hướng giáo
dục đang được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới.
3
5. ND DẠY HỌC MÔN CN
Phân môn CN TH theo CT 2018 gồm 2 ND là: CÔNG NGHỆ ĐỜI SỐNG,
THỦ CÔNG KĨ THUẬT với thời lượng 35 tiết/năm
LỚP 3 LỚP 4 LỚP 5
CÔNG
NGHỆ &
ĐỜI SỐNG
Tự nhiên & Công
nghệ
Sử dụng đèn học
Quạt điện
Máy thu thanh
Máy thu hình
An toàn với môi
trường công nghệ
trong GĐ
Hoa cây
cảnh trong
đời sống
Trồng hoa
cây cảnh
trong chậu
Vai trò của
công nghệ
Nhà sáng chế
Tìm hiểu
thiết kế
Sử dụng điện
thoại
Sử dụng tủ
lạnh
THỦ
CÔNG
THUẬT
Làm đồ dùng học
tập
Làm biển báo
giao thông
Làm đồ chơi
Lắp ghép
hình
thuật
Làm đồ
chơi dân
gian
Lắp ráp
hình xe điện
chạy bằng
pin
Lắp ráp
hình máy
phát điện gió
Lắp ráp
hình điện
mặt trời
Câu 3 điểm
1. PP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ.
1. Khái niệm
- PP trực quan là cách thức GV hướng dẫn HS quan sát, tri giác các đối tượng trực
quan để tìm hiểu đặc điểm và cách làm các sản phẩm công nghệ.
2. Tác dụng
- Giúp HS có được biểu tượng về đối tượng trực quan
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý
- Phù hợp với tư duy cụ thể của HS giúp học sinhsở tìm hiểu đặc điểm của
vật phẩm.
3. Các yêu cầu
* Yêu cầu với PTTQ:
4
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học.
- Phù hợp với đặc điểm, khả năng của HS.
- Có kích thước đủ lớn để cả lớp quan sát được, dễ thao tác, dễ sử dụng
- Đảm bảo yêu cầu an toàn, thẩm mĩ.
* Yêu cầu khi sử dụng trên lớp:
- Đúng thời gian, địa điểm, thời điểm; số lượng vừa phải, dùng đến đâu đưa ra
đến đó; kết hợp hợp lí các loại PTTQ để tăng hiệu quả dạy học
- Việc trình diễn các PTTQ phải tiến hành theo một trình tự nhất định, kết hợp
làm mẫu và hướng dẫn HS khám phá đối tượng (thông qua hệ thống câu hỏi gợi
mở HS khai thác các đặc điểm của đối tượng...).
4. Cách tiến hành
* Chuẩn bị
- Xác định mục đích quan sát
- Hình thức tổ chức quan sát
- Đối tượng quan sát, đồ dùng, phương tiện
- Dự kiến hệ thống câu hỏi đàm thoại
- Dự kiến thời gian, địa điểm quan sát, tình huống và cách xử lí
* Tiến hành
- B1: Đưa ra đối tượng, nêu yêu cầu QS
- B2: HS tự quan sát, tri giác, khám phá đối tượng
- B3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đối tượng:
+ Nêu câu hỏi về đặc điểm/cách làm vật phẩm
+ Liên hệ vật phẩm trong thực tế.
- B4: Nhận xét, đánh giá, kết luận
2. PHƯƠNG PHÁP LÀM MẪU TRONG DẠY HỌC DẠY HỌC CÔNG
NGH.
1. Khái niệm
- Phương pháp làm mẫu cách thức biểu diễn các hành động, thao tác thuật
kết hợp với lời giải thích tranh quy trình minh họa để giúp HS nắm được
trình tự và cách thực hiện các thao tác trong quy trình làm sản phẩm.
2. Tác dụng
- HS quan sát để biết trình tự cách thực hiện từng bước, từng thao tác làm SP
theo tranh quy trình hướng dẫn.
+ Giúp HS nắm được trình tự các bước trong quy trình làm SP
+ Biết cách thực hiện từng bước và thao tác làm SP theo tranh quy trình
3. Các yêu cầu
- Lựa chọn vị trí làm mẫu phù hợp yêu cầu quan sát
5
- Đồ dùng, phương tiện, vật liệu dùng để làm mẫu phải đủ lớn để HS quan sát
được.
- Phải đảm bảo yêu cầu an toàn trong quá trình làm mẫu
- Trước khi tiến hành cần làm mẫu thử để xác định: mục đích và trình tự các bước
trong quy trình làm SP, các thao tác khó cách hướng dẫn HS thực hiện, thời
gian làm mẫu và lời giải thích cho HS….
4. Cách tiến hành
* Chuẩn bị
- Xác định mục đích việc làm mẫu
- Hình thức tổ chức làm mẫu
- Chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu để làm mẫu
- Dự kiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu tranh quy trình
- Dự kiến thời gian cho việc làm mẫu, vị trí, các tình huống và cách xử lí
* Tiến hành
- B1: GV nêu yêu cầu nêu rõ làm SP gì, vật liệu cần chuẩn bị:
- B2: GV đưa ra tranh quy trình giới thiệu các bước làm SP theo tranh quy
trình hướng dẫn (tên và trình tự các bước)
- B3: GV thực hiện mẫu từng bước/thao tác trong quy trình làm SP
+ GV và/hoặc HS nêu cách làm theo hình vẽ trong tranh quy trình
+ Thực hiện từng thao tác tương ứng hình vẽ trong tranh quy trình
- B4: Nhận xét, đánh giá: 1-2 HS lên làm lại quy trình)
6
3. PƠNG PHÁP ĐÀM THOI TRONG DẠY HC CÔNG NGHỆ.
1. Khái niệm
- PP đàm thoại: cách thức GV sử dụng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp theo
trình tự để khai thác vốn kinh nghiệm hướng dẫn HS lĩnh hội tri thức mới
thông qua việc suy nghĩ tìm câu trả lời.
2. Tác dụng
- Có thể sử dụng linh hoạt trong hầu hết các hoạt động:
+ Hoạt động quan sát, nhận xét mẫu: đàm thoại tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo của
vật mẫu
+ Hoạt động hướng dẫn quy trình: đàm thoại tìm hiểu trình tự, cách làm từng
thao tác (tương ứng hình vẽ trong tranh quy trình)
3. Các yêu cầu
- Phải lấy tri thức khái niệm HS đã làm xuất phát điểm cho đàm thoại; HS
phải ý thức được mục đích của đàm thoại.
- Đảm bảo các yêu cầu với hệ thống câu hỏi:
+ Phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học.
+ Phù hợp với khả năng nhận thức của HS.
+ Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.
+ Trình tự và nội dung câu hỏi hướng vào mục đích đàm thoại, khám phá
+ Tăng cường câu hỏi mở
- Đảm bảo yêu cầu về cách hỏi:
+ Đưa ra câu hỏi dưới nhiều hình thức đa dạng
+ Nhận xét phản hồi kịp thời, hợp các câu trả lời của HS (khen ngợi khi HS
trả lời đúng, giúp đỡ gợi mở khi HS chưa tìm được câu trả lời)
+ Rèn cho HS cách phát âm, diễn đạt trong quá trình đàm thoại.
4. Cách tiến hành
* Chuẩn bị
- Xác định mục đích đàm thoại
- Hình thức tổ chức đàm thoại
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại
- Đồ dùng, phương tiện trực quan minh họa
- Dự kiến thời gian đàm thoại, tình huống và cách xử lí
7
*Tiến hành
- Bước 1: Giới thiệu nội dung đàm thoại
- Bước 2: Đàm thoại
+ GV đưa ra câu hỏi sau đó yêu cầu HS suy nghĩ tìm ra câu trả lời
+ GV gọi HS trả lời
+ GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung
- Bước 3: Tổng kết
+ GV nhận xét câu trả lời của HS
+ Kết luận lại nội dung đàm thoại
4. PP DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ.
1. Khái niệm
- DH theo nhóm: cách thức GV tổ chức HS thành các nhóm nhỏ hướng dẫn
mỗi nhóm cùng hợp tác, trao đổi ý kiến nhằm giải quyết các nhiệm vụ dạy học.
- Sử dụng linh hoạt và phối hợp trong các hoạt động dạy học.
2. Tác dụng
- HS tích cực, chủ động với hoạt động học
- HS mạnh dạn, tự tin hơn
- Phát triển một số kĩ năng: Giao tiếp, hợp tác, ra quyết định, giải quyết vấn đề
3. Các yêu cầu
- Bố trí chỗ ngồi hợp lí, thuận tiện cho HS khi hoạt động theo nhóm
- HS có đủ nguyên vật liệu, đồ dùng, dụng cụ.
- GV giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho các nhóm.
- Tổ chức nhóm: nhóm số lượng vừa phải (2 - 4 HS), trình độ giữa các nhóm
tương đối đồng đều, các thành viên trong nhóm luân phiên giữ vai trò khác
nhau.
- Nội dung làm việc nhóm phải phù hợp với yêu cầu, nội dung bài học khả
năng của HS.
- GV giữ vai trò là người cố vấn, hướng dẫn, giúp đỡ HS khi cần thiết.
- Phối hợp hoạt động nhóm với hoạt động cá nhân một cách hợp lí.
4. Cách tiến hành
* Chuẩn bị
- Xác định mục đích tổ chức nhóm
8
- Hình thức hoạt động nhóm (cách chia nhóm HS).
- Yêu cầu, nội dung hoạt động nhóm
- Đồ dùng, phương tiện (vật thật, tranh ảnh, phiếu học tập, giấy, bút dạ...)
- Dự kiến thời gian làm việc nhóm, tình huống và cách xử lí
* Tiến hành
- B1: Nêu yêu cầu chia nhóm
- B2: Thực hiện chia nhóm và giao nhiệm vụ
+ Chia nhóm và phân rõ nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên
+ GV nêu rõ nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm
+ Phát phiếu thảo luận, phiếu giao việc
+ Nêu yêu cầu về thời gian hoạt động nhóm (nếu có).
- B3: HS thực hiện hoạt động nhóm
- B4: Trình bày kết quả hoạt động nhóm
- B5: Nhận xét, đánh giá, kết luận
5. PP D ÁN TRONG DY HỌC CÔNG NGH.
1. Khái niệm
- Thuật ngữ “dự án” trong tiếng Anh “project” nghĩa phác thảo, dự thảo,
thiết kế.
- Dạy học theo dự ánmột phương pháp dạy học trong đó học sinh tham gia vào
việc tìm hiểu những vấn đề mang tính phức hợp và tạo ra được những sản phẩm
thực tế
2. Tác dụng
- Dạy học dự án giúp gắn lí thuyết với thực hành, tư duy với hành động
- HS tích cực, tự lực và chủ động trong hoạt động học tập
- HS nghiên cứu nội dung bài học sâu sắc hơn
- Phát triển kĩ năng lập kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ học tập
- Phát huy khả năng sáng tạo của HS
- Rèn luyện một số kĩ năng: Hợp tác, giải quyết vấn đề,...
3. Các yêu cầu
- Dự án phải phù hợp với nội dung dạy học công nghệ trình độ nhận thức của
học sinh đồng thời vận dụng vào thực tiễn
- GV cần biện pháp phù hợp để theo dõi, hướng dẫn, đánh giá HS trong quá
trình thực hiện dự án
9
- Khuyến khích HS mạnh dạn tự tin đưa ra ý tưởng cho dự án
4. Cách tiến hành
* Chuẩn bị
- Xác định mục đích của dự án
+ Xác định vấn đề, nhiệm vụ học tập (vấn đề có thể là do GV lựa chọn hoặc cũng
có thể xuất phát từ những ý tưởng của học sinh)
+ Xác định mục tiêu cần đạt được sau bài học.
- Dự kiến chia nhóm và phân công nhiệm vụ
- Xác định thời gian thực hiện dự án
* Tiến hành
- Bước 1: Giới thiệu dự án
- Bước 2: Xây dựng các kế hoạch thực hiện dự án
+ GV chia nhóm học sinh
+ GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, cần xác định công
việc cần làm, thời gian thực hiện, cách tiến hành, người phụ trách,...
- Bước 3: Thực hiện dự án
+ Các thành viên thực hiện công việc theo kế hoach đề ra của cá nhân, nhóm.
- Bước 4: Thu thập kết quả và trưng bày sản phẩm
- Bước 5: Đánh giá dự án
Câu 5 điểm .
Thiết kế KH dạy học một bài học cụ thể về nội dung “Sử dụng đèn học”/3
Tên bài Giới thiệu một số đèn học thông dụng
Sử dụng đèn học đúng cách / & an toàn
- Xác định rõ mục tiêu dựa vào yêu cầu cần đạt
sau:
- Nêu được tác dụng tả được các bộ phận
chính của đèn học
- Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng
- Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được
độ sáng của đèn
- Nhận biết phòng tránh được những tình
huống mất an toàn khi sử dụng đèn học
- Xác định năng lực, phẩm chất bài học hướng
XEM VÍ DỤ:
BÀI: Một số loại đèn học thông dụng
10
1-CHỌN TÊN BÀI CỤ THỂ
-VIẾT MỤC TIÊU CỦA BÀI ĐÓ
- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG
CÁCH LÀM
tới:
+ Năng lực chung: tự chủ tự học, giải quyết
vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực đặc thù: Nhận thức công nghệ, sử
dụng công nghệ, đánh giá công nghệ
Thiết kế kế hoạch dạy học một bài học cụ thể về nội dung “Làm đồ dùng học tập”/LỚP 3
Tên bài 1. Đồ dùng học tập của em
2. Làm đồ dùng học tập từ các vật liệu nào?
3. Thực hành làm đồ dùng học tập: - theo
vật liệu, - theo chủ đề, - theo HD/bước cho
trước
- Xác định rõ mục tiêu dựa vào yêu cầu cần đạt
sau:
+Lựa chọn được vật liệu làm đồ dùng học tập
đúng yêu cầu
+Sử dụng các dụng cụ để làm đồ dùng học tập
đúng cách và an toàn
+ Làm được một đồ dùng học tập đơn giản theo
các bước cho trước, đảm bảo yêu cầu về
thuật, thẩm mĩ
- Xác định năng lực, phẩm chất bài học hướng
tới:
+ Năng lực chung: tự chủ tự học, giải quyết
vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực đặc thù: nhận thức công nghệ, sử
dụng công nghệ, thiết kế kĩ thuật
-
GA cụ thể về nội dung “Hoa và cây cảnh trong đời sống”, Công nghệ lớp 4
Tên bài Hoa và cây cảnh quanh em
Chăm sóc hoa và cây cảnh ở gia đình
- Xác định rõ mục tiêu dựa vào yêu cầu cần đạt
sau:
- Nêu được lợi ích của hoa cây cảnh đối với
đời sống
- Nhận biết được một số loài hoa và cây cảnh phổ
biến
- Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc bảo vệ
hoa, cây cảnh
- Xác định năng lực, phẩm chất bài học hướng
tới:
+ Năng lực chung: tự chủ tự học, giải quyết
vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực đặc thù: Nhận thức công nghệ, sử
dụng công nghệ, đánh giá công nghệ
-
GA cụ thể về nội dung “Sử dụng tủ lạnh”, Công nghệ lớp 5
Tên bài Em biết gì về tủ lạnh
Sử dụng tủ lạnh đúng cách
11
An toàn khi sử dụng tủ lạnh
- Xác định rõ mục tiêu dựa vào yêu cầu cần đạt
sau:
- Trình bày được tác dụng của tủ lạnh trong gia
đình
- Nhận biết được vị trí, vai trò các khoang khác
nhau trong tủ lạnh
- Thực hiện được việc sắp xếp, bảo quản thực
phẩm trong tủ lạnh đúng cách, an toàn
- Nhận ra được một số biểu hiện bất thường của tủ
lạnh trong quá trình sử dụng
- Xác định năng lực, phẩm chất bài học hướng
tới:
+ Năng lực chung: tự chủ tự học, giải quyết
vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực đặc thù: Nhận thức công nghệ, sử
dụng công nghệ, đánh giá công nghệ
-
5. GA cụ thể về nội dung “Sử dụng điện thoại”, Công nghệ lớp 5.
Tên bài Em biết gì về điện thoại
Sử dụng điện thoại [để giao tiếp] đúng cách
An toàn khi sử dụng điện thoại
- Xác định rõ mục tiêu dựa vào yêu cầu cần đạt
sau:
- Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận
biết được các bộ phận bản của điện thoại;
nhận biết được các biểu tượng thể hiện trạng thái
và chức năng hoạt động của điện thoại
- Ghi nhớ, thực hiện được cuộc gọi tới các số điện
thoại của người thân các số điện thoại khẩn
cấp khi cần thiết.
- Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả
và phù hợp với quy tắc giao tiếp
- Xác định năng lực, phẩm chất bài học hướng
tới:
+ Năng lực chung: tự chủ tự học, giải quyết
vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực đặc thù: Nhận thức công nghệ, sử
dụng công nghệ, đánh giá công nghệ
12
| 1/12

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN CÔNG NGHỆ. Câu 2 điểm
1.QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 1. Khoa học, thực tiễn:
- Dựa trên các thành tựu về lí luận dạy học kĩ thuật; tham chiếu các mô hình giáo
dục kĩ thuật, công nghệ đang được sử dụng phổ biến trên thế giới như mô hình
định hướng lao động thủ công, mô hình giáo dục kĩ thuật tổng hợp, mô hình công
nghệ đại cương, mô hình thiết kế kĩ thuật và mô hình định hướng kĩ thuật tương lai;
- Bám sát và phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
2. Kế thừa, phát triển:
- Kế thừa những ưu điểm của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành trên các
phương diện quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu, nội dung, chuẩn cần đạt,
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học;
- Phản ánh cách tiếp cận mới về vị trí, đặc điểm, mục tiêu, nội dung, phương pháp
dạy học và kiểm tra, đánh giá của môn Công nghệ.
3. Hội nhập, khả thi:
- Coi thiết kế kĩ thuật là một trong những tư tưởng chủ đạo của giáo dục công nghệ 4. Hướng nghiệp:
- Giáo dục hướng nghiệp trên cả hai phương diện định hướng và trải nghiệm nghề
nghiệp. Nội dung hướng nghiệp trong môn Công nghệ đồng bộ, nhất quán với các
hoạt động giáo dục hướng nghiệp khác trong Chương trình giáo dục phổ thông. 5. Mở, linh hoạt:
- Chương trình phản ánh những tri thức phổ thông, thiết thực, cốt lõi mà tất cả học sinh cần phải có
- Bảo đảm tính mở nhằm đáp ứng sự đa dạng, phong phú của công nghệ, nhu cầu,
sở thích của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng địa phương; phản ánh được
tinh thần cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. 2. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung
- Phát triển các PC: Yêu nước, Nhân cái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm.
- Phát triển các NL chung: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
- Hình thành, phát triển NL đặc thù:  NL nhận thức CN 1  NL giao tiếp CN  NL sử dụng CN  NL đánh giá CN
 NL thiết kế kĩ thuật
2. Mục tiêu cấp tiểu học
• Nhận xét – trao đổi thông tin về các SP công nghệ thường gặp
• Nhận biết vai trò của công nghệ với đời sống GĐ, NT
• Sử dụng một số SP công nghệ đúng cách, an toàn
• Thiết kế/làm được SP thủ công kĩ thuật
• Hứng thú học tập và tìm hiểu công nghệ
• Ứng dụng công nghệ vào đời sống
3. YCCĐ VỀ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ – 5 YC - NL nhận thức CN
+ Nhận ra được sự khác biệt của môi trường tự nhiên và môi trường sống do con người tạo ra.
+ Nêu được vai trò của các SPCN trong đời sống GĐ, nhà trường.
+ Kể được về một số nhà sáng chế tiêu biểu cùng các SP sáng chế nổi tiếng có tác
động lớn tới cuộc sống của con người.
+ Nhận biết được sở thích, khả năng của bản thân đối với các hoạt động kĩ thuật, CN đơn giản.
+ Trình bày được quy trình làm một số SP thủ công kĩ thuật đơn giản. - NL giao tiếp CN
+ Nói, vẽ hay viết để mô tả những thiết bị, SPCN phổ biến trong gia đình.
+ Phác thảo bằng hình vẽ cho người khác hiểu được ý tưởng thiết kế một SPCN đơn giản. - NL sử dụng CN
+ Thực hiện được một số thao tác KT đơn giản với các dụng cụ KT.
+ Sử dụng được một số SPCN phổ biến trong gia đình.
+ Nhận biết và phòng tránh được những tình huống nguy hiểm trong MTCN ở GĐ
+ Thực hiện được một số công việc chăm sóc hoa và cây cảnh trong GĐ. - NL đánh giá CN
+ Đưa ra được lí do thích hay không thích một SPCN.
+ Bước đầu so sánh và nhận xét được về các SPCN cùng chức năng
- NL thiết kế kĩ thuật
+ Nhận thức được: muốn tạo ra SPCN cần phải thiết kế; thiết kế là quá trình sáng tạo.
+ Kể tên được các công việc chính khi thiết kế. 2
+ Nêu được ý tưởng và làm được một số đồ vật đơn giản từ những vật liệu thông
dụng theo gợi ý, hướng dẫn.
4. ĐẶC ĐIỂM MÔN CN
-Công nghệ là môn học bắt buộc trong giai đoạn giáo dục cơ bản, được thực hiện từ lớp 3 đến lớp 12
- NDGD: nghệ rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khác nhau.
Trong dạy học công nghệ, có những nội dung cơ bản, cốt lõi, phổ thông tất cả học
sinh đều phải học. Bên cạnh đó, có những nội dung đặc thù, chuyên biệt nhằm đáp
ứng nguyện vọng, sở thích của học sinh, phù hợp với yêu cầu của từng địa phương, vùng miền.
- Công nghệ trong nội dung môn Công nghệ cũng mang lại ưu thế trong tích hợp
nội dung giáo dục hướng nghiệp.
- Phát triển các PC: Yêu nước, Nhân cái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm.
- Phát triển các NL chung: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
- có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác, đặc biệt là với Toán học và
Khoa học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM – một trong những xu hướng giáo
dục đang được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. 3 5. ND DẠY HỌC MÔN CN
Phân môn CN ở TH theo CT 2018 gồm 2 ND là: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG,
THỦ CÔNG KĨ THUẬT với thời lượng 35 tiết/năm LỚP 3 LỚP 4 LỚP 5 CÔNG • Tự nhiên & Công • Hoa và cây • Vai trò của NGHỆ & nghệ cảnh trong công nghệ ĐỜI SỐNG • Sử dụng đèn học đời sống • Nhà sáng chế • Quạt điện • Trồng hoa • Tìm hiểu • Máy thu thanh và cây cảnh thiết kế • Máy thu hình trong chậu • Sử dụng điện • An toàn với môi thoại trường công nghệ • Sử dụng tủ trong GĐ lạnh THỦ • Làm đồ dùng học • Lắp ghép • Lắp ráp mô CÔNG KĨ tập mô hình kĩ hình xe điện THUẬT • Làm biển báo thuật chạy bằng giao thông • Làm đồ pin • Làm đồ chơi chơi dân • Lắp ráp mô gian hình máy phát điện gió • Lắp ráp mô hình điện mặt trời Câu 3 điểm
1. PP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ. 1. Khái niệm
- PP trực quan là cách thức GV hướng dẫn HS quan sát, tri giác các đối tượng trực
quan để tìm hiểu đặc điểm và cách làm các sản phẩm công nghệ. 2. Tác dụng
- Giúp HS có được biểu tượng về đối tượng trực quan
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý
- Phù hợp với tư duy cụ thể của HS giúp học sinh có cơ sở tìm hiểu đặc điểm của vật phẩm. 3. Các yêu cầu
* Yêu cầu với PTTQ: 4
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học.
- Phù hợp với đặc điểm, khả năng của HS.
- Có kích thước đủ lớn để cả lớp quan sát được, dễ thao tác, dễ sử dụng
- Đảm bảo yêu cầu an toàn, thẩm mĩ.
* Yêu cầu khi sử dụng trên lớp:
- Đúng thời gian, địa điểm, thời điểm; số lượng vừa phải, dùng đến đâu đưa ra
đến đó; kết hợp hợp lí các loại PTTQ để tăng hiệu quả dạy học
- Việc trình diễn các PTTQ phải tiến hành theo một trình tự nhất định, kết hợp
làm mẫu và hướng dẫn HS khám phá đối tượng (thông qua hệ thống câu hỏi gợi
mở HS khai thác các đặc điểm của đối tượng...). 4. Cách tiến hành * Chuẩn bị
- Xác định mục đích quan sát
- Hình thức tổ chức quan sát
- Đối tượng quan sát, đồ dùng, phương tiện
- Dự kiến hệ thống câu hỏi đàm thoại
- Dự kiến thời gian, địa điểm quan sát, tình huống và cách xử lí * Tiến hành
- B1: Đưa ra đối tượng, nêu yêu cầu QS
- B2: HS tự quan sát, tri giác, khám phá đối tượng
- B3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đối tượng:
+ Nêu câu hỏi về đặc điểm/cách làm vật phẩm
+ Liên hệ vật phẩm trong thực tế.
- B4: Nhận xét, đánh giá, kết luận
2. PHƯƠNG PHÁP LÀM MẪU TRONG DẠY HỌC DẠY HỌC CÔNG NGHỆ. 1. Khái niệm
- Phương pháp làm mẫu là cách thức biểu diễn các hành động, thao tác kĩ thuật
kết hợp với lời giải thích và tranh quy trình minh họa để giúp HS nắm được
trình tự và cách thực hiện các thao tác trong quy trình làm sản phẩm. 2. Tác dụng
- HS quan sát để biết trình tự và cách thực hiện từng bước, từng thao tác làm SP
theo tranh quy trình hướng dẫn.
+ Giúp HS nắm được trình tự các bước trong quy trình làm SP
+ Biết cách thực hiện từng bước và thao tác làm SP theo tranh quy trình 3. Các yêu cầu
- Lựa chọn vị trí làm mẫu phù hợp yêu cầu quan sát 5
- Đồ dùng, phương tiện, vật liệu dùng để làm mẫu phải đủ lớn để HS quan sát được.
- Phải đảm bảo yêu cầu an toàn trong quá trình làm mẫu
- Trước khi tiến hành cần làm mẫu thử để xác định: mục đích và trình tự các bước
trong quy trình làm SP, các thao tác khó và cách hướng dẫn HS thực hiện, thời
gian làm mẫu và lời giải thích cho HS…. 4. Cách tiến hành * Chuẩn bị
- Xác định mục đích việc làm mẫu
- Hình thức tổ chức làm mẫu
- Chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu để làm mẫu
- Dự kiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu tranh quy trình
- Dự kiến thời gian cho việc làm mẫu, vị trí, các tình huống và cách xử lí * Tiến hành
-
B1: GV nêu yêu cầu: nêu rõ làm SP gì, vật liệu cần chuẩn bị
- B2: GV đưa ra tranh quy trình và giới thiệu các bước làm SP theo tranh quy
trình hướng dẫn (tên và trình tự các bước)
- B3: GV thực hiện mẫu từng bước/thao tác trong quy trình làm SP
+ GV và/hoặc HS nêu cách làm theo hình vẽ trong tranh quy trình
+ Thực hiện từng thao tác tương ứng hình vẽ trong tranh quy trình
- B4: Nhận xét, đánh giá: 1-2 HS lên làm lại quy trình) 6
3. PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ. 1. Khái niệm
- PP đàm thoại: cách thức GV sử dụng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp theo
trình tự để khai thác vốn kinh nghiệm và hướng dẫn HS lĩnh hội tri thức mới
thông qua việc suy nghĩ tìm câu trả lời. 2. Tác dụng
- Có thể sử dụng linh hoạt trong hầu hết các hoạt động:
+ Hoạt động quan sát, nhận xét mẫu: đàm thoại tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo của vật mẫu
+ Hoạt động hướng dẫn quy trình: đàm thoại tìm hiểu trình tự, cách làm từng
thao tác (tương ứng hình vẽ trong tranh quy trình) 3. Các yêu cầu
- Phải lấy tri thức và khái niệm HS đã có làm xuất phát điểm cho đàm thoại; HS
phải ý thức được mục đích của đàm thoại.
- Đảm bảo các yêu cầu với hệ thống câu hỏi:
+ Phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học.
+ Phù hợp với khả năng nhận thức của HS.
+ Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.
+ Trình tự và nội dung câu hỏi hướng vào mục đích đàm thoại, khám phá
+ Tăng cường câu hỏi mở
- Đảm bảo yêu cầu về cách hỏi:
+ Đưa ra câu hỏi dưới nhiều hình thức đa dạng
+ Nhận xét và phản hồi kịp thời, hợp lí các câu trả lời của HS (khen ngợi khi HS
trả lời đúng, giúp đỡ gợi mở khi HS chưa tìm được câu trả lời)
+ Rèn cho HS cách phát âm, diễn đạt trong quá trình đàm thoại. 4. Cách tiến hành * Chuẩn bị
- Xác định mục đích đàm thoại
- Hình thức tổ chức đàm thoại
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại
- Đồ dùng, phương tiện trực quan minh họa
- Dự kiến thời gian đàm thoại, tình huống và cách xử lí 7 *Tiến hành
- Bước 1: Giới thiệu nội dung đàm thoại - Bước 2: Đàm thoại
+ GV đưa ra câu hỏi sau đó yêu cầu HS suy nghĩ tìm ra câu trả lời + GV gọi HS trả lời
+ GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung - Bước 3: Tổng kết
+ GV nhận xét câu trả lời của HS
+ Kết luận lại nội dung đàm thoại
4. PP DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ. 1. Khái niệm
- DH theo nhóm: cách thức GV tổ chức HS thành các nhóm nhỏ và hướng dẫn
mỗi nhóm cùng hợp tác, trao đổi ý kiến nhằm giải quyết các nhiệm vụ dạy học.
- Sử dụng linh hoạt và phối hợp trong các hoạt động dạy học. 2. Tác dụng
- HS tích cực, chủ động với hoạt động học
- HS mạnh dạn, tự tin hơn
- Phát triển một số kĩ năng: Giao tiếp, hợp tác, ra quyết định, giải quyết vấn đề 3. Các yêu cầu
- Bố trí chỗ ngồi hợp lí, thuận tiện cho HS khi hoạt động theo nhóm
- HS có đủ nguyên vật liệu, đồ dùng, dụng cụ.
- GV giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho các nhóm.
- Tổ chức nhóm: nhóm có số lượng vừa phải (2 - 4 HS), trình độ giữa các nhóm
tương đối đồng đều, các thành viên trong nhóm luân phiên giữ vai trò khác nhau.
- Nội dung làm việc nhóm phải phù hợp với yêu cầu, nội dung bài học và khả năng của HS.
- GV giữ vai trò là người cố vấn, hướng dẫn, giúp đỡ HS khi cần thiết.
- Phối hợp hoạt động nhóm với hoạt động cá nhân một cách hợp lí. 4. Cách tiến hành * Chuẩn bị
- Xác định mục đích tổ chức nhóm 8
- Hình thức hoạt động nhóm (cách chia nhóm HS).
- Yêu cầu, nội dung hoạt động nhóm
- Đồ dùng, phương tiện (vật thật, tranh ảnh, phiếu học tập, giấy, bút dạ...)
- Dự kiến thời gian làm việc nhóm, tình huống và cách xử lí * Tiến hành
- B1: Nêu yêu cầu chia nhóm
- B2: Thực hiện chia nhóm và giao nhiệm vụ
+ Chia nhóm và phân rõ nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên
+ GV nêu rõ nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm
+ Phát phiếu thảo luận, phiếu giao việc
+ Nêu yêu cầu về thời gian hoạt động nhóm (nếu có).
- B3: HS thực hiện hoạt động nhóm
- B4: Trình bày kết quả hoạt động nhóm
- B5: Nhận xét, đánh giá, kết luận
5. PP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ. 1. Khái niệm
- Thuật ngữ “dự án” trong tiếng Anh là “project” có nghĩa là phác thảo, dự thảo, thiết kế.
- Dạy học theo dự án là một phương pháp dạy học trong đó học sinh tham gia vào
việc tìm hiểu những vấn đề mang tính phức hợp và tạo ra được những sản phẩm thực tế 2. Tác dụng
- Dạy học dự án giúp gắn lí thuyết với thực hành, tư duy với hành động
- HS tích cực, tự lực và chủ động trong hoạt động học tập
- HS nghiên cứu nội dung bài học sâu sắc hơn
- Phát triển kĩ năng lập kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ học tập
- Phát huy khả năng sáng tạo của HS
- Rèn luyện một số kĩ năng: Hợp tác, giải quyết vấn đề,... 3. Các yêu cầu
- Dự án phải phù hợp với nội dung dạy học công nghệ và trình độ nhận thức của
học sinh đồng thời vận dụng vào thực tiễn
- GV cần có biện pháp phù hợp để theo dõi, hướng dẫn, đánh giá HS trong quá trình thực hiện dự án 9
- Khuyến khích HS mạnh dạn tự tin đưa ra ý tưởng cho dự án 4. Cách tiến hành * Chuẩn bị
- Xác định mục đích của dự án
+ Xác định vấn đề, nhiệm vụ học tập (vấn đề có thể là do GV lựa chọn hoặc cũng
có thể xuất phát từ những ý tưởng của học sinh)
+ Xác định mục tiêu cần đạt được sau bài học.
- Dự kiến chia nhóm và phân công nhiệm vụ
- Xác định thời gian thực hiện dự án * Tiến hành
- Bước 1: Giới thiệu dự án
- Bước 2: Xây dựng các kế hoạch thực hiện dự án + GV chia nhóm học sinh
+ GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, cần xác định rõ công
việc cần làm, thời gian thực hiện, cách tiến hành, người phụ trách,...
- Bước 3: Thực hiện dự án
+ Các thành viên thực hiện công việc theo kế hoach đề ra của cá nhân, nhóm.
- Bước 4: Thu thập kết quả và trưng bày sản phẩm
- Bước 5: Đánh giá dự án Câu 5 điểm .
1-CHỌN TÊN BÀI CỤ THỂ
-VIẾT MỤC TIÊU CỦA BÀI ĐÓ CÁCH LÀM
- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG
Thiết kế KH dạy học một bài học cụ thể về nội dung “Sử dụng đèn học”/3 Tên bài
Giới thiệu một số đèn học thông dụng
Sử dụng đèn học đúng cách / & an toàn
- Xác định rõ mục tiêu dựa vào yêu cầu cần đạt XEM VÍ DỤ: sau:
BÀI: Một số loại đèn học thông dụng
- Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của đèn học
- Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng
- Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn
- Nhận biết và phòng tránh được những tình
huống mất an toàn khi sử dụng đèn học
- Xác định năng lực, phẩm chất bài học hướng 10 tới:
+ Năng lực chung: tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực đặc thù: Nhận thức công nghệ, sử
dụng công nghệ, đánh giá công nghệ
Thiết kế kế hoạch dạy học một bài học cụ thể về nội dung “Làm đồ dùng học tập”/LỚP 3 Tên bài
1. Đồ dùng học tập của em
2. Làm đồ dùng học tập từ các vật liệu nào?
3. Thực hành làm đồ dùng học tập: - theo
vật liệu, - theo chủ đề, - theo HD/bước cho trước

- Xác định rõ mục tiêu dựa vào yêu cầu cần đạt - sau:
+Lựa chọn được vật liệu làm đồ dùng học tập đúng yêu cầu
+Sử dụng các dụng cụ để làm đồ dùng học tập đúng cách và an toàn
+ Làm được một đồ dùng học tập đơn giản theo
các bước cho trước, đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật, thẩm mĩ
- Xác định năng lực, phẩm chất bài học hướng tới:
+ Năng lực chung: tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực đặc thù: nhận thức công nghệ, sử
dụng công nghệ, thiết kế kĩ thuật
GA cụ thể về nội dung “Hoa và cây cảnh trong đời sống”, Công nghệ lớp 4 Tên bài
Hoa và cây cảnh quanh em
Chăm sóc hoa và cây cảnh ở gia đình
- Xác định rõ mục tiêu dựa vào yêu cầu cần đạt - sau:
- Nêu được lợi ích của hoa và cây cảnh đối với đời sống
- Nhận biết được một số loài hoa và cây cảnh phổ biến
- Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cảnh
- Xác định năng lực, phẩm chất bài học hướng tới:
+ Năng lực chung: tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực đặc thù: Nhận thức công nghệ, sử
dụng công nghệ, đánh giá công nghệ
GA cụ thể về nội dung “Sử dụng tủ lạnh”, Công nghệ lớp 5 Tên bài
Em biết gì về tủ lạnh
Sử dụng tủ lạnh đúng cách 11
An toàn khi sử dụng tủ lạnh
- Xác định rõ mục tiêu dựa vào yêu cầu cần đạt - sau:
- Trình bày được tác dụng của tủ lạnh trong gia đình
- Nhận biết được vị trí, vai trò các khoang khác nhau trong tủ lạnh
- Thực hiện được việc sắp xếp, bảo quản thực
phẩm trong tủ lạnh đúng cách, an toàn
- Nhận ra được một số biểu hiện bất thường của tủ
lạnh trong quá trình sử dụng
- Xác định năng lực, phẩm chất bài học hướng tới:
+ Năng lực chung: tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực đặc thù: Nhận thức công nghệ, sử
dụng công nghệ, đánh giá công nghệ
5. GA cụ thể về nội dung “Sử dụng điện thoại”, Công nghệ lớp 5. Tên bài
Em biết gì về điện thoại
Sử dụng điện thoại [để giao tiếp] đúng cách
An toàn khi sử dụng điện thoại
- Xác định rõ mục tiêu dựa vào yêu cầu cần đạt sau:
- Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận
biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại;
nhận biết được các biểu tượng thể hiện trạng thái
và chức năng hoạt động của điện thoại
- Ghi nhớ, thực hiện được cuộc gọi tới các số điện
thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết.
- Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả
và phù hợp với quy tắc giao tiếp
- Xác định năng lực, phẩm chất bài học hướng tới:
+ Năng lực chung: tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực đặc thù: Nhận thức công nghệ, sử
dụng công nghệ, đánh giá công nghệ 12