Đề cương môn Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

Đề cương môn Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 18 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|41967345
D|41967345ĐỀ CƯƠNG MÔN PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH
Dàn ý tổng quát:
Chương 1:TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH
m c têu nghiên c u:mô t ,khám phá,gi i thích
khái ni m nghiên c u và n i khái ni m nghiên c u và n i
phân bi t đ nh tnh và đ nh lệ ượng dung
phân lo i nghiên c udung phân lo i nghiên c u
đề cương nghiên cứu là gì??? vd:
t ng quan nghiên c u t ng quan nghiên c u
mục đích,nội dung cơ bản của đề cương nghiên cứu
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU
Gồm 6 phương pháp :
1 Phương pháp thứ cấp
2 phương pháp sơ cấp
3 phương pháp quan sát
4 phương pháp thực nghiệm
lOMoARcPSD|41967345
5 phương pháp điều tra phỏng vấn
6 phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 3: CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA
Gồm 2 phần:
Phần 1: Kĩ thuật chọn mẫu:
có 2 kĩ thuật: chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên
Phần 2: các phương pháp xác định kích thướt mẫu:
có 2 pp xác định: theo trung bình và theo tỉ lệ
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 4: XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐIỀU TRA
Gồm 3 phần:
Phần 1: các cấp độ thang đo
Phần 2: thiết kế công cụ điều tra (bảng hỏi)
Phần 3: thiết kế thang đo ( tất cả đều lấy ví dụ)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 5,6 : CHƯƠNG TRÌNH SPSS
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH
1. Khái niệm nghiên cứu trong kinh doanh:
NCTKD là quá trình thu thập,ghi chép,phân tích dữ liệu một cách có hệ thống,
mục đích nhầm hỗ trợ cho việc ra quyết định kinh doanh
lOMoARcPSD|41967345
2. Phân loại nghiên cứu:
a. Theo mục tiêu nghiên cứu( 3 loại)
Nghiên cứu khám phá: là nghiên cứu sơ khởi được tiến hành nhằm làm rõ
hoặc xác định tính chất của vấn đề
Vd: trong thời gian qua,hiện tượng nhân viên chuyển từ công ty ta sang công ty
địch này càng lớn,bạn muốn tìm hiều nguyên nhân này.tiến hành nghiên cứu
khám phá bản chất hiện tượng
Nghiên cứu mô tả: là nghiên cứu được thiết kế dể mô tả tính chất của một tổng
thể hay hiện tượng
Vd:hàng năm lượng du khách đến huế thông qua các tour du lịch là rất lớn,công
ty muốn phát triển các tour du lịch và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ,công ty
tiến hành đánh giá đặc tính của du khách khi đến huế để có thiết kế phù hợp.tiến
hành điều tra để thu thập dữ liệu.
Nghiên cứu giải thích: là nghiên cứu được tiến hành nhằm chỉ rõ mối quan hệ
nhân quả giữa các biến
Vd: tình hình doanh thu của công ty không được khả quan,được thể hiện qua
doanh số bán hàng ngày càng giảm,bạn muốn cải thiện điều đó,bằng cách gia
tang truyền thông,giới thiệu sản phẩm,quảng bá hình ảnh công ty.tuy nhiên,bạn
không biết rằng phương án này có khả thi hay không.Việc tiến hành nghiên cứu
mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu doanh nghiệp giúp cho bạn ra
quyết định chính xác hơn.
b. Theo thu thập thông tin(2 loại)
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần thu thập ở
dạng định tính (ko thể đo lường bằng số lượng). Dữ liệu định tính là các dữ liệu
trả lời cho các câu hỏi: thế nào? cái gì? tại sao?...
Ví dụ khi chúng ta cần biết thái độ của người tiêu dùng về một thương hiệu nào
đó, chúng ta có thể hỏi những câu hỏi sau:
- Vì sao anh/chị thích dùng thương hiệu này?
- Đặc điểm nổi bật nhất của thương hiệu này là gì?
lOMoARcPSD|41967345
- Tại sao nó là đặc điểm nổi bật nhất?
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần thu thập
dạng định lượng. Các dữ liệu định lượng là các dliệu cho phép chúng ta đo
lường chúng bằng số lượng. Dữ liệu định lượng là dữ liệu trả lời cho các câu hỏi:
bao nhiêu? khi nào?...
dụ chúng ta cần biết trung bình trong 1 tháng 1 người tiêu dùng sử dụng bao
nhiêu hộp sữa, chúng ta có thể hỏi họ:
- Trung bình anh/chị tiêu dùng bao nhiêu hộp sữa trong mt tháng?...
* Phân biệt định tính và định lượng trong nghiên cứu khoa học, phương
pháp định lượng và định tính có vai trò rất lớn đối với đề tài nghiên cứu, hai
phương pháp này sẽ giúp nhà nghiên cứu thu thập dữ liệu một cách chính xác
và nhanh chóng tuy nhiên hai phương pháp này lại trái ngược nhau vcách
thức và phương pháp hoạt động.
ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƯỢNG
V định nghĩa chủ yếu thu thập dữ liệu bằng chữ và chủ yếu thu thập dữ liệu bằng là
phương pháp tiếp cận nhằm tìm số và giải quyết quan hệ trong
cách mô tả và phân tích đặc điểm lý thuyết và nghiên cứu theo
của nhóm người từ quan điểm của quan điểm diễn dịch nhà nhân
học
V vic s dng nhà nghiên cứu dựa vào các lý thuyết phương pháp chủ yếu sử dụng
thuyết để xây dựng cho mình một hướng con số tính khách quan cao nghiên cứu phù
hợp với điều kiện. nên phương pháp định lượng có độ trung thực cao.
V cách thc sử dụng các biện pháp mang tính chủ Nghiên cứu thực nghiệm thông
lOMoARcPSD|41967345
3. Xây dựng đề cương nghiên cứukhái niệm: là một kế hoạch được viết ra
nhầm hướng dẫn,định hướng thực hiện một nghiên cứu mục đích(7 mục
đích):
+trình bày câu hỏi nghiên cứu và tầm quan trọng của nó
+thảo luận những nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
+chỉ ra những thông tin cần thiết để trả lời câu hỏi nghiên cứu
+nhận được sự chấp thuận của nhà tài trờ nghiên cứu
+là một chỉ dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu
+cho phép nhà nghiên cứu hoạch định và đánh giá các bước của quá trình
+Cơ sở cho hoạch định nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu( thời gian và ngân
sách)
4. Các thành phần cơ bản của đề cương nghiên cứu
thc hin
quan như : Phỏng vấn sâu, Thảo luận
nhóm, Quan sát tham dự
qua các biến, nghiên cứu đồng
đại chéo,
sánh
…..
V Cách chn
mu
chọn mẫu xác xuất :
mẫu xác xuất ngẫu nhiên.
mẫu xác xuất chùm
mẫu hệ thống.
mẫu phân tầng.
mẫu cụm.
chọn mẫu phi xác xuất.
Chọn mẫu phi xác xuất:
V Cách lp bng
hi
không theo thứ tự.
câu hỏi mở.
câu hỏi dài.
câu hỏi gây tranh luận.
theo thứ tự.
câu hỏi đóng – mở.
câu hỏi được soạn sẵn.
câu hỏi ngắn ngọn, xúc tích.
câu hỏi không gây tranh luận.
lOMoARcPSD|41967345
- Đặt vấn đề: tình hình nghiên cứu Việt Nam và thế giới,tính cấp thiết của đề
tài
- Câu hỏi về mục tiêu nghiên cứu: là cơ sở để đưa ra các giả thiết nghiên
cứu,Làm rõ vấn đề nghiên cứu là cơ sở xây dựng vấn đề nghiên cứu
phương pháp nghiên cứu,dựa vào các vấn đề cần NC cụ thể hóa trong bảng
hỏi để thu dữ liệu
- Mục tiêu nghiên cứu:
Chỉ rõ chũng ta muốn biết hay đạt được thứ gì?
Cách trình bày mục tiêu nghiên cứu nên bắt đầu bằng động từ
Mục tiêu phải diễn đạt được kết quả mong đợi
Mục tiêu chung,tổng quát
Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu có thể thay đổi và xác định lại trong quá trình nghiên cứu xây dựng đề
cương nghiên cứu hoặc tiến trình thực hiện
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 2: C PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU
1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Khái niệm: là những dữ liệu,thông tin có trong một tài liệu nào đó,được thu
thập cho một mục đích khác
1.1 Dữ liệu thứ cập chia làm 2 nhóm chínhdữ liệu tài liệudữ liệu
khảo sát
-Dữ liệu tài liệu gồm 2 loại:
+Dữ liệu văn bản
Vd :dữ liệu của doanh nghiệp như nhân sự kinh doanh,thông tin về các tổ chức
như địa chỉ,email… +Dữ liệu phi văn bản
Vd: phương tiện truyền thông như ti vi,đài thanh...
lOMoARcPSD|41967345
-Dữ liệu khảo sát Gồm 3 loại:
Điều tra thống kê
Vd: điều tra dân số,việc làm,mức sống hộ gia đình…
Khảo sát liên tục và định kì
Vd: về chính phủ gồm: lao động,GDP,GNP…
Về tổ chức: khảo sát thái độ nhân viên,đánh giá mức độ hài long khách hàng…
Khảo sát đặc biệt
Vd: khảo sát của chính phủ,khảo sát của tổ chức,khảo sát của các nhà học thuật..
1.2 phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp được hình thành từ 2 nguồn:
Dữ liệu bên trong doanh nghiệp (6 bộ phận)
+ Từ bộ phận kế toán
+Từ bộ phận kinh doanh
+Từ bộ phận nhân sự
+Từ bộ phận sản suất
+Từ bộ phận marketing
+Từ bộ phận khác
Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp( 5 nguồn)
+nguồn từ sách báo,tạp chí vd:tạp chí khoa học-đại học Huế
+Nguồn từ chính phủ vd: www.huecity.gov.vn
+Nguồn từ tổ chức hiệp hội vd: www.worldbank.org.vn
+Nguồn từ các phương tiện truyền thông
+Nguồn từ thông tin thương mại vd:www.indochinaresearch.com
1.3 Các cách tìm kiếm dữ liệu thứ cấp
Thư viện :sách,tạp chí,các tài liệu nghe nhìn,các luận văn,các văn bản…
Ưu điểm: tài liệu sẵn có,dễ tìm kiếm,chất lượng được kiểm chứng
lOMoARcPSD|41967345
Hạn chế: lượng tài liệu có hạn,không thống kê đến từng bài báo,thông tin chậm
cập nhật
Các trung tâm tài liệu:
+trung tâm thông tin phát triển Việt Nam(VDIC)
+ viện nghiên cứu kinh tế và phát triển tp HCM
Các cơ sở dữ liệu
Được các tổ chức lớn xây dựng bằng cách tập hợp thông tin tóm tắt từ rất nhiều các
tạp chí chuyên nghành khác nhau,sắp xếp tổ chức sao cho mọi việc tìm kiếm thông
tin được dễ dàng hơn
Các loại cơ sở dữ liệu( 4 loại)
Tra cứu tóm tắt hoàn toàn miễn phí,không có toàn văn
Tra cứu tóm tẳt miễn phí,truy cập toàn văn thu phí
Tra cứu tóm tắt miễn phí,truy cập một số miễn phí
Cả truy cập và tra cứu đều thu p
Ưu điểm:Bổ sung cho các mục của thư viện,thông tin được cập nhật liên tục,thông
tin tham khảo chinh xác
Hạn chế: khả năng tiếp cận toàn văn bị hạn chế,cách sử dụng phức tạp
Các danh bạ mạng
Phân loại và sắp xếp web theo chủ đề lớn nhỏ,chính phụ…giúp người dùng dễ tìm
kiếm
Một số trang danh bạ mạng: www.dmoz.org , www.directory.google.com...
Ưu điểm: dễ tìm thấy chủ đề tổng quát,chất lượng tài liệu được chọn lọc cao
Hạn chế: chủ đề được sắp xếp chủ quan,tài liệu có giới hạn,tính cập kém
Các bộ máy tìm kiếm
Sưu tập các trang web,đọc toàn bộ nội dung của từng trang và lưu vào chỉ mục
lOMoARcPSD|41967345
Công dụng: tìm kiếm thông tin chính xác,cập nhật liên tục,tìm được những tài liệu
chuyên biệt,đăc t
Các bộ máy tìm kiếm lớn như: google,yahoo,MSN..
2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cp
Khái niệm: là những dữ liệu được nhà nghiên cứu thiết kế thu nhập và sử dụng
trực tiếp cho mục đích nghiên cứu của mình Ưu điểm: đáp ứng nhu cầu và
mục đích nghiên cứu
Hạn chế: tốn kém chi phí và thời gian
2.1 Có 4 phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Phương pháp quan sát
Là phương pháp thu thập bằng việc sử dụng các giác quan và các thiết bị hỗ trợ để
ghi nhận lại các hiện tượng hoặc hành vi của con người
Phân loại
Quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp
Quan sát ngụy trang và quan sát công khai
Quan sát do con người và do thiết bị
Ưu điểm: phù hợp với các nghiên cứu về hành vi
Nhược điểm: chỉ quan sát được hành vi mà không giải thích được
Thiết bị quan sát trục tặc,quan sát ghi chép không cẩn thận
Nhóm tiêu điểm
Là phương pháp được tiến hành bằng cách phỏng vấn một nhóm khách hàng và số
lượng nhất định (5 tới 12 người)
Ưu điểm: thu thập thông tin được đa dạng,khách quan
Nhược điểm: nh đại diện thấp,chất lượng thông tin phụ thuộc vào khả năng của
điều tra viên
2.2 Biện pháp nâng cao:
lOMoARcPSD|41967345
người tham gia ít nhất 5 người nhiều nhất 12 người, người tham gia phải
có đủ kiến thức,kinh nghiệm người điều khiển phải cởi mở,thân thiện,am
hiểu về lĩnh vực cần khai thác
3. phương pháp thực nghiệm
là phương pháp thu thập bằng cách qua sát,theo dõi,đo đạc qua các thí nghiệm
gồm các bước: lập giả thuyết,xác định biến,bố trí thí nghiệm,thu thập số liệu để
kiểm chứng giả thuyết các loại biến biến độc lập: là các yếu tố,điều kiện bị thay
đổi trên đối tượng nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm biến phụ
thuộc: là những chỉ tiêu đo đạc và bị ảnh hưởng trong suốt quá trinh thí
nghiện,hay có thể nói kết quả đo đạc phụ thuôc vào sự thay đổi của biến độc lập
4. phương pháp điều tra phỏng vấn là phương pháp sử dụng một loạt các
câu hỏi mà nhà nghiên cứu đưa ra để phóng vẫn người trả lời các loại sai biệt
trong điều tra do chọn mẫu do điều tra viên do người trả lời do xử lí dữ liệu Phân
loại ( 3 loại):
+phỏng vấn cá nhân
+phỏng vấn qua điện thoại +phỏng vấn bằng bảng hỏi phỏng vấn cá nhân
hình thức phỏng vấn trực tiếp,người điều tra đối mặt trực tiếp với người được
phỏng vấn phân loại:
tính chất: phỏng vấn thỏa thuận trước và phỏng vấn chặng đường địa điểm:
phỏng vấn trong nhà và phỏng vấn ngoài phố ưu điểm: phản hồi thông tin
nhanh,làm rõ được những câu trả lời phức tạp,độ dqfi phỏng vấn,khả năng hoàn
tất,khả năng minh họa,tỷ lệ trả lời,tỷ lệ hưởng ứng nhược điểm: đặc tính cá nhân
chủng học,chi phí cao,từ chối trả lời các câu hỏi tế nhị,khả năng tái phỏng vấn
5. phỏng vấn qua điện thoại là hình thức phỏng vấn được thực hiện qua
điện thoại nhầm thu lại dữ liệu từ đối tượng bằng cách nêu câu hỏi và ghi nhận
câu trả lời qua điên thoại ưu điểm: thời gian thực hiện nhanh,chi phí thực hiện
thấp,giảm tính cá nhân trực tiếp,khả năng hợp tác cao,khả năng tái phỏng vấn
lOMoARcPSD|41967345
nhược điểm: không gian giao tiếp trực tiếp,tính đại diện của mẫu thấp,thời gian
phỏng vấn ngắn,khả năng minh họa và giải thích
6. điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp thu thâp dữ liệu không có sự tiếp
xúc nào giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn ngoài bằng câu hỏi và
hướng trả lời được gửi đến ưu điểm: có thể điều tra với số lượng lớn đơn vị,có
thể đề cập đến nhiều vấn đề cho người trả lời,chi phí điều tra thấp,chi phí tang
thêm thấp nhược điểm:tỷ lệ trả lời thường thấp,mất nhiều thời gian chờ đợi thư
đi và hồi âm,không kiểm soát được người trả lời,người trả lời có thể không đúng
đối tượng ta đang hướng đến
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 3: CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA
1. Có 2 phương pháp chọn mẫu cơ bản:
1.1 Chọn mẫu xác suất( chọn mẫu ngẫu nhiên):
Khái niệm: là cách lấy mẫu,trong đó lựa chọn các cá thể trong tổng thể sao cho
mỗi cá thể có cơ hội lựa chọn là như nhau Các bước chọn mẫu:
Xác định khung chọn mẫu
Xác định kích thướt mẫu
Lựa chọn kĩ thuật lấy mẫu phù hợp
Kiểm tra tính đại diện của mẫu
1.1.1 Có 5 phương pháp chọn mẫu:
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Chọn mẫu ngẫy nhiên hệ thống
Chọn mẫu ngẫu nhiên theo khối
Chọn mẫu ngẫu nhiên theo nhiều giai đoạn
lOMoARcPSD|41967345
Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
+Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Cách tiến hành
Lập danh sách các đơn vị tổng thể theo trật tự nào đó
Đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách
Rút thăm,dùng bảng ngẫu nhiên,hoặc máy tính chọn ra từng đơn vị
Vd: lấy ngẫu nhiên 100 sinh viên trong 1000 sinh viên trường đại học (100 sinh
viên này k trùng nhau)
+Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống
Cách tiến hành:
Lập danh sách các đơn vị của tông thể theo trật tự nào đó,tổng thể này bằng N
Đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách
Xác định kích thước mẫu muốn chọn vd như n
Xác định khoảng cách mẫu k với k=N/n
Chọn ngẫu nhiên một đơn vi bằng phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản.các đơn
vị tiếp theo lấy khoảng cách là 1k,2k,3k..
+Chọn ngẫu nhiên hệ thống
Trường hợp 1: lấy mẫu hệ thống đường thẳng
Trường hợp 2: lấy mẫu hệ thống quay vòng
+Chọn mẫu ngẫu nhiên theo khối
Cách tiến hành;
Lập danh sách tổng thể chung theo từng khối
Chọn ngẫu nhiên một số khối và điều tra tất cả các đơn vị trong khối đã chọn
+Chọn ngẫu nhiên nhiều giai đoạn
Cách tiến hành:
Phân chia tổng thể chung thành các đơn vị cấp I,rồi chọn mẫu đơn vị mẫu cấp I đó
lOMoARcPSD|41967345
Phân chia mẫu đó thành các đơn vị cấp II,rồi chọn mẫu đơn vị cấp II
+Chọn mẫu phân tầng
Cách tiến hành:
Tổng thể được phân thành các nhóm theo một tiêu thức hay nhiều tiêu thức
Trong từng nhóm,dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản/chọn mẫu hệ thống để
chọn ra các đơn vị mẫu
Các loại mẫu: mẫu phân tầng tỉ lệ và không tỉ lệ
Vd: nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của một vùng có 4 huyện( 4 phân tầng)
Các tiêu thức phổ biến được chọn:
Theo đia lý:tỉnh,thành phố,huyện…
Mức độ giàu nghèo(thu nhập)
Giới tính: nam nữ
Quốc tịch: quốc tế,nội địa…
Hình thức sở hữu: tư nhân,nhà nước,cổ phần…
1.2 mẫu phi xác xuất(phi ngẫu nhiên)
Gồm 4 phương pháp:
Chọn mẫu thuận tiện
Chọn mẫu phán đoán
Chọn mẫu hạn mức
Chọn mẫu phát triển mầm
1.2.1 Chọn mẫu thuận tiện
Chọn mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng điều tra
có nhiều khả năng gặp được đối tượng
Đặc điểm: dễ thực hiện,không ngẫu nhiên,không có tính tiêu biểu cao
1.2.2 Chọn mẫu phán đoán
lOMoARcPSD|41967345
Là kĩ thuật mà phỏng vấn viên là người tự đưa ra phán đoán về đối tượng cần chọn
vào mẫu
Tính đại diện của mẫu phụ thuộc vào kiến thức và kinh nghiệm của điều tra viên
1.2.3 Chọn mẫu hạn mực
Cách tiến hành:
Phân nhóm tổng thể theo một tiêu thức nào đó
Dùng kĩ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên tiện để chọn ra các đơn vị trong từng nhóm để
tiến hành điều tra
1.2.4 Chọn mẫu phát triển mầm
Là cách chọn mẫu dựa trên sự giới thiệu của các đơn vị nghiên cứu đã được chọn
cho đến khi đủ số lượng mẫu yêu cầu
2. Xác định kích thướt mẫu
2.1 Có 2 phương pháp xác định kích thướt mẫu:
Xác định kích thướt mẫu theo tỉ lệ
Xác định kích thướt mẫu theo trung bình
( học tài liệu nha,vì có công thức nhiều làm ra word khó trang 5/ slide ppnckd)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 4: XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐIỀU TRA
Khái niệm thang đo
Thang đo là công cụ dùng để quy ước các đơn vị phân tích theo các biểu hiện của
biến.
1. Có 4 loại thang đo:
Thang đo danh nghĩa
lOMoARcPSD|41967345
Thang đo thứ bậc
Thang đo khoảng cách
Thang đo tỷ lệ
1.1 Thang đo danh nghĩa( định danh) về bản chất là sự phân loại và đặt
tên cho các biểu hiện và ấn định cho chúng một số kí tự tương ứng
1.2 Thang đo thứ bậc các con số được gán trong thang đo này phản ánh sự
khác biệt về thuộc tính về thứ tự hơn kém giữa các thuộc tính
1.3 Thang đo về khoảng cách là một dạng đặc biệt của thang đo thứ
bậc,trong đó khoảng cách giữa các thứ bậc ngang nhau
1.4 Thang đo tỷ lệ là một dạng đặc biêt của than đo khoảng cách,trong đó
giá trị 0 của thang đo là điểm góc cố định
2. thiết kế thang đo
2.1 Thang đo phân loại
Hai chọn một
Vd: bạn vui lòng cho biết bạn có sử dụng điện thoại di động hay không?
Đang sử dung hoặc không sử dụng
Nhiêu lựa chọn một trả lời
Vd: bạn sử dụng điện thoại di động được bao lâu?
a. Dưới 2 tháng
b. Từ 2 tháng đến 1 năm
c. Từ 1 năm đến 2 năm
d. Trên 2năm
Nhiều lựa chọn nhiều trả lời
Vd: bạn sử dụng điện thoại với mục đích gì?
a. Chủ yếu nghe
b. Nhắn tin
c. Chủ yếu gọi
lOMoARcPSD|41967345
d. Sử dụng dịch vụ giải trí2.2 thang đo so sánh câu hỏi bắt buộc sắp xếp vd:
bạn hãy vui lòng sắp xếp sở thích của mình khi lựa chọn các hãng laptop sau
đây:
a. Asus
b. Dell
c. Apple
d. Aser
câu hỏi so sánh cặp vd: trong các cặp nhãn hiệu sau đây bạn hãy chọn ra cặp
nhãn hiệu mà bạn thích hơn trong mỗi cặp
a. Asus vs dell
b. Asus vs apple
c. Asus vs acer
d. Asus vs Hp
2.3 Thang đo đánh giá
Thang đo likert
Vd: anh chị cho biết độ hài lòng về mức lương hiện tại của mình so với số lượng
công việc đảm nhận
a. Rất không hài lòng
b. Không đòng ý
c. Trung lập
d. Đồng ý
e. Rất đồng ý
Thang đo đối nghĩa
Vd: xin anh chị cho biết đánh giá của anh chị về hãng laptop ASUS:
Thang đo staple
Vd: anh chị đánh giá thế nào về thái độ phục vụ của nhân viên chăm sóc khách
hàng?
Rất ghét
1
2
3
4
5
6
Rất thích
7
lOMoARcPSD|41967345
Thân thiện
Thang đo số
Vd:anh chị cho biết cảm nhận của mình đối với công việc hiện tại
Thang đo đánh giá đồ họa
Vd: khả năng mà anh chị giới thiệu sản phẩm máy tính asus đến bạn bè là bao
nhiêu? (đánh dấu x vào vị trí trên đường thẳng)
Rất có thể rất không có thể
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thang đo tổng hằng số không đổi
Vd: chia ra 100% sự quan tâm của bạn đến các yếu tố sau khi mua laptop:
Giá ---Thương
hiệu ----
Cấu hình ---Bộ
nhớ ----
Tổng 100%
-5
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
5
Thú vị
1
2
3
4
5
6
7
Nhiều thách thức
1
2
3
4
5
6
7
Sử dụng tốt năng
lực cá nhân
1
2
3
4
5
6
7
lOMoARcPSD|41967345
3. Thiết kế công cụ điều tra *Xác
định cấu trúc bảng hỏi
- Phần mở đầu:
+ giới thiệu mục đích,nội dung của cuộc khảo sát
+ nhấn mạnh tầm quan trọng của người tham gia phỏng vấn
+ cam kết giữ bí mât thông tin
+ cảm ơn sự hợp tác tham gia của người trả lời
- Phần chính
+ phần gạn lọc: nhằm xác định xem người trả lời thuộc đối tượng cần điều
tra hay không
+ phần nội dung: nhằm thu thập dữ liệu cần thiết cho mục tiêu nghiên cứu
+ phần dữ liệu cá nhân: thông tin cá nhân người tham gia trả lời phỏng vấn
- Phần chính (tiếp theo)
+ các câu hỏi sắp xếp theo thứ tự hợp lí,logic và liên tục
+ theo trình tự: chung riêng( câu hỏi nhạy cảm,cá nhân để cuối)
+ có chỉ dẫn lộ trình nếu có phần câu hỏi lọc
- Phần kết thúc
+ cảm ơn “ xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý anh/chị”
+ cung cấp thông tin liên lạc
+ cung cấp ngày tháng,địa chỉ muốn nhận lại bảng câu hỏi: “ vui lòng gửi lại
bảng câu hỏi trước ngày…. Trong phong bì gửi kèm đến địa chỉ”
+ tên bảng hỏi ngắn gọn,rõ rang
+ có hướng dẫn trả lời,lời cảm ơn,địa chỉ phản hồi
+ chừa khoảng trắng để người tham gia ghi chú thêm
+ thận trọng với việc sử dụng nhiều câu hỏi lọc
+bảng câu hỏi càng ngắn gọn càng tốt
+ đặt những câu hỏi quan trọng,hấp dẫn
+dùng thang đo thống nhất
+ nhấn mạnh,in đậm các từ quan trọng
+ trình bày in ấn đẹp,dễ hiểu
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
ĐỀ CƯƠNG MÔN PHƯƠNG PHÁP D| 41967345
NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH
Dàn ý tổng quát:
Chương 1:TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH
m c têu nghiên c u:mô t ,khám phá,gi i thíchụ ứ ả ả
khái ni m nghiên c u và n i khái ni m nghiên c u và n i ệệ ứứ ộộ
phân bi t đ nh tnh và đ nh lệ ị ị ượng dung
phân lo i nghiên c udung phân lo i nghiên c uạạ ứứ
đề cương nghiên cứu là gì??? vd:
t ng quan nghiên c u t ng quan nghiên c u ổổ
ứứmục đích,nội dung cơ bản của đề cương nghiên cứu
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU
Gồm 6 phương pháp : 1 Phương pháp thứ cấp 2 phương pháp sơ cấp 3 phương pháp quan sát
4 phương pháp thực nghiệm lOMoARcPSD| 41967345
5 phương pháp điều tra phỏng vấn
6 phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 3: CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA Gồm 2 phần:
Phần 1: Kĩ thuật chọn mẫu:
có 2 kĩ thuật: chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên
Phần 2: các phương pháp xác định kích thướt mẫu:
có 2 pp xác định: theo trung bình và theo tỉ lệ
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 4: XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐIỀU TRA Gồm 3 phần:
Phần 1: các cấp độ thang đo
Phần 2: thiết kế công cụ điều tra (bảng hỏi)
Phần 3: thiết kế thang đo ( tất cả đều lấy ví dụ)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 5,6 : CHƯƠNG TRÌNH SPSS
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH
1. Khái niệm nghiên cứu trong kinh doanh:
NCTKD là quá trình thu thập,ghi chép,phân tích dữ liệu một cách có hệ thống,có
mục đích nhầm hỗ trợ cho việc ra quyết định kinh doanh lOMoARcPSD| 41967345
2. Phân loại nghiên cứu:
a. Theo mục tiêu nghiên cứu( 3 loại)
Nghiên cứu khám phá: là nghiên cứu sơ khởi được tiến hành nhằm làm rõ
hoặc xác định tính chất của vấn đề
Vd: trong thời gian qua,hiện tượng nhân viên chuyển từ công ty ta sang công ty
địch này càng lớn,bạn muốn tìm hiều nguyên nhân này.tiến hành nghiên cứu
khám phá bản chất hiện tượng
Nghiên cứu mô tả: là nghiên cứu được thiết kế dể mô tả tính chất của một tổng thể hay hiện tượng
Vd:hàng năm lượng du khách đến huế thông qua các tour du lịch là rất lớn,công
ty muốn phát triển các tour du lịch và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ,công ty
tiến hành đánh giá đặc tính của du khách khi đến huế để có thiết kế phù hợp.tiến
hành điều tra để thu thập dữ liệu.
Nghiên cứu giải thích: là nghiên cứu được tiến hành nhằm chỉ rõ mối quan hệ
nhân quả giữa các biến
Vd: tình hình doanh thu của công ty không được khả quan,được thể hiện qua
doanh số bán hàng ngày càng giảm,bạn muốn cải thiện điều đó,bằng cách gia
tang truyền thông,giới thiệu sản phẩm,quảng bá hình ảnh công ty.tuy nhiên,bạn
không biết rằng phương án này có khả thi hay không.Việc tiến hành nghiên cứu
mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu doanh nghiệp giúp cho bạn ra
quyết định chính xác hơn.
b. Theo thu thập thông tin(2 loại)
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần thu thập ở
dạng định tính (ko thể đo lường bằng số lượng). Dữ liệu định tính là các dữ liệu
trả lời cho các câu hỏi: thế nào? cái gì? tại sao?...
Ví dụ khi chúng ta cần biết thái độ của người tiêu dùng về một thương hiệu nào
đó, chúng ta có thể hỏi những câu hỏi sau:
- Vì sao anh/chị thích dùng thương hiệu này?
- Đặc điểm nổi bật nhất của thương hiệu này là gì? lOMoARcPSD| 41967345
- Tại sao nó là đặc điểm nổi bật nhất?
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần thu thập
ở dạng định lượng. Các dữ liệu định lượng là các dữ liệu cho phép chúng ta đo
lường chúng bằng số lượng. Dữ liệu định lượng là dữ liệu trả lời cho các câu hỏi: bao nhiêu? khi nào?...
Ví dụ chúng ta cần biết trung bình trong 1 tháng 1 người tiêu dùng sử dụng bao
nhiêu hộp sữa, chúng ta có thể hỏi họ:
- Trung bình anh/chị tiêu dùng bao nhiêu hộp sữa trong một tháng?...
* Phân biệt định tính và định lượng trong nghiên cứu khoa học, phương
pháp định lượng và định tính có vai trò rất lớn đối với đề tài nghiên cứu, hai
phương pháp này sẽ giúp nhà nghiên cứu thu thập dữ liệu một cách chính xác
và nhanh chóng tuy nhiên hai phương pháp này lại trái ngược nhau về cách
thức và phương pháp hoạt động. ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƯỢNG
Về định nghĩa
chủ yếu thu thập dữ liệu bằng chữ và chủ yếu thu thập dữ liệu bằng là
phương pháp tiếp cận nhằm tìm
số và giải quyết quan hệ trong
cách mô tả và phân tích đặc điểm
lý thuyết và nghiên cứu theo
của nhóm người từ quan điểm của quan điểm diễn dịch nhà nhân học
Về việc sử dụng nhà nghiên cứu dựa vào các lý thuyết phương pháp chủ yếu sử dụng
thuyết để xây dựng cho mình một hướng con số và tính khách quan cao nghiên cứu phù
hợp với điều kiện. nên phương pháp định lượng có độ trung thực cao.
Về cách thực
sử dụng các biện pháp mang tính chủ Nghiên cứu thực nghiệm thông lOMoARcPSD| 41967345 thực hiện
quan như : Phỏng vấn sâu, Thảo luận qua các biến, nghiên cứu đồng nhóm, Quan sát tham dự
đại chéo, Nghiên cứu so sánh …..
Về Cách chọn chọn mẫu xác xuất : Chọn mẫu phi xác xuất: mẫu
– mẫu xác xuất ngẫu nhiên. – mẫu xác xuất chùm – mẫu hệ thống. – mẫu phân tầng. – mẫu cụm.
– chọn mẫu phi xác xuất.
Về Cách lập bảng – không theo thứ tự. – theo thứ tự. hỏi – câu hỏi mở.
– câu hỏi đóng – mở. – câu hỏi dài.
– câu hỏi được soạn sẵn.
– câu hỏi gây tranh luận.
– câu hỏi ngắn ngọn, xúc tích.
– câu hỏi không gây tranh luận.
3. Xây dựng đề cương nghiên cứukhái niệm: là một kế hoạch được viết ra
nhầm hướng dẫn,định hướng thực hiện một nghiên cứu mục đích(7 mục đích):
+trình bày câu hỏi nghiên cứu và tầm quan trọng của nó
+thảo luận những nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
+chỉ ra những thông tin cần thiết để trả lời câu hỏi nghiên cứu
+nhận được sự chấp thuận của nhà tài trờ nghiên cứu
+là một chỉ dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu
+cho phép nhà nghiên cứu hoạch định và đánh giá các bước của quá trình
+Cơ sở cho hoạch định nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu( thời gian và ngân sách)
4. Các thành phần cơ bản của đề cương nghiên cứu lOMoARcPSD| 41967345
- Đặt vấn đề: tình hình nghiên cứu Việt Nam và thế giới,tính cấp thiết của đề tài
- Câu hỏi về mục tiêu nghiên cứu: là cơ sở để đưa ra các giả thiết nghiên
cứu,Làm rõ vấn đề nghiên cứu là cơ sở xây dựng vấn đề nghiên cứu và
phương pháp nghiên cứu,dựa vào các vấn đề cần NC cụ thể hóa trong bảng hỏi để thu dữ liệu
- Mục tiêu nghiên cứu:
Chỉ rõ chũng ta muốn biết hay đạt được thứ gì?
Cách trình bày mục tiêu nghiên cứu nên bắt đầu bằng động từ
Mục tiêu phải diễn đạt được kết quả mong đợi
Mục tiêu chung,tổng quát Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu có thể thay đổi và xác định lại trong quá trình nghiên cứu xây dựng đề
cương nghiên cứu hoặc tiến trình thực hiện
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU
1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Khái niệm: là những dữ liệu,thông tin có trong một tài liệu nào đó,được thu
thập cho một mục đích khác
1.1 Dữ liệu thứ cập chia làm 2 nhóm chínhdữ liệu tài liệudữ liệu khảo sát
-Dữ liệu tài liệu gồm 2 loại:
+Dữ liệu văn bản
Vd :dữ liệu của doanh nghiệp như nhân sự kinh doanh,thông tin về các tổ chức
như địa chỉ,email… +Dữ liệu phi văn bản
Vd: phương tiện truyền thông như ti vi,đài thanh... lOMoARcPSD| 41967345
-Dữ liệu khảo sát Gồm 3 loại:
Điều tra thống kê
Vd: điều tra dân số,việc làm,mức sống hộ gia đình…
Khảo sát liên tục và định kì
Vd: về chính phủ gồm: lao động,GDP,GNP…
Về tổ chức: khảo sát thái độ nhân viên,đánh giá mức độ hài long khách hàng…
Khảo sát đặc biệt
Vd: khảo sát của chính phủ,khảo sát của tổ chức,khảo sát của các nhà học thuật..
1.2 phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp được hình thành từ 2 nguồn:
Dữ liệu bên trong doanh nghiệp (6 bộ phận) + Từ bộ phận kế toán +Từ bộ phận kinh doanh +Từ bộ phận nhân sự
+Từ bộ phận sản suất +Từ bộ phận marketing +Từ bộ phận khác
Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp( 5 nguồn)
+nguồn từ sách báo,tạp chí vd:tạp chí khoa học-đại học Huế
+Nguồn từ chính phủ vd: www.huecity.gov.vn
+Nguồn từ tổ chức hiệp hội vd: www.worldbank.org.vn
+Nguồn từ các phương tiện truyền thông
+Nguồn từ thông tin thương mại vd:www.indochinaresearch.com
1.3 Các cách tìm kiếm dữ liệu thứ cấp
Thư viện :sách,tạp chí,các tài liệu nghe nhìn,các luận văn,các văn bản…
Ưu điểm: tài liệu sẵn có,dễ tìm kiếm,chất lượng được kiểm chứng lOMoARcPSD| 41967345
Hạn chế: lượng tài liệu có hạn,không thống kê đến từng bài báo,thông tin chậm cập nhật
Các trung tâm tài liệu:
+trung tâm thông tin phát triển Việt Nam(VDIC)
+ viện nghiên cứu kinh tế và phát triển tp HCM
Các cơ sở dữ liệu
Được các tổ chức lớn xây dựng bằng cách tập hợp thông tin tóm tắt từ rất nhiều các
tạp chí chuyên nghành khác nhau,sắp xếp tổ chức sao cho mọi việc tìm kiếm thông tin được dễ dàng hơn
Các loại cơ sở dữ liệu( 4 loại)
Tra cứu tóm tắt hoàn toàn miễn phí,không có toàn văn
Tra cứu tóm tẳt miễn phí,truy cập toàn văn thu phí
Tra cứu tóm tắt miễn phí,truy cập một số miễn phí
Cả truy cập và tra cứu đều thu phí
Ưu điểm:Bổ sung cho các mục của thư viện,thông tin được cập nhật liên tục,thông tin tham khảo chinh xác
Hạn chế: khả năng tiếp cận toàn văn bị hạn chế,cách sử dụng phức tạp Các danh bạ mạng
Phân loại và sắp xếp web theo chủ đề lớn nhỏ,chính phụ…giúp người dùng dễ tìm kiếm
Một số trang danh bạ mạng: www.dmoz.org , www.directory.google.com...
Ưu điểm: dễ tìm thấy chủ đề tổng quát,chất lượng tài liệu được chọn lọc cao
Hạn chế: chủ đề được sắp xếp chủ quan,tài liệu có giới hạn,tính cập kém
Các bộ máy tìm kiếm
Sưu tập các trang web,đọc toàn bộ nội dung của từng trang và lưu vào chỉ mục lOMoARcPSD| 41967345
Công dụng: tìm kiếm thông tin chính xác,cập nhật liên tục,tìm được những tài liệu chuyên biệt,đăc thù
Các bộ máy tìm kiếm lớn như: google,yahoo,MSN..
2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Khái niệm: là những dữ liệu được nhà nghiên cứu thiết kế thu nhập và sử dụng
trực tiếp cho mục đích nghiên cứu của mình Ưu điểm: đáp ứng nhu cầu và mục đích nghiên cứu
Hạn chế: tốn kém chi phí và thời gian
2.1 Có 4 phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Phương pháp quan sát
Là phương pháp thu thập bằng việc sử dụng các giác quan và các thiết bị hỗ trợ để
ghi nhận lại các hiện tượng hoặc hành vi của con người Phân loại
Quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp
Quan sát ngụy trang và quan sát công khai
Quan sát do con người và do thiết bị
Ưu điểm: phù hợp với các nghiên cứu về hành vi
Nhược điểm: chỉ quan sát được hành vi mà không giải thích được
Thiết bị quan sát trục tặc,quan sát ghi chép không cẩn thận Nhóm tiêu điểm
Là phương pháp được tiến hành bằng cách phỏng vấn một nhóm khách hàng và số
lượng nhất định (5 tới 12 người)
Ưu điểm: thu thập thông tin được đa dạng,khách quan
Nhược điểm: tính đại diện thấp,chất lượng thông tin phụ thuộc vào khả năng của điều tra viên
2.2 Biện pháp nâng cao: lOMoARcPSD| 41967345
người tham gia ít nhất 5 người nhiều nhất 12 người, người tham gia phải
có đủ kiến thức,kinh nghiệm người điều khiển phải cởi mở,thân thiện,am
hiểu về lĩnh vực cần khai thác
3. phương pháp thực nghiệm
là phương pháp thu thập bằng cách qua sát,theo dõi,đo đạc qua các thí nghiệm
gồm các bước: lập giả thuyết,xác định biến,bố trí thí nghiệm,thu thập số liệu để
kiểm chứng giả thuyết các loại biến biến độc lập: là các yếu tố,điều kiện bị thay
đổi trên đối tượng nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm biến phụ
thuộc
: là những chỉ tiêu đo đạc và bị ảnh hưởng trong suốt quá trinh thí
nghiện,hay có thể nói kết quả đo đạc phụ thuôc vào sự thay đổi của biến độc lập
4. phương pháp điều tra phỏng vấn là phương pháp sử dụng một loạt các
câu hỏi mà nhà nghiên cứu đưa ra để phóng vẫn người trả lời các loại sai biệt
trong điều tra do chọn mẫu do điều tra viên do người trả lời do xử lí dữ liệu Phân loại ( 3 loại): +phỏng vấn cá nhân
+phỏng vấn qua điện thoại +phỏng vấn bằng bảng hỏi phỏng vấn cá nhân
hình thức phỏng vấn trực tiếp,người điều tra đối mặt trực tiếp với người được
phỏng vấn phân loại:
tính chất: phỏng vấn thỏa thuận trước và phỏng vấn chặng đường địa điểm:
phỏng vấn trong nhà và phỏng vấn ngoài phố ưu điểm: phản hồi thông tin
nhanh,làm rõ được những câu trả lời phức tạp,độ dqfi phỏng vấn,khả năng hoàn
tất,khả năng minh họa,tỷ lệ trả lời,tỷ lệ hưởng ứng nhược điểm: đặc tính cá nhân
chủng học,chi phí cao,từ chối trả lời các câu hỏi tế nhị,khả năng tái phỏng vấn
5. phỏng vấn qua điện thoại là hình thức phỏng vấn được thực hiện qua
điện thoại nhầm thu lại dữ liệu từ đối tượng bằng cách nêu câu hỏi và ghi nhận
câu trả lời qua điên thoại ưu điểm: thời gian thực hiện nhanh,chi phí thực hiện
thấp,giảm tính cá nhân trực tiếp,khả năng hợp tác cao,khả năng tái phỏng vấn lOMoARcPSD| 41967345
nhược điểm: không gian giao tiếp trực tiếp,tính đại diện của mẫu thấp,thời gian
phỏng vấn ngắn,khả năng minh họa và giải thích
6. điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp thu thâp dữ liệu không có sự tiếp
xúc nào giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn ngoài bằng câu hỏi và
hướng trả lời được gửi đến ưu điểm: có thể điều tra với số lượng lớn đơn vị,có
thể đề cập đến nhiều vấn đề cho người trả lời,chi phí điều tra thấp,chi phí tang
thêm thấp nhược điểm:tỷ lệ trả lời thường thấp,mất nhiều thời gian chờ đợi thư
đi và hồi âm,không kiểm soát được người trả lời,người trả lời có thể không đúng
đối tượng ta đang hướng đến
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 3: CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA
1. Có 2 phương pháp chọn mẫu cơ bản:
1.1 Chọn mẫu xác suất( chọn mẫu ngẫu nhiên):
Khái niệm: là cách lấy mẫu,trong đó lựa chọn các cá thể trong tổng thể sao cho
mỗi cá thể có cơ hội lựa chọn là như nhau Các bước chọn mẫu:
Xác định khung chọn mẫu
Xác định kích thướt mẫu
Lựa chọn kĩ thuật lấy mẫu phù hợp
Kiểm tra tính đại diện của mẫu
1.1.1 Có 5 phương pháp chọn mẫu:
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Chọn mẫu ngẫy nhiên hệ thống
Chọn mẫu ngẫu nhiên theo khối
Chọn mẫu ngẫu nhiên theo nhiều giai đoạn lOMoARcPSD| 41967345
Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
+Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Cách tiến hành
Lập danh sách các đơn vị tổng thể theo trật tự nào đó
Đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách
Rút thăm,dùng bảng ngẫu nhiên,hoặc máy tính chọn ra từng đơn vị
Vd: lấy ngẫu nhiên 100 sinh viên trong 1000 sinh viên trường đại học (100 sinh viên này k trùng nhau)
+Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Cách tiến hành:
Lập danh sách các đơn vị của tông thể theo trật tự nào đó,tổng thể này bằng N
Đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách
Xác định kích thước mẫu muốn chọn vd như n
Xác định khoảng cách mẫu k với k=N/n
Chọn ngẫu nhiên một đơn vi bằng phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản.các đơn
vị tiếp theo lấy khoảng cách là 1k,2k,3k..
+Chọn ngẫu nhiên hệ thống
Trường hợp 1: lấy mẫu hệ thống đường thẳng
Trường hợp 2: lấy mẫu hệ thống quay vòng
+Chọn mẫu ngẫu nhiên theo khối Cách tiến hành;
Lập danh sách tổng thể chung theo từng khối
Chọn ngẫu nhiên một số khối và điều tra tất cả các đơn vị trong khối đã chọn
+Chọn ngẫu nhiên nhiều giai đoạn Cách tiến hành:
Phân chia tổng thể chung thành các đơn vị cấp I,rồi chọn mẫu đơn vị mẫu cấp I đó lOMoARcPSD| 41967345
Phân chia mẫu đó thành các đơn vị cấp II,rồi chọn mẫu đơn vị cấp II
+Chọn mẫu phân tầng Cách tiến hành:
Tổng thể được phân thành các nhóm theo một tiêu thức hay nhiều tiêu thức
Trong từng nhóm,dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản/chọn mẫu hệ thống để
chọn ra các đơn vị mẫu
Các loại mẫu: mẫu phân tầng tỉ lệ và không tỉ lệ
Vd: nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của một vùng có 4 huyện( 4 phân tầng)
Các tiêu thức phổ biến được chọn:
Theo đia lý:tỉnh,thành phố,huyện…
Mức độ giàu nghèo(thu nhập) Giới tính: nam nữ
Quốc tịch: quốc tế,nội địa…
Hình thức sở hữu: tư nhân,nhà nước,cổ phần…
1.2 mẫu phi xác xuất(phi ngẫu nhiên)
Gồm 4 phương pháp:
Chọn mẫu thuận tiện
Chọn mẫu phán đoán
Chọn mẫu hạn mức
Chọn mẫu phát triển mầm
1.2.1 Chọn mẫu thuận tiện
Chọn mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng điều tra
có nhiều khả năng gặp được đối tượng
Đặc điểm: dễ thực hiện,không ngẫu nhiên,không có tính tiêu biểu cao
1.2.2 Chọn mẫu phán đoán lOMoARcPSD| 41967345
Là kĩ thuật mà phỏng vấn viên là người tự đưa ra phán đoán về đối tượng cần chọn vào mẫu
Tính đại diện của mẫu phụ thuộc vào kiến thức và kinh nghiệm của điều tra viên
1.2.3 Chọn mẫu hạn mực Cách tiến hành:
Phân nhóm tổng thể theo một tiêu thức nào đó
Dùng kĩ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên tiện để chọn ra các đơn vị trong từng nhóm để tiến hành điều tra
1.2.4 Chọn mẫu phát triển mầm
Là cách chọn mẫu dựa trên sự giới thiệu của các đơn vị nghiên cứu đã được chọn
cho đến khi đủ số lượng mẫu yêu cầu
2. Xác định kích thướt mẫu
2.1 Có 2 phương pháp xác định kích thướt mẫu:
Xác định kích thướt mẫu theo tỉ lệ
Xác định kích thướt mẫu theo trung bình
( học tài liệu nha,vì có công thức nhiều làm ra word khó trang 5/ slide ppnckd)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 4: XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐIỀU TRA Khái niệm thang đo
Thang đo là công cụ dùng để quy ước các đơn vị phân tích theo các biểu hiện của biến.
1. Có 4 loại thang đo: Thang đo danh nghĩa lOMoARcPSD| 41967345 Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng cách Thang đo tỷ lệ
1.1 Thang đo danh nghĩa( định danh) về bản chất là sự phân loại và đặt
tên cho các biểu hiện và ấn định cho chúng một số kí tự tương ứng
1.2 Thang đo thứ bậc các con số được gán trong thang đo này phản ánh sự
khác biệt về thuộc tính về thứ tự hơn kém giữa các thuộc tính
1.3 Thang đo về khoảng cách là một dạng đặc biệt của thang đo thứ
bậc,trong đó khoảng cách giữa các thứ bậc ngang nhau
1.4 Thang đo tỷ lệ là một dạng đặc biêt của than đo khoảng cách,trong đó
giá trị 0 của thang đo là điểm góc cố định
2. thiết kế thang đo
2.1 Thang đo phân loại Hai chọn một
Vd: bạn vui lòng cho biết bạn có sử dụng điện thoại di động hay không?
Đang sử dung hoặc không sử dụng
Nhiêu lựa chọn một trả lời
Vd: bạn sử dụng điện thoại di động được bao lâu? a. Dưới 2 tháng
b. Từ 2 tháng đến 1 năm c. Từ 1 năm đến 2 năm d. Trên 2năm
Nhiều lựa chọn nhiều trả lời
Vd: bạn sử dụng điện thoại với mục đích gì? a. Chủ yếu nghe b. Nhắn tin c. Chủ yếu gọi lOMoARcPSD| 41967345
d. Sử dụng dịch vụ giải trí2.2 thang đo so sánh câu hỏi bắt buộc sắp xếp vd:
bạn hãy vui lòng sắp xếp sở thích của mình khi lựa chọn các hãng laptop sau đây: a. Asus b. Dell c. Apple d. Aser
câu hỏi so sánh cặp vd: trong các cặp nhãn hiệu sau đây bạn hãy chọn ra cặp
nhãn hiệu mà bạn thích hơn trong mỗi cặp a. Asus vs dell b. Asus vs apple c. Asus vs acer d. Asus vs Hp
2.3 Thang đo đánh giá Thang đo likert
Vd: anh chị cho biết độ hài lòng về mức lương hiện tại của mình so với số lượng công việc đảm nhận a. Rất không hài lòng b. Không đòng ý c. Trung lập d. Đồng ý e. Rất đồng ý
Thang đo đối nghĩa
Vd: xin anh chị cho biết đánh giá của anh chị về hãng laptop ASUS: Rất ghét Rất thích 1 2 3 4 5 6 7 Thang đo staple
Vd: anh chị đánh giá thế nào về thái độ phục vụ của nhân viên chăm sóc khách hàng? lOMoARcPSD| 41967345 Thân thiện -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 Thang đo số
Vd:anh chị cho biết cảm nhận của mình đối với công việc hiện tại Thú vị 1 2 3 4 5 6 7 Nhiều thách thức 1 2 3 4 5 6 7 Sử dụng tốt năng 1 2 3 4 5 6 7 lực cá nhân
Thang đo đánh giá đồ họa
Vd: khả năng mà anh chị giới thiệu sản phẩm máy tính asus đến bạn bè là bao
nhiêu? (đánh dấu x vào vị trí trên đường thẳng)
Rất có thể rất không có thể
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thang đo tổng hằng số không đổi
Vd: chia ra 100% sự quan tâm của bạn đến các yếu tố sau khi mua laptop: Giá ---Thương hiệu ---- Cấu hình ---Bộ nhớ ---- Tổng 100% lOMoARcPSD| 41967345
3. Thiết kế công cụ điều tra *Xác
định cấu trúc bảng hỏi - Phần mở đầu:
+ giới thiệu mục đích,nội dung của cuộc khảo sát
+ nhấn mạnh tầm quan trọng của người tham gia phỏng vấn
+ cam kết giữ bí mât thông tin
+ cảm ơn sự hợp tác tham gia của người trả lời - Phần chính
+ phần gạn lọc: nhằm xác định xem người trả lời thuộc đối tượng cần điều tra hay không
+ phần nội dung: nhằm thu thập dữ liệu cần thiết cho mục tiêu nghiên cứu
+ phần dữ liệu cá nhân: thông tin cá nhân người tham gia trả lời phỏng vấn -
Phần chính (tiếp theo)
+ các câu hỏi sắp xếp theo thứ tự hợp lí,logic và liên tục
+ theo trình tự: chung riêng( câu hỏi nhạy cảm,cá nhân để cuối)
+ có chỉ dẫn lộ trình nếu có phần câu hỏi lọc - Phần kết thúc
+ cảm ơn “ xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý anh/chị”
+ cung cấp thông tin liên lạc
+ cung cấp ngày tháng,địa chỉ muốn nhận lại bảng câu hỏi: “ vui lòng gửi lại
bảng câu hỏi trước ngày…. Trong phong bì gửi kèm đến địa chỉ”
+ tên bảng hỏi ngắn gọn,rõ rang
+ có hướng dẫn trả lời,lời cảm ơn,địa chỉ phản hồi
+ chừa khoảng trắng để người tham gia ghi chú thêm
+ thận trọng với việc sử dụng nhiều câu hỏi lọc
+bảng câu hỏi càng ngắn gọn càng tốt
+ đặt những câu hỏi quan trọng,hấp dẫn
+dùng thang đo thống nhất
+ nhấn mạnh,in đậm các từ quan trọng
+ trình bày in ấn đẹp,dễ hiểu