-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương môn tâm lý học đại cương | Đại học Văn Lang
Tâm lý là gì? Nêu các chức năng của tâm lý. Nhân cách là gì ? Nêu các yếu tố cơ bản trong sự hình thành. Phân tích nội dung quy luật ngưỡng cảm giác. Cho VD minh họa. Phân biệt tâm lí và ý thức. Phân tích bản chất xh của cảm giác. Cho VD minh họa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Tâm lý học đại cương (VL) 1 tài liệu
Đại học Văn Lang 804 tài liệu
Đề cương môn tâm lý học đại cương | Đại học Văn Lang
Tâm lý là gì? Nêu các chức năng của tâm lý. Nhân cách là gì ? Nêu các yếu tố cơ bản trong sự hình thành. Phân tích nội dung quy luật ngưỡng cảm giác. Cho VD minh họa. Phân biệt tâm lí và ý thức. Phân tích bản chất xh của cảm giác. Cho VD minh họa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Tâm lý học đại cương (VL) 1 tài liệu
Trường: Đại học Văn Lang 804 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Văn Lang
Preview text:
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] ĐỀ CƯƠNG
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Mục Lục
Câu 1 (1đ): Tâm l{ là gì? Nêu các chức năng của tâm lý. ........................................................................3
Câu 2 (1đ) : Nhân cách là gì ? Nêu các yếu tố cơ bản trong sự hình thành ..............................................3
Câu 3 (3đ) : Phân tích nội dung quy luật ngưỡng cảm giác. Cho VD minh họa. ........................................4
Câu 4 (2đ) : Phân biệt tâm lí và ý thức. .................................................................................................5
Câu 5 (2đ) : Phân tích bản chất xh của cảm giác. Cho VD minh họa. .......................................................5
Câu 6 (2đ) : Phân biệt cảm giác với tri giác............................................................................................6
Câu 8 (2đ) : Phân biệt tư duy với tưởng tượng. ....................................................................................7
Câu 9 (3đ) : Phân tích mối quan hệ giữa năng lực và tư chất ; năng lực với tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. .........8
Câu 10 (2đ) : Phân biệt xúc cảm và tình cảm.........................................................................................8
Câu 11 (1đ) : Nêu đặc điểm của NTCT. Cho VD minh họa .......................................................................9
Câu 12 (4đ) : Phân biệt tình cảm và nhận thức. Chỉ ra mối quan hệ giữa chúng. .....................................9
Câu 13 (2đ) : Phân tích đặc điểm tính giao lưu của nhân cách, từ đó rút ra........................................... 11
Câu 14 (2đ) : Phân tích đặc điểm tính tích cực của nhân cách, từ đó rút ra ........................................... 11
Câu 15 (2đ) : Ý thức là gì ? Phân tích cấu trúc của ý thức. .................................................................... 12
Câu 16 (3đ) : Hoạt động là gì ? Phân tích đặc điểm của hoạt động. ...................................................... 13
Câu 17 (4đ) : Phân tích nội dung quy luật tính lựa chọn và tính { nghĩa ................................................ 14
Câu 18 (4đ) : Phân tích các phẩm chất cơ bản của chú ý. Làm thế nào để rèn luyện và phát triển các
phẩm chất chú ý cho cá nhân ? .......................................................................................................... 15
Câu 19 (6đ): Tư duy là gì? Phân tích đặc điểm của tư duy, từ đ
ó rút ra kết luận .................................... 16
Câu 20 (4đ) : Chứng minh rằng tư duy là mức độ nhận thức cao hơn hẳn NTCT. .................................. 18
Câu 21 (5đ) : Hoạt động là gì ? Phân tích cấu trúc của hoạt động. Minh họa bằng ................................. 19
Câu 22 (6đ) : Tâm lí là gì ? Tại sao tâm lí người là sự phản ánh HTKQ vào não ....................................... 20
Câu 23 (5đ) : So sánh NTCT và NTLT, từ đó chỉ ra mối quan hệ giữa chúng. .......................................... 22
Câu 24 (7đ) Trí nhớ là gì ? Phân tích các quá trình cơ bản của trí nhớ. .................................................. 23
Câu 25 (5đ) : Phân tích các con đường hình thành ý thức cá nhân. Liên hệ bản .................................... 25
Câu 26 (7đ) : Tại sao tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp ? Liên .................................. 26
Học, học nữa, học mãi. Page 1 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Câu 27 (6đ) : Phân tích các quy luật tình cảm, từ đó rút ra kết luận cần thiết. ...................................... 28
Câu 28 (7đ): Phân tích vai trò của các yếu tố cơ bản trong sự hình thành và phát ................................. 30
Học, học nữa, học mãi. Page 2 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Câu 1 (1đ): Tâm lý là gì? Nêu các chức năng của tâm lý.
* Theo quan niệm của DVBC : tâm lí là thuộc tính của thứ vật chất có tổ c ứ h c cao
(hệ thần kinh người, não người), là hình thức phản ánh đặc biệt của chủ thể đối với HTKQ.
- Đk cần và đủ của tâm lí là phải có não và HTKQ.
- Đối với con người : tâm lí bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra
trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người.
* Chức năng của tâm lí :
- Tâm lí định hướng cho hoạt động.
- Tâm lí là động lực thôi thúc con người hoạt động.
- Tâm lí điều khiển hoạt động.
- Tâm lí điều chỉnh hoạt động.
Câu 2 (1đ) : Nhân cách là gì ? Nêu các yếu tố cơ bản trong sự hình thành
và phát triển nhân cách.
* Nhân cách là tổ hợp những điểm, những thuộc tính tâm lí của cá nhân, biểu hiện
bản sắc và giá trị xh của con người.
* Nhân cách đc hình thành và phát triển dự trên 4 yếu tố cơ bản là giáo dục, hoạt
động, giao tiếp và tập thể.
- Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Hoạt động là yếu tố quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Giao tiếp có vai trò cơ bản trong sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Nhóm và tập thể có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách.
Học, học nữa, học mãi. Page 3 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Câu 3 (3đ) : Phân tích nội dung quy luật ngưỡng cảm giác. Cho VD minh họa.
- Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào các giác quan và kích thích đó
phải đạt tới 1 giới hạn nhất định. Giới hạn mà ở đó kích thích gây ra đc cảm giác
gọi là ngưỡng cảm giác.
- Có 2 loại ngưỡng cảm giác :
+ Ngưỡng cảm giác phía dưới (ngưỡng tuyệt đối) là cường độ kích thích tối thiểu để gây đc cảm giác.
+ Ngưỡng cảm giác phía trên (ngưỡng tối đa) là cường độ kích thích tối đa vẫn còn gây đc cảm giác.
+ Phạm vi giữa 2 ngưỡng cảm giác trên là vùng cảm giác đc, trong đó có 1 vùng phản ánh tốt nhất.
VD : - Ngưỡng cảm giác phía dưới của cảm giác nghe là những sóng âm thanh có tần số 16 Hz.
- Ngưỡng cảm giác phía trên của cám giác nghe là những sóng âm thanh có tần số 20.000 Hz.
- Vùng phản ánh tốt nhất của âm thanh là những sóng âm thanh có tần số 1000 Hz.
- Cảm giác còn phản ánh sự khác nhau giũa các kích thích. Mức độ chênh lệch tối
thiểu về cường độ hoặc tính chất của 2 kích thích chỉ để phân biệt sự khác nhau
giữa chúng gọi là ngưỡng sai biệt. Ngưỡng sai biệt của mỗi cảm giác là 1 hằng số.
VD : Ngưỡng sai biệt đối với cảm giác thị giác là 1/100, thính giác là 1/10.
- Ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt của cảm giác ở mỗi người là khác nhau, ở
mỗi loại cảm giác là khác nhau.
- Ngưỡng sai biệt cáng nhỏ tức độ nhạy cảm sai biệt càng lớn.
Ngưỡng tuyệt đối càng nhỏ tức độ nhạy cảm cảm giác càng cao.
Học, học nữa, học mãi. Page 4 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Câu 4 (2đ) : Phân biệt tâm lí và ý thức. * Giống nhau :
- Đều phản ánh HTKQ vào não.
- Đều mang tính chủ thể.
- Có bản chất xh lịch sử. * Khác nhau : Tâm lý
Câu 5 (2đ) : Phân tích bản chất xh của cảm giác. Cho VD minh họa.
* Bản chất xh của cảm giác ở con người (khác về chất so với cảm giác ở đv) đc thể
hiện ở những điểm sau :
- Đối tượng phản ánh : cảm giác của con người không chỉ nảy sinh khi những sự
vật hiện tượng vốn có trong tự nhiên tác động mà còn nảy sinh ở những sự vật
hiện tượng do lao động của loài người sáng tạo ra.
VD : Cảm giác đau khi chạm vào đầu mũi kim.
- Cơ chế sinh lí của cảm giác : cảm giác của con người không chỉ giới hạn ở hệ
thống tín hiệu thứ nhất mà còn bao gồm các cơ chế thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2
(tác động gián tiếp = ngôn ngữ).
VD : Khi nhìn thấy từ « Quả khế » ta sẽ có cảm giác chua và tiết nước bọt.
- Mức độ phản ánh : cảm giác là mức độ phản ánh tâm lí đầu tiên thấp nhất, sơ đẳng nhất ở
người, chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lí cấp cao, còn ở 1
Học, học nữa, học mãi. Page 5 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
số đv (cụ thể là côn trùng) thì cảm giác là mức độ phản ánh tâm lí cao nhất và duy nhất. VD : Tự tìm.
- Cảm giác của con người đc phát triển mạnh mẽ và phong phú dưới ảnh hưởng
của hoạt động và giáo dục, tức cảm giác của người đc tạo ra theo phương thức
đặc thù của x, do đó mang đậm tính xh.
VD : Do hoạt động nghề nghiệp mà óc những người thợ dệt phân biệt đc tới 60
màu đen khác nhau, có những người đầu bếp « nếm » đc = mũi hay có những người đọc đc = tay.
Câu 6 (2đ) : Phân biệt cảm giác với tri giác. * Giống nhau :
- Đều là quá trình tâm lí.
- Phản ánh trực tiếp HTKQ.
- Phản ánh thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng.
=> Đều là những đặc điểm của NTCT. * Khác nhau : Tri giác
Học, học nữa, học mãi. Page 6 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Câu 8 (2đ) : Phân biệt tư duy với tưởng tượng. * Giống nhau :
- Đều phải nảy sinh tình huống có vấn đề, có sự lquan mật thiết với NTCT.
- Đều phản ánh HTKQ 1 cách gián tiếp và đều mang tính khái quát.
- Đều sử dụng ngôn ngữ và lấy tài liệu cảm tính làm cơ sở, chất liệu để giải quyết
vấn đề và lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn chân lí.
- Đều phản ánh cái mới chưa hề có trong kinh nghiệm của cá nhân. * Khác nhau : VD ? ánh logic. ánh
Học, học nữa, học mãi. Page 7 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Câu 9 (3đ) : Phân tích mối quan hệ giữa năng lực và tư chất ; năng lực với
tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
* Mối quan hệ giữa năng lực và tư chất :
- Tư chất là 1 trong những đk hình thành năng lực nhưng tư chất không quy định
trước sự phát triển của năng lực.
- Trên cơ sở của tư chất có thể hình thành những năng lực rất khác nhau.
- Năng lực của mỗi người dựa trên cơ sở tư chất nhưng điều chủ yếu là nó đc hình
thành, phát triển và thể hiện trong hoạt động dưới ả
nh hưởng của giáo dục và rèn luyện.
* Mối quan hệ giữa năng lực với tri thức, kĩ năng, kĩ xảo :
- Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo là đk của năng lực nhưng không đồng nhất với năng lực.
Người có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo về 1 lĩnh vực chưa chắc đã có năng lực về lĩnh
vực đó, nhưng 1 người có năng lực trong 1 lĩnh vực thì chắc chắn sẽ có tri thức, kĩ
năng, kĩ xảo về lĩnh vực đó.
- Năng lực giúp cho cá nhân tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với 1 lĩnh
vự hoạt động đc dễ dàng, nhanh chóng hơn.
Câu 10 (2đ) : Phân biệt xúc cảm và tình cảm.
* Giống nhau : Đều là sự biểu thị thái độ của chủ thể đối với những sự vật hiện
thượng có liên quan đến những nhu cầu của chủ thể đó. * Khác nhau : Có sau. Là 1 quá trình tâm lí.
Học, học nữa, học mãi. Page 8 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] cách là 1 nhân cách.
Câu 11 (1đ) : Nêu đặc điểm của NTCT. Cho VD minh họa.
Đặc điểm chủ yếu của NTCT là chỉ phản ánh những thuộc tính bề ngoài, cụ thể của
sự vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của con người.
VD : Học sinh lớp 1 học bảng chữ cái, nhìn chữ cái và đọc theo cách đọc của giáo viên, đó là NTCT.
Câu 12 (4đ) : Phân biệt tình cảm và nhận thức. Chỉ ra mối quan hệ giữa chúng.
* Phân biệt tình cảm và nhận thức : - Giống nhau :
+ Đều là sự phản ánh HTKQ.
+ Đều mang tính chủ thể.
+ Đều có bản chất xh lịch sử. - Khác nhau : trong HTKQ nhau.
Học, học nữa, học mãi. Page 9 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] ánh ánh nhau. Quá trình hình Nhanh chóng hình thành thành khi có kích thích quá trình khái quát hóa, * Mối quan hệ :
Đối với nhận thức, tình cảm là động lực mạnh mẽ thúc đẩy, chi phối nhận thức, có
lúc tình cảm có thể làm biến đổi sản phẩm của nhận thức. Ngược lại, nhận thức là
cơ sở của tình cảm, chi phối tình cảm, nhận thức càng đúng đắn bao nhiêu thì tình
cảm càng sâu sắc và bền vững bấy nhiêu.
=> Có thể nói, nhận thức và tình cảm là 2 mặt của 1 vấn đề nhân sinh quan thống nhất của con người.
Học, học nữa, học mãi. Page 10 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Câu 13 (2đ) : Phân tích đặc điểm tính giao lưu của nhân cách, từ đó rút ra kết luận cần thiết.
* Đặc điểm tính giao lưu của nhân cách :
- Nhân cách chỉ có thể được hình thành, tồn tại, phát triển và thể hiện trong hoạt
động và trong mối quan hệ giao lưu với nhân cách khác. - Biểu hiện :
+ Qua giao lưu các nhân mới lĩnh hội được các chuẩn mực xh, giá trị xh để hình
thành, phát triển nhân cách của mình, đồng thời qua giao lưu mỗi cá nhân đc
đánh giá, đc nhìn nhận theo quan điểm xh.
+ Qua giao lưu con người đóng góp các giá trị nhân cách của mình cho người khác,
cho xh từ đó tự điều khiển, điều chỉnh, tự hoàn thiện nhân cách của mình cho phù
hợp với yêu cầu của xh. * Kết luận :
Trong giáo dục, hoạt động này là cơ sở của nguyên tắc giáo dục trong tập th ể và =
tập thể. Muốn giáo dục hs, phải xây dựng tập thể hs vững mạnh, làm cho tập thể
đó trở thành môi trường giáo dục hiệu quả.
Câu 14 (2đ) : Phân tích đặc điểm tính tích cực của nhân cách, từ đ ó rút ra kết luận cần thiết.
* Đặc điểm tính tích cực của nhân cách :
- Nhân cách là sản phẩm của các tác động qua lại giữa cá nhân và môi trường. Nó
vừa là khách thể lại vừa là chủ thể của các mối quan hệ trong xh => như vậy nó mang tính tích cực. - Biểu hiện :
+ Tính tích cực của nhân cách đc biểu hiện trong việc xác định 1 cách tự giác mục đích của hoạt động.
+ Chủ động, tự giác, tích cực nhằm thực hiện mục đích của hoạt động.
Học, học nữa, học mãi. Page 11 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
+ Nhận thức và cải tạo thế giới, cải tạo chính bản thân mình.
+ Thể hiện trong quá trình thỏa mãn các nhu cầu ngày càng tăng của con người.
Đó là hoạt động có mục đích tự giác trong đó con người làm chủ đc hình thức hoạt động của mình. * Kết luận :
- Trong giáo dục chúng ta cần phát huy vai trò tích cực chủ động tự giác sáng tạo của hs = cách tổ c ứ
h c các hoạt động đảm bảo tính giáo dục, tính hiệu quả.
- Phải hướng tính tích cực của hs vào các hoạt động công ích, vào việc tự giáo dục,
tự hoàn thiện bản thân trong cuộc sống tập thể.
Câu 15 (2đ) : Ý thức là gì ? Phân tích cấu trúc của ý thức.
* Ý thức là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ riêng con người mới có, đc
phản ánh = ngôn ngữ, là khả năng con người hiểu đc các tri thức (hiểu biết) mà
con người đã tiếp thu đc (là tri thức về tri thức, phản ánh của phản ánh).
* Cấu trúc của ý thức :
Ý thức là 1 chình thể gồm 3 mặt : nhận thức, thái độ và năng động. 3 mặt này có
mối quan hệ thống nhất hữu cơ với nhau để điều khiển ý thức của con người. - Mặt nhận thức :
+ Các quá trình NTCT (cảm giác và thính giác) mang lại hình ảnh tổng quan, sinh
động về thế giới, mang lại những tài liệu đầu tiên cho ý thức, giúp con người hiểu biết về HTKQ.
+ Các quá trình NTLT (tư duy và tưởng tượng) đem lại cho con người những hiểu
biết bản chất, những hình ảnh khái quát về sự vật hiện tượng và có mối liên hệ
mang tính quy luật. Đây cũng là nội dung rất cơ bản của ý thức, là hạt nhân của ý
thức, giúp con người hình dung ra trước kết quả của hoạt động và hoạch định kế hoạch hành vi.
Học, học nữa, học mãi. Page 12 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
- Mặt thái độ : thể hiện cảm xúc, đánh giá sự lựa chọn của con người về đối
tượng. Thái độ đc hình thành trên cơ sở nhận thức.
- Mặt năng động : thể hiện ở khả năng dự kiến trước hoạt động, điều khiển, điều
chỉnh hoạt động nhằm thích nghi, cải tạo thế giới và bản thân mình.
Câu 16 (3đ) : Hoạt động là gì ? Phân tích đặc điểm của hoạt động.
* Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới và kết qu ả
là tạo ra sản phẩm cho cả con người và thế giới.
* Các đặc điểm của hoạt động : - Tính đối tượng :
+ Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng.
+ Đối tượng hoạt động là đối tượng của nhu cầu động cơ, là cái mà con người tác
động vào để chiếm lĩnh nó hoặc biến đổi nó. - Tính chủ thể :
+ Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể và do chủ thể thực hiện. Chủ thể có thể là 1
người, 1 nhóm người hoặc 1 tập thể.
+ Tùy theo chủ thể hoạt động khác nhau diễn biến, kết quả hoạt động khác nhau.
+ Tính chủ thể đc biểu hiện ở tính tích cực, sự tự giác, chủ động, say mê, nhiệt
tình và đỉnh cao là sự sáng tạo. - Tính mục đích :
+ Hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích.
+ Mục đích hoạt động là làm biến đổi thế giới và biến đổi bản thân chủ thể => mục
đích kép, vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xh.
+ Tính mục đích gắn liền với tính đối tượng.
+ Tính mục đích bị chế ước bởi nội dung xh.
Học, học nữa, học mãi. Page 13 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Tính gián tiếp :
+ Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp, Trong hoạt động con người tác
động đến khách thể thông qua hình ảnh tâm lí có trong đầu. Trong hoạt động con
người sẽ gián tiếp thông qua việc sử dụng công cụ lao động, phương tiện ngôn
ngữ => khâu trung gian giữa chủ thể và khách thể tạo ra tính gián tiếp của hoạt động.
Câu 17 (4đ) : Phân tích nội dung quy luật tính lựa chọn và tính ý nghĩa
của tri giác, từ đó rút ra kết luận cần thiết.
- Quy luật về tính lựa chọn của tri giác :
+ Tri giác thực chất là một quá trình lựa chọn tích cực : khi ta tri giác 1 đối tượng
nào đó có nghĩa là ta đã tách đối tượng tri giác ra khỏi bối cảnh xung quanh để tri
giác tốt hơn, lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình.
+ Sự lựa chọn của tri giác không có tính chất cố định, đối tượng và bối cảnh có th ể
hoán đổi cho nhau tùy thuộc vào các yếu tố chủ quan : hứng thú, nhu cầu, tâm
thế và các yếu tố khách quan : đặc điểm vật kích thích, ngôn ngữ, hoàn cảnh tri giác.
+ Kết luận : Quy luật này có nhiều { nghĩa trong kiến trúc, trang trí, hội họa, ngụy
trang quân sự,....Trong dạy học, ứng dụng quy luật này trong trình bày nhằm tạo sự chú ý cho hs.
- Quy luật về tính { nghĩa của tri giác :
+ Những hình ảnh tri giác mà con người thu nhận đc luôn có 1 { nghĩa xác định. Tri
giác bao giờ cũng gọi đc tên của sự vật hiện tượng và xếp nó và 1 nhóm, 1 lớp sự
vật hiện tượng xác định, khái quát chúng = 1 từ xác định. Ngay cả khi tri giác sự
vật hiện tượng không quen thuộc con người cũng cố thu nhận những đặc điểm
trong nó và xếp nó vào 1 phạm trù nào đó.
+ Nguyên nhân : do tri giác con người bao giờ cũng gắn chặt với tư duy, với bản
chất của sự vật hiện tượng, diễn ra 1 cách có ý thức, giúp hình ảnh đối tượng ngày càng sáng tỏ.
Học, học nữa, học mãi. Page 14 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
+ Kết luận : Giáo viên cần đảm bảo cho hs tri giác tài liệu cảm tính và dùng ngôn
ngữ truyền đạt đầy đủ, chính xác trong dạy học.
Câu 18 (4đ) : Phân tích các phẩm chất cơ bản của chú ý. Làm thế nào để
rèn luyện và phát triển các phẩm chất chú ý cho cá nhân ?
* Các phẩm chất cơ bản của chú ý : - Sức tập trung chú ý :
+ Là khả năng chú { một phạm vi đối tượng tương đối hẹp, 1 hay 1 số đối tượng
cần thiết cho hoạt động nhằm phản ánh đối tượng đc tốt nhất.
+ Số lượng các đối tượng mà chú { hướng tới gọi là khối lượng chú ý, khối lượng
này tùy thuộc vào đặc điểm của đối tượng cũng như nhiệm vụ của hoạt động.
+ Có những trường hợp do bệnh lí hoặc do quá say mê vào đối tượng nào đó mà
quên đi mọi đối tượng khác, đó là hiện tượng đãng trí.
- Tính bền vững của chú ý:
+ Là khả năng duy trì chú { trong 1 thời gian dài vào 1 hay 1 số đối tượng nhất
định không chuyển sang đối tượng khác.
- Sự phân tán chú { (ngược lại với tính bền vững):
+ Là khả năng cùng 1 lúc chú { đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác
nhau 1 cách có chủ định.
- Sự di chuyển của chú ý:
+ Là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt động.
+ Sự di chuyển chú ý dễ dàng hơn khi đối tượng mới hấp dẫn hơn, quan trọng hơn.
=> Các phẩm chất cơ bản của chú ý có quan hệ bổ sung cho nhau, đc hình thành
và phát triển trong hoạt động, tạo thành các phẩm chất tâm lí của cá nhân. Cá
Học, học nữa, học mãi. Page 15 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
nhân sẽ sử dụng từng thuộc tính và cách linh hoạt của chúng theo yêu cầu của hoạt động.
Câu 19 (6đ): Tư duy là gì? Phân tích đặc điểm của tư duy, từ đó rút ra kết luận cần thiết.
* Tư duy là 1 quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên
hệ, quan hệ bên trong mang tính quy luật của hàng loạt sự vật hiện tượng ở trong
HTKQ mà trước đó con người chưa biết.
* Các đặc điểm của tư duy :
- Tính có vấn đề của tư duy : không phải hoàn cảnh nào cũng gây đc tư duy. Muốn
kích thích tư duy cần 2 đk sau :
+ Phải gặp tình huống có vấn đề chứa đựng 1 vấn đề mới, 1 mục đích mới, 1 cách
giải quyết mới mà những phương tiện, phương pháp cũ mặc dù còn cần thiết
nhưng không đủ sức giải quyết vấn đề mới đó.
+ Chủ thể phải nhận thức đầy đủ hoàn cảnh của vấn đề, có nhu cầu giải quyết vấn
đề. Chủ thể phải có đủ tri thức hiểu biết đề giải quyết vấn đề.
- Tính gián tiếp của tư duy :
+ Tư duy phát hiện ra bản chất của sự vật hiện tượng và quy luật của chúng nhờ
các công cụ, phương tiện trung gian, các kết qur nhận thức của loài người như
công thức, định lí, định luật, thông qua kinh nghiệm cá nhân.
+ tư duy phản ánh thông qua kết quả của NTCT, lấy kết quả của NTCT làm nguyên liệu.
+ Tính gián tiếp của tư duy thể hiện thông qua việc tư duy lấy ngôn ngữ làm phương tiện phản ánh.
=> Nhờ đó, tư duy đã mở rộng giới hạn, khả năng nhận thức của con người.
- Tính trừu tượng và khái quát của tư duy :
Học, học nữa, học mãi. Page 16 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
+ Tư duy đồng thời vừa mang tính trừu tượng lại vừa mang tính khái quát. Đó là
khả năng trừu xuất khỏi sự vật hiện tượng những thuộc tính cụ thể, cá biệt, chỉ
giữ lại những thuộc tính bản chất nhất của nhiều sự vật hiện tượng. Rồi trên cơ sở
đó khái quát các sự vật hiện tượng riêng lẻ khác nhau nhưng có chung thuộc tính
bản chất thành 1 loại, 1 nhóm, 1 phạm trù. Nhờ đặc điểm này, tư duy không chỉ
giải quyết vấn đề hiện tại mà có thể giải quyết cả nhiệm vụ trong tương lai.
- Tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ :
+ Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau nhưng không
đồng nhất, không tách rời, đó là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức .
+ Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy, ngôn ngữ tham gia vào 3 khâu của quá trình tư duy.
=> Như vậy, nếu không có ngôn ngữ, tư duy không thể diễn ra, đồng thời các sản
phẩm tư duy sẽ không đc chủ thể và người khác tiếp nhận.
+ Ngược lại, nhờ có tư duy mà ngôn ngữ có nội dung chứ không phải chuỗi âm thanh vô nghĩa giống đv.
- Tư duy có mối quan hệ mật thiết với NTCT :
+ Tư duy và NTCT có mối quan hệ mật thiết, bổ sung, chi phối lẫn nhau.
+ NTCT là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình tư duy. Ngược lại, tư duy và
sản phẩm của tư duy ảnh hưởng đến cảm giác làm cả giác tinh vi nhạy bén, ảnh
hưởng đến tính lựa chọn của tri giác. Tư duy ddieuf chỉnh sai lệch của cảm giác. * Kết luận :
- Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho hs vì không có khả năng tư duy hs
không thể học tập và rèn luyện đc.
- Muốn thúc đẩy hs tư duy thì phải đưa hs vào tình huống có vấn đề.
Học, học nữa, học mãi. Page 17 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
- Phát triển tư duy phải tiến hành song song và thông qua truyền thụ kiến thức.
Mọi tri thức đều mang tính khái quát, nếu không tư duy thì không tiếp thu, vận dụng đc.
- Phát triển tư duy phải gắn với trau dồi ngôn ngữ, nắm vững ngôn ngữ thì mới có
phương tiện để tư duy.
- Phát triển tư duy phải gắn với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy cảm và năng
lực quan sát, trí nhớ của hs.
Câu 20 (4đ) : Chứng minh rằng tư duy là mức độ nhận thức cao hơn hẳn NTCT.
- Định nghĩa tư duy và NTCT :
+ Tư duy là 1 quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên
hệ, quan hệ bên trong mang tính quy luật của hàng loạt sự vật hiện tượng ở trong
HTKQ mà trước đó con người chưa biết.
+ NTCT là những quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự vật
hiện tượng đang tác động trực tiếp vào giác quan. - Chứng minh :
+ Nội dung phản ánh : NTCT phản ánh các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện
tượng 1 cách riêng lẻ, cụ thể. Còn tư duy phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ, quan hệ bên trong mang tính quy luật của hàng loạt sự vật hiện tượng.
+ Phương tiện phản ánh : NTCT phản ánh HTKQ 1 cách trực tiếp nhờ giác quan và
kinh nghiệm. Còn tư duy phản ánh HTKQ 1 cách gián tiếp nhờ sử dụng ngôn ngử
và các công cụ tâm lí khác.
+ Sản phẩm phản ánh : NTCT mang lại hình ảnh trực quan cụ thể về sự vật hiện
tượng. Còn sản phẩm của tư duy là những khái niệm, quy luật, phán đoán,....
Học, học nữa, học mãi. Page 18 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
+ Hoàn cảnh nảy sinh : Nếu NTCT xuất hiện vào bất kz lúc naofchir cần sự v t ậ hiện
tượng tác động trực tiếp vào giác quan thì tư duy chỉ nảy sinh trước tình huống có vấn đề.
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa tư duy và NTCT :
+ Tư duy phải dựa trên những tài liệu cảm tính, trên kinh nghiệm, trên cơ sở trực quan sinh động.
+ NTCT là 1 khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy với hiện thực, là cơ sở, chất
liệu của những khái quát hiện thực theo nhóm, lớp, phạm trù mang tính quy luật trong quá trình tư duy.
+ Ngược lại, tư duy và sản phẩm của nó cũng ảnh hưởng đến các quá trình NTCT.
Câu 21 (5đ) : Hoạt động là gì ? Phân tích cấu trúc của hoạt động. Minh họa
bằng một hoạt động cụ thể.
* Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới và kết quả
là tạo ra sản phẩm cho cả con người và thế giới.
* Cấu trúc của hoạt động : (tự vẽ sơ đồ dòng các hoạt động)
- Hoạt động có cấu trúc như sau : hoạt động – hành động – thao tác.
- Quan điểm của A.N.Leonchiev đã nêu lên cấu trúc vĩ mô của hoạt động, bao gồm
6 thành tố và mối quan hệ giữa 6 thành tố này.
- Phía chủ thể bao gồm 3 thành tố và mối quan hệ giữa 3 thành tố này, đó là :
hoạt động – hành động – thao tác. 3 thành tố này thuộc vào các đơn vị thao tác
(mặt kĩ thuật) của hoạt động. Phía khách thể (đối tượng của hoạt động) bao gồm
3 thành tố và mối quan hệ của chúng với nhau, đó là : động cơ – mục đích –
phương tiện. 3 thành tố này tạo nên « nội dung đối tượng » của hoạt động (mặt
tâm lí). Hoạt động hợp bời hành động. Hành động diễn ra = các thao tác. Hoạt
động luôn luôn hướng vào động cơ (nằm trong đối tượng) đó là mục đích chung,
mục đích cuối cùng của hoạt động. Để đạt mục đích, con người phải sử dụng các
phương tiện. Sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể, giữa đơn vị thao tác
Học, học nữa, học mãi. Page 19 Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
và nội dung đối tượng để tạo ra sản phẩm của hoạt động (« sản phẩm kép » - cả
về phía khách thể, cả về phía chủ thể).
* VD : Hoạt động xây nhà của công nhân xây dựng.
Động cơ : xây ngôi nhà giống bản thiết kế.
Hành động : làm móng nhà, xây tường ngăn, lợp mái,...
Mục đích : xây nhà vững chắc, tạo không gian, che nắng.
Phương tiện : gạch, cát, xi măng.
Thao tác : dùng bay để xây, dùng thước để đo,.... Sản phẩm : ngôi nhà.
Câu 22 (6đ) : Tâm lí là gì ? Tại sao tâm lí người là sự phản ánh HTKQ vào não thông qua chủ thể.
* Theo quan niệm của DVBC : tâm lí là thuộc tính của thứ vật chất có tổ chức cao
(hệ thần kinh người, não người), là hình thức phản ánh đặc biệt của chủ thể đối với HTKQ.
- Đk cần và đủ của tâm lí là phải có não và HTKQ.
- Đối với con người : tâm lí bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra
trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người.
* Tâm lí người là sự phản ánh HTKQ vào não thông qua chủ thể :
- Phản ánh là sự tác động qua lại giữa 2 hệ thống, kết quả là để lại hình ảnh, dấu
vết tác động ở cả 2 hệ thống đó.
VD : - Viên phấn viết lên bảng thì để lại dấu vết trên bảng và ngược lại bảng đen làm mòn viên phấn.
- Khí hidro tác động qua lại với khí oxi và dấu vết để lại là nước : H2 + O2 -> H2O
Học, học nữa, học mãi. Page 20