-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương môn Tâm lý học sáng tạo | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp
Đề cương môn Tâm lý học sáng tạo | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Tâm lý học sáng tạo 1 tài liệu
Đại học Mỹ thuật Công nghiệp 42 tài liệu
Đề cương môn Tâm lý học sáng tạo | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp
Đề cương môn Tâm lý học sáng tạo | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tâm lý học sáng tạo 1 tài liệu
Trường: Đại học Mỹ thuật Công nghiệp 42 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2015
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Tâm lý học sáng tạo
1. Thông tin về giảng viên: TT Họ và tên Chức Nơi công Địa chỉ Điện thoại/email giảng viên danh, học tác liên hệ hàm, học vị 1 Phạm Thị Thạc sỹ
Trường Cán 99 Đức 0912.612.996; Thùy
bộ Thanh Thắng, Bắc phamthuyduongcbtt@gmail.com Dương tra Chính Từ Liêm, phủ Hà Nội
2. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: Tâm lý học sáng tạo
Tên tiếng Anh: Psychology of Creativity
- Mã học phần: Số ĐVHT (lý thuyết/thực hành): 3 (70% lý thuyết/30% tự học, tự nghiên cứu)
- Áp dụng cho Khoa, ngành/chuyên ngành đào tạo: Khoa học cơ bản
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Không
- Các học phần học trước: Không
- Các học phần học song hành: Không
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa học cơ bản
3. Mục tiêu của môn học
3.1. Mục tiêu đào tạo chung của môn học - Về kiến thức
Sau khi học xong môn học này, sinh viên nắm được bản chất, cơ sở tự nhiên và cơ sở xã
hội của các hiện tượng Tâm lý – tiền đề cho sự sáng tạo, hiểu khái quát sự hình thành và phát
triển Tâm lý ý thức của con người. Nêu được khái niệm, đặc điểm và các qui luật của các quá
trình nhận thức, các phẩm chất và các thuộc tính Tâm lý của nhân cách, phân tích được các yếu
tố cơ bản ảnh hưởng đến sự sáng tạo. - Kĩ năng:
Kỹ năng nhận dạng các vấn đề Tâm lý học trong thực tiễn cuộc sống, ứng dụng các
quy luật sáng tạo vào thực tiễn; sử dụng phương pháp phù hợp để rèn luyện năng lực sáng tạo
của bản thân, phát triển năng lực sáng tạo của người khác, của nhóm và của tổ chức. - Thái độ
Tinh thần tự học, làm chủ bản thân trong quá trình học tập môn học, có niềm đam mê
nghề nghiệp và động cơ công việc.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về bản chất của tâm lý con người; cơ sở
sinh học và xã hội của tâm lý của con người – tiền đề cho sự sáng tạo. Môn học cũng cung cấp
những kiến thức về các hiện tượng tâm lý cơ bản và qui luật của chúng trong quá trình sáng
tạo. Đó là các quá trình cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng; xúc cảm - tình cảm; bên cạnh
đó còn là các cơ chế tâm lý của con người trong quá trình sống nói chung và trong hoạt động
sáng tạo nghệ thuật nói riêng. Cuối cùng, môn học giới thiệu khái quát về khái niệm nhân
cách, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách, đặc biệt là các phẩm
chất nhân cách của người nghệ sĩ trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Ngoài những kiến thức
nêu trên, người học còn được trang bị kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng nhận dạng một số hiện
tượng tâm lý con người; hình thành thái độ tôn trọng và yêu thương con người.
5. Nội dung chi tiết của môn học
Chương 1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học sáng tạo, các quan điểm về nguồn gốc của
sự sáng tạo nghệ thuật
1. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học sáng tạo
2. Nhiệm vụ của tâm lý học sáng tạo
3. Quan điểm về sáng tạo trong lịch sử phát triển nhận thức
4. Khái niệm sáng tạo trong tâm lý học
Chương 2. Bản chất của hiện tượng tâm lý người, cơ sở tự nhiên và xã hội của tâm lý
người– tiền đề cho sự sáng tạo nghệ thuật
1. Bản chất của tâm lý người
2. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
3. Cơ sở xã hội của tâm lý người
Chương 3. Quá trình nhận thức cảm tính và sáng tạo 1. Cảm giác 2. Tri giác
Chương 4. Quá trình nhận thức lý tính và sáng tạo 1. Tư duy sáng tạo
2. Những cản trở tư duy sáng tạo
3. Tưởng tượng trong sáng tạo
Chương 5. Phân tâm học và sáng tạo nghệ thuật
1. Khái niệm Phân tâm học
2. Cấu trúc tâm trí trong phân tâm học 3. Vô thức và bản năng
4. Các cơ chế tâm lý trong sáng tạo
Chương VI. Xúc cảm - tình cảm thẩm mỹ
1. Khái niệm xúc cảm – tình cảm
2. Cơ sở sinh lý thần kinh của xúc cảm – tình cảm
3. Các quy luật của xúc cảm – tình cảm
4. Xúc cảm – tình cảm trong sáng tạo nghệ thuật
Chương VII. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
1. Khái niệm chung về nhân cách 2. Cấu trúc nhân cách
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
Chương VIII. Nhân cách người nghệ sĩ
1. Khái niệm nhân cách người nghệ sĩ
2. Các phẩm chất nhân cách của người nghệ sĩ
6. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo) (viết theo bảng mẫu) TT Tên tác giả Tên sách Năm XB Nơi xuất bản 1 Nguyễn Quang Uẩn
Tâm lý học đại cương 2009 NXB ĐHQGHN 2 Phạm Thành Nghị
Tâm lý học sáng tạo 2012 NXB ĐHQGHN 3 Lê Đức Phúc
Tập bài giảng Tâm lý Khoa Tâm lý học, trường học văn hóa ĐHKHXH&NV 4
Phân tâm học và văn học NXB Văn hóa thông tin nghệ thuật 5 Barry D.Smith và
Các học thuyết về nhân NXB Văn hóa thông tin Harold J.Vetter cách (sách dịch).
7. Hình thức tổ chức dạy – học Thời gian Nội dung
Hình thức tổ chức dạy-học Yêu cầu sinh viên Ghi GIỜ LÊN LỚP Thực Tự chuẩn bị trước khi chú Lý Bài Thảo hành, học, đến lớp thuyết tập luận thực tự tập,… nghiên cứu Tuần 1 Chương 1. 3 giờ Download ĐCMH Từ tiết 1
đến tiết 3 Đối tượng,
Bài tập về nhà: Lấy nhiệm vụ ví dụ chứng minh của tâm lý về bản chất của tâm học sáng lý người – tiền đề tạo, các cho sự sáng tạo. quan điểm về nguồn gốc của sự sáng tạo nghệ thuật Tuần 1 Chương 2. 2 giờ 1 giờ
Đọc quyển 1, trang Từ tiết 3 15 – trang 19;
đến tiết 6 Bản chất của Quyển 1, trang 29 hiện tượng – trang 47 tâm lý
Đọc quyển 2, trang người, cơ sở 13 – 46. tự nhiên và xã hội của tâm lý người– tiền đề cho sự sáng tạo nghệ thuật Chương 3. 3 giờ 1 giờ 2 giờ
Đọc quyển 1, trang Tuần 2: 69 – trang 85; Quá trình Từ: tiết 7 Chuẩn bị bài thuyết đến tiết nhận thức trình/câu hỏi thảo 12 cảm tính và luận sáng tạo Chương 4. 3 giờ 1 giờ 2 giờ Tuần 3:
Đọc quyển 1, trang Quá trình Từ: tiết 87 – trang 97; 13 đến nhận thức lý trang 98 – trang tiết 18 tính và sáng 104 tạo Đọc quyển 2, trang 105 – trang 118. Chuẩn bị bài thuyết trình/câu hỏi thảo luận Tuần 4: Chương 5. 3 giờ 1 giờ 2 giờ
Đọc quyển 5, trang Từ: tiết 47 – trang 65. 19 đến Phân tâm
Đọc quyển 5, trang tiết 23 học và sáng 73 – trang 83. tạo nghệ
Đọc quyển 4, trang thuật 22 – trang 30. Tuần 4: Kiểm tra giữa kỳ tiết 24 Tuần 5: Chương VI. 3 giờ 1 giờ 2 giờ
Đọc quyển 1, trang Từ tiết 25 162 – trang 167. đến tiết Xúc cảm -
Đọc quyển 3, trang 30 tình cảm 59 – trang 61. thẩm mỹ Chuẩn bị bài thuyết trình/câu hỏi thảo luận Tuần 6: Chương VII. 3 giờ 1 giờ 2 giờ
Đọc quyển 1, trang Từ tiết 31 153 – trang 157; đến tiết Nhân cách trang 180 – trang 36 và sự hình 185 thành nhân Chuẩn bị bài thuyết cách trình/câu hỏi thảo luận Tuần 7 Chương 3 giờ 1 giờ 2 giờ
Đọc quyển 5, trang Từ tiết 37 56 – trang 63 đến tiết VIII. Nhân Chuẩn bị bài thuyết 42 cách người trình/câu hỏi thảo nghệ sĩ luận Tuần 8 Ôn tập
Đọc lại các tài liệu Từ tiết 43
giảng viên đã cung đến tiết
cấp. Chuẩn bị câu 45 hỏi thảo luận. Tuần 9 Kiểm tra cuối kỳ
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên
- Về việc điểm danh: điểm danh thường xuyên
- Về cách thức đánh giá giữa kỳ:
+ Hình thức: Bài tự luận trên lớp
+ Nội dung: các nội dung từ tuần 1 - tuần 6
- Sinh viên sẽ không đủ điều kiện dự thi nếu rơi vào 1 trong 2 trường hợp sau:
+ Nghỉ quá số buổi qui định (quá 20% thời lượng).
+ Điểm thường xuyên và giữa kỳ đạt dưới điểm D (dưới 4 điểm).
- Các yêu cầu về tự học
+ Sinh viên đọc tài liệu theo yêu cầu của GV.
+ SV làm bài tập thực hành theo yêu cầu của GV.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần Điểm thành phần Điểm Điểm kết thúc
(các đơn vị có thể chọn tất cả các mục dưới đây hoặc ít hơn tùy thi/chấm học phần
theo đặc thù của môn học) bài kết thúc học phần (bắt buộc, có trọng số không dưới 50% điểm học phần) Chuyên Bản thu Kiểm Các Bài tập bài tập Bằng Bằng cần
hoạch, báo tra – kiểm phụ cá số chữ cáo, thảo đánh giá tra nhân/học luận, thuyết giữa kỳ khác kỳ trình 10 30 60 Duyệt
Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
ThS. Phạm Thị Thùy Dương
5. Nội dung chi tiết của môn học
Chương 1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học sáng tạo, các quan điểm về nguồn gốc của
sự sáng tạo nghệ thuật
5. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học sáng tạo
6. Nhiệm vụ của tâm lý học sáng tạo
7. Quan điểm về sáng tạo trong lịch sử phát triển nhận thức
8. Khái niệm sáng tạo trong tâm lý học
Chương 2. Bản chất của hiện tượng tâm lý người, cơ sở tự nhiên và xã hội của tâm lý
người– tiền đề cho sự sáng tạo nghệ thuật
4. Bản chất của tâm lý người
5. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
6. Cơ sở xã hội của tâm lý người
Chương 3. Quá trình nhận thức cảm tính và sáng tạo 3. Cảm giác 4. Tri giác
Chương 4. Quá trình nhận thức lý tính và sáng tạo 4. Tư duy sáng tạo
5. Những cản trở tư duy sáng tạo
6. Tưởng tượng trong sáng tạo
Chương 5. Phân tâm học và sáng tạo nghệ thuật
5. Khái niệm Phân tâm học
6. Cấu trúc tâm trí trong phân tâm học 7. Vô thức và bản năng
8. Các cơ chế tâm lý trong sáng tạo
Chương VI. Xúc cảm - tình cảm thẩm mỹ
5. Khái niệm xúc cảm – tình cảm
6. Cơ sở sinh lý thần kinh của xúc cảm – tình cảm
7. Các quy luật của xúc cảm – tình cảm
8. Xúc cảm – tình cảm trong sáng tạo nghệ thuật
Chương VII. Nhân cách và sự hình thành nhân cách
4. Khái niệm chung về nhân cách 5. Cấu trúc nhân cách
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
Chương VIII. Nhân cách người nghệ sĩ
3. Khái niệm nhân cách người nghệ sĩ
4. Các phẩm chất nhân cách của người nghệ sĩ
6. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo) (viết theo bảng mẫu) TT Tên tác giả Tên sách Năm XB Nơi xuất bản 1 Nguyễn Quang Uẩn
Tâm lý học đại cương 2009 NXB ĐHQGHN 2 Phạm Thành Nghị
Tâm lý học sáng tạo 2012 NXB ĐHQGHN 3 Lê Đức Phúc
Tập bài giảng Tâm lý Khoa Tâm lý học, trường học văn hóa ĐHKHXH&NV 4
Phân tâm học và văn học NXB Văn hóa thông tin nghệ thuật 5 Barry D.Smith và
Các học thuyết về nhân NXB Văn hóa thông tin Harold J.Vetter cách (sách dịch). Thời gian Nội dung
Hình thức tổ chức dạy-học GIỜ LÊN LỚP Thực Tự Lý Bài Thảo hành, học, tự thuyết tập luận thực nghiên tập,… cứu Tuần 1 Chương 1. 3 giờ Từ tiết 1
đến tiết 3 Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học sáng tạo, các quan điểm về nguồn gốc của sự sáng tạo nghệ thuật Tuần 1 Chương 2. 2 giờ 1 giờ Từ tiết 3
đến tiết 6 Bản chất của hiện tượng tâm lý người, cơ sở tự nhiên và xã hội của tâm lý người– tiền đề cho sự sáng tạo nghệ thuật Chương 3. 3 giờ 1 giờ 2 giờ Tuần 2: Từ: tiết 7 Quá trình đến tiết nhận thức 12 cảm tính và sáng tạo Chương 4. 3 giờ 1 giờ 2 giờ Tuần 3: Từ: tiết Quá trình 13 đến nhận thức lý tiết 18 tính và sáng tạo Tuần 4: Chương 5. 3 giờ 1 giờ 2 giờ Từ: tiết 19 đến Phân tâm tiết 23 học và sáng tạo nghệ thuật Tuần 4: Kiểm tra giữa kỳ tiết 24 Tuần 5: Chương VI. 3 giờ 1 giờ 2 giờ Từ tiết 25 đến tiết Xúc cảm - 30 tình cảm thẩm mỹ Tuần 6: Chương VII. 3 giờ 1 giờ 2 giờ Từ tiết 31 đến tiết Nhân cách 36 và sự hình thành nhân cách Tuần 7 Chương 3 giờ 1 giờ 2 giờ Từ tiết 37 đến tiết VIII. Nhân 42 cách người nghệ sĩ Tuần 8 Ôn tập Từ tiết 43 đến tiết 45 Tuần 9 Kiểm tra cuối kỳ