-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương Nhân học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chủng tộc là gì? Nguyên nhân hình thành chủng tộc? Trình bày khái niệm dân tộc, tộc người và dân tộc thiểu số. Trình bày nội hàm của QT TN? Biểu hiện QT PLTN? Kể tên những quá trình tộc người trong ls. Phân tích làm sáng tỏ 1 quá trình TN? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Nhân học 1 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.5 K tài liệu
Đề cương Nhân học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chủng tộc là gì? Nguyên nhân hình thành chủng tộc? Trình bày khái niệm dân tộc, tộc người và dân tộc thiểu số. Trình bày nội hàm của QT TN? Biểu hiện QT PLTN? Kể tên những quá trình tộc người trong ls. Phân tích làm sáng tỏ 1 quá trình TN? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Nhân học 1 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:












Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG NHÂN HỌC
Câu 1: Chủng tộc là gì? Nguyên nhân hình thành chủng tộc? 1. Chủng tộc (RACE)
- Chủng tộc là một quần thể đặc trưng bởi những đặc điểm di truyền về
hình thái, sinh lý mà quá trình hình thành của chúng liên quan đến
một vùng địa vực nhất định
- Chủng tộc là tập hợp những người có đặc điểm hình thái bên ngoài giống nhau (da, tóc, mắt)
- Các chủng tộc loài người rất phong phú, những dạng trung gian do
hỗn chủng sinh ra ngày càng nhiều, tiến tới xoá nhoà ranh giới giữa
các chủng tộc đã được hình thành
2. Dấu hiệu phân biệt chủng tộc
- Đặc điểm mô tả: màu da, mắt, kiểu tóc,…=> ĐĐ CƠ BẢN
- Đặc điểm đo đạc: kích thước của đầu, chiều cao => ĐĐ KHÔNG CB
- Đặc điểm hoá sinh: nhóm máu, nhóm huyết sắc tố
3. Những đại chủng trên thế giới NÊGROIT OXTRALOIT MONGOLOIT ƠROPOIT
Người da đen Thổ dân da đen Người da vàng Người da trắng châu Phi châu Úc châu Á châu Âu Da đen Da sẫm màu
Da sáng màu Da thay đổi từ
(ánh vàng /ngăm trắng sáng => đen) nâu tối Tóc xoăn tít
Tóc đen uốn làn Tóc đen, thẳng Tóc uốn sóng sóng Lông ít Lông rậm rạp Lông ít Lông phát triển
4. Nguyên nhân hình thành chủng tộc
4.1. Sự sống biệt lập giữa các quần thể -
Các cộng đồng thời cổ đại sống biệt lập, nội hôn với nhau -
Những khác biệt bên ngoài giữa các chủng tộc là do điều kiện sống, điều kiện tự nhiên
4.2. Vai trò của CLTN -
Biểu hiện: điều kiện mt thay đổi=> đột biến trong tế bào cơ thể
Đột biến diễn ra theo hai hướng:
+ Hướng thích nghi, có lợi: tồn tại khoẻ mạnh, duy trì được nòi giống qua nhiều thế hệ
+ Hướng k thích nghi, có hại: ít khả năng tồn tại, phát triển; dần dần sẽ bị tiêu diệt -
Đánh giá: trải qua nhiều thế hệ nối tiếp nhau, các đặc điểm do thích nghi
ban đầu ít, sau đó tăng dần và trở thành phổ biến, đặc trưng cho quần thể
này, khác biệt với các quần thể khác
4.3. Sự thích nghi với hoàn cảnh tự nhiên -
Thời xưa, các quần thể sống hoàn toàn bệt lập với nhau do chưa có phương tiện đi lại -
Để tồn tại con người phải tự biến đổi để thích nghi với môi trường -
Tuỳ từng nơi mà com người có những đặc điểm riêng biệt về hình thái( màu
da, mắt, hình dáng mặt, mũi…) -
Vd: Người châu phi da đen chịu nhiệt độ tốt hơn người da trắng
- Người châu Phi do sống ở vùng vĩ độ thấp, nhiều ánh nắng, cường độ
nắng gay gắt => tia cực tím xâm nhập vào da, gây hại và khiến da bị
tổn thương, khi đó cơ thể sẽ kích thích sản sinh ra hắc tố (melanin)
bảo vệ tế bào da => lượng hắc tố cao khiến da đen sạm đi.
- Người châu Âu sống ở vùng vĩ độ cao, ánh nắng mặt trời chiếu không
mạnh nên da họ có ít hắc tố hơn => da của họ sáng hơn.
=>Da sẫm màu còn điều hòa nhiệt độ cơ thể hiệu quả. Ở vùng khí hậu nóng,
làn da sẫm màu có thể thải nhiệt dư thừa ra khỏi cơ thể hiệu quả hơn làn da
trắng. Điều này là do làn da sẫm màu hấp thụ nhiều nhiệt hơn và tỏa nhiệt ra
môi trường xung quanh. Tính năng này giúp những người có làn da sẫm màu
có khả năng chịu đựng tốt hơn trong môi trường nhiệt độ cao và giảm các vấn
đề về da do nhiệt độ cơ thể quá cao.
Người Andes có ngực rộng hơn và sức chứa của phổi lớn hơn do sống
ở vùng có tỉ lệ phần trăm oxi trong không khí thấp.
Câu 2: Trình bày khái niệm dân tộc, tộc người và dân tộc thiểu số 1. Dân tộc -
Tập đoàn người ổn định -
Có ngôn ngữ chung, đặc điểm văn hoá giống nhau - Cùng địa vực cư trú
1.1. Nghĩa hẹp: TỘC NGƯỜI (ethnic) -
Là tập đoàn người ổn định -
Dựa trên ngũng mối liên hệ chung về ngôn ngữ, sinh hoạt văn hoá và ý
thức tự giác dân tộc được thể hiện bằng một tộc danh chung
3 tiêu chí phân biệt “tộc người” và “dân tộc”
Ngôn ngữ : mỗi tộc người có tiếng nói riêng của tộc người đó
Sinh hoạt văn hoá (VC, TT, XH) : ăn uống, mặc, ở, SH văn hoá khác nhau
Ý thức tự giác (tên gọi, nguồn gốc tổ tiên)
VD: Dân tộc Kinh cho rằng nguồn gốc của mình là “Con Rồng cháu Tiên” 1.2. Nghĩa rộng (nation)
Là cộng đồng các dân tộc
Bị chi phối theo 1 thể chế chính trị - xã hội Có lãnh thổ Có tiếng nói chung
Có ý thức tự giác về dân tộc mình VD: Dân tộc Việt Nam 2. Dân tộc thiểu số -
Là dân tộc chiếm số dân ít so với dân tộc chiếm số dân đông nhất trong
một nước nhiều dân tộc -
Là dân tộc có số dân ít, cư trú trong một quốc gia thống nhất đa dân tộc,
trong đó có 1 dân tộc chiếm số dân đông
Trong quốc gia nhiều TP dân tộc, mỗi dân tộc thành viên có 2 ý thức: ý
thức về Tổ quốc mình sinh sống và ý thức về dân tộc mình. -
Các dân tộc thiểu số được Nhà nước ưu tiên trong giáo dục…
Câu 3: Trình bày nội hàm của QT TN? Biểu hiện QT PLTN? 1. Khái niệm của QT TN -
Sự thay đổi bất kì của 1 thành tố của TN này hay TN khác diễn ra trong quá trình LS -
Sự thay đổi ý thức tự giác TN
TH1. Tiến hoá TN: sự thay đổi các thành tố riêng, mang tính chất tiến hoá
của hệ thống TN, nó không dẫn tới sự phá huỷ hệ thống nói chung, TN vẫn còn giữ lại
VD: Người Việt ngoài tiếng Việt còn tiếp thu:
+ Ngôn ngữ TQ (du nhập nhiều yếu tố Hán)
+ Tiếng Anh: Bia, Mobile Phone
Dù vậy vẫn không làm biến dạng TV
TH2. Biến thể TN: sự đứt đoạn dần dần với sự quá độ chuyển sang 1 TN mới
VD: 1 người dân tộc Thái đi học và kết hôn với người Kinh => hoà vào người Kinh -
Mqh đồng đại và lịch đại có sự tác động tới QTTN 2. Biểu hiện QT PLTN - Có 2 QT cơ bản + Chia nhỏ
1 TN thống nhất chia ra làm nhiều bộ phận khác nhau, những bộ phận
này trở thành 1 TN mới (TN xuất phát ngưng sự tồn tại của mình)
VD: Việt – Mường là cùng 1 TN, sau đó chia tách thành 2 TN + Chia tách
1 bộ phận nhỏ TN nào đó được chia tách ra dần dần trở thành 1 TN độc
lập (TN xuất phát vẫn giữ lại sự tồn tại của mình)
VD: Từ cộng đồng người Thái ở Vân Nam (TQ)=> Lào, Thái Lan, VN
QT PLTN trong LS là đặc điểm vốn có của XH nguyên thuỷ
VD: Người Israel bị li tán trên thế giới. Phải sau CTTGT2, họ mới
quay trở lại dải Gaza, lập nên nhà nước Jerusalem -
Trong thời kì TBCN, 1 TN gốc đã phân li thành các TN khác do quá trình
di cư đến các vùng đất thuộc địa (như người Anh – Úc, người Anh – Mỹ) -
Hiện nay trên thế giới xuất hiện xu hướng đòi tách ra để thành lập một quốc gia dân tộc
VD: Đông ti mo, Tây Tạng, Tây Nguyên
Câu 4: Kể tên những quá trình tộc người trong ls. Phân tích làm sáng tỏ 1 quá trình TN ? -
QTTN là sự thay đổi bất kì của một thành tố TN này hay TN khác diễn ra trong quá trình lịch sử
VD: Người Việt tiếp thu ngôn ngữ TQ=> Từ hán việt - QTTN gồm : 1. QTPL 2. QTHN - Phân tích QTHN
+ Là xu hướng đặc trưng , chiếm ưu thế trong các thời kì lịch sử, từ thời
công xã nguyên thuỷ tan rã cho đến nay
+ Phản ánh xu thế tiến bộ, mang tính quy luật nói chung và dẫn tới củng cố các tộc người
+ Chia làm 3 QT: 1. Cố kết (tăng cường lk, gạt bỏ khác biệt về vh, nn)
2. Đồng hoá ( hoà tan 1 DT này vào mt 1 DT khác)
3. Hoà hợp ( có sự khác biệt , vừa có chung – riêng)
1. Cố kết trong nội bộ từng TN
Giữa các TN gần gũi vs nhau => hình thành TN lớn hơn
VD: Người Kinh có xu hướng cố kết vs nhau => chống thiên tai, địch hoạ
Người Thái có nguồn gốc từ TQ, cư trú ở nhiều lãnh thổ khác nhau
nhưng vẫn có ý thức bảo vệ ngôn ngữ của họ
Người Israel từ xưa đến trước 45: tản mạn. Từ sau 45: nhà nước Jerusalem
VD: QT cố kết ở ng Tày và Nùng ở vùng núi TB
+ Có sự gần gũi về nn, vh
+ Ranh giới giữa hai nhóm này rất mờ nhạt=> vh tổng hợp
+ Có khả năng hình thành 1 TN thống nhất trong tương lai 2. Đồng hoá
- Là QT hoà tan, mất đi hoàn toàn (hoặc gần hết) thuộc tính của TN này vào TN khác
VD: Các TN thiểu số ở Mỹ khi người châu Âu đến=> nhiều TN mất đi bản sắc -Có hai QT 1. ĐHTN 2. ĐHCB
+ Đồng hoá TN : xoá mờ sự khác biê‹t=>Tiếp thu thành tựu, tiến bô‹ xã hô‹i.
VD: Người Kinh học nhiều thứ từ DTTS khác, tiếp thu những mặt tích cực của văn hoá TQ
+ Đồng hoá CB: chính sách của nhà nước đa dân tộc thôn tính xoá bỏ dân tộc khác( diê‹t chủng)
VD: Hán thôn tính Bách Việt
Hán > Việt thời Văn Lang, Âu Lạc
3. Hoà hợp: diễn ra ở các DT có vh khác nhau, tạo ra những yếu tố văn hoá
chung bên cạnh bản sắc của dân tô‹c đó VD: vùng vh TN, TB
VD: tiếng Viê‹t đã trở thành tiếng phổ thông>> giao tiếp, công cụ hành chính,
giáo dục, sáng tác vh…=> tính thống nhất của dân tô‹c VN QTTN QTHN ĐNG C KT HO HP HO
Câu 5: Hãy phân tích, bình luận nội dung sau:
“ Văn hoá TN được hiểu là bao gồm tổng thể những yếu tố vh vật thể
và phi vật thể giúp cho vc pb TN này và TN khác.
Chính vh TN là nền tảng nảy sinh và phát triển ý thức tự giác TN.
Vh TN là tổng thể những yếu tố vh mang tính đặc trưng, đặc thù TN,
nó thực hiện chức năng cố kết TN, làm cho TN này khác với TN khác” -
TN là tập đoàn người ổn định ( tương đối), được hình thành trong ls, dựa
trên những mlh chung về nn, sh, vh và ý thức tự giác DT (tộc danh) -
Văn hoá TN được hiểu là bao gồm tổng thể những yếu tố vh vật thể và phi
vật thể giúp cho vc pb TN này và TN khác
+ Vh vật thể : nhà cửa, làng bản kiến trúc người Việt, ẩm thực, trang phục, phương tiện sản xuất
+ Vh phi vật thể: ngôn ngữ, tôn giáo , văn học , nghệ thuật -
Vh TN là nền tảng nảy sinh và phát triển ý thức tự giác TN
Ý thúc tự giác TN được thể hiện qua + Tộc danh + Cội nguồn ls
+ Cộng đồng tinh thần TN, cộng đồng nguồn gốc lịch sử vs ls TN qua huyền thoại
VD: Người Việt ý thức mình là con cháu vua Hùng
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
+ Cộng đồng về giá trị và biểu tượng văn hoá dân tộc
VD: Ở cấp quốc gia chúng ta lấy tên: Cộng đồng dân tộc Việt Nam -
Vh TN là tổng thể những yếu tố vh mang tính đặc trưng, đặc thù TN, nó
thực hiện chức năng cố kết TN, làm cho TN này khác với TN khác
+ Vh TN là tổng thể những yếu tố vh mang tính đặc trưng, đặc thù TN
VD: Cộng đồng dân tộc Việt Nam : ăn cơm, rau( muống, m tơi, ngót, khoai) Quả: dưa hấu Cá: nước ngọt+ biển Bánh chưng
Người châu Âu (Anh, Nga, Đức) ăn bánh mì đen( đại mạch), ăn thịt (bò beefstake)
+ Vh TN thực hiện chức năng cố kết TN Vh TN gồm vc, tt, xh
Chúng ta nhìn thấy những giá trị vh của người đồng tộc, chúng ta có xu hướng cố kết
+ Vh TN làm cho TN này khác với TN khác
VD: Tết người Việt : thích màu đỏ, lì xì, viếng thăm, trở về
Câu 6: “Trong những thập niên qua, gia đình VN đã trải qua những
biến chuyển quan trọng, từ gia đình truyền thống sang gia đình với
những đặc điểm mới, hiện đại và tự do hơn. Quá trình hội nhập quốc
tế, trong đó có hội nhập và giao lưu văn hoá làm xuất hiện những
quan điểm cởi mở hơn về hôn nhân và gia đình VN”
Bằng hiểu biết về nhân học văn hoá, anh chị hãy bình luận ý kiến
trên. Từ đó đưa ra đề xuất giữ gìn và phát huy văn hoá gia đình. 1. Gia đình là gì?
Gia đình là có từ hai hay nhiều cá nhân tự xem mình có quan hệ với nhau,
phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và cùng chia sẻ với nhau trách nhiệm nuôi
dạy con cái trong gia đình.
Gia đình là mối quan hệ nam – nữ qua hôn nhân và sinh con để thực hiện
các chức năng của gia đình.
2. Các loại hình gia đình: Gia đình hạt nhân Gia đình mở rộng - 2 thế hệ -
2 cặp vợ chồng trở lên - 1 cặp vợ chồng -
Những đứa con có khả năng -
Những đứa con chưa lập gia
tồn tại độc lập như một gia đình đình - Có thể mở rộng -
Gia đình có thể mở rộng theo
chiều dọc và chiều ngang
3. Những xu hướng biến đổi gia đình hiện nay -
Xu hướng hạt nhân hoá gia đình
: có nhiều gia đình chỉ có bố mẹ và các con
Trong thời đại ngày nay, dân số đông=>áp lực về mặt tài chính(phải có đất
đai, nhà cửa, công việc…)=> các gia đình mới nhất là ở đô thị và đồng bằng
có xu hướng tách ra ở riêng
Đó là quy luật tất yếu của cuộc sống hiện đại -
Xuất hiện cơ cấu và kiểu loại gia đình mới: gia đình dựa trên hôn nhân đồng giới
Tuy pháp luật chưa công nhận nhưng không hề phủ nhận
Vd: cặp đôi chú Ninh và anh Âm (Ninh Anh Bùi và Nguyễn Tùng Dương) đã
kết hôn với nhau sau 10 năm yêu nhau -
Gia đình có cha hoặc mẹ đơn thân -
Có loại hình chung sống không hôn nhân (sống cùng nhưng không cưới) -
Có loại hình chung sống không có con -
Có loại hình gia đình đa văn hoá
4. Quan niệm về chức năng và giá trị của gia đình -
Gia đình truyền thống luôn coi trọng tình yêu, sự thuỷ chung, tình nghĩa đậm đà
+ Tay nâng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
+ Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon -
Coi trọng sự bình đẳng giới -
Linh hoạt trong các chức năng tái sản xuất con người, kinh tế, giáo dục
+ Thụ tinh nhân tạo với các cặp vợ chồng hiến muộn
+ Vợ chồng bình đẳng trong việc kiếm tiền và nuôi dạy con cái
5. Đề xuất giải pháp giữ gìn và phát huy văn hoá gia đình -
Sống và xây dựng gia đình theo luật Hôn nhân và gia đình VN ( tự do, dựa trên tình yêu) -
Vợ chồng phải tôn trọng nhau, chia sẻ mọi công việc (kinh tế, nuôi dạy con cái)
Hướng tới một gia đình hạnh phúc. -
Dành thời gian quan tâm đến những người thân, sống kính trên nhường
dưới, có hiếu với ông bà cha mẹ.
Câu 7: “Về mặt phương pháp, Nhân học có xu hướng tổng hợp các
phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính của các ngành
KHXH&NV khác (Kinh tế, Chính trị, Tâm lý, Địa lý, Sử học).
Đồng thời, Nhân học cũng có các phương pháp nghiên cứu
chuyên biệt riêng của ngành, được các nhà dân tộc học sử dụng,
mang tính truyền thống từ trước đến nay… Điền dã dân tộc học là
công việc bắt buộc, thường xuyên đối với nhà nghiên cứu Nhân học.”
Em hãy vận dụng phương pháp nghiên cứu của Nhân học để
đánh giá tác động của dịch COVID-19 ở Việt Nam. -
Đưa ra quan điểm cá nhân về tác động của dịch COVID với Việt Nam
trên các phương diện Kinh tế, Xã hội.
+ Giới thiệu về đại dịch Covid 19: -
Bệnh đường hô hấp truyền nhiễm do loại coronavirus có tên SARS-COV-2
gây ra, - Bắt nguồn từ TQ=> nhiều người chết=> lây lan trên toàn thế
giới=> VN là đất nước giáp với TQ nên cũng bị ảnh hưởng về cả KT lẫn đs XH + Trên phương diện KT
Là một trong những người trực tiếp quan sát, về KT em nhận thấy dịch
bệnh đã ảnh hưởng lớn đến các ngành KT của VN 1. Thủ CN và CN 2. Nông nghiệp 3. Dịch vụ (du lịch)
+ Trên phương diện XH 1. Giáo dục 2. Hôn nhân, gia đình 3. Pháp luật
4. Tâm lí, lối sống, cách nghĩ -
Nêu ý kiến, phân tích đánh giá kết quả của 1 phương pháp nghiên cứu trong các ngành KHXH&NV
# PP Quan sát: Qua báo chí, truyền hình, ta thấy đc tác động của đại dịch
với tất cả các ngành KT.
+ Nông nghiệp: rau, củ, quả của VN k xuất khẩu được dưới tác
động của chính sách Zero Covid ở TQ + Du lịch: đóng cửa
+ Giáo dục: với hình thức học trực tuyến, chất lượng giáo dục đã
giảm đi đáng kể (nêu ý kiến về phương pháp điền dã với chất lượng học online)
Dưới tác động của dịch Covid, lệnh phong toả đã được áp dụng ở nhiều
nơi, các trường học buộc phải đóng cửa, chuyển sang hình thức học trực
tuyến. Việc học online đã giúp cho việc học tập của học sinh, sinh viên k bị
gián đoạn. Điều đó cho thấy sự linh hoạt trong cách ứng phó với tình hình
thực tế của người VN. Tuy nhiên, nó cũng tồn tại rất nhiều bất cập, đặc biệt
là với các cấp Mầm non, Tiểu học khi mà ý thức tự giác của các e chưa
được hình thành và hđ chủ yếu chính là vui chơi, giao tiếp, rất cần sự chỉ
bảo trực tiếp đến từ giáo viên. Với các bạn hs ở cấp 2, cấp 3, đặc biệt là
các hs ở trong giai đoạn chuyển cấp thì sẽ phát sinh 2 tình huống:
1. Các bạn có ý thức học, chủ động trong việc học=> nắm bắt được kiến thức
2. Ở hướng ngược lại, có một số bạn chỉ học theo kiểu đối phó, bật máy lên
và làm việc riêng, hay khó tập trung bởi những yếu tố bên ngoài như gđ=> k
tiếp thu được bài giảng, k theo kịp vs chương trình, với các bạn khác.
Học sinh chủ yếu sẽ nằm ở TH thứ hai hay đôi lúc từ TH1 sẽ chuyển
sang TH2. Còn chưa kể, với một số bạn có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là
ở những nơi kém pt như vùng núi, vùng sâu, vùng xa, các bạn thậm chí còn
k thể tiếp cận với việc học online=> Từ đó, nhìn chung chất lượng dạy và
học sẽ bị ảnh hưởng. Bản thân chính các bạn học sinh nếu k thích ứng
được với hoàn cảnh mới sẽ có thể bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực,
như học hành sa sút và nhiều vấn đề khác về mặt đời sống tinh thần (lo âu,
stress, trầm cảm, tự kỉ)