Đề cương ôn tập cơ sở ngôn ngữ

Đề cương ôn tập cơ sở ngôn ngữ

1. Phân tích phương thức trật tự từ và phương thức hư từ trong ngữ liệu sau:
“Cô Mị về làm dâu nhà Tra đã mấy năm. Từ năm nào, không nhớ, cũng không
ai nhớ. Nhưng người nghèo Hồng Ngài thì vẫn còn kể lại câu chuyện Mị về m người
nhà quan thống lí”.
Các hư từ được sử dụng trong câu văn bằng phương thức hư từ:
Đã: biểu thị thời gian xảy ra trong quá khứ kéo dài đến hiện tại, mấy: biểu thị số lượng
phiếm định, từ: chỉ thời điểm bắt đầu, không: chỉ sự phủ định, cũng không: biểu thị quan
hệ đối chiếu về sự giống nhau của hiện tượng, trạng thái, nhưng: biểu thị quan hệ đối lập.
thì: phân cách hai thành phần nòng cốt chủ ngữ và vị ngữ, vẫn còn: biểu thị ý nghĩa tiếp
tục, tiếp diễn của hành động, trạng thái.
Trật tự từ: Trật tự các từ ngữ trong câu khá chặt chẽ: chủ ngữ đi trước vị ngữ, thành phần
phụ hoặc đi trước, hoặc đi sau thành phần chính một cách ổn định (phần lớn định ngữ đi
sau danh từ, bổ ngữ đi sau động từ). Hai câu văn trật tự cố định, không thể thay đổi
được
2. đặc điểm loại hình của tiếng Việt theo các phương diện: âm tiết, sự không biến đổi của
từ, phương thức ngữ pháp được thể hiện trong những câu sau:
- Ta
1
về, mình có nhớ ta
2
Ta
3
về ta
4
nhớ những hoa cùng người.
(Tố Hữu, Việt Bắc)
- Con ngựa đá
1
con ngựa đá
2
.
a) Hai câu thơ 14 âm tiết, mỗi âm tiết đều tách bạch riêng đều nghĩa, mỗi âm
tiếtlà một từ đơn.
Các từ này đều không biến đổi hình thái cho ý nghĩa, chức năng quan hệ ngữ pháp
thay đổi.
Ta
1,3,4
: chủ thể của lần lượt các hoạt động “nhớ”, “về”, “nhớ” (làm chủ ngữ)
Ta
2
: đối tượng của hoạt động nhớ, làm bổ ngữ bổ nghĩa cho “nhớ
b) Câu 6 âm tiết mỗi âm tiết đều đơn vị nhnhất nghĩa đều các từ đơn.-
Sử dụng các từ đồng âm (cùng vỏ âm thanh, chỉ phân biệt về ý nghĩa nhờ vị trí so với các
từ khác).
+ đá 1: hoạt động, là động từ
+ đá 2: sự vật, là danh t
3. Chỉ ra các nhân tố giao tiếp trong bài ca dao sau: Đêm trăng thanh
anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
Đan sàng thiếp cũng xin vâng Tre
non đủ lá nên chăng hỡi chàng.
Nhân vật giao tiếp: người con trai (anh) người con gái (nàng)
Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng thanh ở nông thôn nước ta trước đây.
Nội dung giao tiếp: chàng trai nói với cô gái về chuyện dùng tre đủ lá để đan sàng.
Mục đích giao tiếp: chàng trai muốn tỏ tình với cô gái.
Phương thức giao tiếp: dùng hình ảnh tre non đan sàng. Đồng thời dùng dạng thức câu
hỏi tu từ để bày tỏ tình yêu.
4. Các nhóm từ dưới có điểm gì tương đồng nhau về ý nghĩa ngữ pháp?
Mỗi nhóm từ sử dụng phương thức ngữ pháp nào?
a. tables, students, houses, classes, babies, watches , fishes, glasses
b. teeth, geese, men, women, sang, sat, drank, feet
c. ngày ngày, người người, nhà nhà, đêm đêm, sáng sángGiống nhau:
Đều biểu thị ý nghĩa số nhiều
Khác nhau:
- Nhóm a: Sử dụng phương thức phụ gia
- Nhóm b: Sử dụng phương thức biến tố trong
- Nhóm c: Sử dụng phương thức láy
- sang, sat, drank quá khú phân từ khác với các từ còn lại biểu thị số nhiều
5. phân tích sự khác nhau giữa phương thức phụ gia phương thức ghép,
từ phái sinh và từ ghép.
Ý 1a. Nêu khái niệm phương thức phụ gia và phương thức ghép
- Phương thức phụ gia phương thức kết hợp một chính tố với một phụ tố. Lấy ví dụminh
hoạ.
- Phương thức ghép kết hợp hai chính tố (hoặc hai từ với nhau) để tạo thành từ mới. Lấyví
dụ minh hoạ. Ý 1b. So sánh
- Đặc điểm hình vị
- Sản phẩm tạo thành
- Phạm vi sử dụng
- Lấy ví dụ minh hoạ
Ý 2a. Nêu khái niệm từ phái sinh và từ ghép
- Từ phái sinh là những từ gồm chính tố kết hợp với phụ tố cấu từ. Ví dụ
- Từ ghép là sự kết hợp của hai hoặc hơn hai hình vị độc lập. Lấy ví dụ
Ý 2b. So sánh
- Phương thức tạo thành
- Tính chất hình vị. Lấy ví dụ
- Phạm vi sử dụng
- Lấy ví dụ minh hoạ
6. Chứng minh hệ thống ngôn ngữ một tổng thể bao gồm nhiều yếu tố
có quan hệ qua lại với nhau.
- Các yếu tố cơ bản trong hệ thống ngôn ngữ
+ Âm vị
+ Hình vị
+ Từ
+ Câu
Quan hệ giữa các yếu tố ngôn ngữ:
- Các yếu tố ở cấp độ thấp kết hợp với nhau sẽ tạo ra yếu tố ở cấp độ cao hơn liền kề (âmvị
kết hợp với âm vị sẽ tạo ra hình vị, hình vị kết hợp với hình vị sẽ tạo ra từ, từ kết hợp với
từ sẽ tạo ra câu). Ví dụ
- Các yếu tố ở mỗi một cấp độ sẽ tạo thành một hệ thống (hệ thống âm vị, hệ thống hìnhvị,
hệ thống từ, hệ thống câu).
7. phân loại giải thích các phương thức ngữ pháp của những từ sau:
Foot - feet, pen - pens, man - men, orange - oranges, play - played, sing - sang, tree
- trees, tooth - teeth, người người, nhà nhà, ngày ngày
- Các từ thuộc phương thức biến tố bên trong (luân phiên ngữ âm học): Foot - feet, man -
men, tooth – teeth, sing - sang
- Giải thích: Các từ i trên sự biến đổi vhình thức ngữ âm để biểu thị ý nghĩangữ
pháp (số ít, số nhiều; hiện tại, quá khứ)
- Các từ thuộc phương thức phụ gia: Pen - pens, orange - oranges, tree - trees, play played,
- Giải thích: Các từ ktrên thêm phụ tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (số ít, sốnhiều;
hiện tại, quá khứ)
- Các từ thuộc phương thức láy: người người, nhà nhà, ngày ngày - Giải thích: Các từ kể
trên lặp lại vỏ ngữ âm để biểu thị ý nghĩa số nhiều
8. xác định các đơn vị ngữ pháp trong ngữ liệu sauy:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững
như một tháp đèn khổng lồ.
- Nêu định nghĩa đơn vị ngữ pháp- Chỉ ra được các đơn vị ngữ pháp Xác định các đơn vị
ngữ pháp:
- Hình vị: 24 (mùa, xuân, cây, gạo, gọi…)
- Từ: 17 (mùa xuân, cây gạo, gọi, đến, bao nhiêu…)
- Cụm từ: 10 (gọi đến bao nhiêu là chim, gọi đến, bao nhiêu là chim…)
- Câu: 2 câu
9. so sánh quan hệ đẳng lập và quan hệ chính phụ.
- Nêu khái niệm quan hệ đẳng lập và quan hệ chính phụ. Lấy ví dụ minh hoạ
- So sánh
+ Vai trò của các thành tố. Lấy ví dụ và phân tích
+ Khả năng làm đại diện quan hệ với yếu tố bên ngoài. Lấy ví dụ và phân tích
10. Xác định hư từ và phân tích tác dụng của chúng:
a) Tôi mua nó.
b) Tôi mua của nó.
c) Tôi mua cho nó.
d) Tôi mua với nó.
e) Tôi mua vì nó.
Các câu trong ngữ liệu khác biệt về hư từ (dùng phương thức hư từ) Câu
a. Không có hư từ chỉ đối tượng của hoạt động mua.
Câu b. Dùng hư từ “của” chỉ người bán.
Câu c. Dùng hư từ “cho” chỉ người được hưởng lợi.
Câu d. Dùng hư từ “với chỉ người người cùng tham gia hoạt động mua.
Câu e. Dùng hư từ “vì” chỉ nguyên nhân tác động dẫn đến hoạt động mua
| 1/4

Preview text:


1. Phân tích phương thức trật tự từ và phương thức hư từ trong ngữ liệu sau:
“Cô Mị về làm dâu nhà Pá Tra đã mấy năm. Từ năm nào, cô không nhớ, cũng không
ai nhớ. Nhưng người nghèo ở Hồng Ngài thì vẫn còn kể lại câu chuyện Mị về làm người nhà quan thống lí”.
Các hư từ được sử dụng trong câu văn bằng phương thức hư từ:
Đã: biểu thị thời gian xảy ra trong quá khứ và kéo dài đến hiện tại, mấy: biểu thị số lượng
phiếm định, từ: chỉ thời điểm bắt đầu, không: chỉ sự phủ định, cũng không: biểu thị quan
hệ đối chiếu về sự giống nhau của hiện tượng, trạng thái, nhưng: biểu thị quan hệ đối lập.
thì: phân cách hai thành phần nòng cốt chủ ngữ và vị ngữ, vẫn còn: biểu thị ý nghĩa tiếp
tục, tiếp diễn của hành động, trạng thái.
Trật tự từ: Trật tự các từ ngữ trong câu khá chặt chẽ: chủ ngữ đi trước vị ngữ, thành phần
phụ hoặc đi trước, hoặc đi sau thành phần chính một cách ổn định (phần lớn định ngữ đi
sau danh từ, bổ ngữ đi sau động từ). Hai câu văn có trật tự cố định, không thể thay đổi được
2. đặc điểm loại hình của tiếng Việt theo các phương diện: âm tiết, sự không biến đổi của
từ, phương thức ngữ pháp được thể hiện trong những câu sau:
- Ta1 về, mình có nhớ ta2
Ta3 về ta4 nhớ những hoa cùng người.
(Tố Hữu, Việt Bắc)
- Con ngựa đá1 con ngựa đá2. a)
Hai câu thơ có 14 âm tiết, mỗi âm tiết đều tách bạch riêng và đều có nghĩa, mỗi âm tiếtlà một từ đơn.
Các từ này đều không biến đổi hình thái cho dù ý nghĩa, chức năng và quan hệ ngữ pháp thay đổi.
Ta1,3,4: chủ thể của lần lượt các hoạt động “nhớ”, “về”, “nhớ” (làm chủ ngữ)
Ta2: đối tượng của hoạt động nhớ, làm bổ ngữ bổ nghĩa cho “nhớ” b)
Câu có 6 âm tiết mỗi âm tiết đều là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và đều là các từ đơn.-
Sử dụng các từ đồng âm (cùng vỏ âm thanh, chỉ phân biệt về ý nghĩa nhờ vị trí so với các từ khác).
+ đá 1: hoạt động, là động từ
+ đá 2: sự vật, là danh từ
3. Chỉ ra các nhân tố giao tiếp trong bài ca dao sau: Đêm trăng thanh
anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
Đan sàng thiếp cũng xin vâng Tre
non đủ lá nên chăng hỡi chàng.
Nhân vật giao tiếp: người con trai (anh) – người con gái (nàng)
Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng thanh ở nông thôn nước ta trước đây.
Nội dung giao tiếp: chàng trai nói với cô gái về chuyện dùng tre đủ lá để đan sàng.
Mục đích giao tiếp: chàng trai muốn tỏ tình với cô gái.
Phương thức giao tiếp: dùng hình ảnh tre non và đan sàng. Đồng thời dùng dạng thức câu
hỏi tu từ để bày tỏ tình yêu.
4. Các nhóm từ dưới có điểm gì tương đồng nhau về ý nghĩa ngữ pháp?
Mỗi nhóm từ sử dụng phương thức ngữ pháp nào? a.
tables, students, houses, classes, babies, watches , fishes, glasses b.
teeth, geese, men, women, sang, sat, drank, feet c.
ngày ngày, người người, nhà nhà, đêm đêm, sáng sángGiống nhau:
Đều biểu thị ý nghĩa số nhiều Khác nhau:
- Nhóm a: Sử dụng phương thức phụ gia
- Nhóm b: Sử dụng phương thức biến tố trong
- Nhóm c: Sử dụng phương thức láy
- sang, sat, drank quá khú phân từ khác với các từ còn lại biểu thị số nhiều 5.
phân tích sự khác nhau giữa phương thức phụ gia và phương thức ghép,
từ phái sinh và từ ghép.
Ý 1a. Nêu khái niệm phương thức phụ gia và phương thức ghép
- Phương thức phụ gia là phương thức kết hợp một chính tố với một phụ tố. Lấy ví dụminh hoạ.
- Phương thức ghép kết hợp hai chính tố (hoặc hai từ với nhau) để tạo thành từ mới. Lấyví
dụ minh hoạ. Ý 1b. So sánh - Đặc điểm hình vị - Sản phẩm tạo thành - Phạm vi sử dụng - Lấy ví dụ minh hoạ
Ý 2a. Nêu khái niệm từ phái sinh và từ ghép
- Từ phái sinh là những từ gồm chính tố kết hợp với phụ tố cấu từ. Ví dụ
- Từ ghép là sự kết hợp của hai hoặc hơn hai hình vị độc lập. Lấy ví dụ Ý 2b. So sánh
- Phương thức tạo thành
- Tính chất hình vị. Lấy ví dụ - Phạm vi sử dụng - Lấy ví dụ minh hoạ 6.
Chứng minh hệ thống ngôn ngữ là một tổng thể bao gồm nhiều yếu tố
có quan hệ qua lại với nhau.
- Các yếu tố cơ bản trong hệ thống ngôn ngữ + Âm vị + Hình vị + Từ + Câu
Quan hệ giữa các yếu tố ngôn ngữ:
- Các yếu tố ở cấp độ thấp kết hợp với nhau sẽ tạo ra yếu tố ở cấp độ cao hơn liền kề (âmvị
kết hợp với âm vị sẽ tạo ra hình vị, hình vị kết hợp với hình vị sẽ tạo ra từ, từ kết hợp với
từ sẽ tạo ra câu). Ví dụ
- Các yếu tố ở mỗi một cấp độ sẽ tạo thành một hệ thống (hệ thống âm vị, hệ thống hìnhvị,
hệ thống từ, hệ thống câu). 7.
phân loại và giải thích các phương thức ngữ pháp của những từ sau:
Foot - feet, pen - pens, man - men, orange - oranges, play - played, sing - sang, tree
- trees, tooth - teeth, người người, nhà nhà, ngày ngày

- Các từ thuộc phương thức biến tố bên trong (luân phiên ngữ âm học): Foot - feet, man -
men, tooth – teeth, sing - sang
- Giải thích: Các từ nói trên có sự biến đổi về hình thức ngữ âm để biểu thị ý nghĩangữ
pháp (số ít, số nhiều; hiện tại, quá khứ)
- Các từ thuộc phương thức phụ gia: Pen - pens, orange - oranges, tree - trees, play played,
- Giải thích: Các từ kể trên có thêm phụ tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (số ít, sốnhiều; hiện tại, quá khứ)
- Các từ thuộc phương thức láy: người người, nhà nhà, ngày ngày - Giải thích: Các từ kể
trên lặp lại vỏ ngữ âm để biểu thị ý nghĩa số nhiều 8.
xác định các đơn vị ngữ pháp trong ngữ liệu sauy:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững
như một tháp đèn khổng lồ.
- Nêu định nghĩa đơn vị ngữ pháp- Chỉ ra được các đơn vị ngữ pháp Xác định các đơn vị ngữ pháp:
- Hình vị: 24 (mùa, xuân, cây, gạo, gọi…)
- Từ: 17 (mùa xuân, cây gạo, gọi, đến, bao nhiêu…)
- Cụm từ: 10 (gọi đến bao nhiêu là chim, gọi đến, bao nhiêu là chim…) - Câu: 2 câu 9.
so sánh quan hệ đẳng lập và quan hệ chính phụ.
- Nêu khái niệm quan hệ đẳng lập và quan hệ chính phụ. Lấy ví dụ minh hoạ - So sánh
+ Vai trò của các thành tố. Lấy ví dụ và phân tích
+ Khả năng làm đại diện quan hệ với yếu tố bên ngoài. Lấy ví dụ và phân tích
10. Xác định hư từ và phân tích tác dụng của chúng: a) Tôi mua nó. b) Tôi mua của nó. c) Tôi mua cho nó. d) Tôi mua với nó. e) Tôi mua vì nó.
Các câu trong ngữ liệu khác biệt về hư từ (dùng phương thức hư từ) Câu
a. Không có hư từ ⟶ chỉ đối tượng của hoạt động mua.
Câu b. Dùng hư từ “của” ⟶ chỉ người bán.
Câu c. Dùng hư từ “cho” ⟶ chỉ người được hưởng lợi.
Câu d. Dùng hư từ “với” ⟶ chỉ người người cùng tham gia hoạt động mua.
Câu e. Dùng hư từ “vì” ⟶ chỉ nguyên nhân tác động dẫn đến hoạt động mua