Đề cương ôn tập cuối kỳ môn lịch sử đảng
Đề cương ôn tập môn lịch sử đảng bao gồm câu hỏi tự luận( có đáp án ) giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36207943 Đáp án cuối kì
1) Khái niệm về quyền lực trong quan hệ quốc tế là: Năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong quan hệ quốc tế.
2) Khái niệm hẹp về Quyền lực trong QHQT là: Khả năng thuyết phục hoặc ép buộc của chủ thể
này với chủ thể khác thực hiện mục đích mà mình mong muốn.
3) Phân loại quyền lực theo hình thức biểu hiện: Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình,
4) Phân loại quyền lực theo cơ sở thời gian: Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng,
5) Phân loại quyền lực theo phương thức thực hiện: Quyền lực cứng và quyền lực mềm,
6) Phân loại quyền lực theo lĩnh vực hoạt động: Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế,7)
Quyền lực cứng (Hard Power) là: Cách thức sử dụng quân sự nhằm cưỡng ép hay bắt buộc
các chủ thể khác phải nghe theo nhằm đạt được lợi ích lớn nhất,
8) Các tập hợp nào dưới đây là quyền lực mềm? Giúp đỡ xây dựng công trình xã hội, Ẩm thực, Đa văn hóa,
9) Các yếu tố phản ánh rõ nhất sức mạnh tổng hợp của quốc gia thời hiện đại: Quân sự, kinh tế,
khoa học-công nghệ, các yếu tố tinh thần.
10) Theo Chủ nghĩa Hiện thực, thành tố nào là năng lực chủ yếu của quyền lực quốc gia là: Lực lượng quân sự
11) Thành tố quyền lực ít biến đổi nhất? Địa lý.
12) Thành tố được xem là nguồn của quyền lực, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của các thành tố khác ? Kinh tế,
13) Quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới được gọi là: Siêu cường,
14) Các siêu cường từng tồn tại trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh: Mỹ, Liên Xô,
15) Khối G77 bao gồm các quốc gia thuộc nhóm nào? Các nước vừa và nhỏ,
16) Các nước nào được xếp vào nhóm các cường quốc hạng trung ? Ấn Độ, Brazil, Canada, Hàn Quốc,
17) Hiện tượng mâu thuẫn giữa nhu cầu gia tăng an ninh của nước này gây ra tình trạng mất an
ninh của nước khác gọi là: Thế lưỡng nan an ninh,
18) Các sự kiện nào sau đây thuộc phạm vi sử dựng quyền lực cứng? Saudi Arabia phong tỏa
ngoại giao Qatar, Mỹ siết chặt cấm vận thương mại với Triều Tiên,
19) Thứ tự vị thế quốc gia trong QHQT theo quyền lực: Siêu cường, cường quốc, cường quốc hạng trung,
20) Cân bằng quyền lực (Balance of Power) là gì? Sự so sánh tương quan vị thế, quyền lực giữa
các chủ thể để tạo thành một hệ thống QHQT,
21) Nguyên nhân của Lưỡng nan về an ninh: Bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền,
22) Nguyên nhân của Chạy đua vũ trang: Phát triển năng lực quân sự nhằm tạo ra ưu thế so với đối phương,
23) Mục đích của Liên minh (Alliance) là: Hỗ trợ nhau và đảm bảo giành được phần thắng lợi
khi phải đối mặt với một vấn đề chung,
24) SIPRI là tổ chức quốc tế nào chuyên đo lường thành tố quyền lực nào của các quốc gia? Quân sự, lOMoARcPSD| 36207943
25) “Cây gậy và củ cà rốt” là chính sách sử dụng loại quyền lực như thế nào? (đang tranh cãi
giữa, chưa có đáp án chính thức)
26) Thành tố nào góp phần làm tăng quyền lực quốc gia: Tinh thần,
27) Các quốc gia luôn duy trì tối đa sự đoàn kết của người dân nhằm đảm bảo thành tố quyền lựcnào? Tinh thần
28) Nhóm các thành tố nào có độ biến đổi nhanh nhất và khó kiểm soát nhất? Kinh tế, Công nghệ, Tinh thần,
29) Thước đo quyền lực nào là chính xác nhất? Đo mọi thành tố,
30) Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm xung đột quốc tế: Tình trạng xã hội, chủ thể
QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn,
31) Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm chiến tranh: Mâu thuẫn đối kháng, vũ trang, hậu
quả nghiêm trọng, đơn vị chính trị,
32) Những yếu tố để so sánh sự khác nhau giữa xung đột và chiến tranh: Tính chất và mức độ
mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham gia, hậu quả,
33) Điểm chung của Chiến tranh và Xung đột là: Cùng tồn tại trong QHQT và có cùng bản chất là mâu thuẫn,
34) Nguyên nhân của Xung đột quốc tế là gì? Bản chất mâu thuẫn của thế giới, Sự đa dạng của
con người và thế giới, Quá trình phát triển, Môi trường vô chính phủ tồn tại,
35) Những loại hình xung đột quốc tế nào được xếp vào xung đột vật chất: Quyền lực, lãnh thổ, kinh tế,
36) Những loại hình xung đột quốc tế nào được xếp vào xung đột tinh thần: Sắc tộc, tôn giáo, tư tưởng
37) Chọn tập hợp các hình thức Xung đột về lãnh thổ ? Kuril, Biển Đông, Sensaku,
38) Xung đột Israel-Palestin là xung đột: Sắc tộc
39) Chiến tranh Lạnh 1947-1989 là: Chiến tranh quốc tế
40) Vai trò của Xung đột và Chiến tranh trong QHQT: Thay đổi tình trạng quyền lực Quốc gia,
Biến đổi cán cân quyền lực và thay đổi hệ thống quốc tế cũng như tính chất quan hệ giữa các chủ thể
41) Thế chiến thứ Hai là: Chiến tranh toàn diện.
42) Chọn tập hợp những loại hình xung đột quốc tế khó giải quyết hơn? Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tôn giáo
43) Xung đột Crimea 2014 là xung đột: Lãnh thổ
44) Phân loại chiến tranh dựa trên tính chất và mục đích: Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa.
45) Phân loại chiến tranh dựa trên quy mô chiến tranh: Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ.
46) Phân loại chiến tranh dựa trên chủ thể tham gia: Chiến tranh quốc tế, nội chiến.
47) Phân loại chiến tranh dựa trên vũ khí sử dụng trong chiến tranh: Chiến tranh thông thường,
chiến tranh hủy diệt hàng loạt. lOMoARcPSD| 36207943
48) Chọn một tập hợp gồm các công cụ điển hình trong QHQT? Lực lượng quân sự, ngoại giao,
thương mại, tuyên truyền đối ngoại.
49) Chọn tập hợp phản ánh khái niệm ngoại giao? Thực thể chính trị, thiết lập và duy trì quan
hệ,thực hiện lợi ích đối ngoại.
50) Chọn tập hợp các hình thức hoạt động ngoại giao đang có xu hướng tăng lên: Ngoại giao đa
phương, ngoại giao công khai, ngoại giao công dân.
51) Chọn tập hợp các chức năng quan trọng nhất của ngoại giao? Hoạch định chính sách, đại
diện quốc gia, đàm phán, nắm bắt thông tin.
52) Các yếu tố quy định việc sử dụng Công cụ trong QHQT là gì: Năng lực/Quyền lực Quốc
gia,Lựa chọn lý trí, Phản ứng của đối tượng trong QHQT
53) Một số hình thức ngoại giao hiện nay: Công khai, Thượng đỉnh, Tập trận, Cấm vận, 54)
Ngoại giao Thượng đỉnh là hình thức ngoại giao: Giữa các nguyên thủ Quốc gia
55) Ngoại giao Ai Cập sau Hiệp ước David Camp (1978) là hình thức ngoại giao: Chiến dịch Ngoại giao
56) Chức năng đày đủ của Ngoại giao là Hoạnh định chính sách, Đại diện quốc gia, bảo vệ lợi
ích quốc gia&bảo vệ công dân, duy trì quan hệ đối ngoại, Nắm bắt thông tin, Tham gia xây
dựng& sửa đổi luật quốc tế, Đàm phán
57) Chủ nghĩa nào đánh giá cao vai trò của Ngoại giao? Tự do, 58) Ngoại giao Bí mật phổ biến:
Trước Thế chiến thứ II
59) Cuộc gặp cuối tháng 4/2018 giữa lãnh đạo Kim Jong-un (Bắc Triều tiên) và Tổng thống
Moon Jae-in (Hàn Quốc) là cuộc ngoại giao: Thượng đỉnh
60) Ngoại giao Kênh II là hình thức ngoại giao: Giữa các công dân hay thành viên của Tổ chức Quốc tế
61) Những điều kiện khác để Đàm phán có kết quả trong ngoại giao là Không tranh chấp địa vị,
Trung thực, Tuân theo chương trình nghị sự, Linh hoạt, Chấp nhận thỏa hiệp, Tôn trọng thỏa thuận
62) Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế: Chủ thể QHQT, phối hợp hoà bình, mục đích chung
63) Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hội nhập quốc tế: Kết hợp quốc gia, chỉnh thể mới
64) Các yếu tố phản ánh vai trò của hợp tác và hội nhập trong QHQT: Mục đích tồn tại, lợi ích
phát triển, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
65) Các cách phân loại hợp tác quốc tế: Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo
số lượng chủ thể tham gia lOMoARcPSD| 36207943
66) Các cách phân loại hội nhập quốc tế: Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theomức độ liên kết
67) Qúa trình hợp tác quốc tế phát triển dần dần theo thứ tự sau: Lĩnh vực, hình thức, quy mô, mức độ, chủ thể
68) Thứ tự 5 giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế: Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan,
Thị trường chung, Liên hiệp kinh tế, Hội nhập toàn bộ
69) Giai đoạn Thị trường chung trong quá trình hội nhập là Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định
mức thuế chung, tự do lưu thông các yếu tố như lao động và vốn
70) Hiệp thương mại mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ở mức độ hội nhập nào: Khu vực mậu dịch tự do
71) Liên minh Châu Âu (EU) ở mức độ hội nhập nào? Hội nhập kinh tế toàn bộ
72) Cộng đồng ASEAN 2015 được xếp ở mức độ hội nhập nào? Thị trường chung
73) “Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ hội nhập nào? Liên hiệp kinh tế
74) Quan niệm của chủ nghĩa Hiện thực về vai trò của hợp tác và hội nhập là: Xung đột là phổ
biến, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội nhập không có vai trò
75) Chọn tập hợp đúng nhất thể hiện Tác động của hợp tác và hội nhập quốc tế: Đáp ứng lợi ích
phát triển, duy trì sự tồn tại và bảo đảm an ninh, làm giảm xung đột và duy trì hòa bình, thúc
đẩy khu vực hóa và toàn cầu hóa, tập hợp lực lượng
76) Đặc điểm của Liên hiệp kinh tế (Economic Union) là: Hoà hợp chính sách giữa các thành
viên, hình thành thị trường tiền tệ chung
77) Hội nhập kinh tế toàn bộ (Total Economic Integration) là: Thống nhất chính sách, thể chế
chung, hội nhập chính trị nhất định
78) Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area) là: Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
79) AFTA là Khu vực Mậu dịch tự do của các quốc gia ở đâu? Đông Nam Á
80) Liên hiệp thuế quan (Common Market) là: Thuế suất chung với bên ngoài