Đề cương ôn tập giữa HK2 Địa Lí 6 năm 2022-2023

Đề cương ôn tập giữa HK2 Địa Lí 6 năm 2022-2023. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập giữa HK2 Địa Lí 6 năm 2022-2023

Đề cương ôn tập giữa HK2 Địa Lí 6 năm 2022-2023. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKII
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Học sinh cần nắm được các kiến thức cơ bản sau:
CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
- tả đưc các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đi lưu và tầng bình lưu; hiểu đưc
vai trò của oxy, hơi nưc và khí carbonic.
- Kể được tênnêu được đc điểm về nhiệt độ, độm ca một số khối khí.
- Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thi thưng xuyên trên Trái Đất
- Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Ti Đất theo vĩ độ.
- Biết cách sử dng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế.
- Phân biệt được thời tiết và khí hu.
- Trình bày được khái quát đặc điểm ca một trong các đới khí hậu.
- Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm v nhiệt độ và lượng
mưa ca một s địa điểm trên bản đ khí hậu thế gii.
- u được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu.
- Trình bày được mt số biện pháp phòng tnh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TI ĐẤT
- Kđược tên đưc c thành phn ch yếu của thuỷ quyển
- tả được các bộ phận của một dòng sông lớn; mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các
nguồn cấp nước sông.
- u được tầm quan trọng của nưc ngầm và băng hà.
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI THAM KHO
Câu 1: Trình bày đặc điểm và vai trò của các tầng khí quyn
Đối lưu
Bình lưu
c tng cao
V trí
Nằm dưới cùng, độ dày t 0-16
km.
Nm trên tầng đối lưu,
độ dày t 16 80 km
T 80km tr lên
Đặc điểm
Tp trung 90% KHÔNG KHÍ,
KHÔNG KHÍ luôn chuyn
động theo chiu thẳng đứng.
- Là nơi sinh ra các hiện ng
khí ợng :mây, a, sấm
chớp…
- Càng lên cao nhiệt đ không
khí càng gim, lên cao100m
nhiệt độ gim 0,6
0
C.
lp ô dôn tác
dng hp th, ngăn các
tia bc x hi ca
MT đối vi sinh vt
con người
Không k cc loãng,
không ảnh hưởng trc tiếp
đến đời sống con người
Câu 2: Khí áp là gì? Trình bày sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất?
- Sc ép ca không khí lên b mặt Trái Đất gi là khí áp.
- Đơn vị đo khí áp là mm thy ngân.
Trang 2
- Khí áp được phân b trên Trái Đất thành các đai khí áp thp và khí áp cao t xích đo v cc
+ Các đai áp thấp nm khong vĩ độ 0
0
và khong vĩ độ 60
0
B và N
+ Các đai áp cao nằm khong vĩ độ 30
0
B và N và khong vĩ độ 90
0
B và N(cc Bc và Nam)
Câu 3: Thi tiết, khí hu là gì? Hãy phân bit s khác nhau gia thi tiết và khí hu.
*Khái nim:
- Thi tiết là: các hiện tượng khí tượng như mưa, nng, gió, nhiệt độ,... xy ra trong mt thi gian
ngn mt địa pơng.
- Khí hu: s lp đi lặp li tìnhnh thi tiết của địa phương đó theo mt quy lut nhất định.
*Thời tiết và khí hậu khác nhau:
- Thời tiết diễn ra trong thời gian ngắn, phạm vi nhvà luôn thay đi.
- Khí hu diễn ra trong thời gian dài, có nh quy lut. Khí hậu diễn ra trong phạm vi rộng và khá
ổn định.
Câu 4: Da vào số thông tin kênh chữ hình 13.4 SGK trang 165 hoàn thành nội dung
bảng sau:
Đới KH
Đặc đim
Hàn đi
(Nm t 2 vòng cc
Bắc và Nam đến 2 cc
Bc và Nam)
Ôn đới
(Nm t CTB đến
vòng cc Bct
CTN đến vòng Nam)
Nhiệt đi
(Nm t CTB đến
CTN)
Nhiệt đ
Quanh năm lạnh giá.
ng mưa
i 500mm
Gió thi thường
xuyên
Gió Đông cực
Câu 5: Hãy trình bày nguyên nhân, biểu hiện và mt số giải pháp ứng phó với biến đổi khí
hậu?
nhiều nguyên nhân nng chủ yếu là do tăng nhanh ca khí CO2
biểu hiện bởi sự nóng n toàn cầu, mực c biền dâng gia ng c
hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
m cho thiên tai xảy ra ngày càng nhiều và khốc liệt.
sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, sử dụng phương tiện giao thông
công cộng, hạn chế dùng túi ni-lông, ch cực trng cây xanh, bảo vệ
rừng,...
Câu 6: Thủy quyển là gì? Hãy kể tên các thành phần của thủy quyển?
-Thy quyn: là lớpc bao ph trên Trái Đất.
- Bao gm: c trong các biển, đại dương; nước trên lục đa ( sông, hồ, băng, tuyết; nước
ngm,…) và hơi nưc trong khí quyn.
Câu 7: Quan sát biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của Nội, hãy cho biết:
- Nhiệt đ trung bình tháng cao nht và tháng thp nht bao nhu
0
C
- Nhiệt đ chênh lch gia tháng cao nht và tháng thp nht là bao nhiêu
0
C ?
- Nhng tháng nào trong năm có lưng mưa trên 100mm?
Trang 3
Câu 8: Quan sát hìnhi đây, em hãy mô tả cu to ca mt sông ln.
| 1/3

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKII
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Học sinh cần nắm được các kiến thức cơ bản sau:
CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
- Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu; hiểu được
vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic.
- Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí.
- Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
- Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.
- Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế.
- Phân biệt được thời tiết và khí hậu.
- Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu.
- Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng
mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới.
- Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu.
- Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
- Kể được tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển
- Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn; mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông.
- Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà.
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI THAM KHẢO
Câu 1: Trình bày đặc điểm và vai trò của các tầng khí quyển Đối lưu Bình lưu Các tầng cao Vị trí
Nằm dưới cùng, độ dày từ 0-16 Nằm trên tầng đối lưu, Từ 80km trở lên km.
độ dày từ 16 – 80 km
Đặc điểm Tập trung 90% KHÔNG KHÍ, Có lớp ô dôn có tác Không khí cực loãng,
KHÔNG KHÍ luôn chuyển dụng hấp thụ, ngăn các không ảnh hưởng trực tiếp
động theo chiều thẳng đứng.
tia bức xạ có hại của đến đời sống con người
- Là nơi sinh ra các hiện tượng MT đối với sinh vật và
khí tượng :mây, mưa, sấm con người chớp…
- Càng lên cao nhiệt độ không
khí càng giảm, lên cao100m nhiệt độ giảm 0,60C.
Câu 2: Khí áp là gì? Trình bày sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất?
- Sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất gọi là khí áp.
- Đơn vị đo khí áp là mm thủy ngân. Trang 1
- Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về cực
+ Các đai áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600B và N
+ Các đai áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 B và N và khoảng vĩ độ 900B và N(cực Bắc và Nam)
Câu 3: Thời tiết, khí hậu là gì? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. *Khái niệm:
- Thời tiết là: các hiện tượng khí tượng như mưa, nắng, gió, nhiệt độ,... xảy ra trong một thời gian
ngắn ở một địa phương.
- Khí hậu: là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết của địa phương đó theo một quy luật nhất định.
*Thời tiết và khí hậu khác nhau:
- Thời tiết diễn ra trong thời gian ngắn, phạm vi nhỏ và luôn thay đổi.
- Khí hậu diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật. Khí hậu diễn ra trong phạm vi rộng và khá ổn định.
Câu 4: Dựa vào số thông tin kênh chữ và hình 13.4 SGK trang 165 hoàn thành nội dung bảng sau: Đới KH Hàn đới Ôn đới Nhiệt đới
(Nằm từ 2 vòng cực
(Nằm từ CTB đến (Nằm từ CTB đến Đặc điể
Bắc và Nam đến 2 cực
vòng cực Bắc và từ m CTN) Bắc và Nam)
CTN đến vòng Nam) Nhiệt độ Quanh năm lạnh giá. Lượng mưa Dưới 500mm
Gió thổi thường Gió Đông cực xuyên
Câu 5: Hãy trình bày nguyên nhân, biểu hiện và một số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu? Nguyên nhân

Có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do tăng nhanh của khí CO2 Biểu hiện
biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biền dâng và gia tăng các
hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan. Hậu quả
làm cho thiên tai xảy ra ngày càng nhiều và khốc liệt. Giải pháp
sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, sử dụng phương tiện giao thông
công cộng, hạn chế dùng túi ni-lông, tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...
Câu 6
: Thủy quyển là gì? Hãy kể tên các thành phần của thủy quyển?
-Thủy quyển: là lớp nước bao phủ trên Trái Đất.
- Bao gồm: nước trong các biển, đại dương; nước trên lục địa ( sông, hồ, băng, tuyết; nước
ngầm,…) và hơi nước trong khí quyển.
Câu 7
: Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội, hãy cho biết:
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất và tháng thấp nhất là bao nhiêu 0C
- Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là bao nhiêu 0C ?
- Những tháng nào trong năm có lượng mưa trên 100mm? Trang 2
Câu 8: Quan sát hình dưới đây, em hãy mô tả cấu tạo của một sông lớn. Trang 3