Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 10 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh lớp 10 tham khảo. Tài liệu bao gồm giới hạn kiến thức kèm theo cấu trúc đề thi.

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 10 440 tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 10 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh lớp 10 tham khảo. Tài liệu bao gồm giới hạn kiến thức kèm theo cấu trúc đề thi.

122 61 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THPT …….
BỘ MÔN: LỊCH SỬ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 2024 MÔN:
LỊCH SỬ- LỚP 10
A. NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
-
Khái niệm lịch sử ? Phân biệt hiện thực lịch sử nhận thức lịch sử. Cho dụ cụ thể?
-
Khái niệm sử học
-
Trình bày đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của sử học. Cho ví dụ cụ thể?
Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
-
Giải thích sự cần thiết vì sao phải học tập lịch sử suốt đời? Cho ví dụ cụ thể?
-
Phân tích quy trình thu thập, xử thông tin sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử? Vận
dụng để viết tiểu sử của bản thân từ khi sinh ra cho đến nay?
-
Kiến thức và bài học lịch sử có mối liên hệ như thế nào với cuộc sống hiện tại?
-
Em đã từng vận dụng những kiến thức lịch sử nào để giải quyết các tình huống trong
cuộc sống ? Hãy chia sẻ một ví d ?.
Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn phát huy các giá trị di sản văn hóa , di sản thiên nhiên
và phát triển du lịch.
-
Phân tích mối liện hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa,
di sản thiên nhiên.
-
Giải thích vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch.
-
Phân tích tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa.
-
Kể tên một vài di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh Di sản Văn
hóa Thế giới. Giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa đề xuất biện pháp bảo tồn, phát
huy các giá trị của di sản đó.
Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ - trung đại.
-
Khái niệm văn minh ?. Phân biệt giữa văn hóa và văn minh?
-
Một số nền văn minh Phương Đông thời cổ đại: Trình bầy thành tựu tiêu biểu của văn
minh Ai Cập Trung Quốc - Ấn Độ cổ đại theo bảng sau :
Nền văn minh
Chữ viết
Tư tưởng,
tôn giáo
Toán học
Kiến trúc.
điêu khác
Ý nghĩa
Ai Cập thời cổ đại.
Trung Hoa thời cổ trung đại
Ấn Độ thời cổ trung đại
II.
LUYỆN TẬP
1.
Trắc nghiệm và đánh giá năng lực
Câu 1. Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?
A. Tái hiện lịch sử và học tập lịch sử. B. Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
C. Nhận thức lịch sử và hiểu biết lịch sử. D. Hiện thực lịch sử và tái hiện lịch sử.
Câu 2. Khái niệm nào là đúng về Sử học?
A.
Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người.
B.
Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người.
C.
Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
D.
Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người.
Câu 3. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
A. Quá trình phát triển của loài người. B. Những hoạt động của loài người.
C. Quá trình tiến hóa của loài người. D. Toàn bộ quá khứ của loài người.
Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 04 đến 06
Tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Sử học (1988), Đại tướng Nguyên Giáp đã phát
biểu: “Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất một lần, nhưng do nhiều người viết viết lại nhiều lần.
Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”.
Câu 4.Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tắc trung thực của sử hoc?
A.
Nhà sử học có nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử.
B.
Nhà sử học phải chủ quan trong nghiên cứu.
C.
Nhà sử học phải hiểu biết nhiều về lịch sử.
D.
Nhà sử học có nhiệm vụ tôn trọng lịch sử.
Câu 5. Sử học vừa phải phản ánh sự thật trong quá khứ, nhưng không kích động hận thù,
xung đột hoặc kỳ thị, phân biệt đối xử. Đây là nguyên tắc nào của sử học?
A. Khách quan, tiến bộ. B. Chủ quan, khoa học.
C. Nhân văn, tiến bộ. D. Trung thực, nhân văn.
Câu 6. Để Sử học thực sự trở thành một khoa học phải đảm bảo nguyên tắc nào sau đây?
A. Chủ quan và khoa học. B. Chủ quan và trung thực.
C. Khách quan và khoa học. D. Khách quan và trung thực.
Marcus Garvey ( nhà chính trị nổi tiếng Jamaica) đã từng nói : “…Một dân tộc không
có kiến thức về lịch sử, nguồn gốc và văn hóa về dân tộc mình thì cũng như cây không có gốc”
Dựa vào nhận định của ông, hãy trả lời các câu từ 07 đến 09.
Câu 7. Lịch sử cung cấp cho con người những thông tin hữu ích nào sau đây?
A.
Quá khứ của chính con người và xã hội loài người.
B.
Quá trình phát triển và tiên bộ của xã hội loài người.
C.
Quá trình tiến hóa của con người trong lịch sử.
D.
Quá trình lao động sản xuất và tiến hóa xã hội.
Câu 8. Yếu tố cốt lõi nào tạo n ý thức dân tộc bản sắc n hóa của cộng đồng dân tộc?
A. Nghiên cứu và học tập. B. Dự đoán được tương lai.
C. Hiểu biết về lịch sử. D. Hiểu biết về hiện tại.
Câu 9. Nội dung nào phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập và
khám phá lịch sử hiện nay?
A.
Học tập lịch sử chỉ diễn ra khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
B.
Học tập lịch sử diễn ra mọi lúc, mọi nơi trong cuộc sống.
C.
Học tập lịch sử thông qua tham quan di tích, bảo tàng lịch sử.
D.
Học tập lịch sử thông qua phim ảnh, âm nhạc, truyện kể.
Câu 10. Một trong những giải pháp góp phần quan trọng nhất khắc phục các tác động tiêu
cực của điều kiện thự nhn và của con người đến giá trị di sản phi vật thể là
A. Công tác bảo tồn và phát huy. B. Công tác tái tạo và trùng tu.
C. Công tác giữ gìn và nhân tạo D. Công tác đầu tư và phát triển.
Câu 11. Du lịch có vai trò như thế nào trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa?
A. Nguồn lực hỗ trợ. B. Can thiệp trực tiếp.
C. Hoạch định đường lối. D. Tổ chức thực hiện.
Câu 12. Hiện nay, để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các trường học cần phải
có trách nhiệm như thế nào?
A.
Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.
B.
Cung cấp nguồn lực để bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.
C.
Đào tạo, nâng cao nhận thức của người học về giá trị di sản văn hóa.
D.
Chấp hành tốt những quy định của nhà nước về giá trị di sản văn hóa.
Câu 13. Nền văn minh Ai Cập, ra đời ở châu Phi, trên lưu lực
A. Sông Nin. B. Sông Hằng.
C. Sông Ơ-phơ-grat. D. Sông Hoàng Hà.
Câu 14. Hệ thống chữ viết cổ nhất của người Ai Cập được gọi là
A. Chữ tượng thanh B. Chữ tượng hình. C. Chữ tượng ý. D. Chữ cái -ma.
Câu 15. Loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của người Ai Cập cổ đại là
A. Tháp Thạt Luổng. B. Các kim tự tháp.
C. Đấu trường -ma. D. Vạn lí trường thành.
Câu 16. Văn học Ấn Độ trở thành nguồn cảm hứng không chỉ trong nước mà nó còn lan
một số nơi khác trên thế giới, tiêu biểu là ở khu vực nào?
A. Tây Á. B. Đông Bắc Á. C. Đông Nam Á. D. Châu Đại Dương.
Câu 17. Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là
A. Đức B. Thụy C. I-ta-li-a D. Pháp
Câu 18. Đâu là khái niệm văn hóa của loài người?
A.
Là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần.
B.
Là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ.
C.
Là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra.
D.
Là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người.
Câu 19. Người Ai Cập viết chữ trên nguyên liệu gì
A. Gi ấy Pa-pi-rút. B. Lụa. C. Đất sét D. Thẻ tre
Câu 20. Tiêu biểu nhất cho nền văn học Trung Hoa thời cổ-trung đại là thể loại
A. truyện ngắn. B. thơ Đường. C. truyện ngụ ngôn. D. truyện thần thoại.
2.
Tự luận:
Câu 1 Phân tích quy trình thu thập, xử lý thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử? Vận
dụng để viết tiểu sử của bản thân từ khi sinh ra cho đến nay?
Câu 2: Nêu ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư đối với xã
hội, văn hóa. Việt Nam đã và đang thich nghi với cuộc cách mạng đó như thế nào?
HẾT_
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG THPT …….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I BỘ MÔN: LỊCH SỬ
NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 10
A. NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
- Khái niệm lịch sử ? Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử. Cho ví dụ cụ thể? - Khái niệm sử học
- Trình bày đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của sử học. Cho ví dụ cụ thể?
Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
- Giải thích sự cần thiết vì sao phải học tập lịch sử suốt đời? Cho ví dụ cụ thể?
- Phân tích quy trình thu thập, xử lý thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử? Vận
dụng để viết tiểu sử của bản thân từ khi sinh ra cho đến nay?
- Kiến thức và bài học lịch sử có mối liên hệ như thế nào với cuộc sống hiện tại?
- Em đã từng vận dụng những kiến thức lịch sử nào để giải quyết các tình huống trong
cuộc sống ? Hãy chia sẻ một ví dụ ?.
Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa , di sản thiên nhiên
và phát triển du lịch.

- Phân tích mối liện hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
- Giải thích vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch.
- Phân tích tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa.
- Kể tên một vài di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Văn
hóa Thế giới. Giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát
huy các giá trị của di sản đó.
Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ - trung đại.
- Khái niệm văn minh ?. Phân biệt giữa văn hóa và văn minh?
- Một số nền văn minh Phương Đông thời cổ đại: Trình bầy thành tựu tiêu biểu của văn
minh Ai Cập – Trung Quốc - Ấn Độ cổ đại theo bảng sau : Tư tưởng, Kiến trúc. Nền văn minh Chữ viết Toán học Ý nghĩa tôn giáo điêu khác Ai Cập thời cổ đại.
Trung Hoa thời cổ trung đại
Ấn Độ thời cổ trung đại II. LUYỆN TẬP
1. Trắc nghiệm và đánh giá năng lực
Câu 1. Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?
A. Tái hiện lịch sử và học tập lịch sử.
B. Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
C. Nhận thức lịch sử và hiểu biết lịch sử.
D. Hiện thực lịch sử và tái hiện lịch sử.
Câu 2. Khái niệm nào là đúng về Sử học?
A.
Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người.
B. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người.
C. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
D. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người.
Câu 3. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
A.
Quá trình phát triển của loài người.
B. Những hoạt động của loài người.
C. Quá trình tiến hóa của loài người.
D. Toàn bộ quá khứ của loài người.
Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 04 đến 06
Tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Sử học (1988), Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã phát
biểu: “Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần.
Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”.
Câu 4.Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tắc trung thực của sử hoc?
A.
Nhà sử học có nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử.
B. Nhà sử học phải chủ quan trong nghiên cứu.
C. Nhà sử học phải hiểu biết nhiều về lịch sử.
D. Nhà sử học có nhiệm vụ tôn trọng lịch sử.
Câu 5. Sử học vừa phải phản ánh sự thật trong quá khứ, nhưng không kích động hận thù,
xung đột hoặc kỳ thị, phân biệt đối xử. Đây là nguyên tắc nào của sử học?
A.
Khách quan, tiến bộ.
B. Chủ quan, khoa học.
C. Nhân văn, tiến bộ.
D. Trung thực, nhân văn.
Câu 6. Để Sử học thực sự trở thành một khoa học phải đảm bảo nguyên tắc nào sau đây?
A.
Chủ quan và khoa học.
B. Chủ quan và trung thực.
C. Khách quan và khoa học.
D. Khách quan và trung thực.
Marcus Garvey ( nhà chính trị nổi tiếng Jamaica) đã từng nói : “…Một dân tộc mà không
có kiến thức về lịch sử, nguồn gốc và văn hóa về dân tộc mình thì cũng như cây không có gốc”
Dựa vào nhận định của ông, hãy trả lời các câu từ 07 đến 09.
Câu 7. Lịch sử cung cấp cho con người những thông tin hữu ích nào sau đây?
A. Quá khứ của chính con người và xã hội loài người.
B. Quá trình phát triển và tiên bộ của xã hội loài người.
C. Quá trình tiến hóa của con người trong lịch sử.
D. Quá trình lao động sản xuất và tiến hóa xã hội.
Câu 8. Yếu tố cốt lõi nào tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa của cộng đồng dân tộc?
A.
Nghiên cứu và học tập.
B. Dự đoán được tương lai.
C. Hiểu biết về lịch sử.
D. Hiểu biết về hiện tại.
Câu 9. Nội dung nào phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập và
khám phá lịch sử hiện nay?
A.
Học tập lịch sử chỉ diễn ra khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
B. Học tập lịch sử diễn ra mọi lúc, mọi nơi trong cuộc sống.
C. Học tập lịch sử thông qua tham quan di tích, bảo tàng lịch sử.
D. Học tập lịch sử thông qua phim ảnh, âm nhạc, truyện kể.
Câu 10. Một trong những giải pháp góp phần quan trọng nhất khắc phục các tác động tiêu
cực của điều kiện thự nhiên và của con người đến giá trị di sản phi vật thể là
A.
Công tác bảo tồn và phát huy.
B. Công tác tái tạo và trùng tu.
C. Công tác giữ gìn và nhân tạo
D. Công tác đầu tư và phát triển.
Câu 11. Du lịch có vai trò như thế nào trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa?
A.
Nguồn lực hỗ trợ.
B. Can thiệp trực tiếp.
C. Hoạch định đường lối.
D. Tổ chức thực hiện.
Câu 12. Hiện nay, để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các trường học cần phải
có trách nhiệm như thế nào?

A. Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.
B. Cung cấp nguồn lực để bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.
C. Đào tạo, nâng cao nhận thức của người học về giá trị di sản văn hóa.
D. Chấp hành tốt những quy định của nhà nước về giá trị di sản văn hóa.
Câu 13. Nền văn minh Ai Cập, ra đời ở châu Phi, trên lưu lực A. Sông Nin. B. Sông Hằng. C. Sông Ơ-phơ-grat. D. Sông Hoàng Hà.
Câu 14. Hệ thống chữ viết cổ nhất của người Ai Cập được gọi là A. Chữ tượng thanh
B. Chữ tượng hình. C. Chữ tượng ý. D. Chữ cái Rô-ma.
Câu 15. Loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của người Ai Cập cổ đại là A. Tháp Thạt Luổng.
B. Các kim tự tháp.
C. Đấu trường Rô-ma.
D. Vạn lí trường thành.
Câu 16. Văn học Ấn Độ trở thành nguồn cảm hứng không chỉ trong nước mà nó còn lan
một số nơi khác trên thế giới, tiêu biểu là ở khu vực nào? A.
Tây Á. B. Đông Bắc Á. C. Đông Nam Á.
D. Châu Đại Dương.
Câu 17. Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là A. Đức B. Thụy Sĩ C. I-ta-li-a D. Pháp
Câu 18. Đâu là khái niệm văn hóa của loài người?
A. Là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần.
B. Là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ.
C. Là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra.
D. Là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người.
Câu 19. Người Ai Cập viết chữ trên nguyên liệu gì A. Gi ấy Pa-pi-rút. B. Lụa. C. Đất sét D. Thẻ tre
Câu 20. Tiêu biểu nhất cho nền văn học Trung Hoa thời cổ-trung đại là thể loại A. truyện ngắn. B. thơ Đường.
C. truyện ngụ ngôn.
D. truyện thần thoại. 2. Tự luận:
Câu 1 Phân tích quy trình thu thập, xử lý thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử? Vận
dụng để viết tiểu sử của bản thân từ khi sinh ra cho đến nay?
Câu 2: Nêu ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư đối với xã
hội, văn hóa. Việt Nam đã và đang thich nghi với cuộc cách mạng đó như thế nào? HẾT_