Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 4 sách Cánh diều

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 4 sách Cánh diều mang tới những dạng câu hỏi đọc hiểu, tập làm văn, giúp thầy cô giao đề cương ôn tập giữa học kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TIẾNG VIỆT GIỮA I LỚP 4
I. ĐỌC HIỂU
Câu 1: Xếp các danh từ chiếc khăn, , quần áo, đồng hồ vào hai nhóm thích hợp
a) Danh từ chỉ người:…………………………………………………
b) Danh từ chỉ vật:…………………………………………………
Câu 2: Dấu gạch ngang trong trường hợp dưới đây tác dụng gì? Thấy
một cậu trong nhóm đi nhắc bị tật chân, ông chủ liền bước ra khỏi xe,
đến chỗ cậu hỏi:
- Cháu muốn đôi chân được lành lặn bình thường không ?
A. Đánh dấu lời nói của nhiều nhân vật.
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đối thoại.
C. Đánh dấu các đoạn trong một bài văn.
D. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Câu 3 :Cho các sự vật sau: đồng hồ, chú cún con. Em hãy đặt câu s
dụng hình ảnh nhân hóa các sự vật đã nêu trên.
Câu 4. Nêu c dụng ca dấu gạch ngang trong đon hi thoi sau:
Thấy tôi, Dũng liền nói:
- Cháu chào bác ạ!
- Chào cháu, cháu đi học à? i đáp lại.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 5. Tìm từ dùng sai trong các câu sau gạch chân dưới từ sai, rồi sửa lại
a, Bạn Lan rất chân chính,nghĩ sao nói vậy.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b, Người nào tự tin,người đó sẽ không tiến bộ được.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 6. Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp
của nhân vật hoặc ý nghĩa của nhân vật trong đoạn văn sau:
Đúng như câu tục ngữ đã nói: công mài sắt ngày nên kim. Hùng
thường tâm sự với tôi: được những nét chữ như bây giờ, mình phải trải qua
một quá trình khổ luyện hết sức vất vả.
Câu 7.Theo em, câu văn dưới đây sử dụng hình ảnh nhân hóa hay không? Giải
thích.
Bác mưa đem đến dòng nước mát cho muôn loài sau những ngày nắng gắt.
................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................
……………………………………………………………………………………
Câu 8. Đặt 2 câu gạch chân vào các danh từ đó trong trường hợp sau:
a. Câu chứa danh từ chung. b. Câu chứa danh từ riêng.
................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 9: Trong câu: “Cô muốn dành cho bố con ông lão cả em mình một
niềm vui bất ngờ. số danh từ là: ( M3)
A..Ba danh từ. Đó là: .....................................................................................
B. Bốn danh từ. Đó là:....................................................................................
C. Năm danh từ. Đó là:...................................................................................
D.Sáu danh từ. Đó là:...................................................................................
Câu 10.Gạch chân i lỗi sai trong u sau:
Chàng hoàng tử xinh xắn khôi ngô bước tới và cầu n ng chúa.
................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................
Câu 11: Từ nào dưới đây nghĩa người trông coi t viện”(M3)
A.Thủ thư
B. Thủ sách
C. Thủ kho
D. Thư viện viên
Câu 12: Gạch chân những từ dùng sai trong câu chữa lại cho đúng.
a. Bắc rt t trọng khi phát biểu trưc lớp.
.................................................................................................................................
..............................................................................................................................
b, Chúng ta t n lịch sử chống giặc ngoại m ng oanh liệt của cha ông.
.................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Câu 13: Em hãy viết một câu sử dụng biện pháp nhân hóa.
......................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 14. Xếp các danh t in đậm trong đoạn văn sau ghi vào bảng theo 2
loại danh từ:
Núi/ Sam thuộc làng/ Vĩnh Tế. Làng miếu/ Chúa Xứ, lăng/ Thoại
Ngọc Hầu người đã đào con kênh Vĩnh Tế.
Danh từ
chung
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
Danh từ
riêng
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
Câu 15 :Gạch chân dưới từ dùng sai trong câu sau sửa lại cho đúng
Công Uẩn học rất giỏi, thông minh, am hiểu hơn người đã luôn khiêm tốn.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 16. Các kiểu mở bài dưới đây thuộc kiểu m bài o?
Câu 17. Trong mỗi câu sau đây, những sự vật nào được nhân hoá ? Chúng
được nhân hoá bằng cách nào ?
a) Con đê quê tôi đã phơi mình ra cần hàng ngàn năm không hề mệt mỏi.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b) Cỏ may sao lưu luyến bước chân người như vậy ? Hẳn cỏ may đứng mãi
chân đê n muốn theo người về n sưởi ấm, ăn bắp ngô non nướng thơm lừng
quanh bếp hay một nồi rang hạt dẻ bùi.
“Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh
hàng rong. Thấy em khôi ngô, nhà h Bạch nhận
làm con nuôi cho ăn học.”
Mở bài
………………
………………
“Truyện cổ tích đem lại cho em bao màu sắc
huyền thoại, được tr v xứ sở chim thú đều
biết nói tiếng người. Trong truyện, nhưng người
nghèo khó, hiền lành đều được giúp đỡ, đền
còn kẻ tham lam như người anh trong câu chuyện
“Cây khế” dưới đây sẽ bị trừng phạt.”
Mở bài
………………
………………
“Giữ vững lòng chính trực của mình khi phải
cận kề cái chết nhưng cuối cùng bao giờ chân
cũng chiến thắng. giáo đã giảng cho chúng em
nghe như vậy khi kể cho cả lớp nghe câu chuyện
“Một nhà thơ chân chính”.
Mở bài
…………………
…………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 18. Tìm danh từ riêng trong các đoạn dưới đây xếp vào từng nhóm:
a. Hàng chục năm sau, cậu không biết bơi được cứu sống ngày nào đã trở thành
Thủ tướng Uyn-xtơn Sức-sin tài giỏi niềm tự hào của nước Anh. Còn cậu
nghèo được nhà quý tộc giúp tiền ăn học đã trở thành một bác lừng danh. Năm
1945, ông được trao giải Nô-ben y học cùng hai nhà khoa học Mỹ đã tìm ra
thuốc kháng sinh pê-ni-xi-lin cứu sống hàng trăm triệu người. Tên ông A-lếch-
xan-đơ Flem-minh.
(Theo Mai Văn Khôi)
b. Mẹ em mua quả địa cầu
Năm châu bốn biển tự đâu dồn về. [..]
Biển Đông xanh biếc bao la
Những dòng sông nhỏ như chỉ thôi
Hoàng Sa đảo nhỏ đây rồi
Mau rừng đước, hoa hồi Lạng Sơn.
(Lê Huy Hoà)
Tên người
Tên địa danh
Câu 19. Hãy sử dụng biện pháp nhân hoá để diễn đạt lại những câu văn dưới
đây cho sinh động, gợi cảm.
a) Những bông hoa nở trong nắng sớm.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b) Mấy con chim đang hót ríu rít trên vòm cày.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
c) Mùa xuân, sân trường ớt xanh màu lá.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
d) Mặt trời mọc từ phía đông, chiếu những tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
e) Những cơn gió thổi nhè nhẹ trên mặt hồ nước trong xanh.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 20: Em hãy viết 1-2 câu sử dụng hình ảnh nhân hóa. Gạch chân dưới
những từ ngữ thể hiện hình ảnh nhân hóa trong câu em vừa viết.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 24. Xác định tên các quan, tổ chức trong đoạn văn dưới đây chưa viết
hoa đúng quy tắc. Em hãy viết lại cho đúng.(0,5 điểm)
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng
sản Việt Nam, lực lượng xung kích cách mạng, trường học hội chủ nghĩa
của thanh niên, đại diện chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của tuổi
trẻ; phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; lực lượng nòng cốt chính
trị trong phong trào thanh niên trong các tổ chức thanh niên Việt Nam.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 21: Tìm các s vật được nhân hóa trong đoạn văn sau. Cho biết tác giả đã
nhân hóa bằng ch nào.
a) Ngày xưa, một người nông dân nghèo đói. Anh ta phải bỏ làng vào rừng vỡ
hoang, trồng trỉa. Một hôm anh đang gieo hạt cải củ. Bỗng một con gấu to đâu
chạy đến quát lớn:
- Anh kia! Ai cho phép anh vào rừng của ta?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 22. Cho c sự vật sau: cái cặp, hàng cây xanh, chú mèo mướp. Em hãy đặt
câu sử dụng hình ảnh nhân hóa các sự vật đã nêu trên.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 23: Cho đoạn văn sau:
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa.
Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa
hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm.
Cây cỏ thơm. Đất trời thơm.
(trích Mùa Thảo Quả - Ma Văn Kháng)
a,Tìm c danh từ trong đoạn văn
trên. …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b) Xếp c danh từ vừa tìm được vào hai nhóm:
- Danh t chung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Danh t riêng
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 24. Trong khổ thơ sau, t lầu được dùng với ý nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong
trường hợp này được dùng làm gì?
bạn tắc hoa
Xây "lầu" trên cây đa
Rét, chơi t đi trốn
Đợi ấm trời mới ra.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
II. TẬP LÀM VĂN
Đề 1: Viết đơn xin tham gia một hoạt động học tập (hoặc lao động, thể thao, văn
nghệ).
Đề 2: Viết bài văn thuật lại một tiết học đáng nhớ đối với em.
Đề 3 : Em hãy viết một đơn xin cấp thẻ thư viện ( hoặc thẻ đọc sách) trường
em.
Đề 4: Em hãy viết đoạn văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe nói về lòng trung
thực hoặc lòng nhân hậu
Đề 5. Viết đoạn văn nêu do em yêu thích một nhân vật trong câu chuyện đã
nghe/ đã đọc.
| 1/6

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TIẾNG VIỆT GIỮA KÌ I LỚP 4 I. ĐỌC HIỂU
Câu 1: Xếp các danh từ chiếc khăn, , quần áo, đồng hồ vào hai nhóm thích hợp
a) Danh từ chỉ người:……………………………………………………
b) Danh từ chỉ vật:………………………………………………… …
Câu 2: Dấu gạch ngang trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì? Thấy
một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân, ông chủ liền bước ra khỏi xe,
đến chỗ cậu bé và hỏi:
- Cháu có muốn đôi chân được lành lặn bình thường không ?
A. Đánh dấu lời nói của nhiều nhân vật.
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đối thoại.
C. Đánh dấu các đoạn trong một bài văn.
D. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Câu 3 :Cho các sự vật sau: đồng hồ, chú cún con. Em hãy đặt câu có sử
dụng hình ảnh nhân hóa các sự vật đã nêu trên.
Câu 4. Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn hội thoại sau:
Thấy tôi, Dũng liền nói: - Cháu chào bác ạ!
- Chào cháu, cháu đi học à? – Tôi đáp lại.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 5. Tìm từ dùng sai trong các câu sau gạch chân dưới từ sai, rồi sửa lại
a, Bạn Lan rất chân chính,nghĩ sao nói vậy.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b, Người nào tự tin,người đó sẽ không tiến bộ được.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 6. Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp
của nhân vật hoặc ý nghĩa của nhân vật trong đoạn văn sau:
Đúng như câu tục ngữ đã nói: Có công mài sắt có ngày nên kim. Hùng
thường tâm sự với tôi: Có được những nét chữ như bây giờ, mình phải trải qua
một quá trình khổ luyện hết sức vất vả.
Câu 7.Theo em, câu văn dưới đây có sử dụng hình ảnh nhân hóa hay không? Giải thích.
Bác mưa đem đến dòng nước mát cho muôn loài sau những ngày nắng gắt.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
……………………………………………………………………………………
Câu 8. Đặt 2 câu và gạch chân vào các danh từ đó trong trường hợp sau:
a. Câu chứa danh từ chung.
b. Câu chứa danh từ riêng.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 9: Trong câu: “Cô bé muốn dành cho bố con ông lão và cả em mình một
niềm vui bất ngờ. ” có số danh từ là: ( M3)
A. Ba danh từ. Đó là: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
B. Bốn danh từ. Đó là:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
C. Năm danh từ. Đó là:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
D.Sáu danh từ. Đó là:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 10.Gạch chân dưới lỗi sai trong câu sau:
Chàng hoàng tử xinh xắn khôi ngô bước tới và cầu hôn công chúa.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 11: Từ nào dưới đây có nghĩa là “ người trông coi thư viện”(M3) A.Thủ thư B. Thủ sách C. Thủ kho D. Thư viện viên
Câu 12: Gạch chân những từ dùng sai trong câu và chữa lại cho đúng.
a. Bắc rất tự trọng khi phát biểu trước lớp.’
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b, Chúng ta tự mãn vì lịch sử chống giặc ngoại xâm vô cùng oanh liệt của cha ông.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 13: Em hãy viết một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 14. Xếp các danh từ in đậm trong đoạn văn sau và ghi vào bảng theo 2 loại danh từ:
Núi/ Sam thuộc làng/ Vĩnh Tế. Làng có miếu/ Bà Chúa Xứ, có lăng/ Thoại
Ngọc Hầu người đã đào con kênh Vĩnh Tế. Danh từ
………………………………………………………………………. chung
………………………………………………………………………. Danh từ
………………………………………………………………………. riêng
……………………………………………………………………….
Câu 15 :Gạch chân dưới từ dùng sai trong câu sau và sửa lại cho đúng
Lý Công Uẩn học rất giỏi, thông minh, am hiểu hơn người đã luôn khiêm tốn.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 16. Các kiểu mở bài dưới đây thuộc kiểu mở bài nào?
“Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh Mở bài
hàng rong. Thấy em khôi ngô, nhà họ Bạch nhận …………………
làm con nuôi và cho ăn học.” …………………
“Truyện cổ tích đem lại cho em bao màu sắc
huyền thoại, được trở về xứ sở mà chim thú đều
biết nói tiếng người. Trong truyệ Mnở,bnàhiưng người
nghèo khó, hiền lành đều đ … ượ … c… gi …úp … đỡ … ,…đền bù
còn kẻ tham lam như người … an … h t … ro …ng … câ … u…chuyện
“Cây khế” dưới đây sẽ bị trừng phạt.”
“Giữ vững lòng chính trực của mình có khi phải Mở bài
cận kề cái chết nhưng cuối cùng bao giờ chân lí …………………
cũng chiến thắng. Cô giáo đã giảng cho chúng em …………………
nghe như vậy khi kể cho cả lớp nghe câu chuyện
“Một nhà thơ chân chính”.
Câu 17. Trong mỗi câu sau đây, những sự vật nào được nhân hoá ? Chúng
được nhân hoá bằng cách nào ?
a) Con đê quê tôi đã phơi mình ra cần cù hàng ngàn năm mà không hề mệt mỏi.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b) Cỏ may sao lưu luyến bước chân người như vậy ? Hẳn là cỏ may đứng mãi ở
chân đê nên muốn theo người về nhà sưởi ấm, ăn bắp ngô non nướng thơm lừng
quanh bếp hay một nồi rang hạt dẻ bùi.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 18. Tìm danh từ riêng trong các đoạn dưới đây xếp vào từng nhóm:
a. Hàng chục năm sau, cậu bé không biết bơi được cứu sống ngày nào đã trở thành
Thủ tướng Uyn-xtơn Sức-sin tài giỏi – niềm tự hào của nước Anh. Còn cậu bé
nghèo được nhà quý tộc giúp tiền ăn học đã trở thành một bác sĩ lừng danh. Năm
1945, ông được trao giải Nô-ben y học cùng hai nhà khoa học Mỹ vì đã tìm ra
thuốc kháng sinh pê-ni-xi-lin cứu sống hàng trăm triệu người. Tên ông là A-lếch- xan-đơ Flem-minh. (Theo Mai Văn Khôi) b. Mẹ em mua quả địa cầu
Năm châu bốn biển tự đâu dồn về. [. ]
Biển Đông xanh biếc bao la
Những dòng sông nhỏ như là chỉ thôi
Hoàng Sa đảo nhỏ đây rồi
Cà Mau rừng đước, hoa hồi Lạng Sơn. (Lê Huy Hoà) Tên người Tên địa danh
Câu 19. Hãy sử dụng biện pháp nhân hoá để diễn đạt lại những câu văn dưới
đây cho sinh động, gợi cảm.
a) Những bông hoa nở trong nắng sớm.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b) Mấy con chim đang hót ríu rít trên vòm cày.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
c) Mùa xuân, sân trường mướt xanh màu lá.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
d) Mặt trời mọc từ phía đông, chiếu những tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
e) Những cơn gió thổi nhè nhẹ trên mặt hồ nước trong xanh.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 20: Em hãy viết 1-2 câu có sử dụng hình ảnh nhân hóa. Gạch chân dưới
những từ ngữ thể hiện hình ảnh nhân hóa trong câu em vừa viết.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 24. Xác định tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn dưới đây chưa viết
hoa đúng quy tắc. Em hãy viết lại cho đúng.(0,5 điểm)

Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng
sản Việt Nam, là lực lượng xung kích cách mạng, là trường học xã hội chủ nghĩa
của thanh niên, đại diện chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của tuổi
trẻ; phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; là lực lượng nòng cốt chính
trị trong phong trào thanh niên và trong các tổ chức thanh niên Việt Nam.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 21: Tìm các sự vật được nhân hóa trong đoạn văn sau. Cho biết tác giả đã nhân hóa bằng cách nào.
a) Ngày xưa, có một người nông dân nghèo đói. Anh ta phải bỏ làng vào rừng vỡ
hoang, trồng trỉa. Một hôm anh đang gieo hạt cải củ. Bỗng có một con gấu to ở đâu chạy đến quát lớn:
- Anh kia! Ai cho phép anh vào rừng của ta?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 22. Cho các sự vật sau: cái cặp, hàng cây xanh, chú mèo mướp. Em hãy đặt
câu có sử dụng hình ảnh nhân hóa các sự vật đã nêu trên.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 23: Cho đoạn văn sau:
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa.
Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa
hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm.
Cây cỏ thơm. Đất trời thơm.
(trích Mùa Thảo Quả - Ma Văn Kháng)
a,Tìm các danh từ có trong đoạn văn
trên. …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b) Xếp các danh từ vừa tìm được vào hai nhóm: - Danh từ chung
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… - Danh từ riêng
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 24. Trong khổ thơ sau, từ lầu được dùng với ý nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong
trường hợp này được dùng làm gì? Có bạn tắc kè hoa
Xây "lầu" trên cây đa
Rét, chơi trò đi trốn
Đợi ấm trời mới ra.
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… II. TẬP LÀM VĂN
Đề 1: Viết đơn xin tham gia một hoạt động học tập (hoặc lao động, thể thao, văn nghệ).
Đề 2: Viết bài văn thuật lại một tiết học đáng nhớ đối với em.
Đề 3 : Em hãy viết một lá đơn xin cấp thẻ thư viện ( hoặc thẻ đọc sách) ở trường em.
Đề 4: Em hãy viết đoạn văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe nói về lòng trung
thực hoặc lòng nhân hậu
Đề 5. Viết đoạn văn nêu lí do em yêu thích một nhân vật trong câu chuyện đã nghe/ đã đọc.