Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống tổng hợp kiến thức quan trọng, cùng các dạng bài tập trọng tâm trong chương trình giữa học kì 2 năm 2023 - 2024, giúp thầy cô giao đề cương ôn tập cho học sinh của mình.

1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA II, LỊCH SỬ 6
NĂM HỌC 2023 - 2024
I. Phần trắc nghiệm I: Em hãy khoanh vào ý đúng nhất điền vào chỗ
trống cho p hợp
Câu 1: Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang Âu Lạc thuộc khu vực nào của
nước Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ Nam Trung Bộ.
B. Bắc Bộ Bắc Trung Bộ
C. Bắc Trung Bộ Nam Bộ
D. Nam Bộ Nam Trung Bộ
Câu 2: Người đứng đầu một Bộ là?
A. Lạc hầu
B. Vua Hùng
C. Lạc tướng
D. Lạc n
Câu 3: Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?
A. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay)
B. Linh (Hà Nội ngày nay)
D. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
Câu 4: Nước Âu Lạc ra đời vào năm nào?
A. 208 TCN
B. 207 TCN
C. 218 TCN
D. 179 TCN
Câu 5: Nhà nước Âu Lạc do ai lập ra?
A. Hùng Vương
B. Thục Phán
C. Triệu
D. Hai Trưng
Câu 6: Dưới thời Bác thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính
sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?
2
A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu q
B. Thu thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo
C. Thu thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt muối
D. vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.
Câu 7 : Phong tục tập quán nào của người Việt, đến ngày nay vẫn còn được giữ
gìn ?
A. Tục nhuộm tóc vàng
B. Tục nối mi
C. Tục xăm mình
D. Tục làm bánh chưng, bánh giầy
Câu 8 : Mai Thúc Loan, từng chiến thắng quân giặc nào
A. Quân n Đường
B. Quân nhà Lương
C. Quân nhà Ngô
D. Quân n Hán
II. Phần tự luận
Câu 1:
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Mai Thúc Loan ?
* GỢI Ý TRẢ LỜI :
+ Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Đường, năm 713, nhân dân Hoan Châu
(Nghệ An, Tĩnh) vùng lên khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Mai Thúc Loan.
+ khởi nghĩa lan rộng ra khắp cả nước + Quân khởi nghĩa tiến công ra Bắc đánh
đuổi chính quyền đô hộ làm chủ thành Tống Bình, giải phóng đất nước
+ Ông xưng đế, nhân dân thường gọi Mai Hắc Đế.
+ Năm 722, nhà Đường đàn áp, khởi nghĩa bị dập tắt.
+ Khởi nghia Mai Thúc Loan đã giành giữ chính quyền độc lập trong gần 10
năm (713 - 722).
Câu 2:
3
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Trưng ?
* GỢI Ý TRẢ LỜI :
- Nguyên nhân: + Chống lại sách cai trị khắc của chính quyền đô hộ phương
Bắc, khôi phục lại nền độc lập, t chủ nc ta.
- Diễn biến + Tháng 3 - 40, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị đã phất cờ khởi nghĩa
Hát Môn. + nghĩa quân tiến đánh Linh Cổ Loa
+ Hai chiếm được Luy Lâu, + Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc n ngôi vua,
đóng đô Linh.
+ Năm 43, cuộc khởi nghĩa của Hai Trưng thất bại.
- Ý nghĩa
+ Chứng t tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, bất khuất của người Việt.
+ Tạo tiền đề cho các phong trào khởi nghĩa giành độc lập, tự chủ sau này.
Câu 3:
So sánh sự giống nhau khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Hai Trưng với
cuộc khởi nghĩa ?
* GỢI Ý TRẢ LỜI :
* Giống nhau : + Giống nhau: Cùng nổ ra vào mùa xuân, cùng chống lại chính
quyền đô hộ phương Bắc; cùng giành được thắng lợi ban đầu thành lập được
chính quyền tự chủ một thời gian.
* Khác nhau : - Hai Trưng mới xưng vương n đã xưng đế; Hai
Trưng mới xây dựng được chính quyền tự chủ khai còn đã xây dựng quốc
hiệu riêng với chính quyền hai ban văn, võ.
- Chính quyền tự chủ Hai Trưng chỉ tồn tại được ba năm, trong khi chính quyền
của nhà nước Vạn Xuân tồn tại lâu hơn (58 năm).
4
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - ĐỊA 6
A. thuyết:
1. Bài 10: Cấu tạp của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
a. Cấu tạo bên trong của Trái Đất: gồm 3 lớp (Lớp vỏ, Lớp man-ti, Lớp nhân)
Đặc điểm
Lớp vỏ
Lớp man-ti
Lớp nhân
Độ dày
Dày từ 5-70 km
Dày 2900 km,
Dày khoảng 3400 km.
Trạng thái
Trạng thái rắn
chắc
trạng thái từ quánh
dẻo đến rắn.
Trạng thái lỏng đến
rắn
Nhiệt độ.
Nhiệt độ tối đa
1000
0
C.
Nhiệt độ khoảng
1500-3700
0
C.
Nhiệt độ cao nhất
khoảng 5000
0
C.
b. Các địa mảng (mảng kiến tạo)
- 7 địa mảng lớn của lớp vỏ Trái Đất.
+ Mảng Âu - Á
+ Mảng Thái Bình Dương
+ Mảng n Độ - Ô-xtrây-li-a
+ Mảng Phi
+ Mảng Bắc Mỹ
+ Mảng Nam Mỹ
+ Mảng Nam Cực
Lưu ý: Ngoài 7 mảng lớn còn các mảng nhỏ khác được đánh số. Việt Nam nằm
mảng Âu - Á.
2. Bài 11: Quá trình nội sinh quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
a. Quá trình nội sinh quá trinh ngoại sinh
- Một số dụ về tác động của quá trình nội sinh: hiện tượng động đất, núi lửa,... -
Một số dụ về tác động của quá trình ngoại sinh: địa hình trong hang động do
nước hoà tan đá vôi, đá bị nứt vỡ do thay đổi nhiệt độ, xói mòn do dòng chảy tạm
thời, đá b rạn nứt do rễ cây,...
b. Hiện tượng tạo núi
- Nội lực yếu tố chính trong quá trình thành tạo núi, ngoài ra núi cũng chịu các
tác động của q trình ngoại sinh. Qua thời gian, dưới tác động của ngoại sinh
(dòng chảy, gió, nhiệt độ,...) làm thay đổi hình dạng của núi: các đỉnh núi tròn hơn,
sườn núi bớt dốc, độ cao giảm xuống,...
3. Bài 12: Núi lửa động đất
a. Núi lửa:
5
- Nguyên nhân sinh ra núi lửa do mac-ma từ trong lòng Trái Đất theo các khe
nứt của vỏ Trái Đất phun trào lên bề mặt.
- Các bộ phận của núi lửa: mac-ma, miệng núi lửa, ống phun.
- Hậu quả do i lửa gây ra (tính mạng con người, môi trường, đời sống sản
xuất của con người)
+ Tro bụi và dung nham từ núi lửa thể vùi lấp thành thị, làng mạc, ruộng
nương,... gây thiệt hại vế tài sản lẫn tính mạng con người.
+ Tro bụi gầy biến đổi k hậu, ô nhiễm không khí, nh hưởng đến sức khoẻ của
con người (đặc biệt các bệnh liên quan đến đường hấp, dịch bệnh,...).
+ Ngoài ra, còn ảnh hưởng đến các hoạt động khác như giao thông, sản xuất nông
nghiệp,...
b. Động đất:
- Động đất những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất.
- Nguyên nhân: do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo,
đứt gãy trong vỏ Trái Đất.
- Hậu quả:
+ Đổ nhà cửa, c công trình xây dựng.
+ thể gây nên lở đất, biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra
biền.
4. Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất:
a. Các dạng địa hình chính
Các dạng
địa hình
Núi
Đồi
Cao nguyên
Độ cao so
với mực
nước biển
Trên 500m so
với mực nước
biển
Từ 200m trở
xuống so với
địa hình xung
quanh
Thường cao
trên 500m so
với mực nước
biển
Đặc điểm
hình thái
Nhô cao rệt,
đỉnh nhọn,
sườn dốc
Đỉnh tròn,
sườn thoải
Bề mặt tương
đối bằng
phẳng, sườn
dốc
b. Khoáng sản:
- Khoáng sản: những khoáng vật khoáng chất tự nhiên ích trong vỏ Trái
Đất con người thể khai thác để sử dụng trong sản xuất đời sống.
- Khoáng sản thể được phân thành ba nhóm: khoáng sản năng lượng, khoáng
sản kim loại, khoáng sản phi kim loại.
- Các đối tượng khoáng sản: than đá, cát, đá vôi...
đây những khoáng chất thiên nhiên được con người sử dụng trong sản xuất
đời sống.
+ Vật dụng hằng ngày được làm t khoáng sản: bút bi, gương, kéo, dao, đổng hồ,
tivi,...
6
+ Khoáng sản nhiên liệu: than bùn, khí thiên nhiên. Khoáng sản kim loại: niken,
xít, vàng.
+ Khoáng sản phi kim loại: nước khoáng, kim cương, cao lanh, phốt phát.
5. Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn lát cắt địa hình đơn
giản
+ Các đường đồng mức cách nhau 100 m.
6. Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp gió
- Thành phần không khí gần bề mặt đất gồm :
+ Khí ni chiếm 78%.
+ Khí ôxy chiếm 21% .
+ Hơi nước các khí khác chiếm 1%
- Vai trò của một số thành phần không k gần bề mặt đất:
+ Oxy chất khí giúp duy trì sự sống của con người các loài sinh vật,
nguyên tố cấu tạo nên các tế bào hợp chất quan trọng,...
+ Hơi nước trong khí quyển sở tạo ra lớp nước trên Trái Đất, hình thành nên
sự sống của muôn loài,...
+ Khí carbonic chất khí tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật, đồng
thời chất khí giúp giữ lại lượng nhiệt cần thiết cho Trái Đất đủ độ ấm, điều hoà
đối với sự sống,...
b. Các tầng khí quyển:
- Cấu tạo của lớp vỏ khí:
+ Tầng đối lưu.
+ Tầng bình lưu.
+ Các tầng cao của khí quyển.
Cụ thể:
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Giới hạn
Đến độ cao từ 8 - 16 km
Đến độ cao khoảng 50 km
Sự thay đổi nhiệt độ theo
độ cao
Giảm theo đ cao
Tăng theo độ cao
Chuyển động đặc trưng
Chuyển động theo chiều
thẳng đứng
Chuyền động ngang
c. Khí áp gió:
d. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất
* Khí áp:
- Khí áp bề mặt Trái Đất: Sức ép của khí quyển lên một đơn vị diện tích trên mặt
đất
- Khí áp trung bình trên mặt biển 1 013 mb, dưới mức đó khí áp thấp, trên
mức đó khí áp cao.
a. Thành phần không khí gần bề mặt đất
Các khối khí:
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí đại dương hình thành trên các biền đại dương, độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, tính chất tương đối khô
7
+ Khí áp được phân bố thành những đai áp cao và đai áp thấp t Xích đạo đến cực.
+ Giá trị khí áp thể hiện trên hình khí áp kế 1 013 mb. Đây giá trị khí áp
mức trung bình chuẩn.
+ Tên các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất: áp cao cực, áp thấp ôn đới, áp cao chí
tuyến, áp thấp xích đạo.
+ Các đai khí áp phân bố đối xứng nhau hai bán cầu.
* Gió. Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đẩt
- Gió: sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.
Tên gió
Mu dch (Tín
phong)
Tây ôn đi
Đông cc
Thi t áp cao...
đến áp thp...
Rìa áp cao cn chí
tuyến v áp thp
xích đo
T áp cao cn chí
tuyến đến áp thp
ôn đi
T áp cao cc đến
áp thp ôn đi
Hướng gió
Đông bắc bán
cầu Bắc, đông
nam bán cầu
Nam
Tây nam bán
cầu Bắc, tây bắc
bán cầu Nam
Đông bắc bán
cầu Bắc, đông
nam bán cầu
Nam
(** Lưu ý: Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất không thổi theo đúng
chiều bắc - nam do ảnh hưởng của lực Cô-ri-ô-lít - lực làm lệch hướng
chuyển động của các vật thể đã được học trong chương 2)
7. Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
a. Nhiệt độ không khí
- Mặt Trời nguồn nhiệt chính cung cấp cho Trái Đất. Không khí hấp thụ rất kém
bức xạ mặt trời, phần lớn bức x mặt trời truyền xuống mặt đất được mặt đất
hấp thụ. Mặt đất hấp thụ năng lượng bức xạ mặt trời, nóng lên, phát ra bức xạ
truyền vào khí quyển. Các chất k n kính trong không khí hấp thụ bức xạ mặt
đất, làm bầu khí quyển nóng lên. Nồng độ khí nhà kính càng cao, không khí càng
nóng.
- Cách tính nhiệt độ trung bình: (đơn vị độ c)
+ Nhiệt độ TB ngày = Giá tr trung bình của 4 lần đo trong ngày (= Tổng
nhiệt độ 4 lần đo trong ngày : 4 )
+ Nhiệt độ TB tháng = Giá trị trung bình của nhiệt độ các ngày trong tháng
(= Tổng nhiệt độ các ngày trong tháng : tổng số ngày của tháng)
Tây ôn đới
Tây ôn đới
Đô
ng c
c
Đô
ng c
c
(Tín phong) Mu
dch
8
+ Nhiệt độ TB năm = Giá trị trung bình của nhiệt độ 12 tháng trong năm (=
Tổng nhiệt độ 12 tháng: 12 )
b. Mây mưa:
* Quá trình hình thành mây mưa.
- Độ ẩm không khí:
+ Không khí bao giờ cũng chiếm một lượng hơi nước nhất định do được cung cấp
từ q trình bốc hơi của mặt đất đại dương.
+ Khi không k chứa được lượng hơi nước tối đa không thể chứa thêm được
nữa sẽ đạt mức bão hoà (100%). Từ đó, hình thành các hiện tượng mây, mưa.
- Quá trình hình thành mây, mưa: Hơi nước trong không k được cung cấp t quá
trình bốc hơi từ bề mặt đất (ao, hó, sông, thực vật, động vật,...) đại dương. Khi
hơi ớc bão hoà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước t sẽ ngưng tụ thành
mây. Các hạt nước lớn dần, khi đủ nặng sẽ tạo thành mưa
* Sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên Trái Đất
- Lượng mưa trung bình hằng năm phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất
- Cách nh lượng mưa TB:
+ Lượng mưa TB năm của một địa phương: Lấy lượng mưa nhiều năm của
một địa phương cộng lại : số năm
+ Lượng mưa trong ngày: cộng tất cả lượng nước rơi của các lần mưa trong ngày
lại.
+ Lượng mưa trong tháng hay trong năm: cộng lượng nước rơi trong cả tháng
hoặc cả m.
8. Bài 17: Thời tiết khí hậu. Biến đổi khí
a. Khái niệm thời tiết khí hậu
- Thời tiết là trạng thái của khí quyền tại một thời điềm khu vực cụ thề được
xác định bẳng nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa gió. Thời tiết luôn thay đổi.
- Khí hậu một nơi tồng hợp các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,
gió,...) của nơi đó, trong một thời gian dài đã trở thành quy luật.
b. Các đới khí hậu trên Trái Đất
- Trên Trái Đất 5 đới khí hậu (gọi vòng đai nhiệt): tương ứng với 2 đới lạnh,
2 đới ôn hoà và 1 đới nóng (Nhiệt đới). Mỗi bán cầu Bắc - Nam sẽ 1 đới lạnh,
1 đới ôn hoà 1 đới nóng.
a. Đới nóng (nhiệt đới)
- Giới hạn: Từ 23
0
27’B -> 23
0
27’N. (chí tuyến Bắc đến chí tuyến nam)
- Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ: Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm không thấp hơn 20
0
c .
+ Lượng mưa:1000-2000mm.
+ Gió: Tín phong (Mậu dịch).
b. Hai đới ôn a (ôn đới)
- Giới hạn: Từ 23
0
27’B - 66
0
33’B (Từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc);
23
0
27’N-66
0
33’N (Từ chí tuyến nam đến vòng cực nam).
- Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ: Trung bình, nhiệt độ trung bình năm dưới 20
0
c
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
9
+ Gió: Tây ôn đới.
c. Hai đới lạnh (hàn đới)
- Giới hạn: Từ 66
0
33’B -> 90
0
B (T vòng cực bắc đến cực bắc); Từ 66
0
33’N ->
90
0
N (Từ vòng cực nam đến cực nam).
- Đặc điểm khí hậu:
Nhiệt độ: Lạnh quanh năm, nhiệt độ trung bình của tất cả các tháng trong năm
đều
dưới 10
0
c
+ Lượng mưa: dưới 500mm
+ Gió: Đông cực.
* Việt Nam nằm trong đới khí hậu: Nhiệt đới (Đới nóng)
II. Câu hỏi luyện tập:
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? u đặc điểm cấu tạo của
từng lớp.
2. Trên Trái Đất mấy đới khí hậu? Nêu đặc điểm các đới khí hậu trên Trái
Đất. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào, thuộc mảng kiến tạo nào?
3. Kể tên các loại gió chính trên Trái Đất. Xác định hướng gió thổi hai bán
cầu của loại gió hoạt động Đới nóng (Nhiệt đới).
4. Tính nhiệt độ trung bình năm một địa điểm.
.........................
| 1/9

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II, LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC 2023 - 2024
I. Phần trắc nghiệm I: Em hãy khoanh vào ý đúng nhất và điền vào chỗ trống cho phù hợp
Câu 1: Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ
Câu 2: Người đứng đầu một Bộ là? A. Lạc hầu B. Vua Hùng C. Lạc tướng D. Lạc dân
Câu 3: Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?
A. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay)
B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay)
D. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
Câu 4: Nước Âu Lạc ra đời vào năm nào? A. 208 TCN B. 207 TCN C. 218 TCN D. 179 TCN
Câu 5: Nhà nước Âu Lạc do ai lập ra? A. Hùng Vương B. Thục Phán C. Bà Triệu D. Hai Bà Trưng
Câu 6: Dưới thời Bác thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính
sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào? 1
A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý
B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo
C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối
D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.
Câu 7 : Phong tục tập quán nào của người Việt, đến ngày nay vẫn còn được giữ gìn ? A. Tục nhuộm tóc vàng B. Tục nối mi C. Tục xăm mình
D. Tục làm bánh chưng, bánh giầy
Câu 8 : Mai Thúc Loan, từng chiến thắng quân giặc nào A. Quân nhà Đường B. Quân nhà Lương C. Quân nhà Ngô D. Quân nhà Hán II. Phần tự luận Câu 1:
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Mai Thúc Loan ?
* GỢI Ý TRẢ LỜI :
+ Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Đường, năm 713, nhân dân Hoan Châu
(Nghệ An, Hà Tĩnh) vùng lên khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Mai Thúc Loan.
+ khởi nghĩa lan rộng ra khắp cả nước + Quân khởi nghĩa tiến công ra Bắc đánh
đuổi chính quyền đô hộ làm chủ thành Tống Bình, giải phóng đất nước
+ Ông xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế.
+ Năm 722, nhà Đường đàn áp, khởi nghĩa bị dập tắt.
+ Khởi nghia Mai Thúc Loan đã giành và giữ chính quyền độc lập trong gần 10 năm (713 - 722). Câu 2: 2
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? * GỢI Ý TRẢ LỜI :
- Nguyên nhân:
+ Chống lại sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ phương
Bắc, khôi phục lại nền độc lập, tự chủ nc ta.
- Diễn biến + Tháng 3 - 40, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị đã phất cờ khởi nghĩa ở
Hát Môn. + nghĩa quân tiến đánh Mê Linh và Cổ Loa
+ Hai Bà chiếm được Luy Lâu, + Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên ngôi vua, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 43, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thất bại. - Ý nghĩa
+ Chứng tỏ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, bất khuất của người Việt.
+ Tạo tiền đề cho các phong trào khởi nghĩa giành độc lập, tự chủ sau này. Câu 3:
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng với
cuộc khởi nghĩa Lý Bí ? * GỢI Ý TRẢ LỜI :
* Giống nhau :
+ Giống nhau: Cùng nổ ra vào mùa xuân, cùng chống lại chính
quyền đô hộ phương Bắc; cùng giành được thắng lợi ban đầu và thành lập được
chính quyền tự chủ một thời gian.
* Khác nhau : - Hai Bà Trưng mới xưng vương còn Lý Bí đã xưng đế; Hai Bà
Trưng mới xây dựng được chính quyền tự chủ sơ khai còn Lý Bí đã xây dựng quốc
hiệu riêng với chính quyền có hai ban văn, võ.
- Chính quyền tự chủ Hai Bà Trưng chỉ tồn tại được ba năm, trong khi chính quyền
của nhà nước Vạn Xuân tồn tại lâu hơn (58 năm). 3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - ĐỊA LÝ 6 A. Lí thuyết:
1. Bài 10: Cấu tạp của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
a. Cấu tạo bên trong của Trái Đất: gồm 3 lớp (Lớp vỏ, Lớp man-ti, Lớp nhân) Đặc điểm Lớp vỏ Lớp man-ti Lớp nhân Độ dày Dày từ 5-70 km Dày 2900 km, Dày khoảng 3400 km. Trạng thái Trạng thái rắn trạng thái từ quánh Trạng thái lỏng đến chắc dẻo đến rắn. rắn Nhiệt độ. Nhiệt độ tối đa Nhiệt độ khoảng Nhiệt độ cao nhất 10000C. 1500-37000C. khoảng 50000C.
b. Các địa mảng (mảng kiến tạo)
- Có 7 địa mảng lớn của lớp vỏ Trái Đất. + Mảng Âu - Á + Mảng Thái Bình Dương
+ Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a + Mảng Phi + Mảng Bắc Mỹ + Mảng Nam Mỹ + Mảng Nam Cực
Lưu ý: Ngoài 7 mảng lớn còn có các mảng nhỏ khác được đánh số. Việt Nam nằm ở mảng Âu - Á.
2. Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
a. Quá trình nội sinh và quá trinh ngoại sinh
- Một số ví dụ về tác động của quá trình nội sinh: hiện tượng động đất, núi lửa,. . -
Một số ví dụ về tác động của quá trình ngoại sinh: địa hình trong hang động do
nước hoà tan đá vôi, đá bị nứt vỡ do thay đổi nhiệt độ, xói mòn do dòng chảy tạm
thời, đá bị rạn nứt do rễ cây,. .
b. Hiện tượng tạo núi
- Nội lực là yếu tố chính trong quá trình thành tạo núi, ngoài ra núi cũng chịu các
tác động của quá trình ngoại sinh. Qua thời gian, dưới tác động của ngoại sinh
(dòng chảy, gió, nhiệt độ,. .) làm thay đổi hình dạng của núi: các đỉnh núi tròn hơn,
sườn núi bớt dốc, độ cao giảm xuống,. .
3. Bài 12: Núi lửa và động đất a. Núi lửa: 4
- Nguyên nhân sinh ra núi lửa là do mac-ma từ trong lòng Trái Đất theo các khe
nứt của vỏ Trái Đất phun trào lên bề mặt.
- Các bộ phận của núi lửa: lò mac-ma, miệng núi lửa, ống phun.
- Hậu quả do núi lửa gây ra (tính mạng con người, môi trường, đời sống và sản xuất của con người)
+ Tro bụi và dung nham từ núi lửa có thể vùi lấp thành thị, làng mạc, ruộng
nương,. . gây thiệt hại vế tài sản lẫn tính mạng con người.
+ Tro bụi gầy biến đổi khí hậu, ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến sức khoẻ của
con người (đặc biệt các bệnh liên quan đến đường hô hấp, dịch bệnh,. .).
+ Ngoài ra, còn ảnh hưởng đến các hoạt động khác như giao thông, sản xuất nông nghiệp,. . b. Động đất:
- Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất.
- Nguyên nhân: do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo,
đứt gãy trong vỏ Trái Đất. - Hậu quả:
+ Đổ nhà cửa, các công trình xây dựng.
+ Có thể gây nên lở đất, biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biền.
4. Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất:
a. Các dạng địa hình chính Các dạng Núi Đồi Cao nguyên Đồng bằng địa hình
Độ cao so Trên 500m so Từ 200m trở Thường cao Dưới 200m so
với mực nước xuống so với với mực
trên 500m so với mực nước biển địa hình xung nước biển với mực nước biển quanh biển Đặc
điểm Nhô cao rõ rệt, Đỉnh
tròn, Bề mặt tương Địa hình thấp, hình thái đỉnh nhọn, sườn thoải đối bằng bề mặt tương sườn dốc phẳng, sườn đối bằng dốc phẳng hoặc hơi gợn sóng. b. Khoáng sản:
- Khoáng sản: là những khoáng vật và khoáng chất tự nhiên có ích trong vỏ Trái
Đất mà con người có thể khai thác để sử dụng trong sản xuất và đời sống.
- Khoáng sản có thể được phân thành ba nhóm: khoáng sản năng lượng, khoáng
sản kim loại, khoáng sản phi kim loại.
- Các đối tượng là khoáng sản: than đá, cát, đá vôi. .
Vì đây là những khoáng chất thiên nhiên được con người sử dụng trong sản xuất và đời sống.
+ Vật dụng hằng ngày được làm từ khoáng sản: bút bi, gương, kéo, dao, đổng hồ, tivi,. . 5
+ Khoáng sản nhiên liệu: than bùn, khí thiên nhiên. Khoáng sản kim loại: niken, bô xít, vàng.
+ Khoáng sản phi kim loại: nước khoáng, kim cương, cao lanh, phốt phát.
5. Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
+ Các đường đồng mức cách nhau 100 m.
6. Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió
a. Thành phần không khí gần bề mặt đất
- Thành phần không khí gần bề mặt đất gồm : + Khí ni tơ chiếm 78%. + Khí ôxy chiếm 21% .
+ Hơi nước và các khí khác chiếm 1%
- Vai trò của một số thành phần không khí gần bề mặt đất:
+ Oxy là chất khí giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh vật, là
nguyên tố cấu tạo nên các tế bào và hợp chất quan trọng,. .
+ Hơi nước trong khí quyển là cơ sở tạo ra lớp nước trên Trái Đất, hình thành nên
sự sống của muôn loài,. .
+ Khí carbonic là chất khí tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật, đồng
thời là chất khí giúp giữ lại lượng nhiệt cần thiết cho Trái Đất đủ độ ấm, điều hoà đối với sự sống,. .
b. Các tầng khí quyển:
- Cấu tạo của lớp vỏ khí: + Tầng đối lưu. + Tầng bình lưu.
+ Các tầng cao của khí quyển. Cụ thể: Tầng đối lưu Tầng bình lưu Giới hạn
Đến độ cao từ 8 - 16 km
Đến độ cao khoảng 50 km
Sự thay đổi nhiệt độ theo Giảm theo độ cao Tăng theo độ cao độ cao Chuyển động đặc trưng
Chuyển động theo chiều Chuyền động ngang thẳng đứng c. Khí áp và gió: Các khối khí:
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khố di.k K
hđíáipd.ưCơáncg đhaìnihkthhíà ánph ttrrêên
n cTárcábii Đ
ềnấtvà đại dương, có độ ẩm lớn. *- K
Khhíốáipk:hí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô
- Khí áp bề mặt Trái Đất: Sức ép của khí quyển lên một đơn vị diện tích trên mặt đất
- Khí áp trung bình trên mặt biển là 1 013 mb, dưới mức đó là khí áp thấp, trên mức đó là khí áp cao. 6
+ Khí áp được phân bố thành những đai áp cao và đai áp thấp từ Xích đạo đến cực.
+ Giá trị khí áp thể hiện trên hình khí áp kế là 1 013 mb. Đây là giá trị khí áp ở mức trung bình chuẩn.
+ Tên các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất: áp cao cực, áp thấp ôn đới, áp cao chí
tuyến, áp thấp xích đạo.
+ Các đai khí áp phân bố đối xứng nhau ở hai bán cầu.
* Gió. Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đẩt
- Gió: là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. Đông cực Tây ôn đới (Tín phong) Mậu dịch Tây ôn đới Đông cực Tên gió
Mậu dịch (Tín Tây ôn đới Đông cực phong)
Thổi từ áp cao. . Rìa áp cao cận chí Từ áp cao cận chí Từ áp cao cực đến đến áp thấp. .
tuyến về áp thấp tuyến đến áp thấp áp thấp ôn đới xích đạo ôn đới Hướng gió
Đông bắc ỏ’ bán Tây nam ở bán Đông bắc ở bán
cầu Bắc, đông cầu Bắc, tây bắc ở cầu Bắc, đông
nam ở bán cầu bán cầu Nam nam ở bán cầu Nam Nam
(** Lưu ý: Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất không thổi theo đúng
chiều bắc - nam là do ảnh hưởng của lực Cô-ri-ô-lít - lực làm lệch hướng
chuyển động của các vật thể đã được học trong chương 2)
7. Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
a. Nhiệt độ không khí
- Mặt Trời là nguồn nhiệt chính cung cấp cho Trái Đất. Không khí hấp thụ rất kém
bức xạ mặt trời, phần lớn bức xạ mặt trời truyền xuống mặt đất và được mặt đất
hấp thụ. Mặt đất hấp thụ năng lượng bức xạ mặt trời, nóng lên, phát ra bức xạ
truyền vào khí quyển. Các chất khí nhà kính trong không khí hấp thụ bức xạ mặt
đất, làm bầu khí quyển nóng lên. Nồng độ khí nhà kính càng cao, không khí càng nóng.
- Cách tính nhiệt độ trung bình: (đơn vị độ c)
+ Nhiệt độ TB ngày = Giá trị trung bình của 4 lần đo trong ngày (= Tổng
nhiệt độ 4 lần đo trong ngày : 4 )
+ Nhiệt độ TB tháng = Giá trị trung bình của nhiệt độ các ngày trong tháng
(= Tổng nhiệt độ các ngày trong tháng : tổng số ngày của tháng) 7
+ Nhiệt độ TB năm = Giá trị trung bình của nhiệt độ 12 tháng trong năm (=
Tổng nhiệt độ 12 tháng: 12 ) b. Mây và mưa:
* Quá trình hình thành mây và mưa. - Độ ẩm không khí:
+ Không khí bao giờ cũng chiếm một lượng hơi nước nhất định do được cung cấp
từ quá trình bốc hơi của mặt đất và đại dương.
+ Khi không khí chứa được lượng hơi nước tối đa và không thể chứa thêm được
nữa sẽ đạt mức bão hoà (100%). Từ đó, hình thành các hiện tượng mây, mưa.
- Quá trình hình thành mây, mưa: Hơi nước trong không khí được cung cấp từ quá
trình bốc hơi từ bề mặt đất (ao, hó, sông, thực vật, động vật,. .) và đại dương. Khi
hơi nước bão hoà mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước thì sẽ ngưng tụ thành
mây. Các hạt nước lớn dần, khi đủ nặng sẽ tạo thành mưa
* Sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên Trái Đất
- Lượng mưa trung bình hằng năm phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất
- Cách tính lượng mưa TB:
+ Lượng mưa TB năm của một địa phương: Lấy lượng mưa nhiều năm của
một địa phương cộng lại : số năm
+ Lượng mưa trong ngày: cộng tất cả lượng nước rơi của các lần mưa trong ngày lại.
+ Lượng mưa trong tháng hay trong năm: cộng lượng nước rơi trong cả tháng hoặc cả năm.
8. Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí
a. Khái niệm thời tiết và khí hậu
- Thời tiết là trạng thái của khí quyền tại một thời điềm và khu vực cụ thề được
xác định bẳng nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa và gió. Thời tiết luôn thay đổi.
- Khí hậu ở một nơi là tồng hợp các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,
gió,. .) của nơi đó, trong một thời gian dài và đã trở thành quy luật.
b. Các đới khí hậu trên Trái Đất
- Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu (gọi là vòng đai nhiệt): tương ứng với 2 đới lạnh,
2 đới ôn hoà 1 đới nóng (Nhiệt đới). Mỗi bán cầu Bắc - Nam sẽ có 1 đới lạnh,
1 đới ôn hoà và 1 đới nóng.
a. Đới nóng (nhiệt đới)
- Giới hạn: Từ 23027’B -> 23027’N. (chí tuyến Bắc đến chí tuyến nam) - Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ: Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm không thấp hơn 200c . + Lượng mưa:1000-2000mm.
+ Gió: Tín phong (Mậu dịch).
b. Hai đới ôn hòa (ôn đới)
- Giới hạn: Từ 23027’B - 660 33’B (Từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc);
23027’N-66033’N (Từ chí tuyến nam đến vòng cực nam). - Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ: Trung bình, nhiệt độ trung bình năm dưới 200c + Lượng mưa: 500-1000mm. 8 + Gió: Tây ôn đới.
c. Hai đới lạnh (hàn đới)
- Giới hạn: Từ 66033’B -> 900B (Từ vòng cực bắc đến cực bắc); Từ 66033’N ->
900N (Từ vòng cực nam đến cực nam). - Đặc điểm khí hậu:
+Nhiệt độ: Lạnh quanh năm, nhiệt độ trung bình của tất cả các tháng trong năm đều dưới 100c + Lượng mưa: dưới 500mm + Gió: Đông cực.
* Việt Nam nằm trong đới khí hậu: Nhiệt đới (Đới nóng)
II. Câu hỏi luyện tập:
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm cấu tạo của từng lớp.
2. Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu? Nêu đặc điểm các đới khí hậu trên Trái
Đất. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào, thuộc mảng kiến tạo nào?
3. Kể tên các loại gió chính trên Trái Đất. Xác định hướng gió thổi ở hai bán
cầu của loại gió hoạt động ở Đới nóng (Nhiệt đới).
4. Tính nhiệt độ trung bình năm ở một địa điểm.
. . . . . . . . . . . . . 9