Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 môn hóa 12 năm học 2023-2024

Tổng hợp Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 môn hóa 12 năm học 2023-2024 rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 MÔN HÓA 12
NĂM HỌC 2023-2024
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O
2
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O
2
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2
lần lượt
tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO
3
. Số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 6: Chất X công thức phân tử C
3
H
6
O
2
, este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là
A. C
2
H
5
COOH. B. HO-C
2
H
4
-CHO. C. CH
3
COOCH
3
. D. HCOOC
2
H
5
.
Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH
3
CH
2
COOCH
3
. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.
Câu 8: Thủy phân este E công thức phân tử C
4
H
8
O
2
(có mặt H
2
SO
4
loãng) thu được 2 sản
phẩm hữu cơ X và Y. Từ X thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi
của E là:
A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat.
Câu 9: Este etyl axetat có công thức là
A. CH
3
CH
2
OH. B. CH
3
COOH. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. CH
3
CHO.
Câu 10: Đun nóng este HCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được
A. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH. B. HCOONa và CH
3
OH.
C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COONa và CH
3
OH.
Câu 11: Este nào có mùi chuối chín
A. metylaxetat. B. isoamyl axetat. C. etylpropionat. D. Phenyl axetat.
Câu 12: Đun nóng este CH
3
COOC
2
H
5
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là
A. CH
3
COONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH.
C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công
thức của X là
A. C
2
H
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là
A. CH
3
COOCH
3
. B. CH
3
COOCH=CH
2
. C. CH
2
=CHCOOCH
3
. D. HCOOCH
3
.
Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là
A. CH
3
COOCH
3
. B. CH
3
COOCH=CH
2
. C. CH
2
=CHCOOCH
3
. D. HCOOCH
3
.
Câu 16: Đun nóng este CH
3
COOCH=CH
2
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là
A. CH
2
=CHCOONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và CH
3
CHO.
C. CH
3
COONa và CH
2
=CHOH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
Câu 17: Đun nóng este CH
2
=CHCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là
A. CH
2
=CHCOONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và CH
3
CHO.
C. CH
3
COONa và CH
2
=CHOH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO
2
sinh ra bằng số mol O
2
đã
Trang 2
phản ứng. Tên gọi của este là:
A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat.
Câu 19: Hai chất hữu X1 X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 khả năng
phản ứng với: Na, NaOH, Na
2
CO
3
. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng
Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH
3
-COOH,CH
3
-COO-CH
3
. B. (CH
3
)
2
CH-OH, H-COO-CH
3
.
C. H-COO-CH
3
, CH
3
-COOH. D. CH
3
-COOH, H-COO-CH
3
.
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C
2
H
5
OH, CH
3
COOH. B. CH
3
COOH, CH
3
OH. C. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH. D. C
2
H
4
,
CH
3
COOH.
Câu 21: Một este có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH
3
)=CH
2
. B. HCOO-CH=CH-CH
3
. C. CH
3
COO-CH=CH
2
. D. CH
2
=CH-COO-
CH
3
.
Câu 22: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại
trieste được tạo ra tối đa là.
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 23: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua,
ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 24: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C
15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H
31
COOH và glixerol. D. C
17
H
35
COONa và glixerol.
Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C
15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H
31
COONa và glixerol. D. C
17
H
35
COONa và glixerol.
Câu 27: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C
15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H
31
COONa và glixerol. D. C
17
H
33
COONa và glixerol.
Câu 28: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C
15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H
31
COOH và glixerol. D. C
17
H
35
COONa và glixerol.
Câu 29: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H
2
SO
4
đặc m xúc tác) đến khi phản
ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa (Cho H
= 1; C = 12; O = 16).
A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75%
Câu 30: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức ancol no đơn chức phản ứng
vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat.
Câu 31: phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC
2
H
5
CH
3
COOCH
3
bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm axit fomic axit axetic (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác
dụng với 5,75 gam ancol etylic (xúc c H
2
SO
4
đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của
các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 10,125. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.
Câu 33: Cho 21,8 gam chất hữu X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít
dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối 0,1 mol ancol. Lượng NaOH được trung
Trang 3
hoà vừa hết bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Công thức cấu tạo của X
A. (HCOO)
3
C
3
H
5
. B. (CH
3
COO)
2
C
2
H
4
. C. (CH
3
COO)
3
C
3
H
5
. D.
C
3
H
5
(COOCH
3
)
3
.
Câu 34: Đốt cháy 1,6 gam một este X đơn chức thu được 3,52 gam CO
2
1,152 gam H
2
O. Cho
10 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14
gam muối khan Y. Cho Y tác dụng với axit vô cơ loãng thu được Z không phân nhánh. Công thức
cấu tạo của Z là
A. CH
3
(CH
2
)
3
COOH. B. CH
2
= CH(CH
2
)
2
COOH.
C. HO(CH
2
)
4
COOH. D. HO(CH
2
)
4
OH.
Câu 35: Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ng hoàn toàn được
0,92 gam glixerol hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit
linoleic (C
17
H
31
COOH). Giá trị của m là
A. 3,2. B. 6,4. C. 4,6. D. 7,5.
Câu 36: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được
A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ.
C. glucozơ. D. fructozơ.
Câu 37: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
. B. [C
6
H
8
O
2
(OH)
3
]
n
. C. [C
6
H
7
O
3
(OH)
3
]
n
. D.
[C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
.
Câu 38: y các chất nào sau đây đều có phản ứng thu phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Câu 39: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng ?
A. Tất cả các chất có công thức C
n
(H
2
O)
m
đều là cacbohidrat
B. Tất cả cacbohidrat đều có công thức chung C
n
(H
2
O)
m
C. Đa số các cacbohidrat có công thức chung C
n
(H
2
O)
m
D. Phân tử các cacbohidrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon
Câu 40: Glucozơ và fructozơ
A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)
2
B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử
C. là hai dạng thù hình của cùng một chất
D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Câu 41: Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức B. cacbohidrat C. monosaccarit D. đisaccarit
Câu 42: Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(đun nóng ) giải phóng
Ag là
A. axit axetic B. axit fomic C. glucozơ D. fomandehit
Câu 43: Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng ?
A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO
3
/NH
3
(đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc
B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hidro sinh ra cùng một sản phẩm
C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)
2
tạo ra cùng một loại phức đồng
D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau
Câu 44: Để chứng minh trong phân tử glucozơ nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)
2
trong NaOH , đun nóng B. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường
C. natri hidroxit D. AgNO
3
/NH
3
đun nóng
Câu 45: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa
Cu
2
O
B. dung dịch AgNO
3
trong NH
3
oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại
C. dẫn khí hidro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác, sinh ra sobitol
Trang 4
D. dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức
đồng glucozơ [Cu(C
6
H
11
O
6
)
2
]
Câu 46: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Tráng gương, phích.
B. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
D. Nguyên liệu sản xuất PVC.
Câu 47: Thành phần chính trong nguyên liệu bông, đay, gai là
A. Mantozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 48: Cho các phát biểu sau: (a). Công thức hóa học của xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n. (b).
Tinh bột hỗn hợp của amilozơ amilopectin. (c). Phân tử saccarozơ được cấu tạo bởi hai gốc
glucozơ. (d). Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 49: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu
Thí nghiệm
Hiện tượng
X
Tác dụng với Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm
Tạo dung dịch màu xanh
lam
Y
Đun nóng với dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư), để
nguội. Thêm tiếp dung dịch AgNO
3
/ NH
3
Kết tủa Ag
Z
Tác dụng với nước Brom
Mất màu dung dịch Brom
T
Đun nóng với dụng dung dịch H
2
SO
4
loãng
(dư),, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch Brom.
Kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. glucozơ, xenlulozơ, vinyl axetat, phenyl axetat.
B. fructozơ, amilopectin, etylaxetat, phenyl axetat
C. saccarozơ, tristearin, glucozơ, saccarozơ.
D. saccarozơ, triolein, glucozơ, tinh bột.
Câu 50: Thủy phân chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol hỗn hợp hai axit béo
gồm axit oleic axit linoleic. Đốt hoàn toàn m gam X cần 53,088 lít O
2
(đktc), thu được 38,304
lít CO2 (đktc). Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br
2
1M. Giá trị của V là
A. 60. B. 150. C. 90. D. 180
| 1/4

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 MÔN HÓA 12 NĂM HỌC 2023-2024
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt
tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat. D. propyl axetat.
Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản
phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat.
B. propyl fomat.
C. ancol etylic. D. etyl axetat.
Câu 9: Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.
Câu 10: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 11: Este nào có mùi chuối chín
A. metylaxetat.
B. isoamyl axetat.
C. etylpropionat. D. Phenyl axetat.
Câu 12: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 16: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 17: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã Trang 1
phản ứng. Tên gọi của este là:
A. n-propyl axetat.
B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat.
Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng
phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng
Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH,CH3-COO-CH3.
B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH.
D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.
Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO- CH3.
Câu 22: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại
trieste được tạo ra tối đa là. A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 23: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua,
ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 24: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol.
C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 27: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H33COONa và glixerol.
Câu 28: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 29: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản
ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16). A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75%
Câu 30: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng
vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat.
B. propyl fomiat.
C. metyl axetat. D. metyl fomiat.
Câu 31: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác
dụng với 5,75 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của
các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,125. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.
Câu 33: Cho 21,8 gam chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít
dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư được trung Trang 2
hoà vừa hết bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Công thức cấu tạo của X là
A. (HCOO)3C3H5.
B. (CH3COO)2C2H4.
C. (CH3COO)3C3H5. D. C3H5(COOCH3)3.
Câu 34: Đốt cháy 1,6 gam một este X đơn chức thu được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Cho
10 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14
gam muối khan Y. Cho Y tác dụng với axit vô cơ loãng thu được Z không phân nhánh. Công thức cấu tạo của Z là
A. CH3(CH2)3COOH. B. CH2 = CH(CH2)2COOH.
C. HO(CH2)4COOH. D. HO(CH2)4OH.
Câu 35: Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn được
0,92 gam glixerol và hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit
linoleic (C17H31COOH). Giá trị của m là A. 3,2. B. 6,4. C. 4,6. D. 7,5.
Câu 36: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được
A. ancol etylic.
B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ.
Câu 37: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n.
C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu 38: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Câu 39: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng ?
A. Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohidrat
B. Tất cả cacbohidrat đều có công thức chung Cn(H2O)m
C. Đa số các cacbohidrat có công thức chung Cn(H2O)m
D. Phân tử các cacbohidrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon
Câu 40: Glucozơ và fructozơ
A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2
B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử
C. là hai dạng thù hình của cùng một chất
D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Câu 41: Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức B. cacbohidrat C. monosaccarit D. đisaccarit
Câu 42: Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng ) giải phóng Ag là A. axit axetic B. axit fomic C. glucozơ D. fomandehit
Câu 43: Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng ?
A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc
B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hidro sinh ra cùng một sản phẩm
C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng
D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau
Câu 44: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH , đun nóng
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
C. natri hidroxit
D. AgNO3/NH3 đun nóng
Câu 45: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O
B. dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại
C. dẫn khí hidro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác, sinh ra sobitol Trang 3
D. dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức
đồng glucozơ [Cu(C6H11O6)2]
Câu 46: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Tráng gương, phích.
B. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
D. Nguyên liệu sản xuất PVC.
Câu 47: Thành phần chính trong nguyên liệu bông, đay, gai là A. Mantozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 48: Cho các phát biểu sau: (a). Công thức hóa học của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n. (b).
Tinh bột là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin. (c). Phân tử saccarozơ được cấu tạo bởi hai gốc
glucozơ. (d). Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân của nhau. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 49: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu Thí nghiệm Hiện tượng X
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Tạo dung dịch có màu xanh lam Y
Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), để Kết tủa Ag
nguội. Thêm tiếp dung dịch AgNO3/ NH3 Z
Tác dụng với nước Brom Mất màu dung dịch Brom T
Đun nóng với dụng dung dịch H2SO4 loãng Kết tủa trắng
(dư),, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch Brom.
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. glucozơ, xenlulozơ, vinyl axetat, phenyl axetat.
B. fructozơ, amilopectin, etylaxetat, phenyl axetat
C. saccarozơ, tristearin, glucozơ, saccarozơ.
D. saccarozơ, triolein, glucozơ, tinh bột.
Câu 50: Thủy phân chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo
gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt hoàn toàn m gam X cần 53,088 lít O2 (đktc), thu được 38,304
lít CO2 (đktc). Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 60. B. 150. C. 90. D. 180 Trang 4