Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 toán 12 năm học 2023-2024

Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 Toán 12 năm học 2023-2024 rất hay. Các bạn tham khảo và ôn tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra giữa học kỳ 1 sắp đến

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 12 GIA HC K I-NĂM HỌC 2023-2024
Câu 1: Cho hàm s
( )
fx
xác định, liên tc trên
R
và có đồ th ca hàm s
( )
fx
là đường cong như
hình v bên. Hi khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hàm s
( )
fx
nghch biến trên khong
( )
0;2
.
B. Hàm s
( )
fx
đồng biến trên khong
( )
0;2
.
C. Hàm s
( )
fx
nghch biến trên khong
( )
1;2
.
D. Hàm s
( )
fx
đồng biến trên khong
( )
2;3
.
Câu 2: Cho hàm s
( )
fx
có bng biến thiên như sau. Hỏi khẳng định nào đúng ?
A. Hàm s
( )
fx
nghch biến trên khong
( )
3;1
.
B. Hàm s
( )
fx
đồng biến trên khong
( )
3;1
.
C. Hàm s
( )
fx
nghch biến trên khong
( )
;3
−−
.
D. Hàm s
( )
fx
đồng biến trên khong
.
Câu 3: Cho hàm s
( )
fx
có đạo hàm liên tc trên
R
. Đồ th ca hàm s
( )
fx
như hình vẽ. Hi khng
định nào sau đây đúng?
A. Hàm s
( )
fx
đồng biến trên khong
( )
;1
.
B. Hàm s
( )
fx
đồng biến trên khong
.
Trang 2
C. Hàm s
( )
fx
đồng biến trên khong
( )
0;1
.
D. Hàm s
( )
fx
nghch biến trên khong
( )
;3
.
Câu 4: Cho hàm s
( )
=y f x
có bng biến thiên như sau.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm s nghch biến trên
( )
;1
.
B. Hàm s nghch biến trên
( ) ( )
;0 1;

+
.
C. Hàm s đồng biến trên
( )
0;1
.
D. Hàm s đồng biến trên
( )
;2
.
Câu 5: Cho hàm s
( )
=y f x
có bng xét du ca
( )
fx
như sau:
Hàm s đã cho nghịch biến trên khong nào sau đây?
A.
( )
1;3
. B.
( )
;1
. C.
( )
;

−+
. D.
( )
3;
+
.
Câu 6: Hàm s
32
1
2 3 1
3
= + +y x x x
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.
( )
2;
+
. B.
( )
1;
+
. C.
( )
1;3
. D.
( )
;1
( )
3;
+
.
Câu 7: Cho hàm s
( )
=y f x
xác định trên
R
và có bng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đạt cc tiu
tại điểm
A.
3=−x
. B.
2=−x
. C.
3=x
. D.
2=x
.
Câu 8: Cho hàm s
( )
=y f x
xác định, liên tc trên
R
và có đồ th như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào
sau đây đúng?
Trang 3
A. Hàm s đồng biến trên khong
( )
;1
.
B. Hàm s đồng biến trên khong
( )
;1
−−
.
C. Hàm s đồng biến trên khong
.
D. Hàm s đồng biến trên khong
( )
3;
−+
.
Câu 9: Cho hàm s
( )
=y f x
có đạo hàm
( )
2
1=
f x x
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm s đồng biến trên
( )
;1
. B. Hàm s nghch biến trên
( )
;

−+
.
C. Hàm s đồng biến trên
( )
1;1
. D. Hàm s đồng biến trên
( )
;

−+
.
Câu 10: Cho hàm s
( )
=y f x
có đạo hàm
( ) ( )
2
( 2) 1
=−f x x x
vi mi
x R
. Hàm s đã cho đồng
biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
1;2
. B.
( )
1;
+
. C.
. D.
( )
;1
.
Câu 11: S giá tr nguyên ca tham s
m
để hàm s
32
1
2 4 5
3
= + y x mx x
đồng biến trên
R
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 12: S giá tr nguyên ca tham s
m
sao cho hàm s
9
=
mx
y
xm
luôn đồng biến trên khong
( )
;2
A. 2 . B. 1 . C. 7 . D. 3 .
Câu 13: Cho hàm s
( )
fx
có đạo hàm liên tc trên
R
Đồ th ca hàm s
( )
fx
như hình vẽ. Hi khng
định nào sau đây đúng?
A.
( ) ( )
23ff
. B.
( ) ( )
10ff
. C.
( ) ( )
32 = ff
. D.
( ) ( )
31ff
.
Câu 14: Cho hàm s
( )
=y f x
liên tc trên
R
và có bng xét du
( )
fx
như sau
Hàm s
( )
=y f x
có bao nhiêu điểm cc tr?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Trang 4
Câu 15: Tìm giá tr cực đại ca hàm s
3
32=−+y x x
.
A. 1 . B. 4 . C. 0 . D. -1 .
Câu 16: Cho hàm s
( )
=y f x
liên tc trên
R
và có bng xét du
( )
fx
như sau
Hàm s
( )
=y f x
có bao nhiêu điểm cc tr
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Câu 17: Cho hàm s
( )
=y f x
xác định, liên tc trên
R
và có bng biến thiên như sau
Giá tr cc tiu ca hàm s bng
A. -1 . B. -5 . C. 2 . D. 4 .
Câu 18: Cho hàm s
( )
fx
có đạo hàm
( )
( )
2 2 3 4
1 ( 2) ( 3) ( 2) ,= +
f x x x x x x R
. S điểm cc tr
ca hàm s
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 19: Cho hàm s
( )
32
1
65
3
= + + + +y x mx m x
. Có bao nhiêu s nguyên ca tham s
m
để hàm s đã
cho không có cc tr?
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Câu 20: Tìm s điểm cc tr ca hàm s
( )
=y f x
, biết đạo hàm là
( ) ( )
2023 2024
1 ( 2) ( 3)
= + f x x x x x
.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 21: Cho hàm s
( )
( )
3 2 2
1
1 3 1
3
= + + + +y x m x m x
. Các giá tr thc ca tham s
m
để hàm s
hai điểm cc tr
A.
2−m
. B.
2−m
. C.
2−m
. D.
1−m
.
Câu 22: Tt c các giá tr thc ca tham s
m
để hàm s
42
5= + y x mx m
có 3 điểm cc tr
A.
1=m
. B.
8m
. C.
0m
. D.
45m
.
Câu 23: Có bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
để hàm s
42
6= + +y x x mx
có ba điểm cc tr?
A. 17 . B. 15 . C. 3 . D. 7 .
Câu 24: Cho hàm s
( ) ( ) ( )
32
2 1 2 2= + +f x x m x m x
. Tt c các giá tr thc ca tham s
m
để
hàm s
( )
fx
có 5 điểm cc tr là:
A.
5
2
4
m
. B.
5
2
4
m
. C.
5
2
4
m
. D.
5
2
4
m
.
Câu 25: Giá tr ln nht
M
ca hàm s
2
2
+
=
x
y
x
trên đoạn
0;1
A.
M1=−
. B.
M3=−
. C.
1=M
. D.
2=M
.
Câu 26: Giá tr nh nht
m
ca hàm s
42
2 10= y x x
trên đoạn [2; 4] là
A.
7=m
. B.
1=−m
. C.
m3=−
. D.
2=−m
.
Câu 27: Có bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
để hàm s
2
4
+
=
+
xm
y
x
đồng biến trên tng khong
xác định ca nó?
A. 5 . B. 1 . C. 3 . D. 7 .
Trang 5
Câu 28: Cho hàm s
1
+
=
xm
y
x
( vi
m
là tham s thc) tha mãn
;;
min 3=y
. Mệnh đề nào đúng?
A.
34m
. B.
13m
. C.
4m
. D.
1−m
.
Câu 29: Gi
m,M
lần lượt là giá tr nh nht và giá tr ln nht ca hàm s
1
2
2
= +y x x
trên đoạn
1;34
. Tính tng
S 3 m M=+
.
A.
13
2
=S
. B.
8=S
. C.
7=S
. D.
11
2
=S
.
Câu 30: Giá tr ln nht ca hàm s
( )
1
2
=
+
mx
fx
xm
trên đoạn [3;5] bng 2 khi
m
thuc tp hp nào?
A.
( )
;0
−m
. B.
0;5m
. C.
(
5;10m
. D.
( )
10;
+m
.
Câu 31: Giá tr nh nht ca hàm s
32
31= + +y x x
trên đoạn
4;1
bng
A. -17 B. -15 C. 4 D. -4
Câu 32: Mt vt chuyển động theo quy lut
23
1
5
3
=−S t t
, vi
t
(giây) là khong thi gian tính t lúc vt
bắt đầu chuyển động và
( )
Sm
là quãng đường vật đi được trong khong thời gian đó. Hỏi trong khong
thi gian 9 giây t lúc vt bắt đầu chuyển động vn tc
( )
m/ sv
ca vật đạt giá tr ln nht ti thời điểm
( )
ts
bng:
A.
( )
3 s
. B.
( )
4 s
C.
( )
5 s
. D.
( )
7 s
.
Câu 33: Mt chất điểm chuyển động có phương trình chuyển động là
32
6 17= + +s t t t
, vi
( )
ts
khong thi gian tính t lúc vt bắt đầu chuyển động và
( )
sm
là quãng đường vật đi được trong khong
thời gian đó. Trong khoảng thời gian 8 giây đầu tiên, vn tc
( )
m/ sv
ca chất điểm đạt giá tr ln nht
bng
A.
36 m/s
. B.
26 m/s
. C.
29 m/s
. D.
17 m/s
.
Câu 34: Tng giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
2
+
=
+
xm
y
x
trên đoạn
1;2
bng 10 (
m
tham s thc),
m
thuc tp hợp nào sau đây?
A.
( )
18;
+m
. B.
14;18m
. C.
( )
10;14m
. D.
(
;10
−m
.
Câu 35: Tim cn ngang của đồ th hàm s
1
23
=
+
x
y
x
là đường thng
A.
1
2
=y
. B.
1
2
=x
. C.
. D.
3
2
=−x
.
Câu 36: S đường tim cn của đồ th hàm s
2
1
2
=
x
y
xx
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 37: Tim cận đứng của đồ th hàm s
2
1
4
=
x
y
x
là đường thng
A.
2=y
. B.
2=x
. C.
1=x
. D.
2=−x
2=x
.
Câu 38: S tim cận đứng của đồ th hàm s
2
93+−
=
+
x
y
xx
Trang 6
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 39: Cho hàm s bc ba
( )
=y f x
có đồ th là đường cong như hình vẽ. S nghim của phương trình
( )
1
2
=fx
.
A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 40: Cho hàm s
( )
=y f x
liên tc trên
R
và có bng biến thiên như sau:
Phương trình
( )
2 5 0−=fx
có bao nhiêu nghim?
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 4 .
Câu 41: Đường cong trong hình bên là đồ th ca hàm s nào dưới đây?
A.
3
32= + +y x x
. B.
3
32=−+y x x
. C.
42
22= +y x x
. D.
42
22= + +y x x
.
Câu 42: Đồ th hàm s nào trong bn hàm s sau đây luôn nằm dưới trc hoành?
A.
32
21= + y x x x
. B.
42
33= +y x x
. C.
42
41= +y x x
. D.
42
22= + y x x
.
Câu 43: Đồ th ca hàm s
43
2
=
x
y
x
nhận điểm
( )
I a;b
làm tâm đối xng. Giá tr ca
ab+
bng
A. 2 . B. -6 . C. 6 . D. -8 .
Câu 44: Bng biến thiên trong hình v bên là ca hàm s nào sau đây?
Trang 7
A.
1
2
+
=
x
y
x
. B.
3
2
=
x
y
x
. C.
21
1
+
=
x
y
x
. D.
23
1
=
x
y
x
.
Câu 45: Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
để phương trình
32
30 =x x m
có ba nghim phân
bit?
A.
40 m
. B.
m0
. C.
40 m
. D.
m4−
.
Câu 46: Cho hàm s
( )
32
1= + + +f x ax bx cx
bng biến thiên như sau
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
0, 0bc
. B.
0, 0bc
. C.
0, 0bc
. D.
0, 0bc
.
Câu 47: Tt c các giá tr ca tham s
m
để đường thng
:2=−d y x m
cắt đồ th hàm s
( )
3
1
=
+
x
yC
x
tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương là
A.
3
1
2
m
. B.
1
0
3
m
. C.
01m
. D.
5m
hoc
2−m
.
Câu 48: Đưng thng
1=+yx
cắt đồ th hàm s
1
2
=
x
y
x
tại hai điểm phân bit
,AB
. Khi đó độ dài
đoạn thng
AB
bng
A.
8=AB
. B.
4=AB
. C.
22=AB
. D.
43=AB
.
Câu 49: Đồ th hàm s
32
= + + +y ax bx cx d
có hai điểm cc tr
( ) ( )
1; 7 , 2; 8−−AB
. Tính
( )
1y
.
A.
( )
17 = y
. B.
( )
1 11−=y
. C.
( )
1 11 = y
. D.
( )
1 35 = y
.
Câu 50: Cho hàm s
( )
fx
có đạo hàm liên tc trên
R
và có đồ th ca hàm s
( )
=y f x
như hình vẽ.
Xét hàm s
( )
( )
2
2=−g x f x
. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm s
( )
gx
nghch biến trên
( )
0;2
.
B. Hàm s
( )
gx
đồng biến trên
.
C. Hàm s
( )
gx
nghch biến trên
( )
1;0
.
D. Hàm s
( )
gx
nghch biến trên
( )
;2
−−
.
Câu 51: Hình bát diện đều có bao nhiêu mt ?
A. 24 . B. 12 . C. 16 D. 8.
Câu 52: Th tích ca khi chóp có diện tích đáy
S
và chiều được tính theo công thc
Trang 8
A.
2
1
3
=V Sh
. B.
2
=V Sh
. C.
1
3
=V Sh
D.
=V Sh
.
Câu 53: Khối hai mươi mặt đều thuc loi
A.
3;5
. B.
3;4
. C.
5;3
. D.
4;3
.
Câu 54: Hình t diện đều có bao nhiêu mt phẳng đối xng ?
A. 4. B. 6 . C. 3 . D. 9 .
Câu 55: Cho khi hp ch nhật có ba kích thước
3,4,5
. Th tích ca khi hộp đã cho bằng
A. 10 . B. 20 . C. 12 . D. 60 .
Câu 56: Cho khi hình hp ch nht
ABCD A BC D
3, 2==AB AD
6=
AA
. Th tích ca khi
hp ABCD.A'B'C'D' bng
A. 12. B. 72. C. 24. D. 36 .
Câu 57: Cho hình chóp
SABC
có đáy
ABC
là tam giác vuông cân ti
,2=B BC a
. Biết
( )
SA ABC
,
góc gia
SC
và đáy bằng
60
. Th tích khi chóp
SABC
bng
A.
3
3
6
a
. B.
3
12
a
. C.
3
23
3
a
. D.
3
3
3
a
.
Câu 58: Cho hình chóp
S ABCD
có đáy
ABCD
là hình vuông cnh
a
và th tích bng
3
a
. Tính chiu
cao
h
của hình chóp đã cho.
A.
=ha
. B.
2=ha
. C.
3=ha
. D.
3=ha
.
Câu 59: Cho hình chóp
S.ABCD
có đáy
ABCD
là hình vuông cnh
( )
a,SA ABCD
SD a 3=
.
Th tích ca khi chóp
S
.
ABCD
A.
3
2=Va
. B.
3
2
3
=
a
V
. C.
3
3
3
=
a
V
. D.
3
2
6
=
a
V
.
Câu 60: Lăng trụ tam giác đều có độ dài tt c các cnh bng 3 . Th tích khối lăng trụ đã cho bằng
A.
27 3
4
. B.
93
2
. C.
93
4
. D.
27 3
2
.
Câu 61: Cho khi chóp
.S ABC
có th tích bng
3
6
2
a
và din tích tam giác
SBC
bng
2
3a
. Khong
cách t
A
đến mt phng
( )
SBC
bng
A.
32
2
a
. B.
3
22
a
. C.
2
2
a
. D.
3
2
a
Câu 62: Cho hình chóp
.S ABC
có đáy
ABC
là tam giác đều cnh
a
, cnh bên
SA
vuông góc với đáy,
góc gia
SA
và mt phng
( )
SBC
bng
30
. Th tích ca khi chóp
.S ABC
bng
A.
3
3
8
a
. B.
3
3
8
a
. C.
3
3
12
a
. D.
3
3
24
a
.
Câu 63: Cho hình chóp t giác
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình bình hành tâm
I
. Gi
12
;VV
lần lượt là
th tích ca khi chóp
.S ABI
.S ABCD
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
1
2
1
6
=
V
V
. B.
1
2
1
8
=
V
V
. C.
1
2
1
2
=
V
V
. D.
1
2
1
4
=
V
V
.
Câu 64: Cho hình chóp S.ABC. Gi
A ,B

lần lượt là các điểm trên các cnh
SA,SB
sao cho
2
3

==
SA SB
SA SB
. T s th tích
.
S A B C
S ABC
V
V
bng
A.
9
4
. B.
2
3
. C.
8
27
. D.
4
9
.
Câu 65: Cho hình lập phương
ABCD A BC D
có din tích tam giác
ACD
bng
2
3a
. Th tích ca
khi lập phương đã cho bằng
A.
3
42a
. B.
3
8a
. C.
3
a
. D.
3
22a
.
Trang 9
Câu 66: Cho khối lăng trụ đứng
ABC A B C
có đáy
ABC
là tam giác vuông cân ti
, =B A B a
. Biết
khong cách t
A
đến mt phng
( )
A BC
bng
6
3
a
, th tích khối lăng trụ đã cho bằng
A.
3
2
6
a
. B.
3
2
2
a
. C.
3
2a
. D.
3
2
4
a
.
------ HT ------
| 1/9

Preview text:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 12 GIỮA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2023-2024
Câu 1: Cho hàm số f ( x) xác định, liên tục trên R và có đồ thị của hàm số f ( x) là đường cong như
hình vẽ bên. Hỏi khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (0; 2) .
B. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (0; 2) .
C. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng ( 1 − ;2) .
D. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (2; ) 3 .
Câu 2: Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau. Hỏi khẳng định nào đúng ?
A. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng ( 3 − ; ) 1 .
B. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng ( 3 − ; ) 1 .
C. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (  − ;− ) 3 .
D. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (0;  + ).
Câu 3: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên R . Đồ thị của hàm số f ( x) như hình vẽ. Hỏi khẳng
định nào sau đây đúng?
A. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (  − ) ;1 .
B. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (2;  + ). Trang 1
C. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (0; ) 1 .
D. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (  − ;3).
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (  − ) ;1 .
B. Hàm số nghịch biến trên (  − ;0)(1;  + ) .
C. Hàm số đồng biến trên (0; ) 1 .
D. Hàm số đồng biến trên (  − ;2).
Câu 5: Cho hàm số y = f ( x) có bảng xét dấu của f ( x) như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. (1;3) . B. (  − ) ;1 . C. (  − ;  + ). D. (3;  + ) . 1 Câu 6: Hàm số 3 2 y =
x − 2x + 3x +1 đồng biến trên khoảng nào sau đây? 3 A. (2;  + ). B. (1;  + ) . C. (1;3) . D. (  − ) ;1 và (3;  + ) .
Câu 7: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên R và có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm A. x = 3 − . B. x = 2 − .
C. x = 3. D. x = 2 .
Câu 8: Cho hàm số y = f ( x) xác định, liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng? Trang 2
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (  − ) ;1 .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (  − ;− ) 1 .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;  + ).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 3; −  + ).
Câu 9: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ( x) 2
= −x −1. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên (  − ) ;1 .
B. Hàm số nghịch biến trên (  − ;  + ).
C. Hàm số đồng biến trên ( 1 − ; ) 1 .
D. Hàm số đồng biến trên (  − ;  + ).
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ( x) 2
= (x − 2) (1− x) với mọi xR . Hàm số đã cho đồng
biến trên khoảng nào dưới đây? A. (1;2) . B. (1;  + ) . C. (2;  + ). D. (  − ) ;1 . 1
Câu 11: Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số 3 2 y =
x − 2mx + 4x − 5 đồng biến trên R là 3 A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 . mx − 9
Câu 12: Số giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y =
luôn đồng biến trên khoảng x m (  − ;2) là A. 2 . B. 1 . C. 7 . D. 3 .
Câu 13: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên R Đồ thị của hàm số f ( x) như hình vẽ. Hỏi khẳng
định nào sau đây đúng?
A. f (2)  f (3) . B. f ( ) 1  f (0). C. f (− ) 3 = f ( 2 − ) . D. f ( ) 3  f ( ) 1 .
Câu 14: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f ( x) như sau
Hàm số y = f ( x) có bao nhiêu điểm cực trị? A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Trang 3
Câu 15: Tìm giá trị cực đại của hàm số 3
y = x − 3x + 2 . A. 1 . B. 4 . C. 0 . D. -1 .
Câu 16: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f ( x) như sau
Hàm số y = f ( x) có bao nhiêu điểm cực trị A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau
Giá trị cực tiểu của hàm số bằng A. -1 . B. -5 . C. 2 . D. 4 .
Câu 18: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ( x) = ( 2 x − ) 2 3 4
1 (x − 2) (x − 3) (x + 2) , x  R . Số điểm cực trị của hàm số là A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . 1 Câu 19: Cho hàm số 3 2 y =
x + mx + (m + 6) x + 5 . Có bao nhiêu số nguyên của tham số m để hàm số đã 3 cho không có cực trị? A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Câu 20: Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f ( x) , biết đạo hàm là f ( x) = x( x + ) 2023 2024 1 (x − 2) (x − 3) . A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . 1 Câu 21: Cho hàm số 3 y = x + (m + ) 2 1 x + ( 2
m − 3) x +1. Các giá trị thực của tham số m để hàm số có 3 hai điểm cực trị là A. m  2 − . B. m  2 − . C. m  2 − . D. m  1 − .
Câu 22: Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số 4 2
y = x + mx m − 5 có 3 điểm cực trị là A. m =1.
B. m  8 .
C. m  0 .
D. 4  m  5 .
Câu 23: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số 4 2
y = −x + 6x + mx có ba điểm cực trị? A. 17 . B. 15 . C. 3 . D. 7 .
Câu 24: Cho hàm số f ( x) 3
= x −( m− ) 2 2
1 x + (2 − m) x + 2 . Tất cả các giá trị thực của tham số m để
hàm số f ( x ) có 5 điểm cực trị là: 5 5 5 5 A. m  2 . B. −  m  2 .
C. −2  m  . D. m  2 . 4 4 4 4 x + 2
Câu 25: Giá trị lớn nhất M của hàm số y = trên đoạn 0;  1 là x − 2 A. M = −1. B. M = 3 − .
C. M = 1 . D. M = 2 .
Câu 26: Giá trị nhỏ nhất m của hàm số 4 2
y = x − 2x −10 trên đoạn [2; 4] là
A. m = 7 . B. m = 1 − . C. m = 3 − . D. m = 2 − . 2 x + m
Câu 27: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =
đồng biến trên từng khoảng x + 4 xác định của nó? A. 5 . B. 1 . C. 3 . D. 7 . Trang 4 x + m
Câu 28: Cho hàm số y =
( với m là tham số thực) thỏa mãn min y = 3. Mệnh đề nào đúng? ;; x −1
A. 3  m  4.
B. 1 m  3.
C. m  4 . D. m  1 − . 1
Câu 29: Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x x + 2 trên đoạn 2  1
− ;34. Tính tổng S = 3 m+M. 13 11 A. S = .
B. S = 8 .
C. S = 7 . D. S = . 2 2 mx
Câu 30: Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x) 1 =
trên đoạn [3;5] bằng 2 khi m thuộc tập hợp nào? 2x + m A. m (  − ;0).
B. m 0;  5 .
C. m (5;10 . D. m(10;  + ).
Câu 31: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 2
y = x + 3x +1 trên đoạn  4 − ;  1 bằng A. -17 B. -15 C. 4 D. -4 1
Câu 32: Một vật chuyển động theo quy luật 2 3
S = 5t t , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật 3
bắt đầu chuyển động và S (m) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng
thời gian 9 giây từ lúc vật bắt đầu chuyển động vận tốc v ( m / s) của vật đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t (s) bằng:
A. 3(s) . B. 4(s)
C. 5(s) . D. 7 (s) .
Câu 33: Một chất điểm chuyển động có phương trình chuyển động là 3 2
s = −t + 6t +17t , với t (s) là
khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (m) là quãng đường vật đi được trong khoảng
thời gian đó. Trong khoảng thời gian 8 giây đầu tiên, vận tốc v ( m / s) của chất điểm đạt giá trị lớn nhất bằng A. 36 m / s . B. 26 m / s . C. 29 m / s . D. 17 m / s . x + m
Câu 34: Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn 1;  2 bằng 10 ( m x + 2
tham số thực), m thuộc tập hợp nào sau đây? A. m(18;  + ) .
B. m14;1  8 .
C. m (10;14) . D. m(  − ;1  0 . x −1
Câu 35: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng 2x + 3 1 1 3 3 A. y = . B. x = . C. y = − . D. x = − . 2 2 2 2 x −1
Câu 36: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là 2 x − 2x A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 . x −1
Câu 37: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng 2 x − 4
A. y = 2 .
B. x = 2 .
C. x = 1. D. x = 2 − và x = 2 . x + 9 − 3
Câu 38: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là 2 x + x Trang 5 A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 39: Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình f ( x) 1 = . 2 A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
Phương trình 2 f (x) −5 = 0 có bao nhiêu nghiệm? A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 4 .
Câu 41: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. 3
y = −x + 3x + 2 . B. 3
y = x − 3x + 2 . C. 4 2
y = x − 2x + 2 . D. 4 2
y = −x + 2x + 2 .
Câu 42: Đồ thị hàm số nào trong bốn hàm số sau đây luôn nằm dưới trục hoành? A. 3 2
y = −x − 2x + x −1 . B. 4 2
y = x − 3x + 3. C. 4 2
y = −x − 4x +1. D. 4 2
y = −x + 2x − 2 . 4x − 3
Câu 43: Đồ thị của hàm số y =
nhận điểm I (a; b) làm tâm đối xứng. Giá trị của a + b bằng x − 2 A. 2 . B. -6 . C. 6 . D. -8 .
Câu 44: Bảng biến thiên trong hình vẽ bên là của hàm số nào sau đây? Trang 6 x + 1 x − 3 2x +1 2x − 3 A. y = . B. y = . C. y = . D. y = . x − 2 x − 2 x −1 x −1
Câu 45: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3 2
x − 3x m = 0 có ba nghiệm phân biệt? A. 4
−  m  0 . B. m  0 . C. 4
−  m  0 . D. m  −4 .
Câu 46: Cho hàm số f ( x) 3 2
= ax +bx + cx +1 bảng biến thiên như sau
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. b  0, c  0 .
B. b  0, c  0 .
C. b  0, c  0 .
D. b 0, c 0 . x − 3
Câu 47: Tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = x − 2m cắt đồ thị hàm số y = (C) x +1
tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương là 3 1 A. 1  m  . B. 0  m  .
C. 0  m 1.
D. m  5 hoặc 2 3 m  2 − . x −1
Câu 48: Đường thẳng y = x +1 cắt đồ thị hàm số y =
tại hai điểm phân biệt ,
A B . Khi đó độ dài x − 2
đoạn thẳng AB bằng
A. AB = 8 .
B. AB = 4 .
C. AB = 2 2 . D. AB = 4 3 .
Câu 49: Đồ thị hàm số 3 2
y = ax + bx + cx + d có hai điểm cực trị là A(1; 7 − ), B(2; 8 − ). Tính y( ) 1 − . A. y (− ) 1 = 7 − . B. y (− ) 1 =11 . C. y (− ) 1 = 1 − 1. D. y (− ) 1 = 3 − 5.
Câu 50: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị của hàm số y = f ( x) như hình vẽ.
Xét hàm số g ( x) = f ( 2
x − 2) . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g ( x) nghịch biến trên (0; 2) .
B. Hàm số g ( x) đồng biến trên (2;  + ).
C. Hàm số g ( x) nghịch biến trên ( 1 − ;0) .
D. Hàm số g ( x) nghịch biến trên (  − ; 2 − ) .
Câu 51: Hình bát diện đều có bao nhiêu mặt ? A. 24 . B. 12 . C. 16 D. 8.
Câu 52: Thể tích của khối chóp có diện tích đáy S và chiều được tính theo công thức Trang 7 1 1 A. 2 V = Sh . B. 2 V = Sh . C. V = Sh
D. V = Sh . 3 3
Câu 53: Khối hai mươi mặt đều thuộc loại A. 3;  5 . B. 3;  4 . C. 5;  3 . D. 4;  3 .
Câu 54: Hình tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ? A. 4. B. 6 . C. 3 . D. 9 .
Câu 55: Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước 3, 4, 5 . Thể tích của khối hộp đã cho bằng A. 10 . B. 20 . C. 12 . D. 60 .
Câu 56: Cho khối hình hộp chữ nhật ABCD  A B C
D AB = 3, AD = 2 và 
AA = 6 . Thể tích của khối
hộp ABCD.A'B'C'D' bằng A. 12. B. 72. C. 24. D. 36 .
Câu 57: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, BC = a 2 . Biết SA ⊥ ( ABC) ,
góc giữa SC và đáy bằng 60 . Thể tích khối chóp SABC bằng 3 a 3 3 a 3 2a 3 3 a 3 A. . B. . C. . D. . 6 12 3 3
Câu 58: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và thể tích bằng 3 a . Tính chiều
cao h của hình chóp đã cho.
A. h = a .
B. h = 2a .
C. h = 3a .
D. h = 3a .
Câu 59: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SA ⊥ (ABCD) và SD = a 3 .
Thể tích của khối chóp S . ABCD là 3 2 3 3 3 2 A. 3 V = a 2 . B. = a V . C. = a V . D. = a V . 3 3 6
Câu 60: Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng 27 3 9 3 9 3 27 3 A. . B. . C. . D. . 4 2 4 2 3 a 6
Câu 61: Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng
và diện tích tam giác SBC bằng 2 a 3 . Khoảng 2
cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng 3a 2 3a a 2 3a A. . B. . C. . D. 2 2 2 2 2
Câu 62: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy,
góc giữa SA và mặt phẳng (SBC) bằng 30 . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng 3 a 3 3 3a 3 3a 3 3a A. . B. . C. . D. . 8 8 12 24
Câu 63: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm I . Gọi V ;V lần lượt là 1 2
thể tích của khối chóp S.ABI S.ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng? V 1 V 1 V 1 V 1 A. 1 = . B. 1 = . C. 1 = . D. 1 = . V 6 V 8 V 2 V 4 2 2 2 2
Câu 64: Cho hình chóp S.ABC. Gọi A ,
 B lần lượt là các điểm trên các cạnh SA,SB sao cho  SA SB 2 = = V
. Tỉ số thể tích S  A BC bằng SA SB 3 VS.ABC 9 2 8 4 A. . B. . C. . D. . 4 3 27 9
Câu 65: Cho hình lập phương ABCD  A B C
D có diện tích tam giác AC D bằng 2 a 3 . Thể tích của
khối lập phương đã cho bằng A. 3 4 2a . B. 3 8a . C. 3 a . D. 3 2 2a . Trang 8
Câu 66: Cho khối lăng trụ đứng ABC   A B
C có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a . Biết 6
khoảng cách từ A đến mặt phẳng (  A BC) bằng
a , thể tích khối lăng trụ đã cho bằng 3 2 2 2 A. 3 a . B. 3 a . C. 3 2a . D. 3 a . 6 2 4 ------ HẾT ------ Trang 9