Đề cương ôn tập học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề cương học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm trong chương trình học kì 1, để ôn thi học kì 1 năm 2023 - 2024 đạt kết quả như mong muốn.

ĐỀ CƯƠNG HK I MÔN KHTN 6
NĂM HỌC 2023 - 2024
I: Trắc nghiệm
Hãy chọn phương án trả lời đúng viết chữ cái đứng trước
phương án đó vào bài làm.
Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây không được xem dung dịch?
A. Hỗn hợp nước đường.
B. Hỗn hợp nước muối
C. Hỗn hợp bột sắn nước khuấy đều.
D. Hỗn hợp nước rượu.
Câu 2: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang gì?
A. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách khói bụi, vỉuts ra khỏi không khí hít vào.
Câu 3: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật
cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm những đặc điểm đối
lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm quan di chuyển
khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm môi trường sống khác
nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm kiểu dinh dưỡng khác
nhau.
Câu 4: Hỗn hợp nào sau đây dung dịch chỉ chứa một chất tan?
A. Nước mắm. B. Sữa.
C. Nước chanh đường. D. Nước muối.
Câu 5: đ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức thể của thể đa bào
từ thấp đến cao:
A. Tế bào quan Hệ quan thể
B. Tế bào thể quan Hệ quan
C. Tế bào quan Hệ quan→ thể
D. Tế bào Hệ quan→ quan thể
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.
A. Mọi vi khuẩn đều lợi cho tự nhiên đời sống con người.
B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine thuốc kháng sinh.
C. Nhiều vi khuẩn ích được sử dụng trong nông nghiệp công nghiệp chế
biến.
D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu thành các chất vô cơ để cây s dụng.
.Câu 7: Tế bào 3 thành phần bản
A. Màng tế bào, ti thể, nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào , nhân
B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể
D. Chất tế bào, lục lạp, nhân
Câu 8: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A Chi (giống) Loài Họ Bộ Lớp Ngành Giới
B. Loài Chi (giống) Họ Bộ Lớp Ngành Giới
C. Giới Ngành Lớp Bộ Họ Chi (giống) Loài
D. Loài Chi (giống) Bộ Họ Lớp Ngành Giới
Câu 9: Vi rút chưa cấu tạo tế bào. Tất c các virut gồm mấy thành phần bản
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật
cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?
A. T một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm những đặc điểm đối
lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm quan di chuyển
khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm môi trường sống khác
nhau.
D. T một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm kiểu dinh dưỡng khác
nhau.
Câu 11: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào?
A. Động vật, Thực vật, Nấm
B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus
C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus
D. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật
Câu 12: Cho các loài: nhím, thỏ, chim b câu, ếch các đặc điểm sau:
(1) Biết bay hay không biết bay
(2) lông hay không lông
(3) Ăn cỏ hay không ăn cỏ
(4) hắp bằng phổi hay không hấp bằng phổi
(5) Sống trên cạn hay không sống trên cạn
(6) Phân tính hay không phân tính
Các đặc điểm đối lập để phân loại các loài này là?
A. (1), (4), (5) B. (2), (5), (6)
C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (5)
Câu 13. Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào
dưới đây do virus gây ra?
A. Quai bị, lao phổi, viêm gan B
B. Tả, sởi, viêm gan A, HPV- ung t cổ tử cung…
C. Viêm gan B, AIDS, sởi, HP - viêm dạ dày, Corona - Viêm phổi
D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.
A. Nhiều vi khuẩn ích được sử dụng trong nông nghiệp công nghiệp chế
biến.
B. Mọi vi khuẩn đều lợi cho tự nhiên đời sống con người.
C. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine thuốc kháng sinh.
D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu thành các chất vô cơ để cây s dụng.
Câu 15. : Tập hợp các thực hiện cùng một chức năng là?
A. Tế bào B. C. quan D. Hệ quan
Câu 16. Ta dùng kính lúp đ quan sát
A. Trận bóng đá trên sân vận động B. Một con ruồi
C. Kích thước của tế bào viruts D. Các chi tiết y của đồng hồ đeo tay
Câu 17: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.
A. Kính lúp B. Kính hiển vi
C. Kính soi nổi D. Kính viễn vọng
Câu 18 Nguyên tắc s dụng thuốc kháng sinhh cho người nhiễm vi khuẩn:
(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự b bệnh nhiễm khuẩn.
(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.
(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.
(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.
(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.
Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:
A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (5)
C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 19: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
A. chế đ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.
B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.
C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.
D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp
Câu 20. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
II. T luận
1. So sánh sự khác nhau giữa vi khuẩn virus
Vi ruts
Vi khuẩn
Kích thước
Rất nhỏ, nhỏ hơn VK
Rất nhỏ
Hình dạng
Hình cầu, hình que,
hình khối
Hình cầu, hình que, tập
trung thành chuỗi hay
thành đám
Cấu tạo
- Chưa cấu tạo TB
- Chỉ gồm vật chất di
truyền giữa lớp vỏ
protein
- cấu tạo tế bào
- Gồm: màng TB, thành
Tb, tế bào chất và vùng
nhân
dụ bệnh
Viêm gan B, AIDS
Corona - Viêm phổi
HP - viêm dạ dày
Tả, viêm da, lao phổi
Nêu một số ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người.
Lời giải:
Ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người:
- Sản xuất phân bón
- Làm sữa chua
- Muối dưa, muối
- Làm tương, làm mắm
sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh?
Trả lời:
- Chúng ta cần tiêm phòng bệnh vì:
+ Đây biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ
tử vong do bệnh truyền nhiễm (Covid 19, thủy đậu…) của nhân loại.
+ Khoảng 85% 95% người được tiêm chủng sẽ sinh ra miễn dịch đặc hiệu bảo
vệ thể không bị mắc bệnh
2. Huyền phù gì? Nhũ tương gì? Em Hãy cho biết Hỗn hợp sau dung
dịch, huyền phù hay nhũ tương?giải thích?
a. Bột khuấy đều trong nước.
c. Hỗn hợp dầu ăn được lắc đều với giấm.
Trả lời:
a. Bột khuấy đều trong nước huyền phù, do các chất rắn bột lửng
trong chất lỏng nước.
b. Hỗn hợp dầu ăn được lắc đều với giấm là nhũ tương, trong đó chất lỏng dầu
ăn lơ lửng trong lòng chất lỏng khác là giấm.
3. Tác dụng của KLP? Các bước xây dựng khóa lưỡng phân
* KLP dùng để làm gì?
* Các bước xây dựng khóa lưỡng phân
Bước 1: Lựa chọn đặc điểm để phân chia được các loài cần phân loại thành hai
nhóm. Tiếp tục cách làm như vậy từng nhóm nhỏ tiếp theo cho đến khi xác định
được từng loài.
- Bước 2: Lập đồ phân loại
dụ:
Bài tập áp dụng: Xây dựng khóa lưỡng phân phân loại các loài động vật sau: rắn,
sấu, a, nhện, kiến, dơi.
Bước
Tên động vật
1
a. nh
Dơi
b. Không có cánh
Đi tới bước 2
2
a. chân
Đi tới bước 3
b. Không có chân
Rắn
3
a. xương sống
Đi tới bước 4
b. Không xương
sống
Đi tới bước 5
4
a. mai
Rùa
b. Không có mai
sấu
5
a. 3 đôi chân
Kiến
b. nhiều n 3
đôi chân
Nhện
| 1/6

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG HK I MÔN KHTN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024
I: Trắc nghiệm Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước
phương án đó vào bài làm.
Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp nước đường.
B. Hỗn hợp nước muối
C. Hỗn hợp bột sắn và nước khuấy đều.
D. Hỗn hợp nước và rượu.
Câu 2: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách khói bụi, vỉuts ra khỏi không khí hít vào.
Câu 3: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật
cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.
Câu 4: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan? A. Nước mắm. B. Sữa. C. Nước chanh đường. D. Nước muối.
Câu 5: Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:
A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể
B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan
C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể
D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.
A. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.
B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.
C. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.
D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.
.Câu 7: Tế bào có 3 thành phần cơ bản là
A. Màng tế bào, ti thể, nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào , nhân
B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể
D. Chất tế bào, lục lạp, nhân
Câu 8: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
B. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài
D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới
Câu 9: Vi rút chưa có cấu tạo tế bào. Tất cả các virut gồm mấy thành phần cơ bản A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật
cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.
Câu 11: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào?
A. Động vật, Thực vật, Nấm
B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus
C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus
D. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật
Câu 12: Cho các loài: nhím, thỏ, chim bồ câu, ếch và các đặc điểm sau:
(1) Biết bay hay không biết bay
(2) Có lông hay không có lông
(3) Ăn cỏ hay không ăn cỏ
(4) Hô hắp bằng phổi hay không hô hấp bằng phổi
(5) Sống trên cạn hay không sống trên cạn
(6) Phân tính hay không phân tính
Các đặc điểm đối lập để phân loại các loài này là? A. (1), (4), (5) B. (2), (5), (6) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (5)
Câu 13. Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào
dưới đây do virus gây ra?
A. Quai bị, lao phổi, viêm gan B
B. Tả, sởi, viêm gan A, HPV- ung thư cổ tử cung…
C. Viêm gan B, AIDS, sởi, HP - viêm dạ dày, Corona - Viêm phổi
D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.
A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.
B. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.
C. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.
D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.
Câu 15. : Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là? A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan
Câu 16. Ta dùng kính lúp để quan sát
A. Trận bóng đá trên sân vận động B. Một con ruồi
C. Kích thước của tế bào viruts
D. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay
Câu 17: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn. A. Kính lúp B. Kính hiển vi C. Kính soi nổi D. Kính viễn vọng
Câu 18 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinhh cho người nhiễm vi khuẩn:
(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.
(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.
(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.
(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.
(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.
Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất: A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (5) C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 19: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.
B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.
C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.
D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp
Câu 20. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? II. Tự luận
1. So sánh sự khác nhau giữa vi khuẩn virus Vi ruts Vi khuẩn Kích thước Rất nhỏ, nhỏ hơn VK Rất nhỏ Hình dạng
Hình cầu, hình que, Hình cầu, hình que, tập hình khối trung thành chuỗi hay thành đám Cấu tạo - Chưa có cấu tạo TB - Có cấu tạo tế bào
- Chỉ gồm vật chất di - Gồm: màng TB, thành
truyền ở giữa và lớp vỏ Tb, tế bào chất và vùng protein nhân Ví dụ bệnh Viêm gan B, AIDS Tả, viêm da, lao phổi Corona - Viêm phổi HP - viêm dạ dày
Nêu một số ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người. Lời giải:
Ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người: - Sản xuất phân bón - Làm sữa chua - Muối dưa, muối cà - Làm tương, làm mắm
Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Trả lời:
- Chúng ta cần tiêm phòng bệnh vì:
+ Đây là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ
tử vong do bệnh truyền nhiễm (Covid 19, thủy đậu…) của nhân loại.
+ Khoảng 85% – 95% người được tiêm chủng sẽ sinh ra miễn dịch đặc hiệu bảo
vệ cơ thể không bị mắc bệnh
2. Huyền phù là gì? Nhũ tương là gì? Em Hãy cho biết Hỗn hợp sau là dung
dịch, huyền phù hay nhũ tương?giải thích?
a. Bột mì khuấy đều trong nước.
c. Hỗn hợp dầu ăn được lắc đều với giấm. Trả lời:
a. Bột mì khuấy đều trong nước là huyền phù, do có các chất rắn là bột mì lơ lửng
trong chất lỏng là nước.
b. Hỗn hợp dầu ăn được lắc đều với giấm là nhũ tương, trong đó chất lỏng là dầu
ăn lơ lửng trong lòng chất lỏng khác là giấm.
3. Tác dụng của KLP? Các bước xây dựng khóa lưỡng phân
* KLP dùng để làm gì?
* Các bước xây dựng khóa lưỡng phân
Bước 1: Lựa chọn đặc điểm để phân chia được các loài cần phân loại thành hai
nhóm. Tiếp tục cách làm như vậy ở từng nhóm nhỏ tiếp theo cho đến khi xác định được từng loài.
- Bước 2: Lập sơ đồ phân loại Ví dụ:
Bài tập áp dụng: Xây dựng khóa lưỡng phân phân loại các loài động vật sau: rắn,
cá sấu, rùa, nhện, kiến, dơi. Bước Tên động vật a. Có cánh Dơi 1 b. Không có cánh Đi tới bước 2 a. Có chân Đi tới bước 3 2 b. Không có chân Rắn a. Có xương sống Đi tới bước 4 3 b. Không xương sống Đi tới bước 5 a. Có mai Rùa 4 b. Không có mai Cá sấu a. Có 3 đôi chân Kiến 5 b. Có nhiều hơn 3 đôi chân Nhện