Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mang tới những dạng câu hỏi ôn tập trọng tâm trong chương trình học kì 1, giúp thầy cô giao đề cương ôn tập học kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA
TỰ LUẬN
Câu 1: Hãy nêu các bước sử dụng tranh nh?
- Đọc tên tranh ảnh.
- Xác định thời gian, địa điểm nếu có.
- tả thông tin, ý nghĩa của tranh ảnh
- Khai thác, sử dụng để trả lời câu hỏi.
Câu 2: Hãy nêu 5 loại trái cây đặc sản gắn với từng nơi nổi tiếng Tiền Giang?
- Quýt Cái
- Khớm Tân Phước
- Thanh Long Chợ Gạo
- sữa Vĩnh Kim
- Sầu Riêng Ngũ Hiệp
Câu 3: Em hãy nêu đặc điểm địa hình của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ?
- Vùng Trung du miền núi Bắc bộ địa hình cao nhất nước ta.
- Vùng địa hình rất đa dạng, bao gồm các dãy núi, cao nguyên, thung lũng,
cánh đồng giữa núi, đồi.
- Hoàng Liên Sơn dãy núi đồ sộ, đỉnh Phan xi păng cao nhất nước ta.
- Ven biển nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển, nổi tiếng Vịnh Hạ Long.
Câu 4: Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên phòng chống thiên
tai vùng trung du miền núi Bắc Bộ?
- Trồng rừng bảo vệ rừng
- Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Tuyên truyền ý thức bảo vệ thiên nhiên
- Di chuyển khỏi vùng nguy xảy ra thiên tai.
Câu 5: Trình bày những nét lược về giỗ Tổ Hùng Vương?
- Lễ giỗ Tổ Hùng Vương ngày lễ lớn của cả dân tộc, được tổ chức vào ngày
mồng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm.
- Nghi thức quan trọng nhất của phần lễ lễ rước kiệu, lễ dâng hương.
- Phần hội được t chức với nhiều hoạt động phong phú: diễn xướng hát Xoan,
múa rối nước, liên hoan văn nghệ….
- Lễ giỗ Tổ Hùng Vương biểu trưng cho truyền thống Uống nước nhớ
nguồn” của người Việt Nam t bao đời nay.
Câu 6: Trình bày đặc điểm khí hậu của vùng Đồng bằng Bắc Bộ?
- Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có k hậu nhiệt đới m gió mùa, mùa đông
lạnh.
- Mùa nóng, mưa nhiều, thường bão.
- Mùa đông do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ hạ thấp, mưa ít.
- Khí hậu vùng Đồng bằng Bắc Bộ tạo thuận lợi cho trồng trọt, đặc biệt trồng
rau vụ đông. Tuy nhiên, khí hậu nóng ẩm làm cho sâu bệnh phát triển.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đúng ghi Đ sai ghi S
a. Thăng long Nội nằm vùng trung tâm của vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Đ
b. Lễ Hội Gầu Tào của người Mông được tổ chức vào cuối năm S
c. Sông Hồng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam của Trung Quốc Đ
d. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ do hệ thống Sồng Hồng Sông Tiền bồi đắp S
Câu 2: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp.
A
B
1. Năm 1009
a. Vua Thái Tổ dời đô về thành
Thăng Long
2. Năm 1010
b.Vua Anh Tông xây dựng văn
miếu Quốc Tử Giám
3. Năm 1070
c. Giỗ Tổ Hùng Vương
4. Ngày 10 tháng 3 âm lịch
d. Công Uẩn lên làm vua
1 d 2 a 3 b 4 c
Câu 3: Điền các từ sau: “gạo nếp, mặc váy, đóng thuyền, đóng khố” vào chỗ
trống.
Đời sống vật chất: dân Việt sử dụng gạo nếp, gạo tẻ để làm thức ăn chính.
Nam thường đóng khố, mình trần; nữ mặc váy áo yếm. Họ nhà sàn đóng
thuyền di chuyển trên sông.
Câu 4: Điền các từ sau: “nhuộm răng, nhảy múa, thờ cúng tổ tiên, các vị
thần” vào chỗ trống.
Đời sống tinh thần: dân Việt cổ tục thờ cúng tổ tiên các vị thần
trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời,…. tục ăn trầu,
nhuộm răng. Trong các ngày lễ hội, h nhảy múa, thổi kèn, ca hát, đua thuyền…
Câu 5: Phần Sông Hồng chảy trên lãnh thổ Việt Nam dài bao nhiêu km?
a. 557 km
b. 655 km
c. 755 km
d. 556 km
Câu 6: Văn Miếu Quốc Tử giám được xây dựng thời nhà nào?
a. Thời nhà Trần
b. Thời nhà Lê
c. Thời nhà
d. Thời nhà H
Câu 7: Độ cao của Đỉnh Phan xi păng bao nhiêu?
a. 3 243 m
b. 4 232 m
c. 3 143m
d. 3 041 m
Câu 8: Phong cảnh quen thuộc làng quê đồng bằng Bắc Bộ thường có.
a. Cây đa
b. Cổng làng
c. Lũy tre
d. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: Lễ Hội chùa Hương diễn ra đâu?
A. An Thượng, Huyện Hoài Đức , Nội
B. Bát Tràng , Huyện Gia Lâm, Nội
C. Bình Minh, Huyện Thanh Oai, Nội
D. Hương Sơn, Huyện Mỹ Đức, Nội
Câu 10: Trống Đồng Ngọc được phát hiện Nam vào năm nào?
a. 1894
b. 1893
c. 1981
d. 1982
Câu 11: Nhà bia Tiến được xây dựng như thế nào?
A. Chia thành 2 dãy, gồm 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi.
B. Chia thành 2 dãy, gồm 83 tấm bia tương ứng với 83 khoa thi.
C. Chia thành 3 dãy, gồm 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi.
D. Chia thành 3 dãy, gồm 83 tấm bia tương ứng với 83 khoa thi
Câu 12. Phân chia hành chính tỉnh Tiền Giang gồm?
a. 2 Thành phố, 2 Thị 8 Huyện
b. 1 Thành phố, 3 Thị 8 Huyện
c. 1 Thành phố, 2 Thị 8 Huyện
d. 2 Thành phố, 3 Thị 8 Huyện
Câu 13: Món ăn nổi tiếng Thành phố Mỹ Tho món gì?
a. Hủ tiếu Mỹ Tho
b. Bánh canh Mỹ Tho
c. Bún riêu Mỹ Tho
d. Bánh xèo Mỹ Tho
Câu 14: UNESCO ghi danh nghệ thuật xòe Thái Di sản văn hóa phi vật thể
đại diện của nhân loại vào năm nào?
a. Năm 2020
b. Năm 2021
c. Năm 2022
d. Năm 2023
Câu 15: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp.
A
B
1. Làng lụa
a. Bát Tràng
2. Làng gốm
b. Vạn Phúc
3. Làng chiếu cối
c. Đại i
4. Làng đúc đồng
d. Kim Sơn
1- b 2 a 3 d 4 - c
| 1/4

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ TỰ LUẬN
Câu 1: Hãy nêu các bước sử dụng tranh ảnh? - Đọc tên tranh ảnh.
- Xác định thời gian, địa điểm nếu có.
- Mô tả thông tin, ý nghĩa của tranh ảnh
- Khai thác, sử dụng để trả lời câu hỏi.
Câu 2: Hãy nêu 5 loại trái cây đặc sản gắn với từng nơi nổi tiếng ở Tiền Giang? - Quýt – Cái Bè - Khớm – Tân Phước - Thanh Long – Chợ Gạo - Vú sữa – Vĩnh Kim - Sầu Riêng – Ngũ Hiệp
Câu 3: Em hãy nêu đặc điểm địa hình của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
- Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có địa hình cao nhất nước ta.
- Vùng có địa hình rất đa dạng, bao gồm các dãy núi, cao nguyên, thung lũng,
cánh đồng giữa núi, đồi.
- Hoàng Liên Sơn là dãy núi đồ sộ, có đỉnh Phan – xi – păng cao nhất nước ta.
- Ven biển có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển, nổi tiếng là Vịnh Hạ Long.
Câu 4: Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên
tai ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
- Trồng rừng và bảo vệ rừng
- Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Tuyên truyền ý thức bảo vệ thiên nhiên
- Di chuyển khỏi vùng có nguy cơ xảy ra thiên tai.
Câu 5: Trình bày những nét sơ lược về giỗ Tổ Hùng Vương?
- Lễ giỗ Tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của cả dân tộc, được tổ chức vào ngày
mồng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm.
- Nghi thức quan trọng nhất của phần lễ là lễ rước kiệu, lễ dâng hương.
- Phần hội được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú: diễn xướng hát Xoan,
múa rối nước, liên hoan văn nghệ….
- Lễ giỗ Tổ Hùng Vương là biểu trưng cho truyền thống “ Uống nước nhớ
nguồn” của người Việt Nam từ bao đời nay.
Câu 6: Trình bày đặc điểm khí hậu của vùng Đồng bằng Bắc Bộ?
- Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
- Mùa hè nóng, mưa nhiều, thường có bão.
- Mùa đông do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ hạ thấp, mưa ít.
- Khí hậu vùng Đồng bằng Bắc Bộ tạo thuận lợi cho trồng trọt, đặc biệt trồng
rau vụ đông. Tuy nhiên, khí hậu nóng ẩm làm cho sâu bệnh phát triển. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đúng ghi Đ sai ghi S
a. Thăng long – Hà Nội nằm ở vùng trung tâm của vùng Đồng bằng Bắc Bộ Đ
b. Lễ Hội Gầu Tào của người Mông được tổ chức vào cuối năm S
c. Sông Hồng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam của Trung Quốc Đ
d. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ do hệ thống Sồng Hồng và Sông Tiền bồi đắp S
Câu 2: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp. A B 1. Năm 1009
a. Vua Lý Thái Tổ dời đô về thành Thăng Long 2. Năm 1010
b.Vua Lý Anh Tông xây dựng văn miếu Quốc Tử Giám 3. Năm 1070 c. Giỗ Tổ Hùng Vương
4. Ngày 10 tháng 3 âm lịch
d. Lý Công Uẩn lên làm vua 1 – d 2 – a 3 – b 4 – c
Câu 3: Điền các từ sau: “gạo nếp, mặc váy, đóng thuyền, đóng khố” vào chỗ trống.
Đời sống vật chất: cư dân Việt sử dụng gạo nếp, gạo tẻ để làm thức ăn chính.
Nam thường đóng khố, mình trần; nữ mặc váy và áo yếm. Họ ở nhà sàn và đóng
thuyền di chuyển trên sông.
Câu 4: Điền các từ sau: “nhuộm răng, nhảy múa, thờ cúng tổ tiên, các vị
thần” vào chỗ trống.
Đời sống tinh thần: cư dân Việt cổ có tục thờ cúng tổ tiên các vị thần
trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời,…. và có tục ăn trầu,
nhuộm răng. Trong các ngày lễ hội, họ nhảy múa, thổi kèn, ca hát, đua thuyền…
Câu 5: Phần Sông Hồng chảy trên lãnh thổ Việt Nam dài bao nhiêu km? a. 557 km b. 655 km c. 755 km d. 556 km
Câu 6: Văn Miếu Quốc Tử giám được xây dựng thời nhà nào? a. Thời nhà Trần b. Thời nhà Lê c. Thời nhà Lý d. Thời nhà Hồ
Câu 7: Độ cao của Đỉnh Phan – xi – păng là bao nhiêu? a. 3 243 m b. 4 232 m c. 3 143m d. 3 041 m
Câu 8: Phong cảnh quen thuộc ở làng quê đồng bằng Bắc Bộ thường có. a. Cây đa b. Cổng làng c. Lũy tre
d. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: Lễ Hội chùa Hương diễn ra ở đâu?
A. Xã An Thượng, Huyện Hoài Đức , Hà Nội
B. Xã Bát Tràng , Huyện Gia Lâm, Hà Nội
C. Xã Bình Minh, Huyện Thanh Oai, Hà Nội
D. Xã Hương Sơn, Huyện Mỹ Đức, Hà Nội
Câu 10: Trống Đồng Ngọc Lũ được phát hiện ở Hà Nam vào năm nào? a. 1894 b. 1893 c. 1981 d. 1982
Câu 11: Nhà bia Tiến sĩ được xây dựng như thế nào?
A. Chia thành 2 dãy, gồm 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi.
B. Chia thành 2 dãy, gồm 83 tấm bia tương ứng với 83 khoa thi.
C. Chia thành 3 dãy, gồm 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi.
D. Chia thành 3 dãy, gồm 83 tấm bia tương ứng với 83 khoa thi
Câu 12. Phân chia hành chính tỉnh Tiền Giang gồm?
a. 2 Thành phố, 2 Thị xã và 8 Huyện
b. 1 Thành phố, 3 Thị xã và 8 Huyện
c. 1 Thành phố, 2 Thị xã và 8 Huyện
d. 2 Thành phố, 3 Thị xã và 8 Huyện
Câu 13: Món ăn nổi tiếng ở Thành phố Mỹ Tho là món gì? a. Hủ tiếu Mỹ Tho b. Bánh canh Mỹ Tho c. Bún riêu Mỹ Tho d. Bánh xèo Mỹ Tho
Câu 14: UNESCO ghi danh nghệ thuật xòe Thái là Di sản văn hóa phi vật thể
đại diện của nhân loại vào năm nào? a. Năm 2020 b. Năm 2021 c. Năm 2022 d. Năm 2023
Câu 15: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp. A B 1. Làng lụa a. Bát Tràng 2. Làng gốm b. Vạn Phúc 3. Làng chiếu cối c. Đại Bái 4. Làng đúc đồng d. Kim Sơn 1- b 2 – a 3 – d 4 - c