Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 sách Chân trời sáng tạo | Bộ 1

Đề cương học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 sách Chân trời sáng tạo gồm 2 bộ, giúp các em học sinh lớp 6 tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm trong chương trình học kì 1, để ôn thi học kì 1 năm 2023 - 2024 đạt kết quả như mong muốn.

Môn:

Lịch sử & Địa lí 6 165 tài liệu

Thông tin:
2 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 sách Chân trời sáng tạo | Bộ 1

Đề cương học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 sách Chân trời sáng tạo gồm 2 bộ, giúp các em học sinh lớp 6 tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm trong chương trình học kì 1, để ôn thi học kì 1 năm 2023 - 2024 đạt kết quả như mong muốn.

89 45 lượt tải Tải xuống
NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 CTST
MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6
Câu 1. Cấu tạo của Trái Đất bao gồm mấy bộ phận? Trình bày cấu tạo của các bộ phận
Trái Đất?
Cấu tạo của Trái Đất bao gồm 3 bộ phận là: vỏ Trái Đất, Manti, Nhân.
- Lớp vỏ Trái Đất dày 5-7km, ở trạng thái rắn, nhiệt độ có thể đến 1000
0
C.
- Lớp Man-ti dày gần 3000km, trạng thái từ quánh dẻo đến rắn, nhiệt độ từ 1500
0
C đến 3700
0
C.
- Lớp nhân dày trên 3000km, trạng thái từ lỏng đến rắn, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000
0
C.
Câu 2. So sánh dạng địa hình núi và đồi?
Bảng so sánh dạng địa hình núi và đồi
Dạng địa hình
Độ cao
Đặc điểm chính
Núi
Cao trên 500m so với
mực nước biển
Nhô cao rõ rệt trên mặt đất, gồm
đỉnh núi nhọn, sườn dốc.
Đồi
Độ cao không quá 200m
so với xung quanh
Nhô cao so với xung quanh,
đỉnh tròn, sườn thoải.
Câu 3. Em hãy nêu đặc điểm chính ca tầng đối lưu?
Đặc điểm chính ca tầng đối lưu:
- Nm sát mặt đất, độ cao dưới 16km.
- Không khí chuyển động mạnh theo chiều thẳng đứng.
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (cứ lên 100m nhiệt độ giảm 0,6
0
C).
- Là nơi diễn ra các hiện tượng tự nhiên: mây, mưa…
Câu 4. Lãnh th c ta nm trong phm vi ảnh hưởng ca loi gió nào?
Lãnh th c ta nm trong phm vi ảnh hưởng ca loi gió:
- Gió Mậu dịch là thổi quanh năm ở khu vực nhiệt đới.
- Gió mùa là gió khu vực, mùa đông thổi theo hướng Đông Bắc, mùa hạ thổi theo hướng Tây
Nam.
Câu 5. Trình bày nguyên nhân của hiện tượng động đất và núi lửa.
Nguyên nhân của hiện tượng động đất và núi lửa:
- Động đất: Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong
vỏ Trái đất.
- Núi lửa: Do mắc – ma từ trong lòng Trái đất theo các khe nứt của vỏ Trái đất phun trào lên
bề mặt đất.
Câu 6. Nếu em đang ở trong nhà nhưng có động đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ bản
thân?
Em cần tìm vị trí trú ẩn như gầm bàn, gầm ghế hoặc góc tường nhà để tránh đồ vật rơi xuống
đầu, không chạy ra ngoài hoặc di chuyển đến các khu vực khác không đủ thời gian rung
chấn có thể khiến đồ vật rơi, tường có thể bị đổ sập...
Câu 7. Trình bày những điểm chính về chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại
- Trong xã hội Ấn Độ cổ đại có 4 đẳng cấp:
+ Bra-man: Tăng lữ, quý tộc
+ Ksa-tri-a: vương công, vũ
+ Va-si-a: người bình dân (nông dân, thợ thủ công, thương nhân)
+ Su- đra: những người có địa vị thấp kém
=> Chế độ đẳng cấp Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên cơ sở phân biệt chủng tộc và màu da
Câu 8. Trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại?
Thành tựu văn hóa tiêu biểu:
- Tôn giáo: Nơi ra đời hai tôn giáo lớn là đạo Bà La Môn, đạo Pht.
- Văn học và ch viết: To ra ch Phn, các b s thi đồ s.
- Khoa hc t nhiên: Toán hc to ra h s có 10 ch s, y hc s dng thuc mê.
- Kiến trúc và điêu khắc xây dựng các công trình vĩ đại đặc bit là công trình tôn giáo.
Câu 9. Hãy cho biết vai trò ca nhà Tần đối vi lch s Trung Quc?
Vai trò ca nhà Tần đối vi lch s Trung Quc
Chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất Trung Quốc về mặt lãnh thổ.
- Thống nhất tiền tệ, hệ thống đo lường, chữ viết, đặt nền móng cho sphát triển mạnh m
lâu đời của văn minh Trung Quốc.
- Lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.
Câu 10. Sau khi lên ngôi hoàng đế Tần Thủy Hoàng đã làm gì để thống nhất toàn diện
Trung Quốc?
Tần Thủy Hoàng đã thống nhất toàn diện Trung Quốc
- Quân sự: Chấm dứt chiến tranh liên miên, thống nhất và mở rộng lãnh thổ.
- Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, đơn vị đo lường.
- Văn hóa: Thống nhất chữ viết.
Câu 11. Qua bài 10. Hy Lạp cổ đại. Dựa vào kiến thức đã học hãy làm rõ nội dung sau:Tại
sao cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại phụ thuộc vào biển?
Cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại phụ thuộc vào biển
- Địa hình Hy Lạp chủ yếu là đồi núi, đất đai khô cằn không thuận lợi nông nghiệp.
- Hy Lạp có đường bờ biển dài, bờ biển đông khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh kín gió, có hàng
nghìn hòn đảo nhỏ, có nhiều cảng biển lớn, nổi tiếng thuận tiện giao thương, buôn bán.
Câu 12. Điều kiện tự nhiên đã tác động như thế nào đối với sự phát triển của Hy Lạp?
Những điều kiện tự nhiên nổi bật của Hy Lạp cổ đại ảnh hưởng đến đời sống con người:
- Khí hậu ấm áp quanh năm thuận lợi sản xuất và sinh hoạt của người dân.
- Địa hình đồi núi, đất đai khô cằn chỉ thuận lợi các loại như ô liu, nho…
- Đường bờ biển dài, nhiều cảng biển thuận lợi giao thương và buôn bán.
- Nhiều khoáng sản thuận lợi phát triển thủ công nghiệp.
Câu 13: Những thành tựu của văn minh Hy Lạp có ảnh hưởng đến Việt Nam: Sử dụng hệ
thống chữ cái, áp dụng các định lí như Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clit, Ác-si-mét,...
| 1/2

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 CTST
MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6
Câu 1. Cấu tạo của Trái Đất bao gồm mấy bộ phận? Trình bày cấu tạo của các bộ phận Trái Đất?
Cấu tạo của Trái Đất bao gồm 3 bộ phận là: vỏ Trái Đất, Manti, Nhân.
- Lớp vỏ Trái Đất dày 5-7km, ở trạng thái rắn, nhiệt độ có thể đến 10000C.
- Lớp Man-ti dày gần 3000km, trạng thái từ quánh dẻo đến rắn, nhiệt độ từ 15000C đến 37000C.
- Lớp nhân dày trên 3000km, trạng thái từ lỏng đến rắn, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
Câu 2. So sánh dạng địa hình núi và đồi?
Bảng so sánh dạng địa hình núi và đồi
Dạng địa hình Độ cao Đặc điểm chính Núi Cao trên 500m so với
Nhô cao rõ rệt trên mặt đất, gồm mực nước biển
đỉnh núi nhọn, sườn dốc. Đồi
Độ cao không quá 200m Nhô cao so với xung quanh, so với xung quanh
đỉnh tròn, sườn thoải.
Câu 3. Em hãy nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu?
Đặc điểm chính của tầng đối lưu:
- Nằm sát mặt đất, độ cao dưới 16km.
- Không khí chuyển động mạnh theo chiều thẳng đứng.
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (cứ lên 100m nhiệt độ giảm 0,60C).
- Là nơi diễn ra các hiện tượng tự nhiên: mây, mưa…
Câu 4. Lãnh thổ nước ta nằm trong phạm vi ảnh hưởng của loại gió nào?
Lãnh thổ nước ta nằm trong phạm vi ảnh hưởng của loại gió:
- Gió Mậu dịch là thổi quanh năm ở khu vực nhiệt đới.
- Gió mùa là gió khu vực, mùa đông thổi theo hướng Đông Bắc, mùa hạ thổi theo hướng Tây Nam.
Câu 5. Trình bày nguyên nhân của hiện tượng động đất và núi lửa.
Nguyên nhân của hiện tượng động đất và núi lửa:
-
Động đất: Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái đất.
- Núi lửa: Do mắc – ma từ trong lòng Trái đất theo các khe nứt của vỏ Trái đất phun trào lên bề mặt đất.
Câu 6. Nếu em đang ở trong nhà nhưng có động đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ bản thân?
Em cần tìm vị trí trú ẩn như gầm bàn, gầm ghế hoặc góc tường nhà để tránh đồ vật rơi xuống
đầu, không chạy ra ngoài hoặc di chuyển đến các khu vực khác vì không đủ thời gian và rung
chấn có thể khiến đồ vật rơi, tường có thể bị đổ sập...
Câu 7. Trình bày những điểm chính về chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại
- Trong xã hội Ấn Độ cổ đại có 4 đẳng cấp:
+ Bra-man: Tăng lữ, quý tộc
+ Ksa-tri-a: vương công, vũ sĩ
+ Va-si-a: người bình dân (nông dân, thợ thủ công, thương nhân)
+ Su- đra: những người có địa vị thấp kém
=> Chế độ đẳng cấp Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên cơ sở phân biệt chủng tộc và màu da
Câu 8. Trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại?
Thành tựu văn hóa tiêu biểu:
-
Tôn giáo: Nơi ra đời hai tôn giáo lớn là đạo Bà La Môn, đạo Phật.
- Văn học và chữ viết: Tạo ra chữ Phạn, các bộ sử thi đồ sộ.
- Khoa học tự nhiên: Toán học tạo ra hệ số có 10 chữ số, y học sử dụng thuốc mê.
- Kiến trúc và điêu khắc xây dựng các công trình vĩ đại đặc biệt là công trình tôn giáo.
Câu 9. Hãy cho biết vai trò của nhà Tần đối với lịch sử Trung Quốc?
Vai trò của nhà Tần đối với lịch sử Trung Quốc

Chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất Trung Quốc về mặt lãnh thổ.
- Thống nhất tiền tệ, hệ thống đo lường, chữ viết, đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ và
lâu đời của văn minh Trung Quốc.
- Lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.
Câu 10. Sau khi lên ngôi hoàng đế Tần Thủy Hoàng đã làm gì để thống nhất toàn diện Trung Quốc?
Tần Thủy Hoàng đã thống nhất toàn diện Trung Quốc
- Quân sự: Chấm dứt chiến tranh liên miên, thống nhất và mở rộng lãnh thổ.
- Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, đơn vị đo lường.
- Văn hóa: Thống nhất chữ viết.
Câu 11. Qua bài 10. Hy Lạp cổ đại. Dựa vào kiến thức đã học hãy làm rõ nội dung sau:Tại
sao cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại phụ thuộc vào biển?
Cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại phụ thuộc vào biển vì
- Địa hình Hy Lạp chủ yếu là đồi núi, đất đai khô cằn  không thuận lợi nông nghiệp.
- Hy Lạp có đường bờ biển dài, bờ biển đông khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh kín gió, có hàng
nghìn hòn đảo nhỏ, có nhiều cảng biển lớn, nổi tiếng  thuận tiện giao thương, buôn bán.
Câu 12. Điều kiện tự nhiên đã tác động như thế nào đối với sự phát triển của Hy Lạp?
Những điều kiện tự nhiên nổi bật của Hy Lạp cổ đại ảnh hưởng đến đời sống con người:
- Khí hậu ấm áp quanh năm thuận lợi sản xuất và sinh hoạt của người dân.
- Địa hình đồi núi, đất đai khô cằn chỉ thuận lợi các loại như ô liu, nho…
- Đường bờ biển dài, nhiều cảng biển thuận lợi giao thương và buôn bán.
- Nhiều khoáng sản thuận lợi phát triển thủ công nghiệp.
Câu 13: Những thành tựu của văn minh Hy Lạp có ảnh hưởng đến Việt Nam: Sử dụng hệ
thống chữ cái, áp dụng các định lí như Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clit, Ác-si-mét,...