Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt | Kết nối tri thức

Tài liệu được tổng hợp các đề thi bao gồm các bài tập bám sát chương trình SGK được thiết kế từ dễ đến khó giúp các em ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức cùng đáp án chi tiết giúp bố mẹ, thầy cô dễ dàng hướng dẫn các em, chuẩn bị cho bài kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 2 2 K tài liệu

Thông tin:
35 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt | Kết nối tri thức

Tài liệu được tổng hợp các đề thi bao gồm các bài tập bám sát chương trình SGK được thiết kế từ dễ đến khó giúp các em ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức cùng đáp án chi tiết giúp bố mẹ, thầy cô dễ dàng hướng dẫn các em, chuẩn bị cho bài kiểm tra đạt kết quả cao.

179 90 lượt tải Tải xuống
0
Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HỌC ……..
Nhng con sao bin
Một người đàn ông đang do b trên bãi bin khi chiu xung. Bin đông người, nhưng
ông lại chú ý đến mt cu bé c ln tc cúi xung nht th gì đó lên rồi th xung bin.
Tiến li gần hơn, ông thấy cậu đang nhặt nhng con sao bin b thu triều đnh dt
n b và th chúng tr v vi đại dương.
- Cháu đang làm gì vậy? Ngưi đàn ông hỏi.
Cu bé tr li:
- Nhng con sao bin này sp chết vì thiếu nưc, cháu mun gp chúng.
- Có hàng ngàn con sao bin như vậy, liu cháu có th giúp được tt c chúng không?
Cu vn tiếp tc nht nhng con sao bin khác th xung bin i vi người đàn
ông:
- Cháu cũng biết như vậy, nhưng ít nhất thì cháu cũng cứu được nhng con sao bin này.
Người đàn ông trìu mến nhìn cu bé và cùng cu cu nhng con sao bin.
(Theo Ht ging tâm hn Phép màu có giá bao nhiêu?)
Khoanh tròn vào ch cái trước câu tr lời đúng:
Câu 1: Vì sao biển đông người nhưng người đàn ông lại chú ý đến cu bé?
A.Vì cu bé c chy nhy trên cát.
B.Vì cu bé có con diu rất đẹp.
C.Vì cu bé c ln tục cúi người nht th gì đó rồi th xung bin.
D.Vì cu bé ra biển chơi và đi do cùng b m.
Câu 2: Khi đến gn, ông thy cậu bé đang làm gì? Vì sao cậu bé làm như vy?
A. Cậu bé đang xả rác xung bin. Vì cu bé rt thích nghch.
B. Cậu bé đang ăn hi sn cùng với gia đình. Vì cậu bé và gia đình đang đi dã ngoi.
C.Cậu bé đang xây lâu đài cát cùng chị gái. Vì cu bé rất thích chơi t
D.Cậu bé đang nht nhng con sao bin b thy triu đánh dtn b và th chúng tr v đại
dương. Vì những con sao bin sp chết do thiếu nưc, cu bé mun giúp cng.
Câu 3: Người đàn ông nói gì về vic làm ca cu bé?
A. Ngưi đàn ông đã nói rằng: Có hàng ngàn con sao biển như vy, liu cháu có th giúp
đưc tt c cng không?
B.Người đàn ông đã nói rằng: Ti sao cu bé li vt rác xuống đt?
C.Người đàn ông đã nói rằng: Cháu là con ca ai ti sao đây một nh?
D.Người đàn ông đã nói rằng: Cháu có muốn ăn kẹo không ?
1
Câu 4: Nhng t ng sau đây (Cúi xuống, do b , bin, thả, ngưi đàn ông, cu bé,
nht, sao bin, tiến li) t ng nào dưới đây chỉ hoạt động?
A. cúi xung, th, nht, do b, tiến li.
B. cúi xung, th, nht, do bộ, người đàn ông.
C. cúi xung, th, bin, do b, tiến li.
D. sao bin, th, bin, do b, tiến li.
Câu 5: Em hãy tìm và viết lại câu văn cho biết cậu bé nghĩ việc mìnhm là có ích.
Câu 6: Đin du chm, du phy hoc du chm hi thích hp vào ô trng trong nhng câu
sau:
Ngày xưa, Kiến Vàng và Kiến Đen là đôi bạn thân. Chúng thưng cùng nhau kiếm mi
cùng ăn và cùng nhau vui chơi Hai bn gn bó vi nhau như hình với bóng. Mt hôm
Kiến Vàng hi Kiến Đen:
- Kiến Đen này bn có muốn cùng đi ngao du thiên h không
Câu 7: Kết hợp từ ng cột A với từ ngữ ở cột B đề tạo tnh câu gii thiệu:
A
B
Đà Lạt
lớp trưởng lp em.
Bạn Hoài An
ca em.
Cái bút này
thành ph ngàn hoa.
Câu 8:Tìm các t ng ch ngh nghip ri viếto ch trng:
M: Giáo viên
(1).................................................. (2).......................................................
(3).................................................. (4).......................................................
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC …….
2
Chiếc ba
Trong nhng ngày sng Vit Bc, mt lần đi côngc, Bác đi với hai đồng chí. Mi
ngưi mang mt chiếc ba lô. Qua mt chng, mi người dng cn, Bác đến ch đng chí
bên cnh, xách chiếc ba lô lên.
- Ti sao ba lô ca c nng mà ca Bác li nh? Bác hi.
Sau đó, Bác mở c ba chiếc ba lô ra xem thì thy ba lô ca Bác nh nht, ch chăn,
màn. Bác không đồng ý và nói:
- Ch có lao động thc s mới đem lại hạnh phúc cho con người.
Hai đng chí kia li phải san đều các tho ba chiếc ba lô.
Theo 117 CHUYN K V TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐC H CHÍ MINH
* Da vào nội dung bài đọc, khoanh vào ch cái trước câu tr lời đúng:
Câu 1. Khi mọi ngưi dừng chân, Bác đã làm gì?
A. M ba lô ca mình ra xem.
B. Xách th ba lô của đng chí bên cnh và m c ba chiếc ba lô ra xem.
C. M ba lô của hai đồng chí đi cùng ra xem.
Câu 2. Bác nhn thy ba lô ca Bác có gì khác so vi ba lô ca hai đng chí kia?
A. Ba lô ca Bác ch có chăn, màn nên nh nht.
B. Ba lô của Bác có thêm chăn, màn nên nng hơn.
C. Ba lô của Bác không có cn, màn như ba lô của hai đồng chí đi cùng.
Câu 3. Vì sao Bác li muốn hai đồng chí san đu các th vào ba chiếc ba lô ?
A. Vì như thế s tin hơn cho mỗi người khi dùng.
3
B. Vì bác s hai đồng chí đi cùng kng mang nổi ba lô.
C. Vì Bác muốn mình cũng lao động thc s như những đng chí khác.
Câu 4. Tìm và viết li câu trong bài có dùng du chm hi.
Câu 5. Xếp các t i đâyo nhóm thích hp
T ch hot động
T ch s vt
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
Câu 6. Chn t ng trong ngoc vào ch chm trong các câu văn sau:
(đi xa, kính yêu, quan tâm)
c H là vnh t vô cùng …………… ca nhân dân Vit Nam. Sinh thi, Bác
rất …………….. đến các cu thiếu niên, nhi đồng. Ny nay, tuy Bác đã
………… nhưng nh nh Bác vn còn sng mãi trong lòng mỗi ngưin Vit Nam.
Câu 7. Gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm trong câu dưới đây:
Ch có lao đng thc s mi đem li hạnh phúc cho con người.
Câu 8. Em đt du phy vào ch nào trong câu sau?
Trên bu tri cao rộng mây đen mây trắng đang rong ruổi theo gió.
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC .........
CẢM ƠN ANH HÀ
Dê r cún vào rng ci, khi quay v thì b lc đưng. Gặp cô hươu, dê hỏi:
- Cô kia, v làng đi lối nào?
4
- Không biết. - Hươu lắc đầu, b đi.
Đi tiếp ti mt con sông, thy anh hà mã, dê i to:
- Bn tôi mun v làng, hãy đưa bọn tôi qua ng!
Hà mã phật ý, định b đi. Thấy vy, cún nói:
- Chào anh hà mã, anh giúp bọn em qua sông đưc kng ?
- Đưc ch! Em ngoan quá! mã vui v nói.
- Cảm ơn anh! Cún đáp ri quay sang nói nh vi dê:
- Cu quên li cô dn ri à? Muốn ai đó giúp, phi hi mt cách lch s, còn khi h
giúp mình, phải nói “cảm ơn”!
Dê con hơi xấu h. Sang bên kia sông, dê nói vi hà mã:
- Cảm ơn anh đã giúp. Em biết mình sai ri. Em xin li !
Hà mã mỉm cười:
- Em biết li là tt ri. Gic em c đi theo đường này là vng thôi.
(Theo Cùng conn thói quen tt)
Khoanh tròn vào ch cái trước câu tr lời đúng:
Câu 1: Dê r cún đi đâu ci? Và chuyện gì đã sy ra vi hai bn?
A. rn vào rừng chơi, khi quay v thì b lạc đường.
B. r n công viên chơi , khi quay v thì b lạc đường.
C. rn qua nhà ch ơu cho, khi quay v tb lạc đường.
D. rn vào rừng chơi, khi quay v hái rt là nhiu nm.
Câu 2: Hươu đã làm gì khi nghe dê hi đường vng?
A.Khi nghe dê hi, hươu đã dn hai bn vng.
B.Khi nghe dê hi, hươu đã trả lời “không biết” rồi lắc đầu, b đi.
C.Khi nghe dê hi, hươu đã trả lời “ biết” rồi dn các bn vng.
D.Khi nghe dê hi, hươu chỉ đưng cho hai bn v làng.
Câu 3: Khi dê gp anh hà mã yêu cu anh hà mã cho nh sang sông v làng thái độ ca hà
mã như thế nào ?
A. Hà mã bc mình b đi .
B. Hà mã bực mình nhưng đồng ý đưa qua sông.
C. Hà mã vui v đồng ý đưa qua sông.
5
D. Hà mã phật ý, định b đi.
Câu 4:Thái độ của hà mã như thếo khi cún nh đưa qua sông?
A. “Được chứ! Em ngoan quá!” cho thấy thái đ của anh hà mã anh hà mã đã vui v đồng ý
đưa qua sông.
B. Hà mã bực mình nhưng đồng ý đưa qua sông.
C. Hà mã không đồng ý và b đi .
D. Hà mã bực mình nhưng cũng không đồng ý đưa qua sông.
Câu 5: Vì sao dê con thy xu h?
A. Dê con thy xu h bởi vì mình đã nói chuyn không được lch s với cô hươu và anh hà
mã.
B. Dê con thy xu h bi vì mình không biếu quà cho cô hươu.
C. Dê con thy xu h bi vì mình không biếu quà cho anh hà mã.
D. Dê con thy xu h bởi vì mình không kêu cô hươu và anh hà mã đến ngnh chơi.
Câu 6: Dựa vào bài đọc, nói tiếp các u dưới đây:
a. Muốn ai đó giúp, em cần phi.............................................................
b. Được ai đó giúp, em cần phi............................................................
Câu 7: Tìm và viết lại các tchỉ đặc điểm có trong câu dưới đây:
“Đám mây xốp, nhẹ trông nmột chiếc gối bông xinh xn
Câu 8: Nhng t ng o dưới đâykhông phải” từ ng ch người làm vic trên bin?
A. Th ln B. cnht biển C. Ngư dân D. Lái xe
Câu 9: Đặt du phy vào ch thích hp cho câu sau.
Các bn nam bn n lp em đang chơi nhy dây đá bóng trên sân trường rt vui.
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC .........
MAI AN TIÊM
Ngày xưa, một người tên là Mai An Tiêm được Vua Hùng u mến nhn làm con
nuôi. Mt ln, hiu lm li nói ca An Tiêm n nhà vua ni gin, đày An Tiêm ra đo
hoang.
đảo hoang, hai v chng An Tm dng nbng tre na, ly c phơi ktết thành
qun áo.
6
Mt hôm, An Tiêm thy một đàn chim bay qua th xung loi hạt đen nhánh. Chàng bèn
nhtgieo xung cát, thầm nghĩ: “Thứ qu này chim ăn được thì người cũng ăn được”. Ri
ht ny mm, mc ra mt loi cây y lan rng. y ra hoa ri ra qu. Qu có v u
xanh thm, ruột đỏ, hạt đen nhánh, có v ngt và mát. V chồng An Tiêm đem ht gieo trng
khp đảo.
Mùa qu chín, nh vua cha, An Tiêm khc tên mình vào qu, th xung bin, nh sóng
đưa o đt lin. Một người dân vt đưc qu l đem dâng vua. Vua hối hn cho đón vợ
chng An Tm tr v.
Thứ quả lạ đó là giống dưa hấu ny nay.
(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Khoanh tròn vào ch cái trước câu tr lời đúng:
Câu 1: Câu chuyn này có nhng nhân vt nào?
A. Vua ng.
B.Vua Hùng, v chng An Tiêm.
C. Mai An Tiêm.
D.V chng An Tiêm.
Câu 2: Vợ chồng Mai An Tiêm đã m gì ở đảo hoang?
A.Dng nhà bng g.
B.Lấy vải may quần áo.
C.Nhặt và gieo trồng một loại hạt do chim thả xuống.
D. Dng nhà bng tre na, lấy cỏ pi khô tết thành quần áo, nhặt và gieo trồng một loại hạt
do chim thả xuống.
Câu 3: Mai An Tm nghĩ gì khi nhặt và gieo trồng loại hạt do chim thả xuống?
A. Đàn chim cho mình ht.
B. Nht ht gieo ht xung cát s ra qu.
C. Chim ăn được thì người ng ăn được.
D. Người ăn được thì chim cũng ăn được.
Câu 4: Nói tiếp các câu dưới đây để gii thiu loi qu mai An Tiêm đã trồng.
- Quvỏ màu...........................................................................................
- Ruột...........................................................................................................
- Hạt..............................................................................................................
7
- Vị...............................................................................................................
- Quđó tên là..............................................................................................
Câu 5:Tìm và viết li 4 t ng ch hoat động trong đoạn văn sau:
An Tiêm khc tên nh vào qu, th xung bin, nh sóng đưa vào đt lin. Một ngưi
dân vớt được qu l đem dâng vua. Vua hối hn cho đón vợ chng An Tiêm tr v.
Câu 6: Đặt mt câu vi 1 t ch hoạt động vừa tìm được câu trên.
Câu
7: Trong u: Qa v ngt mát. T ng nào sao đây nhng t ng ch đặc
đim ?
A. ngt , mát B.ngt C.V D. Qu
Câu 8: Theo em Mai An Tm là người như thế nào?
Câu 9: Đặt du phy vào ch thích hp chou sau.
Muông thú đói rét ốm đau vì mùa đông kéo dài.
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC .........
Thư gửi bố ngoài đảo
(Trích)
Bây giờ sắp Tết rồi
Con viết thư gửi bố (…)
Tết con muốn gửi b
Cái bánh chưng cho vui
Nhưng bánh thì to q
Mà hòm tnhỏ thôi
Gửi hoa lại sợ héo
Đường ra đảo xa i
Con viết thư gửi vậy
Hẳn bố bằng lòng thôi.
8
Ngoài ấy chắc nhiều gió
Đảo không có gì che
Ngoài ấy chắc nhiềung
Bố lúc nào cũng nghe.
Bố bảo: hàng rào biển
Là bố đấy, bố ơi
Cùng các c bạn bố
Giữ đảo và giữ trời.
9
(Xuân Quỳnh)
Câu 1: Bạn nh viết thư cho bố vào dịp nào?
A. Bạn nhỏ viết thư cho bvào dịp sắp Tết.
B.Bạn nhỏ viết thư vào dịp sắp nghỉ hè.
C.Bạn nhỏ viết thư vào dịp gửi bánh chưng ra cho b.
Câu 2:Bố bạn nhỏ đang làm công việc gì ở đảo?
A. Bố bạn nhỏ đang làm công việc giữ đảo.
B. Bố bạn nhỏ đang làm công việc giữ đảo, giữ trời.
C. Bố bạn nhỏ đang làm bảo vệ đảo
Câu 3:Bạn nhỏ đã gửi gì cho bố?
A. bánh chưng B. hoa C. thư
Câu 4 : Theo em, khổ thơ cuối muốn nói điều gì?
A. Bố và các chú bảo vệ vùng biển, vùng trời quê hương.
B. Bố và c chú xây hàng rào ở đảo.
C. Bố và c chú là hàng rào chắn sóng, chắn gió.
Câu 5: Thay lời bạn nhỏ, em hãy nói một câu thể hiện tình cảm đối với bố.
Câu 6 : Kết hợp từ ngở cột A vi từ ngữ ở ct B đề tạo thành câu:
A B
Trẻ em
như chiếc gương bầu dc ln.
Mặt hồ
như búp trên cành.
Đầu rùa to
như trái bưởi.
Câu 7:Chọn Chọn dấu chấm, dấu chấm than cho mỗi u dưới đây
a. Đèn trong thư viện sáng quá
b. Ôi, thư viện rng thật
c. Các bạn rủ nhau đến thư viện
d. Thư viện có rất nhiêu sách
Câu 8:Tìm và viết lại các từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau:(0,5 điểm)
Hoa Huệ trắng xóa nổi bật tn nền trời xanh.
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC .........
10
Đọc bài sau và tr li câu hi:
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
Cây đa nghìn năm đã gn lin vi thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả mt tòa c kính hơn
mt thân cây. Chín ời đứa bé chúng tôi bt tay nhau ôm không xu. Cành y ln hơn cột đình.
Ngn chót t gia tri xanh. R cây ni lên mặt đt thành nhng hình thù quái lạ, nnhững con
rn h mang gin d. Trong vòm lá, gchiu gy lên nhng điệu nhạc li tưởng chừng như ai
đang cười đang nói.
Chiu chiu, chúng tôi ra ngi gốc đa hóng mát. Lúa ng gợn sóng. Xa xa, giữa cánh đng,
đàn trâu ra v, lng thng từng bước nng n. Bóng sừng trâu dưới ánh chiu kéo dài, lan gia
ruộng đồng yên lng.
Theo NGUYN KHC VIN
Câu 1: Bài văn nói về loi cây nào?
a. Cây c. b. Cây da. c. Cây si. d.Cây đa.
Câu 2: Nhng gì đã gn vi c thời thơ ấu ca c bn nh?
a. Con trâu. b. Sách v. c. Cây đa. d. trng hng.
Câu 3: Ngn cây đưc miêu t qua chi tiết nào?
a. Chót vót gia tri xanh.
b. Là c mt tòa c kính.
c. Chín mười đứa bé bt tay nhau ôm không xu.
d. Hình thù quái l như nhng con rn h mang
Câu 4:nh thù ca r cây được so sánh vi con vt nào?
a. Con voi. b. Da cá su. c. Rn h mang. d. Giun đt.
11
Câu 5: Tìm và viết li mt câu có hình ảnh so sánh trong bài văn trên?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 6: Qua bài văn em thấy tình cm ca tác gi vi qhương như thế nào?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 7: Tìm và viết li t ch đặc điểm trong câu sau:
“Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra v, lng thng từng bước nng n.”
..................................................................................................................................
Câu 8: Điền t ch hoạt động phù hp vào ch trng:
1. Cô giáo ca em đang………….bài tn lớp.
2. Bn Ngọc Anh ………….truyn rt say sưa.
3.Bác bo v đã………...trống tan trường.
4. Ch Phương Nga……song ca cùng ch Phương Linh.
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC .........
Đọc bài văn sau và trả li các u hi:
Cây và hoa bênng Bác
12
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gn gũi.y và hoa khp miền đất
c v đây t hội, đâm chồi phô sc và tỏa ngát hương thơm.
Ngay thềm lăng, mưi tám y vn tuế ợng trưng cho một hàng quân danh d đứng trang
nghiêm. Hướng chính lăng, cạnhng dầu nước thng tp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.
Sau lăng, nhng cành đào Sơn La khỏe khoắn vưt lên, reo vui vi nhành s đỏ của đồng
bng Nam B. Trên bc tam cp, hoa d ơng chưa đơm bông nhưng hoa nhài trắng mn, hoa mc,
hoa ngâu hết chùm đang tỏa hương ngào ngt.
Cây và hoa ca non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào
viếng Bác.
Theo Tập đọc lp 4 - 1977
Da vào ni dung bài đọc, y khoanh vào ch cái đặt trưc ý tr lời đúng:
Câu 1: Lăng c nm đâu?
a. Đỉnh núi Nghĩa Lĩnh b. Quảng trường Ba Đình
c. Sơn La d. Nam B
Câu 2: Xung quanh lăng Bác có gì đp?
a. Cây và hoa khp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi phô sắc và tỏa ngátơng
thơm.
b. Hàng dầu thẳng tắp.
c. Mười tám y vn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm.
d. Những cành đào Sơn La khỏe khon vượt lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng
Nam B
Câu 3: Câu văn nào dưới đây cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm ca con ngưi đi vi
c?
a. Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vượt lên, reo vui với nhành sứ đỏ của
đồng bằng Nam Bộ.
13
b. Ngay thềm lăng, mưi tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng qn danh dự đứng
trang nghiêm.
c. Cây và hoa của non sông gấm c đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đn người
vào viếng Bác.
d. . Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã n lứa đầu.
Câu 4: Từ nào dưới đây có thể thay thế cho từ “ uy nghi?
a. Uyn b. Nghi l c. Trang nghiêm d. Tt c đều sai
Câu 5 : Em cn làm gì để tng biết ơn Bác Hồ ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 6 : Đặt du phy vào ch thích hp trong mi câu sau :
a) Hoàng Minh rất thích chơi bóng bàn bóng đá.
b) Diệu Hương luôn đi học đu học bài làm bài đầy đủ.
c) Thu Hà hc giỏi hát hay nên được thy cô bn bè quý mến.
Câu 7: Tìm và viết li 3 t ch s vật có trong bài văn trên
........................................................................................................................................................
Câu 8. Em hãy chn du chm, du phy hay du hi chấm để đin vào mi ô trng
B ơi con nghe nói trái đt quay xung quanh mt tri Có đúng thế không, b
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC .........
Đọc bài văn sau và trả li các u hi:
Cu bé và cây si già
B ao đu ng có mt y si g. Thân cây to, cành xum xuê, ng xung mặt nước. Mt
cu bé đi ngang qua. Sn con dao nhn trong tay, cu hoáy khắc tên mình lên thân y. Cây đau
điếng, nhưng cố ly ging vui v, hi cu:
- Chào cu bé. Tên cu là gì nh?
14
- Cháu tên là Ngoan.
- Cu có cáin mi đẹpm sao!
Mt cu bé rngn. Cu i:
- Cảm ơny.
- Này, vì sao cu không khắc n lên ni cu ? Như thế có phi tin hơn không ? - Cây hi.
Cu bé rùng mình, lắc đu:
- Đau lắm, cháu chu thôi!
- Vy, vì sao cu li bt tôi phi nhận cái điều cu kng mun?
Theo TRN HNG THNG
Da vào ni dung bài khoanh vào ch cái đặt trước câu tr li đúng.
Câu 1: Cu bé đã làm điều gì không phi vi cây si ?
a. Cậu bé tưới nước cho cây si già.
b. Cu bé i và k chuyn cho cây si già nghe.
c. Cu dùng dao nhn khc tên mình lên tn cây, khiến cây đau điếng.
Câu 2 : y đã làm đ cu bé hiu đưc nỗi đau của nó ?
a. Cây c ly ging vui v hi tên cu bé. Biết cậu bé tên Ngoan, cây nói: “Vì sao cậu
không khắc n lên ngưi cu?khiến cu bé rùng mình và hiu ra rằng cây cũng đang
đau đn.
b. Cây rt vui mng khi cu bé khc lên mình.
c. Cây khen cậu bé là người thông minh,ngoan ngoãn.
Câu 3 : Theo em, sau cuc nói chuyn vi y, cu bé còn nghịch nthế na không ?
a. Sau cuc i chuyn vi cây, cu bé vn còn nghch phá cây .
b. Sau cuc nói chuyn vi cây, cu bé không còn nghịch như thế na vì cu biết y cũng
đau đn ging như con ngưi.
c. Sau cuc nói chuyn vi cây , cu bé vn không hiu cây mun nó gì, khuyên điều gì vi mình.
Câu 4 : Gch chân dưới các t ch hot đng trong câu sau:
Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đu bản
Câu 5 : Câu chuyn trên khuyên chúng ta điu gì?
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Câu 7 : Nói lời đáp của em trongc trường hp sau:
15
a. Mt bn vô ý va o người em. Bn nói: " Xin li. T vô ý quá!
Em đáp: ............................................................................................................................
b. Em đến thăm người bn, m bn cho biết bn em không có n.
Em đáp: ...............................................................................................................................
Câu 8 : Viết li 1 câu hi có trong bài
.........................................................................................................................................................
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC .........
Đọc bài văn sau và trả li các u hi:
HA MI HÓT
16
a xuân! Mỗi khi Ha Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kỳ
diệu!
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua c chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn.
Nhng gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao.
Nhng n y trắng trắng hơn, xốp n, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong
suốt của Ha Mi chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đcác màu sắc xanh ơi. Tiếng hót
dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim do lên những khúc nhạc ng bừng, ca ngợi núi sông đang
đổi mi.
Chim, y, ớc và Hoa đều cho rằng tiếng hót của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng giấc
Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.
(VÕ QUNG)
1/ Đoạn văn nói v tiếng hót ca Ha Mi vào thi gian nào?
a. Mùa xuân b. Mùa hè c.Mùa thu
2/ Chim, mây, nước và hoa nghĩ như nào v tiếng hót kì diu ca Ha Mi?
a. Họa Mi hót báo hiệu mùa xuân đến.
b. Tiếng hót của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng.
c. Tiếng hót của Họa Mi làm cho tất cbừng giấc.
3/ Ha Mi thấy trong lòng như thế nào? Và Ha Mi làm gì?
a. Họa Mi thấy rất tự hào, cấtn tiếngt mê li.
b. Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.
c. Họa Mi thấy kiêu hãnh, không hót nữa.
4/ Khi nào Ha Mi tung ra nhng tiếng hót vang lng?
a. Mùa thu.
b. Mùa hè.
c. Mùa xuân.
17
5/ Câu nào dưới đây dùng để giới thiệu:
a. Em là hc sinh lớp Hai.
b. Em rất thích học bơi.
c. Em đang tập thể dục.
6/ Tìm và viết li các t ch đặc điểm trong câu: “Nhng làn mây trng trng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ
nhàng hơn.”
……………………………………………………………………………………………
7/ Đin du chm hoc du phy vào ô trng:
Sông Hương được nhìn t nhiều góc độ t nhiu khía cnh t chiu dài ca thi gian
và chiu sâu ca không gian
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC .........
Đọc bài văn sau và trả li các u hi:
Sơn Tinh, Thủy Tinh
18
Hùng Vương thứ i m một người con gái đp tuyt trn, tên M Nương. , Nhà vua
mun kén cho công chúa mt người chng tài gii. Mt hôm, có hai chàng trai đến cu n công
chúa. Một người Sơn Tinh, chúa miền non cao, Còn người kia Thủy Tinh, vua vùng nước
thm.
Hùng Vương chưa biết chn ai, bèn nói:
- Ngày mai, ai đem l vt tới trước thì được ly M Nương. Hãy đem đ một trăm ván cơm
nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà cn ca, nga chín hng mao.
Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vt tới trước và được đón dâu v.
Thủy Tinh đến sau, không lấy được M Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh
Sơn Tinh. Thủy Tinh mưa, gọi gió, dâng nước n cun cun. Nhà ca, ruộng đồng chìm
trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bc tng qu đồi, di tng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy
Tinh dâng nươc cao lên bao nhiêu, n Tinh lại ng đồi núi cao lên by nhiêu. Cui cùng,
Thủy Tinh đuối sc, đành phi rút lui.
T đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lủ lt khắp nơi nhưng ln
nào Sơn Tinh cũng chu thua.
Theo truyn c Vit Nam
1. Những ai đến cu hôn M Nương?
A. Sơn Tinh B. Thy Tinh C. Sơn Tinh và Thy Tinh
2. Nhà vua yêu cầu hai chàng trai mang đầy đủ l vật gì đến trước đ ly M Nương?
A. Một trăm ván cơm nếp. hai tm nệp bánh chưng.
B. Một trămn cơm nếp. hai tm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín ca, nga chín
hng mao
C. Voi chín ngà, gà cn ca.
3. Ai đã cưới được M ơng?
A. Thy Tinh B. Sơn Tinh C. C a và b đu sai
4. Dòng nào dưới đây gm nhng t ch hoạt động
A. Đánh, dâng, chặn, bốc B. Đẹp, tài gii, cu hôn. tc gin C .Gi, hô, dâng, cao,
5. Thủy tinh đánh Sơn Tinh như thế nào?
19
A. Hô mưa, gi gió.
B. Hô mưa, gọi gió , dâng nưc lên cun cun.
C. Hóa pp bc tng qu đi, di tng dãy núi chặn dòng nước
6. Tìm và viết li các t ch hoạt động có trong câu “Sơn Tinh hóa phép bc tng qu đi, di
tng dãy núi chặn dòng nước lũ.”
.................................................................................................................................................
7. Câu chuyn muốn nói lên điều gì?
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
8. Điền du phy vào ch thích hp trong câu sau:
Trong căn nhà của Bác mi th đu rt đơn giản gn nh.
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC .........
Đọc bài văn sau và trả li các u hi:
Món q hnh phúc
Trong khu rng kia có nhng chú th con vi cp mt hng lóng lánh như hai viên ngọc, đôi
i dài và cái đuôi cộc quây qun bên Th M.
20
Th M m lng qun qut sut ngày đ nuôi đàn con. Bầy th con ngoan ngoãn, chăm ch,
biết vâng li. Tết sp đến, chúng bàn bc nhau chun b quà tng m. Sau khi bàn bc, chúng thng
nht: món quà tng m chúng s cùng m mt chiếc khăn trải bàn trắng tinh, được điểm
bng những bông hoa đủ sc u lng lẫy, góc khăn là dòng chữ kính chúc m vui, khỏe được thêu
nn nót bng nhng si ch vàng .
Tết đến, nhn n quà ca đàn con hiếu tho, Th M rt cảm đng. cm thy mình tht
hnh phúc, nhng mt nhc như bay biến đâu hết.
(Theo CHUYN CA MÙA H)
(Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng)
1. Đàn thỏ con sống với ai?
a. Ông bà ngoại
b. Ông bà nội
c. Thỏ Mẹ
2. Nhân dịp Tết đến, đàn thỏ con bàn với nhau điều gì?
a. Đi mua quần áo mới tặng mẹ.
b. Tự tay làm khăn trải bàn thật đẹp để tặng mẹ,
c. Đi mua kn trải bàn có thêu hoa lộng lẫy để tặng mẹ.
3. Trước món quà của đàn con yêu, Thỏ Mẹ cảm thấy thế nào ?
a. Rất vui sướng.
b. Rất vui, rất thích món quà.
c. Rất hạnh phúc, mệt nhọc bay biến.
4. Dòng nào dưới đây cónhnh so sánh ?
a. Cặp mắt hồng long lánh như hai vn ngọc.
b. Nhưng bong hoa đủ sắc màu lộng lẫy.
c. Dòng chữ được tu nắn nót bằng nhng sợi chỉ vàng.
5. Tìm và viết lại những từ ngữ chỉ đặc điểm trong câuNhững chú thỏ con với cặp
mắt hồng lóng lánh như hai viên ngọc, đôi tai dài và cái đi cộc quay quần bên
Thỏ Mẹ”
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
21
6. Đặt 1 câu với từ em vừa tìm được ở bài tập 5.
....................................................................................................................................
7. Em đặt dấu phy vào chnào trong câu sau
“Bầy th con ngoan ngoãn chăm chỉ biết vâng lời.
..............................................................................................................
8. Vì sao Thỏ Mẹ vui khi nhận được món quà từ bầy Thỏ Con?
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC .........
Đọc bài văn sau và trả li các u hi:
c ch muốn các cháu đưc hc hành
Sau khi Pháp rút quân khi Hà Nội, trên đường đi công tác ,Bác vào thăm một thôn nh. Bác
hi thăm các cụ già. Bác chia ko cho các cháu thiếu nhi. Các cháu rất sung ng, vừa ăn, vừa
22
nhìn Người. mt cháu gái chừng m sáu tuổi, tay cm ko nhìn Bác không chp mt. Thy
vậy, đồng chí cán b đi cùng Bác bo cu:
- Ăn kẹo đi, cháu!
- Cháu để phần mẹ cháu.
- Tiếng cháu nho nhđủ nghe.Câu trả lời của cháu làm mọi ngưi phải chú ý. Đồng chí
n bộ liền lấy thêm phần kẹo khác đưa cubảo:
- Cháu ăn phần kẹo này đi, còn phn trước để dành cho mẹ cháu.
(Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng)
1 Bác cho các cháu thiếu nhi quà gì?
a.Trái cây và bánh.
b. Sách vở.
c.Kẹo.
2 Vì sao bạn nhỏ trong bài không ăn kẹo?
a.Vì để phần cho bố.
b.Vì để phần cho mẹ.
c.Vì để phần cho bà.
3 Khi tn đường đi công tác Bác đã vào thăm nơi nào ?
a. Hà Nội.
b. Một thôn nhỏ .
c. Nhà c cụ già.
4.Khi được Bác chia kẹo các cháu thiếu nhi như thế nào ?
a.Sung sướng
b.Sung sướng, vừa ăn, vừa nhìn Bác.
c.Cười đùa nói chuyện với bạn.
5. Đặt dấu phẩy hoặc dấu chấmvào ô trống trong đoạn văn sau:
23
Chiu chiu khi mt tri gn ln, c tôi li đánh một hi mõ ri tung thóc ran
Nghe hiu lnh gà vịt tíu tít đ v Tiếng vnh, tiếng chí ce hn lon C by
vào nhau tranh ăn.
6. Qua u chuyện trên cho em thấy Bác Hồ là người nthế nào?
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
7. Gạch dưới từ chỉ hoạt động có trongu:
Đồng chí cán bộ liền lấy thêm phn ko khác đưa cháu và bảo:
8.. Dòng nào dưới đây có hìnhnh sonh?
a. Sư T hi hn và ri rít xin li Kiến Càng.
b. Sư Tử coi Kiến Càng là bn thân thiết nht.
c. Sư Tử như bị nn mũi kim châm chích.
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC .........
Đọc bài văn sau và trả li các u hi:
T sách ca bn Sc
Sc rt mê sách. Nhng n tin cu dành dụm được đều đi o cửa hàng bán sách. B cu
mua cho cu mt cái giá nhiu tng bng g thông, có rèm xanh. Khi kéo rèm lên, tôi thy ba hàng
ch hin ra rt có th t. Sách gm nhiu loi : truyn thiếu nhi, truyn khoa học, thơ....
24
Sc rt chăm đọc sách. nhìn cu gi sách vi nhng ngón tay rt nh nhàng, mi thy cu
yêu sách như thế nào. Mi quyn sách mua được đem lại cho cu mt niềm vui thích. Đọc xong,
cu còn vut ve, ngm nghía quyn sách ri mi xếp vào g như cất đi một ca báu...
Theo A Mi - Xi
I. Khoanh tròno ch cái trước ý kiến em cho là đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Sắc thường dùng tin của mình để làm gì?
a. Mua quà bánh
b. Mua sách
c. Mua đồ ci
Câu 2. Giá sách ca Sắc có gì đặc bit?
a. Ba hàng sách hin ra rt có th t
b. Ba hàng sách hin ra rt th t. Sách gm nhiu loi: truyn thiếu nhi, truyn khoa
hc, thơ...
c. Giá sách nhiu tng bng g thông, có rèm xanh
Câu 3. Vì sao Sc lại yêu quý sách như vy?
a. Sách đã giúp cho cậu có nhng điều b ích, giúp cu m rng thêm tm hiu biết
b. Sách đã đem lại cho cu mt nim vui thích
c. C a và b.
Câu 4. To có th thay thế cho t dành dụm”
a. Tranh gnh.
b. Tiết kim
c. Lãng p
Câu 5. Tìm và viết li 4 t ch s vật có trong bài văn trên.
........................................................................................................................................................
25
Câu 6. Qua bài cho em thy khi mình đc sách nhiu s có ích li gì?
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 7.T “đm m”t ch s vt, hoạt động hay đặc điểm?
a. Ch s vt
b.Ch hoạt động
c.Ch đặc điểm
Câu 8: Em đặt dấu câuvào cuối mỗi câu sau:
a. Tùng và Long là ai
b. Long chép bài của Tùng
c. Thy giáo ngạc nhiên vì điều gì
d. Câu trả lời thật buồn cười
e. Tên em là
f. Em học lớp mấy
g. Tên trường của em
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC 2020 2021
Đọc bài văn sau và trả li các u hi:
Giàn mưp
Tht tuyt! Mấy ng hoa vàng tươi như nhng đm nng đã n ng trưng trên giàn
p xanh mát. Cái giàn trên mt ao soi bóng xuốngn nước lp lánh hoa vàng. My chú cá rô c
li quanh li qun đó chắng muốn đi đâu.
26
C thế, hoa n tiếp hoa. Ri qu thi nhau chòi ra...bng ngón tay...bng con chut....ri bng
con chui to. Có hôm ch tôi hái không xuể. tôi sai mang đi biếu cô tôi, i, chú i, bác
tôi, mỗi người mt qu.
I. Khoanh tròno ch cái trước ý kiến em cho là đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Hoa p có màu gì?
a. Xanh mát.
b. Đ tươi.
c.Vàngơi.
Câu 2. Những bông hoa được so sánh vi cái gì?
a. Làn nước ao lp lánh.
b. Nhng ngôi sao sáng.
c. Những đm nng.
Câu 3. Giàn mướp đưc trng đâu?
a. Trên mt ao.
b. Trên b ao.
c. Trước sân nhà.
Câu 4. Tìm các t ch ngưi trong gia đình, họ hàng có trong bài .
................................................................................................................................................................
Câu 5. Bài văn trên tả v ......................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 6. Gchi các t i lên phm cht ca nhân dân Vit Nam ta:
Anh ng, cao ln, thông minh, gan d, rc r, cần cù, đoàn kết, vui mừng, xinh đẹp,
anh dũng.
27
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC .........
Tình thương của Bác
Đêm giao thừa năm y, Bác H đế thăm một gia đình lao động nghèo Hà Ni. Anh n b
đến trước nói vi ch Chín: - Ch nhà, có khách đến thăm tết đấy!
Lát sau, Bác bước vào nhà. Ch cn sng st nhìn Bác. My cháu nhu lên
Bác Hồ, Bác H!” rồi chy li quanh Bác. c này ch Chín mi cht tnh, vi chy li ôm
choàng ly Bác, khóc nc n. Ch cho ch bớt c động, Người an i: Năm mới sp đến, Bác đến
thăm nhà, sao thím lại khóc?
28
Tuy c nén nhưng chị Chín vn thn thc, nói: Có bao gi...có bao gi Ch tịch nưc li ti
thăm nhà chúng con. Được thấy Bác đến nhà, con cảm động quá!
Bác trìu mến nhìn ch chín và các cháu ri i: - Bác không thăm những người như mẹ con
thím còn thăm ai.
Câu 1: Bác H đến thăm nhà ch Chín khi nào?
A. Buổi sáng. C. Buổi trưa.
B. Buổi tối. D. Đêm giao thừa.
Câu 2: Lúc mới bước vào nhà, thái độ ca chi Chín như thế nào?
A. Sửng sốt B. Chợt tỉnh C. Xúc động D. Không quan tâm
Câu 2: Vì sao khi gặp được Bác ch Chín li khóc nc n?
A. Vì chị thấy nhà nh còn nghéo khổ quá.
B. Vì chị quá c động khi Bác đến thăm nhà.
C. Vì chị thấy Bác Hồ thương mẹ con chị quá.
D. Vì chị buồn.
Câu 3:Câu “Bác không thăm những người như mẹ con thím còn thăm ai?”ý nói gì?
A. Bác luôn quan tâm đến những ngưi phụ nữ nghèo.
B. Bác luôn quan tâm đến các cháu thiếu nhi nghèo.
C. Bác luôn quan tâm đến những gia đình lao động nghèo.
D. Bác luôn quan tâm đến chị Chín.
Câu 4: Đặt du phy vào ch thích hp trong các câu sau:
a. Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy thân quen.
b. Tường vôi trắng cánh cửa xanh bàn ghế gỗ xoan đào, nổi vân như lụa.
c. Màu đỏ thắm màu tím nhạt màu da cam màu trắng muốt tinh khiết.
Câu 5. Em hãy đt 1 câu ca ngi vc H.
..........................................................................................................................................
Câu 6. ng nào dưới đây chỉ gm các từ ngữ chỉ sự vật?
a. Dòng kẻ, xếp hàng, trò ngoan.
b. Dòng kẻ, quyển vở, trò ngoan.
29
c. Dòng kẻ, quyển vở, xếpng.
ÔN TP CUI HC KÌ 2 NĂM HC .........
Cây và hoa bênng Bác
Trên Qung trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khp miền đất
c v đây t hội, đâm chồi, phô sc, tỏa ngát hương thơm.
Ngay thềm lăng, mười tám cây vn tuế ợng trưng cho một hàng quân danh d đng trang
nghiêm. Hướng chính lăng, cạnhng dầu nước thng tp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.
Sau lăng, nhng nh đào Sơn La khe khoắn vươn n, reo vui với nnh s đỏ của đồng
bng Nam B. Trên bc tam cp, hoa d hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trng mn, hoa
mc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.
Cây hoa ca non sông gm vóc đang dâng niềm n kính thiêng liêng theo đoàn người vào
ng viếng Bác.
Theo TP ĐỌC LP 4, 1977
Câu 1: Bài văn kể về sự vật nào?
A. Cây và hoa bên lăng Bác. C. Hàng dâm bụt bên lăng Bác.
B. Cây và hoa trong ờn Bác. D. Cây và hoa trồng ở nhà Bác.
30
Câu 2: Cây và hoa khắp miền đất nưc về bên lăng Bác để làm?
A. Để tăng thêm vđẹp cho lăng Bác.
B. Để đâm chồi, pc, tỏa ngát hương thơm.
C. Để cùng khóc thương trước sự ra đi của Bác.
D. Để tìm miền đất màu mỡ giàu sức sống.
Câu 3: Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con ngưi đối với Bác? Sau
ng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nnh sứ đỏ của đồng bng Nam
Bộ.
A. Cây và hoa khp miền đất nước v đây t hội, đâm chồi, phô sc, tỏa ngát hương thơm.
B. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tônnh thng liêng theo đoàn ngưi vào
ng viếng Bác.
C. Trên Quảng trường Ba Đình lịch sừ,ng Bác uy nghi mà gần gũi.
Câu 4: Loài cây nào tượng trưng cho hàng qn danh dự đứng trang nghm.
A.Cây hoa ban. B.Cây sứ đỏ C. Cây dầu nước. D. Cây vạn tuế
Câu 5: Là học sinh em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác?
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 6: Tìm và viết lại 4 từ chỉ sự vật có trong bài văn trên.
.....................................................................................................................................................
Câu 7: Điền dấu phẩyn thiếu trong câu sau:
a. Mặt trời tỏa nhng tia nắng rực rỡ chói chang.
Câu 8: Em hãy đặt 1 câu với từ “siêng năng”
..........................................................................................................................................
31
1. Em hãy viết 4 - 5 k v việc em đã giúp đỡ ngưi khác hoặc được ngưi
khác giúp đ
Gi ý:
- Em đã giúp đỡ ai việc gì? ( hoặc ai giúp đỡ em việc gì)?
- Em (hoặc người đó) đã làm việc đó như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì sau khi gp đỡ ( hoặc được giúp đỡ)?
2.Em hãy viết 4 - 5 k li hoạt đng ca mt con vật mà em quan sát được.
Gi ý:
- Em muốn kể con vật nào?
- Em đã được quant con vật đó đâu? Khi nào?
32
- Kể lại những hoạt động ca con vật đó.
- Nêu nhận xét của em vê con vật đó.
2. Em hãy viết 4 - 5 câu t v một đồ dùng hc tp ca em
Gi ý:
- Em muốn tả đồ vật gì?
- Đồ vật đó có gì nổi bật về hình dáng, màu sắc,....?
- Công dụng của đồ vật đó ra sao?
- Tình cảm của em đi với đồ vật đó như thế nào?
4.Em hãy viết 4 - 5 k vng vic ca một ngưi mà em biết.
Gi ý:
- Em muốn kể về ai? Người đó làm công việc gì?
- Ngưi đó làm việc ở đâu?
- Công việc đó đem lại lợi ích gì?
33
- Em có suy nghĩ gì về công việc đó?
5. Em hãy viết 4 - 5 k v việc em đã làm đ bo v môi trường.
Gi ý:
- Em đã m việc gì để bảo vệ môi môi trường?
- Em đã m việc đó lúc nào?Ở đâu? Em làm như thế nào?
- Việc đó đem lại lợi ích gì?
- Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó?
34
| 1/35

Preview text:

Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC …….. Những con sao biển
Một người đàn ông đang dạo bộ trên bãi biển khi chiều xuống. Biển đông người, nhưng
ông lại chú ý đến một cậu bé cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì đó lên rồi thả xuống biển.
Tiến lại gần hơn, ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thuỷ triều định dạt
lên bờ và thả chúng trở về với đại dương.
- Cháu đang làm gì vậy? – Người đàn ông hỏi. Cậu bé trả lời:
- Những con sao biển này sắp chết vì thiếu nước, cháu muốn giúp chúng.
- Có hàng ngàn con sao biển như vậy, liệu cháu có thể giúp được tất cả chúng không?
Cậu bé vẫn tiếp tục nhặt những con sao biển khác thả xuống biển và nói với người đàn ông:
- Cháu cũng biết như vậy, nhưng ít nhất thì cháu cũng cứu được những con sao biển này.
Người đàn ông trìu mến nhìn cậu bé và cùng cậu cứu những con sao biển.
(Theo Hạt giống tâm hồn – Phép màu có giá bao nhiêu?)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Vì sao biển đông người nhưng người đàn ông lại chú ý đến cậu bé?
A.Vì cậu bé cứ chạy nhảy trên cát.
B.Vì cậu bé có con diều rất đẹp.
C.Vì cậu bé cứ liên tục cúi người nhặt thứ gì đó rồi thả xuống biển.
D.Vì cậu bé ra biển chơi và đi dạo cùng bố mẹ.
Câu 2: Khi đến gần, ông thấy cậu bé đang làm gì? Vì sao cậu bé làm như vậy?
A. Cậu bé đang xả rác xuống biển. Vì cậu bé rất thích nghịch.
B. Cậu bé đang ăn hải sản cùng với gia đình. Vì cậu bé và gia đình đang đi dã ngoại.
C.Cậu bé đang xây lâu đài cát cùng chị gái. Vì cậu bé rất thích chơi cát
D.Cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thủy triều đánh dạt lên bờ và thả chúng trở về đại
dương. Vì những con sao biển sắp chết do thiếu nước, cậu bé muốn giúp chúng.
Câu 3: Người đàn ông nói gì về việc làm của cậu bé?
A. Người đàn ông đã nói rằng: Có hàng ngàn con sao biển như vậy, liệu cháu có thể giúp
được tất cả chúng không?
B.Người đàn ông đã nói rằng: Tại sao cậu bé lại vứt rác xuống đất?
C.Người đàn ông đã nói rằng: Cháu là con của ai tại sao ở đây một mình?
D.Người đàn ông đã nói rằng: Cháu có muốn ăn kẹo không ? 0
Câu 4: Những từ ngữ sau đây (Cúi xuống, dạo bộ , biển, thả, người đàn ông, cậu bé,
nhặt, sao biển, tiến lại) từ ngữ nào dưới đây chỉ hoạt động?

A. cúi xuống, thả, nhặt, dạo bộ, tiến lại.
B. cúi xuống, thả, nhặt, dạo bộ, người đàn ông.
C. cúi xuống, thả, biển, dạo bộ, tiến lại.
D. sao biển, thả, biển, dạo bộ, tiến lại.
Câu 5: Em hãy tìm và viết lại câu văn cho biết cậu bé nghĩ việc mình làm là có ích.

Câu 6: Điền dấu chấm, dấu phẩy hoặc dấu chấm hỏi thích hợp vào ô trống trong những câu sau:
Ngày xưa, Kiến Vàng và Kiến Đen là đôi bạn thân. Chúng thường cùng nhau kiếm mồi
cùng ăn và cùng nhau vui chơi Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. Một hôm
Kiến Vàng hỏi Kiến Đen:
- Kiến Đen này bạn có muốn cùng đi ngao du thiên hạ không
Câu 7: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B đề tạo thành câu giới thiệu: A B Đà Lạt là lớp trưởng lớp em. Bạn Hoài An là của em. Cái bút này là thành phố ngàn hoa.
Câu 8:
Tìm các từ ngữ chỉ nghề nghiệp rồi viết vào chỗ trống: M: Giáo viên
(1).................................................. (2).......................................................
(3).................................................. (4).......................................................
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC ……. 1 Chiếc ba lô
Trong những ngày sống ở Việt Bắc, một lần đi công tác, Bác đi với hai đồng chí. Mỗi
người mang một chiếc ba lô. Qua một chặng, mọi người dừng chân, Bác đến chỗ đồng chí
bên cạnh, xách chiếc ba lô lên.
- Tại sao ba lô của chú nặng mà của Bác lại nhẹ? – Bác hỏi.
Sau đó, Bác mở cả ba chiếc ba lô ra xem thì thấy ba lô của Bác nhẹ nhất, chỉ có chăn,
màn. Bác không đồng ý và nói:
- Chỉ có lao động thực sự mới đem lại hạnh phúc cho con người.
Hai đồng chí kia lại phải san đều các thứ vào ba chiếc ba lô.
Theo 117 CHUYỆN KỂ VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Khi mọi người dừng chân, Bác đã làm gì?
A. Mở ba lô của mình ra xem.
B. Xách thử ba lô của đồng chí bên cạnh và mở cả ba chiếc ba lô ra xem.
C. Mở ba lô của hai đồng chí đi cùng ra xem.
Câu 2. Bác nhận thấy ba lô của Bác có gì khác so với ba lô của hai đồng chí kia?
A. Ba lô của Bác chỉ có chăn, màn nên nhẹ nhất.
B. Ba lô của Bác có thêm chăn, màn nên nặng hơn.
C. Ba lô của Bác không có chăn, màn như ba lô của hai đồng chí đi cùng.
Câu 3. Vì sao Bác lại muốn hai đồng chí san đều các thứ vào ba chiếc ba lô ?
A. Vì như thế sẽ tiện hơn cho mỗi người khi dùng. 2
B. Vì bác sợ hai đồng chí đi cùng không mang nổi ba lô.
C. Vì Bác muốn mình cũng lao động thực sự như những đồng chí khác.
Câu 4. Tìm và viết lại câu trong bài có dùng dấu chấm hỏi.
Câu 5. Xếp các từ dưới đây vào nhóm thích hợp
Từ chỉ hoạt động Từ chỉ sự vật
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
Câu 6. Chọn từ ngữ trong ngoặc vào chỗ chấm trong các câu văn sau:
(đi xa, kính yêu, quan tâm)
Bác Hồ là vị lãnh tụ vô cùng …………………… của nhân dân Việt Nam. Sinh thời, Bác
rất …………………..… đến các cháu thiếu niên, nhi đồng. Ngày nay, tuy Bác đã
……………… nhưng hình ảnh Bác vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
Câu 7. Gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm trong câu dưới đây:
Chỉ có lao động thực sự mới đem lại hạnh phúc cho con người.
Câu 8. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau?
Trên bầu trời cao rộng mây đen mây trắng đang rong ruổi theo gió.
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC ......... CẢM ƠN ANH HÀ MÃ
Dê rủ cún vào rừng chơi, khi quay về thì bị lạc đường. Gặp cô hươu, dê hỏi:
- Cô kia, về làng đi lối nào? 3
- Không biết. - Hươu lắc đầu, bỏ đi.
Đi tiếp tới một con sông, thấy anh hà mã, dê nói to:
- Bọn tôi muốn về làng, hãy đưa bọn tôi qua sông!
Hà mã phật ý, định bỏ đi. Thấy vậy, cún nói:
- Chào anh hà mã, anh giúp bọn em qua sông được không ạ?
- Được chứ! Em ngoan quá! – Hà mã vui vẻ nói.
- Cảm ơn anh! – Cún đáp rồi quay sang nói nhỏ với dê:
- Cậu quên lời cô dặn rồi à? Muốn ai đó giúp, phải hỏi một cách lịch sự, còn khi họ
giúp mình, phải nói “cảm ơn”!
Dê con hơi xấu hổ. Sang bên kia sông, dê nói với hà mã:
- Cảm ơn anh đã giúp. Em biết mình sai rồi. Em xin lỗi ạ! Hà mã mỉm cười:
- Em biết lỗi là tốt rồi. Giờ các em cứ đi theo đường này là về làng thôi.
(Theo Cùng con rèn thói quen tốt)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Dê rủ cún đi đâu chơi? Và chuyện gì đã sảy ra với hai bạn?
A.Dê rủ cún vào rừng chơi, khi quay về thì bị lạc đường.
B.Dê rủ cún công viên chơi , khi quay về thì bị lạc đường.
C.Dê rủ cún qua nhà chị hươu cho, khi quay về thì bị lạc đường.
D.Dê rủ cún vào rừng chơi, khi quay về hái rất là nhiều nấm.
Câu 2: Hươu đã làm gì khi nghe dê hỏi đường về làng?
A.Khi nghe dê hỏi, hươu đã dẫn hai bạn về làng.
B.Khi nghe dê hỏi, hươu đã trả lời là “không biết” rồi lắc đầu, bỏ đi.
C.Khi nghe dê hỏi, hươu đã trả lời là “ biết” rồi dẫn các bạn về làng.
D.Khi nghe dê hỏi, hươu chỉ đường cho hai bạn về làng.
Câu 3: Khi dê gặp anh hà mã yêu cầu anh hà mã cho mình sang sông về làng thái độ của hà mã như thế nào ?
A. Hà mã bực mình bỏ đi .
B. Hà mã bực mình nhưng đồng ý đưa qua sông.
C. Hà mã vui vẻ đồng ý đưa qua sông. 4
D. Hà mã phật ý, định bỏ đi.
Câu 4:Thái độ của hà mã như thế nào khi cún nhờ đưa qua sông?
A. “Được chứ! Em ngoan quá!” cho thấy thái độ của anh hà mã anh hà mã đã vui vẻ đồng ý đưa qua sông.
B. Hà mã bực mình nhưng đồng ý đưa qua sông.
C. Hà mã không đồng ý và bỏ đi .
D. Hà mã bực mình nhưng cũng không đồng ý đưa qua sông.
Câu 5: Vì sao dê con thấy xấu hổ?
A. Dê con thấy xấu hổ bởi vì mình đã nói chuyện không được lịch sự với cô hươu và anh hà mã.
B. Dê con thấy xấu hổ bởi vì mình không biếu quà cho cô hươu.
C. Dê con thấy xấu hổ bởi vì mình không biếu quà cho anh hà mã.
D. Dê con thấy xấu hổ bởi vì mình không kêu cô hươu và anh hà mã đến làng mình chơi.
Câu 6: Dựa vào bài đọc, nói tiếp các câu dưới đây:
a. Muốn ai đó giúp, em cần phải.............................................................
b. Được ai đó giúp, em cần phải............................................................
Câu 7: Tìm và viết lại các từ chỉ đặc điểm có trong câu dưới đây:
“Đám mây xốp, nhẹ trông như một chiếc gối bông xinh xắn”
Câu 8: Những từ ngữ nào dưới đây “ không phải” từ ngữ chỉ người làm việc trên biển?
A. Thợ lặn B. cảnh sát biển C. Ngư dân D. Lái xe
Câu 9: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho câu sau.
Các bạn nam bạn nữ lớp em đang chơi nhảy dây đá bóng trên sân trường rất vui.
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC ......... MAI AN TIÊM
Ngày xưa, có một người tên là Mai An Tiêm được Vua Hùng yêu mến nhận làm con
nuôi. Một lần, vì hiểu lầm lời nói của An Tiêm nên nhà vua nổi giận, đày An Tiêm ra đảo hoang.
Ở đảo hoang, hai vợ chồng An Tiêm dựng nhà bằng tre nứa, lấy cỏ phơi khô tết thành quần áo. 5
Một hôm, An Tiêm thấy một đàn chim bay qua thả xuống loại hạt đen nhánh. Chàng bèn
nhặt và gieo xuống cát, thầm nghĩ: “Thứ quả này chim ăn được thì người cũng ăn được”. Rồi
hạt nảy mầm, mọc ra một loại cây dây bò lan rộng. Cây ra hoa rồi ra quả. Quả có vỏ màu
xanh thẫm, ruột đỏ, hạt đen nhánh, có vị ngọt và mát. Vợ chồng An Tiêm đem hạt gieo trồng khắp đảo.
Mùa quả chín, nhớ vua cha, An Tiêm khắc tên mình vào quả, thả xuống biển, nhờ sóng
đưa vào đất liền. Một người dân vớt được quả lạ đem dâng vua. Vua hối hận cho đón vợ chồng An Tiêm trở về.
Thứ quả lạ đó là giống dưa hấu ngày nay. (Theo Nguyễn Đổng Chi)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Câu chuyện này có những nhân vật nào? A. Vua Hùng.
B.Vua Hùng, vợ chồng An Tiêm. C. Mai An Tiêm.
D.Vợ chồng An Tiêm.
Câu 2: Vợ chồng Mai An Tiêm đã làm gì ở đảo hoang? A.Dựng nhà bằng gỗ. B.Lấy vải may quần áo.
C.Nhặt và gieo trồng một loại hạt do chim thả xuống.
D. Dựng nhà bằng tre nứa, lấy cỏ phơi khô tết thành quần áo, nhặt và gieo trồng một loại hạt do chim thả xuống.
Câu 3: Mai An Tiêm nghĩ gì khi nhặt và gieo trồng loại hạt do chim thả xuống?
A. Đàn chim cho mình hạt.
B. Nhặt hạt gieo hạt xuống cát sẽ ra quả.
C. Chim ăn được thì người cũng ăn được.
D. Người ăn được thì chim cũng ăn được.
Câu 4: Nói tiếp các câu dưới đây để giới thiệu loại quả mai An Tiêm đã trồng.
- Quả có vỏ màu...........................................................................................
- Ruột...........................................................................................................
- Hạt.............................................................................................................. 6
- Vị...............................................................................................................
- Quả đó tên là..............................................................................................
Câu 5:Tìm và viết lại 4 từ ngữ chỉ hoat động trong đoạn văn sau:
An Tiêm khắc tên mình vào quả, thả xuống biển, nhờ sóng đưa vào đất liền. Một người
dân vớt được quả lạ đem dâng vua. Vua hối hận cho đón vợ chồng An Tiêm trở về.
Câu 6: Đặt một câu với 1 từ chỉ hoạt động vừa tìm được ở câu trên. Câu
7: Trong câu: “Qủa có vị ngọt và mát.” Từ ngữ nào sao đây là những từ ngữ chỉ đặc điểm ? A. ngọt , mát B.ngọt C.Vị D. Quả
Câu 8: Theo em Mai An Tiêm là người như thế nào?
Câu 9: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho câu sau.
Muông thú đói rét ốm đau vì mùa đông kéo dài.
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC .........
Thư gửi bố ngoài đảo (Trích) Bây giờ sắp Tết rồi Mà hòm thư nhỏ thôi
Con viết thư gửi bố (…) Gửi hoa lại sợ héo Tết con muốn gửi bố Đường ra đảo xa xôi Cái bánh chưng cho vui Con viết thư gửi vậy Nhưng bánh thì to quá
Hẳn bố bằng lòng thôi. 7
Ngoài ấy chắc nhiều gió Đảo không có gì che
Ngoài ấy chắc nhiều sóng Bố lúc nào cũng nghe. Bố bảo: hàng rào biển Là bố đấy, bố ơi Cùng các chú bạn bố
Giữ đảo và giữ trời. 8 (Xuân Quỳnh)
Câu 1: Bạn nhỏ viết thư cho bố vào dịp nào?
A. Bạn nhỏ viết thư cho bố vào dịp sắp Tết.
B.Bạn nhỏ viết thư vào dịp sắp nghỉ hè.
C.Bạn nhỏ viết thư vào dịp gửi bánh chưng ra cho bố.
Câu 2:Bố bạn nhỏ đang làm công việc gì ở đảo?
A.
Bố bạn nhỏ đang làm công việc giữ đảo.
B. Bố bạn nhỏ đang làm công việc giữ đảo, giữ trời.
C. Bố bạn nhỏ đang làm bảo vệ đảo
Câu 3:Bạn nhỏ đã gửi gì cho bố? A. bánh chưng B. hoa C. thư
Câu 4 : Theo em, khổ thơ cuối muốn nói điều gì?
A. Bố và các chú bảo vệ vùng biển, vùng trời quê hương.
B. Bố và các chú xây hàng rào ở đảo.
C. Bố và các chú là hàng rào chắn sóng, chắn gió.
Câu 5: Thay lời bạn nhỏ, em hãy nói một câu thể hiện tình cảm đối với bố.
Câu 6 : Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B đề tạo thành câu: A B Trẻ em
như chiếc gương bầu dục lớn. Mặt hồ như búp trên cành. Đầu rùa to như trái bưởi.
Câu 7:Chọn Chọn dấu chấm, dấu chấm than cho mỗi câu dưới đây
a. Đèn trong thư viện sáng quá
b. Ôi, thư viện rộng thật
c. Các bạn rủ nhau đến thư viện
d. Thư viện có rất nhiêu sách
Câu 8:Tìm và viết lại các từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau:(0,5 điểm)
Hoa Huệ trắng xóa nổi bật trên nền trời xanh.
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC ......... 9
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa cổ kính hơn là
một thân cây. Chín mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình.
Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con
rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói.
Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa cánh đồng,
đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.
Theo NGUYỄN KHẮC VIỆN
Câu 1: Bài văn nói về loại cây nào? a. Cây cọ. b. Cây dừa. c. Cây si. d.Cây đa.
Câu 2: Những gì đã gắn bó với cả thời thơ ấu của các bạn nhỏ? a. Con trâu. b. Sách vở. c. Cây đa. d. Ổ trứng hồng.
Câu 3: Ngọn cây được miêu tả qua chi tiết nào?
a. Chót vót giữa trời xanh.
b. Là cả một tòa cổ kính.
c. Chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
d. Hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang
Câu 4: Hình thù của rễ cây được so sánh với con vật nào? a. Con voi. b. Da cá sấu. c. Rắn hổ mang. d. Giun đất. 10
Câu 5: Tìm và viết lại một câu có hình ảnh so sánh trong bài văn trên?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 6: Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 7: Tìm và viết lại từ chỉ đặc điểm trong câu sau:
“Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề.”
..................................................................................................................................
Câu 8: Điền từ chỉ hoạt động phù hợp vào chỗ trống:
1. Cô giáo của em đang………….bài trên lớp.
2. Bạn Ngọc Anh ………….truyện rất say sưa.
3.Bác bảo vệ đã………...trống tan trường.
4. Chị Phương Nga……song ca cùng chị Phương Linh.
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC .........
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:
Cây và hoa bên lăng Bác 11
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất
nước về đây tụ hội, đâm chồi phô sắc và tỏa ngát hương thơm.
Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang
nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.
Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vượt lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng
bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc,
hoa ngâu hết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.
Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào viếng Bác.
Theo Tập đọc lớp 4 - 1977
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Lăng Bác nằm ở đâu?
a. Đỉnh núi Nghĩa Lĩnh
b. Quảng trường Ba Đình c.Ở Sơn La d.Ở Nam Bộ
Câu 2: Xung quanh lăng Bác có gì đẹp? a.
Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi phô sắc và tỏa ngát hương thơm.
b. Hàng dầu thẳng tắp.
c. Mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm.
d. Những cành đào Sơn La khỏe khoắn vượt lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ
Câu 3: Câu văn nào dưới đây cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác?
a. Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vượt lên, reo vui với nhành sứ đỏ của
đồng bằng Nam Bộ. 12
b. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm.
c. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào viếng Bác.
d. . Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.
Câu 4: Từ nào dưới đây có thể thay thế cho từ “ uy nghi”? a. Uy tín b. Nghi lễ c. Trang nghiêm
d. Tất cả đều sai
Câu 5 : Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 6 : Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :
a) Hoàng Minh rất thích chơi bóng bàn bóng đá.
b) Diệu Hương luôn đi học đều học bài làm bài đầy đủ.
c) Thu Hà học giỏi hát hay nên được thầy cô bạn bè quý mến.
Câu 7: Tìm và viết lại 3 từ chỉ sự vật có trong bài văn trên
........................................................................................................................................................
Câu 8. Em hãy chọn dấu chấm, dấu phẩy hay dấu hỏi chấm để điền vào mỗi ô trống
Bố ơi con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời Có đúng thế không, bố
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC .........
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:
Cậu bé và cây si già
Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một
cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau
điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:
- Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ? 13 - Cháu tên là Ngoan.
- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói: - Cảm ơn cây.
- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu ? Như thế có phải tiện hơn không ? - Cây hỏi.
Cậu bé rùng mình, lắc đầu:
- Đau lắm, cháu chịu thôi!
- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?
Theo TRẦN HỒNG THẮNG
Dựa vào nội dung bài khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si ?
a. Cậu bé tưới nước cho cây si già.
b. Cậu bé nói và kể chuyện cho cây si già nghe.
c. Cậu dùng dao nhọn khắc tên mình lên thân cây, khiến cây đau điếng.
Câu 2 : Cây đã làm gì để cậu bé hiểu được nỗi đau của nó ?
a. Cây cố lấy giọng vui vẻ hỏi tên cậu bé. Biết cậu bé tên là Ngoan, cây nói: “Vì sao cậu
không khắc tên lên người cậu?” khiến cậu bé rùng mình và hiểu ra rằng cây cũng đang đau đớn.
b. Cây rất vui mừng khi cậu bé khắc lên mình.
c. Cây khen cậu bé là người thông minh,ngoan ngoãn.
Câu 3 : Theo em, sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé còn nghịch như thế nữa không ?
a. Sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé vẫn còn nghịch phá cây .
b. Sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé không còn nghịch như thế nữa vì cậu biết cây cũng
đau đớn giống như con người.
c. Sau cuộc nói chuyện với cây , cậu bé vẫn không hiểu cây muốn nó gì, khuyên điều gì với mình.
Câu 4 : Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trong câu sau:
Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản
Câu 5 : Câu chuyện trên khuyên chúng ta điều gì?
➔ ................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Câu 7 : Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: 14
a. Một bạn vô ý va vào người em. Bạn nói: " Xin lỗi. Tớ vô ý quá!
Em đáp: ............................................................................................................................
b. Em đến thăm người bạn, mẹ bạn cho biết bạn em không có ở nhà.
Em đáp: ...............................................................................................................................
Câu 8 : Viết lại 1 câu hỏi có trong bài
.........................................................................................................................................................
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC .........
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi: HỌA MI HÓT 15
Mùa xuân! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kỳ diệu!
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn.
Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao.
Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong
suốt của Họa Mi chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót
dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng giấc…
Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa. (VÕ QUẢNG)
1/ Đoạn văn nói về tiếng hót của Họa Mi vào thời gian nào? a. Mùa xuân b. Mùa hè c.Mùa thu
2/ Chim, mây, nước và hoa nghĩ như nào về tiếng hót kì diệu của Họa Mi?
a. Họa Mi hót báo hiệu mùa xuân đến.
b. Tiếng hót của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng.
c. Tiếng hót của Họa Mi làm cho tất cả bừng giấc.
3/ Họa Mi thấy trong lòng như thế nào? Và Họa Mi làm gì?
a. Họa Mi thấy rất tự hào, cất lên tiếng hót mê li.
b. Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.
c. Họa Mi thấy kiêu hãnh, không hót nữa.
4/ Khi nào Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng? a. Mùa thu. b. Mùa hè. c. Mùa xuân. 16
5/ Câu nào dưới đây dùng để giới thiệu:
a. Em là học sinh lớp Hai.
b. Em rất thích học bơi.
c. Em đang tập thể dục.
6/ Tìm và viết lại các từ chỉ đặc điểm trong câu: “Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.”
……………………………………………………………………………………………
7/ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống:
Sông Hương được nhìn từ nhiều góc độ từ nhiều khía cạnh từ chiều dài của thời gian
và chiều sâu của không gian
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC .........
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi: Sơn Tinh, Thủy Tinh 17
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. , Nhà vua
muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công
chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, Còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm.
Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói:
- Ngày mai, ai đem lễ vật tới trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơm
nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật tới trước và được đón dâu về.
Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh
Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa, ruộng đồng chìm
trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy
Tinh dâng nươc cao lên bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng,
Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui.
Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lủ lụt khắp nơi nhưng lần
nào Sơn Tinh cũng chịu thua.
Theo truyện cổ Việt Nam
1. Những ai đến cầu hôn Mị Nương? A. Sơn Tinh B. Thủy Tinh C. Sơn Tinh và Thủy Tinh
2. Nhà vua yêu cầu hai chàng trai mang đầy đủ lễ vật gì đến trước để lấy Mị Nương?
A. Một trăm ván cơm nếp. hai trăm nệp bánh chưng.
B. Một trăm ván cơm nếp. hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao
C. Voi chín ngà, gà chín cựa.
3. Ai đã cưới được Mị Nương?
A. Thủy Tinh B. Sơn Tinh C. Cả a và b đều sai
4. Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động
A. Đánh, dâng, chặn, bốc B. Đẹp, tài giỏi, cầu hôn. tức giận C .Gọi, hô, dâng, cao,
5. Thủy tinh đánh Sơn Tinh như thế nào? 18 A. Hô mưa, gọi gió.
B. Hô mưa, gọi gió , dâng nước lên cuồn cuộn.
C. Hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ
6. Tìm và viết lại các từ chỉ hoạt động có trong câu “Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời
từng dãy núi chặn dòng nước lũ.”
.................................................................................................................................................
7. Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
8. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Trong căn nhà của Bác mọi thứ đều rất đơn giản gọn nhẹ.
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC .........
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi: Món quà hạnh phúc
Trong khu rừng kia có những chú thỏ con với cặp mắt hồng lóng lánh như hai viên ngọc, đôi
tài dài và cái đuôi cộc quây quần bên Thỏ Mẹ. 19
Thỏ Mẹ làm lụng quần quật suốt ngày để nuôi đàn con. Bầy thỏ con ngoan ngoãn, chăm chỉ,
biết vâng lời. Tết sắp đến, chúng bàn bạc nhau chuẩn bị quà tặng mẹ. Sau khi bàn bạc, chúng thống
nhất: món quà tặng mẹ mà chúng sẽ cùng làm là một chiếc khăn trải bàn trắng tinh, được tô điểm
bằng những bông hoa đủ sắc màu lộng lẫy, góc khăn là dòng chữ kính chúc mẹ vui, khỏe được thêu
nắn nót bẳng những sợi chỉ vàng .
Tết đến, nhận món quà của đàn con hiếu thảo, Thỏ Mẹ rất cảm động. Nó cảm thấy mình thật
hạnh phúc, những mệt nhọc như bay biến đâu hết.
(Theo CHUYỆN CỦA MÙA HẠ)
(Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng)
1. Đàn thỏ con sống với ai? a. Ông bà ngoại b. Ông bà nội c. Thỏ Mẹ
2. Nhân dịp Tết đến, đàn thỏ con bàn với nhau điều gì?
a. Đi mua quần áo mới tặng mẹ.
b. Tự tay làm khăn trải bàn thật đẹp để tặng mẹ,
c. Đi mua khăn trải bàn có thêu hoa lộng lẫy để tặng mẹ.
3. Trước món quà của đàn con yêu, Thỏ Mẹ cảm thấy thế nào ? a. Rất vui sướng.
b. Rất vui, rất thích món quà.
c. Rất hạnh phúc, mệt nhọc bay biến.
4. Dòng nào dưới đây có hình ảnh so sánh ?
a. Cặp mắt hồng long lánh như hai viên ngọc.
b. Nhưng bong hoa đủ sắc màu lộng lẫy.
c. Dòng chữ được thêu nắn nót bằng những sợi chỉ vàng.
5. Tìm và viết lại những từ ngữ chỉ đặc điểm trong câu “Những chú thỏ con với cặp
mắt hồng lóng lánh như hai viên ngọc, đôi tai dài và cái đuôi cộc quay quần bên Thỏ Mẹ”
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... 20
6. Đặt 1 câu với từ em vừa tìm được ở bài tập 5.
....................................................................................................................................
7. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau
“Bầy thỏ con ngoan ngoãn chăm chỉ biết vâng lời.”
➢ ..............................................................................................................
8. Vì sao Thỏ Mẹ vui khi nhận được món quà từ bầy Thỏ Con?
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC .........
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:
Bác chỉ muốn các cháu được học hành
Sau khi Pháp rút quân khỏi Hà Nội, trên đường đi công tác ,Bác vào thăm một thôn nhỏ. Bác
hỏi thăm các cụ già. Bác chia kẹo cho các cháu thiếu nhi. Các cháu rất sung sướng, vừa ăn, vừa 21
nhìn Người. Có một cháu gái chừng năm sáu tuổi, tay cầm kẹo nhìn Bác không chớp mắt. Thấy
vậy, đồng chí cán bộ đi cùng Bác bảo cháu: - Ăn kẹo đi, cháu!
- Cháu để phần mẹ cháu.
- Tiếng cháu nho nhỏ đủ nghe.Câu trả lời của cháu làm mọi người phải chú ý. Đồng chí
cán bộ liền lấy thêm phần kẹo khác đưa cháu và bảo:
- Cháu ăn phần kẹo này đi, còn phần trước để dành cho mẹ cháu.
(Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng)
1 Bác cho các cháu thiếu nhi quà gì? a.Trái cây và bánh. b. Sách vở. c.Kẹo.
2 Vì sao bạn nhỏ trong bài không ăn kẹo? a.Vì để phần cho bố. b.Vì để phần cho mẹ. c.Vì để phần cho bà.
3 Khi trên đường đi công tác Bác đã vào thăm nơi nào ? a. Hà Nội. b. Một thôn nhỏ . c. Nhà các cụ già.
4.Khi được Bác chia kẹo các cháu thiếu nhi như thế nào ? a.Sung sướng
b.Sung sướng, vừa ăn, vừa nhìn Bác.
c.Cười đùa nói chuyện với bạn.
5. Đặt dấu phẩy hoặc dấu chấmvào ô trống trong đoạn văn sau: 22
Chiều chiều  khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân
 Nghe hiệu lệnh gà vịt tíu tít đổ về  Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn  Cả bầy xô vào nhau tranh ăn.
6. Qua câu chuyện trên cho em thấy Bác Hồ là người như thế nào?
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
7. Gạch dưới từ chỉ hoạt động có trong câu:
Đồng chí cán bộ liền lấy thêm phần kẹo khác đưa cháu và bảo:
8.. Dòng nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
a. Sư Tử hối hận và rối rít xin lỗi Kiến Càng.
b. Sư Tử coi Kiến Càng là bạn thân thiết nhất.
c. Sư Tử như bị ngàn mũi kim châm chích.
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC .........
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:
Tủ sách của bạn Sắc
Sắc rất mê sách. Những món tiền cậu dành dụm được đều đi vào cửa hàng bán sách. Bố cậu
mua cho cậu một cái giá nhiều tầng bằng gỗ thông, có rèm xanh. Khi kéo rèm lên, tôi thấy ba hàng
sách hiện ra rất có thứ tự. Sách gồm nhiều loại : truyện thiếu nhi, truyện khoa học, thơ.... 23
Sắc rất chăm đọc sách. Có nhìn cậu giở sách với những ngón tay rất nhẹ nhàng, mới thấy cậu
yêu sách như thế nào. Mỗi quyển sách mua được đem lại cho cậu một niềm vui thích. Đọc xong,
cậu còn vuốt ve, ngắm nghía quyển sách rồi mới xếp vào giá như cất đi một của báu... Theo A – Mi - Xi
I. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý kiến em cho là đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Sắc thường dùng tiền của mình để làm gì? a. Mua quà bánh b. Mua sách c. Mua đồ chơi
Câu 2. Giá sách của Sắc có gì đặc biệt?
a. Ba hàng sách hiện ra rất có thứ tự
b. Ba hàng sách hiện ra rất có thứ tự. Sách gồm nhiều loại: truyện thiếu nhi, truyện khoa học, thơ...
c. Giá sách nhiều tầng bằng gỗ thông, có rèm xanh
Câu 3. Vì sao Sắc lại yêu quý sách như vậy?
a. Sách đã giúp cho cậu có những điều bổ ích, giúp cậu mở rộng thêm tầm hiểu biết
b. Sách đã đem lại cho cậu một niềm vui thích c. Cả a và b.
Câu 4. Từ nào có thể thay thế cho từ “ dành dụm” a. Tranh giành. b. Tiết kiệm c. Lãng phí
Câu 5. Tìm và viết lại 4 từ chỉ sự vật có trong bài văn trên.
........................................................................................................................................................ 24
Câu 6. Qua bài cho em thấy khi mình đọc sách nhiều sẽ có ích lợi gì?
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 7.Từ “đầm ấm” là từ chỉ sự vật, hoạt động hay đặc điểm? a. Chỉ sự vật b.Chỉ hoạt động c.Chỉ đặc điểm
Câu 8: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau: a. Tùng và Long là ai
b. Long chép bài của Tùng
c. Thầy giáo ngạc nhiên vì điều gì
d. Câu trả lời thật buồn cười e. Tên em là gì f. Em học lớp mấy
g. Tên trường của em là gì
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2020 – 2021
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi: Giàn mướp
Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn
mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng. Mấy chú cá rô cứ
lội quanh lội quẩn ở đó chắng muốn đi đâu. 25
Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau chòi ra...bằng ngón tay...bằng con chuột....rồi bằng
con cá chuối to. Có hôm chị tôi hái không xuể. Bà tôi sai mang đi biếu cô tôi, dì tôi, chú tôi, bác
tôi, mỗi người một quả.
I. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý kiến em cho là đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Hoa mướp có màu gì? a. Xanh mát. b. Đỏ tươi. c.Vàng tươi.
Câu 2. Những bông hoa được so sánh với cái gì?
a. Làn nước ao lấp lánh. b. Những ngôi sao sáng. c. Những đốm nắng.
Câu 3. Giàn mướp được trồng ở đâu? a. Trên mặt ao. b. Trên bờ ao. c. Trước sân nhà.
Câu 4. Tìm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng có trong bài .
................................................................................................................................................................
Câu 5. Bài văn trên tả về ......................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 6. Gạch dưới các từ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam ta:
➢ Anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ, cần cù, đoàn kết, vui mừng, xinh đẹp, anh dũng. 26
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC .........
Tình thương của Bác
Đêm giao thừa năm ấy, Bác Hồ đế thăm một gia đình lao động nghèo ở Hà Nội. Anh cán bộ
đến trước nói với chị Chín: - Chị ở nhà, có khách đến thăm tết đấy!
Lát sau, Bác bước vào nhà. Chị chín sửng sốt nhìn Bác. Mấy cháu nhỏ kêu lên
“ Bác Hồ, Bác Hồ!” rồi chạy lại quanh Bác. Lúc này chị Chín mới chợt tỉnh, vội chạy lại ôm
choàng lấy Bác, khóc nức nở. Chờ cho chị bớt xúc động, Người an ủi: Năm mới sắp đến, Bác đến
thăm nhà, sao thím lại khóc? 27
Tuy cố nén nhưng chị Chín vẫn thổn thức, nói: Có bao giờ...có bao giờ Chủ tịch nước lại tới
thăm nhà chúng con. Được thấy Bác đến nhà, con cảm động quá!
Bác trìu mến nhìn chị chín và các cháu rồi nói: - Bác không thăm những người như mẹ con thím còn thăm ai.
Câu 1: Bác Hồ đến thăm nhà chị Chín khi nào?
A. Buổi sáng. C. Buổi trưa.
B. Buổi tối. D. Đêm giao thừa.
Câu 2: Lúc mới bước vào nhà, thái độ của chi Chín như thế nào?
A. Sửng sốt B. Chợt tỉnh C. Xúc động D. Không quan tâm
Câu 2: Vì sao khi gặp được Bác chị Chín lại khóc nức nở?
A. Vì chị thấy nhà mình còn nghéo khổ quá.
B. Vì chị quá xúc động khi Bác đến thăm nhà.
C. Vì chị thấy Bác Hồ thương mẹ con chị quá. D. Vì chị buồn.
Câu 3:Câu “Bác không thăm những người như mẹ con thím còn thăm ai?”ý nói gì?
A. Bác luôn quan tâm đến những người phụ nữ nghèo.
B. Bác luôn quan tâm đến các cháu thiếu nhi nghèo.
C. Bác luôn quan tâm đến những gia đình lao động nghèo.
D. Bác luôn quan tâm đến chị Chín.
Câu 4: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
a. Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy thân quen.
b. Tường vôi trắng cánh cửa xanh bàn ghế gỗ xoan đào, nổi vân như lụa.
c. Màu đỏ thắm màu tím nhạt màu da cam màu trắng muốt tinh khiết.
Câu 5. Em hãy đặt 1 câu ca ngợi về Bác Hồ.
..........................................................................................................................................
Câu 6. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ngữ chỉ sự vật?
a. Dòng kẻ, xếp hàng, trò ngoan.
b. Dòng kẻ, quyển vở, trò ngoan. 28
c. Dòng kẻ, quyển vở, xếp hàng.
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC .........
Cây và hoa bên lăng Bác
Trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất
nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.
Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang
nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.
Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng
bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa
mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.
Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Theo TẬP ĐỌC LỚP 4, 1977
Câu 1: Bài văn kể về sự vật nào?
A. Cây và hoa bên lăng Bác.
C. Hàng dâm bụt bên lăng Bác.
B. Cây và hoa trong vườn Bác.
D. Cây và hoa trồng ở nhà Bác. 29
Câu 2: Cây và hoa khắp miền đất nước về bên lăng Bác để làm gì?
A. Để tăng thêm vẻ đẹp cho lăng Bác.
B. Để đâm chồi, phô săc, tỏa ngát hương thơm.
C. Để cùng khóc thương trước sự ra đi của Bác.
D. Để tìm miền đất màu mỡ giàu sức sống.
Câu 3: Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác? Sau
lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ.
A. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.
B. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
C. Trên Quảng trường Ba Đình lịch sừ, lăng Bác uy nghi mà gần gũi.
Câu 4: Loài cây nào “tượng trưng cho hàng quân danh dự đứng trang nghiêm.” A.Cây hoa ban. B.Cây sứ đỏ
C. Cây dầu nước. D. Cây vạn tuế
Câu 5: Là học sinh em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác?
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 6: Tìm và viết lại 4 từ chỉ sự vật có trong bài văn trên.
.....................................................................................................................................................
Câu 7: Điền dấu phẩy còn thiếu trong câu sau:
a. Mặt trời tỏa những tia nắng rực rỡ chói chang.
Câu 8: Em hãy đặt 1 câu với từ “siêng năng”
➢ .......................................................................................................................................... 30
1. Em hãy viết 4 - 5 kể về việc em đã giúp đỡ người khác hoặc được người khác giúp đỡ Gợi ý:
- Em đã giúp đỡ ai việc gì? ( hoặc ai giúp đỡ em việc gì)?
- Em (hoặc người đó) đã làm việc đó như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì sau khi giúp đỡ ( hoặc được giúp đỡ)?
2.Em hãy viết 4 - 5 kể lại hoạt động của một con vật mà em quan sát được. Gợi ý:
- Em muốn kể con vật nào?
- Em đã được quan sát con vật đó ở đâu? Khi nào? 31
- Kể lại những hoạt động của con vật đó.
- Nêu nhận xét của em vê con vật đó. 2.
Em hãy viết 4 - 5 câu tả về một đồ dùng học tập của em Gợi ý:
- Em muốn tả đồ vật gì?
- Đồ vật đó có gì nổi bật về hình dáng, màu sắc,....?
- Công dụng của đồ vật đó ra sao?
- Tình cảm của em đối với đồ vật đó như thế nào?
4.Em hãy viết 4 - 5 kể về công việc của một người mà em biết. Gợi ý:
- Em muốn kể về ai? Người đó làm công việc gì?
- Người đó làm việc ở đâu?
- Công việc đó đem lại lợi ích gì? 32
- Em có suy nghĩ gì về công việc đó?
5. Em hãy viết 4 - 5 kể về việc em đã làm để bảo vệ môi trường. Gợi ý:
- Em đã làm việc gì để bảo vệ môi môi trường?
- Em đã làm việc đó lúc nào?Ở đâu? Em làm như thế nào?
- Việc đó đem lại lợi ích gì?
- Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó? 33 34