Đề cương ôn tập học kì 2 môn Giáo dục công dân 7 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Giáo dục công dân 7 sách Chân trời sáng tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG THCS………………..TỔ: VĂN
NHẠC THUẬT GDCD
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7
HỌC II - M HỌC 2022 -2023
(Bộ sách Chân trời sáng tạo)
Câu 1. Ý kiến o dưới đây không đúng khi i về tệ nạn hội?
A. Tích cực hoạt động tập thể sẽ giúp ta tránh xa được tệ nạn hội.
B. Ma tuý mại dâm là con đường lây nhiễm bệnh hội.
C. Tệ nạn hội con đường dẫn đến tội ác.
D. Xa lánh người mắc bệnh xã hội mới bảo vệ được bản thân.
Câu 2. Bạn T bạn K (cùng 14 tuổi) thường xuyên sang nhà H để tụ tập đánh bạc ăn
tiền. Tại đây, T K bị H dụ dỗ hút thuốc phiện bị nghiện. Anh M (con trai H)
biết sự việc nhưng gi kín, không nói với ai. Một hôm, T K đang hút thuốc phiện tại
nhà H thì bị ng an bắt quả tang. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm pháp
luật?
A. Bạn T bạn K.
B. Bạn T, bạn K H.
C. H.
D. Bạn T, bạn K, bà H và anh M.
Câu 3. Ý kiến o dưới đây biện pháp phòng, chống tệ nạn hội?
A. Hạn chế nhận thức về tác hại của tệ nạn hội.
B. Đẩy mạnh tuyên truyền để phòng, chống tệ nạn xã hội.
C. Chỉ chú trọng làm ăn kinh tế hơn giáo dục con cái.
D. Không cần duy trì lối sống giản dị, nh mạnh.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phải quy định của pháp luật ớc ta về phòng,
chống tệ nạn hội?
A. Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào.
B. Nghiêm cấm sử dụng trái phép chất ma tuý.
C. Cấm tiếp xúc với người mắc t nạn hội.
D. Nghiêm cấm hành vi dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm.
Câu 5. Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây?
A. Tuyệt đối không giao u, tiếp xúc với người nghiện ma tuý sẽ bị lây nghiện
mang tiếng xấu.
B. Thấy người buôn bán ma tuý t nên lờ đi coi như không biết.
C. Không mang hộ đồ vật của người khác khi không biết đó là cho được trả
nhiều tiền.
D. Nên dùng thử ma tuý một lần để biết cảm giác rồi tránh.
Câu 6: Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn hội mà em cho đúng nhất?
A. Bắt hết các đối tượng tệ nạn hội đi cải tạo lao động
B. Đưa ra phê phán quan hoặc nơi lưu trú
C. Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm
D. Tạo công ăn việc làm
Câu 7: Ý nào sau đây không phải biện pháp phòng chống tệ nạn hội?
A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.
B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
C. Sống giản dị, lành mạnh.
D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái.
Câu 8: Tệ nạn hội là hiện ợng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực
hội, vi phạm đạo đức pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời
sống hội được gọi là?
A. Tệ nạn hội.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Vi phạm đạo đức.
D. Vi phạm quy chế.
Câu 9: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?
A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.
B. Cảnh cáo.
C. Phạt tù.
D. Khuyên răn.
Câu 10: T nạn nguy hiểm nhất là?
A. Cờ bạc.
B. Ma túy.
C. Mại dâm.
D. Cả A, B, C.
Câu 11: Người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm nh sự về mọi tội phạm?
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở n.
C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 20 tuổi trở lên.
Câu 12: Các loại tệ nạn hội là?
A. Tham nhũng, nghiện game không nh mạnh.
B. Xâm hại tình dục tr em, trộm cắp, lừa đảo.
C. Ma túy, mại dâm.
D. Cả A,B,C.
Câu 13: Tội phạm rất nghiêm trọng tội phạm y nguy hại rất lớn cho hội mức
cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy đến bao nhiêu năm tù?
A. 12 m.
B. 13 m.
C. 14 m.
D. 15 năm.
Câu 14. T nạn nguy hiểm nhất là?
A. Cờ bạc.
B. Ma túy.
C. Mại dâm.
D. Cả A,B,C.
Câu 15. Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền nghĩa vụ của bố mẹ đối với con cái?
A. Phân biệt đối xử giữa các con.
B. Tôn trọng ý kiến của con.
C. Ngược đãi, xúc phạm con.
D. Ép buộc con làm những điều trái pháp luật.
Câu 16. Hành vi ới đây thể hiện đúng quy định của pháp luật về quyền nghĩa vụ của
bố mẹ với con cái trong gia đình?
A. Tự ý đọc nhật kí của con.
B. Chăm sóc khi con bị m.
C. Đánh mắng khi con bị điểm thấp.
D. Chỉ tôn trọng ý kiến của con trai.
Câu 17. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, bố m quyền nghĩa vụ:
A. bảo vệ mọi quyền lợi ích của con.
B. đáp ứng mọi nhu cầu của con về vật chất.
C. thoả mãn mọi nhu cầu về tinh thần của con.
D. bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của con.
Câu 18. Hành vi o ới đây thể hiện con cái thực hiện đúng quyền nghĩa vụ của
mình trong gia đình?
A. Làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ.
B. Mua quà tặng mẹ nhân dịp 8/3 bằng cách trộm tiền của bố.
C. Bắt bố mẹ đưa đi học trường học rất gần nhà.
D. Thường xuyên dùng tiền ăn sáng chơi điện tử.
Câu 19. Hành vi nào dưới đây không thể hiện đúng quyền nghĩa vụ của con, cháu đối
với bố mẹ, ông trong gia đình?
A. Xoa bóp cho bà.
B. Trốn tránh làm việc nhà.
C. Giúp ông tỉa cây cảnh.
D. Tặng quà cho mẹ vào ngày 8/3.
Câu 20. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi nào dưới đây của con, cháu đối với ông
bà, bố mẹ?
A. Yêu quý, kính trọng.
B. Chăm sóc, phụng dưỡng.
C. Hỏi han, động viên.
D. Ngược đãi, xúc phạm.
Câu 21. Hành vi nào dưới đây không thể hiện đúng quyền nghĩa vụ của anh, chị, em
trong gia đình?
A. Chị gái thường xuyên nhường đổ chơi cho em.
B. Anh trai nuôi ỡng em khi không còn bổ mẹ.
C. Chị gái đánh em trai không làm bài tập.
D. Hai chị em cùng tập thể dục vào các buổi sáng.
Câu 22: Cha m nghĩa v nuôi dạy con thành công dân ích cho hội thuộc điều
mấy:
A. Điều 2 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000
B. Điều 34 Luật n nhân Gia đình năm 2000
C. Điều 5 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000
D. Điều 35 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000
Câu 23: Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
khuyên chúng ta điều gì?
A. Anh, em phải đoàn kết, u thương lẫn nhau.
B. Anh, em phải trung thực với nhau.
C. Anh, em phải lo cho nhau.
D. Anh, em phải trách nhiệm với nhau.
Câu 24: Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải m
gì?
A. Lên án, phê phán, tố cáo.
B. Nêu gương.
C. Học làm theo.
D. Mặc kệ không liên quan đến mình.
Câu 25: Bố mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản
Việt Nam, ép con phải học theo những th bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?
A. Bố m không tôn trọng ý kiến của con.
B. Bố m không tôn trọng con.
C. Bố m vi phạm pháp luật.
D. Bố m không nhận thức đúng đắn.
Câu 26. Quyền nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình được thể hiện nhất tại
đâu?
A. Luật Hôn nhân Gia đình.
B. Luật Trẻ em.
C. Luật lao động.
D. Luật chăm sóc bảo vệ trẻ em.
Câu 27: Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
khuyên chúng ta điều gì?
A. Anh, em phải đoàn kết, u thương lẫn nhau.
B. Anh, em phải trung thực với nhau.
C. Anh, em phải lo cho nhau.
D. Anh, em phải trách nhiệm với nhau.
Câu 28 : Các hành động thể hiện quyền nghĩa vụ của cha mẹ là?
A. Nuôi dạy con.
B. Cho con đi học.
C. Dạy con học bài.
D. Cả A,B,C.
Câu 29: Bố m bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản
Việt Nam, ép con phải học theo những thứ bố mẹ thích. Việc làm đó nói n điều gì?
A. Bố m không tôn trọng ý kiến của con.
B. Bố m không tôn trọng con.
C. Bố m vi phạm pháp luật.
D. Bố m không nhận thức đúng đắn.
Câu 30: Quyền nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình được thể hiện nhất tại
đâu?
A. Luật Hôn nhân Gia đình.
B. Luật Trẻ em.
C. Luật lao động.
D. Luật chăm sóc bảo vệ trẻ em.
Câu 31: Gia đình K lợi dụng mẹ già chiếm đoạt tài sản, chuyển nhượng sổ đỏ để lấy đất
sau đó n đưa m chồng o trại dưỡng lão để không phải trông nom, chăm sóc. Việc
làm đó nói lên điều ?
A. Con cái bất hiếu với cha mẹ.
B. Con cái yêu thương cha mẹ.
C. Con cái không tôn trọng cha mẹ.
D. Con cái tôn trọng cha mẹ.
Câu 32. Những tệ nạn hội được xem nguy hiểm nhất hiện nay là:
A. cờ bạc, ma tuý, trộm ớp.
B. cờ bạc, trộm cướp, mại dâm.
C. cờ bạc, ma tuý, mại dâm.
D. cờ bạc, ma tuý, trộm cướp, mại dâm.
Câu 33. Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân chính khiến con người
vướng vào tệ nạn xã hội?
A. Đời sống vật chất được nâng cao.
B. Bố m quá nuông chiều con cái.
C. Bị dụ dỗ, lôi kéo do thích th hiện.
D. Lười lao động, đua đòi, ham chơi.
Câu 34. Những hành vi sai lệch chuẩn mực hội, vi phạm đạo đức pháp luật, gây
hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là:
A. thực trạng hội.
B. tệ nạn hội.
C. lối sống hội.
D. chuẩn mực hội.
Câu 35. Những t nạn hội nào ới đây con đường ngắn nhất làm lây nhiễm
HIV/AIDS?
A. Trộm cướp và mại dâm.
B. Mại dâm ma tuý.
C. Cờ bạc ma tuý.
D. Cờ bạc mại dâm.
Câu 36. Nội dung nào dưới đây không nói về c hại của t nạn hội?
A. Ảnh ởng xấu đến đạo đức con người.
B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
C. Đề cao hoá các chuẩn mực đạo đức hội.
D. Làm suy thoái giống i, dân tộc.
Câu 37. T nạn hội thể bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan nào sau đây?
A. Môi trường sinh sống không nh mạnh.
B. Chơi với những người tiền sử tội.
C. Sự thiếu hiểu biết thiếu tự chủ của bản thân.
D. Gia đình, bạn quan tâm, chia sẻ.
Câu 38.Nhận định o sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn hội?
A. Tệ nạn hội hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức hội.
B. Không phải tệ nạn hội nào cũng vi phạm pháp luật.
C. Nam giới sẽ dính vào tệ nạn hội nhiều hơn nữ giới.
D. Chỉ những người nghèo mới dễ lâm o tệ nạn hội.
Câu 39. Hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức hội, vi phạm pháp luật, mang tính phổ
biến gây hậu quả xấu đến mọi mặt của đời sống nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Tệ nạn hội.
B. Bạo lực học đường.
C. Bạo lực gia đình.
D. Bạo hành trẻ em.
Câu 40. Có nhiều loại tệ nạn trong xã hội, nhưng phổ biến nhất là
A. ma tuý, cờ bạc, mại dâm tín dị đoan.
B. bạo lực học đường, bạo lực gia đình.
C. bạo lực gia đình, buôn bán gỗ trái phép.
D. buôn n chất cháy nổ, động vật quý hiếm.
Câu 41. T nạn hội không bắt nguồn từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Mặt trái của nền kinh tế thị trường.
B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.
C. Sự thiếu hiểu biết thiếu tự chủ.
D. Sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ.
Câu 42. Tệ nạn xã hội hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức hội, vi phạm pháp luật,
mang tính phổ biến gây hậu quả xấu đến
A. mọi mặt của đời sống.
B. mọi học sinh trong nhà trường.
C. công dân đủ từ 18 tuổi.
D. công dân dươi 18 tuổi.
Câu 43. Phương án nào sau đây không phải hậu quả của tệ nạn hội?
A. Gây tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khỏe, tinh thần.
B. Gây tổn hại về mặt tinh thần, thậm chí tính mạng.
C. Tình trạng bạo lực phá vỡ hạnh phúc của gia đình.
D. Tăng cường tình đoàn kết trong cộng đồng n cư.
Câu 44. Nội dung nào sau đây hậu qu của t nạn xã hội?
A. Gây khủng hoảng kinh tế quốc n.
B. Tạo mâu thuẫn nội bộ h thống chính trị quốc gia.
C. Tổn hại nghiêm trọng v mặt sức khỏe, tinh thần, trí tuệ.
D. Tổn hại đến danh dự, nhân phẩm của những người xung quanh.
Câu 45, Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ?
A. Sử dụng chất ma túy hành vi vi phạm pháp luật.
B. Người vận chuyển ma tuý không vi phạm pháp luật.
C. Hành vi mại dâm ch vi phạm đạo đức, không vi phạm pháp luật.
D. Phòng chống tệ nạn hội trách nhiệm của riêng quan công an.
Câu 46. Nhóm bạn gồm: P, L, K r T cùng tham gia đánh bài ăn tiền. Tuy nhiên, T đã từ
chối khuyên các bạn không nên chơi đánh bài ăn tiền đó hành vi vi phạm pháp
luật. Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào đã thể hiện trách nhiệm của mình
trong phòng chống tệ nạn hội?
A. Bạn P.
B. Bạn K.
C. Bạn L.
D. Bạn T
Chúc tất cả c em học sinh khối lớp 7 ôn tập tốt đạt kết qu cao nhé!
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG THCS………………. TỔ: VĂN
– NHẠC – MĨ THUẬT – GDCD
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7
HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 -2023
(Bộ sách Chân trời sáng tạo)
Câu 1. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tệ nạn xã hội?
A. Tích cực hoạt động tập thể sẽ giúp ta tránh xa được tệ nạn xã hội.
B. Ma tuý và mại dâm là con đường lây nhiễm bệnh xã hội.
C. Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác.
D. Xa lánh người mắc bệnh xã hội mới bảo vệ được bản thân.
Câu 2. Bạn T và bạn K (cùng 14 tuổi) thường xuyên sang nhà bà H để tụ tập đánh bạc ăn
tiền. Tại đây, T và K bị bà H dụ dỗ hút thuốc phiện và bị nghiện. Anh M (con trai bà H)
biết sự việc nhưng giữ kín, không nói với ai. Một hôm, T và K đang hút thuốc phiện tại
nhà bà H thì bị công an bắt quả tang. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm pháp luật? A. Bạn T và bạn K. B. Bạn T, bạn K và bà H. C. Bà H.
D. Bạn T, bạn K, bà H và anh M.
Câu 3. Ý kiến nào dưới đây là biện pháp phòng, chống tệ nạn xã hội?
A. Hạn chế nhận thức về tác hại của tệ nạn xã hội.
B. Đẩy mạnh tuyên truyền để phòng, chống tệ nạn xã hội.
C. Chỉ chú trọng làm ăn kinh tế hơn giáo dục con cái.
D. Không cần duy trì lối sống giản dị, lành mạnh.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phải là quy định của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội?
A. Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào.
B. Nghiêm cấm sử dụng trái phép chất ma tuý.
C. Cấm tiếp xúc với người mắc tệ nạn xã hội.
D. Nghiêm cấm hành vi dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm.
Câu 5. Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây?
A. Tuyệt đối không giao lưu, tiếp xúc với người nghiện ma tuý vì sẽ bị lây nghiện và mang tiếng xấu.
B. Thấy người buôn bán ma tuý thì nên lờ đi coi như không biết.
C. Không mang hộ đồ vật của người khác khi không biết rõ đó là gì cho dù được trả nhiều tiền.
D. Nên dùng thử ma tuý một lần để biết cảm giác rồi tránh.
Câu 6: Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất?
A. Bắt hết các đối tượng tệ nạn xã hội đi cải tạo lao động
B. Đưa ra phê phán ở cơ quan hoặc nơi lưu trú
C. Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm
D. Tạo công ăn việc làm
Câu 7: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?
A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.
B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
C. Sống giản dị, lành mạnh.
D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái.
Câu 8: Tệ nạn xã hội là là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực
xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời
sống xã hội được gọi là?
A. Tệ nạn xã hội. B. Vi phạm pháp luật. C. Vi phạm đạo đức. D. Vi phạm quy chế.
Câu 9: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?
A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm. B. Cảnh cáo. C. Phạt tù. D. Khuyên răn.
Câu 10: Tệ nạn nguy hiểm nhất là? A. Cờ bạc. B. Ma túy. C. Mại dâm. D. Cả A, B, C.
Câu 11: Người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 20 tuổi trở lên.
Câu 12: Các loại tệ nạn xã hội là?
A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh.
B. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo. C. Ma túy, mại dâm. D. Cả A,B,C.
Câu 13: Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức
cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù? A. 12 năm. B. 13 năm. C. 14 năm. D. 15 năm.
Câu 14. Tệ nạn nguy hiểm nhất là? A. Cờ bạc. B. Ma túy. C. Mại dâm. D. Cả A,B,C.
Câu 15. Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền và nghĩa vụ của bố mẹ đối với con cái?
A. Phân biệt đối xử giữa các con.
B. Tôn trọng ý kiến của con.
C. Ngược đãi, xúc phạm con.
D. Ép buộc con làm những điều trái pháp luật.
Câu 16. Hành vi dưới đây thể hiện đúng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của
bố mẹ với con cái trong gia đình?
A. Tự ý đọc nhật kí của con.
B. Chăm sóc khi con bị ốm.
C. Đánh mắng khi con bị điểm thấp.
D. Chỉ tôn trọng ý kiến của con trai.
Câu 17. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, bố mẹ có quyền và nghĩa vụ:
A. bảo vệ mọi quyền và lợi ích của con.
B. đáp ứng mọi nhu cầu của con về vật chất.
C. thoả mãn mọi nhu cầu về tinh thần của con.
D. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con.
Câu 18. Hành vi nào dưới đây thể hiện con cái thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình?
A. Làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ.
B. Mua quà tặng mẹ nhân dịp 8/3 bằng cách trộm tiền của bố.
C. Bắt bố mẹ đưa đi học dù trường học ở rất gần nhà.
D. Thường xuyên dùng tiền ăn sáng chơi điện tử.
Câu 19. Hành vi nào dưới đây không thể hiện đúng quyền và nghĩa vụ của con, cháu đối
với bố mẹ, ông bà trong gia đình? A. Xoa bóp cho bà.
B. Trốn tránh làm việc nhà.
C. Giúp ông tỉa cây cảnh.
D. Tặng quà cho mẹ vào ngày 8/3.
Câu 20. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi nào dưới đây của con, cháu đối với ông bà, bố mẹ? A. Yêu quý, kính trọng.
B. Chăm sóc, phụng dưỡng. C. Hỏi han, động viên.
D. Ngược đãi, xúc phạm.
Câu 21. Hành vi nào dưới đây không thể hiện đúng quyền và nghĩa vụ của anh, chị, em trong gia đình?
A. Chị gái thường xuyên nhường đổ chơi cho em.
B. Anh trai nuôi dưỡng em khi không còn bổ mẹ.
C. Chị gái đánh em trai vì không làm bài tập.
D. Hai chị em cùng tập thể dục vào các buổi sáng.
Câu 22: Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành công dân có ích cho xã hội thuộc điều mấy:
A. Điều 2 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000
B. Điều 34 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000
C. Điều 5 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000
D. Điều 35 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000
Câu 23: Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì?
A. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau.
B. Anh, em phải trung thực với nhau. C. Anh, em phải lo cho nhau.
D. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau.
Câu 24: Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì?
A. Lên án, phê phán, tố cáo. B. Nêu gương. C. Học làm theo.
D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
Câu 25: Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản
và Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?
A. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.
B. Bố mẹ không tôn trọng con.
C. Bố mẹ vi phạm pháp luật.
D. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.
Câu 26. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình được thể hiện rõ nhất tại đâu?
A. Luật Hôn nhân và Gia đình. B. Luật Trẻ em. C. Luật lao động.
D. Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
Câu 27: Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì?
A. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau.
B. Anh, em phải trung thực với nhau. C. Anh, em phải lo cho nhau.
D. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau.
Câu 28 : Các hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ là? A. Nuôi dạy con. B. Cho con đi học. C. Dạy con học bài. D. Cả A,B,C.
Câu 29: Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và
Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?
A. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.
B. Bố mẹ không tôn trọng con.
C. Bố mẹ vi phạm pháp luật.
D. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.
Câu 30: Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình được thể hiện rõ nhất tại đâu?
A. Luật Hôn nhân và Gia đình. B. Luật Trẻ em. C. Luật lao động.
D. Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
Câu 31: Gia đình K lợi dụng mẹ già chiếm đoạt tài sản, chuyển nhượng sổ đỏ để lấy đất
sau đó bán và đưa mẹ chồng vào trại dưỡng lão để không phải trông nom, chăm sóc. Việc
làm đó nói lên điều gì ?
A. Con cái bất hiếu với cha mẹ.
B. Con cái yêu thương cha mẹ.
C. Con cái không tôn trọng cha mẹ.
D. Con cái tôn trọng cha mẹ.
Câu 32. Những tệ nạn xã hội được xem là nguy hiểm nhất hiện nay là:
A. cờ bạc, ma tuý, trộm cướp.
B. cờ bạc, trộm cướp, mại dâm.
C. cờ bạc, ma tuý, mại dâm.
D. cờ bạc, ma tuý, trộm cướp, mại dâm.
Câu 33. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân chính khiến con người
vướng vào tệ nạn xã hội?
A. Đời sống vật chất được nâng cao.
B. Bố mẹ quá nuông chiều con cái.
C. Bị dụ dỗ, lôi kéo do thích thể hiện.
D. Lười lao động, đua đòi, ham chơi.
Câu 34. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây
hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là: A. thực trạng xã hội.
B. tệ nạn xã hội. C. lối sống xã hội. D. chuẩn mực xã hội.
Câu 35. Những tệ nạn xã hội nào dưới đây là con đường ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS?
A. Trộm cướp và mại dâm.
B. Mại dâm và ma tuý. C. Cờ bạc và ma tuý. D. Cờ bạc và mại dâm.
Câu 36. Nội dung nào dưới đây không nói về tác hại của tệ nạn xã hội?
A. Ảnh hưởng xấu đến đạo đức con người.
B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
C. Đề cao hoá các chuẩn mực đạo đức xã hội.
D. Làm suy thoái giống nòi, dân tộc.
Câu 37. Tệ nạn xã hội có thể bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan nào sau đây?
A. Môi trường sinh sống không lành mạnh.
B. Chơi với những người có tiền sử tù tội.
C. Sự thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ của bản thân.
D. Gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ.
Câu 38.Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?
A. Tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội.
B. Không phải tệ nạn xã hội nào cũng vi phạm pháp luật.
C. Nam giới sẽ dính vào tệ nạn xã hội nhiều hơn nữ giới.
D. Chỉ những người nghèo mới dễ lâm vào tệ nạn xã hội.
Câu 39. Hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật, mang tính phổ
biến và gây hậu quả xấu đến mọi mặt của đời sống là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Tệ nạn xã hội.
B. Bạo lực học đường. C. Bạo lực gia đình. D. Bạo hành trẻ em.
Câu 40. Có nhiều loại tệ nạn trong xã hội, nhưng phổ biến nhất là
A. ma tuý, cờ bạc, mại dâm và mê tín dị đoan.
B. bạo lực học đường, bạo lực gia đình.
C. bạo lực gia đình, buôn bán gỗ trái phép.
D. buôn bán chất cháy nổ, động vật quý hiếm.
Câu 41. Tệ nạn xã hội không bắt nguồn từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Mặt trái của nền kinh tế thị trường.
B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.
C. Sự thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ.
D. Sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ.
Câu 42. Tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật,
mang tính phổ biến và gây hậu quả xấu đến
A. mọi mặt của đời sống.
B. mọi học sinh trong nhà trường.
C. công dân đủ từ 18 tuổi.
D. công dân dươi 18 tuổi.
Câu 43. Phương án nào sau đây không phải là hậu quả của tệ nạn xã hội?
A. Gây tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khỏe, tinh thần.
B. Gây tổn hại về mặt tinh thần, thậm chí là tính mạng.
C. Tình trạng bạo lực và phá vỡ hạnh phúc của gia đình.
D. Tăng cường tình đoàn kết trong cộng đồng dân cư.
Câu 44. Nội dung nào sau đây là hậu quả của tệ nạn xã hội?
A. Gây khủng hoảng kinh tế quốc dân.
B. Tạo mâu thuẫn nội bộ hệ thống chính trị quốc gia.
C. Tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khỏe, tinh thần, trí tuệ.
D. Tổn hại đến danh dự, nhân phẩm của những người xung quanh.
Câu 45, Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ?
A. Sử dụng chất ma túy là hành vi vi phạm pháp luật.
B. Người vận chuyển ma tuý không vi phạm pháp luật.
C. Hành vi mại dâm chỉ vi phạm đạo đức, không vi phạm pháp luật.
D. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của riêng cơ quan công an.
Câu 46. Nhóm bạn gồm: P, L, K rủ T cùng tham gia đánh bài ăn tiền. Tuy nhiên, T đã từ
chối và khuyên các bạn không nên chơi đánh bài ăn tiền vì đó là hành vi vi phạm pháp
luật. Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào đã thể hiện rõ trách nhiệm của mình
trong phòng chống tệ nạn xã hội? A. Bạn P. B. Bạn K. C. Bạn L. D. Bạn T
Chúc tất cả các em học sinh khối lớp 7 ôn tập tốt và đạt kết quả cao nhé!