Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử 10 Cánh diều

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử 10 Cánh diều được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề cương học kì 2 môn Lch s 10 Cánh diu
I. Ni dung ôn tp
1. Ch đề 6. Mt s nn
văn minh trên đất nước
Việt Nam (trước năm
1858)
- Mt s thành tu của văn minh Đại Vit:
+ Chính tr: t chc b máy nhà nước; Lut pháp
+ Kinh tế: nông nghip, th công nghiệp, thương nghiệp
2. Ch đề 7. Cộng đng
các dân tc Vit Nam
- Nhng nét chính v hoạt đng kinh tế và đời sng vt cht
ca cộng đồng các dân tc Vit Nam
- Nhng nét chính v đời sng tinh thn ca cộng đồng các
dân tc
Vit Nam
II. Hình thc kim tra
Thi gian: 45phút
30% trc nghim 70% t lun
III. Mt su hi ôn tp
Câu 1. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên khu vc nào ca Vit Nam hin
nay?
A. Bc B và Bc Trung B.
B. Bc Trung B và Nam Trung B.
C. Nam Trung B và Tây Nguyên.
D. Đông Nam Bộ và Tây Nam B.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở v điều kin t nhiên dẫn đến s
hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lc?
A. Phía Bc giáp Trung Quốc, phía Đông giáp biển.
B. Có nhiu sông lớn, đồng bng màu m.
C. Ngun tài nguyên khoáng sn nghèo nàn.
D. Chu ảnh hưởng ca khí hu nhiệt đới m gió mùa.
Câu 3. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc ra đời vào khong thế k VII TCN, gn vi nền văn hóa
nào dưới đây?
A. Văn hóa Óc Eo.
B. Văn hóa Đông Sơn.
C. Văn hóa Sa Huỳnh.
D. Văn hóa Hòa Bình.
Câu 4. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc còn được gi là
A. văn minh Đại Vit.
B. văn minh sông Mã.
C. văn minh Việt Nam.
D. văn minh sông Hồng.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sởhi dẫn đến s hình thành ca
nền văn minh Văn Lang - Âu Lc?
A. Xã hi phân hóa thành 2 tng lp: ch nô và nô l.
B. Quý tc là những người giàu, có thế lc.
C. Nông dân t do chiếm đại đa số dân cư.
D. Nô tì là tng lp thp kém nht trong xã hi.
Câu 6. Trong đời sống thường ngày, nam giới người Vit c mc trang phục như thế nào?
A. Mc áo ngắn, đóng khố, đi guốc mc.
B. Mặc áo the, đội khăn xếp, đi guốc mc.
C. Đóng khố, đ mình trần, đi chân đất.
D. Đóng khố, đi dép làm từ mo cau.
Câu 7. Loi hình nhà ph biến của người Vit c
A. nhà tranh vách đất.
B. nhà mái bng xây t gch.
C. nhà trt xây t gch.
D. nhà sàn làm t g, tre, na.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sng vt cht của cư dân Việt c?
A. Nguồn lương thực ch yếu là go nếp, go t.
B. Lấy thương mại đường bin làm ngun sng chính.
C. Nhà ph biến là kiu nhà sàn t g, tre, nứa,…
D. Phương tiện đi lại ch yếu trên sông là thuyn, bè.
Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng các tín ngưỡng của người Vit c?
A. Th Thiên Chúa.
B. Th các v thn t nhiên.
C. Th cúng t tiên.
D. Th các v th lĩnh.
Câu 10. Ngưi Vit c không phong tục nào dưới đây?
A. Ăn trầu.
B. Xăm mình.
C. Làm bánh chưng, bánh dày.
D. Lì xì cho tr em vào dp Tết.
Câu 11. Nhà nước Văn Lang ra đời vào khong thi gian nào?
A. Thế k VII TCN.
B. Thế k III TCN.
C. Thế k I.
D. Thế k V.
Câu 12. Kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt tại đâu?
A. Phong Châu (Vit Trì, Phú Th).
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Ni).
C. Vùng ca sông Tô Lch (Hà Ni).
D. Vùng ca sông Bạch Đằng (Hi Phòng).
Câu 13. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng b máy nhà nước thời Văn Lang?
A. Đứng đầu đất nước là Vua Hùng.
B. Lạc tướng đứng đầu các b.
C. C nước được chia làm 30 b.
D. B chính cai qun các ching, ch.
Câu 14. Nhà nước Âu Lạc ra đời vào khong thi gian nào?
A. Thế k VII TCN.
B. Thế k III TCN.
C. Thế k I.
D. Thế k V.
Câu 15. Văn minh Đại Vit có ngun gc sâu xa t
A. văn minh Chăm-pa.
B. văn minh Phù Nam.
C. văn minh sông Mã.
D. văn minh Việt c.
Câu 16. Ngưi Việt đã tiếp thu chn lc các thành tu v: th chế chính tr, lut pháp, ch
viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dc, khoa cử… từ nền văn minh nào dưới đây?
A. Văn minh n Độ.
B. văn minh Trung Hoa.
C. Văn minh Phục hưng.
D. Văn minh Hy Lạp - La Mã.
Câu 17. Người Việt đã tiếp thu có chn lc các thành tu v: tôn giáo (Pht giáo), ngh thut,
kiến trúc… từ nền văn minh nào dưới đây?
A. Văn minh n Độ.
B. văn minh Lưỡng Hà.
C. Văn minh Phục hưng.
D. Văn minh Hy Lạp - La Mã.
Câu 18. thế k X, văn minh Đại Vit
A. bước đầu được định hình.
B. phát trin mnh m và toàn din.
C. có s giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có nhng du hiu trì tr và lc hu.
Câu 19. T thế k XI - XV, văn minh Đi Vit
A. bước đầu được định hình.
B. phát trin mnh m và toàn din.
C. có s giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có nhng du hiu trì tr và lc hu.
Câu 20. Trong các thế k XVI - XVII, văn minh Đại Vit
A. bước đầu được định hình.
B. phát trin mnh m và toàn din.
C. có s giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có nhng du hiu trì tr và lc hu.
Câu 21. Văn minh Đại Vit bc l nhng du hiu ca s trì tr và lc hu vào thời điểm nào?
A. Thế k X.
B. Thế k XI - XV.
C. Thế k XVI - XVII.
D. Thế k XVIII - XIX.
Câu 22. Dân tc nào chiếm đa số Vit Nam?
A. Dân tc Kinh.
B. Dân tc Lô Lô.
C. Dân tộc Mường.
D. Dân tc Tày.
Câu 23. Các dân tc Việt Nam được xếp vào my nhóm ng h?
A. 5 nhóm ng h.
B. 6 nhóm ng h.
C. 7 nhóm ng h.
D. 8 nhóm ng h.
Câu 24. Các dân tộc Kinh, Mường, Th, Cht thuc nhóm ngôn ng nào dưới đây?
A. Vit - ng.
B. Môn - Khơme.
C. Hmông, Dao.
D. Tày - Thái.
Câu 25. Các dân tộc Khơme, Ba Na, Xơ Đăng,… thuộc nhóm ngôn ng nào dưới đây?
A. Vit - ng.
B. Môn - Khơme.
C. Hmông, Dao.
D. Tày - Thái.
Câu 26. Các dân tc Dao, Pà Thẻn,… thuộc nhóm ngôn ng nào dưới đây?
A. Vit - ng.
B. Môn - Khơme.
C. Hmông, Dao.
D. Tày - Thái.
Câu 27. Các dân tc Thái, Nùng, B Y, Sán Chay,… thuộc nhóm ngôn ng nào dưới đây?
A. Vit - ng.
B. Môn - Khơme.
C. Hmông, Dao.
D. Tày - Thái.
Câu 28. Dân tộc nào dưới đây thuc nhóm ngôn ng Kađai?
A. La Chí.
B. Gia Rai.
C. Hoa.
D. Hà Nhì.
Câu 29. Dân tộc nào dưới đây thuc nhóm ngôn ngLai - Đa Đảo?
A. La Chí.
B. Gia Rai.
C. Hoa.
D. Hà Nhì.
Câu 30. Dân tộc nào dưới đây thuc nhóm ngôn ng Hán?
A. La Chí.
B. Gia Rai.
C. Hoa.
D. Hà Nhì.
Câu 31. Dân tộc nào dưới đây thuc nhóm ngôn ng Tng - Miến?
A. La Chí.
B. Gia Rai.
C. Hoa.
D. Hà Nhì.
Câu 32 Trước đây, các dân tộc thiu s Vit Nam ch yếu làm nương rẫy theo hình thc
A. xen canh.
B. luân canh.
C. du canh.
D. định canh.
| 1/7

Preview text:


Đề cương học kì 2 môn Lịch sử 10 Cánh diều
I. Nội dung ôn tập
1. Chủ đề 6. Một số nền
- Một số thành tựu của văn minh Đại Việt:
văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm
+ Chính trị: tổ chức bộ máy nhà nước; Luật pháp 1858)
+ Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
- Những nét chính về hoạt động kinh tế và đời sống vật chất
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
2. Chủ đề 7. Cộng đồng
- Những nét chính về đời sống tinh thần của cộng đồng các
các dân tộc Việt Nam dân tộc Việt Nam
II. Hình thức kiểm tra  Thời gian: 45phút
 30% trắc nghiệm – 70% tự luận
III. Một số câu hỏi ôn tập
Câu 1. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
D. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự
hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
A. Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông giáp biển.
B. Có nhiều sông lớn, đồng bằng màu mỡ.
C. Nguồn tài nguyên khoáng sản nghèo nàn.
D. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 3. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN, gắn với nền văn hóa nào dưới đây? A. Văn hóa Óc Eo. B. Văn hóa Đông Sơn. C. Văn hóa Sa Huỳnh. D. Văn hóa Hòa Bình.
Câu 4. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc còn được gọi là A. văn minh Đại Việt. B. văn minh sông Mã. C. văn minh Việt Nam. D. văn minh sông Hồng.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở xã hội dẫn đến sự hình thành của
nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
A. Xã hội phân hóa thành 2 tầng lớp: chủ nô và nô lệ.
B. Quý tộc là những người giàu, có thế lực.
C. Nông dân tự do chiếm đại đa số dân cư.
D. Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.
Câu 6. Trong đời sống thường ngày, nam giới người Việt cổ mặc trang phục như thế nào?
A. Mặc áo ngắn, đóng khố, đi guốc mộc.
B. Mặc áo the, đội khăn xếp, đi guốc mộc.
C. Đóng khố, để mình trần, đi chân đất.
D. Đóng khố, đi dép làm từ mo cau.
Câu 7. Loại hình nhà ở phổ biến của người Việt cổ là A. nhà tranh vách đất.
B. nhà mái bằng xây từ gạch.
C. nhà trệt xây từ gạch.
D. nhà sàn làm từ gỗ, tre, nứa.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của cư dân Việt cổ?
A. Nguồn lương thực chủ yếu là gạo nếp, gạo tẻ.
B. Lấy thương mại đường biển làm nguồn sống chính.
C. Nhà ở phổ biến là kiểu nhà sàn từ gỗ, tre, nứa,…
D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là thuyền, bè.
Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng các tín ngưỡng của người Việt cổ? A. Thờ Thiên Chúa.
B. Thờ các vị thần tự nhiên. C. Thờ cúng tổ tiên.
D. Thờ các vị thủ lĩnh.
Câu 10. Người Việt cổ không có phong tục nào dưới đây? A. Ăn trầu. B. Xăm mình.
C. Làm bánh chưng, bánh dày.
D. Lì xì cho trẻ em vào dịp Tết.
Câu 11. Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ VII TCN. B. Thế kỉ III TCN. C. Thế kỉ I. D. Thế kỉ V.
Câu 12. Kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt tại đâu?
A. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. Vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
D. Vùng cửa sông Bạch Đằng (Hải Phòng).
Câu 13. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng bộ máy nhà nước thời Văn Lang?
A. Đứng đầu đất nước là Vua Hùng.
B. Lạc tướng đứng đầu các bộ.
C. Cả nước được chia làm 30 bộ.
D. Bồ chính cai quản các chiềng, chạ.
Câu 14. Nhà nước Âu Lạc ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ VII TCN. B. Thế kỉ III TCN. C. Thế kỉ I. D. Thế kỉ V.
Câu 15. Văn minh Đại Việt có nguồn gốc sâu xa từ A. văn minh Chăm-pa. B. văn minh Phù Nam. C. văn minh sông Mã. D. văn minh Việt cổ.
Câu 16. Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc các thành tựu về: thể chế chính trị, luật pháp, chữ
viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử… từ nền văn minh nào dưới đây? A. Văn minh Ấn Độ. B. văn minh Trung Hoa. C. Văn minh Phục hưng.
D. Văn minh Hy Lạp - La Mã.
Câu 17. Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc các thành tựu về: tôn giáo (Phật giáo), nghệ thuật,
kiến trúc… từ nền văn minh nào dưới đây? A. Văn minh Ấn Độ. B. văn minh Lưỡng Hà. C. Văn minh Phục hưng.
D. Văn minh Hy Lạp - La Mã.
Câu 18. Ở thế kỉ X, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
Câu 19. Từ thế kỉ XI - XV, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
Câu 20. Trong các thế kỉ XVI - XVII, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
Câu 21. Văn minh Đại Việt bộc lộ những dấu hiệu của sự trì trệ và lạc hậu vào thời điểm nào? A. Thế kỉ X. B. Thế kỉ XI - XV. C. Thế kỉ XVI - XVII. D. Thế kỉ XVIII - XIX.
Câu 22. Dân tộc nào chiếm đa số ở Việt Nam? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Lô Lô. C. Dân tộc Mường. D. Dân tộc Tày.
Câu 23. Các dân tộc ở Việt Nam được xếp vào mấy nhóm ngữ hệ? A. 5 nhóm ngữ hệ. B. 6 nhóm ngữ hệ. C. 7 nhóm ngữ hệ. D. 8 nhóm ngữ hệ.
Câu 24. Các dân tộc Kinh, Mường, Thổ, Chứt thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây? A. Việt - Mường. B. Môn - Khơme. C. Hmông, Dao. D. Tày - Thái.
Câu 25. Các dân tộc Khơme, Ba Na, Xơ Đăng,… thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây? A. Việt - Mường. B. Môn - Khơme. C. Hmông, Dao. D. Tày - Thái.
Câu 26. Các dân tộc Dao, Pà Thẻn,… thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây? A. Việt - Mường. B. Môn - Khơme. C. Hmông, Dao. D. Tày - Thái.
Câu 27. Các dân tộc Thái, Nùng, Bố Y, Sán Chay,… thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây? A. Việt - Mường. B. Môn - Khơme. C. Hmông, Dao. D. Tày - Thái.
Câu 28. Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Kađai? A. La Chí. B. Gia Rai. C. Hoa. D. Hà Nhì.
Câu 29. Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai - Đa Đảo? A. La Chí. B. Gia Rai. C. Hoa. D. Hà Nhì.
Câu 30. Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Hán? A. La Chí. B. Gia Rai. C. Hoa. D. Hà Nhì.
Câu 31. Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến? A. La Chí. B. Gia Rai. C. Hoa. D. Hà Nhì.
Câu 32 Trước đây, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu làm nương rẫy theo hình thức A. xen canh. B. luân canh. C. du canh. D. định canh.
Document Outline

  • Đề cương học kì 2 môn Lịch sử 10 Cánh diều
    • I. Nội dung ôn tập
    • II. Hình thức kiểm tra
    • III. Một số câu hỏi ôn tập