Đề cương ôn tập học kỳ 2 KHTN 6 chân trời sáng tạo (có đáp án)

Đề cương ôn tập học kỳ 2 KHTN 6 chân trời sáng tạo có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 6 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN KIỂM TRA HKII (2022-2023)
MÔN KHTN 6
A. THUYẾT.
Câu 1. Lực tác dụng vào vật có thể gây ra cc dụng nào? Mỗi tác dụng của lực cho một ví
dụ.
Trả lời:
- Lực c dụng lên một vật có thể làm thay đổi tốc đ, thay đổi hướng chuyển động ca vật,
m biến dạng vật hoặc đồng thời làm thay đổi tốc độ, thay đổi hưng chuyển động và làm
biến dạng vật.
- dụ:
+ Thay đổi tốc độ: đang chạy xe, ta bóp phanh khiến xe dừng lại.
+ Thay đổi hưng chuyển đng: ném quả bóng cao su vào tường, quả bóng chạm tường và bị
bật trở lại.
+ Bị biến dạng: Kéo dãn một lò xo, dùng tayn 2 đầu của lò xo…..
Câu 2. Khi o xut hin lực ma sát trượt, ma t ngh? Cho mt ví d v ma sát trượt và mt
ví d v ma t ngh?
Tr li:
- Lc ma sát trượt xut hin khi mt vật trượt trên b mt ca vt khác.
Ví d:
+ Lực ma t trượt xut hiện khi em bé chơi cầu trưt
+ Lực ma t trượt xut hin khi kéo mt khúc g trượt trên mt bàn.
- Lc ma sát ngh xut hin ngăn cản s chuyển động ca vt khi vt tiếp xúc và có xu hướng
chuyển đng trên vt khác.
Ví d:
+ Con người và mt s đng vt có th đi lại đưc mà không b té ngã nh có s xut hin
ca lc ma sát ngh.
+ Tay ta cm, nắm đưc các vt nng là nh có s xut hin ca lc ma sát ngh.
Câu 3.yu các dạng năng lượng mà em biết và cho biết năngng được phân loi theo
tiêu chí như thế nào?
Tr li:
c dạng năng lượng: Động năng; Thế năng hấp dẫn; Thế năng đàn hồi; Quang năng; Nhiệt
năng; Điện năng; Hóa năng….
* Phân loi năng lượng theo tiêu chí:
- Theo nguồn tạo ra năngợng.
- Theo nguồn gốc vật chất ca năng lượng.
- Theo mức độ ô nhiễm môi trường.
Câu 4. Thế nàonhn liệu và năngợng tái tạo? Kể tên hai loại nhiên liệu và hai loại năng
lượng tái tạo mà em biết?
Tr li:
- Nhiên liệu là c vật liệu khi bị đốt cháy giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt và ánh sáng
như: Than, củi, khí gas, xăng….
- ngng tái tạo là năng lượng từ những nguồn liên tc đưc coi là vô hạn như Mặt Tri,
gió, thủy triều, sóng, …
Câu 5. Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năngng?
Trang 2
Tr li:
- Định luật bảo toàn năng ợng: Năng ng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất
đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Câu 6. Tại sao chúng ta có thể nn thấy được mặt trăng? Nêu các hình dạng nhìn thấy của
mặt trăng mà em biết?
Trả lời:
- Chúng ta thấy Mặt Trăng vì nó phản chiếu ánhng từ Mặt Trời.
- Mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện
tích khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng là khác nhau.
- c hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăngn nguyệt,
Trăng lưi liềm, không Trăng.
Câu 7. yu cấu trúc hệ mặt tri?
Trả lời:
- Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Tri ở trung tâm và các thiên
thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn ca Mặt Trời.
- Trong hệ Mặt Trời, các hành tinh quay quanh Mặt Trời cònc vệ tinh quay quanh các hành
tinh. Trong hệ Mặt Trời, ngoài Mặt Trời cònhai nhóm:
+ Nhóm 1: gồm 8nh tinh và các vệ tinh của chúng.
+ Nhóm 2: gồm các tiểu hành tinh, sao chổi và các khối bi thiên thạch.
B. BÀI TP.
I. Bài tp trc nghim.
* Chọn câu đúng: Khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Đơn vị nào sau đây đơn vị lc?
A. kilôgam (kg). B. mét (m). C. mét khi (m
3
). D. niuton (N).
Câu 2. Để đo lực người ta s dng dng co?
A. Lc kế. B. Nhit kế. C. Tc kế. D. Đồng h.
Câu 3. Lực đưc biu din bng kí hiu nào?
A. mũi tên. B. đường thng. C. đoạn thng. D. Đưng tròn.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây, lực mat là ich?
A. Đế giày dép đi sau một thi gian b mòn.
B. Đi tn sàn nhà bị trượt ngã.
C. Sau mt thi gian đi, răng của xích xe đp b mòn.
D. Đẩy thùng hàng trượt trênn nhà khó khăn.
Câu 5. Lc xut hiện trong trường hp nào sau đây không phi lc ma sát?
A. Lc xut hiện khi em bé trượt cầu trưt.
B. Lc xut hin khi qu o rơi xuống mặt đất.
C. Lc xut hiện khi hòn bi lăn tn mt n.
D. Lc làm cho lp xe b mòn.
Câu 6. Trên mt hộp mứt Tết có ghi: “Khối lượng tịnh 250g”. Số đó chỉ:
A. Sức nặng của hộp mứt. B. Thể tích của hộp mứt.
C. Lượng mức có trong hộp. D. Sức nặng và khối lượng của hp mứt.
Câu 7. Lực mà Trái Đấtc dng lên vt :
A. trọng lượng. B. trng lc. C. lực đẩy. D. lc nén.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Trang 3
A. Trng lc chính là trngng ca vt. B. Trọng lượng ca vt 100g là 1N.
C. Kí hiu trọng lượng p. D. Đơn vị ca khối lượng là N.
Câu 9. Sp xếp các bước đo bằng lc kế theo th t cnh xác?
(1) La chn lc kế phù hp.
(2) Thc hiện phép đo.
(3) Hiu chnh lc kế.
(4) Đọc là ghi kết qu đo.
(5) Ước lượng g tr lc cn đo.
A. (5); (1); (3); (2); (4). B. (1); (5); (3); (2); (4).
C. (1); (3); (5); (4); (2). D. (2); (1); (3); (5); (4).
Câu 10. Ti sao trên lp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phi x
nh?
A. Để tiết kim vt liu.
B. Để làm tăng ma sát giúp xe không b trơn trượt.
C. Để trang trí cho bánh xe đẹpn.
D. Để gim din tích tiếp c vi mặt đất, gp xe đi nhanh
hơn.
Câu 11. ngng tái tonăngng t nhng nguồn có đặc điểm gì?
A. Năng lượng tái tonăng lượng t nhng ngun liên tục được coi là vô hn.
B. Năng lượng tái tạo là năng lượng t nhng ngun không liên tục được coi vô hn.
C. Năng lượng tái tạo là năng lượng t ngun nhiên liu.
D. Năng lượng tái tonăng lượng t nhng ngun có thếi chế.
Câu 12. Dng năng lượng nào không phải năng lượng tái to?
A. Năng lượng nước. B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng Mt Tri. D. Năng lượng t than đá.
Câu 13. ngng mà mt vật có được do chuyển động đưc gi là?
A. thế năng. B. động năng. C. nhiệt năng. D. cơ năng.
Câu 14. Nhiên liu khi b đt cháy s giải phóng năng lượng dưi dng.
A. Nhiệt năng và thế năng. B. Nhiệt năng và ánhng.
C. Nhiệt năng và động năng. D. Nhiệt năng và hóa năng.
Câu 15. Bóng đèn sợi đt treo trên trần nhà đang sáng thì năng lượng ích năng lượng
nào?
A. nhiệt năng. B. quang năng. C. động năng. D. thế năng.
Câu 16. Trái Đất t quay quanh trc của nó theo hướng
A. t Tây sang Đông. B. t Đông sang Tây.
C. t Nam sang Bc. D. t Bc sang Nam.
Câu 17. Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do
A. Mặt Trời mc ở đằng đông, lặn ở đằng tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục ca nó theo ớng từ tây sang đông.
C. Trái Đất tự quay quanh trục ca nó theo ớng từ đông sang tây.
D. Mặt Trời chuyn động từ đông sang tây.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói v Mặt Trăng?
A. Mặt Trăng có cả phn ti và phn sáng.
B. Mặt Trăng có thể t phát ra ánh sáng.
Trang 4
C. Mặt Trăng phn x ánhng mt tri và chiếu ti mt chúng ta.
D. Phn b mt Mặt Trăng được chiếu sángMặt trăng hướng v Mt Tri.
Câu 19. o đêm kng Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì
A. Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng.
B. Mặt Trăng không phản xạ ánhng mặt trời.
C. Ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất.
D. Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời.
Câu 20. Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn khi
A. một nửa phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất.
B. toàn bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất.
C. toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng.
D. Mặt Trăng khoảng giữa Trái Đất và Mặt Trời.
II. T lun:
Câu 1. Một lò xo dài thêm 10 cm khi treo vào đu ca nó mt vt trọng lượng 20 N. Tiếp
tc treo thêm mt vt có trọng lượng 15N na thì lò xo dài bao nhiêu? Biết chiu dài t nhiên
ca lò xo này 20 cm.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
Câu 2. y biểu diễn các lực sau trên hình vẽ vi tỉ xích 1 cm ứng với 40 N
A. Lc kéo thùng hàng t ới đt n cao, đ ln 120 N.
B. Lực đẩy xe hàng có hưng từ phải sang trái, độ lớn 80N.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………....
Trang 5
Câu 3. Quan
t các hình
ảnh sau và trả
lời các câu
hỏi:
A. Tại sao ở đầu bút bi (Nơi cầmt để viết) người ta thường bọc lại bằng mt miếng nhựa
hoặc cao su có nhiều rảnh?
B. Tại sao người ta thường tra dầu mỡ vào các ổ trục của quạt máy sau một thời gian sử dng?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
Câu 4. y quan sát các dụng cụ điện trong gia đình và hoàn thành thông tin vào bảng sau:
Dụng c điện
Điện năng biến đổi
thành các dạng năng
lượng nào?
Năng lưng có ích
Năng lưng hao phí
Bóng đèn sợi đốt
Nồi cơm điện
Máy khoan điện
Trang 6
Câu 5. yu 4 li ích của việc tiết kiệm năngợng 4 biện pháp cần thực hiện để tiết
kiệm năng lượng trong cuộc sống?
Trả lời:
- 4 lợi ích của việc thực hiện tiết kiệm năng lưng:
+ Tiết kiệm tiền cho gia đình.
+ Giảm thiểu lượng khí thải ra môi trường, góp phần bảo vệ sự trong lành của môi
trường chính là bảo vệ sức khỏe cho con người.
+ Giúp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên của quốc gia.
+ Giảm thiểu các vấn đề biến đi khậu, nóng lên toàn cầu, hiệu ứng nhà kính....
- 4 biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hng ny:
+ Tận dụng ti đa nguồn năng lượng tự nhiên: bình nước nóng năng lượng Mặt Tri, đèn LED
năng lượng mặt tri, mở hết các cửa vào ban ngày để nhận ánh sáng Mặt Trời, ....
+ Ngắt các nguồn điện khỏi thiết bị điện khi kng sử dụng.
+ Chọn nhng sản phẩm tiết kiệm năng lượng điện khi thay thế đ điện gia dụng cũ: Từ bóng
đèn sợi đốt sang bóng đèn LED,...
+ Nên đi bộ, đi xe đạp, đi chung xe hoặc sử dụng phương tiện công cộng.
Câu 6. Giải thích hiện tượng ngày, đêm trên Trái Đất nguyên nhân dẫn đến sự luân phiên
ngày và đêm.
Trả lời:
- Hiệnợng ngày, đêm trên Trái Đất: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu
sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế sinh ra ny và đêm.
- Tuy nhiên, do Trái đất tquay quanh trục nên mọi i bề mặt Trái đất đều lần t
được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày
và đêm.
Chúc các em ôn tp và làm bài tht tt!
----------Hết-----------
| 1/6

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN KIỂM TRA HKII (2022-2023) MÔN KHTN 6 A. LÝ THUYẾT.
Câu 1.
Lực tác dụng vào vật có thể gây ra các tác dụng nào? Mỗi tác dụng của lực cho một ví dụ. Trả lời:
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động của vật,
làm biến dạng vật hoặc đồng thời làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động và làm biến dạng vật. - Ví dụ:
+ Thay đổi tốc độ: đang chạy xe, ta bóp phanh khiến xe dừng lại.
+ Thay đổi hướng chuyển động: ném quả bóng cao su vào tường, quả bóng chạm tường và bị bật trở lại.
+ Bị biến dạng: Kéo dãn một lò xo, dùng tay nén 2 đầu của lò xo…..
Câu 2. Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát nghỉ? Cho một ví dụ về ma sát trượt và một ví dụ về ma sát nghỉ? Trả lời:
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Ví dụ:
+ Lực ma sát trượt xuất hiện khi em bé chơi cầu trượt
+ Lực ma sát trượt xuất hiện khi kéo một khúc gỗ trượt trên mặt bàn.
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự chuyển động của vật khi vật tiếp xúc và có xu hướng
chuyển động trên vật khác. Ví dụ:
+ Con người và một số động vật có thể đi lại được mà không bị té ngã là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.
+ Tay ta cầm, nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.
Câu 3. Hãy nêu các dạng năng lượng mà em biết và cho biết năng lượng được phân loại theo tiêu chí như thế nào? Trả lời:
Các dạng năng lượng:
Động năng; Thế năng hấp dẫn; Thế năng đàn hồi; Quang năng; Nhiệt
năng; Điện năng; Hóa năng….
* Phân loại năng lượng theo tiêu chí:
- Theo nguồn tạo ra năng lượng.
- Theo nguồn gốc vật chất của năng lượng.
- Theo mức độ ô nhiễm môi trường.
Câu 4. Thế nào là nhiên liệu và năng lượng tái tạo? Kể tên hai loại nhiên liệu và hai loại năng
lượng tái tạo mà em biết? Trả lời:
- Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt và ánh sáng
như: Than, củi, khí gas, xăng….
- Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn liên tục được coi là vô hạn như Mặt Trời,
gió, thủy triều, sóng, …
Câu 5. Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng? Trang 1 Trả lời:
- Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất
đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Câu 6. Tại sao chúng ta có thể nhìn thấy được mặt trăng? Nêu các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng mà em biết? Trả lời:
- Chúng ta thấy Mặt Trăng vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.
- Mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện
tích khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng là khác nhau.
- Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt,
Trăng lưỡi liềm, không Trăng.
Câu 7. Hãy nêu cấu trúc hệ mặt trời? Trả lời:
- Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên
thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời.
- Trong hệ Mặt Trời, các hành tinh quay quanh Mặt Trời còn các vệ tinh quay quanh các hành
tinh. Trong hệ Mặt Trời, ngoài Mặt Trời còn có hai nhóm:
+ Nhóm 1: gồm 8 hành tinh và các vệ tinh của chúng.
+ Nhóm 2: gồm các tiểu hành tinh, sao chổi và các khối bụi thiên thạch. B. BÀI TẬP.
I. Bài tập trắc nghiệm.
* Chọn câu đúng: Khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho là đúng nhất.

Câu 1.
Đơn vị nào sau đây là đơn vị lực? A. kilôgam (kg). B. mét (m). C. mét khối (m3). D. niuton (N).
Câu 2. Để đo lực người ta sử dụng dụng cụ nào? A. Lực kế. B. Nhiệt kế. C. Tốc kế. D. Đồng hồ.
Câu 3. Lực được biểu diễn bằng kí hiệu nào? A. mũi tên. B. đường thẳng. C. đoạn thẳng. D. Đường tròn.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là có ich?
A. Đế giày dép đi sau một thời gian bị mòn.
B. Đi trên sàn nhà bị trượt ngã.
C. Sau một thời gian đi, răng của xích xe đạp bị mòn.
D. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà khó khăn.
Câu 5. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi em bé trượt cầu trượt.
B. Lực xuất hiện khi quả táo rơi xuống mặt đất.
C. Lực xuất hiện khi hòn bi lăn trên mặt bàn.
D. Lực làm cho lốp xe bị mòn.
Câu 6. Trên một hộp mứt Tết có ghi: “Khối lượng tịnh 250g”. Số đó chỉ:
A. Sức nặng của hộp mứt.
B. Thể tích của hộp mứt.
C. Lượng mức có trong hộp.
D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt.
Câu 7. Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là: A. trọng lượng. B. trọng lực. C. lực đẩy. D. lực nén.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? Trang 2
A. Trọng lực chính là trọng lượng của vật.
B. Trọng lượng của vật 100g là 1N.
C. Kí hiệu trọng lượng là p.
D. Đơn vị của khối lượng là N.
Câu 9. Sắp xếp các bước đo bằng lực kế theo thứ tự chính xác?
(1) Lựa chọn lực kế phù hợp. (2) Thực hiện phép đo.
(3) Hiệu chỉnh lực kế.
(4) Đọc là ghi kết quả đo.
(5) Ước lượng giá trị lực cần đo. A. (5); (1); (3); (2); (4). B. (1); (5); (3); (2); (4). C. (1); (3); (5); (4); (2). D. (2); (1); (3); (5); (4).
Câu 10. Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
A. Để tiết kiệm vật liệu.
B. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.
C. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn.
D. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn.
Câu 11. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn có đặc điểm gì?
A. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn liên tục được coi là vô hạn.
B. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn không liên tục được coi là vô hạn.
C. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ nguồn nhiên liệu.
D. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn có thế tái chế.
Câu 12. Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng nước. B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng Mặt Trời.
D. Năng lượng từ than đá.
Câu 13. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là? A. thế năng. B. động năng. C. nhiệt năng. D. cơ năng.
Câu 14. Nhiên liệu khi bị đốt cháy sẽ giải phóng năng lượng dưới dạng.
A. Nhiệt năng và thế năng.
B. Nhiệt năng và ánh sáng.
C. Nhiệt năng và động năng.
D. Nhiệt năng và hóa năng.
Câu 15. Bóng đèn sợi đốt treo trên trần nhà đang sáng thì năng lượng có ích là năng lượng nào? A. nhiệt năng. B. quang năng. C. động năng. D. thế năng.
Câu 16. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng A. từ Tây sang Đông. B. từ Đông sang Tây. C. từ Nam sang Bắc. D. từ Bắc sang Nam.
Câu 17. Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do
A. Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông.
C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây.
D. Mặt Trời chuyển động từ đông sang tây.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về Mặt Trăng?
A. Mặt Trăng có cả phần tối và phần sáng.
B. Mặt Trăng có thể tự phát ra ánh sáng. Trang 3
C. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng mặt trời và chiếu tới mắt chúng ta.
D. Phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng là Mặt trăng hướng về Mặt Trời.
Câu 19. Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì
A. Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng.
B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời.
C. Ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất.
D. Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời.
Câu 20. Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn khi
A. một nửa phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất.
B. toàn bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất.
C. toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng.
D. Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và Mặt Trời. II. Tự luận:
Câu 1.
Một lò xo dài thêm 10 cm khi treo vào đầu của nó một vật có trọng lượng 20 N. Tiếp
tục treo thêm một vật có trọng lượng 15N nữa thì lò xo dài bao nhiêu? Biết chiều dài tự nhiên của lò xo này là 20 cm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Hãy biểu diễn các lực sau trên hình vẽ với tỉ xích 1 cm ứng với 40 N
A. Lực kéo thùng hàng từ dưới đất lên cao, độ lớn 120 N.
B. Lực đẩy xe hàng có hướng từ phải sang trái, độ lớn 80N.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………….... Trang 4 Câu 3. Quan sát các hình ảnh sau và trả lời các câu hỏi:
A. Tại sao ở đầu bút bi (Nơi cầm bút để viết) người ta thường bọc lại bằng một miếng nhựa
hoặc cao su có nhiều rảnh?
B. Tại sao người ta thường tra dầu mỡ vào các ổ trục của quạt máy sau một thời gian sử dụng?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Hãy quan sát các dụng cụ điện trong gia đình và hoàn thành thông tin vào bảng sau: Dụng cụ điện
Điện năng biến đổi
Năng lượng có ích
Năng lượng hao phí
thành các dạng năng lượng nào? Bóng đèn sợi đốt Nồi cơm điện Máy khoan điện Trang 5
Câu 5.
Hãy nêu 4 lợi ích của việc tiết kiệm năng lượng và 4 biện pháp cần thực hiện để tiết
kiệm năng lượng trong cuộc sống? Trả lời:
- 4 lợi ích của việc thực hiện tiết kiệm năng lượng:
+ Tiết kiệm tiền cho gia đình.
+ Giảm thiểu lượng khí thải ra môi trường, góp phần bảo vệ sự trong lành của môi
trường chính là bảo vệ sức khỏe cho con người.
+ Giúp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên của quốc gia.
+ Giảm thiểu các vấn đề biến đổi khí hậu, nóng lên toàn cầu, hiệu ứng nhà kính....
- 4 biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hằng ngày:
+ Tận dụng tối đa nguồn năng lượng tự nhiên: bình nước nóng năng lượng Mặt Trời, đèn LED
năng lượng mặt trời, mở hết các cửa vào ban ngày để nhận ánh sáng Mặt Trời, ....
+ Ngắt các nguồn điện khỏi thiết bị điện khi không sử dụng.
+ Chọn những sản phẩm tiết kiệm năng lượng điện khi thay thế đồ điện gia dụng cũ: Từ bóng
đèn sợi đốt sang bóng đèn LED,...
+ Nên đi bộ, đi xe đạp, đi chung xe hoặc sử dụng phương tiện công cộng.
Câu 6. Giải thích hiện tượng ngày, đêm trên Trái Đất và nguyên nhân dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm. Trả lời:
- Hiện tượng ngày, đêm trên Trái Đất: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu
sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế sinh ra ngày và đêm.
- Tuy nhiên, do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái đất đều lần lượt
được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày và đêm.
Chúc các em ôn tập và làm bài thật tốt! ----------Hết----------- Trang 6