Đề cương ôn tập học phần môn kỹ thuật lập trình | Đại học Hoa Sen
Đề cương ôn tập học phần môn kỹ thuật lập trình | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN MSHP Tên học phần Số tín chỉ CƠ SỞ LẬP TRÌNH SW104DV01
Fundamentals of Computers 6 and Programming
(Áp dụng từ học kỳ: 23.1A, Năm học: 2023-2024
theo Quyết định số ……..…/QĐ-ĐHHS ký ngày ………..….)
A. Quy cách học phần: Số tiết
Số tiết phòng học Phòng lý Phòng thực Hướng Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành Tự học thuyết hành dẫn/Bài tập (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 120 60 60 180 45 45 30
(1) = (2) + (3) = (5) + (6) + (7)
B. Liên hệ với học phần khác và điều kiện học học phần: Liên hệ Mã số học phần Tên học phần
Môn tiên quyết: Không có 1. …
Học phần trước: Không có 1. …
Điều kiện khác: Không có 1. …
C. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần này cung cấp cho sinh viên thuộc nhóm ngành công nghệ thông tin những kiến thức cơ
bản về máy tính và lập trình. Nội dung học phần bao gồm: kiến trúc máy tính, như bộ vi xử lý, bộ
nhớ, ổ đĩa, chương trình máy tính, lưu đồ và thuật toán đơn giản, kiến thức lập trình. Bên cạnh đó
học phần cũng trang bị thêm các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ lập trình C để viết các chương trình máy tính đơn giản.
D. Mục tiêu của học phần: Stt
Mục tiêu của học phần
Có khả năng trình bày được các khái niệm và những kiến thức cơ bản về lập O1
trình để giải các bài toán trên máy tính
Có khả năng sử dụng ngôn ngữ lập trình C để viết chương trình trên máy tính O2
giải các bài toán đơn giản
Tìm hiểu lịch sử phát triển của máy tính, các thế hệ máy tính và cách phân O3 loại máy tính. O4
Hiểu biết cách biểu diễn dữ liệu bên trong máy tính O5
Tìm hiểu chức năng và nguyên lý hoạt động của các cấp bộ nhớ máy tính.
E. Kết quả đạt được sau khi học học phần:
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có thể: Stt Kết quả của
Kết quả đạt được chương trình
Trình bày và giải thích được cái khái niệm cơ bản về O1 CLO1 PLO2(3) lập trình
Biết vận dụng lưu đồ hay mã giả để mô tả các thuật O2 CLO2 PLO2(4)
toán đơn giản trong lập trình
Hiểu và áp dụng được ngôn ngữ lập trình C như các
kiểu dữ liệu, các phép toán, biến, hằng, cấu trúc rẽ O3 CLO3
nhánh, cấu trúc vòng lặp, hàm, mảng, cấu trúc, con PLO2(4)
trỏ, chuỗi, tập tin để viết các chương trình trên máy tính
Có khả năng phát hiện lỗi và sửa lỗi khi viết chương O4 CLO4 PLO2(4) trình
Hiểu và giải thích được các thông tin cơ bản về máy O5 CLO5
trình như lịch sử hình thành và phát triển, cấu tạo máy PLO1(3)
tính, bộ nhớ, các hệ số điếm.
F. Phương thức tiến hành học phần: Loại hình phòng Số tiết 1 Phòng lý thuyết 45
2 Phòng thực hành máy tính 45 3 Hướng dẫn/bài tập 30 Tổng cộng 120 Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt.
+ Giảng viên có thể yêu cầu tiếng Anh được sử dụng cho các trường hợp sau: tài liệu học tập;
slide bài giảng; câu hỏi trắc nghiệm trong bài quiz, bài kiểm tra, hay đề thi cuối kỳ; trình bày báo cáo đồ án.
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia học phần: Sinh viên chia làm nhóm nhỏ làm bài tập
và thực hành trên học phần.
+ Cách tổ chức giảng dạy học phần: Cách tổ chức STT Số Mô tả ngắn gọn giảng dạy tiết
- Giảng bằng tiếng Việt, có chú thích tiếng Giảng trên lớp 1 Anh cho các thuật ngữ 45 (lecture)
- SV làm bài tập và các thí dụ để nắm rõ bài -
Yêu cầu SV nắm vững lý thuyết đã học 2 Giờ thực hành 45 trước khi thực hành 3 Hướng -
Sinh viên phải hoàn thành các bài tập hàng 30 dẫn/bài tập
tuần do giảng viên giao và nộp lên hệ thống Mlearning đúng hạn -
Sinh vên trao đổi với GV thông qua
email/Mlearning hoặc trực tiếp tại thư
viện/phòng giảng viên/văn phòng khoa/phòng tự học
G. Tài liệu học tập:
1. Tài liệu bắt buộc:
[1] Kernighan, Brian W._Ritchie, Dennis M - The C programming language-Prentice Hall (2016)
[2 ]Greg Anderson, David Ferro, Robert Hilton - Connecting with Computer Science ,
Second Edition-Course Technology (2010)
[3] Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Bá Trung, Nhập môn lập trình, Đại Học Hoa Sen, 2015
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo):
[4] Stephen Prata, C Primer Plus, Fifth Edition, Sams, 2004
[5] Randal E. Bryant, David R. O’Hallaron, Computer systems – A Programmer’s
Perspective, 3rd Ed., Pearson, 2016.
[6] Timothy J. O’Leary, Linda I. O’ Leary, Computing Essentials, Complete Ed, 21/e, 2011
3. Phần mềm sử dụng: Dev-C++ 5.8.2 trở lên, NetBeans IDE 8.x, VS Code hoặc Visual Studio 2010 trở lên
H. Đánh giá kết quả học tập học phần:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Sinh viên học môn “Cơ sở lập trình” sẽ được đánh giá trên 4 loại hình:
1. Kiểm tra trên lớp (20%)
Hàng tuần vào giờ lý thuyết. Phần này chiếm 20% tổng số điểm của học phần. SV sẽ được
kiểm tra kiến thức đã học của tuần trước đó qua các câu hỏi trắc nghiệm hoặc câu hỏi ngắn.
2. Bài tập thực hành 0%) (2
Phần này chiếm 20% tổng số điểm của học phần, do giảng viên dạy lý thuyết qui định và thực hiện. 3. Thực hành (20%)
Phần này chiếm 20% tổng số điểm của học phần, do giảng viên thực hành qui định và thực hiện.
4. Thi cuối kỳ (40%)
Hình thức thi trong phòng lý thuyết bao gồm trắc nghiệm và tự luận. Nội dung đề thi phủ
tối thiểu 80% nội dung chương trình đã học. Thời lượng 90 phút.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính: Thành Thời Trọng
Chuẩn đầu ra học phần phần
Tóm tắt biện pháp đánh giá lượng Thời điểm số (CLOs) Kiểm tra 45 trên lớp
Làm bài trắc nghiệm 20% Tuần 5 CLO5 phút
Làm bài tập hàng tuần do giảng Bài tập
viên giao và nộp đúng hạn trên hệ CLO1, CLO2, 20% Hàng tuần CLO3, CLO4 thống Mleaning
Làm bài thực hành trong phòng Thực CLO2, CLO3,
máy do giảng viên thực hành qui hành 20% Tuần 15 CLO4 định và thực hiện
Thi trắc nghiệm và tự luận trong Thi cuối 90 CLO1, CLO2,
phòng lý thuyết. Đề thi chung, học kỳ phút 40%
Theo lịch PĐT CLO3, CLO4
được sử dụng tài liệu. Tổng 100%
* Đối với học kỳ phụ: Không tổ chức.
I. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường
đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú
trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
a. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn
khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và
tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
b. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu: i.
Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc
kép và không có trích dẫn phù hợp. ii.
Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác. iii.
Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp. iv.
Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
c. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc học phần) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối
với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ học phần tùy vào mức độ. (tham khảo
Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-
van). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo
cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
J. Phân công giảng dạy: STT Họ và tên
Email, Điện thoại, Lịch Vị trí Phòng làm việc tiếp SV giảng dạy 1 Nguyễn Văn Sơn son.nguyenvan@hoasen.edu.vn 2 Nguyễn Hữu Phát Phat.nguyenhuu@hoasen.edu.vn 3 Dương Tố Hương huong.duongto@hoasen.edu.vn 4 Nguyễn Thị Thu Dự du.nguyenthithu@hoasen.edu.vn 5 Đặng Thanh Linh Phú
phu.dangthanhlinh@hoasen.edu.vn 6 Phạm Hồng Thanh thanh.phamhong@hoasen.edu.vn
I. Kế hoạch giảng dạy:
Đối với học kỳ chính/phụ:
Phần giảng dạy lý thuyết Chuẩn Tài liệu bắt Công việc sinh viên đầu ra Tuần/Buổi
Tựa đề bài giảng buộc /tham phải hoàn thành học phần khảo (CLOs)
PHẦN 1: HỆ THỐNG MÁY TÍNH 1/1,2
Bài 1: Lịch sử hình thành [2]. Chapter 1 - Đọc tài liệu trước CLO5 3LT + 3TH máy tính khi lên lớp LT. - Hoàn thành BT tại phòng học TH 2/3,4
Bài 2: Kiến trúc máy tính [2]. Chapter 3 - Đọc tài liệu trước CLO5 3LT + 3TH khi lên lớp LT. - Hoàn thành BT tại phòng học TH 3/5,6
Bài 3: Hệ thống số và biểu [2]. Chapter 7 - Đọc tài liệu trước CLO5
3LT + 3TH diễn dữ liệu khi lên lớp LT. - Hoàn thành BT tại phòng học TH 4/7,8
Bài 4: Lập trình trên máy [2]. Chapter 14 - Đọc tài liệu trước CLO1, 3LT + 3TH tính khi lên lớp LT. CLO5 - Hoàn thành BT tại phòng học TH 5/9,10
Ôn tập - Kiểm tra lần - Ôn tập ở phòng LT 3LT + 3TH - Làm bài kiểm tra lại phòng máy
PHẦN 2: LẬP TRÌNH C 6/11,12
Bài 1: Biểu thức và các [3] - Đọc tài liệu trước CLO3 3LT + 3TH phép toán khi lên lớp LT. - Giới thiệu ngôn ngữ - Hoàn thành bài tập lập trình C tại phòng học TH và - Biểu thức, toán hạng, nộp lên Mlearning. toán tử - Các phép toán o Phép toán số học o Phép toán quan hệ o Phép toán logic o Phép toán tăng giảm o Phép toán trên bit o Phép toán điều kiện 7/13,14
Bài 2: Kiểu dữ liệu, hằng, [3] - Đọc tài liệu trước CLO3
3LT + 3TH biến, nhập xuất khi lên lớp LT. -
Các kiểu dữ liệu cơ bản - Hoàn thành bài tập - Biến tại phòng học TH và - Hằng nộp lên Mlearning. - Nhập xuất o Nhập xuất ký tự với conio.h o Nhập xuất ký tự với stdio.h o Nhập xuất có định dạng với stdio.h o Các ký tự định dạng 8/15,16
Bài 3: Cấu trúc rẽ nhánh [3] - Đọc tài liệu trước CLO3 3LT + 3TH - Cấu trúc if khi lên lớp LT. - Cấu trúc if... else... - Hoàn thành bài tập - Cấu trúc if... else... tại phòng học TH và lồng nhau nộp lên Mlearning. - Cấu trúc switch... case 9/17,18
Bài 4: Cấu trúc vòng lặp [3] - Đọc tài liệu trước CLO3 3LT + 3TH - Vòng lặp for khi lên lớp LT. - Vòng lặp while - Hoàn thành bài tập - Vòng lặp do... while tại phòng học TH và - Câu lệnh break nộp lên Mlearning. - Câu lệnh continue - Ví dụ 10/19,20
Bài 5: Hàm và cấu trúc [3] - Đọc tài liệu trước CLO3 3LT + 3TH chương trình khi lên lớp LT. - Hàm - Hoàn thành bài tập o Hàm là gì? tại phòng học TH và o Xây dựng hàm nộp lên Mlearning. o Sử dụng hàm o Truyền tham số o Hàm trả về giá trị và hàm không trả về giá trị o Khai báo hàm nguyên mẫu - Cấu trúc chương trình o Cấu trúc chung một chương trình o Tầm vực biến o Khối lệnh 11/21,22 Bài 6: Mảng [3] - Đọc tài liệu trước CLO3 3LT + 3TH - Mảng một chiều khi lên lớp LT. o Khái niệm - Hoàn thành bài tập o Khai báo tại phòng học TH và o Các thao thác nộp lên Mlearning. trên mảng 1 chiều - Mảng nhiều chiều o Khái niệm o Khai báo mảng 2 chiều o Các thao tác trên mảng 2 chiều 12/23,24
Bài 7: Chuỗi và con trỏ [3] - Đọc tài liệu trước CLO3 3LT + 3TH - Chuỗi khi lên lớp LT. o Khái niệm - Hoàn thành bài tập o Khai báo tại phòng học TH và o Nhập xuất nộp lên Mlearning. chuỗi o Truy xuất từng ký tự của chuỗi - Con trỏ o Khái niệm con trỏ o Con trỏ và mảng o Khởi tạo con trỏ o Các phép toán trên con trỏ o Bộ nhớ động 13/25,26
Bài 8: Kiểu cấu trúc [3] - Đọc tài liệu trước CLO3 3LT + 3TH struct khi lên lớp LT. - Khái niệm kiểu cấu - Hoàn thành bài tập trúc struct tại phòng học TH và - Khai báo struct nộp lên Mlearning. - Truy xuất các thành phần của struct - Mảng struct 14/27,28
Bài 9: Lập trình với tập [3] - Đọc tài liệu trước CLO3 3LT + 3TH tin – file khi lên lớp LT. - Khái niệm file - Hoàn thành bài tập - Thao tác trên file text tại phòng học TH và o Đọc file nộp lên Mlearning. o Ghi file 15/29,30 Ôn tập - Kiểm tra - SV ôn tập kỹ ở 3LT + 3TH nhà, trao đổi với GV ở phòng LT. - SV làm bài bài kiểm tra tại phòng máy và nộp lên Mlearning
● Đối với học kỳ phụ: Không tổ chức.
Ngày … tháng ….năm ……
Ngày … tháng ….năm ……
Ngày … tháng ….năm …… Người viết
Giám đốc chương trình Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Văn Sơn Lê Đình Phong