Đề cương ôn tập kinh tế chính trị Mác - Lê nin | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Đề cương ôn tập kinh tế chính trị Mác - Lê nin | Học viện Phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu

Thông tin:
11 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập kinh tế chính trị Mác - Lê nin | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Đề cương ôn tập kinh tế chính trị Mác - Lê nin | Học viện Phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

72 36 lượt tải Tải xuống
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN
Câu 1. Phân tích thuộc tính của hàng hoá sức lao động?
Cũng giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính:
giá trị và giá trị sử dụng
Giá trị của hàng hóa sức lao động là hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất
và tái sản xuất sức lao động
Sức lao động là khả năng, năng lực lao động của người lao động. Để tái sản xuất ra
nó, người lao động phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định.
Giá trị của hàng hóa sức lao động = giá trị các TLSH cần thiết để tái sản xuất
ra SLĐ và nuôi con của NLĐ + chi phí ĐT công nhân
Giá trị hàng hóa sức lao động bao gồm cả yếu tố tinh thần và lịch sử:
- Yếu tố tinh thần: ngoài những nhu cầu về vật chất, người công nhân còn cần
thỏa mãn nhu cầu về tinh thân, văn hóa, vui chơi, giải trí…
- Yếu tố lịch sử: những nhu cần, phương thức, mức độ thỏa mãn các nhu cầu
đó của công nhân còn phụ thuộc vào các yếu tố lịch sử ( hoàn cảnh lịch sử,
điều kiện địa lý, trình độ phát triển của từng quốc gia..)
Mặc dù bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử nhưng đối với mỗi một nước
nhất định và trong một thời kỳ nhất định, thì quy mô những tư liệu sinh hoạt
cần thiết cho người lao động là một đại lượng nhất định, do đó có thể xác
định được lượng giá trị hàng hoá sức lao động do những bộ phận sau đây
hợp thành:
- Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái
sản xuất sức lao động, duy trì đời sống của bản thân người công nhân;
- Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân;
- Ba là, giá trị những liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết cho con
cái và gia đình người công nhân.
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động thể hiện ra trong quá trình tiêu
dùng sức lao động, tức là quá trình lao động của người công nhân.
- Quá trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hoá sức động khác với quá trình tiêu
dùng hàng hoá thông thường ở chỗ:
Đối với các hàng hóa thông thường, sau quá trình tiêu dùng hay sử
dụng thì cả giá trị lẫn giá trị sử dụng của đều tiêu biến mất theo
thời gian.
Đối với hàng hoá sức lao động, quá trình tiêu dùng chính quá trình
sản xuất ra một loại hàng hoá nào đó, đồng thời là quá trình tạo ra một
giá trị mới lớn hơn giá của bản thân hàng hoá sức lao động. Phần lớn
hơn đó chính giá trị thặng nhà bản sẽ chiếm đoạt. Như
vậy, giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao độngchất đặc biệt,
nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá
trị của bản thân nó. Đây chính chìa khoá để giải thích mâu thuẫn
của công thức chung của bản. Chính đặc tính này đã làm cho sự
xuất hiện của hàng hóa sức lao động trở thành điều kiện để tiền tệ
chuyển hóa thành tư bản.
Câu 2. Phân biệt Tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định và tư bản
lưu động
Tư bản bất biến Tư bản khả biến
- Để sản xuất ra giá trị thặng dư,
nhà tư bản phải ứng trước tư bản
ra để mua tư liệu sản xuất và sức
lao động.
Trong quá trình sản xuất , giá trị
của tư liệu sản xuất được lao
động cụ thể của người công nhân
chuyển vào sản phẩm mới, lượng
giá trị của chúng không đổi. Bộ
phận tư bản ấy được gọi là tư
bản bất biến .
- Bộ phận tư bản dùng để mua sức
lao động thì trong quá trình sản
xuất, bằng lao động trừu tượng
của mình, người công nhân tạo
ra một giá trị mới không chỉ bù
đắp đủ giá trị sức lao động của
công nhân mà còn tạo ra giá trị
thặng dư cho nhà tư bản. Như
vậy, bộ phận tư bản này đã có sự
biến đổi về lượng và được gọi là
tư bản khả biến
Tư bản cố định Tư bản lưu động
- Tư bản cố định là bộ phận chủ
yếu của tư bản sản xuất (máy
móc, nhà xưởng) tham gia toàn
bộ vào quá trình sản xuất nhưng
giá trị của nó không chuyển hết
- Tư bản lưu động là một bộ phận
của tư bản sản xuất (nguyên
nhiên liệu, sức lao động) được
tiêu dùng hoàn toàn trong một
chu kỳ sản xuất và giá trị của nó
một lần vào sản phẩm mà
chuyển dần từng phần theo mức
độ hao mòn của nó trong thời
gian sản xuất. Có hai loại hao
mòn là hao mòn hữu hình (hao
mòn về vật chất, hao mòn về giá
trị sử dụng do tác động của tự
nhiên) và hao mòn vô hình (hao
mòn tuần tuý về mặt giá trị do
xuất hiện những máy móc hiện
đại hơn, rẻ hơn hoặc có công
suất lớn hơn).
được chuyển toàn bộ vào sản
phẩm trong quá trình sản xuất.
Tư bản lưu động chu chuyển
nhanh hơn tư bản cố định và việc
tăng tốc độ chu chuyển của tư
bản lưu động cóý nghĩaquan
trọng. Nó giúp cho việc tiết kiệm
được tư bản ứng trước cũng như
làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư
trong năm.
- Việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến là dựa vào vai trò của từng
bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư còn việc phân chia
tư bản cố định và tư bản lưu động là dựa vào phương thức chuyển dịch giá
trị của chúng vào sản phẩm trong quá trình sản xuất hay dựa vào tính chất
chu chuyển của tư bản.
- Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến phản ánh
được nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư. Trong quá trình sản xuất, tư bản bất
biến chỉ là điều kiện để sinh ra giá trị thặng dư còn tư bản khả biến mới là
nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
- Việc phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động tuy không phản ánh nguồn
gốc sinh ra giá trị thặng dư nhưng lại có ý nghĩa quan trong trong việc quản
lý kinh tế. Nó là cơ sở để quản lý, sử dụng vốn cố định và vốn lưu động một
cách có hiệu quả cao.
Câu 3. Lãm rõ quá trình tuần hoàn và chu chuyển của Tư bản?
Tuần hoàn của tư bản:
Tư bản công nghiệp ( với nghĩa các ngành sản xuất vật chất ), trong quá
trình tuần hoàn đều vận động theo công thức:
Giai đoạn 1: lưu thông đầu vào
- Hình thái tồn tại: tư bản tiền tệ
- Thực hiện chức năng: chuẩn bị những điều kiện cần thiết để sản xuất m
( mua hai yếu tố đầu vào là TLSX và SLĐ )
- Sau khi mua xong tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất
T - H
SỨC LAO
ĐỘNG
TƯ LIỆU SẢN
XUẤT
Giai đoạn 2: sản xuất
- Hình thái tồn tại: tư bản sản xuất
- Thực hiện chức năng: sản xuất m ( thực hiện việc kết hợp 2 yếu tổ TLSX và
SLĐ để tạo ra hàng hóa có chứa đựng giá trị thặng dư )
- Kết thúc sản xuất, tư bản sản xuất biến thành tư bản hàng hóa.
Giai đoạn 3: lưu thông đầu ra
- Hình thái tồn tại: tư bản hàng hóa
- Thực hiện chức năng: thực hiện giá trị m ( thực hiện giá trị hàng hóa để biến
tư bản hàng hóa thành tư bản tiền tệ với lượng lớn hơn )
- Kết thúc giai đoạn này, tư bản hàng hóa biến thành tư bản tiền tệ.
Chu chuyển của tư bản:
H
TƯ LIỆU
SẢN XUẤT
SỨC LAO
ĐỘNG
S N XUẤẤT H'
H' T'
Chu chuyển tư bản được đo bằng thời gian hoặc tốc độ chu chuyển của tư
bản
- Thời gian chu chuyển tư bản: là khoảng thời gian từ khi tư bản ứng ra dưới
một hình thái nhất định đến khi quay về với hình thái đó và kèm theo m
- Tốc độ chu chuyển tư bản: là số lần tư bản ứng ra dưới một hình thái nhất
định và quay về với hình thái đó kèm theo m trong một đơn vị thời gian nhất
định ( thông thường được tính là một năm )
N = CH/ch
N : tốc độ chu chuyển tư bản
CH: thời gian 1 năm ( 360 ngày hoặc 12 tháng )
ch: thời giant ư bản tuần hoàn xong 1 vòng
Th i gian chu chuy n c a
t b nư
Th i gian s n xuấất
Th i gian lao đ ng
Th i gian gián đo n lao
đ ng
Th i gian d tr s n
xuấất
Th i gian l u thông ư
Th i gian mua
Th i gian bán
Th i gian v n chuy n
Câu 4. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản là gì? Làm rõ sự giống nhau và
khác nhau giữa tuần hoàn và chu chuyển của tư bản?
- Tuần hoàn của tư bản là nghiên cứu mặt chất trong sự vận động của tư bản,
còn mặt lượng của sự vận động được nghiên cứu ở chu chuyển của tư bản.
- Sự tuần hòan của tư bản, nếu xét nó với tư cách là một quá trình định kỳ đổi
mới và thường xuyên lặp đi lặp lại thì gọi là chu chuyển của tư bản.
- Nghiên cứu tuần hoàn tư bản là nghiên cứu mặt chất của sự vận động tư bản,
còn nghiên cứu chu chuyển tư bản là nghiên cứu mặt lượng hay nghiên cứu
tốc độ vận động của tư bản. Mặc dù có sự khác nhau, nhưng cả hai đều
nghiên cứu sự vận động của tư bản. Bởi vậy, tuần hoàn tư bản và chu chuyển
tư bản có quan hệ mật thiết với nhau.
- Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn tư bản nếu xét nó là một quá trình định
kỳ đổi mới, diễn ra liên tục và lặp đi lặp lại không ngừng. Chu chuyển tư
bản phản ánh tốc độ vận động nhanh hay chậm của tư bản.
Câu 5. Trình bày các phương pháp sản xuất giá trị thặng ?
Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối:
- m tuyệt đối là m thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian
lao động tất yếu trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động, thời gian
lao động tất yếu không đổi
- Cách thức thực hiện: kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động
- Hạn chế: bị giới hạn bởi khả năng sinh học của người công nhân nên dễ bị
đấu tranh
Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối:
- m tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất
yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi thời gian lao động
không đổi.
- Cách thức thực hiện: giảm thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao
năng suất lao động xã hội; nâng cao trình độ lành nghề của công nhân.
Giá trị thặng dư siêu ngạch
- Là giá trị thặng dư thu được ngoài mức trung bình của xã hội do nâng cao
năng suất lao động cá biệt, hạ thấp chi phí cá biệt nên giá trị các biệt của
hang hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa
Câu 6. T rình bày những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ và một số hệ
quả của quá trình tích luỹ tư bản
Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy:
- Thứ nhất: Về trình độ bóc lột giá trị thặng khi muốn tăng
khốiợng giá trị thặng dư, nhà bản phải tăng thêm máy
móc, thiết bị và công nhân
Nhưng nhà tư bản có thể không tăng thêm công nhân mà bắt
số công nhân hiện tăng thời gian lao động cường độ
lao động; đồng thời, tận dụng một cách triệt để công suất
của số máy móc hiện có, chỉ tăng thêm nguyên liệu tương
ứng.
- Thứ hai: Năng suất lao động
Năng suất lao động xã hội tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất
liệu tiêu dùng giảm. Sự giảm này đem lại hai hệ quả
cho tích luỹ: Một là, với khối lượng giá trị thặng dư nhất định,
phần dành cho tích luỹ có thể lấn sang phần tiêu dùng, trong
khi sự tiêu dùng của nhà bản không giảm vẫn thể
bằng hoặc cao hơn trước. Hai là, một lượng giá trị thặng
nhất định dành cho tích luỹ cũng thể chuyển a thành
một khối lượng liệu sản xuất sức lao động phụ thêm
nhiều hơn trước.
- Thứ ba: Về chênh lệch giữa bản sử dụng bản tiêu
dùng
bản sử dụng khối lượng giá trị những liệu lao động
toàn bộ quy hiện vật của chúng đều hoạt động trong
quá trình sản xuất sản phẩm. Còn bản tiêu dùng phần
giá trị những liệu lao động ấy được chuyển vào sản phẩm
theo từng chu sản xuất dưới dạng khấu hao. Do đó, sự
chênh lệch giữa bản sử dụng bản tiêu dùng. Sự
chênh lệch này là thước đo sự tiến bộ của lực lượng sản xuất.
- Thứ tư: Quy mô của tư bản ứng trước
Với trình độ c lột không thay đổi, thì khối lượng giá trị
thặng do khối lượng bản khả biến quyết định. Do đó
quy của bản ứng trước, nhất bộ phận bản khả
biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng bóc lột được
càng lớn, do đó tạo điều kiện tăng thêm quycủa tích luỹ
tư bản. Từ sự nghiên cứu bốn nhân tố quyết định quy mô của
tích luỹ bản thể rút ra nhận xét chung để tăng quy
mô tích luỹ bản, cần khai thác tốt nhất lực lượng lao động
hội, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt để công suất
của máy móc, thiết bị và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu.
Một số hệ quả của tích lũy cơ bản:
- Tích lũy cơ bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
- Tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
- Tích lũy tư bản làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà tư bản với thu
nhập của người lao động làm thuê ( cả tuyệt đối với tương đối )
| 1/11

Preview text:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN Câu 1.
Phân tích thuộc tính của hàng hoá sức lao động?
Cũng giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính:
giá trị và giá trị sử dụng
Giá trị của hàng hóa sức lao động là hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất
và tái sản xuất sức lao động
Sức lao động là khả năng, năng lực lao động của người lao động. Để tái sản xuất ra
nó, người lao động phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định.
Giá trị của hàng hóa sức lao động = giá trị các TLSH cần thiết để tái sản xuất
ra SLĐ và nuôi con của NLĐ + chi phí ĐT công nhân
Giá trị hàng hóa sức lao động bao gồm cả yếu tố tinh thần và lịch sử:
- Yếu tố tinh thần: ngoài những nhu cầu về vật chất, người công nhân còn cần
thỏa mãn nhu cầu về tinh thân, văn hóa, vui chơi, giải trí…
- Yếu tố lịch sử: những nhu cần, phương thức, mức độ thỏa mãn các nhu cầu
đó của công nhân còn phụ thuộc vào các yếu tố lịch sử ( hoàn cảnh lịch sử,
điều kiện địa lý, trình độ phát triển của từng quốc gia..)
Mặc dù bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử nhưng đối với mỗi một nước
nhất định và trong một thời kỳ nhất định, thì quy mô những tư liệu sinh hoạt
cần thiết cho người lao động là một đại lượng nhất định, do đó có thể xác
định được lượng giá trị hàng hoá sức lao động do những bộ phận sau đây hợp thành:
- Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái
sản xuất sức lao động, duy trì đời sống của bản thân người công nhân;
- Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân;
- Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con
cái và gia đình người công nhân.
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động thể hiện ra trong quá trình tiêu
dùng sức lao động, tức là quá trình lao động của người công nhân.
- Quá trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hoá sức động khác với quá trình tiêu
dùng hàng hoá thông thường ở chỗ:
 Đối với các hàng hóa thông thường, sau quá trình tiêu dùng hay sử
dụng thì cả giá trị lẫn giá trị sử dụng của nó đều tiêu biến mất theo thời gian.
 Đối với hàng hoá sức lao động, quá trình tiêu dùng chính là quá trình
sản xuất ra một loại hàng hoá nào đó, đồng thời là quá trình tạo ra một
giá trị mới lớn hơn giá của bản thân hàng hoá sức lao động. Phần lớn
hơn đó chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản sẽ chiếm đoạt. Như
vậy, giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có chất đặc biệt, nó là
nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá
trị của bản thân nó. Đây chính là chìa khoá để giải thích mâu thuẫn
của công thức chung của tư bản. Chính đặc tính này đã làm cho sự
xuất hiện của hàng hóa sức lao động trở thành điều kiện để tiền tệ
chuyển hóa thành tư bản. Câu 2. Phân biệt Tư bả
n bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định và tư bản lưu động Tư bản bất biến Tư bản khả biến
- Để sản xuất ra giá trị thặng dư,
- Bộ phận tư bản dùng để mua sức
nhà tư bản phải ứng trước tư bản
lao động thì trong quá trình sản
ra để mua tư liệu sản xuất và sức
xuất, bằng lao động trừu tượng lao động.
của mình, người công nhân tạo
Trong quá trình sản xuất , giá trị
ra một giá trị mới không chỉ bù
của tư liệu sản xuất được lao
đắp đủ giá trị sức lao động của
động cụ thể của người công nhân
công nhân mà còn tạo ra giá trị
chuyển vào sản phẩm mới, lượng
thặng dư cho nhà tư bản. Như
giá trị của chúng không đổi. Bộ
vậy, bộ phận tư bản này đã có sự
phận tư bản ấy được gọi là tư
biến đổi về lượng và được gọi là bản bất biến . tư bản khả biến Tư bản cố định Tư bản lưu động
- Tư bản cố định là bộ phận chủ
- Tư bản lưu động là một bộ phận
yếu của tư bản sản xuất (máy
của tư bản sản xuất (nguyên
móc, nhà xưởng) tham gia toàn
nhiên liệu, sức lao động) được
bộ vào quá trình sản xuất nhưng
tiêu dùng hoàn toàn trong một
giá trị của nó không chuyển hết
chu kỳ sản xuất và giá trị của nó
một lần vào sản phẩm mà
được chuyển toàn bộ vào sản
chuyển dần từng phần theo mức
phẩm trong quá trình sản xuất.
độ hao mòn của nó trong thời
Tư bản lưu động chu chuyển
gian sản xuất. Có hai loại hao
nhanh hơn tư bản cố định và việc
mòn là hao mòn hữu hình (hao
tăng tốc độ chu chuyển của tư
mòn về vật chất, hao mòn về giá
bản lưu động cóý nghĩaquan
trị sử dụng do tác động của tự
trọng. Nó giúp cho việc tiết kiệm
nhiên) và hao mòn vô hình (hao
được tư bản ứng trước cũng như
mòn tuần tuý về mặt giá trị do
làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư
xuất hiện những máy móc hiện trong năm.
đại hơn, rẻ hơn hoặc có công suất lớn hơn).
- Việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến là dựa vào vai trò của từng
bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư còn việc phân chia
tư bản cố định và tư bản lưu động là dựa vào phương thức chuyển dịch giá
trị của chúng vào sản phẩm trong quá trình sản xuất hay dựa vào tính chất chu chuyển của tư bản.
- Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến phản ánh
được nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư. Trong quá trình sản xuất, tư bản bất
biến chỉ là điều kiện để sinh ra giá trị thặng dư còn tư bản khả biến mới là
nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
- Việc phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động tuy không phản ánh nguồn
gốc sinh ra giá trị thặng dư nhưng lại có ý nghĩa quan trong trong việc quản
lý kinh tế. Nó là cơ sở để quản lý, sử dụng vốn cố định và vốn lưu động một cách có hiệu quả cao. Câu 3.
Lãm rõ quá trình tuần hoàn và chu
chuyển của Tư bản?  T uần hoàn của tư bản:
Tư bản công nghiệp ( với nghĩa các ngành sản xuất vật chất ), trong quá
trình tuần hoàn đều vận động theo công thức: SỨC LAO ĐỘNG T - H TƯ LIỆU SẢN XUẤT
Giai đoạn 1: lưu thông đầu vào
- Hình thái tồn tại: tư bản tiền tệ
- Thực hiện chức năng: chuẩn bị những điều kiện cần thiết để sản xuất m
( mua hai yếu tố đầu vào là TLSX và SLĐ )
- Sau khi mua xong tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất TƯ LIỆU SẢN XUẤT H S N XẢUẤẤT H' SỨC LAO ĐỘNG Giai đoạn 2: sản xuất
- Hình thái tồn tại: tư bản sản xuất
- Thực hiện chức năng: sản xuất m ( thực hiện việc kết hợp 2 yếu tổ TLSX và
SLĐ để tạo ra hàng hóa có chứa đựng giá trị thặng dư )
- Kết thúc sản xuất, tư bản sản xuất biến thành tư bản hàng hóa. H' T'
Giai đoạn 3: lưu thông đầu ra
- Hình thái tồn tại: tư bản hàng hóa
- Thực hiện chức năng: thực hiện giá trị m ( thực hiện giá trị hàng hóa để biến
tư bản hàng hóa thành tư bản tiền tệ với lượng lớn hơn )
- Kết thúc giai đoạn này, tư bản hàng hóa biến thành tư bản tiền tệ.
 Chu chuyển của tư bản:
Chu chuyển tư bản được đo bằng thời gian hoặc tốc độ chu chuyển của tư bản
- Thời gian chu chuyển tư bản: là khoảng thời gian từ khi tư bản ứng ra dưới
một hình thái nhất định đến khi quay về với hình thái đó và kèm theo m Th i ờ gian lao độ ng Th i ờgian s n ả xuấất Th i ờ gian gián đoạ n lao động Th i ờ gian dự trữ sả n xuấất Th i ờ gian chu chuyển củ a tư bả n Thời gian mua Th i ờ gian lư u thông Thời gian bán Th i ờ gian vận chuyể n
- Tốc độ chu chuyển tư bản: là số lần tư bản ứng ra dưới một hình thái nhất
định và quay về với hình thái đó kèm theo m trong một đơn vị thời gian nhất
định ( thông thường được tính là một năm ) N = CH/ch
N : tốc độ chu chuyển tư bản
CH: thời gian 1 năm ( 360 ngày hoặc 12 tháng )
ch: thời giant ư bản tuần hoàn xong 1 vòng Câu 4. T
uần hoàn và chu chuyển của tư bản là gì? Làm rõ sự giống nhau và
khác nhau giữa tuần hoàn và chu chuyển của tư bản?
- Tuần hoàn của tư bản là nghiên cứu mặt chất trong sự vận động của tư bản,
còn mặt lượng của sự vận động được nghiên cứu ở chu chuyển của tư bản.
- Sự tuần hòan của tư bản, nếu xét nó với tư cách là một quá trình định kỳ đổi
mới và thường xuyên lặp đi lặp lại thì gọi là chu chuyển của tư bản.
- Nghiên cứu tuần hoàn tư bản là nghiên cứu mặt chất của sự vận động tư bản,
còn nghiên cứu chu chuyển tư bản là nghiên cứu mặt lượng hay nghiên cứu
tốc độ vận động của tư bản. Mặc dù có sự khác nhau, nhưng cả hai đều
nghiên cứu sự vận động của tư bản. Bởi vậy, tuần hoàn tư bản và chu chuyển
tư bản có quan hệ mật thiết với nhau.
- Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn tư bản nếu xét nó là một quá trình định
kỳ đổi mới, diễn ra liên tục và lặp đi lặp lại không ngừng. Chu chuyển tư
bản phản ánh tốc độ vận động nhanh hay chậm của tư bản. Câu 5. T
rình bày các phương pháp sản xuất giá trị thặng ?
 Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối:
- m tuyệt đối là m thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian
lao động tất yếu trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động, thời gian
lao động tất yếu không đổi
- Cách thức thực hiện: kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động
- Hạn chế: bị giới hạn bởi khả năng sinh học của người công nhân nên dễ bị đấu tranh
 Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối:
- m tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất
yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi thời gian lao động không đổi.
- Cách thức thực hiện: giảm thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao
năng suất lao động xã hội; nâng cao trình độ lành nghề của công nhân.
 Giá trị thặng dư siêu ngạch
- Là giá trị thặng dư thu được ngoài mức trung bình của xã hội do nâng cao
năng suất lao động cá biệt, hạ thấp chi phí cá biệt nên giá trị các biệt của
hang hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa Câu 6. T rình
bày những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ và một số hệ
quả của quá trình tích luỹ tư bản
 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy:
- Thứ nhất: Về trình độ bóc lột giá trị thặng dư khi muốn tăng
khối lượng giá trị thặng dư, nhà tư bản phải tăng thêm máy
móc, thiết bị và công nhân
Nhưng nhà tư bản có thể không tăng thêm công nhân mà bắt
số công nhân hiện có tăng thời gian lao động và cường độ
lao động; đồng thời, tận dụng một cách triệt để công suất
của số máy móc hiện có, chỉ tăng thêm nguyên liệu tương ứng.
- Thứ hai: Năng suất lao động
Năng suất lao động xã hội tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất
và tư liệu tiêu dùng giảm. Sự giảm này đem lại hai hệ quả
cho tích luỹ: Một là, với khối lượng giá trị thặng dư nhất định,
phần dành cho tích luỹ có thể lấn sang phần tiêu dùng, trong
khi sự tiêu dùng của nhà tư bản không giảm mà vẫn có thể
bằng hoặc cao hơn trước. Hai là, một lượng giá trị thặng dư
nhất định dành cho tích luỹ cũng có thể chuyển hóa thành
một khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm nhiều hơn trước.
- Thứ ba: Về chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị những tư liệu lao động
mà toàn bộ quy mô hiện vật của chúng đều hoạt động trong
quá trình sản xuất sản phẩm. Còn tư bản tiêu dùng là phần
giá trị những tư liệu lao động ấy được chuyển vào sản phẩm
theo từng chu kì sản xuất dưới dạng khấu hao. Do đó, có sự
chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng. Sự
chênh lệch này là thước đo sự tiến bộ của lực lượng sản xuất.
- Thứ tư: Quy mô của tư bản ứng trước
Với trình độ bóc lột không thay đổi, thì khối lượng giá trị
thặng dư do khối lượng tư bản khả biến quyết định. Do đó
quy mô của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận tư bản khả
biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được
càng lớn, do đó tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích luỹ
tư bản. Từ sự nghiên cứu bốn nhân tố quyết định quy mô của
tích luỹ tư bản có thể rút ra nhận xét chung là để tăng quy
mô tích luỹ tư bản, cần khai thác tốt nhất lực lượng lao động
xã hội, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt để công suất
của máy móc, thiết bị và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu.
 Một số hệ quả của tích lũy cơ bản:
- Tích lũy cơ bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
- Tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
- Tích lũy tư bản làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà tư bản với thu
nhập của người lao động làm thuê ( cả tuyệt đối với tương đối )