Đề cương ôn tập Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội

Đề cương ôn tập Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Phạm Thùy Dương
1
Câu 1. Phân tích điề ện ra đời và tồ ất hàng hóa. Giải thích vì sao hàng hóa u ki n ti ca sn xu
lại có hai thuộc tính?
*Khái niệm:
S n xu c t c s n xu n ph ất hàng hóa cách thứ ch ất trong đó các sả m làm ra dùng đ
đáp ứ ầu tiêu dùng củ ặc đa số ận người dân sử không phảng nhu c a mt b phn ho b ph dng, ch i
để đáp ứng cho chính ngườ ất ra hàng hóa. i trc tiếp sn xu
1) Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá ra đời, tồn tại và phát triển
dựa vào hai điều kiện
a) Phân công lao động hội sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành, nghề
khác nhau.
+ Kéo theo sự phân công lao động hội là sự chuyên môn hoá lao động, dẫn đến chuyên
môn hóa sản xuất; mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một vài loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của
cuộc sống đòi hỏi phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, do đó họ cần đến sản phẩm của nhau, buộc
phải trao đổi với nhau để thoả mãn nhu cầu của mỗi người.
+ Phân công lao động hội là cơ sở và tiền đề, là điều kiện cần của sản xuất hàng hoá. Phân
công lao động xã hội càng phát triển thì sản xuất và trao đổi hàng hoá càng mở rộng và đa dạng hơn.
b) Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. S tách biệt này do các quan hệ s
hữu khác nhau về tư liệ ất, mà khở ủy là chế tư hữ tư liệ ất, đã xác đị u sn xu i th độ u nh v u sn xu nh
ngườ i s h u sữu liệ n xu i sất ngườ hu sn ph ng. Trong qẩm lao độ trình sản xuất những
người sản xuất quyền quyết định về việc sản xuất loại hàng hoá nào, số lượng bao nhiêu, bằng cách
nào và trao đổi với ai.
+ Chế độ tư hữu làm cho những người sản xuất hàng hoá độc lập với nhau, nhưng phân công
lao động lại làm cho họ phụ thuộc vào nhau tạo thành mâu thuẫn. Muốn giải quyết mâu thuẫn này
phải thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau.-
+ Như vậy, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất điều kiện đủ để nền sản
xuất hàng hóa ra đời và phát triển.
Trên đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoá. Thiếu một trong hai điều kiện ấy
thì sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hoá.
2) Giải thích vì sao hàng hóa lại có hai thuộc tính
Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị vì lao động sản xuất hàng hóa
tính hai mặt. Đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Phạm Thùy Dương
2
- Khái niệm: Hàng hóa là mt hoc nhi u nh ng s n ph m c ủa người lao động thể giúp thỏa
nhu c i v ph c v nhu c u thi t yầu nào đó của con người và dùng đó để trao đổ ới nhau để th ế ếu
ca cu c s ng.
- Vẽ sơ đồ:
a) Lao động cụ thể là lao động ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định.
Mỗi một lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, công cụ lao động, đối tượng lao động và
kết quả lao động riêng. Chính những cái riêng đó phân biệt các loại lao động cụ thể khác nhau. Chẳng
hạn, lao động của thợ may và lao động của thợ mộc là hai loại lao động cụ thể khác nhau. Lao động
cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
b)Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa đã gạt bỏ hình thức biểu hiện
cụ thể của nó để quy về các chung đồng nhất, đó là sự tiêu phí sức lao động, tiêu hao sức cơ bắp, thần
kinh của con người. Nếu lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng thì lao động trừu tượng tạo ra giá trị
của hàng hóa. thể nói, giá trị của hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa,
kết tinh trong hàng hóa. Đó cũng là mặt chất của giá trị hàng hóa.
Phần thêm nếu còn time:
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, phản ánh tính chất nhân tính chất hội
của người sản xuất hàng hóa.
- Trong nền kinh tế hàng hóa, sản xuất cái sản xuất như thế nào việc riêng của mỗi
người. Họ là người sản xuất độc lập, lao động của họ mang tính chất tư nhân và lao động cụ thể của
họ sẽ là biểu hiện của lao động tư nhân
- Đồng thời, lao động của mỗi người nếu xét về mặt hao phí sức lực nói chung, tức lao động
trừu tượng, thì nó luônmột phận của lao động hội thống nhất, nằm trong hệ thống phân công
lao động, nên lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội.
Phạm Thùy Dương
3
Trong nền sản xuất hàng hóa, lao động tư nhân và lao động xã hội không phải là hai lao động
khác nhau, mà chỉ là hai mặt đối lập của một lao động thống nhất chúng mâu thuẫn với nhau tạo
ra mẫu thuẫn cơ bản của “sản xuất hàng hóa” :
- Sản phẩm do người sản xuất hàng hóa tạo ra có thể không ăn khớp hoặc không phù hợp với
nhu cầu của xã hội
- Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể thấp hơn hoặc cao hơn hao phí lao động
mà xã hội có thể chấp nhận.
Câu 2 Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa. Lấ. y VD th c ti ễn để minh họa và giải thích vì sao
hàng hóa lại có hai thuộc tính.
1) Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá:
a) Khái niệm: Hàng hóa là mộ ủa người lao độ có th giúp t hoc nhiu nhng sn phm c ng
tha nhu c i v ph c v nhu c u thiầu nào đó của con người và dùng đó để trao đổ ới nhau để có thể ết
yếu ca cuc s ng.
b) Hai thuộc tính:
- s d ng: Giá trị
+ Do công dụng và thuộc tính tự nhiên của nó quy định. Công dụng đó nhằm thoả mãn một nhu
cầu nào đó của con người, thể là nhu cầu cho tiêu dùng nhân, cũng thể là nhu cầu cho tiêu
dùng sản xuất.
+ Bất cứ hàng hoá nào cũng có một hoặc một số công dụng nhất định và chính công dụng đó làm
cho hàng hóa có giá trị sử dụng; giá trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện dần trong quá trình phát
triển của khoa học, kỹ thuật và lực lượng sản xuất (ngày xưa than đá chỉ được dùng để nấu, sưởi ấm;
khi bếp nấu (sưởi) ra đời, than đá được dùng làm chất đốt; về sau nó cũng được dùng làm nguyên liệu
cho công nghiệp hoá chất v.v).
+ Giá trị ụng hay công cụ ủa hàng hoá là do thuộc tính tự nhiên củ hàng hóa s d c a vt th quyết
định.Với ý nghĩa như vậy thì giá trị ụng là mộ s d t ph m trù vĩnh vi n.
+ Giá trị ện khi con ngườ ụng hay tiêu dùng, nộ s dng ch th hi i s d i dung vt cht ca
ca c i c a c a c s dải không kể hình thức xã hộ ải đó như thế nào. Giá trị ụng dành cho người khác,
cho xã hội đượ ện thông qua việc trao đổi mua bán. hàng hoá, giá trịc thc hi Trong kinh tế s dng
là cái mang giá trị trao đổ i.
- Giá trị hàng hoá: Muốn hiểu được giá trị của hàng hoá phải bắt đầu nghiên cứu giá trị trao
đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác.
Phạm Thùy Dương
4
+ Ví dụ, 1m vải có giá trị trao đổi bằng 10 kg thóc. Vải và thóc là hai hàng hoá có giá trị sử dụng
khác nhau về chất, nhưng chúng thể trao đổi với nhau theo tỷ lệ nào đó là do giữa chúng có một
cơ sở chung là cả vải và thóc đều là sản phẩm của lao động, đều có lao động kết tinh trong đó. Nhờ
có cơ sở chung đó mà các hàng hoá có thể trao đổi được với nhau. Vì vậy, khi người ta trao đổi hàng
hoá cho nhau về thực chất là trao đổi lao động của mình ẩn dấu trong những hàng hóa ấy. Do vậy
thể nói, lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá là cơ sở chung cho việc trao đổi và nó tạo thành giá
trị của hàng hoá.
+ Như vậy, giá trị của hàng hoá là lao động ội của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong h
hàng hóa. ới ý nghĩa như vậy thì giá trị hàng hóa là mộ ạm trù V t ph lch s.
2) Giải thích vì sao hàng hóa lại có hai thuộc tính (như câu 1)
3) VD: (các vật làm ra có công dụ ếu nó đáp ứng đc nhu ủa xã hội thì chúng ta ng ntn, n cu c
s mua nó, n t cao nhưng giá trếu như công dụng r vượ t ngư ng kh năng thì cũng không
th thc hi n vi ệc trao đổi mua bán). Nho rất nhiều giá trị s d ụng như cung c p vitamin,
khoáng chất, tăng sức đề kháng cho thể, ch a b ệnh đường ruột cả bệnh ung thư nhưng
bán với giá 22 triệu thì không ai dám mua.
Câu 3. Phân tích khái niệm, ưu thế, khuyết tt c a n n kinh t ế th trường. Liên hệ thc ti n n n
kinh tế t Nam. th trường định hướng xã hội ch nghĩa ở Vi
*Khái niệm KTTT:
Nn kinh tế th trường là nề ận hành theo cơ chến kinh tế đưc v th trường. Đó là nền kinh tế
hàng hóa phát triể ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực hiện trên thị trường, thông qua quá n cao,
trình trao đổi, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
Tất cả các quan hệ kinh tế trong qua trình tái sản xuất xã hội đều được tiền tệ hóa, các yếu tố
của sản xuất như: đất đai và tài nguyền, vốn bằng tiền vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và
quản lý,... đều là đối tượng mua – bán và hàng hóa.
Ưu thế:
Một là: n n kinh t ế th trường luôn tạo ra động lc mnh m cho s ra hình thành ý tưở ng m i
của các chủ th kinh tế.
+ Các chủ th luôn có cơ hội để tìm ra động l c cho s sáng tạ ủa mình trong nềo c n kinh t ế th trường.
+ phương thứ ệu kíchc hu hi thích sự sáng tạ ạt độ ủa các chủo trong ho ng c th kinh t , tế ạo điều
kin thu n l i cho ho ng t do c a h u qu s n ạt độ => thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng hiệ
xuất, làm cho nề ộng năng độn kinh tế hoạt đ ng, hiu qu.
Phạm Thùy Dương
5
+ Nền KTTT chấp nhận mọi ý tưởng sáng tạo mới trong thực hiện sản xuất kinh doanh và quản lý,
tạo môi trường rộng mở cho các mô hình mới theo đà phát triển của xã hội.
Ví dụ: Công ty Grabbike đã tạo ra mô hình vận tải khách mới, sử dụng người có phương tiện đi lại cá
nhân và nền tảng công nghệ, làm sôi động mảng dịch vụ kinh doanh vận tải.
Hai là: n n kinh t ng lu c hi t nh t ti ế th trườ ôn thự ện phát huy tố ềm năng của mi ch thể, các
vùng miền cũng như lợi thế quc gia trong quan h vi thế gii.
Ví dụ: nhờ nền KTTT những tiềm năng về du lịch biển, than Quảng Ninh được phát huy một
cách hiệu quả, hay tiềm năng về sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long.
Ba là: n n kinh t ế th trường tạo ra các phương thức để thỏa mãn ối đa nhu cầt u của con người,
t y ti n b đó thức đẩ ế ộ, văn minh xã hi.
+ Nhu cầu tiêu dùng về các loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau được đáp ứng kịp thời; người tiêu dùng
được thỏa mãn nhu cầu cũng như đáp ứng đầy đủ mọi chủng loại hàng hóa, dịch vụ.
dụ: nhu cầu về nhu yếu phẩm của người dân Việt Nam hiện nay được thỏa mãn thông qua mua
bán rất dễ dàng so với những năm nước ta thực hiện chính sách kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
Khuyết tật:
Th nht, xét trên phạm vi toàn bộ ất hộ ờng luôn tiề nn sn xu i, nn kinh tế th trư m n
nhng r i ro kh ng kho ng
+ S i v n kinh t ng th hi n c gia r khó khăn đố ới các nề ế th trườ chỗ, các quố ất khó d báo chính
xác thời điểm xy ra khung kho ch covid 19). N n kinh t ng k t kh ng ảng (đại d ế th trườ c ph c nh
rủi ro này. => Thách thức đối vi nn kinh tế th trường.
+ dụ: Cuộc Đại khủng hoảng Mỹ năm 1929 chính kết quả của sự tăng trưởng sản xuất quá
mức trong thập kỷ 1920 mà không có sự điều tiết hợp lý của chính phủ.
Th 2, n n kinh t ng k t kh c ph ng c n ki ế th trườ hông ục được xu hướ ệt tài nguyên không
th i. tái tạo, suy thái môi trườ nhiên, môi trường xã hộng t
+ i nhu s n xu vi ph m c động l ận, các thủ th ất kinh doanh thể nguyên tắc đạo đức để
chy theo m ục tiêu làm giàu, thậm chí phạm pháp.
Th 3, n n kinh t kh c ph c hi n t ế th trường không tự ục đư ượng phân hóa sâu sắc trong xã
hi.
Phạm Thùy Dương
6
+ Các quy luật th trường luôn phân bổ lợi ích theo mức độ loại hình hoạt động tham gia th trường,
cng v ng c a c n s t y u. ới tác độ ạnh tranh mà dẫn đế phân hóa như một t ế
Do nhng khuy n kinh t ết t t c a n ế th trường nên trong thự không tồc tế n ti 1 nn kinh tế th
trường thần túy, mà thường có sự can thip của nhà nước để sa ch a nh ng th t b i c ủa cơ chế
th th th trường. Khi đó nền kinh tế trường đượ ọi kinh tếc g trường có sự ủa nhà điều tiết c
nước hay n n kinh t h n h p. ế
Liên hệ ở VN:
Những tháng cuối năm 2019 dịch bệnh xuất phát từ một đất nước kinh tế hùng mạnh như Mỹ,
dịch lan nhanh, rất nguy hiểm, cứ thế là tràn ra khắp thế giới. Tác động bởi sự suy thoái toàn cầu, đã
đảo lộn và ảnh hưởng đến các nước, rõ nhất vẫn là hệ thống tài chính, ngân hàng của mỗi nước. Tại
Việt nam, phần lớn hoạt động sản xuất phục vụ cho lĩnh vực xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn. Trong
đó các thị trường lớn như : Mỹ, EU, Nhật là những thị trường truyền thống nhập khẩu hàng sản xuất
từ Việt nam đang bị khủng hoảng, do mức sinh hoạt của người dân bị đảo lộn, đòi hỏi mọi người
phải cắt giảm chi tiêu, thắt lưng buột bụng, mức độ mua hàng giảm, nhu cầu thanh toán yếu …Việt
nam là một trong những nước ảnh hưởng nặng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa.
Nền KTTT không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái
môi trường tự nhiên, môi trường xã hội. Do phần lớn các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nền KTTT
luôn đặt mục tiêu lợi nhuận tối đa nền luôn tạo ra ảnh hưởng tiềm ẩn đối với nguồn lực tài nguyên,
môi trường, nguyên tắc đạo đức, gây ra sự cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, ô nhiễm môi trường,
xói mòn đạo đức kinh doanh, thậm chí cả đạo đức xã hội. Cũng vì mục tiêu lợi nhuận mà các chủ thể
hoạt động sản xuất kinh doanh có thể không tham gia vào các lĩnh vực thiết yếu cho nền kinh tế. Tự
nền KTTT không thể khắc phục được các khuyết tật này.
Ví dụ: Thời sự Chuyển động 24h đưa ra nhiều dẫn chứng, hình ảnh về các công ty đã cắt giảm chi
tiêu, đầu cho các công trình xử nước thải xả thải trực tiếp ra sông suối gây ô nhiễm môi
trường, cuộc sống của người dân vùng ven gặp nhiều khó khăn, gây ra những hệ lụy lâu dài.
Ví dụ: 1 vùng xảy ra dịch bệnh nên bị thiếu thuốc men, nếu Nhà ớc không can thiệp (quy định mức
giá tối đa, cấm đầu cơ tích trữ) thì các nhà buôn thuốc sẽ lợi dụng tình trạng này để đẩy giá bán thuốc
chữa bệnh, khẩu trang, vật tư y tế lên cao, phần lớn dân nghèo sẽ không đủ tiền mua thuốc và sẽ phải
chết vì bệnh dịch.(liên hệ với dịch Covit-19)
Nền KTTT không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội. Các quy luật
thị trường luôn phân bổ lợi ích theo mức độ và loại hình hoạt động tham gia thị trường, cộng với tác
Phạm Thùy Dương
7
động của cạnh tranh mà dẫn đến sự phân hóa như một tất yếu. Bản thân nền KTTT không thể tự khắc
phục được khía cạnh phân hóa có xu hướng sâu sắc.
Ví dụ: Mỹ mặc dù GDP bình quân đầu người rất cao nhưng sự phân hóa giàu nghèo, địa vị
hội sâu sắc gây ra sự bất công, tha hóa đạo đức.
Liên hệ ở VN: bất bình đẳng trong thu nhập ở nước ta ngày càng rõ nét và gay gắt hơn, tỷ lệ hộ nghèo
tập trung chủ yếu ở những vùng khó khăn, có nhiều yếu tố bất lợi như điều kiện tự nhiên khắc nghiệt,
kết cấu hạ tầng kém, trình độ dân trí thấp, trình độ sản xuất manh mún, sơ khai.
Câu 4. Phân tích nội dung, yêu cầu, tác độ ật giá trị hàng hóa. Ý ng ca quy lu trong nn kinh tế
nghĩa c n đa việc nghiên cứu v này.
1) Nội dung của quy luật giá tr.
+ Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá, ở đâu có sản xuất và trao
đổi hàng hóa thì ở đó tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị; quy định việc sản xuất và trao
đổi hàng hoá phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao
phí lao động cá biệt của mình phù hợp (nhỏ hơn hoặc bằng) với mức hao phí lao động xã hội cần thiết
để có thể tồn tại;
+ Trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá tức là giá cả phải -
dựa trên cơ sở giá trị. Quy luật giá trị buộc những người sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo
“mệnh lệnh” của giá cả thị trường.
+ Thông qua sự vận động của giá cả thị trường sẽ thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị.
Giá cả thị trường lên xuống tự phát xoay quanh giá trị hàng hoá (cung – cầu) và biểu hiện sự tác động
của quy luật giá trị trong điều kiện sản xuất và trao đổi hàng hoá.
2)Yêu cầu của quy luật giá trị
Yêu cầu chung của quy luật giá trị là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết
3) Tác dụng của quy luật giá trị. Trong sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị có ba tác động.
Phạm Thùy Dương
8
- Th nh u ti t s n xuất, điề ế ất và lưu thông hàng hoá: u ti t s n xu t tĐiề ế ức là điề à, phân bổu ho
các yế a các ngành, các lĩnh vự ế. Tác lộng này củ ật giá trịu t sn xut gi c ca nn kinh t a quy lu
thông qua s i tác đ bi ng cến độ ủa giá cả hàng hoá trên thị trường dướ ng c a quy lu t cung - c u.
+ N u cung nh l n xuế hơn cầu, thì giá cả ớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sả ất ra lãi, bán
chạy. Giá cả cao hơn giá trị kích thích mở ộng và đẩ ất để tăng cung; ngượ s r y mnh sn xu c li cu
giảm vì giá tăng.
+ N u cung l u, s n ph m s n xu u so v i nhu c ế n hơn cầ t ra quá nhi ầu, giá cả thp hơn giá
trị, hàng hóa khó bán, sả ất không có lãi. Thự đó, tựn xu c tế ngưi sn xu t ra quy nh ng ng ho ết đị c
gim s n xu ất; ngược l u, t i, giá giảm s kích thích tăng cầ nó là nhân tố m cho cung tăng.
+ Cung c u t m th ời cân bằng; giá cả trùng hợp với giá tr. B mt nn kinh t ế người ta thường
gọi là “bão hòa”.
+ Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị thông qua giá cả thị trường. Sự biến động của giá cả
thị trường g có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đó làm cho hàng
hoá giữa các vùng sự cân bằng nhất định. Như vậy, sự biến động của giá cả thị trường không những
chỉ rõ sự biến động về kinh tế, mà có tác động điều tiết nền kinh tế hàng hoá.
- Th hai, kích thích cả ợp lý hoá sả ất, tăng năng suất lao động, thúc đẩi tiến k thut, h n xu y
l n:ực lượng sn xuất xã hội phát triể
+ Các hàng hoá được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, do đó có mức hao phí lao
động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các hàng hoá đều phải được trao đổi theo mức hao
phí lao động xã hội cần thiết.
+ người sản xuất hàng hoá nào có mức hao phí lao động thấp hơn mức hao phí lao động
hội cần thiết, sẽ thu được nhiều lãi và càng thấp hơn càng lãi.
+ Điều đó kích thích những người sản xuất hàng hoá cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất,
cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm v.v nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất.
+ Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn. Nếu người
sản xuất nào g làm như vậy cuối cùng sẽ dẫn đến toàn bộ năng suất lao động xã hội không ngừng tăng
lên, chi phí sản xuất xã hội không ngừng giảm xuống.
- Th ba, th c hi n s l a ch n t i s n xu nhiên phân hoá ngư ất hàng hoá thành ngưi
giàu, người nghèo:
Phạm Thùy Dương
9
+ Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị ẫn đế tt yếu d n kết qu là: những người có điều kin
sn xu t thu n l ợi, có trình độ, ki n th c cao, trang b k thu t tế ốt nên có hao phí lao động cá biệt thp
hơn hao phí lao động xã hộ đó phát tài, giàu lên nhanh chóng. ắm thêm i cn thiết, nh H mua s
liu s n xu t, m r ng s n xu t kinh doanh.
+ Ngược l i nh u ki n thu n l c g p r i ro trong ững người không có điề ợi, làm ăn kém cỏi, ho
kinh doanh nên bị ẫn đến phá sả thành nghèo khó. thua l d n tr
4) Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này:
- Cn nh n th c s t n t m vi ho ng r ng l c a quy lu ại khách quan và phạ ạt độ n, lâu dài ật giá
tr trong nn kinh tế ng hóa nhiều thành phần của nước ta hin nay.
- Cn v n d ụng cơ chế ờng có sự ản lí của nhà nước để phát huy vai trò tích cự ủa cơ th trư qu c c
chế th trường và hạ ặt tiêu cự ủa nó đn chế m c c thúc đẩ ất phát triển, đả ảo cân bằng y sn xu m b
hi.
- Quy luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yêu kém, kích thích các nhân tố tích
cực phát triển Sự phân hóa giàu nghèo tạo ra sự bất bình đằng trong xã hội. .
Câu 5. a viPhân tích hàng hóa sức lao động. Ý nghĩa củ ệc nghiên cứu vấn đề này.
1) Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc bit:
- Khái niệm: Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh
thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi
sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
- Điều kiện để trở thành hàng hóa:
Th nht, người lao độ i đượng ph c t do v thân thể, có quyn s hu s ng cức lao độ ủa mình
và chỉ bán sức lao động y trong m t th i gian nh ất đnh.
Vd: Trong xã hội lệ và chiếm hữu phong kiến, người nô lệ và người nông nô không được
tự do về mặt thân thể, khắc nghiệt nhất trong xã hội chiếm hữu lệ, người nô lệ không được quyền
sở hữu chính bản thân mình, ngay cả quyền cơ bản nhất của con người là quyền được sống, được tồn
tại thì người nô lệ cũng không có quyền quyết định mà việc định đoạt đó là do chủ nô của anh ta.
Th hai, người lao động không có tư liệu sn xut cn thiết để t mình đứng ra t c s n xuch t
nên muốn sng ch n cách bán sức lao động cho người khác sử dng.
Vd: Người nông nô và người nô lệ sau khi được giải phóng khỏi xã hội phong kiến và chế độ chiếm
hữu nô lệ thì họ đã có quyền tự do về mặt thân thể nhưng họ không có tư liệu sản xuất, không có của
cải để duy trì cuộc sống tối thiểu của mình nên họ phải bán sức lao động để duy trì cuộc sống.
2) Hai thuộc tính của hàng hoá SLĐ:
Phạm Thùy Dương
10
- Giá trị hàng hóa sức lao động:
+ Do thời gian lao động xã hội c n thi s ế t đ n xuất và tái sản xut sức lao động quy định.
+ Giá trị ủa hàng hóa sức lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị ủa các c c
tư liệ tái sảu sinh ho t đ n xut ra sức lao động.
C cấu thành giá trị a hàng hóa s c lao đ ng s bao g m:
Giá tr u sinh ho t c n thi n xu tư liệ ết để tái sả t ra sức lao động
Phí tổn đào tạo người lao động
Giá trị nh u sinh ho n thi ng. ững tư liệ t c ết nuôi con củ ời lao độa ngư
+ Giá tr hàng hóa sức lao động mang tính lị ch s - tinh th n:
Tinh thn: người công nhân còn có tinh thn v n hóa, du l , ch vui chơi, giải trí
Lch sử: trình độ phát triể n c a m i c gia u t v qu hay các yế điu kiện địa lý,
khí hậu, mức đ thỏa mãn nhu cầu, ảnh hưởng đến quá trình tái sn xut s c lao
động
- Giá trị s d ng của hàng hóa sức lao động:
+ Là thỏa mãn nhu cầu của người mua, tức là mua để tiêu dùng vào quá trình lao độ ng.
VD: muốn được nhận vào mộ trí nhân viên giao dịt v ch ca một ngân hàng thì bạn ph i th a
mãn các yêu cầu v trình đ ngoi ngữ, kĩ năng s dng ph n m m,
+ Nhưng khác với hàng hóa thông thường, quá trình s ụng hàng hóa sức lao động có d th to
ra một lượng giá trị lớn hơn giá trị c a b ản thân nó. Đó chính là đặc điểm khác biệ ủa hàng hóa t c
sức lao động, là chìa khóa để gii quyết mâu thuẫn cơ bản ca ch nghĩa tư bản.
3) Ý nghĩa việc xut hiện hàng hoá sức lao động:
- Là chìa khoá đ gii quyết mâu thuẫn trong công thc chung của tư bản;
- Vạch rõ nguồn gc c a giá trị thặng dư, đó là lao động không công c ời công nhân làm a ngư
thuê tạo ra trong quá trình sản xuất và bị nhà tư b ếm không; n chi
- V n chạch rõ bả t cơ bả ủa xã hội tư bản đó là quan hệ bóc lộ ủa tư bản đốn nht c t c i vi lao
động làm thuê;
- Vạch rõ được c hình thức biu hi n c ủa giá trị thặng dư: Lợi nhun, l i nhu n bình quân,
li tc, địa tô …
- Vạch rõ được ngu n chn gc, b t của tích lũy tư bản.
*Ý nghĩa củ ệc nghiên c ấn đề này ởa vi u v nước ta hin nay:
Phạm Thùy Dương
11
- a nh n s ng th ng sĐảng và Nhà nước ta đã th ức lao động là hàng hóa cho nên việc xây dự trư c
lao động là tất yếu.
- n s n ngu n nguNói đế ức lao động hàng hóa thì phải nói đế ồn nhân lực. Nói đế n nhân lực thì nht
đị nh ph sải bàn về lượng và chấ ợng, đặ ất lượt lư c bit nhn mnh v ch ng chất lư ng v giáo dục
đào tạ ững chính sách của Đảng và Nhà nước ta là đổ ới căn bản và hoàn thiện giáo o. Mt trong nh i m
dục đạ ết hành chính,…o to, ngh quy nâng cao chất lượ ồn nhân lựng ngu c, đáp ầu phát ng nhu c
trin c i nh p th ủa xã hội h trường kinh tế quc tế, cách mạng công nghiệp 4.0,
Phần thêm nếu còn time:
- Cơ hội l a ch n vi ệc làm của người lao động ngày càng được m rộng do chính sách và chế qun
lý cho sự phát triể hàng hóa nhiều thành phần kinh tế n
- Các quan hệ lao độ ệc làm thay đổi theo hướng các cá nhân đượ ng vi c t do phát huy năng lực ca
mình tự hơn trong việc tìm kiế c làm phù h ầu lao động trên thị ch m vi p vi quan h cung c
trường.
- Khu v c kinh t c th a nh n, m ra kh n gi ế nhân đư ận khuyến khích phát tri năng to lớ i
quyết việc làm tạ ều cơ hộ ời lao động bán sứ ủa mìnho ra nhi i cho ngư c lao động c
- n h t: LuNhà nước cũng đã từng bước hoàn thiệ thống pháp lu ật Đầu tư nước ngoài, Luậ ất đai, t Đ
Lut Doanh nghi p, Lu t khuy u t c ến khích đầu tư trong nướ , nên đã thúc đẩy các yếc… ủa các thị
trường, trong đó thị ức lao động hình thành, mở ềm năng mớ ải phóng các tiềm năng trưng s ra ti i gi
lao động và tạ ệc làm.o m vi
Câu 6. c biVì sao sức lao động là hàng hóa đ t?
- Khái niệm: Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh
thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi
sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng hoá - sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị
s d ng.
- Giá trị hàng hóa sức lao động:
+ Do thời gian lao động xã hội c n thi s ế t đ n xuất và tái sản xut sức lao động quy định.
+ Giá trị ủa hàng hóa sức lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị ủa các c c
tư liệ tái sảu sinh ho t đ n xut ra sức lao động.
C cấu thành giá trị a hàng hóa s c lao đ ng s bao g m:
Giá tr u sinh ho t c n thi n xu tư liệ ết để tái sả t ra sức lao động
Phí tổn đào tạo người lao động
Phạm Thùy Dương
12
Giá trị nh u sinh ho n thi ng. ững tư liệ t c ết nuôi con củ ời lao độa ngư
+ Giá tr hàng hóa sức lao động mang tính lị ch s - tinh th n:
Tinh thn: người công nhân còn có tinh thn v n hóa, du l , ch vui chơi, giải trí
Lch sử: trình độ phát triể n c a m i c gia u t v qu hay các yế điu kiện địa lý,
khí hậu, mức đ thỏa mãn nhu cầu, ảnh hưởng đến quá trình tái sn xut s c lao
động
- Giá trị s d ng của hàng hóa sức lao động:
+ Là thỏa mãn nhu cầu của người mua, tức là mua để tiêu dùng vào quá trình lao độ ng.
VD: muốn được nhận vào mộ trí nhân viên giao dịt v ch ca một ngân hàng thì bạn ph i th a
mãn các yêu cầu v trình đ ngoi ngữ, kĩ năng s dng ph n m m,
S sức lao động tr thành hàng hóa đặc bi t b ởi sức lao động những điểm khác
bit sau:
+ Th nh kt, hác với hàng hóa thông thường, quá trình sử dụng hàng hóa sức lao động t o ra th
một lượng giá trị ớn hơn giá trị l c a b ản thân . Phn lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư. Như
vậy, hàng hoá sức lao động có thuộc tính là nguồ ốc sinh ra giá trị Đó chính là đặc điểm khác biện g . t
của hàng hóa sức lao động, là chìa khóa để gii quyết mâu thuẫn cơ bn ca ch nghĩa tư bản.
+ Th hai, con người là chủ th của hàng hoá sức lao động vì vậy, vi c cung ng s ức lao động ph
thuộc vào những đặc điể tâm lý, kinh tế, hộ ủa người lao động. Đố ết các thịm v i c i vi hu h
trường khác thì nhu c u ph thuộc vào con người v i nh ững đặc điểm c a h ọ, nhưng đối v i th trường
lao đ i có ộng thì con người l ảnh hưở ết đị ới cùng.ng quy nh t
Câu 7. n xu a viPhân tích phương pháp sả ất giá trị thặng dư, từ đó rút ra ý nghĩa c ệc nghiên
cứu các phương pháp này.
* Khái niệm: Giá trị thặng dư chính là giá trị dôi ra do công nhân làm thuê lao độ ản sinh ra vượ ng s t
quá giá trị ức lao độ nhưng bị nhà tư bả ếm đoạ s ng c a h n chi t hết.
1) Hai phương pháp sả ặng dư tuyệ ối và tương đốn xuất giá trị th t đ i:
* S a CNTB n xuất giá trị thặng dư tuyệ ợc áp dụng trong giai đoạt đ i: Đư n đầu c
- i gian Giá trị thặng dư tuyệt đối: giá trị thặng dư thu được do kéo dài th lao động vưt
quá thời gian lao độ ết, trong khi năng suất lao động, giá trị ức lao động và thờng cn thi s i gian lao
độ ng c n thi ết không thay đổi.
: Gi s Ví dụ ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao độ ết và 4 giờ ng cn thi
thời gian lao động th ặng dư.
Phạm Thùy Dương
13
x 100% = 100%
Gi d nhà tư bản tăng cường bóc lột công nhân bằng cách kéo dài ngày lao độ lên ng t 8 gi
10 gi u ki n th i gian c n thi trong điề ết không thay đổ ẫn là 4 giờ, thì thời gian lao độ ặng dư i v ng th
s t 4 gi tăng . lên 6 giờ
x 100% = 150%
t b ng mPhương pháp nâng cao trình đ bóc lộ ằng cách kéo dài toàn bộ ngày lao độ ột cách
tuy i.ệt đ i là phương pháp s t đi g n xu ất giá trị thặng dư tuyệ
[ THÊM: Trong giai đoạn phát triển đầu tiên củ nghĩa bả ật còn thấp thì a ch n, khi k thu
phương pháp chủ yếu để tăng giá trị ặng dư là kéo dài ngày lao độ ủa công nhân. Tuy nhiên bóc th ng c
lột giá trị ặng tuyệt đố ất tinh thần, đồ ức đấ th i gp phi gii hn v th ch ng thi vp phi s u
tranh ngày càng m i đ i, nhà tư bnh m của công nhân nên vớ dài ngày lao động không thay đổ n s
nâng cao trình độ bóc lộ ệc tăng cường độ lao độ ất tăng cường độ lao động cũng t bng vi ng. Thc ch
giống như kéo dài ngày lao động. Khi CNTB phát triển, trình độ giác của người công nhân đượ t c
nâng lên, họ đứng lên đấu tranh đòi tăng lương, giả làm thế nhà tư bản đã sử ụng phương m gi d
pháp sả ất GTTD tương đốn xu i.]
* S n xu n sau, khi n ất giá trị thặng dư tương đối: Được áp dụng trong giai đoạ ền đại công
nghi n.ệp cơ khí đã phát triể
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị ặng dư thu đượ ằng cách rút ngắ ời gian lao độ th c b n th ng
cn thi ng th i gian ết trên cơ sở tăng năng suất lao động hội và do đó kéo dài một cách tương
lao động thặng dư lên ngay trong điề ện độu ki dài ngày lao độ g, cường độ lao động không thay đổn i.
Ví dụ :
N u th ng c n thi 4 gi ng thế ời gian lao đ ết rút từ xuống còn 2 giờ, thì thời gian lao độ ng dư
s 4 gităng từ . lên 6 giờ
x 100% = 300%
Phương pháp nâng cao trình độ bóc lộ ằng cách rút ngắ ời gian lao độ ết để t b n th ng cn thi
kéo dài thời gian lao độ ặng trong điề ện độ dài của ngày lao độ ẫn như gọi ng th u ki ng v
phương pháp sả ất giá trị ặng dư tương đốn xu th i.
Để rút ngắ ời gian lao độ ết nhà tư bả ải tìm cách hạ ấp giá trị ức lao độn th ng cn thi n ph th s ng
bằng cách hạ ấp giá trị tư liệ th u sinh ho t. Ch có nâng cao năng suất lao động xã hội trong các ngành
sn xuất tư liệ ạt cho công nhân, cũng như trong các ngành sả ất tư liệu sinh ho n xu u sn xu t tr c ti ếp
liên quan đ i đ t đưến các ngành sả ất tư liệ ạt thì mớn xu u sinh ho c kết qu đó.
4
4
'm
4
6
'm
2
6
'm
Phạm Thùy Dương
14
=> So sánh hai phương pháp:
Tiêu chí khác biệt
Sx GTTD tuy i ệt đố
Sx GTTD tương đối
Thời gian lao động tt yếu
Gi nguyên
Gim xu ng
Giá trị s ng ức lao độ
Không đổi
Gim xu ng
Biện pháp
Kéo dài thời gian hoc
tăng CĐLD
Tăng NSLĐ
Thời gian áp dụng ch yếu
Giai đoạn đầu ca CNTB
Giai đoạn đại công nghiệp
khí phát triển
*Giá tr thng dư siêu ngạch:
Giá trị ặng siêu ngạch là phần giá trị ặng phụ thêm xuấ ệp áp th th t hin khi doanh nghi
dụng công nghệ ớm hơn các doanh nghiệp khác làm cho giá trị mi s biệ ủa hàng hoá thấp hơn t c
giá trị xã hội.
Giá tr ặng dư siêu ngạch độ ất thúc đẩy các nhà bả th ng lc mnh nh n ci tiến k thut,
hoàn thiện t c s n xu ch ất và tổ ức lao động để ch tăng năng suất lao động, làm giảm giá trị của hàng
hoá.
Mác gọi giá trị ặng dư siêu ngạch là hình thứ ến tướ ủa giá trị ặng dư tương th c bi ng c th
đối vì chúng có một cơ sở chung: Chúng đề ựa trên cơ sở tăng năng su u d t lao động.
2) Ý nghĩa :
Nếu b qua m a n ch ục đích và tính chất c tư bả nghĩa có thể thy:
- C hai phương pháp sả giá trị ặng sư tuyệt đối và giá trị ặng dư tương đối đều có thển xut th th
áp dụng vào nền kinh t . T o ra nhi u s n ph m thế ặng dư cho xã hội là tiền đề cho vic tái sản
xut m rộng, phát triển quy mô, tăng trưởng kinh tế.
- Phương pháp sả ất giá ặng tương đối giá trị ặng siêu ngạch tác dụn xu tr th th ng
mnh m p th c i ti ng khoa h m kích thích nhân và tậ ến kĩ thuật, áp dụ ọc công nghệ ới vào
sn xu n qu n xu ng; l ng s n xu n b t; c i ti ế ản lý sả t; nâng cao năng su t lao độ ực lư t tiế
phát triển nhanh.
Phần thêm nếu còn time:
- Quá trình nghiên cứu 2 phương pháp sản xu ất giá trị thặng cho th y khi g t b m ục đích và
tính chất bóc lột c a ch nghĩa tư bản thì sản xuất giá trị ặng dư chính là khoa họ th c s d ụng lao động
có hiệ ất mà bấ hội nào cũng cầ ải quan tâm. B y, các phương pháp su qu nh t k n ph i v n xut
giá trị ặng dư có thể th v n d ụng trong các doanh nghiệp nước ta nhằm kích thích sản xuất tăng năng
suất lao động xã hội, s d t m i, cụng kĩ thuậ i tiến t chc qu n xuản lí, tiết kim chi phí sả t.
Phạm Thùy Dương
15
- Đối với quá trình phát triể ốc dân củ ệc nghiên cứ ất giá trịn nn kinh tế qu a nước ta, vi u sn xu
thặng dư gợi ra cho nhà hoạch định chính sách phương thức làm tăng củ ải thúc đẩy phát triểa c n kinh
tế. Trong điề ện điểu ki m xuất phát của nước ta còn thấp, để thúc đẩy tăng trưở ng kinh t c n tế n dng
triệt để các nguồ ất là lao độ n lc nh ng và sả bản lâu dài cần xut kinh doanh. V n phi coi trng
việc tăng năng suất lao động xã hội, đẩy manh công nghiệ ện đại hóa nề ốc dân là p hoa hi n kinh tế qu
giải pháp cơ bản để tăng năng suất lao động xã hộ i.
- Quy luật giá tr thặng dư đã phát huy vai trò to lớ ủa nó đem lạ ậc và n c i nhng tiến b vượt b
thành t cho CNTB. Nước ta nói riêng các nước XHCN nói chung cầ ực không u kinh tế n n l
ngừng trên con đư ủa mình để xây dựng XHCN trên thế ới. Riêng nước ta, đang trong giai ng c gi
đoạ độ n quá độ lên CNXH t chế PK b qua giai đoạn TBCN v i xu t nất phát điểm là mộ n kinh tế
lc h u ch y i t v t ch ếu là dựa vào nông nghiệp. Yêu cầu đặt ra là phả ừng bước xây dựng cơ sở t
cho CNXH. Vì vậy, chúng ta phải hc tp những thành tựu mà CNTB đã đạt được trong đó quan tâm
đặc biệt đến quy lu ết kinh t cơ bả ủa nó là giá trị ặng dư, sử ầm trướn c th a cha quan nim sai l c kia
trong xây dựng kinh tế.
Câu 8. , n a vi p phPhân tích căn c ội dung, ý nghĩa củ ệc phân chia tư bản thành các cặ ạm trù:
bả bả ư bả bản lưu động. Ý nghĩa củ ệc nghiên n bt biến - n kh biến, t n c định - a vi
cu vấn đề này.
- Khái niệm tư bản: là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê. Nếu hiu
theo nghĩa này thì bản một phạm trù lịch s u hibi n quan h s n xu t gi a giai c ấp tư bản giai
cấp công nhân làm thuê.
1) Tư bả tư bản bt biến - n kh biến
a) Căn cứ:
- Da a nh ng b ph n trong vi c tvào vai trò khác nhau củ n tư bả ạo ra giá trị thặng dư. Trong
đó, tư bả ến đóng vai trò là điề còn tư bả ến đóng vai trò quyế ịnh giá trn bt bi u kin n kh bi t đ thng
dư.
b) Ni dung:
Tư bản bt biến (c):
+ Khái niệm: n t n tlà bộ phận bả ại dưới hình thức tư liệ ất (nhà xưởng, máy móc, u sn xu
thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, v t li u phụ…) mà giá trị của nó được lao động c th của người công
nhân chuyển nguyên vẹn vào sản phm mi, tức là giá trị không thay đổi v lượng trong quá trình sản
xut.
+ Không tạo ra giá trị thặng dư nhưng là điều kiện cần thiết để quá trình tạo ra giá trị thặng dư
được diễn ra
+ Phân lo c được chia thành i: C
1
C
2
,
C
1
t n t i dưới dạng máy móc, thiế ị, nhà xưởt b ng,
C
2
t n t i dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu, vt liu ph ụ…
+ Ví dụ: Để sản xuất sợi, nhà tư bản phải ứng ra số tiền là 50 USD để mua 50 kg bông, 3 USD
hao mòn máy móc để kéo 50 kg bông thành sợi. Tư bản này gọi là tư bản bất biến
Phạm Thùy Dương
16
Tư bản kh biến (v):
+ Khái niệ bộ ận bả ại ới hình thái ức lao động không tái hiện ra, nhưng m: ph n tn t s
thông qua lao đ u tượ ủa công nhân mà tăng lên, tứ ến đổ ợng trong quá trình ng tr ng c c bi i v d
sn xu t.
+ Là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư (m). - Kí hiệu: V
+ Ví dụ: Nhà tư bản bỏ ra 10 USD để thuê công nhân lao động trong 8 giờ nhưng chỉ cần 4 giờ
đồng hồ, nhà tư bản đã thu về 10 USD từ sản phẩm người công nhân làm ra.Vượt qua điểm bù lại giá
trị sức lao động này, người công nhân bắt đầu tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
c) Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này:
- S phân chia này đã vạch nguồn g c th c s c ủa giá trị thặng dư là do tư bản kh biến
tạo ra, còn bản b t bi ến tuy không phải nguồn g c c ủa giá tr th ặng nhưng điều ki n c n thi ết
không thể thi ếu đưc.
- Như vậy, Mác đã chỉ ra vai trò khác nhau của các bộ ận bản trong quá trình hình ph
thành giá trị nh s phân chia này. Từ đó làm rõ b ất bóc lộn ch t c a CNTB.
2) Tư bả tư bản lưu độn c định - ng
a) Căn cứ:
- Căn cứ vào sự khác nhau trong phương thứ c chu chuyn v m t giá trị c a các bộ phận tư bản
trong sn xut.
b) Ni dung:
Tư bả n và thờ ển khác nhau về ặt giá trị, do đó n sn xut gm nhiu b ph i gian chu chuy m
ảnh hưởng đến th i gian chu chuy n c ủa toàn bộ tư bản. Căn cứ vào sự khác nhau trong phương thứ c
(đặc điểm) chu chuy n v m nhanh hay ch m c ph ặt giá trị ủa các bộ n tư bản để phân chia tư bả n s n
xuất thành tư bản c ng. định và tư bản lưu d
Tư bản c định (C )
1
+ Khái niệm: ph n s n xu t t n t i dbộ n bả ại dướ ạng máy móc, thiế ị, nhà xưt b ng, V.V.
tham gia toàn bộ vào quá trình sả n xuất, nhưng giá trị của nó không chuyển hết m t l ần vào sản phm
mà chuyể hao mòn củn dn tng phn theo mức độ a nó trong thời gian sn xut.
+ Dẫn tới hao mòn:
Hao mòn hữu hình: sự mất dần về GT và GTSD do tác động tự nhiên gây ra.
Hao mòn vô hình: hao mòn thuần tuý về ặt giá trị do sựu tăng lên NSLD để sản xuất TLLĐ.s m
+ Ví dụ: Để sản xuất ra đồ gỗ mỹ nghệ, nhà tư bản phải mua máy móc, thiết bị nhà xưởng (máy
cưa, máy xẻ, máy cắt, bào, đục…)
Tư bản lưu động (C +V)
2
Phạm Thùy Dương
17
+ Khái niệm: n s n xu t t n t i d u, v t li u ph , bộ phận bả ại dướ ạng nguyên liệu, nhiên liệ
sức lao động, v.v.. Giá trị ủa nó được hoàn lại toàn bộ c cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình sản xut,
khi hàng hóa được bán xong.
+ Việc tăng tốc độ chu chuyển của bản lưu động làm cho tỉ suất khối lượng giá trị thặng
hàng năm tăng lên.
+ dụ: Trong xưởng sản xuất sợi, nhà bản bỏ ra 100 USD mua bông và 20 USD thuê công
nhân dệt sợi làm 8 giờ. Bình thường, người công nhân làm trong 4 giờ, nhà tư bản đã thu về đủ tiền
vốn và tỉ suất giá trị thặng dư là 100%. Nhưng khi áp dụng tiến bộ khí thuật, đẩy nhanh quá trình chu
chuyển, nhà tư bản có thể thu hồi được vốn sau 3 giờ làm việc của công nhân và tỉ suất giá trị thặng
dư lúc này là 167 %.
c) Ý nghĩa củ a việc nghiên cứu v n đề này:
- Việc phân chia bản cố định bản lưu động ý nghĩa quan trọng trong việc quản
kinh tế. Nó là cơ sở để quản lý, sử dụng vốn cố định và vốn lưu động một cách hiệu quả.
- Việc nghiên cứu 2 phạm trù này giúp ta hiểu được tăng tốc độ chu chuyển của tư bản cố định
là một biện pháp quan trọng để tăng quỹ khấu hao tài sản cố định làm cho lượng tư bản sử dụng tăng
lên, tránh được thiệt hại hao mòn. Nhờ đó mà có điều kiện đổi mới và nâng cấp thiết bị nhanh chóng
hơn.
Câu 9. Phân tích tính t ếu khách quan củ phát triể ờng định hướng xã t y a vic n kinh tế th trư
hi ch nghĩa ở Vit Nam.
Phát triể trường định hướng xã hộ nghĩa là đườ ến lượ ất quán, n kinh tế th i ch ng li chi c nh
là mô hình kinh tế ổng quát trong suố ời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hộ t t th i Vit Nam. S tt yếu
đó xuất phát từ ững lí do cơ bản sau đây nh :
- Một là, phát triển kinh t ế th trường định hướng xã hộ là phù hợi ch nghĩa p vi tính
quy lu ật phát triển khách quan
Nn kinh tế th trường l n n kinh t hà ế àng h phóa át trin trình độ cao. Khi có đủ các
đ iu kin cho s t n t à ếi v phát trin, n n kinh t hàng hóa t hình thành. S phát tri n ca n n kinh
tế h hàng óa theo c quy lu t t t yác ếu t t i đạ trình độ n n kinh t ế th trường. Đó l t quy lu t. à ính VN,
các u ki n cho s h v ph n kinh t h h n t n t i. Do , s h điề ình thành à át tri ế àng óa luô đó ình thành kinh
tế th trường VN là t t y ếu khách quan.
Kinh tế th trườ òn ng s và c t n ti lâu dài nước ta
Đây l 1 t t y u khà ế ách quan v l c n t cho 1 cu c x y d ng CNXH à à thiế â
Phạm Thùy Dương
18
Nn s n xu t h àng h kh ng h m t i, vi c s n xu t v ph n ph i ph i c ng qua th óa ô è đ à â đượ thô
trường, thông qua quan h hàng-ti án, giá c -gi tr.
- Hai là, do tính ưu vit c a kinh t ế th trường c y tri n th đẩ phát
Thc ti trn ên th gi i v VN cho th y kinh t ế à ế th trường l ph ng th c ph n b nguà ươ â n
lc hi u qu m à loài người đã đạt đưc so vi c mác ô h kinh t phi thình ế trường
Kinh tế th trường luôn là độ úcng lc th đẩ y lc ng sn xut phát trin nhanh v c à ó
hiu qu i t ả, Dướ ác động c a c quy lu t ác th trườ ng n n kinh t ế luôn ph n theo h ng nát tri ướ ăng động,
kích thích tiến b k thu t c ông ngh , n ng cao n ng xu t lao ng, ch t â ă độ lượng s n ph m v gi à á
thành h
S d ng kinh t ế th trườ đểng làm phương tin thúc đẩy l c ng s n xu t ph n lượ át tri
nhanh v c hi u qu , th c hi n m c u c a ngh a x h i l n gi c m nh, d n ch , à ó tiê ch ĩ ã à dâ àu, nướ â
công b ng, v ăn minh”
Trong qu phá trình át tri n kinh t ế th trường c n t i nh ng t b i v khuy chú ý th à ết tt
ca th trường c s p, để ó can thi điu tiết k p thi c a nh à nước pháp quyn x h i ã ch ngh a. ĩ
- Ba l , do à đó m hô ình kinh tế th trường ph h p v i n v c a n d n mong ù nguy ng nhâ â
mun d c m , d n ch , c ng b , v n minh. ân giàu, nướ nh â ô ng ă
Trên thế gii có nhi u m h kinh t ng, nh ng vi c ô ình ế th trườ ư phát tri n m d n t i d à ân
không giàu, nước kh ng m , kh ng d n ch , k v n minh th kh ng ai mong mu n. Th gi i c ng ô nh ô â ém ă ì ô ế ũ
vy v nh n d n VN cà â â ũng v y. Cho n n, ph n u v m ê đấ ì c tiêu d n giâ àu nước m nh, x h i d n ch ã â ,
công b ng, v ăn minh l kh t v ng c a nh n VN. à á ân dâ Để thc hin h a khó át v ng như v y, vi c c th
hin kinh t ế th trường mà trong đó hướng ti giá tr mi, do đó, l t t y u kh quan. à ế ách
Kinh tế th trường không phi là phm trù riêng c a CNTB, n c t c l p t ó ó ính độ ương
đối và phát trin theo quy lut riêng c có ó ùa n . D nó t n t i u, th i m n trong l s , xong đâ đi ào ch
s t n t i trong th c t s kh ng c 1 n n kinh t n l ng, l chung cho m i h ế ô th ó ế ào à trìu tượ à ình thái
kinh t x h i, cho m i qu c gia, d n t c. ế ã â
Phát trin kinh tế th trườ đị hướng nh ng x h i ngh a s ph v tã ch ĩ á ính t c p, t t úc
ca n n kinh t ế; đẩy mnh nhân c ng lao ô động xã h i, ph át trin ng nghành ; to vic làm cho người
lao động; th úc đẩy l c l ng s n xu t ượ phát trin mnh m, khuy n kh h ế íc ng dng k t c ngh ĩ thu ông
mi đảm b o n g su t ng, t ng s ăn lao độ ă lượng, ch t l ng v ượ à chng loi hàng h , d v g p ph n óa ch ó
tng bước ci thin v nà âng cao đời s ng nh d n; th ân â úc đẩy t t v t p trung s n xu t, mích à r ng
giao l u kinh t a c v g mi n c v v i c ngo ; khuy n kh t n g dư ế gi ác ùn trong nướ à ài ế ích ính ăn ng,
s nguáng t o trong c ho t ác động kinh t ; t o cế ơ chế ph n b v s d câ à ng ác n l c x h i m t c ã ách
hp lý, ti t ki ế m
Phạm Thùy Dương
19
Có xem phth át tri n kinh t ế th trường định hướng xã hi ch nghĩa c ta l b c nướ à ướ
đi quan tr ng nh m x h i h n n s n xu t x h i, l i t t y u c a s tri n t s n xu t nh ã óa ã à bước đ ế phát
lên s n xu t l n, l à bước quá độ để đi lên CNXH.
Câu 10. n c a nPhân tích đặc trưng cơ bả ến kinh t th trường định hướng xã hội ch nghĩa
Vit Nam.
- : Khái niệm Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo
các quy luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân
giàu nước manh, dân chủ , công bằng, văn minh, có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo.
- : Các đặc trưng cơ bản của nền KTTT định hướng XHCN ở VN
1. V mục tiêu:
Kinh t i ch n l ng s n ế th trường định hướng hộ nghĩa phương thức để phát triể ực lượ
xuất, xây dựng cơ sở v t ch k t thut c a ch i s c hi nghĩa xã hội; nâng cao đờ ống nhân dân, thự n
“dân giàu , nước m ạnh, dân chủ, công bằng văn minh”.
Đây là sự khác biệt cơ bả n ca kinh tế th trường định hướng xã hộ nghĩa với ch i kinh tế th
trường tư bả nghĩa. Mục đích đó bắ cơ sở xã hộ quá độ lên chủn ch t ngun t kinh tế - i ca thi k
nghĩa xã hội và là sự ản ánh mục tiêu của chính trị xã hội mà nhân dân ta đang phấn đấu dướ ph - i s
lãnh đạ ủa Đả ặt khác, đi đôi vớ ệc phát triể ực lượo c ng Cng sn Vit Nam. M i vi n l ng sn xut hin
đại, quá trình phát triển kinh t ng ế th trườ Việt Nam còn gắ ới xây dựn v ng quan h s n xu t ti n b ế ,
phù hợ ằm ngày càng hoàn thiện cơ sở xã hộ nghĩa xã hộp nh kinh tế - i ca ch i.
2. V quan h s h n kinh t . ữu và thành phầ ế
Kinh t ế th trường định hướng xã hội ch nghĩa ở Việt Nam là nền kinh t ế có nhiều hình thức
s h u, nhi n kinh t c gi ều thành phầ ế, trong đó kinh tế nhà nướ vai trò chủ đạo, kinh tế nhân
một đ nhà nướ cùng vớ nhân là nòng cốt đểng lc quan trng, kinh tế c, kinh tế tp th i kinh tế
phát triể ủ. Các chủ ộc các thành phầ bình đẳn mt nn kinh tế độc lp t ch th thu n kinh tế ng, hp
tác, cạnh tranh cùng phát triển theo pháp lut.
S hữu tư nhân được Đảng và nhà nước coi động lc quan tr ng , th c hi n s liên kết gia
các loại hình công hữ hữu sâu rộ trong ngoài nướ ỗi thành phầ đều u ng c c. M n kinh tế
mt b ph n c ấu thành của n n kinh t qu ế ốc dân, bình đẳng trước pháp luật, cùng tồn tại và phát triển,
cùng hợp tác cạnh tranh lành mạ như ới đượ ăng to lớ ủa các thành nh. Ch y m c tim n n c
Phạm Thùy Dương
20
phn kinh t n chung c m th u vế vào sự phát triể ủa đất nước nh ỏa mãn nhu cầ t chất và tinh thần ngày
càng tăng c a các t ng l ớp nhân dân.
3. V quan h qu . ản lý nền kinh tế
Trong n n kinh t ng hi m i qu gi u ph i can ế th trườ ện đại ốc gia trên thế ới, nnước đề
thiệp ( điều tiế t) qúa trình phát tri n kinh tế của đất nước nhm khc phc nhng hn chế, khuyết t t
ca kinh tế th trường và định hướng chúng theo mục tiêu đã định. Tuy nhiên, quan hệ ản lý và cơ qu
chế qu n kinh t i chản lý trong nề ế th trường định hướng xã hộ nghĩa ở Việt Nam có đặc trưng riêng
đó là:Nhà nướ ản và thực hành cơ chế ản là nhà nước pháp quyền xã hộ nghĩa củc qu qu i ch a
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân d lãnh đạ làm chủ và giám sát cứới s o của Đảng cng sn, s a
nhân dân vớ ục tiêu dùng kinh tế ờng để y dựng cơ sởi m th trư vt cht k thu t cho ch nghĩa xã
hội, vì “dân giàu , nước m ạnh, dân chủ, công bằng văn minh”. => ĐT rất riêng
Đảng lãnh đạ ờng định hướng hộ nghĩa thông qua cương lĩnh, o nn kinh tế th trư i ch
đườ ng l n kinh tối phát tri ế - n trong txã hội các chủ trương, quyết sách lớ ng th i k phát triển
của đất nước ,là yế ảo đảm tính định hướng hộu t quan trng b i ch nghĩa của nn kinh tế th
trường.
Nhà nướ ản lý n ờng định hướng hộ nghĩa thông qua pháp luậc qu n kinh tế th trư i ch t,
các chiến lượ ạch chế chính sách cùng các công cụ trên sở tôn c, kế hoch, quy ho kinh tế
trng nh c c a th ững nguyên tắ trường, phù hợ ới yêu cầu xây dựng xã hội xã hộ nghĩa ởp v i ch Vit
Nam. Nhà nước chăm lo xây dựng hoàn thiệ ờng định hướng hộn th chế kinh tế th trư i ch
nghĩa, tạo môi trường phát triển đồ các loạ ến khích các thành phầng b i th trường, khuy n kinh tế
phát huy mọ ực để ạnh tranh bình đ , lành mạnh, trậi ngun l m mang kinh doanh, c ng t t, k
cương. Cùng đó thông qua cơ chế, chính sách và các công cụ ản lý kinh tế , nhà nước tác động vào qu
th trường nh m b n vằm đả ảo tính bề ng c i kinh tủa các cân đố ế mô; khc phc nhng khuyết tt
ca kinh tế th trường, kh ng ho ng chu k ; kh ng ho u, kh ng ho ảng cấ ảng tài chính tin t,
th tr thm h c họa thiên tai, nhân tai.....Nhà nư trường trong nướ các nhóm c khi cn thiết, h tr
dân cư thu nhậ phân hoá giàu nghèo sựp thp, gp ri ro trong cuc sng...nhm gim bt s
bất bình đẳng trong xã hội mà kinh tế th trường mang li.
4. V quan h phân phối.
Kinh t ế th trường định hướng xã hội ch nghĩa Vit Nam th c hi n ph ối công bằng các yếu
t s n xu t, ti p c d ế ận và sử ụng các cơ hội và điề ện phát triểu ki n ca mi ch th ế kinh t ( phân phối
đầu vào ) để tiến tới xây dựng xã hội mọi người đều giàu có, đồng thời phân phối kết qu làm ra ( đầu
Phạm Thùy Dương
21
ra ) ch y u theo k t qu ế ế lao động, hi u qu kinh t , theo m ế ức đóng góp vốn cùng các nguồ ực khác n l
và thông qua hệ nh xã hội, phúc lợi xã hộ thng an si i.
Quan h phân phối b chi phối và quyết định bi quan h s h u v tư liệu s n xu t. N n kinh
tế th trường định hướng xã hội ch nghĩa là nền kinh t nhiế ều thành phần vi s đa dạng hóa các loại
hình sở ữu và do vậ ới nó là các loại h ình phân phối khác nhau( cả đầu vào và đầ h y thisch ng v u ra
của các quá trình kinh tế ều hình thức phân phố ất thự ện các lợi ích ). Thc hin nhi i ( thc ch c hi
kinh t ế) nước ta s có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiế xã hội, góp phầ ện và n b n ci thi
nâng đờ ớp nhân dân trong xã hộ ảo đảm công bằng xã hộ ụng các i sng cho mi tng l i, b i trong s d
ngun l c kinh t n xu t, kinh doanh. ế và đóng góp của h trong quá trình lao động và sả
Trong các hình thức phân phối đó, phân phối theo lao độ g hiệ ế, phân phn u qu kinh t i
theo phúc lợi là những hình thức phân phố ảnh định hướng xã hộ nghĩa củi phn i ch a nn kinh tế th
trường.
5. V quan h gi a g ng kinh t v ắn tăng trưở ế ới công bằng xã hi.
Nn kinh tế th trường định hướng hội ch nghĩa Vit Nam ph i th c hi n g ắn tăng
truworng kinh tế v n kinh t i; thới công bằng xã hội; phát triể ế đi đôi với phát triển văn hóa xã h c
hin ti n b ế công bằng xã hội ngay trong từng chính sách, chiến lược, quy ho ch, k ho ế ạch và từng
giai đoạn phát triẻn ca kinh tế th trường.
Đây là đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội ch nghĩa nền
kinh t ế th trường Vit Nam. B i ti n b i v u ki n b m cho s ế và công bằng xã hộ a là điề ảo đả phát
trin b n v ng c n kinh t , v hi n b n ch p c i ch a n ế ừa là mục tiêu thể t tốt đ a chế độ xã hộ nghĩa
mà chúng ta phả ừng bướ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hin thực hóa t c trong sut thi k i.
Vi nh nh h i chững đặc trưng trên, kinh tế thi trường đị ướng xã h nghĩa ở Việt Nam là sự
kết h p nh ng m ặt tích cực, ưu điể ất ưu việ nghĩa xã hộm ca kinh tế th trường vi bn ch t ca ch i
để hướ ng t i mt n n kinh t ế th trường hiện đại, văn minh. Tuy nhiên, kinh tế ờng định hướ th trư ng
xã hội ch nghĩa Việt Nam đang trong qúa trình hình thành và phát triển tt s c l nhi u y u còn bộ ế
kém cần phi khc phục và hoàn thin.
Câu 11. Phân tích vai trò cách mạng công nghiệp đối vi s phát triển kinh t - ế xã hội, t đó rút
ra ý nghĩa củ c nghiên cứ này đốa vi u vấn đề i vi Vit Nam hin nay.
a) Khái niệm
Cách mạng công nghiệp là ững bước phát triểnh n nhy v t v c trình độ ủa tư liệu lao động trên cơ sở
những phát minh đột phá về k thu n cật và công ngh trong quá trình phát triể ủa nhân loại kéo theo
Phạm Thùy Dương
22
s thay đổi căn bản v phân công lao động hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động
cao hơn hẳ áp d ột cách phổ ững tính năng mớn nh ng m biến nh i trong k thut công ngh đó vào
đời sống xã hội.
b) Vai trò:
- Một là, thúc đẩy s n xu t. phát triển l ng sực lượ
Các cuộc cách mạng công nghiệp nhữ tác động vô cùng to lớn đế phát triể ực lượng n s n l ng
sn xu t c c gia, ng m nh m t u ch ủa các quố tác độ quá trình điề nh c ấu trúc và vai trò các nhân tố
trong lực lượng s n xu ất xã hội.
Trong cách mạng công nghiệp, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực cao, do đó, một hội
cho quốc gia đẩy mạnh nâng cao đào tạo nguồn nhân công. Điều đó tạo điều kiện cho nước ta, một
nước vẫn còn lạc hậu, tiếp cận đến với những phát minh tiên tiến, đến những thành tựu khoa học kỹ
thuật hiện đại của thế giới, cùng với đó là áp dụng những thành tựu đó vào tiến trình nâng cao tư liệu
sản xuất nói riêng, cũng như mọi mặt trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Ngoài ra, cách mạng công nghiệp tạo cơ hội cho các nước phát triển nhiều ngành kinh tế và những
ngành mới thông qua mở rộng ứng dụng những thành tựu về công nghệ thông tin, công nghệ số, công
nghệ điều khiển, công nghệ sinh học. Cách mạng công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế mới theo
hướng hiện đại, hội nhập quốc tế và hiệu quả cao, điều này mang lại cơ hội lớn cho nước ta học hỏi
các nước phát triển trên thế giới.
- Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan h sn xut.
Các cuộc cách ạng công nghiệ phát triể ực lượ ất m p to s n nhy vt v cht trong l ng sn xu
s phát triển này tấ ẫn đến quá trình điề ỉnh, phát triển hoàn thiệ ất t yếu d u ch n quan h sn xu
hội và quản tr n. phát triể
Cụ thể ở Việt Nam, Chúng ta đang trên con đường xác lập quan hệ sản xuất của XHCN, cùng với
đó đang trên tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, với lực lượng sản xuất đang trên con đường
tiến bộ và phát triển hơn thì mục tiêu ở nước ta là xác lập một quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng
sản xuất đang và sẽ rất phát triển. Cùng với đó, ta xây dụng quan hệ sản xuất công hữu về tư liệu sản
xuất, phân phối theo lao động và phúc lợi hội. cách mạng công nghiệp động lực thúc đẩy
nước ta hoàn thiện quan hệ sản xuất ở nước ta trên cả ba mặt: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan
hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối, trao đổi.
- Ba là, thúc đẩ y đ i mới phương thức qu n tr n phát triể
Cách mạng công nghiệ làm cho sả ất xã hộ ững bước phát triểp n xu i có nh n nhy vt.
Điều này thể hiện khá rõ trong nền cách mạng công nghiệp 4.0 bao gồm IOT, Data Science (Khoa
học dữ liệu), (AI) trí tuệ nhân tạo,… Điều này tạo động lực cho nước ta thay đổi trong phương thức
quản trị phát triển. Ví du như phương thức quản trị điều hành nhà nước được thực hiện bằng hạ
tầng số internet. Đồng thời, các quan công quyền có thể dựa trên hạ tầng công nghệ số để tối
ưu hóa hệ thống giám sát điều hành hội theo hình “Chính phủ điện tử”, “đô thị thông
minh”,… Bộ máy hành chính nhà nước vì vậy phải cải tổ theo hướng minh bạch hiệu quả. Cách mạng
công nghiệp 4.0 cũng tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị điều hành doanh nghiệp. S
Phạm Thùy Dương
23
ứng dụng của công nghệ khiến doanh nghiệp phải thay đổi cách thức thiết kế, tiếp thị cung ứng
hàng hóa dịch vụ theo cách mới, bắt nhịp với không gian số.
Việc này yêu cầu nước ta phải hệ thống thúc đẩy sáng tạo trong các phương thức quản lý, nguồn
nhân lực tri thức hơn có khả năng thích ứng cao đối với những sự thay đổi trong nền cách mạng công
nghiệp
c) Ý nghĩa của vi ệc nghiên cứu vấn đề
Việc nghiên cứu vấn đề cách mạng công nghiệp mang một ý nghĩa cùng quan trọng đối với
tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Nước ta đang trên con đường quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, nước ta cũng đang từng bước tiếp cận đến những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới qua
các cuộc cách mạng công nghiệp và tích cực áp dụng và học hỏi để phát triển lực lượng sản xuất bao
gồm tư liệu sản xuất và nguồn nhân lực nhất là trong kỷ nguyên 4.0, một kỷ nguyên vẫn còn khá mới
với Việt Nam thì việc nghiên cứu vấn đề này là vô cùng cần thiết.
Cùng với đó, để xác lập một quan hệ sản xuất phù hợp nhất không chỉ cho XHCN mà còn cho lực
lượng sản xuất đang tiến bộ của Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, Chúng ta ng
phải đẩy mạnh việc hiểu rõ về kỷ nguyên công nghệ số y. Và chúng ta cũng đang cố gắng phát huy
lợi thế của công nghệ trong việc quản trị của Nhà Nước, doanh nghiệp hay tổ chức xã hội,…
Câu 12. n c a nPhân tích đặc trưng cơ bả ến kinh t th trường định hướng xã hội ch nghĩa
Vit Nam.
a) Khái niệm:
- Hi nh p kinh t qu c t g n k t n n kinh t c a m i qu c h ế ế là sự ế ế ốc gia vào các t ch ợp tác
kinh t khu v i quan h gi r ng bu c theo ế ực toàn cầu, trong đó mố ữa các nước thành viên sự
những quy định chung ca khi.
b) Ni dung:
- Chun b u ki h p hi các điề ện để i nh ệu thành công
- Thc hi c tện đa dạng các hình thc, mức độ hi nhp kinh tế qu ế
c) Tác động ca hi nhp kinh tế quc tế n s n kinh t t Nam: đế phát triể ế Vi
Tác động tích tực:
- M rng th trường để thúc đẩy thương mại phát triể ạo điề ất trong nướ n, t u kin cho sn xu c,
tn d ng c c l i th kinh t c ế ế ủa nước ta trong phân công lao động quc tế, ph c v cho mục tiêu tăng
trưởng kinh tế nhanh, b n v ng sang chi v i hiững và chuyển đổi mô hình tăng trư ều sâu u qu cao.
- Tạo động lực thúc đẩy chuy n d ịch cơ cấu kinh t ế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu qu hơn,
qua đó hình thành các lĩnh vực kinh t ế mũi nhọn để nâng cao hiệ năng lựu qu c c nh tranh c a n n
kinh t , c n ph n c i thiế ủa các sả ẩm doanh nghiệp trong nước; góp ph ện môi trường đầu kinh
doanh, làm tăng khả năng thu hút khoa học công nghệ n đại và đầu tư bên ngoài vào nên kinh tế hi .
- Nâng cao trình độ ồn nhân lực tiề ca ngu m lc khoa h c gia. Nhọc công nghệ qu đẩy
mnh hợp tác giáo dục - u khoa h c vđào tạo và nghiên cứ ới các nước mà nâng cao khả năng hấ p th
khoa h hi m c tiọc công nghệ ện đại tiếp thu công nghệ ới thông qua đầu trự ếp nước ngoài
chuyển giao công nghệ nâng cao chất lượng nên kinh tế nhm .
- Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cn th trường quc tế, nguồn tín dụng và
các đối tác quố thay đổi công nghệ ới phương thứ phát triển đểc tế để sn xut, tiếp cn v c qun tr
nâng cao năng lực cnh tranh quc tế.
Phạm Thùy Dương
24
- To c i thi c th n phhội để ện tiêu dùng trong nước, người dân đượ hưởng các sả ẩm hàng
hóa, dị đa dạ ẫu mã và chất lượ ới giá cạnh tranh; đượ ận và giao ch v ng v chng loi, m ng v c tiếp c
lưu nhiều hơn vớ đó có thêm cơ hội tìm kiế ệc làm.i thế giới bên ngoài, từ m vi
- To u ki m b n đỉề ện để các nhà hoạch định chính sách nắ t tốt hơn tình hình và xu thế phát tri
ca th gi i, t u ch nh chi n hế đó xây dựng và điề ến lược phát triể ợp lý, đề ra chính sách phát triển
phù hợp cho đất nước.
- tiền đề văn hóa, tạo điề ện để ững giá trị cho hi nhp v u ki tiếp thu nh tinh hoa ca thế
gii, b sung nh n b c a th gi ững giá trị tiế ủa văn hóa, văn minh c ế ới để m giàu thêm văn hóa
dân tộc và thú xã hộc đẩy tiến b i.
- Tác động mnh m đến hi nh , t u ki n cho c ng tập chính trị ạo điề ải cách toàn diện hướ ới xây
dng một nhà nước pháp quyền xã hội ch ng m i m nghĩa, xây dự ột xã hộ ở, dân chủ, văn minh.
- Tạo điề ện để ỗi nước tìm cho mình mộu ki m t v trí thích hợ ế, nâng cao p trong trt t quc t
vai trò, uy tín và vị ủa nướ ức chính trị toàn cầ thế quc tế c c ta trong các tổ ch , kinh tế u.
- Đả m bo an ninh qu nh ốc gia, duy trì hòa bình, ổn đị khu v c tực quố ế để tp trung cho
phát triển kinh t ế hội; đồng th i m ra kh i h năng phố ợp các nỗ ực và nguồ l n lc của các nước để
gỉải quy t nh ng vế ấn đề quan tâm chung như môi trườ ến đối khí hậu, phòng chố ạm và ng, bi ng ti ph
buôn lậu quc tế.
Tác động tiêu cực:
- Làm gia tăng sự cnh tranh gay g t khi n nhi u doanh nghi c ta g p ế ệp ngành kinh tế nướ
khó khăn trong phát triể ậm chí là phá sản, gây nhiề ợi vê mặ xã hộn, th u hu qu bt l t kinh tế - i.
- th làm gia tăng sự ph thuc c a n n kinh t qu ế ốc gia vào thị ờng bên ngoài, khiế trư n nn
kinh t d b t c nh ng bi ng v , kinh t ng quế ổn thương trư ến động khôn lườ chính trị ế và thị trườ c
tế.
- th d ng lẫn đến phân phối không công bằ ợi ích và rủi ro cho các ớc và các nhóm khác
nhau trong xã hộ ậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu nghèo v ất bình đẳng xã hội, do v à b i.
- Làm các nước đang phát triển như nướ ải đốc ta ph i mt với nguy cơ chuyể ịch cơ cấn d u kinh
tế t t l ng t d ng nhi u s c lao nhiên bấ ợi, do thiên hướ ập trung vào các ngành sử ều tài nguyên nhiề
động, p. nhưng có giá trị gia tăng thấ
- Có thể thách thức đố to ra mt s i vi quyn lực Nhà nướ ốc gia và phát sình c, ch quyn qu
nhiu v phấn đề c tạp đối vi việc duy trì an ninh và ổn đ ự, an toàn xã hộnh trt t i.
- Có thể làm gia tăng nguy b ắc dân tộc văn hóa truyề xói mòn n s n thng Vit Nam b
trước s “xâm lăng” củ ớc ngoài. a văn hóa nu
- Có thể làm tăng nguy cơ gia tăng của tình trạ ế, buôn lậ ạm xuyên ng khng b quc t u, ti ph
quc gia, d ch b nh, nh ập cư bất hợp pháp…
Tóm lại, hi nhp kinh tế quc t hi n nay v o ra nh i thu i cho s ế a có khả năng tạ ững cơ hộ n l
phát triể ừa có thế ẫn đế ững nguy cơ to lớn mà hậ ủa chúng là rất khó lườn kinh tế, v d n nh u qu c ng.
Vì vậy, tranh th c trong h i nh p kinh t c n ph c bi t coi thi cơ, vượt qua thách thứ ế vấn đề ải đặ
trng.
| 1/24

Preview text:

Ph ạm Thùy Dương
Câu 1. Phân tích điều kiện ra đời và tồn ti ca sn xuất hàng hóa. Giải thích vì sao hàng hóa
lại có hai thuộc tính?
*Khái niệm:
Sản xuất hàng hóa là cách thức tổ chức sản xuất mà trong đó các sản phẩm làm ra dùng để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của một bộ phận hoặc đa số bộ phận người dân sử dụng, chứ không phải
để đáp ứng cho chính người trực tiếp sản xuất ra hàng hóa.
1) Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá ra đời, tồn tại và phát triển dựa vào hai điều kiện
a) Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành, nghề khác nhau.
+ Kéo theo sự phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hoá lao động, dẫn đến chuyên
môn hóa sản xuất; mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một vài loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của
cuộc sống đòi hỏi phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, do đó họ cần đến sản phẩm của nhau, buộc
phải trao đổi với nhau để thoả mãn nhu cầu của mỗi người.
+ Phân công lao động xã hội là cơ sở và tiền đề, là điều kiện cần của sản xuất hàng hoá. Phân
công lao động xã hội càng phát triển thì sản xuất và trao đổi hàng hoá càng mở rộng và đa dạng hơn.
b) Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. Sự tách biệt này do các quan hệ sở
hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thủy là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định
người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động. Trong quá trình sản xuất những
người sản xuất có quyền quyết định về việc sản xuất loại hàng hoá nào, số lượng bao nhiêu, bằng cách
nào và trao đổi với ai.
+ Chế độ tư hữu làm cho những người sản xuất hàng hoá độc lập với nhau, nhưng phân công
lao động lại làm cho họ phụ thuộc vào nhau tạo thành mâu thuẫn. Muốn giải quyết mâu thuẫn này
phải thông qua trao đổi, mua-bán sản phẩm của nhau.
+ Như vậy, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất là điều kiện đủ để nền sản
xuất hàng hóa ra đời và phát triển.
Trên đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoá. Thiếu một trong hai điều kiện ấy
thì sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hoá.
2) Giải thích vì sao hàng hóa lại có hai thuộc tính
Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị vì lao động sản xuất hàng hóa có
tính hai mặt. Đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng 1 Ph ạm Thùy Dương
- Khái niệm: Hàng hóa là một hoặc nhiều những sản phẩm của người lao động có thể giúp thỏa
nhu cầu nào đó của con người và dùng đó để trao đổi với nhau để có thể phục vụ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. - Vẽ sơ đồ:
a) Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Mỗi một lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, công cụ lao động, đối tượng lao động và
kết quả lao động riêng. Chính những cái riêng đó phân biệt các loại lao động cụ thể khác nhau. Chẳng
hạn, lao động của thợ may và lao động của thợ mộc là hai loại lao động cụ thể khác nhau. Lao động
cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
b)Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa đã gạt bỏ hình thức biểu hiện
cụ thể của nó để quy về các chung đồng nhất, đó là sự tiêu phí sức lao động, tiêu hao sức cơ bắp, thần
kinh của con người. Nếu lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng thì lao động trừu tượng tạo ra giá trị
của hàng hóa. Có thể nói, giá trị của hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa,
kết tinh trong hàng hóa. Đó cũng là mặt chất của giá trị hàng hóa.
Phần thêm nếu còn time:
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, phản ánh tính chất tư nhân và tính chất xã hội
của người sản xuất hàng hóa.
- Trong nền kinh tế hàng hóa, sản xuất cái gì và sản xuất như thế nào là việc riêng của mỗi
người. Họ là người sản xuất độc lập, lao động của họ mang tính chất tư nhân và lao động cụ thể của
họ sẽ là biểu hiện của lao động tư nhân
- Đồng thời, lao động của mỗi người nếu xét về mặt hao phí sức lực nói chung, tức lao động
trừu tượng, thì nó luôn là một phận của lao động xã hội thống nhất, nằm trong hệ thống phân công
lao động, nên lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội. 2 Ph ạm Thùy Dương
Trong nền sản xuất hàng hóa, lao động tư nhân và lao động xã hội không phải là hai lao động
khác nhau, mà chỉ là hai mặt đối lập của một lao động thống nhất và chúng mâu thuẫn với nhau tạo
ra mẫu thuẫn cơ bản của “sản xuất hàng hóa” :
- Sản phẩm do người sản xuất hàng hóa tạo ra có thể không ăn khớp hoặc không phù hợp với nhu cầu của xã hội
- Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể thấp hơn hoặc cao hơn hao phí lao động
mà xã hội có thể chấp nhận.
Câu 2. Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa. Lấy VD thc tiễn để minh họa và giải thích vì sao
hàng hóa lại có hai thuộc tính.
1) Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá:
a) Khái niệm: Hàng hóa là một hoặc nhiều những sản phẩm của người lao động có thể giúp
thỏa nhu cầu nào đó của con người và dùng đó để trao đổi với nhau để có thể phục vụ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống.
b) Hai thuộc tính: - Giá trị sử dụng:
+ Do công dụng và thuộc tính tự nhiên của nó quy định. Công dụng đó nhằm thoả mãn một nhu
cầu nào đó của con người, có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, cũng có thể là nhu cầu cho tiêu dùng sản xuất.
+ Bất cứ hàng hoá nào cũng có một hoặc một số công dụng nhất định và chính công dụng đó làm
cho hàng hóa có giá trị sử dụng; giá trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện dần trong quá trình phát
triển của khoa học, kỹ thuật và lực lượng sản xuất (ngày xưa than đá chỉ được dùng để nấu, sưởi ấm;
khi bếp nấu (sưởi) ra đời, than đá được dùng làm chất đốt; về sau nó cũng được dùng làm nguyên liệu
cho công nghiệp hoá chất v.v).
+ Giá trị sử dụng hay công cụ của hàng hoá là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết
định.Với ý nghĩa như vậy thì giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn.
+ Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung vật chất của
của cải không kể hình thức xã hội của của cải đó như thế nào. Giá trị sử dụng dành cho người khác,
cho xã hội được thực hiện thông qua việc trao đổi mua bán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng
là cái mang giá trị trao đổi.
- Giá trị hàng hoá: Muốn hiểu được giá trị của hàng hoá phải bắt đầu nghiên cứu giá trị trao
đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác. 3 Ph ạm Thùy Dương
+ Ví dụ, 1m vải có giá trị trao đổi bằng 10 kg thóc. Vải và thóc là hai hàng hoá có giá trị sử dụng
khác nhau về chất, nhưng chúng có thể trao đổi với nhau theo tỷ lệ nào đó là do giữa chúng có một
cơ sở chung là cả vải và thóc đều là sản phẩm của lao động, đều có lao động kết tinh trong đó. Nhờ
có cơ sở chung đó mà các hàng hoá có thể trao đổi được với nhau. Vì vậy, khi người ta trao đổi hàng
hoá cho nhau về thực chất là trao đổi lao động của mình ẩn dấu trong những hàng hóa ấy. Do vậy có
thể nói, lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá là cơ sở chung cho việc trao đổi và nó tạo thành giá trị của hàng hoá.
+ Như vậy, giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa. Với ý nghĩa như vậy thì giá trị hàng hóa là một phạm trù lịch sử.
2) Giải thích vì sao hàng hóa lại có hai thuộc tính (như câu 1)
3) VD: (các vật làm ra có công dụng ntn, nếu nó đáp ứng đc nhu cầu của xã hội thì chúng ta
sẽ mua nó, nếu như công dụng rất cao nhưng giá trị vượt ngưỡng khả năng thì cũng không
thể thực hiện việc trao đổi mua bán). Nho có rất nhiều giá trị sử dụng như cung cấp vitamin,
khoáng chất, tăng sức đề kháng cho cơ thể, chữa bệnh đường ruột và cả bệnh ung thư nhưng
bán với giá 22 triệu thì không ai dám mua.
Câu 3. Phân tích khái niệm, ưu thế, khuyết tt ca nn kinh tế th trường. Liên hệ thc tin nn
kinh tế th trường định hướng xã hội ch nghĩa ở Vit Nam. *Khái niệm KTTT:
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế
hàng hóa phát triển cao, ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực hiện trên thị trường, thông qua quá
trình trao đổi, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
Tất cả các quan hệ kinh tế trong qua trình tái sản xuất xã hội đều được tiền tệ hóa, các yếu tố
của sản xuất như: đất đai và tài nguyền, vốn bằng tiền và vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và
quản lý,... đều là đối tượng mua – bán và hàng hóa. Ưu thế:
Một là: nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự ra hình thành ý tưởng mới
của các chủ thể kinh tế.
+ Các chủ thể luôn có cơ hội để tìm ra động lực cho sự sáng tạo của mình trong nền kinh tế thị trường.
+ Là phương thức hữu hiệu kích thích sự sáng tạo trong hoạt động của các chủ thể kinh tế, tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ => thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản
xuất, làm cho nền kinh tế hoạt ộ
đ ng năng động, hiệu quả. 4 Ph ạm Thùy Dương
+ Nền KTTT chấp nhận mọi ý tưởng sáng tạo mới trong thực hiện sản xuất kinh doanh và quản lý,
tạo môi trường rộng mở cho các mô hình mới theo đà phát triển của xã hội.
Ví dụ: Công ty Grabbike đã tạo ra mô hình vận tải khách mới, sử dụng người có phương tiện đi lại cá
nhân và nền tảng công nghệ, làm sôi động mảng dịch vụ kinh doanh vận tải.
Hai là: nền kinh tế thị trường luôn thực hiện phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các
vùng miền cũng như lợi thế quốc gia trong quan hệ với thế giới.
Ví dụ: nhờ nền KTTT mà những tiềm năng về du lịch biển, than ở Quảng Ninh được phát huy một
cách hiệu quả, hay tiềm năng về sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long.
Ba là: nền kinh tế thị trường tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người,
từ đó thức đẩy tiến bộ, văn minh xã hội.
+ Nhu cầu tiêu dùng về các loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau được đáp ứng kịp thời; người tiêu dùng
được thỏa mãn nhu cầu cũng như đáp ứng đầy đủ mọi chủng loại hàng hóa, dịch vụ.
Ví dụ: nhu cầu về nhu yếu phẩm của người dân Việt Nam hiện nay được thỏa mãn thông qua mua
bán rất dễ dàng so với những năm nước ta thực hiện chính sách kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Khuyết tật:
Th nht, xét trên phạm vi toàn bộ nền sản xuất xã hội, nền kinh tế thị tr ờng ư luôn tiềm ẩn
những rủi ro khủng khoảng
+ Sự khó khăn đối với các nền kinh tế thị trường thể hiện ở chỗ, các quốc gia rất khó dự báo chính
xác thời điểm xảy ra khung khoảng (đại dịch covid 19). Nền kinh tế thị trường k tự khắc phục những
rủi ro này. => Thách thức đối với nền kinh tế thị trường.
+ Ví dụ: Cuộc Đại khủng hoảng ở Mỹ năm 1929 chính là kết quả của sự tăng trưởng sản xuất quá
mức trong thập kỷ 1920 mà không có sự điều tiết hợp lý của chính phủ.
Th 2, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không
thể tái tạo, suy thái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội.
+ Vì động cơ lợi nhuận, các thủ thể sản xuất kinh doanh có thể vi phạm cả nguyên tắc đạo đức để
chạy theo mục tiêu làm giàu, thậm chí phạm pháp.
Th 3, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội. 5 Ph ạm Thùy Dương
+ Các quy luật thị trường luôn phân bổ lợi ích theo mức độ và loại hình hoạt động tham gia thị trường,
cộng với tác động của cạnh tranh mà dẫn đến sự phân hóa như một tất yếu. 
Do những khuyết tật của nền kinh tế thị trường nên trong thực tế không tồn tại 1 nền kinh tế thị
trường thần túy, mà thường có sự can thiệp của nhà nước để sửa chữa những thất bại của cơ chế
thị trường. Khi đó nền kinh tế thị trường được gọi là kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà
nước hay nền kinh tế hỗn hợp. Liên hệ ở VN:
Những tháng cuối năm 2019 dịch bệnh xuất phát từ một đất nước kinh tế hùng mạnh như Mỹ,
dịch lan nhanh, rất nguy hiểm, cứ thế là tràn ra khắp thế giới. Tác động bởi sự suy thoái toàn cầu, đã
đảo lộn và ảnh hưởng đến các nước, rõ nhất vẫn là hệ thống tài chính, ngân hàng của mỗi nước. Tại
Việt nam, phần lớn hoạt động sản xuất phục vụ cho lĩnh vực xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn. Trong
đó các thị trường lớn như : Mỹ, EU, Nhật là những thị trường truyền thống nhập khẩu hàng sản xuất
từ Việt nam đang bị khủng hoảng, do mức sinh hoạt của người dân bị đảo lộn, đòi hỏi mọi người
phải cắt giảm chi tiêu, thắt lưng buột bụng, mức độ mua hàng giảm, nhu cầu thanh toán yếu …Việt
nam là một trong những nước ảnh hưởng nặng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa.
Nền KTTT không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái
môi trường tự nhiên, môi trường xã hội. Do phần lớn các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nền KTTT
luôn đặt mục tiêu lợi nhuận tối đa nền luôn tạo ra ảnh hưởng tiềm ẩn đối với nguồn lực tài nguyên,
môi trường, nguyên tắc đạo đức, gây ra sự cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, ô nhiễm môi trường,
xói mòn đạo đức kinh doanh, thậm chí cả đạo đức xã hội. Cũng vì mục tiêu lợi nhuận mà các chủ thể
hoạt động sản xuất kinh doanh có thể không tham gia vào các lĩnh vực thiết yếu cho nền kinh tế. Tự
nền KTTT không thể khắc phục được các khuyết tật này.
Ví dụ: Thời sự Chuyển động 24h đưa ra nhiều dẫn chứng, hình ảnh về các công ty đã cắt giảm chi
tiêu, đầu tư cho các công trình xử lý nước thải mà xả thải trực tiếp ra sông suối gây ô nhiễm môi
trường, cuộc sống của người dân vùng ven gặp nhiều khó khăn, gây ra những hệ lụy lâu dài.
Ví dụ: 1 vùng xảy ra dịch bệnh nên bị thiếu thuốc men, nếu Nhà nước không can thiệp (quy định mức
giá tối đa, cấm đầu cơ tích trữ) thì các nhà buôn thuốc sẽ lợi dụng tình trạng này để đẩy giá bán thuốc
chữa bệnh, khẩu trang, vật tư y tế lên cao, phần lớn dân nghèo sẽ không đủ tiền mua thuốc và sẽ phải
chết vì bệnh dịch.(liên hệ với dịch Covit-19)
Nền KTTT không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội. Các quy luật
thị trường luôn phân bổ lợi ích theo mức độ và loại hình hoạt động tham gia thị trường, cộng với tác 6 Ph ạm Thùy Dương
động của cạnh tranh mà dẫn đến sự phân hóa như một tất yếu. Bản thân nền KTTT không thể tự khắc
phục được khía cạnh phân hóa có xu hướng sâu sắc.
Ví dụ: ở Mỹ mặc dù GDP bình quân đầu người rất cao nhưng có sự phân hóa giàu nghèo, địa vị xã
hội sâu sắc gây ra sự bất công, tha hóa đạo đức.
Liên hệ ở VN: bất bình đẳng trong thu nhập ở nước ta ngày càng rõ nét và gay gắt hơn, tỷ lệ hộ nghèo
tập trung chủ yếu ở những vùng khó khăn, có nhiều yếu tố bất lợi như điều kiện tự nhiên khắc nghiệt,
kết cấu hạ tầng kém, trình độ dân trí thấp, trình độ sản xuất manh mún, sơ khai.
Câu 4. Phân tích nội dung, yêu cầu, tác động ca quy luật giá trị trong nn kinh tế hàng hóa. Ý
nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.
1) Nội dung của quy luật giá trị.
+ Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá, ở đâu có sản xuất và trao
đổi hàng hóa thì ở đó tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị; quy định việc sản xuất và trao
đổi hàng hoá phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao
phí lao động cá biệt của mình phù hợp (nhỏ hơn hoặc bằng) với mức hao phí lao động xã hội cần thiết để có thể tồn tại;
+ Trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá- tức là giá cả phải
dựa trên cơ sở giá trị. Quy luật giá trị buộc những người sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo
“mệnh lệnh” của giá cả thị trường.
+ Thông qua sự vận động của giá cả thị trường sẽ thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị.
Giá cả thị trường lên xuống tự phát xoay quanh giá trị hàng hoá (cung – cầu) và biểu hiện sự tác động
của quy luật giá trị trong điều kiện sản xuất và trao đổi hàng hoá.
2)Yêu cầu của quy luật giá trị
Yêu cầu chung của quy luật giá trị là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết
3) Tác dụng của quy luật giá trị. Trong sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị có ba tác động. 7 Ph ạm Thùy Dương
- Th nhất, điều tiết sn xuất và lưu thông hàng hoá: Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ
các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Tác lộng này của quy luật giá trị
thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường dưới tác động của quy luật cung - cầu.
+ Nếu cung nhỏ hơn cầu, thì giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sản xuất ra có lãi, bán
chạy. Giá cả cao hơn giá trị sẽ kích thích mở rộng và đẩy mạnh sản xuất để tăng cung; ngược lại cầu giảm vì giá tăng.
+ Nếu cung lớn hơn cầu, sản phẩm sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu, giá cả thấp hơn giá
trị, hàng hóa khó bán, sản xuất không có lãi. Thực tế đó, tự người sản xuất ra quyết định ngừng hoặc
giảm sản xuất; ngược lại, giá giảm sẽ kích thích tăng cầu, tự nó là nhân tố làm cho cung tăng.
+ Cung cầu tạm thời cân bằng; giá cả trùng hợp với giá trị. Bề mặt nền kinh tế người ta thường gọi là “bão hòa”.
+ Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị thông qua giá cả thị trường. Sự biến động của giá cả
thị trường g có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đó làm cho hàng
hoá giữa các vùng có sự cân bằng nhất định. Như vậy, sự biến động của giá cả thị trường không những
chỉ rõ sự biến động về kinh tế, mà có tác động điều tiết nền kinh tế hàng hoá.
- Th hai, kích thích cải tiến k thut, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy
lực lượng sn xuất xã hội phát triển:
+ Các hàng hoá được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, do đó có mức hao phí lao
động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các hàng hoá đều phải được trao đổi theo mức hao
phí lao động xã hội cần thiết.
+ người sản xuất hàng hoá nào có mức hao phí lao động thấp hơn mức hao phí lao động xã
hội cần thiết, sẽ thu được nhiều lãi và càng thấp hơn càng lãi.
+ Điều đó kích thích những người sản xuất hàng hoá cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất,
cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm v.v nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất.
+ Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn. Nếu người
sản xuất nào g làm như vậy cuối cùng sẽ dẫn đến toàn bộ năng suất lao động xã hội không ngừng tăng
lên, chi phí sản xuất xã hội không ngừng giảm xuống.
- Th ba, thc hin s la chn t nhiên và phân hoá người sn xuất hàng hoá thành người giàu, người nghèo: 8 Ph ạm Thùy Dương
+ Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là: những người có điều kiện
sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp
hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó phát tài, giàu lên nhanh chóng. Họ mua sắm thêm tư
liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh.
+ Ngược lại những người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, hoặc gặp rủi ro trong
kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn đến phá sản trở thành nghèo khó.
4) Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này:
- Cần nhận thức sự tồn tại khách quan và phạm vi hoạt động rộng lớn, lâu dài của quy luật giá
trị trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của nước ta hiện nay.
- Cần vận dụng cơ chế thị tr ờng ư
có sự quản lí của nhà nước để phát huy vai trò tích cực của cơ
chế thị trường và hạn chế mặt tiêu cực của nó để thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo cân bằng xã hội.
- Quy luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yêu kém, kích thích các nhân tố tích
cực phát triển. Sự phân hóa giàu nghèo tạo ra sự bất bình đằng trong xã hội.
Câu 5. Phân tích hàng hóa sức lao động. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.
1) Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc bit:
- Khái niệm: Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh
thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi
sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
- Điều kiện để trở thành hàng hóa:
Th nht, người lao động phải được tự do về thân thể, có quyền sở hữu sức lao động của mình
và chỉ bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định.
Vd: Trong xã hội nô lệ và chiếm hữu phong kiến, người nô lệ và người nông nô không được
tự do về mặt thân thể, khắc nghiệt nhất là trong xã hội chiếm hữu nô lệ, người nô lệ không được quyền
sở hữu chính bản thân mình, ngay cả quyền cơ bản nhất của con người là quyền được sống, được tồn
tại thì người nô lệ cũng không có quyền quyết định mà việc định đoạt đó là do chủ nô của anh ta.
Th hai, người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình đứng ra tổ chức sản xuất
nên muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động cho người khác sử dụng.
Vd: Người nông nô và người nô lệ sau khi được giải phóng khỏi xã hội phong kiến và chế độ chiếm
hữu nô lệ thì họ đã có quyền tự do về mặt thân thể nhưng họ không có tư liệu sản xuất, không có của
cải để duy trì cuộc sống tối thiểu của mình nên họ phải bán sức lao động để duy trì cuộc sống.
2) Hai thuộc tính của hàng hoá SLĐ: 9 Ph ạm Thùy Dương
- Giá trị hàng hóa sức lao động:
+ Do thời gian lao động xã hội cần thiết ể
đ sản xuất và tái sản xuất sức lao động quy định.
+ Giá trị của hàng hóa sức lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của các tư liệu sinh hoạt ể
đ tái sản xuất ra sức lao động.
→ Cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động sẽ bao gồm:
 Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động
 Phí tổn đào tạo người lao động
 Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết nuôi con của người lao động.
+ Giá trị hàng hóa sức lao động mang tính lịch sử - tinh thần:
 Tinh thần: người công nhân còn có tinh thần về văn hóa, du lịc , h vui chơi, giải trí
 Lịch sử: trình độ phát triển của mỗi quốc gia hay các yếu tố về điều kiện địa lý,
khí hậu, mức độ thỏa mãn nhu cầu,… ảnh hưởng đến quá trình tái sản xuất sức lao động
- Giá trị s dng của hàng hóa sức lao động:
+ Là thỏa mãn nhu cầu của người mua, tức là mua để tiêu dùng vào quá trình lao động.
VD: muốn được nhận vào một vị trí nhân viên giao dịch của một ngân hàng thì bạn phải thỏa
mãn các yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, kĩ năng sử dụng phần mềm,…
+ Nhưng khác với hàng hóa thông thường, quá trình sử dụng hàng hóa sức lao động có thể tạo
ra một lượng giá trị lớn hơn giá trị ca bản thân nó. Đó chính là đặc điểm khác biệt của hàng hóa
sức lao động, là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
3) Ý nghĩa việc xut hiện hàng hoá sức lao động:
- Là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản;
- Vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư, đó là lao động không công của người công nhân làm
thuê tạo ra trong quá trình sản xuất và bị nhà tư bản chiếm không;
- Vạch rõ bản chất cơ bản nhất của xã hội tư bản đó là quan hệ bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê;
- Vạch rõ được các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: Lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, lợi tức, địa tô …
- Vạch rõ được nguồn gốc, bản chất của tích lũy tư bản.
*Ý nghĩa của việc nghiên cứu
v n đề này ở nước ta hin nay: 10 Ph ạm Thùy Dương
- Đảng và Nhà nước ta đã thừa nhận sức lao động là hàng hóa cho nên việc xây dựng thị trường sức lao động là tất yếu.
- Nói đến sức lao động hàng hóa thì phải nói đến nguồn nhân lực. Nói đến nguồn nhân lực thì nhất
định phải bàn về số lượng và chất lượng, đặc biệt nhấn mạnh về chất lượng – chất lượng về giáo dục
đào tạo. Một trong những chính sách của Đảng và Nhà nước ta là đổi mới căn bản và hoàn thiện giáo
dục đạo tạo, nghị quyết hành chính,… nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát
triển của xã hội hội nhập thị trường kinh tế quốc tế, cách mạng công nghiệp 4.0,…
Phần thêm nếu còn time:
- Cơ hội lựa chọn việc làm của người lao động ngày càng được mở rộng do chính sách và cơ chế quản
lý cho sự phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
- Các quan hệ lao động – việc làm thay đổi theo hướng các cá nhân được tự do phát huy năng lực của
mình và tự chủ hơn trong việc tìm kiếm việc làm phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trên thị trường.
- Khu vực kinh tế tư nhân được thừa nhận và khuyến khích phát triển, mở ra khả năng to lớn giải
quyết việc làm tạo ra nhiều cơ hội cho người lao động bán sức lao động của mình
- Nhà nước cũng đã từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật: Luật Đầu tư nước ngoài, Luật ấ Đ t đai,
Luật Doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu tư trong nước…, nên đã thúc đẩy các yếu tố của các thị
trường, trong đó thị trường sức lao động hình thành, mở ra tiềm năng mới giải phóng các tiềm năng
lao động và tạo mở việc làm.
Câu 6. Vì sao sức lao động là hàng hóa đặc bit?
- Khái niệm: Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh
thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi
sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng hoá - sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.
- Giá trị hàng hóa sức lao động:
+ Do thời gian lao động xã hội cần thiết ể
đ sản xuất và tái sản xuất sức lao động quy định.
+ Giá trị của hàng hóa sức lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của các tư liệu sinh hoạt ể
đ tái sản xuất ra sức lao động.
→ Cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động sẽ bao gồm:
 Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động
 Phí tổn đào tạo người lao động 11 Ph ạm Thùy Dương
 Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết nuôi con của người lao động.
+ Giá trị hàng hóa sức lao động mang tính lịch sử - tinh thần:
 Tinh thần: người công nhân còn có tinh thần về văn hóa, du lịc , h vui chơi, giải trí
 Lịch sử: trình độ phát triển của mỗi quốc gia hay các yếu tố về điều kiện địa lý,
khí hậu, mức độ thỏa mãn nhu cầu,… ảnh hưởng đến quá trình tái sản xuất sức lao động
- Giá trị s dng của hàng hóa sức lao động:
+ Là thỏa mãn nhu cầu của người mua, tức là mua để tiêu dùng vào quá trình lao động.
VD: muốn được nhận vào một vị trí nhân viên giao dịch của một ngân hàng thì bạn phải thỏa
mãn các yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, kĩ năng sử dụng phần mềm,…
S dĩ sức lao động tr thành hàng hóa đặc bit bởi vì sức lao động có những điểm khác bit sau: + Thứ nhất
, khác với hàng hóa thông thường, quá trình sử dụng hàng hóa sức lao động có thể tạo ra
một lượng giá trị lớn hơn giá trị ca bản thân nó. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư. Như
vậy, hàng hoá sức lao động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị. Đó chính là đặc điểm khác biệt
của hàng hóa sức lao động, là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
+ Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động vì vậy, việc cung ứng sức lao động phụ
thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động. Đối với hầu hết các thị
trường khác thì nhu cầu phụ thuộc vào con người với những đặc điểm của họ, nhưng đối với thị trường
lao động thì con người lại có ảnh hưởng quyết định tới cùng.
Câu 7. Phân tích phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, từ đó rút ra ý nghĩa của việc nghiên
cứu các phương pháp này.
* Khái niệm: Giá trị thặng dư chính là giá trị dôi ra do công nhân làm thuê lao động sản sinh ra vượt
quá giá trị sức lao động của họ nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt hết.
1) Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối:
* Sn xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Được áp dụng trong giai đoạn đầu ca CNTB
- Giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt
quá thời gian lao động cn thiết, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao
động cn thiết không thay đổi .
Ví dụ : Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động cần thiết và 4 giờ là
thời gian lao động thặng dư. 12 Ph ạm Thùy Dương 4 '  m x 100% = 100% 4
Giả dụ nhà tư bản tăng cường bóc lột công nhân bằng cách kéo dài ngày lao động từ 8 giờ lên
10 giờ trong điều kiện thời gian cần thiết không thay đổi vẫn là 4 giờ, thì thời gian lao động thặng dư
sẽ từ 4 giờ tăng lên 6 giờ. 6 '  m x 100% = 150% 4
Phương pháp nâng cao trình độ bóc lột bằng cách kéo dài toàn bộ ngày lao động một cách
tuyệt đối gọi là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
[ THÊM: Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của chủ nghĩa tư bản, khi kỹ thuật còn thấp thì
phương pháp chủ yếu để tăng giá trị t ặ
h ng dư là kéo dài ngày lao động của công nhân. Tuy nhiên bóc lột giá trị t ặ
h ng dư tuyệt đối gặp phải giới hạn về t ể
h chất và tinh thần, đồng thời vấp phải sức đấu
tranh ngày càng mạnh mẽ của công nhân nên với độ dài ngày lao động không thay đổi, nhà tư bản sẽ
nâng cao trình độ bóc lột bằng việc tăng cường độ lao động. Thực chất tăng cường độ lao động cũng
giống như kéo dài ngày lao động. Khi CNTB phát triển, trình độ tự giác của người công nhân được
nâng lên, họ đứng lên đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm vì thế nhà tư bản đã sử dụng phương
pháp sản xuất GTTD tương đối.]
* Sn xuất giá trị thặng dư tương đối: Được áp dụng trong giai đoạn sau, khi nền đại công
nghiệp cơ khí đã phát triển.
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị t
h ng dư thu được bằng cách rút ngắn thời gian lao động
cn thiết trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội và do đó kéo dài một cách tương ứng thi gian
lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động không thay đổi. Ví dụ :
Nếu thời gian lao động cần thiết rút từ 4 giờ xuống còn 2 giờ, thì thời gian lao động thặng dư
sẽ tăng từ 4 giờ lên 6 giờ. 6 '  m x 100% = 300% 2
Phương pháp nâng cao trình độ bóc lột bằng cách rút ngắn thời gian lao động cn thiết để
kéo dài thời gian lao động thặng dư trong điều kiện độ dài của ngày lao động vẫn như cũ gọi là
phương pháp sản xuất giá trị t
h ng dư tương đối.
Để rút ngắn thời gian lao động cần thiết nhà tư bản phải tìm cách hạ t ấ
h p giá trị sức lao động
bằng cách hạ thấp giá trị tư liệu sinh hoạt. Chỉ có nâng cao năng suất lao động xã hội trong các ngành
sản xuất tư liệu sinh hoạt cho công nhân, cũng như trong các ngành sản xuất tư liệu sản xuất trực tiếp
liên quan đến các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt thì mới đạt được kết quả đó. 13 Ph ạm Thùy Dương
=> So sánh hai phương pháp:
Tiêu chí khác biệt
Sx GTTD tuyệt đối Sx GTTD tương đối
Thời gian lao động tất yếu Giữ nguyên Giảm xuống Giá trị sức lao động Không đổi Giảm xuống Biện pháp
Kéo dài thời gian LĐ hoặc Tăng NSLĐ tăng CĐLD
Thời gian áp dụng chủ yếu
Giai đoạn đầu của CNTB
Giai đoạn đại công nghiệp cơ khí phát triển
*Giá trị thặng dư siêu ngạch: Giá trị t
h ng dư siêu ngạch là phần giá trị t
h ng dư phụ thêm xuất hin khi doanh nghiệp áp
dụng công nghệ mi sớm hơn các doanh nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn
giá trị xã hội. Giá trị t ặ
h ng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật,
hoàn thiện tổ chức sản xuất và tổ chức lao động để tăng năng suất lao động, làm giảm giá trị của hàng hoá.
Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương
đối vì chúng có một cơ sở chung: Chúng đều
d a trên cơ sở tăng năng suất lao động. 2) Ý nghĩa :
Nếu bỏ qua mục đích và tính chất của tư bản chủ nghĩa có thể thấy:
- Cả hai phương pháp sản xuất giá trị t ặ
h ng sư tuyệt đối và giá trị t ặ
h ng dư tương đối đều có thể
áp dụng vào nền kinh tế. Tạo ra nhiều sản phẩm thặng dư cho xã hội là tiền đề cho việc tái sản
xuất mở rộng, phát triển quy mô, tăng trưởng kinh tế.
- Phương pháp sản xuất giá trị t ặ
h ng dư tương đối và giá trị t ặ
h ng dư siêu ngạch có tác dụng
mạnh mẽ kích thích cá nhân và tập thể cải tiến kĩ thuật, áp dụng khoa học công nghệ mới vào
sản xuất; cải tiến quản lý sản xuất; nâng cao năng s ấ
u t lao động; lực lượng sản xuất tiến bộ và phát triển nhanh.
Phần thêm nếu còn time:
- Quá trình nghiên cứu 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư cho thấy khi gạt bỏ mục đích và
tính chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản thì sản xuất giá trị t ặ
h ng dư chính là khoa học sử dụng lao động
có hiệu quả nhất mà bất kỳ xã hội nào cũng cần phải quan tâm. Bởi vậy, các phương pháp sản xuất giá trị t ặ
h ng dư có thể vận dụng trong các doanh nghiệp ở nước ta nhằm kích thích sản xuất tăng năng
suất lao động xã hội, sử dụng kĩ thuật mới, cải tiến tổ chức quản lí, tiết kiệm chi phí sản xuất. 14 Ph ạm Thùy Dương
- Đối với quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân của nước ta, việc nghiên cứu sản xuất giá trị
thặng dư gợi ra cho nhà hoạch định chính sách phương thức làm tăng của cải thúc đẩy phát triển kinh
tế. Trong điều kiện điểm xuất phát của nước ta còn thấp, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần tận dụng
triệt để các nguồn lực nhất là lao động và sản xuất kinh doanh. Về cơ bản lâu dài cần phải coi trọng
việc tăng năng suất lao động xã hội, đẩy manh công nghiệp hoa hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân là
giải pháp cơ bản để tăng năng suất lao động xã hội.
- Quy luật giá trị thặng dư đã phát huy vai trò to lớn của nó đem lại những tiến bộ vượt bậc và
thành tựu kinh tế cho CNTB. Nước ta nói riêng và các nước XHCN nói chung cần nỗ lực không
ngừng trên con đường của mình để xây dựng XHCN trên thế giới. Riêng nước ta, đang trong giai
đoạn quá độ lên CNXH từ chế độ PK bỏ qua giai đoạn TBCN với xuất phát điểm là một nền kinh tế
lạc hậu chủ yếu là dựa vào nông nghiệp. Yêu cầu đặt ra là phải từng bước xây dựng cơ sở vật chất
cho CNXH. Vì vậy, chúng ta phải học tập những thành tựu mà CNTB đã đạt được trong đó quan tâm
đặc biệt đến quy luật kinh tế cơ bản của nó là giá trị t ặ
h ng dư, sửa chữa quan niệm sai lầm trước kia trong xây dựng kinh tế.
Câu 8. Phân tích căn cứ, nội dung, ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành các cặp phạm trù:
tư bản bt biến - tư bản kh biến, tư bản c định - tư bản lưu động. Ý nghĩa của việc nghiên
cu vấn đề này.
- Khái niệm tư bản: là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê. Nếu hiểu
theo nghĩa này thì tư bản là một phạm trù lịch sử biểu hiện quan hệ sản xuất giữa giai cấp tư bản và giai
cấp công nhân làm thuê.
1) Tư bản bt biến - tư bản kh biến
a) Căn cứ:
- Dựa vào vai trò khác nhau của những bộ phận tư bản trong việc tạo ra giá trị thặng dư. Trong
đó, tư bản bất biến đóng vai trò là điều kiện còn tư bản khả biến đóng vai trò quyết ị đ nh giá trị thặng dư.
b) Ni dung:
 Tư bản bt biến (c):
+ Khái niệm: là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất (nhà xưởng, máy móc,
thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ…) mà giá trị của nó được lao động cụ thể của người công
nhân chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm mới, tức là giá trị không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất.
+ Không tạo ra giá trị thặng dư nhưng là điều kiện cần thiết để quá trình tạo ra giá trị thặng dư được diễn ra
+ Phân loại: c được chia thành C1 và C2,
C1 tồn tại dưới dạng máy móc, thiết ị b , nhà xưởng,
C2 tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ…
+ Ví dụ: Để sản xuất sợi, nhà tư bản phải ứng ra số tiền là 50 USD để mua 50 kg bông, 3 USD
hao mòn máy móc để kéo 50 kg bông thành sợi. Tư bản này gọi là tư bản bất biến 15 Ph ạm Thùy Dương
 Tư bản kh biến (v):
+ Khái niệm: là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra, nhưng
thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức biến đổi về dố lượng trong quá trình sản xuất .
+ Là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư (m). - Kí hiệu: V
+ Ví dụ: Nhà tư bản bỏ ra 10 USD để thuê công nhân lao động trong 8 giờ nhưng chỉ cần 4 giờ
đồng hồ, nhà tư bản đã thu về 10 USD từ sản phẩm người công nhân làm ra.Vượt qua điểm bù lại giá
trị sức lao động này, người công nhân bắt đầu tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
c) Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này: -
Sự phân chia này đã vạch rõ nguồn gốc thực sự của giá trị thặng dư là do tư bản khả biến
tạo ra, còn tư bản bất biến tuy không phải là nguồn gốc của giá trị thặng dư nhưng là điều kiện cần thiết
không thể thiếu được. -
Như vậy, Mác đã chỉ ra vai trò khác nhau của các bộ p ậ
h n tư bản trong quá trình hình
thành giá trị nhờ sự phân chia này. Từ đó làm rõ bản c ấ h t bóc lột của CNTB.
2) Tư bản c định - tư bản lưu động
a) Căn cứ:
- Căn cứ vào sự khác nhau trong phương thức chu chuyển về mặt giá trị của các bộ phận tư bản ở trong sản xuất.
b) Ni dung:
Tư bản sản xuất gồm nhiều bộ phận và có thời gian chu chuyển khác nhau về mặt giá trị, do đó
ảnh hưởng đến thời gian chu chuyển của toàn bộ tư bản. Căn cứ vào sự khác nhau trong phương thức
(đặc điểm) chu chuyển về mặt giá trị nhanh hay chậm của các bộ phận tư bản để phân chia tư bản sản
xuất thành tư bản cố định và tư bản lưu dộng.
 Tư bản cố định (C1)
+ Khái niệm: là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng, V.V.
tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó không chuyển hết mệt lần vào sản phẩm
mà chuyển dần từng phần theo mức độ hao mòn của nó trong thời gian sản xuất. + Dẫn tới hao mòn:
Hao mòn hữu hình: sự mất dần về GT và GTSD do tác động tự nhiên gây ra.
Hao mòn vô hình: sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị do sựu tăng lên NSLD để sản xuất TLLĐ.
+ Ví dụ: Để sản xuất ra đồ gỗ mỹ nghệ, nhà tư bản phải mua máy móc, thiết bị nhà xưởng (máy
cưa, máy xẻ, máy cắt, bào, đục…)
 Tư bản lưu động (C2+V) 16 Ph ạm Thùy Dương
+ Khái niệm: là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ,
sức lao động, v.v.. Giá trị của nó được hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình sản xuất,
khi hàng hóa được bán xong.
+ Việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động làm cho tỉ suất và khối lượng giá trị thặng hàng năm tăng lên.
+ Ví dụ: Trong xưởng sản xuất sợi, nhà tư bản bỏ ra 100 USD mua bông và 20 USD thuê công
nhân dệt sợi làm 8 giờ. Bình thường, người công nhân làm trong 4 giờ, nhà tư bản đã thu về đủ tiền
vốn và tỉ suất giá trị thặng dư là 100%. Nhưng khi áp dụng tiến bộ khí thuật, đẩy nhanh quá trình chu
chuyển, nhà tư bản có thể thu hồi được vốn sau 3 giờ làm việc của công nhân và tỉ suất giá trị thặng dư lúc này là 167 %.
c) Ý nghĩa của việc nghiên cứu
v n đề này:
- Việc phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý
kinh tế. Nó là cơ sở để quản lý, sử dụng vốn cố định và vốn lưu động một cách hiệu quả.
- Việc nghiên cứu 2 phạm trù này giúp ta hiểu được tăng tốc độ chu chuyển của tư bản cố định
là một biện pháp quan trọng để tăng quỹ khấu hao tài sản cố định làm cho lượng tư bản sử dụng tăng
lên, tránh được thiệt hại hao mòn. Nhờ đó mà có điều kiện đổi mới và nâng cấp thiết bị nhanh chóng hơn.
Câu 9. Phân tích tính tất yếu khách quan của vic phát triển kinh tế th trường định hướng xã
hi ch nghĩa ở Vit Nam.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là đường lối ch ế i n lược nhất quán,
là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Sự tất yếu
đó xuất phát từ những lí do cơ bản sau đây:
- Một là, phát triển kinh tế th trường định hướng xã hội ch nghĩa là phù hợp với tính
quy luật phát triển khách quan
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao. Khi có đủ các
điều kiện cho sự tồn tại và phát triển, nền kinh tế hàng hóa tự hình thành. Sự phát triển của nền kinh
tế hàng hóa theo các quy luật tất yếu đạt tới trình độ nền kinh tế thị trường. Đó là tín h quy luật. Ở VN,
các điều kiện cho sự hình thành và phát triển kinh tế hàng hóa luôn tồn tại. Do đó, sự hìn h thành kinh
tế thị trường ở VN là tất yếu khách quan. 
Kinh tế thị trường sẽ và còn tồn tại lâu dài ở nước t a
 Đây là 1 tất yếu khách quan và là cần thiết cho 1 cuộc xây dựng CNXH 17 Ph ạm Thùy Dương
 Nền sản xuất hàng hóa không hè mất đi, việc sản xuất và phân phối phải được thông qua thị
trường, thông qua quan h hàng-tiền, giá cả-giá trị.
- Hai là, do tính ưu vit ca kinh tế th trường thc đẩy phát trin
Thực tiễn trên thế giới và VN cho thấy kinh tế thị trường là phương thức phân bố nguồn
lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với các mô hìn
h kinh tế phi thị trường 
Kinh tế thị trường luôn là động lực t ú h c đẩy lực l ợ
ư ng sản xuất phát triển nhanh và có
hiệu quả, Dưới tác động của các quy luật thị trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng động,
kích thích tiến bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ 
Sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
nhanh và có hiệu quả, thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 
Trong quá trình phát triển kinh tế thị trường cần chú ý tới những thất bại và khuyết tật
của thị trường để có sự can thiệp, điều tiết kịp thời của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Ba là, do đó mô hình kinh tế th trường phù hp vi nguyn vn
g ca nhân dân mong
mun dân giàu, nước mn ,
h dân ch, công bn , g văn minh.
Trên thế giới có nhiều mô hìn
h kinh tế thị trường, nhưng việc phát triển mà dẫn tới dân
không giàu, nước không mạnh, không dân chủ, kém văn minh thì không ai mong muốn. Thế giới cũng
vậy và nhân dân VN cũng vậy. Cho nên, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh là khát vọng của nhân dân VN. Để thực hiện hóa khát vọng như vậy, việc thực
hiện kinh tế thị trường mà trong đó hướng tới giá trị mới, do đó, là tất yếu khách quan. 
Kinh tế thị trường không phải là phạm trù riêng của CNTB, nó có tính độc lập tương
đối và phát triển theo quy luật riêng có của nó. Dù nó tồn tại ở đâu, thời điểm nào trong lịch sử, xong
sự tồn tại trong thực tế sẽ không thể có 1 nền kinh tế nào là trìu tượng, là chung cho mọi hình thái
kinh tế xã hội, cho mọi quốc gia, dân tộc. 
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ phá vỡ tính tự cấp, tự túc
của nền kinh tế; đẩy mạnh nhân công lao động xã hội, phát triển ngành nghề; tạo việc làm cho người
lao động; thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, khuyến khích ứng dựng kĩ thuật công nghệ
mới đảm bảo năng suất lao động, tăng số lượng, chất lượng và chủng loại hàng hóa, dịch vụ góp phần
từng bước cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân; thúc đẩy tích tụ và tập trung sản xuất, mở rộng
giao lưu kinh tế giữa các vùng miền trong nước và với nước ngoài; khuyến khích tín h năng dộng,
sáng tạo trong các hoạt động kinh tế; tạo cơ chế phân bố và sự dụng các nguồn lực xã hội một cách hợp lý, tiết kiệm… 18 Ph ạm Thùy Dương 
Có thể xem phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là bước
đi quan trọng nhắm xã hội hóa nền sản xuất xã hội, là bước đi tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỉ
lên sản xuất lớn, là bước quá độ để đi lên CNXH.
Câu 10. Phân tích đặc trưng cơ bản ca nn kinh tế th trường định hướng xã hội ch nghĩa ở Vit Nam.
- Khái niệm : Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo
các quy luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân
giàu nước manh, dân chủ , công bằng, văn minh, có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Các đặc trưng cơ bản của nền KTTT định hướng XHCN ở VN:
1. V mục tiêu:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức để phát triển lực lượng sản
xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện
“dân giàu , nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh”.
Đây là sự khác biệt cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa. Mục đích đó bắt nguồn từ cơ sở kinh tế - xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và là sự phản ánh mục tiêu của chính trị - xã hội mà nhân dân ta đang phấn đấu dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mặt khác, đi đôi với việc phát triển lực lượng sản xuất hiện
đại, quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam còn gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ,
phù hợp nhằm ngày càng hoàn thiện cơ sở kinh tế - xã hội của chủ nghĩa xã hội.
2. V quan h s hữu và thành phần kinh tế.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều hình thức
sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là
một động lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để
phát triển một nền kinh tế độc lập tự chủ. Các chủ thể th ộ
u c các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp
tác, cạnh tranh cùng phát triển theo pháp luật.
Sở hữu tư nhân được Đảng và nhà nước coi là động lực quan trọng , thực hiện sự liên kết giữa
các loại hình công hữu – tư hữu sâu rộng ở cả trong và ngoài nước. Mỗi thành phần kinh tế đều là
một bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân, bình đẳng trước pháp luật, cùng tồn tại và phát triển,
cùng hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Chỉ có như ậy mới có được tiềm năng to lớn của các thành 19 Ph ạm Thùy Dương
phần kinh tế vào sự phát triển chung của đất nước nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần ngày
càng tăng của các tầng lớp nhân dân.
3. V quan h quản lý nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại ở mọi quốc gia trên thế giới, nhà nước đều phải can
thiệp ( điều tiết) qúa trình phát triển kinh tế của đất nước nhằm khắc phục những hạn chế, khuyết tật
của kinh tế thị trường và định hướng chúng theo mục tiêu đã định. Tuy nhiên, quan hệ quản lý và cơ
chế quản lý trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có đặc trưng riêng
đó là:Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dứới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự làm chủ và giám sát của
nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị tr ờng ư
để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã
hội, vì “dân giàu , nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh”. => ĐT rất riêng
Đảng lãnh đạo nền kinh tế thị tr ờng ư
định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua cương lĩnh,
đường lối phát triển kinh tế - xã hội và các chủ trương, quyết sách lớn trong từng thời kỳ phát triển
của đất nước ,là yếu tố quan trọng bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường.
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị tr ờng ư
định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua pháp luật,
các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các công cụ kinh tế trên cơ sở tôn
trọng những nguyên tắc của thị trường, phù hợp với yêu cầu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam. Nhà nước chăm lo xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr ờng ư
định hướng xã hội chủ
nghĩa, tạo môi trường phát triển đồng bộ các loại thị trường, khuyến khích các thành phần kinh tế
phát huy mọi nguồn lực để mở mang kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, có trật tự, kỷ
cương. Cùng đó thông qua cơ chế, chính sách và các công cụ quản lý kinh tế , nhà nước tác động vào
thị trường nhằm đảm bảo tính bền vững của các cân đối kinh tế vĩ mô; khắc phục những khuyết tật
của kinh tế thị trường, khủng hoảng chu kỳ; khủng hoảng cơ cấu, khủng hoảng tài chính – tiền tệ,
thảm họa thiên tai, nhân tai.....Nhà nước hỗ trợ thị trường trong nước khi cần thiết, hỗ trợ các nhóm
dân cư có thu nhập thấp, gặp rủi ro trong cuộc sống...nhằm giảm bớt sự phân hoá giàu nghèo và sự
bất bình đẳng trong xã hội mà kinh tế thị trường mang lại.
4. V quan h phân phối.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện phối công bằng các yếu
tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội và điều kiện phát triển của mọi chủ thể kinh tế ( phân phối
đầu vào ) để tiến tới xây dựng xã hội mọi người đều giàu có, đồng thời phân phối kết quả làm ra ( đầu 20 Ph ạm Thùy Dương
ra ) chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác
và thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết định bởi quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. Nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế nhiều thành phần với sự đa dạng hóa các loại
hình sở hữu và do vậy thisch ứng với nó là các loại h ình phân phối khác nhau( cả đầu vào và đầu ra
của các quá trình kinh tế). Thực hiện nhiều hình thức phân phối ( thực chất là thực hiện các lợi ích
kinh tế) ở nước ta sẽ có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội, góp phần cải thiện và
nâng đời sống cho mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, bảo đảm công bằng xã hội trong sử dụng các
nguồn lực kinh tế và đóng góp của họ trong quá trình lao động và sản xuất, kinh doanh.
Trong các hình thức phân phối đó, phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối
theo phúc lợi là những hình thức phân phối phản ảnh định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường.
5. V quan h gia gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội .
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải thực hiện gắn tăng
truworng kinh tế với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa – xã hội; thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng
giai đoạn phát triẻn của kinh tế thị trường.
Đây là đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa nền
kinh tế thị trường ở Việt Nam. Bởi tiến bộ và công bằng xã hội vừa là điều kiện bảo đảm cho sự phát
triển bền vững của nền kinh tế, vừa là mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa
mà chúng ta phải hiện thực hóa từng bước trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Với những đặc trưng trên, kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự
kết hợp những mặt tích cực, ưu điểm của kinh tế thị trường với bản chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội
để hướng tới một nền kinh tế thị trường hiện đại, văn minh. Tuy nhiên, kinh tế thị tr ờng ư định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang trong qúa trình hình thành và phát triển tất sẽ còn bộc lộ nhiều yếu
kém cần phải khắc phục và hoàn thiện.
Câu 11. Phân tích vai trò cách mạng công nghiệp đối vi s phát triển kinh tế - xã hội, t đó rút
ra ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối vi Vit Nam hin nay. a) Khái niệm
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở
những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo 21 Ph ạm Thùy Dương
sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động
cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật – công nghệ đó vào đời sống xã hội. b) Vai trò:
- M
ột là, thúc đẩy s phát triển lực lượng sn xut.
Các cuộc cách mạng công nghiệp có những tác động vô cùng to lớn đến sự phát triển lực lượng
sản xuất của các quốc gia, tác động mạnh mẽ từ quá trình điều chỉnh cấu trúc và vai trò các nhân tố
trong lực lượng sản xuất xã hội.
Trong cách mạng công nghiệp, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực cao, do đó, nó là một cơ hội
cho quốc gia đẩy mạnh nâng cao đào tạo nguồn nhân công. Điều đó tạo điều kiện cho nước ta, một
nước vẫn còn lạc hậu, tiếp cận đến với những phát minh tiên tiến, đến những thành tựu khoa học kỹ
thuật hiện đại của thế giới, cùng với đó là áp dụng những thành tựu đó vào tiến trình nâng cao tư liệu
sản xuất nói riêng, cũng như mọi mặt trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Ngoài ra, cách mạng công nghiệp tạo cơ hội cho các nước phát triển nhiều ngành kinh tế và những
ngành mới thông qua mở rộng ứng dụng những thành tựu về công nghệ thông tin, công nghệ số, công
nghệ điều khiển, công nghệ sinh học. Cách mạng công nghiệp chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới theo
hướng hiện đại, hội nhập quốc tế và hiệu quả cao, điều này mang lại cơ hội lớn cho nước ta học hỏi
các nước phát triển trên thế giới.
- Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan h sn xut.
Các cuộc cách mạng công nghiệp tạo sự phát triển nhảy vọt về chất trong lực lượng sản xuất và
sự phát triển này tất yếu dẫn đến quá trình điều chỉnh, phát triển và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã
hội và quản trị phát triển.
Cụ thể ở Việt Nam, Chúng ta đang trên con đường xác lập quan hệ sản xuất của XHCN, cùng với
đó đang trên tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, với lực lượng sản xuất đang trên con đường
tiến bộ và phát triển hơn thì mục tiêu ở nước ta là xác lập một quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng
sản xuất đang và sẽ rất phát triển. Cùng với đó, ta xây dụng quan hệ sản xuất công hữu về tư liệu sản
xuất, phân phối theo lao động và phúc lợi xã hội. Và cách mạng công nghiệp là động lực thúc đẩy
nước ta hoàn thiện quan hệ sản xuất ở nước ta trên cả ba mặt: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan
hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối, trao đổi.
- Ba là, thúc đẩy đối mới phương thức qun tr phát triển
Cách mạng công nghiệp làm cho sản xuất xã hội có n ữ
h ng bước phát triển nhảy vọt.
Điều này thể hiện khá rõ trong nền cách mạng công nghiệp 4.0 bao gồm IOT, Data Science (Khoa
học dữ liệu), (AI) trí tuệ nhân tạo,… Điều này tạo động lực cho nước ta thay đổi trong phương thức
quản trị phát triển. Ví du như phương thức quản trị và điều hành nhà nước được thực hiện bằng hạ
tầng số và internet. Đồng thời, các cơ quan công quyền có thể dựa trên hạ tầng công nghệ số để tối
ưu hóa hệ thống giám sát và điều hành xã hội theo mô hình “Chính phủ điện tử”, “đô thị thông
minh”,… Bộ máy hành chính nhà nước vì vậy phải cải tổ theo hướng minh bạch hiệu quả. Cách mạng
công nghiệp 4.0 cũng tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị và điều hành doanh nghiệp. Sự 22 Ph ạm Thùy Dương
ứng dụng của công nghệ khiến doanh nghiệp phải thay đổi cách thức thiết kế, tiếp thị và cung ứng
hàng hóa dịch vụ theo cách mới, bắt nhịp với không gian số.
Việc này yêu cầu nước ta phải có hệ thống thúc đẩy sáng tạo trong các phương thức quản lý, nguồn
nhân lực tri thức hơn có khả năng thích ứng cao đối với những sự thay đổi trong nền cách mạng công nghiệp
c) Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề
Việc nghiên cứu vấn đề cách mạng công nghiệp mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với
tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Nước ta đang trên con đường quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, nước ta cũng đang từng bước tiếp cận đến những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới qua
các cuộc cách mạng công nghiệp và tích cực áp dụng và học hỏi để phát triển lực lượng sản xuất bao
gồm tư liệu sản xuất và nguồn nhân lực nhất là trong kỷ nguyên 4.0, một kỷ nguyên vẫn còn khá mới
với Việt Nam thì việc nghiên cứu vấn đề này là vô cùng cần thiết.
Cùng với đó, để xác lập một quan hệ sản xuất phù hợp nhất không chỉ cho XHCN mà còn cho lực
lượng sản xuất đang tiến bộ của Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, Chúng ta càng
phải đẩy mạnh việc hiểu rõ về kỷ nguyên công nghệ số này. Và chúng ta cũng đang cố gắng phát huy
lợi thế của công nghệ trong việc quản trị của Nhà Nước, doanh nghiệp hay tổ chức xã hội,…
Câu 12. Phân tích đặc trưng cơ bản ca nn kinh tế th trường định hướng xã hội ch nghĩa ở Vit Nam. a) Khái niệm:
-
Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác
kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các nước thành viên có sự rằng buộc theo
những quy định chung của khối. b) Ni dung:
-
Chuẩn bị các điều kiện để hội nhập hiệu thành công
- Thực hiện đa dạng các hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
c) Tác động ca hi nhp kinh tế quc tế đến s phát triển kinh tế Vit Nam:
 Tác động tích tực:
- Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước,
tận dụng cảc lợi thế kinh tế của nước ta trong phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng
trưởng kinh tế nhanh, bền vững và chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao.
- Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn,
qua đó hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền
kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp trong nước; góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh
doanh, làm tăng khả năng thu hút khoa học công nghệ hiện đại và đầu tư bên ngoài vào nên kinh tế.
- Nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia. Nhờ đẩy
mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước mà nâng cao khả năng hấp thụ
khoa học công nghệ hiện đại và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và
chuyển giao công nghệ nhằm n
âng cao chất lượng nên kinh tế.
- Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và
các đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để
nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế. 23 Ph ạm Thùy Dương
- Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân được thụ hưởng các sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao
lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, từ đó có thêm cơ hội tìm kiếm việc làm. - Tạo đỉ u
ề kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển
của thế giới, từ đó xây dựng và điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề ra chính sách phát triển
phù hợp cho đất nước.
- Là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế
giới, bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới để làm giàu thêm văn hóa
dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
- Tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây
dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh.
- Tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế, nâng cao
vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước ta trong các tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu.
- Đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và quốc tế để tập trung cho
phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồn lực của các nước để
gỉải quyết những vấn đề quan tâm chung như môi trường, biến đối khí hậu, phòng chống tội p ạ h m và buôn lậu quốc tế.
 Tác động tiêu cực:
- Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế nước ta gặp
khó khăn trong phát triển, thậm chí là phá sản, gây nhiều hậu quả bất lợi vê mặt kinh tế - xã hội.
- Có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị tr ờng ư bên ngoài, khiến nền
kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường về chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế.
- Có thể dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm khác
nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội.
- Làm các nước đang phát triển như nước ta phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh
tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên nhiều sức lao
động, nhưng có giá trị gia tăng thấp.
- Có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia và phát sình
nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật ự t , an toàn xã hội.
- Có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mòn
trước sự “xâm lăng” của văn hóa nuớc ngoài.
- Có thể làm tăng nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên
quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp…
 Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa có khả năng tạo ra những cơ hội thuận lợi cho sự
phát triển kinh tế, vừa có thế dẫn đến những nguy cơ to lớn mà hậu quả của chúng là rất khó lường.
Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức trong hội nhập kinh tế là vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng. 24