-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập Lịch sử đảng | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
Đề cương ôn tập Lịch sử đảng |Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử đảng (TN) 1 tài liệu
Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 44 tài liệu
Đề cương ôn tập Lịch sử đảng | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
Đề cương ôn tập Lịch sử đảng |Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử đảng (TN) 1 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 44 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
Preview text:
lOMoARcPSD| 41967345
ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
1. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
a) Phân tích vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về chính trị tư
tưởng và tổ chức để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
+ 1918 người tham gia vào Đảng xã hội Pháp.
+ 18/6/1919 Người đưa lên Hội nghị Vecxay.
+ 7/1920 Người đọc được bản sơ thảo về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lenin.
+ 12/1920 Người bỏ phiếu tán thành và gia nhập quốc tế thứ 3 và sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
*Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức sự ra đời của Đảng - Về tư tưởng:
+ Năm 1921: sáng lập “Hội liên hiệp thuộc địa” để tuyên truyền, tập hợp lực
lượng chống chủ nghĩa đế quốc và sáng lập tờ báo Le Paria vạch trần chính sách đàn
áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc - Về chính trị:
+ Con đường cách mạng là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp
+ Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là 1 bộ phận của CM vô sản thế giới
+ Xây dựng khối đại đoàn kết và liên minh công nông - Về tổ chức:
+ Tháng 6/1925 thành lập Hội VN cách mạng thanh niên
+ Huấn luyện cán bộ đưa về nước truyền bá lý luận giải phóng dân tộc
+ Xuất bản báo “Thanh niên”, “Đường Cách mệnh”
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
a) Phân tích nội dung cơ bản và ý nghĩa của chính cương vắn tắt và sách lược vắn
tắt của Đảng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được Hội nghị thành lập
Đảng cộng sản VN thông qua (2/1930) - Nội dung:
+ Mục tiêu: Làm tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới XHCN + Nhiệm
vụ: Đánh đuổi đế quốc Pháp và bọn tay sai, làm cho nước VN hoàn toàn độc lập
+ Lực lượng: Liên minh công, nông, đồng đội chủ trương đoàn kết tát cả các giai
cấp, các lực lượng tiến bộ
+ Lãnh đạo: ĐCSVN, Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng, lấy
chủ nghĩa Mlenin làm nền tảng
+ Phương pháp cách mạng: Thực hiện bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng
+ Quan hệ quóc tế: là một bộ phận của cách mạng thế giới
- Ý nghĩa: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã phản ánh rõ những đặc điểm
của xã hội VN trong những năm thế kỉ XX, chỉ rõ được những mâu thuẩn cơ bản
và chủ yếu của dân tộc VN. Đặc biệt đánh giá đúng thái độ các giai cấp xã hội lOMoARcPSD| 41967345
đối với nhiệm vụ dân tộc. Từ đó, xác định được phương pháp, nhiệm vụ lực lượng
của CM để thực hiện đường lối chiến lược, chính sách lược của CMVN
b) Trình bày nội dung và ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng (2/1930)
- Địa điểm: Cửu Long (Hồng Kong)
- Thời gian: từ ngày 6/1 – 7/2/1930 - Thành phần: + An nam CSĐ: 2 người
+ Đông dương CSĐ: 2 người + Phái
viên Quốc tế Cộng sản: 5 người - Nội dung:
+ Bãi bỏ những thành kiến xung đột, thống nhất các tổ chức Đảng + Lấy tên ĐCS VN
+ Thảo ra chính cương và điều lệ sơ lược
+ Định ra kế hoạch thống nhất đất nước +
Bầu ra ban chấp hành Trung ương lâm thời - Ý nghĩa:
+ Như 1 đại hội thành lập ĐCS VN chấm dứt sự tổn tại riêng lẻ của 3 tổ chức Đảng
3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản VN
- Chấm dứt cuộc khủng hoảng về lãnh đạo
- CMVN trở thành 1 bộ phận của CM thế giới
- Tạo cơ sở cho những bước nhảy vọt của CMVN
4. Chủ trương chiến lược mới của Đảng từ Hội nghị TW 6 (11/1939) – Hội nghị TW 8 (5/1941)
a) Phân tích chủ trương chiến lược mới của Đảng tại Hội nghị TW 8 (5/1941). Ý
nghĩa của Hội nghị TW lần thứ 8
- Chủ trương chiến lược mới của Đảng tại Hội nghị TW 8: +
- Ý nghĩa của Hội nghị TW 8:
+ Hội nghị TW 8 được đánh dấu là Hội nghị hoàn chỉnh đường lối chiến lược
cách mạng của Đảng chuẩn bị lực lượng cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 sau này
+ Ngày 25/19/19341 Việt Minh công bố tuyên ngôn nêu rõ: VN độc lập đồng
minh (Mặt trận Việt Minh ra đời)
b) Trình bày hoàn cảnh lịch sử và phân tích nội dung của Hội nghị TW lần thứ 8 của
Đảng. Ý nghĩa của sự chuyển biến chỉ đạo chiến lược đối với cách mạng VN 4
- Hoàn cảnh lịch sử của Hội nghị TW 8 của Đảng: *Thế giới:
+ Tháng 9/1939 chiến tranh thế giời thứ 2 bùng nổ. Ở Đông Dương bộ máy đàn
áp được tăng cường, luật thiết quân luật được thiết lập lOMoARcPSD| 41967345
+ Tháng 6/1960, Đức tiến công Pháp, chính phủ của thủ tướng Peetanh ký văn bản đầu hàng Đức
+ Sau khi chiếm 1 loạt nước châu Á, 6/1941 Đức tấn công Liên Xô *Tại Đông Dương
+ Ngày 28/9/1939 toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm tuyên truyền cộng
sản, đặt ĐCS Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật
+ Ngày 22/9/1940 phát xít Nhật vào Đông Dương kẻ thù Đông Dương gia tăng
+ Ngày 27/9/1940 nổ ra khởi nghĩa Bắc Sơn
+ Ngày 23/11/1940 khởi nghĩa ở Nam Kì nổ ra, cuộc khởi nghĩa bị đế quốc Pháp
đàn áp khốc liệt. làm cho lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng nề
+ Khói lửa của cuộc khởi nghĩa Nam Kì chưa tan, 13/1/1941 1 cuộc binh biến nổ
ra ở Đồn Chợ Rạng (Đô Lương, Nghệ An) do đội cung chỉ huy, nhưng cũng bị
thực dân Pháp đàn áp nhanh chóng
+ Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương là “những tiếng
súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh võ lực của
các dân tộc ở một nước Đông Dương
5. Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám 1945
CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945-1975)
1. Đường lối kháng chiến của Đảng từ (1946 – 1950)
a) Phân tích quá trình hình thành, ý nghĩa của Đường lối kháng chiến chống Phápcủa
Đảng (1946 – 1950) - Quá trình hình thành: - Ý nghĩa:
b) Trình bày hoàn cảnh lịch sử và phân tích nội dung đường lối kháng chiến
chốngthực dân Pháp của Đảng giai đoạn 1946 – 1950. Ý nghĩa của đường lối
kháng chiến chống thực dân Pháp đối với cách mạng Việt Nam.
2. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 2 và Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (2/1951)
a) Phân tích nội dung cơ bản của đường lối cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dândo
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 2 (2/1945) của Đảng Lao động VN đề ra
b) Phân tích nội dung của Chính cương của Đảng Lao động VN được thông quađại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 (2/1945)
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống thực
dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945 – 1954) 5
CHƯƠNG 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN
HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975 – nay)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 5 của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế (1982 -1986)
a) Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản của đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 5 (3/1982) của ĐCSVN
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của Đảng lOMoARcPSD| 41967345
a) Phân tích nội dung cơ bản đường lối đổi mới do đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ
6 của ĐCSVN. Ý nghĩa lịch sử của đại hội 6 của Đảng
b) Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản đường lối đổi mới do đại hộiđjai
biểu toàn quốc lần thứ 6 (12/1986) của ĐCSVN đề ra. Nêu ý nghĩa lịch sử của đại hội 6.
c) Đại hội nào của đảng chỉ ra đường lối đổi mới toàn diện cho đất nước? Trìnhbày
hoàn cảnh, nội dung đường lối đổi mới của Đảng (năm 1986)
3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7 và cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
a) Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản của đại hội đại biểu toàn quốclần thứ 7 (6/1991) của ĐCSVN
b) Trình bày những đặc trưng, phương hướng cơ bản của chủ nghĩa xã hội do đạihội
đại biểu toàn quốc lần thứ 7 của ĐCSVN
c) Cương lĩnh năm 1991 đảng đã nêu ra những bài học lớn trong quá trình cáchmạng VN như thế nào
4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 của đảng bổ sung phát triển cương lĩnh năm 1991
a) Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản của đại hội đại biểu toàn quốclần thứ 9 (1/2011) của ĐCSVN
b) Trình bày những đặc trưng, phương hướng cơ bản của chủ nghĩa xã hội do đạihội
đại biểu toàn quốc lần thứ 9 của ĐCSVN đề ra
c) Trình bày phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN trong cương lĩnh
xâydựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triền năm 2011)
5. Thắng lợi vĩ đại và những bài học kinh nghiệm trong quá trình Đảng lãnh đạo CMVN