-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập Luật hình sự
Đề cương ôn tập Luật hình sự
Luật hình sự (LHS001) 1 tài liệu
Đại học Nam Cần Thơ 96 tài liệu
Đề cương ôn tập Luật hình sự
Đề cương ôn tập Luật hình sự
Môn: Luật hình sự (LHS001) 1 tài liệu
Trường: Đại học Nam Cần Thơ 96 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nam Cần Thơ
Preview text:
lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT HÌNH SỰ MỤC LỤC
Câu hỏi…………………………………………………………………………….. Trang
CÂU 1. KHÁI NIệM Về LUậT HÌNH Sự. ĐốI TƯợNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIềU CHỉNH CủA
LUậT HÌNH Sự . ....................................................................................................................................... 6
CÂU 2.Vị TRÍ CủA LUậT HÌNH Sự TRONG Hệ THốNG PHÁP LUậT VIệT NAM ...................... 7
CÂU 3.NHIệM Vụ CủA LUậT HÌNH Sự ............................................................................................... 7
CÂU 4 KHOA HọC LUậT HÌNH Sự ...................................................................................................... 8
CÂU 30: CÁC LUậT SửA ĐổI BLHS NĂM 1985 ................................................................................. 8
CÂU 31: Sự CầN THIếT PHảI SửA ĐổI BLHS NĂM 1985 ................................................................. 9
CÂU 32: NHữNG TƯ TƯởNG CHỉ ĐạO CƠ BảN CủA VIệC SửA ĐổI BLHS NĂM 1985 ............. 9
CÂU 33: NHữNG ĐIểM MớI CHủ YếU Về Hệ THốNG CủA BLHS NĂM 199: ............................. 10
CÂU 34: NHữNG ĐIểM MớI CHủ YếU Về ĐạO LUậT HÌNH Sự TRONG BLHS NĂM 1999. .... 10
CÂU 35: NHữNG ĐIểM MớI CHủ YếU Về TộI PHạM TRONG Bộ LUậT HÌNH Sự 1999 ........... 11
CÂU 36. NHữNG ĐIểM MớI CHủ YếU Về HÌNH PHạT VÀ QUYếT ĐịNH HÌNH PHạT TRONG
BLHS 1999 ............................................................................................................................................... 12
CÂU 37. NHữNG ĐIểM MớI CHủ YếU Về CÁC BIệN PHÁP THA MIễN TRONG BLHS 1999 . 13
CÂU 38: NHữNG ĐIểM MớI TRONG PHầN CÁC TộI PHạM BLHS 1999? .................................. 13
CÂU 39: KHÁI NIệM VÀ Số LƯợNG (Hệ THốNG) CÁC NGUYÊN TắC CủA LUậT HÌNH Sự
VIệT NAM? ............................................................................................................................................. 14
CÂU 40: NộI DUNG CƠ BảN, Sự THể HIệN TRONG BLHS 1999 & Ý NGHĨA CủA NGUYÊN
TắC PHÁP CHế? .................................................................................................................................... 14
CÂU 41: NộI DUNG CƠ BảN, Sự THể HIệN TRONG BLHS 1999 VÀ Ý NGHĨA CủA NGUYÊN
TắC BÌNH ĐẳNG TRƯớC LHS? A) NộI DUNG CƠ BảN: ................................................................. 16
CÂU 42: NộI DUNG CƠ BảN, Sự THể HIệN TRONG BLHS NĂM 1999 & Ý NGHĨA CủA
NGUYÊN TắC CÔNG MINH. .............................................................................................................. 16
CÂU 43: NộI DUNG CƠ BảN, Sự THể HIệN TRONG BLHS NĂM 1999 & Ý NGHĨA CủA
NGUYÊN TắC NHÂN ĐạO. .................................................................................................................. 17 1
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
CÂU 44: NộI DUNG CƠ BảN, Sự THể HIệN TRONG BLHS NĂM 1999 & Ý NGHĨA CủA
NGUYÊN TắC KHÔNG TRÁNH KHỏI TRÁCH NHIệM. ............................................................... 19
CÂU 45: NộI DUNG CƠ BảN, Sự THể HIệN TRONG BLHS NĂM 1999 & Ý NGHĨA CủA
NGUYÊN TắC TRÁCH NHIệM DO LỗI. ............................................................................................ 20
CÂU 46: NộI DUNG CƠ BảN, Sự THể HIệN TRONG BLHS NĂM 1999 & Ý NGHĨA CủA
NGUYÊN TắC TRÁCH NHIệM CÁ NHÂN........................................................................................ 21
CÂU 47: KHÁI NIệM VÀ CấU TạO CủA ĐạO LUậT HÌNH Sự VIệT NAM................................. 21
CÂU 48: HIệU LựC CủA ĐạO LUậT HÌNH Sự THEO KHÔNG GIAN. ........................................ 22
CÂU 49: HIệU LựC CủA ĐạO LUậT HÌNH Sự Về THờI GIAN. ..................................................... 23
CÂU 50: VấN Đề HIệU LựC HồI Tố CủA ĐạO LUậT HÌNH Sự. ..................................................... 23
CÂU 51: GIảI THÍCH ĐạO LUậT HÌNH Sự. ..................................................................................... 24
CÂU 52: VIệC ÁP DụNG NGUYÊN TắC TƯƠNG Tự TRONG PLHS VIệT NAM. ..................... 24
CÂU 53: KHÁI NIệM VÀ NHữNG ĐặC ĐIểM CƠ BảN CủA CủA TNHS ..................................... 25
CÂU 54: CƠ Sở CủA TRÁCH NHIệM HÌNH Sự ............................................................................... 26
CÂU 55: NHữNG ĐIềU KIệN CủA TNHS ........................................................................................... 26
CÂU 56: CHế ĐịNH THờI HIệU TRUY CứU TNHS THEO BLHS NĂM 1999 (ĐIềU 23) ............ 27
CÂU 57: KHÁI NIệM MIễN TNHS VÀ LIệT KÊ NHữNG TRƯờNG HợP ĐƯợC MIễN TNHS
TRONG PHầN CHUNG VÀ PHầN CÁC TộI PHạM BLHS NĂM 1999. ......................................... 27
CÂU 58: MIễN TRÁCH NHIệM HÌNH Sự DO Sự CHUYểN BIếN CủA TÌNH HÌNH .................. 28
CÂU 59: MIễN TNHS DO HÀNH VI TÍCH CựC (Sự ĂN NĂN HốI CảI) CủA NGƯờI PHạM TộI.
................................................................................................................................................................... 29
CÂU 60: MIễN TNHS DO CÓ VĂN BảN ĐạI XÁ .............................................................................. 30
CÂU 61: PHÂN BIệT MIễN TNHS VớI MIễN HÌNH PHạT. ............................................................ 31
CÂU 62: BảN CHấT XÃ HộI – PHÁP LÝ CủA TộI PHạM TRONG 5 HÌNH THÁI KINH Tế XÃ
HộI TƯƠNG ứNG CủA LịCH Sử NHÂN LOạI? ................................................................................ 32
CÂU 63: KHÁI NIệM TộI PHạM? ....................................................................................................... 33
CÂU 64: NHữNG NÉT CHủ YếU CủA ĐặC ĐIểM THứ NHấT CủA TộI PHạM – HÀNH VI
NGUY HIểM CHO XÃ HộI? ................................................................................................................. 33
CÂU 65: : NHữNG NÉT CHủ YếU CủA ĐặC ĐIểM THứ HAI CủA TộI PHạM – TÍNH TRÁI
PHÁP LUậT CủA TộI PHạM? .............................................................................................................. 34
CÂU 66: NHữNG NÉT CHủ YếU CủA DặC ĐIểM THứ BA CủA TộI PHạM – LÀ HÀNH VI
ĐƯợC THựC HIệN MộT CÁCH CÓ LỗI (Cố Ý HOặC VÔ Ý) ......................................................... 35
CÂU 67: NHữNG NÉT CHủ YếU CủA ĐặC ĐIểM THứ TƯ CủA TộI PHạM – LÀ HÀNH VI DO
NGƯờI CÓ NĂNG LựC TNHS THựC HIệN ?.................................................................................... 36
CÂU 68: NHữNG NÉT CHủ YếU CủA ĐặC ĐIểM THứ NĂM CủA TộI PHạM – LÀ HÀNH VI
DO NGƯờI Đủ TUổI CHịU TNHS THựC HIệN ? .............................................................................. 36 2
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
CÂU 69: HÃY PHÂN BIệT TộI PHạM VÀ CÁC HÀNH VI VPPL KHÁC? ................................... 36
CÂU 70: PHÂN BIệT TỘI PHẠM VÀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC ............................................................. 37
CÂU 71: Sự KHÁC NHAU CƠ BảN NHấT GIữA HÀNH VI TộI PHạM VớI HÀNH VI TRÁI
ĐạO ĐứC? ............................................................................................................................................... 38
CÂU 72: ĐịNH NGHĨA PHÂN LOạI TộI PHạM: ............................................................................. 39
CÂU 73: CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOạI TộI PHạM TRONG PHầN CHUNG CủA LUậT HÌNH Sự
................................................................................................................................................................... 39
CÂU 74: CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOạI TộI PHạM TRONG PHầN RIÊNG ................................... 40
CÂU 75: CHế ĐịNH PHÂN LOạI TộI PHạM TRONG BLHS VIệT NAM NĂM 1999 .................. 40
CÂU 76:KHÁI NIệM CấU THÀNH TộI PHạM VÀ KHÁI NIệM CÁC YếU Tố CấU THÀNH TộI
PHạM? ..................................................................................................................................................... 41
CÂU 77: PHÂN BIệT DấU HIệU BắT BUộC VÀ DấU HIệU KO BắT BUộC CủA CTTP ? .......... 41
CÂU 78: CÁC CĂN Cứ PHÂN LOạI CTTP ? ..................................................................................... 42
CÂU 79: MQH CủA CTTP VÀ TNHS? ............................................................................................... 43
CÂU 80: KHÁI NIệM KHÁCH THể CủA TộI PHạM VÀ Sự PHÂN LOạI CủA NÓ. .................... 43
CÂU 81: KHÁI NIệM ĐốI TƯợNG TÁC ĐộNG CủA TộI PHạM VÀ Sự PHÂN LOạI CủA NÓ? 44
CÂU 82: KHÁI NIệM KHÁCH THể CủA TộI PHạM VÀ Sự PHÂN LOạI CủA NÓ? ................... 45
CÂU 83: KHÁI NIệM ĐốI TƯợNG TÁC ĐộNG CủA TộI PHạM VÀ Sự PHÂN LOạI CủA NÓ. 45
CÂU 84: PHÂN BIệT KHÁCH THể CủA TộI PHạM VÀ ĐốI TƯợNG TÁC ĐộNG CủA TộI
PHạM. ...................................................................................................................................................... 45
CÂU 85. KHÁI NIệM MặT KHÁCH QUAN CủA TộI PHạM. ......................................................... 46
CÂU 86. KHÁI NIệM HÀNH VI NGUY HIểM CHO XÃ HộI VÀ CÁC DạNG CủA NÓ. ............. 47
CÂU 87. KHÁI NIệM HậU QUả NGUY HIểM CHO XÃ HộI VÀ CÁC DạNG CủA NÓ. ............. 49
CÂU 88. MốI QUAN Hệ NHÂN QUả GIữA HÀNH VI VÀ HậU QUả NGUY HIểM CHO XÃ HộI.
................................................................................................................................................................... 50
CÂU 89. NHữNG DấU HIệU KHÁC THUộC MặT KHÁCH QUAN CủA TộI PHạM. .................. 51
CÂU 90. KHÁI NIệM CHủ THể CủA TộI PHạM VÀ NHữNG DấU HIệU CHUNG CủA NÓ. 1.
KHÁI NIệM: ............................................................................................................................................ 53
CÂU 91. CHủ THể ĐặC BIệT CủA TộI PHạM VÀ NHữNG DấU HIệU ĐặC TRƯNG RIÊNG
CảU CHủ THể ĐặC BIệT....................................................................................................................... 54
CÂU 92. NHÂN THÂN NGƯờI PHạM TộI. ........................................................................................ 54
CÂU 93. KHÁI NIệM MặT CHủ QUAN CủA NGƯờI PHạM TộI VÀ CÁC DấU HIệU CủA NÓ.55
1. KHÁI NIệM: ........................................................................................................................................ 55
CÂU 94. KHÁI NIệM LỗI HÌNH Sự VÀ CÁC HÌNH THứC CủA NÓ ............................................ 56
CÂU 95: KHÁI NIệM LỗI Cố Ý VÀ CÁC DạNG LỗI Cố Ý?............................................................. 57 3
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
CÂU 96: PHÂN BIệT LỗI Cố Ý TRựC TIếP VÀ Cố Ý GIÁN TIếP? ............................................... 57
CÂU 97: KHÁI NIệM LỗI VÔ Ý VÀ CÁC DạNG LỗI VÔ Ý? .......................................................... 58
CÂU 98: PHÂN BIệT LỗI VÔ Ý VÌ QUÁ Tự TIN VÀ LỗI VÔ Ý VÌ CẩU THả? ............................ 58
CÂU 99: VấN Đề HỗN HợP LỗI ? ......................................................................................................... 59
CÂU 100: Sự KIệN BấT NGờ VÀ PHÂN BIệT NÓ VớI LỗI VÔ Ý VÌ CẩU THả? ......................... 59
CÂU 101: ĐộNG CƠ PHạM TộI? ......................................................................................................... 60
CÂU 102: MụC ĐÍCH PHạM TộI ......................................................................................................... 61
CÂU 103: SAI LầM Về PHÁP LÝ ........................................................................................................ 62
CÂU 104: SAI LầM Về THựC Tế VÀ CÁC DạNG CủA NÓ. ............................................................ 62
CÂU 105: KHÁI NIệM CÁC GIAI ĐOạN PHạM TộI. ....................................................................... 63
CÂU 106: CHUẩN Bị PHạM TộI. ......................................................................................................... 64
CÂU 107: PHạM TộI CHƯA ĐạT ........................................................................................................ 65
CÂU 108: TộI PHạM HOÀN THÀNH, PHÂN BIệT VớI TộI PHạM KếT THÖC. ......................... 67
CÂU 109: Tự Ý NửA CHừNG CHấM DứT PHạM TộI ...................................................................... 68
CÂU 110: KHÁI NIệM ĐồNG PHạM VÀ NHữNG DấU HIệU KHÁCH QUAN VÀ CHủ QUAN
CủA ĐồNG PHạM. ................................................................................................................................. 69
CÂU 111: NHữNG LOạI NGƯờI ĐồNG PHạM. ................................................................................. 69
CÂU 112: CÁC HÌNH THứC ĐồNG PHạM. ....................................................................................... 70
CÂU 113: VấN Đề TRÁCH NHIệM HÌNH Sự TRONG ĐồNG PHạM. ........................................... 71
CÂU 114: HÀNH VI CHE GIấU TộI PHạM VÀ KHÔNG Tố GIÁC TộI PHạM............................ 72
CÂU 115: KHÁI NIệM LOạI TRừ TNHS? .......................................................................................... 72
CÂU 116: KHÁI NIệM VÀ ĐIềU KIệN CủA PHÕNG Về CHÍNH ĐÁNG? .................................... 73
CÂU 117: KHÁI NIệM VÀ NHữNG ĐIềU KIệN CủA TÌNH THế CấP THIếT? ............................ 74
CÂU 118: PHÂN BIệT LOạI TRừ TNHS VÀ MIễN TNHS? ............................................................. 74
CÂU 119: PHÂN BIệT PHÕNG Vệ CHÍNH ĐÁNG VớI TÍNH THế CấP THIếT? ........................ 75
CÂU 120: Về MộT Số TÌNH TIếT LOạI TRừ TRÁCH NHIệM HÌNH Sự KHÁC ......................... 76
CÂU 121: KHÁI NIệM, CÁC ĐặC ĐIểM VÀ MụC ĐÍCH CủA HÌNH PHạT ................................ 78
CÂU 122: KHÁI NIệM, Hệ THốNG HÌNH PHạT VÀ PHÂN LOạI HÌNH PHạT TRONG
PLHSVN HIệN HÀNH ........................................................................................................................... 79
CÂU 123: NộI DUNG VÀ NHữNG ĐIềU KIệN ÁP DụNG CủA TừNG LOạI HÌNH PHạT. ......... 80
CÂU 124: KHÁI NIệM VÀ CÁC ĐặC ĐIểM CủA BIệN PHÁP TƯ PHÁP. .................................... 83
CÂU 125. NộI DUNG & NHữNG ĐIềU KIệN ÁP DụNG CủA TừNG LOạI BIệN PHÁP TƯ
PHÁP. ....................................................................................................................................................... 84 4
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
CÂU 126. PHÂN BIệT HÌNH PHạT CHÍNH VớI HÌNH PHạT Bổ SUNG. ..................................... 86
CÂU 127. PHÂN BIệT HÌNH PHạT VớI CÁC BIệN PHÁP TƯ PHÁP. .......................................... 87
CÂU 128: KHÁI NIệM VÀ NộI DUNG CủA CÁC CĂN Cứ QUYếT ĐịNH HÌNH PHạT ............. 88
CÂU 129: CĂN Cứ VÀ NHữNG ĐIềU KIệN CủA VIệC QĐHP NHẹ HƠN QUY ĐịNH CủA Bộ
LUậT HÌNH Sự ....................................................................................................................................... 93
CÂU 130: CĂN Cứ VÀ NHữNG ĐIềU KIệN CủA VIệC QĐHP TRONG TRƯờNG HợP PHạM
NHIềU TộI ............................................................................................................................................... 94
CÂU 131: TổNG HợP HÌNH PHạT CủA NHIềU BảN ÁN ................................................................. 95
CÂU 132: QUYếT ĐịNH HÌNH PHạT TRONG TRƯờNG HợP CHUẩN Bị PHạM TộI, PHạM TộI
CHƯA ĐạT. ............................................................................................................................................. 96
CÂU 133: QUYếT ĐịNH HÌNH PHạT TRONG TRƯờNG HợP ĐồNG PHạM. .............................. 97
CÂU 134: BảN CHấT PHÁP LÝ, CĂN Cứ VÀ NHữNG ĐIềU KIệN ÁP DụNG CHế ĐịNH MIễN
HÌNH PHạT. ............................................................................................................................................ 97
CÂU 135: BảN CHấT PHÁP LÝ, CĂN Cứ VÀ NHữNG ĐIềU KIệN ÁP DụNG CHế ĐịNH THờI
HIệU THI HÀNH BảN ÁN..................................................................................................................... 98
CÂU 136: BảN CHấT PHÁP LÍ ,CĂN Cứ VÀ NHữNG ĐIềU KIệN ÁP DụNG CHế ĐịNH CHấP
HÀNH HÌNH PHạT ? ............................................................................................................................. 99
CÂU 137: BảN CHấT PHÁP LÍ, CĂN Cứ ÁP DụNG VÀ NHữNG ĐIềU KIệN ÁP DụNG CHế
ĐịNH GIảM THờI HạN MứC HÌNH PHạT ĐÃ TUYÊN? ............................................................... 100
CÂU 138: BảN CHấT PHÁP LÍ,CĂN Cứ ÁP DụNG,ĐIềU KIệN ÁP DụNG CủA CHế ĐịNH GIảM
THờI HạN CHấP HÀNH HÌNH PHạT TRONG TRƯờNG HợP ĐặC BIệT? ................................ 101
CÂU 139: BảN CHấT PHÁP LÍ,CĂN Cứ ÁP DụNG.ĐIềU KIệN AP DụNG CủA CHế ĐịNH ÁN
TREO? ................................................................................................................................................... 101
CÂU 140: BảN CHấT PHÁP LÝ, CĂN Cứ VÀ NHữNG ĐIềU KIệN ÁP DụNG CHế ĐịNH HOÃN
CHHP TÙ: ............................................................................................................................................. 102
CÂU 141: BảN CHấT PHÁP LÝ, CĂN Cứ VÀ NHữNG ĐIềU KIệN ÁP DụNG CHế ĐịNH TạM
ĐÌNH CHỉ CHHP TÙ. .......................................................................................................................... 103
CÂU 142: BảN CHấT PHÁP LÝ, CĂN Cứ VÀ NHữNG ĐIềU KIệN ÁP DụNG CHế ĐịNH XÓA
ÁN TÍCH................................................................................................................................................ 104
CÂU 143: KHÁI NIệM NGƯờI CHƯA THÀNH NIÊN PHạM TộI VÀ NGUYÊN TắC Xử LÝ Về
HÌNH Sự ĐốI VớI Họ. .......................................................................................................................... 105
CÂU 144: CĂN Cứ VÀ NHữNG ĐIềU KIệN ÁP DụNG CÁC QUY ĐịNH CủA BLHS NĂM 1999
Về CÁC BIệN PHÁP TƯ PHÁP VớI NGƯờI CHƯA THÀNH NIÊN PHạM TộI. ........................ 106
CÂU 145: CĂN Cứ VÀ NHữNG ĐIềU KIệN ÁP DụNG CÁC QUY ĐịNH CủA BLHS NĂM 1999
Về TừNG LOạI HÌNH PHạT ĐốI VớI NGƯờI CHƯA THÀNH NIÊN PHạM TộI. ..................... 107
CAU 146: CAN Cứ VA NHữNG DIềU KIệN AP DụNG CAC QUY DịNH CủA BLHS NAM 1999
Về TổNG HợP HINH PHạT TRONG TRƯờNG HợP PHạM NHIềU TộI CủA NGƯờI CHƯA
THANH NIEN. ...................................................................................................................................... 109 5
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
CAU 147 : CAN Cứ VA NHữNG DIềU KIệN AP DụNG CAC QUY DịNH CủA BLHS NAM 1999
Về GIảM MứC HINH PHạT DÃ TUYEN DốI VớI NGƯờI CTNPT. ............................................. 109
148. CAN Cứ VA NHữNG DIềU KIệN AP DụNG CAC QUY DịNH CủA BLHS NAM 1999 XOA
AN TICH DốI VớI NGƯờI CTNPT .................................................................................................... 110
Câu 1. Khái niệm về luật hình sự. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật hình sự . - Khái niệm :
+ Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc ,là
tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà 6
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
nƣớc và ngƣời thực hiện tội phạm bằng việc quy định phạm vi những hành vi nguy hiểm
cho xã hội là tội phạm và hình phạt đối với các tội phạm cũng nhƣ các vấn đề liên quan
đến việc xác định tội phạm và quyết định hình phạt . - Đối tƣợng :
+ Là các quan hệ xã hội giữa Nhà nƣớc và ngƣời phạm tội xuất hiện khi
ngƣời phạm tội thực hiện một tội phạm đã đƣợc luật hình sự quy định
- Phƣơng pháp điều chỉnh :
+Luật hình sự có phƣơng pháp điều chỉnh đặc trƣng là sử dụng quyền lực
nhà nƣớc để điều chỉnh quan hệ PLHS : Phƣơng pháp “ Quyền uy”
Câu 2.Vị trí của luật hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam
- Luật hình sự bảo vệ các quan hệ xã hội có tầm quan trọng nhất thuộc các lĩnh vực
khác nhau của đời sống xã hội (Đ.1 ,Đ.8 BLHS)
- Luật hình sự điều chỉnh những quan hệ xã hội giữa Nhà nƣớc và ngƣời phạm tội
xuất hiện do ngƣời này thực hiện tội phạm
- Nhà nƣớc phải áp dụng các biện pháp khác nhau do mức độ nguy hiêm của các
hành vi nhằm trừng phạt đồng thời giáo dục ngƣời vi phạm và phòng ngừa vi phạm .Biện
pháp pháp luật hình sự là cần thiết nhằm đảm bảo cho pháp luật và trật tự chung đƣợc tôn trọng .
Câu 3.Nhiệm vụ của Luật hình sự
- Bảo vệ chế độ XHCN ,bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân ,các tổ
chức ,bảo vệ trật tự pháp luật XHCN .
- Đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm 7
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Giáo dục mọi ngƣời ý thức tuân theo pháp luật ,ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm .
Câu 4 Khoa học luật hình sự
- Khái niệm :Là một ngành khoa học pháp lý ,một bộ phận của khoa học pháp lý nói chung. - Nhiệm vụ :
+ Nghiên cứu cung cấp các dữ liệu khoa học cho việc xây dựng và không
ngừng bổ sung ,hoàn thiện PLHS
+Nghiên cứu và tổng kết kinh ngiệm thƣc tiễn đấu tranh phòng ngừa và
chống tội phạm ,kinh nghiệm áp dụng pháp luật hình sự
+Nghiên cứu toàn diện những vấn đề thuộc đối tƣợng điều chỉnh của luật
hình sự ,nghiên cứu các quy phạm ,các chế định của luật hình sự về tội phạm ,CTTP,cơ
sở TNHS …=>qua đó ,xây dựng hệ thống lí luận khoa học của luật hình sự ,góp phần
làm cho hoạt động của các cơ quan tƣ pháp hình sự tiến hành đúng đắn và có hiệu quả
bảo vệ chế độ chính trị ,trật tự an toàn xã hội,tính mạng ,sức khỏe ,danh dự nhân phẩm
,quyền về tài sản của công dân ,tăng cƣờng pháp chế XHCN .
+ Nghiên cứu lịch sử xây dựng PLHS ,tìm ra kinh nghiệm tốt kế thừa để
hoàn thiện luật hình sự hiện hành .
- Phƣơng pháp luận của khoa học Luật hình sự : chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Câu 30: Các luật sửa đổi BLHS năm 1985
Có 4 lần sửa đổi bổ sung: 1989( sửa 27 Điều) 8
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU 1991 – 26 điều 1992 – 17 điều
1997 – bỏ sung 31 điều hoàn toàn mới
Cùng với nhu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam=> yêu cầu phải có sự
đổi mới chính sách hình sự
Câu 31: Sự cần thiết phải sửa đổi BLHS năm 1985
- Tiếp cận tƣ tƣởng pháp lý tiến bộ trên thế giới: công bằng, nhân đạo, dân chủ và
pháp chế. Nhà nƣớc pháp quyền theo đúng nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do của con
ngƣời là những giá trị cao quý nhất đƣợc pháp luật bảo vệ, trong đó có LHS
- Đổi mới PLHS là nhân tố cơ bản để xây dựng thành công Nhà nƣớc pháp quyền
vì PLHS chính là những căn cứ pháp lý để đấu tranh phòng chống tội phạm và xử lý
nghiêm minh những ngƣời có hành vi phạm tội
- Đáp ứng nhu cầu thực tiễn của cơ sở xã hội mới ( sơ với thời kì quan lieu bao cấp trƣớc đây)
- BLHS năm 1985 đã cho thấy những nhƣợc điểm khá rõ rệt phải đƣợc khắc phục
- Thay đổi BLHS dựa trên những thành tựu mới về lý luận LHS hiện đại, cũng nhƣ
những quy tắc và các quy phạm đƣợc từa nhận chung của pháp luật quốc tế=> thay đổi
BLHS=> nâng cao uy tín của VN.
Câu 32: Những tư tưởng chỉ đạo cơ bản của việc sửa đổi BLHS năm 1985
- Đảm bảo đƣợc sự thể chế hóa đƣờng lối đổi mới của Đảng về chính sách hình sự chung
- Phải dựa trên các căn cứ xác thực của việc tổng kết thực tiễn đấu tranh chống tội
phạm nói chung và thực tiễn áp dụng PLHS hiện hành nói riêng. 9
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- BLHS năm 1999 phải thể hiện đƣợc rõ sự kết hợp 2 yếu tố - tính dân tộc và tính hiện đại.
- Phải thể hiện rõ tinh thần chủ động đấu tranh chống và ngăn ngừa tội phạm của
các cơ quan bảo vệ pháp luật
- BLHS 1999 phải thể hiện rõ sự kết hợp giữa quy định các chế tài hình sự với các
biện pháp khác( kinh tế, quản lý giáo dục…)
- Thể hiện các nguyên tắc tiến bộ dân chủ của nhà nƣớc trong giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền.
Câu 33: Những điểm mới chủ yếu về hệ thống của BLHS năm 199:
- Phần chung bao gồm 4 chƣơng mới: C IV “thời hiệu truy cứu TNHS, miễn
TNHS”, C VII “quyết định hình phạt”, VII “ thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành
hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt”, IX “xóa án tích”, bỏ VIII.
- Phần các tội phạm bao gồm 4 chƣơng mới: C XIV,XIX, XX. Toàn bộ các tội xâm
phạm an ninh quốc gia đƣợc chuyển sang các chƣơng tƣơng ứng của BLHS.
- Đã có sự phân bố lại số lƣợng các chƣơng đƣợc đánh theo số thứ tự của toàn Bộ luật
- Ở một chừng mực nhất định đã có sự sắp xếp lại từng chƣơng riêng biệt theo chế
định độc lập hoặc khái niệm cơ bản của luật hình sự.
Câu 34: Những điểm mới chủ yếu về đạo luật hình sự trong BLHS năm 1999. - Loại trừ:
+ Quy phạm của luật hình thức ( tố tụng hình sự ) 10
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Quy định có tính chất tùy tiện “trừ trƣờng hợp luật quy định khác” trong
quy phạm về hiệu lực của điều luật làm xấu đi tình trạng của ngƣời phạm tội mà trƣớc
đây đã tồn tại trong các quy phạm tƣơng ứng của BLHS năm 1985.
- Sửa đổi lại chết định về hiệu lực của đạo luật hình sự tại Điều 7 bằng việc cụ thể
hơn các quy phạm lien quan đến hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự trong các trƣờng
hợp không có lợi và có lợi cho ngƣời phạm tội.
Câu 35: Những điểm mới chủ yếu về tội phạm trong bộ luật hình sự 1999
- Phân loại tội pham từ 2 nhóm Tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm
trọng thành 4 nhóm: ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.
- Trƣớc đây, theo khoản 1 Điều 15 BLHS 1985, một ngƣời có hành vi chuẩn bị
thực hiện một tội phạm nghiêm trọng (có mức hình phạt cao nhất quy định trong luật từ
trên 5 năm tù trở lên) phải chịu trách nhiệm hình sự, nay theo quy định của Điều 17
BLHS 1999, một ngƣời có hành vi chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc một tội
đặc biệt nghiêm trọng (có mức hình phạt cao nhất quy định trong luạat từ trên 7 năm tù
trở lên, chung thân hoặc tử hình) mới phải chịu trách nhiệm hình sự
- Sửa đổi, bổ sung nguyên tắc xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo hƣớng
nhân đạo hơn của Khoản 5 Điều 69 Bộ luật Hình sự. Nâng mức định lƣợng tối thiểu để
truy cứu trách nhiệm hình sự đối với 1 số loại tội phạm. Sửa đổi, bổ sung về một số tội
phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế , tác tội phạm về môi trƣờng và quản lý đất đai ,
sửa đổi, bổ sung các loại tội phạm về lĩnh vực công nghệ thông tin.
- Điều 19 BLHS 1985 không loại trừ trách nhiệm hình sự của bất cứ ai có hành vi
không tố giác tội phạm đối với các tội đã đƣợc liệt kê cụ thể trong luật. Tuy nhiên, Điều
22 BLHS 1999 đã quy định ngƣời không tố giác tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu,
anh, chị, em ruột, vợ, chồng của ngƣời phạm tội chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự trong 11
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
trƣờng hợp không tố giác các tôị an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng.
Câu 36. Những điểm mới chủ yếu về hình phạt và quyết định hình phạt trong BLHS 1999
- Hạn chế quy định hình phạt tử hình trong một số hình phạt, cụ thể là 08 loại tội
phạm cụ thể (Tội hiếp dâm- Điều 111, tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản- Điều 139, tội Buôn
lậu- Điều 153, tội Làm, tang trữ, vận chuyển, lƣu hành tiền giả, công trái giả- Điều 180,
tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy- Điều 197, tội Chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy-
Điều 221, tội Đƣa hối lộ- Điều 289 và tội Phá hủy vũ khí quân dụng, phƣơng tiện kỹ
thuật quân sự- Điều 334)
- Về quyết định hình phạt, 1 tình tiết giảm nhẹ TNHS đƣợc quy định mới : “Ngƣời
phạm tội lập công chuộc tội” và “Ngƣời phạm tội là ngƣời có thành tích xuất sắc trong
sản xuất, chiến đấu, hoạc tập hoặc công tác.”. Theo quy định của Điều 46 BLHS 1999,
các trƣờng hợp phạm tội khi bị chi phối về mặt vật chất, công tác hay các mặt khác hoặc
phạm tội do nghiệp vụ non kém không còn đƣợc coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nữa
- Trong chƣơng V BLHS 1999 (quy định về hình phạt) có sự thay đổi về cơ cấu
của hệ thống hình phạt. Hình phạt cải tạo ở đơn vị kỉ luật quân đội đƣợc loại bỏ và bổ
sung một hình phạt mới là trục xuất, hình phạt này có thể áp dụng với tính cách là hình
phạt chính hoặc hình phạt bổ sung (Điều 32). Hình phạt tiền đƣợc quy định một cách cụ
thể hơn trong Điều 30 BLHS 1999. Điều luật này chỉ rõ trong những trƣờng hợp nào phạt
tiền đƣợc áp dụng là hình phạt chính và trong trƣờng hợp nào đƣợc áp dụng là hình phạt
bổ sung. Ngoài ra, điều luật còn quy định một nội dung mới về phƣơng pháp thi hành
hình phạt tiền là tiền phạt có thể đƣợc nộp một lần hoặc nhiều lần trong thời hạn do tòa
án áp dụng trong bản án. 12
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 37. Những điểm mới chủ yếu về các biện pháp tha miễn trong BLHS 1999
Trƣớc đây trong pháp luật HS VN, miễn trách nhiêm HS chƣa đƣợc nhà làm luật
ghi nhận với tính chất là một chế định độc lập nhƣng trong thực tế và một số văn bản
pháp lý đã ghi nhận và áp dụng với nhiều tên gọi khác nhau nhƣ “tha miễn trách nhiệm
hình sự”, “miễn tố”, “tha bổng bị cáo”, “miễn nghị cho bị cáo”, “miễn hết cả tội”… Qua
thực tiễn áp dụng, chế định miễn TNHS đã đƣợc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hơn.
Trong BLHS năm 1999, chế định miễn TNHS đƣợc ghi nhận tại các Điều 19, 25,
69, 80, 289, 290 và 314. Theo đó, các quy định về miễn TNHS bao gồm hai loại: quy
định có tính chất bắt buộc, tức là dứt khoát “đƣợc miễn TNHS” và quy định có tính chất
tuỳ nghi, tức là “có thể đƣợc miễn TNHS”
Câu 38: Những điểm mới trong Phần các tội phạm BLHS 1999?
- Quy định trực tiếp hình phạt bổ sung tại các khoản cuối cùng của 177 điều của
đại đa số các điều tƣơng ứng với mỗi tội phạm cụ thể khi xây dựng các CTTP trong
BLHS 1999 ( trừ 3 chƣơng: XI, XIII, XXIV) chứ không quy định tại các điều cuối cùng
của mỗi chƣơng nhƣ trong BLHS 1985.
- Xây dựng 1 chƣơng mới hoàn toàn mà trong đó tội phạm hóa một loạt các hành
vi xâm hại môi trƣờng là Chƣơng XVII “ Các tội phạm về môi trƣờng”.
- Phi tội phạm hóa đối với một số hành vi mà trƣớc đây BLHS 1985 quy định là tội phạm nhƣ:
+ Tội chống phá Nhà nƣớc XHCN (Điều 86)
+ Tội phá hủy tiền tệ ( Điều 98)
+ Tội lạm sát gia súc ( Điều 184)
+ Tội sản xuất hoặc buôn bán rƣợu. thuốc lá trái phép (Điều 183) 13
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Loại bỏ hình phạt tử hình ra khỏi 13 CTTP trên tổng số 40 CTTP mà trƣớc đây
BLHS 1985 có quy định hình phạt này.
Câu 39: Khái niệm và số lượng (hệ thống) các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam? a) Khái niệm:
- Là những tư tưởng chủ đạo và là định hướng cơ bản được thể hiện trong PLHS
(thực định), cũng như trong việc giải thích và trong thực tiễn áp dụng PLHS thông qua 1
hay nhiều quy phạm (hoặc chế định) của nó.
- Các nguyên tắc của LHS là nền tảng chủ yếu của hoạt động sáng tạo và áp dụng
pháp luật trong đấu tranh phòng và chống tội phạm. b) Số lượng:
- Mặc dù các nguyên tắc của LHS vẫn chƣa đƣợc ghi nhận chính thức trong BLHS
Việt Nam với tính chất là 1 chế định riêng biệt, nhƣng thông qua nghiên cứu thực tiễn áp
dụng PLHS ở nƣớc ta, chúng ta có thể xác định 7 nguyên tắc cơ bản sau đây: + Nguyên tắc pháp chế
+ Nguyên tắc bình đẳng trƣớc PL + Nguyên tắc công minh + Nguyên tắc nhân đạo
+ Nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm
+ Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi
+ Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân
Câu 40: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS 1999 & ý nghĩa của nguyên tắc pháp chế?
a) Nội dung cơ bản: 14
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Bất kì 1 hành vi nào chỉ bị coi là tội phạm và bị trừng phạt bằng chế tài pháp lý
hình sự và các hậu quả pháp lý hình sự khác của việc thực hiện hành vi đó chỉ và phải do BLHS quy định.
- Địa vị pháp lý- các quyền và nghĩa vụ của ngƣời phạm tội đã đƣợc miễn trách
nhiệm hình sự hoặc không bị truy cứu TNHS do hết thời hiệu, của ngƣời bị kết án đã
đƣợc miễn hình phạt hoặc không phải chấp hành bản án do hết thời hiệu cũng nhƣ của
ngƣời đã chấp hành xong hình phạt và đã đƣợc xóa án tích không thể bị hạn chế so với
địa vị của những công dân khác không có án tích.
- Việc thực hiện PLHS nhất thiết phải trên cơ sở tuân thủ, chấp hành và áp dụng
nghiêm chỉnh và nhất quán các quy phạm PLHS.
- Tuyệt đối không đƣợc áp dụng LHS theo nguyên tắc tƣơng tự.
b) Sự thể hiện trong BLHS:
- Đoạn 2 Điều 1: BLHS quy định tội phạm và hình phạt với ngƣời phạm tội.
- Điều 2: Chỉ ngƣời nào phạm 1 tội đã đƣợc BLHS quy định mới phải chịu TNHS.
- Khoản 1 Điều 23: Khi hết thời hạn do BLHS quy định thì ngƣời phạm tội không bị truy cứu TNHS,… c) Ý nghĩa:
- Góp phần cụ thể hóa trong BLHS nguyên tắc Hiến định.
- Phù hợp với tƣ tƣởng tiến bộ của nhân loại “không có tội phạm, không có hình
phạt nếu điều đó không đƣợc luật quy đinh”.
- Chống lại nguyên tắc tƣơng tự - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng vô pháp
luật, tùy tiện, xâm phạm các quyền và tự do của công dân. 15
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 41: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS 1999 và ý nghĩa của nguyên
tắc bình đẳng trước LHS?
a) Nội dung cơ bản:
- Những ngƣời phạm tội đều phải chịu trách nhiệm 1 cách bình đẳng trƣớc LHS
không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, chính kiến, nghề nghiệp, địa vị xã hội, và tình trạng tài sản.
b) Sự thể hiện trong BLHS:
- Đoạn 1 khoản 2 Điều 3: “Mọi công dân đều bình đẳng trƣớc pháp luật, không
phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngƣỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.” c) Ý nghĩa:
- Góp phần cụ thể hóa nguyên tắc Hiến định ( Điều 52)
- Phù hợp với tƣ tƣởng pháp lý tiến bộ của nhân loại về sự bình đẳng của tất cả mọi
ngƣời trƣớc pháp luật.
- Nhƣ là thành quả của cuộc đấu tranh chống lại tình trạng đặc quyền, đặc lợi và
bất bình đẳng của nền tƣ pháp hình sự với bản chất đàn áp và dã man của chế độ chiếm
hữu nô lệ, phong kiến hay phát xít.
Câu 42: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của
nguyên tắc công minh.
a) Nội dung cơ bản:
- Hình phạt, các biện pháp tƣ pháp và các chế định pháp lý hình sự khác đƣợc áp
dụng với ngƣời phạm tội phải phù hợp với:
+ Tính chất, mức độ nghiêm trọng của tội phạm đã xảy ra
+ Động cơ, mục đích phạm tội + Mức độ lỗi
+ Tính chất nguy hiểm cho xã hội
+ Nhân thân ngƣời phạm tội… 16
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Không ngƣời phạm tội nào có thể phải chịu TNHS 2 lần về cùng 1 tội phạm.
b) Sự thể hiện trong BLHS năm 1999:
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này có thể nhận thấy tại các quy phạm:
+ Đoạn 2 và 3 khoản 2 Điều 3: “ nghiêm trị ngƣời chủ mƣu, cầm đầu, chỉ
huy,…, khoan hồng đối với ngƣời tự thú,…tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại”
+ Trong trƣờng hợp trƣớc khi hành vi phạm tội bị phát giác, ngƣời phạm tội
có thể đƣợc miễn TNHS nếu đã thể hiện sự ăn năn hối cải bằng việc thực hiện những
hành vi nhất định theo luật định (khoản 2 Điều 25)
+ Hệ thống hình phạt (Điều 29 – 35)
+ Điều 45 – 54 (Điều 46: Các tình tiết giảm nhẹ TNHS, Điều 48: Các tình
tiết tăng nặng TNHS, Điều 54: Miễn hình phạt…) c) Ý nghĩa:
- Phù hợp với tƣ tƣởng pháp lý tiến bộ của nhân loại về sự công bằng của pháp luật.
- Thể hiện trong Công ƣớc quốc tế đã nêu bằng các quy định cấm kết án hoặc trừng
phạt 2 lần đối với cùng 1 tội phạm (điểm 7 Điều 15)
Câu 43: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của
nguyên tắc nhân đạo.
a) Nội dung cơ bản:
- Hình phạt, các biện pháp tƣ pháp và chế định pháp lý hình sự khác đƣợc áp dụng
với ngƣời phạm tội không nhằm mục đích gây đau đớn về thể xác, hạ thấp nhân phẩm của con ngƣời.
- Trong việc gây thiệt hại về mặt pháp lý hình sự mà thiếu dù chỉ là 1 trong 5 đặc
điểm của tội phạm - thiếu 1 trong 5 điều kiện của TNHS, thì hành vi ấy không phải là tội 17
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
phạm, ngƣời thực hiện hành vi ấy không phải là chủ thể của tội phạm, do đó TNHS đƣợc loại trừ.
- Mức độ TNHS của ngƣời phạm tội là : ngƣời có năng lực TNHS hạn chế, ngƣời
chƣa thành niên, phụ nữ có thai hoặc nuôi con nhỏ, ngƣời đã quá già yếu hoặc mắc bệnh
hiểm nghèo đƣợc giảm nhẹ hơn so với ngƣời bình thƣờng phạm tội.
b) Sự thể hiện trong BLHS năm 1999:
- Đối với ngƣời lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng, đã hối cải, thì có thể áp dụng
hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù… hoặc gia đình giám sát, giáo dục (đoạn 3 khoản 2 Điều 3)
- Ngƣời đã chấp hành xong hình phạt được tạo điều kiện làm ăn,…khi có đủ điều
kiện do luật định thì xóa án (khoản 5 Điều 3)
- Các trƣờng hợp tuy về hình thức là sự gây thiệt hại về mặt pháp lý hình sự nhƣng
không bị BLHS coi là tội phạm: khoản 4 Điều 8, các Điều 11 – 13, khoản 1 Điều 15, đoạn 1 Điều 16.
- Miễn TNHS do ngƣời phạm tội tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm (khoản 1 Điều 19)
- Miễn TNHS (Điều 25), miễn hình phạt (Điều 54), các tình tiết giảm nhẹ TNHS
(Điều 46), quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định (Điều 47)
- Các điều từ 57 – 63, các quy định đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội (Điều 68 – 77) c) Ý nghĩa:
- Góp phần cụ thể hoá trong BLHS các quy định của Hiến pháp năm 1992
- Phù hợp với tƣ tƣởng pháp lý tiến bộ của nhân loại về sự nhân đạo của pháp luật
đã đƣợc thể hiện trong 2 văn bản quốc tế của Liên hợp quốc (Tuyên ngôn nhân quyền, Công ƣớc quốc tế) 18
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 44: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của
nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm.
a) Nội dung cơ bản:
- Những ngƣời phạm tội phải chịu TNHS theo các quy định của Luật hình sự, nếu
không có các căn cứ luật định để miễn TNHS hay miễn hình phạt thì họ phải chịu hình
phạt hoặc các biện pháp tác động có tính chất pháp lý hình sự khác do BLHS quy định.
b) Sự thể hiện trong BLHS năm 1999:
- Mọi hành vi phạm tội phải được xử lý công minh theo đúng pháp luật (khoản 1 Điều 3)
- BLHS đƣợc áp dụng với mọi hành vi phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam (khoản 1 Điều 5)
- Ngƣời vi phạm các điều kiện hợp pháp của Phòng vệ chính đáng và Tình thế cấp
thiết đều phải chịu TNHS (khoản 2 Điều 16, khoản 2 Điều 17)
- Ngƣời phạm tội phải chịu TNHS trong một loạt các trƣờng hợp do BLHS quy
định là say rƣợu hoặc chất kích thích mạnh khác (Điều 14)
- Chuẩn bị phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng (đoạn 2 Điều 17),
phạm tội chƣa đạt (đoạn 2 Điều 18), hành vi tự ý chấm dứt tội phạm đã có đủ yếu tố cấu
thành của 1 tội phạm khác (đoạn 2 Điều 19). c) Ý nghĩa:
- Thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với 2 nguyên tắc pháp chế và bình đẳng trƣớc pháp luật.
- Phản ánh rõ nguyên tắc xử lý trong pháp luật hình sự Việt Nam: mọi hành vi
phạm tội phải đƣợc phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật.
- Thể hiện phƣơng châm: Không bỏ lọt tội phạm, tránh làm oan ngƣời vô tội. 19
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 45: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của
nguyên tắc trách nhiệm do lỗi.
a) Nội dung cơ bản:
- Không ai có thể phải chịu TNHS về hành vi nguy hiểm cho xã hội cũng nhƣ về
việc gây nên hoặc đe doạ thực tế gây thiệt hại cho các lợi ích đƣợc bảo vệ bởi PLHS mà
không phải do lỗi của mình.
- Hành vi gây thiệt hại cho xã hội nhƣng chủ thể không có lỗi đối với việc đó (do
những lý do khác nhau nhƣ họ bị mắc bệnh tâm thần hay do bất khả kháng) thì không bị
coi là tội phạm và chủ thể không phải chịu TNHS.
b) Sự thể hiện trong BLHS năm 1999:
- Nghiêm trị ngƣời cố ý gây hậu quả nghiêm trọng (đoạn 3 khoản 2 Điều 3)
- Tính chất lỗi của hành vi trong khái niệm tội phạm (khoản 1 Điều 8)
- Chế định lỗi (các điều từ 9 – 12)
- Chế định tái phạm (Điều 49)
- Trong một loạt các Cấu thành tội phạm cơ bản mà dấu hiệu bắt buộc của chúng
đƣợc nhà làm luật xây dựng trên cơ sở các hình thức lỗi (các Điều 98, 99, 104, 105, 106…) c) Ý nghĩa:
- Nguyên tắc có lỗi xuất phát từ chức năng giáo dục của ngành luật hình sự. Chức
năng này không thể thực hiện khi truy cứu TNHS một ngƣời mà họ không có lỗi.
- Chỉ đƣợc phép buộc tội chủ quan mà không đƣợc phép buộc tội khách quan (truy
cứu khách quan = truy cứu TNHS chỉ căn cứ vào hành vi khách quan mà không xét đến
lỗi (chủ quan) của chủ thể). 20
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 46: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của
nguyên tắc trách nhiệm cá nhân.
a) Nội dung cơ bản:
- Chỉ bản thân ngƣời nào có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
mà luật hình sự quy định là tội phạm mới phải chịu TNHS. (Không thể vì lỗi của cá nhân
ngƣời phạm tội mà truy cứu TNHS những ngƣời khác - những ngƣời ruột thịt, thân thích,
bà con họ hàng, bạn bè gần gũi với ngƣời đó).
b) Sự thể hiện trong BLHS năm 1999:
- Chỉ có ngƣời phạm tội mới phải chịu TNHS (Điều 2)
- Nguyên tắc xử lý đối với từng loại ngƣời phạm tội (các đoạn 2 – 3 khoản 2 và các khoản 3, 4 và 5 Điều 3)
- Các điều liên quan đến chế định lỗi (từ 8 – 12, Điều 49)
- Quyết định hình phạt trong trƣờng hợp đồng phạm (Điều 53) c) Ý nghĩa:
- Loại trừ nguyên tắc TNHS tập thể với bản chất đàn áp và dã man dƣới các chế độ
chiếm hữu nô lệ, phong kiến, phát xít và cực quyền đủ các thể loại.
Câu 47: Khái niệm và cấu tạo của đạo luật hình sự Việt Nam 1. Khái niệm
Đạo luật hình sự Việt Nam là văn bản do Quốc hội ban hành, nội dung gồm các qui
phạm qui định về tội phạm và hình phạt. Đạo luật hình sự có thể là BLHS hoặc một đạo
luật hình sự đơn hành qui định TNHS đối với một hoặc một số tội phạm nhất định ,
BLHS là đạo luật hình sự hoàn chỉnh nhất tập hợp đầy đủ các quy phạm pháp luật hình sự 2. Cấu tạo
BLHS 1999 cấu tạo chia làm 2 phần: Phần chung và phần các tội phạm
+ Phần chung: gồm các qui phạm qui đinh nhiệm vụ của BLHS, nguyên tắc
của luật hình sự, cơ sở của TNHS, hiệu lực của BLHS, các khái niệm chung về tội phạm
và hình phạt, các chế định khác liên quan đến việc xác định tội phạm và quyết định hình
phạt, những qui định về TNHS với ngƣời chƣa thành niên phạm tội 21
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Phần các tội phạm: gồm những qui định dấu hiệu pháp lý của các tội phạm
cụ thể, loại hình phạt và mức hình phạt đối với các tội phạm đó
Trong 2 phần này thì các qui phạm đƣợc tập hợp thành các chƣơng và trong một
chƣơng của Phần các tội phạm có thể chia thành nhiều mục.
Các tội phạm đƣợc qui định theo nhóm tƣơng ứng với khách thể loại của tội phạm.
Một điều luật thuộc phần các tội phạm BLHS có thể qui định một tội danh hoặc nhiều tội
danh, mỗi tội danh có thể chỉ gồm một loại CTTP nhƣng thông thƣờng thì gồm nhiều loại
CTTP: cấu thành cơ bản, cấu thành tăng nặng, cấu thành giảm nhẹ…
Câu 48: Hiệu lực của đạo luật hình sự theo không gian.
“BLHS đƣợc áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nƣớc
Cộng hòa XHCN Việt Nam”. Khái niệm lãnh thổ quốc gia còn đc mở rộng tới các tàu
quân sự và máy bay quân sự VN đang ở bất cứ nơi nào, tàu biển dân dụng của VN đang
đi lại trên biển khơi, máy bay dân dụng của VN đang trên đƣờng bay.
Những ngƣời nƣớc ngoài đc hƣởng các quyền miễn trừ tƣ pháp nếu phạm tội trên
lãnh thổ VN thì TNHS với họ đc giải quyết theo con đƣờng ngoại giao với chính phủ
nƣớc họ, họ không bị đƣa ra xét xử trƣớc Tòa án Việt Nam.
Công dân VN phạm tội ở ngoài lãnh thổ nƣớc CHXHCNVN có thể bị truy cứu
trách nhiệm hình sự tại VN theo bộ luật này. Công dân VN phạm tội ở nƣớc ngoài, đã bị
Tòa án nƣớc ngoài xét xử và đang chấp hành hình phạt nếu điều kiện cho phép, họ có thể
đc đƣa về chấp hành hình phạt tại VN, trong trƣờng hợp này Tòa án VN không xét xử
nữa. Nếu họ thực hiện hành vi phạm tội ở nƣớc ngoài và luât HSVN quy định hành vi mà
họ thực hiện là tội phạm thì có thể đƣa ra xét xử tại Tòa án VN theo LHSVN.
Những ngƣời không có quốc tịch thƣờng trú tại VN nếu phạm tội ở nƣớc ngoài
cũng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo LHSVN, tại Tòa án VN( KHoản 1 Điều 6 BLHS ). 22
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Ngƣời nƣớc ngoài thực hiện tội phạm ở ngoài lãnh thổ VN, có thể bị truy cứu
TNHS theo BLHS VN năm 1999 trong những trƣờng hợp đc quy định trong các điều ƣớc
quốc tế mà nƣớc CHXHCNVN ký kêt hay tham gia( Khoản 2 Điều 6 BLHS ). BLHSVN
hiện hành quy định tại chƣơng XXI các tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lƣợc;
tội chống loài ngƣời; tội phạm chiến tranh; tội tuyển mộ lính đánh thuê; tội làm lính đánh
thuê là cơ sở pháp lý để truy cứu TNHS với ngƣời nƣớc ngoài hoặc ngƣời không có quốc
tịch thực hiện tội phạm ngoài lãnh thổ VN.
Câu 49: Hiệu lực của đạo luật hình sự về thời gian.
Vấn đề có hiệu lực của đạo luật HS VN theo thời gian, thực tiễn có các trƣờng hợp sau đây:
- Có hiệu kể từ ngày đc công bố chính thức.
- Khi đc công bố chính thức đạo luật vẫn chƣa có hiệu lực thi hành. Thời điểm
bắt đầu có hiệu lực đc quy định trong một văn bản riêng biệt của Quốc hội.
Khoản 1 Điều 7 BLHS năm 1999 quy định “ Điều luật áp dụng đối với một hành
vi phạm tội là Điều luật đang có hiệu lực thi hành khi hành vi phạm tội đc thực hiện”.
Đạo luật HS chấm dứt hiệu lực khi Quốc hội ban hành đạo luật khác thay thế.
Câu 50: Vấn đề hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự.
Trƣờng hợp Nhà nƣớc quy định áp dụng một đạo luật HS để giải quyết TNHS với
tội phạm đã thực hiện trƣớc khi ban hành đạo luật đó ta nói rằng đạo luật hình sự có hiệu
lực hồi tố. BLHS năm 1999 của Nhà nƣớc ta về cơ bản không có hiệu lực hồi tố.
Các quy định không có lợi cho ngƣời phạm tội thì không áp dụng đối với hành vi
phạm tội đc thực hiện trƣớc khi điều luật đó có hiệu lực thi hành. 23
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Các quy định có lợi cho ngƣời phạm tội thì đc áp dụng đối với hành vi phạm tội đã
thực hiện trƣớc khi Điều luật đó có hiệu lực thi hành.
Câu 51: Giải thích đạo luật hình sự.
Giải thích đạo luật hình sự là làm sáng tỏ nội dung, tƣ tƣởng các quy phạm PLHS,
bảo đảm nhận thức và thực hiện chính xác, thống nhất luật hình sự.
Phân loại (theo chủ thể giải thích):
+ Giải thích chính thức luật hình sự do Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội tiến
hành, thông qua các văn bản.
+ Giải thích của cơ quan xét xử: Tòa án khi xét xử vụ án hình sự phải chọn
quy phạm PLHS phù hợp và giải thích để áp dụng chúng. Trong quá trình xét xử vụ án
hình sự, sự giải thích của Tòa án có giá trị bắt buộc trong phạm vi hiệu lực của bản án đó.
+ Giải thích luật hình sự có tính chất khoa học: đƣợc trình bày trong các bài
báo, các báo cáo khoa học…; không có giá trị pháp lý bắt buộc; giúp phát triển khoa học,
nâng cao tƣ duy, kiến thức pháp lý cho mọi ngƣời.
Câu 52: Việc áp dụng nguyên tắc tương tự trong PLHS Việt Nam. - Các khái niệm:
+ “Áp dụng tƣơng tự PLHS”: là dựa vào các nguyên tắc chung của PLHS và
ý thức pháp luật XHCN để truy cứu TNHS ngƣời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
nhƣng chƣa có luật quy định và không tƣơng tự với một tội phạm nào đó đƣợc luật hình sự quy định.
+ “Áp dụng tƣơng tự quy phạm PLHS”: là căn cứ vào quy phạm quy định
một tội phạm để xử lý một hành vi nguy hiểm cho xã hội chƣa đƣợc quy định là tội
phạm, nhƣng tƣơng tự với tội phạm đã đƣợc quy định trong quy phạm đó. 24
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Luật hình sự Việt Nam không áp dụng nguyên tắc tƣơng tự để đảm bảo nguyên
tắc pháp chế, đảm bảo PLHS đƣợc áp dụng thống nhất, hƣớng tới tiêu chuẩn văn minh
tiến bộ của luật hình sự.
Câu 53: Khái niệm và những đặc điểm cơ bản của của TNHS 1. Khái niệm
TNHS là hậu quả pháp lý của việc thực hiên tội phạm mà cá nhân ngƣời phạm tội
phải gánh chịu trƣớc Nhà nƣớc về hành vi phạm tội của mình và đƣợc thực hiện bằng
hình phạt và các biện pháp cƣỡng chế hình sự khác theo qui định của nhà nƣớc.
2. Đặc điểm của trách nhiệm hình sự
2.1. TNHS là một dạng cụ thể của trách nhiệm pháp lý và là dạng trách nhiệm
pháp lý nghiêm khắc nhất, Vì vậy TNHS thảo mãn tất cả các dấu hiệu của trách nhiệm
pháp lý nói chung và các dấu hiệu đó đƣợc cụ thể hóa trong luật hình sự
2.2. TNHS là hậu quả pháp lý tất yêu của việc thực hiện tội phạm, TNHS chỉ phát
sinh khi có sự việc tội phạm (nguyên tắc không tránh khỏi TNHS)
2.3. Bản chất của trách nhiệm hình sự là sự lên án của nhà nƣớc đối với hành vi
phạm tội bằng cách áp dụng các biện pháp cƣỡng chế hình sự đối với ngƣời phạm tội
2.4. TNHS là quan hệ pháp luật đặc biệt giữa Nhà nƣớc và ngƣời thực hiện tội
phạm . NN có quyền thông qua các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án truy cứu TNHS
và áp dụng các biện pháp cƣỡng chế đối với ng phạm tội. Ngƣời phạm tội có nghĩa vụ
phải chịu các hậu quả pháp lý bất lợi và có quyền đòi hỏi nhà nƣớc truy cứu TNHS trong
phạm vi luật qui định
2.5. TNHS mang tính công. Chỉ nhà nƣớc mới có quyền truy cứu TNHS đối với ng
phạm tội và TNHS của ngƣời phạm tội là đối với nhà nƣớc, đối với xã hội chứ không
phải đối với cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào.
2.6. TNHS là trách nhiệm cá nhân, pháp nhân không phai chịu TNHS 25
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 54: Cơ sở của trách nhiệm hình sự
Cơ sở của TNHS là những căn cứ buộc ngƣời đó phải chịu TNHS, cụ thể:
- Cơ sở khách quan: Việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình sự qui định là tội phạm
- Cơ sở chủ quan: Lõi của ngƣời phạm tội khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội .
Cơ sở của TNHS là việc thực hiện những hành vi thỏa mãn các dấu hiệu của
CTTP. Nhƣng không có nghĩa CTTP là cơ sở của TNHS vì CTTP là khuôn mẫu pháp lý
cho tội phạm đƣợc xây dựng trên cơ sở tổng hợp các dấu hiệu cần và đủ đặc trƣng cho
từng tội phạm. là khuôn mẫu pháp lý, tự mình CTTP không thể là cơ sở của TNHS.
Câu 55: Những điều kiện của TNHS
Điều kiện của TNHS là những căn cứ riêng cần và đủ, có tính chất bắt buộc mà
luật hình sự qui định và chỉ khi nào tổng hợp tất cả các căn cứ đó thì một ngƣời mới phải chịu TNHS, cụ thể:
- Đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội , gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt
hại cho các quan hệ xã hội đƣợc BLHS bảo vệ
- Hành vi đƣợc BLHs qui định là tội phạm
- Ngƣời đó có anwng lực TNHS
- Ngƣời đó đủ tuổi chịu TNHS theo qui định tại Điều 12 BLHS
- Ngƣời đó có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đó 26
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 56: Chế định thời hiệu truy cứu TNHS theo BLHS năm 1999 (Điều 23) 1. Khái niệm
Thời hiệu truy cứu TNHS là thời hạn do BLHS qui định mà khi hết hạn đó và thỏa
mãn một số điều kiện thì ngƣời phạm tội không bị truy cứu TNHS nữa
2. Những điều kiên để có thể hưỡng miễn TNHS do hết thời hiệu
- Kề từ khi thực hiện tội phạm đã trải qua một thời hạn do BLHS qui định :
+ 5 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng.
+ 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng.
+ 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng.
+ 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
- Trong thời hạn qui định trên, ngƣời phạm tội không đƣợc phạm tội mới mà
BLHS qui định mức phạt cao nhất là trên một năm
- Trong thời hạn trên ngƣời phạm tội không cố tình trốn tránh hoặc mặc dù ngƣời
phạm tội trốn tránh nhƣng không có lệnh truy nã của cơ quan có thẩm quyền
- Không áp dụng thời hiệu đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội
chống hòa bình, chống loài ngƣời và tội phạm chiến tranh
Câu 57: Khái niệm miễn TNHS và liệt kê những trường hợp được miễn TNHS
trong Phần chung và Phần các tội phạm BLHS năm 1999.
- Khái niệm “Miễn TNHS”: là miễn hậu quả pháp lý đối với ngƣời thực hiện tội
phạm khi có những điều kiện theo quy định của pháp luật.
- Những trƣờng hợp đƣợc miễn TNHS trong Phần chung:
+ Miễn TNHS do sự chuyển biến của tình hình.
+ Miễn TNHS do hành vi tích cực của ngƣời phạm tội. + Miễn TNHS do đại xá.
+ Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. (Đ19) 27
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Ngƣời chƣa thành niên phạm tội (với tội ít nghiêm trọng; tội nghiêm
trọng, nhiều tình tiết giảm nhẹ, gây hại không lớn, đƣợc gia đình - tổ chức nhận giám sát, giáo dục) (Đ69)
-Những trƣờng hợp đƣợc miễn TNHS trong Phần các tội phạm:
+ Ngƣời đã nhận làm gián điệp, nhƣng không thực hiện nhiệm vụ và tự thú,
thành khẩn khai báo với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. (K3 Đ80)
+ Ngƣời đƣa hối lộ (không bị ép buộc) đã chủ động khai báo trƣớc khi bị phát giác. (K6 Đ289)
+ Ngƣời môi giới hối lộ chủ động khai báo trƣớc khi bị phát giác (K6 Đ290)
+ Ngƣời không tố giác tội phạm có hành động can ngăn ngƣời phạm tội
hoặc hạn chế tác hại của tội phạm. (K3 Đ314)
Câu 58: Miễn trách nhiệm hình sự do sự chuyển biến của tình hình 1. Khái niệm:
- Đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 25 BLHS 1999
- Ngƣời phạm tội đƣợc miễn TNHS nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử,
do chuyển biến của tình hình mà hành vi của ngƣời phạm tội hoặc ngƣời phạm tội không
còn nguy hiểm cho xã hội nữa. 2. Đặc điểm:
- Sự chuyển biến của tình hình là sự thay đổi các điều kiện xã hội trong phạm vi
toàn xã hội, địa phƣơng, cơ quan hoặc gia đình.
- Gồm 2 trƣờng hợp miễn TNHS :
+ Trong quá trình điều tra, truy tố hoặc xét xử, do sự chuyển biến của tình
hình mà hành vi của ngƣời phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa
(VD: thay đổi cơ chế quản lí kinh tế: giất súc vật) 28
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Trong quá trình điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình
mà ngƣời phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa
(VD: ngƣời phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo)
- Mang tính bắt buộc, áp dụng với tất cả các loại tội phạm (tại khoản 3, Điều 8),
miễn là có đủ căn cứ pháp lý chung và phải thuộc 1 trong 2 trƣờng hợp nêu trên.
- Tuy nhiên nếu phân tách 2 trƣờng hợp nêu trên sẽ không phù hợp với thực tiễn.
Vì không thể miễn trách nhiễm với ngƣời phạm tội nếu do sự chuyển biến tình hình mà
hành vi của ngƣời phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa nhƣng ngƣời phạm tội
vẫn còn nguy hiểm với xã hội.
Câu 59: Miễn TNHS do hành vi tích cực (sự ăn năn hối cải) của người phạm tội. 1. Khái niệm:
- Đƣợc quy định tại khoản 2 Điều 25 BLHS 1999
- Ngƣời phạm tội đƣợc miễn TNHS trong trƣờng hợp trƣớc khi hành vi phạm tội bị
phát giác, ngƣời phạm tội đã tự thú, khai rõ sự việc góp phần có hiệu quả vào việc phát
hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm. 2. Đặc điểm:
- Có tính chất tuỳ nghi (có thể đƣợc miễn)
- Ngƣời đó phải tự thú về tội phạm chƣa bị phát giác; phải khai rõ sự việc, góp
phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm (có nghĩa khai đầy đủ tất cả
hành vi phạm tội của mình, của những ngƣời đồng phạm khác, giúp đỡ cơ quan điều tra
phát hiện tội phạm). Ngoài ra, cùng với việc tự thú, ngƣời phạm tội phải chủ động ngăn
chặn hậu quả của tội phạm, có nghĩa chủ động làm cho hậu quả không xảy ra hoặc hạn
chế tới mức thấp nhất những thiệt hại cho Nhà nƣớc, cho tổ chức hoặc cho công dân. 29
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Tự thú là việc ngƣời phạm tội tự mình ra trình diện trƣớc cơ quan Nhà nƣớc có
thẩm quyền thông báo về hành vi phạm tội của mình sau khi phạm tội và trƣớc khi hành
vi phạm tội hoặc bản thân ngƣời đó bị phát hiện
- Đầu thú là trƣờng hợp ngƣời phạm tội ra khai báo trƣớc cơ quan Nhà nƣớc có
thẩm quyền về hành vi phạm tội của mình (mặc dù có thể trốn tránh) sau khi tội phạm
hoặc bản thân ngƣời đó đã bị phát hiện.
- Tự nguyện khắc phục hậu quả là hậu quả xảy ra rồi, ngƣời phạm tội chỉ tự
nguyện sửa chữa, bồi thƣờng những thiệt hại mà họ đã gây ra, những thiệt hại này chủ
yếu là thiệt hại về tài sản.
- Chủ động ngăn chặn hậu quả là chủ động làm cho hậu quả không xảy ra hoặc hạn
chế tới mức thấp nhất những thiệt hại cho Nhà nƣớc, cho tổ chức hoặc cho công dân.
Câu 60: Miễn TNHS do có văn bản đại xá 1. Khái niệm:
- Đƣợc quy định tại khoản 3 Điều 25 BLHS 1999
- Dựa vào khoản 10 Điều 84 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 1992, Quốc hội có quyền quyết định việc đại xá
- Đại xá là quyết định của Quốc hội miễn TNHS hoặc miễn hình phạt hay thay đổi
hình phạt đã tuyên bằng một hình phạt nhẹ hơn cho một loạt ngƣời phạm tội hoặc đối với
một hay nhiều tội phạm mà không hủy bỏ quy phạm PLHS quy định về tội phạm và hình
phạt đối với các hành vi phạm tội đó. 2. Đặc điểm:
- Cơ sở để Quốc hội ban hành quyết định đại xá thông thƣờng nhân dịp có những
sự kiện lịch sử đặc biệt quan trọng của đất nƣớc, thể hiện chính sách nhân đạo của Nhà
nƣớc ta đối với ngƣời phạm tội. 30
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Văn bản đại xá do Quốc hội ban hành có hiệu lực đối với tất cả những hành vi
phạm tội đƣợc nêu ra trong văn bản đó xảy ra trƣớc khi ban hành văn bản đại xá thì đƣợc
miễn truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu đã khởi tố, truy tố hoặc xét xử thì phải đình chỉ,
nếu đã chấp hành xong hình phạt thì đƣợc coi là không có án tích.
- Trong trƣờng hợp một ngƣời bị truy cứu trách nhiệm hình sự thấy mình không
phạm tội thì mặc dù đã có văn bản đại xá vẫn có quyền yêu cầu Tòa án đƣa ra xét xử. Khi
đƣa ra xét xử nếu thấy rằng ngƣời đó không phạm tội thì Tòa án phải tuyên bố họ không
phạm tội; trƣờng hợp nếu Tòa án xét thấy rằng ngƣời đó có tội thì áp dụng văn bản đại xá
để miễn trách nhiệm hình sự cho họ.
- Thể hiện bản chất nhân đạo của Nhà nƣớc
Câu 61: Phân biệt miễn TNHS với miễn hình phạt. TIÊU CHÍ MIỄN TNHS MIỄN HÌNH PHẠT
- Không cần thiết truy cứu
- Không cần thiết áp dụng
TNHS mà vẫn đảm bảo yêu cầu hình phạt nhƣng vẫn cần áp dụng Mục đích, ý phòng chống tội phạm. TNHS. nghĩa áp dụng.
- Thể hiện chính sách phân hóa
- Thể hiện chính sách phân
tội phạm và nguyên tắc nhân đạo.
hóa tội phạm và nguyên tắc nhân đạo. Điều kiện áp
Quy định rõ ràng, cụ thể hơn so
Quy định không rõ ràng, cụ dụng. với miễn hình phạt. thể bằng miễn TNHS. 31
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 62: Bản chất xã hội – pháp lý của tội phạm trong 5 hình thái kinh tế xã hội
tương ứng của lịch sử nhân loại?
Tội phạm là hiện tƣợng xã hội gắn liền với sự ra đời của nhà nƣớc và pháp luật hay
sự xuất hiện của sở hữu tƣ nhân và phân chia giai cấp trong xã hội.
1. Chế độ công xã nguyên thuỷ:
Những hành vi gây thiệt hại cho con ngƣời và toàn xã hội (mặc dù mang tính chất
tội phạm theo nghĩa hiện đại) chỉ bị điều chỉnh bởi các quy phạm xã hội nhƣ phong tục
tập quán, tôn giáo, đạo đức chứ không bị điều chỉnh bởi quyền lực nhà nƣớc.
2. Nhà nước chiếm hữu nô lệ:
- Các quy định về tội phạm thời kì này phản ánh rõ sự bất bình đẳng giữa giai cấp
thống trị và giai cấp bị trị (chủ nô – nô lệ).
- Nô lệ bị coi là các đồ vật biết nói nên không đƣợc coi là khách thể đƣợc bảo vệ
bởi PLHS đồng thời cũng không là chủ thể của quan hệ PLHS. Vì thế, bất cứ hành vi
xâm phạm nào của giai cấp bị trị đối với giai cấp thống trị đều bị coi là trọng tội và bị
trừng phạt. Tuy nhiên, giai cấp thống trị dù có những hành vi xâm hại nghiêm trọng đối
với nô lệ nhƣ thế nào đi chăng nữa cũng không bị trừng phạt.
3. Nhà nước phong kiến:
- Giống với nhà nƣớc chiếm hữu nô lệ, các quy định của pháp luật hình sự công
khai ghi nhận sự bất bình đẳng trƣớc luật hình sự căn cứ vào địa vị xã hội.
- Tuy không bảo vệ một cách tối đa đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị nhƣ ở
nhà nƣớc chiếm hữu nô lệ nhƣng những quy định của pháp luật hình sự thời kì này thiên
vị và ƣƣ ái giai cấp vua chúa, quý tộc (giai cấp thống trị) hơn rất nhiều so với các giai cấp
khác (giai cấp bị trị).
4. Nhà nước tư sản.
Thế kỉ XVII- XVIII, với thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ tƣ sản ở Châu
Âu, lần đầu tiên trong luật hình sự tƣ sản xuất hiện khái niệm tội phạm nhƣ là hành vi bị
luật hình sự cấm bằng việc đe dọa áp dụng hình phạt. 32
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Khái niệm tội phạm với dấu hiệu pháp lí của nó đã đóng vai trò tích cực đối với sự
phát triển của khoa học luật hình sự, nó đƣợc các nhà hình sự họ tƣ sản luận chứng để
chống lại tình trạng vô pháp luật và sự tùy tiện trong cái gọi là " nền tƣ pháp" hình sự của
chế độ phong kiến đã bị lật đổ.
Câu 63: Khái niệm tội phạm?
- Định nghĩa lập pháp của khái niệm tội phạm đƣợc ghi nhân tại khoản 1 điều 8 BLHSVN năm 1999.
- Định nghĩa khoa học của khái niệm tội phạm: “ Tội phạm là hành vi nguy hiểm
cho xã hội, trái PLHS, do ngƣời có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS thực hiện một
cách có lỗi (cố ý hoặc vô ý).” * Cụ thể:
- Hành vi: đó là cách xử sự của con ngƣời đƣợc thể hiện ra bên ngoài thế giới
khách quan bằng hành động hoặc không hành động.
- Nguy hiểm cho xã hội phải ở mức độ đáng kể
- Đƣợc quy định trong bộ luật hình sự.
- Do ngƣời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện:
+ Có khả năng nhận thức, điều khiển hành vi (khả năng thể hiện ý chí và lý chí). + Đủ tuổi chịu TNHS. - Lỗi.
Câu 64: Những nét chủ yếu của đặc điểm thứ nhất của tội phạm – hành vi nguy hiểm cho xã hội?
- Đây là đặc điểm thể hiện bản chất xã hội và thuộc tính khách quan của tội phạm. 33
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội ở mức độ đáng kể (mức độ đáng kể
đƣợc thể hiện ở chất lƣợng và số lƣợng)
- Tính nguy hiểm cho xã hội của các hành vi khách quan là tiêu chí cơ bản để nhà
làm luật tiến hành phân chia chúng thành các loại khác nhau: tội phạm, vi phạm pháp luật
hành chính, vi phạm pháp luật dân sự,...
Khi xác định tính nguy hiểm cho xã hội nhƣ là đặc điểm khách quan tội phạm có 3 điểm chú ý nhƣ sau:
+ Tội phạm nhất thiết phải là hành vi gây nên những thiệt hại đáng kể cho
các QHXH đƣợc PLHS bảo vệ.
+ Có những hành vi bị pháp luật cấm trở thành nguy hiểm cho xã hội ngay
từ thời điểm thực hiện mà không cần kéo theo hậu quả nguy hại xảy ra => tội phạm có cấu thành hình thức.
+ Có những hành vi bị pháp luật cấm trở thành nguy hiểm cho xã hội chỉ khi
nào hậu quả nguy hại đƣợc quy định trong luật xảy ra và thông thƣờng đây là tội phạm có cấu thành vật chất.
Câu 65: : Những nét chủ yếu của đặc điểm thứ hai của tội phạm – tính trái pháp luật của tội phạm?
Bất kỳ một hành vi nào bị coi là tội phạm cũng đều đƣợc quy định trong BLHS.
Đặc điểm này đã đƣợc pháp điển hoá tại Điều 2 BLHS “chỉ ngƣời nào phạm một tội đã
đƣợc bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự”. Nhƣ vậy, một ngƣời
thực hiện hành vi dù nguy hiểm cho xã hội đến đâu nhƣng hành vi đó chƣa đƣợc quy
định trong BLHS thì không bị coi là tội phạm.
Đặc điểm này có ý nghĩa về phƣơng diện thực tiễn là tránh việc xử lý tuỳ tiện của
ngƣời áp dụng pháp luật. Về phƣơng diện lý luận, nó giúp cho cơ quan lập pháp kịp thời
bổ sung sửa đổi BLHS theo sát sự thay đổi của tình hình kinh tế - xã hội để công tác đấu
tranh phòng chống tội phạm đạt hiệu quả. 34
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
* Tính phải chịu hình phạt
- Tính phải chịu hình phạt của tội phạm có nghĩa là bất cứ một hành vi phạm tội
nào cũng bị đe doạ phải áp dụng một hình phạt đã đƣợc quy định trong BLHS.
- Không thể coi tính phải chịu hình phạt nhƣ là một dấu hiệu cơ bản và độc lập của tội phạm, bởi:
+ BLHS quy định nhiều biện pháp xử lý hình sự khác nhau không chỉ có hình
phạt, mà các biện pháp hình sự khác không đƣa đến hậu quả pháp lý giống nhƣ hình phạt
nhƣ các biện pháp tƣ pháp,...
+ Hình phạt không phải là hình thức duy nhất thực hiện TNHS vì ngoài hình
phạt ra còn có các dạng TNHS khác và các hình thức thực hiện TNHS khác.
+ Trong một số trƣờng hợp, khi có đầy đủ các căn cứ do BLHS quy định,
hình phạt trên thực tế vẫn không đƣợc toà án áp dụng. (xem GT/123).
Câu 66: Những nét chủ yếu của dặc điểm thứ ba của tội phạm – là hành vi được
thực hiện một cách có lỗi (cố ý hoặc vô ý)
Đây là đặc điểm chủ quan của tội phạm đƣợc ghi nhận trong định nghĩa lập pháp
của khái niệm tội phạm theo PLHS Việt Nam
Khi có sự kiện tội phạm đƣợc thực hiện một cách có lỗi thì tính chất lỗi là phạm trù
lien quan đến hành vi còn lỗi là phạm trù lien quan đến ngƣời phạm tội – ngƣời có thái
đọ tâm lí đối với hành vi phạm tội do mình thực hiện và đối với hậu quả hành vi ấy đƣợc
thể hiện dƣới hình thức cố ý hoặc vô ý
Mối quan hệ giữa tội phạm và tính chất lỗi :
- Khi hành vi khách quan gây nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm đƣợc con
ngƣời thực hiên một cách có lỗi dƣới hình thức cố ý hoặc vô ý tác động đến bằng hành
động hay không hành đọng thông qua yếu tố chủ quan lỗi hì hành vi đó mang tính chất
lỗi – trở thành hành vi phạm tội và chính vì vậy dẫn đến hậu quả pháp lí – ngƣời có lỗi
trong việc thực hiện tội phạm phải chịu TNHS theo quy định của bộ luật HS 35
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Nếu hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm đƣợc thực hiện trong thực
tế khách quan nhung ngƣời thực hiện hành vi đó lại không có lỗi – tác đọng đến bằng
hành động hay không hành động do sự kiện bất ngờ ( chứ không phải do ý muốn chủ
quan của ngƣời ấy ) thì hành vi đó mang tính chất không có lỗi – không thể bị coi là hành
vi phạm tội và chính vì vậy , ngƣời không có lỗi trong việc thực hiện hành vi đó không
phải chịu TNHS theo quy định của PLHS
Câu 67: Những nét chủ yếu của đặc điểm thứ tư của tội phạm – là hành vi do
người có năng lực TNHS thực hiện ?
Ngƣời có năng lực TNHS là ngƣời mà tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội bị luật hình sự cấm ở trong trạng thái bình thƣờng và hoàn toàn có khả năng
nhận thức đƣợc đầy đủ hành vi tính chất thực tế và tính chất pháp lí của hành vi do mình
thục hiện , cũng nhƣ khả năng điều khiển đƣợc đầy đủ hành vi đó.
Câu 68: Những nét chủ yếu của đặc điểm thứ năm của tội phạm – là hành vi do
người đủ tuổi chịu TNHS thực hiện ?
Ngƣời đủ tuổi chịu TNHS là ngƣời mà tại thời điểm phạm tội đã đạt đến độ tuổi do
LHS quy định để có thể có khả năng nhận thức đƣợc đầy đủ tính chất thực tế và tính chất
pháp lí của hành vi do mình thực hiện cũng nhƣ có khả năng điều khiển đƣợc đầy đủ hành vi đó
Câu 69: Hãy phân biệt tội phạm và các hành vi VPPL khác? CÁC TIÊU CHÍ TỘI PHẠM
VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC CƠ BẢN
Tính nguy hiểm cho Cao hơn so với tất cả các VPPL Không đáng kể - chƣa đến mức
xã hội của hành vi khác
phải xử lí về hình sự 36
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU Phạm vi khách thể
Thƣờng hẹp hơn so với khách Rộng hơn nhiều so với khách thể xâm hại ( KTXH)
thể xâm hại của các VPPL khác của tội phạm của hành vi
Hậu quả (thiệt hại
Thƣờng là nghiêm trọng hơn cả Thƣờng là ít nghiêm trọng hơn so
cụ thể) do hành vi với tội phạm gây ra
Là sự vi phạm điều cấm của Chỉ là sự vi phạm các quy định của
Tính trái pháp luật LHS và ngƣời phạm tội bị đe từng ngành luật tƣơng ứng khác
của hành vi – điểm dọa xử lí bằng các biện pháp (phi hình sự) và ngƣời vi phạm bị khác nhau chủ yếu
cƣỡng chế nghiêm khắc nhất đe dọa xử lí bằng các biện pháp quan trọng nhất
đƣợc quy định trong ngành luật cƣỡng chế ít nghiêm khắc hơn luật này
hình sự đƣợc quy định trong đó
Theo PLHS Việt Nam hiện hành Chủ yếu là ngƣời có năng lực
có thể là cá nhân – con ngƣời cụ TNPL và đủ tuổi chịu TNPL nhƣng
Chủ thể của hành vi thể có năng lực TNHS và đủ đối với một số ngành luật khác ( tuổi chịu TNHS
nhƣ luật hành chính luật dân sự …)
còn quy định cả pháp nhân nữa
Chủ thể phải chịu TNHS (nếu bị Chủ thể phải chịu TNPL đƣợc quy
Hậu quả pháp lí của kết án và bị áp dụng hình phạt định trong từng ngành luật tƣơng
việc thực hiện hành thì còn bị coi là có án tích)
ứng và không bao giờ bị coi là có vi án tích
Câu 70: Phân biệt TỘI PHẠM và VI PHẠM ĐẠO ĐỨC CÁC TIÊU CHÍ TỘI PHẠM
HÀNH VI TRÁI ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN 37
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU Tính nguy hiểm -Cao hơn nhiều -Không đáng kể cho xã hội của
-Bao giờ cũng là hành vi trái đạo -không phải lúc nào cũng là tội hành vi đức phạm +Hẹp hơn +Rộng hơn nhiều
Phạm vi khách thể +Nhiều KTXH của tội phạm +Thậm chí cả các qh cá nhân nhƣ xâm hại (KHXH)
không phải lĩnh vực điều chỉnh tình bạn, tình yêu…
của quy phạm đạo đức Hậu quả do hành
Về vật chất và thể chất thƣờng Về mặt tâm lí và tinh thần đôi khi vi gây ra là nghiêm trọng hơn còn nghiêm trọng hơn
-Là sự vi phạm điều cấm của -Không phải VPPL PLHS
-Ngƣời có hv TĐĐ không bị xử lí
Tính trái pháp luật -Ngƣời phạm tội bị đe dọa xử lí bằng biện pháp cƣỡng chế của NN của hành vi
bằng biện pháp cƣỡng chế đƣợc quy định trong bất kì ngành
nghiêm khắc nhất đƣợc qđ trong luật nào. PLHS
Chỉ là thể nhân- cá nhân cụ thể Không có sự quy định về chủ thể,
Chủ thể của hành
có NL TNHS và đủ tuổi chịu năng lực TN hay độ tuổi trong bất kì vi TNHS
văn bản pháp luật nào của NN
Hậu quả của việc
Chủ thể phải chịu TNHS ( đi Chủ thể không phải chịu TNPL thực hiện hành vi
kèm theo vơi cả TN đạo đức)
nhƣng có thể bị cắn rứt lƣơng tâm,
đối với chủ thể.
dƣ luận xh lên án, nguyền rủa
Câu 71: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa hành vi tội phạm với hành vi Trái đạo đức?
Đó là tính trái pháp luật của hành vi – đây là đặc điểm khác nhau chủ yếu và quan trọng nhất 38
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU TỘI PHẠM
VI PHẠM ĐẠO ĐỨC
- Là sự vi phạm điều cấm của PLHS
- Không phải VPPL ( kể cả PLHS)
- Ngƣời phạm tội bị đe dọa xử lí bằng
- Ngƣời có hv TĐĐ không bị xử lí bằng biện
biện pháp cƣỡng chế nghiêm khắc nhất pháp cƣỡng chế của NN đƣợc quy định trong bất đƣợc qđ trong PLHS kì ngành luật nào.
Câu 72: Định nghĩa phân loại tội phạm:
Phân loại tội phạm trong luật hình sự là chia những hành vi nguy hiểm cho xã hội
bị luật hình sự cấm thành từng loại ( nhóm) nhất địnhtheo những tiêu chí này hay những
tiêu chí khác để làm tiền đề cho cá thể hoá TNHS và hình phạt hoặc tha miễn TNHS và hình phạt
Câu 73: Các tiêu chí phân loại tội phạm trong phần chung của Luật hình sự
1. Tính chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
- Thể hiện trong khả năng gây nên ( hoặc đe doạ thực tế gây nên thiệt hại của hành
vi đó cho các khách thể ( lợi ích của con ngƣời của xã hội và của nhà nƣớ) đƣợc bảo vệ bằng PLHS
- Là dấu hiệu khách qua khẳng định bản chất xã hội của tội phạm
2. Mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm:
- Là sự biểu hiện của tiêu chí thứ nhất
- Nói lên sự nguy hại cho xã hội của tội phạm đến chừng mực nào ( không lớn, lớn,
rất lớn hay đặc biệt lớn) cho các khách thể đƣợc bảo vệ bằng PLHS
3. Tính chất lỗi của tội phạm
- Là sự thể hiện cụ thể thái độ tâm lý của ngƣời phạm tội đối với hành vi và hậu
quả do hành vi đó gây ra
- Là tiêu chí có tính chất bổ sung để phân biệt rõ hơn từng loại tội phạm 39
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
4. Chế tài do luật định đối với việc thực hiện loại tội phạm tương ứng:
- Là thƣớc đo để cơ qua tƣ pháp hình sự phân biệt đƣợc rõ ràng nhất từng loại tội phạm
- Phản ánh kỹ thuât lập pháp, trình độ khoa học và sự hiểu biết cuả nhà làm luật.
Câu 74: Các tiêu chí phân loại tội phạm trong phần riêng
1. Tính chất và tầm quan trọng của các khách thể được bảo vệ bằng PLHS tương ứng
với các chương được nhà làm luật quy định trong phần riêng BLHS
- Là tiêu chí khẳng định ý nghĩa chính trị, xã hội đạo đức, truyền thống …
- Thể hiện giá trị của của khách thể ấy đƣợc nhà làm luật nhân danh nhà nƣớc đánh
giá theo thứ tự nào và mức độ nào
2. Sự tái phạm vi phạm pháp luật hành chính hoặc mức độ gây nguy hại cho xã hội
đã vượt qua giới hạn tối đa bị xử phạt bằng chế tài hành chính đối với chính vi phạm ấy
- Ngƣời vi phạm đã một lần bị xử lý về hành chính nhƣng trong một năm lại tái
phạm chính hành vi ấy và trong lần thứ hai đã gây nên hậu quả bằng hoặc nghiêm trọng
hơn lần thứ 1=> lần thứ 2 cần phải bị cấm bằng luật hình sự
Câu 75: Chế định phân loại tội phạm trong BLHS Việt Nam năm 1999
Khoản 2 điều 8 BLHS Việt Nam năm1999 chothấy nhà làm lậut đã kết hợp 3 tiêu
chí phân loại tội phạm trong phân chung của: tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của
hành vi và mức cao nhất của khung hình phạt mà luật quy định đối với loại tội phạm
tƣơng ứng để phân chia thành 4 loại
MỨC ĐỘ NGUY HIỂM KHUNG HÌNH PHẠT
STT LOẠI TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI CAO NHẤT 1 Ít nghiêm trọng Không lớn 3 năm tù 2 Nghiêm trọng Lớn 7 năm tù 40
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU 3 Nghiêm trọng Rất lớn 15 năm tù
Đặc biệt nghiểm Đặc biệt lớn
>15 năm tù, chung thân hoặc 4 trọng tử hình
Câu 76:Khái niệm cấu thành tội phạm và khái niệm các yếu tố cấu thành tội phạm?
- Khái niệm CTTP: Là tổng hợp những dấu hiệu đƣợc quy định trong luật hình sự
đặc trƣng cho một loại tội phạm cụ thể.
CTTP của một loại TP cụ thể = tổng hợp các dấu hiệu khách quan và chủ quan đặc
trƣng cho khách thể + mặt KQ, chủ thể và mặt KQ của TP. Các dấu hiệu có quan hệ
chặt chẽ, thiếu một dấu hiệu nào thì sẽ không có CTTP.
- Khái niệm các yếu tố cấu thành tội phạm: Tội phạm là một thể thống nhất giữa
yếu tố chủ quan và khách quan nhƣng về lí luận có thể chia thành các bộ phận cấu thành.
Các bộ phận CTTP đƣợc coi là các yếu tố CTTP. Các yếu tố CTTP bao gồm: + Khách thể của Tp + Mặt KQ của Tp + Chủ thể của Tp + Mặt chủ quan của Tp
Câu 77: Phân biệt dấu hiệu bắt buộc và dấu hiệu ko bắt buộc của CTTP ?
- Những dấu hiệu bắt buộc phải có trong tất cả các CTTP :
+ Hành vi gây nguy hiểm của xh thuộc yếu tố khách quan của tội phạm
+ Lỗi thuộc về yếu tố chủ quan của phạm tội
+NLTNHS thuộc yếu tố chủ thể của phạm tội là những dấu hiệu thuộc loại này 41
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
→ Những yếu tố CTTP : khách thể, mặt khách quan,chủ quan, mặt chủ quan của tội phạm
- Những dấu hiệu ko bắt buộc phải có trong tất cả các CTTP :
+ Những dấu hiệu này là bắt buộc với CCTP của loại tội này nhƣng ko bắt
buộc với CTTP của những loại tội khác.
+ Dấu hiệu : hậu quả gây nguy hiểm cho xh, địa điểm phạm tôi, động cơ
phạm tội, mục đích phạm tội…→những dấu hiệu tùy nghi
Câu 78: Các căn cứ phân loại CTTP ?
- Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã hội: + CTTP cơ bản +CTTP tăng nặng + CTTP giảm nhẹ
- Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP:
+ CTTP vật chất: mặt khách quan luật quy định có dấu hiệu hành vi, dấu
hiệu hậu quả và mqh nhân quả giữa hành vi và hậu quả
+ CTTP hình thức: mặt khách quan luật quy định dấu hiệu hành vi gây nguy hiểm cho xh.
+ Có thể phân chia ra CTTP cắt xén: mặt khách quan chỉ quy định dấu hiệu
hành vi, ko quy định dấu hiệu hậu quả, nhƣng hành vi chỉ là 1 bộ phận hay 1 giai đoạn của hành vi.
- Phân loại theo cách thức đƣợc nhà làm luật sử dụng quy định CTTP trong LHS
+ CTTP giản đơn: mô tả 1 loại hành vi xâm phạm đến 1 khách thể cụ thể
+ CTTP phức tạp: mô tả 2 loại hành vi hoặc 2 hình thức lỗi hoặc 2 khách thể
cụ thể trong nội dung, lỗi của chủ thể đv thƣơng tích là cố ý, còn đối với hậu quả chết ng`
là vô ý hoặc tội cƣớp tài sản. 42
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 79: MQH của CTTP và TNHS?
- CTTP là cơ sở của TNHS
Đ2 BLHS 1999 quy định: “Chỉ ng` nào phạm 1 tội đã đƣợc BLHS quy định
mới phải chịu TNHS”. 1 hành vi bị coi là tội phạm khi thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu của
1 CTTP, CTTP là căn cứ để xác định tội phạm và truy cứu TNHS ng` thực hiện tội phạm.
- CTTP là căn cứ pháp lí để định tội
+ Định tội là xác định tội danh, xác định 1 hành vi cụ thể gây thiệt hại cho
xh CTTP nào trong số các tội phạm nêu ra trong BLHS
+ Truy cứu TNHS phải định đƣợc tội danh, trên cơ sở định tội mới xác định
đƣợc biện pháp trách nhiệm cụ thể mà ng` phạm tội phải gánh chịu.
+ Muốn định tội danh đúng phải nắm vững nội dung các CTTP quy đinh trong BLHS.
( Các bạn có thể tham khảo thêm bài viết của thầy trong tập tài liệu , bài viết
về mqh giữ cấu thành tội phạm và tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ của trách nhiệm hình sự)
Câu 80: Khái niệm khách thể của tội phạm và sự phân loại của nó. a) Khái niệm:
Khách thể của tội phạm là những mối quan hệ xã hội đƣợc luật hình sự bảo vệ bị tội phạm xâm hại.
b) Phân loại khách thể của tội phạm: gồm 3 loại: khách thể chung, khách thể loại và khách thể trực tiếp. Khách thể chung: -
+ Là tổng thể các quan hệ xã hội đƣợc luật hình sự bảo vệ bị các tội phạm
xâm hại. Bất kỳ một hành vi phạm tội nào cũng xâm phạm đến khách thể chung của tội phạm. 43
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Các khách thể chung: Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ,
chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội,
các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự
do, sở hữu, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân và những lĩnh vực khác của
trật tự pháp luật XHCN. Khách thể loại: -
+ Là nhóm các quan hệ xã hội có cùng tính chất, liên hệ qua lại với nhau,
đƣợc một nhóm các quy phạm pháp luật hình sự bảo vệ và bị một nhóm các tội phạm xâm hại.
+ Là cơ sở để phân loại các tội phạm trong phần các tội phạm của luật hình sự thành các chƣơng.
Ví dụ: Nhóm các tội xâm hại tính mạng, danh dự nhân phẩm của con ngƣời
đƣợc quy định trong chƣơng XII BLHS năm 1999. Khách thể trực tiếp: -
+ Là quan hệ xã hội cụ thể đƣợc một quy phạm PLHS bảo vệ bị một loại tội
phạm trực tiếp xâm hại.
+ Là căn cứ để quy định các lạo tội phạm vào các chƣơng, mục nhất định của BLHS.
Ví dụ: BLHS có tội danh “phá hủy các công trình, phƣơng tiện quan trọng
về an ninh quốc gia” đối với tội phạm xâm phạm các quan hệ xã hội về an ninh quốc gia.
Câu 81: Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm và sự phân loại của nó? a) Khái niệm:
Đối tƣợng tác động của tội phạm là bộ phận khách thể của tội phạm mà khi tác
động đến bộ phận này ngƣời phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quan
hệ xã hội đƣợc Luật hình sự bảo vệ. 44
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
b) Các loại đối tượng tác động của tội phạm: Con ngƣời: -
Làm biến đổi tình trạng bình thƣờng của con ngƣời (con ngƣời ở đây đƣợc
nhìn nhận theo phƣơng diện xã hội và tự nhiên.
Ví dụ: hành vi giết ngƣời hay cố ý gây thƣơng tích gây ảnh hƣởng đến tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con ngƣời.
Là những vật cụ thể: -
Là những vật cụ thể của thế giới bên ngoài bị các hành vi phạm tội làm biến
dạng các trạng thái bình thƣờng.
Ví dụ: Chiếm đoạt tài sản, làm hƣ hỏng hay hủy hoại tài sản.
Hoạt động bình thƣờng của con ngƣời: -
Làm biến dạng các xử sự của chủ thể so với các chuẩn mực xã hội, các tiêu
chuẩn pháp lý hoặc cản trở hoạt động bình thƣờng của chủ thể qua đó gây thiệt hại cho
quan hệ xã hội đƣơc luật hình sự bảo vệ.
Ví dụ: Hành vi đƣa hối lộ (Đ289 BLHS), ép buộc nhân viên tƣ pháp làm trái pháp luật.
Câu 82: Khái niệm khách thể của tội phạm và sự phân loại của nó? (Giống câu 80)
Câu 83: Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm và sự phân loại của nó. (Giống câu 81)
Câu 84: Phân biệt khách thể của tội phạm và đối tượng tác động của tội phạm. TIÊU CHÍ KHÁCH THẾ CỦA
ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA 45
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU TỘI PHẠM TỘI PHẠM
Những mối quan hệ xã hội
Bộ phận khách thể của tội phạm mà
đƣợc luật hình sự bảo vệ bị tội khi tác động đến bộ phận này ngƣời Định nghĩa phạm xâm hại
phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây
thiệt hại cho quan hệ xã hội đƣợc Luật hình sự bảo vệ -Rộng. -Hẹp hơn. Phạm vi khách
-Bao gồm tất cả các mối quan
-Đối tƣợng tác động là một bộ phận thể xâm hại
hệ xã hội đƣợc Luật Hình sự bảo của khách thể.
vệ bị tội phạm xâm hại. Chủ thể Quan hệ xã hội Quan hệ xã hội
gồm 3 loại: khách thể chung, 3 loại: con ngƣời, vật cụ thể, hoạt
khách thể loại và khách thể trực động của con ngƣời. Phân loại tiếp.
Câu 85. Khái niệm mặt khách quan của tội phạm.
- Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm bao gồm các dấu
hiệu biểu hiện tội phạm diễn ra trong thế giới khách quan.
- Những biểu hiện của tội phạm ra bên ngoài bao gồm: hành vi nguy hiểm cho xã
hội, hậu quả nguy hiểm cho xã hội và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, các
dấu hiệu biểu hiện sự thực hiện hành vi phạm tội và gắn liền với hành vi.
- Các biểu hiện khách quan của tội phạm có vị trí và ý nghĩa không giống nhau trong các CTTP.
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy định trong tất cả các CTTP với ý
nghĩa là dấu hiệu bắt buộc, không có hành vi nguy hiểm cho xã hội thì không có CTTP. 46
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Các biểu hiện khác thuộc mặt khách quan đƣợc quy định trong các CTTP
có thể với ý nghĩa là dấu hiệu định tội ( dấu hiệu của CTTP cơ bản) hoặc là dấu hiệu định
khung ( dấu hiệu của CTTP tăng nặng hoặc CTTP giảm nhẹ).
Mặt khách quan là một yếu tố của CTTP, các dấu hiệu thuộc mặt khách quan có ý
nghĩa thực tiễn quan trọng, từ những biểu hiện khách quan ngƣời ta xác định đƣợc tội
phạm đã xảy ra, làm rõ các yếu tố khác của CTTP nhƣ mặt chủ quan, chủ thể và khách thể của tội phạm.
Câu 86. Khái niệm hành vi nguy hiểm cho xã hội và các dạng của nó. 1. Khái niệm.
Hành vi nguy hiểm cho xã hội là xử sự cụ thể của con ngƣời đƣợc thể hiện ra thế
giới khách quan dƣới những hình thức nhất định, gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội
đƣợc Luật Hình Sự bảo vệ.
Hành vi nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu khách quan bắt buộc của tất cả CTTP và
là dấu hiệu trung tâm trong mặt khách quan của tội phạm.
Với ý nghĩa là một biểu hiện hay dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm,
hành vi nguy hiểm cho xã hội phải là hoạt động cụ thể được chủ thể nhận thức và điều
khiển, có nội dung trái với các yêu cầu và đòi hỏi của PLHS.
2. Các dạng của hành vi. Hai dạng: + Hành động phạm tội
+ Không hành động phạm tội.
a) 2.1. Hành động phạm tội.
- Hành động phạm tội là chủ thể làm một việc mà pháp luật cắm, qua đó làm thay
đổi trạng thái bình thƣờng của đối tƣợng tác động gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm. 47
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU -Hành vi phạm tội:
+ Có thể chỉ là một động tác đơn giản xảy ra một lần trong khoảng thời gian ngắn.
+ Có thể là tập hợp nhiều động tác khác nhau.
+Có thể là một động tác đơn giản hay tập hợp nhiều động tác nhƣng đƣợc
thực hiện lặp đi lặp lại trong khoảng thời gian dài.
-Hành động phạm tội có thể:
+ Là sự tác động trực tiếp của chủ thể lên đối tƣợng tác động của tội phạm.
+Tác động thông qua công cụ, phƣơng tiện phạm tội.
+Là động tác mang tính thể chất hoặc là lời nói.
b) Không hành động phạm tội.
Không hành động phạm tội là chủ thể không làm hoặc làm không đầy đủ một việc
mà pháp luật quy định phải làm mặc dù có đủ khả năng và điều kiện để thực hiện việc đó,
làm biến đổi trạng thái bình thƣờng của đối tƣợng tác động, gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm.
Chủ thể không làm một việc mà pháp luật quy định phải làm tức là không thực
hiện nghĩa vụ pháp lý của chủ thể, nghĩa vụ này xuất hiện trong những trƣờng hợp sau:
+ Nghĩa vụ phải làm những việc nhất định do pháp luật quy định trực tiếp
cho chủ thể, nghĩa vụ này thƣờng đƣợc quy định trong các quy phạm PLHS: cứu giúp
ngƣời đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng ( Điều314 BLHS), nhƣng cũng có
thể quy định trong các QPPL của ngành luật khác.
+ Nghĩa vụ phải làm những việc nhất định do các cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền áp dụng pháp luật trực tiếp xác định trong một văn bản áp dụng pháp luật căn cứ
vào văn bản QPPL của nhà nƣớc. VD: không chấp hành các quy định hành chính của cơ
quan nhà nhƣớc có thẩm quyền về việc đƣa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, quản
chế hành chính ( Điều 269 BLHS). 48
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Nghĩa vụ phải làm những việc nhất định gắn liền với chức năng nghề
nghieeph do pháp luật quy định. VD: nghĩa vụ cứu ngƣời bệnh của bác sĩ, nghĩa vụ bảo
vệ tài sản của nhân viên bảo vệ cơ quan.
+ Nghĩa vụ phải thực hiện những việc nhất định phát sinh từ hợp đồng. VD:
ngƣời trông coi trẻ với cha mẹ đứa trẻ nhƣng sau đó không làm đầy đủ nghĩa vụ dẫn đến
gây hậu quả nghiêm trọng cho tính mạng đứa trẻ.
+ Nghĩa vụ phải thực hiện những việc nhất định phát sinh do xử sự trƣớc đó
của chủ thể. VD: ngƣời lái xe do vi phạm các quy định an toàn giao thông gây ra tai nạn,
có nghĩa vụ phải cứu giúp ngƣời bị nạn.
Chủ thể phải chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy
đủ các nghĩa vụ của mình đã gây ra thiệt hại cho xã hội khi chủ thể có đủ điều kiện thực hiện nghĩa vụ đó.
Câu 87. Khái niệm hậu quả nguy hiểm cho xã hội và các dạng của nó. 1. Khái niệm.
Hậu quả của tội phạm là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho những quan hệ xã
hội đƣợc luật hình sự bảo vệ.
Bất kỳ một tội phạm nào cũng gây ra hoặc đe dọa gây ra những thiệt hại nhất định
cho khách thể của tội phạm.
Trong số các hậu quả do hành vi phạm tội gây ra chỉ hậu quả nào đƣợc nêu ra trực
tiếp trong nội dung điều luật quy định CTTP mới có ý nghĩa là dấu hiệu định tội hoặc
định khung hình phạt. Các dấu hiệu khác đƣợc xem xét khi giải quyết TNHS và quyết
định hình phạt với tội phạm đã đƣợc thực hiện.
Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là một biểu hiện thuộc mặt khách quan của tội
phạm có ý nghĩa không giống nhau trong các CTTP khác nhau.
2. Các dạng hậu quả: 49
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Trong BLHS 1999, hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi khách quan gây ra
đƣợc phản ánh vào nội dung các CTTP với các dạng:
- Thiệt hại về vật chất: hành vi phạm tội làm thay đổi tình trạng bình thƣờng của
đối tƣợng tác động của tội phạm là những vật cụ thể. VD: tài sản bị hủy hoại hoặc bị hƣ
hỏng, mất đi một phần hoặc toàn bộ giá trị sử dụng nhƣ các tội quy định tại các điều 143, 231 BLHS…
-Thiệt hại về thể chất: hành vi phạm tội gây ra sự thay đổi tình trạng bình thƣờng
của con ngƣời về thể chất. VD: gây hậu quả chết ngƣời do cố ý ( Điều 93) hoặc vô ý ( Điều 98)…
- Thiệt hại về tinh thần: Là những thiệt hại mà hành vi thiệt hại gây ra cho nhân
phẩm, danh dự, tự do của con ngƣời nhƣ làm nhục ngƣời khác ( Điều 121)…
- Thiệt hại về chính trị: Là hậu quả do những hành động phạm tội gây ra đối với sự
tồn tại vững mạnh của chế độ xã hội, của nhà nƣớc và an ninh quốc gia. VD: thành lập tổ
chức nhằm lập đổ chính quyền ( Điều 79), chia rẽ khối đoàn kết toàn dân ( Điều 87)…
Những thiệt hại về chính trị, tinh thần rất khó xác định mứ độ cụ thể khi áp dụng
pháp luật nên ít đƣợc phản ánh vào nôi dung CTTP, chính sự thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xã hội đƣợc nêu ra trong Điều luật quy định tội phạm đã thể hiện hậu quả mà
hành vi gây ra cho xã hội.
Câu 88. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
Hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quảnguy hiểm cho xã hội là những dấu hiệu
thuộc mặt khách quan của tội phạm =>Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của
hành vi gây ra cũng là dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm.
Những tội phạm mà Luật hình sự quy định hậu quả cụ thể là một dấu hiệu của
CTTP (dấu hiệu bắt buộc) thì quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho
xã hội cũng là một dấu hiệu bắt buộc trong CTTP. 50
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Nội dung mối quan hệ nhân quả trong luật hình sự nhƣ sau:
+ Hành vi trái pháp luật xảy ra trƣớc hậu quả nguy hiểm cho xã hội xét về
thời gian. Nguyên nhân phải có trƣớc kết quả:hành vi trái pháp luật với tính chất là
nguyên nhân phải xuất hiện trƣớc hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Đây là căn cứ đầu tiên
xác định quan hệ nhân quả.
+ Hành vi trái pháp luật phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu
quả nguy hiểm cho xã hội. Khả năng chứa đựng trong hành vi có tính nguy hiểm cho xã
hội và trái pháp luật, trong những điều kiện nhất định sẽ sản sinh ra hậu quả nguy hiểm
cho xã hội (Hành vi trái pháp luật thông thƣờng trực tiếp gây thiệt hại cho khách thể, có
khi chỉ có vai trò “ cộng hƣởng” trong quá trình gây thiệt hại cho khách thể)
+ Những hậu quả nguy hiểm cho xã hội đã xảy ra phải do chính hành vi trái
pháp luật đã đƣợc thực hiện gây ra, là sự phát triển trong khả năng chứa đựng trong hành
vi trái pháp luật thành thiệt hại trong thực tế (những điều kiện ảnh hƣởng đến quá trình
phát sinh hậu quả có thể là yếu tố tự nhiên, súc vật hoặc xử sự của con ngƣời)
Nhiều trƣờng hợp nhiều hành vi của một hay nhiều chủ thể gây ra một hậu quả;
cũng có khi một hành vi đã gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
Câu 89. Những dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan của tội phạm.
1. Phương tiện phạm tội.
- Là những vật, dụng cụ đƣợc ngƣời phạm tội sử dụng để thực hiện tội phạm.
Phƣơng tiện phạm tôi không phải là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các CTTP.
-Với một số ít tội phạm, nhà làm luật quy định phƣơng tiên phạm tôi là dấu hiệu định tội.
- Trong trƣờng hợp tính chất của phƣơng tiện phạm tội có định hƣớng rõ rệt đến
mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhà làm luật quy định phƣơng tiện 51
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
phạm tội là dấu hiệu của CTTP tăng nặng. Khi luật quy định là dấu hiệu cảu CTTP tăng
nặng, phƣơng tiện phạm tôi có ý nghĩa định khung hình phạt.
2.Phương pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm.
- Phƣơng pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm là cách thức thực hiện hành vi.
- Luật hình sự không quy định phƣơng pháp và thủ đoạn phạm tội là dấu hiệu bắt buộc của mọi CTTP.
- Với một số tội phạm, phƣơng pháp và thủ đoạn phạm tội đƣợc quy định là dấu
hiệu định tội ( dấu hiệu của CTTP cơ bản).
- Phƣơng pháp và thủ đoạn phạm tội đƣợc luật hình sự quy định là dấu hiệu của
CTTP tăng nặng với một số tội phạm.
- Có trƣờng hợp luật không quy định phƣơng pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm là
dấu hiệu định tội hay định khung hình phạt nhƣng phƣơng pháp, thủ đoạn thực hiện tội
phạm lại có ý nghĩa là một căn cứ cụ thể để quyết định hình phạt.
3. Thời gian phạm tội.
- Có thể là một thời điểm hay một khoảng thời gian nhất định mà hành vi phạm tội diễn ra.
- Trong Luật hình sự Việt Nam, thời gian phạm tội đƣợc quy định là dấu hiệu định
tội (dấu hiệu CTTP cơ bản) với một số ít tội phạm.
Thời gian thực hiện tội phạm cũng có thể đƣợc quy định là dấu hiệu của CTTP
tăng nặng (CTTP định khung).
4. Địa điểm phạm tội.
- Là một giới hạn lãnh thổ nhất định mà trên đó tội phạm bắt đầu hoặc kết thúc,
hay ở đó hậu quả của tội phạm xảy ra.
- Địa điểm có thể là một điểm hay một vùng lãnh thổ nhất định. Luật hình sự quy
định địa điểm là dấu hiệu định tội với một số ít tội phạm.
5. Hoàn cảnh phạm tội. 52
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Hoàn cảnh phạm tội là tổng hợp tất cả tình tiết khách quan xung quanh việc thực
hiện tội phạm có ảnh hƣởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, là bối cảnh
xã hội khi hành vi phạm tội diễn ra.
- Hoàn cảnh phạm tội có thể đƣợc Luật hình sự quy định là dấu hiệu định khung
(dấu hiệu của CTTP tăng nặng hay giảm nhẹ).
Câu 90. Khái niệm chủ thể của tội phạm và những dấu hiệu chung của nó. 1. Khái niệm:
Chủ thể của tội phạm là con ngƣời cụ thể đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã
hội trong tình trạng có năng lực TNHS và đạt độ tuổi do luật hình sự quy định. (Chủ thể
của tội phạm là con ngƣời cụ thể, đang sống. Ngƣời chết không phải chịu TNHS dù trƣớc
đó họ đã thực hiện hành vi nguy hiểm và gây thiệt hại cho xã hội. LHS không coi pháp
nhân là chủ thể của tội phạm. Động vật đƣợc con ngƣời sử dụng gây thiệt hại cho xã hội
thì ngƣời quản lý hoặc sử dụng chúng phải chịu trách nhiệm, chủ thể của luật hình sự không thể là con vật)
2.Những dấu hiệu chung của chủ thể phạm tội:
- Có năng lực trách nhiệm hình sự: NLTNHS của 1 ngƣời là khả năng nhận thức và
điều khiển đƣợc hành vi. Chỉ ngƣời nhận thức và điều khiển hành vi mới có thể tiếp thu
những biện pháp giáo dục, cải tạo đƣợc áp dụng với họ. Đồng thời NLTNHS là điều kiện để chủ thể có lỗi.
- Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: chủ thể chỉ có thể nhận thức và điều khiển hành vi
khi đủ độ tuổi nhất định. LHS VN quy định ngƣời có đủ năng lực là ngƣời từ đủ 16t (NL
nhận thức và điều khiển hành vi của con ngƣời đƣợc hình thành từng bƣớc theo thời gian
trong quá trình sống và tham gia quan hệ chủ thể) 53
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 91. Chủ thể đặc biệt của tội phạm và những dấu hiệu đặc trưng riêng cảu chủ thể đặc biệt. 1. Khái niệm.
Chủ thể đặc biệt của tội phạm là những chủ thể của một số tội phạm theo quy định
của BLHS có thêm những dấu hiệu đặc thù ngoài những dấu hiệu chung, phổ biến mà
chủ thể của bất kỳ tội phạm nào cũng có. (quy định chủ thể đặc biệt của tội phạm xuất
phát từ một thực tế là có những hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ có thể đƣợc thực hiện
bởi những cá nhân có đặc điểm riêng biệt.) Chủ thể đặc biệt đƣợc quy định trong luật có
ý nghĩa là dấu hiệu CTTP hoặc là căn cứ định khung hình phạt.
2. Những đặc điểm (dấu hiệu) của chủ thể đặc biệt theo quy định cảu LHS gồm:
- Những đặc điểm liên quan đến nghề nghiệp của 1 ngƣời. VD: tội vi phạm cho
vạy trong hoạt động của tổ chức tín dụng (Điều 179).
- Những đặc điểm về chức vụ quyền hạn. VD, tội tham ô, các tội về lạm dụng chức quyền…
-Những đặc điểm liên quan đến nghĩa vụ mà Nhà nƣớc xác định với những ngƣời nhất
định. VD, tội trốn nghĩa vụ quân sự (Đ.259)
- Những đặc điểm về tuổi, giới tính, quan hệ gia đình. VD: Tội hiếp dâm, tội cƣỡng dâm, tội loạn luân….
Câu 92. Nhân thân người phạm tội. 1. Khái niệm:
Nhân thân ngƣời phạm tội là tổng hợp tất cả các khía cạnh xã hội đặc trƣng của
ngƣời phạm tội tạo thành cá nhân.
- Những đặc điểm nổi bật về nhân thân ngƣời phạm tội gồm: Tiền án, tiền sự, tuổi,
tính chất nghề nghiệp, trình độ văn hóa, lối sống, quan hệ xã hội, hoàn cảnh gia đình, tình
trạng kinh tế, tôi giáo, ý thức pháp luật….. -Vai trò của nhân thân: 54
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Một số đặc điểm nhân thân là dấu hiệu chủ thể của một số tội phạm.
(VD: Đặc điểm về giới tính là dấu hiệu định tội của tội hiếp dâm (Đ.111); Đặc điểm về
quan hệ tình cảm là dấu hiệu của tội loạn luân (Đ.150)…..)
+ Nhân thân ngƣời phạm tội là căn cứ quyết định hình phạt.( Theo điều 45
BLHS: Khi quyết định hình phạt, TA vào các quy định của BLHS, cần tính toán đến mức
độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, nhân thân ngƣời phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng)
+ Nhiều đặc điểm nhân thân đƣợc quy định là tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng
nặng. TÌnh tiết giảm nhẹ: phạm tội lần đầu, ngƣời già, phạm tội do lạc hậu….; Tình tiết
tăng nặng: Tái phạm, tái phạm nguy hiểm….
2. Ý nghĩa của nhân thân:
Góp phần giải quyết đúng đắn TNHS, nâng cao hiệu quả áp dụng các biện pháp
cƣỡng chế hình sự. Ngoài ra, nó còn góp phần xác định dấu hiệu chủ quan khác của ngƣời phạm tội nhƣ lỗi, động cơ, mục đính phạm tội.
Câu 93. Khái niệm mặt chủ quan của người phạm tội và các dấu hiệu của nó. 1. Khái niệm:
Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm, là thái độ tâm lý của
ngƣời phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và với hậu quả do hành vi đó gây ra. 2. Các dấu hiệu:
Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm: lỗi, động cơ phạm tội và mục đích phạm tội.
- Lỗi: là thái độ tâm lý của tội phạm đối với hành vi phạm tội và hậu quả mà hành
vi đó gây ra thể hiện duwois dạng cố ý hoặc vô ý. Lỗi là dấu hiệu chủ quan bắt buộc của tất cả các CTTP. 55
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Động cơ phạm tội: là nhân tố bên trong, thúc đẩy ngƣời phạm tội thực hiện hành
vi tội phạm. Cơ sở để hình thành động cơ phạm tội là các giá trị vật chất, tinh thần.
- Mục đích phạm tội là mô hình đƣợc hình thành bên trong ý thức của ngƣời phạm
tội và ngƣời phạm tội mong muốn đatk đƣợc điều đó trên thực tế bằng cách thực hiện hành vi phạm tội.
Câu 94. Khái niệm lỗi hình sự và các hình thức của nó 1. Khái niệm:
Lỗi là thái độ tâm lý của chủ thể đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả
mà hành vi đó gây ra thể hiện dƣới dạng cố ý hoặc vô ý.
( bản chất của lỗi là sự phủ định chủ quan của chủ thể đối với các lợi ích xã hội, sự phủ
định này đƣợc phản ánh qua việc thực hiện hành vi gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội
đƣợc luật hình sự bảo vệ.
Điều kiện chủ quan để xuất hiện lỗi là năng lực TNHS và độ tuổi chịu TNHS; Điều
kiện khách quan để có lỗi là khi thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội tồn tại nhiều
cách xử sự và trong đó có ít nhất 1 cách xử sự phù hợp với lợi ích và yêu cầu của xã hội)
2.Các hình thức lỗi:
- Lỗi cố ý (Điều 9 BLHS):
+Cố ý trực tiếp là lỗi của một ngƣời khi thực hiện hanhfvi nguy hiểm cho xã
hội nhận thức đƣợc hành vi của mình có tính chất nguy hiểm, thấy trƣớc đƣợc hậu quả
nguy hiểm cho xã hội và mong muốn điều đó xảy ra.
+ Cố ý gián tiếp là lỗi của một ngƣời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã
hội nhận thức đƣợc hành vi có tính chất nguy hiểm và có thể gây hậu quả nguy hiểm cho
xã hội, tuy không mong muốn nhƣng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. - Lỗi vô ý: 56
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+Vô ý do quá tự tin: là lỗi của một ngƣời tuy thấy trƣớc đƣợc hành vi của
mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhƣng cho rằng hậu quả đó không xảy
ra hoặc có thể ngăn ngừa đƣợc.
+ Vô ý do cẩu thả là lỗi của một ngƣời không thấy trƣớc đƣợc hành vi nguy
hiểm của mình có thể gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội mặc dù có thể thấy trƣớc hoặc
buộc phải thấy trƣớc.
Câu 95: Khái niệm lỗi cố ý và các dạng lỗi cố ý?
Lỗi cố ý là lỗi mà trong đó chủ thể lựa chọn hành vi phạm tội và thực hiện hành vi
đó.Có 2 dạng lỗi cố ý: + Lỗi cố ý trực tiếp + Lỗi cố ý gián tiếp
- Lỗi cố ý trực tiếp: Là lỗi của ngƣời khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH
nhận thức đƣợc hành vi của mình có tính chất nguy hiểm cho XH, thấy trƣớc hậu quả
nguy hiểm của hành vi đó (lý trí) và mong muốn hậu quả xảy ra (ý chí).
- Lỗi cố ý gián tiếp: Là lỗi của ngƣời khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH
nhận thức đƣợc hành vi của mình có tính chất nguy hiểm cho XH, thấy trƣớc hậu quả
nguy hiểm của hành vi đó, tuy không mong muốn nhƣng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
Câu 96: Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp?
LỖI CỐ Ý TRỰC TIẾP
LỖI CỐ Ý GIÁN TIẾP
Nhận thức đƣợc tính nguy hiểm
Nhận thức đƣợc tính nguy hiểm của
của hành vi mà mình thực hiện, thấy hành vi mà mình thực hiện, ngƣời Lý trí
trƣớc hậu quả nguy hiểm của hành vi phạm tội chỉ thấy trƣớc hậu quả nguy
đó. Ngƣời phạm tội có thể dự kiến hiểm cho xã hội có thể xảy ra (không 57
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
hành vi có thể hoặc tất nhiên sẽ gây phải là tất nhiên) ra hậu quả
Ngƣời phạm tội mong muốn hậu
Ngƣời phạm tội không mong muốn quả phát sinh.
nhƣng có ý thức để mặc cho hậu quả Ý chí
xảy ra. Ngƣời phạm tội chấp nhận hậu
quả do đang theo đuổi mục đích khác.
Câu 97: Khái niệm lỗi vô ý và các dạng lỗi vô ý?
Lỗi vô ý là lỗi của một ngƣời trong đó chủ thể không lựa chọn hành vi phạm tội
nhƣng trên thực tế đã gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Có 2 dạng lỗi vô ý:
+ Lỗi vô ý vì quá tự tin
+ Lỗi vô ý vì cẩu thả
- Lỗi vô ý vì quá tự tin là lỗi của một ngƣời trong trƣờng hợp thấy trƣớc hành vi
của mình có thể gây hậu quả nguy hiểm cho XH (lý trí ) nhƣng cho rằng hậu quả đó sẽ
không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa đƣợc (ý chí ), vì vậy đã thực hiện hành vi và gây ra
hậu quả nguy hiểm cho XH (điều 10 BLHS)
- Lỗi vô ý vì cẩu thả là lỗi của một ngƣời trong trƣờng hợp đã gây ra hậu quả nguy
hiểm cho XH của hành vi nhƣng do cẩu thả nên đã không thấy trƣớc hành vi của mình có
thể gây ra hậu quả đó mặc dù phải thấy trƣớc và có thể thấy trƣớc hậu quả này.
Câu 98: Phân biệt lỗi vô ý vì quá tự tin và lỗi vô ý vì cẩu thả?
- Lỗi vỗ ý vì quá tự tin
+ Lý trí: Ngƣời phạm tội nhận thức đƣợc tính nguy hiểm cho XH của hành
vi của mình nhƣng đồng thời lại cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra. 58
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Ý chí: Ngƣời phạm tội không mong muốn hành vi của mình gây hậu quả
nguy hiểm cho XH gắn liền với việc ngƣời đó đã loại trừ khả năng xảy ra hậu quả hoặc
có thể ngăn ngừa đƣợc. - Lỗi vô ý vì câu thả
+ Dấu hiệu thứ nhất: Ngƣời phạm tội không thấy trƣớc hậu quả nguy hiểm
cho XH của hành vi (có thể nhận thức đƣợc hoặc không nhân thức đƣợc mặt thực tế của hành vi)
+ Dấu hiệu thứ hai: Ngƣời phạm tội phải thấy trƣớc và có thể thấy trƣớc hậu
quả, họ có nghĩa vụ phải thấy và có đủ điều kiện để thấy trƣớc hậu quả nguy hiểm cho
XH của hành vi. Ngƣời phạm tội đã không thấy trƣớc hậu quả là do họ cẩu thả, thiếu sự thận trọng cần thiết.
Câu 99: Vấn đề hỗn hợp lỗi ?
- Trƣờng hợp hỗn hợp lỗi là trƣờng hợp trong CTTP có hai loại lỗi (cố ý và vô ý )
đƣợc quy định với những tình tiết khách quan khác nhau.
- Trƣờng hợp này thƣờng xảy ra ở CTTP tăng nặng của các tội phạm cố ý mà tình
tiết tăng nặng là những hậu quả nguy hiểm nhất định và lỗi đối với những hậu quả đó là vô ý.
Ví dụ: CTTP cơ bản của tội hiếp dâm (điều 111 BLHS) có dấu hiệu cố ý,
CTTP tăng nặng có tình tiết tăng nặng là gây hậu quả chết ngƣời và lỗi đối với hậu quả pháp lý này là vô ý.
Câu 100: Sự kiện bất ngờ và phân biệt nó với lỗi vô ý vì cẩu thả?
1. Sự kiện bất ngờ 59
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Điều 11 BLHS quy định: “Ngƣời thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã
hội do sự kiện bất ngờ,tức là trong trƣờng hợp không thể thấy trƣớc hoặc không buộc
phải thấy trƣớc hậu quả của hành vi đó,thì không phải chịu TNHS”.
Ngƣời thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội do sự kiện bất ngờ không phải
chịu TNHS vì họ không thể thấy trƣớc hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của
mình hoặc không buộc phải thấy trƣớc hậu quả đó,tức là không có lỗi khi gây ra thiệt hại
cho xã hội (không làm phát sinh quan hệ PLHS)
Ví dụ: Các luật thuế doanh thu, luật thuế lợi tức, luật thuế tiêu thụ đặc biệt
mà Quốc hội Việt Nam thông qua tháng 6.1990, đều có điều khoản quy định các tổ chức
và cá nhân bị thiệt hại do thiên tai, địch hoạ, tai nạn bất ngờ đƣợc xét giảm hoặc miễn thuế….
2. Phân biệt sự kiện bất ngờ với lỗi vô ý vì cẩu thả.
SỰ KIỆN BẤT NGỜ
LỖI VÔ Ý VÌ CẨU THẢ
Ngƣời gây thiệt hại cho xã hội không
Ngƣời gây thiệt hại cho xã hội có nghĩa vụ phải
có nghĩa vụ phải thấy trƣớc hậu quả thấy trƣớc và có đủ điều kiện để thấy trƣớc hậu
hoặc không thể thấy trƣớc đƣợc hậu quả quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi,họ đã không
nguy hiểm cho xã hội khi thực hiện một thấy trƣớc hậu quả đó vì không có sự chú ý và thận xử sự nhất định.
trọng cần thiết vì họ cẩu thả.
Câu 101: Động cơ phạm tội?
Nhân tố tâm lý bên trong chủ thể thúc đẩy họ thực hiện hành động là động cơ của hành động.
Động cơ phạm tội là nhân tố bên trong (các lợi ích,các nhu cầu đƣợc nhận thức)
thúc đẩy ngƣời phạm tội thực hiện tội phạm.
Cơ sở tạo thành động cơ phạm tội là những nhu cầu về vật chất,tinh thần,các lợi
ích sai lệch của cá nhân đƣợc chủ thể nhận thức hoặc những tƣ tƣởng sai lệch của chủ 60
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
thể,cũng có thể là những nhu cầu bình thƣờng nhƣng chủ thể đã lựa chọn cách thỏa mãn
chúng trái với các lợi ích và chuẩn mực của xã hội.
Động cơ phạm tội chỉ có trong những trƣờng hợp phạm tội cố ý. Những tội phạm
vô ý ngƣời phạm tội không mong muốn thực hiện tội phạm, vì vậy khi thực hiện hành vi
bên trong chủ thể không có động cơ phạm tội thúc đẩy, những tội vô ý có thể có động cơ
hành động chứ không thể có động cơ phạm tội.
Động cơ phạm tội có ảnh hƣởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội song không
làm thay đổi tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi. LHSVN quy định động cơ
phạm tội là dấu hiệu định tội (dấu hiệu của CTTP cơ bản) với một số ít tội phạm; cũng có
thể đƣợc quy định là dấu hiệu định khung hình phạt (dấu hiệu của CTTP tăng nặng hoặc
CTTP giảm nhẹ). Động cơ phạm tội có thể đƣợc quy định xem là tình tiết tăng nặng
TNHS hay tình tiết giảm nhẹ TNHS.
Câu 102: Mục đích phạm tội
Mục đích phạm tội là mô hình đƣợc hình thành trong ý thức ngƣời phạm tội và
ngƣời phạm tội mong muốn đạt đƣợc điều đó trên thực tế bằng cách thực hiện tội phạm.
Mục đích phạm tội chỉ có với những tội phạm đƣợc thực hiện do cố ý trực tiếp.
Ngƣời phạm tội trong trƣờng hợp cố ý nhận thức đƣợc tính chất nguy hiểm cho xã hội
của hành vi mà họ thực hiện,thấy trƣớc hậu quả đó xảy ra,mong muốn thực hiện tội phạm
để đƣợc mục đích nhất định.
LHSVN quy định mục đích phạm tội là dấu hiệu định tội của một số tội phạm (các
tội xâm phạm an ninh quốc gia - mục đích chống chính quyền nhân dân), còn phần lớn
trong các CTTP, mục đích phạm tội không đƣợc quy định là dấu hiệu của CTTP.
Xát theo ý nghĩa xã hội và nội dung của mục đích có thể phân loại mục đích phạm
tội thành 3 loại: mục đích chống chính quyền; mục đích cá nhân (bao gồm cả mục đích tƣ
lợi); những mục đích khác. 61
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Các tội phạm có mục đích phạm tội có thể chia làm 2 nhóm: nhóm thƣ nhất - mục
đích phạm tội đạt đƣợc khi gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội; nhóm thứ hai - mục
đích phạm tội thể hiện qua chính hành vi phạm tội.
Câu 103: Sai lầm về pháp lý
Sai lầm về pháp luật là sự hiểu lầm của một ngƣời đối với pháp luật hiện hành về
tính trái pháp luật của hành vi mà họ thực hiện. cụ thể có các trƣờng hợp sau:
-Ngƣời thực hiện hành vi tƣởng rằng pháp luật hiện hành không quy định TNHS
đối với hành vi mà mình thực hiện nhƣng thực tế pháp luật quy định hành vi đó là tội
phạm. trong trƣờng hợp này,TNHS đƣợc giải quyết theo nguyên tắc chung,sự nhận thức
đƣợc tính trái pháp luật của hành vi không phải là yếu tố bắt buộc của lỗi.
-Ngƣời thực hiện hành vi lầm tƣởng rằng hành vi mà họ thực hiện,luật hình sự quy
định là tội phạm nhƣng thực tế luật không quy định là tội phạm. trƣờng hợp này không có
TNHS,luật không quy định hành vi nào đó là tội phạm thì không phải chịu TNHS.
Câu 104: Sai lầm về thực tế và các dạng của nó.
Sai lầm về thực tế (còn gọi là sai lầm về sự việc) là sự hiểu lầm của một ngƣời về
các tình tiết thực tế của hành vi mà họ thực hiện. không phải bất kỳ sự sai lầm thực tế nào
cũng ảnh hƣởng tới TNHS,chỉ những sai lầm về yếu tố của CTTP mới ảnh hƣởng tới việc
giải quyết TNHS. Có các trƣờng hợp sau:
1.Sai lầm về khách thể.
Sai lầm về khách thể là trƣờng hợp ngƣời phạm tội hiểu không đúng về các quan
hệ xã hội mà hành vi của họ xâm phạm tới. cụ thể:
- Ngƣời phạm tội khi thực hiện hành vi dự định xâm hại tới khách thể có tầm quan
trọng cao nhƣng thực tế lại xâm hại tới khách thể ít quan trọng hơn. Trƣờng hợp này
ngƣời phạm tội phải chịu TNHS về tội phạm có khách thể mà họ dự định xâm hại. 62
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Ngƣời phạm tội dự định xâm hại nhiều khách thể nhƣng thực tế hành vi mà họ
thực hiện chỉ xâm hại tới một khách thể. Với tội phạm có khách thể mà ngƣời phạm tội
dự định xâm hại nhƣng thực tế chƣa bị xâm hại thì TNHS đƣợc xác định ở mức độ phạm tội chƣa đạt.
- Ngƣời thực hiện hành vi không có ý định xâm hại đến quan hệ xã hội đƣợc luật
hình sự bảo vệ nhƣng thực tế đã xâm hại đến khách thể của tội phạm. trƣờng hợp này
ngƣời phạm tội phải chịu TNHS về tội vô ý nếu có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để có lỗi.
2.Sai lầm về đối tượng.
Sai lầm về đối tƣợng là sự hiểu sai của một ngƣời về đối tƣợng tác động của tội
phạm. sai lầm về dối tƣợng không ảnh hƣởng đến TNHS. Khi sai lầm về đối tƣợng tác
động,ngƣời phạm tội không có sự sai lầm về khách thể,còn trong trƣờng hợp sai lầm về
khách thể ngƣời phạm tội có thể sai lầm về đối tƣợng tác động
3.Sai lầm về phương tiện
Sai lầm về phƣơng tiện thể hiện ở chỗ,ngƣời phạm tội dự định sử dụng một
phƣơng tiện nào đó để thực hiện tội phạm nhằm đạt đƣợc mục đích phạm tội,nhƣng do
nhầm nên đã sử dụng phƣơng tiện không thuộc dự định từ trƣớc của họ.
4.Sai lầm về quan hệ nhân quả
Do sai lầm nên ngƣời phạm tội đã không đánh giá đúng hậu quả phát sinh từ hành vi của mình.
Để giải quyết đúng đắn vấn đề TNHS đối với những trƣờng hợp sai lầm thực tế cần
xuất phát từ nguyên tắc cơ bản là TNHS về hành vi nguy hiểm cho xã hội đã thực hiện
phải phù hợp với lỗi của chủ thể.
Câu 105: Khái niệm các giai đoạn phạm tội. - Khái niệm: 63
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Là các bƣớc trong quá trình thực hiện phạm tội do cố ý trực tiếp đƣợc quy
định trong luật hình sự, phản ánh tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội ở
từng thời điểm cụ thể.
- Tại sao lại chia thành các giai đoạn phạm tội:
+ Phân chia để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của đấu tranh phòng chống tội phạm.
+ Đảm bảo nguyên tắc phòng là chính, nguyên tắc công bằng và nhân đạo
(hạn chế hậu quả bằng việc xử lý tội phạm ở các mức khác nhau)
+ Đó là sự can thiệp của nhà làm luật với sự diễn biến lien tục của hành vi
phạm tội, để phân hóa tránh nhiệm hình sự.
+ Phân hóa để bảo vệ các quan hệ xã hội.
- Đặc điểm của các giai đoạn này:
+ Đƣợc xác định trên cơ sở khách quan của quá trình phòng chống tội phạm.
+ Phản ánh tính chất mức độ phạm tội ở các giai đoạn khác nhau
+ Tồn tại ở tội cố ý trực tiếp.
- Các giai đoạn của tội phạm:
Các giai đoạn phạm tội là các bƣớc trong quá trình thực hiện tội phạm do cố
ý và bao gồm: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chƣa đạt và tội phạm hoàn thành. Cơ sở của
việc phân chia này dựa vào: dấu hiệu hành vi, dấu hiệu hậu quả và tính chất khách thể của tội phạm.
Câu 106: Chuẩn bị phạm tội. a) Khái niệm
- Là quá trình tìm kiếm, chuẩn bị, sửa soạn công cụ phƣơng tiện hoặc tạo ra những
điều kiện khác để thực hiện tội phạm 64
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Loại trừ các khả năng bất lợi cho hành vi thực hiện tội phạm, tạo điều kiện thuận
lợi cho hành vi thực hiện tội phạm
- Do xuất hiện ý định phạm tội ko đƣợc coi là tội phạm nên giai đoạn này đƣợc coi
là giai đoạn đầu tiên của tội phạm b) Đặc điểm
- Ngƣời phạm tội chƣa bắt tay vào thực hiện hành vi phạm tội mà chỉ tạo tiền đề
cần thiết để thực hiện hành vi đó
- Chƣa trực tiếp xâm hại đến các quan hệ xã hội đƣợc luật hình sự bảo vệ mà mới
chỉ đặt khách thể đó trong tình trạng nguy hiểm
- Hậu quả của tội phạm chƣa xảy ra do chƣa thực hiện hành vi phạm tội nên hậu
quả nguy hiểm cho xã hội chƣa xảy ra.
c) Trách nhiệm hình sự
- Ngƣời có hành vi chuẩn bị phạm tội phải chịu TNHS vì hành vi của họ đã thỏa
mãn các dấu hiệu CTTP của hành vi phạm tội chƣa hoàn thành.
- TNHS chỉ đặt ra đối với ngƣời có hành vi chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm
trọng và đặc biệt nghiêm trọng:
+ Nếu quy định hình phạt cao nhất là chung than hoặc tử hình thì ngƣời có
hành vi chuẩn bị phạm tội phải chịu mức án cao nhất là tù không quá 20 năm
+ Nếu quy định hình phạt là tù có thời hạn thì mức hình phạt ko quá ½ mức
phạt tù mà điều luật quy định.
Câu 107: Phạm tội chưa đạt a) Khái niệm
- Là hành vi cố ý thực hiện tội phạm nhƣng ko thực hiện đƣợc đến cùng vì những
nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn b) Đặc điểm 65
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Ngƣời phạm tội đã thực hiện hành vi đƣợc quy định trong mặt khách quan của
CTTP nhƣng không thực hiện đƣợc đến cùng. Hành vi của họ chƣa thỏa mãn đầy đủ các
dấu hiệu khách quan của CTTP
+ Ngƣời phạm tội thực hiện hành vi liền trƣớc hành vi đƣợc mô tả trong mặt khách quan của CTTP
+ Mới chỉ thực hiện đƣợc một hành vi trong những hành vi quy định trong CTTP
+ Thực hiện hết hành vi, hậu quả xảy ra cho xã hội rồi nhƣng hậu quả đó
chƣa phù hợp với hậu quả đƣợc quy định trong CTTP.
- Hậu quả của tội phạm chƣa xảy ra hoặc ngƣời phạm tội đã gây ra hậu quả nguy
hiểm cho xã hội nhƣng chƣa phù hợp với hậu quả đc quy định trong CTTP (có thể là mới
chỉ đặt quan hệ xã hội trong tình trạng bị uy hiếp, hậu quả xảy ra chƣa phù hợp với hậu
quả đƣợc quy định trong CTTP)
- Nguyên nhân của việc ko thực hiện đến cùng là những nguyên nhân khách quan
ngoài ý muốn của ngƣời phạm tội:
+ Do sự ngăn cản của ngƣời bị hại khiến tội phạm ko thực hiện đƣợc
+ Do điều kiện tự nhiên cản trở
+ Do những nguyên nhân khách quan thuộc bản than ngƣời phạm tội, sự hạn chế của họ…
c) Phân loại: có ý nghĩa xã định mức độ nguy hiểm của phạm tội chưa đạt làm cơ sở cho việc áp dụng TNHS.
- Căn cứ vào mức độ thực hiện hành vi
+ Phạm tội chƣa đạt chƣa thành: cố ý phạm tội nhƣng chƣa thực hiện đến
cùng do những nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn và họ cũng chƣa thực hiện đƣợc
hết hành vi phạm tội của mình 66
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Phạm tội chƣa đạt đã thành: cố ý phạm tội nhƣng không thực hiện đƣợc
đến cùng do những nguyên nhân khách quan, họ đã thực hiện đƣợc hết hành vi của mình
nhƣng hậu quả của hành vi phạm tội chƣa xảy ra.
- Căn cứ vào nguyên nhân
+ Nguyên nhân khách quan thuộc về bản than ngƣời phạm tội
+ Nguyên nhân thuộc về các điều kiện khách quan khác. d) TNHS
- Tất cả các trƣờng hợp đều phải chịu TNHS không phân biệt loại tội nào
- Tuy nhiên họ sẽ ko phải chịu TNHS khi hành vi của họ chƣa đáp ứng đầy đủ các yếu tố CTTP.
- Ngƣời có hành vi phạm tội chƣa đạt phải chịu TNHS cao hơn với tội chuẩn bị phạm tội:
+ Hình phát áp dụng cao nhất là tù chung than thì chỉ có thể áp dụng mức
hình phạt này đối với tội phạm chƣa đạt trong trƣờng hợp đặc biệt nghiêm trọng.
+ Hình phạt áp dụng có hình phạt là tù có thời hạn thì có thể áp dụng ¾ mức
án phạt này đối với tội phạm chƣa đạt
Câu 108: Tội phạm hoàn thành, phân biệt với tội phạm kết thúc. a) Khái niệm:
- Là hành vi phạm tội đã đáp ứng đầy đủ các dấu hiệu của CTTP.
- Xuất phát từ tình chất nguy hiểm cho xã hội của từng loại tội phạm, luật hình sự
xác định thời điểm hoàn thành của tội phạm thong qua việc mô tả những dấu hiệu trong CTTP.
+ CTTP vật chất: thời điểm hoàn thành của loại tội này phải thỏa mãn đầy
đủ các dấu hiệu khách quan của CTTP: hành vi nguy hiểm, hậu quả xảy ra, mối quan hệ
giữa hành vi và hậu quả. 67
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ CTTP hình thức: thời điểm hoàn thành của loại tội này chỉ cần đáp ứng
dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội.
+ CTTP cắt xén: chỉ cần có hành động biểu hiện ý định phạm tội thì tội phạm đã hoàn thành.
b) Phân biệt với tội phạm kết thúc
- Thời điểm hoàn thành của tội phạm là khái niệm pháp lý đƣợc quy định trong
luật hình sự, nhằm xác định tính chất nguy hiểm của các loại tội phạm xảy ra trên thực tế.
- Tội phạm kết thúc: dùng để chỉ hành vi phạm tội kết thúc trên thực tế do bất kì nguyên nhân nào.
- Thời điểm kết thúc của tội phạm có thể trùng với thời điểm hoàn thành của tội
phạm nhƣng cũng có thể xảy ra trƣớc hoặc sau thời điểm hoàn thành của tội phạm.
Câu 109: Tự ý nửa chừng chấm dứt phạm tội a) Khái niệm
- Là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản
b) Các điều kiện miễn TNHS
Ngƣời tự ý nửa chừng chấp dứt việc phạm tội đƣợc miễn tránh nhiệm hình sự.
- Điều kiện khách quan: phải xảy ra trong quá trình thực hiện tội phạm và luật HS
VN chỉ thừa nhận việc tự ý nửa chừng chấp dứt việc phạm tội ở giai đoạn chuẩn bị phạm
tội và phạm tội chƣa đạt chƣa thành.
- Điều kiện chủ quan: ngƣời phạm tội hoàn toàn tự nguyện quyết định khi nhận
thức đƣợc điều kiện khách quan vẫn có thể tiếp tục thực hiện tội phạm mà không bị ngăn cản. 68
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 110: Khái niệm đồng phạm và những dấu hiệu khách quan và chủ quan của đồng phạm. 1. Khái niệm:
- Khi những ngƣời phạm tội cùng chung hành động và cùng cố ý thực hiện 1 tội
phạm cụ thể thì sự kiện đó gọi là đồng phạm.
- Khoản 1, Điều 20: Có 2 ngƣời trở lên cùng cố ý thực hiện 1 tội phạm.
2. Những dấu hiệu của đồng phạm: a) Khách quan:
- Có sự tham gia của 2 ngƣời trở lên vào việc thực hiện 1 tội phạm (đây là dấu hiệu bắt buộc).
- Có sự cùng chung hành động (hay liên hiệp hành động) của những ngƣời tham
gia vào việc thực hiện 1 tội phạm. b) Chủ quan:
- Có sự cùng cố ý của những ngƣời tham gia thực hiện tội phạm (đây là dấu hiệu bắt buộc):
+ Về lý trí: Nhận thức đƣợc rõ hành vi của mình có tính chất nguy hiểm cho
xã hội, nhận thức đƣợc hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi đó.
+ Về ý chí: Ngƣời đồng phạm vẫn thực hiện hành vi của mình vì mong
muốn có hoạt động phạm tội chung hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
- Mục đích trong đồng phạm: Đối với những tội phạm có mục đích phạm tội là dấu
hiệu bắt buộc, những ngƣời đồng phạm cũng phải có cùng mục đích phạm tội đó.
Câu 111: Những loại người đồng phạm.
Khoản 2 Điều 20, 4 loại: ngƣời thực hành, ngƣời tổ chức, ngƣời xúi giục, ngƣời giúp sức.
1. Người thực hành: 69
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Đoạn 2 Khoản 2 Điều 20: “Ngƣời thực hành là ngƣời trực tiếp thực hiện tội phạm”. Có 2 dạng:
- Dạng thứ nhất: Đó là những ngƣời tự mình trực tiếp thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội đƣợc mô tả trong CTTP cụ thể.
- Dạng thứ hai: Đó là những ngƣời không trực tiếp thực hiện hành vi đƣợc mô tả
trong CTTP cụ thể (mà họ chỉ có hành vi lợi dụng hoặc sử dụng ngƣời khác thực hiện hành vi). 2. Người tổ chức:
Là ngƣời chủ mƣu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm (Đoạn 3 Khoản 2 Điều 20).
- Ngƣời chủ mƣu: Là ngƣời chủ động về mặt tinh thần gây ra tội phạm.
- Ngƣời cầm đầu: Là ngƣời đứng ra thành lập các băng, ổ, nhóm phạm tội hoặc
tham gia soạn thảo kế hoạch.
- Ngƣời chỉ huy: Là ngƣời giữ vai trò trực tiếp điều khiển việc thực hiện tội phạm
cụ thể của đồng bọn. 3. Người xúi giục:
“Ngƣời xúi giục là ngƣời kích động, dụ dỗ, thúc đẩy ngƣời khác thực hiện tội
phạm” (Đoạn 4 Khoản 2 Điều 20). 4. Người giúp sức:
“ Ngƣời giúp sức là ngƣời tạo ra những điều kiện tinh thần hay vật chất cho việc
thực hiện tội phạm” (Đoạn 5 Khoản 2 Điều 20).
Câu 112: Các hình thức đồng phạm.
1. Căn cứ vào dấu hiệu khách quan:
- Đồng phạm giản đơn (những ngƣời tham gia đều có vai trò là ngƣời thực hành).
- Đồng phạm phức tạp (có sự phân công vai trò của những ngƣời tham gia). 70
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
2. Căn cứ vào dấu hiệu chủ quan:
- Đồng phạm không có thông mƣu trƣớc
- Đồng phạm có thông mƣu trƣớc
3. Phạm tội có tổ chức:
Khoản 3 Điều 20: “ Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sƣ cấu kết chặt
chẽ giữa những ngƣời cùng thực hiện tội phạm”.
Câu 113: Vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm.
1. Các nguyên tắc xác định TNHS của những người đồng phạm:
- Nguyên tắc tất cả những ngƣời đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung về toàn
bộ tội phạm đã thực hiện.
- Nguyên tắc mỗi ngƣời đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng
thực hiện vụ đồng phạm.
- Nguyên tắc cá thể hóa TNHS của những ngƣời đồng phạm.
2. Một số vấn đề lien quan đến TNHS của những người đồng phạm:
- Vấn đề chủ thể đặc biệt trong đồng phạm: Chỉ đòi hỏi ở ngƣời thực hành có
những đặc điểm đặc biệt đó.
- Xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm:
+ Ngƣời thực hành thực hiện tôi phạm đến giai đoạn nào, những ngƣời đồng
phạm phải chịu TNHS đến giai đoạn đó.
+ Nếu ngƣời bị xúi giục không nghe theo lời ngƣời xúi giục thì chỉ riêng
ngƣời xúi giục chịu TNHS.
+ Nếu ngƣời giúp sức giúp ngƣời thực hành thực hiện tội phạm thì ngƣời
giúp sức phải chịu TNHS.
- Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm: Trong 1 vụ
đồng phạm, khi có sự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của 1 hoặc 1 số ngƣời thì 71
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
việc miễn TNHS chỉ đặt ra đối với ngƣời đồng phạm có hành vi nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
Câu 114: Hành vi che giấu tội phạm và không tố giác tội phạm.
1. Tội che giấu tội phạm:
- Đặc điểm của tội này thể hiện ở hành vi che giấu tội phạm đƣợc thực hiện sau khi
tội phạm của ngƣời đƣợc che giấu đã kết thúc, không có sự hứa hẹn trƣớc với ngƣời đó.
- Hình thức hành động phạm tội, lỗi cố ý trực tiếp.
2. Tội không tố giác tội phạm:
- Hình thức không hành động, lỗi cố ý trực tiếp.
- Điều 22: “ Ngƣời không tố giác là ông, bà , cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột,
vợ hoặc chồng của ngƣời phạm tội chỉ phải chịu TNHS trong trƣờng hợp không tố giác
các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng quy
định tại điều 314 BLHS”.
Câu 115: Khái niệm loại trừ TNHS?
- Loại trừ TNHS là trƣờng hợp những hành vi gây thiệt hại khách quan về hình sự
nhƣng không bị coi là tội phạm do không thỏa mãn yếu tố lỗi và đƣợc quy định trong LHS. - Đặc điểm:
+ Hành vi gây ra hậu quả khách quan về hình sự.
+ Không thỏa mãn dấu hiệu lỗi.
+ Đƣợc quy định trong LHS.
+ Ngƣời thực hiện hành vi gây ra hậu quả khách quan về hình sự không bị
truy cứu TNHS bằng bản án của Tòa hoặc một biện pháp tác động có tính cƣỡng chế hình sự. 72
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 116: Khái niệm và điều kiện của phòng về chính đáng? 1. Khái niệm:
Điều 15, BLHS 1999 quy định: “ Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì
bảo vệ lợi ích của NN, của tổ chức, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình hoặc
của người khác mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm
các lợi ích nói trên. PVCĐ ko phải là tội phạm. 2. Điều kiện:
- Hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp – cơ sở làm phát sinh quyền PVCĐ:
lợi ích hợp pháp là những quyền của NN, tổ chức và công dân đƣợc pháp luật quy định
nhƣ quyền về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm…những hành vi chống trả để
bảo vệ lợi ích bất hợp pháp không đƣợc coi là phòng vệ chính đáng.
- Hành vi tấn công phải có thật và đang diễn ra chứ không phải do suy đoán tưởng tượng.
- PVCĐ phải gây ra thiệt hại cho chính người đang có hành vi tấn công : vì có nhƣ
vậy nguồn gốc làm phát sinh hành vi tấn công xâm phạm lợi ích hợp pháp mới bị loại trừ
tận gốc. Hành vi của ngƣời phòng vệ chỉ đƣợc chống trả gây thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe cho ngƣời có hành vi tấn công.
- Giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công phải có sự tương xứng. Sự tƣơng
xứng không có nghĩa là sự ngang bằng theo nghĩa cơ học, ngƣời tấn công sử dụng công
cụ phƣơng tiện gì thì ngƣời phòng vệ cũng sử dụng công cụ phƣơng tiện đó hoặc hành vi
tấn công gây thiệt hại đến mức nào thì ngƣời phòng vệ cũng đƣợc gây thiệt hại đến mức
độ đó. Sự tƣơng xứng ở đây đƣợc hiểu là sự tƣơng xứng về tính chất và mức độ đƣợc xác
đinh dựa vào các yếu tố chủ quan và khách quan. 73
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 117: Khái niệm và những điều kiện của tình thế cấp thiết? 1. Khái niệm:
Điều 16, BLHS quy định: “ TTCT là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ
đang thực tế đe dọa lợi ích nhà nước, của tổ chức, quyền và lợi ích chính đáng của mình
hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt
hại cần ngăn ngừa. Gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm.” 2. Điều kiện:
- Sự nguy hiểm đang thực tế đang đe dọa lợi ích hợp pháp là cơ sở để thực hiện
hành vi tấn công trong TTCT: cơ sở thực hiện hành vi trong tình thế cấp thiết là xuất hiện
nguồn nguy hiểm. đó là những điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên hoặc nhân tố do con ngƣời
tạo ra trực tiếp đe dọa đến lợi ích hợp pháp.
- Việc gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp này là cách duy nhất để bảo vệ lợi ích
hợp pháp khác. Vì vậy, sẽ không đƣợc coi là hành vi trong TTCT khi vẫn còn những
cách khác nhƣ yêu cầu sự giúp đỡ của của chỉnh quyền,của ngƣời khác hoặc đi khỏi nơi
nguy hiểm đển bảo vệ lợi ích hợp pháp.
- Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần khắc phục. Nếu thiệt hại gây ra lớn
hơn hoặc bằng thiệt hại đƣợc khắc phục thì mục đích của TTCT không đạt đƣợc nên vẫn phải chịu TNHS.
Câu 118: Phân biệt loại trừ TNHS và miễn TNHS? TIÊU CHÍ MIỄN TNHS LOẠI TRỪ TNHS
Ko cần thiết phải truy cứu
Xác định rõ ranh giới tội phạm và ko Mục đích
TNHS mà vẫn bảo đảm yêu cầu
phải tội pham, bảo đảm nguyên tắc: “xử lí
và ý nghĩa đấu tranh phòng chống tội phạm. đúng ng`, đúng tội, đúng PL, ko bỏ lọt tội áp dụng
Thể hiện chính sách phân hóa
phạm và ng` phạm tội, tránh làm oan ng` vô
tội phạm, ng` phạm tội và nguyên tội” 74
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
tắc nhân đạo của LHSVN
1 số trƣờng hợp đƣợc nhà nƣớc và xh
khuyến khích, khen thƣởng( PVCĐ, TTCT)
Đã CCTP, thỏa mãn đầy đủ các
Ko thỏa mãn ít nhất 1 trong các đặc điểm
Hành vi đã đặc điểm cơ bản của tội phạm và cơ bản nên tính chất tội phạm của hành vi thực hiện
ng` thực hiện nó lẽ ra phải chịu
đƣợc loại trừ và ng` thực hiện nó ko phải TNHS chịu TNHS Danh mục
9 trƣờng hợp: Đ19, 25, k2 Đ69,
6 trƣờng hợp: k4 Đ8, Đ11, 12, 13, 15, 16
các trường k3 Đ80, k6 Đ289, k6 Đ290, k 3 hợp Đ314 Đối tượng Bị can, bị cáo Ng` ko phạm tội bị áp dụng
Ko bị coi là có án tích song ng`
Ko phải chịu TNHS trên những cơ sở
này vẫn có thể bị áp dụng 1 số chung Hậu quả
biện pháp cƣỡng chế phi hình sự: pháp lí
tố tụng hình sự, dân sự, lao động, hành chính
Câu 119: phân biệt phòng vệ chính đáng với tính thế cấp thiết? TIÊU CHÍ
PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG
TÌNH THẾ CẤP THIẾT
Chống lại ở mức độ cần thiết đối với
Gây ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt Bản chất
hành vi xâm phạm đến lợi ích của cá
hại cần ngăn ngừa mà không còn cách nhân, tổ chức. nào khác.
Nó là quyền của công dân và không
Nó là quyền của công dân không Đặc điểm
phải là nghĩa vụ pháp lý mà chỉ là phải nghĩa vụ pháp lý. nghĩa vụ đạo đức Điều kiện
Có hành vi tấn công xâm hại đến
Có sự nguy hiểm thực tế đang đe 75
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU các lợi ích hợp pháp dọa lợi ích hợp pháp
Hành vi tấn công có thật và đang
Việc gây thiệt hại cho lợi ích hợp
diễn ra chứ ko phải là tƣởng tƣợng
pháp này là cách duy nhất để bảo vệ
Gây thiệt hại cho chính ngƣời đang lợi ích hợp pháp khác có hành vi tấn công
Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt
Giữa hành vi phòng vệ và tấn công hại cần khắc phục.
phải có sự tƣơng xứng
Bảo vệ các lợi ích hợp pháp, ngăn
Bảo vệ lợi ích của nhà nƣớc, tổ Mục đích, ý
chặn các hành vi tấn công bằng cách
chức, quyền và lợi ích hợp pháp của nghĩa
gây thiệt hại cho ngƣời có hành vi tấn mình và ngƣời khác công Các trách
Không phải chịu TNHS nếu hành vi
Không phải chịu TNHS nếu hành nhiệm pháp
PVCĐ là không vƣợt quá mức cần
vi gây ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt lý lien quan thiết và ngƣợc lại.
hại cần ngăn ngừa và ngƣợc lại.
Câu 120: Về một số tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự khác
Các trƣờng hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi:
- Điều 8 khoản 4: hành vi có dấu hiệu của tội phạm nhƣng t/c nguy hiểm không đáng kể
- Điều 11: sự kiện bất ngờ
- Điều 15: phòng vệ chính đáng
- Điều 16: tình thế cấp thiết
- Điều 13: tình trạng không có năng lực TNHS
- Điều 12: chƣa đủ tuổi chịu TNHS
- Chấp hành quyết định hoặc chỉ thị, mệnh lệnh
- Sự mạo hiểm chấp nhận đƣợc về kinh tế hoặc nghề nghiệp
- Gây thiệt hại khi bắt ngƣời phạm tội 76
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
3 trƣờng hợp cuối cùng là 3 trƣờng hợp chƣa đƣợc quy định trong BLHS nƣớc ta
mặc dù nó đã đƣợc nhiều nƣớc khác thừa nhận
1. Gây thiệt hại khi bắt người phạm tội
Lý do nên đƣa trƣờng hợp này vào BLHS:
+ Điều 4, Khoản 3 BLHS: mọi công dân có nghĩa vụ tích cực đấu tranh
phòng ngừa và chống tôụi phạm
+ Điều 82 BLTTHS: bất kì ai cũng có quyền bắt ngƣời phạm tội truy nã
hoặc phạm tội quả tang
Thực tế thì khi thực hiện bắt ngƣời phạm tội, rất dễ bị ngƣời phạm tội chống trả.
Để bắt đƣợc ngƣời phạm tội thì có thể gây thiệt hại. hành vi này có thể cấu thành tội
phạm.Tuy nhiên, vì mục đích của hành vi này nên nó cần đƣợc loại trừ trách nhiệm hình sự.
Vấn đề đặt ra là mức độ gây thiệt hại nhƣ thế nào thì đƣợc loại trừ TNHS để quy
định này tránh bị lạm dụng vào mục đích xấu: Điều 107 BLHS quy định Tội gây thƣơng
tích, tổn hại sức khỏe của ng khác khi thi hành công vụ. (thƣơng tích lớn hơn 31%)
2. Chấp hành chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên
Việc thực hiện hành vi gây thiệt hại của ngƣời chấp hành mệnh lệnh, chỉ thị đƣợc
loại trừ TNHS nếu đáp ứng các điều kiện sau:
- Nếu chỉ thị trái pháp luật (và ngƣời chấp hành buộc phải chấp hành nhiệm vụ):
+ Ngƣời chấp hành không thấy trƣớc hoặc không phải thấy trƣớc chỉ thị đó là trái pháp luật
+ Hoặc không biết, không buộc phải biết hậu quả có thể xáy ra
- Nếu chỉ thị là đúng pháp luật: hành vi đó không phải là tội phạm nếu họ chấp hành mệnh lệnh
3. Rủi ro trong nghiên cứu khoa học 77
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Hoạt động sáng tạo trong khoa học tất yếu không tránh khỏi rủi ro. Nên nghiên cữu
và bổ sung chế định này vào bộ luật
Câu 121: Khái niệm, các đặc điểm và mục đích của hình phạt 1. Khái niệm
Hình phạt là biện pháp cƣỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nƣớc, đƣợc quy định
trong bộ luật hình sự, do tòa án nhân đanh nhà nƣớc áp dụng với ngƣời phạm tội ,tƣớc bỏ
hoặc hạn chế những quyền và lợi ích nhất định của ngƣời bị kết án, nhằm trừng trị, cải
tạo, giáo dục ngƣời phạm tội và ngăn ngừa tội phạm. 2. Đặc điểm
a. Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
Hình phạt trong luật hình sự VN vừa là nội dung, vừa là phƣơng tiện của chính - sách hình sự.
Phƣơng tiện: là biện pháp cƣỡng chế nghiêm khắc của NN vs ng phạm tội,
ngoài ra còn là biện pháp giáo dục, thuyết phục.
Nội dung: tính cƣỡng chế, trừng trị, tƣớc đoạt 1 số quyền, mang án tích.
Hình phạt không nhằm trả thù, đày đọa về thể xác, tinh thần ng phạm tội -
b. Hình phạt phải được quy định trong BLHS
Không có tội phạm, không có hình phạt nếu điều đó không đƣợc luật quy định -
Phần chung: các loại hình phạt, điều kiện áp dụng của từng loại hình phạt, miễn -
hình phạt, thì hành hình phạt, giảm hình phạt
Phần riêng: quy định chi tiết loại hình phạt, khung hình phạt cho từng loại tội - phạm cụ thể
c. Hình phạt do tòa án tuyên đối vs các ng phạm tội
Chỉ tòa án mới có quyền nhân danh nhà nƣớc quyết định một ng có phải là tội -
phạm hay không? Có phải chịu hình phạt hay không? Chịu hình phạt cụ thể ntn? 78
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Tòa án không đƣợc tuyên những hình phạt, khung hình phạt trái với những điều -
đƣợc quy định trong bộ luật
Hình phạt chỉ có thể đƣợc áp dụng với cá nhân ngƣời phạm tội, không đƣợc áp -
dụng vs ngƣời thân, hay pháp nhân
d. Hình phạt là công cụ bảo đảm cho LHS có thể thực hiện được nhiệm vụ của mình.
Nhiệm cụ của của pháp luật hình sự đƣơng nhiên là nhiệm vụ của hình phạt -
Hình phạt tác động đến ng phạm tội, đảm bảo thực hiện đƣợc những nhiệm vụ - của lHS
3. Mục đích của hình phạt
a. Với người phạm tội: trừng trị, giáo dục, cải tạo. ngăn ngừa họ phạm tội mới
Trừng trị là mục đích, và đồng thời là công cụ để thực hiện nhiệm vụ giáo dục, - cải tạo
Trừng trị và (giáo dục +cải tạo) là 2 mặt của phòng ngừa ngƣời phạm tội thực - hiện tội phạm mới
Khi quyết định hình phạt không đƣợc coi nhẹ mục đích nào -
b. Ngăn ngừa những người không vững vàng trong xã hội
Không vững vàng là tình trạng trong hoàn cảnh khách quan thuận tiện của xã hội -
để bị lôi kéo vào việc thực hiện tội phạm
Hình phạt có tác dụng răn đe những ng không vững vàng -
c. Giáo dục các thành viên khác nâng cao ý thức pháp luật, tích cực tham gia vào
cuộc đấu tranh phòng – chống tội phạm
Tuyên truyền, nâng cao hiểu biết để nhân dân tránh phạm tội -
“điều quan trọng không phải là hình phạt nặng hay nhẹ mà tội phạm thì luôn bị -
trừng phạt và không tội phạm nào không bị phát hiện ra”
Câu 122: Khái niệm, hệ thống hình phạt và phân loại hình phạt trong PLHSVN hiện hành 79
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU 1. Khái niệm
Hệ thống hình phạt là tổng thể các loại hình phạt do Nhà Nƣớc quy dịnh trong luật
hình sự, có sự liên kết chăt chẽ với nhau theo một trình tự nhất định do tính chất nghiêm
khắc của từng loại hình phạt quy định
2. Phân loại hình phạt
- Hình phạt chính: Hình phạt chính là hình phạt đƣợc tuyên độc lập, với mỗi tội
phạm tòa án chỉ có thể áp dụng một hình phạt chính.
- Hình phạt bổ sung: Là biện pháp cƣỡng chế của nhà nƣớc nhằm hỗ trợ cho hình
phạt chính đạt đƣợc mục đích của hình phạt; không đƣợc áp dụng độc lập; có thể áp dụng
nhiều hình phạt bổ sung cho mỗi loại tội phạm
Câu 123: Nội dung và những điều kiện áp dụng của từng loại hình phạt.
1.1. Hình phạt chính
Hình phạt chính là hình phạt đƣợc tuyên độc lập, với mỗi tội phạm tòa án chỉ có
thể áp dụng một hình phạt chính. 1.1.1. Cảnh cáo HP ít nghiêm khắc nhất - Để lại án tích -
Ngƣời phạm tội ít nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ nhƣng chƣa đến mức - miễn TNHS
Thực tế tòa án rất ít áp dụng hình phạt cảnh cáo. -
Khó lựa chọn giữa hình phạt cảnh cáo và miễn hình phạt - 1.1.2. Phạt tiền
Tiền nộp sung quỹ nhà nƣớc -
Có thể là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung - Điều 30 BLHS -
Mức tối thiểu của hình phạt là 1 triệu đồng - 80
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Không thể vận dụng điều 47 để quyết định hình phạt tiền vs tƣ cách là hình phạt - chính
Có thể giảm mức hình phạt theo khoản 2 điều 58 -
Áp dụng với nhóm tội: -
+ Ít nghiêm trọng vi phạm trật tự quản lý kinh tế + Tội phạm môi trƣờng
+ Nhóm tội ít nghiêm trọng xâm phạm an toàn công cộng
+ Đa số là các tội có tính chất vụ lợi, dùng tiền làm phƣơng tiện phạm tội và
một số tội phạm khác nhƣ đƣa hƣơng tiện giao thông không đảm bảo an toàn vào sử dụng…..
+ Tội nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý hành chính
+ Các tội ít nghiêm trọng khác : Đ125, Đ131, 142, 201
1.1.3. Cải tạo không giam giữ
Tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng (giáo tình trang 338-339) -
Ngƣời phạm tội có nơi thƣờng trú, nơi làm việc rõ ràng -
Xét thấy không cần thiết phải cách ly ng phạm tôi khỏi cộng đồng -
Áp dụng từ 6 tháng đến 3 năm -
Ngƣời bị kết án bị khấu trừ từ 5-20% thu nhập - 1.1.4. Trục xuất
Buộc ngƣời nƣớc ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ VN -
Có thể là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung -
Chỉ có thể là hình phạt bổ sung kèm theo hình phạt chính là phạt tiền -
Nếu trục xuất là hình phạt chính thì hp bổ sung chỉ có thể là tịch thu tài sản, cấm - cƣ trú
1.1.5. Tù có thời hạn
Buộc ngƣời bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam trong một hời hạn - nhất định 81
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU Từ 3 tháng – 20 năm -
Là hình phạt hữu hiệu và khả thi nhất - 1.1.6. Tù chung thân
Là tù không thời hạn áp dụng với ngƣời phạm tội đặc biệt nghiêm trọng mà chƣa đến mức tử hình.
Không áp dụng với ngƣời chƣa thành niên phạm tội.
Có thể giảm án xuống 30 năm tù nếu chấp hành dc 12 năm và quyết tâm cải tạo… 1.1.7. Tử hình
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng -
Nghiêm khắc nhất, tƣớc đi quyền sống -
BLHS 1999 thu hẹp các điều luật về tử hình -
Không áp dụng với ng chƣaa thành niên, phụ nữ đang nuôi con dƣới 36 tháng -
hoặc đanng mang thai trong khi phạm tội, hoặc trong khi xét xử
Không thi hành án vs phụ nữ đang mang thai, đang nuôi con nhỏ dƣới 36 tháng, -
và chuyển xuống tù chung thân
Giảm án tử hình xuống chung thân -
1.2. Hình phạt bổ sung
Là biện pháp cƣỡng chế của nhà nƣớc nhằm hỗ trợ cho hình phạt chính đạt đƣợc -
mục đích của hình phạt
Không đƣợc áp dụng độc lập -
Có thể áp dụng nhiều hình phạt bổ sung cho mỗi loạitội phạm -
1.2.1. Cám đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
Ngƣời bị kết án ở vị trí công việc đó có thể gây nguy hiểm cho xh -
Từ 1-5 năm từ khi ngƣời đó sống trong môi trƣờng tự do sau khi bản án có hiệu - lực 1.2.2. Cấm cư trú
Không đƣợc cƣ trú tại một địa phƣơng nhất định - 82
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
1-5 nămt ừ sau khi chấp hành xong hình phạt tù - 1.2.3. Quản chế
Buộc ng bị kết án phải sinh sống làm ăn tại một địa phƣơng nhất định -
Bị tƣớc một số quyền công dân nhất định theo điều 39 -
1.2.4. Tước một số quyèn công dân
Ứng cử, bầu cử đại biểu cơ quan quyền lực nhà nƣớc
Làm việc trong các cơ quan nhà nƣớc, lực lƣợng vũ trang
1-5 năm từ ngày chấp hành xong hình phạt tù, hoặc từ ngày có hiệu lực hƣởng án treo
1.2.5. Tịch thu tài sản
Tƣớc một phần tài sản, sung quỹ nhà nƣớc -
Áp dụng vs tội >= nghiêm trọng và dc quy định -
Phải để lại phần tài sản cho gia đình và ng bị tội có điều kiện sinh sống -
Câu 124: Khái niệm và các đặc điểm của biện pháp tư pháp. - Khái niệm:
Các biện pháp tƣ pháp là các biện pháp hình sự đƣợc BLHS quy định, do
các cơ quan tƣ pháp áp dụng đối với ngƣời có hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tác dụng
hỗ trợ hoặc thay thế hình phạt. - Đặc điểm:
+ Mang tính chất hỗ trợ cho hình phạt trong trƣờng hợp cần thiết phải xử lí
cơ bản, toàn diện ngƣời phạm tội về hành vi nguy hiểm cho XH của họ.
+ Đóng vai trò thay thế hình phạt loại bỏ nguyên nhân, điều kiện dẫn đến
hành vi nguy hiểm cho XH, thể hiện nội dung cao cả của nguyên tắc nhân đạo XHCN (
trong những TH nhất định nhƣ TH ngƣời phạm tội là ngƣời mắc bệnh tâm thần mất khả
năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi). 83
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Đƣợc áp dụng với những ngƣời có hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt
hại đến lợi ích của Nhà nƣớc, tập thể, lợi ích chính đáng của công dân trong xã hội, nhằm
mục đích giáo dục, cải tạo họ và ngăn ngừa khả năng gây thiệt hại đến các lợi ích trên trong tƣơng lai.
Câu 125. Nội dung & những điều kiện áp dụng của từng loại biện pháp tư pháp.
1. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm:
- Nội dung: đƣợc quy định tại điều 41 BLHS:
+ Việc tịch thu, sung quỹ nhà nƣớc đƣợc áp dụng đối với:
Công cụ, phƣơng tiện dung vào việc phạm tội;
Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có;
Vật thuộc loại nhà nƣớc cấm lƣu hành.
+ Đối với vật, tiền bị ngƣời phạm tội chiếm đoạt, sử dụng trái phép thì
không tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc ngƣời quản lí hợp pháp. - Điều kiện áp dụng:
+ Việc tịch thu vật, tiền đƣợc áp dụng nếu nhƣ vật hay tiền đó là đối tƣợng
áp dụng của một số tội phạm nhất định: ma túy, hàng giả, tài liệu, văn hóa phẩm đòi trụy,
có nội dung chống NN CHXHCN Việt Nam… và bị NN cấm lƣu hành
+ Vật hay tiền là công cụ, phƣơng tiện phạm tội là tài sản thuộc sở hữu của ngƣời phạm tội.
Việc tịch thu tài sản không đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp ngƣời phạm tội
đã sử dụng trái phép tài sản của ngƣời khác vào việc phạm tội, tài sản đó sẽ đƣợc trả lại
cho chủ sở hữu hoặc ngƣời quản lí hợp pháp.
2. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi.
- Nội dung: đƣợc quy định tại điều 42 BLHS. 84
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại là biện pháp tƣ pháp
đƣợc BLHS quy định, do tòa án áp dụng đói với ngƣời phạm tội khi họ đã gây ra thiệt hại
vật chất hoặc tinh thần cho ngƣời bị hại.
+ Ngƣời phạm tội phải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc
ngƣời quản lí hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại vật chất đã đƣợc xác
định do hành vi phạm tội gây ra. Nhƣ vậy, để đảm bảo sự công minh của pháp luật, nếu
ngƣời phạm tội làm mất tài sản của ngƣời khác thì phải đền, làm hỏng phải sửa chữa và
gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng thiệt hại cho chủ sở hữu hoặc ngƣời quản lí hợp pháp.
+ Buộc công khai xin lỗi là biện pháp tƣ pháp đƣợc qui định trong BLHS, do
tòa án áp dụng đối với ngƣời phạm tội gây thiệt hại về tinh thần nhằm khôi phục lại
những giá trị tinh thần cho ngƣời bị hại và giáo dục, cải tạo ngƣời phạm tội. - Điều kiện áp dụng:
+ Tòa án áp dụng biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt
hại đối với ngƣời phạm tội khi họ đã gây ra thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần cho ngƣời bị hại.
+ Theo điều 42 BLHS, bp buộc công khai xin lỗi chỉ áp dụng trong những
trƣờng hợp gây thiệt hại về tinh thần ( danh dự, nhân phẩm, uy tín…). Nhƣng cũng có
những trƣờng hợp gây thiệt hại cả về vật chất lẫn tinh thần, TA đƣợc phép áp dụng cả 2
biện pháp bồi thƣờng thiệt hại và buộc công khai xin lỗi ngƣời bị hại.
3. Bắt buộc chữa bệnh.
- Nội dung: đƣợc quy định tại điều 43BLHS:
+ Bắt buộc chữa bệnh là biện pháp tƣ pháp đƣợc BLHS quy định, do tòa án
hoặc VKS áp dụng đối với ngƣời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc
bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. 85
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Mục đích của biện pháp này là nhằm phòng ngừa khả năng gây thiệt hại
cho trật tự - an toàn xã hội của ngƣời mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác gây rối loạn hoạt động tâm thần.
+ Biện pháp này mang nội dung nhân đạo, thay vì áp dụng hình phạt đối với
ngƣời có hành vi nguy hiểm cho xã hội, tòa án cho họ đƣợc chữa bệnh tại cơ sở điều trị chuyên khoa. - Điều kiện áp dụng:
+ Đối với ngƣời có hành vi nguy hiểm cho xã hội khi mức bệnh tâm thần
hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi của mình.
+ Việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh phải căn cứ vào kết luận của
hội đồng giám định y khoa.
Câu 126. Phân biệt hình phạt chính với hình phạt bổ sung. STT HÌNH PHẠT CHÍNH HÌNH PHẠT BỔ SUNG
- Đƣợc tuyên độc lập.
- Không thể tuyên độc lập, chỉ
- Mỗi tội phạm chỉ có thể bị tuyên có thể tuyên kèm với hình phạt 1 hình phạt chính
chính đối với mỗi tội phạm. Khả năng áp
- Đối với mỗi tội phạm, kèm dụng hình 1
theo hình phạt chính có thể tuyên phạt đối với
1, nhiều hoặc không tuyên hình mỗi tội phạm phạt bổ sung nào.
- Mang tính chất hỗ trợ cho hình phạt chính.
- Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không
- Cấm đảm nhiệm chức vụ, 2 Bao gồm
giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù cấm hành nghề hoặc làm công chung thân, tử hình.
việc nhất định; cấm cƣ trú, quản 86
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
chế, tƣớc 1 số quyền công dân; tịch thu tài sản.
- Phạt tiền và trục xuất ( khi
không áp dụng là hình phạt chính).
Câu 127. Phân biệt hình phạt với các biện pháp tư pháp. STT HÌNH PHẠT BIỆN PHÁP TƯ PHÁP
Là biện pháp cƣỡng chế nghiêm
Ít nghiêm khắc hơn hình phạt.
khắc nhất trong hệ thống các biện
Mang tính chất hỗ trợ, thay thế 1 Tính chất
pháp cƣỡng chế của NN. cho hình phạt.
Bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung.
Điều 27 BLHS: hình phạt không
Các biện pháp tƣ pháp đƣợc áp
chỉ nhằm trừng trị ngƣời phạm tội
dụng nhằm mục đích thay thế, hỗ
mà còn giáo dục họ trở thành ngƣời trợ hình phạt xử lí cơ bản, toàn
có ích cho XH, có ý thức tuân theo diện ngƣời phạm tội về hành vi
pháp luật và các quy tắc của cuộc
nguy hiểm cho xã hội của họ.
sống XHCN, ngăn ngừa họ phạm
Trong 1 số trƣờng hợp, các biện 2 Mục đích
tội mới ( mục đích phòng ngừa
pháp tƣ pháp đóng vai trò thay thế chung).
hình phạt loại bỏ nguyên nhân,
Hình phạt còn nhằm giáo dục
điều kiện dẫn đến hành vi nguy
ngƣời khác tôn trọng pháp luật, đấu hiểm cho xã hội và thể hiện nội
tranh phòng ngừa và chống tội
dung cao cả của nguyên tắc nhân
phạm (mục đích phòng ngừa riêng) đạo XHCN. 87
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Chỉ có thể áp dụng đối với ngƣời
Đƣợc áp dụng với những ngƣời
có hành vi phạm tội, đã thực hiện
có hành vi nguy hiểm cho xã hội, Đối tượng áp 3
hành vi nguy hiểm cho xã hội bị
gây thiệt hại đến lợi ích của NN, dụng coi là tội phạm
tập thể, lợi ích chính đáng của công dân trong xã hội.
Để lại án tích cho ngƣời bị kết án Không để lại án tích
trong thời hạn nhất định theo quy Hậu quả 4 định của pháp luật. pháp lý - Do tòa án áp dụng.
- Do các cơ quan tƣ pháp nhƣ
các cơ quan điều tra, tòa án, viện Cơ quan áp 5 kiểm sát áp dụng. dụng
- Áp dụng trong giai đoạn xét xử.
- Áp dụng trong giai đoạn điều Đặc điểm áp
- Hình phạt chính đƣợc áp dụng tra, xét xử. 6 dụng
độc lập, hình phạt bổ sung đƣợc áp - Áp dụng độc lập.
dụng kèm hình phạt chính
Câu 128: Khái niệm và nội dung của các căn cứ quyết định hình phạt
1/ Khái niệm quyết định hình phạt
Quyết định hình phạt là việc Tòa án lựa chọn loại hình phạt cụ thể (bao gồm hình
phạt chính và có thể cả hình phạt bổ sung) với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định để
áp dụng đối với ngƣời phạm tội. 88
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
2/ Nội dung của các căn cứ quyết định hình phạt
Điều 45 BLHS quy định về căn cứ quyết định hình phạt nhƣ sau: “Khi quyết định
hình phạt, Tòa án căn cứ vào quy định của BLHS, sự cân nhắc tính chất và mức độ nguy
hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân ngƣời phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS”.
Theo quy định này, các căn cứ có tính nguyên tắc, đòi hỏi bắt buộc Tòa án phải
tuân thủ khi quyết định hình phạt là: - Các quy định của BLHS
- Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội
- Nhân thân ngƣời phạm tội
- Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS
a) Căn cứ vào các quy định của BLHS
Các quy định của BLHS là căn cứ cơ bản nhất của việc quyết định hình phạt. Khi
quyết định hình phạt, Tòa án phải căn cứ vào các quy định của BLHS, tức là phải dựa
vào các quy định của Phần chung và Phần các tội phạm của BLHS.
- Các quy định trong Phần chung của BLHS:
+ Cơ sở của TNHS (Điều 2)
+ Quy định về nguyên tắc xử lý (Điều 3 BLHS)
+ Các quy định liên quan đến hình phạt (Điều 26 đến Điều 40 BLHS)
+ Các quy định về các biện pháp tƣ pháp (Điều 41 đến Điều 44 BLHS)
+ Các quy định về căn cứ quyết định hình phạt (Điều 45 BLHS), về các tình
tiết giảm nhẹ TNHS (Điều 46 và Điều 47 BLHS), về các tình tiết tăng nặng TNHS (Điều
48 BLHS), về tái phạm, tái phạm nguy hiểm (Điều 49 BLHS)
+ Quy định về án treo (Điều 60 BLHS)
- Các quy định trong Phần các tội phạm của BLHS:
Căn cứ vào những điều luật hoặc khoản của điều luật quy định về những tội
phạm cụ thể và chế tài của điều luật cũng nhƣ khoản của điều luật đó. 89
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Dựa vào căn cứ này cho phép xác định đƣợc khung hình phạt để áp dụng
hoặc khẳng định có thể áp dụng các biện pháp tha miễn nhƣ miễn TNHS hoặc miễn hình phạt đƣợc hay không.
b)Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
- Tính chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là đặc tính về chất của tội phạm,
còn mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là đặc tính về lƣợng của mỗi tội phạm cụ thể.
- Khi quyết định hình phạt, luật quy định bắt buộc Tòa án phải cân nhắc đồng thời
cả tính chất lẫn mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đã thực hiện (vì tính chất
nguy hiểm cho xã hội của một tội phạm có thể đƣợc thể hiện ở những mức độ khác nha,
cho nên tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm không tách rời nhau).
- Dựa vào căn cứ này có thể quyết định đƣợc loại và mức hình phạt cụ thể trong phạm vi luật cho phép.
c) Nhân thân người phạm tội
- Trong luật hình sự, nhân thân ngƣời phạm tội là tổng hợp những đặc điểm riêng
biệt nói lên tính chất của một con ngƣời.
- Xét nhân thân ngƣời phạm tội là xét tổng hợp những quan hệ giữa ngƣời ấy với
xã hội, tập thể, gia đình, với ngƣời khác và xét đến những đặc điểm bản thân.
- Theo thực tiễn xét xử chỉ những đặc điểm nhân thân sau mới đƣợc xem xét khi quyết định hình phạt:
+ Những đặc điểm nhân thân liên quan trực tiếp (hữu cơ) với việc thực hiện
tội phạm: phạm tội lần đầu, phạm tội do trình độ lạc hậu, do trình độ nghiệp vụ non kém,
tự thú, thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, lập công chuộc tội,…
+ Những đặc điểm nhân thân khác không liên quan đến việc phạm tội nhƣng
khi quyết định hình phạt Tòa án phải xem xét đến vì các đặc điểm đó có quan hệ đến các
đối tƣợng của các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nhƣ: ngƣời phạm tội thuộc dân tộc ít
ngƣời, ngững ngƣời làm nghề tôn giáo, những ngƣời có công với đất nƣớc,… 90
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Nhứng đặc điểm về nhân thân ngƣời phạm tội phản ánh hoàn cảnh đặc biệt
của họ: ngƣời phạm tội bị mắc bệnh hiểm nghèo, là ngƣời già yếu, phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con nhỏ,…
d) Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS
- Những tình tiết giảm nhẹ TNHS
Những tình tiết giảm nhẹ TNHS là những tình tiết làm giảm mức độ TNHS
của ngƣời phạm tội trong phạm vi khung hình phạt nhất định. Theo khoản 1 Điều 46
BLHS thì những tình tiết đƣợc coi là những tình tiết giảm nhẹ:
+ Ngƣời phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm (điểm a khoản 1 Điều 46)
+ Ngƣời phạm tội đã tự nguyện sửa chữa, bồi thƣờng thiệt hại, khắc phục
hậu quả (điểm b khoản 1 Điều 46)
+ Phạm tội trong trƣờng hợp vƣợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, vƣợt
quá yêu cầu của tình thế cấp thiết (Các điểm c,d khoản 1 Điều 46)
+ Phạm tội vì bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của ngƣời
bị hại hoặc ngƣời khác gây ra (điểm đ, khoản 1 Điều 46)
+ Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra
(điểm e khoản 1 Điều 46)
+ Phạm tội nhƣng chƣa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn (điểm g khoản 1 điều 46)
+ Phạm tội lần đầu và thuộc trƣờng hợp ít nghiêm trọng (điểm h khoản 1 Điều 46)
+ Phạm tội vì bị ngƣời khác đe dọa, cƣỡng bức (điểm i khoản 1 Điều 46)
+ Phạm tội do trình độ lạc hậu (điểm k khoản 1 Điều 46)
+ Ngƣời phạm tội là phụ nữ có thai (điểm l khoản 1 Điều 46)
+ Ngƣời phạm tội là ngƣời già (điểm m khoản 1 điều 46) 91
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Ngƣời phạm tội là ngƣời có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi của mình (điểm n khoản 1 Điếu 46)
+ Ngƣời phạm tội tự thú (điểm o khoản 1 Điều 46)
+ Ngƣời phạm tội thành thật khai báo, ăn năn hối cải (điểm p khoản 1 Điều 46)
+ Ngƣời phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện và
điều tra tội phạm (điểm q khoản 1 Điều 46)
+ Ngƣời phạm tội đã lập công chuộc tội (điểm r khoản 1 Điều 46): đây là
tình tiết giảm nhẹ mới đƣợc quy định trong khoản 1 Điều 46 BLHS năm 1999
+ Ngƣời phami tội là ngƣời có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu,
học tập hoặc công tác (điểm s khoản 1 điều 46)
Thực tiễn xét xử cho thấy có một số tình tiết sau cũng đƣợc Tòa án vận dụng
là những tình tiết giảm nhẹ TNHS của bị cáo: ngƣời nhà bị cáo là ngƣời có công với Nhà
nƣớc; bị cáo là thƣơng binh; lỗi của ngƣời bị hại hoặc ngƣời thứ 3.
- Những tình tiết tăng nặng TNHS
Những tình tiết tăng nặng TNHS là những tình tiết làm tăng nặng mức độ
TNHS của ngƣời phạm tội trong phạm vi một khung hình phạt nhất định. Theo khoản 1
Điều 48 BLHS thì các tình tiết sau đây đƣợc coi là các tình tiết tăng nặng TNHS là:
+ Phạm tội có tổ chức (điểm a khoản 1 Điều 48)
+ Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp (điểm b khoản 1 Điều 48)
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội (điểm c khoản 1 Điều 48)
+ Phạm tội có tính chất côn đồ (điểm d khoản 1 Điều 48)
+ Phạm tội vì động cơ đê hèn (điểm đ khoản 1 Điều 48)
+ Cố tình thực hiện tội phạm đến cùng (điểm e khoản 1 Điều 48)
+ Phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm (điểm g khoản 1 Điều 48) 92
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, ngƣời già, ngƣời ở trong tình trạng
không thể tự vệ đƣợc hoặc đối với ngƣời lệ thuộc mình về mặt vật chất, công tác hoặc
các mặt khác (điểm h khoản 1 Điều 48)
+ Xâm phạm tài sản của Nhà nƣớc (điểm I khoản 1 Điều 48)
+ Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm
trọng (điểm k khoản 1 Điều 48)
+ Lợi dụng hoàn cảnh chiến cảnh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai hoặc những khó
khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội (điểm l khoản 1 Điều 48)
+ Dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác trong khi phạm tội hoặc thủ đoạn có khả năng
gây nguy hại cho nhiều ngƣời (điểm m khoản 1 Điều 48)
+ Xúi giục ngƣời chƣa thành niên phạm tội (điểm n khoản 1 Điều 48)
+ Sauk hi phạm tội đã có những hành động xảo quyệt, hung hãn nhằm trốn tránh,
che giấu tội phạm (điểm o khoản 1 Điều 48)
Ý nghĩa: Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ có ý nghĩ về mặt lƣợng hình để tăng
hoặc giảm nhẹ hình phạt trong một khung hình phạt nhất định; cho phép cá thể hóa hình
phạt; giúp cho việc đánh giá tính chất vụ án, tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi
và ngƣời phạm tội đƣợc chính xác, trên cơ sở đó mới có thể quyết định loại và mức hình
phạt công bằng, có căn cứ và đúng pháp luật.
Câu 129: Căn cứ và những điều kiện của việc QĐHP nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự
Điều 47 BLHS năm 1999 quy định “khi có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ quy định
tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật này, Tòa án có thể quyết định một hình phạt dƣới mức
thấp nhất mà điều luật đã quy định nhƣng phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của
điều luật; trong trƣờng hợp điều luật chỉ có một khung hình phạt hoặc khung hình phạt đó
là khung hình phạt nhẹ nhất của điều luật, thì Tòa án có thể quyết định một hình phạt 93
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
dƣới mức thấp nhất của khung hoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn.
Lý do của việc giảm nhẹ này phải đƣợc ghi rõ trong bản án”
- Quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất mà điều luật đã quy định, tức là áp
dụng hình phạt đó với mức thấp hơn mức thấp nhất của khung hình phạt mà điều luật quy
định đối với tội phạm bị xét xử.
+ Để quyết định một hình phạt dƣới mức thấp nhất mà điều luật quy định,
Điều 47 đòi hỏi phải có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 46
BLHS và phải ở khung liền kề nhẹ hơn của điều luật.
+ Tòa án cũng chỉ giảm nhẹ đến mức thấp nhất mà luật quy định cho loại
hình phạt đó trong hệ thống hình phạt.
- Chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, nghĩa là thay thế loại hình
phạt đƣợc quy định trong điều luật về tội phạm bị xét xử bằng một loại hình phạt khác
nhẹ hơn không đƣợc quy định trong điều luật.
Trong TH phạm tội có nhiều tiết tình giảm nhẹ ở khoản 1 Điều 46 BLHS thì
việc chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn chỉ đƣợc áp dụng trong TH điều luật
chỉ có một khung hình phạt hoặc khung hình phạt đó là khung hình phạt nhẹ nhất của điều luật.
Câu 130: Căn cứ và những điều kiện của việc QĐHP trong trường hợp phạm nhiều tội
- Phạm nhiều tội là TH ngƣời phạm tội đã phạm những tội khác nhau đƣợc quy
định trong LHS mà những tội này chƣa hết thời hiệu truy cứu TNHS và cũng chƣa bị đƣa
ra xét xử và kết án lần nào nay bị Tòa án đƣa ra xét xử cùng một lúc.
- Thực tiễn xét xử thƣờng gặp những vụ án bị cáo phạm nhiều tội, nhƣng tùy TH
cụ thể Tòa án có thể xử ngƣời phạm tội về nhiều tội hoặc có thể chỉ xử về một tội chủ
yếu và coi nhung hành vi phạm tội khác chỉ là những tình tiết tăng nặng, cụ thể là: 94
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Khi ngƣời phạm tội có nhiều hành vi, mỗi hành vi cấu thành một tội và
nhằm những mục đích khác nhau,không có quan hệ hữu cơ với nhau, thì cần phải xử về nhiều tội.
+ Khi ngƣời phạm tội có nhiều hành vi, mỗi hành vi tuy có cấu thành một tội
phạm khác nhau, nhƣng có quan hệ với nhau và cùng nhằm một mục đích phạm tội thì
cần xử về nhiều tội nếu các hành vi phạm tội đó đều nghiêm trọng ngang nhau.
+ Nếu trong những hành vi phạm tội đó có hành vi ít nghiêm trọng thì có thể
chỉ xử về một tội nghiêm trọng và coi những hành vi khác là tình tiết tăng nặng.
+ TH ngƣời phạm tội chỉ có một hành vu, nhƣng hành vi này lại cấu thành
nhiều tội khác nhau thì tùy từng vụ án cụ thể mà xét xử về nhiều tội hoặc chỉ xét xử về một tội.
+ Trong TH xử bị cáo về nhiều tội, sau khi phân tích, kết luận về từng tội,
Tòa án quyết định hình phạt đối với từng tội, sau đó quyết định hình phạt chung cho các tội.
- Điều 50 BLHS quy định việc tổng hợp hình phạt chung.
Câu 131: Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án
Trong TH một ngƣời có nhiều bản án kết tội thì theo Điều 51 BLHS hình phạt
chung đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
- Trong TH một ngƣời đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã
phạm trƣớc khi có bản án này, thì Tòa án quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử,
sau đó quyết định hình phạt chung. Hình phạt chung đƣợc tổng hợp trên cơ sở hình phạt
mới và hình phạt của bản án trƣớc và đƣợc quyết định theo quy định của Điều 50 BLHS.
Thời gian đã chấp hành của bản án trƣớc đƣợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung. 95
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Khi xét xử một ngƣời đang phải chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới, Tòa
án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt chƣa chấp
hành của bản án trƣớc rồi quyết định hình phạt chung. Hình phạt chung đƣợc quyết định
theo quy định tại Điều 50 BLHS.
- Trong TH một ngƣời phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp luật mà
các hình phạt của các bản án chƣa đƣợc tổng hợp, thì Chánh án Tòa án ra quyết định tổng
hợp các hình phạt của các bản án theo quy định ở khoản 1 và 2 Điều 51 BLHS.
- Đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội, có tội phạm trƣớc khi đủ 18 tuổi, có tội
phạm sau khi đủ 18 tuổi thì tổng hợp hình phạt theo quy định của Điều 75 BLHS.
Câu 132: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt.
Khi quyết định hình phạt đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội
chƣa đạt, Toà án phải dựa vào những căn cứ sau:
+ Các điều của bộ luật hình sự về các tội phạm tƣơng ứng.
+ Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội.
+ Căn cứ vào mức độ thực hiện ý định phạm tội.
+ Căn nhắc những tình tiết khác khiến ngƣời phạm tội không thức hiện đƣợc tội phạm đến cùng.
Trong những điều kiện tƣơng đƣơng, tội phạm đã hoàn thành bao giờ cùng nguy
hiểm hơn là phạm tội chƣa đạt và càng nguy hiểm hơn so với tội phạm trong giai đoạn
chuẩn bị phạm tội. Xuất phát từ nhận thức đó, Khoản 2 Điều 52 BLHS nhà làm luật đã quy định:
+ Đối với trƣờng hợp chuẩn bị phạm tội, nếu điều luật đƣợc áp dụng có quy
định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc hình phạt tử hình, thì mức hình phạt cao
nhất đƣợc áp dụng là không quá hai mƣơi năm tù, nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt
không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định. 96
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Đối với trƣờng hợp phạm tội chƣa đạt, nếu điều luật đƣợc áp dụng có quy
định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc hình phạt tử hình, thì chỉ cso thể áp dụng
các hình phạt này trong trƣờng hợp đặc biệt nghiêm trọng, nếu là tù có thời hạn thì mức
hình phạt không quá ba phần tƣ mức phạt tù mà điều luật quy định.
Câu 133: Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm.
Khi xác định TNHS và hình phạt đối với mỗi ngƣời đồng phạm, toà án phải xét đến:
- Tính chất của đồng phạm:
Ảnh hƣởng đến tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
chung mà cả bọn cùng thực hiện.
- Tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng ngƣời đồng phạm:
+ Tính chất tham gia vào việc phạm tội đƣợc quyết định bởi vai trò mà
ngƣời đồng phạm thực hiện, bởi tính đặc thù của chức năng, nhiệm vụ cũng nhƣ tác dụng
của ngƣời đó trong hoạt động phạm tội chung
+ Xác định mức độ tham gia phụ thuộc vào việc thực hiện tội phạm cũng
nhƣ hậu quả của tội phạm chung.
+ Tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự chỉ đƣợc
áp dụng cho từng ngƣời.
Câu 134: Bản chất pháp lý, căn cứ và những điều kiện áp dụng chế định miễn hình phạt.
1. Bản chất pháp lý:
- Khái niệm: Miễn hình phạt là không buộc ngƣời phạm tội phải chịu hình phạt về
tội phạm mà ngƣời đó đã thực hiện. 97
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự thể hiện rõ sự khoan hồng, nhân đạo
trong chính sách hình sự của Nhà nƣớc ta.
- Tòa án không áp dụng đối với ngƣời bị coi là có lỗi trong việc thực hiện tội phạm
biện pháp cƣỡng chế về hình sự nghiêm khắc nhất khi có đầy đủ căn cứ pháp lý và những
điều kiện đƣợc quy định trong pháp luật hình sự.
2.Căn cứ và những điều kiện áp dụng chế định miễn hình phạt.
- Căn cứ: Theo điều 46, 54 BLHS
- Điều kiện: Ngƣời phạm tội có ít nhất từ hai tình tiết giảm nhẹ đáng kể đƣợc quy
định tại Khoản 1 điều 46 BLHS, tuy đáng đƣợc khoan hồng đặc biệt nhƣng lại chƣa đến mức đƣợc miễn TNHS
Câu 135: Bản chất pháp lý, căn cứ và những điều kiện áp dụng chế định thời
hiệu thi hành bản án.
1.Bản chất pháp lý:
- Khái niệm: Thời hiệu thi hành bản án hình sự là thời hạn do luật hình sự quy định
mà khi hết thời hạn đó ngƣời bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên.
- Quy định thời hiệu thi hành của bản án không chỉ xuất phát từ lợi ích cá nhân
ngƣời bị kết án mà còn đối với lợi ích của chính xã hội (gieo rắc rối sau một thời gian dài
bản án đã bị lãng quên)
2.Căn cứ và những điều kiện áp dụng chế định thời hiệu thi hành bản án:
Theo khoản 2 Điều 55 BLHS, ngƣời bị kết án không buộc phải chấp hành bản án
không buộc phải chấp hành bản án khi có đủ các điều kiện sau:
- Điều kiện thứ nhất: Tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật đã qua những thời hạn sau đây:
+ 5 năm đối với trƣờng hợp bị xử phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc xử
phạt tù từ 3 năm trở xuống; 98
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ 10 năm đối với trƣờng hợp xử phạt tù từ trên ba năm đến 15 năm.
+ 15 năm đối với các trƣờng hợp xử phạt tù trên mƣời lăm năm đến 30 năm.
Đối với các bản án có tổng hợp hình phạt của nhiều bản án thì căn cứ để tính thời
hiệu là hình phạt tổng hợp và thời hiệu tính từ ngày bản án này có hiệu lực pháp luật. - Điều kiện thứ hai:
Trong các thời hạn nói trên, ngƣời bị kết án không phạm tội mới, nếu phạm tội
mới thì thời gian đã qua không đƣợc tính và thời hiệu tính lại kể từ ngày phạm tội mới. - Điều kiện thứ ba:
Trong các thời hạn nói trên ngƣời bị kết án không cố tình trốn tránh việc thi hành
án và không có lệnh truy nã của cơ quan Công an. Nếu cố tình trốn tránh và có lệnh truy
nã thì thời gian trốn tránh không đƣợc tính và thời hiệu sẽ tính lại kể từ ngày ngƣời đó ra
trình diện hoặc bị bắt giữ.
Câu 136: Bản chất pháp lí ,căn cứ và những điều kiện áp dụng chế định chấp hành hình phạt ? - Bản chất pháp lí :
Chấp hành hình phạt là chế định của bộ luật hình sự trong đó ngƣời phạm tội
phải thực hiện đấy đủ hình phạt chính tƣơng ứng với loại tội đó và một hoặc một số hình
phạt bổ sung khác(nếu có) theo quyết định của bản án mà tòa án đã tuyên. - Căn cứ áp dụng:
+ Do Bộ luật hình sự quy định + Do tòa án quyết định - Điều kiện áp dụng:
Ngƣời bị áp dụng phải có hành vi thỏa mãn cấu thành tội phạm đƣợc quy
định trong BLHS mà không nằm trong trƣờng hợp đƣợc quy định tại Điều 54 hoặc Điều
57 của BLHS về miễn hình phạt và miễn chấp hành hình phạt. 99
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 137: Bản chất pháp lí, căn cứ áp dụng và những điều kiện áp dụng chế
định giảm thời hạn mức hình phạt đã tuyên? - Bản chất pháp lí:
Giảm thời hạn mức hình phạt đã tuyên là việc giảm thời hạn hình phạt phải
chấp hành của ngƣời bị kết án khi họ có thành tích trong lao động,cải tạo,có nõ lực trong
việc trở thành ngƣời lƣơng thiện,ngƣời có ích cho xã hội. - Căn cứ áp dụng: + Do BLHS quy định + Do tòa án quyết định - Điều kiện áp dụng;
Điều 58 BLHS đã quy định rõ điều kiện áp dụng nhƣ sau:
+ Ngƣời bị kết án cải tạo không giam giữ, ngƣời bị kết án phạt tù nếu đã
chấp hành hình phạt đƣợc một thời gian nhất định và có nhiều tiến bộ,.
Thời gian đã chấp hành hình phạt để đƣợc xét giảm lần đầu là một phàn ba thòi hạn đối
với hình phạt cải tạo không giam giữ, hình phạt tù từ 30 năm trở xuống; 12 năm đối với tù chung thân.
+ Ngƣời bị kết án phạt tiền đã tích cực chấp hành hình phạt nhƣng bị lâm
vào cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài do thiên tai.hỏa hoạn , tai nạn hoặc ốm đau
gây ra mà không thể tiếp tục chấp hành đƣợc hình phạt còn lại hoặc lập công lớn.
+ Một ngƣời có thể đƣợc giảm nhiều lần,nhƣng phải bảo đảm chấp hành
đƣợc một phần hai mức hình phạt đã tuyên . Ngƣời bị kết án tù chung thân ,lần đầu đƣợc
giảm xuống ba mƣơi năm tù và dù đƣợc giảm nhiều lần cũng phải bảo đảm thơi hạn thực
tế chấp hành hình phạt là hai mƣơi năm.
+ Đối với ngƣời đã đƣợc giảm một phần hình phạt mà lại phạm tội mới
nghiêm trọng , rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì tòa án chỉ xét giảm lần
đầu sau khi ngƣời đó đã chấp hành đƣợc hai phần ba mức hình phạt chung hoăc hai mƣơi
năm nếu là tù chung thân. 100
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 138: Bản chất pháp lí,căn cứ áp dụng,điều kiện áp dụng của chế định giảm
thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt? - Bản chất pháp lí:
Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trƣờng hợp đặc biệt là chế định quy định trƣờng
hợp ngƣời bị kết án có lí do đáng đƣợc khoan hồng thêm so với những quy định đƣợc
quy định tại Đ58 BLHS. Vì vậy tòa án có thể xem xét giảm vào thời gian sớm hơn hoặc
với mức cao hơn so với thời gian quy định ở điều luật này. - Căn cứ áp dụng: + Do BLHS quy định + Do tòa án quy định - Điều kiện áp dụng:
+ Ngƣời bị kết án đã lập công nhƣ tố cáo, giúp trại cải tạo hoặc cơ quan điều
tra phát hiện tội phạm ,có sáng kiến hoặc cải tiến kĩ thuật có gá trị trong sản xuất ,cứu
đƣợc tính mạng của ngƣời khác trong tình trạng hiểm nghèo , cứu đƣợc tài sản của nhà
nƣớc , của tập thể hoặc của công dân khi có thiên tai xảy ra.
+ Ngƣời bị kết án đã quá già yếu hoặc đang mắc bệnh hiểm nghèo .Ngƣời
qua già yếu là ngƣời đã 70 tuổi hoặc trên 60 tuổi mà thƣờng xuyên ốm yếu .Mác bệnh
hiểm nghèo à mắc những bệnh rất nguy hiểm đến tính mạng nhƣ lao nặng, ung thƣ, bại liệt,….
Câu 139: Bản chất pháp lí,căn cứ áp dụng.điều kiện ap dụng của chế định án treo? - Bản chất pháp lí:
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện khi tòa án xét
thấy có những lí do đáng đƣợc khoan hồng dành cho tội nhân. - Căn cứ áp dụng: 101
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU + Do BLHS quy định + Do tòa án quyết định - Điều kiện áp dụng:
+ Về mức hình phạt tù: chỉ những ngƣời bị xử phạt tù không quá 3 năm
+ Về nhân thân ngƣời phạm tội: nhân thân tƣơng đối tốt ,phải là ngƣời chấp
hành đúng chính sách pháp luật nhà nƣớc ,thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân, chƣa
có tiền án tiền sử, lần đầu phạm tội. Sau khi phạm tội đã ăn năn,hối cải và thành khẩn
nhận tội hoặc đó là ngƣời bị rủ rê, lừa phỉnh, ép buộc,………….
+ Có nhiều tình tiết giảm nhẹ: có hai tình tiết giảm nhẹ trong đó phải có ít
nhất một tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại điều 46 BLHS
+ Là trƣờng hợp không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù giam
Tòa án cần phải xem xét ,tổng hợp tất cả 3 điều kiện trên để quyết định buộc ngƣời bị kết
án phải chấp hành phạt tù không hay cho họ hƣởng án treo để đảm bảo việc áp dụng án
treo đối với ngƣời bị kết án có căn cứ ,đúng pháp luật và dƣ luận đồng ý.
Câu 140: Bản chất pháp lý, căn cứ và những điều kiện áp dụng chế định hoãn CHHP tù:
- Khái niệm: Hoãn chấp hành hình phạt tù là chuyển việc thi hành hình phạt tù
sang thời điểm muộn hơn.
- Bản chất pháp lý: Chế định hoãn chấp hành hình phạt tù thể hiện rõ nguyên tắc
nhân đạo của luật hình sự Việt Nam. Chế định này đƣợc áp dụng trong những trƣờng hợp
ngƣời bị kết án bị bệnh nặng, là phụ nữ có thai hoặc nuôi con nhỏ, là ngƣời lao động duy
nhất trong gia đình hoặc do nhu cầu công tác.
- Căn cứ và điều kiện áp dụng:
Điều 61 BLHS quy định cụ thể nhƣ sau:
+ Đối với ngƣời bị xử phạt tù mà bị bệnh nặng có thể đƣợc hoãn chấp hành
hình phạt tù cho đến khi đƣợc bình phục. 102
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Ngƣời bị kết án là phụ nữ có thai hoặc nuôi con nhỏ dƣới 36 tháng thì
đƣợc hoãn chấp hành hình phạt cho đến khi con đủ 36 tháng.
+ Đối với ngƣời bị kết án tù không phải về tội xâm phạm an ninh quốc gia
hoặc các tội khác rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng nhƣng là ngƣời lao động duy
nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc
biệt, thì đƣợc hoãn đến một năm.
+ Ngƣời bị kết án về tội ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ, thì đƣợc hoãn đến một năm.
Tuy nhiên, nếu ngƣời bị kết án tù đƣợc tòa án cho hoãn chấp hành hình phạt lại
phạm tội mới trong thời gian đƣợc hoãn thì Tòa án buộc họ phải chấp hành hình phạt
trƣớc và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 Bộ luật này .
Câu 141: Bản chất pháp lý, căn cứ và những điều kiện áp dụng chế định tạm đình chỉ CHHP tù.
- Khái niệm: Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù là tạm ngừng việc đang chấp
hành hình phạt tù trong khoảng thời gian nhất định.
- Bản chất pháp lý: Thể hiện nguyên tắc nhân đạo của BLHS Việt Nam
- Căn cứ và những điều kiện để áp dụng:
Đối với ngƣời đang chấp hành hình phạt tù mà thuộc một trong các trƣờng
hợp có thể đƣợc hoãn chấp hành hình phạt theo khoản 1 Điều 61 nêu trên (tham khảo câu
140), thì có thể đƣợc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt. Nhƣng thời gian tạm đình chỉ
không đƣợc trừ vào thời gian chấp hành hình phạt tù. 103
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 142: Bản chất pháp lý, căn cứ và những điều kiện áp dụng chế định xóa án tích.
1) Bản chất pháp lý: Thể hiện tính nhân đạo của chính sách hình sự của Nhà nƣớc ta. Chế
định xóa án khuyến khích những ngƣời bị kết án chấp hành nghiêm chỉnh bản án và cải
tạo tốt để trở thành công dân có ích cho xã hội.
2) Căn cứ và điều kiện áp dụng: Điều 63 đến Điều 67 BLHS quy định
a) Đương nhiên được xóa án tích
- Ngƣời đƣợc miễn hình phạt
- Đối với những ngƣời bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc bị
phạt tù nhƣng cho hƣởng án treo đƣợc đƣơng nhiên xóa án tích khi có đầy đủ các điều kiện sau:
+ Ngƣời bị kết án không phải về các tội quy định tại Chƣơng XI và Chƣơng
XXIV BLHS (an ninh quốc gia, chống loài ngƣời…)
+ Ngƣời bị kết án đã chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung và
các quyết định khác của bản án.
+ Sau khi đã chấp hành xong bản án, hoặc từ khi việc thi hành bản án đã
quá thời hiệu ngƣời bị kết án đã không phạm tội mới trong thời hạn luật định (tại Điều 64)
b) Xóa án tích theo quyết định của Tòa án.
Theo quy định tại Điều 65 BLHS, Tòa án chỉ quyết định xóa án tích đối với ngƣời
đã bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội phá hoại hòa bình, chống
loài ngƣời và tội phạm chiến tranh. Trong trƣờng hợp xóa án tích do Tòa án quyết định
đòi hỏi các điều kiện sau:
- Ngƣời bị kết án đã chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung và các
quyết định khác của bản án.
- Sau khi đã chấp hành xong bản án, hoặc từ khi việc thi hành bản án đã quá thời
hiệu ngƣời bị kết án đã không phạm tội mới trong thời hạn luật định (tại Điều 65) 104
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
c) Xóa án trong trường hợp đặc biệt.
Để xóa án tích trong trƣờng hợp đặc biệt ngƣời bị kết án phải có đầy đủ 4 điều kiện sau:
- Có những tiến bộ rõ rệt ( sau khi chấp hành bản án hoặc hết thời hiệu thi hành
bản án ngƣời bị kết án đã hòa nhập vào cuộc sống xã hội, tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội….)
- Đã lập công ( có thành tích xuất sắc trong lao động, chiến đấu, công tác đƣợc cơ
quan tổ chức có thẩm quyền khen thƣởng hoặc chứng nhận)
- Đƣợc cơ quan tổ chức nơi ngƣời đó công tác hoặc chính quyền địa phƣơng nơi
ngƣời đó cƣ trú đề nghị.
- Đã đủ 1/3 thời hạn quy định tại Điều 64, 65 BLHS 1999, kể từ khi chấp hành
xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án.
Câu 143: Khái niệm người chưa thành niên phạm tội và nguyên tắc xử lý về
hình sự đối với họ.
1) Khái niệm người chưa thành niên phạm tội.
- Ngƣời chƣa thành niên phạm tội chỉ bao gồm “ những ngƣời từ đủ 14 tuổi trở lên
nhƣng chƣa đủ 18 tuổi” thực hiên hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy định trong luật
hình sự là tội phạm (Điều 68 BLHS)
- Ngƣời chƣa thành niên là ngƣời mà sự phát triển về thể chất có sự không tƣơng
xứng với quá trình phát triển về nhân cách, năng lực trí tuệ, nhân sinh quan và thế giới
quan để hình thành toàn bộ những đặc điểm tâm sinh lý của một ngƣời bƣớc vào độ tuổi thành niên.
- Luật Hình sự VN không coi ngƣời chƣa thành niên phạm tội có năng lực TNHS
nhƣ ngƣời đã thành niên phạm tội.
2)Nguyên tắc xử lý về hình sự đối với họ (Điều 69 BLHS) 105
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Việc xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ
sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
- Ngƣời chƣa thành niên phạm tội có thể đƣợc miễn TNHS, nếu ngƣời đó phạm tội
ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và
đƣợc gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận trách nhiệm giám sát, giáo dục.
- Việc truy cứu TNHS ngƣời chƣa thành niên phạm tội và áp dụng hình phạt đối
với họ đƣợc thực hiện chỉ trong những trƣờng hợp cần thiết về nhân than và yêu cầu của
việc phòng ngừa tội phạm
- Khi xét xử, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với ngƣời chƣa
thành niên phạm tội, thì Tòa án áp dụng một trong những biện pháp tƣ pháp đƣợc quy
định tại Điều 70 BLHS.
- Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình ngƣời chƣa thành niên phạm tội. Khi
xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho ngƣời chƣa thành niên phạm tội đƣợc hƣởng mức án
nhẹ hơn mức án áp dụng đối với ngƣời đã thành niên phạm tội tƣơng ứng. Không áp
dụng hình phạt tiền đối vs ng chƣa thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 đến dƣới 16
tuổi. Không áp dụng các hình phạt bổ sung đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội
- Án đã tuyên đối với ngƣời phạm tội khi chƣa đủ 16 tuổi thì không tính để xác
định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.
Câu 144: Căn cứ và những điều kiện áp dụng các quy định của BLHS năm 1999
về các biện pháp tư pháp với người chưa thành niên phạm tội. 1) Căn cứ:
Khi xét xử, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với ngƣời chƣa
thành niên phạm tội, thì Toà án áp dụng một trong các biện pháp tƣ pháp đƣợc quy định
tại Điều 70, căn cứ vào tính chất nguy hiểm, tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi
phạm tội, nhân thân ngƣời phạm tội, yêu cầu của việc phòng ngừa. 106
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU 2) Điều kiện:
a) Giáo dục tại xã, phường, thị trấn .
Áp dụng đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoạc tội nghiêm
trọng. Đó là những trƣờng hợp tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội, có nhiều
tình tiết giảm nhẹ, nhân thân tốt, ngƣời phạm tội có thái độ ăn năn hối cải sau khi phạm
tội, có nơi thƣờng trú ổn định và môi trƣờng sống của họ thuận lợi cho giáo dục và cải tạo.
b) Đưa vào trường giáo dưỡng
Áp dụng với những trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên phạm tội có những tình tiết
nghiêm trọng, nhân thân xấu hoặc trƣớc khi phạm tội, họ sống trong 1 môi trƣờng xấu,
ko thuận lợi cho việc giáo dục, cải tạo.
Câu 145: Căn cứ và những điều kiện áp dụng các quy định của BLHS năm 1999 về
từng loại hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội. 1) Căn cứ.
Căn cứ vào điều 71,72,73,74 BLHS và đồng thời căn cứ vào tính chất, mức độ
nghiêm trọng của tội phạm, đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội và yêu cầu phòng ngừa
tội phạm. Chỉ áp dụng hình phạt trong những trƣờng hợp cần thiết nhằm mục đích phòng
ngừa riêng và phòng ngừa chung
2) Điều kiện áp dụng.
- Cảnh cáo: điều 29, 71 BLHS.
Áp dụng đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng, có nhiều
tình tiết giảm nhẹ, nhân thân tốt nhƣng chƣa đến mức miễn hình phạt
- Phạt tiền: điều 30, 72 BLHS.
+ Chỉ đƣợc áp dụng với tƣ cách là hình phạt chính đối với ngƣời chƣa thành
niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18t nếu ngƣời đó có thu nhập hoặc tài sản riêng. 107
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
+ Đối với ngƣời CTNPT mức phạt ko quá ½ mức phạt luật quy định nhƣng ko thấp hơn 1 triệu.
- Cải tạo không giam giữ: điều 31, 73 BLHS.
+ Áp dụng với ngƣời CTNPT ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng trong
những trƣờng hợp BLHS quy định, không có tình tiết tăng nặng đáng kể, môi trƣờng
sống thuận lợi cho việc giáo dục, cải tạo và bị cáo có nơi thƣờng trú, căn cƣớc lý lịch rõ ràng.
+ Toà án ko đƣợc áp dụng hình phạt bổ sung kèm theo và cũng không đƣợc
khấu trừ thu nhập của ngƣời CTNPT
- Tù có thời hạn: điều 33, 74 BLHS
+ Chỉ có thể áp dụng đối với ngƣời CTNPT trong trƣờng hợp thật sự cần
thiết (trƣờng hợp phạm tội thật sự nghiêm trọng, có nhiều tình tiết tăng nặng đáng kể,
nhân thân xấu, môi trƣờng sống xấu)
+ Mức hình phạt nhẹ hơn so với mức áp dụng với ngƣời đã thành niên trong
điều kiện tƣơng đƣơng:
* Từ đủ 16t – dƣới 18t khi phạm tội:
Nếu điều luật áp dụng quy định hình phạt cao nhất là chung thân, tử hình thì mức hình
phạt cao nhất áp dụng là ko quá 18 năm tù.
Nếu điều luật áp dụng quy định hình phạt tù có thời hạn thì mức cao nhất áp dụng là ko
quá ¾ mức hình phạt tù mà điều luật quy định.
* Từ đủ 14t – dƣới 16t khi phạm tội:
Nếu điều luật áp dụng quy định hình phạt cao nhất là chung thân, tử hình thì mức hình
phạt cao nhất áp dụng là ko quá 12 năm tù.
Nếu điều luật áp dụng quy định hình phạt tù có thời hạn thì mức cao nhất áp dụng là ko
quá 1/2 mức hình phạt tù mà điều luật quy định. 108
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
Câu 146: Căn cứ và những điều kiện áp dụng các quy định của BLHS năm 1999 về
tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội của người chưa thành niên. 1) Căn cứ
Điều 75 BLHS (tổng hợp hình phạt trong trƣờng hợp phạm nhiều tội); tính chất,
mức độ nghiêm trọng của tội phạm, đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội và yêu cầu phòng ngừa tội phạm.
2) Điều kiện áp dụng:
Đối với ngƣời phạm nhiều tội, có tội đƣợc thực hiện trƣớc khi đủ 18 tuổi, có tội
đƣợc thực hiện sau khi đủ 18 tuổi.
+ Nếu tội nặng nhất đƣợc thực hiện khi ngƣời đó chƣa đủ 18 tuổi, thì hình
phạt chung không đƣợc vƣợt quá mức hình phạt cao nhất quy định tại Điều 74 của Bộ luật này;
+ Nếu tội nặng nhất đƣợc thực hiện khi ngƣời đó đã đủ 18 tuổi, thì hình phạt
chung áp dụng nhƣ đối với ngƣời đã thành niên phạm tội.
Câu 147 : Căn cứ và những điều kiện áp dụng các quy định của BLHS năm 1999 về
giảm mức hình phạt đã tuyên đối với người CTNPT. 1) Căn cứ:
Điều 76 BLHS, tính chất, mức độ nghiêm trọng của tội phạm, đặc điểm nhân thân
ngƣời phạm tội và yêu cầu phòng ngừa tội phạm.
2) Điều kiện áp dụng:
- Ngƣời CTN bị kết án cải tạo ko giam giữ hoặc tù có thời hạn đã có thành tích cải
tạo tốt và chấp hành đƣợc ¼ thời hạn
- Ngƣời CTN bị kết án cải tạo ko giam giữ hoặc tù có thời hạn đã lập công hoặc
mắc bệnh hiểm nghèo thì đƣợc xét giảm ngay và có thể đƣợc miễn chấp hành phần hình phạt còn lại. 109
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU
- Ngƣời CTN bị phạt tiền nhƣng bị lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn
kéo dài do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn hoặc ốm đau gây ra hoặc lập công lớn + có đề nghị
của Viện trƣởng Viện Kiểm sát => Toà án có thể quyết định giảm hoặc miễn việc chấp
hành phần tiền phạt còn lại.
148. Căn cứ và những điều kiện áp dụng các quy định của BLHS năm 1999 xoá án
tích đối với người CTNPT 1) Căn cứ:
Các điều trong chƣơng IX, khoản 1 điều 70 và điều 77 BLHS, tính chất, mức độ
nghiêm trọng của tội phạm, đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội và yêu cầu phòng ngừa tội phạm.
2) Điều kiện áp dụng:
- Ngƣời chƣa thành niên phạm tội, nếu đã đƣợc áp dụng những biện pháp tƣ pháp
quy định tại khoản 1 Điều 70 của BLHS, thì không bị coi là có án tích.
- Những ngƣời phạm tội từ 14t – dƣới 16 tuổi
- Ngƣời CTN phạm tội (ko phải các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội
phạm quốc tế - chƣơng XI và XXIV) mà bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam
giữ mà từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án không
phạm tội mới trong vòng 6 tháng.
- Ngƣời CTN phạm tội (ko phải các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội
phạm quốc tế - chƣơng XI và XXIV) mà bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam
giữ mà từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án không
phạm tội mới trong thời hạn:
+ 18 tháng trong trƣờng hợp tù đến 3 năm
+ 30 tháng trong trƣờng hợp tù >3 – 15 năm
+ 42 tháng trong trƣờng hợp tù >15 năm 110
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU 111
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)