Đề cương ôn tập lý 9 học kỳ II

Tổng hợp Đề cương ôn tập lý 9 học kỳ II rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 9 135 tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập lý 9 học kỳ II

Tổng hợp Đề cương ôn tập lý 9 học kỳ II rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

53 27 lượt tải Tải xuống
Trang 1
Đ CƯƠNG ÔN TP HC K II
MÔN VT L 9
I- L THUYẾT:
1. Nêu khái niệm và cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
- Dng đin xoay chiu l dng đin luân phiên đi chiu trong dây dn.
- Cch to ra dng đin xoay chiu : + Cho nam châm quay trưc cun dây dn kn.
+ Cho cun dây dn kn quay trong t tng.
2. Máy phát điện xoay chiều cấu tạo như thế nào? Những tác dụng của dòng điện xoay
chiều là gì ?
- My pht đin xoay chiu c 2 b phn chnh : Nam châm v cun y dn.Mt trong 2 b
phn đ đng yên l Stato,b phn cn li quay l Rôto.
- Dng đin xoay chiu c cc tc dng : Nhit, quang, t, sinh l. Vi tc dng t th lc t
đi chiu khi dng đin đi chiu.
3. Nêu nguyên nhân làm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện
năng đi xa? Công thức xác định công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện
? Cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện.
- Nguyên nhân lm gim hao ph trên đưng dây ti đin: Do s ta nhit trên đưng dây.
Công suất hao ph khi truyền ti đin P
HP
l công suất hao ph do toả nhit trên dd
P
HP
=
2
2
.R
U
trong đ l công suất đin cần truyn tải ( W )
R l đin trở của đưng dây tải đin ( )
U l HĐT giữa hai đầu đưng dây tải đin
- Gim hao ph đin năng khi truyền ti : Da vo công thc trên, nếu muốn giảm hao ph đin
năng khi ta cần truyn tải mt công suất đin không đi th sẽ c cc cch sau :
a) Giảm đin trở của dây tải đin, điu ny đồng nghĩa vi vic chế to dây dn c tiết din
ln ( R tỉ l nghịch vi S ) Tốn rất nhiu vt liu lm dây dn v dây dn khi đ c khối lượng rất
ln Tr đỡ dây dn sẽ tăng lên cả v số lượng ln mc đ kiên cố. Ni chung, phương n ny
không được p dng.
b) Tăng hiu đin thế U giữa hai đầu đưng dây tải đin, điu ny tht đơn giản v đã c my
biến thế. Hơn nữa, khi tăng U thêm n lần ta sẽ giảm được công suất hao ph đi n
2
lần.
c) Trong thc tế, ngưi ta tnh ton để kết hợp mt cch phù hợp cả hai phương n trên.
4. Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động hệ thức của máy biến thế. Khi nào thì máy
biến thế là máy tăng thế, giảm thế ?
- Cu to my bin th: + 2 cun dây dn c s vng khc nhau.
+ 1 li st ( hay thp ) c pha silic chung cho c 2 cun dây.
n
1
l số vng dây của cun sơ cấp
n
2
l số vng dây cun th cấp
- Công thức my bin th :
11
22
Un
Un
Trong đ U
1
l HĐT đặt vo 2 đầu cun sơ cấp
U
2
l HĐT ly ra 2 đầu cun th cấp
- Khi n
1
> n
2
: My h thế.
- Khi n
1
< n
2
: My tăng thế.
- Nguyên tắc hot động của my bin th : Da vo hin tượng cảm ng đin t. Khi đặt vo 2
đầu cun sơ cấp mt hiu đin thế xoay chiu th t trưng do dng đin xoay chiu to ra ở cun
dây ny đi chiu liên tc theo thi gian, nh li st non m t trưng biến đi ny khi xuyên qua
tiết din thẳng của cun dây th cấp sẽ to ra mt hiu đin thế xoay chiu ở 2 đầu cuny th cấp
ny. Chnh v l do ny m my biến thế chỉ hot đng được vi dng đin xoay chiu, dng đin
mt chiu khi chy qua cun dây sơ cấp sẽ không to ra được t trưng biến đi.
- Ứng dụng của my bin th : My biến thế c thể thay đi đin p ( HĐT) mt cch tu ,
chnh v vy m my biến thế được sử dng vô cùng rng rãi trong đi sống v trong khoa học kĩ
Trang 2
thut. Đng kể nhất l sử dng my biến thế trong truyn tải đin năng đi xa bằng dây dn, trong
trưng hợp ny my biến thế lm giảm đến mc rất thấp s hao ph đin năng.
5. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Trình bày mối quan hệ giữa góc tới góc khúc xạ
khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ?
Khi nim s khúc x nh sng :
- Hin ng tia sng truyn t môi trưng trong sut ny sang môi trưng trong sut khc b
gãy khc ti mt phân cch giữa 2 môi trưng,đưc gi l hin tượng khc x nh sng.
- Một số lưu ý cần có
+ Khi tia sng đi t không kh vo nưc, gc khc x nh hơn gc ti
+ Khi tia sng đi t nưc qua môi trưng không kh th gc khc x ln hơn gc ti.
+ Trong cả hai trưng hợp, nếu gc ti bằng 0
0
th gc khc x cũng bằng 0
0
. Tia sng đi qua
2 môi trưng m không bị đi hưng.
- Ảnh của một vật trong hịên tượng khúc x :
Nhn mt vt trong nưc t không kh :
Mắt
Ta thấy vị tr của ảnh được đưa lên gần
mặt phân cch hơn. Điu ny rất cần
KKhí u  v khi quan st đy của mt hồ
Nưc nưc trong bằng mt ta sẽ thấy hồ rất
nông, nếu không biết bơi m nho
Vị tr ảnh xuống th rất nguy hiểm.
Vt
6. Cch nhn biết TKHT, Cch dng ảnh của mt vt qua TKHT?
7. Cch nhn biết TKPK, Cch dng ảnh của mt vt qua TKPK?
8. Nêu đc điểm ca nh ca 1 vt to bi TKHT,TKPK ?
9. Hai b phn quan trọng nhất của mt l g? Qu trnh điu tiết l g ? Thế no l điểm cc
viễn ( C
V
), điểm cc cn ( C
C
),gii hn nhn r ca mt ? So snh cu to ca mt v my
nh.
10. Nêu đặc điểm của mt cn, mt lão v cch khc phc.
11. nh lp l g? H thc tnh số bi gic của knh lp ?
Thấu knh hội tụ - Phân Kỳ :
1 - Thấu knh - Ảnh của một vật to bởi thấu knh:
a) So snh 2 loi thấu knh:
Nội dung
Thấu knh hội tụ (TKHT)
Thấu knh phân kỳ (TKPK)
Cấu to:
L vt trong suốt gii hn bởi 2 mặt cong hoặc 1 mặt cong v 1 mặt phẳng.
- Phần ra mng hơn phần giữa.
- Phần ra dy hơn phần giữa.
Trc chnh (
); Quang tâm (O); Tiêu điểm F, F’ nằm cch đu v hai pha thấu
knh; Tiêu c f = OF = OF’.
Các tia sng đặc
bit:
- Tia ti đi qua quang tâm cho tia l tiếp tc truyn đi thẳng không bị đi hưng.
- Tia ti song song vi trc chnh cho
tia l đi qua tiêu điểm (F’ sau TK)
- Tia ti song song vi trc chnh cho tia l
ko di đi qua tiêu điểm (F trưc TK)
- Tia sng đi qua tiêu điểm (F) cho tia
l song song vi trc chnh.
- Tia ti c đưng ko di đi qua tiêu đim
F’ cho tia l song song vi trc chnh.
Cch dng ảnh
của vt AB đặt
vuông gc vi
trc chnh của
TK
- Sử dng hai trong ba tia sng đặc bit (tia sng đi qua quang m v tia sng
song song vi trc chnh) dng ảnh của điểm sng gii hn vt không nằm trên
trc chnh (dng ảnh B’ của B), t điểm ảnh B’ kẻ đưng vuông gc vi trc
chnh để xc định ảnh A’ của A.
Trang 3
b) So snh đặc điểm ảnh to bởi thấu knh:
Thấu knh hội tụ (TKHT)
Thấu knh phân kỳ (TKPK)
Ảnh tht, cch TK mt khoảng bằng tiêu c
(nằm ti tiêu điểm F’)
Ảnh ảo, cch thấu knh mt khoảng
bằng tiêu c (nằm ti tiêu điểm F’)
- d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nh hơn vt.
- d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, đ ln bằng
vt (d’ = d = 2f; h’ = h)
- 2f > d > f: ảnh thật, ngược chiều, ln hơn
vt.
- Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
- Ảnh tht nằm ở rất xa thấu knh.
- Ảnh ảo, cùng chiu nằm ở trung
điểm của tiêu c, c đ ln bằng
nửa đ ln của vt.
- Ảnh ảo, cùng chiu v ln hơn vt.
- Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn
vật.
* Tm li :
- Đối vi thu knh hi t : + Khi vt đt ngoi khong tiêu c cho nh tht,ngưc chiu vt.
+ Khi vt đt trong khong tiêu c cho nh o,cùng chiu,ln hơn vt.
- Đối vi thu knh phân k : Luôn cho nh o,nh hơn vt.
b) S điu tiết của mt - Tt của mt:
vật ở xa
vật ở gần
Nhìn không
điu tiết:
- Điểm xa mt nhất c thể nhn r
khi không điu tiết gọi l điểm cc
viễn C
v
.
- Khoảng cch t mt đến điểm cc
viễn gọi l khoảng cc viễn.
- Điểm gần mt nhất c thể nhn r khi
không điu tiết gọi l điểm cc cn C
c
.
- Khoảng cch t mt đến điểm cc cn
gọi l khoảng cc cn.
Cch điu tiết, đặc
điểm ảnh, tiêu c.
- Thể thu tinh phải dẹp xuống để
tiêu c tăng lên để nhn r vt.
- Ảnh nh khi vt cng xa.
- Thể thuỷ tinh phải căng phồng lên để
tiêu c giảm xuống để nhn r vt.
- Ảnh ln dần khi vt cng gần.
Tt của mt:
- Mt chỉ nhn r những vt xa m
không nhìn r những vt gần Đ
l mắt lão (viễn thị)
- Đim cc cn nm xa mt hơn so
vi mt thưng.
- Mt chỉ nhn r những vt gần m
không nhìn r những vt xa Đ l
mắt cận (cn thị)
- Đim cc vin nm gn mt hơn so vi
mt thưng.
Cch khc phc;
- Đeo knh lão l 1 thấu knh hi t
(c tiêu điểm trùng vi điểm cc cn
ca mt) để to ảnh ảo xa thấu knh
hơn (ảnh ảo nằm ngoi khoảng cc
cn)
- Đeo knh cn l 1 thấu knh phân k
(c tiêu điểm trùng vi điểm cc viễn
ca mt ) để to ảnh ảo nằm trong
khong cc vin (thuc gii hn nhn r
ca mt)
12 - S phân tch nh sng trắng:
- C thể phân tch chùm sng trng thnh những chùm sng mu khc nhau, bằng cch cho
chùm sng trng đi qua lăng knh hoặc cho phản x trên mặt ghi đĩa CD.
- Dùng tấm lọc mu để phân tch nh sng trng thnh nh sng mu (theo mu của tấm lọc)
C
c
F
F’
C
v
F
Trang 4
- Phân định chùm sng trng thnh chùm sng mu khc nhau gồm 7 mu chnh: đ, da cam,
vng, lc, lam, chm, tm.
II- BÀI TP:
Bài 1: Mt vt sng AB đặt trưc TKHT c tiêu c f, vt sng cch thấu knh mt khoảng OA = d,
cho ảnh tht A’B’ cch thấu knh mt khoảng OA’ = d’.
Chng minh rằng:
f
1
=
d
1
+
'
1
d
;
AB
BA ''
=
d
d'
Bài 2: Mt ngưi cn th phải đeo knh c tiêu c 108cm mi nhn thấy cc vt xa cùng. Hi
khi không đeo knh, ngưi y nhn r vt xa nhất cch mt bao nhiêu? Biết rằng knh đeo cch mt
2cm.
Bài 3: Mt ngưi gi phải đeo thấu knh hi t c tiêu c 50cm mi nhn r vt cch mt 25cm. hi
khi không đeo knh th ngưi ấy nhn r vt cch mt bao nhiêu?
Bài 4: Mt ngưi gi, mt bị lão ho. Điểm cc cn của mt ngưi ấy cch mt 62cm. khi đeo knh,
ngưi ấy nhn r vt cch mt 24cm. tnh tiêu c của knh.
Bài 5: Mt ngưi quan st mt vt nh qua knh lp, nhn thấy ảnh của vt ln gấp 25 lần vt. Biết
knh lp ni trên l TKHT c tiêu c l 10cm. xc định vị tr của vt trưc knh lp.
Bài 6: Mt ngưi dùng knh lp c tiêu c l 15cm để quan st mt vt nh. Vt đặt cch knh 8cm.
hi ảnh ln hơn vt bao nhiêu lần?
Bài 7: Mt to nh cao ốc cao 50m, mt ngưi quan st to nh ny t xa. Biết khoảng cch t
quang tâm thuỷ tinh thể tinh thể đến mng lưi của ngưi đ l 1,5cm v ảnh to nh trên mng lưi
là 7,5mm.
a) Hi to nh cch ngưi quan st bằng bao nhiêu?
b) Tm tiêu c của thuỷ tinh thể lc ny.
Bài10: Cho mt thấu knh c tiêu c f, mt vt sng AB đặt trưc thấu knh mt khoảng OA bằng
60cm, qua thấu knh cho ảnh A’B’ cch vt sng mt khoảng 90cm.
a) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vt sng AB ni trên.
b) Hãy tm tiêu c thấu knh.
Bài 11: Mt ngưi gi phải đeo st mt mt thấu knh hi t c tiêu c 25cm th mi nhn r vt gần
nhất cch mt 20cm. hi ngưi ấy nhn r vt gần nhất cch mt bao nhiêu?
Bài 11: Mt vt sng AB đặt trưc TKHT, qua thấu knh cho ảnh tht A’B’.
a) Vẽ ảnh A’B’ của vt sng AB qua thấu knh ( Không cần đng tỷ l).
b) Biết AA’ = 90cm, f = 20cm. tnh OA?OA’?
Bài 13: Mt ngưi cn thị phải đeo knh st mt, knh c tiêu c l 50cm. hi khi không đeo knh th
ngưi ấy nhn r được vt xa nhất cch mt bao nhiêu?
i 14: Cho mt thấu knh phân k c tiêu c 25cm, mt vt sng AB đặt trưc thấu knh mt
khoảng OA, qua thấu knh cho ảnh A’B’ cch thấu knh mt khoảng OA’ v nh gấp 3 lần vt.
c) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vt sng AB ni trên.
d) Hãy tm OA? OA’?
Bài 14: Cho mt thấu knh phân kỳ c tiêu c f = 60cm, mt vt sng AB đặt trưc thấu knh v cho
ảnh A’B’ cch thấu kinh mt khoảng 45cm.
a) Hãy trnh by cch dng ảnh A’B’ của vt sng AB qua TKPK trên.
b) Hãy tm khoảng cch t vt sng đến TKPK.
c) Tm đ cao của ảnh A’B’ nêu AB cao 15cm.
Bài 15: Cho mt thấu knh phân kc tiêu c f, mt vt sng AB đặt trưc thấu knh mt khoảng
OA bằng 90cm, qua thấu knh cho ảnh tht A’B’ cch thấu knh mt khoảng 60cm.
e) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vt sng AB ni trên.
f) Hãy tm tiêu c thấu knh.
g)
Bài 16: Cho mt thấu knh c tiêu c f = 50cm, đặt mt vt sng AB đặt trưc thấu knh mt
khoảng OA bằng 20cm qua thấu knh cho ảnh A’B’ cch thấu knh mt khoảng OA’. Hãy dng
ảnh v tm khoảng cch OA’.
Trang 5
Bài 17: Cho mt thấu knh phân c tiêu c 25cm, mt vt sng AB đặt trưc thấu knh mt khoảng
OA, qua thấu knh cho ảnh A’B’ cch thấu knh mt khoảng OA’ v nh gấp 3 lần vt.
h) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vt sng AB ni trên.
i) Hãy tm OA? OA’?
Bài 19: Cho mt thấu knh phân k c tiêu c f, mt vt sng AB đặt trưc thấu knh mt khoảng
OA bằng 90cm, qua thấu knh cho ảnh tht A’B’ cch thấu knh mt khoảng 60cm.
j) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vt sng AB ni trên.
k) Hãy tm tiêu c thấu knh.
| 1/5

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 9 I- LÝ THUYẾT:
1. Nêu khái niệm và cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều trong dây dẫn.
- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều : + Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
+ Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường.
2. Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như thế nào? Những tác dụng của dòng điện xoay
chiều là gì ?
- Máy phát điện xoay chiều có 2 bộ phận chính : Nam châm và cuộn dây dẫn.Một trong 2 bộ
phận đó đứng yên là Stato,bộ phận còn lại quay là Rôto.
- Dòng điện xoay chiều có các tác dụng : Nhiệt, quang, từ, sinh lý. Với tác dụng từ thì lực từ
đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
3. Nêu nguyên nhân làm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện
năng đi xa? Công thức xác định công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là
? Cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện.

- Nguyên nhân làm giảm hao phí trên đường dây tải điện: Do sự tỏa nhiệt trên đường dây.
– Công suất hao phí khi truyền tải điện PHP là công suất hao phí do toả nhiệt trên dd 2 . R PHP =
trong đó  là công suất điện cần truyền tải ( W ) 2 U
R là điện trở của đường dây tải điện (  )
U là HĐT giữa hai đầu đường dây tải điện
- Giảm hao phí điện năng khi truyền tải : Dựa vào công thức trên, nếu muốn giảm hao phí điện
năng khi ta cần truyền tải một công suất điện  không đổi thì sẽ có các cách sau :
a) Giảm điện trở của dây tải điện, điều này đồng nghĩa với việc chế tạo dây dẫn có tiết diện
lớn ( R tỉ lệ nghịch với S )  Tốn rất nhiều vật liệu làm dây dẫn và dây dẫn khi đó có khối lượng rất
lớn  Trụ đỡ dây dẫn sẽ tăng lên cả về số lượng lẫn mức độ kiên cố. Nói chung, phương án này không được áp dụng.
b) Tăng hiệu điện thế U giữa hai đầu đường dây tải điện, điều này thật đơn giản vì đã có máy
biến thế. Hơn nữa, khi tăng U thêm n lần ta sẽ giảm được công suất hao phí đi n2 lần.
c) Trong thực tế, người ta tính toán để kết hợp một cách phù hợp cả hai phương án trên.
4. Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và hệ thức của máy biến thế. Khi nào thì máy
biến thế là máy tăng thế, giảm thế ?
- Cấu tạo máy biến thế: + 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau.
+ 1 lõi sắt ( hay thép ) có pha silic chung cho cả 2 cuộn dây.
n1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp
n2 là số vòng dây cuộn thứ cấp U n
- Công thức máy biến thế : 1 1 
Trong đó U1 là HĐT đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp U n 2 2
U2 là HĐT lấy ra ở 2 đầu cuộn thứ cấp
- Khi n1 > n2 : Máy hạ thế.
- Khi n1 < n2 : Máy tăng thế.
- Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế : Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi đặt vào 2
đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường do dòng điện xoay chiều tạo ra ở cuộn
dây này đổi chiều liên tục theo thời gian, nhờ lõi sắt non mà từ trường biến đổi này khi xuyên qua
tiết diện thẳng của cuộn dây thứ cấp sẽ tạo ra một hiệu điện thế xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây thứ cấp
này. Chính vì lý do này mà máy biến thế chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều, dòng điện
một chiều khi chạy qua cuộn dây sơ cấp sẽ không tạo ra được từ trường biến đổi.
- Ứng dụng của máy biến thế : Máy biến thế có thể thay đổi điện áp ( HĐT) một cách tuỳ ý,
chính vì vậy mà máy biến thế được sử dụng vô cùng rộng rãi trong đời sống và trong khoa học kĩ Trang 1
thuật. Đáng kể nhất là sử dụng máy biến thế trong truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn, trong
trường hợp này máy biến thế làm giảm đến mức rất thấp sự hao phí điện năng.
5. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Trình bày mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ?
– Khái niệm sự khúc xạ ánh sáng :
- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị
gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường,được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Một số lưu ý cần có
+ Khi tia sáng đi từ không khí vào nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
+ Khi tia sáng đi từ nước qua môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
+ Trong cả hai trường hợp, nếu góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00. Tia sáng đi qua
2 môi trường mà không bị đổi hướng.
- Ảnh của một vật trong hịên tượng khúc xạ :
Nhìn một vật trong nước từ không khí : Mắt
Ta thấy vị trí của ảnh được đưa lên gần
mặt phân cách hơn. Điều này rất cần
KKhí lưu ý vì khi quan sát đáy của một hồ
Nước nước trong bằng mắt ta sẽ thấy hồ rất
nông, nếu không biết bơi mà nhào
Vị trí ảnh xuống thì rất nguy hiểm. Vật
6. Cách nhận biết TKHT, Cách dựng ảnh của một vật qua TKHT?
7. Cách nhận biết TKPK, Cách dựng ảnh của một vật qua TKPK?
8. Nêu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT,TKPK ?
9. Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? Quá trình điều tiết là gì ? Thế nào là điểm cực
viễn ( CV), điểm cực cận ( CC ),giới hạn nhìn rõ của mắt ? So sánh cấu tạo của mắt và máy ảnh.
10. Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách khắc phục.
11. Kính lúp là gì? Hệ thức tính số bội giác của kính lúp ?
Thấu kính hội tụ - Phân Kỳ :
1 - Thấu kính - Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính:

a) So sánh 2 loại thấu kính: Nội dung
Thấu kính hội tụ (TKHT)
Thấu kính phân kỳ (TKPK)
Là vật trong suốt giới hạn bởi 2 mặt cong hoặc 1 mặt cong và 1 mặt phẳng. Cấu tạo:
- Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Phần rìa dày hơn phần giữa.
Trục chính (  ); Quang tâm (O); Tiêu điểm F, F’ nằm cách đều về hai phía thấu
kính; Tiêu cự f = OF = OF’.
- Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền đi thẳng – không bị đổi hướng.
- Tia tới song song với trục chính cho - Tia tới song song với trục chính cho tia ló
Các tia sáng đặc tia ló đi qua tiêu điểm (F’ sau TK)
kéo dài đi qua tiêu điểm (F trước TK) biệt:
- Tia sáng đi qua tiêu điểm (F) cho tia - Tia tới có đường kéo dài đi qua tiêu điểm
ló song song với trục chính.
F’ cho tia ló song song với trục chính.
Cách dựng ảnh - Sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt (tia sáng đi qua quang tâm và tia sáng
của vật AB đặt song song với trục chính) dựng ảnh của điểm sáng giới hạn vật không nằm trên
vuông góc với trục chính (dựng ảnh B’ của B), từ điểm ảnh B’ kẻ đường vuông góc với trục
trục chính của chính để xác định ảnh A’ của A. TK Trang 2
b) So sánh đặc điểm ảnh tạo bởi thấu kính: Vị trí của vật
Thấu kính hội tụ (TKHT)
Thấu kính phân kỳ (TKPK) Vật ở rất xa
Ảnh thật, cách TK một khoảng bằng tiêu cự Ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng TK:
(nằm tại tiêu điểm F’)
bằng tiêu cự (nằm tại tiêu điểm F’)
- d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. - Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Vật ở ngoài - d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, độ lớn bằng
vật (d’ = d = 2f; h’ = h) khoảng tiêu cự
- 2f > d > f: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn (d>f) vật.
- Ảnh ảo, cùng chiều nằm ở trung Vật ở tiêu
- Ảnh thật nằm ở rất xa thấu kính.
điểm của tiêu cự, có độ lớn bằng điểm:
nửa độ lớn của vật. Vật ở trong
- Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật khoảng tiêu cự .
- Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. (d * Tóm lại :
- Đối với thấu kính hội tụ : + Khi vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật,ngược chiều vật.
+ Khi vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo,cùng chiều,lớn hơn vật.
- Đối với thấu kính phân kỳ : Luôn cho ảnh ảo,nhỏ hơn vật.
b) Sự điều tiết của mắt - Tật của mắt: vật ở xa vật ở gần
- Điểm xa mắt nhất có thể nhìn rõ - Điểm gần mắt nhất có thể nhìn rõ khi
Nhìn rõ mà không khi không điều tiết gọi là điểm cực không điều tiết gọi là điểm cực cận Cc. điều tiết: viễn Cv.
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực gọi là khoảng cực cận.
viễn gọi là khoảng cực viễn.
- Thể thuỷ tinh phải dẹp xuống để - Thể thuỷ tinh phải căng phồng lên để
Cách điều tiết, đặc tiêu cự tăng lên để nhìn rõ vật.
tiêu cự giảm xuống để nhìn rõ vật.
điểm ảnh, tiêu cự. - Ảnh nhỏ khi vật càng xa.
- Ảnh lớn dần khi vật càng gần.
- Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở xa mà - Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở gần mà
không nhìn rõ những vật ở gần – Đó không nhìn rõ những vật ở xa – Đó là Tật của mắt:
là mắt lão (viễn thị)
mắt cận (cận thị)
- Điểm cực cận nằm xa mắt hơn so - Điểm cực viễn nằm gần mắt hơn so với với mắt thường. mắt thường.
- Đeo kính lão là 1 thấu kính hội tụ - Đeo kính cận là 1 thấu kính phân kỳ
(có tiêu điểm trùng với điểm cực cận (có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn
của mắt) để tạo ảnh ảo xa thấu kính của mắt ) để tạo ảnh ảo nằm trong
hơn (ảnh ảo nằm ngoài khoảng cực khoảng cực viễn (thuộc giới hạn nhìn rõ cận) của mắt) F Cách khắc phục; Cv F F’ C c
12 - Sự phân tích ánh sáng trắng:
- Có thể phân tích chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau, bằng cách cho
chùm sáng trắng đi qua lăng kính hoặc cho phản xạ trên mặt ghi đĩa CD.
- Dùng tấm lọc màu để phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu (theo màu của tấm lọc) Trang 3
- Phân định chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác nhau gồm 7 màu chính: đỏ, da cam,
vàng, lục, lam, chàm, tím. II- BÀI TẬP:
Bài 1
: Một vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự f, vật sáng cách thấu kính một khoảng OA = d,
cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’ = d’. Chứng minh rằng: 1 1 1 A' B' d ' = + ; = f d d ' AB d
Bài 2: Một người cận thì phải đeo kính có tiêu cự 108cm mới nhìn thấy các vật ở xa vô cùng. Hỏi
khi không đeo kính, người ấy nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? Biết rằng kính đeo cách mắt 2cm.
Bài 3: Một người già phải đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm mới nhìn rõ vật cách mắt 25cm. hỏi
khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật cách mắt bao nhiêu?
Bài 4: Một người già, mắt bị lão hoá. Điểm cực cận của mắt người ấy cách mắt 62cm. khi đeo kính,
người ấy nhìn rõ vật cách mắt 24cm. tính tiêu cự của kính.
Bài 5: Một người quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, nhìn thấy ảnh của vật lớn gấp 25 lần vật. Biết
kính lúp nói trên là TKHT có tiêu cự là 10cm. xác định vị trí của vật trước kính lúp.
Bài 6: Một người dùng kính lúp có tiêu cự là 15cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8cm.
hỏi ảnh lớn hơn vật bao nhiêu lần?
Bài 7: Một toà nhà cao ốc cao 50m, một người quan sát toà nhà này từ xa. Biết khoảng cách từ
quang tâm thuỷ tinh thể tinh thể đến màng lưới của người đó là 1,5cm và ảnh toà nhà trên màng lưới là 7,5mm.
a) Hỏi toà nhà cách người quan sát bằng bao nhiêu?
b) Tìm tiêu cự của thuỷ tinh thể lúc này.
Bài10: Cho một thấu kính có tiêu cự f, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng OA bằng
60cm, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật sáng một khoảng 90cm.
a) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên.
b) Hãy tìm tiêu cự thấu kính.
Bài 11: Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm thì mới nhìn rõ vật gần
nhất cách mắt 20cm. hỏi người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Bài 11: Một vật sáng AB đặt trước TKHT, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’.
a) Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính ( Không cần đúng tỷ lệ).
b) Biết AA’ = 90cm, f = 20cm. tính OA?OA’?
Bài 13: Một người cận thị phải đeo kính sát mắt, kính có tiêu cự là 50cm. hỏi khi không đeo kính thì
người ấy nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
Bài 14: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 25cm, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một
khoảng OA, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’ và nhỏ gấp 3 lần vật.
c) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên. d) Hãy tìm OA? OA’?
Bài 14: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 60cm, một vật sáng AB đặt trước thấu kính và cho
ảnh A’B’ cách thấu kinh một khoảng 45cm.
a) Hãy trình bày cách dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB qua TKPK trên.
b) Hãy tìm khoảng cách từ vật sáng đến TKPK.
c) Tìm độ cao của ảnh A’B’ nêu AB cao 15cm.
Bài 15: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng
OA bằng 90cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính một khoảng 60cm.
e) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên.
f) Hãy tìm tiêu cự thấu kính. g)
Bài 16: Cho một thấu kính có tiêu cự f = 50cm, đặt một vật sáng AB đặt trước thấu kính một
khoảng OA bằng 20cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’. Hãy dựng
ảnh và tìm khoảng cách OA’. Trang 4
Bài 17: Cho một thấu kính phân có tiêu cự 25cm, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng
OA, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’ và nhỏ gấp 3 lần vật.
h) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên. i) Hãy tìm OA? OA’?
Bài 19: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng
OA bằng 90cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính một khoảng 60cm.
j) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên.
k) Hãy tìm tiêu cự thấu kính. Trang 5