Đề cương ôn tập lý thuyết học phần Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội
Đề cương ôn tập lý thuyết học phần Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lenin (BK)
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chủ đề 1:
Vai trò của nền sản xuất hàng hóa trong sự tăng trưởng kinh tế và phát
triển đồng bộ các loại thị trường (gắn với lý thuyết chương 2)
----------------------------------------------------
Phần mở đầu: (tiêu chuẩn từ 01 đến 03 trang)
1. Sự cần thiết của đề tài
2. Đối tượng nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu Phần nội dung:
1. Khái quát lý luận về nền sản xuất hàng hóa và thị trường (02 - 03 trang)
1.1 Nền sản xuất hàng hóa (khái niệm, điều kiện tồn tại phát triển, mâu thuẫn cơ bản, ưu thế)
1.2 Thị trường (khái niệm, phân loại, các chủ thể tham gia thị trường)
1.3 Cơ chế thị trường và Kinh tế thị trường
2. Vai trò và tác dụng của tiến trình đổi mới sang nền sản xuất hàng hóa
2.1 Giai đoạn trước đổi mới 1986 (02 – 03 trang)
- Đặc điểm mô hình tổ chức kinh tế (nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, phủ định kinh tế tư nhân,
Nhà nước nắm giữ mọi cơ sở kinh tế, lập kế hoạch chỉ huy các hoạt động kinh tế …)
- Kết quả hạn chế của kinh tế (với số liệu cụ thể): thiếu động lực, trì trệ, năng suất thấp …
- Sự hạn chế các loại thị trường: phủ định thị trường tự do, bao cấp, vi phạm quy luật thị trường ..
2.2 Giai đoạn đổi mới sang nền sản xuất hàng hóa, từ 1986 về sau (03 – 04 trang)
- Đặc điểm mô hình tổ chức kinh tế (nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường, các cơ sở kinh tế tự chủ độc lập, cổ phần hóa DN Nhà nước, hội nhập …)
- Thúc đẩy kinh tế tăng trưởng (có số liệu cụ thể): phân công LĐXH, năng suất lao động tăng,
phát huy các nguồn lực và lợi thế so sánh, lực lượng sản xuất phát triển …
- Thúc đẩy sự phát triển của thị trường (có số liệu cụ thể): hội nhập kinh tế mở rộng thị trường,
phát triển đa dạng các ngành hàng, phát triển đồng bộ các thị trường tài chính - thị trường đầu tư -
thị trường hàng hóa dịch vụ
3. Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò của nền sản xuất hàng hóa
3.1 Mục tiêu (01 - 02 trang)
- Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Nền kinh tế độc lập tự chủ, xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” gắn
liền với đảm bảo an ninh quốc phòng.
3.2 Một số khuyến nghị (02 – 03 trang)
- Đối với Nhà nước (về hoàn thiện pháp luật, chính sách, cơ chế …)
- Đối với doanh nghiệp (về nâng cao năng suất lao động, sức cạnh tranh, trách nhiệm xã hội …)
- Đối với người lao động (về ý thức, tác phong, kỷ luật lao động, nhận thức pháp luật, ….)
Phần kết luận: (01 trang)
Tổng hợp lại những kết quả chính, nét nổi bật, của phần nội dung
MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN
1/ Sau khi trình bày đầy đủ phần nội dung theo dung lượng tiêu chuẩn 12 - 15 trang A4 hoặc
nhiều hơn, sinh viên phải trình bày tiếp các trang sau:
- 01 trang bìa chính (không cần in bìa màu)
- 01 trang trình bày rõ phân công nhiệm vụ của từng thành viên, làm công việc gì, đóng
góp vào nội dung gì (trường hợp làm bài theo nhóm)
- 01 trang trình bày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
2/ Đề cương chỉ ra các ý cơ bản cần thực hiện, sinh viên cần tìm hiểu thông tin, diễn giải, lập luận
để trình bày theo dàn ý, đảm bảo tính logic, khoa học, văn phong rõ ràng, mạch lạc
3/ Sinh viên cần nghiên cứu kỹ Bài giảng môn Kinh tế chính trị, để phản ánh tinh thần của môn
học trong bài tiểu luận
4/ Phải ghi rõ nguồn tài liệu đối với tất cả bảng biểu, số liệu … được trích dẫn
5/ Bài tiểu luận viết tay, cùng một màu mực, đóng quyển, bìa in
6/ Dung lượng trang viết được đưa ra là mức độ tiêu chuẩn, không áp đặt tuyệt đối. Chủ đề 2:
Tác dụng và ảnh hưởng của tích lũy tư bản tới sự phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (lý thuyết các chương 3&5)
----------------------------------------------------
Phần mở đầu: (tiêu chuẩn từ 01 đến 03 trang)
1. Sự cần thiết của đề tài
2. Đối tượng nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu Phần nội dung:
1. Khái quát lý luận về tích lũy Tư bản (02 - 03 trang)
1.1 Tư bản (khái niệm Tư bản, công thức chung của Tư bản)
1.2 Quy luật tích lũy Tư bản (khái niệm tích tụ Tư bản - tập trung Tư bản, mặt lượng và mặt chất,
chỉ ra biểu hiện cụ thể trong thực tiễn)
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tích lũy Tư bản
2. Tác dụng của tích lũy Tư bản đến nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
2.1 Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (02 - 03 trang)
- Khái niệm nền kinh tế thi trường định hướng XHCN
- Nguyên nhân hình thành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
- Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
2.2 Tác dụng của tích lũy Tư bản đến nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (03-04 trang)
- Tích tụ Tư bản trong hệ thống doanh nghiệp (có số liệu cụ thể): mở rộng quy mô sản xuất và
tiêu thụ, đầu tư phát triển …
- Tập trung Tư bản trong hệ thống doanh nghiệp (có số liệu cụ thể): mở rộng thị trường vốn, tập
trung nguồn lực hình thành các dự án lớn …
- Tích lũy Tư bản trong toàn bộ nền kinh tế (có số liệu cụ thể): phát triển kết cấu hạ tầng, dự trữ
quốc gia, thu hút Tư bản của nước ngoài đầu tư …
3. Một số khuyến nghị nhằm phát huy tác dụng của tích lũy Tư bản
3.1 Mục tiêu (01 - 02 trang)
- Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Nền kinh tế độc lập tự chủ, xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” gắn
liền với đảm bảo an ninh quốc phòng.
3.2 Một số khuyến nghị (02 - 03 trang)
- Đối với Nhà nước (về hoàn thiện pháp luật, chính sách, cơ chế …)
- Đối với doanh nghiệp (về nâng cao năng suất lao động, tuân thủ luật pháp, trách nhiệm với người lao động …)
- Đối với người lao động (về ý thức, tác phong, kỷ luật lao động, nhận thức pháp luật, ….)
Phần kết luận: (01 trang)
Tổng hợp lại những kết quả chính, nét nổi bật, của phần nội dung
MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN
1/ Sau khi trình bày đầy đủ phần nội dung theo dung lượng tiêu chuẩn 12 - 15 trang A4 hoặc
nhiều hơn, sinh viên phải trình bày tiếp các trang sau:
- 01 trang bìa chính (không cần in bìa màu)
- 01 trang trình bày rõ phân công nhiệm vụ của từng thành viên, làm công việc gì, đóng
góp vào nội dung gì (trường hợp làm bài theo nhóm)
- 01 trang trình bày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
2/ Đề cương chỉ ra các ý cơ bản cần thực hiện, sinh viên cần tìm hiểu thông tin, diễn giải, lập luận
để trình bày theo dàn ý, đảm bảo tính logic, khoa học, văn phong rõ ràng, mạch lạc
3/ Sinh viên cần nghiên cứu kỹ Bài giảng môn Kinh tế chính trị, để phản ánh tinh thần của môn
học trong bài tiểu luận
4/ Phải ghi rõ nguồn tài liệu đối với tất cả bảng biểu, số liệu … được trích dẫn
5/ Bài tiểu luận viết tay, cùng một màu mực, đóng quyển, bìa in
6/ Dung lượng trang viết được đưa ra là mức độ tiêu chuẩn, không áp đặt tuyệt đối. Chủ đề 3:
Mối quan hệ giữa cạnh tranh với độc quyền và những ảnh hưởng đến
Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (lý thuyết chương 4)
----------------------------------------------------
Phần mở đầu: (tiêu chuẩn từ 01 đến 03 trang)
1. Sự cần thiết của đề tài
2. Đối tượng nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu Phần nội dung:
1. Khái quát lý luận về cạnh tranh và độc quyền (02 - 03 trang)
1.1 Cạnh tranh (khái niệm cạnh tranh, phân loại cạnh tranh nội bộ ngành & cạnh tranh giữa các
ngành, tác dụng của cạnh tranh)
1.2 Độc quyền (khái niệm độc quyền, giá cả độc quyền & lợi nhuận độc quyền, tác dụng của độc quyền)
1.3 Quan hệ giữa độc quyền với cạnh tranh
2. Ảnh hưởng của độc quyền đến VN trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (05 - 07 trang)
2.1 Các tổ chức độc quyền dựng rào cản ngăn chặn doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu
2.2 Tư bản tài chính chi phối thị trường tài chính toàn cầu, trong đó có Việt Nam
2.3 Các tổ chức độc quyền lớn xuất khẩu tư bản sang Việt Nam chi phối thị trường nội địa
2.4 Các nước lớn phân chia ảnh hưởng trên thế giới, chi phối chính sách của các nước khác, trong đó có Việt Nam
3. Một số khuyến nghị để ứng phó với áp lực của Chủ nghĩa tư bản độc quyền trên thế giới
3.1 Mục tiêu (01 - 02 trang)
- Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh” gắn liền với đảm bảo an ninh quốc phòng.
3.2 Một số khuyến nghị (02 - 03 trang)
- Đối với Nhà nước (về chính sách đối ngoại, an ninh quốc phòng, hợp tác quốc tế …)
- Đối với Doanh nghiệp (về nâng cao sức cạnh tranh, đa dạng hóa đối tác kinh tế, năng lực đấu
tranh pháp lý quốc tế …)
- Đối với người lao động (về kỷ luật lao động, nhận thức pháp luật, tinh thần dân tộc ….)
Phần kết luận: (01 trang)
Tổng hợp lại những kết quả chính, nét nổi bật, của phần nội dung
MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN
1/ Sau khi trình bày đầy đủ phần nội dung theo dung lượng tiêu chuẩn 12 - 15 trang A4 hoặc
nhiều hơn, sinh viên phải trình bày tiếp các trang sau:
- 01 trang bìa chính (không cần in bìa màu)
- 01 trang trình bày rõ phân công nhiệm vụ của từng thành viên, làm công việc gì, đóng
góp vào nội dung gì (trường hợp làm bài theo nhóm)
- 01 trang trình bày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
2/ Đề cương chỉ ra các ý cơ bản cần thực hiện, sinh viên cần tìm hiểu thông tin, diễn giải, lập luận
để trình bày theo dàn ý, đảm bảo tính logic, khoa học, văn phong rõ ràng, mạch lạc
3/ Sinh viên cần nghiên cứu kỹ Bài giảng môn Kinh tế chính trị, để phản ánh tinh thần của môn
học trong bài tiểu luận
4/ Phải ghi rõ nguồn tài liệu đối với tất cả bảng biểu, số liệu … được trích dẫn
5/ Bài tiểu luận viết tay, cùng một màu mực, đóng quyển, bìa in
6/ Dung lượng trang viết được đưa ra là mức độ tiêu chuẩn, không áp đặt tuyệt đối. Chủ đề 4:
Vận dụng phương pháp luận của học thuyết giá trị thặng dư trong quá
trình điều chỉnh các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam, hướng đến “xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh” (gắn với lý thuyết chương 4 & 5)
----------------------------------------------------
Phần mở đầu: (tiêu chuẩn từ 01 đến 03 trang)
1. Sự cần thiết của đề tài
2. Đối tượng nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu Phần nội dung:
1. Khái quát lý luận Học thuyết Giá trị thặng dư (02 - 03 trang)
1.1 Bản chất, nguồn gốc Giá trị thặng dư
1.2 Hai phương pháp nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư
1.3 Quy luật giá trị thặng dư (nội dung, vai trò, biểu hiện mới)
2. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (05 - 07 trang)
2.1 Lợi ích kinh tế (khái niệm, tính chất, vai trò của lợi ích kinh tế)
2.2 Các kiểu quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Xét theo cấp độ, có quan hệ lợi ích cá nhân - lợi ích nhóm - lợi ích xã hội. Về nguyên tắc:
Lợi ích xã hội, tức là lợi ích đất nước là trên hết
Lợi ích của các nhóm, các thành phần khác nhau được tôn trọng và tạo điều kiện
Lợi ích của cá nhân được bảo vệ
- Xét theo phạm vi, có quan hệ lợi ích giữa DN với người lao động, quan hệ lợi ích giữa DN với
DN và quan hệ lợi ích giữa NLĐ với nhau. Về nguyên tắc:
Lợi ích chiếm lĩnh Giá trị thặng dư của DN (tức là nhà TB) được tôn trọng và tạo ĐK
Sự cạnh tranh lợi ích giữa các DN (tức là giữa các nhà TB) được luật pháp điều chỉnh
Lợi ích của người lao động được bảo vệ để hạn chế sự bất bình đẳng
2.3 Phương thức điều tiết quan hệ lợi ích kinh tế (cạnh tranh, thỏa hiệp thống nhất, áp đặt)
3. Một số khuyến nghị để điều hòa các quan hệ lợi ích kinh tế trên cơ sở phương pháp luận
của Học thuyết Giá trị thặng dư
3.1 Mục tiêu (01 - 02 trang)
- Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh” gắn liền với đảm bảo an ninh quốc phòng.
3.2 Một số khuyến nghị (02 - 03 trang) - Đối với Nhà nước:
+ Chính sách thuế thu nhập DN và thu nhập cá nhân để phân phối lại, điều hòa lợi ích
+ Luật pháp, cơ chế tạo dựng môi trường cạnh tranh bình đẳng và minh bạch
+ Chính sách tập trung nguồn lực phục vụ cho an sinh xã hội, quốc phòng, hạ tầng …
- Đối với Doanh nghiệp:
+ Ứng dụng KHKT, cải thiện điều kiện làm việc, chế độ bảo hiểm cho người lao động
+ Đổi mới quản trị, lượng hóa và phân phối thu nhập NLĐ theo hiệu quả làm việc
+ Tuân thủ luật pháp, đảm bảo trách nhiệm xã hội, thực hiện nghĩa vụ thuế đầy đủ …
- Đối với người lao động: (về kỷ luật lao động, nhận thức pháp luật, tinh thần dân tộc ….)
Phần kết luận: (01 trang)
Tổng hợp lại những kết quả chính, nét nổi bật, của phần nội dung
MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN
1/ Sau khi trình bày đầy đủ phần nội dung theo dung lượng tiêu chuẩn 12 - 15 trang A4 hoặc
nhiều hơn, sinh viên phải trình bày tiếp các trang sau:
- 01 trang bìa chính (không cần in bìa màu)
- 01 trang trình bày rõ phân công nhiệm vụ của từng thành viên, làm công việc gì, đóng
góp vào nội dung gì (trường hợp làm bài theo nhóm)
- 01 trang trình bày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
2/ Đề cương chỉ ra các ý cơ bản cần thực hiện, sinh viên cần tìm hiểu thông tin, diễn giải, lập luận
để trình bày theo dàn ý, đảm bảo tính logic, khoa học, văn phong rõ ràng, mạch lạc
3/ Sinh viên cần nghiên cứu kỹ Bài giảng môn Kinh tế chính trị, để phản ánh tinh thần của môn
học trong bài tiểu luận
4/ Phải ghi rõ nguồn tài liệu đối với tất cả bảng biểu, số liệu … được trích dẫn
5/ Bài tiểu luận viết tay, cùng một màu mực, đóng quyển, bìa in
6/ Dung lượng trang viết được đưa ra là mức độ tiêu chuẩn, không áp đặt tuyệt đối. Chủ đề 5:
Cách mạng công nghiệp 4.0, những cơ hội và thách thức đối với sức
cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa
(gắn với lý thuyết chương 6)
----------------------------------------------------
Phần mở đầu: (tiêu chuẩn từ 01 đến 03 trang)
1. Sự cần thiết của đề tài
2. Đối tượng nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu Phần nội dung:
1. Khái quát lý luận về sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội (02 - 03 trang)
1.1 Một số khái niệm cơ bản (lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, phương thức sản xuất)
1.2 Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.3 Quy luật phát triển lực lượng sản xuất xã hội
- Về phương diện kinh tế - kỹ thuật: Cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra không ngừng
- Về phương diện kinh tế - xã hội: tính XH hóa ngày càng cao, dẫn đến xu thế hội nhập toàn cầu
2. Ảnh hưởng của Cách mạng Công nghiệp 4.0 đến sức cạnh tranh của Việt Nam (5 - 7 trang)
2.1 Khái quát tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới trong xu thế toàn cầu hóa
2.2 Khái quát thành tựu của các cuộc Cách mạng KHKT trong lịch sử nhân loại
2.3 Cơ hội nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam do Cách mạng Công nghiệp 4.0 (nội địa & TG)
2.4 Thách thức với khả năng cạnh tranh của Việt Nam (thị trường nội địa & TG)
3. Một số khuyến nghị để khai thác cơ hội và vượt qua thách thức từ CM Công nghiệp 4.0
3.1 Mục tiêu (01 - 02 trang)
- Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh” gắn liền với đảm bảo an ninh quốc phòng.
3.2 Một số khuyến nghị (02 - 03 trang)
- Đối với Nhà nước (về chính sách đối ngoại, hoàn thiện thể chế, chính sách hỗ trợ đầu tư …)
- Đối với Doanh nghiệp (về nâng cao sức cạnh tranh, ứng dụng công nghệ, đổi mới quản lý …)
- Đối với người lao động (về kỷ luật lao động, nhận thức pháp luật, kỹ năng chuyên môn …)
Phần kết luận: (01 trang)
Tổng hợp lại những kết quả chính, nét nổi bật, của phần nội dung
MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN
1/ Sau khi trình bày đầy đủ phần nội dung theo dung lượng tiêu chuẩn 12 - 15 trang A4 hoặc
nhiều hơn, sinh viên phải trình bày tiếp các trang sau:
- 01 trang bìa chính (không cần in bìa màu)
- 01 trang trình bày rõ phân công nhiệm vụ của từng thành viên, làm công việc gì, đóng
góp vào nội dung gì (trường hợp làm bài theo nhóm)
- 01 trang trình bày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
2/ Đề cương chỉ ra các ý cơ bản cần thực hiện, sinh viên cần tìm hiểu thông tin, diễn giải, lập luận
để trình bày theo dàn ý, đảm bảo tính logic, khoa học, văn phong rõ ràng, mạch lạc
3/ Sinh viên cần nghiên cứu kỹ Bài giảng môn Kinh tế chính trị, để phản ánh tinh thần của môn
học trong bài tiểu luận
4/ Phải ghi rõ nguồn tài liệu đối với tất cả bảng biểu, số liệu … được trích dẫn
5/ Bài tiểu luận viết tay, cùng một màu mực, đóng quyển, bìa in
6/ Dung lượng trang viết được đưa ra là mức độ tiêu chuẩn, không áp đặt tuyệt đối.