-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập môn Châm cứu | Đại học Công nghệ Đông Á
Đề cương ôn tập môn Châm cứu | Đại học Công nghệ Đông Á. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Châm cứu 1 tài liệu
Đại học Công Nghệ Đông Á 73 tài liệu
Đề cương ôn tập môn Châm cứu | Đại học Công nghệ Đông Á
Đề cương ôn tập môn Châm cứu | Đại học Công nghệ Đông Á. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Châm cứu 1 tài liệu
Trường: Đại học Công Nghệ Đông Á 73 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công Nghệ Đông Á
Preview text:
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CHÂM CỨU
Câu 1: Anh/chị hãy trình bày lộ trình đƣờng kinh chính Túc Dƣơng minh Vị và Thủ
Dƣơng minh Đại trƣờng.
Cơ thể có 6 hệ thống cơ quan chức năng (tạng phủ)bao gồm:phế-đại trường,tâm bào-tam
tiêu,tâm-tiểu trường,tỳ-vị,can-đởm,thận-bàng quang.hệ kinh lạc là hệ thống liên lạc giữa các tạng
phủ bên trong và các phần bên ngoài cơ thể,nếu ta biết phân biệt 12 kinh của âm dương ta sẽ biết
được bệnh sinh ra nơi đâu
1.1.lộ trình đường kinh chính Túc Dương minh Vị
bắt đầu từ huyệt thừa khấp (điểm giữa vòng cung dưới ổ mắt)xuống cạnh khóe miệng đến chỗ
lõm môi dưới ngược ra phía dưới góc trước hàm dưới chia làm 2 nhánh
nhánh 1:vòng lên trước tai ,tận cùng ở góc trán( huyệt đầu duy)
nhánh 2:dọc xuống cổ vào hố trên đòn ,xuống ngực chạy song song mạch nhâm 2 thốn
đến bẹn ,dọc theo mặt trước-ngoài đùi,xuống cẳng chân giữa cổ chân ,xuống mu bàn chân ,giữa
kẽ xương bàn chân 2-3.tận cùng ở huyệt lệ đoài(cách 2mm góc ngoài-chân móng ngón 2)
1.2.lộ trình đường kinh chính Thủ Dương minh Đại trường.
Câu 2: Anh/chị hãy liệt kê và phân loại huyệt, theo các nguyên tắc chọn huyệt đã học, của
các huyệt thuộc đƣờng kinh Túc Thiếu âm Thận và Thủ Thiếu âm Tâm.
Các huyệt đã học
Túc Thiếu âm Thận :dũng tuyền,thái khê,thủy tuyền,đại chung,chiếu hải,âm cốc
Thủ Thiếu âm Tâm:thiếu phủ,thần môn,âm khích,thông lý,linh đạo,thiếu hải
Để điều trị các nhà châm cứu thường phối hợp nhiều huyệt lại với nhau , Việc xây dựng công
thức huyệt tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc chọn huyệt sau:
Nguyên tắc chọn huyệt tại chỗ
Nguyên tắc chọn huyệt theo lý luận đường kinh
Nguyên tắc chọn những huyệt đặc hiệu
2.1.Nguyên tắc chọn huyệt tại chỗ: Kinh tâm:thần môn Kinh thận:dũng tuyền
2.2.Nguyên tắc chọn huyệt theo lý luận đường kinh
A,chọn huyệt nguyên lạc và du mộ huyệt Kinh mạch nguyên lạc Mộ huyệt Du huyệt Thủ Thiếu âm Tâm Thần môn Thông lý Cự khuyết Tâm du Túc Thiếu âm Thận Thái khê Đại chung Kinh môn Thận du B,chọn huyệt ngũ du Kinh mạch
Tỉnh mộc Vinh hỏa Du thổ Kinh kim Hợp thủy Thủ Thiếu âm Thiếu Thiếu phủ Thần môn Linh đạo Thiếu hải Tâm xung Túc Thiếu âm Dũng Nhiên Thái khê Phục lưu Âm cốc Thận tuyền cốc C,chọn huyệt khích Đường kinh Tên huyệt tâm Âm khích Thận Thủy tuyền
2.3.Nguyên tắc chọn những huyệt đặc hiệu Kinh Huyệt Mạch Giao hội huyệt Thận Chiếu hải Âm kiểu
Câu 3: Anh/chị hãy trình bày lộ trình đƣờng kinh chính Túc Quyết âm Can và Thủ Quyết âm Tâm bào.
3.1.lộ trình đường kinh chính Túc Quyết âm Can
Là kinh âm,hướng tâm bắt đầu từ huyệt đại đôn (cách 2mm góc ngoài-chân móng ngón chân
cái)dọc theo bờ ngoài ngón chân cái ,lên mu chân,theo khe xương bàn chân 1-2.đến trước mắt cá
trong cẳng chân giao với kinh tỳ-thận tại huyệt tam âm giao (đỉnh mắt cá trong đo lên 3 thốn)đi
lên xương chày đến huyệt trung đô(đỉnh cao mắt cá trong đo lên 7 thốn)đi vòng ra sau đến điểm
cuối nếp kheo chân dọc lên giữa –mặt trong đùi qua bẹn lên bụng chếch đến đầu xương sườn 11
tận cùng ở huyệt kỳ môn (liên sườn 6 đường trung đòn)
3.2.lộ trình đường kinh chính Thủ Quyết âm Tâm bào.
Là kinh âm,ly tâm.bắt đầu từ huyệt thiên trì(ở ngoài núm vú 1 thốn)chạy ra cạnh sờn đến
nách,chạy theo mặt trước cánh tay xuống khủy tay theo mặt trước –giữa cẳng tay tới cổ tay qua
bàn tay dọc chính giữa ngón giữa tận cùng ở huyệt trung xung(đầu ngón tay giữa)
Câu 4: Anh/chị hãy liệt kê tên, cách xác định và phân loại huyệt, theo các nguyên tắc chọn
huyệt đã học, của các huyệt thuộc đƣờng kinh Thủ Thái âm Phế và Túc Thái âm Tỳ.
4.1.kinh Thủ Thái âm Phế
Trung phủ: ở dưới cuối ngoài của xương đòn gánh chỉ khoảng 1 thốn, hay giữa xương
sườn 1 và 2 và cách đường giữa ngực là 6 thốn.
Xích trạch: Gấp nếp khủy tay lại, bàn tay hơi đưa về phía trước.Huyệt nằm tại chỗ lõm bờ
ngoài gân cơ nhị đầu cánh tay, bờ trong phần cơ trên cơ ngứa dài và cơ cánh tay trước.
Liệt khuyết: dưới đầu xương quay nối với xương thân, vị trí cách lằn ngang của cổ tay 1,5 tấc
Thái uyên: bờ ngoài tay, trên lằn chỉ cổ tay thứ nhất, tại chỗ lõm trên động mạch tay quay.
Ngưu tế: mặt trong của lòng bàn tay, lấy trung điểm giữa xương bàn ngón tay cái, nơi phần
tiếp giáp phần da đổi màu.
Thiếu thương: nằm ở trên bàn tay, cách xác định và nhận biết khá đơn giản. Huyệt nằm
cách so góc móng tay về phía tay quay khoảng cách 0.1 thốn
4.2.kinh Túc Thái âm Tỳ
Thái bạch: chỗ lõm của xương và dưới mé trong của lòng bàn chân, từ đường trên tại vị trí
tiếp xúc với da của gan bàn chân tới da mu chân ở bờ trong chân phải
Công tôn: Ở chỗ lõm, nơi tiếp nối của thân và đầu sau xương bàn chân 1. Trên đường tiếp
giáp da gan chân – mu chân, ở bờ trong bàn chân. Từ đỉnh cao nhất của xương mu bàn
chân kéo xuống ngay dưới lõm xương.
Âm lăng tuyền: Ở mé trong dưới đầu gối, chỗ lõm dưới xương ống chân
Tam âm giao: nằm ở vết lõm bờ sau của xương chày, bờ trước cơ gấp dài các ngón chân
và cơ cẳng chân sau, từ điểm cao nhất của mắt cá chân trong đo lên 3 thốn
Huyết hải: nằm ở má trong của đầu xương bánh chè, ở giữa cơ may và cơ rộng trong.
phân loại huyệt, theo các nguyên tắc chọn huyệt đã học, của các huyệt thuộc đƣờng kinh
Thủ Thái âm Phế và Túc Thái âm Tỳ.
Để điều trị các nhà châm cứu thường phối hợp nhiều huyệt lại với nhau .Việc xây dựng công
thức huyệt tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc chọn huyệt sau:
Nguyên tắc chọn huyệt tại chỗ
Nguyên tắc chọn huyệt theo lý luận đường kinh
Nguyên tắc chọn những huyệt đặc hiệu
2.1.Nguyên tắc chọn huyệt tại chỗ: Kinh phế:trung phủ Kinh tỳ:
2.2.Nguyên tắc chọn huyệt theo lý luận đường kinh
A,chọn huyệt nguyên lạc và du mộ huyệt Kinh mạch Nguyên Lạc Mộ huyệt Du huyệt
Thủ Thái âm Phế Thái uyên Liệt khuyết Trung phủ Phế d u Túc Thái âm Tỳ Thái bạc h Công tôn Chương môn Tỳ du B,chọn huyệt ngũ du Kinh mạch
Tỉnh mộc Vinh hỏa Du thổ Kinh kim Hợp thủy
Thủ Thái âm Thiếu Ngư tế Thái uyên Kinh cừ Xích trạc h Phế dương
Túc Thái âm Tỳ ấn bạch Đại đô Thái bạc h Thương khâu Âm lăng tuyền C,chọn huyệt khích Đường kinh Tên huyệt Phế Khổng tối Tỳ Địa cơ
2.3.Nguyên tắc chọn những huyệt đặc hiệu Kinh Huyệt Mạch Giao hội huyệt Tỳ Công tôn xung
Câu 5: Anh/chị hãy trình bày lộ trình đƣờng kinh chính Túc Thái dƣơng Bàng quang và
Thủ Thái dƣơng Tiểu trƣờng.
5.1.lộ trình đường kinh chính Túc Thái dương Bàng quang
Là kinh dương ,ly tâm,bắt đầu từ huyệt tinh minh(cách khóe mắt trong 2 mmm)lên trán đến chân
tóc trước chạy ra cách mạch đốc 1,5 thôn vòng qua đỉnh đầu xuống gáy chia làm 2 nhánh
Nhánh 1:xuống cổ,xuống lưng,song song cách mạch đốc 1,5 thốn,xuống mông ,xuống mặt sau
đùi ra chỗ lõm phía ngoài khoeo chân rồi vào giữa khoeo chân
Nhánh 2:xuống cổ,xuống lưng song song cách mạch đốc 3 thốn xuống mông xuống giữa-mặt sau
đùi hợp với nhánh 1 đi xuống giữa-mặt sau cẳng chân ra mắt cá ngoài bờ ngoài bàn chân.dọc bờ ngoài bàn chân
Dọc bờ ngoài ngón chân 5,tận cùng ở huyệt chí âm (cách 2mm góc ngoài chân móng ngón chân 5)
5.2.lộ trình đường kinh chính Thủ Thái dương Tiểu trường.
Bắt đầu từ góc trong góc móng ngón tay thứ 5,chạy dọc theo đường nối da lưng và da lòng bàn
tay ,lên cổ tay đi qua mỏm trâm trụ,chạy dọc theo mặt trong cẳng tay đến rãnh ròng rọc,tiếp tục
đi ở bờ trong mặt sau cánh tay đến nếp nách sau,lên mặt sau vai đi ngoằn nghòe ở trên và dưới
gai xương bờ vai (có đoạn nối với kinh bàng quang và mạch đốc)đi vào hố trên đòn rồi dọc theo
cổ lên má tại đây chia thành 2 nhánh
Nhánh 1:đến đuôi mắt rồi đến hõm trước nắp bình tai
Nhánh 2:đến khóe mắt trong(tinh minh)rồi xuống tận cùng ở gò má(quyền liêu)
Câu 6: Anh/chị hãy liệt kê tên, cách xác định và phân loại huyệt, theo các nguyên tắc chọn
huyệt đã học, của các huyệt thuộc đƣờng kinh Thủ Thiếu dƣơng Tam tiêu và Túc Thiếu dƣơng Đởm.
Để điều trị các nhà châm cứu thường phối hợp nhiều huyệt lại với nhau .Việc xây dựng công
thức huyệt tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc chọn huyệt sau:
Nguyên tắc chọn huyệt tại chỗ
Nguyên tắc chọn huyệt theo lý luận đường kinh
Nguyên tắc chọn những huyệt đặc hiệu
2.1.Nguyên tắc chọn huyệt tại chỗ: Kinh tam tiêu: Kinh đởm:
2.2.Nguyên tắc chọn huyệt theo lý luận đường kinh
A,chọn huyệt nguyên lạc và du mộ huyệt Kinh mạch Nguyên Lạc Mộ huyệt Du huyệt
Thủ Thiếu dƣơng Tam Dương trì Ngoại quan Thạch môn Tam tiêu du tiêu Túc Thiếu
dƣơng Khâu khư Quang minh Nhật nguyệt Đởm du Đởm. B,chọn huyệt ngũ d u Kinh mạch Tỉnh Vinh thủy Du
Nguyên Kinh hỏa Hợp thổ kim mộc
Thủ Thiếu dƣơng Quan Dịch môn Trung Dương Chi câu Thiên tỉnh Tam tiêu xung chữ trì
Túc Thiếu dƣơng Khiếu Hiệp khê Lâm Khâu Dương dương lăng Đởm. âm thấp khư phụ tuyền C,chọn huyệt khích Đường kinh Tên huyệt Tam tiêu Hội tông Đởm Ngoại khâu
2.3.Nguyên tắc chọn những huyệt đặc hiệu Kinh Huyệt Mạch Giao hội huyệt Đởm Lâm khấp Đới Giao hội huyệt Tam Ngoại quan Dương duy tiêu
Câu 7: Anh/chị hãy trình bày các tai biến xảy ra khi châm, cách xử trí và phòng ngừa các tai biến đó.
Châm cứu là một phương pháp điều trị Y học cổ truyền đã được sử dụng trong hơn 2.000 năm.
Đây là phương pháp đưa những cây kim mỏng đã được vô trùng vào các điểm (huyệt đạo) trên
cơ thể, châm cứu sẽ giúp dòng chảy năng lượng, khí tắc nghẽn gây ra tình trạng đau được lưu
thông, điều hòa lại hoạt động bình thường của kinh lạc do đó cải thiện sức khỏe. Thầy thuốc
châm cứu phải rèn luyện thái độ hòa nhã, nghiêm túc, vui vẻ, coi trọng người bệnh,phải xử dụng
thành tạo các phương pháp kĩ thuật châm,vê kim,xác định huyệt khi thực hiện tuy nhiên trong
quá trình châm đôi khi xảy các tai biến ,vậy cách xử trí và phòng ngừa các tai biến đó.
1. Kim bị cong, không vê kim được
Xử trí:lựa chiều cong rút ra vuốt thẳng kim lại
Phòng ngừa:cầm kim đúng cách hoặc để bệnh nhân ở tư thế thích hợp
2. Kim bị vít chặt không rút ra được.
xử trí:ấn nắn,xoa bóp nhẹ nhàng xung quanh để làm giãn cơ hoặc vê nhẹ kim rút ra từ từ
phòng ngừa: châm kim đúng cách,xê kim nhịp nhàng 3. Gãy kim
4. Chảy máu hoặc tụ máu dưới da.
5. Châm trúng dây thần kinh, nội tạn g 6. Vựng châm
Câu 8: Anh/chị hãy thành lập công thức huyệt theo các nguyên tắc chọn huyệt đã học, nhĩ
châm, đầu châm cho các trƣờng hợp bệnh nhân sau đây.
a) BN nam 25 tuổi, sau khi khiêng đồ nặng thì đột ngột đau nhói thắt lưng lan mông và mặt sau
đùi bên Phải, khám thấy co cứng cơ dựng sống và giáp tích đoạn L3-S1, ấn đau cự án giáp tích
L3-S1, không rối loạn tiểu tiện, không mất cảm giác vùng yên ngựa.
nguyên tắc chọn huyệt nhĩ châm
1. Các huyệt nhĩ châm tương ứng với vùng bị bệnh có thể được lựa chọn để điều trị
đau nhói thắt lưng lan mông và mặt sau đùi bên Phải chọn huyệt nhĩ châm tương ứng vùng thắt
lưng lan mông và mặt sau đùi bên Phải.
2. Chọn huyệt dựa theo chức năng của huyệt
Huyệt chính: khớp vai, vai, thần môn.
Huyệt phụ: xương đòn, tuyến thượng thận.
3. Chọn huyệt theo các học thuyết của Y học cổ truyền: a thị huyệt
4. Chọn huyệt theo bệnh học và sinh lý bệnh của Y học hiện đại Điểm thượng thận
nguyên tắc chọn huyệt đầu châm Chi dưới, Khu cảm Khu tự vận động 1/5 trên
Đau đùi và lưng tê, cảm giác dị đầu não giác
hướng về sau l,5cm khu này thường, đau sau đầu cổ, hoa mắt xám (bằng 3/4 đồng Vùng Khu chi thân thốn) 1/5 giữa 1 cảm giác trên khu này
Chi trên tê, đau đớn, cảm giác dị thường
2/5 dưới Đau bên đầu, đau thần kinh tam thoa, Khu mặt khu này đau răng, viêm khớp,
b) BN nữ 65 tuổi, thƣờng xuyên đau nhức vùng thắt lƣng và 2 gối, cảm giác nóng trong
xƣơng, đạo hãn, nƣớc tiểu thƣờng có màu vàng, ngƣời luôn có cảm giác khát và muốn uống
nƣớc mát, tiểu đêm 3-4 lần, khó vào giấc ngủ, đƣợc chẩn đoán là Can Thận âm hƣ.
c) BN nam 40 tuổi, tiền căn viêm gan siêu vi B, hay có cảm giác đau tức vùng hông sƣờn
Phải, tính tình hay cáu gắt, dễ nổi nóng, đợt này đến khám vì cảm giác đau vùng đầu, căng
nhƣ mạch đập, mặt đỏ, mắt đỏ, mạch huyền sác, đƣợc chẩn đoán là can dƣơng vƣợng.
d) Bn nữ 25 tuổi, nhân viên văn phòng, thƣờng xuyên ăn uống không điều độ, hay ăn đồ ăn
vặt giữa các bữa ăn, hay ợ hơi ợ chua, đau rát sau xƣơng ức, ngƣời gầy, hay có cảm giác
đau vùng thƣợng vị sau khi ăn, tối ngủ hay giật mình dậy kèm khô cổ họng, đƣợc chẩn
đoán Vị mộc vƣợng.
“Lương y như từ mẫu” Là một sinh viên ngành y, em tự nhận thấy mình cần phải học tập và
vươn lên để có thể đạt được mơ ước của bản thân. Và có thể cứu giúp được cho mọi người sau
này. Nơi đây có những người thầy, người cô đang từng ngày giúp đỡ cho em để cho con đường
tới ước mơ của mình gần hơn. Thầy cô luôn tận tình chỉ bảo cho chúng em mỗi giờ lên lớp.
Ngoài giờ học khi có những thắc mắc thầy cô vẫn sẵn sàng giải đáp cho chúng em. Thầy cô là
những người lái đò đưa chúng em qua sông, đến với bến bờ tri thức và thành công của ước mơ.
Đưa chúng em tới gần hơn với chính ước mơ của bản thân. Chính vì vậy em tự hứa sẽ cố gắng
học tập, để không phụ công thầy cô, không phụ lòng mong chờ của bố mẹ. Và hơn hết là thực
hiện được ước mơ của mình.Nhân ngày Mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, em xin được
chúc Quý Thầy Cô thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và có thật nhiều niềm vui trong sự nghiệp
giảng dạy, lan tỏa tri thức đến cộng đồng và xã hội