Đề cương ôn tập môn Giáo dục học | Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương ôn tập môn Giáo dục học | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
14 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn Giáo dục học | Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương ôn tập môn Giáo dục học | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

51 26 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|42676072
ĐỀ CƯƠNG CUI K GIÁO DC HC
Chương I: Những vấn đề chung ca GDH (Câu hi ph)
1. Các đặc điểm của quá trình sư phạm tng th
- Th nht, là mt dng vn đng xã hi có mi quan h vi các quá trình xã hi
khác nhưng nó nhắm vào vic hình thành và phát trin nhân cách toàn din
- Th hai, là mt dng vn đng và phát trin liên tc ca các hoạt động giáo
dc và các hoạt động ấy được din ra theo một quy trình đã định sn
- Th ba, là mt dng hoạt động trong đó luôn diễn ra các hoạt động song song
trên bình diện cá nhân cũng như tập th và gia các hoạt động này tuy được
thc hin bi nhng ch th khác nhau nhưng giữa chúng có mi quan h qua li
vi nhau
2. Cu trúc nhân cách của con người Việt Nam trong gia đình hiện nay
*Cấu trúc nhân cách con người Việt Nam trong giai đoạn hin nay bao gm có 3
thành t ch yếu: Tri thc, k ng và thái độ:
- Làm ch tri thc khoa hc và công ngh hin đại có nghĩa là hiểu, nh và vn
dng tri thc khoa hc c 3 phương diện: s kin, hin tượng, quy lut chi phi
s kin, hiện tượng(khái nim và logic) và cách thức hành động vi khái nim đ
vn dng linh hot, sáng to tri thức đã lĩnh hội trong các tình hung hoạt động
khác nhau nhm to ra các giá tr mi cho xã hi và phát triển tư duy sáng tạo ch
th hoạt động. - K năng thực hành gii là kh năng vận dụng đúng, thành thạo,
sáng to nhng tri thc khoa hc và công ngh đã lĩnh hi vào thc tin ngh
nghip nhm to ra các sn phm có chất lượng, có sc cnh tranh trên th trường.
- H thống thái độ vi t quc, vi dân tộc, lao động, đời sng xã hi, vi bn
thân như lý tưởng độc lp dân tc và CNXH, kiên cường xây dng và bo v t
quc, kế tha các giá tr văn hóa giữ gìn và phát huy giá tr văn hóa dân tộc, có t
chc, có k luật, có đạo đức trong sáng
3. Đặc điểm của lao động sư phạm
- Mục đích của LĐSP
- Đối tượng của LĐSP
- Công c của LĐSP
- Sn phm của LĐSP
lOMoARcPSD|42676072
- Không gian và thi gian của LĐSP
- Môi tường SP
4. Qúa trình sư phạm tng th bao gm nhng b phn nào? Chức năng của
chúng
Qúa trình sư phạm tng th bao gm 2 b phn:
- Qúa trình dy hc
- Qúa trình giáo dục (theo nghĩa hẹp)
QTDH nhm trang b cho người hc nhng tri thc, k năng, kỹ xảo để phát
trin trí tuệ. QTGD theo nghĩa hẹp nhm hình thành người hc nim tin,
ng, thế gii quan, nhân sinh quan và nhng phm cht cn thiết. C 2 quá
trình này đều thc hin chức năng chúng của giáo dc là hình thành và phát
trin nhân cách toàn diện cho con người. Chúng không tách ri nhau, to nên
tính chnh th của quá trình sư phạm tng th nhm thc hin hiu qu mc
đích giáo dục nói chung.
5. Đối tượng nghiên cu ca GDH
- QTSPTT là đối ng nghiên cu ca GDH
-
6. Chức năng cơ bản của người GVCN lp
- GVCNL là người thay mt hiu trưởng làm công tác qun lý và giáo dc
hc sinh mt lp. Chức năng quản lý và giáo dc toàn din học sinh được
xem là chức năng trung tâm của các chức năng cụ th khác
- GVCNL là người c vn cho các hoạt động t qun ca tp th hcsinh
- GVCNL là cu ni gia ban giám hiu, các t chức trong trường, các giáo
viên b môn, các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường vi tp th hc sinh và
tng hc sinh trong lp ch nhim
- GVCNL là người chu trách nhiệm chính trước hiệu trưởng các cp qun
lý, thanh tra giáo dc v vic kim tra, đánh giá, xếp loi hc lực và đạo đức
ca tng hc sinh trong lp ch nhim
7. Yêu cu v phm cht của người giáo viên
lOMoARcPSD|42676072
-Thế gii quan khoa hc, lập trường, tư tưởng chính tr vng vàng - Hiu biết
đúng đắn v đưng lối, quan điểm giáo dc của Đảng và nhà nước
- Thng nht giữa lý tưởng cách mạng và lý tưởng ngh nghip- Tình cm
trong sáng và cao thượng: tình cm đi vi con người nói chung, tình cm đc
thù: lòng yêu ngh, yêu tr
- Phm chất đạo đức phi có: Tinh thn trách nhiệm, lòng nhân đạo,lòng
tôn trng, s công bng, thng thn, gin d, khiêm tn; tính nguyên tc, mc
đích, kiên trì, tính tự kim chế, tính t ch, k năng tự điu chnh tâm trng
ca mình cho phù hp vi các tình huống sư phm
8. T 1 s ca dao tc ng như “Giỏ nha ai quai nhà nấy”; “Chamẹ sinh con tri
sinh tính” -> Môi trường giáo dc ảnh hưởng đến nhân cách
Chương II: Lý luận dy hc Câu 1:Khái
nim quá trình dy hc.
Khái quát bn cht quá trình dy hc/ Ti sao nói QTDH v bn cht là quá
trình nhn thc đc đáo của hc sinh?
- Khái niệm: Là quá trình dưới s lãnh đạo, t chức, điều khin của người giáo
viên, người hc t giác, tích cc, ch động t t chc và t điu khin hoạt động
nhn thc ca mình, nhm thc hin nhng nhim v dy hc.
- Bn cht quá trình dy hc là quá trình nhn thc độc đáo của người hc.
Hoạt động nhn thức được tiến hành trong QTGD vi những điu kiện sư phạm
nhất định, có s ng dẫn, điều khin ca giáo viên thông qua vic la chn ni
dung, phương pháp và các hình thức dy hc.
Câu 2: Động lc, Logic ca quá trình dy hc (trang 38)
ng lc QTDH
- QTDH chứa đựng mâu thun bên trong và bên ngoài:
MTBN là mâu thun gia các nhân t của môi trưng KT-XH, KH-CN vi các thành t
ca quá trình dy hc.
+ Vic phát hin kp thi các MTBN s tạo điều kin thun li cho s phát trin ca
QTDH. Tuy nhiên có th trong những trường hp đc bit các mâu thun bên ngoài
lại có ý nghĩa quyết định đến s vn đng và phát trin ca QTDH.
lOMoARcPSD|42676072
+ VD: Mâu thun gia s bùng n thông tin v mọi lĩnh vực khoa hc hiện nay đòi
hi phi hin đi hóa, quc tế hóa v ni dung dy học, nhưng nội dung dy hc
trong các loại hình trường ca chúng ta vn còn lc hu.
MTBT là mâu thun gia các thành t cu trúc ca quá trình dy hc hoc gia các
yếu t trong nhưng thành tố vi nhau
+ MTBT là ngun gc ca s vn đng và phát trin, vic phát hin và gii quyết có
hiu qu nhng mâu thun này s to nên h thống động lực thúc đẩy QTDH phát
trin không ngng.
+ VD: Mâu thun gia mục đích, nhiệm v dy học đã được nâng cao và ni dung
dy hc còn trình độ thp.
- Đặc bit vic phi gii quyết có hiu qu nhng mâu thuẫn cơ bản- mâu thun
tn ti sut trong quá trình dy hc có ảnh hưởng trc tiếp ti vic gii quyết hàng
lot các mâu thun khác ca QTDH.
MTCB là mâu thun gia 1 bên là yêu cu, nhim v hc tp ngày càng cao và 1 bên
là trình độ nhn thc có hn của người hc
=>Như vậy, mâu thuẫn cơ bản to nên đng lc ch yếu thúc đẩy s phát trin
mnh m ca QTGD
- Thc tin dy hc chng t rng cn phải có 3 điều kin đ mâu thun tr
thành động lc ca QTGD:
+ MT phải được người hc ý thc đầy đủ và sâu sc + MT
phi va sc
+ MT phi xut hin 1 cách tt yếu do tiến trình dy hc dẫn đến
*Logic QTDH
- Chính là logic của chương trình học din ra theo logic ca quá trình nhn thc,
s thng nht ca logic nhn thc và logic ca ni dung dy hc.
- QTDH nói chung có th din ra theo các khâu sau:
+ Kích thích thái độ hc tp tích cc của người hc
+ T chức, điều khiển người hc lĩnh hội tri thc mi
+ T chức, điều khiển người hc cng c tri thc
+ T chức, điều khiển người hc rèn luyn k năng, kỹ xo trong hc tp + Kim tra,
đánh giá và tổ chức điều khiển người hc t kim tra, t đánh giá kết qu hc tp
+ Phân tích kết qu hc tp và t điu chnh hoạt động hc tp nhm hoàn thin
QTDH
lOMoARcPSD|42676072
Câu 3: Các nguyên tc đm bo s thng nht gia:
1. Tính khoa hc và tính giáo dc
- Ni dung: Nguyên tắc nay đòi hỏi trong quá trình dy hc cn làm cho học sinh lĩnh
hi nhng tri thc khoa hc chân chính, chính xác, phn ánh nhng thành tu hin
đại ca khoa hc, k thuật và văn hóa, cần làm cho hc sinh tiếp xúc dn vi 1 s
phương pháp nghiên cứu, có thói quen suy nghĩ và làm việc 1 cách khoa hc.
Thông qua đó dần dn hình thành cho h những cơ sở ca thế gii quan khoa hc,
nhng phm cht của con người mi.
- Bin pháp:
+ Cn làm cho học sinh lĩnh hội nhng tri thc khách quan chính xác, nhng chân lý
đã được khẳng định vng chc trong các khoa hc hin đi.
+ Cn làm cho hc sinh hiểu được thiên nhiên, xã hội con người Vit Nam, nhng
truyn thống đấu tranh bt khuất cũng như truyền thng xây dựng đất nước ca
dân tc ta và tin đ rng r của đất nước. Thông qua đó gợi lên trong hc sinh tình
cm đi với quê hương, dân tộc, t quc, giáo dc tinh thn trách nhim trong hc
tp và rèn luyn.
+ Bồi dưỡng cho hc sinh ý thức và năng lực phân tích, phê phán mt cách va
sc nhng hiện tượng mê tín, d đoan, những quan điểm phn khoa hc, có thói
quen chng li nhng s bóp méo, xuyên tc s tht. + Trình bày nhng tri thc
khoa hc theo mt h thng logic cht ch, dùng ngôn ng khoa hc, thut ng
khoa hc 1 cách chính xác. + Vn dng các phương pháp và hình thức t chc dy
học theo hướng phát trin học sinh năng lực tư duy khoa học, thói quen làm
vic khoa hc.
2. Lý lun và thc tin
-Ni dung: Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dy hc phi làm cho hc sinh tiu
hc va nm vng nhng tri thc lý thuyết, va biết vn dng nhng tri thc này
vào vic gii quyết nhng s kin, hiện tượng xảy ra trong môi trường xung quanh,
hình thành nhng k năng vận dng tri thức đã học.
- Bin pháp:
+ Chn lc ni dung dy hc đ ni dung này có kh năng chứa đựng nhng yếu t
ca cuc sng gần gũi với hc sinh. Trong khi ging dạy, tùy theo tình hình và đặc
đim của địa phương có thể đào sâu, m rng hoc thêm bt nhng thông tin cn
thiết.
lOMoARcPSD|42676072
+ Cần làm cho người hc thy rõ ngun gc thc tin ca các khoa hc: Mi khoa
hc đu ny sinh do nhu cu ca thc tin và tr li phc v thc tin, cn phn ánh
tình hình thc tiễn quê hương, đất nước, thc tin xã hi..vào ni dung dy hc.
+ Coi trng vic khai thác vn sng, vn kinh nghim ca hc sinh nhm minh ha
cho ni dung bài hc, gii thích nhng hiện tượng mi và ng dng nhng tri thc
mi vào thc tin...
+ Chú trng vn dụng các phương pháp dạy học như thí nghim, thc nghim,
nghiên cu trên hiện trường, luyn tp... nhm hưng dn hc sinh vn dng tri
thức đã học vào vic xem xét, gii thiwsch nhng hiện tượng có trong cuc
sng...Kết hp hc vi hành có chất lượng và hiu qu.
+ Tn dng các hình thc dy hc trường, xưởng trường, cơ sở sn xut,..
3. Cái c thcái trừu tượng
-Ni dung: Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dy hc cn tạo ra cơ hội để hc
sinh có th tiếp xúc vi nhng s vt, hiện tượng hay các hình tượng của chúng để
t đó nắm được nhng quy lut, nhng khái nim, nhng lý thuyết khái quát và
nm vng nhng cái tru ng khái quát ri xem xét s vt hiện tượng c th.
- Bin pháp:
+ S dng phi hp nhiu loại phương tiện trc quan khác nhau với tư cách là các
phương tiện nhn thc và các ngun nhn thc.Vic s dụng các phương tiện trc
quan có th đưc tiến hành khi ging bài mi, khi ôn tp, khi kim tra, rèn luyn k
năng, củng c tri thc (VD: trình bày bản đồ, cho xem các mu lá...)
+ Kết hp việc trình bày các phương tiện trc quan qua li nói, li nói cần sinh động
giàu hình nh...
+ Cho hc sinh làm nhng bài tập đòi hỏi phi thiết lập được mi quan h giu c
th hóa và trừu tượng hóa, giữa tư duy c th và tư duy trừu tượng (VD:lập sơ đồ).
Hay nói cách khác là cn hưng dn, khuyến khích người hc, trong những trường
hp nhất định, có th nm vng khái nim, nhng lý thuyết trừu tượng, khái quát,
nhng nguyên tc, quy tắc chung trước, ri t đó phân tích, xem xét những cái c
th, riêng bit thông qua nhng bài tp nhn thc, nhng tình hung quen thuc và
tình hung mi.
4. Tính va sc chung vi tính va sc riêng
-Ni dung: Nguyên tắc này đòi hỏi trong QTGD phi la chn và vn dng ni dung,
phương pháp và hình thức dy hc nhằm thúc đẩy s phát trin trí tu ca mi
lOMoARcPSD|42676072
thành viên trong c lp đng thi phi quan tâm ti từng cá nhân người học, đảm
bo cho mọi người đều có th phát trin mc ti đa so với kh năng của mình.
- Bin pháp:
+ Cn nm vững đặc điểm chung ca học sinh cũng như đặc điểm riêng ca tng hc
sinh v mặt năng lực nhn thức, động cơ, tinh thần, thái độ hc tp. S hiu biết này
là cơ sở để lauwj chn và vn dng nội dung và phương pháp, hình thức t chc dy
học có căn c khoa học và cơ sở thc tin. Ngh thuật sư phạm của người thy giáo
th hiện trong phương pháp pháts huy cao đ tích cực, độc lp, sáng tạo đối vi mi
cá nhân trong dy hc.
+ Dy hc t d đến khó, t đơn giản đến phc tp, t gần đến xa, t nm tri thc
đến rèn luyn k năng, kỹ xo, t vn dng tri thc trong nhng tình huống tương
t như những tình huống đã học đến vn dng tri thc vào nhng tình hung mi.
+ Phi thường xuyên theo dõi tình hình lĩnh hội ca học sinh để có th kp thời điều
chnh hoạt động ca bản thân cũng như của hc sinh, nht là hc sinh yếu kém
+ Coi trng vic phân hóa hc tp và cá th hóa vic hc tập + Trong điều kin
có th t chc cho hc sinh khá- giỏi giúp đỡ nhng hc sinh yếu kém trong hc
tp.
Câu 4: Khái nim phương pháp dạy hc
Phương pháp dạy hc là cách thc hoạt đng phi hp thng nht của người dy và
ngưi hc nhm thc hin tối ưu các nhiệm v dy học. Đó là sự kết hp hữu cơ
thng nht bin chng gia hoạt động dy và hc trong QTGD.
Câu 5: 2 phương pháp trong hệ thống phương pháp dạy hc
1. Phương pháp thuyết trình
- Định nghĩa: Là phương pháp giáo viên dùng lời để trình bày, gii thích ni dung bài
hc mt cách d hiu, chi tiết - Ưu điểm:
+ Truyn đt, trình bày, thông báo cho hc sinh nhng tri thc khoa hc 1 cách tp
trung, nhanh và đủ, nhng tri thức này được truyn đt 1 cách có h thng, nh đó
góp phn phát trin hc sinh trí nh và cách ghi nh, k năng nghe và hiểu ý nghĩ
của người khác
lOMoARcPSD|42676072
+ Tạo điều kin thun lợi cho giáo viên tác động mnh m tới tư tưởng, tình cm ca
người hc qua giọng nói và phong cách sư phạm ca mình. + Cung cấp cho người
hc nhng thông tin cp nhật, chưa kịp trình bày trong các tài liu giáo khoa.
+ Các bài thuyết trình không ch cung cp thông tin v đối tượng học cho người
hpocj mà còn cung cp cho h khuôn mẫu và phương pháp nhận thức, phương pháp
tng hp, cu trúc tài liệu, giúp người học phương pháp tự hc.
- Nhược điểm:
+ Thu hút được rt ít thông tin phn hi t người hc.
+ Ch yếu s dụng cơ chế ghi nh và tư duy tái tạo người hc. + Mc đ lưu giữ
thông tin người hc rt ít. Do trí nh ngn hn và trí
nh làm vic của người nghe thường xuyên b quá ti
+ Tính cá th hóa trong dy hc thp, do giáo viên dùng phn ln nhng bin pháp
chung cho c nhóm hc sinh
+ Ít có s tham gia tích cc của người hc.
+ Thi gian thu hút và duy trì s chú ý của người hc và ni dung bài hc thấp hơn
các phương pháp khác.
2. Phương pháp vấn đáp (đàm thoại)
-Định nghĩa: Là phương pháp hỏi đáp, (đối thoại, trao đổi) giữa người dạy và người
hc nhm làm sáng t nhng vn đ mi, tìm ra nhng tri thc mi, rút ra nhng
kết lun cn thiết t nhng tài liệu đã học hoc nhng kinh nghiệm được tích lũy từ
thc tin cuc sng, hoc tng kết, ôn tp, cng c, m rộng, đào sâu tri thức hay
kim t kết qu hc tp của người hc.
-Ưu điểm:
+ Giúp giáo viên thu hút đưc tín hiệu ngưỡ t phía người hc đ kp thời điều chnh
hoạt động ging dy và hc tp cho phù hp vi mục đích, yêu cầu ca QTGD
+ Giúp hc sinh hiu ni dung hc tập hơn là học vt + Có tác
dụng kích thích tư duy độc lp của người hc.
+ Khuyến khích, lôi cuốn người học vào môi trường hc tp, to không khí sôi ni
trong lp
+ Tạo điều kiện cho người hc hình thành và phát trin k năng nói, diễn đạt ý tưởng
ca mình. Tạo cơ hội để người hc t hc hi ln nhau.
-Nhược điểm:
lOMoARcPSD|42676072
+ Khó son tho và s dng h thng câu hi gi m và dn dắt người hc đ đi đến
kết qu cui cùng theo 1 ch đề nht quán.
+ Nếu vn dng không khéo s d làm mt thi gian ảnh hưởng ti kế hoch dy
hc.
+ Trong quá trình trao đổi thông qua vấn đáp, giáo viên rt khó kim soát, vì có
nhiu tình hung ngu nhiên xy ra trong suốt quá trình trao đổi
+ Không phi vấn đáp bao giờ cũng thu hút được toàn b người hc tham gia vào
cuộc trao đổi. Nếu giáo viên không khéo léo khi s dụng phương pháp này sẽ d
biến thành cuc tranh luận, đối thoại tay đôi không mang lại hiu qu dy hc.
Câu 6: Khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm hình thc lp bài -Khái nim: Hình
thc dy hc trên lp là hình thc t chc dy hc theo tp th lp và có tính
cht chính khóa.
-Đặc đim:
+ Hoạt động hc tập được tiến hành chung cho c lp gm mt s người hc nht
định phù hp vi kh năng bao quát của giáo viên. Những người hc này cùng thuc
la tuổi, có trình độ nhn thức tương đương, đảm bo cho hoạt động ging dy
đưc tiến hành phù hp với trình độ chung ca c lp.
+ Hoạt động dy và học được tiến hành theo tng tiết hc, thi gian ca các tiết hc
phù hp với trình độ nhn thc của người hc trong quá trình chiếm lĩnh tri thức và
các k năng, kỹ xảo tương ứng
+ Trong lp hc, giáo viên trc tiếp t chức, điều khin nhm phát huy tính tích cc
nhn thc của người hc trong quá trình chiếm lĩnh tri thức và các k năng, kỹ xo
tương ứng.
-Ưu điểm:
+ Cùng mt lúc dạy được nhiu hc sinh, nh đó đáp ứng được yêu cu ca ph cp
giáo dc, m rộng quy mô đao tạo.
+ Đảm bo s thng nht trong c c v kế hoch và ni dung dy hc
+ Tạo điều kin cho vic bồi dưỡng tinh thn tp th cũng như phẩm chất đạo
đức khác cho hc sinh - Nhược điểm:
+ Hc sinh d b th động trong quá trình hc tp
+ Khó có điều kin đ chú ý đến đặc điểm nhn th riêng ca tng học sinh, do đó
khó điều chnh vic dy hc cho phù hp vi tng em hay tng nhóm
lOMoARcPSD|42676072
+ Không có điều kiện để tha mãn nhu cu nhn thc rng rãi và sâu sc nhng tri
thức vượt ra ngoài phm vi quy định của chương trình.
Các loi bài hc và cu trúc ca bài hc:
1. Bài lĩnh hội tri thc mi
- Mục đích: tổ chức, điều khin học sinh lĩnh hội tri thc mi - Cu
trúc:
+ T chc lp (nắm sĩ số)
+ Tích cc hóa tri thc. Có th thc hin bằng phương pháp đàm thoại, kim tra
ming, ra bài tp hoc trình bày...giúp hc sinh tái hin nhng tri thc cn thiết làm
ch da cho vic hc tri thc mi, còn nhng tri thức không liên quan đến bài mi
thì không nhc ti.
+ Thông báo đề bài, mục đích và nhiệm v ca bài học. Trên cơ sở nhng tri thức đã
hc, nht là nhng tri thc vừa huy động bng nhiu hình thức sinh động k c hình
thức đưa học sinh vào tình hung có vấn đề để thu hút hc sinh vào bài mi mt
cách t nhiên.
+ Ging bài mi và vn dụng các phương pháp, phương tiện dy hc thích hợp đê tổ
chức, điều khin hc sinh tích cực, độc lp nm tri thc mi.
+ Cng c tri thc mi. Bằng đàm thoại, ra bài tp, xem phim hoc trình bày...giúp
hc sinh cng c nhng tri thc mi va hc, gn tri thc mi này vi vn kinh
nghiệm đã có.
+ Tng kết bài hc: Giáo viên thông báo ngn gn, súc tích nhng vn đ va hc mà
hc sinh cn khc sâu vào ký c, nhn xét tinh thần thái độ hc tp
+ Ra BTVN. Giao các bài tp và các câu hi, đồng thời hướng dn t hc.
2. Bài luyn k ng kỹ xo
-Mục đích: tổ chức, điều khin hc sinh luyn tp k năng, kỹ xo - Cu trúc:
+ T chc lp
+ Thông báo đề tài, mục đích, mục đích, nhiệm v ca bài hc. Thông báo cho hc
sinh biết cn phi luyn nhng k năng, kỹ xo gì và yêu cu luyn tp đến mc đ
nào.
+ Tích cc hóa tri thức đã học và kinh nghim thc hành ca học sinh. Qua đàm
thoi có th gi nh li nhng tri thc khoa hc và kinh nghim thc hành ca hc
sinh phc v cho vic luyn tp.
lOMoARcPSD|42676072
+ Gii thiu lý thuyết, luyn tp k năng, kỹ xo. Thuyết trình cho hc sinh cách
luyn tp các k năng, có thể kết hợp đàm thoại vi làm mu nếu cn
+ T chc hc sinh t mình luyn tp. Học sinh độc lp luyn tp theo yêu cu, ni
dung và cách thc giáo viên đã giới thiu, giáo viên theo dõi, giúp hc sinh kp thi
khc phục các khó khăn.
+ Tng kết bài hc. Nhận xét, đánh giá kết qu luyn tập cũng như tinh thần thái độ
làm vic ca hc sinh.
+ Ra BTVN
3. Bài vn dng tri thc k năng, kỹ xo
- Các bài tp này được sp xếp t d đến khó, t đơn giản đến phc tp, t bài tp
mang tính cht vn dụng đến bài tp mang tính cht sáng to. Nhng bài tp thc
hành luyn tập như thế này đã giúp cho việc hc tp trên lp thc hiện được
nguyên tc hc lý thuyết gn vi thc tế, học đi đôi với hành, đưa nhà trường gn
vi cuc sng làm cho hc sinh tr thành những người biết lao động, biết vn dng
kiến thc vào cuc sng - Cu trúc:
+ T chc lp
+ Tích cc hóa tri thc, k năng, kỹ xo hin có ca hc sinh (nếu cn). Giáo viên gi
li hoặc qua đàm thoại giúp hc sinh tái hin li nhng tri thc, k năng, kỹ xo cn
thiết cho vic vn dng phù hp vi mục đích, nhiệm v ca bài.
+ Thông báo cho học sinh đề bài, mc đích và nhiệm v ca bài hc. đây làm
cho hc sinh hiu rõ ni dung và nhng yêu cu ca bài tp. + T chc cho hc
sinh độc lp gii bài tập trên cơ sở huy động nhng hiu biết ca mình. Giáo viên
theo dõi, giúp đỡ các em ny sinh trong quá trình làm vic.
+ T chc cho hc sinh viết báo cáo. Căn cứ vào kết qu tìm được các em s tiến
hành phân tích và tng hợp cũng như hệ thng hóa, khái quát hóa và viết báo cáo
np cho giáo viên.
+ Tng kết bài học: Giáo viên đánh giá sơ bộ tinh thần thái độ hc tp ca hc
sinh. + Ra BTVN (nếu cn)
lOMoARcPSD|42676072
Chương III: Những vấn đề cơ bản ca lý lun giáo dc
Câu 1: Khái nim QTGD (nghĩa hẹp)
Là 1 quá trình b phn của quá trình sư phạm tng thể, dưới tác dng ch đạo ca
nhà giáo dc, người được giáo dc t giác, tích cc ch động t giáo dc nhm hình
thành thế gii quan khoa hc và nhng phm cht nhân cách khác của người công
dân, người lao động.
Câu 2: Đặc điểm QTGD (2 đặc điểm đu)
1. QTGD din ra vi những tác động giáo dc phc hp
-Trong QTGD người được giáo dc chu s nh hưng ca những tác động t bên
các phía khác nhau: Gia đình, nhà trường và xã hội. Ngay trong gia đình, trong n
trường và trong xã hội người được giáo dục cũng chịu nhng nh hưng khác nhau:
+ Nhà trường tác động đến đối tượng giáo dc thông qua mục đích, nhiệm v, kế
hoch, ni dung giáo dc của nhà trường, thông qua mục đích nội quy, quy chế...
+ Gia đình tác động đến đối tượng giáo dc thông qua yếu t: bu không khí tâm lý
của gia đình...
+ Xã hội tác động đến đối tượng giáo dc thông qua các th chế xã hi, các t chc
đòan thể, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, phim nh, sách báo...
- Nhng nh hưng này có th kết hp vi nhau, to thành nhng ảnh hưởng tích
cc, thng nht làm cho hiu qu ca QTGD tăng lên, song chúng cũng có thể tác
động đến học sinh ngược chiu nhau, to ra những “lực nhiễu” gây nhiều khó khăn
cho nhà giáo dc, thm chí có th “vô hiệu hóa” các tác động ca mục đích của nhà
giáo dc. Vì vy cn thng nht yêu cầu và các tác động ca các lực lượng giáo dc
theo hướng tích cc
2. QTGD có tính lâu dài
- S hình thành và phát trin nhân cách là 1 quá trình lâu dài, k t khi chào đời
cho đến lúc chết, con người phải luôn luôn được giáo dc. Kết qu ca giáo dc
không ch được đánh g vic hc sinh hiu đến mc đ nào h thng các yêu cu
ca xã hi v các chun mc, mà còn th hin tình cm, nim tin và nhng hành vi
thói quen tương ứng.
- QTGD mang tính lâu dài bi nhng phm cht, nhân cách của con người mi
được hình thành thường chưa có tính bền vng mà nó d b mất đi trước nhng
nh hưng của môi trường sng.
lOMoARcPSD|42676072
Câu 3: Bn chất, động lc, logic ca QTGD
Câu 4: Các nguyên tc giáo dc
1. Nguyên tc bảo đảm tính mục đích
2. Nguyên tc giáo dc trong tp th và bng tp th
3. Tôn trng nhân cách đối tượng giáo dc và yêu cu hợp lý đối với đối
ng giáo dc Câu 5:
1. Phương pháp đàm thoại (Khái nim + Yêu cu)
*Khái nim: Là phương pháp trò chuyện, ch yếu gia nhà giáo dục và người được
giáo dc, v các ch đề có liên quan đến chun mc xã hi nói chung, các chun
mc đạo đức, thm m, pháp lut nói riêng bng mt h thng câu hi nhà nhà giáo
dc chun b trước.
*Các loại đàm thoi:
- Đàm thoại gi m
- Đàm thoại cng c, h thng hóa*Vai trò:
- Giup hc sinh giải thích, đánh giá những s kin, nhng hiện tượng có liên quan
đến các hành vi tích cc hay tiêu cc, gii quyết nhng tình huống đạo đức, pháp
lut...t đó rút ra những kết lun b ích.
- H thng hóa nhng vn đ có liên quan đến các chun mc xã hội đã được giáo
dc, t đó củng c đưc ý thc cá nhân
- Hình thành và phát triển được niềm tin đối vi các chun mc xã hội đã được quy
định.
*Yêu cu:
- Chun b đàm thoại:
+ Xác định ch đề, mc tiêu, nội dung đàm thoại và nêu câu hỏi đàm thoại
+ Xây dng h thng nhng câu hi phù hp vi ch đề, mc tiêu, nội dung đàm
thoại đã được xác định, có tác dng kích thích tích cực tư duy của người được giáo
dc.
+ Thông báo kế hoch cho hc sinh chun b - T
chức đàm thoại:
+ Nêu li ch đề, mc tiêu, nội dung đàm thoại và nêu câu hỏi đàm thoại.
+ T chc trò chuyn vi hc sinh
Nói cách khá là hc sinh phát biu ý kiến với nhau, đồng thi phát biu ý kiến vi
giáo viên và giáo viên nghe ý kiến ca h, lật đi lật li ý kiến kích thích hc sinh suy
lOMoARcPSD|42676072
nghĩ liên tục, phát biu ý kiến liên tục cho đến khi hoàn thành mc tiêu ca ch đề
đàm thoại.
-Kết thúc đàm thoại:
+ Kích thích người được giáo dc rút ra nhng kết lun cn thiết
+ Tng kết, đánh giá chung
2. Phương pháp giao việc
*Khái nim: Là phương pháp lôi cuốn người được giáo dc vào hoạt động đa dạng
vi nhng công vic nhất định, vi những nghĩa vụ nhất định
*Vai trò:
- Giup đối tượng giáo dc th hiện được nhng kinh nghim ng x trongcác
mi quan h đa dạng
- Hình thành được hành vi ng x phù hp vi nhng yêu cu ca công vic
đưc giao.
*Yêu cu:
Khi giao việc cho đối tượng giáo dc, nhà giáo dc cn phi:
- Đề ra nhng yêu cu c th để cho người được giáo dc hoàn thành, giúp cho
h có th định hướng đúng đắn cho toàn b chui hoạt động ca h nhm thc
hin công việc được giao.
- Làm cho đối tượng giáo dc ý thc đầy đủ ý nghĩa xã hội ca công vic phi
hoàn thành, t đó kích thích họ t giác, tích cc hoạt động. - Tích cc đến hng thú,
năng khiếu của người được giáo dc nhằm phát huy được thế mnh ca h trong
hoạt động
- Theo dõi và giúp đỡ để đối tượng giáo dc hoàn thành mi yêu cu ca công
vic.
- Có th để tp th giao vic cho cá nhân vi nhng yêu cu rõ ràng nhm to
cơ hội cho h phát huy ý thức và năng lực t qun
- Kiểm tra, đánh giá công khai kết qu hoàn thành công vic ca cá nhânhay tp
th.
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD| 42676072
ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ GIÁO DỤC HỌC
Chương I: Những vấn đề chung của GDH (Câu hỏi phụ)
1. Các đặc điểm của quá trình sư phạm tổng thể
- Thứ nhất, là một dạng vận động xã hội có mối quan hệ với các quá trình xã hội
khác nhưng nó nhắm vào việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện
- Thứ hai, là một dạng vận động và phát triển liên tục của các hoạt động giáo
dục và các hoạt động ấy được diễn ra theo một quy trình đã định sẵn
- Thứ ba, là một dạng hoạt động trong đó luôn diễn ra các hoạt động song song
trên bình diện cá nhân cũng như tập thể và giữa các hoạt động này tuy được
thực hiện bởi những chủ thể khác nhau nhưng giữa chúng có mối quan hệ qua lại với nhau
2. Cấu trúc nhân cách của con người Việt Nam trong gia đình hiện nay
*Cấu trúc nhân cách con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay bao gồm có 3
thành tố chủ yếu: Tri thức, kỹ năng và thái độ: -
Làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại có nghĩa là hiểu, nhớ và vận
dụng tri thức khoa học ở cả 3 phương diện: sự kiện, hiện tượng, quy luật chi phối
sự kiện, hiện tượng(khái niệm và logic) và cách thức hành động với khái niệm để
vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức đã lĩnh hội trong các tình huống hoạt động
khác nhau nhằm tạo ra các giá trị mới cho xã hội và phát triển tư duy sáng tạo chủ
thể hoạt động. - Kỹ năng thực hành giỏi là khả năng vận dụng đúng, thành thạo,
sáng tạo những tri thức khoa học và công nghệ đã lĩnh hội vào thực tiễn nghề
nghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng, có sức cạnh tranh trên thị trường. -
Hệ thống thái độ với tổ quốc, với dân tộc, lao động, đời sống xã hội, với bản
thân như lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, kế thừa các giá trị văn hóa giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có tổ
chức, có kỷ luật, có đạo đức trong sáng
3. Đặc điểm của lao động sư phạm - Mục đích của LĐSP - Đối tượng của LĐSP - Công cụ của LĐSP - Sản phẩm của LĐSP lOMoARcPSD| 42676072
- Không gian và thời gian của LĐSP - Môi tường SP
4. Qúa trình sư phạm tổng thể bao gồm những bộ phận nào? Chức năng của chúng
Qúa trình sư phạm tổng thể bao gồm 2 bộ phận: - Qúa trình dạy học
- Qúa trình giáo dục (theo nghĩa hẹp)
QTDH nhằm trang bị cho người học những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để phát
triển trí tuệ. QTGD theo nghĩa hẹp nhằm hình thành ở người học niềm tin, lý
tưởng, thế giới quan, nhân sinh quan và những phẩm chất cần thiết. Cả 2 quá
trình này đều thực hiện chức năng chúng của giáo dục là hình thành và phát
triển nhân cách toàn diện cho con người. Chúng không tách rời nhau, tạo nên
tính chỉnh thể của quá trình sư phạm tổng thể nhằm thực hiện hiệu quả mục
đích giáo dục nói chung.
5. Đối tượng nghiên cứu của GDH
- QTSPTT là đối tượng nghiên cứu của GDH -
6. Chức năng cơ bản của người GVCN lớp -
GVCNL là người thay mặt hiệu trưởng làm công tác quản lý và giáo dục
học sinh ở một lớp. Chức năng quản lý và giáo dục toàn diện học sinh được
xem là chức năng trung tâm của các chức năng cụ thể khác -
GVCNL là người cố vấn cho các hoạt động tự quản của tập thể họcsinh -
GVCNL là cầu nối giữa ban giám hiệu, các tổ chức trong trường, các giáo
viên bộ môn, các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường với tập thể học sinh và
từng học sinh trong lớp chủ nhiệm -
GVCNL là người chịu trách nhiệm chính trước hiệu trưởng các cấp quản
lý, thanh tra giáo dục về việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại học lực và đạo đức
của từng học sinh trong lớp chủ nhiệm
7. Yêu cầu về phẩm chất của người giáo viên lOMoARcPSD| 42676072
-Thế giới quan khoa học, lập trường, tư tưởng chính trị vững vàng - Hiểu biết
đúng đắn về đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng và nhà nước -
Thống nhất giữa lý tưởng cách mạng và lý tưởng nghề nghiệp- Tình cảm
trong sáng và cao thượng: tình cảm đối với con người nói chung, tình cảm đặc
thù: lòng yêu nghề, yêu trẻ -
Phẩm chất đạo đức phải có: Tinh thần trách nhiệm, lòng nhân đạo,lòng
tôn trọng, sự công bằng, thẳng thắn, giản dị, khiêm tốn; tính nguyên tắc, mục
đích, kiên trì, tính tự kiềm chế, tính tự chủ, kỹ năng tự điều chỉnh tâm trạng
của mình cho phù hợp với các tình huống sư phạm
8. Từ 1 số ca dao tục ngữ như “Giỏ nha ai quai nhà nấy”; “Chamẹ sinh con trời
sinh tính” -> Môi trường giáo dục ảnh hưởng đến nhân cách
Chương II: Lý luận dạy học Câu 1:Khái
niệm quá trình dạy học.
Khái quát bản chất quá trình dạy học/ Tại sao nói QTDH về bản chất là quá
trình nhận thức độc đáo của học sinh? -
Khái niệm: Là quá trình dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của người giáo
viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức và tự điều khiển hoạt động
nhận thức của mình, nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học. -
Bản chất quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của người học.
Hoạt động nhận thức được tiến hành trong QTGD với những điều kiện sư phạm
nhất định, có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên thông qua việc lựa chọn nội
dung, phương pháp và các hình thức dạy học.
Câu 2: Động lực, Logic của quá trình dạy học (trang 38) *Động lực QTDH
- QTDH chứa đựng mâu thuẫn bên trong và bên ngoài:
MTBN là mâu thuẫn giữa các nhân tố của môi trường KT-XH, KH-CN với các thành tố
của quá trình dạy học.
+ Việc phát hiện kịp thời các MTBN sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của
QTDH. Tuy nhiên có thể trong những trường hợp đặc biệt các mâu thuẫn bên ngoài
lại có ý nghĩa quyết định đến sự vận động và phát triển của QTDH. lOMoARcPSD| 42676072
+ VD: Mâu thuẫn giữa sự bùng nổ thông tin về mọi lĩnh vực khoa học hiện nay đòi
hỏi phải hiện đại hóa, quốc tế hóa về nội dung dạy học, nhưng nội dung dạy học
trong các loại hình trường của chúng ta vẫn còn lạc hậu.
MTBT là mâu thuẫn giữa các thành tố cấu trúc của quá trình dạy học hoặc giữa các
yếu tố trong nhưng thành tố với nhau
+ MTBT là nguồn gốc của sự vận động và phát triển, việc phát hiện và giải quyết có
hiệu quả những mâu thuẫn này sẽ tạo nên hệ thống động lực thúc đẩy QTDH phát triển không ngừng.
+ VD: Mâu thuẫn giữa mục đích, nhiệm vụ dạy học đã được nâng cao và nội dung
dạy học còn ở trình độ thấp. -
Đặc biệt việc phải giải quyết có hiệu quả những mâu thuẫn cơ bản- mâu thuẫn
tồn tại suốt trong quá trình dạy học có ảnh hưởng trực tiếp tới việc giải quyết hàng
loạt các mâu thuẫn khác của QTDH.
MTCB là mâu thuẫn giữa 1 bên là yêu cầu, nhiệm vụ học tập ngày càng cao và 1 bên
là trình độ nhận thức có hạn của người học
=>Như vậy, mâu thuẫn cơ bản tạo nên động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của QTGD -
Thực tiễn dạy học chứng tỏ rằng cần phải có 3 điều kiện để mâu thuẫn trở
thành động lực của QTGD:
+ MT phải được người học ý thức đầy đủ và sâu sắc + MT phải vừa sức
+ MT phải xuất hiện 1 cách tất yếu do tiến trình dạy học dẫn đến *Logic QTDH
- Chính là logic của chương trình học diễn ra theo logic của quá trình nhận thức, là
sự thống nhất của logic nhận thức và logic của nội dung dạy học.
- QTDH nói chung có thể diễn ra theo các khâu sau:
+ Kích thích thái độ học tập tích cực của người học
+ Tổ chức, điều khiển người học lĩnh hội tri thức mới
+ Tổ chức, điều khiển người học củng cố tri thức
+ Tổ chức, điều khiển người học rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo trong học tập + Kiểm tra,
đánh giá và tổ chức điều khiển người học tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả học tập
+ Phân tích kết quả học tập và tự điều chỉnh hoạt động học tập nhằm hoàn thiện QTDH lOMoARcPSD| 42676072
Câu 3: Các nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa:
1. Tính khoa học và tính giáo dục
- Nội dung: Nguyên tắc nay đòi hỏi trong quá trình dạy học cần làm cho học sinh lĩnh
hội những tri thức khoa học chân chính, chính xác, phản ánh những thành tựu hiện
đại của khoa học, kỹ thuật và văn hóa, cần làm cho học sinh tiếp xúc dần với 1 số
phương pháp nghiên cứu, có thói quen suy nghĩ và làm việc 1 cách khoa học.
Thông qua đó dần dần hình thành cho họ những cơ sở của thế giới quan khoa học,
những phẩm chất của con người mới. - Biện pháp:
+ Cần làm cho học sinh lĩnh hội những tri thức khách quan chính xác, những chân lý
đã được khẳng định vững chắc trong các khoa học hiện đại.
+ Cần làm cho học sinh hiểu được thiên nhiên, xã hội con người Việt Nam, những
truyền thống đấu tranh bất khuất cũng như truyền thống xây dựng đất nước của
dân tộc ta và tiền đồ rạng rỡ của đất nước. Thông qua đó gợi lên trong học sinh tình
cảm đối với quê hương, dân tộc, tổ quốc, giáo dục tinh thần trách nhiệm trong học tập và rèn luyện.
+ Bồi dưỡng cho học sinh ý thức và năng lực phân tích, phê phán một cách vừa
sức những hiện tượng mê tín, dị đoan, những quan điểm phản khoa học, có thói
quen chống lại những sự bóp méo, xuyên tạc sự thật. + Trình bày những tri thức
khoa học theo một hệ thống logic chặt chẽ, dùng ngôn ngữ khoa học, thuật ngữ
khoa học 1 cách chính xác. + Vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy
học theo hướng phát triển ở học sinh năng lực tư duy khoa học, thói quen làm việc khoa học.
2. Lý luận và thực tiễn
-Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải làm cho học sinh tiểu
học vừa nắm vững những tri thức lý thuyết, vừa biết vận dụng những tri thức này
vào việc giải quyết những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong môi trường xung quanh,
hình thành những kỹ năng vận dụng tri thức đã học. - Biện pháp:
+ Chọn lọc nội dung dạy học để nội dung này có khả năng chứa đựng những yếu tố
của cuộc sống gần gũi với học sinh. Trong khi giảng dạy, tùy theo tình hình và đặc
điểm của địa phương có thể đào sâu, mở rộng hoặc thêm bớt những thông tin cần thiết. lOMoARcPSD| 42676072
+ Cần làm cho người học thấy rõ nguồn gốc thực tiễn của các khoa học: Mọi khoa
học đều nảy sinh do nhu cầu của thực tiễn và trở lại phục vụ thực tiễn, cần phản ánh
tình hình thực tiễn quê hương, đất nước, thực tiễn xã hội..vào nội dung dạy học.
+ Coi trọng việc khai thác vốn sống, vốn kinh nghiệm của học sinh nhằm minh họa
cho nội dung bài học, giải thích những hiện tượng mới và ứng dụng những tri thức mới vào thực tiễn...
+ Chú trọng vận dụng các phương pháp dạy học như thí nghiệm, thực nghiệm,
nghiên cứu trên hiện trường, luyện tập... nhằm hướng dẫn học sinh vận dụng tri
thức đã học vào việc xem xét, giải thiwsch những hiện tượng có trong cuộc
sống...Kết hợp học với hành có chất lượng và hiệu quả.
+ Tận dụng các hình thức dạy học ở trường, xưởng trường, cơ sở sản xuất,..
3. Cái cụ thể và cái trừu tượng
-Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học cần tạo ra cơ hội để học
sinh có thể tiếp xúc với những sự vật, hiện tượng hay các hình tượng của chúng để
từ đó nắm được những quy luật, những khái niệm, những lý thuyết khái quát và
nắm vững những cái trừu tượng khái quát rồi xem xét sự vật hiện tượng cụ thể. - Biện pháp:
+ Sử dụng phối hợp nhiều loại phương tiện trực quan khác nhau với tư cách là các
phương tiện nhận thức và các nguồn nhận thức.Việc sử dụng các phương tiện trực
quan có thể được tiến hành khi giảng bài mới, khi ôn tập, khi kiểm tra, rèn luyện kỹ
năng, củng cố tri thức (VD: trình bày bản đồ, cho xem các mẫu lá...)
+ Kết hợp việc trình bày các phương tiện trực quan qua lời nói, lời nói cần sinh động giàu hình ảnh...
+ Cho học sinh làm những bài tập đòi hỏi phải thiết lập được mối quan hệ giữu cụ
thể hóa và trừu tượng hóa, giữa tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng (VD:lập sơ đồ).
Hay nói cách khác là cần hướng dẫn, khuyến khích người học, trong những trường
hợp nhất định, có thể nắm vững khái niệm, những lý thuyết trừu tượng, khái quát,
những nguyên tắc, quy tắc chung trước, rồi từ đó phân tích, xem xét những cái cụ
thể, riêng biệt thông qua những bài tập nhận thức, những tình huống quen thuộc và tình huống mới.
4. Tính vừa sức chung với tính vừa sức riêng
-Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi trong QTGD phải lựa chọn và vận dụng nội dung,
phương pháp và hình thức dạy học nhằm thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của mọi lOMoARcPSD| 42676072
thành viên trong cả lớp đồng thời phải quan tâm tới từng cá nhân người học, đảm
bảo cho mọi người đều có thể phát triển ở mức tối đa so với khả năng của mình. - Biện pháp:
+ Cần nắm vững đặc điểm chung của học sinh cũng như đặc điểm riêng của từng học
sinh về mặt năng lực nhận thức, động cơ, tinh thần, thái độ học tập. Sự hiểu biết này
là cơ sở để lauwj chọn và vận dụng nội dung và phương pháp, hình thức tổ chức dạy
học có căn cứ khoa học và cơ sở thực tiễn. Nghệ thuật sư phạm của người thầy giáo
thể hiện trong phương pháp pháts huy cao độ tích cực, độc lập, sáng tạo đối với mỗi cá nhân trong dạy học.
+ Dạy học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa, từ nắm tri thức
đến rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, từ vận dụng tri thức trong những tình huống tương
tự như những tình huống đã học đến vận dụng tri thức vào những tình huống mới.
+ Phải thường xuyên theo dõi tình hình lĩnh hội của học sinh để có thể kịp thời điều
chỉnh hoạt động của bản thân cũng như của học sinh, nhất là học sinh yếu kém
+ Coi trọng việc phân hóa học tập và cá thể hóa việc học tập + Trong điều kiện
có thể tổ chức cho học sinh khá- giỏi giúp đỡ những học sinh yếu kém trong học tập.
Câu 4: Khái niệm phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của người dạy và
người học nhằm thực hiện tối ưu các nhiệm vụ dạy học. Đó là sự kết hợp hữu cơ và
thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và học trong QTGD.
Câu 5: 2 phương pháp trong hệ thống phương pháp dạy học
1. Phương pháp thuyết trình
- Định nghĩa: Là phương pháp giáo viên dùng lời để trình bày, giải thích nội dung bài
học một cách dễ hiểu, chi tiết - Ưu điểm:
+ Truyền đạt, trình bày, thông báo cho học sinh những tri thức khoa học 1 cách tập
trung, nhanh và đủ, những tri thức này được truyền đạt 1 cách có hệ thống, nhờ đó
góp phần phát triển ở học sinh trí nhớ và cách ghi nhớ, kỹ năng nghe và hiểu ý nghĩ của người khác lOMoARcPSD| 42676072
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tác động mạnh mẽ tới tư tưởng, tình cảm của
người học qua giọng nói và phong cách sư phạm của mình. + Cung cấp cho người
học những thông tin cập nhật, chưa kịp trình bày trong các tài liệu giáo khoa.
+ Các bài thuyết trình không chỉ cung cấp thông tin về đối tượng học cho người
hpocj mà còn cung cấp cho họ khuôn mẫu và phương pháp nhận thức, phương pháp
tổng hợp, cấu trúc tài liệu, giúp người học phương pháp tự học. - Nhược điểm:
+ Thu hút được rất ít thông tin phản hồi từ người học.
+ Chủ yếu sử dụng cơ chế ghi nhớ và tư duy tái tạo ở người học. + Mức độ lưu giữ
thông tin ở người học rất ít. Do trí nhớ ngắn hạn và trí
nhớ làm việc của người nghe thường xuyên bị quá tải
+ Tính cá thể hóa trong dạy học thấp, do giáo viên dùng phần lớn những biện pháp
chung cho cả nhóm học sinh
+ Ít có sự tham gia tích cực của người học.
+ Thời gian thu hút và duy trì sự chú ý của người học và nội dung bài học thấp hơn các phương pháp khác.
2. Phương pháp vấn đáp (đàm thoại)
-Định nghĩa: Là phương pháp hỏi đáp, (đối thoại, trao đổi) giữa người dạy và người
học nhằm làm sáng tỏ những vấn đề mới, tìm ra những tri thức mới, rút ra những
kết luận cần thiết từ những tài liệu đã học hoặc những kinh nghiệm được tích lũy từ
thực tiễn cuộc sống, hoặc tổng kết, ôn tập, củng cố, mở rộng, đào sâu tri thức hay
kiểm tả kết quả học tập của người học. -Ưu điểm:
+ Giúp giáo viên thu hút được tín hiệu ngưỡ từ phía người học để kịp thời điều chỉnh
hoạt động giảng dạy và học tập cho phù hợp với mục đích, yêu cầu của QTGD
+ Giúp học sinh hiểu nội dung học tập hơn là học vẹt + Có tác
dụng kích thích tư duy độc lập của người học.
+ Khuyến khích, lôi cuốn người học vào môi trường học tập, tạo không khí sôi nổi trong lớp
+ Tạo điều kiện cho người học hình thành và phát triển kỹ năng nói, diễn đạt ý tưởng
của mình. Tạo cơ hội để người học tự học hỏi lẫn nhau. -Nhược điểm: lOMoARcPSD| 42676072
+ Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt người học để đi đến
kết quả cuối cùng theo 1 chủ đề nhất quán.
+ Nếu vận dụng không khéo sẽ dễ làm mất thời gian ảnh hưởng tới kế hoạch dạy học.
+ Trong quá trình trao đổi thông qua vấn đáp, giáo viên rất khó kiểm soát, vì có
nhiều tình huống ngẫu nhiên xảy ra trong suốt quá trình trao đổi
+ Không phải vấn đáp bao giờ cũng thu hút được toàn bộ người học tham gia vào
cuộc trao đổi. Nếu giáo viên không khéo léo khi sử dụng phương pháp này sẽ dễ
biến thành cuộc tranh luận, đối thoại tay đôi không mang lại hiệu quả dạy học.
Câu 6: Khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm hình thức lớp bài -Khái niệm: Hình
thức dạy học trên lớp là hình thức tổ chức dạy học theo tập thể lớp và có tính chất chính khóa. -Đặc điểm:
+ Hoạt động học tập được tiến hành chung cho cả lớp gồm một số người học nhất
định phù hợp với khả năng bao quát của giáo viên. Những người học này cùng thuộc
lứa tuổi, có trình độ nhận thức tương đương, đảm bảo cho hoạt động giảng dạy
được tiến hành phù hợp với trình độ chung của cả lớp.
+ Hoạt động dạy và học được tiến hành theo từng tiết học, thời gian của các tiết học
phù hợp với trình độ nhận thức của người học trong quá trình chiếm lĩnh tri thức và
các kỹ năng, kỹ xảo tương ứng
+ Trong lớp học, giáo viên trực tiếp tổ chức, điều khiển nhằm phát huy tính tích cực
nhận thức của người học trong quá trình chiếm lĩnh tri thức và các kỹ năng, kỹ xảo tương ứng. -Ưu điểm:
+ Cùng một lúc dạy được nhiều học sinh, nhờ đó đáp ứng được yêu cầu của phổ cập
giáo dục, mở rộng quy mô đao tạo.
+ Đảm bảo sự thống nhất trong cả nước về kế hoạch và nội dung dạy học
+ Tạo điều kiện cho việc bồi dưỡng tinh thần tập thể cũng như phẩm chất đạo
đức khác cho học sinh - Nhược điểm:
+ Học sinh dễ bị thụ động trong quá trình học tập
+ Khó có điều kiện để chú ý đến đặc điểm nhận thứ riêng của từng học sinh, do đó
khó điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với từng em hay từng nhóm lOMoARcPSD| 42676072
+ Không có điều kiện để thỏa mãn nhu cầu nhận thức rộng rãi và sâu sắc những tri
thức vượt ra ngoài phạm vi quy định của chương trình.
Các loại bài học và cấu trúc của bài học:
1. Bài lĩnh hội tri thức mới
- Mục đích: tổ chức, điều khiển học sinh lĩnh hội tri thức mới - Cấu trúc:
+ Tổ chức lớp (nắm sĩ số)
+ Tích cực hóa tri thức. Có thể thực hiện bằng phương pháp đàm thoại, kiểm tra
miệng, ra bài tập hoặc trình bày...giúp học sinh tái hiện những tri thức cần thiết làm
chỗ dựa cho việc học tri thức mới, còn những tri thức không liên quan đến bài mới thì không nhắc tới.
+ Thông báo đề bài, mục đích và nhiệm vụ của bài học. Trên cơ sở những tri thức đã
học, nhất là những tri thức vừa huy động bằng nhiều hình thức sinh động kể cả hình
thức đưa học sinh vào tình huống có vấn đề để thu hút học sinh vào bài mới một cách tự nhiên.
+ Giảng bài mới và vận dụng các phương pháp, phương tiện dạy học thích hợp đê tổ
chức, điều khiển học sinh tích cực, độc lập nắm tri thức mới.
+ Củng cố tri thức mới. Bằng đàm thoại, ra bài tập, xem phim hoặc trình bày...giúp
học sinh củng cố những tri thức mới vừa học, gắn tri thức mới này với vốn kinh nghiệm đã có.
+ Tổng kết bài học: Giáo viên thông báo ngắn gọn, súc tích những vấn đề vừa học mà
học sinh cần khắc sâu vào ký ức, nhận xét tinh thần thái độ học tập
+ Ra BTVN. Giao các bài tập và các câu hỏi, đồng thời hướng dẫn tự học.
2. Bài luyện kỹ năng kỹ xảo
-Mục đích: tổ chức, điều khiển học sinh luyện tập kỹ năng, kỹ xảo - Cấu trúc: + Tổ chức lớp
+ Thông báo đề tài, mục đích, mục đích, nhiệm vụ của bài học. Thông báo cho học
sinh biết cần phải luyện những kỹ năng, kỹ xảo gì và yêu cầu luyện tập đến mức độ nào.
+ Tích cực hóa tri thức đã học và kinh nghiệm thực hành của học sinh. Qua đàm
thoại có thể gợi nhớ lại những tri thức khoa học và kinh nghiệm thực hành của học
sinh phục vụ cho việc luyện tập. lOMoARcPSD| 42676072
+ Giới thiệu lý thuyết, luyện tập kỹ năng, kỹ xảo. Thuyết trình cho học sinh cách
luyện tập các kỹ năng, có thể kết hợp đàm thoại với làm mẫu nếu cần
+ Tổ chức học sinh tự mình luyện tập. Học sinh độc lập luyện tập theo yêu cầu, nội
dung và cách thức giáo viên đã giới thiệu, giáo viên theo dõi, giúp học sinh kịp thời
khắc phục các khó khăn.
+ Tổng kết bài học. Nhận xét, đánh giá kết quả luyện tập cũng như tinh thần thái độ làm việc của học sinh. + Ra BTVN
3. Bài vận dụng tri thức kỹ năng, kỹ xảo
- Các bài tập này được sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ bài tập
mang tính chất vận dụng đến bài tập mang tính chất sáng tạo. Những bài tập thực
hành luyện tập như thế này đã giúp cho việc học tập trên lớp thực hiện được
nguyên tắc học lý thuyết gắn với thực tế, học đi đôi với hành, đưa nhà trường gần
với cuộc sống làm cho học sinh trở thành những người biết lao động, biết vận dụng
kiến thức vào cuộc sống - Cấu trúc: + Tổ chức lớp
+ Tích cực hóa tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hiện có của học sinh (nếu cần). Giáo viên gợi
lại hoặc qua đàm thoại giúp học sinh tái hiện lại những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần
thiết cho việc vận dụng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ của bài.
+ Thông báo cho học sinh đề bài, mục đích và nhiệm vụ của bài học. Ở đây làm
cho học sinh hiểu rõ nội dung và những yêu cầu của bài tập. + Tổ chức cho học
sinh độc lập giải bài tập trên cơ sở huy động những hiểu biết của mình. Giáo viên
theo dõi, giúp đỡ các em nảy sinh trong quá trình làm việc.
+ Tổ chức cho học sinh viết báo cáo. Căn cứ vào kết quả tìm được các em sẽ tiến
hành phân tích và tổng hợp cũng như hệ thống hóa, khái quát hóa và viết báo cáo nộp cho giáo viên.
+ Tổng kết bài học: Giáo viên đánh giá sơ bộ tinh thần thái độ học tập của học sinh. + Ra BTVN (nếu cần) lOMoARcPSD| 42676072
Chương III: Những vấn đề cơ bản của lý luận giáo dục
Câu 1: Khái niệm QTGD (nghĩa hẹp)
Là 1 quá trình bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể, dưới tác dụng chủ đạo của
nhà giáo dục, người được giáo dục tự giác, tích cực chủ động tự giáo dục nhằm hình
thành thế giới quan khoa học và những phẩm chất nhân cách khác của người công dân, người lao động.
Câu 2: Đặc điểm QTGD (2 đặc điểm đầu)
1. QTGD diễn ra với những tác động giáo dục phức hợp
-Trong QTGD người được giáo dục chịu sự ảnh hưởng của những tác động từ bên
các phía khác nhau: Gia đình, nhà trường và xã hội. Ngay trong gia đình, trong nhà
trường và trong xã hội người được giáo dục cũng chịu những ảnh hưởng khác nhau:
+ Nhà trường tác động đến đối tượng giáo dục thông qua mục đích, nhiệm vụ, kế
hoạch, nội dung giáo dục của nhà trường, thông qua mục đích nội quy, quy chế...
+ Gia đình tác động đến đối tượng giáo dục thông qua yếu tố: bầu không khí tâm lý của gia đình...
+ Xã hội tác động đến đối tượng giáo dục thông qua các thể chế xã hội, các tổ chức
đòan thể, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, phim ảnh, sách báo...
- Những ảnh hưởng này có thể kết hợp với nhau, tạo thành những ảnh hưởng tích
cực, thống nhất làm cho hiệu quả của QTGD tăng lên, song chúng cũng có thể tác
động đến học sinh ngược chiều nhau, tạo ra những “lực nhiễu” gây nhiều khó khăn
cho nhà giáo dục, thậm chí có thể “vô hiệu hóa” các tác động của mục đích của nhà
giáo dục. Vì vậy cần thống nhất yêu cầu và các tác động của các lực lượng giáo dục theo hướng tích cực
2. QTGD có tính lâu dài -
Sự hình thành và phát triển nhân cách là 1 quá trình lâu dài, kể từ khi chào đời
cho đến lúc chết, con người phải luôn luôn được giáo dục. Kết quả của giáo dục
không chỉ được đánh giá ở việc học sinh hiểu đến mức độ nào hệ thống các yêu cầu
của xã hội về các chuẩn mực, mà còn thể hiện ở tình cảm, niềm tin và những hành vi thói quen tương ứng. -
QTGD mang tính lâu dài bởi những phẩm chất, nhân cách của con người mới
được hình thành thường chưa có tính bền vững mà nó dễ bị mất đi trước những
ảnh hưởng của môi trường sống. lOMoARcPSD| 42676072
Câu 3: Bản chất, động lực, logic của QTGD
Câu 4: Các nguyên tắc giáo dục
1. Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích 2.
Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể 3.
Tôn trọng nhân cách đối tượng giáo dục và yêu cầu hợp lý đối với đối
tượng giáo dục Câu 5:
1. Phương pháp đàm thoại (Khái niệm + Yêu cầu)
*Khái niệm: Là phương pháp trò chuyện, chủ yếu giữa nhà giáo dục và người được
giáo dục, về các chủ đề có liên quan đến chuẩn mực xã hội nói chung, các chuẩn
mực đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật nói riêng bằng một hệ thống câu hỏi nhà nhà giáo dục chuẩn bị trước.
*Các loại đàm thoại: - Đàm thoại gọi mở
- Đàm thoại củng cố, hệ thống hóa*Vai trò:
- Giup học sinh giải thích, đánh giá những sự kiện, những hiện tượng có liên quan
đến các hành vi tích cực hay tiêu cực, giải quyết những tình huống đạo đức, pháp
luật...từ đó rút ra những kết luận bổ ích.
- Hệ thống hóa những vấn đề có liên quan đến các chuẩn mực xã hội đã được giáo
dục, từ đó củng cố được ý thức cá nhân
- Hình thành và phát triển được niềm tin đối với các chuẩn mực xã hội đã được quy định. *Yêu cầu:
- Chuẩn bị đàm thoại:
+ Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung đàm thoại và nêu câu hỏi đàm thoại
+ Xây dựng hệ thống những câu hỏi phù hợp với chủ đề, mục tiêu, nội dung đàm
thoại đã được xác định, có tác dụng kích thích tích cực tư duy của người được giáo dục.
+ Thông báo kế hoạch cho học sinh chuẩn bị - Tổ
chức đàm thoại:
+ Nêu lại chủ đề, mục tiêu, nội dung đàm thoại và nêu câu hỏi đàm thoại.
+ Tổ chức trò chuyện với học sinh
Nói cách khá là học sinh phát biểu ý kiến với nhau, đồng thời phát biểu ý kiến với
giáo viên và giáo viên nghe ý kiến của họ, lật đi lật lại ý kiến kích thích học sinh suy lOMoARcPSD| 42676072
nghĩ liên tục, phát biểu ý kiến liên tục cho đến khi hoàn thành mục tiêu của chủ đề đàm thoại.
-Kết thúc đàm thoại:
+ Kích thích người được giáo dục rút ra những kết luận cần thiết
+ Tổng kết, đánh giá chung
2. Phương pháp giao việc
*Khái niệm: Là phương pháp lôi cuốn người được giáo dục vào hoạt động đa dạng
với những công việc nhất định, với những nghĩa vụ nhất định *Vai trò: -
Giup đối tượng giáo dục thể hiện được những kinh nghiệm ứng xử trongcác mối quan hệ đa dạng -
Hình thành được hành vi ứng xử phù hợp với những yêu cầu của công việc được giao. *Yêu cầu:
Khi giao việc cho đối tượng giáo dục, nhà giáo dục cần phải: -
Đề ra những yêu cầu cụ thể để cho người được giáo dục hoàn thành, giúp cho
họ có thể định hướng đúng đắn cho toàn bộ chuỗi hoạt động của họ nhằm thực
hiện công việc được giao. -
Làm cho đối tượng giáo dục ý thức đầy đủ ý nghĩa xã hội của công việc phải
hoàn thành, từ đó kích thích họ tự giác, tích cực hoạt động. - Tích cực đến hứng thú,
năng khiếu của người được giáo dục nhằm phát huy được thế mạnh của họ trong hoạt động -
Theo dõi và giúp đỡ để đối tượng giáo dục hoàn thành mọi yêu cầu của công việc. -
Có thể để tập thể giao việc cho cá nhân với những yêu cầu rõ ràng nhằm tạo
cơ hội cho họ phát huy ý thức và năng lực tự quản -
Kiểm tra, đánh giá công khai kết quả hoàn thành công việc của cá nhânhay tập thể.