-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương ôn tập môn Hệ thống xếp dỡ hàng hóa | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
Đề cương ôn tập môn Hệ thống xếp dỡ hàng hóa | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 56 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Hệ thống xếp dỡ hàng hóa 1 tài liệu
Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ 98 tài liệu
Đề cương ôn tập môn Hệ thống xếp dỡ hàng hóa | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
Đề cương ôn tập môn Hệ thống xếp dỡ hàng hóa | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 56 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hệ thống xếp dỡ hàng hóa 1 tài liệu
Trường: Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ 98 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
Preview text:
MỤC LỤC 1.
Khái niệm xếp dỡ hàng hoá – Giải thích các thuật ngữ có liên quan .................................................................... 2 2.
Phân tích tầm quan trọng của hoạt động xếp dỡ hàng hoá? .................................................................................. 3 3.
Các trang thiết bị dùng trong xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản hàng hoá? ........................................................... 3 4.
Quy định chung về tổ chức công tác xếp dỡ theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3147-90 .................................... 4 5.
Tại sao cần phân tích đặc điểm hàng hoá trong công tác xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản? ................................ 7 6.
Phân loại hàng hoá theo tính lý hoá của hàng? Nêu ví dụ. .................................................................................... 8 7.
Phân loại hàng hoá theo phương pháp vận tải? Nêu ví dụ. ................................................................................. 11 8.
Phân loại theo tính chất chung về hàng hoá? Nêu ví dụ...................................................................................... 12 9.
Nguy攃Ȁn nhân gây hư h漃ऀng thiếu hụt hàng h漃Āa, cách ph漃ng ngừa. ...................................................................... 13 10.
Khái niệm bao bì và ký mã hiệu hàng hoá? Giải thích 1 số ký mã hiệu hàng hoá phổ biến? ......................... 15 11.
Các nội dung cần trình bày trong nhãn hiệu gửi hàng? Nêu ví dụ? ................................................................ 16 12.
M漃Ȁ tả hiện tượng đổ m h漃Ȁi thân tàu và m h漃Ȁi hàng hoá. Phân tích nguy攃Ȁn nhân và cách khắc phục. ........ 18 13.
Vì sao hàng hoá bị hư h漃ऀng, thiếu hụt trong vận tải biển? ............................................................................. 20 14.
Nêu các giải pháp phòng ngừa, hạn chế hư h漃ऀng thiếu hụt hàng hoá? ........................................................... 22 15.
Phân tích đặc điểm của chuối tươi xuất khẩu? ............................................................................................... 26 16.
Các yếu tố cần lưu ý trong xếp dỡ và bảo quản chuối tươi? ........................................................................... 26 17.
Tr椃nh bày các nguy攃Ȁn tắc th漃Ȁng gi漃Ā hầm hàng trong quá tr椃nh vận chuyển. .................................................. 27 18.
Trình bày công tác chuẩn bị nơi làm việc ở tàu, kho bãi và cầu tàu? ............................................................. 27 19.
Trình bày yêu cầu đối với địa điểm xếp dỡ theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3147-90. Liên hệ thực tế trong
bài báo cáo các nhóm. .................................................................................................................................................. 30 20.
Trình bày yêu cầu đối với thiết bị, công cụ theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3147-90. Liên hệ thực tế trong
bài báo cáo các nhóm. .................................................................................................................................................. 33 21.
Trình bày yêu cầu đối với người c漃Ā li攃Ȁn quan đến công tác xếp dỡ theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3147-
90. Liên hệ thực tế trong bài báo cáo các nhóm. ......................................................................................................... 35 22.
Các thiết bị cơ bản dùng trong vận hành kho?................................................................................................ 37 23.
Trình bày thiết bị xếp dỡ container tại cảng? Phân tích các yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển “cảng xanh”. 38 24.
Tr椃nh bày xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin và tự động hoá trong xếp dỡ hàng hoá?......................... 41 25.
C漃Ȁng tác vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản hàng than. .................................................................................... 41 26.
C漃Ȁng tác vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản hàng thép cuộn. ........................................................................... 47 27.
C漃Ȁng tác vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản g̀ xẻ và g̀ nguyên cây. .............................................................. 50 28.
C漃Ȁng tác vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản hàng gạo (bao 50 kg). .................................................................. 51 29.
C漃Ȁng tác vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản hàng nguy hiểm bằng đường thuỷ. .............................................. 52 30.
C漃Ȁng tác xếp dỡ và bảo quản hàng đ漃Ȁng lạnh. ............................................................................................... 54 1
CÂU HỎI ÔN TẬP THI CUỐI KỲ
HỆ THỐNG XẾP DỠ HÀNG HOÁ
1. Khái niệm xếp dỡ hàng hoá – Giải thích các thuật ngữ có liên quan Khái niệm:
Xếp dỡ hàng hóa là hoạt động sắp xếp, nâng hạ và di chuyển hàng hóa từ tàu
thuyền, xe tải, container vào các kho bãi hoặc ngược lại.
Tùy vào loại hàng h漃Āa và điều kiện của doanh nghiệp, việc xếp dỡ có thể tiến
hành bằng sức người (khuân vác, xếp tay,..) hoặc sử dụng công cụ (xe đẩy, xe nâng hàng,...)
Các thuật ngữ liên quan:
Bulk Cargo: Hàng rời
Hàng rời là loại hàng h漃Āa được vận chuyển với số lượng lớn mà không cần
đ漃Āng g漃Āi, như: than đá, quặng, phân bón...
FCL (Full Container Load) – Hàng nguyên container
FCL là xếp hàng nguy攃Ȁn container, người gửi hàng và người nhận hàng chịu
trách nhiệm đ漃Āng g漃Āi hàng và dỡ hàng kh漃ऀi container. Khi người gửi hàng có khối
lượng hàng đng nhất đủ để chứa đầy một container hoặc nhiều container, người ta
thuê một hoặc nhiều container để gửi hàng.
LCL (Less than Container Load) – Hàng lẻ
LCL là cách thức vận chuyển hàng hoá khi chủ hàng kh漃Ȁng đủ hàng để đ漃Āng
nguyên một container, mà cần ghép chung với một số lô của chủ hàng khác.
CFS (Container Freight Station) - Trạm container hàng lẻ (Kho CFS)
M̀i khi có một lô hàng lẻ xuất / nhập khẩu thì các công ty Consol/Forwarder
phải dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho hoặc ngược lại và họ thu phí CFS.
CY (Container Yard) - Bãi container
Toàn bộ các bãi container đều thuộc khu vực trong cảng biển hoặc là cảng cạn.
Đây là khu vực dùng để chứa các container FCL đã được dỡ từ tàu chỡ hàng xuống
hoặc những container trước khi được đưa l攃Ȁn tàu.
Dangerous Goods (DG): Hàng nguy hiểm 2
Hàng hóa nguy hiểm là những loại hàng trong quá trình bảo quản, vận chuyển,
xếp dỡ có thể phát sinh những sự cố như ăn m漃n, ngộ độc, bùng cháy, bùng nổ, phóng
xạ... gây thiệt hại lớn đến tính mạng con người, huỷ hoại hàng hoá, làm hư h漃ऀng
phương tiện, công trình.
Dry Container (DC): Container hàng khô
Đây là cách gọi khác để chỉ loại container bách h漃Āa (container thường).
Lashing: Chằng, buộc
Đây là thuật ngữ chỉ việc chằng, buộc, cố định hàng hóa 1 cách chắn chắn, đảm bảo
đúng quy định trong và tr攃Ȁn các phương tiện vận chuyển như container, tàu, xe tải...
Lift on-Lift off (Lo-Lo): Phí nâng hạ
Đây là loại phí trả cho cảng khi cảng thực hiện nghiệp vụ nâng hạ cont từ bãi
tập kết lên xe vận chuyển hoặc hạ cont từ xe xuống bãi tập kết.
Port of Loading/airport of loading: cảng/sân bay đóng hàng, xếp hàng
Cảng / sân bay xếp hàng tại nước xuất khẩu.
Port of Discharge / Airport of discharge: cảng/sân bay dỡ hàng
Cảng/sân bay dỡ hàng tại nước nhập khẩu.
THC (Terminal Handling Charge) – Phụ phí xếp dỡ
Phụ phí xếp dỡ tại cảng là khoản phụ phí thu trên m̀i container để bù đắp chi
phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như: xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu...
2. Phân tích tầm quan trọng của hoạt động xếp dỡ hàng hoá?
Xếp dỡ và nâng hạ hàng hoá là một khâu quan trọng trong quá tr椃nh lưu thông hàng hóa.
Nếu c漃Ȁng đoạn này kh漃Ȁng đúng y攃Ȁu cầu kỹ thuật sẽ mất an toàn cho hàng
h漃Āa và con người trong quá trình di chuyển hoặc vận chuyển hàng tới điểm đích
3. Các trang thiết bị dùng trong xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản hàng hoá? Cầu ngoạm
Cầu ngoạm là một loại thiết bị chuy攃Ȁn dùng để xếp dỡ các loại hàng hóa rời
với khối lượng nhẹ cùng kết cấu kh漃Ȁng dính như quặng, bông, cát,... ra kh漃ऀi các 3 hầm tàu biển. Xe nâng
Đây là d漃ng xe chạy bằng điện hay bằng xăng để phục vụ việc di chuyển, nâng
hạ tất cả các loại hàng h漃Āa đến vị trí đã xác định trước tại độ cao nhất định & tùy
mục đích của người sử dụng.
Cần trục chân đế
Đây là loại thiết bị cầu tàu phục vụ cho công việc xếp dỡ các loại hàng hóa xuất
nhập khẩu trong cảng như: bao kiện, hàng bách hóa & hàng rời...Cần trục chân đế
có tầm với xa cùng khả năng xoay linh động n攃Ȁn đang được dùng khá phổ biến khi xếp dỡ hàng rời. Cao bản (pallet)
- Cao bản c漃Ā vai tr漃 như 1 loại giá đỡ hàng trong xếp dỡ hàng hóa rời.
- Cao bản giúp tạo 1 mặt phẳng để có thể xếp hàng lên, kết nối với dây cáp hay
xe nâng để nâng hạ hàng hoá.
- Tránh rơi hàng h漃Āa trong suốt quá trình xếp dỡ
4. Quy định chung về tổ chức công tác xếp dỡ theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3147-90
Sản phẩm cuối cùng của công tác xếp dỡ là gì?
Hoàn tất công tác xếp dỡ hàng hóa cho một phương tiện (con tàu, xe tải,
container) tức là giải ph漃Āng xong phương tiện. QUY ĐỊNH CHUNG
(1) Trước khi tiến hành công tác xếp dỡ: Đơn vị phải căn cứ vào tiêu chuẩn
TCVN 3147 – 90 và các văn bản pháp quy kỹ thuật có liên quan; loại hàng hoá và
điều kiện cụ thể (các trang thiết bị, phương tiện, bến bãi...) của đơn vị mà đề ra kế
hoạch, biện pháp hoặc các chỉ dẫn về kỹ thuật an toàn, phòng chống cháy nổ, vệ sinh công nghiệp.
(2) Trong các kế hoạch, biện pháp hoặc chỉ dẫn về xếp dỡ an toàn phải thể hiện
đầy đủ các nội dung sau :
- Sử dụng được tối đa, hợp lý và an toàn các thiết bị, phương tiện nâng chuyển, 4
cơ khí hoặc cơ khí nh漃ऀ c漃Ā trong đơn vị.
- Sử dụng hợp lý và an toàn địa điểm, diện ûch kho bãi để xếp dỡ, thể hiện trong
việc bố trí công nhân, các thiết bị nâng chuyển, quy định phạm vi hoạt động của
chúng tr攃Ȁn địa điểm xếp dỡ, địa điểm chờ đợi của các phương tiện vận chuyển đến nhận hàng...
- Trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân tham gia xếp
dỡ phù hợp với các loại hàng mà công nhân phải tiếp xúc.
- Trang bị đầy đủ các phương tiện chữa cháy, thuốc men và phương tiện sơ cứu
ban đầu (b漃Ȁng băng, gạc, thuốc giải độc, thuốc trung hoà khi b漃ऀng axit, bazơ...) phù
hợp với loại hàng cần xếp dỡ.
(3) Khi tiến hành xếp dỡ tại các kho, bãi, sân ga, bến cảng, trên các tàu, xà lan,
mọi người phải nghiêm chỉnh thực hiện các nội quy, quy trình kỹ thuật và quy chế
về quản lý phương tiện, kho bãi của đơn vị chủ quản.
Các yếu tố để hình thành một dây chuyền xếp dỡ là:
a. Đối tượng xếp dỡ: hàng hóa thông qua cảng.
b. Thiết bị xếp dỡ: các phương tiện thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng
c. Nhiệm vụ xếp dỡ: các phương án khai thác
d.Tổ chức thực hiện: tổ chức lao động khoa học của các thành phần tham gia:
- Công nhân xếp dỡ thủ công - C漃Ȁng nhân cơ giới
- Nhân viên giao nhận kho hàng
- Nhân viên chỉ đạo khai thác và kỹ thuật xếp dỡ.
- Một số nhân viên kiểm tra giám sát khác.
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ QUY TẮC AN TOÀN TRONG XẾP DỠ HÀNG HÓA
Các yếu tố có thể gây nguy hiểm
- Hàng hóa tự đổ do chất xếp kh漃Ȁng đúng kỹ thuật (quá cao, quá tải)
- Sạt đổ hàng hóa trong quá trình xếp dỡ,.....
- Ngã cao khi leo trèo lên xếp các kiện hàng.
- Xếp dỡ hàng nguy hiểm, độc hại và nhân vi攃Ȁn kh漃Ȁng được trang bị đầy đủ 5
phương tiện bảo vệ cá nhân
Quy tắc an toàn đối với công việc xếp dỡ hàng
- Người làm công việc xếp dỡ phải được kiểm tra sức kh漃ऀe đạt yêu cầu, được
huấn luyện biện pháp an toàn và trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp.
- Trước khi tiến hành xếp dỡ phải căn cứ vào tính chất hàng hóa, phương tiện
vận chuyển, điều kiện làm việc để hướng dẫn công nhân chuẩn bị dụng cụ xếp dỡ
và dụng cụ phòng hộ, cách sắp xếp hàng hóa bảo đảm an toàn và các phương tiện bảo đảm an toàn khác.
Quy tắc an toàn đối với công việc xếp dỡ hàng
- Hàng hóa xếp dỡ trong kho, bãi kh漃Ȁng được quá tải trọng cho phép của nền
kho, bãi, phải bảo đảm điều kiện làm việc và khoảng cách cho phương tiện xếp dỡ ra vào thuận tiện.
- Khoảng cách giữa các phương tiện vận chuyển trên sân bãi khi xếp dỡ hàng
phải theo quy định: trên cùng tuyến đường xe trước và xe sau không nh漃ऀ hơn 1 mét;
giữa hai xe đứng cạnh nhau không nh漃ऀ hơn 1,5 mét; giữa xe và chng hàng không nh漃ऀ hơn 1 mét.
Quy tắc an toàn đối với công việc xếp dỡ hàng
- Chỉ được xếp dỡ hàng tr攃Ȁn xe 漃Ȁ t漃Ȁ khi xe đã đổ đúng vị trí, tắt máy cài số ‘0’,
kéo phanh tay và chèn bánh xe chắc chắn.
- Khi xếp hàng hoá lên xe bằng thiết bị nâng, lái xe kh漃Ȁng được ngi trong cabin
và công nhân xếp dỡ kh漃Ȁng được đứng trong thùng xe. Chỉ được vào gỡ hàng ra
kh漃ऀi móc cần trục khi hàng đã đặt vững chắn xuống thùng xe.
Quy tắc an toàn đối với công việc xếp dỡ hàng
- Khi xếp dỡ hàng hoá cần phải c漃Ā người đánh tín hiệu thì phải c漃Ā quy định
thống nhất trong tín hiệu phối hợp giữa các phương tiện xe máy công nhân tín hiệu,
công nhân xếp dỡ hoặc giữa chỉ huy.
- C漃Ȁng nhân đánh tín hiệu kh漃Ȁng đứng tr攃Ȁn đống hàng hoá trong khu vực bán
kính quay của cần trục, trên nắp hầm tàu. 6
5. Tại sao cần phân tích đặc điểm hàng hoá trong công tác xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản?
Phân tích đặc điểm hàng hoá trong vận tải biển Khái niệm
- Hàng hoá vận chuyển trong vận tải biển là tất cả các vật phẩm, thương phẩm,
được các phương tiện vận tải biển tiếp nhận để vận chuyển dưới dạng có hoặc không
có bao bì theo tập quán hàng hải quốc tế.
- Hàng hoá vận chuyển trong vận tải biển được đặc trưng bởi các điều kiện vận
chuyển như chế độ bảo quản , phương pháp đ漃Āng g漃Āi, phương pháp chuyển tải,
phương pháp xếp dỡ, tính chất lý hoá của hàng,.... Phân loại
- Hàng hóa ngày càng nhiều và đa dạng- Việc phân loại hàng hóa là nhằm tìm
ra các nhóm hàng có những đặc điểm gần với nhau để có các biện pháp phân bố,
sắp xếp và bảo quản hợp lý trong quá trình vận chuyển.
- Đảm bảo an toàn cho hàng hóa:
M̀i loại hàng hóa có những đặc tính riêng về tính chất lý hóa, hình dạng, kích
thước, khối lượng, độ bền... Việc phân tích đặc điểm hàng h漃Āa giúp xác định những
nguy cơ tiềm ẩn trong quá trình xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản, từ đ漃Ā c漃Ā biện pháp
phòng ngừa phù hợp, đảm bảo an toàn cho hàng hóa và hạn chế tối đa thiệt hại. Ví dụ:
1) Hàng hóa dễ vỡ cần được đ漃Āng g漃Āi cẩn thận và xếp dỡ nhẹ nhàng để tránh va đập gây hư h漃ऀng.
2) Hàng hóa dễ cháy nổ cần được vận chuyển bằng phương tiện chuyên dụng
và bảo quản ở nơi th漃Ȁng thoáng, tránh xa ngun nhiệt.
3) Hàng hóa hóa chất độc hại cần được ni攃Ȁm phong kín đáo và c漃Ā biện pháp bảo
hộ lao động cho người tiếp xúc.
- Nâng cao hiệu quả xếp dỡ, vận chuyển:
Việc phân tích đặc điểm hàng hóa giúp lựa chọn phương pháp xếp dỡ, vận
chuyển phù hợp nhất, đảm bảo nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm chi phí. 7 Ví dụ:
1) Hàng hóa cng kềnh, nặng nề cần sử dụng thiết bị cẩu tải có trọng lực phù hợp.
2) Hàng hóa dạng l漃ऀng cần được vận chuyển bằng xe bn hoặc tàu chở hàng rời.
3) Hàng hóa dễ h漃ऀng cần được vận chuyển bằng phương tiện lạnh hoặc c漃Ā điều hòa nhiệt độ.
- Tối ưu hóa công tác bảo quản:
M̀i loại hàng hóa có yêu cầu về điều kiện bảo quản khác nhau về nhiệt độ, độ
ẩm, ánh sáng... Việc phân tích đặc điểm hàng h漃Āa giúp xác định điều kiện bảo quản
phù hợp, đảm bảo chất lượng hàng h漃Āa được giữ nguyên trong suốt quá trình vận chuyển. Ví dụ:
1) Hàng hóa thực phẩm cần được bảo quản ở nhiệt độ thấp và độ ẩm thích hợp
để tránh bị hư h漃ऀng.
2) Hàng h漃Āa dược phẩm cần được bảo quản nơi kh漃Ȁ ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
3) Hàng h漃Āa điện tử cần được bảo quản trong m漃Ȁi trường chống ẩm, chống rung.
- Đảm bảo tuân thủ các quy định về vận chuyển:
Một số loại hàng hóa nguy hiểm, dễ cháy nổ, độc hại... c漃Ā quy định đặc biệt về
vận chuyển. Việc phân tích đặc điểm hàng h漃Āa giúp xác định những quy định này
và thực hiện đúng, đảm bảo an toàn cho người và m漃Ȁi trường.
6. Phân loại hàng hoá theo tính lý hoá của hàng? Nêu ví dụ.
- Nhóm hàng thứ nhất: Là nhóm hàng có tính xâm thực (các hàng trong nhóm
này có khả năng làm ảnh hưởng tới các hàng hóa khác xếp gần chúng). Các loại
hàng có tính hút và t漃ऀa ẩm, một số loại hàng nguy hiểm, các loại hàng t漃ऀa mùi (da
thú ướp muối...) các loại hàng bay bụi...
- Nhóm hàng thứ hai: Gm các loại hàng chịu sự tác động của các loại hàng xếp
trong nhóm thứ nhất khi xếp chung với chúng ở mức độ nhất định. Các loại hàng
dễ hấp thụ mùi vị như chè, thuốc lá, đ gia vị.... 8
- Nhóm hàng thứ ba: Gm các loại hàng trung tính, đ漃Ā là những loại hàng không
chịu sự ảnh hưởng và kh漃Ȁng tác động xấu đến các hàng xếp gần nó. Các loại hàng
trung tính như sắt thép, thép cuộn, thiết bị máy móc, .....
=> Sự phân loại hàng theo tính chất lý hóa của chúng giúp ta phân bổ hàng xuống
hầm tàu hợp lý ngăn ngừa được sự hư h漃ऀng hàng do sự tác động qua lại giữa chúng với nhau. Ví dụ:
Logistics và vận tải: Giúp lựa chọn phương thức vận chuyển phù hợp, đảm
bảo an toàn cho hàng h漃Āa và m漃Ȁi trường xung quanh. Ví dụ:
- Hàng hóa dễ cháy nổ: Xăng, dầu, khí đốt,... cần được vận chuyển bằng xe
chuyên dụng, có biện pháp phòng chống cháy nổ nghiêm ngặt.
- Hàng hóa dễ hư h漃ऀng: Thực phẩm, trái cây,... cần được bảo quản lạnh hoặc
vận chuyển nhanh ch漃Āng để tránh bị h漃ऀng do thay đổi nhiệt độ.
Bảo quản hàng hóa: Lựa chọn điều kiện bảo quản phù hợp để giữ gìn chất
lượng hàng hóa. Ví dụ:
- Hàng hóa hút ẩm: Cà phê, thuốc lá,... cần được bảo quản ở nơi kh漃Ȁ ráo,
thoáng mát để tránh bị ẩm mốc.
- Hàng hóa t漃ऀa mùi: Hóa chất, sơn,... cần được bảo quản riêng biệt để tránh
ảnh hưởng đến các loại hàng hóa khác.
Sản xuất: Lựa chọn nguyên liệu, quy trình sản xuất phù hợp với tính chất của hàng hóa. Ví dụ:
- Sản xuất nhựa: Sử dụng nhiệt độ và áp suất cao để đúc khu漃Ȁn nhựa.
- Sản xuất dệt may: Cắt, may, thêu thùa các loại vải để tạo thành sản phẩm.
Ví dụ thực tế về hàng hóa theo tính lý hóa của hàng hóa:
1. Nhóm hàng có tính chất xâm thực:
Hóa chất: Axit, dung dịch kiềm, chất tẩy rửa, v.v. có thể làm mòn, rỉ sét hoặc phá
hủy các vật liệu khác nếu tiếp xúc trực tiếp. Ví dụ: Axit sunfuric có thể làm h漃ऀng kim
loại, dung dịch kiềm có thể làm h漃ऀng da và vải. 9
Dầu mỏ và sản phẩm: Xăng, dầu diesel, dầu nhớt, v.v. có thể làm bẩn hoặc làm
h漃ऀng các vật liệu khác nếu tiếp xúc. Ví dụ: Xăng c漃Ā thể làm h漃ऀng sơn xe, dầu nhớt có thể làm bẩn quần áo.
Thực phẩm: Một số loại thực phẩm, chẳng hạn như trái cây họ cam quýt, có thể
làm h漃ऀng các vật liệu khác do tính axit của chúng. Ví dụ: Nước cam có thể làm h漃ऀng kim
loại, chanh có thể làm h漃ऀng vải.
2. Nhóm hàng có tính hút và tỏa ẩm:
Hạt ngũ cốc: Lúa gạo, ng漃Ȁ, đậu nành, v.v. có thể hút ẩm từ m漃Ȁi trường xung
quanh, dẫn đến nấm mốc và hư h漃ऀng. Ví dụ: Gạo cần được bảo quản ở nơi kh漃Ȁ ráo để tránh nấm mốc.
Da: Da thuộc và da sống có thể hút ẩm từ m漃Ȁi trường xung quanh, dẫn đến co
ngót và nứt nẻ. Ví dụ: Da cần được bảo quản ở độ ẩm phù hợp để tránh bị khô.
Giấy: Giấy có thể hút ẩm từ m漃Ȁi trường xung quanh, dẫn đến co ngót, uốn cong và
ố vàng. Ví dụ: Giấy cần được bảo quản ở nơi kh漃Ȁ ráo để tránh bị hư h漃ऀng. 3. Nhóm hàng tỏa mùi:
Thực phẩm: Một số loại thực phẩm, chẳng hạn như hành tây, t漃ऀi và pho mát, có
thể t漃ऀa ra mùi mạnh có thể ảnh hưởng đến các thực phẩm khác. Ví dụ: Hành tây cần được
bảo quản riêng với các loại thực phẩm khác để tránh làm ảnh hưởng đến hương vị của chúng.
Hóa chất: Một số hóa chất, chẳng hạn như sơn và dung m漃Ȁi, c漃Ā thể t漃ऀa ra mùi
mạnh có thể gây khó chịu hoặc độc hại. Ví dụ: Sơn cần được sử dụng ở khu vực thông
gió tốt để tránh hít phải kh漃Āi độc hại.
Động vật: Một số động vật, chẳng hạn như ch漃Ā và mèo, c漃Ā thể t漃ऀa ra mùi hôi có
thể ảnh hưởng đến con người và các động vật khác. Ví dụ: Chó cần được tắm rửa thường
xuy攃Ȁn để giảm thiểu mùi hôi. 4. Nhóm hàng bay bụi:
Ngũ cốc: Lúa gạo, ng漃Ȁ, đậu nành, v.v. có thể tạo ra bụi bẩn có thể ảnh hưởng đến
sức kh漃ऀe con người và thiết bị. Ví dụ: Ngũ cốc cần được bảo quản trong thùng kín để tránh bụi bay ra ngoài. 10
Vật liệu xây dựng: Xi măng, cát, đá, v.v. c漃Ā thể tạo ra bụi bẩn có thể ảnh hưởng
đến sức kh漃ऀe con người và tầm nhìn. Ví dụ: Vật liệu xây dựng cần được bảo quản trong
khu vực kín để tránh bụi bay ra ngoài.
Dệt may: Len, bông, vải tổng hợp, v.v. có thể tạo ra bụi bẩn có thể ảnh hưởng
đến sức kh漃ऀe con người và gây dị ứng. Ví dụ: Quần áo cần được giặt thường xuy攃Ȁn để giảm thiểu bụi bẩn.
7. Phân loại hàng hoá theo phương pháp vận tải? Nêu ví dụ.
KN: Phân loại theo phương pháp vận tải: => Phân loại hàng theo phương
pháp vận tải nhằm để tổ chức đúng các quy tr椃nh vận tải và chuyển tải hàng. Đây là
phương pháp phân loại phổ biến trong VTB hiện nay.
Theo phương pháp này hàng được chia làm 3 nhóm:
- Nhóm hàng bách hóa (general cargoes) (hàng tính theo đơn chiếc):
Nhóm hàng này gm các đơn vị hàng vận chuyển riêng rẽ có bao bì hoặc không có
bao bì (kiện, bao, thùng, hòm, chiếc, cái...). Hàng bách hóa có thể được chở trên tàu
với một loại hàng hoặc nhiều loại hàng với các hình dạng bao bì khác nhau. Hiện
nay hàng bách h漃Āa c漃Ā xu hướng đ漃Āng trong các Container và vận chuyển trên các tàu Container.
Nhóm hàng chở xô (bulk cargoes): là hàng chở theo khối lượng lớn, đng
nhất, trần bì. Ví dụ: quặng, ngũ cốc, than chở rời... . Những loại hàng này khối lượng
hàng thường xác định theo phương pháp đo mớn nước (giám định mớn nước) và
thường được chở trên các tàu chuyên dụng. Nhóm hàng chở x漃Ȁ được chia thành hai
nhóm là nhóm hàng l漃ऀng và nhóm hàng chất rắn chở xô.
Nhóm hàng vận chuyển đòi hỏi có chế độ bảo quản riêng: đ漃Ā là những loại
hàng do tính chất riêng của chúng đ漃i h漃ऀi phải được bảo quản theo những chế độ
đặc biệt quy định trong vận tải. Nếu không tuân theo những quy định này thì hàng
sẽ bị hư h漃ऀng hoặc gây nguy hiểm cho tàu Ví dụ:
Hàng dễ hư hỏng: Trái cây, Rau củ, Thịt, Cá, Sữa, Thuốc, Vắc-xin 11
Hàng nguy hiểm: Chất nổ, Hóa chất độc hại, Vật liệu dễ cháy, Bình khí nén, Vật liệu phóng xạ
8. Phân loại theo tính chất chung về hàng hoá? Nêu ví dụ.
Phân loại theo tính chất chung về hàng hóa
Nắm được tính chất của từng loại hàng giúp phân bổ hàng hợp lý xuống
tàu, tổ chức xếp dỡ với các phương tiện và thời gian thích hợp và làm tốt công tác
bảo quản hàng trong quá trình vận chuyển. Cần đặc biệt chú ý tới các tính chất sau
đây của hàng hóa trong quá trình vận chuyển.
- Tính chất vật lý của hàng: như tính di động, độ ẩm, nhiệt độ bốc hơi và
đ漃Ȁng kết, tính hút và t漃ऀa mùi, nhiệt độ bắt lửa, tỷ trọng, thể tích riêng...
- Tính chất về hóa học của hàng như sự oxy h漃Āa, tính độc, tính nổ, thành
phần hóa học của hàng....
- Tính chất do thuộc tính sinh học của hàng hoá như sự lên men, ôi thối, mục nát, nảy mầm
- Tính chất cơ học của hàng như sức chịu nén, kéo, độ bền, độ co giãn... 12
9. Nguy攃Ȁn nhân gây hư hỏng thiếu hụt hàng hóa, cách ph漃ng ngừa.
Nguy攃Ȁn nhân do con người:
- Thiếu cẩn thận, va đập mạnh: Đây là nguy攃Ȁn nhân phổ biến nhất dẫn đến
hư h漃ऀng hàng hóa trong quá trình xếp dỡ. Việc di chuyển hàng h漃Āa kh漃Ȁng đúng
cách, sử dụng thiết bị không phù hợp, hoặc thao tác thô bạo có thể khiến hàng
hóa bị trầy xước, móp méo, vỡ h漃ऀng.
- Xếp dỡ hàng hóa không đúng quy cách: Việc xếp dỡ hàng hóa không
đúng quy cách, ví dụ như xếp hàng nặng lên trên hàng nhẹ, hoặc xếp hàng cng
kềnh kh漃Ȁng đúng vị trí, có thể khiến hàng hóa bị đè nén, va đập, dẫn đến hư h漃ऀng.
Kiểm tra hàng h漃Āa sơ sài: Việc không kiểm tra kỹ lưỡng hàng h漃Āa trước khi xếp
dỡ có thể khiến những kiện hàng bị hư h漃ऀng từ trước đ漃Ā kh漃Ȁng được phát hiện,
dẫn đến thất thoát hoặc khiếu nại sau khi giao hàng.
- Lơ là trong công tác bảo quản: Việc không che chắn hàng hóa cẩn thận
khi xếp dỡ, hoặc để hàng hóa tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, mưa gi漃Ā, c漃Ā
thể khiến hàng hóa bị hư h漃ऀng do tác động của m漃Ȁi trường.
- Trộm cắp: Việc thiếu kiểm soát an ninh trong quá trình xếp dỡ có thể tạo
cơ hội cho kẻ xấu trộm cắp hàng hóa.
Nguyên nhân do vật chất:
- Bao bì hàng hóa không đảm bảo: Việc sử dụng bao bì không phù hợp
với loại hàng hóa, hoặc bao bì bị h漃ऀng hóc, có thể khiến hàng hóa bên trong bị hư
h漃ऀng trong quá trình vận chuyển.
- Phương tiện vận chuyển không phù hợp: Việc sử dụng phương tiện vận
chuyển không phù hợp với loại hàng hóa, ví dụ như sử dụng xe tải không có thùng
kín để vận chuyển hàng hóa dễ hư h漃ऀng, có thể khiến hàng hóa bị hư h漃ऀng do tác
động của m漃Ȁi trường.
- Thiếu trang thiết bị hỗ trợ: Việc thiếu các trang thiết bị h̀ trợ xếp dỡ
hàng hóa, ví dụ như xe nâng, xe kéo, pallet, v.v., c漃Ā thể khiến việc xếp dỡ hàng
hóa trở n攃Ȁn kh漃Ā khăn hơn, dẫn đến nguy cơ hư h漃ऀng cao hơn. 13
- Điều kiện thời tiết: Những điều kiện thời tiết khắc nghiệt như mưa gi漃Ā,
bão tố, v.v., có thể ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa trong quá trình vận chuyển.
Cách phòng ngừa hư hỏng thiếu hụt hàng hóa trong quá trình xếp dỡ:
- Nâng cao ý thức của người lao động: Tổ chức tập huấn cho người lao
động về quy trình xếp dỡ hàng h漃Āa đúng cách, an toàn.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động trong công việc: Khen
thưởng những người lao động có thành tích tốt trong việc bảo quản hàng hóa.
Cải thiện quy trình xếp dỡ:
- Lập quy trình xếp dỡ hàng hóa chi tiết, rõ ràng, phù hợp với từng loại hàng hóa.
- Sử dụng các thiết bị h̀ trợ xếp dỡ hàng hóa phù hợp.
- Kiểm tra kỹ lưỡng hàng h漃Āa trước khi xếp dỡ.
- Che chắn hàng hóa cẩn thận khi xếp dỡ.
- Bảo quản hàng h漃Āa trong điều kiện phù hợp.
Tăng cường kiểm soát an ninh:
- Lắp đặt camera giám sát khu vực xếp dỡ hàng hóa.
- Tuyển vệ binh bảo vệ khu vực xếp dỡ hàng hóa.
- Kiểm tra nhân viên ra vào khu vực xếp dỡ hàng hóa.
Sử dụng phần mềm quản lý kho:
- Sử dụng phần mềm quản lý kho để theo dõi số lượng hàng hóa, vị trí lưu
kho, và lịch sử xuất nhập kho.
- Áp dụng các biện pháp chống thất thoát hàng hóa trong kho.
Hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ vận tải:
- Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ vận tải uy tín, có kinh nghiệm trong việc vận chuyển hàng hóa.
- Yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ vận tải đảm bảo an toàn cho hàng hóa trong quá trình vận chuyển.
- Mua bảo hiểm cho hàng hóa trong quá trình vận chuyển. 14
10. Khái niệm bao bì và ký mã hiệu hàng hoá? Giải thích 1 số ký mã hiệu hàng hoá phổ biến? Ký mã hiệu hàng hoá
Bao bì và ký mã hiệu hàng hóa Khái niệm bao bì
- Bao bì là những kết cấu làm bằng các vật liệu khác nhau dùng để bảo
quản hàng hóa trong quá trình vận chuyển, lưu kho, chờ đợi sử dụng.
- Yêu cầu chung đối với bao bì: bền chắc, thích hợp với hàng bên trong, dễ
bốc xếp vận chuyển, cần được tiêu chuẩn hóa...
- Bao bì trong ngành vận tải biển còn phải chịu đựng được sự xô lắc của
tàu, sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm và các điều kiện khác nữa xuất hiện trong các
chuyến đi dài ngày tr攃Ȁn biển. Phân loại
Bao bì bên trong (bao gói)
- Bao bì trên trong (bao gói) là một bộ phận không tách rời kh漃ऀi hàng,
chúng trực tiếp tiếp xúc với hàng h漃Āa, cùng hàng h漃Āa đến tay người ti攃Ȁu dùng (như
chai, lọ, hộp, túi, nylon giấy chống ẩm...). Bao gói có thể 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp tuỳ
theo tiêu chuẩn m̀i loại hàng.
- Chức năng chính của bao b椃 b攃Ȁn trong là làm gia tăng khả năng bảo quản
hàng, có tác dụng quảng cáo và trang sức cho hàng đẹp thêm.
- Yêu cầu với bao gói bên trong là phải đảm bảo vệ sinh, kín. 15 Bao bì bên ngoài
Có tác dụng chống được các tác dụng cơ học từ bên ngoài, hạn chế tác dụng
của mưa, nắng, ánh sáng, bụi... Bao b椃 b攃Ȁn ngoài thường làm bằng: g̀, vỉ, giấy
cứng, giấy mềm, tôn kim loại, thủy tinh, sành sứ, chất dẻo...
11. Các nội dung cần trình bày trong nhãn hiệu gửi hàng? Nêu ví dụ? Nhãn hiệu
- Yêu cầu đối với nhãn hiệu: Phải ghi rõ ràng bằng mực hay sơn kh漃Ȁng phai,
nhòe, nội dung đơn giản, dễ nhìn thấy, nội dung phù hợp với hàng bên trong.
- Có rất nhiều loại nhãn hiệu khác nhau, m̀i nước đều c漃Ā các quy định riêng về
nhãn hiệu của m椃nh nhưng cũng c漃Ā những nhãn hiệu quy định chung của quốc tế.
Ký hiệu (dấu hiệu) hàng
- Nếu hàng hóa vận chuyển đ漃i h漃ऀi phải có sự chú ý chăm s漃Āc đặc biệt thì
người gửi hàng phải vẽ hoặc dán lên trên các bao, kiện hàng một dấu hiệu biểu thị
tính chất của hàng h漃Āa để người làm công tác bốc xếp, vận chuyển biết và chú ý tới
như: hàng dễ vỡ, không lật ngược hàng, hàng sợ ẩm, sợ ánh nắng... Bên cạnh các ký
hiệu này thường kèm theo những dòng chữ viết bằng tiếng Anh như:
- Handle with care: : Nhẹ tay, cẩn thận
- Use no hooks : Kh漃Ȁng được dùng móc - Top : Phía trên - Bottom : Phía dưới
Nhãn hiệu thương phẩm
- Do nơi sản xuất ghi, nó gắn liền với sản phẩm của nơi sản xuất.
- Nội dung ghi thường là: t攃Ȁn hàng, nơi sản xuất, trọng lượng cả bì, không bì,
thành phần cấu tạo, đặc điểm kỹ thuật, cách sử dụng.
Nhãn hiệu gửi hàng – Shipping mark 16
- Do người gửi hàng ghi tại cảng gửi.
- Nội dung thường là t攃Ȁn người gửi, nơi gửi, người nhận, nơi nhận và một vài
các ký hiệu ri攃Ȁng theo quy định hoặc quy ước... Loại nhãn hiệu này rất đa dạng về hình thức.
Nhãn hiệu gửi hàng Nội dung
• T攃Ȁn hàng h漃Āa/sản phẩm
• T攃Ȁn đơn bị sản xuất/xuất khẩu • Mã ký hiệu hàng hoá
• T攃Ȁn đơn vị nhập khẩu
• Thứ tự các kiện hàng hoá • Nhà sản xuất
• Lưu ý việc sắp xếp hàng hoá, số thứ tự của các kiện hàng ….
• Số thứ tự kiện/ tổng số kiện
Ví dụ nhãn hiệu gửi hàng: Mặt trước:
- T攃Ȁn người gửi: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu ABC
- Địa chỉ người gửi: Số 123, đường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
- Điện thoại: +84 24 3822 1234 - Email: [abc.123@gmail.com]
- Website: https://abccompany.com/ 17 - Mã số thuế: 0123456789
- T攃Ȁn người nhận: Công ty TNHH XYZ
- Địa chỉ người nhận: Số 456, đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
- Điện thoại: +84 24 3999 4567 - Email: [abc.123@gmail.com]
- Website: https://www.xyz.vc/ Mặt sau: Nội dung:
- Tên hàng hóa/sản phẩm: Máy tính xách tay
- T攃Ȁn đơn vị sản xuất/xuất khẩu: Công ty Cổ phần Công nghệ Delta
- Mã ký hiệu hàng hóa: ABC123
- T攃Ȁn đơn vị nhập khẩu: Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu FPT
- Thứ tự các kiện hàng hóa: 1/5, 2/5, 3/5, 4/5, 5/5
- Nhà sản xuất: Công ty Cổ phần Công nghệ Delta
- Lưu ý việc sắp xếp hàng hóa, số thứ tự của các kiện hàng: Xếp các kiện
hàng theo thứ tự từ 1 đến 5, m̀i kiện hàng phải được đánh số rõ ràng.
- Số thứ tự kiện/ tổng số kiện: 1/5, 2/5, 3/5, 4/5, 5/5
- Ký tên: [Chữ ký người gửi]
- Dấu mộc: [Dấu mộc công ty]
12. Mô tả hiện tượng đổ m hôi thân tàu và m hôi hàng hoá. Phân tích nguy攃Ȁn
nhân và cách khắc phục.
Mô tả hiện tượng m hôi thân tàu và m hôi hàng hóa
- M h漃Ȁi được tạo thành do hơi nước trong không khí bị lạnh dưới điểm sương
ngưng đọng thành các hạt nước. Các hạt nước có thể đọng lại trên kết cấu tàu gọi là
m hôi thân tàu hoặc trên hàng hóa gọi là m hôi hàng hóa.
- Trường hợp m hôi thân tàu, m hôi có thể chảy thoát đi hoặc chảy vào hàng
h漃Āa. C漃n trường hợp m h漃Ȁi hàng h漃Āa thường xảy ra khi hàng hóa lạnh mà không khí 18
vào lại ấm. Hiện tượng m hôi hàng hóa có thể xảy ra khi tàu hành trình từ vùng lạnh
sang những vùng có khí hậu n漃Āng hơn Nguyên nhân:
- Sự thay đổi nhiệt độ: Khi tàu di chuyển từ vùng có khí hậu nóng sang vùng
có khí hậu lạnh, nhiệt độ bề mặt thân tàu và hàng hóa sẽ giảm xuống. Nếu nhiệt độ
giảm xuống dưới điểm sương, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành các hạt
nước, tạo ra hiện tượng m hôi.
- Độ ẩm cao: Độ ẩm cao trong kh漃Ȁng khí cũng là yếu tố thúc đẩy hình thành m
h漃Ȁi. Khi độ ẩm cao, lượng hơi nước trong không khí nhiều hơn, dẫn đến khả năng
ngưng tụ cao hơn khi gặp bề mặt lạnh.
- Thông gió kém: Việc thông gió kém trong khoang tàu hoặc container có thể
khiến hơi nước tích tụ và ngưng tụ, dẫn đến m hôi hàng hóa. Hậu quả:
- Hư hỏng hàng hóa: M hôi có thể làm h漃ऀng hàng hóa bằng nhiều cách, bao gm:
- Thấm nước: Nước có thể thấm vào hàng hóa, làm h漃ऀng bao bì, nhãn mác và
chất lượng sản phẩm.
- Mốc: M漃Ȁi trường ẩm ướt do m hôi tạo điều kiện cho vi nấm phát triển, dẫn
đến hiện tượng mốc trên hàng hóa.
- Rỉ sét: M hôi trên các bộ phận kim loại có thể dẫn đến rỉ sét, làm giảm tuổi
thọ và độ bền của kết cấu tàu.
- Gây nguy hiểm cho thủy thủ đoàn: Bề mặt trơn trượt do m hôi có thể gây ra
nguy cơ tai nạn cho thủy thủ đoàn khi di chuyển trên boong tàu. Cách khắc phục:
- Kiểm soát nhiệt độ: Duy trì nhiệt độ trong khoang tàu và container ở mức phù
hợp để tránh cho nhiệt độ bề mặt thân tàu và hàng hóa xuống dưới điểm sương.
- Giảm độ ẩm: Sử dụng máy hút ẩm để giảm độ ẩm trong kh漃Ȁng khí, đặc biệt là
trong những khu vực có khí hậu ẩm ướt. 19
- Cải thiện thông gió: Đảm bảo thông gió tốt trong khoang tàu và container để
giúp loại b漃ऀ hơi nước và ngăn ngừa sự ngưng tụ.
- Sử dụng vật liệu chống thấm: Sử dụng các vật liệu chống thấm cho bao bì
hàng h漃Āa để bảo vệ hàng hóa kh漃ऀi nước.
- Theo dõi và kiểm tra: Thường xuyên theo dõi và kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm và
tình trạng hàng h漃Āa trong khoang tàu và container để kịp thời phát hiện và xử lý các vấn đề tiềm ẩn.
13. Vì sao hàng hoá bị hư hỏng, thiếu hụt trong vận tải biển? Hư hỏng
- Trong vận tải biển, hư h漃ऀng hàng hóa rất hay xảy ra và xảy ra dưới nhiều dạng khác nhau.
- Một trong những nguyên nhân quan trọng là do sự vi phạm quy trình kỹ
thuật của người làm công tác vận tải và xếp dỡ trong các vấn đề sau:
- Chuẩn bị hầm hàng, sử dụng thiết bị cẩu, móc hàng không thích hợp với
hàng, xếp hàng chưa đúng, kh漃Ȁng theo sơ đ, kỹ thuật xếp dỡ chưa tốt, vấn đề đệm
l漃Āt chưa đảm bảo, bao bì hàng không tốt, kiểm tra bảo quản trong quá trình hành tr椃nh chưa tốt.
* Hư hỏng do bị đổ, vỡ, dập, nát
- Thường xảy ra đối với các loại hàng chứa trong các hòm, kiện, bao, thùng...
- Nguy攃Ȁn nhân: do bao b椃 kh漃Ȁng đảm bảo, do thao tác cẩu không cẩn thận, do
móc hàng sai quy cách, do thiếu cẩn thận trong xếp dỡ, do chèn lót không tốt, do sóng
lắc và sự rung động của tàu trên sóng, do phân bố hàng kh漃Ȁng đúng kỹ thuật...
* Hư hỏng do bị ẩm ướt
Nguyên nhân chủ yếu làm hàng vận chuyển bị ẩm ướt thường là do miệng hầm
hàng kh漃Ȁng kín nước để nước biển, nước mưa lọt xuống, do sự rò rỉ của các đường
ống dẫn dầu, nước chảy qua hầm, do bị ngấm nước từ dưới lên, do sự rò rỉ của các
loại hàng l漃ऀng xếp cùng hầm...
* Hư hỏng do nhiệt độ quá cao: 20
Thường xảy ra đối với một số loại hàng như: rau quả tươi, thịt, mỡ, cá...Nguyên
nhân chủ yếu là thiếu hoặc không tuân thủ đúng chế độ nhiệt độ và độ ẩm trong
công tác bảo quản, hệ thống thông gió hoặc điều hòa không khí không tốt, do xếp gần bung máy...
* Hư hỏng vì lạnh
Một số loại hàng nếu nhiệt độ xuống quá thấp sẽ bị đ漃Ȁng kết gây kh漃Ā khăn cho
việc dỡ hàng (như dầu nhờn, than, quặng..).
* Hư hỏng do động vật, côn trùng có hại gây nên
Thường xảy ra đối với các loại hàng ngũ cốc, thực phẩm... Các động vật có hại
như chuột, mối mọt và các côn trùng khác sẽ làm hư h漃ऀng hàng hoá.
* Hư hỏng do hôi thối, bụi bẩn:
Nguyên nhân do vệ sinh hầm hàng không tốt, bụi bẩn và hàng hoá cũ vẫn còn sót lại.
Ví dụ: Nếu chuyến trước chở xi măng, quặng... mà chuyến sau chở hàng ngũ
cốc, chè thuốc... nếu vệ sinh hầm không kỹ dễ dẫn đến làm hư h漃ऀng một phần hàng do bụi bẩn.
* Hư hỏng do bị cháy nổ:
- Thường xảy ra đối với một số loại hàng như than, quặng, lưu huỳnh, phốt
pho và một số loại hàng nguy hiểm khác.
- Nguyên nhân: Do bản thân hàng có khả năng phát nhiệt, tích tụ khí và chúng
ta chưa tuân thủ đúng kỹ thuật bảo quản theo các nguyên tắc riêng phù hợp với hàng,
hệ thống th漃Ȁng gi漃Ā chưa tốt, công tác kiểm tra hàng chưa tốt, không phát hiện kịp thời
các hiện tượng phát sinh của chúng.
* Hư hỏng do cách ly, đệm lót không tốt:
Nguyên nhân do một số loại hàng có tính chất kỵ nhau mà xếp gần nhau, hàng
nặng xếp trên, hàng nhẹ xếp dưới, xếp chiều cao chng hàng quá quy định, hàng hóa
xếp sát sàn và thành vách tàu kh漃Ȁng c漃Ā đệm lót...
Thiếu hụt hàng hóa 21
- Có rất nhiều nguyên nhân gây ra thiếu hụt hàng hóa: các dạng hư h漃ऀng hàng
cũng c漃Ā thể dẫn đến thiếu hụt, do nhận thiếu từ cảng nhận do rơi vãi khi bốc xếp, do
rò rỉ, do bị sóng cuốn mất, do bốc hơi, do thiếu hụt tự nhiên của hàng.
- Thiếu hụt tự nhiên của hàng: là hiện tượng giảm sút khối lượng hàng do tác
động của những nguyên nhân tự nhi攃Ȁn trong điều kiện kỹ thuật bảo quản b椃nh thường.
- Hiện tượng thiếu hụt tự nhiên của hàng chỉ xảy ra đối với một số loại
hàng. Các định mức hao hụt tự nhi攃Ȁn thường được quy định giới hạn (%) phần trăm
đối với trọng lượng hàng phụ thuộc vào trạng thái của hàng lúc đưa xuống tàu và
khoảng cách vận chuyển.
14. Nêu các giải pháp phòng ngừa, hạn chế hư hỏng thiếu hụt hàng hoá?
Phòng ngừa, hạn chế hư hỏng thiếu hụt hàng hóa • Chuẩn bị tàu
• Vật liệu đệm lót, cách ly • Lưu ý khi làm hàng
• Phân bố hàng xuống các hầm hợp lý
• Chất xếp hàng phù hợp với tính chất hàng hoá
Phòng ngừa, hạn chế hư hỏng thiếu hụt hàng hóa
• Phải chuẩn bị tàu chu đáo trước khi nhận hàng để vận chuyển
- Các hầm, khoang chứa hàng phải được vệ sinh sạch sẽ đạt yêu cầu đối với từng loại hàng
- Kiểm tra và đưa vào hoạt động b椃nh thường các thiết bị nâng, cẩu hàng.
- Kiểm tra sự kín nước của hầm hàng: kiểm tra các đường ống dẫn dầu, nước
chạy qua hầm, các ống thoát nước, ống đo nước la canh, ballast, các l̀ la canh, các
tấm nắp miệng hầm hàng, hệ thống thông gió hầm hàng...tất cả phải ở điều kiện, trạng thái tốt.
- Công tác chuẩn bị tàu, hầm hàng phải được ghi vào nhật ký tàu.
• Vật liệu đệm lót, cách ly
- Đây cũng là một yếu tố khá quan trọng để có thể phòng ngừa được hư h漃ऀng, thiếu hụt hàng hóa. 22
- Vật liệu đệm lót phải chuẩn bị đầy đủ, thích hợp đối với từng loại hàng và
tuyến đường hành trình của tàu.
- Các vật liệu đệm lót phải đảm bảo cách ly được hàng với thành, sàn tàu và
với các lô hàng với nhau và đảm bảo kh漃Ȁng để hàng bị xê dịch, trong quá trình vận chuyển.
- Trong một số trường hợp nếu điều kiện cho phép có thể dùng chính bản thân
hàng hóa (các loại hàng chịu va chạm, đè nén, kh漃Ȁng vỡ...) để làm vật liệu chèn giữa
các lô hàng khác với nhau nhưng phải đảm bảo không làm h漃ऀng l漃Ȁ hàng chèn đ漃Ā.
- Các vật liệu đệm l漃Āt thường là các loại bạt, chiếu cói, cót, giấy nylon, g̀ ván, g̀ thanh... • Lưu ý khi làm hàng
- Đây là một nhiệm vụ quan trọng đối với tàu đặc biệt là các sỹ quan boong và
thủy thủ trực ca, nhất là sỹ quan phụ trách hàng hóa.
- Điều này có thể làm cho tàu tránh được những khiếu nại hoặc bi thường hàng hóa sau này.
- Phía tàu phải cử người cùng giám sát hàng hóa với nhân viên kiểm kiện của
tàu, nếu tàu không thuê kiểm kiện thì tàu phải đứng ra làm nhiệm vụ này. • Lưu ý khi làm hàng
Hàng h漃Āa đưa xuống tàu phải đảm bảo chất lượng, quy cách và số lượng như
trong các phiếu gửi hàng. Nếu phát hiện hàng, l漃Ȁ hàng nào kh漃Ȁng đảm bảo thì kiên
quyết không nhận hoặc phải có những ghi chú thích hợp về tình trạng của hàng vào
chứng từ của l漃Ȁ hàng đ漃Ā. • Lưu ý khi làm hàng
- Trong quá trình làm hàng nếu có sự hư h漃ऀng hàng (đổ, vỡ, dập nát...) thì tàu
phải lập biên bản để bãi miễn trách nhiệm cho tàu và không nhận chở những hàng
này. Biên bản phải có chữ ký ít nhất của những thành phần như: Đại diện tàu, kiểm
kiện, kho hàng, đại diện c漃Ȁng nhân và giám định viên (nếu có). 23
- Tàu phải theo dõi sự làm việc của công nhân bốc xếp, phải lưu ý xếp hàng
theo đúng sơ đ, có thể từ chối sự làm việc của nhóm công nhân nào không xếp hàng
đúng theo y攃Ȁu cầu của tàu và đề nghị thay nhóm công nhân khác.
• Phân bố hàng xuống các hầm hợp lý
Ngoài việc đảm bảo an toàn cho tàu, thuyền vi攃Ȁn, đảm bảo tận dụng được sức
chứa và trọng tải tàu, tiến độ làm hàng... th椃 đảm bảo sao cho m̀i loại hàng với tính
chất cơ, lý, h漃Āa, sinh của chúng được xếp vào những ch̀ thích hợp để vận chuyển và
không làm ảnh hưởng xấu đến các hàng hóa xếp quanh nó. Chẳng hạn như:
- Các loại hàng t漃ऀa mùi mạnh (cá, da muối...) không nên xếp gần các loại hàng
có tính hút mùi mạnh (như chè, thuốc, gạo, đường...)
- Các loại hàng t漃ऀa ẩm (lương thực, hàng l漃ऀng...) phải được xếp cách ly với
các hàng hút ẩm (bông, vải, đường...)
• Phân bố hàng xuống các hầm hợp lý
- Các loại hàng t漃ऀa bụi mạnh (như xi măng, phân chở rời, lưu huỳnh, tinh
quặng...) kh漃Ȁng được xếp cùng thời gian với các loại hàng mà có thể bị h漃ऀng bởi bụi (bông, vải, sợi...)
- Các loại hàng dễ cháy nổ cần xếp xa với các ngun nhiệt như bung máy,
ống khói... - Các loại hàng l漃ऀng chứa trong thùng nên xếp vào các hầm riêng nếu xếp
chung với các hàng khác thì nên xếp ở dưới cùng và sát về vách sau của hầm.
• Chất xếp hàng phù hợp với tính chất hàng hoá - Hàng hòm kiện
Các hàng này thường có dạng khối vuông hoặc chữ nhật.
• N攃Ȁn xếp vào những hầm vuông vắn để tận dụng dung tích và nâng cao hiệu suất xếp dỡ.
• Chiều cao chng hòm nên xếp thích hợp đối với m̀i loại hòm.
• Các h漃m to, nặng nên xếp dưới và ở giữa hầm, các hòm nh漃ऀ xếp bên cạnh và lên trên.
• Giữa các hòm với nhau và với thành tàu phải có kê, chèn thích hợp để tránh va đập, xê dịch. 24
• Thường các h漃m được xếp chng bằng hòm hoặc lệch hòm. - Hàng bao bì
Thường là các loại ngũ cốc đ漃Āng bao như bột, đường...là những loại hàng mềm
không bị hạn chế bởi kích thước, dễ xếp, nhược điểm là đa số các loại hàng này đều
sợ ẩm nên phải c漃Ā đệm lót tốt. Thường xếp theo phương pháp chng bao, chng nửa
bao hoặc xếp cặp ba, cặp năm bao tuỳ theo mức độ cần thông gió nhiều hay ít và độ
chắc chắn của đống hàng. - Hàng bó kiện
Thường là các loại hàng nhẹ như các kiện đay, b漃Ȁng, sợi, gai.... phương pháp
xếp tương tự hàng hòm kiện. - Hàng thùng
• Với thùng g̀: Nếu cửa mở ở đáy th椃 xếp quay đáy l攃Ȁn tr攃Ȁn, nếu cửa mở ở
giữa thì xếp ngang thùng cửa lên trêncó hình trụ.
• Với thùng kim loại: Xếp đứng thùng cửa quay lên trên.
- Hàng ống và thanh kim loại
• Thường là các thanh ray, các loại đường ống, thanh sắt, dầm sắt…
• Y攃Ȁu cầu xếp kh漃Ȁng được để hàng biến dạng, đây thường là các loại hàng
nặng nên xếp ở dưới và xếp với các loại hàng nhẹ khác để tận dụng dung tích hầm. Phương pháp xếp: - Thanh ray: + Xếp dọc tàu + Xếp ô vuông
- Đường ống c漃Ā đầu loe: Xếp so le đầu đu漃Ȁi.
- Các dầm, thanh sắt: Nên xếp dọc tàu.
- Hòm chứa các bình chất l漃ऀng
Các hòm chứa các b椃nh đựng chất l漃ऀng thường là các hóa chất ở thể l漃ऀng hoặc
các loại axít được đựng trong các bình thủy tinh được đặt vào các hòm g̀ c漃Ā đệm các
vật liệu mềm để tránh vỡ. Khi xếp các hòm này phải hết sức nhẹ tay, hết m̀i một lớp 25
hòm nên kê một lượt g̀ ván m漃ऀng, các h漃m b攃Ȁn tr攃Ȁn n攃Ȁn đặt vào khoảng giữa hai hòm ở dưới.
• Bảo quản hàng trong quá trình vận chuyển
- Giữ g椃n sao cho nước (từ bất kỳ ngun nào) không rò rỉ, chảy vào hầm làm ướt hàng.
- Kiểm tra, duy tr椃 được chế độ nhiệt độ và độ ẩm thích hợp đối với hàng vận chuyển.
- Kiểm tra và dùng các biện pháp cần thiết kh漃Ȁng để cho hàng bị dịch chuyển,
nhất là đối với các hàng tr攃Ȁn boong, đặc biệt trong thời gian thời tiết xấu.
15. Phân tích đặc điểm của chuối tươi xuất khẩu?
- (nhạy cảm): Dễ bị hư h漃ऀng, cần vận chuyển nhanh chóng.
- (nhanh hỏng): Thời gian bảo quản ngắn, dễ chín.
- (hô hấp): Quá trình hô hấp diễn ra liên tục, ảnh hưởng đến chất lượng và thời gian bản quản.
- (nhạy cảm với nhiệt độ): Cần duy trì nhiệt độ bảo quản phù hợp (14 độ C)
để tránh chín quá nhanh.
- (thay đổi màu sắc): Từ màu xanh khi thu hoạch đến màu vàng khi chín. Màu
vàng ảnh hưởng đến chất lượng và khả năng bán.
16. Các yếu tố cần lưu ý trong xếp dỡ và bảo quản chuối tươi?
- Nhiệt độ: Duy trì nhiệt độ bảo quản 14 độ C trong suốt quá trình vận chuyển và lưu trữ.
- Thời gian vận chuyển: Đảm bảo vận chuyển nhanh chóng, tránh thời gian lưu trữ lâu.
- Xếp dỡ nhẹ nhàng: Tránh va chạm, dập nát chuối trong quá trình xếp dỡ.
- Kiểm soát độ ẩm: Kiểm soát độ ẩm thích hợp để ngăn ngừa nấm mốc.
- Phân loại chuối: Tách riêng chuối chín và xanh để tránh chuối chín ảnh hưởng đến chuối xanh.
- Kiểm soát khí ethylene: Khí ethylene thúc đẩy quá trình chín. Cần kiểm soát
lượng khí này trong m漃Ȁi trường bảo quản. 26
17. Tr椃nh bày các nguy攃Ȁn tắc thông gió hầm hàng trong quá tr椃nh vận chuyển.
Nguyên tắc thông gió hầm hàng
• Thông gió hầm hàng là một biện pháp bảo quản hàng hóa.
• Là bằng chứng chứng t漃ऀ trách nhiệm của người chuyên chở đối với công việc
bảo quản hàng hóa theo hợp đng đã kí.
• Là cơ sở pháp lý để đ漃i bi thường tổn thất hàng h漃Āa do độ ẩm gây nên.
• Mọi hoạt động th漃Ȁng gi漃Ā đều phải ghi vào nhật ký hàng hải.
Áp dụng 2 qui tắc cơ bản
1) QUI TẮC NHIỆT ĐỘ ĐIỂM SƯƠNG
- Thông gió khi nhiệt độ điểm sương trong hầm hàng cao hơn nhiệt độ điểm sương ngoài hầm hàng
- Không thông gió khi nhiệt độ điểm sương trong hầm hàng thấp hơn nhiệt độ
điểm sương ngoài hầm hàng 2) QUI TẮC 3 ĐỘ C
Trường hợp không thể xác định chính xác nhiệt độ điểm sương hầm hàng,
người ta dựa vào nhiệt độ trung bình của hầm hàng ở thời điểm xếp hàng và áp dụng
qui tắc 3 độ C như sau:
- Thông gió khi nhiệt độ không khí bên ngoài hầm hàng thấp hơn nhiệt độ
trung bình của hầm hàng khi xếp hàng, tối thiểu là 3 độ C
- Không thông gió hầm hàng khi nhiệt độ bên ngoài hầm không thấp hơn nhiệt
độ trung bình của hầm hàng khi xếp hàng, tối thiểu 3 độ C
18. Trình bày công tác chuẩn bị nơi làm việc ở tàu, kho bãi và cầu tàu? Ở TÀU
1. Công tác chuẩn bị nơi làm việc ở tàu gm:
- Hệ thống chiếu sáng: nếu làm việc ban đ攃Ȁm phải đảm bảo đủ ánh sáng .
- Kiểm tra nắm vững các tính năng của cần trục tàu( tầm với, tải trọng cho
phép) theo h sơ đăng kiểm, nếu cần thiết phải hạ tải thấp hơn tải ghi trong h sơ th椃
phải có xác nhận bằng văn bản của chủ tàu
- Hoạt động thử các thiết bị xếp dỡ của tàu 27
- Đưa dụng cụ xếp dỡ xuống tàu theo quy tr椃nh đã được quy định
2. Miệng hầm phải được mở hết cở, trừ trường hợp cụ thể có th漃ऀa thuận trước
theo sơ đ xếp hàng hoặc do thời tiết xấu.
3. Trong trường hợp tàu được mở bằng hệ thống điều khiển tự động thì
chỉ huy tàu sẽ tiến hành đ漃Āng mở nắp hầm theo yêu cầu của tổ công nhân xếp dỡ trên tàu.
4. Ban chỉ huy tàu có trách nhiệm đ漃Āng mở nắp hầm hàng và chốt chặn nắp
hầm tránh hiện tượng nắp hầm tự động đ漃Āng lại (sập xuống) lúc đang làm hàng.
5. Trước khi bắt đầu xếp dỡ, tổ c漃Ȁng nhân tr攃Ȁn tàu cùng sĩ quan tr攃Ȁn tàu phải
kiểm tra các chốt khóa của cửa hầm hàng, cầu thang lên xuống tàu.
6. Việc đóng mở nắp hầm không dùng cơ giới (thủ công) thì trong mọi
trường hợp công nhân của cảng phải đảm nhận dưới sự giám sát của ban chỉ huy tàu.
7. Các loại bạt che phải được xếp cẩn thận vào nơi quy định để không ảnh
hưởng đến việc xếp dỡ.
- Mở bạt che nắp hầm phải theo kiểu quấn chiếu (kh漃Ȁng đi lùi), bạt để gọn một
nơi (kh漃Ȁng để trên nắp hầm).
- Đối với nắp hầm đ漃Āng mở từng tấm, khi thời tiết xấu bạt được để trên một nắp hầm
8. Việc mở nắp hầm bằng cần cẩu phải do hai c漃Ȁng nhân đảm nhận và phải
bắt đầu từ giữa hầm mở dần sang hai đầu.
- Nắp hầm được đặt trên boong phía cuối của hầm hàng và phải treo bảng báo
hiệu để tránh tai nạn lao động.
- Phải được chằng buộc, chèn cẩn thận vào thành tàu sau khi xếp thành đống.
9. Các xà của khoang hàng phải được tháo bằng dụng cụ chuy攃Ȁn dùng khi đã
được kiểm tra xác định là dầm không bị chết trong ổ.
10. Các xà của khoang hàng phải được xếp chng hai bên hông và chèn chắc
chắn, khoanh vùng cấm, báo nguy hiểm. Phần lối đi chừa lại tối thiểu là 0,9m
để đảm bảo an toàn cho công nhân xếp dỡ. 28
11. Chiều cao thành hầm boong tàu thấp hơn 0,75m th椃 trước khi tiến hành
xếp dỡ phải làm lan can phụ không thấp hơn 1m.
12. Không được tiến hành làm hàng khi các thanh dầm của hầm hàng (nếu
c漃Ā) chưa tháo gỡ hết hoặc b漃ऀ ngổn ngang trên mặt boong chưa chằng buộc kỹ.
13. Khi cho người xuống hầm tàu làm việc phải chú ý đến môi trường trong
hầm tàu, yêu cầu phía tàu thực hiện việc thông gió, kiểm tra và đảm bảo an toàn trước
khi trực ban cho công nhân xuống hầm. Ở KHO BÃI
1. Chuẩn bị nơi làm việc tại kho, bãi gm những việc sau đây:
- Dọn vệ sinh mặt bằng sản xuất, dọn vệ sinh công nghiệp xung quanh nơi làm việc.
- Trải các tấm lót, chuẩn bị thanh dầm để kê hàng, chuẩn bị các dụng cụ chống lăn
dổ, xô cho dạng hàng hình tròn, chuẩn bị tấm bạt che hàng, pallet.
- Hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo khi làm việc vào ban đ攃Ȁm
2. Mặt phẳng để xếp dỡ phải bằng phẳng, nếu có nghiêng chỉ được nghi攃Ȁng 2 độ
3. Thanh kê và tấm lót phải có khoảng cách sao cho hàng không bị ẩm ướt.
4. Trong kho bãi nơi để hàng phải chừa lối đi cho phương tiện, thiết bị cơ giới làm hàng.
5. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ kê lót, pallte phải đầy đủ để công tác làm hàng không bị gián đoạn.
6. Khi cần che bạt phải có ít nhất 2 công nhân phụ trách. Khi che hàng trên cao phải
dùng thang. Đưa bạt che hàng phải dùng cần cẩu.
7. Trong trường hợp xếp dỡ các loại hàng nguy hiểm cần thiết phải chuẩn bị
phương tiện cấp cứu, chữa cháy Ở CẦU TÀU
1. Cầu tàu phải được vệ sinh sạch sẽ.
2. Chuẩn bị các vật kê lót hoặc pháo làm hàng nếu cần thiết.
3. Trong trường hợp đóng gói hàng rời các phễu của cùng một máng phải đặt sát
nhau và hướng của phễu vuông góc với cầu tàu. Hướng bố trí dây chuyền đ漃Āng g漃Āi
đối diện với vùng hoạt động của cần trục. Phải có biển báo vùng nguy hiểm. 29
4. Xung quanh vùng làm việc cấm để các dụng cụ, vật cản...
5. Chăng lưới hoặc bạt bảo vệ từ thành tàu xuống cầu tàu.
19. Trình bày yêu cầu đối với địa điểm xếp dỡ theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
3147-90. Liên hệ thực tế trong bài báo cáo các nhóm.
YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐỊA ĐIỂM XẾP DỠ Yêu cầu chung
• Phải c漃Ā kích thước phù hợp với khối lượng công việc lớn nhất;
• Bảo đảm điều kiện làm việc, đi lại thuận tiện và an toàn cho công nhân và các phương tiện xếp dỡ.
• Nền kho bãi phải cứng vững, phẳng, chịu được tải trọng của hàng và thiết bị
nâng chuyển, phải thoát nước tốt, không bị lầy lội, trơn trượt. Hàng hóa nguy hiểm
Hàng hoá nguy hiểm được phân thành 9 loại
Loại 1. Chất nổ và vật phẩm dễ nổ Loại 2. Khí
Loại 3. Chất l漃ऀng dễ cháy và chất nổ l漃ऀng khử nhạy
Loại 4. Chất dễ cháy, tự bốc cháy và tiếp xúc với nước tạo ra khí dễ cháy
Loại 5. Chất ôxi hóa và Perôxít hữu cơ
Loại 6. Chất độc và Chất gây nhiễm bệnh Loại 7: Chất phóng xạ Loại 8: Chất ăn m漃n
Loại 9: Chất và vật phẩm nguy hiểm khác
1. Người điều khiển phương tiện vận chuyển hàng hoá nguy hiểm phải được
tập huấn và được cấp Giấy chứng nhận đã hoàn thành chương tr椃nh tập huấn theo quy định.
2. Người thủ kho, người áp tải, người xếp, dỡ hàng hoá nguy hiểm phải được
tập huấn và cấp Giấy chứng nhận đã hoàn thành chương tr椃nh tập huấn về loại hàng
hoá nguy hiểm do mình áp tải, xếp, dỡ hoặc lưu kho bãi theo quy định.
Điều 8. Yêu cầu đối với người tham gia vận chuyển hàng hoá nguy hiểm 30
3. Phương tiện vận tải hàng hóa nguy hiểm, sau khi dỡ hết hàng hóa nguy
hiểm nếu không tiếp tục vận tải loại hàng h漃Āa đ漃Ā th椃 phải được làm sạch và bóc hoặc
xóa biểu trưng nguy hiểm tr攃Ȁn phương tiện vận chuyển hàng hoá nguy hiểm. Việc
làm sạch và bóc hoặc xóa biểu trưng nguy hiểm tr攃Ȁn phương tiện được thực hiện
theo quy trình và ở nơi quy định.
Điều 9. Yêu cầu đối với phương tiện vận chuyển hàng hoá nguy hiểm …..
4. Sau khi đưa hết hàng hóa nguy hiểm ra khỏi kho, bãi th椃 nơi lưu giữ
hàng h漃Āa nguy hiểm phải được làm sạch để kh漃Ȁng ảnh hưởng tới hàng h漃Āa khác
theo đúng quy tr椃nh quy định.
Điều 10. Xếp, dỡ hàng hoá nguy hiểm trên phương tiện và lưu kho bãi
Địa điểm xếp dỡ hàng dễ cháy nổ, bụi, độc phải đảm bảo thông thoáng, không
tích tụ hơi, khí độc, hơi cháy nổ quá giới hạn cho phép và đảm bảo khoảng cách an
toàn phòng cháy, an toàn vệ sinh công nghiệp phù hợp với các quy định hiện hành
đối với khu vực sản xuất và khu dân cư xung quanh.
(Theo TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, TCVN 3147 – 90)
Y攃Ȁu cầu về h sơ mặt bằng
• Địa điểm xếp dỡ phải có h sơ mặt bằng tổng thể được lãnh đạo phê duyệt.
• Trong sơ đ phải thể hiện được gianh giới giữa các đống hàng, các tuyến
đường, phạm vi đi lại của người và thiết bị, phương tiện xếp dỡ, vận chuyển bảo
đảm an toàn và hợp lý nhất.
• Kh漃Ȁng được để hàng tr攃Ȁn đường đi lại.
Y攃Ȁu cầu sân bãi xếp dỡ Cần phải có:
• Các biển báo, dấu hiệu tín hiệu về an toàn lao động, an toàn giao thông;
• Các ký hiệu, tín hiệu về an toàn phòng cháy nổ phù hợp với các quy định hiện hành.
Khoảng cách giữa các phương tiện vận chuyển tr攃Ȁn sân bãi khi xếp dỡ hàng
- Trên cùng tuyến đường giữa xe trước và xe sau không nh漃ऀ hơn 1 m.
- Giữa hai xe đứng cạnh nhau kh漃Ȁng được nh漃ऀ hơn 1,5 m. 31
- Giữa xe và chng hàng không nh漃ऀ hơn 1m.
Y攃Ȁu cầu về ánh sáng
- Việc chiếu sáng ở ch̀ xếp dỡ lúc tối trời phải đảm bảo đủ ánh sáng theo tiêu
chuẩn vệ sinh sản xuất hiện hành và phù hợp với yêu cầu phòng chống cháy nổ đối
với loại hàng và m漃Ȁi trường xếp dỡ.
- Yêu cầu của chiếu sáng nhà kho là đảm bảo tính an toàn, phân biệt rõ hàng
hóa sản phẩm và tiết kiệm điện
+ Về độ chói: Thi công hệ thống chiếu sáng cần đảm bảo đạt tiêu chuẩn ánh
sáng trong sản xuất với độ ch漃Āi đng đều, phân bố khắp nhà xưởng. Độ chói phải
đng đều, hợp lý không gây chói lóa mắt làm ảnh hưởng đến thị giác của người lao động.
+ Về hướng ánh sáng: Cần c漃Ā hướng ánh sáng đạt tiêu chuẩn chiếu xuống toàn
bộ diện tích nhà xưởng. Đây là yếu tố để thao tác của công nhân chính xác, không
làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc.
+ Về độ rọi: Theo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-7114-2008; tại những khu vực
sản xuất cần c漃Ā độ rọi lên tới hơn 300 lux để đảm bảo hiệu quả lao động, đng thời
chỉ số này sẽ giúp đảm bảo cho thị giác của người lao động dù làm việc trong suốt
khoảng thời gian kéo dài.
+ Về nhiệt độ màu và chỉ số hoàn màu: Dải nhiệt độ màu phù hợp cho nhà xưởng
công nghiệp theo tiêu chuẩn ánh sáng trong sản xuất là từ 4000K – 6000K. Còn chỉ
số hoàn màu càng tăng từ 80 – 100 thì ánh sáng càng có màu chân thực.
+ Về giảm thiểu sự nhấp nháy: Khi c漃Ā trường hợp đèn nhấp nháy cần phải khắc
phục và sửa chữa ngay. Nhà xưởng có hiện tượng ánh sáng nhấp nháy lâu ngày có
thể gây nên những tật về mắt cho con người.
+ Về bảo dưỡng đèn chiếu sáng: M̀i nhà xưởng cần có kế hoạch giảm số lần
bảo dưỡng đèn chiếu sáng để tiết kiệm điện năng và chi phí sửa chữa Nội dung tìm hiểu thêm 32
Tại các kho bãi: Nên bố trí các khu vực xếp dỡ riêng biệt cho từng loại hàng
hóa, ví dụ như khu vực xếp dỡ hàng hóa nguy hiểm, khu vực xếp dỡ hàng hóa dễ
vỡ, khu vực xếp dỡ hàng hóa nặng
Tại các cảng biển: Nên bố trí các khu vực xếp dỡ hàng hóa riêng biệt cho từng
loại tàu thuyền, ví dụ như khu vực xếp dỡ container, khu vực xếp dỡ hàng rời, khu
vực xếp dỡ hàng l漃ऀng
Tại các sân bay: Nên bố trí các khu vực xếp dỡ hàng hóa riêng biệt cho từng
loại máy bay, ví dụ như khu vực xếp dỡ hàng hóa cho máy bay chở khách, khu vực
xếp dỡ hàng hóa cho máy bay chở hàng
20. Trình bày yêu cầu đối với thiết bị, công cụ theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
3147-90. Liên hệ thực tế trong bài báo cáo các nhóm. Yêu cầu chung Trước khi sử dụng:
- Phải kiểm tra tình trạng làm việc, chỉ khi thấy hoàn chỉnh, bảo đảm an toàn mới được sử dụng
- Trước khi cho máy xúc, máy ủi, xe nâng hàng hoạt động, thợ máy phải phát
tín hiệu, báo hiệu để báo cho mọi người xung quanh biết.
Trong quá trình làm việc:
- Nếu phát hiện thấy hiện tượng hư h漃ऀng phải ngừng việc, sửa chữa xong mới
được tiếp tục sử dụng
- Phải sử dụng đúng tính năng kỹ thuật, công cụ và phải bảo quản, bảo dưỡng,
sửa chữa đúng y攃Ȁu cầu đề ra trong các quy trình kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn của nhà máy chế tạo.
- Các loại bệ và cầu để đi qua lại khi xếp dỡ hàng phải vững chắc, ổn định,
không bị trơn trượt, có chiều cao ngang bằng với sàn phương tiện vận chuyển
- Nền bãi và sàn phương tiện vận chuyển không ngang bằng nhau thì phải dùng
cầu thang. Cầu thang kh漃Ȁng được dốc quá 300 , mặt bậc phải có gờ hoặc nẹp ngang
để chống trơn trượt, một đầu phải có mấu, m漃Āc để mắc vào phương tiện vận chuyển 33
- Chỉ được phép đưa thiết bị nâng vào sử dụng sau khi làm đầy đủ thủ tục và
được cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn cho đăng ký và cấp giấy phép sử dụng.
- Việc lắp đặt, quản lý và sử dụng các loại thiết bị nâng để thực hiện công tác
xếp dỡ phải thực hiện theo TCVN – 86
Yêu cầu khi sử dụng thiết bị nâng
- Chỉ được phép đưa thiết bị nâng vào sử dụng sau khi làm đầy đủ thủ tục và
được cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn cho đăng ký và cấp giấy phép sử dụng.
- Việc lắp đặt, quản lý và sử dụng các loại thiết bị nâng để thực hiện công tác
xếp dỡ phải thực hiện theo TCVN – 86
Lưu ý: CẤM SỬ DỤNG XE NÂNG ĐỂ NÂNG NGƯỜI LÊN CAO
Yêu cầu khi sử dụng máy xúc
- Khi có máy xúc hàng phải để máy đứng vững trên nền bãi có mặt phẳng nằm
ngang. Nếu là máy xúc quay trọn vòng, máy xúc bánh lốp có chân chống và lưỡi ủi
thì phải hạ lưỡi ủi và chân chống xuống đất.
- Chỉ được quay gầu đã chứa đầy hàng sau khi đã nâng gầu l攃Ȁn cao hơn độ cao của đống hàng.
- Chỉ được đổ hàng vào phương tiện vận chuyển khi có tín hiệu sẵn sàng nhận
hàng của chủ phương tiện, phải đảm bảo cân bằng và không quá tải trọng quy định.
- Khi ngừng việc phải đặt cần dọc theo trục của máy xúc và phải đặt gầu trên mặt đất.
Yêu cầu khi sử dụng băng tải
• Khi sử dụng băng tải trong công việc xếp dỡ phải xem xét và kiểm tra toàn bộ
các cơ cấu, các bộ khung sắt kh漃Ȁng được có vết rạn nứt, mặt băng tải kh漃Ȁng c漃Ā độ
võng lớn, bảo đảm an toàn mới sử dụng.
• Khi xếp, dỡ di chuyển các hàng đ漃Āng g漃Āi, hàng dạng miếng, dạng cục phải lắp
gờ chắn hai bên, gờ chắn c漃Ā độ cao tối thiểu bằng nửa chiều cao lớn nhất của hàng cần di chuyển.
• Khi di chuyển hàng dạng bột phải có biện pháp ngăn ngừa bụi ở những điểm
đưa hàng vào và lấy hàng ra kh漃ऀi băng tải. 34
• Băng tải đặt qua đường mà phía dưới c漃Ā người qua lại phải có biện pháp bảo
vệ che chắn hàng rơi xuống, khoảng được bảo vệ phải rộng hơn khổ giới hạn của
băng tải ít nhất là 1m về m̀i phía. Điểm cao nhất ở ch̀ lấy hàng ra kh漃ऀi băng tải
kh漃Ȁng được bố trí cao quá 0,5m so với mặt nền.
• Việc di chuyển, tháo, lắp băng tải phải có sự chỉ dẫn và giám sát của một cán
bộ có trách nhiệm. Trong khi di chuyển, tháo, lắp phải có biện pháp bảo đảm an toàn cho công nhân.
• Dây điện, dây cáp nối với động cơ của băng tải phải được bảo vệ chống bị hư
hại do tác động cơ học; các v漃ऀ động cơ, khung sắt của băng tải phải được nối đất và
nối không bảo vệ theo đúng TCVN 4756-89
• Khi băng tải đang làm việc kh漃Ȁng được lau chùi, tra dầu mỡ và điều chỉnh
hoặc lấy hàng tr攃Ȁn băng tải.
• Băng tải phải bố trí lối đi lại phía bên cạnh rộng ít nhất 1m.
• Cấm di chuyển băng tải khi băng tải đang làm việc.
• Trước khi cho băng tải làm việc và khi ngừng làm việc phải để băng tải ở vị trí thấp nhất.
Lưu ý CẤM CÔNG NHÂN XẾP DỠ TỰ BẬT CÔNG TẮC CHO BĂNG TẢI LÀM VIỆC.
21. Trình bày yêu cầu đối với người có li攃Ȁn quan đến công tác xếp dỡ theo Tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 3147-90. Liên hệ thực tế trong bài báo cáo các nhóm.
THỦ TRƯỞNG CÁC ĐƠN VỊ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC XẾP
DỠ phải thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ đối với công tác bảo hộ lao động, cụ thể:
• Khi giao kế hoạch xếp dỡ phải giao cả kế hoạch, biện pháp hoặc hướng dẫn
công tác xếp dỡ an toàn, trừ những loại hàng ít nguy hiểm và có khối lượng nh漃ऀ.
• Chỉ định bằng văn bản một người trực tiếp chỉ huy công tác xếp dỡ để trực
tiếp tổ chức thực hiện kế hoạch xếp dỡ và biện pháp an toàn lao động. Nếu nhiệm
vụ xếp dỡ được giao cho đội xếp dỡ chuyên nghiệp th椃 người đội trưởng là người
trực tiếp chỉ huy công tác xếp dỡ. 35
• Căn cứ vào tiêu chuẩn này và các đặc tính của các loại hàng cần xếp dỡ mà
biên soạn và ban hành các quy trình, các bản hướng dẫn xếp dỡ an toàn cho loại hàng đ漃Ā.
• Mua sắm và trang bị đủ tiêu chuẩn các phương tiện bảo vệ tập thể và cá nhân
cho công nhân khi làm việc, nhất là khi tiến hành xếp dỡ các loại hàng có sinh bụi và hơi, khí độc.
• Quan tâm đến yêu cầu về bảo vệ m漃Ȁi trường
NGƯỜI TRỰC TIẾP CHỈ HUY CÔNG TÁC XẾP DỠ phải là người được
huấn luyện và có kinh nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ về an toàn lao động trong
công tác xếp dỡ, đng thời phải chịu trách nhiệm về mặt an toàn lao động như sau:
• Căn cứ vào điều kiện, m漃Ȁi trường làm việc cụ thể mà quy định việc sử dụng
các công cụ lao động, phân công, bố trí lao động một cách hợp lý nhằm bảo đảm an
toàn trong quá trình làm việc.
• Khi giao kế hoạch xếp dỡ cho các nhóm, tổ hoặc từng người phải hướng dẫn
cả biện pháp làm việc an toàn.
• Khi xếp dỡ hàng tr攃Ȁn các phương sện vận chuyển ( tàu, thuyền, xà lan ) hoặc
trên các kho, bãi của đơn vị khác phải trao đổi với chủ phương sện, chủ kho bãi để
thống nhất biện pháp xếp dỡ an toàn và hướng dẫn cho công nhân làm việc.
NGƯỜI TRỰC TIẾP CHỈ HUY CÔNG TÁC XẾP DỠ
• Khi xếp dỡ hàng tr攃Ȁn các phương tiện vận chuyển ( tàu, thuyền, xà lan ) hoặc
trên các kho, bãi của đơn vị khác phải trao đổi với chủ phương tiện, chủ kho bãi để
thống nhất biện pháp xếp dỡ an toàn và hướng dẫn cho công nhân làm việc.
• Kiểm tra, giám sát việc thực hiện tiêu chuẩn này và các tiêu chuẩn có liên quan
trong khi công nhân làm việc. Khi thấy c漃Ā nguy cơ xẩy ra tai nạn hoặc sự cố được
phép đ椃nh chỉ ngay việc xếp dỡ và đề ra biện pháp khắc phục.
• Trong quá tr椃nh xếp dỡ, nếu điều kiện làm việc có sự thay đổi ( phương tiện
xếp dỡ, địa điểm và m漃Ȁi trường xếp dỡ ...) phải thay đổi ngay biện pháp làm việc an
toàn cho phù hợp với điều kiện làm việc mới. 36
KHI KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC XẾP DỠ LỚN, người tham gia công tác
xếp dỡ đ漃Ȁng th椃 phải phân chia thành nhiều tổ và chỉ định một tổ trưởng phụ trách
chung, người tổ trưởng phải là người có nhiều kinh nghiệm trong công tác xếp dỡ ở
trong tổ. Tổ trưởng có nhiệm vụ về mặt an toàn lao động ở trong tổ như sau:
• Khi nhận kế hoạch xếp dỡ phải nhận luôn biện pháp hoặc các hướng dẫn về xếp dỡ an toàn.
• Khi phân c漃Ȁng c漃Ȁng việc cho tổ viên phải hướng dẫn cách xếp dỡ an toàn.
• Trước và trong khi tiến hành xếp dỡ phải kiểm tra và nhắc nhở mọi người tự
kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các phương tiện, công cụ lao động mà m̀i người
đang sử dụng. Nếu phát hiện c漃Ā các hư h漃ऀng phải có biện pháp sửa chữa hoặc loại b漃ऀ ngay.
CÔNG NHÂN TRỰC BẾP BẾN HÀNH CÔNG VIỆC XẾP DỠ phải c漃Ā đủ các ôêu chuẩn sau : - Từ 16 tuổi trở lên
- Được khám sức khoẻ và có xác nhận đủ sức khoẻ để thực hiện công việc được giao.
- Được huấn luyện về chuyên môn nghiệp vụ về an toàn lao động an toàn phòng
cháy, nổ, độc trong công tác xếp dỡ.
- Làm việc trên bến cảng, trên tàu, thuyền, xà lan phải biết bơi.
- Chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy, quy trình, quy phạm về an toàn lao động,
an toàn phòng chống cháy nổ trong khu vực xếp dỡ.
- Đi lại, làm việc hoặc cho xe chạy trong khu vực xếp dỡ phải đúng tuyến đường,
đ̀ đúng vị trí đã quy định, làm đầy đủ những yêu cầu của người chỉ huy việc xếp dỡ .
- Trong khi làm nhiệm vụ nếu thấy những hiện tượng nguy hiểm hoặc có nguy
cơ xảy ra tai nạn, sự cố kỹ thuật phải có biện pháp ngăn ngừa, khắc phục hoặc báo
cho người chỉ huy công việc xếp dỡ để có biện pháp xử lý đề phòng tai nạn xảy ra.
22. Các thiết bị cơ bản dùng trong vận hành kho? 37
- Vận hành kho hàng kiểu truyền thống thường tốn kém rất nhiều công sức, tốn
chi phí nhưng kh漃Ȁng mang đến hiệu suất cao.
- Nhờ có sự h̀ trợ của các thiết bị, việc vận hành kho được thực hiện đơn giản,
dễ dàng và tiết kiệm công sức, giảm chi phí.
Thiết bị vận hành trong kho: Xe nâng – Forklift; Xe nâng tay – Hand Forklift
hoặc Hand Pallet Truck; Xe đẩy – Trolly; Pallet; Kệ chứa hàng - Warehouse shelf; Robot
23. Trình bày thiết bị xếp dỡ container tại cảng? Phân tích các yếu tố quan trọng
trong quá trình phát triển “cảng xanh”.
Thiết bị xếp dỡ container tại cảng
- Cầu trục giàn (Container gantry crane)
- Cẩu chân đế (Multi-function crane)
- Cẩu sắp xếp container (Container stacking crane) - Xe nâng (Forklift) - Giá cẩu (Spreader)
- Xe container (Container truck)
Xếp dỡ hàng container sẽ chia làm 3 giai đoạn
Bước 1: Nhập hàng l攃Ȁn xe container
- Xe nâng sẽ c漃Ā nhiệm vụ nhận hàng từ kho bãi hoặc cảng và nâng hàng l攃Ȁn vị
trí ổn định ri sau đ漃Ā sẽ di chuyển hàng đến xe ri đặt tr攃Ȁn sàn xe. Tiếp đến đội ngũ
nhân vi攃Ȁn sẽ lần lượt sắp xếp hàng h漃Āa theo thứ tự sao cho hợp lý và chuẩn xác nhất.
- Khi hàng được sắp xếp tr攃Ȁn xe, xe nâng xe tiếp tục nâng th攃Ȁm hàng vu漃Ȁng g漃Āc
với thùng xe để nhân c漃Ȁng đứng tr攃Ȁn thùng xe bốc hàng theo từng lớp
Bước 2: Xuất hàng ra kh漃ऀi container
Khi đến địa chỉ xác định rõ ràng, các nhân c漃Ȁng sẽ lần lượt bốc hàng xuống b攃Ȁn
dưới và đng thời xe nâng sẽ di chuyển đến và đưa hàng h漃Āa vào kho chứa hàng
hoặc là trước cửa kho.
Bước 3: Phương pháp xếp dỡ hàng h漃Āa và cách bảo quản 38
- Nhập hàng: Cần c漃Ā ít nhất từ 3 đến 5 người ở b攃Ȁn trong thùng xe để đưa hàng
lần lượt l攃Ȁn xe nâng và sẽ c漃Ā tầm 5 đến 6 nhân vi攃Ȁn ở trong kho để sắp xếp hàng h漃Āa
vào vị trí được y攃Ȁu cầu.
- Xuất hàng: Sẽ phải c漃Ā ít nhất 5 người bốc dỡ hàng ở trong kho hoặc khu vực
chứa hàng và c漃Ā 3 đến 5 người ở b攃Ȁn trong thùng xe để sắp xếp hàng h漃Āa theo thứ
tự nhất định từ đ漃Ā giúp cho việc vận chuyển dễ dàng và để đáp ứng đúng với trọng tải của xe.
chằng để buộc/ khoá chặn container chắc chắn, cân bằng
cần thực hiện theo tín hiệu của người điều khiển
Những lưu ý khi bốc xếp hàng hóa Container
+ Cần chú ý đối với những mặt hàng sắt thép xây dựng dạng ống cần phải cố định
thành b漃Ā, các loại thép cần sắp xếp hợp lý và khoảng cách cần an toàn tuyệt đối.
+ Khi thực hiện đưa hàng h漃Āa l攃Ȁn cao cần dừng ở độ cao 2 – 2.5m để kiểm tra an toàn một lần nữa
+ Thiết bị lu漃Ȁn phải được kiểm tra, bảo tr椃, bảo dưỡng li攃Ȁn tục trước khi sử dụng
+ Chú ý th漃Ȁng số của nhà sản xuất tr攃Ȁn các thiết bị trước khi đưa vào vận hành
+ Người lao động phải được trang bị đ bảo hộ
+ Hàng h漃Āa cần được lấy theo thứ tự từ tr攃Ȁn xuống dưới, tránh trường hợp lấy một b攃Ȁn
+ Lu漃Ȁn đảm bảo tối thiểu 5 -7 c漃Ȁng nhân cùng tham gia h̀ trợ để c漃Ā tầm nh椃n bao quát nhất
Phân tích các yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển “cảng xanh”.
Cảng xanh là m漃Ȁ h椃nh cảng biển ti攃Ȁn tiến, hướng đến phát triển bền vững, thân
thiện với m漃Ȁi trường. Để phát triển thành c漃Ȁng m漃Ȁ h椃nh “cảng xanh”, cần chú trọng
đến các yếu tố quan trọng sau: - Hạ tầng:
+ Sử dụng năng lượng tái tạo: Lắp đặt hệ thống điện mặt trời, điện gi漃Ā, hoặc sử
dụng các ngun năng lượng tái tạo khác để cung cấp năng lượng cho hoạt động của cảng. 39
+ Áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng: Sử dụng thiết bị tiết kiệm năng
lượng, tối ưu h漃Āa quy tr椃nh vận hành để giảm thiểu ti攃Ȁu thụ năng lượng.
+ Giảm thiểu khí thải: Sử dụng các phương tiện vận chuyển xanh, xử lý nước
thải hiệu quả, áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi bẩn và tiếng n.
+ Quản lý chất thải hiệu quả: Phân loại, tái chế và xử lý chất thải theo quy định,
giảm thiểu rác thải ra m漃Ȁi trường. - Hoạt động:
+ Áp dụng hệ thống quản lý m漃Ȁi trường: Triển khai hệ thống quản lý m漃Ȁi trường
theo ti攃Ȁu chuẩn ISO 14001, áp dụng các biện pháp bảo vệ m漃Ȁi trường trong tất cả
các hoạt động của cảng.
+ Nâng cao nhận thức về bảo vệ m漃Ȁi trường: Nâng cao nhận thức của cán bộ,
nhân vi攃Ȁn về tầm quan trọng của bảo vệ m漃Ȁi trường, khuyến khích họ tham gia vào
các hoạt động bảo vệ m漃Ȁi trường.
+ Cộng tác với các b攃Ȁn li攃Ȁn quan: Hợp tác với chính quyền địa phương, cộng
đng dân cư, các doanh nghiệp và tổ chức phi chính phủ để cùng phát triển “cảng xanh”. - Công nghệ:
+ Áp dụng c漃Ȁng nghệ th漃Ȁng tin: Sử dụng hệ thống quản lý hàng h漃Āa, hệ thống
giám sát m漃Ȁi trường, hệ thống tự động h漃Āa để nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm
thiểu tác động m漃Ȁi trường.
+ Ứng dụng các giải pháp c漃Ȁng nghệ xanh: Sử dụng các giải pháp c漃Ȁng nghệ
xanh như xe điện, robot tự hành, hệ thống xử lý nước thải ti攃Ȁn tiến để giảm thiểu tác động m漃Ȁi trường. - Chính sách:
+ C漃Ā chính sách h̀ trợ phát triển “cảng xanh”: Chính phủ cần ban hành các
chính sách h̀ trợ về tài chính, thuế, c漃Ȁng nghệ để khuyến khích các doanh nghiệp
phát triển “cảng xanh”. 40
+ C漃Ā hệ thống pháp luật hoàn chỉnh về bảo vệ m漃Ȁi trường: Hệ thống pháp luật
về bảo vệ m漃Ȁi trường cần được hoàn thiện để đảm bảo việc quản lý và giám sát hoạt
động của “cảng xanh” hiệu quả. - Kinh tế:
+ Phát triển kinh tế biển bền vững: Kết hợp phát triển kinh tế biển với bảo vệ
m漃Ȁi trường, hướng đến phát triển bền vững.
+ Thu hút đầu tư vào phát triển “cảng xanh”: Tạo m漃Ȁi trường đầu tư thuận lợi
để thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào phát triển “cảng xanh”.
24. Tr椃nh bày xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin và tự động hoá trong xếp dỡ hàng hoá? • Robot lấy hàng
• Thực tế tăng cường/ thực tế ảo:
• Xe kh漃Ȁng người lái (xe tự hành)
giúp c漃Ȁng nhân nhận diện nhanh chóng thông tin lô hàng
Ngoài ra, các xu hướng ứng dụng CNTT
- Hệ thống quản lý kho hàng
- Hệ thống xử lý h椃nh ảnh (WMS) - Trí tuệ nhân tạo (AI) - Robot tự hành (AMR) - Internet vạn vật (IoT)
- Hệ thống nhận dạng tự động - C漃Ȁng nghệ blockchain (RFID)
25. Công tác vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản hàng than.
Các đặc điểm đặc trưng của than đá
Trạng thái: Than đá là chất rắn c漃Ā độ cứng khá cao. Tùy thuộc vào từng m漃ऀ
than và hàm lượng tạp chất c漃Ā trong than mà độ cứng khác nhau. Càng ít tạp chất
th椃 độ cứng càng cao. Than đá c漃Ā màu đen đặc trưng, ngoài ra c漃Ā thể c漃Ā pha lẫn màu nâu, vàng, ánh bạc...
Độ ẩm (%): Độ ẩm của than đá chính là hàm lượng nước c漃Ā trong nhi攃Ȁn liệu.
Than đá mà c漃Ā độ ẩm càng cao th椃 giá trị sinh nhiệt càng thấp.
Độ tro hay c漃n gọi là xỉ than: Các thành phần khoáng chất trong than khi cháy 41
sẽ cho sản phẩm là tro. Tỉ lệ tro sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cháy của than.
Càng nhiều tro sẽ làm giảm nhiệt lượng của than, gây bám bẩn tr攃Ȁn các bề mặt ống
hấp thu nhiệt dẫn đến giảm hệ số truyền nhiệt, gây giảm hiệu suất, tăng chi phí vận
hành. Độ tro của than antraxit vào khoảng 15 - 30% hoặc cao hơn nữa.
Chất bốc (Vk%): Là sản phẩm (các chất khí) của quá tr椃nh phân hủy nhiệt than
đá trong điều kiện kh漃Ȁng c漃Ā oxy. Chúng gm c漃Ā: Hidro, cacbonic, cacbuahydro,
cacbon monoxit... Trong than đá tỷ lệ chất bốc càng cao th椃 than càng ti攃Ȁu hao nhiều.
Các loại than đá c漃Ā tuổi đời càng non c漃Ā tỷ lệ chất bốc càng cao, ví dụ như than bùn
c漃Ā Vk = 70%, than đá c漃Ā Vk = 10-45%.
Nhiệt trị Q (Cal/g, Kj/kg): Là nhiệt lượng t漃ऀa ra khi chúng ta đốt cháy hoàn
toàn 1kg than. Nhiệt trị càng cao than cháy càng tốt và ngược lại nhiệt trị càng thấp
khả năng cháy của than cũng giảm dần.
Các h椃nh thức khai thác than đá
a. Khai thác than đá hầm l漃
Khai thác hầm l漃 làm việc chủ yếu ở các l漃 khai thác trong l漃ng đất tại các m漃ऀ
khai thác khoáng sản c漃Ā ích bằng phương pháp hầm l漃 với những nhiệm vụ chính
là: phá vỡ đất đá, khoáng sản (bằng thủ c漃Ȁng, bán cơ giới, cơ giới h漃Āa hoặc bằng
khoan nổ m椃n); xúc bốc đất đá, khoáng sản l攃Ȁn thiết bị vận tải bằng dụng cụ thủ
c漃Ȁng hoặc thiết bị cơ giới; vận chuyển đất đá, khoáng sản bằng máng trượt, go漃ng,
băng tải, máng cào hoặc tàu điện; vận chuyển vật liệu bằng thủ c漃Ȁng hoặc thiết bị
chuy攃Ȁn dùng; chống giữ l漃 khai thác bằng các loại v椃 chống g̀ hoặc kim loại hoặc
giá khung thủy lực hoặc dàn chống thủy lực; chống giữ l漃 chuẩn bị (l漃 mở vỉa) bằng
các loại v椃 chống g̀ hoặc kim loại hoặc v椃 neo hoặc b攃Ȁ t漃Ȁng; củng cố các v椃 chống
bị suy yếu; sửa chữa các v椃 chống hoặc đoạn l漃 c漃Ā v椃 chống bị hư h漃ऀng, biến dạng
quá mức cho phép; tham gia xử lý các sự cố trong quá tr椃nh sản xuất như sập đổ l漃,
cháy nổ khí hoặc bục nước ngầm.
b. Khai thác than đá lộ thi攃Ȁn
Khai thác m漃ऀ lộ thi攃Ȁn là một h椃nh thức khai thác m漃ऀ mà theo đ漃Ā cần phải b漃Āc
lớp đất đá phủ tr攃Ȁn loại khoáng sản cần khai thác. Khai thác m漃ऀ lộ thi攃Ȁn bắt đầu từ 42
giữa thế kỷ 16. Ở thế kỷ 20, h椃nh thức này trở n攃Ȁn phổ biến, và là h椃nh thức chính
để khai thác than ở Hoa Kỳ.
Đa số h椃nh thức khai thác lộ thi攃Ȁn đều dùng các thiết bị máy m漃Āc lớn, như máy
xúc đất, để loại b漃ऀ lớp đất đá bề mặt. Kế tiếp là dùng máy xúc tay gàu kéo cáp
(dragline excavator) hoặc máy xúc nhiều gàu kiểu roto (bucket-wheel excavator) để lấy khoáng sản.
H椃nh thức khai thác lộ thi攃Ȁn áp dụng cho những m漃ऀ than c漃Ā trữ lượng lớn, n漃Ȁng,
chi phí xây dựng hầm l漃, vận chuyển thấp. H椃nh thức này giúp b漃Āc dỡ lớp đất đá
bao phủ tr攃Ȁn bề mặt của loại vật liệu cần khai thác bằng các loại máy m漃Āc c漃Ā năng
suất lớn như máy xúc đất, để loại b漃ऀ lớp đất đá bề mặt. V椃 vậy h椃nh thức lộ thi攃Ȁn
chính là h椃nh thức khai thác than cho năng suất cao và chi phí khai thác thấp.
C漃Ā nhiều dạng khai thác m漃ऀ lộ thi攃Ȁn, theo đ漃Ā h椃nh thức khai thác dải và khai
thác m漃ऀ mở là hai h椃nh thức phổ biến nhất: - Khai thác dải
Trong dạng khai thác này, lớp đất đá được loại b漃ऀ theo dải (vạch) để lộ các lớp
m漃ऀ, quặng ở dưới. Trong một hoạt động khai thác điển h椃nh, dải khấu đầu ti攃Ȁn được
loại b漃ऀ và đặt qua một b攃Ȁn, kế đến dải đất thứ hai cũng được loại b漃ऀ b攃Ȁn cạnh dải
đất thứ 1. Quá tr椃nh này lặp lại cho đến khi khai thác được toàn bộ m漃ऀ hoặc độ dày
giữa các dải đất quá lớn để kh漃Ȁng thể khai thác được nữa.Th漃Ȁng thường người ta
dùng h椃nh thức khai thác dải để khai thác than đá và than nâu. H椃nh thức khai thác
dải chỉ áp dụng nếu thân khoáng ở gần bề mặt. - Khai thác mỏ mở
Khai thác m漃ऀ mở là một phương pháp lấy đá hay khoáng sản từ l漃ng đất th漃Ȁng
qua việc loại b漃ऀ chúng từ 1 hố mở. Đ漃Ȁi khi người ta nhầm lẫn khai thác m漃ऀ mở
giống như phương pháp khai thác dải, tuy nhi攃Ȁn 2 phương pháp này là khác nhau
do khai thác m漃ऀ mở c漃Ā ít đất đá phủ (overburden) hơn. Đa số vật liệu được loại b漃ऀ
trong quá tr椃nh khai thác m漃ऀ mở là khoáng sản, trong khi đ漃Ā vật liệu được loại b漃ऀ
trong quá tr椃nh khai thác dải lại là đất đá phủ (đất, đá,...).
Ngoài ra c漃n c漃Ā các loại khai thác than đá lộ thi攃Ȁn khác như: Khai thác loại b漃ऀ 43
đỉnh núi, Khai thác m漃ऀ nạo vét,Khai thác m漃ऀ tường cao (highwall),..
Thiết bị xếp dỡ than đá a. Gầu ngoạm Cấu tạo
- Dầm chính (thường là các loại cầu trục dầm đ漃Ȁi)
- Palang (loại 01 hoặc 02 palang kết hợp) - Dầm bi攃Ȁn cầu trục
- Gầu ngoạm (cơ chế đ漃Āng mở cơ khí hoặc thủy lực)
b. Thiết bị gầu ngoạm cơ khí
c. Thiết bị gầu ngoạm thủy lực d. Băng tải QUY TRÌNH XẾP DỠ Tại bãi
Than đá tại bãi được xếp dỡ bởi các thiết bị tải hàng , những thiết bị này c漃Ā
nhiệm vụ tải hàng từ băng tải chính xuống chất thành đống và ngược lại tải từ đống
ngược l攃Ȁn tr攃Ȁn băng tải chính để vận chuyển.
Tr攃Ȁn cầu tàu ( Từ cầu tàu xuống Tàu )
Than đá sau khi được vận chuyển bằng băng tải chính ra cầu tàu sẽ truyền l攃Ȁn
băng tải rời để vận chuyển xuống dưới tàu hàng , tùy theo phương tiện nhận hàng
Tàu hoặc Sà Lang sẽ lựa chọn đầu ra của băng tải cho phù hợp. Dưới hầm tàu
- Khi hằm tàu đã được mở và các c漃Ȁng tác chuẩn bị kĩ thuật đã làm xong, cần
câu đưa gầu ngoạm vào khu vực sân hầm ngoạm hàng.
- Người lái cầu theo chỉ dẫn của tín hiệu vi攃Ȁn ở tr攃Ȁn tàu để thực hiện c漃Ȁng tác
xếp dỡ hàng băng gầu. Khi lượng hàng ở khu vực sân hầm đã hết, th椃 cần chuẩn bị
mặt bằng ở sân hầm để đưa xe ủi xuống làm việc. Xe ủi sẽ lùa gom hàng từ các vách
hầm ra sân hầm đ攃Ȁ gầu ngoạm làm hàng được thuận lợi. 44
- Than được chuyền xuống hầm bằng cần trục gầu ngoạm hay máy xúc xuống
hầm tàu và phân bố hàng sao cho cân bằng tàu. Hay chuy攃Ȁn hàng bằng băng chuyển
giúp giảm hao hụt hàng. Khi chuyển hàng l攃Ȁn th椃 vẫn sử dụng gầu ngoạm, máy xúc
hoặc băng chuyền cho than l攃Ȁn thùng hoặc đổ ra ngoài bãi.
Tr攃Ȁn cầu tàu ( Tàu l攃Ȁn cầu tàu )
Khi thao tác ngoạm đã thực hiện sẽ duy chuyển gầu đến phểu theo chỉ dẫn của
kỹ thuật vi攃Ȁn (Gầu 2 dây sẽ cho gầu cách phểu 0,2m, nếu gầu 1 dây cho gầu vào
chính giữa phểu ri thả).C漃Ȁng nhân sẽ mở vang phểu cho hàng l攃Ȁn xe và đ漃Āng khi đầy hàng.
Ngoài ra c漃n c漃Ā những nơi gao hàng trực tiếp đến nhà máy th椃 chỉ cần cho hàng
vào phểu băng chuyền sẽ tự động đưa than đá vào kho của nhà máy để sử dụng. Dưới sà lan và tàu
Khi cần trục đưa gầu c漃Ā hàng xuống sà lan, nếu gầu 2 dây hạ càng cách 1m th椃
cho gàu đ̀ hàng. Nếu gầu 1 dây hạ xuống vị trí đổ hàng tr攃Ȁn sà lan, để cho kh漃Āa
gầu tự mở ri kéo gầu l攃Ȁn đổ xuống sà lan. Vị trí đổ hàng sẽ được c漃Ȁng nhân tín hiệu hướng dẫn.
Phương pháp chất xếp hàng
Than là loại hàng được chất xếp theo kiểu đổ đống xả tự do
Than được chất xếp xuống tàu r漃Āt tự do. Than được chất xếp l攃Ȁn xe vận tải bằng
cách gầu ngoạm đổ hàng xuống phễu sau đ漃Ā hàng rơi tự do xuống xe. Độ cao đống
than được thiết lập phải phù hợp với đặc tính của bãi và các phương tiện cơ giới làm
việc tại bãi. Đối với việc xuất nhập mặt hàng than đá sẽ sử dụng được cả 2 phương
pháp LIFO (nhập sau xuất trước c漃Ā tính đng nhất và kh漃Ȁng bị mất giá trị theo thời
gian) và FIFO (nhập trước xuất trước). Tuy nhi攃Ȁn đối với than đá, n攃Ȁn áp dụng
phương pháp LIFO (Nhập sau xuất trước) Xếp hàng
- Sử dụng máy xúc hoặc máy xúc lật để xếp than đá vào phương tiện vận chuyển.
- Phân phối đều than đá trong phương tiện vận chuyển để tránh x攃Ȁ dịch trong quá tr椃nh vận chuyển. 45
- Che phủ than đá bằng bạt hoặc lưới để ngăn bụi và mất mát. Dỡ hàng
- Sử dụng máy xúc hoặc máy xúc lật để dỡ than đá kh漃ऀi phương tiện vận chuyển.
- Dỡ than đá vào bãi chứa hoặc phương tiện vận chuyển khác.
- Làm ướt than đá bằng nước để giảm bụi. Cân nhắc khác
- Loại than đá và kích thước của n漃Ā sẽ ảnh hưởng đến phương pháp xếp dỡ.
- Các yếu tố thời tiết, chẳng hạn như gi漃Ā và mưa, cũng c漃Ā thể ảnh hưởng đến
các hoạt động xếp dỡ.
- Việc xử lý và bảo quản than đá đúng cách là rất quan trọng để duy tr椃 chất lượng và ngăn ngừa NỘI DUNG THÊM:
Đặc điểm của hàng than:
- Dễ cháy nổ: Than là vật liệu dễ cháy nổ, do đ漃Ā cần lưu ý đặc biệt trong quá
tr椃nh vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản.
- Dễ tự cháy: Một số loại than c漃Ā thể tự cháy trong điều kiện nhất định, do đ漃Ā
cần bảo quản than ở nơi th漃Ȁng thoáng, tránh xa các ngun nhiệt và tia lửa điện.
- Hấp thụ độ ẩm: Than c漃Ā khả năng hấp thụ độ ẩm cao, do đ漃Ā cần bảo quản
than ở nơi kh漃Ȁ ráo, tránh nước mưa và nước ngầm.
- Dễ vỡ vụn: Than dễ vỡ vụn trong quá tr椃nh vận chuyển và xếp dỡ, do đ漃Ā cần
thao tác nhẹ nhàng, tránh va đập mạnh. Công tác vận chuyển:
Phương tiện vận chuyển:
- Sử dụng các phương tiện vận chuyển chuy攃Ȁn dụng cho hàng than như xe tải, tàu h漃ऀa, sà lan.
- Phương tiện vận chuyển phải được trang bị đầy đủ các biện pháp ph漃ng cháy chữa cháy.
Điều kiện vận chuyển:
- Cần đảm bảo an toàn trong quá tr椃nh vận chuyển, tránh va đập, x漃Ȁ xát gây vỡ 46 vụn than.
- Che phủ bạt kín để tránh nước mưa và ánh nắng mặt trời trực tiếp.
- Đảm bảo th漃Ȁng gi漃Ā tốt để tránh nguy cơ tự cháy. Công tác xếp dỡ:
- Thiết bị xếp dỡ: Sử dụng các thiết bị xếp dỡ chuy攃Ȁn dụng cho hàng than như cẩu, xe nâng, băng tải.
- Cẩn thận trong thao tác: Cần thao tác nhẹ nhàng, tránh va đập mạnh gây vỡ vụn than.
- Tránh bụi than: Sử dụng các biện pháp bảo hộ lao động để tránh hít phải bụi than. Công tác bảo quản: Kho bãi bảo quản:
- Kho bãi bảo quản than phải được thiết kế th漃Ȁng thoáng, c漃Ā mái che, tránh nước
mưa và ánh nắng mặt trời trực tiếp.
- Nền kho phải bằng phẳng, kh漃Ȁ ráo, c漃Ā hệ thống thoát nước tốt.
- Kho bãi phải được trang bị đầy đủ các biện pháp ph漃ng cháy chữa cháy.
Cách thức xếp than:
- Xếp than thành từng đống cao tối đa 1,5m, rộng 2m, dài tùy theo diện tích kho.
- Giữa các đống than cần c漃Ā lối đi để kiểm tra và th漃Ȁng gi漃Ā.
- Kh漃Ȁng n攃Ȁn xếp than quá cao hoặc quá chặt để tránh nguy cơ tự cháy. Quản lý kho bãi:
- Thường xuy攃Ȁn kiểm tra t椃nh trạng kho bãi và hàng than.
- Vệ sinh kho bãi định kỳ để đảm bảo vệ sinh m漃Ȁi trường.
- Áp dụng các biện pháp ph漃ng cháy chữa cháy hiệu quả.
26. Công tác vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản hàng thép cuộn.
Đặc điểm của thép cuộn:
Dễ bị biến dạng: Thép cuộn dễ bị biến dạng nếu va đập mạnh hoặc xếp dỡ kh漃Ȁng đúng cách.
Dễ bị gỉ sét: Thép cuộn dễ bị gỉ sét nếu tiếp xúc với nước hoặc độ ẩm cao. 47
Có trọng lượng lớn: Thép cuộn có trọng lượng lớn, do đ漃Ā cần cẩn thận khi
vận chuyển và xếp dỡ.
Các phương tiện cơ giới đươc sử dụng trong quy trình xếp dỡ: Cần cẩu, Xe
nâng, Cẩu ô t漃Ȁ, Đầu kéo, Cẩu di động
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ THÉP ỐNG:
- Tàu - Cần cẩu - Xe nâng – Bãi: Khi tàu chở mặt hàng cập bến, mặt hàng sẽ được
cần cẩu cẩu vào bờ theo thao tác cẩu l攃Ȁn và cho l攃Ȁn xe nâng để vận chuyển về bãi
tập kết hàng h漃Āa để lưu trữ và bảo quản để chuẩn bị cho quy trình kế tiếp.
- Tàu – Cần cẩu – Đầu kéo – Xe nâng hoặc cẩu di động – Bãi: Khi tàu chở mặt
hàng cập bến, mặt hàng sẽ được cần cẩu cẩu vào bờ theo thao tác cẩu lên và cho lên
xe nâng để vận chuyển về bãi tập kết hàng h漃Āa để lưu trữ và bảo quản để chuẩn bị cho quy trình kế tiếp.
- Tàu – Cần cẩu – Đầu kéo – Xe nâng hoặc cẩu di động – Bãi: Khi tàu cập cảng
mặt hàng sẽ được cầu cẩu cẩu l攃Ȁn sau đ漃Ā sẽ được xe đầu kéo vận chuyển đến khu
vực xe nâng hoặc cẩu di động để nâng hạ và di chuyển mặt hàng đưa về bãi tập kết.
- Tàu – Cần cẩu – Xe nâng – Ô tô đi thẳng: Khi tàu chở mặt hàng cập bến mặt
hàng sẽ được cần cẩu cẩu l攃Ȁn, sau đ漃Ā được xe nâng di chuyển đưa l攃Ȁn xe chở hàng
để vận chuyển đến trạm tiếp theo.
- Phương án xếp dỡ Bãi – Cẩu ô tô – Xe chở hàng: Khi mặt hàng đã được lưu giữ
ở bãi tập kết sẽ được cẩu ô tô cẩu lên và di chuyển đặt lên xe chở hàng để vận chuyển
đến địa điểm được khách hàng yêu cầu.
Công cụ được sử dụng trong quy trình: Bộ móc cẩu ống, Dây cáp vải, Ngáng cân bằng
Phương pháp chất xếp và bảo quản mặt hàng thép ống dưới hầm tàu: Thép
được xếp từ lớp trên tàu, việc lấy dỡ hàng xuống kh漃ऀi tàu sẽ thực hiện ngược lại bắt
đầu từ sân hầm thép ống, đối với những ống thép hay thép hình nằm sâu trong hầm
tàu cần bố trí xe nâng hay dùng palăng để đưa hàng ra ngoài miệng hầm. Không
moi sâu, tránh khả năng gây cho hàng tự sạt đổ. Cần chất xếp các ống thép vào hầm
tàu một cách cẩn thận và hợp lý để tận dụng kh漃Ȁng gian và đảm bảo an toàn. Có thể 48
sử dụng các biện pháp để đảm bảo rằng các ống không bị va đập hoặc chạm vào
nhau trong quá trình vận chuyển, sử dụng các khung chất xếp, giá đỡ hoặc pallet để
tạo ra các lớp và không gian giữa các ống. Sử dụng chất chống ẩm hoặc chất chống
gỉ để bảo vệ các bề mặt thép. Thực hiện kiểm tra định kỳ để phát hiện sự h漃ऀng hóc,
gỉ sét hoặc các vấn đề khác.
Phương pháp chất xếp mặt hàng thép ống tr攃Ȁn phương tiện vận chuyển: Trên
sàn phương tiện vận chuyển, hàng sẽ được xếp dọc theo chiều dài xe. Sử dụng dây
cáp và đai ốc để buộc chặt các ống với phương tiện vận chuyển và sử dụng g̀ chèn,
khung chống để giữ thép ống ổn định trong quá trình vận chuyển. Đảm bảo thép
ống được chèn chặt vào nhau và không có khoảng trống lớn giữa chúng. Trước khi
khởi hành hãy kiểm tra lại tất cả các buộc chặt, vật liệu bảo vệ chèn, chống. Để đảm
bảo ổn định và đảm bảo tuân thủ các quy tắc về vận chuyển hàng hóa
Phương pháp chất xếp và bảo quản mặt hàng thép ống trong kho, bãi: Hàng
được xếp song song hoặc vuông góc với chiều cao không quá 1,5m và khoảng cách
giữa các l漃Ȁ hàng là 5m để cho phương tiện di chuyển dễ dàng trong quá trình xếp
dỡ. Thực hiện các biện pháp chèn, l漃Āt tăng độ ổn định cho mã hàng.
Điều kiện vận chuyển:
Cần đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển, tránh va đập, xô dạt gây biến dạng thép cuộn.
Che phủ bạt kín để tránh nước mưa và ánh nắng mặt trời trực tiếp.
Cố định thép cuộn chắc chắn tr攃Ȁn phương tiện vận chuyển để tránh xê dịch. Công tác xếp dỡ:
Thiết bị xếp dỡ: Sử dụng các thiết bị xếp dỡ chuyên dụng cho thép cuộn như cẩu, xe nâng, băng tải.
Cẩn thận trong thao tác: Cần thao tác nhẹ nhàng, tránh va đập mạnh gây biến dạng thép cuộn.
Sử dụng dây cáp và xà beng: Sử dụng dây cáp và xà beng để cố định và di chuyển thép cuộn.
Tránh kéo lê thép cuộn trên mặt đất: Việc kéo lê thép cuộn trên mặt đất có 49
thể gây trầy xước và biến dạng thép cuộn.
Công tác bảo quản:
Kho bãi bảo quản: Kho bãi bảo quản thép cuộn phải được thiết kế thông
thoáng, c漃Ā mái che, tránh nước mưa và ánh nắng mặt trời trực tiếp. Nền kho phải
bằng phẳng, khô ráo, có hệ thống thoát nước tốt. Kho bãi phải được trang bị đầy đủ
các biện pháp chống ẩm, chống gỉ sét.
Cách thức xếp thép cuộn: Xếp thép cuộn thành từng hàng tr攃Ȁn giá đỡ hoặc kệ.
Giữa các cuộn thép cần có khoảng cách để thông gió. Xếp thép cuộn theo kích thước
và trọng lượng để dễ dàng kiểm tra và xuất kho.
Quản lý kho bãi: Thường xuyên kiểm tra tình trạng kho bãi và thép cuộn. Vệ sinh
kho bãi định kỳ để đảm bảo vệ sinh m漃Ȁi trường. Áp dụng các biện pháp chống ẩm,
chống gỉ sét hiệu quả.
27. Công tác vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản g̀ xẻ và g̀ nguyên cây.
Đặc điểm của g̀ xẻ và g̀ nguyên cây:
Gỗ xẻ: Là loại g̀ đã được cưa xẻ thành các kích thước và hình dạng theo yêu
cầu sử dụng. G̀ xẻ c漃Ā độ ẩm thấp hơn g̀ nguyên cây, dễ bị cong vênh và nứt nẻ
nếu kh漃Ȁng được bảo quản đúng cách.
Gỗ nguyên cây: Là loại g̀ chưa qua xử lý, giữ nguyên dạng cây sau khi khai
thác. G̀ nguy攃Ȁn cây c漃Ā độ ẩm cao, dễ bị nấm mốc và côn trùng tấn công nếu không
được bảo quản đúng cách.
Công tác vận chuyển:
Phương tiện vận chuyển: G̀ xẻ và g̀ nguyên cây có thể được vận chuyển bằng
xe tải, tàu h漃ऀa, tàu thủy hoặc container. Phương tiện vận chuyển cần được lựa chọn
phù hợp với khối lượng, kích thước và quãng đường vận chuyển.
Điều kiện vận chuyển: G̀ xẻ và g̀ nguyên cây cần được vận chuyển trong
điều kiện khô ráo, thoáng mát. Tránh vận chuyển g̀ trong điều kiện ẩm ướt hoặc nắng nóng gay gắt.
Cách thức vận chuyển: G̀ xẻ cần được xếp gọn gàng, chắc chắn để tránh va
đập trong quá trình vận chuyển. G̀ nguyên cây cần được buộc chặt bằng dây để 50 tránh xê dịch. Công tác xếp dỡ:
Thiết bị xếp dỡ: G̀ xẻ và g̀ nguyên cây có thể được xếp dỡ bằng tay hoặc bằng
cẩu. Cần sử dụng các thiết bị xếp dỡ phù hợp với khối lượng và kích thước của g̀.
Cách thức xếp dỡ: G̀ xẻ cần được xếp gọn gàng, ngăn nắp trên pallets hoặc
giá đỡ. G̀ nguyên cây cần được xếp thành từng đống cao tối đa 1,5m.
An toàn lao động: Cần đảm bảo an toàn lao động trong quá trình xếp dỡ g̀ để tránh tai nạn.
Công tác bảo quản:
Kho bãi: G̀ xẻ và g̀ nguyên cây cần được bảo quản trong kho bãi khô ráo,
thoáng mát. Kho bãi cần được che chắn cẩn thận để tránh mưa nắng và gió lùa.
Cách thức bảo quản: G̀ xẻ cần được xếp trên pallets hoặc giá đỡ để cách ly
với mặt đất. G̀ nguyên cây cần được xếp thành từng đống cao tối đa 1,5m và c漃Ā lối
đi giữa các đống để thông gió.
Phòng trừ nấm mốc và côn trùng: G̀ xẻ và g̀ nguyên cây cần được xử lý
bằng hóa chất để phòng trừ nấm mốc và côn trùng tấn công.
28. Công tác vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản hàng gạo (bao 50 kg).
Đặc điểm của hàng gạo:
Hàng dễ hút ẩm: Gạo là loại hàng hóa có khả năng hút ẩm cao, dễ bị ảnh hưởng
bởi độ ẩm m漃Ȁi trường. Do vậy, cần chú ý bảo quản gạo trong điều kiện khô ráo,
thoáng mát để tránh tình trạng gạo bị ẩm mốc, hư h漃ऀng.
Hàng dễ vỡ: Bao gạo tuy được làm từ chất liệu dày nhưng vẫn có thể bị vỡ nếu
va đập mạnh. Do vậy, cần cẩn thận trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ để tránh làm
rách, vỡ bao bì dẫn đến thất thoát hàng hóa.
Hàng dễ bị nhiễm mùi: Gạo có khả năng hấp thụ mùi hương xung quanh. Do
vậy, cần lưu ý bảo quản gạo tránh xa những nơi c漃Ā mùi h漃Ȁi, tanh để đảm bảo chất lượng gạo.
Công tác vận chuyển:
Phương tiện vận chuyển: Gạo có thể được vận chuyển bằng xe tải, tàu h漃ऀa, tàu 51
thủy hoặc container. Phương tiện vận chuyển cần được lựa chọn phù hợp với khối
lượng, quãng đường vận chuyển và điều kiện thời tiết.
Điều kiện vận chuyển: Gạo cần được vận chuyển trong điều kiện khô ráo,
thoáng mát. Tránh vận chuyển gạo trong điều kiện ẩm ướt hoặc nắng nóng gay gắt.
Cách thức vận chuyển: Gạo cần được xếp gọn gàng, chắc chắn trong khoang
hàng của phương tiện vận chuyển. Nên sử dụng pallets hoặc giá đỡ để xếp bao gạo
để tránh va đập trong quá trình vận chuyển. Công tác xếp dỡ:
Thiết bị xếp dỡ: Gạo có thể được xếp dỡ bằng tay hoặc bằng cẩu. Cần sử dụng
các thiết bị xếp dỡ phù hợp với khối lượng và kích thước của bao gạo.
Cách thức xếp dỡ: Cần cẩn thận trong quá trình xếp dỡ gạo để tránh làm rách,
vỡ bao bì. Nên xếp bao gạo thành từng hàng, từng cột ngay ngắn, đảm bảo an toàn
và thuận tiện cho việc kiểm tra, bốc xếp.
An toàn lao động: Cần đảm bảo an toàn lao động trong quá trình xếp dỡ gạo để
tránh tai nạn. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động phù hợp như găng tay, khẩu trang, mũ bảo hiểm,...
Công tác bảo quản:
Kho bãi: Gạo cần được bảo quản trong kho bãi khô ráo, thoáng mát. Kho bãi
cần được che chắn cẩn thận để tránh mưa nắng, gió lùa và côn trùng xâm nhập.
Cách thức bảo quản: Gạo cần được xếp trên pallets hoặc giá đỡ cách ly với mặt
đất. Nên xếp bao gạo thành từng hàng, từng cột với lối đi giữa các hàng để thông gió.
Phòng trừ nấm mốc và côn trùng: Gạo cần được bảo quản trong điều kiện vệ
sinh, sạch sẽ để tránh nấm mốc và côn trùng phát triển. Nên sử dụng các biện pháp
phòng trừ như x漃Ȁng kh漃Āi, đặt bẫy,...
29. Công tác vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản hàng nguy hiểm bằng đường thuỷ.
Đặc điểm của hàng nguy hiểm:
- Hàng nguy hiểm là loại hàng hóa có thể gây nguy hại cho sức kh漃ऀe con người,
môi trường và tài sản khi vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản hoặc sử dụng kh漃Ȁng đúng 52
quy định. Các đặc điểm chung của hàng nguy hiểm bao gm:
Dễ cháy nổ: Có thể phát nổ, cháy hoặc tạo ra khí dễ cháy nổ trong điều kiện nhất định.
Dễ oxy hóa: Dễ dàng phản ứng với oxy trong không khí, sinh ra nhiệt và có thể gây cháy nổ.
Độc hại: Có thể gây ngộ độc, b漃ऀng hoặc tổn thương cho con người và động vật
khi tiếp xúc trực tiếp hoặc hít phải.
Ăm mòn: Có thể làm h漃ऀng hoặc phá hủy các vật liệu khác khi tiếp xúc.
Phản ứng nguy hiểm: Có thể phản ứng mạnh mẽ với nhau hoặc với các chất
khác, sinh ra khí độc hại hoặc gây cháy nổ.
Công tác vận chuyển:
Phương tiện vận chuyển: Cần sử dụng phương tiện vận chuyển chuyên dụng
cho hàng nguy hiểm, được thiết kế và trang bị phù hợp với tính chất của từng loại hàng.
Điều kiện vận chuyển: Cần tuân thủ các quy định về điều kiện vận chuyển hàng
nguy hiểm bằng đường thủy, bao gm:
- Đảm bảo phương tiện vận chuyển đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, c漃Ā đầy đủ giấy tờ
chứng nhận vận chuyển hàng nguy hiểm.
- Hàng h漃Āa được đ漃Āng g漃Āi, ghi nhãn, đánh dấu phù hợp với quy định.
- Có biện pháp bảo quản hàng hóa an toàn trong quá trình vận chuyển, tránh va
đập, x漃Ȁ xát, đổ vỡ.
- Trang bị đầy đủ các thiết bị phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn.
Cảnh báo nguy hiểm: Cần có các biển báo cảnh báo nguy hiểm phù hợp được
gắn tr攃Ȁn phương tiện vận chuyển và bao bì hàng hóa. Công tác xếp dỡ:
Thiết bị xếp dỡ: Cần sử dụng các thiết bị xếp dỡ chuyên dụng cho hàng nguy
hiểm, đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Cách thức xếp dỡ: Cần thực hiện xếp dỡ hàng hóa cẩn thận, nhẹ nhàng, tránh
va đập, x漃Ȁ xát, đổ vỡ. Xếp riêng từng loại hàng nguy hiểm theo phân loại và cách 53
ly với các loại hàng hóa khác.
An toàn lao động: Cần trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động cho công
nhân xếp dỡ, đng thời tập huấn kỹ năng an toàn lao động khi xếp dỡ hàng nguy hiểm.
Công tác bảo quản:
Kho bãi: Cần bảo quản hàng nguy hiểm trong kho bãi chuyên dụng, được thiết
kế và xây dựng theo quy định, đảm bảo an toàn và phù hợp với tính chất của từng loại hàng.
Cách thức bảo quản: Xếp riêng từng loại hàng nguy hiểm theo phân loại và
cách ly với các loại hàng hóa khác. Duy trì kho bãi khô ráo, thoáng mát, có hệ thống
thông gió tốt. Trang bị đầy đủ các thiết bị phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn.
Kiểm tra định kỳ: Thường xuyên kiểm tra tình trạng kho bãi, hàng hóa và các
thiết bị bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn. Lưu ý:
Cần tuân thủ tuyệt đối các quy định về vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản hàng
nguy hiểm bằng đường thủy để đảm bảo an toàn cho con người, m漃Ȁi trường và tài sản.
Cần c漃Ā đội ngũ nhân vi攃Ȁn vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản hàng nguy hiểm được
đào tạo bài bản, có chuyên môn nghiệp vụ và ý thức trách nhiệm cao.
Cần thường xuyên tổ chức tập huấn về an toàn lao động cho cán bộ, công nhân
viên làm việc trong lĩnh vực vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản hàng nguy hiểm.
30. Công tác xếp dỡ và bảo quản hàng đông lạnh.
Đặc điểm của hàng đông lạnh:
Dễ hỏng: Hàng đ漃Ȁng lạnh là loại thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp để
giữ nguyên chất lượng và độ tươi ngon. Tuy nhi攃Ȁn, do đặc tính dễ h漃ऀng, hàng đ漃Ȁng
lạnh cần được vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản đúng cách để tránh bị biến chất, hư h漃ऀng.
Yêu cầu nhiệt độ: Hàng đ漃Ȁng lạnh cần được bảo quản ở nhiệt độ phù hợp với
từng loại thực phẩm. Ví dụ: thịt, cá, hải sản cần được bảo quản ở nhiệt độ từ -18°C 54
đến -22°C; trái cây, rau củ cần được bảo quản ở nhiệt độ từ -2°C đến -8°C.
Độ ẩm: Hàng đ漃Ȁng lạnh cần được bảo quản trong m漃Ȁi trường c漃Ā độ ẩm thấp để
tránh tình trạng thực phẩm bị mất nước, ảnh hưởng đến chất lượng. Công tác xếp dỡ:
Thiết bị xếp dỡ: Cần sử dụng các thiết bị xếp dỡ chuyên dụng cho hàng đ漃Ȁng
lạnh, đảm bảo an toàn và hiệu quả. Nên sử dụng xe nâng, xe điện hoặc băng chuyền
để vận chuyển hàng đ漃Ȁng lạnh để tránh va đập, x漃Ȁ xát, đổ vỡ.
Cách thức xếp dỡ: Cần thực hiện xếp dỡ hàng hóa cẩn thận, nhẹ nhàng, tránh
va đập, x漃Ȁ xát, đổ vỡ. Xếp hàng hóa theo từng loại và theo thứ tự xuất kho để đảm
bảo FIFO (First In - First Out).
Nhiệt độ: Trong quá trình xếp dỡ, cần đảm bảo nhiệt độ m漃Ȁi trường không quá
cao để tránh làm tan chảy hoặc biến chất hàng đ漃Ȁng lạnh.
Công tác bảo quản:
Kho lạnh: Hàng đ漃Ȁng lạnh cần được bảo quản trong kho lạnh chuyên dụng,
được thiết kế và xây dựng theo quy định, đảm bảo an toàn và phù hợp với yêu cầu
nhiệt độ và độ ẩm của từng loại thực phẩm.
Cách thức bảo quản: Xếp hàng hóa trên pallets hoặc giá đỡ cách ly với mặt đất
để đảm bảo thông gió. Sử dụng các vách ngăn để phân chia kho lạnh thành các khu
vực riêng biệt, bảo quản các loại thực phẩm ở nhiệt độ phù hợp.
Giám sát nhiệt độ: Thường xuyên theo dõi và giám sát nhiệt độ trong kho lạnh
để đảm bảo nhiệt độ luôn ở mức phù hợp. Sử dụng hệ thống báo động để cảnh báo
khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.
Kiểm tra định kỳ: Thường xuyên kiểm tra tình trạng hàng hóa, kho lạnh và các
thiết bị bảo quản để đảm bảo an toàn và chất lượng hàng hóa. Lưu ý:
Cần tuân thủ tuyệt đối các quy định về vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản hàng
đ漃Ȁng lạnh để đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.
Cần c漃Ā đội ngũ nhân vi攃Ȁn vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản hàng đ漃Ȁng lạnh được
đào tạo bài bản, có chuyên môn nghiệp vụ và ý thức trách nhiệm cao. 55
Cần thường xuyên tổ chức tập huấn về an toàn lao động và vệ sinh an toàn thực
phẩm cho cán bộ, công nhân viên làm việc trong lĩnh vực vận chuyển, xếp dỡ và
bảo quản hàng đ漃Ȁng lạnh.
******************************************************************
• THỜI GIAN THI: 50 phút
• HÌNH THỨC THI: Trắc nghiệm + Tự luận
• Sinh vi攃Ȁn được sử dụng tài liệu 56