Đề cương ôn tập môn Kinh tế vận chuyển ( có đáp án ) | Đại học Thăng Long

Đề cương ôn tập môn Kinh tế vận chuyển ( có đáp án ) | Đại học Thăng Longđược chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức , ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|40615933
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ VẬN CHUYỂN
Chương 1
1. Khái niệm vận tải biển
+ Vận tải biển một ngành công nghiệp dịch vụ đáp ứng nhu cầu vận tải của hội
thông qua việc cung cấp dịch vụ vận chuyển từ cảng này đến cảng khác trong không gian theo
thời gian để nhận tiền công vận chuyển. 2. Mục tiêu đặt ra của nghiên cứu kinh tế vận tải biển
+ Thứ nhất, nghiên cứu các phương tiện chung của kinh tế vận tải, bao gồm nghiên cứu
quy sản xuất cách quản của các doanh nghiệp vận tải, kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của các đơn vị sản xuất vận tải.
+ Thứ hai, hiểu được đặc điểm của vận tải biển trong toàn bộ y chuyền vận tải
công cộng thông qua nghiên cứu việc khai thác các phương tiện vận tải, các thiết bị bốc xếp,
hệ thống kho bãi và tính kinh tế của chúng.
3. Kinh tế vận tải biển tập trung làm rõ các vấn đề gì?
+ Cần bao nhiêu tàu để đảm bảo cân bằng giữa cung và cầu cho một thị trường vận tải
biển ổn định.
+ Các yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung về tàu trên một thị trường trong một
thời đoạn nhất định.
+ sao giá cả thị trường vận tải biển sự tăng hoặc giảm trong các giai đoạn khác
nhau, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tăng hoặc giảm đó.
+ Những nhân tố nào tạo nên thị trường vận tải biển bao nhiêu loại thị trường
này.
+ sao sự khác biệt về hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp kinh doanh vận tải
biển trong cùng thời gian.
+ Những tác động bên ngoài của các nhân tố nào có thể làm thay đổi vận tải biển cả về
lượng và chất.
+ Cỡ tàu nào được coi là tối ưu cho một hãng vận tải biển hay trên một tuyến nhất định.
4. Khái niệm kinh tế vận tải biển
+ KTVTB một lĩnh vực nghiên cứu các vấn đề kinh tế nhằm để giúp các doanh nghiệp
vận tải biển đưa ra các quyết định kinh tế cho vận tải hàng hóa hoặc hành khách bằng đường
biển, đồng thời định hướng đúng đắn trong việc phát triển ngành Hàng Hải.
5. So sánh giá thành và tốc độ vận chuyển giữa các phương thức vận tải
Phương thức vận tải
Giá thành
Tốc độ
Hàng không
Cao nhất
Cao nhất
Đường bộ
Rất cao
Nhanh
Đường sắt
Thấp
Chậm
Đường biển
Thấp nhất
Rất chậm
6. Đặc điểm của vận tải biển
+ Vận tải biển có tính hội nhập cao
+ Môi trường sản xuất rộng lớn và tiềm ẩn nhiều rủi ro
+ Vận tải biển có thể chuyên chở mọi loại hàng trong buôn bán quốc tế
lOMoARcPSD|40615933
+ Vận tải biển thích hợp với chuyên chở trên cự ly rất dài, khối lượng lớn
+ Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển rất lớn và giá cả rất thấp
+ Vận tải biển không thích hợp với chun chở những hàng hóa đòi hỏi thời gian giao
hàng nhanh
7. Ưu điểm và nhược điểm của vận tải biển- Ưu điểm:
+ Năng lực vận chuyển rất lớn
+ Vận tải biển thích hợp với hầu hết các loại hàng hóa thương mại
+ Vốn đầu tư xây dựng các tuyến đường hàng hải thấp
+ Giá thành vận tải thấp -
Nhược điểm:
+ Xác suất rủi ro cao
+ Chi phí tồn kho hàng hóa của chủ hàng cao
8. Các phân loại vận tải đường biển - Theo tính
chất vận tải:
+ Vận tải chuyên nghiệp + Vận
tải không chuyên nghiệp - Theo đối
tượng phục vụ: + Vận tải hàng hóa
+ Vận tải hàng khách - Theo
hình thức tổ chức chạy tàu:
+ Vận tải tàu chuyến
+ Vận tải định tuyến
- Theo cách thức tổ chức quá trình vận tải:
+ Vận tải đơn phương thức
+ Vận tải đa phương thức -
Theo khu vực vận hành:
+ Vận tải ven biển, vận tải biển gần
+ Vận tải viễn dương -
Theo giới hạn thương mại:
+ Vận tải biển nội địa
+ Vận tải biển quốc tế
9. Tác dụng của vận tải biển đối với buôn bán quốc tế
+ Vận tải biển là yếu tố không tách rời thương mại quốc tế
+ Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển
+ Vận tải đường biển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường trong
buôn bán quốc tế
+ Vận tải đường biển cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
10. Các yếu tố hình thành nên tính kinh tế trong vận chuyển hàng hóa bằng đường biển+ Lợi
thế nhờ quy mô vận chuyển lớn + Bốc hàng và dỡ hàng hóa hiệu quả.
+ Vận tải tích hợp
+ Tối ưu hóa lượng tồn kho cho nhà sản xuất và người tiêu thụ
11. Tại sao vận tải biển có lợi thế kinh tế nhờ quy mô?
lOMoARcPSD|40615933
Ý hiểu: Sử dụng các tàu cỡ lớn->tăng năng lực chuyên chở->giảm chi phí đơn vị đi so
với sử dụng các tàu nhỏ hơn cùng loại.
12. Sự ra đời của công nghệ container giúp hình thành hệ thống vận tải biển tích hợp, vì sao?
Ý hiểu: Công nghệ container làm hạn chế khoảng thời gian bốc xếp hàng hóa-> chuyển
tải hàng hóa nhanh chóng giữa các phương thức vận tải
Chương 2
13. Nguồn gốc phát sinh nhu cầu vận chuyển
+ Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên trên phạm vi quốc gia và quốc tế
+ Sự phân bố của các trung tâm văn hóa, khoa học – kỹ thuật, du lịch
+ Sự phân bố chuyên môn hóa
+ Sự phân bố về lực lượng lao động (lực lượng sản xuất)
14. Việt Nam có ngành dệt may phát triển, thực hiện gia công và xuất khẩu sản phẩm đến các
nước khác trong khu vực Châu Âu, nguyên nhân chính là do? + Sự phân bố về lực lượng
lao động (lực lượng sản xuất)
15. Hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển theo hoạt động kinh tế được chia thành các
nhóm chủ yếu nào?
+ Năng lượng
+ Hàng nông nghiệp
+ Công nghiệp kim loại +
Sản phẩm lâm nghiệp
+ Nguyên liệu công nghiệp khác
+ Những ngành công nghiệp khác
16. Nhóm nào chiếm tỉ trọng khối lượng lớn nhất, nhỏ nhất? Nhóm nào chiếm tỉ trọng về giátrị
lớn nhất, nhỏ nhất?
+ KL lớn nhất: Năng lượng
+ KL nhỏ nhất: Những ngành công nghiệp khác
+ Giá trị lớn nhất: Những ngành công nghiệp khác
+ Giá trị nhỏ nhất: Hàng nông nghiệp
17. Nhu cầu vận chuyển trong vận tải biển là gì
+ Nhu cầu vận chuyển trong vận tải biển là những mong muốn hợp lý của những người
gửi hàng hoặc hành khách cần được vận chuyển trên các tuyến đường biển nhất định 18. Các
loại hàng rời chủ yếu?
+ Than
+ Quặng sắt
+ Ngũ cốc
+ Bô xít Nhôm
+ Phốt phát
19. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu của vận tải biển?
+ Kinh tế thế giới
+ Thời vụ vận chuyển
+ Những thay đổi của cấu trúc thị trường mậu dịch
lOMoARcPSD|40615933
+ Khoảng cách vận chuyển bình quân của hàng hóa
+ Các sự kiện về chính trị
+ Chi phí vận chuyển
20. Ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của kinh tế thế giới tới cầu vận tải biển?
+ Ngắn hạn: chu kỳ kinh doanh -> chu kỳ cước ->biến động ngắn hạn trong ngoại
thương đường biển và cầu về tàu
+ Dài hạn: Chu kỳ phát triển thương mại
21. Cấu trúc của thị trường mậu dịch thay đổi do nguyên nhân nào?
+ Những thay đổi về cầu của loại hàng cụ thể (hoặc những sản phẩm được sản xuất)
+ Những thay đổi về nguồn cung cấp hàng hóa
+ Những thay đổi do tái bố trí các nhà y dẫn đến làm thay đổi các phương thức
thương mại
+ Những thay đổi trong trong chính sách vận tải của chủ hàng
22. Tính thời vụ của một số ngành thương mại ảnh hưởng như thế nào đến thị trường vận tải
biển
+ Rất nhiều các sản phẩm nông nghiệp chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố về mùa như mùa
thu hoạch ngũ cốc, đường và hoa quả.
+ Vận chuyển những mặt hàng nông nghiệp theo mùa rất khó để lập kế hoạch, vậy
những mặt hàng này phải dựa hoàn toàn vào thị trường thuê tàu tự do để đáp ứng yêu cầu về
vận chuyển của họ.
Chương 3
23. Cung trong vận chuyển đường biển là gì?
+ Cung trong vận chuyển đường biển tổng số tấn trọng tải (DWT) của đội tàu biển
tại một thời điểm nhất định trên một thị trường nhất định 24. Mức cung trong vận tải biển
gì?
+ Mức cung trong vận tải biển là khả năng có thể thực hiện công tác vận tải của đội tàu
biển tính theo tấn trọng tải- hải trên một thị trường hay một khu vực địa nhất định, bao
gồm cả các quá trình tàu chạy không chở hàng, đồng thời tính đến các tàu dự trữ hoặc đang
chở hàng.
25. Nhu cầu tàu trong vận chuyển đường biển được biểu thị bởi gì, đại lượng đặc trưng điển
hình và cơ sở xác định của nhu cầu tàu
+ Loại tàu, số lượng tàu cùng kiểu, số tàu cần thiết cung cấp cho một thị trường hay
một tuyến nhất định
+ Số lượng tấn tàu theo DWT
+ Nhu cầu vận chuyển và hệ số chất xếp riêng của hàng hóa
26. Các loại tàu chở hàng lỏng, hàng rời khô?
- Hàng lỏng:
+ Tài chở dầu thô
+ Tàu dầu sản phẩm
+ Tàu chở ga lỏng
lOMoARcPSD|40615933
+ Tàu chở khí lỏng
+ Tàu chở hóa chất
- Hàng khô:
+ Tàu hàng bách hóa
+ Tàu tổng hợp
+ Tàu hàng rời
+ Tàu container
+ Tàu chở gỗ
+ Tàu chở oto
+ Tàu chở súc vật sống
+ Tàu Ro-Ro
+ Tàu chở xà lan
+ Tàu hàng đông lạnh
27. Các cỡ tàu chở hàng lỏng, hàng rời
+ Hàng rời: Handysize<Handymax<Supramax<Panamax<Post-Panamax<Capesize
+ Hàng lỏng: Handy<Panamax<Aframax<Suezmax<VLCC<ULCCs
28. Loại tàu nào có:
- Năng suất bốc xếp cao nhất trong nhóm tàu hàng khô: Thàu chở hàng bách hóa- Chiếm
tỉ trọng lớn nhất trong vận tải định tuyến:
- Tốc độ phát triển nhanh nhất
29. Khái niệm, đặc điểm vận tải tàu định tuyến
30. Khái niệm, đặc điểm vận tải tàu định chuyến
31. Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến cung vận tải biển
+ Quy mô đội tàu thương mại
+ Năng suất của đội tàu
+ Sản lượng đóng tàu mới
+ Thị trường phá dỡ tàu cũ
+ Giá cước
Chương 4
32. Khái niệm về giá cước vận chuyển
+ Giá cước vận chuyển là số tiền công người thuê vận chuyển phải trả cho người
vận chuyển về việc chuyên chở một đơn vị hàng hóa hoặc hành khách từ cảng y đến cảng
khác trong một điều kiện vận tải nhất định
33. Thời kỳ nào giá cước lớn hơn, nhỏ hơn giá thành?
+ Thời kỳ thịnh vượng giá cước lớn hơn giá thành
+ Thời kỳ suy thoái giá cước nhỏ hơn giá thành
34. Đơn vị tiêu chuẩn tính cước thường dùng trong vận tải biển: USD/TEU
35. Giới hạn trên, giới hạn dưới của giá cước
+ Giới hạn trên của giá cước: là khả năng thanh toán của chủ hàng
+ Giới hạn dưới của giá cước: là điểm ngừng hoạt động kinh doanh của tàu
lOMoARcPSD|40615933
36. Điểm hòa vốn của doanh nghiệp vận tải biển
+ Điểm hòa vốn của doanh nghiệp vận tải biển khi doanh thu (giá cước) bằng với tổng chi
phí bỏ ra để thực hiện chuyến đi.
37. Cước tàu chuyến được áp dụng trên thị trường tự do với mức cước do ai quyết định
+ Luật cung cầu và quy luật giá trị- giá cả
38. Nguyên tắc định giá cước trong thị trường tàu định tuyến
+ Thứ nhất, giá cước phải thu đủ để đắp các chi phí. Nếu điều này không đạt được
thì doanh nghiệp sẽ phải ra khỏi thị trường.
+ Thứ hai, giá cước phải đảm bảo yếu tố cạnh tranh giữa các hãng trên tuyến khi hoạt
động độc lập.
+ Thứ ba, giá cước phải phù hợp tình hình cung cầu của thị trường vận tải trong thời
đoạn nhất định
39. Phản ứng của chủ tàu để đạt cân bằng thị trường trong ngắn hạn và dài hạn
+ Ngắn hạn: Khi các chủ tàu có thời gian để điều chỉnh cung bằng các biện pháp ngắn
hạn như là dự trữ tàu, khởi động lại, khai thác tàu ở tốc độ nhanh hơn.
+ Dài hạn: Khi các chủ tàu có thời gian thực hiện bàn giao tàu mới và các chủ hàng
thời gian để sắp xếp những nguồn cung cấp của họ 40. Liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến
giá cước vận tải biển
+ Cung về tàu và cầu về hàng hóa
+ Tốc độ của tàu và nhiên liệu tiêu thụ
+ Điều kiện tuyến vận chuyển
+ Sức chở của tàu và mức độ lợi dụng sức chở
+ Độ dài tuyến đường
+ Giá thành vận chuyển của chủ tàu.
Chương 5
41. Khái niệm chi phí vận chuyển
+ Chi phí vận chuyển đường biển toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật
hóa doanh nghiệp vận tải biển bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải
trong một điều kiện nhất định và một thời kỳ nhất định.
42. Chi phí cố định và chi phí biển đổi được hình thành dựa vào tiêu chí phân loại nào
+ Mối quan hệ giữa chi phí và sản lượng
43. Liệt kê các khoản mục chi phí cố định và biến đổi của tàu?
+ Chi phí cố định: Lãi vay, cổ tức định mức; Nợ phải trả; Trùng tu tàu, Đại tu tàu; Chị phí
thuyền viên; Chi phí vật tư, dầu nhờn; Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng tàu; Chi phí bảo hiểm
tàu; Chi phí quản lý.
+ Chi phí biến đổi: Chi phí nhiên liệu chạy; Chi phí nhiên liệu đỗ; Chi phí bến cảng; Chi phí
kênh, eo; Chi phí bốc và dỡ hàng.
44. Liệt các khoản mục chi phí vốn, chi phí vận hành(OPEX), chi phí chuyến đi (hành
trình) của tàu? Chi phí chiếm tỉ trọng lớn nhất trong chi phí vận hành?
+ Chi phí vốn: Lãi vay, cổ tức định mức; Nợ phải trả
lOMoARcPSD|40615933
+ Chi phí vận hành: Chi phí thuyền viên; Chi phí vật tư, dầu nhờn; Chi phí sửa chữa bảo
dưỡng tàu; Chi phí bảo hiểm tàu; Chi phí quản lý
+ Chi phí chuyến đi: Chi phí nhiên liệu chạy; Chi phí nhiên liệu đỗ; Chi phí bến cảng; Chi phí
kênh, eo.
+ Chi phí thuyền viên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí vận hành.
45. Điều kiện FIO, LINER chi phí làm hàng thuộc về ai?
+ Điều kiện FIO chi phí làm hàng thuộc về chủ hàng
+ Điều kiện LINER chi phí làm hàng thuộc về chủ tàu
46. Chi phí nhiên liệu, chi phí bến cảng phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Chi phí nhiên liêu:
+ Mức độ chất tải trên tàu
+ Số lượng máy tàu, loại máy tàu, công suất máy tàu
+ Công tác định mức tiêu hao nhiên liệu
+ Giá cả nhiên liệu
+ Thời gian tàu chạy,đỗ
+ Tuổi tác và tình trạng kỹ thuật của máy móc, thiết bị.
- Chi phí bến cảng:
+ Giá dịch vụ tàu tại cảng
+ Số lần vào cảng
+ Loại tàu và cỡ tàu
Chương 6
47. Chỉ tiêu sản lượng vận chuyển của tàu và đội tàu
+ Khối lượng vận chuyển: là số lượng hoặc trọng lượng của đối tượng vận chuyển mà
tàu chở được trong một chuyến đi hoặc trong một thời kỳ khai thác nhất định theo kế hoạch
hay thực tế đạt được
+ Khối lượng luân chuyển: là tích số giữa khối lượng vận chuyển và khoảng cách dịch
chuyển của đối tượng đó trong không gian.
48. Hệ số vận doanh, hệ số vận hành, hệ số thời gian tàu đỗ, hệ số lợi dụng trọng tải?
49. ng suất vận chuyển của tàu?
+ Năng suất vận chuyển của tàu là số lượng sản phẩm do một tấn trọng tải của tài thực
hiện được trong một đơn vị thời gian nhất định với những điều kiện vận tải nhất định.
50. Doanh thu, lợi nhuận của chuyến đi
+ Doanh thu của chuyến đi là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp vận chuyển thu được từ
việc cung cấp dịch vụ vận tải cho khách hàng trong một thời gian nhất định.
+ Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh vtb là phần chênh lệch giữa các khoản thu và các
khoản chi liên quan đến việc thực hiện dịch vụ vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách.
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 40615933
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ VẬN CHUYỂN Chương 1
1. Khái niệm vận tải biển
+ Vận tải biển là một ngành công nghiệp dịch vụ đáp ứng nhu cầu vận tải của xã hội
thông qua việc cung cấp dịch vụ vận chuyển từ cảng này đến cảng khác trong không gian theo
thời gian để nhận tiền công vận chuyển. 2. Mục tiêu đặt ra của nghiên cứu kinh tế vận tải biển
+ Thứ nhất, nghiên cứu các phương tiện chung của kinh tế vận tải, bao gồm nghiên cứu
quy mô sản xuất và cách quản lý của các doanh nghiệp vận tải, kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của các đơn vị sản xuất vận tải.
+ Thứ hai, hiểu rõ được đặc điểm của vận tải biển trong toàn bộ dây chuyền vận tải
công cộng thông qua nghiên cứu việc khai thác các phương tiện vận tải, các thiết bị bốc xếp,
hệ thống kho bãi và tính kinh tế của chúng.
3. Kinh tế vận tải biển tập trung làm rõ các vấn đề gì?
+ Cần bao nhiêu tàu để đảm bảo cân bằng giữa cung và cầu cho một thị trường vận tải biển ổn định.
+ Các yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung về tàu trên một thị trường trong một
thời đoạn nhất định.
+ Vì sao giá cả thị trường vận tải biển có sự tăng hoặc giảm trong các giai đoạn khác
nhau, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tăng hoặc giảm đó.
+ Những nhân tố nào tạo nên thị trường vận tải biển và có bao nhiêu loại thị trường này.
+ Vì sao có sự khác biệt về hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp kinh doanh vận tải
biển trong cùng thời gian.
+ Những tác động bên ngoài của các nhân tố nào có thể làm thay đổi vận tải biển cả về lượng và chất.
+ Cỡ tàu nào được coi là tối ưu cho một hãng vận tải biển hay trên một tuyến nhất định.
4. Khái niệm kinh tế vận tải biển
+ KTVTB là một lĩnh vực nghiên cứu các vấn đề kinh tế nhằm để giúp các doanh nghiệp
vận tải biển đưa ra các quyết định kinh tế cho vận tải hàng hóa hoặc hành khách bằng đường
biển, đồng thời định hướng đúng đắn trong việc phát triển ngành Hàng Hải.
5. So sánh giá thành và tốc độ vận chuyển giữa các phương thức vận tải Phương thức vận tải Giá thành Tốc độ Hàng không Cao nhất Cao nhất Đường bộ Rất cao Nhanh Đường sắt Thấp Chậm Đường biển Thấp nhất Rất chậm
6. Đặc điểm của vận tải biển
+ Vận tải biển có tính hội nhập cao
+ Môi trường sản xuất rộng lớn và tiềm ẩn nhiều rủi ro
+ Vận tải biển có thể chuyên chở mọi loại hàng trong buôn bán quốc tế lOMoARcPSD| 40615933
+ Vận tải biển thích hợp với chuyên chở trên cự ly rất dài, khối lượng lớn
+ Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển rất lớn và giá cả rất thấp
+ Vận tải biển không thích hợp với chuyên chở những hàng hóa đòi hỏi thời gian giao hàng nhanh
7. Ưu điểm và nhược điểm của vận tải biển- Ưu điểm:
+ Năng lực vận chuyển rất lớn
+ Vận tải biển thích hợp với hầu hết các loại hàng hóa thương mại
+ Vốn đầu tư xây dựng các tuyến đường hàng hải thấp
+ Giá thành vận tải thấp - Nhược điểm: + Xác suất rủi ro cao
+ Chi phí tồn kho hàng hóa của chủ hàng cao
8. Các phân loại vận tải đường biển - Theo tính chất vận tải:
+ Vận tải chuyên nghiệp + Vận
tải không chuyên nghiệp - Theo đối
tượng phục vụ: + Vận tải hàng hóa
+ Vận tải hàng khách - Theo
hình thức tổ chức chạy tàu: + Vận tải tàu chuyến + Vận tải định tuyến
- Theo cách thức tổ chức quá trình vận tải:
+ Vận tải đơn phương thức
+ Vận tải đa phương thức - Theo khu vực vận hành:
+ Vận tải ven biển, vận tải biển gần
+ Vận tải viễn dương -
Theo giới hạn thương mại:
+ Vận tải biển nội địa
+ Vận tải biển quốc tế
9. Tác dụng của vận tải biển đối với buôn bán quốc tế
+ Vận tải biển là yếu tố không tách rời thương mại quốc tế
+ Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển
+ Vận tải đường biển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế
+ Vận tải đường biển cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
10. Các yếu tố hình thành nên tính kinh tế trong vận chuyển hàng hóa bằng đường biển+ Lợi
thế nhờ quy mô vận chuyển lớn + Bốc hàng và dỡ hàng hóa hiệu quả. + Vận tải tích hợp
+ Tối ưu hóa lượng tồn kho cho nhà sản xuất và người tiêu thụ
11. Tại sao vận tải biển có lợi thế kinh tế nhờ quy mô? lOMoARcPSD| 40615933
Ý hiểu: Sử dụng các tàu cỡ lớn->tăng năng lực chuyên chở->giảm chi phí đơn vị đi so
với sử dụng các tàu nhỏ hơn cùng loại.
12. Sự ra đời của công nghệ container giúp hình thành hệ thống vận tải biển tích hợp, vì sao?
Ý hiểu: Công nghệ container làm hạn chế khoảng thời gian bốc xếp hàng hóa-> chuyển
tải hàng hóa nhanh chóng giữa các phương thức vận tải Chương 2
13. Nguồn gốc phát sinh nhu cầu vận chuyển
+ Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên trên phạm vi quốc gia và quốc tế
+ Sự phân bố của các trung tâm văn hóa, khoa học – kỹ thuật, du lịch
+ Sự phân bố chuyên môn hóa
+ Sự phân bố về lực lượng lao động (lực lượng sản xuất)
14. Việt Nam có ngành dệt may phát triển, thực hiện gia công và xuất khẩu sản phẩm đến các
nước khác trong khu vực Châu Âu, nguyên nhân chính là do? + Sự phân bố về lực lượng
lao động (lực lượng sản xuất)
15. Hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển theo hoạt động kinh tế được chia thành các nhóm chủ yếu nào? + Năng lượng + Hàng nông nghiệp + Công nghiệp kim loại + Sản phẩm lâm nghiệp
+ Nguyên liệu công nghiệp khác
+ Những ngành công nghiệp khác
16. Nhóm nào chiếm tỉ trọng khối lượng lớn nhất, nhỏ nhất? Nhóm nào chiếm tỉ trọng về giátrị lớn nhất, nhỏ nhất?
+ KL lớn nhất: Năng lượng
+ KL nhỏ nhất: Những ngành công nghiệp khác
+ Giá trị lớn nhất: Những ngành công nghiệp khác
+ Giá trị nhỏ nhất: Hàng nông nghiệp
17. Nhu cầu vận chuyển trong vận tải biển là gì
+ Nhu cầu vận chuyển trong vận tải biển là những mong muốn hợp lý của những người
gửi hàng hoặc hành khách cần được vận chuyển trên các tuyến đường biển nhất định 18. Các
loại hàng rời chủ yếu? + Than + Quặng sắt + Ngũ cốc + Bô xít Nhôm + Phốt phát
19. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu của vận tải biển? + Kinh tế thế giới + Thời vụ vận chuyển
+ Những thay đổi của cấu trúc thị trường mậu dịch lOMoARcPSD| 40615933
+ Khoảng cách vận chuyển bình quân của hàng hóa
+ Các sự kiện về chính trị + Chi phí vận chuyển
20. Ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của kinh tế thế giới tới cầu vận tải biển?
+ Ngắn hạn: chu kỳ kinh doanh -> chu kỳ cước ->biến động ngắn hạn trong ngoại
thương đường biển và cầu về tàu
+ Dài hạn: Chu kỳ phát triển thương mại
21. Cấu trúc của thị trường mậu dịch thay đổi do nguyên nhân nào?
+ Những thay đổi về cầu của loại hàng cụ thể (hoặc những sản phẩm được sản xuất)
+ Những thay đổi về nguồn cung cấp hàng hóa
+ Những thay đổi do tái bố trí các nhà máy dẫn đến làm thay đổi các phương thức thương mại
+ Những thay đổi trong trong chính sách vận tải của chủ hàng
22. Tính thời vụ của một số ngành thương mại ảnh hưởng như thế nào đến thị trường vận tải biển
+ Rất nhiều các sản phẩm nông nghiệp chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố về mùa như mùa
thu hoạch ngũ cốc, đường và hoa quả.
+ Vận chuyển những mặt hàng nông nghiệp theo mùa rất khó để lập kế hoạch, vì vậy
những mặt hàng này phải dựa hoàn toàn vào thị trường thuê tàu tự do để đáp ứng yêu cầu về vận chuyển của họ. Chương 3
23. Cung trong vận chuyển đường biển là gì?
+ Cung trong vận chuyển đường biển là tổng số tấn trọng tải (DWT) của đội tàu biển
tại một thời điểm nhất định trên một thị trường nhất định 24. Mức cung trong vận tải biển là gì?
+ Mức cung trong vận tải biển là khả năng có thể thực hiện công tác vận tải của đội tàu
biển tính theo tấn trọng tải- hải lý trên một thị trường hay một khu vực địa lý nhất định, bao
gồm cả các quá trình tàu chạy không chở hàng, đồng thời có tính đến các tàu dự trữ hoặc đang chở hàng.
25. Nhu cầu tàu trong vận chuyển đường biển được biểu thị bởi gì, đại lượng đặc trưng điển
hình và cơ sở xác định của nhu cầu tàu
+ Loại tàu, số lượng tàu cùng kiểu, số tàu cần thiết cung cấp cho một thị trường hay một tuyến nhất định
+ Số lượng tấn tàu theo DWT
+ Nhu cầu vận chuyển và hệ số chất xếp riêng của hàng hóa
26. Các loại tàu chở hàng lỏng, hàng rời khô? - Hàng lỏng: + Tài chở dầu thô + Tàu dầu sản phẩm + Tàu chở ga lỏng lOMoARcPSD| 40615933 + Tàu chở khí lỏng + Tàu chở hóa chất - Hàng khô: + Tàu hàng bách hóa + Tàu tổng hợp + Tàu hàng rời + Tàu container + Tàu chở gỗ + Tàu chở oto
+ Tàu chở súc vật sống + Tàu Ro-Ro + Tàu chở xà lan + Tàu hàng đông lạnh
27. Các cỡ tàu chở hàng lỏng, hàng rời
+ Hàng rời: Handysize+ Hàng lỏng: Handy28. Loại tàu nào có:
- Năng suất bốc xếp cao nhất trong nhóm tàu hàng khô: Thàu chở hàng bách hóa- Chiếm
tỉ trọng lớn nhất trong vận tải định tuyến:
- Tốc độ phát triển nhanh nhất
29. Khái niệm, đặc điểm vận tải tàu định tuyến
30. Khái niệm, đặc điểm vận tải tàu định chuyến
31. Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến cung vận tải biển
+ Quy mô đội tàu thương mại
+ Năng suất của đội tàu
+ Sản lượng đóng tàu mới
+ Thị trường phá dỡ tàu cũ + Giá cước Chương 4
32. Khái niệm về giá cước vận chuyển
+ Giá cước vận chuyển là số tiền công mà người thuê vận chuyển phải trả cho người
vận chuyển về việc chuyên chở một đơn vị hàng hóa hoặc hành khách từ cảng này đến cảng
khác trong một điều kiện vận tải nhất định
33. Thời kỳ nào giá cước lớn hơn, nhỏ hơn giá thành?
+ Thời kỳ thịnh vượng giá cước lớn hơn giá thành
+ Thời kỳ suy thoái giá cước nhỏ hơn giá thành
34. Đơn vị tiêu chuẩn tính cước thường dùng trong vận tải biển: USD/TEU
35. Giới hạn trên, giới hạn dưới của giá cước
+ Giới hạn trên của giá cước: là khả năng thanh toán của chủ hàng
+ Giới hạn dưới của giá cước: là điểm ngừng hoạt động kinh doanh của tàu lOMoARcPSD| 40615933
36. Điểm hòa vốn của doanh nghiệp vận tải biển
+ Điểm hòa vốn của doanh nghiệp vận tải biển là khi doanh thu (giá cước) bằng với tổng chi
phí bỏ ra để thực hiện chuyến đi.
37. Cước tàu chuyến được áp dụng trên thị trường tự do với mức cước do ai quyết định
+ Luật cung cầu và quy luật giá trị- giá cả
38. Nguyên tắc định giá cước trong thị trường tàu định tuyến
+ Thứ nhất, giá cước phải thu đủ để bù đắp các chi phí. Nếu điều này không đạt được
thì doanh nghiệp sẽ phải ra khỏi thị trường.
+ Thứ hai, giá cước phải đảm bảo yếu tố cạnh tranh giữa các hãng trên tuyến khi hoạt động độc lập.
+ Thứ ba, giá cước phải phù hợp tình hình cung cầu của thị trường vận tải trong thời đoạn nhất định
39. Phản ứng của chủ tàu để đạt cân bằng thị trường trong ngắn hạn và dài hạn
+ Ngắn hạn: Khi các chủ tàu có thời gian để điều chỉnh cung bằng các biện pháp ngắn
hạn như là dự trữ tàu, khởi động lại, khai thác tàu ở tốc độ nhanh hơn.
+ Dài hạn: Khi các chủ tàu có thời gian thực hiện bàn giao tàu mới và các chủ hàng có
thời gian để sắp xếp những nguồn cung cấp của họ 40. Liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến
giá cước vận tải biển
+ Cung về tàu và cầu về hàng hóa
+ Tốc độ của tàu và nhiên liệu tiêu thụ
+ Điều kiện tuyến vận chuyển
+ Sức chở của tàu và mức độ lợi dụng sức chở
+ Độ dài tuyến đường
+ Giá thành vận chuyển của chủ tàu. Chương 5
41. Khái niệm chi phí vận chuyển
+ Chi phí vận chuyển đường biển là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật
hóa mà doanh nghiệp vận tải biển bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải
trong một điều kiện nhất định và một thời kỳ nhất định.
42. Chi phí cố định và chi phí biển đổi được hình thành dựa vào tiêu chí phân loại nào
+ Mối quan hệ giữa chi phí và sản lượng
43. Liệt kê các khoản mục chi phí cố định và biến đổi của tàu?
+ Chi phí cố định: Lãi vay, cổ tức định mức; Nợ phải trả; Trùng tu tàu, Đại tu tàu; Chị phí
thuyền viên; Chi phí vật tư, dầu nhờn; Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng tàu; Chi phí bảo hiểm tàu; Chi phí quản lý.
+ Chi phí biến đổi: Chi phí nhiên liệu chạy; Chi phí nhiên liệu đỗ; Chi phí bến cảng; Chi phí
kênh, eo; Chi phí bốc và dỡ hàng.
44. Liệt kê các khoản mục chi phí vốn, chi phí vận hành(OPEX), chi phí chuyến đi (hành
trình) của tàu? Chi phí chiếm tỉ trọng lớn nhất trong chi phí vận hành?
+ Chi phí vốn: Lãi vay, cổ tức định mức; Nợ phải trả lOMoARcPSD| 40615933
+ Chi phí vận hành: Chi phí thuyền viên; Chi phí vật tư, dầu nhờn; Chi phí sửa chữa và bảo
dưỡng tàu; Chi phí bảo hiểm tàu; Chi phí quản lý
+ Chi phí chuyến đi: Chi phí nhiên liệu chạy; Chi phí nhiên liệu đỗ; Chi phí bến cảng; Chi phí kênh, eo.
+ Chi phí thuyền viên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí vận hành.
45. Điều kiện FIO, LINER chi phí làm hàng thuộc về ai?
+ Điều kiện FIO chi phí làm hàng thuộc về chủ hàng
+ Điều kiện LINER chi phí làm hàng thuộc về chủ tàu
46. Chi phí nhiên liệu, chi phí bến cảng phụ thuộc vào yếu tố nào? - Chi phí nhiên liêu:
+ Mức độ chất tải trên tàu
+ Số lượng máy tàu, loại máy tàu, công suất máy tàu
+ Công tác định mức tiêu hao nhiên liệu + Giá cả nhiên liệu
+ Thời gian tàu chạy,đỗ
+ Tuổi tác và tình trạng kỹ thuật của máy móc, thiết bị. - Chi phí bến cảng:
+ Giá dịch vụ tàu tại cảng + Số lần vào cảng + Loại tàu và cỡ tàu Chương 6
47. Chỉ tiêu sản lượng vận chuyển của tàu và đội tàu
+ Khối lượng vận chuyển: là số lượng hoặc trọng lượng của đối tượng vận chuyển mà
tàu chở được trong một chuyến đi hoặc trong một thời kỳ khai thác nhất định theo kế hoạch
hay thực tế đạt được
+ Khối lượng luân chuyển: là tích số giữa khối lượng vận chuyển và khoảng cách dịch
chuyển của đối tượng đó trong không gian.
48. Hệ số vận doanh, hệ số vận hành, hệ số thời gian tàu đỗ, hệ số lợi dụng trọng tải?
49. Năng suất vận chuyển của tàu?
+ Năng suất vận chuyển của tàu là số lượng sản phẩm do một tấn trọng tải của tài thực
hiện được trong một đơn vị thời gian nhất định với những điều kiện vận tải nhất định.
50. Doanh thu, lợi nhuận của chuyến đi
+ Doanh thu của chuyến đi là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp vận chuyển thu được từ
việc cung cấp dịch vụ vận tải cho khách hàng trong một thời gian nhất định.
+ Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh vtb là phần chênh lệch giữa các khoản thu và các
khoản chi liên quan đến việc thực hiện dịch vụ vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách.