Đề cương ôn tập môn Lễ hội Việt Nam | Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương ôn tập môn Lễ hội Việt Nam | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 57 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|42676072
ĐỀ CƯƠNG MÔN LỄ HỘI VIỆT NAM
Câu 1: Hệ thống khái niệm trong lễ hi truyền thống Việt Nam, phân tích
chứng minh những khái niệm này.
1. Khái niệm lễ và nghi lễ
Lễ những khuôn mẫu của người xưa qui định; các phép tắc buộc phải tôn trọng,
tuân theo trong các mối quan hệ xã hội.
“Nghi lnhững nghi thức của các nhân, cộng đồng tiến hành trong những
thời gian và không gian nhất định theo những qui tắc, luật tục truyền thống hoặc
thông lệ hiện tại mang tính biểu trưng nhằm mục đích cảm tạ, tri ân, tôn vinh, ước
nguyện... với mong muốn nhận được sự giúp đỡ đỡ từ những đối ợng siêu hình
mà người ta tôn vinh, thờ cúng” [Dương Văn Sáu].
dụ: Tết Thanh minh: 15 ngày sau Xuân phân, tổ chức tảo mộ chăm sóc mộ
phần. Tết Hàn thực: ngày 3/3 âm lịch, ăn đồ nguội, bánh trôi bánh chay.
Phân tích: Trong chiều dài lịch sử phát triển, Lễ còn được coi là “phong hóa” của
quốc gia, dân tộc; những biểu hiện trong thuần phong mỹ tục; những tập tục
truyền thống; lối sống, nếp sống và tập quán sinh hoạt của một cộng đồng cư dân
được hình thành củng ctheo thời gian. Nghi lễ những ứng xử của con
người, của các tầng lớp nhân dân hững khi thực hành Lễ. Những hành vĩ đó dành
vi đó dành cho Thần, hướng về Thần trong mối quan hệ “Người - Thần” vốn luôn
tồn tại trong tâm thức và hành động của mọi người, mọi thời đại. Nghi lễ còn là
những hình thức, biện pháp tiến hành trong các hoạt động hội của con người
nhằm đối ứng tương thích với đối tượng thờ cúng, với vị thế hội, môi trường
sống của những người tổ chức tiến hành hoạt động nghi lễ.
2. Khái niệm hội
“Hội là tập hợp những hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội của một cộng đồng dân
nhất định; cuộc vui tổ chức cho đông đảo người tham dự theo phong tục
truyền thống hoặc nhân những dịp đặc biệt. Những hoạt động diễn ra trong hội
phản ánh nhu cầu, khả năng, điều kiện và trình đọ phát triển cúng như mục đích
mong muốn đi kiện trình độ phát triển cũng như mục đích, mong của cộng
đồng dân các địa phương đất nước vào thời điểm diễn ra các sự kiện đó”
[Dương Văn Sáu]
Ví dụ: hội làng ở mỗi địa phương
Phân tích: Hội được coi cuộc vui tchức cho đông đảo người đến dự theo
phong tục tập quán hay phong trào, trào lưu một thời điểm nào đó trong quá
trình phát triển xã hội. Trong hội, có thể tìm thấy những biểu tượng thể hiện tâm
cộng đồng; những đặc trưng của văn hóa dân tộc những quan niệm, cách ứng
lOMoARcPSD|42676072
xử đối với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội của các cá nhân và cả cộng
đồng người. Những hoạt động diễn ra trong Hội luôn phản ánh thể hiện một
phần lịch sử địa phương, đất nước. Từ đó nhằm đáp ứng thoả mãn các nhu cầu
cá nhân và tổ chức khi tham gia lễ hội
3. Khái niệm hội chợ triển lãm
“Hội chợ triển lãm là các hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội diễn ra trong những
không gian và thời gian xác định đã được lựa chọn ở các địa phương. Hoạt động
này được tổ chức để trưng bày, giới thiệu, xúc tiến, quảng bá và tiêu thụ các sản
phẩm hàng hóa của địa phương cũng như trong nước hay quốc tế. Đây cũng
dịp trưng bày các thành tựu khoa học kỹ thuật của quốc gia và quốc tế; trao đổi,
kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm giữa các đối tác trong ngoài
nước; các hội chợ việc làm cung cấp nguồn nhân lực cho nền kinh tế.” [Dương
Văn Sáu]
dụ: Khu triển lãm văn hóa nghệ thuật Vân Hồ [Hà Nội], Khu hội chợ triển lãm
của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ở đường Hoàng Quốc Việt [Hà Nội]
Phân tích: Hội chợ triển lãm là một hoạt động văn hóa hội mang nặng yếu tố
kinh tế, khoa học kthuật; diễn ra thường xuyên, liên tục với qui hình thức
tổ chức khác nhau. Trong nội dung hoạt động của các hội chợ, mặc mang nặng
yếu tố kinh tế nhưng các hoạt động văn hóa nghệ thuật một vtđặc biệt quan
trọng. trở thành một nội dung văn hóa; một hoạt động mang tính nghệ thuật
góp phần quảng bá, mời gọi, tăng sức hút hấp dẫn đối với các nhân, địa phương,
đơn vị, doanh nghiệp đến tham gia hội chợ triển lãm.
4. Khái niệm lễ hội
“Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn ra trên mt địa bàn dân cư
trong thời gian và không gian xác định; nhằm nhắc lại một sự kiện, nhân vật lịch
sử hay huyền thoại; đồng thời dịp để biểu hiện cách ng xử văn hóa của con
người với thiên nhiên - thần thánh và con người trong xã hội” [Dương Văn Sáu].
Ví dụ: Lễ hội đền Sóc 6/6 âm lịch
Phân tích: Khái niệm trên đã phản ánh bản chất và những nội dung của lễ hội
truyền thống Việt Nam. Trước hết, lễ hội là sinh hoạt văn hóa cộng đồng, bởi
đây hoạt động văn hóa của tập thể, thuộc về tập thể, do tập thể tổ chức tiến
hành, bất cứ lễ hội nào cũng gắn với các địa bàn dân cư cụ thể, là hoạt động văn
hóa nổi trội của địa phương đó. Lễ hội truyền thống Việt Nam được diễn ra trong
một không gian rộng lớn hơn. Những hoạt động lễ hội này diễn ra không thường
xuyên chỉ một vài thời điểm nhất định vào mùa Xuân hay mùa Thu trong
năm. Đây là thời điểm chuyển giao thời tiết, cũng là thời điểm chuyển giao mùa
lOMoARcPSD|42676072
vụ trong sản xuất nông nghiệp. Những hoạt động mang tính nghi lnhằm nhắc
lại sự kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại đã diễn ra trong quá khứ.
Câu 2: Phân tích, đánh giá những cơ sở ra đời của Lễ hội truyền thống Việt
Nam. Đâu là những cơ sở quan trọng nhất? Tại sao?
1.Lễ hội ra đời do những điều kiện sống động sản xuất của cư dân bản địa
một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Lễ hội ra đời từ cuộc sống lao
động, sản xuất, chiến đấu của các cộng đồng dân cư ở các địa phương. Những lễ
tết, tập tục, hội hè chính linh hồn của đời sống hội trải qua thời gian. Đời
sống tinh thần này được hình thành từ đời sống vật chất, chính quá lao động
sản xuất, sinh hoạt, chiến đấu của các tầng lớp nhân dân trong xã hội. 2. Lễ hội
ra đời do phong tục tập quán truyền thống của các địa phương
Những phong tục tập quán được hình thành từ bao đời, chung đúc qua bao thế hệ
được truyền lại cho các thế hệ kế tiếp, luôn thể hiện một phần đạo “uống
nước nhớ nguồn - ăn quả nhớ người trồng cây”, đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến các lễ hội truyền thống Việt Nam.
Lễ hội ra đời trong lịch sử, tồn tại và vận hành cùng lịch sử; góp phần hình thành
truyền thống; hình thành tập hợp những thuần phong mỹ tục, tập quán, lối sống
nếp sống ở các địa bàn dân cư.
Văn hóa Việt Nam là một nền văn hóa “thống nhất trong đa dạng”, nó được hình
thành bởi sự góp mặt của văn hóa 54 dân tộc anh em. Những phong tục tập quán
của các địa phương, dân tộc cùng phong phú, đa dạng, mang sắc thái riêng tạo
nên nét bản sắc của văn hóa Việt Nam. Đồng thời một số lễ hội còn phản ánh và
thể hiện những tập tục mờ nhạt của các thời kỳ xa xưa trong lịch sử phát triển.
dụ, “Lễ hội tình yêu” tại đền Đa Hòa Đền Dạ Trạch (Khoái Châu, Hưng
Yên) tổ chức từ ngày mồng 12 tháng 2 âm lịch hàng năm kể về câu chuyện tình
đặc sắc giữa Chử Đồng Tử Tiên Dung công chúa cùng Tây Sa tiên nữ. Nội
dung của nó phải chăng phản ánh những dấu ấn mờ nhạt của tập tục “bắt chồng”
đã từng tồn tại trong xã hội Mẫu hệ
3.Lễ hội ra đời do những yêu cầu, quy định của thể chế chính trị cầm quyền
đương thời
Trong từng thời điểm của lịch sử, môi trường hội nào cũng gắn chặt với thể
chế chính trị cầm quyền. Do lễ hội là lớp nhân dân nên các chính thể cầm quyền
đều sử dụng nlà lý, duy trì và điều hành hoạt động của đất nước, hội
trong những khuôn khổ nhất định.
Bên cạnh những lễ hội dân gian truyền thống; trong hội hiện đại hôm nay nhiều
lễ hội qui tính chất khác nhau được các địa phương, đơn vị, quan, doanh
lOMoARcPSD|42676072
nhằm chào mừng các sự kiện chính trị - quân s- văn hóa xã hội nổi bật của từng
giai đoạn.
4. Lễ hội ra đời do c mục tiêu phát triển chính trị, kinh tế, văn hóa -
xãhội trong từng thời k lịch sử
Các mục tiêu phát triển kinh tế trong đó kinh tế du lịch gắn chặt với việc tổ
chức các lễ hội hiện đại nhằm khai thác thế khai thác thế mạnh của các địa phương
thông qua việc khai thác các phẩm trở thành phẩm du lịch.
Bằng những cách thức riêng biệt nội dung văn a độc đáo, văn hóa - hội đã
góp phần làm lễ hội với qui mô và tầm vóc, đặc sắc.
Các skiện được các địa phương tổ chức nhằm kniệm sự kiện chính trị quân sự
trọng đại của địa phương và đất nước.
Ví dụ: 70 năm Cách Tháng 7 Thăng Long - Hà Nội (1010-2010)
5. Lễ hội ra đời do nhu cầu vui chơi giải trí của các tầng lớp nhân
dântrong xã hội
Nhu cầu vui chơi giải trí một trong những nhu cầu căn bản, thiết yếu nhất đối
với mỗi con người. Nhu cầu này luôn tồn tại trong mỗi nhân, cộng đồng người.
Người dân sau một thời gian lao động sản xuất mệt nhọc, vất vả, căng thẳng muốn
nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, đắp năng lượng thiếu hụt đều mong muốn tham
gia các lễ hội.
6. Do những điều kiện lịch sử đã xảy ra trong quá khứ có liên quan đến
địaphương
đâu, trong lễ hội nào, những hoạt động diễn ra trong hội đều nhằm ôn lại
quá khứ của một địa phương, một cộng đồng cư dân. Nơi trước đây đã từng diễn
ra một hay nhiều sự kiện lịch sử mà hệ quả của nó tác động và ảnh hưởng mạnh
mẽ đến đời sống chính trị - xã hội của dân địa phương hay của cả quốc gia,
dân tộc hoặc thờ tự các nhân vật lịch sử hay huyền thoại. Những hoạt động đó
nhằm nhắc lại vai trò, công lao của thánh thần, của các bậc tiền nhân. Đó cũng là
cội nguồn của tự nhiên, đất nước, xóm làng cội nguồn của cả hệ thống tôn giáo
- tín ngưỡng truyền thống.
Ví dụ: Di tích lịch sử Đền Cổ Loa Nằm ở vị trí trung tâm thành Cổ Loa, thờ vua
An Dương Vương tại huyện Đông Anh, TP Hà Nội
sở ra đời quan trọng nhất: Lễ hội ra đời do những điều kiện sống động
sản xuất của cư dân bản địa
Trong tiến trình lịch sử của dân tộc, lễ hội truyền thống của Việt Nam hình thành
từ rất sớm, khi chư hình thành nhà nước, chưa sphân chia giai cấp. Việt
lOMoARcPSD|42676072
Nam, môi trường sở bản nhất của người dân làng xã. Do vậy, Lễ hội ra
đời do những điều kiện sống động sản xuất của dân bản địa là sở quan trọng
nhất, sở khởi nguồn của những sở tiếp theo. Lễ hội ra đời phát triển
trong môi trường làng xã, biến đổi theo điều kiện sống động sản xuất, sinh hoạt
của cư dân trong chiều dài phát triển lịch sử.
Câu 3: Phân tích những mục đích cơ bản của lễ hội truyền thống Việt Nam.
Mục đích nào là mục đích cơ bản và xuyên suốt?
1.Lễ hội dịp bày tỏ tình cảm của nhân dân đối với đối tượng họ th
cúng
Hoạt động của lễ hội là hình thức thể hiện nhằm tưởng nhớ và tạ ơn thần thánh.
Con người ta mỗi khi gặp rủi ro, bất trắc, hoặc trước khi làm một việc gì, ngoài
những động thái chuẩn bị, bổ trợ về mặt thực tế, người ta thường nhờ cậy, cầu
viện tới sự giúp đỡ của thần linh. Sau khi thành công, họ không quên sự giúp đỡ
của Thánh thần, bày tỏ sự biết ơn, kính trọng của mình với thánh thần về sự che
chở, bảo vệ, giúp đỡ đó thông qua các hoạt động thờ cúng, tế lễ quanh năm, đặc
biệt vào các dịp lễ hội.
Người Việt còn luôn tưởng nhớ, biết ơn thờ cúng những người con ưu tú của
dân tộc, đất nước; những danh nhân trên mọi lĩnh vực, những người có công với
dân với nước: Thánh Trần Hưng Đạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh, những anh hùng
liệt đã hy sinh sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc v.v... luôn biết ơn
những người đã có công với dân với nước của dân tộc Việt Nam.
2. Lễ hội giúp con người ta trở về, đánh thức cội nguồn
đâu, trong lễ hội nào, những hoạt động diễn ra trong hội đều nhằm ôn lại
quá khứ của một địa phương, một cộng đồng dân. Đó cũng cội nguồn của
tự nhiên, đất nước, xóm làng và cội nguồn của cả hệ thống tôn giáo - tín ngưỡng
truyền thống. Nó trở thành nền tảng cơ sở để giáo dục chân, thiện, mỹ cho quảng
đại quần chúng nhân dân, nhắc nhở các thế hcon cháu ôn lại truyền thống của
ông, nhớ ơn các bậc tiền cha nhân đã có công với dân với nước, địa phương, quê
hương mình.
Ví dụ như trong lễ hội Trường Yên [Hoa Lư, Ninh Bình], tổ chức chính hội vào
ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm gắn với những câu ca thống nhắc con
người ta nhớ về cội nguồn dân tộc, về truyền truyền thống “áo vải cờ đào”, “cờ
lau tập trận” của người anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.
3. Lễ hội góp phần giữ n, bảo lưu phát triển những truyền thống tốtđẹp
Thông qua hoạt động lễ hội truyền thống, các phong tục tập quán tốt đẹp của quê
hương, đất nước, của các thế hệ cha ông được hình thành trong lịch sử, được bảo
lưu gìn giữ một tốt nhất. Đây chính tinh hoa được đúc rút, kiểm chứng
lOMoARcPSD|42676072
hoàn thiện trong dọc dài lịch sử của bất cứ một cộng đồng cư dân nào. 4. Lễ hội
góp phần cố kết và nâng cao các mối quan hệ trong xã hội
Văn hóa Việt Nam nét chủ đạo là văn hóa cộng đồng, yếu tố cộng đồng thể
hiện và biểu hiện trong mọi mặt của đời sống xã hội. Trong đó, hoạt động lễ hội
thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ giữa các cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng
đồng, cộng đồng này với cộng đồng khác. Lễ hội là thời gian cởi mở nhất, là dịp
để cho trai gái điều kiện được gần gũi, giao lưu, tiếp xúc tìm hiểu, quan hệ vui
chơi, thổ lộ tâm tình, tìm hiểu nhau và có thể đi tới hôn nhân.
dụ: Trong hội chợ tình Khâu Vai (Mèo Vạc, Giang) tổ chức vào ngày 27/3
âm lịch, gắn với truyền thuyết về một mối tình, là nơi hẹn cho tất cả trai gái
yêu nhau trong vùng; nơi những người tình không lấy được nhau gặp nhau,
mà chồng hoặc vợ không được ngăn cấm, đó cũng là nơi để trai gái tìm bạn tình
5. Tchức lễ hội nhằm mục đích quảng văn hóa các mục đích
kháctrong đó có mục đích kinh tế
Khi đi dự hội, người dân sẽ phải sử dụng các dich vụ nhất định trong không gian
thời gian diễn ra lễ hội đó. Các dịch vụ đó sđem lại những lợi ích kinh tế cho
các cá nhân và tổ chức khác nhau trên địa bàn có liên quan đến
Khi tổ chức lễ hội truyền thống, bên cạnh việc đạt được các mục đích hướng về
cội nguồn thì còn phô bày các giá trị trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể
của địa phương cũng như thể hiện khả năng, trình độ của người tổ chức, quản lý
lễ hội. Trước đông đảo các đối tượng công chúng, đó thực sự là dịp, là biện pháp
quảng văn hóa của địa phương một cách chủ động, sáng tạo, trực tuyến, đa
chiều, mang tính nhân văn
dnhư khi đi hội Chùa Hương (Mỹ Đức, y cũ), người dân sẽ phải sử
dụng các dịch vụ chèo đò các dịch vụ ẩm thực hay các dịch vụ tôn giáo - tín
ngưỡng có liên quan khác. Điều này không chỉ quảng bá văn hóa mà còn đem lại
các lợi ích kinh tế to lớn khác, đặc biệt kinh tế du lịch của các địa phương trong
quá trình đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hiện nay.
6. Lễ hội dịp vui chơi giải trí, thu nạp năng lượng, khởi nguồn cho
cuộcsống mới
Đây là dịp để cho mọi người vui chơi giải trí, thu nạp năng lượng, bù đắp những
thiếu hụt trong quá trình vận động và phát triển, bắt đầu tái tạo cuộc sống mới với
chất và lượng mới. Trong lễ hội có nhiều trò chơi dành cho mọi tầng lớp dân
vui chơi giải trí. Mỗi klễ hội là dịp nghỉ ngơi sau những tháng ngày mùa vụ bận
rộn, vất vả. Iễ hội còn dịp cho những người con xa quê về gặp gỡ gia đình mình.
Mục đích bản nhất: Lễ hội dịp bày tỏ tình cảm của nhân n đối với
đối tượng mà họ thờ cúng
lOMoARcPSD|42676072
Từ xa xưa, con người ta đã đề cao truyền thống, đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”,
xuất phát từ tinh thần đạo đức ấy lễ hội luôn được tổ chức với mục đích chính là
bày tỏ tình cảm của nhân dân đối với đối tượng họ thờ cúng. Thông qua các
lễ hội người dân bày tỏ skính trọng biến ơn với các vị thánh thần đã bảo vệ, che
chở giúp đỡ. Hay là các anh hùng cách mạng đã chiến đấu hi sinh về nền độc lập.
Câu 4: Phân tích những tính chất bản xuyên suốt của Lễ hội truyền
thống Việt Nam.
1. Tính thời gian: tuân theo qui luật và bất qui luật
Bất cứ một lễ hội nào cũng phải tồn tại trong thời gian không gian của nó,
không lễ hội phi thời gian, không gian. Những lhội cổ truyền Việt Nam thông
thường là lễ hội thường niên, diễn ra đều đặn hàng năm: xuân - thu nhị kỳ, theo
mùa vụ nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp.
Nghi thức thờ cúng tổ tiên, thần thánh cũng theo những chu trình thời gian nhất
định, thường một năm vào ngày giỗ tổ nghề - tổ sư, ngày sinh ngày hcủa
các nhân vật đã được thời gian và dân thần hóa.
Vào thời kỳ hiện đại, trong quá trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, các skiện
chính trị, quân sự nổi bật xảy động của ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc đến
đời sống hội đều được nhân dân các địa phương và cả nước mở hội chào mừng
Ví dụ: lễ hội mừng Quốc khánh 2/9, mừng Giải phóng thủ đo 10/10
2. Tính không gian của các lễ hội (tính địa phương/địa điểm của các lễ hội)
Lễ hội bao giờ cũng diễn ra và gắn với một địa điểm, một địa phương nhất định,
do người dân ở khu vực đó tổ chức. Ở mỗi địa phương, không gian trung tâm
của lễ hội truyền thống thường gắn với các công trình Di tích lịch sử - văn hóa
của nơi đó. Đó là không gian thiêng thường diễn ra ở trong khuôn viên những
đình - đền - chùa - miếu - từ đường - lăng tẩm v.v... Trong đó, hầu hết các lễ hội
làng đều diễn ra ở đình làng.
Nơi trước đây đã từng diễn ra một hay nhiều sự kiện lịch sử mà hệ quả của
tác động và ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống chính trị - xã hội của cư dân địa
phương hay của cả quốc gia, dân tộc hay thờ tự các nhân vật lịch sử hay huyền
thoại
Ví dụ: Không gian đó có thể là trong điện thờ của một ngôi đền [như đền Hùng
- Phú Thọ (chính hội mồng 10/3 âm lịch) thờ các Vua Hùng; đền Kiếp Bạc - Chí
Linh - Hải Dương (chính hội 20/8 âm lịch) thờ Quốc Công tiết chế Hưng Đạo
Vương Trần Quốc Tuấn,
3. Tính hình thức đối ứng của lễ hội
lOMoARcPSD|42676072
Tính hình thức đối ứng của lễ hội thể hiện ở tính m- đóng chặt chẽ: Bất cứ một
lễ hội nào cũng diễn ra các quá trình khai hội, trải hội bế hội với những nguyên
tắc nhất định. Những nguyên tắc này được thể hiện, cụ thể hóa bằng hệ thống văn
bản, văn kiện, thư tịch như hệ thống hương ước, những phép tắc, luật tục được
qui định thành văn hoặc bất thành văn phản ánh qua những phong tục tập quán
truyền thống, lối sống, nếp sống v.v...
Tính hình thức đối ứng của lễ hội còn thể qua diễn xướng dân gian diễn ra trong
các hoạt lhội. “Diễn xướng dân gian” các hình thái sinh hoạt văn nghệ họ
sáng tạo nên, không bị ảnh hưởng chi phối của các triều đình phong kiến trong
lịch sử hay sự chỉ đạo của nhà nước các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp hiện
nay. Diễn xướng dân gian thể thể hiện qua các hình thức sau đây: nói, kể, ví,
vè, hát, , trò, múa, ca, vũ, lễ, lễ, nhạc, họa v.v... Trong các hình thức diễn xướng
dân gian, lễ hội chính là không gian, môi trường cho sự thể hiện
4. Những tính chất thể hiện nội dung của lễ hội
Tùy theo từng lễ hội cụ thể mà nónhững tính chất mang các nội dung cơ bản
sau đây:
Lễ hội trước hết mang tính tưởng niệm các bậc tiền nhân: tưởng niệm về những
anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, lịch sử; những người có công với dân với
nước.
Nội dung của bất kỳ lễ hội truyền thống nào cũng mang tính cộng đồng cao, trong
đó chứa đựng cả cộng cảm và cộng mệnh. Cộng cảm là sự thể hiện có chung thái
độ, tình cảm của các nhân cả tập thể trong ứng xvăn hóa với tự nhiên -
thần thánh con người. Cộng mệnh thờ phụng mong ước đón nhận ân điển
của Thánh thần, chịu chung họa phúc do Thánh thần ban cho các cá nhân và tập
thể của cả cộng đồng ấy.
Trong lễ hội bao giờ cũng thấm đượm tinh thần dân chủ và nhân bản sâu sắc,
là người tổ chức hay người tham dự lhội hoặc cương vị nào khác cũng đều bình
đẳng trước thánh thần và bình đẳng với nhau trong tư cách người tham gia
Trong không gian lễ hội, những hoạt động diễn ra bao giờ cũng thể hiện tính tập
trung triệt để tính phổ quát rộng rãi. Đến với lễ hội, con người không chỉ
ước vọng giao cảm, giao hòa với siêu nhiên - tự nhiên mà hơn hết họ muốn giao
hòa và hội nhập với đồng loại.
Câu 5: Nêu, phân tích đánh giá và chứng minh bản chất của Lễ hội truyền
thống Việt Nam?
Bản chất của lễ hôi truyền thống được thể hiện qua những thái độ hành
vi ứng xử văn hoá của các nhân cộng đồng người đối với môi trường tự
nhiên môi trường hội nơi con người sinh sống. Qúa trình thể hiện ứng xử
lOMoARcPSD|42676072
văn hoá của con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội trong suốt
chiều dài lịch sử phát triển của dân tộc có thể coi là nội dung và bản chất của lễ
hội truyền thống.
- Mô hình bản chất của lễ hội truyền thống (“tam hoá” lịch sử hoá sân
khấu hoá – xã hội hoá.
+ Lễ hội truyền thống Việt Nam là kết quả của quá trình “lịch shoá” a
khứ và hiện tại.
Lễ hội truyền thống phản ánh các sự kiện lịch sử của địa phương
đất nước thống qua việc tái hiện các nhân vật, các sự kiện đã xảy ra
trong quá khứ.
Vd: lễ hội Gióng (9/4 âm lịch) di sản văn hphi vật thể thế giới: kỷ niệm
việc Thánh Gióng đánh giặc Ân dưới thời Hùng Vương thứ VI phản ánh
quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, trong diễn trình dựng nước và
giữ nước của dân tộc.
Lễ hội truyền thống những biểu hiện của hai quá trình: lịch sử hoá
huyền thoại hoá những nhân vật sự kiện được nhân dân địa
phương thờ phụng.
+ Lễ hội truyền thống Việt Nam là kết quả của quá trình “sân khấu hoá” mọi
mặt đời sống xã hội trong quá khứ, tương thích với từng đối tượng khác nhau.
+ Lễ hội truyền thống Việt Nam kết quả của quá trình “xã hội hoá” rộng
khắp trong tiến trình lịch sử.
hội hoá trong hoạt động lễ hội được thể hiện cụ thể thông qua trách nhiệm,
nghĩa vụ, quyền lợi,… các tầng lớp dân bản địa được hưởng trong các hoạt
động liên quan đến lễ hội truyên thống của địa phương. Lễ hpoi một sinh
hoạt văn hoá cộng đồng, mỗi thành tố dân này tuỳ theo vai trò, khả năng
điều kiện của mình sẽ tham gia vào các công việc khác nhau diễn ra trong thời
gian và không gian của mt lễ hội với vị thế là chủ nhân của lễ hội đó.
Như vậy, bản chất của lễ hội chính là sự thể hiện ba quá trình lịch sử hoá –
sân khấu hoá – xã hội hoá các sự kiện chính trị, quân sự, văn hoá – xã hội, đã và
đang diễn ra trong đời sống xã hội trong suốt tiến trình lịch sử. Ba quá trình này
đồng thời diễn ra đen xen trong mọi hoạt động của các lễ hội truyền thống hiện
đại. Bản chất là bất biến nhưng tuỳ theo tính chất và mức độ của các nhân vật và
sự kiện mà lễ hội kỷ niệm có những quy mô và hình thức thể hiện khác nhau.
Câu 6: Phân tích cơ sở của sự hình thành bản chất của lễ hi truyền thống
Việt Nam?
+ Bản chất của lễ hội truyền thống được thể hiện qua những thái độ và hành
vi ứng xử văn hóa của các nhân của cả cộng đồng đối với môi trường tự
nhiên và môi trường xã hội nơi con người sinh sống.
+ Quá trình thể hiện sự ứng xvăn hóa của con người với môi trường tự nhiên
và môi trường xã hội trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của dân tộc dc coi
lOMoARcPSD|42676072
nội dung bản chất của lễ hội truyền thống, thể hiện qua 3 hình thức: lịch sử
hóa, xã hội hóa, sân khấu hóa
+ Lịch sử hóa: phản ánh các sự kiện lịch sử của địa phương, đất nước thông
qua việc tái hiện các nhân vật, sự kiện. phản ánh sự kiện quân sự, chính trị
đặc biệt quan trọng.
+ Sân khấu hóa: sự phỏng, tái hiện lại hình ảnh các nhân vật, các sự
kiện lịch sđã diễn ra trong quá khứ thông qua các hình thức nghệ thuật diễn
xướng dân gian, các trò chơi dân gian, có sự tham gia các các tầng lớp nhân dân.
+ Xã hội hóa: là hoạt động mang tính cộng đồng và tính xã hội cao. Lễ hội là
hoạt động của tập thể, ra đời phát triển từ cộng đồng, phục vụ cộng đồng. Đối
với người dân Việt Nam, lễ hội một loại hình văn hóa lâu đời nhất. Nó có sức
lôi cuốn và trở thành nhu cầu, khát vọng của người dân được đáp ứng và thỏa
nguyện qua mỗi thời đại.
+ Bản chất của lễ hội là sự tổng hợp và khái quát cao đời sống vật chất tinh
thần của người dân trong xã hội ở từng giai đoạn lịch sử.
VD: lễ hội đề Hùng bản chất là thành kính các vị vua Hùng đã có công lập
nước.
Câu 7: Mục đích cơ sở của sự hình thành bản chất của lễ hội Việt Nam.
Những hình thức phân loại lễ hội truyền thống của người Việt?
* Mục đích của việc phân loại lễ hội:
+ Phân loại lễ hội giúp cho việc nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá vnội dung
các lễ hội truyền thống và hiện đại, đặt trong tiến trình phát triển của lịch sử
từ quá khứ đến hiện đại. Từ đó tìm ra những yếu tố tích cực cả những yếu tố
lỗi thời, lạc hậu để đưa ra những biện pháp khai thác, sử dụng, phát huy những
mặt tích cực, đạt hiệu quả tối ưu trong quá trình xây dựng nền văn hoá Việt nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Việc phân loại lễ hội giúp cho việc nghiên cứu, tìm hiểu về kho tàng di sản
văn hoá phi vật thể cụ thtính hệ thống, khách quan hơn. Thông qua nghiên
cứu cụ thể thể đề xuất những biện pháp cụ thể, góp phần bảo tồn, chấn hưng
và phát triển văn hoá dân tộc trong giai đoạn mới.
+ Với những người làm du lịch, việc phân loại lễ hội giúp cho việc năm được
lịch trình, thời gian, không gian trong nội dung các lễ hội, từ đó có kế hoạch triển
khai các biện pháp nghiệp vụ chuyên môn kinh doanh loại hình “du lịch lễ hội”.
* Hình thức phân loại lễ hội:
+ Phân loại lễ hội theo không gian lãnh thổ: hình thức phân loại theo quy
mô, mức độ, phạm vi ảnh hưởng, chi phối, tác động của lễ hội.
Căn cứ vào không gian ra đời, tồn tại và phát triển, có thể chia lễ hội theo các
hình thức sau đây:
lOMoARcPSD|42676072
Lễ hội mang tính quốc tế: là lễ hội thường được du nhập từ bên ngoài
vào trong đời sống chính trị, văn hoá, xã hội.
Lễ hội mang tính quốc gia: những lễ hội mà nhân vật hoặc sự kiện được
thờ ng có liên quan ảnh hưởng sâu sắc, rộng lớn tới cả dân tộc đát
nước. Thường được gọi là “quốc lễ”.
Lễ hội mang tính vùng miền: khi tổ chức lễ hội đươc sự tham gia của
nhân dân trên một địa bàn của nhiều địa phương gần nhau nằm trên 1
vùng rộng lớn.
Lễ hội làng: là phạm vi nhỏ nhất, mối liên hhuyết tộc láng
giêngf chặt chẽ.
+ Phân loại lễ hội theo thời gian, mùa vụ sản xuất +
Phân loại lễ hội theo tôn giáo:
Chu trình diễn ra của các lễ hội tôn giáo chỉ giới hạn về thời gian, không
giới hạn về không gian.
Không gian của từng lễ hội thì hẹp, các hoạt động thường chỉ diễn ra
trong không gian thánh đường.
Lễ hội của các tôn giáo thường gắn với các mộc thời gian các sự kiện
có lien quan đến Giáo chủ và các tín đồ thân tín.
Lễ hội tôn giáo nặng về nghi thức hành lễ, ít tổ chức các hoạt động vui
chơi giải trí.
Diễn trình của lễ hội được tổ chức chặt chẽ do c bộ phận chức năng
trong giáo hội và các tăng lữ, chức sắc điều phối.
Lễ vật cúng tương đối thuần khiết, thường là đồ chay tịnh…
+ Phân loại lễ hi theo các tín ngưỡng dân gian:
Một số lễ hội liên quan đến tín ngưỡng: lễ hội tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, l
hội thờ cúng Thành Hoàng làng, lhội của tín ngưỡng thờ Mẫu, Lễ hội của tín
ngưỡng thờ nhiên thần (Sơn thần, ThuThần,…) + Phân loại theo tính chất của
lễ hội:
- Loại hình lễ hội nông nghiệp: thường hội làng, diễn ra những
vùng cưdân có lịch sử lâu đời. Liên quan đến các nghi thức thờ cúng, tế lễ
trong đó sử dụng các nghi thức để cầu mùa, cầu mưa, tạ ơn,…
- Loại hình lhội phồn thực giao duyên, những lhội dạng này thường
gắnliền với một thời kỳ rất cổ của quan niệm tín ngưỡng quan hệ hôn
nhân.
- Loại hình lễ hội lịch sử là lễ hội thường liên quan đến các nhân vật,
sựkiện lịch sử mà vai trò của tác động đến tiến trình phát triển của đời
sống xã hội.
+ Phân loại lễ hội theo loại hình thiết chế tôn giáo – tín ngưỡng:
Không gian của lễ hội thường diễn ra trong thiết chế tôn giáo tín ngưỡng
truyền thống. Đó là những công trình di tích lịch sử - văn hoá ở địa phương, nơi
lưu giữ và tôn vinh những giá trị văn hoá tinh thần của người dân địa phương hay
lOMoARcPSD|42676072
của xã hội, được kết tinh qua các nhân vật lịch sử và sự kiện đã hình thành trong
lịch sử.
Lễ hội thường diễn ra ở các thiết chế văn hoá truyền thống ở các địa phương
gồm: lễ hội ở đình làng, lễ hội ở chùa, lễ hội ở nhà thờ,…
Câu 8: Phân tích những ưu, nhược điểm của c nh thức phân loại lễ
hội truyền thống. Hình thức phân loại nào mang tính phổ biến?
- Ưu điểm:
+ gtrị của lễ hội truyền thống được khẳng định trên nhiều phương diện cuộc
sống,cuốn hút và hấp dẫn,được xã hội thừa nhận và trở thành nhu cầu chính đáng
của người dân.Những yếu tố tích cực,sống động của lễ hội góp phần bảo vệ sự
đậm đà của bản sắc văn hoá dân tộc.
+ nhà nước khuyến khích các tổ chức cộng đồng,cá nhân tham gia tổ chức lễ hội
nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+lễ hội truyền thống góp phần trong công cuộc bảo tồn,làm giàu và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc.Giữ được bản chất đích thực của lễ hội truyền thống tức
giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc không bị hoà nhập,hoà tan trong xu thế toàn cầu
hoá và hội nhập văn hoá,kinh tế thế giới.
+lễ hội truyền thống là tinh thần hướng về cội nguồn ,hướng về nơi chônn rau cắt
rốn trong tâm thế"uống nước nhớ nguồn","ăn quả nhớ kẻ trồng cây". + phân loại
lễ hội giúp cân bằng được đời sống tâm linh .Thông qua các dịp tổ chức l hội,con
người sống trong cộng đồng được thoả mãn nhu cầu tâm linh,gắn với khái niệm
linh thiêng phần nào giúp họ được cảm giác thăng hoa trong cuộc
sống.Không gian thiêng,thời gian thiêng của dịp lễ hội được coi thời điểm mạnh
góp phần tạo ra sđối lập cân bằng cho con người vốn gắn nhiều với nhu cầu
thực dụng của đời sống trần tục.
+giúp mỗi nhân trong một tổ chức hay cộng đồng được hoà mình vào các l
hội của tôn giáo mà họ đang theo hay một tín ngưỡng dân gian nào đó của họ.
- Nhược điểm:
+ những hình thức llạt tốn kém,rườm rà,bất nhã xu hướng phục hồi.Những
nhận thức lệch lạc dẫn đến những hành động khiến xã hội phải "phàn nàn" nhiều
nhu rắt tiền lên tay tượng phật,đặt tiền vào các ban thờ,trên bệ tượng,chuông
khánh,dưới giếng nước.Đồ hàng mã (voi,ngựa,xe cộ,nhà cửa,... )đều làm to hơn
hoặc to bằng hình thật,tiền vàng mã chất đống chờ tiêu huỷ .Dịch vụ sắm lễ,đội
lễ,khấn thêu trở nên phổ biến công khai và trở thành một trong những dịch vụ ăn
khách.
+ý thức thực hiện nếp sống văn minh tại tích,danh thắng đặc biệt khi tham
gia lễ hội của một bộ phận người dân đang còn hạn chế.
+tệ nạn các lễ hội,đặc biệt là tnạn trong các lễ hội truyền thống tập trung đông
người đang gia tăng.Những đối tượng cờ bạc lợi dụng tâm mò,cả tin,cầu
may và hám lợi của người dân để dụ dỗ cò mồi người dân đi lễ hội,tham quan di
lOMoARcPSD|42676072
tích chơi xóc đĩa,đánh bài ,đánh cờ thế ...Từ đó gây mất trật tự an ninh xã hội và
nét đẹp văn hoá ở các lễ hội ,khu danh thắng,di tích.
+Những hành vi vi phạm,làm sai lệch hoặc huỷ hoại và thất thoát cổ vật,hiện vật
ở di tích.
+ Tình trạng ô nhiễm môi trường thường xuyên xảy ra các di tích,danh thắng
trong các dịp lễ hội.
+Công tác tuyên truyền,quảng bá cho di tích,danh thắng lễ hội một số địa
phương chưa được chú trọng ,thông tin về di tích,danh thắng còn nhiều hạn chế.
* Hình thức phân loại theo không gian lãnh thổ phổ biến nhất. Bởi vì,ở nước
ta văn hoá sphân hoá rệt giữa các vùng nên việc phân chia lễ hội theo
vùng đang được phổ biến.
Vd: Lễ hội mừng lúa mới thường tổ chức không gian lãnh thổ các vùng nông
thôn,hay các vùng dân tộc thiểu số khi thu hoạch xong một mùa bội thu. Câu 9:
Nêu và phân tích các thành tố bản của lễ hội truyền thống Việt Nam. Việc
phân chia lễ hội thành hai thành tố Lễ Hội như truyền thống chưa
phù hợp trong các lễ hội hiện đại hiện nay?
Lễ hội một tổ hợp các sinh hoạt vh mang tính cộng đồng. stổng hợp
các yếu tố nguyên hợp trong sinh hoạt văn hoá - tín ngưỡng của các tầng lớp nhân
dân trong xh
- thành tố cơ bản bao gồm lễ và hội, ngoài ra còn được chia thành 6 thành
tố
● nghi lễ và nghi thức thờ cúng
Đây được coi thành tố quan trọng nhất của lhtt VN. Những nghi lễ, nghi
thức này nhằm mục đích, tưởng niệm, tạ ơn thần thánh - đối tượng tôn vinh,
thờ cúng của cộng đồng. Đó thể các ahdt, danh nhân trên mọi lĩnh
vực: chính trị, quân sự, vh, các vị tổ sư, tổ nghề, thành hoàng làng,...
hệ thống nghi lễ nghi thức bao gồm các lễ dâng hương buổi tế Đọc văn tế
Chúc văn ca ngợi thần thánh và những nhân vật sự kiện được tôn vinh
thờ cúng; các đám rước thần, các lễ vật, đồ tế tự
- Thời gian và không gian diễn ra những nghi lễ nghi thức của lễ hội
+ Diễn ra khi mở đầu kết thúc một lễ hội đối với tập thể, địa phương tổ
chức lễ hội
+ những nghi lễ nghi thức này còn là dành cho các tổ chức các tập thể không
có vai trò tổ chức lễ hội hay các cá nhân tới tham dự lễ hội. họ được tham
dự phần nghi lễ diễn ra sau khi khai hội kéo dài trong suốt thời gian diễn
ra lễ hội
+ Nghi lễ thường chỉ diễn ra trong không gian hẹp thần điện, nơi thờ t
thánh thần, đối tượng là tâm điểm của lễ hội
- đặc điểm của nghi lễ nghi thức
lOMoARcPSD|42676072
+ nghi lễ bao gồm c hoạt động trong lĩnh vực tôn giáo tín ngưỡng, thể hiện
lòng tôn kính của cộng đồng, của các cá nhân đối với vị thần được thờ tại
địa phương
+ mang tính giáo điều, bất biến và mang tính chất bắt buộc, quy chuẩn
+ yếu tố khả biến ít, chậm được đổi mới, nó luôn chứa đựng sự quan tâm sâu
sắc của các tầng lớp nhân dân
+ đặc điểm của nghi lễ bao giờ cũng mang yếu tố “Thiêng” gồm: thời gian
Thiêng, không gian Thiêng, con người Thiêng, trang phục thiêng, lễ vật Thiêng,
hành động cử chỉ thiêng, ngôn ngữ văn tự Thiêng. ( con người Thiêng: tham dự
các hoạt động Nghi lễ là những người được lựa chọn trong quần chúng nhân dân,
Đại biểu cho quần chúng nhân dân) Nghi lễ là sự xin xđối với thần linh” của
con người, biểu hiện mối quan hệ giữa con người với vũ trụ, là cách ứng xử của
con người với thiên nhiên, thần Thánh và hội thông qua hệ thống biểu tượng
phần nghi lễ thường được diễn ra trong thần điện hoặc không gian văn hóa”
chịu ảnh hưởng của thần điện đó. hoạt động nghi lễ đôi khi mở rộng ra ngoài
thần điện để phô diễn quyền uy, quyền năng của thần, đồng thời để đời thường
thâm nhập vào thế giới thần linh huyền bí
- Những yếu tố cấu thành nghi lễ
1. Đồ tế tự
+ trong thờ cúng, yếu tố đầu tiên phải kể đến là đồ thờ ở nơi thờ tự, dù đơn
giản hay phong phú đa dạng cũng không thể thiếu
+ tùy theo điều kiện, quy mô, tính chất thờ phụng mà đồ thờ có thể có nhiều
chủng loại bao gồm: tượng thần, ngai, bài vị, sắc Phong, tranh thờ, nhang
án, lư hương. đỉnh trầm, lọ hoa, đèn, nến,... nhạc khí bao gồm: chuông,
khánh, mõ, trống, cồng, Chiêng, kèn
+ việc Bố trí đồ thờ cúng trên mỗi bàn thờ phản ánh mối quan hệ tương sinh,
tương khắc, theo nguyên tắc Đông Bình - Tây quả: hai bên chiếc chiếu
dùng trong tế lễ hai điện thờ bày hai bàn lễ. bàn phía bên đông để
bình rượu hoặc nước, bàn phía bên tây để trầu cau hoa quả
2. lễ vật dâng cúng
+ trong thờ cúng lễ vật biểu hiện cho lòng thành kính, sự Tôn Vinh của dân
chúng trước Thánh Thần. những lễ vật dâng cúng chính là một dạng thức
của văn hóa ẩm thực. các món ăn được dâng cúng trên điện thờ là món ăn
nhân vật được thờ đã dùng nhiều trong đời sống của mình hoặc đó
món ăn của nhân vật được thờ đã dùng trước khi hóa
+ Lễ vật dâng cúng thường mang những đặc trưng riêng của địa phương nơi
thờ thần. ngoài lễ vật dâng cúng Theo thông lệ truyền thống Còn bao gồm
các lễ vật mang tính thời đại như bia Heineken, tiền usd, thuốc lá 555,...
lOMoARcPSD|42676072
+ tùy theo đối tượng thờ cúng mà lễ vật có thể bao gồm cúng chay hay cúng
mặn. Lễ chay hay mặn đều kèm theo Trầu, rượu, vàng Hương, hoa quả,...
+ lửa Hương là thành tố không thể thiếu trong bất cứ một nghi lễ nào để bày
tỏ sự thành kính đối với việc thờ thần. theo giáo lý phật giáo, Khi đốt một
nén hương trên bàn thờ, khói thơm của Hương chứa đựng yếu tố ngũ
Hương ( giới Hương- Định Hương- Huệ Hương- giải thoát Hương- giải
thoát tri kiến Hương)
3. động tác, tư thế, cử chỉ khi hành lễ, Dâng cúng, khấn cầu:
+ đây được coi những “thao tác” để truyền tải ước nguyện Của con người
đối với đối tượng hthờ cúng, những đường dẫn con người đến với
thánh thần.
+ Điều đó thhiện qua những cử chỉ, động tác của người hành lễ bao gồm
các dạng thức lễ bái bái vái lạy Quỳ hay các động tác ma thuật của các thầy
cúng, thầy phù thủy,... đây chính một phần những nghi thức thờ cúng
được coi là phương tiện để giao tiếp với thần linh
4. ngôn ngữ bày tỏ, lời khấn cầu, văn tế, chúc văn:
+ Đây cũng là một trong các phương tiện không thể thiếu được để thông Linh
gắn kết và tạo ra sự giao thoa người- thần, chuyển tải ước muốn của các cá
nhân cuộc đời Đến Với Thánh Thần
+ nó bao gồm các lời tâu bày, tạ lỗi, Sám Hối, cầu xin,... ca tín đồ
+ trong hthống ngôn ngữ bày tỏ bao giờ cũng gồm hai yếu tố bất biến và khả
biến : Yếu tố bất biến thần hiệu, tước vị, ng lao, Ân của thần đối với
chúng dân. yếu tố khả biến là miếu hiệu thể được Gia Phong, thời gian
cúng tế, họ tên, Vai vị của người cúng tế được cộng đồng ủy thác trách
nhiệm trước thần
5. nhạc khí
+ Đây những dụng cụ dùng để phụ trợ trong các nghi thức hành lễ, không
được của Nghi thức Nghi lễ
+ nhạc khí nhạc cụ sdụng trong lễ hội do một đội nhạc tên phường
bát âm cử hành, họ sử dụng tám nhạc cụ: sênh tiền, đàn nguyệt, đàn tam,
sáo, nhị, trống bộc, tiu, cảnh phối hợp với nhau với 8 thanh âm chủ yếu
Nghi lễ Còn bao gồm các thành phần, Trình tự các bước tiến hành nghi thức
nghi lễ thủ tục động tác diễn ra trong một buổi tế hay một đám rước thần với sự
tham gia của Đông đảo các tầng lớp nhân dân địa phương
tục hèm
- Theo giáo Đào Duy Anh, khái niệm hèm: người ta thường bày một
trò để nhắc lại tính tình snghiệp hoặc hành động của vị thần được làng
thờ” hèm trò diễn sinh hoạt, sự tích của vị thần được thờ trong làng,
lOMoARcPSD|42676072
coi nghi tiết lúc mới vào đám, là điều kiêng kỵ do thờ cúng thần linh,
hèm là một sự kiện quan trọng đáng chú ý trong các lễ hội dân gian ở các
miền quê khác nhau
- Tính chất tục hèm: tính bí mật, tính bảo Tồn, tính đối ứng
+ Tính bí mật: hèm là cổ tục, ( ko phải hủ tục) chỉ cần tuân theo, ko giải tích,
ko phổ biến rộng rãi, tục lệ này thường đc giữ mật với người ngoài địa
phương, đó là 1 trong các nét chính riêng của việc thờ cúng trong làng,
bỏ qua tục lệ này là phạm đến sự phồn vinh của làng
+ Tính bảo tồn: tái hiện 1 phần quá khứ của thần, cũng là sự kiêng kị của dân
chúng
+ Tính đối ứng: hèm là phương cách ứng xử giữa người và thần, là nét riêng,
là bản vị cộng đồng.
- Hèm bản sắc vh, đồng thời tài sản vh chung cần đc giữ gìn bảo lưu.
Trong khi cử hành các hèm, phải chú ý sd ngôn ngữ như ko đc gọi trực
tiếp hoặc những từ có liên quan đến huý tự của thần thành hoàng làng
trò diễn dân gian
- là các hoạt động trình diễn cuộc đời nhằm tái hiện, phỏng một phầncuộc
đời, sự hoặc công tích có liên quan đến đối tượng được cộng đồng dân
thờ cúng
- t chức các trò chơi dân gian trong lễ hội truyền thống Việt Nam
mộtphần đặc biệt quan trọng, kho tàng văn hóa dân gian lưu trữ
phản ánh nét văn a đặc sắc của địa phương, dân tộc, thể hiện một Phần
hình ảnh quê hương đất nước
- Khác với hèm chỉ một hành động một nghi thức ngắn hay chỉ sự kiêng
kị thì trò diễn dân gian diễn ra với quy lớn hơn thời gian dài hơn số
lượng người và phương tiện tham gia nhiều hơn. Đôi khi trò diễn trong lễ
hội trở thành hạt nhân của lễ hội thu hút sự quan tâm sâu sắc của cả người
tổ chức và những người tham dự hội.
- diễn xướng dân gian bao gồm Các hình thức: diễn xướng sự tích, diễnthi
tài, Diễn xướng tâm linh, Diễn xướng vui chơi giải trí
+ Diễn xướng sự tích nhằm nhắc lại quá khứ về lai lịch, Công trạng của các vị
thần các nhân vật các sự kiện được thờ trong lễ hội
+ Diễn xướng thi tài tìm ra cá nhân, cộng đồng nổi trội nhằm vui chơi giải trí
và tôn vinh con người và sự kiện
+ Diễn xướng tâm linh để biểu thị tâm tư tình cảm, ước Vọng của các Tầng
lớp dân cư khác nhau để thiêng hóa các mi quan hệ trần tục
+ diễn xướng vui chơi giải trí nhằm tích tụ thu nạp năng lượng cho cuộc
sống mới
lOMoARcPSD|42676072
Như vậy trò diễn dân gian chính là một phần Kho tàng văn hóa dân gian vô cùng
đặc sắc phong pđó chính là tri thức dân gian trên một số lĩnh vực của đời sống
hội. các hèm, Trò diễn dân gian diễn ra trong lhội truyền thống hầu hết mang
tính chất diễn xướng tâm linh. các hèm, Cho diễn sướng dân gian mang đậm tính
diễn xướng phồn thực: tục múa mo (Huyện Hoài Đức Hà Nội), múa tùng dí (
Tiên Sơn Bắc Ninh)
● trò chơi dân gian
Đây một phần đặc biệt quan trọng không thể thiếu của các lễ hội dân gian
truyền thống kho tàng văn hóa dân gian lưu giữ phản ánh nét văn hóa đặc
sắc của địa phương dân tộc thể hiện một phần hình ảnh của quê hương đất nước
- mục đích của tổ chức trò chơi dân gian + ôn cố nhi tri tân: ôn để
biết mới
+ nhằm Mục đích vui chơi giải trí: Trò chơi dân gian dịp vui chơi giải trí
xua tan những mệt nhọc sau những ngày làm việc căng thẳng tăng sự hiểu
biết về thế giới xung quanh tạo niềm vui trong cuộc sống
+ liên kết cộng đồng: trò chơi dân gian thể hiện các ứng xử các mối quan
hệ giữa nhân Với nhân, nhân với cộng đồng, cộng đồng này với
cộng đồng khác
+ Khẳng định và thể hiện vai trò cá nhân: Các trò chơi dân gian giúp cho cơ
thể hoạt bát tăng sức bền bỉ kích thích năng lực sáng tạo của nhân khi
tham gia trò chơi. Trò chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với các sở
thích tính của nhiều đối tượng người chơi: tchơi rèn luyện thể
mang tính thể thao ( thi cướp cờ, đá cầu), Trò chơi đề cao khả năng sáng
tạo trí tuệ (ô ăn quan, đánh cờ)
+ Tìm kiếm đề cao và tôn vinh nhân tài: các Trò chơi dân gian thường mang
tính vừa hợp tác vừa ganh đua giữa nhóm người này với nhóm người khác.
Từ chỗ ganh đua mang tính tượng trưng dần trở thành các cuộc thi Tài Thi
khéo các cuộc thi đấu thể thao mang đầy tinh thần thượng để tìm ra
người giỏi nhất
+ khích lệ động viên cổ vũ quần chúng
- các loại hình
+ trò chơi giải trí
+ Trò chơi phong tục
+ Trò chơi trí tuệ Thi Tài
+ Trò chơi nghề nghiệp
+ Trò chơi luyến ái giao duyên phồn thực
+ Trò chơi Chiến Trận
Trò chơi dân gian nhiều thể loại phù hợp với các sở thích các cán tính khác
nhau của nhiều đối tượng người chơi (sôi nổi hay điềm đạm hoạt bát hay trầm
lOMoARcPSD|42676072
tĩnh). Nội dung trò chơi cũng hết sức đa dạng phù hợp với nhiều đối tượng lứa
tuổi. Có trò chơi rèn luyện cơ thể, Mang tính thể thao, Đề cao tài năng ( Đá cầu,
Đánh khăng, đánh đáo, đá bóng, đánh trận giả,...) Có trò chơi phát huy tính sáng
tạo trí tuệ ( Đánh cờ, chơi ô ăn quan, xếp giấy, làm sáo gió)
- Tính chất
+ Tính mô phỏng tái hiện cuộc sống sinh hoạt xã hội đã xảy ra trong quá khứ
và hiện tại
+ Tính dân gian bản địa Dân tộc Cao: Là kho tàng văn hóa dân gian lưu gi
và phản ánh nét văn hóa đặc sắc của địa phương dân tộc thể hiện một phần
hình ảnh của quê hương đất nước
+ Tính gắn bó đoàn kết, Cố kết cộng đồng
+ Tính hợp tác kết hợp với cạnh tranh ganh đua: Các trò chơi dân gian thường
mang tính vừa hợp tác vừa ganh đua giữa nhóm người này với nhóm người
khác hay cá nhân này với cá nhân khác
+ Tính đề cao tôn vinh nhân tài tinh thần thượng võ: Từ ch ganh đua mang
tính chất tượng trưng dần dần các trò chơi trở thành cuộc thi Tài Thi Khéo
chọn ra người tài cao hơn trở thành các cuộc thi đấu thể thao tràn đầy
tinh thần thượng võ.
+ Tính vui chơi giải trí phi lợi nhuận: Các trò chơi dân gian thường giản tiện
không cầu kỳ tốn kém nên mi người có thể dễ dàng chơi mọi lúc mọi nơi
- Đặc điểm
+ Dụng cụ chơi các trò chơi dân gian dễ kiếm dễ m chủ yếu những nguyên
liệu lấy từ trong tự nhiên. những trò chơi dành cho người già, Thanh
niên, Lại có những trò chơi dành cho trẻ em nhưng phong phú nhất vẫn là
trò chơi dành cho trẻ em. những trò chơi vừa dành cho trẻ em nam
trẻ em nữ ( Nhảy cò, kéo co, cướp cờ, Rồng Rắn Lên Mây) nhưng lại
những trò chỉ dành cho nữ (Chơi Thuyền) Hay chỉ dành cho nam (đánh
khăng, bắn bi, đá bóng)
+ Trò chơi của người lớn thường diễn ra trong các dịp lễ hội mùa xuân mùa
thu Còn trò chơi cho trẻ em có thể diễn ra quanh năm và có thể chơi ở bất
kỳ nơi nào
+ Trò chơi trẻ em thường kèm theo những bài đồng dao những bài ca
nhịp điệu đơn giản gieo vần một cách thoải mái dài ngắn bất khoặc lặp
đi lặp lại không bao giờ dứt. Nhiều trò chơi trẻ em được phổ biến ở nhiều
dân tộc khi sống cách nhau rất xa, Cho thấy sự giao lưu rộng rãi của
văn hóa. Nhưng khi kết hợp với đồng dao thì lại trở thành yếu tố văn
hóa riêng của từng cộng đồng
+ Ngày nay trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật với những phương tiện
máy móc hiện đại với các trò chơi máy tính điện tử không gian dành cho các
lOMoARcPSD|42676072
trò chơi dân gian cứ ngày càng thu hẹp mai một dần đi thực trạng đó đặt ra
cho vấn đề bảo tồn và chấn hưng văn a dân tộc trong đó có các trò chơi dân
gian truyền thống Việt Nam. ● hội chợ triển lãm
- Hội chợ là dịp trưng bày và bán các sản phẩm thủ công truyền thống dịp
để các địa phương doanh nghiệp Quảng cáo tiếp thị chào bán kết các
hợp đồng kinh tế. Đây các hoạt động kinh tế nhằm cung cấp các sản
phẩm dịch vụ phục vụ người đi lễ hội
- Hội chợ trong Lễ hội truyền thống dịp duy nhất trong năm phá bỏ tình
trạng tự cấp tự túc trong các cộng đồng dân làng dưới thời phong
kiến
- Hiện nay trong các lễ hội xuất hiện nhiều hình thức dịch vnhư quảng cáo
tiếp thị chào Bán hàng hóa với các dịch vụ Ngày càng xuất hiện nhiều trong
các lễ hội truyền thống: Bán đồ ăn, hàng tiêu dùng, đồ lưu niệm, các dịch
vụ đa dạng phục vụ nhu cầu của khách tham dự lễ hội
● văn hoá ẩm thực
- Văn hóa ẩm thực cách thức khai thác chế biến các nguyên vật liệu đ
tạo ra các món ăn đồ uống và việc sử dụng các món ăn đồ uống đó trong
đời sống của con người ( Dương Văn Sáu)
- Trong lễ hội văn hóa ẩm thực thể hiện lễ vật. Lễ vật là thành tố được coi
linh thiêng chứa được năng lượng thiêng để tế thần. Lễ vật vai trò
đặc biệt quan trọng là một nội dung không thể thiếu được chú trọng quan
tâm đặc biệt chuẩn bị thật chu đáo. Bởi lễ vật dâng cúng phản ánh và thể
hiện sự tôn kính, tình cảm, thái độ, trách nhiệm cả trình độ dân chúng
dành cho thần, dâng lên thần. Sau khi cúng tế lễ vật dâng cúng được đem
chia cho mọi người cùng hưởng
+ Các món ăn trong ngày lễ, Tết, hội Không chỉ giá trị tiếp thêm dinh
dưỡng bình thường mà còn là một hành động tiếp nhận năng lượng thiêng
liêng từ thần linh. Đó chính miếng thiêng Bởi đã được cúng thần
thấm đượm uy Linh, Linh khí của thần, Thấm đượm ơn huệ thần ban
phát cho chúng sinh
+ Người ta cho rằng được hưởng một miếng Thiêng như vậy con người ta sẽ
có thêm sức mạnh và điều kiện để làm ra được nhiều hơn nữa những lễ vật
như thế hơn thế trong ước muốn vsự sinh sôi no đủ cho gia đình và
hội. Người Việt Nam gọi đó Lộc không ai, không bao giờ từ chối điều
đó
- Lễ hội là dịp người ta đưa các món ăn đặc sản của từng vùng miền có khi
đó là đặc sản dùng để tế lễ thần linh sau đó cho con người thưởng thức
+ Mỗi dịp lễ hội còn đcác địa phương tổ chức thi nấu cỗ thi tài nấu ăn chế
biến các món ăn truyền thống tìm ra những món ngon vật lạ những bàn tay
vàng trong nấu ăn của nhân dân địa phương và du khách đến dự hội.
lOMoARcPSD|42676072
Người ta nấu các món ăn đbán, phục vụ khách đi trẩy hội cũng là một
hoạt động kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế
+ Đây cũng là dịp phổ biến và truyền trao Tri thức, kinh nghiệm về ẩm thực
bổ sung vào kho tàng kiến thức văn hóa dân gian phong phú của mi vùng
miền.
- rất nhiều lễ hội ẩm thực các địa phương trên khắp đất nước như lễ
hội bánh chưng bánh dày ở thành phố Sầm Sơn Thanh Hóa
- việc phân chia lễ hội trong hiện nay: theo cách nhìn truyền thống
mang tính phổ biến, ngta thường chia lễ hội ra 2 thành tố cơ bản là Lễ và
Hội. Tuy chia ra nhưng trong lễ có hội, trong hội có lễ. bởi lễ chính là hội
được quy chuẩn hoá, lễ là tiền đề chi phối cho các hoạt động hội và trong
hội có lễ. Những biến thái của lễ lấp ló trong hội, lễ là cái cớ, là hạt nhân
của hội. Các hđ diễn ra trong hội không hoàn toàn trần tục, dân gian một
cách thuần tuý mà nó mang tính nghi lễ, pttq bản địa rõ nét. Đây là lúc, là
nơi diễn ra các trò chơi dg truyền thống: ném còn của các đồng bào dtts
phía Bắc, chơi đu, vật, kéo co, chọi trâu,...
Câu 10: Trình bày cụ thể về một trong 6 thành tố của lễ hội truyền thống
Việt Nam. Phân tích hệ thống nghi lễ, nghi thức thờ cúng tế lễ trong lễ hội
truyền thống Việt Nam. đã có ở câu 9:
Câu 11: Trình bày cụ thể tục hèm trò diễn dân gian trong lễ hội truyền
thống Việt Nam. Nêu các nội dung sẽ diễn ra trong diễn trình lễ hội truyền
thống Việt Nam.
Tục hèm và trò diễn dg đã có ở câu 9
● Các nội dung sẽ diễn ra trong diễn trình lễ hội truyền thống Việt Nam
- công tác chuẩn bị cho lễ
+ chuẩn bị về con người, nhân sự Vào việc tế lễ, chuẩn bị người trong ban
Khánh tiết
+ chuẩn bị về địa điểm, chuẩn bvề Đồ tế tự, lễ vật, các công tác chuẩn bị
khác
- Diễn trình lễ hội- các Hình thức tế lễ: Lễ cáo Yết-> lễ Tỉnh sinh -> lễ
rước nước -> lễ mộc dục và lễ gia quan ->Lễ rước - Trình tự một buổi tế
lễ:
Sau 3 hồi trống chiêng gióng dả, trong tiếng nhạc tưng bừng, buổi tế bắt
đầu
Mở đầu buổi tế, vị Đông xướng, xướng:
+ Bài ban!
lOMoARcPSD|42676072
+ Bàn tề!
+ Khởi chinh cổ!
+ Chủ tế tựu vị!
+ Bồi tế viên tựu vị!
+ Nhạc sinh tựu vị!
+ Củ soát tế/lễ vật!
+ Lễ vật dĩ túc!
+ Chấp sự giả các tư kỳ sự!
+ Tế dữ chấp sự giả, các nghệ quán tẩy sở!
+ Quán tẩy!
+ Thuế cân!
+ Thượng hương!
+ Nghênh thần cúc cung bái!
Sau 4 lễ Đông xướng, xướng: Bình thân!
+ Đông Xướng: Hành sơ hiến lễ!
+ Nội tán xướng: Nghệ tửu tôn sở, tư tôn giả cử mịch!
+ Tiến tước!
+ Tiến tửu!
+ Chước tửu!
+ Hiến Tước!
+ Quỵ!
+ Hưng! Bình thân phục vị!
+ Nội tán: nghệ độc chúc vị!
+ Đông xướng: Giai quỵ!
+ Chuyển chúc!
+ Độc chúc!
Văn tế đọc xong, Đông xướng, xướng “hưng”, “bái” 2 lần rồi hô “nh thân phục
vị”. Tế chủ lui về chiếu của mình. Sau đó lại xướng lễ để dâng 2 tuần rượu
nữa.
Khi dâng xong 2 tuần rượu, đông xướng, xướng:
+ Ẩm phúc!
+ Nghệ ẩm phúc vị!
+ Quỵ!
+ Ẩm phúc!
+ Thụ tộ!
+ Phần chúc!
lOMoARcPSD|42676072
+ Quỵ!
+ Tạ lễ cúc cung bái! Bái tạ thượng đẳng thần! +
Lễ tất!
- Lễ tạ ân
+ Tạ ơn thần thánh và hẹn lễ hội kỳ sau
+ Cảm ơn Nhân dân đồng bào quý vị đại biểu cùng các tổ chức nhân
đơn vị đã tham dự tài trợ cho lhội và tham gia các hoạt động của lễ hội
được thành công tốt đẹp. Mời quý khách xa gần tiếp tục đến với hội lần
sau.
Câu 12: Trình bày cụ thể về hệ thống các trò chơi dân gian trong lễ hội truyền
thống Việt Nam đã có ở câu 9
Câu 13: Trình bày cụ thể về thành tố Hội chợ triển lãm và Văn hoá ẩm thực
trong lễ hội truyền thống Việt Nam.
*Trả lời:
* Hội trợ triển lãm:
+ Hội chợ là dịp trưng bàybán các sản phẩm thủ công truyền thống
dịp đcác địa phương, doanh nghiệp quảng cáo, tiếp thị chào bán,
kết các hợp đồng kinh tế. Đây là các hoạt động kinh tế nhằm cung cấp các
sản phẩm, dịch vụ phục vụ người đi lễ.
+ Trong quá trình diễn ra hội chợ triển lãm thể tổ chức kết các
hợp đồng kinh tế giữa các cá nhân hoặc tập thể với nhau. Hội chợ trong lễ
hội truyền thống xưa kia dịp duy nhất trong năm phá bỏ tình trạng tcấp
- tự túc trong các cộng đồng dân cư ở làng dưới thời phong kiến. +
Hội chViềng (thôn Trung Thành, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam
Định) chợ chỉ họp 1 lần/1năm vào ngày mồng 8 tháng Giêng. Đây vốn xưa
được gọi hội chợ cầu may, người đi chbán không nói thách, mua không
mặc cả... Người ta muốn đi chơi chợ, mua một vật đó, bán những mặt
hàng nào đó với mong muốn “bán rủi, mua may” trong cả năm đó sẽ mua
bán hanh thông, may mắn. Trong hội chợ bày bán những hàng hóa phong
phú đa dạng như cây cảnh, vật dụng, dụng cụ lao động đồ ăn uống... đặc
biệt món thịt thui chấm tương nổi tiếng. + Hiện nay, trong các
lễ hội xuất hiện nhiều hình thức dịch vụ như: quảng cáo, tiếp thị, chào bán
hàng hóa các sản phẩm được sản xuất bởi các ngành kinh tế hay của
một địa phương, một hãng sản xuất hay tập đoàn nào đó v.v... Các dịch vụ
ngày càng xuất hiện nhiều trong các lễ hội truyền thống: Bán đồ ăn, hàng
tiêu dùng, đồ lưu niệm, các dịch vụ đa dạng phục vụ nhu cầu của khách
tham dự lễ hội.
lOMoARcPSD|42676072
Văn hóa ẩm thực trong lễ hội truyền thống Việt Nam.
+ Lễ vật một thành tố được coi “linh thiêng” chứa đựng năng
lượng thiêng đtế thần. Trong hoạt động lhội, lễ vật vai trò đặc biệt
quan trọng, là một nội dung không thể thiếu, được chú vọng quan tâm đặc
biệt, chuẩn bị thật chu đáo. Bởi lễ vật dâng cúng phản ánh và thể hiện sự
tôn kính, tình cảm, thái độ trách nhiệmcả trình độ của dân chúng dành
cho Thần, dâng lên Thần. Sau khi cúng tế, lễ vật dâng cúng được đem chia
cho mọi người cùng hưởng.
Người dân Việt Nam quan niệm: “Một miếng giữa làng bằng một
sàng xó bếp”: bởi miếng ăn được hưởng ở đây không chỉ là vật chất nó
mang nặng ý nghĩa tinh thần sâu sắc, hơn nhiều giá trị vật chất của nó.
“Miếng giữa làng” là miếng ăn được phân chia theo ngôi thứ, nó thể hiện
vị trí của nhân đó cộng đồng làng xã, trong hội. Các món ăn trong
ngày lễ, tết, hội he không chỉ có giá trị tiếp thêm dinh dưỡng bình thường
mà còn là một hành động tiếp nhận năng lượng thiêng liêng từ thần linh.
+ Lễ hội là dịp người ta đưa ra các món ăn đặc sản của vùng miền
khi đó đặc sản dùng để tế lThần linh, sau đó cho con người thưởng
thức.
+ Mỗi dịp lễ hội còn đcác địa phương tổ chức thi nấu cỗ, thi tài nấu
ăn, chế biến đồ ăn thức uống truyền thống tìm ra những món ngon vật lạ,
những bàn tay vàng trong nấu ăn, bày cỗ, của nhân dân địa phương và du
khách đến dự hội. Đây dịp mọi người trở tài khéo léo và tinh xảo trong
các cuộc thi nấu cơm, thi trông trẻ nấu cơm… những lễ vật được giải nhất
đem dâng cúng lên thần. Hoạt động này trong lễ hội còn dịp nâng cao
dân trí thẩm nhận các giá trị văn hóa thông qua hoạt động ẩm thực tại
lễ hội.
+ Khi làng quê mở hội dịp để người dân nghỉ ngơi, vui chơi, tổ
chức nấu nướng, chế biến các món ăn mang nét bản địa, mang nét văn hóa
đặc sắc của vùng quê. Lễ hội là dịp người dân trổ tài nấu nướng, chế biến
các món ăn đặc sản, các món ăn truyền thống để cho những người thân
trong gia đình họ tộc và những bè bạn xa gần thưởng thức.
+ Lúc này n là dịp thể hiện văn hóa ẩm thực của các cá nhân trong
từng vùng miền, nét văn hóa trong ứng xử, giao tiếp, sử dụng các phẩm
vật, lễ vật trong nghi thức, nghi lễ hay trong đời sống sinh hoạt thường
nhật.
lOMoARcPSD|42676072
+ Hoạt động văn hóa ẩm thực không chỉ lúc cảm nhận những giá
trị vật chất, tinh thần mà đôi khi còn là dịp mở rộng quan hệ làm ăn khác.
+ Với mỗi gia đình, mỗi người dân Việt Nam vốn đói nghèo xưa kia
thì lễ hội dịp bổ khuyết dinh dưỡng, bồi dưỡng năng lượng cho họ. Do
điều kiện sống gặp rất nhiều kkhăn, bệnh” phổ biến truyền đời của đại
đa số người dân Việt là “bệnh đói”. Người ta quanh năm ăn không đủ no,
mặc không đủ ấm, nhưng mỗi năm một đôi lần, họ vẫn dành dụm, chắt góp
để thể cho mình người thân thưởng thức miếng ngon, vật lạ trong
những dịp như vậy.
+ Lễ hội cũng là dịp tập trung đông người nên người ta nấu các món
ăn để bán, phục vụ khách đi trẩy hội, đây một hoạt động kinh doanh
mang lại các mục đích kinh tế, phục vụ các nhu cầu thiết yếu của người
dân.
+ Du khách đến với lễ hội nhu cầu khác nhau như mua sắm hàng
hóa, bán tiêu thụ sản ngoài ra còn nhu cầu thưởng thức các món ăn
đặc sản của địa phương. Tận dụng thời điểm diễn ra lễ hội thường tập trung
đông người, người dân đã mang bán các sản phẩm hàng hóa của mình cho
những người đi dự lễ hội. Đây cũng dịp kinh doanhthu lợi nhuận của
một snhân, tổ chức từ các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ăn
uống phục vụ ba con nhân dân và du khách xa gần.
+ Càng ngày, yếu tố kinh doanh trong hoạt động ẩm thực tại các lễ hội
càng phát triển bởi yếu tố "mở" trong quan hệ giao lưu giữa các tầng
lớp nhân dân trong hội, giữa các vùng miền trong ngoài nước. Đặc
biệt khi du lịch phát triển, du khách tới dự các lễ hội từ nhiều nơi. nhiều
người, sẽ kéo theo nhiều yếu t“cầu”, trong đó nhu cầu ẩm thực. Để
đáp ứng điều đó, ở các lễ hội cũng xuất hiện và ngày càng nhiều sự cung”
về ẩm thực, để kinh doanh thu lợi nhuận.
+ rất nhiều lễ hội ẩm thực các địa phương trên khắp miền đất
nước; thể kể đến như lễ hội ẩm thực của Búng Lao [huyện Tuần Giáo,
tỉnh Điện Biên] được tổ chức vào những ngày Xuân năm 2004; Lễ hội
làng Ngọc Tiên (xã Phú Yên, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) với
những nét văn hóa đặc sắc như: các giáp xây dựng các cây cột cờ với những
kiểu dáng và trang trí rất đẹp, tổ chức đám rước,…
Câu 14: Trình bày khái quát diễn trình lễ hội truyền thống Việt Nam.
Trả lời
lOMoARcPSD|42676072
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
* Chuẩn bị về con người.
+ Do lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng nên trách nhiệm nghĩa
vụ trong lễ hội cũng thuộc về cộng đồng. Cộng đồng sẽ tham gia vào công
tác chuẩn bị những người trong Ban Tổ chức lễ hội, phải sự kết hợp
giữa các thành viên chính quyền các cấp, các cụ cao tuổi, uy tín trong
Ban Mặt trận của địa phương.
+ Nhân sự sung vào việc tế lễ: thể nói, tế thần là việc thiêng
liêng, trọng đại của cả làng thì trước kia người được cử vào ban tế thần
phải được lựa chọn kĩ lưỡng có đủ các tiêu chuẩn như:
người gánh góp đủ ngôi lệ, tuổi, uy tín với dân làng
trong làng xã.
Những người đảm nhận trọng chức trong lễ hội phải chức
sắc trong làng xã. Đồng thời phải người trong gia đình song toàn, con
cháu phương trưởng thành đạt, gia đình nề nếp.
Chuẩn bị những nam thanh, nữ tú trẻ trung, mạnh khỏe, xinh
tuổi, nhanh nhẹn chưa lập gia đình, được làng tin tưởng để tham gia vào
các bộ phận độ tùy, phủ giá, kiệu bình v.v.. trong đám rước Thần.
+ Chuẩn bị người trong Ban Khánh tiết
Chủ tế [mạnh bái): Tuổi cao hoặc phẩm hàm hay đỗ đạt
cao nhất, được uy tín của đông đảo bà con nhân dân.
2 4 bồi tế [phó tế: Đây là những người giúp việc chính, kế
cận chủ tế, cũng phải có tiêu chuẩn như chủ tế.
2 người nội tán: đứng bên chủ tế, dẫn chủ tế vào, ra trong khi
të lễ.
10 12 người chấp sự giúp các công việc dâng đồ cúng lễ.
Chuẩn bị người giúp việc trong lễ hội: đô tùy, phù giá, hiệu binh, kiệu
bánh…
* Chuẩn bị về địa điểm:
Sửa sang, dọn dẹp nơi thờ cúng, chuẩn bị thần điện cho những
ghi lễ quan trọng nhất của mỗi lhội sẽ diễn ra đây. Trước hương án
thường trải 4 chiếc chiếu.
Làm các công tác chuẩn bị cho địa điểm sẽ diễn ra các hoạt
động lễ hội: lộ trình đường rước, i tổ chức các tchơi, các hoạt động
lOMoARcPSD|42676072
dịch vụ v.v... Luôn phương án dphòng, những địa điểm bổ sung với
các tình huống có thể xảy ra trong lễ hội.
*Chuẩn bị đồ tế tự, lễ vật
Kiểm tra, lau chùi, sửa chữa đồ thờ, kiệu, bát bửu, chiêng
trống,…
Kiểm tra, hoàn thiện phương án dự phòng thay thế l
vật dâng cúng.
Chuẩn bị các dụng cụ dùng trong các trò chơi dân gian trong
khi diễn ra lễ hội: thuyền đua, đu, dây kéo cá...
*Các công tác chuẩn bị khác
Soạn thảo giấy mời dự lễ hội gửi đến các đại biểu, các quan,
đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan,…
Tổ chức bảo đảm an ninh cho lễ hội, chăm sóc sức khỏe cộng
đồng, c công tác bảo vệ, phương án phòng chống cháy nổ, mất vệ sinh
an toàn thực phẩm, khủng bố,…
DIỄN TRÌNH LỄ HỘI
+ L cáo yt [còn gi là l túc yt/yn]
Sau khi công tác chun b ã xong, ngẩẩi Ch t tin hành l cáo yt
xin phép Thn linh cho dân làng ẩẩẩc tin hành m l hi theo thông l
hàng nm. L vt trong l cáo yt thẩẩng ẩẩn gin nhng trang trng.
Thông thẩẩng dùng l chy nh hình thẩc cing”, gẩm: hẩẩng ẩẩng hoa
trà qu - thc. Hoc có th nn: xôi gà, hẩẩng hoa, on quẩ… nẩu
l mn nht thit phi có 1 n dâng cúng, bi dân gian quan niẩm: “phi tẩu
bt thành lễ”.
Thành phần tham dự lễ cáo yết gồm những người trong ban Tổ chức,
Ban Khánh tiết của lễ hội. Từ sau lễ cáo yết trên ban thờ thánh thần đèn
nhang luôn thắp sáng trong suốt kỳ hội. Buổi buổi tối ngày lễ cáo yết mọi
người trách nhiệm phải túc trực đình, miếu nơi thờ thánh không khí
nhộn nhịp, vui vẻ.
+ Lễ tỉnh sinh/sanh
lễ dâng con vật cúng Thần, nhiều nơi thường là lễ “tam Sinh” trâu/
bò, dê, lợn hoặc những con vật đã được giao cho người nuôi dưỡng cẩn
thận. Sau khi lễ vật dâng cúng đã được lựa chọn chu đáo, trước khi tiến
lOMoARcPSD|42676072
hành lễ tỉnh sinh, tiến hành đưa con vật đã được tắm rửa sạch sẽ đến trước
ban thờ thần. Sau một tuần Hương, rượu tế cáo với thần con vật được đem
ra chọc tiết, lấy bát tiết cùng một nhúm lông của con vật đặt lên bàn thờ để
cúng thần ( gọi là cúng Mao – huyết ).
+ Lễ rước nước
Lễ rước nước trong lễ hội truyền thống một hành động thị phạm
của nghi thức cầu mưa, cầu nước cho sản xuất sinh hoạt của cư dân trên
khắp mọi miền đất nước, đặc biệt dân sản xuất, canh tác nông nghiệp.
Để chuẩn bị cho lễ rước nước phải làm tốt các công tác chuẩn bị như:
- Chuẩn bị dụng cụ lấy nước, đựng nước, chở nước.
- Chuẩn bị con người, phương tiện đi rước nước.
Nghi thức lấy nước: thường lấy nước mưa Thiên Quang tỉnh, lấy
nước ở giếng đình của làng hoặc lấy nước nguồn ở giữa dòng sông. Dòng
nước thiêng giữa dòng sông được hình thành từ trời đất đã băng qua bao
nẻo được phù Sa, thấm đẫm Linh vị của bốn phương trời đất được đem về
tắm tượng như đem một lời ước mong, một lời chúc phúc tốt đẹp cho
một năm mới được mùa, no đủ.
Khi lấy nước phải lời trú niệm thần linh trời đất,… Dụng cụ lấy
nước như choé sứ, gáo đồng, vải đỏ bịt miệng choé và phủ toàn bchoé.
Việc rước nước ở giữa dòng sông để mong muốn cân bằng âm dương, tìm
đến sự cân bằng trong “lưỡng phân lưỡng hợp” tạo ra sự phát triển bền
vững.
Việc rước nước gắn với dân nông nghiệp không chỉ riêng vùng
đồng bằng mà ta còn thấy ở các lễ hội của người các dân tộc thiểu số.
+ Lễ bao sái, mộc dục
Lễ mộc dục lễ tắm tượng hay bài vị, ngay sau khi tắm tượng thể
kết hợp thay y phục cho thần tượng. Lễ này thường tiến hành tại thần điện
nơi thần Linh an ngự. Lễ mộc dục được tiến hành trang nghiêm kín đáo chỉ
người có trách nhiệm được tham dự. Thời điểm Mộc dục thường vào đêm
nếu ban ngày phải được che chắn cẩn thận. Người mộc dục cho thần tượng
phải trai giới, trước đó khi làm lễ phải bịt miệng bằng một chiếc khăn
điều để trần khí không xông tới thánh cung mà mang tội bất kính.
Sau khi tiến hành tắm tượng hai bài vị bằng nước rước từ sông, hồ
đầm giếng tiến hành tắm bằng nước thơm có sông Hương cũng đun bằng
nước rước đem về. Đưa bài vị hai thần tượng về lại vị trí làm lan vị
tượng, chia nhau nhúng tay vào nước tắm tượng thoa lên mặt gọi là
lOMoARcPSD|42676072
“chiêm quân thần duệ”, chia vải tắm tượng mỗi người một mảnh nhỏ để
lấy “khước”, cầu may mắn, tốt lành, mạnh khỏe tránh được ma quỷ, bệnh
tật.
Lễ mộc dục trong các lễ hội truyền thống đã bị “tôn giáo hóa”,
nhưng thông qua các nghi thức của vẫn phần nào mở cho thấy cội
nguồn xa xưa, từ những ý thức cầu mưa của cộng đồng dân trong tín
ngưỡng dân gian bản địa, của dân nông nghiệp trồng lúa nước truyền
thống Việt Nam.
+ Lễ rước [ còn gọi là lễ Phát du; rước Thánh đi chơi ]
Trong các lễ hội, ngoài các việc cầu cúng tế lễ bày trò vui chơi ca hát
thì cuộc rước chiếm vị trí quan trọng huy động một lực lượng đông của
làng.
Lễ rước thường tổ chức rước từ đình ra đền hay miếu hoặc một nơi
nào khác rồi lại rước trở về để làm lễ tế. Hoặc có thể rước chúc văn, lễ vật
của các dòng họ từ nhà thờ họ ra nơi tế lễ chung của cả làng. Thông thường
đây là phần trình diễn khá ngoạn mục, vừa trang nghiêm, vừa sôi động, với
sự tham gia của đông đảo các tầng lớp cư dân, được tổ chức chặt chẽ theo
trình tự nhất định và diễn ra các cuộc như sau: Rước nước, rước Văn, rước
lễ vật, rước Phụng Nghinh thần vị, rước Phụng giá hoàn cung, rước sắc.
Trong đó thì có đám rước Thần vị và rước sắc phong là thiêng liêng
và long trọng hơn cả.
Thông thường trình tự đám rước thần trong lhội làng của người Việt
được diễn ra qua các bước sau:
Nổi chiêng trống
Dàn tkhí trong đám rước: đi đầu hai lá cờ tiết mao hình tam giác,
thêu rồng phượng.
Hai biển: Tĩnh Túc
Năm lá cờ có 5 màu khác nhau gọi là cờ Ngũ hành.
Sau lá cờ ngũ hành là cờ Tứ Linh: mỗi cờ thêm một con vật.
Hết đoàn cờ là đến đại cổ: Trống lớn Tiếp sau trống là chiêng, có
hai người khiêng.
Tiếp sau chiêng trống là ngựa hồng và ngựa bạch.
Tiếp đến là đến đoàn các chất kích viên vác theo đồ lỗ bộ bát bửu.
Tiếp sau đoàn chấp kích là phường Đồng văn gồm một trống khẩu,
một thanh la, hai sinh tiền, 7 đến 8 trống Bản.
Sau phường Đồng Văn đến cờ vía thêu chLệnh. Kiếp sau cười
lạnh Gươm dàn hoặc Kiếm lệnh do ba người vác đi ngang hàng
hoặc đi trước, đi sau.
lOMoARcPSD|42676072
Sau Kiếm lệnh là phường Bát âm đó là tám nhạc cụ khác nhau.
lOMoARcPSD|42676072
Tiếp sau là Long đình: chiếc kiệu hình vuông, hai tầng mái khum,
góc mái chạm rồng, bốn chân dài, hai đòn xỏ xuyên qua để
khiêng. Trong Long đình bày Hương án, ngũ quả, đỉnh trầm hoặc
Bình Hương nghi ngút khói.
Đằng sau Long đình hthống nghi trượng rồi đến Long kiệu, hình
chữ nhật mái cong mui luyện. Long kiệu được đặt trên kiệu bát cống
( tám người khiêng ). Trên Long kiệu áo hoặc thần vị của thần
Linh hoặc đôi khi cả thần tượng. Trong Long kiệu cũng phải
đỉnh trầm, lư hương, vàng nến.
Đằng sau Long kiệu giới klão hương áo tề chỉnh, tay chấp
trước ngực, mắt nhìn xuống chậm rãi đi từng bước sang trọng
nghiêm kính. Rồi đến các lão ông, lão dân làng vừa đi vừa
khấn nguyện cầu thần giáng Phúc, tay lần tràng hạt miệng niệm a Di
Đà Phật, cùng đông đảo các lão, viên chức và con trong làng
xã cùng du khách dự hội các nơi đi sau đám rước.
Đoàn rước đi trên đường luôn trong sự vui tươi, thành kính. Người đi xem
đứng hai bên đường mò, thành kính hướng vọng thần. Trong khi đó nhiều
địa phương các kiệu Long đình Long kiệu khi chạy rất nhanh khi đang
đi lại xoay tròn gọi “kiểu bay”, “kiệu quay” xuất hiện trong nhiều lễ hội nhiều
nơi mà không dễ lý giải một cách chính xác.
TRÌNH TỰ BUỔI TẾ LỄ
Dưới đây một buổi tế lễ được học giả Toan Ánh ghi trong “Nếp cũ,
tín ngưỡng Việt Nam” (quyển thượng):
Sau Ba hồi trống chiêng gióng dả trong tiếng nhạc tưng bừng buổi
tế bắt đầu:
Mở đầu buổi tế vị Đông xướng, xướng:
-Bài ban! Các ban trong lễ tế đứng vào vị trí của mình.
Khi vị Đông xướng quan sát thấy mọi người đã vào đúng vị trí thì tiếp:
Ban tề ( các ban đã tề chỉnh)
Khởi chinh cổ: nổi chiêng trống [ hai người chấp sự đứng hai bên
liền đi vào chỗ giá chiêng, giá trống một người đánh ba hồi riêng
một người đánh Ba hồi trống sau đó mỗi bên đánh 3 tiếng nữa rồi
vái tạ, ra ngoài.)
Chủ tế tựu vị: mời chủ tế vào vị trí ca mình.
Bồi tế viên tựu vị: mời bồi tế vào vị trí.
lOMoARcPSD|42676072
Nhạc sinh tựu vị: phường bát âm vào vị trí chính thức, tấu lên khúc
nhạc tưng bừng.
Củ soát tế/lễ vật: kiểm tra lại lễ vật
Lễ vật dĩ túc: lễ vật đã đủ
Chấp sự giả các tư Kỳ sự: các ông chấp sự chuẩn bị làm việc.
Tế dữ chấp sự giả, các nghệ quán tẩy sở: các ông chấp sự mang quán
tẩy (dụng cụ đựng nước rửa tay) đến rửa tay.
Quán tẩy: rửa tay ( người chủ tế rửa tay vào chậu nước ).
Thuế cân: dâng khăn để lau tay
Thượng Hương: dâng hương: hai người chấp sự một người bưng lư
hương, một người bưng hộp trầm đem đến trước mặt chủ tế. Chủ tế
đem bỏ trầm hương vào đốt, cầm vái một vái sau đó đưa cho
người chấp sự mang vào đặt ở Hương án chính giữa.
Nghênh thần cúc cung bái: bái lạy thần ( chủ tế và bồi tế đều lạy tụt
xuống bái lạy thần ). Sau 4 lễ, Đông xướng, xướng: Bình thân ( trở
lại tư thế trang nghiêm).
Đông xướng: hành sơ hiến lễ: lễ dâng rượu lần đầu.
Nội tán xướng: “Nghệ tửu tôn sở, tư tôn giả cử mịch” : Chủ tế đi ra
chỗ án để rượu, cất khăn phủ bàn rượu đi, khi ấy những khăn nhiễu
đỏ phủ các bàn rượu được mở ra để lộ các đài rượu.
Tiến tước: bưng tước (dụng cụ đựng rượu chân cao) dâng đài
rượu cho chủ tế vái một vái rồi đưa trả chấp sự
Tiến tửu: dâng rượu
Chước tửu rót rượu ra tước
Hiến tước dâng tước lên ban thờ thần
Quỵ quỳ xuống
Hưng! Bình thân phục vị!: đứng dậy, bình thân
Nội tán: Nghệ độc chúc vị! người đọc chúc văn chuẩn bị, chuyển
vào chiếu thần vị.
Đông xướng: giai quỵ! : tất cả đều quỳ
Chuyển chúc! : chuyển chúc văn người chấp sự, bưng giá Văn trao
cho chủ tế, chủ tế vái mt vái rồi đưa cho người đọc.
Độc chúc (hoặc Tuyên chúc): đọc chúc văn!
Văn tế đọc xong, Đông xướng, xướng “Hưng”, “bái” hai lần rồi
“Bình thân phục vị”, tế chủ lui về chiếu của mình. Sau đó lại
xuống lđể dâng hai tuần rượu nữa tuần rượu thhai “hành trung
hiến lễ”, tuần rượu thứ ba là “hành chung hiến lễ”.
lOMoARcPSD|42676072
Khi dâng xong 3 tuần rượu Đông xướng, xướng:
Ẩm Phúc!: uống rượu: hai người chấp sự vào nội điện bưng ra một
chén rượu, một khay trầu.
Nghệ ẩm phúc vị: Người chủ tế đi ra bước lên chiều thứ nhì.
Quỵ! : tế chủ quỳ xuống,hai người chấp sự đưa chén rượu khay trầu
cho Chủ tế.
Ẩm Phúc! : tế chủ bưng lấy chén rượu, vái lấy tay áo che miệng và
uống một hơi hết chén rượu.
Thụ tộ! ThLộc trong bát! : đây là thần linh ban thưởng cho chủ tế,
chủ tế phải đứng chiếu thụ tộ, dùng trước mặt thần mới là cung
kính. Sau đó chủ tế lễ hai lễ rồi lui ra chiếu ngoài.
Phần chúc! : hóa chúc văn!
Quỵ!: Quỳ xuống!
Tạ lễ cúc cung bái! Bái tạ thượng đẳng Thần!: kính cẩn tạ lễ! Chủ tế
và bồi tế lạy bốn lạy rồi đi ra ngoài.
Lễ tất!: Lễ xong
Trong lúc tế, giọng của Đông xướng, Tây xướng phải ngân nga kéo dài,
chứ không phải như mệnh lệnh. Các bước đi của người tham dự tế phải chậm rãi,
chính xác, nhịp nhàng, đều đặn. Trong khi tế, những lúc dâng rượu, đốt văn tế
đều phải cử nhạc. Chúc văn sau khi đọc phải đốt ngay trước ban thờ. Người đọc
chúc châm lửa, khi chúc văn cháy hết bỏ vào chiếc chậu đồng do một vị khác
đứng bên cầm; sau đó lui ra. Người ta quan niệm rằng như vậy, Thánh đã thấu
hiểu được lời, ý tưởng thể hiện qua bản chúc văn đó.
+ Lễ tạ ân
Sau khi lễ hội đã diễn ra theo đúng nội dung, chương trình, thời gian kế
hoạch thực hiện ban Khánh tiết tổ chức lễ cảm tạ Thần linh trong kỳ lễ hội đã ban
cho dân làng may mắn hạnh phúc; ban cho kỳ lễ hội của làng đã diễn ra theo
đúng trình tự nghi thức truyền thống và thành công tốt đẹp. Tạ ơn thần thánh
hẹn lễ hội kỳ sau.
Cảm ơn Nhân dân đồng bào qvị đại biểu cùng các tổ chức cá nhân, đơn
vị đã tham dự, tài trợ cho lễ hội và tham gia các hoạt động của lễ hội được thành
công tốt đẹp. Mời quý khách xa gần tiếp tục đến với lễ hội lần sau.
Câu 15: Trình bày những công việc cần tiến hành trong công tác chuẩn bị
cho nghi lễ trong các lễ hội truyền thống Việt Nam. ( Phần 1 câu 14 )
lOMoARcPSD|42676072
Câu 16: Nêu phân ch những diễn trình lễ hội, các hình thức tế lễ
trình tự một buổi tế lễ trong khi tiến hành lễ hội truyền thống Việt Nam.
( Phần 2, 3 câu 14 )
Câu 17: Nêu, phân tích đặc điểm tổ chức lễ hội của đồng o các dân tộc
thiểu số ở Việt Nam?
Trả lời:
*** Đặc điểm tổ chức lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
- Thời gian tổ chức lễ hội
+ do chủ yếu sống bằng canh tác nông nghiệp, gắn với núi rừng nương rẫy,
thời gian mở hội do thời gian sản xuất mùa vụ nông nghiệp quyết định=> Lễ
lOMoARcPSD|42676072
hội thường diễn ra vào những thời điểm nông nhàn; kết thúc thu hoạch
xong mùa vụ.
+ Tổ chức các lễ hội chính vào cuối Hè, đầu Thu, nhiều nhất vào tháng 7 như
các lễ:” xíp xí”( 14 tháng 7 âm lịch) của đồng bào Thái, Tày, Nùng,v..v. diễn
ra vào mùa Xuân gắn với tục “chơi hang” đầu xuân của các dân tộc người
Thái, người Tày ở o Cai; hội Tết nhảy của người Dao đỏ ở Tả Phìn; Lễ hội
xuống đồng như” lồng tồng” của người Tày, Nùng.
+ Ngoài ra, lễ hội còn diễn ra vào các dịp trong năm liên quan đến cuộc sống
đời người( được gọi là lễ vòng đời) như: kết hôn, làm nhà mới, đau ốm, tang
ma,v..v hoặc các lễ hội cầu mùa, giao duyên, các lễ hội mừng các sự kiện
liên quan đến đời sống tộc người dưới góc độ cá nhân và tộc người.
- Không gian tổ chức lễ hội
+ không gian lễ hội chính là không gian sinh tồn của các cộng đồng dân cư,
không gian cụ thể của các lhội của các đồng bào dân tộc thiểu số thường gắn
với địa điểm thuộc phạm vi làng bản, núi rừng. Không gian cụ thể là nhà thời
trưởng họ, cánh rừng thiêng, thác nước, hang động=> Nơi diễn ra các hoạt
động thờ cúng.
+ Các hoạt động diễn ra trong lễ hội thường diễn ra vạt đồi, ruộng nương
rộng rãi, khô ráo, bằng phẳng cạnh làng bản, thuận lợi cho việc tập trung
đông người trong khoảng thời gian nhất định.
Việc chọn các địa điểm gắn với tự nhiên để tổ chức lễ hội: Thể hiện sự gắn
mật thiết, chặt chẽ giữa con người với thế giới tự nhiên. Điều đó cũng
biểu hiện sự ứng xử với tự nhiên trong quan niệm phổ biến” vạn vật hữu
linh”.
- Đối tượng thờ cúng chủ yếu
+ là các hạt nhân trong hoạt động lễ hội của các tầng lớp dân cư trên mọi địa
bàn.
+ nhìn chung, thể chia ra thành hai dạng chủ yếu: Nhiên thần( thần tự nhiên)
nhân thần, trong đó nhiên thần đối tượng chủ yếu. các vật tổ, công
với dân, với nước, với làng bản.
+ các thần tự nhiên( nhiên thần): các khu vực rừng núi cao, mật độ dân số
thấp, địa bàn rộng,.. đồng bào các dân tộc thiểu số cuộc đời gắn mật thiết
với thiên nhiên, rừng núi, sông suối, hang động, ghềnh thác cùng với quan
niệm” vạn vật hữu linh” các dân tộc thiểu số coi mọi sự vật, hiện tượng xung
quanh mình đều có “hồn”, “thần”,... họ thờ cúng để mong nhận được sự giúp
lOMoARcPSD|42676072
đỡ từ các thế lực siêu nhiên- đây chính tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, thờ
thần nước, thờ thần núi,.. đã in đậm trong đời sống và trong các lễ hội của các
đồng bào dân tộc thiểu số.
+ Các nhiên thần mà đồng bào các dân tộc thiểu số thờ cúng trước hết là yếu
tố tự nhiên như mây, mưa, sấm, chớp, gió. Ngoài ra còn gồm các thần gắn với
môi trường nơi họ sinh sống như: thần i, thần sông suối, thần cánh rừng,
thần hang động, thần đá, thần cây, hồn lúa,v..v.
Tín ngưỡng thờ ng nhiên thần phản ánh môi trường sinh sống, mối quan hệ
giữa con người với thiên nhiên từng giai đoạn của lịch sử, đồng thời phản
ánh trình độ phát triển của một tầng lớp hay bộ phận dân cư, dân tộc trên địa
bàn nào đó. Trong tiến trình phát triển của lịch sử, việc thờ cúng các yếu tố
nhiên thần có xu hướng yếu dần đi, thay vào đó là việc thờ nhân thần phù hợp
hơn với trình độ phát triển của đời sống xã hội tộc người.
+ Các nhân thần: Nhân thần của các dân tộc thiểu số ít hơn về số lượng so với
người Kinh. Việc thờ nhân thần của các đồng bào dân tộc thiểu số trước hết
thể hiện qua việc thờ cúng các ông Tổ dòng họ. dụ người Dao thờ chung
ông Tổ họ Bàn Vương, đây được coi cuội nguồn sức mạnh của dân tộc
Dao với nhiều nhóm Dao khác nhau. Bên cạnh đó, đồng bào còn thờ các anh
hùng lịch sử của dân tộc mình hay một ng đất như đồng bào Mường ở miền
núi phía tây Thanh Hóa- Nghệ An thờ Lợi, Lai,..=> lhội phản ánh tinh
thần thượng võ, tính đoàn kết cộng đồng ý chí vươn lên của cong người
trong đấu tranh chinh phục tự nhiên và chống giặc ngoại xâm nhằm xây dựng
và bảo vệ cuộc sống ngày thêm tốt đẹp hơn.
Qua 2 loại đối tượng thờ cúng của đồng bào các dân tộc thiểu số kể trên, các
vị thần được thờ cúng trong hoạt động lễ hội các làng, bản chủ yếu là
nhiên thần( thần tự nhiên) chiếm số lượng lớn. Do vậy, không gian tổ
chức lhội thường diễn ra ở ngoài trời, gần gũi với thiên nhiên, cho thấy s
gắn bó mật thiết với thiên nhiên, đồng thời cho thấy việc giữ gìn môi trường
sống tự nhiên của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Do điều kiện sống còn nhiều khó khăn trong cuộc sống thường nhật, chỉ khi
lễ hội mới dịp đồng bào được mặc những trang phục đẹp nhất, đeo
những trang sức giá trị nhất, nấu những món ăn ngon nhất. đây còn
dịp để đồng bào vui chơi thỏa mái sau những ngày lao động vất vả, với
nhiều nghi lễ, lễ hội các trò chơi như: kéo co, tung còn, bắn nỏ, đua
ngựa,..v..v. được diễn ra thể hiện tinh thần thượng mang tính đoàn kết
cộng đồng.
Câu 18: Nêu khái quát về một số lễ hội truyền thống của đồng bào các dân
tộc thiểu số ở Việt Nam.
lOMoARcPSD|42676072
***Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khmer Nam Bộ: gắn liền với chu kỳ gió
mùa và chu kỳ canh tác nông nghiệp.
Thời gian tổ chức: thường được tổ chức vào ngày 15/10 âm lịch( tức ngày 16
tháng 10 theo lịch Khmer) hàng năm gọi là lễ hội Ook-Om-Bok( lễ hội cúng trăng,
đút cốm dẹt cho trẻ nhỏ) đã được công nhận lhội quốc gia. Người Khmer
quan niệm mặt trăng vị thần bảo vệ mùa màng, họ quan niệm ngày 15 tháng
10 âm lịch ngày kết thúc một chu kỳ của mặt trăng xoay quanh trái đất, đồng
thời cũng là ngày mặt trăng bắt đầu chuyển sang một chu kì mới.
Diễn biến của lễ hội:
Để chuẩn bị cho lễ cúng Trăng, người dân thường chôn trước sân chùa hay sân
nhà mình hai cây tre, bên trên nối với nhau bởi một thành ngang dài khoảng
3m, tạo thành một chiếc cổng chào được trang trí hoa lá. Dưới cổng có kê chiếc
bàn phủ vải hoa có đặt bình hương, hoa, các thứ nông sản như: khoai, sắn, bánh
kẹo, đặc biệt là mâm cốm làm từ những bông lúa đầu mùa. Trước và trong ngày
hội, phum sok vang lên những âm thanh rộn rã giã cm chuẩn bị cho lễ cúng.
Tối đến hôm lễ hội, mọi người ăn mặc đẹp, tập trung trước bàn thờ lễ, khi trăng
mới nhú lên, mọi người chấp tay thành kính hướng về mặt trăng, lễ Trăng cầu
mong no ấm, hạnh phúc. Sau đó, mọi người cho trẻ em ăn cốm cùng trái chuối
chín rồi cùng nhau phá cỗ, tổ chức thi đấu võ, kéo co, biểu diễn văn nghệ,.. kéo
dài thâu đêm. Người ta còn tchức thả đèn rước nước trên các kênh rạch, thả đèn
giấy bay vào trời.
Ngày hôm sau, lễ hội đua ghe go nổi tiếng. Thuyền đua dài từ 30m đến 40m,
có 50 người đua, đầu cong lên, đầu ghe có sơn hình rồng, rắn Naga; thân ghe vẽ
các hoa văn hình kỷ nhiều màu sắc. Đây là lễ hội lớn của đồng bào Khmer
Nam Bộ, các đội thuyền đua thuộc các phum, c hay thuộc các chùa đã được
luyện tập từ nhiều ngày trước khi lhội, tham gia thi đấu trong sự cổ nồng
nhiệt của đông đảo đồng bào tham dự du khách thập phương. Do tính chất
quan trọng của lễ hội Ookombok với trò đua ghe ngo nên năm 2013, lễ hội này
được được phát triển đưa lên thành festival đua ghe ngo lần thứ nhất.
*** Lễ hội Ka tê của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận.
Thời gian tổ chức: ngày mồng 1 tháng 7 theo lịch Chăm, khoảng cuối tháng 9 đầu
tháng 10 dương lịch. Đây thời điểm cuối Thu, khi mùa màng đã thu hoạch
xong. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày chính 30 tháng 6 hai ngày mồng 1
mồng 2 tháng 7 theo lịch Chăm. => lễ hội Ka được xem như Tết của người
Chăm, tổ chức để cầu an và chúc phúc cho mọi người.
lOMoARcPSD|42676072
Địa điểm tổ chức: cùng một lúc, lễ hội Ka tê ở Ninh Thuận diễn ra ở 3 nơi: Tháp
Po Klang Garai thị Tháp Chằm, đền Po Nagar làng Hữu Đức đền Po
Ro mê ở làng Hậu Sanh.
Diễn biến của lễ hội: Cứ mỗi lần hội Ka tê, con lại rước vương phục cổ của
vua Chăm từ trên núi về. Vương phục cổ của vua Chăm được tộc Raglai cất giữ
ở Phước Hà. Đúng 12h30, đoàn rước trang phục bắt đầu xuất phát. Đi đầu là các
em trai, em gái ăn mặc đẹp xếp thành 3 hàng khua vang chiêng trống. Tiếp đến
là các cụ già cao tuổi nhất trong làng mang cờ, võng lọng, sau cùng là đông đảo
dân làng. Đoàn rước đi đến giữa một quả đồi thì gặp đoàn người Raglai mang
vương phục từ trên núi xuống. Hai bên gặp nhau, tay bắt mặt mừng, làm lễ bàn
giao. Người Chăm rước vương phục về tháp, người Raglai cùng đi dự lễ trong
tiếng trống, chiêng, hòa trộn náo nức. Sau đó đoàn vị lão người Chăm tiến vào,
theo sau đó đám rước bộ y phục cổ của Vua Chăm. Trong ngày hội, nam nữ
thanh niên Chăm với những trang phục truyền thống, các thiếu nữ với những
chiếc quạt xòe những trái bóng trên tay. Sau khi thả những trái bóng sặc sỡ v
trời, trong tiếng trống Paranư rộn rã, tiếng nhạc tưng bừng cùng các điệu nhảy
múa cổ truyền độc đáo diễn qua lễ đài. Cuối cùng, tất cả nam nữ mặt cùng
nhảy múa tập thể trong tiếng nhạc, kèn pinhăng và tiếng trống Paranư.
Câu 19: Nêu khát quát về trình tự nội dung khát quát trong lhội hiện
đại diễn ra ở Việt Nam hiện nay.
Lễ hội hiện đại là một sinh hoạt văn hóa trong những không gian mở của các địa
phương; đây đồng thời một sinh hoạt chính trị- hội rộng khắp, chứa đựng
những giá trị hiện sinh đồng thời phản ánh trình độ, điều kiện và xu hướng phát
triển của xã hội vào thời điểm diễ ra lễ hội.
+ ra đời ở Việt Nam từ sau 1945
+ Thời gian tính theo dương lịch, tổ chức ngắn gọn, thường trong một ngày.
+ địa điểm diễn ra chủ yếu các địa bàn, nơi đã diễn ra các sự kiện chính trị,
quân sự, văn hóa xã hội,..tập trung ở các đô thị
+ Trong lễ hội có sử dụng thành tựu của khoa học- kỹ thuật hiện đại, phục vụ lễ
hội
+ đa dạng hóa các hoạt động của lễ hội.
- Diễn trình cơ bản của lễ hội hiện đại:
+ Rước lửa truyền thống
+ Rước cờ Tổ quốc, cờ hội, cờ thể thao.
+ Lễ dâng hương
lOMoARcPSD|42676072
+ Cử hành nghi thức chào cờ, quốc ca, quốc tế ca( nếu có).
+ Diễn văn/ chúc văn khai mạc
+ Đại biểu phát biểu ý kiến
+ Duyệt/ diễu binh, diễu hành, biểu dương lực lượng
+ Tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật tập thể +
Bắn pháo hoa, thả đèn trời, thả bóng, thả chim bồ câu.
+ các nghi thức và hoạt động khác,...
Câu 20: Nêu, đánh giá phân tích xu hướng phương châm tổ chức, quản
lý lễ hội ở Việt Nam hiện nay.
Trả lời:
XU HƯỚNG
- một hoạt động văn hóa dân gian mang tính nguyên hợp, một hoạt động
nổi trội trong đời sống vật chất, tinh thần của đông đảo các tầng lớp nhân
dân trong xã hội
- Lễ hội luôn tấm gương phản ánh đời sống kinh tế, văn hoá, hội của
đất nước, địa phương vào thời điểm diễn ra lễ hội. Đồng thời, lễ hội cũng
phản ánh xu hướng vận động phát triển của các tầng hội trong thời
gian và không gian nhất định
- Trong quá trình CNH-HĐH đất nước hiện nay, hoạt động lễ hội đang biến
đổi mạnh mẽ theo cả xu hướng tích cực và tiêu cực. - Xu hướng tích
cực:
+ Các lễ hội truyền thống được tái hiện, phục dựng ở các địa phương với qui
mô và hình thức đa dạng. Có thể thấy, hoạt động lễ hội đã tìm lại vị trí xứng
đáng của trong đời sống văn hóa của các tầng lớp dân trên khắp miền
đất nước
- Xu hướng tiêu cực:
+ hiện tượng thương mại hóa thái quá các lễ hội.
+ bên cạnh xu hướng hoài cổ, nệ cổ, phục cổ là sự pha tạp, lai căng kệch
cõm, sự phồn vinh giả tạo trong các hình thức và nội dung thể hiện của lễ
hội.
- Hiện nay, ngày càng nhiều các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa-
hội do các địa phương ban ngành tổ chức, phục vụ các mục đích khác nhau
lOMoARcPSD|42676072
trong qtrình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa.
*** Phương châm tổ chức, quản lý lễ hội ở VN hiện nay:
- Phương châm tổ chức lễ hội giai đoạn 1945-1986
+ Tinh: về nội dung: cô đọng, xúc tích
+ Giản: về tổ chức: đơn giản, gọn lẹ
+ Kiệm: về chi phí: tiết kiệm chi phí
+ Lạc: về không khí, tinh thần: Vui tươi, phấn khởi. -
Phương châm tổ chức lễ hội giai đoạn hiện nay:
+ Phồn: Nhiều, phong phú, đa dạng về hình thức và nội dung
+ Đa; Rộng, tổ chức quy mô, hoành tráng
+ Phú: Giàu, chi tiêu rộng rãi cả về người tổ chức và người đi dự lễ hội, tăng
nguồn thu từ các hoạt động lễ hội. + Lạc: Vui tươi, lạc quan, phấn khởi.
Câu 21: Lễ hi du lịch là gì? Những mục đích cần đạt được của những người
tổ chức lễ hội du lịch.
Lễ hội du lịch là những hoạt động của con người mang tư cách một công cụ văn
hóa đa năng diễn ra vào những thời điểm được lựa chọn các địa phương dựa
trên sở các điều kiện tự nhiên hội liên quan. LHDL nhằm khai thác
các giá trị tổng hợp của truyền thống và hiện tại phục vụ các mục tiêu phát triển
kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương và đất nước qua con đường du lịch..
Những mục địch cần đạt được của những người tổ chức lễ hội du lịch
Trước khi xác định nội dung và chương trình hoạt động sdiễn ra trong lễ hội du
lịch, người tổ chức cần phải quan tâm, đặt ra và trlời chính xác bằng hành đọng
những câu hỏi có liên quan đến vấn đề sau:
- LHDL diễn ra ở đâu? Vào time nào?
- Bối cảnh( địa phương, khu vực, quốc gia, quốc tế) diễn ra của sự kiện này
ntn? Những thuận lợi và khó khăn
lOMoARcPSD|42676072
- Những ai sẽ quan tâm? Ai sẽ là công chính? Họ quan tâm đến cái gì? Quan
tâm ntn? Họ cho rằng họ thích gì và chúng ta làm được gì để họ thích?
- Tiềm năng, tiềm lực hiện thực của quan, đơn vị, địa phương trên mọi
lĩnh vực ntn? Khả năng tài chính cung cầu? Nguồn lực cung cấp chính
và các nguồn lực tiềm năng
- Mục tiêu cần đạt được trong khoảng time cụ thể? Biện pháp đảm bảo đồng
bộ để biến khả năng, tiềm năng thành hiện thực?
- Điều sẽ gây khó khăn, cản trở việc thực hiện mục đích, các mục tiêu?
Giải pháp đồng bộ để khắc phục tình trạng đó
- Lhdl tác động ntn đến công chúng sự phát triển của hội với từng
không gian và trong không gian sẽ ntn?
Từ đó
- Xây dựng kịch bản chi tiết cho lễ hội
- Sân khấu hóa các hoạt động khai hội
- Nghthuật hóa các hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội gắn với các mốc
time, thời điểm trong quá trình diễn ra LHDL
- Tổ chức đồng bộ, chặt chẽ hiệu quả các hoạt động kinh tế
- Xúc tiến và quảng bá du lịch mạnh mẽ, linh hoạt
- Luôn thẩm định, kiểm chứng chứng nhận mọi hoạt động của nhân,
đơn vị. Xác định các phương án dự phòng
- Ghi nhớ, thỏa thuận và hợp tác toàn diện giữa các đối tác liên quan
lOMoARcPSD|42676072
-
Tổng kết, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm đầy đủ, toàn diện khách
quan
- Lập phương án, kế hoạch hành động cho tương lai
Câu 22: Những đặc điểm bản của lễ hội du lịch, nhân tố nào quyết định đến
sự thành công của lễ hội du lịch? Đặc điểm cơ bản của LHDL
- LHDL một công cụ văn hóa đa năng: đây một sinh hoạt văn hóa
không thể thiếu vắng ngày càng xuất hiện nhiều hơn trong đời sống
của xã hội hiện đại. sự kiện được coi là một “hoạt động biểu diễn”
mang tính nghệ thuật văn hóa cao được thể hiện như một vở diễn”
biểu hiện qua các yếu tố: kịch bản sân khấu – đạo c - diễn viên ... có sự
kết hợp truyền thống và hiện đại => đặt ra yêu cầu mới ngày càng cao hơn
cho phương cách duy, hành động để đổi mới chính mình, vừa giữ gìn
truyền thống vừa phát triển, nâng tầm truyền thống lên một tầm cao mới,
tương xứng với môi trường, điều kiện mới.
- 1 hoạt động kinh tế mở
+ Thông qua LHDL để quảng du lịch cho địa phương. Tổ chức, giới
thiệu chào bán các chương trình du lịch đặc thù. Tổ chức, trưng bày,
trình diễn bán các sản phẩm truyền thống của các địa phương, biến
chúng thành sản phẩm du lịch đặc trưng phục vụ khách du lịch. + Thông
qua LHDL, tổ chức đón được nhiều đối tượng khách hoạt động trong
những loại hình kinh tế khác nhau => mra triển vọng về sự hợp tác trong
ngoài nước => mở ra những hội lớn cho sự phát triển của địa phương
- một hoạt động mang tính đối ngoại: khi tổ chức LHDL có mời các
đại biểu, các đoàn thể trong và ngoài nước tham dự
Thông qua LHDL nhằm xúc tiến các mối quan hệ giữa các các nhân, tổ
chức, địa phương trong ngoài nước. Tạo shiểu biết thân thiện
trong hợp tác, phối hợp hành động trên nhiều lĩnh vực, giao lưu học hỏi,
lOMoARcPSD|42676072
rút ra những bài học kinh nghiệm cho chính địa phương, quan đơn
vị và các cá nhân khi tham gia hoạt động này.
- một sinh hoạt chính trị rộng khắp: Những hoạt động này vừa phục
vụ các mục tiêu kinh tế, chính trị, văn hóa hội của địa phương, các
cấp, các ngành vừa sinh hoạt mang ý nghĩa chính trị, phục vụ cho các
mục tiêu tổng thể của địa phương đất nước. Đó hoạt động cần phải
huy động sức mạnh tập thể của các cấp, các ngành, các tập thể và cá nhân
tham gia các công đoạn, các hoạt động diễn gia trong lễ hội.
LHDL hoạt động giao lưu văn hóa nghệ thuật phong phú, đa dạng
trong nước quốc tế: Trong qua trình diễn ra LHDL, các hoạt đọng văn
hóa nghệ thuật chiếm vai trò nổi bật, nổi trội, thu hút sự quan tâm chú ý
của các đối tượng công chúng. Văn hóa nghệ thuật bộ mặt vủa các
LHDL => trở thành cầu kết nối các vùng văn hóa, các nền văn hóa trong
những không gian và thời gian xác định.
Các đoàn nghệ thuật có cơ hội được “mang chuông đi đấm xứ người”
để phô diễn và quảng bá hình ảnh và văn hóa của địa phương, dân tộc
mình.
- một hoạt động mang tính xã hội hóa cao
+ Hoạt động này thường diễn ra ở các trung tâm du lịch của đất nước, gắn
với các đô thị, hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch phát triển mạnh
+ LHDL không gian mở - không gian đô thị - đường phố, cổng viên,
quảng trường,.. các di tính danh lam thắng cảnh, làng nghề của dịa
phương ..
+ LHDL thường diễn ra vào những mùa du lịch, thời điểm chuyển giao
thời tiết, tính theo dương lịch với thời lượng không quá 10 ngày. Đó là các
mốc time liên quan tới các sự kiện lịch sử, các sự kiện chính trọ, quân sự,
văn hóa hội nổi bật trong tiến trình phát triển của địa phương, đất nước.
Nhân tố quyết định đến sự thành công của LHDL:
lOMoARcPSD|42676072
-
Cần nắm chương trình hành động quốc gia, chiến lược tổng thể của
ngành. Mục tiêu định hướng phát triển của địa phương, đơn vị,.. Các
mốc time, sự kiện và nhân vật liên quan trong LHDL
- Cần nắm chắc các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa hội của địa
phương và đất nước. Tiềm lực mọi mặt của địa phương, đất nước , đơn vị,
cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng du lịch của địa phương nơi tổ chức LHDL
- Dự báo, đáng nhu cầu, thị hiếu của đông đảo công chúng các đối
tượng du khách khác nhau sẽ đến tham dự lễ hội
- Khả năng và hiện thực cung cầu trên các mặt: lưu trú, ăn uống, vui chơi
những dịch vụ bổ sung,.. khả năng thành công những vấn đề nảy sinh,
biện pháp khắc phục
- Dự kiến những tác động nhiều mặt, phản ứng dây chuyền sẽ xảy ra trên địa
bàn địa phương khi tổ chức LHDL, Những lợi ích hạn chế của hoạt động
kinh tế - văn hóa, hiệu ứng trước mắt và lâu dài ở địa phương
- Giải pháp hệ thống và biện pháp đồng b
Câu 23: Nêu mục đích của lễ hội du lịch. Phân tích những sở để tổ chức
các lễ hội du lịch ở Việt Nam hiện nay.
Mục đích của lễ hội du lịch:
- Lhdl thường gắn liền vs mục đích đánh dấu và kỷ niệm các mốc time lịch
sử gắn vs quá trình ra đời và phát triển của 1 vùng đất, của 1 địa danh hay
các sự kiện lịch sđã xảy ra trong quá khứ tác động mạnh mẽ đến sự
phát triển của đất nước cùng với những thành tựu CT KT VH XH đã
đạt được của địa, khu vực đó.
- Nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của địa phương, đất
nước, dân tộc. Để tập trung quảng bá, giới thiệu sâu rộng tiềm năng cũng
lOMoARcPSD|42676072
như những nguồn lực du lịch trên địa bàn của 1 địa phương , khu vực cụ
thể.
lOMoARcPSD|42676072
-
Nhằm tăng cường giáo dục truyền thống, niềm tự hào, tình yêu quê hương
đất nước cho người dân.
- Nhằm khai thác hiệu quả các di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng
cảnh của địa phương, những sp đa dạng của làg nghề thủ công, các sản
phẩm văn hóa ẩm thực, các loại hình nghệ thuật truyền thống, trò chơi n
gian... Giới thiệu những nét đặc trưng tộc người phong phú, phục vụ du
khách, đem lại lợi ích kinh tế.
- Thông qua LHDL để gặp gỡ, giao lưu giữa các nhân, tập thể từ đó tạo
ra sự thống nhất, hỗ trợ nhau phát triển, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác.
- Tạo ra 1 sinh hoạt văn hóa tổng hợp diễn ra trên 1 phạm vi nhất định, tạo
hội cho các tầng lớp nhân dân, đối tượng công chúng được vui chơi giải
trí, hưởng thụ những giá trị và đặc sắc.
Cơ sở để tổ chức các LHDL ở Việt Nam hiện nay:
Muốn tổ chức thái cần căn cứ vào:
- Các mốc thời gian, các sự kiện có liên quan đến địa phương..
VD: L hội Đền Hùng, Tuần Văn hóa - Du lịch Đất T m 2023 và Liên hoan di
sản Văn hóa phi vật th đưc UNESCO ghi danh, k niệm 20 năm Công ưc
UNESCOS.
- Phải căn cứ vào đk CT, KT, VH− XH của địa phương đất nước. Tổ chức
LHDL sẽ là hội thúc đẩy các yếu tố CT, XH các yếu tố KT tổng hợp.
- Cần phải căn cứ vào tiềm năng, nguồn lực của địa phương, truyền thống
văn hiến và lịch sử cũng như những trang huyền thoại của địa phương.
- LHDL muốn thành công cần phải xem xét, đánh giá dựa trên các điều kiện
thực tế của địa phương – nơi dự kiến tổ chức sự kiện đó. Căn cứ vào cơ sở
hạ tầng du lịch của địa phương, khả năng đáp ứng về mọi mặt trong phục
lOMoARcPSD|42676072
vụ khách du lịch. Nếu sở hạ tầng du lịch chưa hội tụ các yếu tố cần và
đủ thì chưa thể tổ chức LHDL.
Phải căn cứ vào những dự báo cung cầu trong du lịch, nguồn khách trong
nước quốc tế, khả năng tham gia của các tổ chức kinh doanh du kịch, ...
- Do sự kiện nổi bật của 1 địa phương, sẽ diễn ra trên 1 ko gian rộng lớn
nên LHDL cần phải đc xem xét, cân nhắc thời gian, thời điểm tổ chức phù
hợp vs điều kiện thời tiết, KH, thủy văn...để các hoạt động không bị ảnh
hưởng bởi các yếu tố tự nhiên đó mới thể thu hút đông đảo du khách
tham dự.
- VD:Các Festival biển thưởng tổ chức vào dịp đầu mùa hè, các festivalvăn
hóa nghệ thuật thường tổ chức vào mùa thu... là thời điểm thuận lợi về thời
tiết cho các sự kiện đó.
- Điều cuối cùng là cần căn cứ vào những hoạt động của các địa phươngbạn
trong cả nước, trong vùng tiểu vùng liên quan để tránh tình trạng
chồng chéo, “dẫm chân" lên nhau cũng để tập trung, hỗ trợ trọng tâm,
trọng điểm cho địa phương trong quá trình tổ chức.
Câu 24: Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa Lễ hội cổ truyền và Lễ hội du
lịch.
- Giống nhau: đều là sự kiện văn hóa – xã hội nổi bật
- Khác nhau
Nội
dung
Lễ hội cổ truyền
Lễ hội du lịch
lOMoARcPSD|42676072
-
Khác
nhau về
time tổ
“ Xuân – Thu nhị kỳ”
Diễn ra vào time bất kỳ trong
năm trên cơ sở được lựa chọn
Time: Ngắn ( dưới 3 ngày,
Time: dài
chức
trừ 1 số lễ hội: chùa Hương,
Yên Tử..)
Các hoạt động thường diễn
ra vào ban ngày, nếu có hoạt
đọng tối, đêm thường
trong không gian thần điện
Các hoạt động diễn ra cả ngày
lẫn đêm trên nhiều khu vực
thuộc địa bàn ảnh hưởng của lễ
hội
Khác
nhau về
không
gian của
lễ hội
Hẹp, bao trùm trong khu vực
sinh sống của cộng đồng
dân bản địa
Rộng, lan tỏa trong không gian
phụ cận có liên quan
Tâm điểm của LHCT hệ
thống di tích lịch sử - văn
hóa của địa phương
Tâm điểm của LHDL là những
khu qảung trường sân khấu
trung tâm các tuyến điểm
du lịch nội vùng phụ cận
( hệ thống di tích và danh lam,
các làng nghề truyền
thống ..)
Khác
nhau về
tính chất,
nội dung
lễ hội
Mang tính thiêng, trang
nghiêm, thành kính. Vui vẻ,
đoàn kết, cố kết cộng đồng,
nhằm đạt được mục đích an
khang, yên bình, thịnh
vượng”.
Mang “tính đời” xã hội hóa;
vui vẻ, trẻ trung, sôi động,
hiệu quả, thiết thực..
lOMoARcPSD|42676072
Tính tập trung, hội tụ, cố kết
cộng đồng trong LHCT
Tính hoành tráng, lan tỏa, phổ
quát, hội hóa trong LHDL
nổi bật
Tính bản địa trong LHCT
mạnh
Tính liên kết, phối hợp đa
dạng, đa ngành trong LHDL
mạnh
Khác
Không vụ lợi kinh tế, mang
Bên cạnh mc đích chính trị,
lOMoARcPSD|42676072
nhau về
mục đích
tổ chức
tính trao gửi, ban phát nhiều
hơn lợi nhuận
văn hóa, hội tcòn mang
nặng yếu tố kinh tế, đặc biệt
kinh tế du lịch
Khác
nhau về
tổ chức
hoạt
động
chu trình hoạt động mang
tính bất biến trong time dài
chu trình hoạt động mang
tính khả biến, thích ứng cao
Sử dụng nhiều trang thiết bị,
đạo cụ truyền thống
Có sự phối kết hợp sdụng
nhiều phương tiện kỹ thuật
hiện đại
Do người dân địa phương
tiến hành
sự phối kết hơjp hành động
giữa địa phương tổ chức lễ hội
các địa phương bạn( trong
nước và quốc tế)
Câu 25: Nêu những hoạt động diễn ra trong lễ hội du lịch. Trình y những
công việc chuẩn bị cho Lễ hội Du lịch?
*Những hoạt động diễn ra trong lễ hội du lịch ở Việt Nam hiện nay:
- n khấu trung tâm (central stage).
+ Chọn địa điểm, khu vực thỏa mãn nhiều mặt: đảm bảo cảnh quan, không
gian thẩm mỹ, thuận tiện giao thông, dễ điều phối các lực lượng, quay phim,
truyền hình trực tiếp...
+ Phác thảo phông trang trí, cảnh quan bổ trợ đi kèm âm thanh, ánh sáng, sắc
màu, đạo cụ...
+ Xây dựng kịch bản lễ khai mạc, bế mạc (nhất thiết phải phiên dịch viên).
Chọn nhân vật khai mạc, MC, ca cho đúng “tầm”. Dự kiến bắn pháo hoa, đốt
pháo bông, thả đèn trời... trong các đêm khai mạc và bế mạc
+ Lập các phương án, dự kiến tình huống…Tổng duyệt, “Chạy” thử chương
trình, có kế hoạch, phương án thay thế, bổ sung, hoàn thiện...
- Khu tổ chức hội chợ triển lãm (exhibition fair).
+ Chọn ngành nghề giới thiệu sản phẩm. Cân đối tlệ giữa các sở trong
và ngoài địa phương, giữa các thành phần kinh tế khác nhau.
lOMoARcPSD|42676072
+ y dựng ký kết các hợp đồng kinh tế với các đối tác, qui định nghĩa vụ,
trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia.
+ Lựa chọn, sắp đặt vị trí địa điểm, diện tích, không gian, chất liệu cho phù
hợp với các ngành nghề kinh doanh, thuận lợi cho giao thông, cho các hoạt động
thương nghiệp, đảm bảo cho cảnh quan đẹp và phù hợp.
+ Thẩm định kiểm soát “chương trình hành động” của các sở, doanh
nghiệp trong khuôn viên lễ hội.
+ Tổ chức trình diễn các nghề truyền thống, thi các sản phẩm hàng hóa, trao
giải thưởng.
+ chương trình hội thảo, tọa đàm, trao đổi thông tin kinh tế bên lề Hội chợ.
- Khu chợ quê & văn a ẩm thực (village market-cultural way of drinking and
eatting).
+ Lựa chọn những món ăn, đặc sản của quê mình, quê người để trình diễn,
chế biến và phục vụ du khách đi dự hội tạo sức hấp dẫn cao đối với du khách.
+ Tổ chức quản lý chặt việc cung cấp nguyên vật liệu để đảm bảo không mất
cân đối giữa cung và cầu trong thời gian diễn ra lễ hội du lịch.
+ Xúc tiến công tác quảng bá tiếp thị, phục vụ du khách.
+ Tổ chức các chương trình “trình diễn ẩm thực” dân gian, phục vụ du khách.
+ Kiểm soát việc chế biến, phục vụ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Không để xảy ra tình trạng ngộ độc thực phẩm trong khi diễn ra lễ hội. kế
hoạch, biện pháp xử lý khi xảy ra ngộ độc thực phẩm.
+ Quản lý giá hợp lý.
- Khu vực tổ chức những dịch vụ bổ trợ (supplemental services).
+ Khu vực này nằm trong không gian lễ hội, thể gần hoặc xa sân khấu
trung tâm nhưng thuận tiện cho việc tham gia của du khách. Thuận lợi cho việc
tổ chức, điều phối hoạt động chặt chẽ, thống nhất, đồng bộ của Ban tổ chức.
+ Trong những khu vực này có thể tổ chức các hoạt động: trình diễn văn hóa
nghệ thuật, tổ chức các trại sáng tác điêu khắc, hội họa, các CLB thư pháp, thi
hoa hậu hoa khôi, thi tìm hiểu về thế giới động thực vật, thi cắm hoa, trang trí...
+ Tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao cùng các trò chơi dân gian truyền
thống mang sắc thái địa phương, nhấn mạnh nét đặc sắc riêng có, gây ấn tượng
cao cho du khách.
lOMoARcPSD|42676072
+ Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện cho du khách được trực tiếp tham gia
các hoạt động đó với tư cách “người trong cuộc” chứ không phải chỉ với tư cách
tham quan du lịch.
- Những tuyến điểm tham quan du lịch nội vùng & phụ cận:
Bao gồm hệ thống di tích & danh thắng, các làng nghề truyền thống, các khu
du lịch, các điểm tham quan khác…
+ kế hoạch đầu tư, xây dựng sở hạ tầng du lịch các trang thiết bị
phục vụ các hoạt động sẽ diễn ra ở khu vực đó trước khi diễn ra lễ hội.
+ Tại các tuyến điểm, tổ chức các Ban chỉ đạo, Ban tổ chức: thành phần,
cấu, chức năng, nghĩa vụ, quyền lợi, sự liên thông.
+ Bố tcác phương tiện vận chuyển. Trong những trường hợp đặc biệt, có
thể trưng dụng, trưng tập một số cơ sở lưu trú, các phương tiện vận chuyển phục
vụ công việc chung
+ Qui định, niêm yết giá trần.
+ Thiết lập mạng thông tin điều hành, phối hợp hành động chặt chẽ, hiệu quả...
+ Nghiên cứu tổng thể, xây dựng kịch bản, chương trình hành động phù hợp
cho từng khu vực, địa điểm trong nội vùng và phụ cận.
+ Xây dựng các tour du lịch trên địa bàn địa phương mang các chủ đề: “Khám
phá nét văn hóa bản địa”, “Về nơi thắng tích”, “Đi tìm dấu tích cổ xưa”, Hành
trình cội nguồn”...
*Những công việc chuẩn bị cho lễ hội du lịch:
- Xem xét, suy nghĩ, hình thành ý tưởng -
Phác thảo công việc:
+ Tìm chủ đề cho lễ hội du lịch: chủ đề phải ấn tượng, gợi ca,r, sức lôi
cuốn, sức hút cao phản ánh được cái hay, cái đặc sắc. cái riêng biệt, cái hoàn hảo
tuyệt vời của đoạ phương mình mà các địa phương khác không có.
+ Xây dựng kịch bản cho toàn cảnh lễ hội: kịch bản văn học và kịch bản sân
khấu (người viết, ý tưởng nội dung cần đạt được ở đâu, mc thời gian nào,…)
+ Kịch bản phân cảnh:ai tổng đạo diễn? công việc cụ thể của từng nhân,
nhóm, tập thể người,… phải xây dựng kịch bản sân khấu trung tâm và các “sân
khấu” phụ cận.
+ Dự kiến những thành phần tham gia lễ hội: số người tham dự, trang thiết b
bổ trợ, thời gian & công việc cụ thể: chính quyền, các sở, ban ngành, tầng lớp
(văn hoá thể thao du lịch), thương mại, tài chính, ngoại vụ, bưu điện, giao
tông công chính, bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố, sở công an, sở điện lực,….
+ Phát động thi sáng tác, xây dựng logo và slogan riêng cho lễ hội du lịch.
lOMoARcPSD|42676072
+ kế hoạch chỉnh trang đô thị, bổ sung, hoàn thiện sở hạ tầng du lịch.
Xây dựng “điểm nhấn ấn tượng”, “cái đinh”, “chốt” chủ đạo trong cảnh quan
chung của địa phương.
+ Chon các khu vực, địa điểm phù hợp để tổ chức các hoạt động khác nhau.
+ Phát động sáng tác “địa phương ca” bài hát chính thức cho leex hội, cho
liên hoan du lịch…
+ hội hoá những nội dung, vấn đliên quan: người tài trợ, lợi ích
nghĩa vụ, cách thức chuyển giao,…
+ Tổ chức trưng bày lấy ý kiến nhân dân, đánh gthẩm định vlogo, slogan,
“địa phương ca”. Sửa chữa, bổ sung hoàn thiện, mặc định các nội dung trên.
+ Quyết định sản xuất hàng loạt logo, kế hoạch phổ biến sâu rộng logo
biểu trưng.
+ Thi sáng tác triển khai sản xuất “vật phẩm lưu niệm để tặng cho
khách,…
+ Xây dựng kế hoạch tuyên truyền quảng cho lhội du lịch: thời gian “tiền
lễ hội” thời gian “cận lễ hội”: quan nào(phát thanh, truyền hình, mạng
internet, các hình thức báo,…) ai là phát ngôn viên chính thức? Quy định các bộ
phận cung cấp thông tin cho người phát ngôn chính thức để cung cấp tài liệu cho
báo chí.
+ Tổ chức hình thành và kiện toàn các ban, bộ phận, với số lượng cấu tổ
chức biên chế, trang thiết bị, trụ sở? Quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn,
phạm vi…(đặc biệt là công tác quảng bá, tiếp thị du lịch)
+ Giao nhiệm vụ cụ thể cho các các nhân, tổ chức theo dõi từng mảng công
việc, có kế hoạch, lịch theo dõi, đôn đốc, thanh kiểm tra, giao ban, hội ý liên tục
cập nhât tình hình, kịp thời đưa ra những kế hoạch bổ sung,…
+ Hoàn thiện mọi mặt thuộc lĩnh vực cung cấp các thông tin du lịch bằng mọi
hình thức, biện phán: hội nghị, hội thảo, sản xuất các tờ rơi, tờ gấp…
+ Tổng duyệt, ra soát, đánh giá kết quả, sửa chữa và bổ sung để hoàn thiện.
Câu 26: Vai trò những đặc điểm của loại hình du lịch lễ hội trong tổ chức
kinh doanh du lịch ở Việt Nam hiện nay.
Trả lời:
Trong tổ chức kinh doanh du lịch Việt Nam Hiện nay, loại hình du
lịch lễ hội có vai trò rất quan trọng:
Du lịch lễ hội là việc tổ chức các chương trình du lịch văn hóa trong
những không gian và thời gian nhất định. Ở đó đang diễn ra các hoạt động
của lễ hội, các địa phương với quy tính chất khác nhau. Những
chương trình này nhằm giúp du khách thỏa mãn các nhu cầu tâm linh, tinh
thần của mình cùng việc thẩm nhận trải nghiệm những giá trị văn hóa
bản địa khác, thông qua hoạt động lễ hội của các địa phương trên khắp mọi
miền đất nước.
lOMoARcPSD|42676072
Du lịch lễ hội là loại hình du lịch văn hóa khai thác các giá trị của c
lễ hội, nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các đối tượng du khách.
Du lịch lễ hội còn sự phối hợp tổ chức và hành động giữa các doanh
nghiệp du lịch, cùng với sự tổ chức điều phối của nhiều quan, địa
phương để tổ chức c lễ hội truyền thống. Đây là dịp để tập trung quảng
sâu rộng về địa phương nơi tổ chức lhội, cũng dịp để các công ty du
lịch đưa khách tới tham gia các hoạt động diễn ra trước và trong suốt thời
gian diễn ra các hoạt động văn hóa xã hội nổi trội đó.
Các công ty du lịch, các hãng lữ hành tổ chức đưa du khách đến tham
gia các lễ hội cũng là một phần quan trọng giúp xích lại gần nhau giữa các
thành phần dân cư khác nhau về văn hóa phong tục tập quán. Giúp họ giao
lưu tìm hiểu và học hỏi lẫn nhau.
Du lịch lễ hội một thành tố đặc biệt quan trọng trong kho tàng di sản
văn hóa dân tộc. sản phẩm văn hóa đặc biệt được hình thành nên
trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, du lịch lễ hội với cách
một sản phẩm văn hóa nó sắp xếp trở thành một sản phẩm văn hóa du lịch
đặc biệt hấp dẫn, nét riêng của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập
quốc tế.
thể khẳng định rằng: Du lịch mối quan hệ mật thiết đối với lễ
hội. Lễ hội tạo ra sức hấp dẫn du lịch. Lễ hội đã tạo ra sự gắn kết giữa cảnh
quan thiên nhiên cảnh quan nhân văn, thống nhất trong hệ thống văn
hoá hoàn chỉnh nên sức hấp dẫn du lịch lâu dài bền vững. Cộng đồng
dân cư nơi có lễ hội, những người tổ chức cho khách du lịch đến với lễ hội
đều cần phải có trình độ văn hoá nhất định nào đó, phải hiểu biết về lễ hội
mới có thể phục vụ được khách du lịch, mới có thể tạo ra được môi trường
du lịch lễ hội tốt.
Nhưng có thể khẳng định được rằng lợi ích kinh tế mà du lịch lễ hội
lễ hội mang lại cho các tổ chức và doanh nghiệp du lịch là rất lớn và ngày
càng tăng. Nguồn thu từ việc đáp ứng các nhu cầu của khách du lịch tham
quan lễ hội chủ yếu bao gồm vận chuyển, phục vụ ăn uống, lưu trú, mua
sắm, tham quan, vui chơi giải trí là con số không nhỏ. Nhờ thế tạo thêm
các điều kiện và nguồn lực cho giữ gìn, tôn tạo và phát huy giá trị của các
di sản, lễ hội. Đây là một hiệu ứng rất quan trọng mà các cấp. Các ngành,
các cộng đồng cần nằm để khai thác tốt hơn.
Đặc điểm:
Loại hình du lịch lhội là hoạt động du lịch gắn với thời gian không
gian mhội. Do vậy cũng giống như lễ hội chỉ diễn ra theo thời gian
mùa vụ hàng năm, thường tập trung vào các tháng mùa xuân vào cuối thu.
lOMoARcPSD|42676072
Du lịch lễ hội thường diễn ra trong những không gian thời gian nhất
định đã được xác định nên những người tổ chức hoạt động du lịch lễ hội
phải nắm chắc thời gian không gian của lễ hội cùng với các nội dung
hoạt động của lễ hội đó để khai thác đúng hướng có hiệu quả, phù hợp với
các đối tượng du khách khác nhau.
Trong quá trình tchức du lịch lễ hội, các điều kiện phục vụ về lưu
trú, vận chuyển, ăn uống cùng các dịch vụ khác sẽ bị tác động mạnh do sự
chênh lệch, mất cân đối giữa cung cầu nên cần có biện pháp chuẩn bị từ
trước.
Phải nắm chắc các nội dung hoạt động trong lhội sắp đến chuẩn bị
con điều kiện cụ thể cho du khách có thể tham gia trực tiếp các hoạt động
của lễ hội.
Khi đi du lịch lễ hội do số lượng người khá đông lễ hội lại chỉ diễn ra
trong một thời gian nhất định tập trung trong một không gian hẹp nên
thường dẫn đến việc thất lạc du khách hoặc btrí sắp xếp chương trình
không đúng thời gian kế hoạch dự kiến từ đó cần phải biện pháp quản
lý khách phù hợp.
Hiện nay một số công ty du lịch mới chỉ dừng lại việc kinh doanh
du lịch lễ hội bằng hình thức kinh doanh vận chuyển khách du lịch thông
qua hình thức cho thxe mà chưa khai thác các giá trị nhiều mặt của hiện
tượng sự kiện văn hóa đặc sắc này vào trong kinh doanh du lịch.
Với loại hình du lịch lễ hội hiện nay, lượng khách chủ yếu là khách nội địa,
do vậy cần chú ý hơn trong công tác quảng bá, tiếp thị với thị trường khách quốc
tế phù hợp. Nguồn khách của du lịch lhội Việt Nam hiện nay, chủ yếu là khách
nội địa trong quá trình phát triển, người dân Việt Nam ngày càng có điều kiện về
thời gian, kinh tế, nhu cầu vui chơi, giải trí không ngừng được nâng cao. Đây là
đối tượng khách quan trọng và du lịch Việt Nam cần quan tâm và chiến lược
kinh doanh phù hợp hiệu quả. Bên cạnh đó, còn có một chiến lược dài hơi trong
tổ chức kinh doanh du lịch, nhằm vào đối tượng khách quốc tế một đối tượng
quan trọng không thể thiếu của du lịch Việt Nam.
Câu 27: Phân tích tác động tương hỗ giữa lễ hội và du lịch và ngược lại.
- Lễ hội là một hoạt động văn hóa mang tính tất yếu và thiết yếu trong đời sống
văn hóa, hội của mỗi quốc gia, dân tộc. Đây là một sản phẩm của lịch sử,
nó ra đời, tồn tại và vận hành cùng lịch sử, là thành tố đặc sắc, tất yếu, không
thể thiếu.
- Trong khi đó, du lịch ra đời muộn hơn nhưng lại phát triển với tốc đnhanh
chóng và là một nhu cầu không thể thiếu ca con người trong xã hội hiện đại.
lOMoARcPSD|42676072
Hai hoạt động này tạo ra nhau tìm đến nhau như những thành tố của
một xã hội phát triển, một xu hướng phát triển tất yếu, khách quan của
hội loài người trong không gian, môi trường, điều kiện hoàn cảnh mới.
- Tạo nên bức tranh đa dạng về đời sống xã hội, tạo những đặc sắc riêng có của
các nhân, cộng đồng, quốc gia dân tộc. Bức tranh toàn cảnh này, luôn
xu hướng tiến tới sự giao thoa đồng thuận, tạo ra sự tương thích trong không
gian và môi cảnh cho phép.
- Lễ hội truyền thống là thành tố đặc sắc của văn hóa dân tộc, là nhu cầu nội tại
không thể thiếu. Trong điều kiện đời sống phát triển, con người không chỉ đi
dự hội với mục đích nhờ cậy, nương tựa vào Thánh thần n đến với lễ
hội như đến với sinh hoạt văn hóa ở một trình độ, điều kiện cao hơn, với mục
đích vui chơi, hưởng thụ thưởng ngoạn nhiều hơn=> mở ra những chân trời
mới, tầm nhìn mới và phong độ mới trên con đường tiến lên phía trước.
- Lễ hội du lịch một thành tố bộ phận, luôn chứa đựng bất ngờ thu hút
được sự quan tâm của đông đảo các tầng lớp nhân dân trong và ngoài nước.
Trong hình thái văn hóa đó, việc tổ chức lhội du lịch và du lịch lễ hội là một
hoạt động nội tại của một xã hội phát triển.
- Đáp ứng các nhu cầu của con người, con người không ngừng kế thừa, kỳ vọng
sáng tạo những thành tựu văn hóa mới. Đây chính là sự đáp ứng thỏa
mãn những nhu cầu tinh thần của con người luôn vươn tới những tầm cao
sự hoàn mỹ của cuộc sống, thể hiện và đáp ứng yếu tố cungcầu ngày càng cao
của toàn xã hội.
- Việc ra đời lễ hội du lịch là mt sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển. Đó
là một động thái quan trọng đánh dấu trình độ đã đạt được của một quốc gia,
dân tộc trong tiến trình lịch sử.
- Trong sự phát triển của đất nước, các ngành kinh tế đều phải dựa trên những
nền tảng căn bản được coi tiềm năng, động lực của sự phát triển; trong đó
một trong những tiềm năng, động lực quan trọng của kinh tế du lịch Việt
Nam chính là nền văn hóa Việt Nam và con người Việt Nam.
- Việc tổ chức các lễ hội du lịch nhằm phát huy những thành tựu văn hóa tổng
hợp của cha ông, kết hợp với tiềm năng văn hóa của địa phương. Kết hợp sức
mạnh tổng hợp về sở hạ tầng, con người, đặc biệt là thời cơ và vận hội mới
để vươn tới những tầm cao mới. Đây kết quả của sự tổng hợp sáng tạo những
thành tựu của quá khứ lịch sử và hiện tại, không phải là sự chắp vá, cóp nhặt
thông thường.
Câu 28: Những vấn đề đặt ra khi tổ chức lễ hội du lịch và kinh doanh du lịch
lễ hội trong tình hình hiện nay. Khả năng và hiện thực?
Với các cơ quan quản lý nhà nước
lOMoARcPSD|42676072
- Tổng cục DL, Bộ Văn Hóa Thể thao DL cùng các ngành hữu quan phảiphối
kết hợp với các địa phương đầu xây dựng c chương trình lễ hội trọng
điểm để thu hút khách đến với các lễ hội
- Tổ chức nghiên cứu bản nghiên cứu ứng dụng để xây dựng các lễ hộiđặc
sắc, từ đó khai thác các g.trị của LHDL phục vụ KDL.
- Tổ chức các “L hội văn hóa thể thao du lịch”, “Liên hoan DL”,
“festivalDL" phải gắn với việc xây dựng sở hạ tầng du lịch của các địa
phương: gtvt, thông tin liên lạc, cơ sở lưu trú...
- Tổ chức đánh giá, thẩm định các chương trình LHDL 1 cách tổng thtrên
địabàn toàn quốc. Xác định ND chương trình của các lễ hội của các địa phương,
từ đó kế hoạch chỉ đạo thống nhất về tgian, trình tự tiến hành các hoạt động.
- Phương châm tchức LHDL : tập trung trọng điểm liên hoàn đạt hiệuquả
cao.
Với các địa phương nơi tổ chức lễ hội
- Phải làm tốt công tác chuẩn bị đón khách đến dlễ hội. Ngoài hệ thống
kháchsạn sẵn trên địa bản cần các biện pháp, kế hoạch nâng cấp 1 số
nhà dân để đủ tiêu chuẩn đón khách và phục vụ khách(homestay)
- Khai thác hiệu quả những tiềm lực của địa phương trong phục vụ du
kháchđể làm nổi bật nét đặc sắc của địa phương.
- Đảm bảo nguồn nước sạch, giữ vệ sinh anh toàn thực phẩm, đảm bảo các
quyđịnh về trật tự an toàn XH, thông tin liên lạc thông suốt...trong suốt kỳ
diễn ra lễ hội. Tổ chức sắp xếp và hoàn thiện các dịch vụ phục vụ khách như
các địa điểm trông xe, các dịch vụ đồ lưu niệm, ăn uống...
- Tuyên truyền, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ
vànhân dân địa phương trong giao tiếp, ứng xử với du khách. Có cơ chế kiểm
soát tình trạng chặt chém. Với các công ty du lịch
- Tổ chức liên kết giữa các địa phương với các cty du lịch để sự hiểu biết
vềcác nội dung: time tổ chức lễ hội, nội dung lhội,các bước tiến hành các
nghi thức trong lễ hội...
- Khảo sát, đánh giá chất lượng của hệ thống sở hạ tầng nơi tổ chức lễ
hộiđể có kế hoạchy dựng các tour du lịch phù hợp với các đối tượng khách
khác nhau.
- Tổ chức tốt công tác Marketing DLLH đối với từng đối tượng du khách
chophù hợp. Các cty du lịch phải tạo đk cho khách tgia trực tiếp vào các t
chơi, các hoạt động văn hóa diễn ra trong lễ hội. Khi tổ chức DLLH phải
lOMoARcPSD|42676072
nhiều phương án, kế hoạch dự phòng để đối phó vs các tình huống “cháy” dịch
vụ trong dịp lễ hội.
Với đội ngũ hướng dẫn viên du lịch
- HDV phải trong tay “Lịch lhội”, trình tự, ND các bước tiến hành của
cáclễ hội sẽ đưa khách tới, kế hoạch, chương trình của tour du lịch, những
điểm cần lưu ý khi tổ chức thực hiện các chương trình lễ hội.
- Hdv phải tìm hiểu cụ thể về nội dung các hình thức thể hiện trong lễ hội
đểhướng dẫn cho du khách, làm nổi bật giá trị nhiều mặt của lễ hội, tạo sự
thích thú, say mê cho du khách . Hdv phải là cầu nối giữa du khách vfa nhân
dân địa phương.
- Do số lượng người gia trong lhội rất đông nên skhó hướng dẫn du khách
tạinơi diễn ra lễ hội. Do vậy trên đường đi, hdv thể giới thiệu vlễ hội cũng
như những điểm cần chú ý với du khách khi đi lễ hội. Trong lễ hội cũng quá
đông người, để tránh thất lạc khách bảo đảm đúng tgian, chương trình du
lịch hướng dẫn viên cần phải cờ biển hiệu, của đoàn đgiúp du
khách dễ nhận ra đoàn của mình.
- Hdv cần quy định cụ thvề tgian: xuất phát, di chuyển, khi thất lạc slàm
gì,số đt cần thiết để tiện liên lạc ...
- Hdv cần phối hợp với người điều nh cty du lịch, chủ động làm việc với
Bantổ chức lễ hội, chính quyền và nhân dân dịa phương nơi có lễ hội đkế
hoạch chuẩn bị cơ sở và điều kiện lưu trú, ăn uống, vận chuyển du khách. Tổ
chức giao lưu gặp gỡ với các cá nhân, tổ chức nơi địa phương lễ hội để thắt
chặt tình đoàn kết, thân thiện và hiểu lẫn nhau, tạo điều kiện cho những lễ hội
lần sau.
| 1/57

Preview text:

lOMoARcPSD| 42676072
ĐỀ CƯƠNG MÔN LỄ HỘI VIỆT NAM
Câu 1: Hệ thống khái niệm trong lễ hội truyền thống Việt Nam, phân tích và
chứng minh những khái niệm này.
1. Khái niệm lễ và nghi lễ
Lễ là những khuôn mẫu của người xưa qui định; các phép tắc buộc phải tôn trọng,
tuân theo trong các mối quan hệ xã hội.
“Nghi lễ là những nghi thức của các cá nhân, cộng đồng tiến hành trong những
thời gian và không gian nhất định theo những qui tắc, luật tục truyền thống hoặc
thông lệ hiện tại mang tính biểu trưng nhằm mục đích cảm tạ, tri ân, tôn vinh, ước
nguyện... với mong muốn nhận được sự giúp đỡ đỡ từ những đối tượng siêu hình
mà người ta tôn vinh, thờ cúng” [Dương Văn Sáu].
Ví dụ: Tết Thanh minh: 15 ngày sau Xuân phân, tổ chức tảo mộ chăm sóc mộ
phần. Tết Hàn thực: ngày 3/3 âm lịch, ăn đồ nguội, bánh trôi bánh chay.
Phân tích: Trong chiều dài lịch sử phát triển, Lễ còn được coi là “phong hóa” của
quốc gia, dân tộc; là những biểu hiện trong thuần phong mỹ tục; những tập tục
truyền thống; lối sống, nếp sống và tập quán sinh hoạt của một cộng đồng cư dân
được hình thành và củng cố theo thời gian. Nghi lễ là những ứng xử của con
người, của các tầng lớp nhân dân hững khi thực hành Lễ. Những hành vĩ đó dành
vi đó dành cho Thần, hướng về Thần trong mối quan hệ “Người - Thần” vốn luôn
tồn tại trong tâm thức và hành động của mọi người, mọi thời đại. Nghi lễ còn là
những hình thức, biện pháp tiến hành trong các hoạt động xã hội của con người
nhằm đối ứng và tương thích với đối tượng thờ cúng, với vị thế xã hội, môi trường
sống của những người tổ chức tiến hành hoạt động nghi lễ. 2. Khái niệm hội
“Hội là tập hợp những hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội của một cộng đồng dân
cư nhất định; là cuộc vui tổ chức cho đông đảo người tham dự theo phong tục
truyền thống hoặc nhân những dịp đặc biệt. Những hoạt động diễn ra trong hội
phản ánh nhu cầu, khả năng, điều kiện và trình đọ phát triển cúng như mục đích
mong muốn đi kiện và trình độ phát triển cũng như mục đích, mong của cộng
đồng dân cư ở các địa phương đất nước vào thời điểm diễn ra các sự kiện đó” [Dương Văn Sáu]
Ví dụ: hội làng ở mỗi địa phương
Phân tích: Hội được coi là cuộc vui tổ chức cho đông đảo người đến dự theo
phong tục tập quán hay phong trào, trào lưu ở một thời điểm nào đó trong quá
trình phát triển xã hội. Trong hội, có thể tìm thấy những biểu tượng thể hiện tâm
lý cộng đồng; những đặc trưng của văn hóa dân tộc những quan niệm, cách ứng lOMoARcPSD| 42676072
xử đối với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội của các cá nhân và cả cộng
đồng người. Những hoạt động diễn ra trong Hội luôn phản ánh và thể hiện một
phần lịch sử địa phương, đất nước. Từ đó nhằm đáp ứng và thoả mãn các nhu cầu
cá nhân và tổ chức khi tham gia lễ hội
3. Khái niệm hội chợ triển lãm
“Hội chợ triển lãm là các hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội diễn ra trong những
không gian và thời gian xác định đã được lựa chọn ở các địa phương. Hoạt động
này được tổ chức để trưng bày, giới thiệu, xúc tiến, quảng bá và tiêu thụ các sản
phẩm hàng hóa của địa phương cũng như trong nước hay quốc tế. Đây cũng là
dịp trưng bày các thành tựu khoa học kỹ thuật của quốc gia và quốc tế; trao đổi,
ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa các đối tác trong và ngoài
nước; các hội chợ việc làm cung cấp nguồn nhân lực cho nền kinh tế.” [Dương Văn Sáu]
Ví dụ: Khu triển lãm văn hóa nghệ thuật Vân Hồ [Hà Nội], Khu hội chợ triển lãm
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở đường Hoàng Quốc Việt [Hà Nội]
Phân tích: Hội chợ triển lãm là một hoạt động văn hóa xã hội mang nặng yếu tố
kinh tế, khoa học kỹ thuật; diễn ra thường xuyên, liên tục với qui mô và hình thức
tổ chức khác nhau. Trong nội dung hoạt động của các hội chợ, mặc dù mang nặng
yếu tố kinh tế nhưng các hoạt động văn hóa nghệ thuật có một vị trí đặc biệt quan
trọng. Nó trở thành một nội dung văn hóa; một hoạt động mang tính nghệ thuật
góp phần quảng bá, mời gọi, tăng sức hút hấp dẫn đối với các cá nhân, địa phương,
đơn vị, doanh nghiệp đến tham gia hội chợ triển lãm.
4. Khái niệm lễ hội
“Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn ra trên một địa bàn dân cư
trong thời gian và không gian xác định; nhằm nhắc lại một sự kiện, nhân vật lịch
sử hay huyền thoại; đồng thời là dịp để biểu hiện cách ứng xử văn hóa của con
người với thiên nhiên - thần thánh và con người trong xã hội” [Dương Văn Sáu].
Ví dụ: Lễ hội đền Sóc 6/6 âm lịch
Phân tích: Khái niệm trên đã phản ánh bản chất và những nội dung của lễ hội
truyền thống Việt Nam. Trước hết, lễ hội là sinh hoạt văn hóa cộng đồng, bởi vì
đây là hoạt động văn hóa của tập thể, thuộc về tập thể, do tập thể tổ chức tiến
hành, bất cứ lễ hội nào cũng gắn với các địa bàn dân cư cụ thể, là hoạt động văn
hóa nổi trội của địa phương đó. Lễ hội truyền thống Việt Nam được diễn ra trong
một không gian rộng lớn hơn. Những hoạt động lễ hội này diễn ra không thường
xuyên mà chỉ ở một vài thời điểm nhất định vào mùa Xuân hay mùa Thu trong
năm. Đây là thời điểm chuyển giao thời tiết, cũng là thời điểm chuyển giao mùa lOMoARcPSD| 42676072
vụ trong sản xuất nông nghiệp. Những hoạt động mang tính nghi lễ nhằm nhắc
lại sự kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại đã diễn ra trong quá khứ.
Câu 2: Phân tích, đánh giá những cơ sở ra đời của Lễ hội truyền thống Việt
Nam. Đâu là những cơ sở quan trọng nhất? Tại sao?
1.Lễ hội ra đời do những điều kiện sống động sản xuất của cư dân bản địa
Là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Lễ hội ra đời từ cuộc sống lao
động, sản xuất, chiến đấu của các cộng đồng dân cư ở các địa phương. Những lễ
tết, tập tục, hội hè chính là linh hồn của đời sống xã hội trải qua thời gian. Đời
sống tinh thần này được hình thành từ đời sống vật chất, chính là quá lao động
sản xuất, sinh hoạt, chiến đấu của các tầng lớp nhân dân trong xã hội. 2. Lễ hội
ra đời do phong tục tập quán truyền thống của các địa phương

Những phong tục tập quán được hình thành từ bao đời, chung đúc qua bao thế hệ
và được truyền lại cho các thế hệ kế tiếp, luôn thể hiện một phần đạo lý “uống
nước nhớ nguồn - ăn quả nhớ người trồng cây”, đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến các lễ hội truyền thống Việt Nam.
Lễ hội ra đời trong lịch sử, tồn tại và vận hành cùng lịch sử; góp phần hình thành
truyền thống; hình thành và tập hợp những thuần phong mỹ tục, tập quán, lối sống
nếp sống ở các địa bàn dân cư.
Văn hóa Việt Nam là một nền văn hóa “thống nhất trong đa dạng”, nó được hình
thành bởi sự góp mặt của văn hóa 54 dân tộc anh em. Những phong tục tập quán
của các địa phương, dân tộc vô cùng phong phú, đa dạng, mang sắc thái riêng tạo
nên nét bản sắc của văn hóa Việt Nam. Đồng thời một số lễ hội còn phản ánh và
thể hiện những tập tục mờ nhạt của các thời kỳ xa xưa trong lịch sử phát triển.
Ví dụ, “Lễ hội tình yêu” tại đền Đa Hòa và Đền Dạ Trạch (Khoái Châu, Hưng
Yên) tổ chức từ ngày mồng 12 tháng 2 âm lịch hàng năm kể về câu chuyện tình
đặc sắc giữa Chử Đồng Tử và Tiên Dung công chúa cùng Tây Sa tiên nữ. Nội
dung của nó phải chăng phản ánh những dấu ấn mờ nhạt của tập tục “bắt chồng”
đã từng tồn tại trong xã hội Mẫu hệ
3.Lễ hội ra đời do những yêu cầu, quy định của thể chế chính trị cầm quyền đương thời
Trong từng thời điểm của lịch sử, môi trường xã hội nào cũng gắn chặt với thể
chế chính trị cầm quyền. Do lễ hội là lớp nhân dân nên các chính thể cầm quyền
đều sử dụng nó như là lý, duy trì và điều hành hoạt động của đất nước, xã hội
trong những khuôn khổ nhất định.
Bên cạnh những lễ hội dân gian truyền thống; trong xã hội hiện đại hôm nay nhiều
lễ hội qui mô và tính chất khác nhau được các địa phương, đơn vị, cơ quan, doanh lOMoARcPSD| 42676072
nhằm chào mừng các sự kiện chính trị - quân sự - văn hóa xã hội nổi bật của từng giai đoạn. 4.
Lễ hội ra đời do các mục tiêu phát triển chính trị, kinh tế, văn hóa -
xãhội trong từng thời kỳ lịch sử
Các mục tiêu phát triển kinh tế trong đó có kinh tế du lịch gắn chặt với việc tổ
chức các lễ hội hiện đại nhằm khai thác thế khai thác thế mạnh của các địa phương
thông qua việc khai thác các phẩm trở thành phẩm du lịch.
Bằng những cách thức riêng biệt nội dung văn hóa độc đáo, văn hóa - xã hội đã
góp phần làm lễ hội với qui mô và tầm vóc, đặc sắc.
Các sự kiện được các địa phương tổ chức nhằm kỷ niệm sự kiện chính trị quân sự
trọng đại của địa phương và đất nước.
Ví dụ: 70 năm Cách Tháng 7 Thăng Long - Hà Nội (1010-2010) 5.
Lễ hội ra đời do nhu cầu vui chơi giải trí của các tầng lớp nhân dântrong xã hội
Nhu cầu vui chơi giải trí là một trong những nhu cầu căn bản, thiết yếu nhất đối
với mỗi con người. Nhu cầu này luôn tồn tại trong mỗi cá nhân, cộng đồng người.
Người dân sau một thời gian lao động sản xuất mệt nhọc, vất vả, căng thẳng muốn
nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, bù đắp năng lượng thiếu hụt đều có mong muốn tham gia các lễ hội. 6.
Do những điều kiện lịch sử đã xảy ra trong quá khứ có liên quan đến địaphương
Dù ở đâu, trong lễ hội nào, những hoạt động diễn ra trong hội đều nhằm ôn lại
quá khứ của một địa phương, một cộng đồng cư dân. Nơi trước đây đã từng diễn
ra một hay nhiều sự kiện lịch sử mà hệ quả của nó tác động và ảnh hưởng mạnh
mẽ đến đời sống chính trị - xã hội của cư dân địa phương hay của cả quốc gia,
dân tộc hoặc thờ tự các nhân vật lịch sử hay huyền thoại. Những hoạt động đó
nhằm nhắc lại vai trò, công lao của thánh thần, của các bậc tiền nhân. Đó cũng là
cội nguồn của tự nhiên, đất nước, xóm làng và cội nguồn của cả hệ thống tôn giáo
- tín ngưỡng truyền thống.
Ví dụ: Di tích lịch sử Đền Cổ Loa Nằm ở vị trí trung tâm thành Cổ Loa, thờ vua
An Dương Vương tại huyện Đông Anh, TP Hà Nội
Cơ sở ra đời quan trọng nhất: Lễ hội ra đời do những điều kiện sống động
sản xuất của cư dân bản địa
Trong tiến trình lịch sử của dân tộc, lễ hội truyền thống của Việt Nam hình thành
từ rất sớm, khi chư hình thành nhà nước, chưa có sự phân chia giai cấp. Ở Việt lOMoARcPSD| 42676072
Nam, môi trường cơ sở cơ bản nhất của người dân là làng xã. Do vậy, Lễ hội ra
đời do những điều kiện sống động sản xuất của cư dân bản địa là cơ sở quan trọng
nhất, là cơ sở khởi nguồn của những cơ sở tiếp theo. Lễ hội ra đời và phát triển
trong môi trường làng xã, biến đổi theo điều kiện sống động sản xuất, sinh hoạt
của cư dân trong chiều dài phát triển lịch sử.
Câu 3: Phân tích những mục đích cơ bản của lễ hội truyền thống Việt Nam.
Mục đích nào là mục đích cơ bản và xuyên suốt?
1.Lễ hội là dịp bày tỏ tình cảm của nhân dân đối với đối tượng mà họ thờ cúng
Hoạt động của lễ hội là hình thức thể hiện nhằm tưởng nhớ và tạ ơn thần thánh.
Con người ta mỗi khi gặp rủi ro, bất trắc, hoặc trước khi làm một việc gì, ngoài
những động thái chuẩn bị, bổ trợ về mặt thực tế, người ta thường nhờ cậy, cầu
viện tới sự giúp đỡ của thần linh. Sau khi thành công, họ không quên sự giúp đỡ
của Thánh thần, bày tỏ sự biết ơn, kính trọng của mình với thánh thần về sự che
chở, bảo vệ, giúp đỡ đó thông qua các hoạt động thờ cúng, tế lễ quanh năm, đặc
biệt vào các dịp lễ hội.
Người Việt còn luôn tưởng nhớ, biết ơn và thờ cúng những người con ưu tú của
dân tộc, đất nước; những danh nhân trên mọi lĩnh vực, những người có công với
dân với nước: Thánh Trần Hưng Đạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh, những anh hùng
liệt sĩ đã hy sinh vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc v.v... luôn biết ơn
những người đã có công với dân với nước của dân tộc Việt Nam.
2. Lễ hội giúp con người ta trở về, đánh thức cội nguồn
Dù ở đâu, trong lễ hội nào, những hoạt động diễn ra trong hội đều nhằm ôn lại
quá khứ của một địa phương, một cộng đồng cư dân. Đó cũng là cội nguồn của
tự nhiên, đất nước, xóm làng và cội nguồn của cả hệ thống tôn giáo - tín ngưỡng
truyền thống. Nó trở thành nền tảng cơ sở để giáo dục chân, thiện, mỹ cho quảng
đại quần chúng nhân dân, nhắc nhở các thế hệ con cháu ôn lại truyền thống của
ông, nhớ ơn các bậc tiền cha nhân đã có công với dân với nước, địa phương, quê hương mình.
Ví dụ như trong lễ hội Trường Yên [Hoa Lư, Ninh Bình], tổ chức chính hội vào
ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm gắn với những câu ca thống nhắc con
người ta nhớ về cội nguồn dân tộc, về truyền truyền thống “áo vải cờ đào”, “cờ
lau tập trận” của người anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.
3. Lễ hội góp phần giữ gìn, bảo lưu và phát triển những truyền thống tốtđẹp
Thông qua hoạt động lễ hội truyền thống, các phong tục tập quán tốt đẹp của quê
hương, đất nước, của các thế hệ cha ông được hình thành trong lịch sử, được bảo
lưu và gìn giữ một tốt nhất. Đây chính là tinh hoa được đúc rút, kiểm chứng và lOMoARcPSD| 42676072
hoàn thiện trong dọc dài lịch sử của bất cứ một cộng đồng cư dân nào. 4. Lễ hội
góp phần cố kết và nâng cao các mối quan hệ trong xã hội

Văn hóa Việt Nam có nét chủ đạo là văn hóa cộng đồng, yếu tố cộng đồng thể
hiện và biểu hiện trong mọi mặt của đời sống xã hội. Trong đó, hoạt động lễ hội
thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ giữa các cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng
đồng, cộng đồng này với cộng đồng khác. Lễ hội là thời gian cởi mở nhất, là dịp
để cho trai gái có điều kiện được gần gũi, giao lưu, tiếp xúc tìm hiểu, quan hệ vui
chơi, thổ lộ tâm tình, tìm hiểu nhau và có thể đi tới hôn nhân.
Ví dụ: Trong hội chợ tình Khâu Vai (Mèo Vạc, Hà Giang) tổ chức vào ngày 27/3
âm lịch, gắn với truyền thuyết về một mối tình, là nơi hò hẹn cho tất cả trai gái
yêu nhau trong vùng; nơi những người tình cũ không lấy được nhau gặp nhau,
mà chồng hoặc vợ không được ngăn cấm, đó cũng là nơi để trai gái tìm bạn tình 5.
Tổ chức lễ hội nhằm mục đích quảng bá văn hóa và các mục đích
kháctrong đó có mục đích kinh tế
Khi đi dự hội, người dân sẽ phải sử dụng các dich vụ nhất định trong không gian
và thời gian diễn ra lễ hội đó. Các dịch vụ đó sẽ đem lại những lợi ích kinh tế cho
các cá nhân và tổ chức khác nhau trên địa bàn có liên quan đến
Khi tổ chức lễ hội truyền thống, bên cạnh việc đạt được các mục đích hướng về
cội nguồn thì còn phô bày các giá trị trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể
của địa phương cũng như thể hiện khả năng, trình độ của người tổ chức, quản lý
lễ hội. Trước đông đảo các đối tượng công chúng, đó thực sự là dịp, là biện pháp
quảng bá văn hóa của địa phương một cách chủ động, sáng tạo, trực tuyến, đa
chiều, mang tính nhân văn
Ví dụ như khi đi hội Chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Tây cũ), người dân sẽ phải sử
dụng các dịch vụ chèo đò và các dịch vụ ẩm thực hay các dịch vụ tôn giáo - tín
ngưỡng có liên quan khác. Điều này không chỉ quảng bá văn hóa mà còn đem lại
các lợi ích kinh tế to lớn khác, đặc biệt là kinh tế du lịch của các địa phương trong
quá trình đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hiện nay. 6.
Lễ hội là dịp vui chơi giải trí, thu nạp năng lượng, khởi nguồn cho cuộcsống mới
Đây là dịp để cho mọi người vui chơi giải trí, thu nạp năng lượng, bù đắp những
thiếu hụt trong quá trình vận động và phát triển, bắt đầu tái tạo cuộc sống mới với
chất và lượng mới. Trong lễ hội có nhiều trò chơi dành cho mọi tầng lớp dân cư
vui chơi giải trí. Mỗi kỳ lễ hội là dịp nghỉ ngơi sau những tháng ngày mùa vụ bận
rộn, vất vả. Iễ hội còn là dịp cho những người con xa quê về gặp gỡ gia đình mình.
Mục đích cơ bản nhất: Lễ hội là dịp bày tỏ tình cảm của nhân dân đối với
đối tượng mà họ thờ cúng lOMoARcPSD| 42676072
Từ xa xưa, con người ta đã đề cao truyền thống, đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”,
xuất phát từ tinh thần đạo đức ấy lễ hội luôn được tổ chức với mục đích chính là
bày tỏ tình cảm của nhân dân đối với đối tượng mà họ thờ cúng. Thông qua các
lễ hội người dân bày tỏ sự kính trọng biến ơn với các vị thánh thần đã bảo vệ, che
chở giúp đỡ. Hay là các anh hùng cách mạng đã chiến đấu hi sinh về nền độc lập.
Câu 4: Phân tích những tính chất cơ bản và xuyên suốt của Lễ hội truyền thống Việt Nam.
1. Tính thời gian: tuân theo qui luật và bất qui luật
Bất cứ một lễ hội nào cũng phải tồn tại trong thời gian và không gian của nó,
không có lễ hội phi thời gian, không gian. Những lễ hội cổ truyền Việt Nam thông
thường là lễ hội thường niên, diễn ra đều đặn hàng năm: xuân - thu nhị kỳ, theo
mùa vụ nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp.
Nghi thức thờ cúng tổ tiên, thần thánh cũng theo những chu trình thời gian nhất
định, thường là một năm vào ngày giỗ tổ nghề - tổ sư, ngày sinh ngày hoá của
các nhân vật đã được thời gian và dân thần hóa.
Vào thời kỳ hiện đại, trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, các sự kiện
chính trị, quân sự nổi bật xảy động của nó có ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc đến
đời sống xã hội đều được nhân dân các địa phương và cả nước mở hội chào mừng
Ví dụ: lễ hội mừng Quốc khánh 2/9, mừng Giải phóng thủ đo 10/10
2. Tính không gian của các lễ hội (tính địa phương/địa điểm của các lễ hội)
Lễ hội bao giờ cũng diễn ra và gắn với một địa điểm, một địa phương nhất định,
do người dân ở khu vực đó tổ chức. Ở mỗi địa phương, không gian trung tâm
của lễ hội truyền thống thường gắn với các công trình Di tích lịch sử - văn hóa
của nơi đó. Đó là không gian thiêng thường diễn ra ở trong khuôn viên những
đình - đền - chùa - miếu - từ đường - lăng tẩm v.v... Trong đó, hầu hết các lễ hội
làng đều diễn ra ở đình làng.
Nơi trước đây đã từng diễn ra một hay nhiều sự kiện lịch sử mà hệ quả của nó
tác động và ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống chính trị - xã hội của cư dân địa
phương hay của cả quốc gia, dân tộc hay thờ tự các nhân vật lịch sử hay huyền thoại
Ví dụ: Không gian đó có thể là trong điện thờ của một ngôi đền [như đền Hùng
- Phú Thọ (chính hội mồng 10/3 âm lịch) thờ các Vua Hùng; đền Kiếp Bạc - Chí
Linh - Hải Dương (chính hội 20/8 âm lịch) thờ Quốc Công tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn,
3. Tính hình thức đối ứng của lễ hội lOMoARcPSD| 42676072
Tính hình thức đối ứng của lễ hội thể hiện ở tính mở - đóng chặt chẽ: Bất cứ một
lễ hội nào cũng diễn ra các quá trình khai hội, trải hội và bế hội với những nguyên
tắc nhất định. Những nguyên tắc này được thể hiện, cụ thể hóa bằng hệ thống văn
bản, văn kiện, thư tịch như hệ thống hương ước, những phép tắc, luật tục được
qui định thành văn hoặc bất thành văn phản ánh qua những phong tục tập quán
truyền thống, lối sống, nếp sống v.v...
Tính hình thức đối ứng của lễ hội còn thể qua diễn xướng dân gian diễn ra trong
các hoạt lễ hội. “Diễn xướng dân gian” là các hình thái sinh hoạt văn nghệ họ
sáng tạo nên, không bị ảnh hưởng và chi phối của các triều đình phong kiến trong
lịch sử hay sự chỉ đạo của nhà nước và các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp hiện
nay. Diễn xướng dân gian có thể thể hiện qua các hình thức sau đây: nói, kể, ví,
vè, hát, hò, trò, múa, ca, vũ, lễ, lễ, nhạc, họa v.v... Trong các hình thức diễn xướng
dân gian, lễ hội chính là không gian, môi trường cho sự thể hiện
4. Những tính chất thể hiện nội dung của lễ hội
Tùy theo từng lễ hội cụ thể mà nó có những tính chất mang các nội dung cơ bản sau đây:
Lễ hội trước hết mang tính tưởng niệm các bậc tiền nhân: tưởng niệm về những
anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, lịch sử; những người có công với dân với nước.
Nội dung của bất kỳ lễ hội truyền thống nào cũng mang tính cộng đồng cao, trong
đó chứa đựng cả cộng cảm và cộng mệnh. Cộng cảm là sự thể hiện có chung thái
độ, tình cảm của các cá nhân và cả tập thể trong ứng xử văn hóa với tự nhiên -
thần thánh và con người. Cộng mệnh là thờ phụng mong ước và đón nhận ân điển
của Thánh thần, chịu chung họa phúc do Thánh thần ban cho các cá nhân và tập
thể của cả cộng đồng ấy.
Trong lễ hội bao giờ cũng thấm đượm tinh thần dân chủ và nhân bản sâu sắc, dù
là người tổ chức hay người tham dự lễ hội hoặc cương vị nào khác cũng đều bình
đẳng trước thánh thần và bình đẳng với nhau trong tư cách người tham gia
Trong không gian lễ hội, những hoạt động diễn ra bao giờ cũng thể hiện tính tập
trung triệt để và tính phổ quát rộng rãi. Đến với lễ hội, con người không chỉ có
ước vọng giao cảm, giao hòa với siêu nhiên - tự nhiên mà hơn hết họ muốn giao
hòa và hội nhập với đồng loại.
Câu 5: Nêu, phân tích đánh giá và chứng minh bản chất của Lễ hội truyền
thống Việt Nam?
Bản chất của lễ hôi truyền thống được thể hiện qua những thái độ và hành
vi ứng xử văn hoá của các cá nhân và cộng đồng người đối với môi trường tự
nhiên và môi trường xã hội nơi con người sinh sống. Qúa trình thể hiện ứng xử
lOMoARcPSD| 42676072
văn hoá của con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội trong suốt
chiều dài lịch sử phát triển của dân tộc có thể coi là nội dung và bản chất của lễ hội truyền thống.

- Mô hình bản chất của lễ hội truyền thống (“tam hoá” lịch sử hoá – sân
khấu hoá – xã hội hoá.
+ Lễ hội truyền thống Việt Nam là kết quả của quá trình “lịch sử hoá” qúa khứ và hiện tại.
• Lễ hội truyền thống phản ánh các sự kiện lịch sử của địa phương và
đất nước thống qua việc tái hiện các nhân vật, các sự kiện đã xảy ra trong quá khứ.
Vd: lễ hội Gióng (9/4 âm lịch) di sản văn hoá phi vật thể thế giới: kỷ niệm
việc Thánh Gióng đánh giặc Ân dưới thời Hùng Vương thứ VI phản ánh
quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, trong diễn trình dựng nước và
giữ nước của dân tộc.
• Lễ hội truyền thống là những biểu hiện của hai quá trình: lịch sử hoá
và huyền thoại hoá những nhân vật và sự kiện được nhân dân địa phương thờ phụng.
+ Lễ hội truyền thống Việt Nam là kết quả của quá trình “sân khấu hoá” mọi
mặt đời sống xã hội trong quá khứ, tương thích với từng đối tượng khác nhau.
+ Lễ hội truyền thống Việt Nam là kết quả của quá trình “xã hội hoá” rộng
khắp trong tiến trình lịch sử.
Xã hội hoá trong hoạt động lễ hội được thể hiện cụ thể thông qua trách nhiệm,
nghĩa vụ, quyền lợi,… mà các tầng lớp dân cư bản địa được hưởng trong các hoạt
động có liên quan đến lễ hội truyên thống của địa phương. Lễ hpoi là một sinh
hoạt văn hoá cộng đồng, mỗi thành tố cư dân này tuỳ theo vai trò, khả năng và
điều kiện của mình sẽ tham gia vào các công việc khác nhau diễn ra trong thời
gian và không gian của một lễ hội với vị thế là chủ nhân của lễ hội đó.
Như vậy, bản chất của lễ hội chính là sự thể hiện ba quá trình lịch sử hoá –
sân khấu hoá – xã hội hoá các sự kiện chính trị, quân sự, văn hoá – xã hội, đã và
đang diễn ra trong đời sống xã hội trong suốt tiến trình lịch sử. Ba quá trình này
đồng thời diễn ra đen xen trong mọi hoạt động của các lễ hội truyền thống và hiện
đại. Bản chất là bất biến nhưng tuỳ theo tính chất và mức độ của các nhân vật và
sự kiện mà lễ hội kỷ niệm có những quy mô và hình thức thể hiện khác nhau.
Câu 6: Phân tích cơ sở của sự hình thành bản chất của lễ hội truyền thống Việt Nam?
+ Bản chất của lễ hội truyền thống được thể hiện qua những thái độ và hành
vi ứng xử văn hóa của các cá nhân và của cả cộng đồng đối với môi trường tự
nhiên và môi trường xã hội nơi con người sinh sống.
+ Quá trình thể hiện sự ứng xử văn hóa của con người với môi trường tự nhiên
và môi trường xã hội trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của dân tộc dc coi là lOMoARcPSD| 42676072
nội dung và bản chất của lễ hội truyền thống, thể hiện qua 3 hình thức: lịch sử
hóa, xã hội hóa, sân khấu hóa

+ Lịch sử hóa: phản ánh các sự kiện lịch sử của địa phương, đất nước thông
qua việc tái hiện các nhân vật, sự kiện. Nó phản ánh sự kiện quân sự, chính trị đặc biệt quan trọng.
+ Sân khấu hóa: là sự mô phỏng, tái hiện lại hình ảnh các nhân vật, các sự
kiện lịch sử đã diễn ra trong quá khứ thông qua các hình thức nghệ thuật diễn
xướng dân gian, các trò chơi dân gian, có sự tham gia các các tầng lớp nhân dân.
+ Xã hội hóa: là hoạt động mang tính cộng đồng và tính xã hội cao. Lễ hội là
hoạt động của tập thể, ra đời và phát triển từ cộng đồng, phục vụ cộng đồng. Đối
với người dân Việt Nam, lễ hội là một loại hình văn hóa lâu đời nhất. Nó có sức
lôi cuốn và trở thành nhu cầu, khát vọng của người dân được đáp ứng và thỏa
nguyện qua mỗi thời đại.
+ Bản chất của lễ hội là sự tổng hợp và khái quát cao đời sống vật chất – tinh
thần của người dân trong xã hội ở từng giai đoạn lịch sử.
VD: lễ hội đề Hùng có bản chất là thành kính các vị vua Hùng đã có công lập nước.
Câu 7: Mục đích cơ sở của sự hình thành bản chất của lễ hội Việt Nam.
Những hình thức phân loại lễ hội truyền thống của người Việt?
* Mục đích của việc phân loại lễ hội:
+ Phân loại lễ hội giúp cho việc nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá về nội dung
các lễ hội truyền thống và hiện đại, đặt nó trong tiến trình phát triển của lịch sử
từ quá khứ đến hiện đại. Từ đó tìm ra những yếu tố tích cực và cả những yếu tố
lỗi thời, lạc hậu để đưa ra những biện pháp khai thác, sử dụng, phát huy những
mặt tích cực, đạt hiệu quả tối ưu trong quá trình xây dựng nền văn hoá Việt nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Việc phân loại lễ hội giúp cho việc nghiên cứu, tìm hiểu về kho tàng di sản
văn hoá phi vật thể cụ thể có tính hệ thống, khách quan hơn. Thông qua nghiên
cứu cụ thể có thể đề xuất những biện pháp cụ thể, góp phần bảo tồn, chấn hưng
và phát triển văn hoá dân tộc trong giai đoạn mới.
+ Với những người làm du lịch, việc phân loại lễ hội giúp cho việc năm được
lịch trình, thời gian, không gian trong nội dung các lễ hội, từ đó có kế hoạch triển
khai các biện pháp nghiệp vụ chuyên môn kinh doanh loại hình “du lịch lễ hội”.
* Hình thức phân loại lễ hội:
+ Phân loại lễ hội theo không gian lãnh thổ: là hình thức phân loại theo quy
mô, mức độ, phạm vi ảnh hưởng, chi phối, tác động của lễ hội.
Căn cứ vào không gian ra đời, tồn tại và phát triển, có thể chia lễ hội theo các hình thức sau đây: lOMoARcPSD| 42676072
• Lễ hội mang tính quốc tế: là lễ hội thường được du nhập từ bên ngoài
vào trong đời sống chính trị, văn hoá, xã hội.
• Lễ hội mang tính quốc gia: những lễ hội mà nhân vật hoặc sự kiện được
thờ cúng có liên quan ảnh hưởng sâu sắc, rộng lớn tới cả dân tộc và đát
nước. Thường được gọi là “quốc lễ”.
• Lễ hội mang tính vùng miền: khi tổ chức lễ hội đươc sự tham gia của
nhân dân trên một địa bàn của nhiều địa phương gần nhau nằm trên 1 vùng rộng lớn.
• Lễ hội làng: là phạm vi nhỏ nhất, có mối liên hệ huyết tộc và láng giêngf chặt chẽ.
+ Phân loại lễ hội theo thời gian, mùa vụ sản xuất +
Phân loại lễ hội theo tôn giáo:
• Chu trình diễn ra của các lễ hội tôn giáo chỉ giới hạn về thời gian, không
giới hạn về không gian.
• Không gian của từng lễ hội thì hẹp, các hoạt động thường chỉ diễn ra
trong không gian thánh đường.
• Lễ hội của các tôn giáo thường gắn với các mộc thời gian các sự kiện
có lien quan đến Giáo chủ và các tín đồ thân tín.
• Lễ hội tôn giáo nặng về nghi thức hành lễ, ít tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí.
• Diễn trình của lễ hội được tổ chức chặt chẽ do các bộ phận chức năng
trong giáo hội và các tăng lữ, chức sắc điều phối.
• Lễ vật cúng tương đối thuần khiết, thường là đồ chay tịnh…
+ Phân loại lễ hội theo các tín ngưỡng dân gian:
Một số lễ hội liên quan đến tín ngưỡng: lễ hội tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, lễ
hội thờ cúng Thành Hoàng làng, lễ hội của tín ngưỡng thờ Mẫu, Lễ hội của tín
ngưỡng thờ nhiên thần (Sơn thần, Thuỷ Thần,…) + Phân loại theo tính chất của lễ hội:
- Loại hình lễ hội nông nghiệp: thường là hội làng, diễn ra ở những
vùng cưdân có lịch sử lâu đời. Liên quan đến các nghi thức thờ cúng, tế lễ
trong đó sử dụng các nghi thức để cầu mùa, cầu mưa, tạ ơn,…
- Loại hình lễ hội phồn thực giao duyên, những lễ hội dạng này thường
gắnliền với một thời kỳ rất cổ của quan niệm tín ngưỡng và quan hệ hôn nhân.
- Loại hình lễ hội lịch sử là lễ hội thường liên quan đến các nhân vật,
sựkiện lịch sử mà vai trò của nó tác động đến tiến trình phát triển của đời sống xã hội.
+ Phân loại lễ hội theo loại hình thiết chế tôn giáo – tín ngưỡng:
Không gian của lễ hội thường diễn ra trong thiết chế tôn giáo tín ngưỡng
truyền thống. Đó là những công trình di tích lịch sử - văn hoá ở địa phương, nơi
lưu giữ và tôn vinh những giá trị văn hoá tinh thần của người dân địa phương hay lOMoARcPSD| 42676072
của xã hội, được kết tinh qua các nhân vật lịch sử và sự kiện đã hình thành trong lịch sử.
Lễ hội thường diễn ra ở các thiết chế văn hoá truyền thống ở các địa phương
gồm: lễ hội ở đình làng, lễ hội ở chùa, lễ hội ở nhà thờ,…
Câu 8: Phân tích những ưu, nhược điểm của các hình thức phân loại lễ
hội truyền thống. Hình thức phân loại nào mang tính phổ biến? - Ưu điểm:
+ giá trị của lễ hội truyền thống được khẳng định trên nhiều phương diện cuộc
sống,cuốn hút và hấp dẫn,được xã hội thừa nhận và trở thành nhu cầu chính đáng
của người dân.Những yếu tố tích cực,sống động của lễ hội góp phần bảo vệ sự
đậm đà của bản sắc văn hoá dân tộc.
+ nhà nước khuyến khích các tổ chức cộng đồng,cá nhân tham gia tổ chức lễ hội
nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+lễ hội truyền thống góp phần trong công cuộc bảo tồn,làm giàu và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc.Giữ được bản chất đích thực của lễ hội truyền thống tức là
giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc không bị hoà nhập,hoà tan trong xu thế toàn cầu
hoá và hội nhập văn hoá,kinh tế thế giới.
+lễ hội truyền thống là tinh thần hướng về cội nguồn ,hướng về nơi chônn rau cắt
rốn trong tâm thế"uống nước nhớ nguồn","ăn quả nhớ kẻ trồng cây". + phân loại
lễ hội giúp cân bằng được đời sống tâm linh .Thông qua các dịp tổ chức lễ hội,con
người sống trong cộng đồng được thoả mãn nhu cầu tâm linh,gắn với khái niệm
linh thiêng và phần nào giúp họ có được cảm giác thăng hoa trong cuộc
sống.Không gian thiêng,thời gian thiêng của dịp lễ hội được coi là thời điểm mạnh
góp phần tạo ra sự đối lập cân bằng cho con người vốn gắn nhiều với nhu cầu
thực dụng của đời sống trần tục.
+giúp mỗi cá nhân trong một tổ chức hay cộng đồng được hoà mình vào các lễ
hội của tôn giáo mà họ đang theo hay một tín ngưỡng dân gian nào đó của họ. - Nhược điểm:
+ những hình thức lễ lạt tốn kém,rườm rà,bất nhã có xu hướng phục hồi.Những
nhận thức lệch lạc dẫn đến những hành động khiến xã hội phải "phàn nàn" nhiều
nhu rắt tiền lên tay tượng phật,đặt tiền vào các ban thờ,trên bệ tượng,chuông
khánh,dưới giếng nước.Đồ hàng mã (voi,ngựa,xe cộ,nhà cửa,... )đều làm to hơn
hoặc to bằng hình thật,tiền vàng mã chất đống chờ tiêu huỷ .Dịch vụ sắm lễ,đội
lễ,khấn thêu trở nên phổ biến công khai và trở thành một trong những dịch vụ ăn khách.
+ý thức thực hiện nếp sống văn minh tại tích,danh thắng và đặc biệt là khi tham
gia lễ hội của một bộ phận người dân đang còn hạn chế.
+tệ nạn ở các lễ hội,đặc biệt là tệ nạn trong các lễ hội truyền thống tập trung đông
người đang gia tăng.Những đối tượng cờ bạc lợi dụng tâm lý tò mò,cả tin,cầu
may và hám lợi của người dân để dụ dỗ cò mồi người dân đi lễ hội,tham quan di lOMoARcPSD| 42676072
tích chơi xóc đĩa,đánh bài ,đánh cờ thế ...Từ đó gây mất trật tự an ninh xã hội và
nét đẹp văn hoá ở các lễ hội ,khu danh thắng,di tích.
+Những hành vi vi phạm,làm sai lệch hoặc huỷ hoại và thất thoát cổ vật,hiện vật ở di tích.
+ Tình trạng ô nhiễm môi trường thường xuyên xảy ra ở các di tích,danh thắng trong các dịp lễ hội.
+Công tác tuyên truyền,quảng bá cho di tích,danh thắng và lễ hội ở một số địa
phương chưa được chú trọng ,thông tin về di tích,danh thắng còn nhiều hạn chế.
* Hình thức phân loại theo không gian lãnh thổ là phổ biến nhất. Bởi vì,ở nước
ta văn hoá có sự phân hoá rõ rệt giữa các vùng nên việc phân chia lễ hội theo
vùng đang được phổ biến.
Vd: Lễ hội mừng lúa mới thường tổ chức ở không gian lãnh thổ ở các vùng nông
thôn,hay các vùng dân tộc thiểu số khi thu hoạch xong một mùa bội thu. Câu 9:
Nêu và phân tích các thành tố cơ bản của lễ hội truyền thống Việt Nam. Việc
phân chia lễ hội thành hai thành tố Lễ và Hội như truyền thống có gì chưa
phù hợp trong các lễ hội hiện đại hiện nay?

Lễ hội là một tổ hợp các sinh hoạt vh mang tính cộng đồng. Nó là sự tổng hợp
các yếu tố nguyên hợp trong sinh hoạt văn hoá - tín ngưỡng của các tầng lớp nhân dân trong xh
- thành tố cơ bản bao gồm lễ và hội, ngoài ra còn được chia thành 6 thành tố
● nghi lễ và nghi thức thờ cúng
Đây được coi là thành tố quan trọng nhất của lhtt VN. Những nghi lễ, nghi
thức này nhằm mục đích, tưởng niệm, tạ ơn thần thánh - đối tượng tôn vinh,
thờ cúng của cộng đồng. Đó có thể là các ahdt, danh nhân trên mọi lĩnh
vực: chính trị, quân sự, vh, các vị tổ sư, tổ nghề, thành hoàng làng,...
hệ thống nghi lễ nghi thức bao gồm các lễ dâng hương buổi tế Đọc văn tế
Chúc văn ca ngợi thần thánh và những nhân vật sự kiện được tôn vinh và
thờ cúng; các đám rước thần, các lễ vật, đồ tế tự -
Thời gian và không gian diễn ra những nghi lễ nghi thức của lễ hội
+ Diễn ra khi mở đầu và kết thúc một lễ hội đối với tập thể, địa phương tổ chức lễ hội
+ những nghi lễ nghi thức này còn là dành cho các tổ chức các tập thể không
có vai trò tổ chức lễ hội hay các cá nhân tới tham dự lễ hội. họ được tham
dự phần nghi lễ diễn ra sau khi khai hội và kéo dài trong suốt thời gian diễn ra lễ hội
+ Nghi lễ thường chỉ diễn ra trong không gian hẹp là thần điện, nơi thờ tự
thánh thần, đối tượng là tâm điểm của lễ hội -
đặc điểm của nghi lễ nghi thức lOMoARcPSD| 42676072
+ nghi lễ bao gồm các hoạt động trong lĩnh vực tôn giáo tín ngưỡng, thể hiện
lòng tôn kính của cộng đồng, của các cá nhân đối với vị thần được thờ tại địa phương
+ mang tính giáo điều, bất biến và mang tính chất bắt buộc, quy chuẩn
+ yếu tố khả biến ít, chậm được đổi mới, nó luôn chứa đựng sự quan tâm sâu
sắc của các tầng lớp nhân dân
+ đặc điểm của nghi lễ bao giờ cũng mang yếu tố “Thiêng” gồm: thời gian
Thiêng, không gian Thiêng, con người Thiêng, trang phục thiêng, lễ vật Thiêng,
hành động cử chỉ thiêng, ngôn ngữ văn tự Thiêng. ( con người Thiêng: tham dự
các hoạt động Nghi lễ là những người được lựa chọn trong quần chúng nhân dân,
Đại biểu cho quần chúng nhân dân) ⇨Nghi lễ là sự “ xin xỏ đối với thần linh” của
con người, biểu hiện mối quan hệ giữa con người với vũ trụ, là cách ứng xử của
con người với thiên nhiên, thần Thánh và xã hội thông qua hệ thống biểu tượng
phần nghi lễ thường được diễn ra trong thần điện hoặc “ không gian văn hóa”
chịu ảnh hưởng của thần điện đó. hoạt động nghi lễ đôi khi mở rộng ra ngoài
thần điện để phô diễn quyền uy, quyền năng của thần, đồng thời để đời thường
thâm nhập vào thế giới thần linh huyền bí
- Những yếu tố cấu thành nghi lễ 1. Đồ tế tự
+ trong thờ cúng, yếu tố đầu tiên phải kể đến là đồ thờ ở nơi thờ tự, dù đơn
giản hay phong phú đa dạng cũng không thể thiếu
+ tùy theo điều kiện, quy mô, tính chất thờ phụng mà đồ thờ có thể có nhiều
chủng loại bao gồm: tượng thần, ngai, bài vị, sắc Phong, tranh thờ, nhang
án, lư hương. đỉnh trầm, lọ hoa, đèn, nến,... nhạc khí bao gồm: chuông,
khánh, mõ, trống, cồng, Chiêng, kèn
+ việc Bố trí đồ thờ cúng trên mỗi bàn thờ phản ánh mối quan hệ tương sinh,
tương khắc, theo nguyên tắc “ Đông Bình - Tây quả: hai bên chiếc chiếu
dùng trong tế lễ ở hai điện thờ có bày hai bàn lễ. bàn phía bên đông để
bình rượu hoặc nước, bàn phía bên tây để trầu cau hoa quả 2. lễ vật dâng cúng
+ trong thờ cúng lễ vật biểu hiện cho lòng thành kính, sự Tôn Vinh của dân
chúng trước Thánh Thần. những lễ vật dâng cúng chính là một dạng thức
của văn hóa ẩm thực. các món ăn được dâng cúng trên điện thờ là món ăn
mà nhân vật được thờ đã dùng nhiều trong đời sống của mình hoặc đó là
món ăn của nhân vật được thờ đã dùng trước khi hóa
+ Lễ vật dâng cúng thường mang những đặc trưng riêng của địa phương nơi
thờ thần. ngoài lễ vật dâng cúng Theo thông lệ truyền thống Còn bao gồm
các lễ vật mang tính thời đại như bia Heineken, tiền usd, thuốc lá 555,... lOMoARcPSD| 42676072
+ tùy theo đối tượng thờ cúng mà lễ vật có thể bao gồm cúng chay hay cúng
mặn. dù Lễ chay hay mặn đều kèm theo Trầu, rượu, vàng Hương, hoa quả,...
+ lửa Hương là thành tố không thể thiếu trong bất cứ một nghi lễ nào để bày
tỏ sự thành kính đối với việc thờ thần. theo giáo lý phật giáo, Khi đốt một
nén hương trên bàn thờ, khói thơm của Hương chứa đựng yếu tố ngũ
Hương ( giới Hương- Định Hương- Huệ Hương- giải thoát Hương- giải thoát tri kiến Hương)
3. động tác, tư thế, cử chỉ khi hành lễ, Dâng cúng, khấn cầu:
+ đây được coi là những “thao tác” để truyền tải ước nguyện Của con người
đối với đối tượng mà họ thờ cúng, những đường dẫn con người đến với thánh thần.
+ Điều đó thể hiện qua những cử chỉ, động tác của người hành lễ bao gồm
các dạng thức lễ bái bái vái lạy Quỳ hay các động tác ma thuật của các thầy
cúng, thầy phù thủy,... đây chính là một phần những nghi thức thờ cúng
được coi là phương tiện để giao tiếp với thần linh
4. ngôn ngữ bày tỏ, lời khấn cầu, văn tế, chúc văn:
+ Đây cũng là một trong các phương tiện không thể thiếu được để thông Linh
gắn kết và tạo ra sự giao thoa người- thần, chuyển tải ước muốn của các cá
nhân cuộc đời Đến Với Thánh Thần
+ nó bao gồm các lời tâu bày, tạ lỗi, Sám Hối, cầu xin,... của tín đồ
+ trong hệ thống ngôn ngữ bày tỏ bao giờ cũng gồm hai yếu tố bất biến và khả
biến : Yếu tố bất biến là thần hiệu, tước vị, công lao, Ân của thần đối với
chúng dân. yếu tố khả biến là miếu hiệu có thể được Gia Phong, thời gian
cúng tế, họ tên, Vai vị của người cúng tế được cộng đồng ủy thác trách nhiệm trước thần 5. nhạc khí
+ Đây là những dụng cụ dùng để phụ trợ trong các nghi thức hành lễ, không
được của Nghi thức Nghi lễ
+ nhạc khí và nhạc cụ sử dụng trong lễ hội do một đội nhạc có tên là “ phường
bát âm” cử hành, họ sử dụng tám nhạc cụ: sênh tiền, đàn nguyệt, đàn tam,
sáo, nhị, trống bộc, tiu, cảnh phối hợp với nhau với 8 thanh âm chủ yếu
⇒ Nghi lễ Còn bao gồm các thành phần, Trình tự các bước tiến hành nghi thức
nghi lễ thủ tục động tác diễn ra trong một buổi tế hay một đám rước thần với sự
tham gia của Đông đảo các tầng lớp nhân dân địa phương ● tục hèm -
Theo giáo sư Đào Duy Anh, khái niệm hèm: “ người ta thường bày một
trò để nhắc lại tính tình sự nghiệp hoặc hành động của vị thần được làng
thờ” hèm là trò diễn sinh hoạt, sự tích của vị thần được thờ trong làng, lOMoARcPSD| 42676072
coi là nghi tiết lúc mới vào đám, là điều kiêng kỵ do thờ cúng thần linh,
hèm là một sự kiện quan trọng đáng chú ý trong các lễ hội dân gian ở các miền quê khác nhau -
Tính chất tục hèm: tính bí mật, tính bảo Tồn, tính đối ứng
+ Tính bí mật: hèm là cổ tục, ( ko phải hủ tục) chỉ cần tuân theo, ko giải tích,
ko phổ biến rộng rãi, tục lệ này thường đc giữ bí mật với người ngoài địa
phương, đó là 1 trong các nét chính riêng có của việc thờ cúng ở trong làng,
bỏ qua tục lệ này là phạm đến sự phồn vinh của làng
+ Tính bảo tồn: tái hiện 1 phần quá khứ của thần, cũng là sự kiêng kị của dân chúng
+ Tính đối ứng: hèm là phương cách ứng xử giữa người và thần, là nét riêng,
là bản vị cộng đồng. -
Hèm là bản sắc vh, đồng thời là tài sản vh chung cần đc giữ gìn và bảo lưu.
Trong khi cử hành các hèm, phải chú ý sd ngôn ngữ như ko đc gọi trực
tiếp hoặc những từ có liên quan đến huý tự của thần thành hoàng làng ● trò diễn dân gian
- là các hoạt động trình diễn cuộc đời nhằm tái hiện, mô phỏng một phầncuộc
đời, sự hoặc công tích có liên quan đến đối tượng được cộng đồng dân cư thờ cúng
- tổ chức các trò chơi dân gian trong lễ hội truyền thống Việt Nam là
mộtphần đặc biệt quan trọng, là kho tàng văn hóa dân gian lưu trữ và
phản ánh nét văn hóa đặc sắc của địa phương, dân tộc, thể hiện một Phần
hình ảnh quê hương đất nước
- Khác với hèm chỉ là một hành động một nghi thức ngắn hay chỉ là sự kiêng
kị thì trò diễn dân gian diễn ra với quy mô lớn hơn thời gian dài hơn số
lượng người và phương tiện tham gia nhiều hơn. Đôi khi trò diễn trong lễ
hội trở thành hạt nhân của lễ hội thu hút sự quan tâm sâu sắc của cả người
tổ chức và những người tham dự hội.
- diễn xướng dân gian bao gồm Các hình thức: diễn xướng sự tích, diễnthi
tài, Diễn xướng tâm linh, Diễn xướng vui chơi giải trí
+ Diễn xướng sự tích nhằm nhắc lại quá khứ về lai lịch, Công trạng của các vị
thần các nhân vật các sự kiện được thờ trong lễ hội
+ Diễn xướng thi tài tìm ra cá nhân, cộng đồng nổi trội nhằm vui chơi giải trí
và tôn vinh con người và sự kiện
+ Diễn xướng tâm linh để biểu thị tâm tư tình cảm, ước Vọng của các Tầng
lớp dân cư khác nhau để thiêng hóa các mối quan hệ trần tục
+ diễn xướng vui chơi giải trí nhằm tích tụ và thu nạp năng lượng cho cuộc sống mới lOMoARcPSD| 42676072
Như vậy trò diễn dân gian chính là một phần Kho tàng văn hóa dân gian vô cùng
đặc sắc phong phú đó chính là tri thức dân gian trên một số lĩnh vực của đời sống
xã hội. các hèm, Trò diễn dân gian diễn ra trong lễ hội truyền thống hầu hết mang
tính chất diễn xướng tâm linh. các hèm, Cho diễn sướng dân gian mang đậm tính
diễn xướng phồn thực: tục múa mo (Huyện Hoài Đức Hà Nội), múa tùng dí ( ở Tiên Sơn Bắc Ninh) ● trò chơi dân gian
Đây là một phần đặc biệt quan trọng không thể thiếu của các lễ hội dân gian
truyền thống là kho tàng văn hóa dân gian lưu giữ và phản ánh nét văn hóa đặc
sắc của địa phương dân tộc thể hiện một phần hình ảnh của quê hương đất nước -
mục đích của tổ chức trò chơi dân gian + ôn cố nhi tri tân: ôn cũ để mà biết mới
+ nhằm Mục đích vui chơi giải trí: Trò chơi dân gian là dịp vui chơi giải trí
xua tan những mệt nhọc sau những ngày làm việc căng thẳng tăng sự hiểu
biết về thế giới xung quanh tạo niềm vui trong cuộc sống
+ liên kết cộng đồng: trò chơi dân gian thể hiện các ứng xử và các mối quan
hệ giữa cá nhân Với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, cộng đồng này với cộng đồng khác
+ Khẳng định và thể hiện vai trò cá nhân: Các trò chơi dân gian giúp cho cơ
thể hoạt bát tăng sức bền bỉ kích thích năng lực sáng tạo của cá nhân khi
tham gia trò chơi. Trò chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với các sở
thích cá tính của nhiều đối tượng người chơi: trò chơi rèn luyện cơ thể
mang tính thể thao ( thi cướp cờ, đá cầu), Trò chơi đề cao khả năng sáng
tạo trí tuệ (ô ăn quan, đánh cờ)
+ Tìm kiếm đề cao và tôn vinh nhân tài: các Trò chơi dân gian thường mang
tính vừa hợp tác vừa ganh đua giữa nhóm người này với nhóm người khác.
Từ chỗ ganh đua mang tính tượng trưng dần trở thành các cuộc thi Tài Thi
khéo các cuộc thi đấu thể thao mang đầy tinh thần thượng võ để tìm ra người giỏi nhất
+ khích lệ động viên cổ vũ quần chúng - các loại hình + trò chơi giải trí + Trò chơi phong tục
+ Trò chơi trí tuệ Thi Tài + Trò chơi nghề nghiệp
+ Trò chơi luyến ái giao duyên phồn thực + Trò chơi Chiến Trận
Trò chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với các sở thích các cán tính khác
nhau của nhiều đối tượng người chơi (sôi nổi hay điềm đạm hoạt bát hay trầm lOMoARcPSD| 42676072
tĩnh). Nội dung trò chơi cũng hết sức đa dạng phù hợp với nhiều đối tượng lứa
tuổi. Có trò chơi rèn luyện cơ thể, Mang tính thể thao, Đề cao tài năng ( Đá cầu,
Đánh khăng, đánh đáo, đá bóng, đánh trận giả,...) Có trò chơi phát huy tính sáng
tạo trí tuệ ( Đánh cờ, chơi ô ăn quan, xếp giấy, làm sáo gió) - Tính chất
+ Tính mô phỏng tái hiện cuộc sống sinh hoạt xã hội đã xảy ra trong quá khứ và hiện tại
+ Tính dân gian bản địa Dân tộc Cao: Là kho tàng văn hóa dân gian lưu giữ
và phản ánh nét văn hóa đặc sắc của địa phương dân tộc thể hiện một phần
hình ảnh của quê hương đất nước
+ Tính gắn bó đoàn kết, Cố kết cộng đồng
+ Tính hợp tác kết hợp với cạnh tranh ganh đua: Các trò chơi dân gian thường
mang tính vừa hợp tác vừa ganh đua giữa nhóm người này với nhóm người
khác hay cá nhân này với cá nhân khác
+ Tính đề cao tôn vinh nhân tài tinh thần thượng võ: Từ chỗ ganh đua mang
tính chất tượng trưng dần dần các trò chơi trở thành cuộc thi Tài Thi Khéo
chọn ra người tài cao hơn nó trở thành các cuộc thi đấu thể thao tràn đầy tinh thần thượng võ.
+ Tính vui chơi giải trí phi lợi nhuận: Các trò chơi dân gian thường giản tiện
không cầu kỳ tốn kém nên mọi người có thể dễ dàng chơi mọi lúc mọi nơi - Đặc điểm
+ Dụng cụ chơi các trò chơi dân gian dễ kiếm dễ làm chủ yếu là những nguyên
liệu lấy từ trong tự nhiên. Có những trò chơi dành cho người già, Thanh
niên, Lại có những trò chơi dành cho trẻ em nhưng phong phú nhất vẫn là
trò chơi dành cho trẻ em. Có những trò chơi vừa dành cho trẻ em nam và
trẻ em nữ ( Nhảy lò cò, kéo co, cướp cờ, Rồng Rắn Lên Mây) nhưng lại có
những trò chỉ dành cho nữ (Chơi Thuyền) Hay chỉ dành cho nam (đánh khăng, bắn bi, đá bóng)
+ Trò chơi của người lớn thường diễn ra trong các dịp lễ hội mùa xuân và mùa
thu Còn trò chơi cho trẻ em có thể diễn ra quanh năm và có thể chơi ở bất kỳ nơi nào
+ Trò chơi trẻ em thường kèm theo những bài đồng dao là những bài ca có
nhịp điệu đơn giản gieo vần một cách thoải mái dài ngắn bất kỳ hoặc lặp
đi lặp lại không bao giờ dứt. Nhiều trò chơi trẻ em được phổ biến ở nhiều
dân tộc có khi sống cách nhau rất xa, Cho thấy sự giao lưu rộng rãi của
văn hóa. Nhưng khi kết hợp với đồng dao thì nó lại trở thành yếu tố văn
hóa riêng của từng cộng đồng
+ Ngày nay trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật với những phương tiện
máy móc hiện đại với các trò chơi máy tính điện tử không gian dành cho các lOMoARcPSD| 42676072
trò chơi dân gian cứ ngày càng thu hẹp mai một dần đi thực trạng đó đặt ra
cho vấn đề bảo tồn và chấn hưng văn hóa dân tộc trong đó có các trò chơi dân
gian truyền thống Việt Nam. ● hội chợ triển lãm
- Hội chợ là dịp trưng bày và bán các sản phẩm thủ công truyền thống là dịp
để các địa phương doanh nghiệp Quảng cáo tiếp thị chào bán ký kết các
hợp đồng kinh tế. Đây là các hoạt động kinh tế nhằm cung cấp các sản
phẩm dịch vụ phục vụ người đi lễ hội
- Hội chợ trong Lễ hội truyền thống là dịp duy nhất trong năm phá bỏ tình
trạng tự cấp tự túc trong các cộng đồng dân cư ở làng xã dưới thời phong kiến
- Hiện nay trong các lễ hội xuất hiện nhiều hình thức dịch vụ như quảng cáo
tiếp thị chào Bán hàng hóa với các dịch vụ Ngày càng xuất hiện nhiều trong
các lễ hội truyền thống: Bán đồ ăn, hàng tiêu dùng, đồ lưu niệm, các dịch
vụ đa dạng phục vụ nhu cầu của khách tham dự lễ hội ● văn hoá ẩm thực -
Văn hóa ẩm thực là cách thức khai thác chế biến các nguyên vật liệu để
tạo ra các món ăn đồ uống và việc sử dụng các món ăn đồ uống đó trong
đời sống của con người ( Dương Văn Sáu) -
Trong lễ hội văn hóa ẩm thực thể hiện ở lễ vật. Lễ vật là thành tố được coi
là linh thiêng chứa được năng lượng thiêng để tế thần. Lễ vật có vai trò
đặc biệt quan trọng là một nội dung không thể thiếu được chú trọng quan
tâm đặc biệt chuẩn bị thật chu đáo. Bởi lễ vật dâng cúng phản ánh và thể
hiện sự tôn kính, tình cảm, thái độ, trách nhiệm và cả trình độ dân chúng
dành cho thần, dâng lên thần. Sau khi cúng tế lễ vật dâng cúng được đem
chia cho mọi người cùng hưởng
+ Các món ăn trong ngày lễ, Tết, hội hè Không chỉ Có giá trị tiếp thêm dinh
dưỡng bình thường mà còn là một hành động tiếp nhận năng lượng thiêng
liêng từ thần linh. Đó chính là miếng thiêng Bởi đã được cúng thần Nó
thấm đượm uy Linh, Linh khí của thần, Thấm đượm ơn huệ mà thần ban phát cho chúng sinh
+ Người ta cho rằng được hưởng một miếng Thiêng như vậy con người ta sẽ
có thêm sức mạnh và điều kiện để làm ra được nhiều hơn nữa những lễ vật
như thế và hơn thế trong ước muốn về sự sinh sôi no đủ cho gia đình và xã
hội. Người Việt Nam gọi đó là Lộc và không ai, không bao giờ từ chối điều đó -
Lễ hội là dịp người ta đưa các món ăn đặc sản của từng vùng miền có khi
đó là đặc sản dùng để tế lễ thần linh sau đó cho con người thưởng thức
+ Mỗi dịp lễ hội còn để các địa phương tổ chức thi nấu cỗ thi tài nấu ăn chế
biến các món ăn truyền thống tìm ra những món ngon vật lạ những bàn tay
vàng trong nấu ăn của nhân dân địa phương và du khách đến dự hội. lOMoARcPSD| 42676072
Người ta nấu các món ăn để bán, phục vụ khách đi trẩy hội cũng là một
hoạt động kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế
+ Đây cũng là dịp phổ biến và truyền trao Tri thức, kinh nghiệm về ẩm thực
bổ sung vào kho tàng kiến thức văn hóa dân gian phong phú của mọi vùng miền. -
Có rất nhiều lễ hội ẩm thực ở các địa phương trên khắp đất nước như lễ
hội bánh chưng bánh dày ở thành phố Sầm Sơn Thanh Hóa -
việc phân chia lễ và hội trong hiện nay: theo cách nhìn truyền thống
mang tính phổ biến, ngta thường chia lễ hội ra 2 thành tố cơ bản là Lễ và
Hội. Tuy chia ra nhưng trong lễ có hội, trong hội có lễ. bởi lễ chính là hội
được quy chuẩn hoá, lễ là tiền đề chi phối cho các hoạt động hội và trong
hội có lễ. Những biến thái của lễ lấp ló trong hội, lễ là cái cớ, là hạt nhân
của hội. Các hđ diễn ra trong hội không hoàn toàn trần tục, dân gian một
cách thuần tuý mà nó mang tính nghi lễ, pttq bản địa rõ nét. Đây là lúc, là
nơi diễn ra các trò chơi dg truyền thống: ném còn của các đồng bào dtts
phía Bắc, chơi đu, vật, kéo co, chọi trâu,...
Câu 10: Trình bày cụ thể về một trong 6 thành tố của lễ hội truyền thống
Việt Nam. Phân tích hệ thống nghi lễ, nghi thức thờ cúng – tế lễ trong lễ hội
truyền thống Việt Nam.
đã có ở câu 9:
Câu 11: Trình bày cụ thể tục hèm và trò diễn dân gian trong lễ hội truyền
thống Việt Nam. Nêu các nội dung sẽ diễn ra trong diễn trình lễ hội truyền thống Việt Nam.
Tục hèm và trò diễn dg đã có ở câu 9
● Các nội dung sẽ diễn ra trong diễn trình lễ hội truyền thống Việt Nam -
công tác chuẩn bị cho lễ
+ chuẩn bị về con người, nhân sự Vào việc tế lễ, chuẩn bị người trong ban Khánh tiết
+ chuẩn bị về địa điểm, chuẩn bị về Đồ tế tự, lễ vật, các công tác chuẩn bị khác -
Diễn trình lễ hội- các Hình thức tế lễ: Lễ cáo Yết-> lễ Tỉnh sinh -> lễ
rước nước -> lễ mộc dục và lễ gia quan ->Lễ rước - Trình tự một buổi tế lễ:
Sau 3 hồi trống chiêng gióng dả, trong tiếng nhạc tưng bừng, buổi tế bắt đầu
Mở đầu buổi tế, vị Đông xướng, xướng: + Bài ban! lOMoARcPSD| 42676072 + Bàn tề! + Khởi chinh cổ! + Chủ tế tựu vị!
+ Bồi tế viên tựu vị! + Nhạc sinh tựu vị! + Củ soát tế/lễ vật! + Lễ vật dĩ túc!
+ Chấp sự giả các tư kỳ sự!
+ Tế dữ chấp sự giả, các nghệ quán tẩy sở! + Quán tẩy! + Thuế cân! + Thượng hương!
+ Nghênh thần cúc cung bái!
Sau 4 lễ Đông xướng, xướng: Bình thân!
+ Đông Xướng: Hành sơ hiến lễ!
+ Nội tán xướng: Nghệ tửu tôn sở, tư tôn giả cử mịch! + Tiến tước! + Tiến tửu! + Chước tửu! + Hiến Tước! + Quỵ!
+ Hưng! Bình thân phục vị!
+ Nội tán: nghệ độc chúc vị!
+ Đông xướng: Giai quỵ! + Chuyển chúc! + Độc chúc!
Văn tế đọc xong, Đông xướng, xướng “hưng”, “bái” 2 lần rồi hô “bình thân phục
vị”. Tế chủ lui về chiếu cũ của mình. Sau đó lại xướng lễ để dâng 2 tuần rượu nữa.
Khi dâng xong 2 tuần rượu, đông xướng, xướng: + Ẩm phúc! + Nghệ ẩm phúc vị! + Quỵ! + Ẩm phúc! + Thụ tộ! + Phần chúc! lOMoARcPSD| 42676072 + Quỵ!
+ Tạ lễ cúc cung bái! Bái tạ thượng đẳng thần! + Lễ tất! - Lễ tạ ân
+ Tạ ơn thần thánh và hẹn lễ hội kỳ sau
+ Cảm ơn Nhân dân đồng bào và quý vị đại biểu cùng các tổ chức cá nhân
đơn vị đã tham dự tài trợ cho lễ hội và tham gia các hoạt động của lễ hội
được thành công tốt đẹp. Mời quý khách xa gần tiếp tục đến với hội lần sau.
Câu 12: Trình bày cụ thể về hệ thống các trò chơi dân gian trong lễ hội truyền
thống Việt Nam đã có ở câu 9
Câu 13: Trình bày cụ thể về thành tố Hội chợ triển lãm và Văn hoá ẩm thực
trong lễ hội truyền thống Việt Nam. *Trả lời:
* Hội trợ triển lãm:
+ Hội chợ là dịp trưng bày và bán các sản phẩm thủ công truyền thống
là dịp để các địa phương, doanh nghiệp quảng cáo, tiếp thị chào bán, ký
kết các hợp đồng kinh tế. Đây là các hoạt động kinh tế nhằm cung cấp các
sản phẩm, dịch vụ phục vụ người đi lễ.
+ Trong quá trình diễn ra hội chợ triển lãm có thể tổ chức ký kết các
hợp đồng kinh tế giữa các cá nhân hoặc tập thể với nhau. Hội chợ trong lễ
hội truyền thống xưa kia là dịp duy nhất trong năm phá bỏ tình trạng tự cấp
- tự túc trong các cộng đồng dân cư ở làng xã dưới thời phong kiến. +
Hội chợ Viềng (thôn Trung Thành, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam
Định) chợ chỉ họp 1 lần/1năm vào ngày mồng 8 tháng Giêng. Đây vốn xưa
được gọi là hội chợ cầu may, người đi chợ bán không nói thách, mua không
mặc cả... Người ta muốn đi chơi chợ, mua một vật gì đó, bán những mặt
hàng nào đó với mong muốn “bán rủi, mua may” trong cả năm đó sẽ mua
bán hanh thông, may mắn. Trong hội chợ bày bán những hàng hóa phong
phú đa dạng như cây cảnh, vật dụng, dụng cụ lao động đồ ăn uống... đặc
biệt có món thịt bê thui chấm tương nổi tiếng. + Hiện nay, trong các
lễ hội xuất hiện nhiều hình thức dịch vụ như: quảng cáo, tiếp thị, chào bán
hàng hóa và các sản phẩm được sản xuất bởi các ngành kinh tế hay của
một địa phương, một hãng sản xuất hay tập đoàn nào đó v.v... Các dịch vụ
ngày càng xuất hiện nhiều trong các lễ hội truyền thống: Bán đồ ăn, hàng
tiêu dùng, đồ lưu niệm, các dịch vụ đa dạng phục vụ nhu cầu của khách tham dự lễ hội. lOMoARcPSD| 42676072
Văn hóa ẩm thực trong lễ hội truyền thống Việt Nam.
+ Lễ vật là một thành tố được coi là “linh thiêng” chứa đựng năng
lượng thiêng để tế thần. Trong hoạt động lễ hội, lễ vật có vai trò đặc biệt
quan trọng, là một nội dung không thể thiếu, được chú vọng quan tâm đặc
biệt, chuẩn bị thật chu đáo. Bởi lễ vật dâng cúng phản ánh và thể hiện sự
tôn kính, tình cảm, thái độ trách nhiệm và cả trình độ của dân chúng dành
cho Thần, dâng lên Thần. Sau khi cúng tế, lễ vật dâng cúng được đem chia
cho mọi người cùng hưởng.
Người dân Việt Nam quan niệm: “Một miếng giữa làng bằng một
sàng xó bếp”: bởi miếng ăn được hưởng ở đây không chỉ là vật chất mà nó
mang nặng ý nghĩa tinh thần sâu sắc, hơn nhiều giá trị vật chất của nó.
“Miếng giữa làng” là miếng ăn được phân chia theo ngôi thứ, nó thể hiện
vị trí của cá nhân đó cộng đồng làng xã, trong xã hội. Các món ăn trong
ngày lễ, tết, hội he không chỉ có giá trị tiếp thêm dinh dưỡng bình thường
mà còn là một hành động tiếp nhận năng lượng thiêng liêng từ thần linh.
+ Lễ hội là dịp người ta đưa ra các món ăn đặc sản của vùng miền có
khi đó là đặc sản dùng để tế lễ Thần linh, sau đó cho con người thưởng thức.
+ Mỗi dịp lễ hội còn để các địa phương tổ chức thi nấu cỗ, thi tài nấu
ăn, chế biến đồ ăn thức uống truyền thống tìm ra những món ngon vật lạ,
những bàn tay vàng trong nấu ăn, bày cỗ, của nhân dân địa phương và du
khách đến dự hội. Đây là dịp mọi người trở tài khéo léo và tinh xảo trong
các cuộc thi nấu cơm, thi trông trẻ nấu cơm… những lễ vật được giải nhất
đem dâng cúng lên thần. Hoạt động này trong lễ hội còn là dịp nâng cao
dân trí và thẩm nhận các giá trị văn hóa thông qua hoạt động ẩm thực tại lễ hội.
+ Khi làng quê mở hội là dịp để người dân nghỉ ngơi, vui chơi, tổ
chức nấu nướng, chế biến các món ăn mang nét bản địa, mang nét văn hóa
đặc sắc của vùng quê. Lễ hội là dịp người dân trổ tài nấu nướng, chế biến
các món ăn đặc sản, các món ăn truyền thống để cho những người thân
trong gia đình họ tộc và những bè bạn xa gần thưởng thức.
+ Lúc này còn là dịp thể hiện văn hóa ẩm thực của các cá nhân trong
từng vùng miền, nét văn hóa trong ứng xử, giao tiếp, sử dụng các phẩm
vật, lễ vật trong nghi thức, nghi lễ hay trong đời sống sinh hoạt thường nhật. lOMoARcPSD| 42676072
+ Hoạt động văn hóa ẩm thực không chỉ là lúc cảm nhận những giá
trị vật chất, tinh thần mà đôi khi còn là dịp mở rộng quan hệ làm ăn khác.
+ Với mỗi gia đình, mỗi người dân Việt Nam vốn đói nghèo xưa kia
thì lễ hội là dịp bổ khuyết dinh dưỡng, bồi dưỡng năng lượng cho họ. Do
điều kiện sống gặp rất nhiều khó khăn, “bệnh” phổ biến truyền đời của đại
đa số người dân Việt là “bệnh đói”. Người ta quanh năm ăn không đủ no,
mặc không đủ ấm, nhưng mỗi năm một đôi lần, họ vẫn dành dụm, chắt góp
để có thể cho mình và người thân thưởng thức miếng ngon, vật lạ trong những dịp như vậy.
+ Lễ hội cũng là dịp tập trung đông người nên người ta nấu các món
ăn để bán, phục vụ khách đi trẩy hội, đây là một hoạt động kinh doanh
mang lại các mục đích kinh tế, phục vụ các nhu cầu thiết yếu của người dân.
+ Du khách đến với lễ hội có nhu cầu khác nhau như mua sắm hàng
hóa, bán và tiêu thụ sản ngoài ra còn có nhu cầu thưởng thức các món ăn
đặc sản của địa phương. Tận dụng thời điểm diễn ra lễ hội thường tập trung
đông người, người dân đã mang bán các sản phẩm hàng hóa của mình cho
những người đi dự lễ hội. Đây cũng là dịp kinh doanhthu lợi nhuận của
một số cá nhân, tổ chức từ các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ăn
uống phục vụ ba con nhân dân và du khách xa gần.
+ Càng ngày, yếu tố kinh doanh trong hoạt động ẩm thực tại các lễ hội
càng phát triển bởi yếu tố "mở" trong quan hệ và giao lưu giữa các tầng
lớp nhân dân trong xã hội, giữa các vùng miền trong và ngoài nước. Đặc
biệt khi du lịch phát triển, du khách tới dự các lễ hội từ nhiều nơi. nhiều
người, sẽ kéo theo nhiều yếu tố “cầu”, trong đó có nhu cầu ẩm thực. Để
đáp ứng điều đó, ở các lễ hội cũng xuất hiện và ngày càng nhiều sự cung”
về ẩm thực, để kinh doanh thu lợi nhuận.
+ Có rất nhiều lễ hội ẩm thực ở các địa phương trên khắp miền đất
nước; có thể kể đến như lễ hội ẩm thực của xã Búng Lao [huyện Tuần Giáo,
tỉnh Điện Biên] được tổ chức vào những ngày Xuân năm 2004; Lễ hội
làng Ngọc Tiên (xã Phú Yên, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) với
những nét văn hóa đặc sắc như: các giáp xây dựng các cây cột cờ với những
kiểu dáng và trang trí rất đẹp, tổ chức đám rước,…
Câu 14: Trình bày khái quát diễn trình lễ hội truyền thống Việt Nam.Trả lời lOMoARcPSD| 42676072
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
* Chuẩn bị về con người.
+ Do lễ hội là sinh hoạt văn hóa cộng đồng nên trách nhiệm nghĩa
vụ trong lễ hội cũng thuộc về cộng đồng. Cộng đồng sẽ tham gia vào công
tác chuẩn bị những người trong Ban Tổ chức lễ hội, phải có sự kết hợp
giữa các thành viên chính quyền các cấp, các cụ cao tuổi, có uy tín trong
Ban Mặt trận của địa phương.
+ Nhân sự sung vào việc tế lễ: Có thể nói, tế thần là việc thiêng
liêng, trọng đại của cả làng thì trước kia người được cử vào ban tế thần
phải được lựa chọn kĩ lưỡng có đủ các tiêu chuẩn như:
Là người gánh góp đủ ngôi lệ, có tuổi, uy tín với dân làng trong làng xã.
Những người đảm nhận trọng chức trong lễ hội phải là chức
sắc trong làng xã. Đồng thời phải là người trong gia đình song toàn, con
cháu phương trưởng thành đạt, gia đình nề nếp.
Chuẩn bị những nam thanh, nữ tú trẻ trung, mạnh khỏe, xinh
tuổi, nhanh nhẹn chưa lập gia đình, được làng xã tin tưởng để tham gia vào
các bộ phận độ tùy, phủ giá, kiệu bình v.v.. trong đám rước Thần.
+ Chuẩn bị người trong Ban Khánh tiết
Chủ tế [mạnh bái): Tuổi cao hoặc có phẩm hàm hay đỗ đạt
cao nhất, được uy tín của đông đảo bà con nhân dân.
2 – 4 bồi tế [phó tế: Đây là những người giúp việc chính, kế
cận chủ tế, cũng phải có tiêu chuẩn như chủ tế.
2 người nội tán: đứng bên chủ tế, dẫn chủ tế vào, ra trong khi të lễ.
10 – 12 người chấp sự giúp các công việc dâng đồ cúng lễ.
Chuẩn bị người giúp việc trong lễ hội: đô tùy, phù giá, hiệu binh, kiệu bánh…
* Chuẩn bị về địa điểm:
Sửa sang, dọn dẹp nơi thờ cúng, chuẩn bị thần điện cho những
ghi lễ quan trọng nhất của mỗi lễ hội sẽ diễn ra ở đây. Trước hương án
thường trải 4 chiếc chiếu.
Làm các công tác chuẩn bị cho địa điểm sẽ diễn ra các hoạt
động lễ hội: lộ trình đường rước, nơi tổ chức các trò chơi, các hoạt động lOMoARcPSD| 42676072
dịch vụ v.v... Luôn có phương án dự phòng, những địa điểm bổ sung với
các tình huống có thể xảy ra trong lễ hội.
*Chuẩn bị đồ tế tự, lễ vật
Kiểm tra, lau chùi, sửa chữa đồ thờ, kiệu, bát bửu, chiêng trống,…
Kiểm tra, hoàn thiện và có phương án dự phòng thay thế lễ vật dâng cúng.
Chuẩn bị các dụng cụ dùng trong các trò chơi dân gian trong
khi diễn ra lễ hội: thuyền đua, đu, dây kéo cá...
*Các công tác chuẩn bị khác
Soạn thảo giấy mời dự lễ hội gửi đến các đại biểu, các cơ quan,
đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan,…
Tổ chức bảo đảm an ninh cho lễ hội, chăm sóc sức khỏe cộng
đồng, các công tác bảo vệ, phương án phòng chống cháy nổ, mất vệ sinh
an toàn thực phẩm, khủng bố,…
DIỄN TRÌNH LỄ HỘI
+ Lễ cáo yễt [còn gễi là lễ túc yễt/yễn]
Sau khi công tác chuẩn bẩ ẩã xong, ngẩẩi Chẩ tẩ tiẩn hành lẩ cáo yẩt
xin phép Thẩn linh cho dân làng ẩẩẩc tiẩn hành mẩ lẩ hẩi theo thông lẩ
hàng nẩm. Lẩ vẩt trong lẩ cáo yẩt thẩẩng ẩẩn giẩn nhẩng trang trẩng.
Thông thẩẩng dùng lẩ chẩy nhẩ hình thẩc cing”, gẩm: hẩẩng – ẩẩng – hoa
– trà – quẩ - thẩc. Hoẩc có thẩ có – nẩn: xôi gà, hẩẩng hoa, oẩn quẩ… nẩu
lẩ mẩn nhẩt thiẩt phẩi có 1 n dâng cúng, bẩi dân gian quan niẩm: “phi tẩu bẩt thành lễ”.
Thành phần tham dự lễ cáo yết gồm những người trong ban Tổ chức,
Ban Khánh tiết của lễ hội. Từ sau lễ cáo yết trên ban thờ thánh thần đèn
nhang luôn thắp sáng trong suốt kỳ hội. Buổi buổi tối ngày lễ cáo yết mọi
người có trách nhiệm phải túc trực ở đình, miếu nơi thờ thánh không khí nhộn nhịp, vui vẻ.
+ Lễ tỉnh sinh/sanh
Là lễ dâng con vật cúng Thần, nhiều nơi thường là lễ “tam Sinh” trâu/
bò, dê, lợn hoặc những con vật đã được giao cho người nuôi dưỡng cẩn
thận. Sau khi lễ vật dâng cúng đã được lựa chọn chu đáo, trước khi tiến lOMoARcPSD| 42676072
hành lễ tỉnh sinh, tiến hành đưa con vật đã được tắm rửa sạch sẽ đến trước
ban thờ thần. Sau một tuần Hương, rượu tế cáo với thần con vật được đem
ra chọc tiết, lấy bát tiết cùng một nhúm lông của con vật đặt lên bàn thờ để
cúng thần ( gọi là cúng Mao – huyết ).
+ Lễ rước nước
Lễ rước nước trong lễ hội truyền thống là một hành động thị phạm
của nghi thức cầu mưa, cầu nước cho sản xuất và sinh hoạt của cư dân trên
khắp mọi miền đất nước, đặc biệt là cư dân sản xuất, canh tác nông nghiệp.
Để chuẩn bị cho lễ rước nước phải làm tốt các công tác chuẩn bị như:
- Chuẩn bị dụng cụ lấy nước, đựng nước, chở nước.
- Chuẩn bị con người, phương tiện đi rước nước.
Nghi thức lấy nước: thường lấy nước mưa ở Thiên Quang tỉnh, lấy
nước ở giếng đình của làng hoặc lấy nước nguồn ở giữa dòng sông. Dòng
nước thiêng giữa dòng sông được hình thành từ trời và đất đã băng qua bao
nẻo được phù Sa, thấm đẫm Linh vị của bốn phương trời đất được đem về
tắm tượng như là đem một lời ước mong, một lời chúc phúc tốt đẹp cho
một năm mới được mùa, no đủ.
Khi lấy nước phải có lời trú niệm thần linh trời đất,… Dụng cụ lấy
nước như choé sứ, gáo đồng, vải đỏ bịt miệng choé và phủ toàn bộ choé.
Việc rước nước ở giữa dòng sông để mong muốn cân bằng âm dương, tìm
đến sự cân bằng trong “lưỡng phân – lưỡng hợp” tạo ra sự phát triển bền vững.
Việc rước nước gắn với cư dân nông nghiệp không chỉ có riêng ở vùng
đồng bằng mà ta còn thấy ở các lễ hội của người các dân tộc thiểu số.
+ Lễ bao sái, mộc dục
Lễ mộc dục là lễ tắm tượng hay bài vị, ngay sau khi tắm tượng thể
kết hợp thay y phục cho thần tượng. Lễ này thường tiến hành tại thần điện
nơi thần Linh an ngự. Lễ mộc dục được tiến hành trang nghiêm kín đáo chỉ
người có trách nhiệm được tham dự. Thời điểm Mộc dục thường vào đêm
nếu ban ngày phải được che chắn cẩn thận. Người mộc dục cho thần tượng
phải trai giới, trước đó và khi làm lễ phải bịt miệng bằng một chiếc khăn
điều để trần khí không xông tới thánh cung mà mang tội bất kính.
Sau khi tiến hành tắm tượng hai bài vị bằng nước rước từ sông, hồ
đầm giếng tiến hành tắm bằng nước thơm có sông Hương cũng đun bằng
nước rước đem về. Đưa bài vị hai thần tượng về lại vị trí cũ làm lễ an vị
tượng, chia nhau nhúng tay vào nước tắm tượng thoa lên mặt gọi là lOMoARcPSD| 42676072
“chiêm quân thần duệ”, chia vải tắm tượng mỗi người một mảnh nhỏ để
lấy “khước”, cầu may mắn, tốt lành, mạnh khỏe tránh được ma quỷ, bệnh tật.
Lễ mộc dục trong các lễ hội truyền thống dù đã bị “tôn giáo hóa”,
nhưng thông qua các nghi thức của nó vẫn phần nào hé mở cho thấy cội
nguồn xa xưa, từ những ý thức cầu mưa của cộng đồng cư dân trong tín
ngưỡng dân gian bản địa, của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước truyền thống Việt Nam.
+ Lễ rước [ còn gọi là lễ Phát du; rước Thánh đi chơi ]
Trong các lễ hội, ngoài các việc cầu cúng tế lễ bày trò vui chơi ca hát
thì cuộc rước chiếm vị trí quan trọng huy động một lực lượng đông của làng.
Lễ rước thường tổ chức rước từ đình ra đền hay miếu hoặc một nơi
nào khác rồi lại rước trở về để làm lễ tế. Hoặc có thể rước chúc văn, lễ vật
của các dòng họ từ nhà thờ họ ra nơi tế lễ chung của cả làng. Thông thường
đây là phần trình diễn khá ngoạn mục, vừa trang nghiêm, vừa sôi động, với
sự tham gia của đông đảo các tầng lớp cư dân, được tổ chức chặt chẽ theo
trình tự nhất định và diễn ra các cuộc như sau: Rước nước, rước Văn, rước
lễ vật, rước Phụng Nghinh thần vị, rước Phụng giá hoàn cung, rước sắc.
Trong đó thì có đám rước Thần vị và rước sắc phong là thiêng liêng và long trọng hơn cả.
Thông thường trình tự đám rước thần trong lễ hội ở làng của người Việt
được diễn ra qua các bước sau: • Nổi chiêng trống
• Dàn tự khí trong đám rước: đi đầu là hai lá cờ tiết mao hình tam giác, thêu rồng phượng. • Hai biển: Tĩnh Túc
• Năm lá cờ có 5 màu khác nhau gọi là cờ Ngũ hành.
• Sau lá cờ ngũ hành là cờ Tứ Linh: mỗi cờ thêm một con vật.
• Hết đoàn cờ là đến đại cổ: Trống lớn Tiếp sau trống là chiêng, có hai người khiêng.
• Tiếp sau chiêng trống là ngựa hồng và ngựa bạch.
• Tiếp đến là đến đoàn các chất kích viên vác theo đồ lỗ bộ và bát bửu.
• Tiếp sau đoàn chấp kích là phường Đồng văn gồm một trống khẩu,
một thanh la, hai sinh tiền, 7 đến 8 trống Bản.
• Sau phường Đồng Văn là đến cờ vía thêu chữ Lệnh. Kiếp sau cười
lạnh là Gươm dàn hoặc Kiếm lệnh do ba người vác đi ngang hàng hoặc đi trước, đi sau. lOMoARcPSD| 42676072
• Sau Kiếm lệnh là phường Bát âm đó là tám nhạc cụ khác nhau. lOMoARcPSD| 42676072
Tiếp sau là Long đình: chiếc kiệu hình vuông, hai tầng mái khum,
góc mái chạm rồng, có bốn chân dài, có hai đòn xỏ xuyên qua để
khiêng. Trong Long đình bày Hương án, ngũ quả, đỉnh trầm hoặc
Bình Hương nghi ngút khói.
• Đằng sau Long đình hệ thống nghi trượng rồi đến Long kiệu, hình
chữ nhật mái cong mui luyện. Long kiệu được đặt trên kiệu bát cống
( tám người khiêng ). Trên Long kiệu có mũ áo hoặc thần vị của thần
Linh hoặc đôi khi có cả thần tượng. Trong Long kiệu cũng phải có
đỉnh trầm, lư hương, vàng nến.
• Đằng sau Long kiệu là giới kỳ lão hương lý mũ áo tề chỉnh, tay chấp
trước ngực, mắt nhìn xuống chậm rãi đi từng bước sang trọng
nghiêm kính. Rồi đến các lão ông, lão bà và dân làng vừa đi vừa
khấn nguyện cầu thần giáng Phúc, tay lần tràng hạt miệng niệm a Di
Đà Phật, cùng đông đảo các bô lão, viên chức và bà con trong làng
xã cùng du khách dự hội các nơi đi sau đám rước.
Đoàn rước đi trên đường luôn trong sự vui tươi, thành kính. Người đi xem
đứng hai bên đường tò mò, thành kính hướng vọng thần. Trong khi đó ở nhiều
địa phương các kiệu Long đình và Long kiệu có khi chạy rất nhanh có khi đang
đi lại xoay tròn gọi là “kiểu bay”, “kiệu quay” xuất hiện trong nhiều lễ hội ở nhiều
nơi mà không dễ lý giải một cách chính xác.
TRÌNH TỰ BUỔI TẾ LỄ
Dưới đây là một buổi tế lễ được học giả Toan Ánh ghi trong “Nếp cũ,
tín ngưỡng Việt Nam” (quyển thượng):
Sau Ba hồi trống chiêng gióng dả trong tiếng nhạc tưng bừng buổi tế bắt đầu:
Mở đầu buổi tế vị Đông xướng, xướng:
-Bài ban! Các ban trong lễ tế đứng vào vị trí của mình.
Khi vị Đông xướng quan sát thấy mọi người đã vào đúng vị trí thì hô tiếp:
Ban tề ( các ban đã tề chỉnh)
• Khởi chinh cổ: nổi chiêng trống [ hai người chấp sự đứng hai bên
liền đi vào chỗ giá chiêng, giá trống một người đánh ba hồi riêng
một người đánh Ba hồi trống sau đó mỗi bên đánh 3 tiếng nữa rồi vái tạ, ra ngoài.)
• Chủ tế tựu vị: mời chủ tế vào vị trí của mình.
• Bồi tế viên tựu vị: mời bồi tế vào vị trí. lOMoARcPSD| 42676072
• Nhạc sinh tựu vị: phường bát âm vào vị trí chính thức, tấu lên khúc nhạc tưng bừng.
• Củ soát tế/lễ vật: kiểm tra lại lễ vật
• Lễ vật dĩ túc: lễ vật đã đủ
• Chấp sự giả các tư Kỳ sự: các ông chấp sự chuẩn bị làm việc.
Tế dữ chấp sự giả, các nghệ quán tẩy sở: các ông chấp sự mang quán
tẩy (dụng cụ đựng nước rửa tay) đến rửa tay.
• Quán tẩy: rửa tay ( người chủ tế rửa tay vào chậu nước ).
• Thuế cân: dâng khăn để lau tay
• Thượng Hương: dâng hương: hai người chấp sự một người bưng lư
hương, một người bưng hộp trầm đem đến trước mặt chủ tế. Chủ tế
đem bỏ trầm hương vào lư đốt, cầm lư vái một vái sau đó đưa cho
người chấp sự mang vào đặt ở Hương án chính giữa.
• Nghênh thần cúc cung bái: bái lạy thần ( chủ tế và bồi tế đều lạy tụt
xuống bái lạy thần ). Sau 4 lễ, Đông xướng, xướng: Bình thân ( trở
lại tư thế trang nghiêm).
• Đông xướng: hành sơ hiến lễ: lễ dâng rượu lần đầu.
• Nội tán xướng: “Nghệ tửu tôn sở, tư tôn giả cử mịch” : Chủ tế đi ra
chỗ án để rượu, cất khăn phủ bàn rượu đi, khi ấy những khăn nhiễu
đỏ phủ các bàn rượu được mở ra để lộ các đài rượu.
• Tiến tước: bưng tước (dụng cụ đựng rượu có chân cao) dâng đài
rượu cho chủ tế vái một vái rồi đưa trả chấp sự
• Tiến tửu: dâng rượu
• Chước tửu rót rượu ra tước
• Hiến tước dâng tước lên ban thờ thần • Quỵ quỳ xuống
• Hưng! Bình thân phục vị!: đứng dậy, bình thân
• Nội tán: Nghệ độc chúc vị! người đọc chúc văn chuẩn bị, chuyển vào chiếu thần vị.
• Đông xướng: giai quỵ! : tất cả đều quỳ
• Chuyển chúc! : chuyển chúc văn người chấp sự, bưng giá Văn trao
cho chủ tế, chủ tế vái một vái rồi đưa cho người đọc.
• Độc chúc (hoặc Tuyên chúc): đọc chúc văn!
• Văn tế đọc xong, Đông xướng, xướng “Hưng”, “bái” hai lần rồi hô
“Bình thân phục vị”, tế chủ lui về chiếu cũ của mình. Sau đó lại
xuống lễ để dâng hai tuần rượu nữa tuần rượu thứ hai là “hành trung
hiến lễ”, tuần rượu thứ ba là “hành chung hiến lễ”. lOMoARcPSD| 42676072
Khi dâng xong 3 tuần rượu Đông xướng, xướng:
• Ẩm Phúc!: uống rượu: hai người chấp sự vào nội điện bưng ra một
chén rượu, một khay trầu.
• Nghệ ẩm phúc vị: Người chủ tế đi ra bước lên chiều thứ nhì.
• Quỵ! : tế chủ quỳ xuống,hai người chấp sự đưa chén rượu khay trầu cho Chủ tế.
• Ẩm Phúc! : tế chủ bưng lấy chén rượu, vái lấy tay áo che miệng và
uống một hơi hết chén rượu.
Thụ tộ! Thụ Lộc trong bát! : đây là thần linh ban thưởng cho chủ tế,
chủ tế phải đứng ở chiếu thụ tộ, dùng trước mặt thần mới là cung
kính. Sau đó chủ tế lễ hai lễ rồi lui ra chiếu ngoài.
• Phần chúc! : hóa chúc văn! • Quỵ!: Quỳ xuống!
• Tạ lễ cúc cung bái! Bái tạ thượng đẳng Thần!: kính cẩn tạ lễ! Chủ tế
và bồi tế lạy bốn lạy rồi đi ra ngoài. • Lễ tất!: Lễ xong
Trong lúc tế, giọng hô của Đông xướng, Tây xướng phải ngân nga kéo dài,
chứ không phải như mệnh lệnh. Các bước đi của người tham dự tế phải chậm rãi,
chính xác, nhịp nhàng, đều đặn. Trong khi tế, những lúc dâng rượu, đốt văn tế
đều phải cử nhạc. Chúc văn sau khi đọc phải đốt ngay trước ban thờ. Người đọc
chúc châm lửa, khi chúc văn cháy hết bỏ vào chiếc chậu đồng do một vị khác
đứng bên cầm; sau đó lui ra. Người ta quan niệm rằng như vậy, Thánh đã thấu
hiểu được lời, ý tưởng thể hiện qua bản chúc văn đó. + Lễ tạ ân
Sau khi lễ hội đã diễn ra theo đúng nội dung, chương trình, thời gian và kế
hoạch thực hiện ban Khánh tiết tổ chức lễ cảm tạ Thần linh trong kỳ lễ hội đã ban
cho dân làng may mắn và hạnh phúc; ban cho kỳ lễ hội của làng đã diễn ra theo
đúng trình tự nghi thức truyền thống và thành công tốt đẹp. Tạ ơn thần thánh và hẹn lễ hội kỳ sau.
Cảm ơn Nhân dân đồng bào và quý vị đại biểu cùng các tổ chức cá nhân, đơn
vị đã tham dự, tài trợ cho lễ hội và tham gia các hoạt động của lễ hội được thành
công tốt đẹp. Mời quý khách xa gần tiếp tục đến với lễ hội lần sau.
Câu 15: Trình bày những công việc cần tiến hành trong công tác chuẩn bị
cho nghi lễ trong các lễ hội truyền thống Việt Nam. ( Phần 1 câu 14 ) lOMoARcPSD| 42676072
Câu 16: Nêu và phân tích những diễn trình lễ hội, các hình thức tế lễ và
trình tự một buổi tế lễ trong khi tiến hành lễ hội truyền thống Việt Nam.
( Phần 2, 3 câu 14 )
Câu 17: Nêu, phân tích đặc điểm tổ chức lễ hội của đồng bào các dân tộc
thiểu số ở Việt Nam? Trả lời:
*** Đặc điểm tổ chức lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
- Thời gian tổ chức lễ hội
+ do chủ yếu sống bằng canh tác nông nghiệp, gắn với núi rừng nương rẫy,
thời gian mở hội do thời gian sản xuất mùa vụ nông nghiệp quyết định=> Lễ lOMoARcPSD| 42676072
hội thường diễn ra vào những thời điểm nông nhàn; kết thúc và thu hoạch xong mùa vụ.
+ Tổ chức các lễ hội chính vào cuối Hè, đầu Thu, nhiều nhất vào tháng 7 như
các lễ:” xíp xí”( 14 tháng 7 âm lịch) của đồng bào Thái, Tày, Nùng,v..v. diễn
ra vào mùa Xuân gắn với tục “chơi hang” đầu xuân của các dân tộc người
Thái, người Tày ở Lào Cai; hội Tết nhảy của người Dao đỏ ở Tả Phìn; Lễ hội
xuống đồng như” lồng tồng” của người Tày, Nùng.
+ Ngoài ra, lễ hội còn diễn ra vào các dịp trong năm liên quan đến cuộc sống
đời người( được gọi là lễ vòng đời) như: kết hôn, làm nhà mới, đau ốm, tang
ma,v..v hoặc các lễ hội cầu mùa, giao duyên, các lễ hội mừng các sự kiện có
liên quan đến đời sống tộc người dưới góc độ cá nhân và tộc người.
- Không gian tổ chức lễ hội
+ không gian lễ hội chính là không gian sinh tồn của các cộng đồng dân cư,
không gian cụ thể của các lễ hội của các đồng bào dân tộc thiểu số thường gắn
với địa điểm thuộc phạm vi làng bản, núi rừng. Không gian cụ thể là nhà thời
trưởng họ, cánh rừng thiêng, thác nước, hang động=> Nơi diễn ra các hoạt động thờ cúng.
+ Các hoạt động diễn ra trong lễ hội thường diễn ra ở vạt đồi, ruộng nương
rộng rãi, khô ráo, bằng phẳng ở cạnh làng bản, thuận lợi cho việc tập trung
đông người trong khoảng thời gian nhất định.
Việc chọn các địa điểm gắn với tự nhiên để tổ chức lễ hội: Thể hiện sự gắn
bó mật thiết, chặt chẽ giữa con người với thế giới tự nhiên. Điều đó cũng
biểu hiện sự ứng xử với tự nhiên trong quan niệm phổ biến” vạn vật hữu linh”.
- Đối tượng thờ cúng chủ yếu
+ là các hạt nhân trong hoạt động lễ hội của các tầng lớp dân cư trên mọi địa bàn.
+ nhìn chung, có thể chia ra thành hai dạng chủ yếu: Nhiên thần( thần tự nhiên)
và nhân thần, trong đó nhiên thần là đối tượng chủ yếu. các vật tổ, có công
với dân, với nước, với làng bản.
+ các thần tự nhiên( nhiên thần): là các khu vực rừng núi cao, mật độ dân số
thấp, địa bàn rộng,.. đồng bào các dân tộc thiểu số cuộc đời gắn bó mật thiết
với thiên nhiên, rừng núi, sông suối, hang động, ghềnh thác cùng với quan
niệm” vạn vật hữu linh” các dân tộc thiểu số coi mọi sự vật, hiện tượng xung
quanh mình đều có “hồn”, “thần”,... họ thờ cúng để mong nhận được sự giúp lOMoARcPSD| 42676072
đỡ từ các thế lực siêu nhiên- đây chính là tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, thờ
thần nước, thờ thần núi,.. đã in đậm trong đời sống và trong các lễ hội của các
đồng bào dân tộc thiểu số.
+ Các nhiên thần mà đồng bào các dân tộc thiểu số thờ cúng trước hết là yếu
tố tự nhiên như mây, mưa, sấm, chớp, gió. Ngoài ra còn gồm các thần gắn với
môi trường nơi họ sinh sống như: thần núi, thần sông suối, thần cánh rừng,
thần hang động, thần đá, thần cây, hồn lúa,v..v.
Tín ngưỡng thờ cúng nhiên thần phản ánh môi trường sinh sống, mối quan hệ
giữa con người với thiên nhiên ở từng giai đoạn của lịch sử, đồng thời phản
ánh trình độ phát triển của một tầng lớp hay bộ phận dân cư, dân tộc trên địa
bàn nào đó. Trong tiến trình phát triển của lịch sử, việc thờ cúng các yếu tố
nhiên thần có xu hướng yếu dần đi, thay vào đó là việc thờ nhân thần phù hợp
hơn với trình độ phát triển của đời sống xã hội tộc người.
+ Các nhân thần: Nhân thần của các dân tộc thiểu số ít hơn về số lượng so với
người Kinh. Việc thờ nhân thần của các đồng bào dân tộc thiểu số trước hết
thể hiện qua việc thờ cúng các ông Tổ dòng họ. Ví dụ người Dao thờ chung
ông Tổ họ là Bàn Vương, đây được coi là cuội nguồn sức mạnh của dân tộc
Dao với nhiều nhóm Dao khác nhau. Bên cạnh đó, đồng bào còn thờ các anh
hùng lịch sử của dân tộc mình hay một vùng đất như đồng bào Mường ở miền
núi phía tây Thanh Hóa- Nghệ An thờ Lê Lợi, Lê Lai,..=> lễ hội phản ánh tinh
thần thượng võ, tính đoàn kết cộng đồng và ý chí vươn lên của cong người
trong đấu tranh chinh phục tự nhiên và chống giặc ngoại xâm nhằm xây dựng
và bảo vệ cuộc sống ngày thêm tốt đẹp hơn.
Qua 2 loại đối tượng thờ cúng của đồng bào các dân tộc thiểu số kể trên, các
vị thần được thờ cúng trong hoạt động lễ hội ở các làng, bản chủ yếu là
nhiên thần( thần tự nhiên) chiếm số lượng lớn. Do vậy, mà không gian tổ
chức lễ hội thường diễn ra ở ngoài trời, gần gũi với thiên nhiên, cho thấy sự
gắn bó mật thiết với thiên nhiên, đồng thời cho thấy việc giữ gìn môi trường
sống tự nhiên của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Do điều kiện sống còn nhiều khó khăn trong cuộc sống thường nhật, chỉ khi
có lễ hội mới là dịp đồng bào được mặc những trang phục đẹp nhất, đeo
những trang sức có giá trị nhất, nấu những món ăn ngon nhất. đây còn là
dịp để đồng bào vui chơi thỏa mái sau những ngày lao động vất vả, với
nhiều nghi lễ, lễ hội và các trò chơi như: kéo co, tung còn, bắn nỏ, đua
ngựa,..v..v. được diễn ra thể hiện tinh thần thượng võ mang tính đoàn kết cộng đồng.
Câu 18: Nêu khái quát về một số lễ hội truyền thống của đồng bào các dân
tộc thiểu số ở Việt Nam. lOMoARcPSD| 42676072
***Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khmer Nam Bộ: gắn liền với chu kỳ gió
mùa và chu kỳ canh tác nông nghiệp.
Thời gian tổ chức: thường được tổ chức vào ngày 15/10 âm lịch( tức ngày 16
tháng 10 theo lịch Khmer) hàng năm gọi là lễ hội Ook-Om-Bok( lễ hội cúng trăng,
đút cốm dẹt cho trẻ nhỏ) đã được công nhận là lễ hội quốc gia. Người Khmer
quan niệm mặt trăng là vị thần bảo vệ mùa màng, họ quan niệm ngày 15 tháng
10 âm lịch là ngày kết thúc một chu kỳ của mặt trăng xoay quanh trái đất, đồng
thời cũng là ngày mặt trăng bắt đầu chuyển sang một chu kì mới.
Diễn biến của lễ hội:
Để chuẩn bị cho lễ cúng Trăng, người dân thường chôn trước sân chùa hay sân
nhà mình hai cây tre, bên trên nối với nhau bởi một thành xà ngang dài khoảng
3m, tạo thành một chiếc cổng chào được trang trí hoa lá. Dưới cổng có kê chiếc
bàn phủ vải hoa có đặt bình hương, hoa, các thứ nông sản như: khoai, sắn, bánh
kẹo, đặc biệt là mâm cốm làm từ những bông lúa đầu mùa. Trước và trong ngày
hội, phum sok vang lên những âm thanh rộn rã giã cốm chuẩn bị cho lễ cúng.
Tối đến hôm lễ hội, mọi người ăn mặc đẹp, tập trung trước bàn thờ lễ, khi trăng
mới nhú lên, mọi người chấp tay thành kính hướng về mặt trăng, lễ Trăng cầu
mong no ấm, hạnh phúc. Sau đó, mọi người cho trẻ em ăn cốm cùng trái chuối
chín rồi cùng nhau phá cỗ, tổ chức thi đấu võ, kéo co, biểu diễn văn nghệ,.. kéo
dài thâu đêm. Người ta còn tổ chức thả đèn rước nước trên các kênh rạch, thả đèn giấy bay vào trời.
Ngày hôm sau, là lễ hội đua ghe go nổi tiếng. Thuyền đua dài từ 30m đến 40m,
có 50 người đua, đầu cong lên, đầu ghe có sơn hình rồng, rắn Naga; thân ghe vẽ
các hoa văn hình kỷ hà nhiều màu sắc. Đây là lễ hội lớn của đồng bào Khmer
Nam Bộ, các đội thuyền đua thuộc các phum, sóc hay thuộc các chùa đã được
luyện tập từ nhiều ngày trước khi lễ hội, tham gia thi đấu trong sự cổ vũ nồng
nhiệt của đông đảo đồng bào tham dự và du khách thập phương. Do tính chất
quan trọng của lễ hội Ookombok với trò đua ghe ngo nên năm 2013, lễ hội này
được được phát triển đưa lên thành festival đua ghe ngo lần thứ nhất.
*** Lễ hội Ka tê của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận.
Thời gian tổ chức: ngày mồng 1 tháng 7 theo lịch Chăm, khoảng cuối tháng 9 đầu
tháng 10 dương lịch. Đây là thời điểm cuối Thu, khi mùa màng đã thu hoạch
xong. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày chính là 30 tháng 6 và hai ngày mồng 1 và
mồng 2 tháng 7 theo lịch Chăm. => lễ hội Ka tê được xem như Tết của người
Chăm, tổ chức để cầu an và chúc phúc cho mọi người. lOMoARcPSD| 42676072
Địa điểm tổ chức: cùng một lúc, lễ hội Ka tê ở Ninh Thuận diễn ra ở 3 nơi: Tháp
Po Klang Garai ở thị xã Tháp Chằm, đền Po Nagar ở làng Hữu Đức và đền Po Ro mê ở làng Hậu Sanh.
Diễn biến của lễ hội: Cứ mỗi lần hội Ka tê, bà con lại rước vương phục cổ của
vua Chăm từ trên núi về. Vương phục cổ của vua Chăm được tộc Raglai cất giữ
ở Phước Hà. Đúng 12h30, đoàn rước trang phục bắt đầu xuất phát. Đi đầu là các
em trai, em gái ăn mặc đẹp xếp thành 3 hàng khua vang chiêng trống. Tiếp đến
là các cụ già cao tuổi nhất trong làng mang cờ, võng lọng, sau cùng là đông đảo
dân làng. Đoàn rước đi đến giữa một quả đồi thì gặp đoàn người Raglai mang
vương phục từ trên núi xuống. Hai bên gặp nhau, tay bắt mặt mừng, làm lễ bàn
giao. Người Chăm rước vương phục về tháp, người Raglai cùng đi dự lễ trong
tiếng trống, chiêng, hòa trộn náo nức. Sau đó đoàn vị bô lão người Chăm tiến vào,
theo sau đó là đám rước bộ y phục cổ của Vua Chăm. Trong ngày hội, nam nữ
thanh niên Chăm với những trang phục truyền thống, các thiếu nữ với những
chiếc quạt xòe và những trái bóng trên tay. Sau khi thả những trái bóng sặc sỡ về
trời, trong tiếng trống Paranư rộn rã, tiếng nhạc tưng bừng cùng các điệu nhảy
múa cổ truyền độc đáo diễn qua lễ đài. Cuối cùng, tất cả nam nữ có mặt cùng
nhảy múa tập thể trong tiếng nhạc, kèn pinhăng và tiếng trống Paranư.
Câu 19: Nêu khát quát về trình tự và nội dung khát quát trong lễ hội hiện
đại diễn ra ở Việt Nam hiện nay.
Lễ hội hiện đại là một sinh hoạt văn hóa trong những không gian mở của các địa
phương; đây đồng thời là một sinh hoạt chính trị- xã hội rộng khắp, chứa đựng
những giá trị hiện sinh đồng thời phản ánh trình độ, điều kiện và xu hướng phát
triển của xã hội vào thời điểm diễ ra lễ hội.
+ ra đời ở Việt Nam từ sau 1945
+ Thời gian tính theo dương lịch, tổ chức ngắn gọn, thường trong một ngày.
+ địa điểm diễn ra chủ yếu ở các địa bàn, nơi đã diễn ra các sự kiện chính trị,
quân sự, văn hóa xã hội,..tập trung ở các đô thị
+ Trong lễ hội có sử dụng thành tựu của khoa học- kỹ thuật hiện đại, phục vụ lễ hội
+ đa dạng hóa các hoạt động của lễ hội.
- Diễn trình cơ bản của lễ hội hiện đại:
+ Rước lửa truyền thống
+ Rước cờ Tổ quốc, cờ hội, cờ thể thao. + Lễ dâng hương lOMoARcPSD| 42676072
+ Cử hành nghi thức chào cờ, quốc ca, quốc tế ca( nếu có).
+ Diễn văn/ chúc văn khai mạc
+ Đại biểu phát biểu ý kiến
+ Duyệt/ diễu binh, diễu hành, biểu dương lực lượng
+ Tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật tập thể +
Bắn pháo hoa, thả đèn trời, thả bóng, thả chim bồ câu.
+ các nghi thức và hoạt động khác,...
Câu 20: Nêu, đánh giá và phân tích xu hướng và phương châm tổ chức, quản
lý lễ hội ở Việt Nam hiện nay. Trả lời: XU HƯỚNG
- Là một hoạt động văn hóa dân gian mang tính nguyên hợp, một hoạt động
nổi trội trong đời sống vật chất, tinh thần của đông đảo các tầng lớp nhân dân trong xã hội
- Lễ hội luôn là tấm gương phản ánh đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của
đất nước, địa phương vào thời điểm diễn ra lễ hội. Đồng thời, lễ hội cũng
phản ánh xu hướng vận động và phát triển của các cơ tầng xã hội trong thời
gian và không gian nhất định
- Trong quá trình CNH-HĐH đất nước hiện nay, hoạt động lễ hội đang biến
đổi mạnh mẽ theo cả xu hướng tích cực và tiêu cực. - Xu hướng tích cực:
+ Các lễ hội truyền thống được tái hiện, phục dựng ở các địa phương với qui
mô và hình thức đa dạng. Có thể thấy, hoạt động lễ hội đã tìm lại vị trí xứng
đáng của nó trong đời sống văn hóa của các tầng lớp dân cư trên khắp miền đất nước - Xu hướng tiêu cực:
+ hiện tượng thương mại hóa thái quá các lễ hội.
+ bên cạnh xu hướng hoài cổ, nệ cổ, phục cổ là sự pha tạp, lai căng kệch
cõm, sự phồn vinh giả tạo trong các hình thức và nội dung thể hiện của lễ hội.
- Hiện nay, ngày càng có nhiều các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa- xã
hội do các địa phương ban ngành tổ chức, phục vụ các mục đích khác nhau lOMoARcPSD| 42676072
trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
*** Phương châm tổ chức, quản lý lễ hội ở VN hiện nay:
- Phương châm tổ chức lễ hội giai đoạn 1945-1986
+ Tinh: về nội dung: cô đọng, xúc tích
+ Giản: về tổ chức: đơn giản, gọn lẹ
+ Kiệm: về chi phí: tiết kiệm chi phí
+ Lạc: về không khí, tinh thần: Vui tươi, phấn khởi. -
Phương châm tổ chức lễ hội giai đoạn hiện nay:
+ Phồn: Nhiều, phong phú, đa dạng về hình thức và nội dung
+ Đa; Rộng, tổ chức quy mô, hoành tráng
+ Phú: Giàu, chi tiêu rộng rãi cả về người tổ chức và người đi dự lễ hội, tăng
nguồn thu từ các hoạt động lễ hội. + Lạc: Vui tươi, lạc quan, phấn khởi.
Câu 21: Lễ hội du lịch là gì? Những mục đích cần đạt được của những người
tổ chức lễ hội du lịch.
Lễ hội du lịch là những hoạt động của con người mang tư cách một công cụ văn
hóa đa năng diễn ra vào những thời điểm được lựa chọn ở các địa phương dựa
trên cơ sở các điều kiện tự nhiên – xã hội có liên quan. LHDL nhằm khai thác
các giá trị tổng hợp của truyền thống và hiện tại phục vụ các mục tiêu phát triển
kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương và đất nước qua con đường du lịch..
Những mục địch cần đạt được của những người tổ chức lễ hội du lịch
Trước khi xác định nội dung và chương trình hoạt động sẽ diễn ra trong lễ hội du
lịch, người tổ chức cần phải quan tâm, đặt ra và trả lời chính xác bằng hành đọng
những câu hỏi có liên quan đến vấn đề sau:
- LHDL diễn ra ở đâu? Vào time nào?
- Bối cảnh( địa phương, khu vực, quốc gia, quốc tế) diễn ra của sự kiện này
ntn? Những thuận lợi và khó khăn lOMoARcPSD| 42676072
- Những ai sẽ quan tâm? Ai sẽ là công chính? Họ quan tâm đến cái gì? Quan
tâm ntn? Họ cho rằng họ thích gì và chúng ta làm được gì để họ thích?
- Tiềm năng, tiềm lực hiện thực của cơ quan, đơn vị, địa phương trên mọi
lĩnh vực ntn? Khả năng tài chính cung – cầu? Nguồn lực cung cấp chính
và các nguồn lực tiềm năng
- Mục tiêu cần đạt được trong khoảng time cụ thể? Biện pháp đảm bảo đồng
bộ để biến khả năng, tiềm năng thành hiện thực?
- Điều gì sẽ gây khó khăn, cản trở việc thực hiện mục đích, các mục tiêu?
Giải pháp đồng bộ để khắc phục tình trạng đó
- Lhdl tác động ntn đến công chúng và sự phát triển của xã hội với từng
không gian và trong không gian sẽ ntn? Từ đó
- Xây dựng kịch bản chi tiết cho lễ hội
- Sân khấu hóa các hoạt động khai hội
- Nghệ thuật hóa các hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội gắn với các mốc
time, thời điểm trong quá trình diễn ra LHDL
- Tổ chức đồng bộ, chặt chẽ hiệu quả các hoạt động kinh tế
- Xúc tiến và quảng bá du lịch mạnh mẽ, linh hoạt
- Luôn thẩm định, kiểm chứng và chứng nhận mọi hoạt động của cá nhân,
đơn vị. Xác định các phương án dự phòng
- Ghi nhớ, thỏa thuận và hợp tác toàn diện giữa các đối tác liên quan lOMoARcPSD| 42676072 -
Tổng kết, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm đầy đủ, toàn diện khách quan
- Lập phương án, kế hoạch hành động cho tương lai
Câu 22: Những đặc điểm cơ bản của lễ hội du lịch, nhân tố nào quyết định đến
sự thành công của lễ hội du lịch? Đặc điểm cơ bản của LHDL
- LHDL là một công cụ văn hóa đa năng: đây là một sinh hoạt văn hóa
không thể thiếu vắng mà ngày càng xuất hiện nhiều hơn trong đời sống
của xã hội hiện đại. Nó là sự kiện được coi là một “hoạt động biểu diễn”
mang tính nghệ thuật và văn hóa cao được thể hiện như một “ vở diễn”
biểu hiện qua các yếu tố: kịch bản – sân khấu – đạo cụ - diễn viên ... có sự
kết hợp truyền thống và hiện đại => đặt ra yêu cầu mới ngày càng cao hơn
cho phương cách tư duy, hành động để đổi mới chính mình, vừa giữ gìn
truyền thống vừa phát triển, nâng tầm truyền thống lên một tầm cao mới,
tương xứng với môi trường, điều kiện mới.
- Là 1 hoạt động kinh tế mở
+ Thông qua LHDL để quảng bá du lịch cho địa phương. Tổ chức, giới
thiệu và chào bán các chương trình du lịch đặc thù. Tổ chức, trưng bày,
trình diễn và bán các sản phẩm truyền thống của các địa phương, biến
chúng thành sản phẩm du lịch đặc trưng phục vụ khách du lịch. + Thông
qua LHDL, tổ chức đón được nhiều đối tượng khách hoạt động trong
những loại hình kinh tế khác nhau => mở ra triển vọng về sự hợp tác trong
và ngoài nước => mở ra những cơ hội lớn cho sự phát triển của địa phương
- Là một hoạt động mang tính đối ngoại: khi tổ chức LHDL có mời các
đại biểu, các đoàn thể trong và ngoài nước tham dự
Thông qua LHDL nhằm xúc tiến các mối quan hệ giữa các các nhân, tổ
chức, địa phương trong và ngoài nước. Tạo sự hiểu biết và thân thiện
trong hợp tác, phối hợp hành động trên nhiều lĩnh vực, giao lưu học hỏi, lOMoARcPSD| 42676072
rút ra những bài học kinh nghiệm cho chính địa phương, cơ quan đơn
vị và các cá nhân khi tham gia hoạt động này.
- Là một sinh hoạt chính trị rộng khắp: Những hoạt động này vừa phục
vụ các mục tiêu kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội của địa phương, các
cấp, các ngành vừa là sinh hoạt mang ý nghĩa chính trị, phục vụ cho các
mục tiêu tổng thể của địa phương và đất nước. Đó là hoạt động cần phải
huy động sức mạnh tập thể của các cấp, các ngành, các tập thể và cá nhân
tham gia các công đoạn, các hoạt động diễn gia trong lễ hội.
LHDL là hoạt động giao lưu văn hóa – nghệ thuật phong phú, đa dạng
trong nước và quốc tế: Trong qua trình diễn ra LHDL, các hoạt đọng văn
hóa – nghệ thuật chiếm vai trò nổi bật, nổi trội, thu hút sự quan tâm chú ý
của các đối tượng công chúng. Văn hóa – nghệ thuật là bộ mặt vủa các
LHDL => trở thành cầu kết nối các vùng văn hóa, các nền văn hóa trong
những không gian và thời gian xác định.
Các đoàn nghệ thuật có cơ hội được “mang chuông đi đấm xứ người”
để phô diễn và quảng bá hình ảnh và văn hóa của địa phương, dân tộc mình.
- Là một hoạt động mang tính xã hội hóa cao
+ Hoạt động này thường diễn ra ở các trung tâm du lịch của đất nước, gắn
với các đô thị, hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch phát triển mạnh
+ LHDL có không gian mở - không gian đô thị - đường phố, cổng viên,
quảng trường,.. các di tính và danh lam thắng cảnh, làng nghề của dịa phương ..
+ LHDL thường diễn ra vào những mùa du lịch, thời điểm chuyển giao
thời tiết, tính theo dương lịch với thời lượng không quá 10 ngày. Đó là các
mốc time liên quan tới các sự kiện lịch sử, các sự kiện chính trọ, quân sự,
văn hóa – xã hội nổi bật trong tiến trình phát triển của địa phương, đất nước.
Nhân tố quyết định đến sự thành công của LHDL: lOMoARcPSD| 42676072 -
Cần nắm rõ chương trình hành động quốc gia, chiến lược tổng thể của
ngành. Mục tiêu và định hướng phát triển của địa phương, đơn vị,.. Các
mốc time, sự kiện và nhân vật liên quan trong LHDL
- Cần nắm chắc các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội của địa
phương và đất nước. Tiềm lực mọi mặt của địa phương, đất nước , đơn vị,
cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng du lịch của địa phương nơi tổ chức LHDL
- Dự báo, đáng gí nhu cầu, thị hiếu của đông đảo công chúng và các đối
tượng du khách khác nhau sẽ đến tham dự lễ hội
- Khả năng và hiện thực cung – cầu trên các mặt: lưu trú, ăn uống, vui chơi
và những dịch vụ bổ sung,.. khả năng thành công và những vấn đề nảy sinh, biện pháp khắc phục
- Dự kiến những tác động nhiều mặt, phản ứng dây chuyền sẽ xảy ra trên địa
bàn địa phương khi tổ chức LHDL, Những lợi ích và hạn chế của hoạt động
kinh tế - văn hóa, hiệu ứng trước mắt và lâu dài ở địa phương
- Giải pháp hệ thống và biện pháp đồng bộ
Câu 23: Nêu mục đích của lễ hội du lịch. Phân tích những cơ sở để tổ chức
các lễ hội du lịch ở Việt Nam hiện nay.
Mục đích của lễ hội du lịch:
- Lhdl thường gắn liền vs mục đích đánh dấu và kỷ niệm các mốc time lịch
sử gắn vs quá trình ra đời và phát triển của 1 vùng đất, của 1 địa danh hay
các sự kiện lịch sử đã xảy ra trong quá khứ có tác động mạnh mẽ đến sự
phát triển của đất nước cùng với những thành tựu CT – KT — VH XH đã
đạt được của địa, khu vực đó.
- Nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của địa phương, đất
nước, dân tộc. Để tập trung quảng bá, giới thiệu sâu rộng tiềm năng cũng lOMoARcPSD| 42676072
như những nguồn lực du lịch trên địa bàn của 1 địa phương , khu vực cụ thể. lOMoARcPSD| 42676072 -
Nhằm tăng cường giáo dục truyền thống, niềm tự hào, tình yêu quê hương
đất nước cho người dân.
- Nhằm khai thác có hiệu quả các di tích lịch sử văn hóa – danh lam thắng
cảnh của địa phương, những sp đa dạng của làg nghề thủ công, các sản
phẩm văn hóa ẩm thực, các loại hình nghệ thuật truyền thống, trò chơi dân
gian... Giới thiệu những nét đặc trưng và tộc người phong phú, phục vụ du
khách, đem lại lợi ích kinh tế.
- Thông qua LHDL để gặp gỡ, giao lưu giữa các cá nhân, tập thể từ đó tạo
ra sự thống nhất, hỗ trợ nhau phát triển, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác.
- Tạo ra 1 sinh hoạt văn hóa tổng hợp diễn ra trên 1 phạm vi nhất định, tạo
cơ hội cho các tầng lớp nhân dân, đối tượng công chúng được vui chơi giải
trí, hưởng thụ những giá trị và đặc sắc.
Cơ sở để tổ chức các LHDL ở Việt Nam hiện nay:
Muốn tổ chức thái cần căn cứ vào:
- Các mốc thời gian, các sự kiện có liên quan đến địa phương..
VD: Lễ hội Đền Hùng, Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2023 và Liên hoan di
sản Văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh, kỷ niệm 20 năm Công ước UNESCOS.
- Phải căn cứ vào đk CT, KT, VH− XH của địa phương và đất nước. Tổ chức
LHDL sẽ là cơ hội thúc đẩy các yếu tố CT, XH và các yếu tố KT tổng hợp.
- Cần phải căn cứ vào tiềm năng, nguồn lực của địa phương, truyền thống
văn hiến và lịch sử cũng như những trang huyền thoại của địa phương.
- LHDL muốn thành công cần phải xem xét, đánh giá dựa trên các điều kiện
thực tế của địa phương – nơi dự kiến tổ chức sự kiện đó. Căn cứ vào cơ sở
hạ tầng du lịch của địa phương, khả năng đáp ứng về mọi mặt trong phục lOMoARcPSD| 42676072
vụ khách du lịch. Nếu cơ sở hạ tầng du lịch chưa hội tụ các yếu tố cần và
đủ thì chưa thể tổ chức LHDL.
Phải căn cứ vào những dự báo cung – cầu trong du lịch, nguồn khách trong
nước và quốc tế, khả năng tham gia của các tổ chức kinh doanh du kịch, ...
- Do là sự kiện nổi bật của 1 địa phương, sẽ diễn ra trên 1 ko gian rộng lớn
nên LHDL cần phải đc xem xét, cân nhắc thời gian, thời điểm tổ chức phù
hợp vs điều kiện thời tiết, KH, thủy văn...để các hoạt động không bị ảnh
hưởng bởi các yếu tố tự nhiên đó mới có thể thu hút đông đảo du khách tham dự.
- VD:Các Festival biển thưởng tổ chức vào dịp đầu mùa hè, các festivalvăn
hóa nghệ thuật thường tổ chức vào mùa thu... là thời điểm thuận lợi về thời
tiết cho các sự kiện đó.
- Điều cuối cùng là cần căn cứ vào những hoạt động của các địa phươngbạn
trong cả nước, trong vùng và tiểu vùng có liên quan để tránh tình trạng
chồng chéo, “dẫm chân" lên nhau và cũng để tập trung, hỗ trợ có trọng tâm,
trọng điểm cho địa phương trong quá trình tổ chức.
Câu 24: Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa Lễ hội cổ truyền và Lễ hội du lịch.
- Giống nhau: đều là sự kiện văn hóa – xã hội nổi bật - Khác nhau Nội
Lễ hội cổ truyền
Lễ hội du lịch dung lOMoARcPSD| 42676072 - Khác
“ Xuân – Thu nhị kỳ”
Diễn ra vào time bất kỳ trong nhau về
năm trên cơ sở được lựa chọn time tổ
Time: Ngắn ( dưới 3 ngày, Time: dài
trừ 1 số lễ hội: chùa Hương, Yên Tử..)
Các hoạt động thường diễn Các hoạt động diễn ra cả ngày
ra vào ban ngày, nếu có hoạt lẫn đêm trên nhiều khu vực
đọng tối, đêm thường ở thuộc địa bàn ảnh hưởng của lễ
trong không gian thần điện hội chức Khác
Hẹp, bao trùm trong khu vực Rộng, lan tỏa trong không gian
nhau về sinh sống của cộng đồng cư phụ cận có liên quan không dân bản địa gian của lễ hội
Tâm điểm của LHCT là hệ Tâm điểm của LHDL là những
thống di tích lịch sử - văn khu qảung trường sân khấu hóa của địa phương
trung tâm và các tuyến điểm
du lịch nội vùng và phụ cận
( hệ thống di tích và danh lam, các làng nghề truyền thống ..) Khác
Mang tính thiêng, trang Mang “tính đời” xã hội hóa; nhau về
nghiêm, thành kính. Vui vẻ, vui vẻ, trẻ trung, sôi động,
đoàn kết, cố kết cộng đồng, hiệu quả, thiết thực..
tính chất, nhằm đạt được mục đích “ an
nội dung khang, yên bình, thịnh lễ hội vượng”. lOMoARcPSD| 42676072
Tính tập trung, hội tụ, cố kết Tính hoành tráng, lan tỏa, phổ cộng đồng trong LHCT
quát, xã hội hóa trong LHDL nổi bật Tính bản địa trong LHCT
Tính liên kết, phối hợp đa mạnh dạng, đa ngành trong LHDL mạnh Khác
Không vụ lợi kinh tế, mang Bên cạnh mục đích chính trị, lOMoARcPSD| 42676072
nhau về tính trao gửi, ban phát nhiều văn hóa, xã hội thì còn mang
mục đích hơn lợi nhuận
nặng yếu tố kinh tế, đặc biệt là tổ chức kinh tế du lịch Khác
Có chu trình hoạt động mang Có chu trình hoạt động mang
nhau về tính bất biến trong time dài tính khả biến, thích ứng cao tổ chức hoạt động
Sử dụng nhiều trang thiết bị, Có sự phối kết hợp và sử dụng đạo cụ truyền thống
nhiều phương tiện kỹ thuật hiện đại
Do người dân địa phương Có sự phối kết hơjp hành động tiến hành
giữa địa phương tổ chức lễ hội
và các địa phương bạn( trong nước và quốc tế)
Câu 25: Nêu những hoạt động diễn ra trong lễ hội du lịch. Trình bày những
công việc chuẩn bị cho Lễ hội Du lịch?
*Những hoạt động diễn ra trong lễ hội du lịch ở Việt Nam hiện nay:
- Sân khấu trung tâm (central stage).
+ Chọn địa điểm, khu vực thỏa mãn nhiều mặt: đảm bảo cảnh quan, không
gian thẩm mỹ, thuận tiện giao thông, dễ điều phối các lực lượng, quay phim,
truyền hình trực tiếp...
+ Phác thảo phông trang trí, cảnh quan bổ trợ đi kèm âm thanh, ánh sáng, sắc màu, đạo cụ...
+ Xây dựng kịch bản lễ khai mạc, bế mạc (nhất thiết phải có phiên dịch viên).
Chọn nhân vật khai mạc, MC, ca sĩ cho đúng “tầm”. Dự kiến bắn pháo hoa, đốt
pháo bông, thả đèn trời... trong các đêm khai mạc và bế mạc
+ Lập các phương án, dự kiến tình huống…Tổng duyệt, “Chạy” thử chương
trình, có kế hoạch, phương án thay thế, bổ sung, hoàn thiện...
- Khu tổ chức hội chợ triển lãm (exhibition fair).
+ Chọn ngành nghề giới thiệu sản phẩm. Cân đối tỷ lệ giữa các cơ sở trong
và ngoài địa phương, giữa các thành phần kinh tế khác nhau. lOMoARcPSD| 42676072
+ Xây dựng và ký kết các hợp đồng kinh tế với các đối tác, qui định nghĩa vụ,
trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia.
+ Lựa chọn, sắp đặt vị trí địa điểm, diện tích, không gian, chất liệu cho phù
hợp với các ngành nghề kinh doanh, thuận lợi cho giao thông, cho các hoạt động
thương nghiệp, đảm bảo cho cảnh quan đẹp và phù hợp.
+ Thẩm định và kiểm soát “chương trình hành động” của các cơ sở, doanh
nghiệp trong khuôn viên lễ hội.
+ Tổ chức trình diễn các nghề truyền thống, thi các sản phẩm hàng hóa, trao giải thưởng.
+ Có chương trình hội thảo, tọa đàm, trao đổi thông tin kinh tế bên lề Hội chợ.
- Khu chợ quê & văn hóa ẩm thực (village market-cultural way of drinking and eatting).
+ Lựa chọn những món ăn, đặc sản của quê mình, quê người để trình diễn,
chế biến và phục vụ du khách đi dự hội tạo sức hấp dẫn cao đối với du khách.
+ Tổ chức quản lý chặt việc cung cấp nguyên vật liệu để đảm bảo không mất
cân đối giữa cung và cầu trong thời gian diễn ra lễ hội du lịch.
+ Xúc tiến công tác quảng bá tiếp thị, phục vụ du khách.
+ Tổ chức các chương trình “trình diễn ẩm thực” dân gian, phục vụ du khách.
+ Kiểm soát việc chế biến, phục vụ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Không để xảy ra tình trạng ngộ độc thực phẩm trong khi diễn ra lễ hội. Có kế
hoạch, biện pháp xử lý khi xảy ra ngộ độc thực phẩm. + Quản lý giá hợp lý.
- Khu vực tổ chức những dịch vụ bổ trợ (supplemental services).
+ Khu vực này nằm trong không gian lễ hội, có thể gần hoặc xa sân khấu
trung tâm nhưng thuận tiện cho việc tham gia của du khách. Thuận lợi cho việc
tổ chức, điều phối hoạt động chặt chẽ, thống nhất, đồng bộ của Ban tổ chức.
+ Trong những khu vực này có thể tổ chức các hoạt động: trình diễn văn hóa
nghệ thuật, tổ chức các trại sáng tác điêu khắc, hội họa, các CLB thư pháp, thi
hoa hậu – hoa khôi, thi tìm hiểu về thế giới động thực vật, thi cắm hoa, trang trí...
+ Tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao cùng các trò chơi dân gian truyền
thống mang sắc thái địa phương, nhấn mạnh nét đặc sắc riêng có, gây ấn tượng cao cho du khách. lOMoARcPSD| 42676072
+ Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện cho du khách được trực tiếp tham gia
các hoạt động đó với tư cách “người trong cuộc” chứ không phải chỉ với tư cách tham quan du lịch.
- Những tuyến điểm tham quan du lịch nội vùng & phụ cận:
Bao gồm hệ thống di tích & danh thắng, các làng nghề truyền thống, các khu
du lịch, các điểm tham quan khác…
+ Có kế hoạch đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch và các trang thiết bị
phục vụ các hoạt động sẽ diễn ra ở khu vực đó trước khi diễn ra lễ hội.
+ Tại các tuyến điểm, tổ chức các Ban chỉ đạo, Ban tổ chức: thành phần, cơ
cấu, chức năng, nghĩa vụ, quyền lợi, sự liên thông.
+ Bố trí các phương tiện vận chuyển. Trong những trường hợp đặc biệt, có
thể trưng dụng, trưng tập một số cơ sở lưu trú, các phương tiện vận chuyển phục vụ công việc chung
+ Qui định, niêm yết giá trần.
+ Thiết lập mạng thông tin điều hành, phối hợp hành động chặt chẽ, hiệu quả...
+ Nghiên cứu tổng thể, xây dựng kịch bản, chương trình hành động phù hợp
cho từng khu vực, địa điểm trong nội vùng và phụ cận.
+ Xây dựng các tour du lịch trên địa bàn địa phương mang các chủ đề: “Khám
phá nét văn hóa bản địa”, “Về nơi thắng tích”, “Đi tìm dấu tích cổ xưa”, “Hành trình cội nguồn”...
*Những công việc chuẩn bị cho lễ hội du lịch:
- Xem xét, suy nghĩ, hình thành ý tưởng -
Phác thảo công việc:

+ Tìm chủ đề cho lễ hội du lịch: chủ đề phải ấn tượng, gợi ca,r, có sức lôi
cuốn, sức hút cao phản ánh được cái hay, cái đặc sắc. cái riêng biệt, cái hoàn hảo
tuyệt vời của đoạ phương mình mà các địa phương khác không có.
+ Xây dựng kịch bản cho toàn cảnh lễ hội: kịch bản văn học và kịch bản sân
khấu (người viết, ý tưởng nội dung cần đạt được ở đâu, mốc thời gian nào,…)
+ Kịch bản phân cảnh:ai tổng đạo diễn? công việc cụ thể của từng cá nhân,
nhóm, tập thể người,… phải xây dựng kịch bản ở sân khấu trung tâm và các “sân khấu” phụ cận.
+ Dự kiến những thành phần tham gia lễ hội: số người tham dự, trang thiết bị
bổ trợ, thời gian & công việc cụ thể: chính quyền, các sở, ban ngành, tầng lớp
(văn hoá – thể thao – du lịch), thương mại, tài chính, ngoại vụ, bưu điện, giao
tông công chính, bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố, sở công an, sở điện lực,….
+ Phát động thi sáng tác, xây dựng logo và slogan riêng cho lễ hội du lịch. lOMoARcPSD| 42676072
+ Có kế hoạch chỉnh trang đô thị, bổ sung, hoàn thiện cơ sở hạ tầng du lịch.
Xây dựng “điểm nhấn ấn tượng”, “cái đinh”, “chốt” chủ đạo trong cảnh quan chung của địa phương.
+ Chon các khu vực, địa điểm phù hợp để tổ chức các hoạt động khác nhau.
+ Phát động sáng tác “địa phương ca” – bài hát chính thức cho leex hội, cho liên hoan du lịch…
+ Xã hội hoá những nội dung, vấn đề có liên quan: người tài trợ, lợi ích và
nghĩa vụ, cách thức chuyển giao,…
+ Tổ chức trưng bày lấy ý kiến nhân dân, đánh giá thẩm định về logo, slogan,
“địa phương ca”. Sửa chữa, bổ sung hoàn thiện, mặc định các nội dung trên.
+ Quyết định sản xuất hàng loạt logo, có kế hoạch phổ biến sâu rộng logo biểu trưng.
+ Thi sáng tác và triển khai sản xuất “vật phẩm lưu niệm” để tặng cho khách,…
+ Xây dựng kế hoạch tuyên truyền quảng bá cho lễ hội du lịch: thời gian “tiền
lễ hội” và thời gian “cận lễ hội”: cơ quan nào(phát thanh, truyền hình, mạng
internet, các hình thức báo,…) ai là phát ngôn viên chính thức? Quy định các bộ
phận cung cấp thông tin cho người phát ngôn chính thức để cung cấp tài liệu cho báo chí.
+ Tổ chức hình thành và kiện toàn các ban, bộ phận, với số lượng cơ cấu tổ
chức biên chế, trang thiết bị, trụ sở? Quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn,
phạm vi…(đặc biệt là công tác quảng bá, tiếp thị du lịch)
+ Giao nhiệm vụ cụ thể cho các các nhân, tổ chức theo dõi từng mảng công
việc, có kế hoạch, lịch theo dõi, đôn đốc, thanh kiểm tra, giao ban, hội ý liên tục
cập nhât tình hình, kịp thời đưa ra những kế hoạch bổ sung,…
+ Hoàn thiện mọi mặt thuộc lĩnh vực cung cấp các thông tin du lịch bằng mọi
hình thức, biện phán: hội nghị, hội thảo, sản xuất các tờ rơi, tờ gấp…
+ Tổng duyệt, ra soát, đánh giá kết quả, sửa chữa và bổ sung để hoàn thiện.
Câu 26: Vai trò và những đặc điểm của loại hình du lịch lễ hội trong tổ chức
kinh doanh du lịch ở Việt Nam hiện nay.
Trả lời:
Trong tổ chức kinh doanh du lịch ở Việt Nam Hiện nay, loại hình du
lịch lễ hội có vai trò rất quan trọng:
Du lịch lễ hội là việc tổ chức các chương trình du lịch văn hóa trong
những không gian và thời gian nhất định. Ở đó đang diễn ra các hoạt động
của lễ hội, ở các địa phương với quy mô và tính chất khác nhau. Những
chương trình này nhằm giúp du khách thỏa mãn các nhu cầu tâm linh, tinh
thần của mình cùng việc thẩm nhận và trải nghiệm những giá trị văn hóa
bản địa khác, thông qua hoạt động lễ hội của các địa phương trên khắp mọi miền đất nước. lOMoARcPSD| 42676072
Du lịch lễ hội là loại hình du lịch văn hóa khai thác các giá trị của các
lễ hội, nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các đối tượng du khách.
Du lịch lễ hội còn là sự phối hợp tổ chức và hành động giữa các doanh
nghiệp du lịch, cùng với sự tổ chức điều phối của nhiều cơ quan, địa
phương để tổ chức các lễ hội truyền thống. Đây là dịp để tập trung quảng
bá sâu rộng về địa phương nơi tổ chức lễ hội, cũng là dịp để các công ty du
lịch đưa khách tới tham gia các hoạt động diễn ra trước và trong suốt thời
gian diễn ra các hoạt động văn hóa xã hội nổi trội đó.
Các công ty du lịch, các hãng lữ hành tổ chức đưa du khách đến tham
gia các lễ hội cũng là một phần quan trọng giúp xích lại gần nhau giữa các
thành phần dân cư khác nhau về văn hóa phong tục tập quán. Giúp họ giao
lưu tìm hiểu và học hỏi lẫn nhau.
Du lịch lễ hội là một thành tố đặc biệt quan trọng trong kho tàng di sản
văn hóa dân tộc. Nó là sản phẩm văn hóa đặc biệt được hình thành nên
trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, du lịch lễ hội với tư cách là
một sản phẩm văn hóa nó sắp xếp trở thành một sản phẩm văn hóa du lịch
đặc biệt hấp dẫn, là nét riêng của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
Có thể khẳng định rằng: Du lịch có mối quan hệ mật thiết đối với lễ
hội. Lễ hội tạo ra sức hấp dẫn du lịch. Lễ hội đã tạo ra sự gắn kết giữa cảnh
quan thiên nhiên và cảnh quan nhân văn, thống nhất trong hệ thống văn
hoá hoàn chỉnh nên có sức hấp dẫn du lịch lâu dài và bền vững. Cộng đồng
dân cư nơi có lễ hội, những người tổ chức cho khách du lịch đến với lễ hội
đều cần phải có trình độ văn hoá nhất định nào đó, phải hiểu biết về lễ hội
mới có thể phục vụ được khách du lịch, mới có thể tạo ra được môi trường du lịch lễ hội tốt.
Nhưng có thể khẳng định được rằng lợi ích kinh tế mà du lịch lễ hội và
lễ hội mang lại cho các tổ chức và doanh nghiệp du lịch là rất lớn và ngày
càng tăng. Nguồn thu từ việc đáp ứng các nhu cầu của khách du lịch tham
quan lễ hội chủ yếu bao gồm vận chuyển, phục vụ ăn uống, lưu trú, mua
sắm, tham quan, vui chơi giải trí là con số không nhỏ. Nhờ thế tạo thêm
các điều kiện và nguồn lực cho giữ gìn, tôn tạo và phát huy giá trị của các
di sản, lễ hội. Đây là một hiệu ứng rất quan trọng mà các cấp. Các ngành,
các cộng đồng cần nằm để khai thác tốt hơn. Đặc điểm:
Loại hình du lịch lễ hội là hoạt động du lịch gắn với thời gian và không
gian mở hội. Do vậy cũng giống như lễ hội nó chỉ diễn ra theo thời gian
mùa vụ hàng năm, thường tập trung vào các tháng mùa xuân vào cuối thu. lOMoARcPSD| 42676072
Du lịch lễ hội thường diễn ra trong những không gian và thời gian nhất
định đã được xác định nên những người tổ chức hoạt động du lịch lễ hội
phải nắm chắc thời gian và không gian của lễ hội cùng với các nội dung
hoạt động của lễ hội đó để khai thác đúng hướng có hiệu quả, phù hợp với
các đối tượng du khách khác nhau.
Trong quá trình tổ chức du lịch lễ hội, các điều kiện phục vụ về lưu
trú, vận chuyển, ăn uống cùng các dịch vụ khác sẽ bị tác động mạnh do sự
chênh lệch, mất cân đối giữa cung và cầu nên cần có biện pháp chuẩn bị từ trước.
Phải nắm chắc các nội dung hoạt động trong lễ hội sắp đến chuẩn bị
con điều kiện cụ thể cho du khách có thể tham gia trực tiếp các hoạt động của lễ hội.
Khi đi du lịch lễ hội do số lượng người khá đông lễ hội lại chỉ diễn ra
trong một thời gian nhất định tập trung trong một không gian hẹp nên
thường dẫn đến việc thất lạc du khách hoặc bố trí sắp xếp chương trình
không đúng thời gian kế hoạch dự kiến từ đó cần phải có biện pháp quản lý khách phù hợp.
Hiện nay một số công ty du lịch mới chỉ dừng lại ở việc kinh doanh
du lịch lễ hội bằng hình thức kinh doanh vận chuyển khách du lịch thông
qua hình thức cho thuê xe mà chưa khai thác các giá trị nhiều mặt của hiện
tượng sự kiện văn hóa đặc sắc này vào trong kinh doanh du lịch.
Với loại hình du lịch lễ hội hiện nay, lượng khách chủ yếu là khách nội địa,
do vậy cần chú ý hơn trong công tác quảng bá, tiếp thị với thị trường khách quốc
tế phù hợp. Nguồn khách của du lịch lễ hội Việt Nam hiện nay, chủ yếu là khách
nội địa trong quá trình phát triển, người dân Việt Nam ngày càng có điều kiện về
thời gian, kinh tế, nhu cầu vui chơi, giải trí không ngừng được nâng cao. Đây là
đối tượng khách quan trọng và du lịch Việt Nam cần quan tâm và có chiến lược
kinh doanh phù hợp hiệu quả. Bên cạnh đó, còn có một chiến lược dài hơi trong
tổ chức kinh doanh du lịch, nhằm vào đối tượng khách quốc tế một đối tượng
quan trọng không thể thiếu của du lịch Việt Nam.
Câu 27: Phân tích tác động tương hỗ giữa lễ hội và du lịch và ngược lại.
- Lễ hội là một hoạt động văn hóa mang tính tất yếu và thiết yếu trong đời sống
văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc. Đây là một sản phẩm của lịch sử,
nó ra đời, tồn tại và vận hành cùng lịch sử, là thành tố đặc sắc, tất yếu, không thể thiếu.
- Trong khi đó, du lịch ra đời muộn hơn nhưng lại phát triển với tốc độ nhanh
chóng và là một nhu cầu không thể thiếu của con người trong xã hội hiện đại. lOMoARcPSD| 42676072
Hai hoạt động này tạo ra nhau và tìm đến nhau như là những thành tố của
một xã hội phát triển, là một xu hướng phát triển tất yếu, khách quan của
xã hội loài người trong không gian, môi trường, điều kiện và hoàn cảnh mới.
- Tạo nên bức tranh đa dạng về đời sống xã hội, tạo những đặc sắc riêng có của
các cá nhân, cộng đồng, quốc gia dân tộc. Bức tranh toàn cảnh này, luôn có
xu hướng tiến tới sự giao thoa và đồng thuận, tạo ra sự tương thích trong không
gian và môi cảnh cho phép.
- Lễ hội truyền thống là thành tố đặc sắc của văn hóa dân tộc, là nhu cầu nội tại
không thể thiếu. Trong điều kiện đời sống phát triển, con người không chỉ đi
dự hội với mục đích nhờ cậy, nương tựa vào Thánh thần mà còn đến với lễ
hội như đến với sinh hoạt văn hóa ở một trình độ, điều kiện cao hơn, với mục
đích vui chơi, hưởng thụ và thưởng ngoạn nhiều hơn=> mở ra những chân trời
mới, tầm nhìn mới và phong độ mới trên con đường tiến lên phía trước.
- Lễ hội du lịch là một thành tố bộ phận, luôn chứa đựng bất ngờ và thu hút
được sự quan tâm của đông đảo các tầng lớp nhân dân trong và ngoài nước.
Trong hình thái văn hóa đó, việc tổ chức lễ hội du lịch và du lịch lễ hội là một
hoạt động nội tại của một xã hội phát triển.
- Đáp ứng các nhu cầu của con người, con người không ngừng kế thừa, kỳ vọng
và sáng tạo những thành tựu văn hóa mới. Đây chính là sự đáp ứng và thỏa
mãn những nhu cầu tinh thần của con người luôn vươn tới những tầm cao và
sự hoàn mỹ của cuộc sống, thể hiện và đáp ứng yếu tố cungcầu ngày càng cao của toàn xã hội.
- Việc ra đời lễ hội du lịch là một sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển. Đó
là một động thái quan trọng đánh dấu trình độ đã đạt được của một quốc gia,
dân tộc trong tiến trình lịch sử.
- Trong sự phát triển của đất nước, các ngành kinh tế đều phải dựa trên những
nền tảng căn bản được coi là tiềm năng, động lực của sự phát triển; trong đó
một trong những tiềm năng, động lực quan trọng của kinh tế du lịch ở Việt
Nam chính là nền văn hóa Việt Nam và con người Việt Nam.
- Việc tổ chức các lễ hội du lịch nhằm phát huy những thành tựu văn hóa tổng
hợp của cha ông, kết hợp với tiềm năng văn hóa của địa phương. Kết hợp sức
mạnh tổng hợp về cơ sở hạ tầng, con người, đặc biệt là thời cơ và vận hội mới
để vươn tới những tầm cao mới. Đây là kết quả của sự tổng hợp sáng tạo những
thành tựu của quá khứ lịch sử và hiện tại, không phải là sự chắp vá, cóp nhặt thông thường.
Câu 28: Những vấn đề đặt ra khi tổ chức lễ hội du lịch và kinh doanh du lịch
lễ hội trong tình hình hiện nay. Khả năng và hiện thực?
Với các cơ quan quản lý nhà nước lOMoARcPSD| 42676072
- Tổng cục DL, Bộ Văn Hóa Thể thao và DL cùng các ngành hữu quan phảiphối
kết hợp với các địa phương đầu tư xây dựng các chương trình lễ hội trọng
điểm để thu hút khách đến với các lễ hội
- Tổ chức nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng để xây dựng các lễ hộiđặc
sắc, từ đó khai thác các g.trị của LHDL phục vụ KDL.
- Tổ chức các “Lễ hội văn hóa – thể thao – du lịch”, “Liên hoan DL”,
“festivalDL" phải gắn với việc xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch của các địa
phương: gtvt, thông tin liên lạc, cơ sở lưu trú...
- Tổ chức đánh giá, thẩm định các chương trình LHDL 1 cách tổng thể trên
địabàn toàn quốc. Xác định ND chương trình của các lễ hội của các địa phương,
từ đó có kế hoạch chỉ đạo thống nhất về tgian, trình tự tiến hành các hoạt động.
- Phương châm tổ chức LHDL : tập trung – trọng điểm – liên hoàn – đạt hiệuquả cao.
Với các địa phương nơi tổ chức lễ hội
- Phải làm tốt công tác chuẩn bị đón khách đến dự lễ hội. Ngoài hệ thống
kháchsạn sẵn có trên địa bản cần có các biện pháp, kế hoạch nâng cấp 1 số
nhà dân để đủ tiêu chuẩn đón khách và phục vụ khách(homestay)
- Khai thác có hiệu quả những tiềm lực của địa phương trong phục vụ du
kháchđể làm nổi bật nét đặc sắc của địa phương.
- Đảm bảo nguồn nước sạch, giữ vệ sinh anh toàn thực phẩm, đảm bảo các
quyđịnh về trật tự an toàn XH, thông tin liên lạc thông suốt...trong suốt kỳ
diễn ra lễ hội. Tổ chức sắp xếp và hoàn thiện các dịch vụ phục vụ khách như
các địa điểm trông xe, các dịch vụ đồ lưu niệm, ăn uống...
- Tuyên truyền, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ
vànhân dân địa phương trong giao tiếp, ứng xử với du khách. Có cơ chế kiểm
soát tình trạng chặt chém. Với các công ty du lịch
- Tổ chức liên kết giữa các địa phương với các cty du lịch để có sự hiểu biết
vềcác nội dung: time tổ chức lễ hội, nội dung lễ hội,các bước tiến hành các
nghi thức trong lễ hội...
- Khảo sát, đánh giá chất lượng của hệ thống cơ sở hạ tầng ở nơi tổ chức lễ
hộiđể có kế hoạch xây dựng các tour du lịch phù hợp với các đối tượng khách khác nhau.
- Tổ chức tốt công tác Marketing DLLH đối với từng đối tượng du khách
chophù hợp. Các cty du lịch phải tạo đk cho khách tgia trực tiếp vào các trò
chơi, các hoạt động văn hóa diễn ra trong lễ hội. Khi tổ chức DLLH phải có lOMoARcPSD| 42676072
nhiều phương án, kế hoạch dự phòng để đối phó vs các tình huống “cháy” dịch vụ trong dịp lễ hội.
Với đội ngũ hướng dẫn viên du lịch
- HDV phải có trong tay “Lịch lễ hội”, trình tự, ND các bước tiến hành của
cáclễ hội sẽ đưa khách tới, kế hoạch, chương trình của tour du lịch, những
điểm cần lưu ý khi tổ chức thực hiện các chương trình lễ hội.
- Hdv phải tìm hiểu cụ thể về nội dung và các hình thức thể hiện trong lễ hội
đểhướng dẫn cho du khách, làm nổi bật giá trị nhiều mặt của lễ hội, tạo sự
thích thú, say mê cho du khách . Hdv phải là cầu nối giữa du khách vfa nhân dân địa phương.
- Do số lượng người gia trong lễ hội rất đông nên sẽ khó hướng dẫn du khách
tạinơi diễn ra lễ hội. Do vậy trên đường đi, hdv có thể giới thiệu về lễ hội cũng
như những điểm cần chú ý với du khách khi đi lễ hội. Trong lễ hội cũng quá
đông người, để tránh thất lạc khách và bảo đảm đúng tgian, chương trình du
lịch và hướng dẫn viên cần phải có cờ biển hiệu, mũ của đoàn để giúp du
khách dễ nhận ra đoàn của mình.
- Hdv cần quy định cụ thể về tgian: xuất phát, di chuyển, khi thất lạc sẽ làm
gì,số đt cần thiết để tiện liên lạc ...
- Hdv cần phối hợp với người điều hành cty du lịch, chủ động làm việc với
Bantổ chức lễ hội, chính quyền và nhân dân dịa phương nơi có lễ hội để có kế
hoạch chuẩn bị cơ sở và điều kiện lưu trú, ăn uống, vận chuyển du khách. Tổ
chức giao lưu gặp gỡ với các cá nhân, tổ chức nơi địa phương có lễ hội để thắt
chặt tình đoàn kết, thân thiện và hiểu lẫn nhau, tạo điều kiện cho những lễ hội lần sau.