Đề cương ôn tập môn Luật cạnh tranh (có đáp án)

Đề cương ôn tập môn Luật cạnh tranh (có đáp án)

NHẬN ĐỊNH TÌNH HUỐNG CÁC CHƯƠNG
I. CÂU NHẬN ĐỊNH
Nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao?
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH PHÁP LUẬT CẠNH
TRANH
Cạnh tranh giống một cuộc thi chạy đường i
DN muốn cạnh tranh hay không? Theo số đông thì DN không muốn cạnh tranh cạnh
tranh phải bỏ đầu không biết rằng mình thu hồi được không, họ mong muốn họ một
mình một ngựa”, KH, thị phần riêng cũng như doanh thu lợi nhuận duy trì
tồn tại
Vd về cạnh tranh: Shopee Lazada; cạnh tranh giữa TGDD FPT; giữa các siêu thị như
CoopMart Big C (Go), giữa cửa hàng tiện lợi như Ministop CK
Trong ngắn hạn thì cạnh tranh lợi cho người tiêu dùng
Áp giá sàn máy bay
+ về dài hạn không lợi cho người tiêu ng
+ Tuy nhiên, các hãng hàng không phải bỏ hàng trăm triệu ra để bảo dưỡng máy bay
việc của hãng hàng không
+ Theo quy luật cung cầu, c động của cung cầu sẽ ảnh hưởng tới giá cả: hàng không
lĩnh vực sự không ổn định về giá vi phạm Điều 5, 6 của LCT
+ áp giá để cải thiện dịch vụ ko hợp việc cải thiện ko phải ngày 1 ngày 2, người
dân ít để ý đến dịch vụ bởi họ chỉ nhu cầu bay, ít quan tâm đến việc ăn uống hay các dịch vụ
của các máy bay.
1. Bản chất của cạnh tranh sự ganh đua giữa các doanh nghiệp nhằm giành cùng
một loại khách hàng.
ĐÚNG
bản chất của cạnh tranh sự ganh đua của các doanh nghiệp phải cùng nhằm giành một
loại khách hàng trên một thị trường - sự ganh đua không thôi không đủ
Nói lên đầy đủ các dấu hiệu cạnh tranh nói lên dd về chủ thể, mục đích, hành vi, hậu quả của
cạnh tranh.
2. Cạnh tranh Luật Hiến pháp của nền kinh tế thị trường
SAI
Sự ganh đua không thể luật chung được. Pháp luật cạnh tranh mới Luật HP của nền kinh tế
thị trường.
3. Pháp luật cạnh tranh linh hồn sống của nền kinh tế thị trường.
SAI
Sự ganh đua cạnh tranh mới linh hồn sống của nền kinh tế thị trường, giúp cho kinh tế thị
trường tăng trưởng phát triển.
Cạnh tranh linh hồn đúng Vì cạnh tranh động lực cho sự phát triển, cạnh tranh mới
sự sáng tạo ra cái mới, sự phấn đấu và nỗ lực đạt được đến mục đích kinh doanh nhất định.
4. Pháp luật cạnh tranh chủ yếu để nhằm bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp.
SAI
Chủ yếu bảo vệ quyền lợi người tiêu dung. Duoc bao ve gian tiep thong qua bao ve canh tranh
va một số quy định dat quyen loi nguoi tieu dung len tren như theo can cu theo khoan 2 Dieu
45
5. Doanh nghiệp thành lập nước ngoài không thuộc đối tượng áp dụng của Luật
Cạnh tranh
SAI
Nếu hoạt động của họ tác động lên nền kinh tế thị trường của VN thì vẫn chịu sự tác động của
luật cạnh tranh tại VN (Khoản 3 Điều 2, Điều 1 Luật cạnh tranh)
ĐÚNG
Nếu hoạt động của họ không có hoạt động hoặc không có khả năng gây tác động lên nền kinh
tế thị trường thì không thuộc đối tượng của luật cạnh tranh.
1. LCT 2018 chỉ điều chỉnh các quan hệ diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam
Doanh nghiệp thành lập nước ngoài không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.
- Nhận định ĐÚNG. Căn cứ theo K1/DD2/LCT thì doanh nghiệp thành lập ớc ngoài
nhưng hoạt không hoạt động ở VN thì không thuộc đối tượng áp dụng của LCT.
-> sai, còn nn phát sinh thu nhập trực tiếp tại vn
6. Các quan hành chính nhà nước không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh
tranh.
- Nhận định SAI. CSPL: Điều 8/LCT. Trong các quy định về tố tụng cạnh tranh, chủ thể
tiến hành ủy ban cạnh tranh quốc gia-> quan hành chính nên quan hành chính
nhà nước thuộc đối tượng áp dụng của LCT.
1. Các doanh nghiệp của Quân đội Nhân dân Việt Nam không nằm trong phạm vi điều
chỉnh của Luật Cạnh tranh năm 2018.
SAI
DN nhà nước cũng là đối tượng của luật ctr theo Điều 2 vì thuộc dn hoạt động lĩnh vực độc
quyền, họ không cạnh tranh vs ai nhưng thể lam vị dụngthống lĩnh để thay đổi giá cả
dụ như điện cũng độc quyền nhưng vẫn đối tượng của lctr thể lạm dụng vị trí
thống lĩnh, độc quyền thay đổi giá cả ảnh hưởng ng tiêu dùng.
CÁC NGÀNH NGHỀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGHỊ ĐỊNH 97/2017 20 NGÀNH
NGHỀ ĐỀU THUỘC ĐIỀU CHỈNH CỦA LCTR
Luật cạnh tranh chỉ điều chỉnh đối với các doanh nghiệphiệp hội.
SAI
Điều chỉnh đối với nhân hoạt động kinh doanh.
2. Trường đại học luật tphcm không thuộc đối tượng của luật cạnh tranh
SAI
trường đại học luật đơn vị sự nghiệp có thu học phí cạnh tranh vs các trường đại học
đó, cùng nhắm 1 đối tượng các bạn mong muốn vào học cóc các chính sách nhằm thu
hút sinh viên theo học
3. Doanh nghiệp công ích không thu tiền ng dân thì không thuộc đối tượng điều chỉnh
của lctr
SAI
đc nhận tiền từ nhà nc thông qua đấu thầu
sự cạnh tranh vs các dịch vụ công ích khác nên
thuộc đối tượng của lctr
CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
HÀNH VI CẠNH TRANH KO LÀNH MẠNH (CHỦ THỂ, HÀNH VI, HẬU QUẢ)
1. Khi xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quan nhà nước thẩm
quyền không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể
SAI
Căn cứ khoản 3, 4, 6 Điều 45 hành vi cạnh tranh không lành mạnh này phải gây ra hậu quả thì
mới vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
Đúng
Dẫn chiếu khoản 7 Điều 45 LCTR không xét đến hậu quả cụ thể:
Khoản 5 8 Điều 100 LTMai Hành vi thiếu trung thực (chỉ cần hành
vi)
Khoản 9 10 Điều 8 LQC
Điều 127 129 LSHTT
ĐÚNG
Đối với luật khác theo khoản 7 Điều 45 ko cần xem xét tới hậu quả
2. Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ nội dung so sánh trực tiếp với sản phẩm
cùng loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
ĐÚNG
3. Hành vi của doanh nghiệp dùng lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với
mình hành vi ép buộc đối tác, khách hàng của doanh nghiệp khác theo Khoản 2
Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2004.
SAI
Theo khoản 2 Điều 45 hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép.
Đt bị tđ của hành vi: đe dọa với đối tác, khách hàng doanh nghiệp. gián tiếp thông qua kh, mặc
dù có thể thông qua tổn thất của doanh nghiệp
K phải đe dọa cưỡng ép, buộc kh doanh nghiệp kc
4. Hành vi bắt chước thiết kế của người khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh
bị cấm
5. Hành vi đưa thông tin không trung thực về nhân thân Tổng giám đốc của doanh
nghiệp đối thủ cạnh tranh hành vi cung cấp thông tin không trung thực về
doanh nghiệp khác
SAI Khoản 3 điều 45
- Chủ thể: hành vi nhưng không nói ai đưa tt không tin k trung thực không thõa mãn
yếu tố ở mặt chủ thể. Nào nóidoanh nghiệp thì còn sở này có thể đúng. Chủ thể
bị cấm ở đây là doanh nghiệp.
Phát ngôn thể xuất phát từ nhân nào đó nhưng vì lợi ích xuất phát đại diện cho doanh
nghiệp thì chủ thể vi phạm chính doanh nghiệp đó. Những ng nắm giữ quản lý cao cấp
trong dn thì thông thường phát ngôn của họ rất thể, hay đc quan cạnh tranh được xem
phát ngôn xuất phát từ doanh nghiệp. Không chắc nên cần làm rõ. Căn cứ thời điểm, hoàn
cảnh để xác định.
- Đối tượng tác động: Doanh nhiệp khác …. Thì tất cả các thuộc tin liên quan dn.
- Hành vi
- Hậu quả rộnghậu quả xảy ra trên thực tế, một trong số tên k phải thiệt hại tất cả.
hành vi này không ảnh ởng đến i chính, uy tín, hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp mà chỉ ảnh hưởng đến Tổng giám đốc.
6. Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác đưa ra thông tin gây
ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh của doanh nghiệp
Khoản 3 điều 45
Sử dụng thông tin không trung thực
Trung thựcn hưng k hay ảnh hưởng thì vi phạm luật này.
K làm rõ về chủ thể: cá nhân k phải chủ thể kinh doanh thì vi dân sự ,.. k phải hành vi cạnh
tranh k lành mạnh
7. Tất cả hành vi khuyến mại bị cấm đều hành vi cạnh tranh không lành mạnh
8. Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều hậu quả gây thiệt hại cho đối thủ
cạnh tranh cụ thể
SAI
Khoản 7 Điều 45 dẫn chiếu đến luật hành vi quảng cáo.Quảng cáo thể ko gây thiệt hại
cho đối tượng cụ thể thể hành vi khuyến mại giảm giá quá mức hoặc quảng o ko
đúng sự thật thì ko gây ra hậu quả cho đối tượng cụ thể nào
9. Hành vi đưa thông tin so sánh sản phẩm trong hoạt động quảng cáo hành vi
cạnh tranh không nh mạnh
10. Hành vi thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác hành vi cạnh tranh
không lành mạnh
11. Tất cả hành vi cạnh tranh không nh mạnh đều được xử theo trình tự, thủ tục
của Luật cạnh tranh
SAI
Khoản 7 Điều 45 nếu hành vi cạnh tranh đc quy định trong luật khác thì ta phải xử theo
tình tự của luật đó mà ko phải luật cạnh tranh.
CHƯƠNG 3. PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH
1. Mọi hành vi gây hậu quả làm cản trở cạnh tranh của doanh nghiệp khác đều
hành vi hạn chế cạnh tranh
2. Tất cả các sản phẩm thuốc chữa bệnh thuộc cùng một thị trường liên quan
3. Tất cả thỏa thuận về giá hàng hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp đối thủ
cạnh tranh đều thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
4. Thỏa thuận hạn chế về sản lượng giữa doanh nghiệp sản xuất bia doanh nghiệp
sản xuất rượu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
5. Hành vi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh mục đích nhằm
đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu công nghệ, xuất khẩu hàng hóa không bị coi
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
6. Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều thể được xem xét cho hưởng miễn
trừ.
7. Các doanh nghiệp được coi vị trí thống lĩnh khi tổng thị phần kết hợp của
chúng chiếm trên 65% trên thị trường liên quan.
8. Các doanh nghiệp tổng thị phần chiếm trên 65% trên thị trường liên quan
phải thống nhất cùng hành động mới được coi vị trí thống lĩnh.
9. Doanh nghiệp vị trí thống nh thị trường bị cấm thực hiện hành vi bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ
10. Doanh nghiệp vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm tham gia tất cả các thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh.
11. Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ đều bị cấm
12. Khi xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, quan nhà nước thẩm quyền không
cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
13. Hành vi lạm dụng vị t thống lĩnh thị trường thể được xem xét cho hưởng miễn
trừ nếu nhằm mục đích tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt
Nam trên thị trường quốc tế
CHƯƠNG 4. KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ
Tập trung kinh tế không được đương nhiên được coi hành vi vi phạm, chỉ khả
năng đe dọa trật tự trong kinh tế thị trường.
Vn chỉ kiểm sát trên hvi gây tác động hoặc thể gây tác động hạn chế cạnh tranh tới thị
trường vn.
- Chéo: cả dọc lẫn ngang
- Dọc: các khâu khác nhau nhưng cùng sản xuất 1
- Ngang: cùng nhau trong cùng 1 ngành sx
1. Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều bị kiểm soát bằng chế thông o hoặc xin
phép Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
2. Trước khi thực hiện hành vi mua lại doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải làm thủ
tục thông báo cho quan quản cạnh tranh.
3. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm quyền xem xét việc cho phép hưởng miễn trừ
đối với hành vi tập trung kinh tế.
4. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyền quyết định việc cho các doanh nghiệp được
tập trung kinh tế
Chương 5. Tố tụng cạnh tranh
1. Phiên điều trần trong vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh bản chất một
phiên tòa xét xử vụ việc cạnh tranh.
2. Trong tố tụng vụ việc cạnh tranh, nếu yêu cầu bồi thường thiệt hại, quan
cạnh tranh sẽ giải quyết cùng với việc xử hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh.
3. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với các quyết
định xử vụ việc cạnh tranh.
4. Mọi vụ việc cạnh tranh phải được giải quyết thông qua phiên điều trần
5. Bất kỳ tổ chức, nhân nào ng quyền khiếu nại đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc
gia khi quyền lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật
Cạnh tranh
6. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyền ra quyết định điều tra bổ sung đối
với hành vi cạnh tranh không lành mạnh
7. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyền ra quyết định điều tra vụ việc cạnh
tranh
8. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quan quyền quyết định cuối cùng đối với các
quyết định xử vụ việc cạnh tranh
9. Quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh luôn hiệu lực thi hành ngay
10. Quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh
luôn hiệu lực thi hành ngay
11. Khi nhận được o cáo điều tra từ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia phải tổ chức phiên điều trần để ra quyết định giải quyết vụ
vic
12. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyền giải quyết tất cả các khiếu nại đối với quyết
định giải quyết vụ việc cạnh tranh
13. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chỉ thụ giải quyết vụ việc khi khiếu nại của tổ
chức, nhân cho rằng quyền lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi
vi phạm Luật Cạnh tranh
14. Thám tử thể tham gia điều tra vụ việc cạnh tranh theo yêu cầu của Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia Một doanh nghiệp chỉ vi phạm Luật Cạnh tranh nếu thực
hiện hành vi bị cấm quy định trong Luật này
15. Mọi vụ việc cạnh tranh đều bên khiếu nại bên bị khiếu nại
16. Quy trình giải quyết vụ việc cạnh tranh phải bảo đảm quyền tranh luận giữa các
bên liên quan
17. Một doanh nghiệp chỉ bị điều tra hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh khi khiếu
nại của doanh nghiệp khác
18. Quy trình giải quyết vụ việc cạnh tranh phải bảo đảm quyền tranh luận giữa các
bên liên quan
19. Doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 được miễn trách nhiệm nếu tự
nguyện khai báo trước khi quan thẩm quyền phát hiện
20. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quan quản nhà nước cao nhất về cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH
1. Mọi trường hợp mua lại DN đều được coi một hình thức tập trung kinh tế.
SAI.
Khoản 1 điều 2 nghị định 35, khoản 4 điều 29 lct
2. Hành vi của doanh nghiệp dùng lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với
mình hành vi ép buộc trong kinh doanh theo khoản 2 Điều 45 Luật cạnh tranh 2018.
SAI
Đối tượng của hành vi nhằmo đối tác, khách hàng của đối thủ. Như vậy với hành
tại khoản 2 Điều 45 thì hành vi ép buộc bằng các biện pháp cưỡng ép, đe dọa không giao
dịch với doanh nghiệp khác chứ không phải ép buộc khách hàng giao dịch với mình.
3. Cung cấp thông tin về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa
thông tin về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp đó hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm.
SAI
Khoản 3 Điều 45, cung cấp thông tin phải không trung thực về doanh nghiệp khác
4. So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh
nghiệp khác hành vi lôi kéo khách hàng bất chính.
SAI
Điểm b Khoản 5 Điều 45, phải không chứng minh được nội dung nữa.
5. Chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh các doanh nghiệp.
ĐÚNG
Khoản 6 Điều 3 vì đó hành vi của doanh nghiệp
6. Khi kết thúc thời hạn quy định thẩm định sỏ bộ tập trung kinh tế Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia chưa ra thông báo kết quả thẩm định bộ do vụ việc phức tạp
thì việc tập trung kinh tế chưa được thực hiện
SAI
Khoản 3 Điều 36, sẽ được thực hiện nếu chưa ra thông báo kết quả thẩm định bộ
7. Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định tại Điều 12
của Luật cạnh tranh 2018 đều được miễn trừ thời hạn nếu các thỏa thuận đó lợi
cho người tiêu dùng.
SAI
Điều 4 5 6 Điều 11 không được miễn trừ là bị cấm tuyệt đối
8. Theo Luật Cạnh tranh 2018, doanh nghiệp thực hiện các hành vi lạm dụng vị trí
thống lĩnh thị trường thì không được hưởng miễn trừ.
ĐÚNG
không quy định miễn trừ nên không miễn trừ, miễn trừ chỉ dành cho các hành
vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
9. Chỉ các doanh nghiệp thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan mới
được xem Doanh nghiệp được coi vị trí thống lĩnh thị trường.
SAI
Căn cứ theo khoản 1 Điều 24 và Điều 26 thì các doanh nghiệp có sức mạnh thị phần
đáng kể cũng được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường.
10. Tất cả các vụ việc cạnh tranh đều được giải quyết theo quy định của Luật cạnh
tranh pháp luật về xử vi phạm hành chính.
SAI
Khoản 7 Điều 45 th giải quyết theo luật khác Luật SHTT, Luật giá, Luật Quảng
o.
11. Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến
hoặc khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh đều bị cấm.
SAI
12. Năm doanh nghiệp được coi vị trí thống lĩnh thị trường khi tổng thị phần từ
85% trở lên trên th trường liên quan.
SAI
CSPL Khoản 2,3 Điều 24, Điều 26 Luật cạnh tranh
5 Doanh nghiệp được coi vị trí thống lĩnh thị trường nếu đáp ứng đủ 3 điều kiện: thứ nhất,
các doanh nghiệp trên phải cùng hành động gây tác động hanh chế cạnh tranh; thứ hai, phải
sức mạnh thị trường đáng kể được c định tại Điều 26 Luật cạnh tranh; thứ ba, 5 doanh
nghiệp trở lên tổng thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan không bao gồm
doanh nghiệp thị phần ít hơn 10% trên thị trường liên quan. Do vậy yếu tố 5 doanh nghiệp
tổng thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan chưa đủ để được coi vị trí
thống lĩnh thị trường.
13. Ủy ban cạnh tranh quốc gia thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế trong thời
hạn không quá 150 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ thông báo tập trung kinh tế.
Nhận định sai
CSPL Điều 36, Điều 37 Luật cạnh tranh 2018
Căn cứ khoản 1 Điều 37 Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm định chính thức việc tập trung kinh
tế trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày ra thông báo kết quả thẩm định bộ (mà thời hạn thẩm
định kết quả bộ 30 ngày). Do đó y ban cạnh tranh quốc gia thẩm định chính thức việc
tập trung kinh tế trong thời hạn không quá 120 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ thông báo tập
trung kinh tế chứ không phải 150 ngày. Còn đối với vụ việc phức tạp, Ủy ban Cạnh tranh quốc
gia thể gia hạn thẩm định chính thức nhưng không q60 ngày, nvậy thời hạn tối đa đối
với vụ việc phức tạp là 180 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh tế.
14. Việc tập trung kinh tế chỉ được thực hiện sau khi kết quả thẩm đinh chính thức
của Ủy ban cạnh tranh Quốc gia.
Sai
Cspl Điều 36.
Việc tập trung kinh tế có thể được thực hiện sau khi có kết quả thẩm định sơ bộ của Ủy ban
cạnh tranh Quốc gia tại điểm a k2 Điều 36. Trong trường hợp sau khi thẩm định được tiến hành
mà UBCTQG cho rằng chưa đủ cơ sở để ra quyết định thì sẽ thông báo với các doanh nghiệp
tham gia giao dịch dự kiến về việc quan này sẽ tiến hành thủ tục thẩm tra chính thức. vậy
việc thủ tục thẩm tra chính thức của UBCTQG được thực hiện sau khi mà kq thẩm định sơ bộ
chưa đủ cơ sở để ra quyết định.
15. Ủy ban cạnh tranh Quốc gia quyền điều tra xử tất cả các vụ việc cạnh tranh.
Sai
Cspl Điều 46 LCT 2018.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 46 thì UBCTQG không có quyền điều tra và xử lý all các v
việc cạnh tranh chỉ quyền tiến hành tố tụng cạnh tranh, kiểm soát tập trung kinh tế, quyết
định việc miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm, giải quyết khiếu nại quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh....
16. Tất cả các vụ việc cạnh tranh đều phải được xem xét xử thông qua phiên điều
trần.
SAI.
Khoản 4 Điều 91, Điều 93
Không phải tất cả các vụ việc cạnh tranh đều phải được xem xét xử thông qua phiên điều
trần. Bởi phiên điều trần chỉ được tiến hành đv trường hợp xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh
bởi Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh khi mà Hội đồng này thấy rằng cần phải ra
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
17. Việc thực hiện tập trung kinh tế không gây tác động hoặc không khả năng gây
tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường thì được tự
do thực
hiện không chịu sự điều chỉnh của Luật cạnh tranh.
Nhận định SAI.
Cspl: Điều 29, Điều 30 LCT 2018.
Các hành vi được thực hiện dưới các hình thức ỏe Điều 29 Lct2018 và các dấu hiệu nhằm
tập trung quyền lực thị trường, gây tác động hoặc có thể gây tác động hạn chế ct một cách
đáng kể mới bị kiểm soát và bị xử theo quy định của pháp luật cạnh tranh theo Điều 201
LCT 2018 mới phải chịu sự kiểm soát của pl hc chống ct. Nhưng
Không được tự do thực hiện vì các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định khác của pháp
luật phải chịu sự điều chỉnh của luật đó.
18. quan điều tra vụ việc cạnh tranh chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi
phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
Nhận định Sai
CSPL: khoản 2 Điều 78khoản 2 Điều 80 LCT 2018
quan điều tra vụ việc cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh trong 02 trường hợp:
- Nếu việc khiếu nại vụ việc cạnh tranh của bên khiếu nại đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo quy
định và không thuộc trường hợp Ủy ban cạnht tranh quốc gia phải trả lại hồ sơ khiếu nại.
-
Thủ trưởng quan điều tra vụ việc cạnh tranh ra quyết định “Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong thời hạn 03 năm kể từ
ngày hành vi dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện.
tự mình điều tra
19. Bất tổ chức, nhân nào cũng quyền khiếu nại đến quan quản cạnh tranh
khi quyền lợi ích bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật cạnh tranh.
ĐÚNG
Chỉ cần quyền lợi ích bị xâm hại là có quyền khiếu nại, thời hiệu khiếu nại 3 năm
20. Chỉ khi xảy ra thiệt hại thực tế thì quan nhà nước mới quyền xử phạt hành vi
cạnh tranh không nh mạnh.
SAI
Điều 45 những trường hợp chỉ cần hành vi đã bị xử phạt rồi không cần thiết
phải có hậu quả thực tế xảy ra.
21. Hộ kinh doanh không chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh.
SAI
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Tổ chức, nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) bao gồm cả doanh nghiệp
sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh
vực thuộc độc quyền nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập doanh nghiệp nước ngoài hoạt
động tại Việt Nam.”
Đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh bao gồm các chủ thể kinh doanh theo pháp luật Doanh
nghiệp. Hộ kinh doanh một chủ thể kinh doanh nên chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh
tranh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
22. Trong mọi trường hợp quyết định xử vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại vẫn tiếp tục
được thi hành.
SAI
Căn cứ theo khoản 2 điều 99 LCT thì nếu xét thấy việc thi hành một phần hoặc toàn bộ quyết
định xử vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại sẽ gây hậu quả khó khắc phục thì Chủ tịch Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia ra quyết định tạm đình chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ quyết định
đó.
23. Mức phạt tiền tối đa trong mọi trường hợp đối với hành vi vi phạm quy định về thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc
quyền 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp hành vi vi phạm trên thị trường liên
quan trong năm tài chính liền kề trước m thực hiện hành vi vi phạm.
Nhận định đúng.
Căn cứ khoản 1 điều 111 LCT thì không còn TH ngoại lệ về mức phạt đối với hành vi vi phạm
quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí
độc quyền.
Sai điều 111- xem kỹ nhận định căn cứ vào cái gì? phải mọi th như vậy v k ? còn căn cứ nào
phạt cái nào? 10% tổ chức vi phạm, căn cứ cá nhân thì 5%
24. Tất cả các doanh nghiệp tự nguyện khai o giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
phát hiện, điều tra xử hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm đều được
miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính ch khoan hồng.
Nhận định sai.
CSPL: khoản 3 Điều 112 LCT 2018.
Các doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện, điều tra
xử hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm sẽ chỉ được miễn hoặc giảm mức xử phạt
theo chính sách khoan hồng theo quy định tại khoản 1 Điều 112 LCT 2018 được thực hiện trên
cơ sở đáp ứng đủ các điều kiện tại khoản 3 Điều 112 LCT 2018.\
Sai. Khoản 4 nếu như với vt ép buộc ng khác thì k cho miễn trừ, k phải tất cả dn khai báo đều
được, khoản 5, 3 doanh nghiệp.
25. Trong mọi trường hợp phiên điều trần phải được tổ chức công khai.
Nhận định sai.
CSPL: khoản 2 Điều 93 LCT 2018.
Không phải trong mọi trường hợp phiên điều trần đều phải được tổ chức công khai. Đối với
trường hợp phiên điều trần nội dung điều trần liên quan đếnmật nhà nước, mật kinh
doanh thì có thể được tổ chức kín, không cần phải tổ chức công khai.
Sai. Khoản 2 điều 93. Nt chung công khai, tuy nhiên vv liên quan… đặc thù thì tổ chứcn.
26. Doanh nghiệp vị trí thống lĩnh thị trường không được phép thực hiện các hành vi
tập trung kinh tế.
Nhận định sai.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 27 Điều 30 Luật cạnh tranh 2018 thì doanh nghiệp vị trí thống
lĩnh thị trường chỉ bị cấm các hành vi tại khoản 1 Điều 27 tập trung kinh tế chỉ bị cấm đối
với các hành vi tại Điều 30 Luật này. vậy, nếu hành vi tập trung kinh tế tác động hoặc khả
năng gây tác động theo Điều 30không thuộc trường hợp bị cấm theo Điều 27 thì sẽ được
phép thực hiện.
Khoản 1 điều 24, điều 30. Điểm a khoản 2 điều 14 Nghị định 35. Về nt thì gây tác động hoặc
có thể gây tácđộng hay k. Mà tùy theo nhóm th dựa trên căn cứ khác nhau :
- giá trị, tổng thu nhập,
- thị phần kết hợp,..
được hướng dẫn cụ thể Điều 35. rơi vào những căn cứ kiểm soát hay không nên khẳng
định đó k đúng. Kiểm soát cạnh tranh kinh tế không dựa trên vị trí thống lĩnh.
27. Thỏa thuận hạn chế sản lượng của một doanh nghiệp sản xuất gạch với một doanh
nghiệp sản xuất xi măng một doanh nghiệp sản xuất tấm lợp thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh theo sự điều chỉnh của Luật cạnh tranh 2018.
Nhận định đúng. Khoản 3 điều 11, khoản 4 điều 3 lct.Tt hạn chế cạnh tranh: căn cứ nd khả
dụng , nguy cơ, có bị cấm hay chưa phải thỏa đk khác – khoản 3 điều 11
Tt hạn chế cạnh tranh bị cấm: k phải cấm chỉ cùng thị trường liên quan phải coi hết trong điều
11
28. Sử dụng thông tin mật trong kinh doanh của người khác hành vi vi phạm Luật
Cạnh tranh 2018.
Nhận định Sai.
CSPL: Điểm b khoản 1 Điều 45 LCT 2018.
Sự dụng thông tin mật trong kinh doanh của người khác không được sự cho phép của chủ
sở hữu thông tin đó, thì mới được coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm và là hành
vi vi phạm LCT 2018.
Sai. Sử dụng thông tin nhưng k sự đồng ý của chủ sở hữu mới vi phạm.
29. Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng
đã giao kết không do chính đáng vi phạm Luật Cạnh tranh.
Nhận định Sai.
CSPL: Điểm c khoản 2 Điều 27 LCT 2018.
doanh nghiệp vị trí độc quyền, thực hiện hành vi lợi dụng vị trí độc quyền của mình để
đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết không do chính đáng mới vi
phạm LCT.
Khoản 1 điều 27 thì chỉ áp dụng cho chủ thể là những dn vị trí độc quyền
30. Tập trung kinh tế điều kiện trường hợp doanh nghiệp thực hiện nh vi tập
trung kinh tế thuộc diện cấm nhưng được Ủy ban Cạnh tranh quốc gia cho phép thực
hiện với việc ràng buộc phải tuân thủ các điều kiện nhất định.
Nhận định đúng
CSPL: Điều 42 LCT 2018.
Tập trung kinh tế điều kiện tập trung kinh tế được thực hiện nhưng phải đáp ứng một hoặc
một số điều kiện tại Điều 42 LCT 2018. Tập trung kinh tế điều kiện bao gồm trường hợp
doanh nghiệp thực hiện hành vi tập trung kinh tế thuộc diện cấm nhưng được Ủy ban Cạnh
tranh quốc gia cho phép thực hiện (quy định tại Điều 30 LCT 2018). Bởi lẽ trường hợp này
doanh nghiệp thực hiện hành vi tập trung kinh tế thuộc diện cấm nhưng đã trải qua quá trình
thẩm định n cứ o nội dung thẩm định chính thức, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia ra quyết
định được thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 41 LCT 2018, nhưng do rơi vào
trường hợp tập trung kinh tế điều kiện nên phải đáp ứng các điều kiện kèm theo (quy định
tại Điều 42 LCT 2018).
Phân biệt ttkt bị cấm: điều 30 tác động hoặc có khả năng tác động
Ttkt điều kiện: điều 42 ttkt nhung điều kiện
31. Theo Luật Cạnh tranh 2018, việc xác định thị trường sản phẩm liên quan căn cứ
vào tính chất giống nhau về đặc tính, mục đích sử dụng giá cả của hàng hóa, dịch vụ.
Nhận định sai. Căn cứ theo khoản 1 điều 9.
Đặc tính
Xác định thị trường sản phẩm liên quan: căn cứ trên: của những hh,dv thể thay thế cho nhau
về 1 công dụng, sử dụng, 2 đặc nh , 3 về giá giá cả. Luật ct căn cứ vào hàng hóa thay
thế.
Thị trường liên quan 2 mặt. Điều tra thị trường liên quan để xác định thị phần của dn
| 1/15

Preview text:

NHẬN ĐỊNH VÀ TÌNH HUỐNG CÁC CHƯƠNG
I. CÂU NHẬN ĐỊNH
Nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao?
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Cạnh tranh giống một cuộc thi chạy đường dài
DN muốn cạnh tranh hay không? Theo số đông thì DN không muốn cạnh tranh cạnh
tranh phải bỏ đầu không biết rằng mình thu hồi được không, họ mong muốn họ “một
mình một ngựa”, KH, thị phần riêng cũng như doanh thu lợi nhuận duy trì tồn tại
Vd về cạnh tranh: Shopee Lazada; cạnh tranh giữa TGDD FPT; giữa các siêu thị như
CoopMart Big C (Go), giữa cửa hàng tiện lợi như Ministop CK
Trong ngắn hạn thì cạnh tranh lợi cho người tiêu dùng
Áp giá sàn máy bay +
về dài hạn không lợi cho người tiêu dùng +
Tuy nhiên, các hãng hàng không phải bỏ hàng trăm triệu ra để bảo dưỡng máy bay
việc của hãng hàng không +
Theo quy luật cung cầu, tác động của cung cầu sẽ ảnh hưởng tới giá cả: hàng không
lĩnh vực sự không ổn định về giá vi phạm Điều 5, 6 của LCT +
áp giá để cải thiện dịch vụ ko hợp việc cải thiện ko phải ngày 1 ngày 2, người
dân ít để ý đến dịch vụ bởi họ chỉ nhu cầu bay, ít quan tâm đến việc ăn uống hay các dịch vụ
của các máy bay.
1. Bản chất của cạnh tranh sự ganh đua giữa các doanh nghiệp nhằm giành cùng
một loại khách hàng. ĐÚNG
Vì bản chất của cạnh tranh là sự ganh đua của các doanh nghiệp phải cùng nhằm giành một
loại khách hàng trên một thị trường - sự ganh đua không thôi không đủ
Nói lên đầy đủ các dấu hiệu cạnh tranh nói lên dd về chủ thể, mục đích, hành vi, hậu quả của cạnh tranh.
2. Cạnh tranh Luật Hiến pháp của nền kinh tế thị trường SAI
Sự ganh đua không thể là luật chung được. Pháp luật cạnh tranh mới là Luật HP của nền kinh tế thị trường.
3. Pháp luật cạnh tranh linh hồn sống của nền kinh tế thị trường. SAI
Sự ganh đua cạnh tranh mới là linh hồn sống của nền kinh tế thị trường, giúp cho kinh tế thị
trường tăng trưởng phát triển.
Cạnh tranh là linh hồn đúng Vì cạnh tranh là động lực cho sự phát triển, có cạnh tranh mới có
sự sáng tạo ra cái mới, sự phấn đấu và nỗ lực đạt được đến mục đích kinh doanh nhất định.
4. Pháp luật cạnh tranh chủ yếu để nhằm bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp. SAI
Chủ yếu bảo vệ quyền lợi người tiêu dung. Duoc bao ve gian tiep thong qua bao ve canh tranh
va một số quy định dat quyen loi nguoi tieu dung len tren như theo can cu theo khoan 2 Dieu 45
5. Doanh nghiệp thành lập nước ngoài không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh SAI
Nếu hoạt động của họ tác động lên nền kinh tế thị trường của VN thì vẫn chịu sự tác động của
luật cạnh tranh tại VN (Khoản 3 Điều 2, Điều 1 Luật cạnh tranh) ĐÚNG
Nếu hoạt động của họ không có hoạt động hoặc không có khả năng gây tác động lên nền kinh
tế thị trường thì không thuộc đối tượng của luật cạnh tranh. 1.
LCT 2018 chỉ điều chỉnh các quan hệ diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam
Doanh nghiệp thành lập ở nước ngoài không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.
- Nhận định ĐÚNG. Căn cứ theo K1/DD2/LCT thì doanh nghiệp thành lập ở nước ngoài
nhưng hoạt không hoạt động ở VN thì không thuộc đối tượng áp dụng của LCT.
-> sai, còn có nn phát sinh thu nhập trực tiếp tại vn
6. Các quan hành chính nhà nước không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.
- Nhận định SAI. CSPL: Điều 8/LCT. Trong các quy định về tố tụng cạnh tranh, chủ thể
tiến hành là ủy ban cạnh tranh quốc gia-> là cơ quan hành chính nên cơ quan hành chính
nhà nước thuộc đối tượng áp dụng của LCT.
1. Các doanh nghiệp của Quân đội Nhân dân Việt Nam không nằm trong phạm vi điều
chỉnh của Luật Cạnh tranh năm 2018. SAI
DN nhà nước cũng là đối tượng của luật ctr theo Điều 2 vì thuộc dn hoạt động lĩnh vực độc
quyền, họ không có cạnh tranh vs ai nhưng có thể lam vị dụng ví thống lĩnh để thay đổi giá cả
Ví dụ như điện cũng là độc quyền nhưng vẫn là đối tượng của lctr vì có thể lạm dụng vị trí
thống lĩnh, độc quyền thay đổi giá cả ảnh hưởng ng tiêu dùng.
CÁC NGÀNH NGHỀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGHỊ ĐỊNH 97/2017 CÓ 20 NGÀNH
NGHỀ ĐỀU THUỘC ĐIỀU CHỈNH CỦA LCTR
Luật cạnh tranh chỉ điều chỉnh đối với các doanh nghiệp và hiệp hội. SAI
Điều chỉnh đối với cá nhân có hoạt động kinh doanh.
2. Trường đại học luật tphcm không thuộc đối tượng của luật cạnh tranh SAI
Vì trường đại học luật là đơn vị sự nghiệp có thu học phí và cạnh tranh vs các trường đại học
đó, cùng nhắm 1 đối tượng là các bạn có mong muốn vào học và cóc các chính sách nhằm thu hút sinh viên theo học
3. Doanh nghiệp công ích không thu tiền ng dân thì không thuộc đối tượng điều chỉnh của lctr SAI
Vì đc nhận tiền từ nhà nc thông qua đấu thầu
có sự cạnh tranh vs các dịch vụ công ích khác nên
thuộc đối tượng của lctr
CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
HÀNH VI CẠNH TRANH KO LÀNH MẠNH (CHỦ THỂ, HÀNH VI, HẬU QUẢ)
1. Khi xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quan nhà nước thẩm
quyền không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể SAI
Căn cứ khoản 3, 4, 6 Điều 45 hành vi cạnh tranh không lành mạnh này phải gây ra hậu quả thì
mới vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Đúng
Dẫn chiếu khoản 7 Điều 45 LCTR không xét đến hậu quả cụ thể:
Khoản 5 8 Điều 100 LTMai Hành vi thiếu trung thực (chỉ cần hành vi) Khoản 9 10 Điều 8 LQC Điều 127 129 LSHTT ĐÚNG
Đối với luật khác theo khoản 7 Điều 45 ko cần xem xét tới hậu quả
2. Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ nội dung so sánh trực tiếp với sản phẩm
cùng loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh. ĐÚNG
3. Hành vi của doanh nghiệp dùng lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với
mình hành vi ép buộc đối tác, khách hàng của doanh nghiệp khác theo Khoản 2
Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2004. SAI
Theo khoản 2 Điều 45 là hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép.
Đt bị tđ của hành vi: đe dọa với đối tác, khách hàng doanh nghiệp. gián tiếp thông qua kh, mặc
dù có thể thông qua tổn thất của doanh nghiệp
K phải đe dọa cưỡng ép, buộc kh doanh nghiệp khác
4. Hành vi bắt chước thiết kế của người khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm
5. Hành vi đưa thông tin không trung thực về nhân thân Tổng giám đốc của doanh
nghiệp đối thủ cạnh tranh hành vi cung cấp thông tin không trung thực về
doanh nghiệp khác SAI Khoản 3 điều 45
- Chủ thể: hành vi nhưng không nói là ai đưa tt không tin k trung thực – không thõa mãn
yếu tố ở mặt chủ thể. Nào nói là doanh nghiệp thì còn cơ sở này là có thể đúng. Chủ thể
bị cấm ở đây là doanh nghiệp.
Phát ngôn có thể xuất phát từ cá nhân nào đó nhưng vì lợi ích xuất phát đại diện cho doanh
nghiệp thì chủ thể vi phạm chính là doanh nghiệp đó. Những ng nắm giữ quản lý cao cấp
trong dn thì thông thường phát ngôn của họ rất có thể, hay đc cơ quan cạnh tranh được xem
là phát ngôn xuất phát từ doanh nghiệp. Không chắc nên cần làm rõ. Căn cứ thời điểm, hoàn cảnh để xác định.
- Đối tượng tác động: Doanh nhiệp khác …. Thì là tất cả các thuộc tin liên quan dn. - Hành vi
- Hậu quả rộng và hậu quả xảy ra trên thực tế, một trong số tên k phải thiệt hại tất cả.
Vì hành vi này không ảnh hưởng đến tài chính, uy tín, hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp mà chỉ ảnh hưởng đến Tổng giám đốc.
6. Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác đưa ra thông tin gây
ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh của doanh nghiệp Khoản 3 điều 45
Sử dụng thông tin không trung thực
Trung thựcn hưng k hay ảnh hưởng thì vi phạm luật này.
K làm rõ về chủ thể: cá nhân k phải chủ thể kinh doanh thì vi dân sự ,.. k phải hành vi cạnh tranh k lành mạnh
7. Tất cả hành vi khuyến mại bị cấm đều hành vi cạnh tranh không lành mạnh
8. Mọi
hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều hậu quả gây thiệt hại cho đối thủ
cạnh tranh cụ thể SAI
Khoản 7 Điều 45 dẫn chiếu đến luật có hành vi quảng cáo.Quảng cáo có thể ko gây thiệt hại
cho đối tượng cụ thể có thể là hành vi khuyến mại giảm giá quá mức hoặc quảng cáo ko
đúng sự thật thì ko gây ra hậu quả cho đối tượng cụ thể nào
9. Hành vi đưa thông tin so sánh sản phẩm trong hoạt động quảng cáo hành vi
cạnh tranh không lành mạnh
10. Hành vi thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác hành vi cạnh tranh
không lành mạnh
11. Tất cả hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều được xử theo trình tự, thủ tục
của Luật cạnh tranh SAI
Khoản 7 Điều 45 nếu hành vi cạnh tranh đc quy định trong luật khác thì ta phải xử lý theo
tình tự của luật đó mà ko phải luật cạnh tranh.
CHƯƠNG 3. PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH
1. Mọi hành vi gây hậu quả làm cản trở cạnh tranh của doanh nghiệp khác đều
hành vi hạn chế cạnh tranh
2. Tất cả các sản phẩm thuốc chữa bệnh thuộc cùng một thị trường liên quan
3. Tất
cả thỏa thuận về giá hàng hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp đối thủ
cạnh tranh đều thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
4. Thỏa thuận hạn chế về sản lượng giữa doanh nghiệp sản xuất bia doanh nghiệp
sản xuất rượu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
5. Hành vi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh mục đích nhằm
đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu công nghệ, xuất khẩu hàng hóa không bị coi
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
6. Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều thể được xem xét cho hưởng miễn trừ.
7. Các doanh nghiệp được coi vị trí thống lĩnh khi tổng thị phần kết hợp của
chúng chiếm trên 65% trên thị trường liên quan.
8. Các doanh nghiệp tổng thị phần chiếm trên 65% trên thị trường liên quan
phải thống nhất cùng hành động mới được coi vị trí thống lĩnh.
9. Doanh nghiệp vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện hành vi bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ
10. Doanh nghiệp vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm tham gia tất cả các thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh.
11. Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ đều bị cấm
12. Khi
xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, quan nhà nước thẩm quyền không
cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
13. Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thể được xem xét cho hưởng miễn
trừ nếu nhằm mục đích tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt
Nam trên thị trường quốc tế
CHƯƠNG 4. KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ
Tập
trung kinh tế không được đương nhiên được coi hành vi vi phạm, chỉ khả
năng đe dọa trật tự trong kinh tế thị trường.
Vn
chỉ kiểm sát trên hvi gây tác động hoặc thể gây tác động hạn chế cạnh tranh tới thị trường vn.
- Chéo: cả dọc lẫn ngang
- Dọc:
các khâu khác nhau nhưng cùng sản xuất 1
- Ngang:
cùng nhau trong cùng 1 ngành sx
1. Mọi
trường hợp tập trung kinh tế đều bị kiểm soát bằng chế thông báo hoặc xin
phép Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
2. Trước khi thực hiện hành vi mua lại doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải làm thủ
tục thông báo cho quan quản cạnh tranh.
3. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm quyền xem xét việc cho phép hưởng miễn trừ
đối với hành vi tập trung kinh tế.
4. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyền quyết định việc cho các doanh nghiệp được
tập trung kinh tế
Chương 5. Tố tụng cạnh tranh
1. Phiên điều trần trong vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh bản chất một
phiên tòa xét xử vụ việc cạnh tranh.
2. Trong tố tụng vụ việc cạnh tranh, nếu yêu cầu bồi thường thiệt hại, quan
cạnh tranh sẽ giải quyết cùng với việc xử hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh.
3. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với các quyết
định xử vụ việc cạnh tranh.
4. Mọi vụ việc cạnh tranh phải được giải quyết thông qua phiên điều trần
5. Bất
kỳ tổ chức, nhân nào cũng quyền khiếu nại đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc
gia khi quyền lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh
6. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyền ra quyết định điều tra bổ sung đối
với hành vi cạnh tranh không lành mạnh
7. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyền ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh
8. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quan quyền quyết định cuối cùng đối với các
quyết định xử vụ việc cạnh tranh
9. Quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh luôn hiệu lực thi hành ngay
10. Quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh
luôn hiệu lực thi hành ngay
11. Khi nhận được Báo cáo điều tra từ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia phải tổ chức phiên điều trần để ra quyết định giải quyết vụ việc
12. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyền giải quyết tất cả các khiếu nại đối với quyết
định giải quyết vụ việc cạnh tranh
13. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chỉ thụ giải quyết vụ việc khi khiếu nại của tổ
chức, nhân cho rằng quyền lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi
vi phạm Luật Cạnh tranh
14. Thám tử thể tham gia điều tra vụ việc cạnh tranh theo yêu cầu của Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia Một doanh nghiệp chỉ vi phạm Luật Cạnh tranh nếu thực
hiện hành vi bị cấm quy định trong Luật này
15. Mọi vụ việc cạnh tranh đều bên khiếu nại bên bị khiếu nại
16. Quy
trình giải quyết vụ việc cạnh tranh phải bảo đảm quyền tranh luận giữa các
bên liên quan
17. Một doanh nghiệp chỉ bị điều tra hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh khi khiếu
nại của doanh nghiệp khác
18. Quy trình giải quyết vụ việc cạnh tranh phải bảo đảm quyền tranh luận giữa các
bên liên quan
19. Doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 được miễn trách nhiệm nếu tự
nguyện khai báo trước khi quan thẩm quyền phát hiện
20. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quan quản nhà nước cao nhất về cạnh tranh NHẬN ĐỊNH 1.
Mọi trường hợp mua lại DN đều được coi một hình thức tập trung kinh tế. SAI.
Khoản 1 điều 2 nghị định 35, khoản 4 điều 29 lct 2.
Hành vi của doanh nghiệp dùng lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với
mình hành vi ép buộc trong kinh doanh theo khoản 2 Điều 45 Luật cạnh tranh 2018. SAI
Đối tượng của hành vi là nhằm vào đối tác, khách hàng của đối thủ. Như vậy với hành
tại khoản 2 Điều 45 thì là hành vi ép buộc bằng các biện pháp cưỡng ép, đe dọa không giao
dịch với doanh nghiệp khác chứ không phải ép buộc khách hàng giao dịch với mình. 3.
Cung cấp thông tin về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa
thông tin về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp đó hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm. SAI
Khoản 3 Điều 45, cung cấp thông tin phải không trung thực về doanh nghiệp khác 4.
So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh
nghiệp khác hành vi lôi kéo khách hàng bất chính. SAI
Điểm b Khoản 5 Điều 45, phải không chứng minh được nội dung nữa. 5.
Chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh các doanh nghiệp. ĐÚNG
Khoản 6 Điều 3 vì đó là hành vi của doanh nghiệp 6.
Khi kết thúc thời hạn quy định thẩm định sỏ bộ tập trung kinh tế Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia chưa ra thông báo kết quả thẩm định bộ do vụ việc phức tạp
thì việc tập trung kinh tế chưa được thực hiện SAI
Khoản 3 Điều 36, sẽ được thực hiện nếu chưa ra thông báo kết quả thẩm định sơ bộ 7.
Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định tại Điều 12
của Luật cạnh tranh 2018 đều được miễn trừ thời hạn nếu các thỏa thuận đó lợi
cho người tiêu dùng. SAI
Điều 4 5 6 Điều 11 không được miễn trừ vì là bị cấm tuyệt đối 8.
Theo Luật Cạnh tranh 2018, doanh nghiệp thực hiện các hành vi lạm dụng vị trí
thống lĩnh thị trường thì không được hưởng miễn trừ. ĐÚNG
Vì không có quy định miễn trừ nên không có miễn trừ, miễn trừ chỉ dành cho các hành
vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 9.
Chỉ các doanh nghiệp thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan mới
được xem Doanh nghiệp được coi vị trí thống lĩnh thị trường. SAI
Căn cứ theo khoản 1 Điều 24 và Điều 26 thì các doanh nghiệp có sức mạnh thị phần
đáng kể cũng được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường. 10.
Tất cả các vụ việc cạnh tranh đều được giải quyết theo quy định của Luật cạnh
tranh pháp luật về xử vi phạm hành chính. SAI
Khoản 7 Điều 45 có thể giải quyết theo luật khác là Luật SHTT, Luật giá, Luật Quảng cáo. 11.
Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến
hoặc khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh đều bị cấm. SAI
12. Năm doanh nghiệp được coi vị trí thống lĩnh thị trường khi tổng thị phần từ
85% trở lên trên thị trường liên quan. SAI
CSPL Khoản 2,3 Điều 24, Điều 26 Luật cạnh tranh
5 Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu đáp ứng đủ 3 điều kiện: thứ nhất,
các doanh nghiệp trên phải cùng hành động gây tác động hanh chế cạnh tranh; thứ hai, phải có
sức mạnh thị trường đáng kể được xác định tại Điều 26 Luật cạnh tranh; thứ ba, 5 doanh
nghiệp trở lên có tổng thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan và không bao gồm
doanh nghiệp có thị phần ít hơn 10% trên thị trường liên quan. Do vậy yếu tố 5 doanh nghiệp
có tổng thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan là chưa đủ để được coi là có vị trí
thống lĩnh thị trường.
13. Ủy ban cạnh tranh quốc gia thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế trong thời
hạn không quá 150 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ thông báo tập trung kinh tế. Nhận định sai
CSPL Điều 36, Điều 37 Luật cạnh tranh 2018
Căn cứ khoản 1 Điều 37 Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm định chính thức việc tập trung kinh
tế trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày ra thông báo kết quả thẩm định sơ bộ (mà thời hạn thẩm
định kết quả sơ bộ là 30 ngày). Do đó Ủy ban cạnh tranh quốc gia thẩm định chính thức việc
tập trung kinh tế trong thời hạn không quá 120 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo tập
trung kinh tế chứ không phải 150 ngày. Còn đối với vụ việc phức tạp, Ủy ban Cạnh tranh quốc
gia có thể gia hạn thẩm định chính thức nhưng không quá 60 ngày, như vậy thời hạn tối đa đối
với vụ việc phức tạp là 180 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh tế.
14. Việc tập trung kinh tế chỉ được thực hiện sau khi kết quả thẩm đinh chính thức
của Ủy ban cạnh tranh Quốc gia. Sai Cspl Điều 36.
Việc tập trung kinh tế có thể được thực hiện sau khi có kết quả thẩm định sơ bộ của Ủy ban
cạnh tranh Quốc gia tại điểm a k2 Điều 36. Trong trường hợp sau khi thẩm định được tiến hành
mà UBCTQG cho rằng chưa đủ cơ sở để ra quyết định thì sẽ thông báo với các doanh nghiệp
tham gia giao dịch dự kiến về việc cơ quan này sẽ tiến hành thủ tục thẩm tra chính thức. Vì vậy
việc thủ tục thẩm tra chính thức của UBCTQG được thực hiện sau khi mà kq thẩm định sơ bộ
chưa đủ cơ sở để ra quyết định.
15. Ủy ban cạnh tranh Quốc gia quyền điều tra xử tất cả các vụ việc cạnh tranh. Sai Cspl Điều 46 LCT 2018.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 46 thì UBCTQG không có quyền điều tra và xử lý all các vụ
việc cạnh tranh mà chỉ có quyền tiến hành tố tụng cạnh tranh, kiểm soát tập trung kinh tế, quyết
định việc miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm, giải quyết khiếu nại quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh....
16. Tất cả các vụ việc cạnh tranh đều phải được xem xét xử thông qua phiên điều trần. SAI.
Khoản 4 Điều 91, Điều 93
Không phải tất cả các vụ việc cạnh tranh đều phải được xem xét và xử lý thông qua phiên điều
trần. Bởi phiên điều trần chỉ được tiến hành đv trường hợp xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh
bởi Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh khi mà Hội đồng này thấy rằng cần phải ra
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
17. Việc thực hiện tập trung kinh tế không gây tác động hoặc không khả năng gây
tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường thì được tự do thực
hiện không chịu sự điều chỉnh của Luật cạnh tranh. Nhận định SAI.
Cspl: Điều 29, Điều 30 LCT 2018.
Các hành vi được thực hiện dưới các hình thức ỏe Điều 29 Lct2018 và có các dấu hiệu nhằm
tập trung quyền lực thị trường, gây tác động hoặc có thể gây tác động hạn chế ct một cách
đáng kể mới bị kiểm soát và bị xử lý theo quy định của pháp luật cạnh tranh theo Điều 201
LCT 2018 mới phải chịu sự kiểm soát của pl hc chống ct. Nhưng
Không được tự do thực hiện vì các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định khác của pháp
luật phải chịu sự điều chỉnh của luật đó.
18. Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi
phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh. Nhận định Sai
CSPL: khoản 2 Điều 78 và khoản 2 Điều 80 LCT 2018
Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh trong 02 trường hợp:
- Nếu việc khiếu nại vụ việc cạnh tranh của bên khiếu nại đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo quy
định và không thuộc trường hợp Ủy ban cạnht tranh quốc gia phải trả lại hồ sơ khiếu nại.
- Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh ra quyết định “Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong thời hạn 03 năm kể từ
ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện.” tự mình điều tra
19. Bất tổ chức, nhân nào cũng quyền khiếu nại đến quan quản cạnh tranh
khi quyền lợi ích bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật cạnh tranh. ĐÚNG
Chỉ cần quyền lợi ích bị xâm hại là có quyền khiếu nại, thời hiệu khiếu nại là 3 năm
20. Chỉ khi xảy ra thiệt hại thực tế thì quan nhà nước mới quyền xử phạt hành vi
cạnh tranh không lành mạnh. SAI
Điều 45 có những trường hợp chỉ cần có hành vi là đã bị xử phạt rồi mà không cần thiết
phải có hậu quả thực tế xảy ra.
21. Hộ kinh doanh không chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh. SAI
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) bao gồm cả doanh nghiệp
sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh
vực thuộc độc quyền nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.”
Đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh bao gồm các chủ thể kinh doanh theo pháp luật Doanh
nghiệp. Hộ kinh doanh là một chủ thể kinh doanh nên chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh
tranh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
22. Trong mọi trường hợp quyết định xử vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại vẫn tiếp tục
được thi hành. SAI
Căn cứ theo khoản 2 điều 99 LCT thì nếu xét thấy việc thi hành một phần hoặc toàn bộ quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại sẽ gây hậu quả khó khắc phục thì Chủ tịch Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia ra quyết định tạm đình chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ quyết định đó.
23. Mức phạt tiền tối đa trong mọi trường hợp đối với hành vi vi phạm quy định về thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc
quyền 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp hành vi vi phạm trên thị trường liên
quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm. Nhận định đúng.
Căn cứ khoản 1 điều 111 LCT thì không còn TH ngoại lệ về mức phạt đối với hành vi vi phạm
quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền.
Sai điều 111- xem kỹ nhận định căn cứ vào cái gì? Có phải mọi th như vậy v k ? còn căn cứ nào
phạt cái nào? 10% tổ chức vi phạm, căn cứ cá nhân thì 5%
24. Tất cả các doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
phát hiện, điều tra xử hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm đều được
miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hồng. Nhận định sai.
CSPL: khoản 3 Điều 112 LCT 2018.
Các doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện, điều tra và
xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm sẽ chỉ được miễn hoặc giảm mức xử phạt
theo chính sách khoan hồng theo quy định tại khoản 1 Điều 112 LCT 2018 được thực hiện trên
cơ sở đáp ứng đủ các điều kiện tại khoản 3 Điều 112 LCT 2018.\
Sai. Khoản 4 nếu như với vt ép buộc ng khác thì k cho miễn trừ, k phải tất cả dn khai báo đều
được, khoản 5, 3 doanh nghiệp.
25. Trong mọi trường hợp phiên điều trần phải được tổ chức công khai. Nhận định sai.
CSPL: khoản 2 Điều 93 LCT 2018.
Không phải trong mọi trường hợp phiên điều trần đều phải được tổ chức công khai. Đối với
trường hợp phiên điều trần mà nội dung điều trần có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật kinh
doanh thì có thể được tổ chức kín, không cần phải tổ chức công khai.
Sai. Khoản 2 điều 93. Nt chung công khai, tuy nhiên vv liên quan… đặc thù thì tổ chức kín.
26. Doanh nghiệp vị trí thống lĩnh thị trường không được phép thực hiện các hành vi
tập trung kinh tế. Nhận định sai.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 27 và Điều 30 Luật cạnh tranh 2018 thì doanh nghiệp có vị trí thống
lĩnh thị trường chỉ bị cấm các hành vi tại khoản 1 Điều 27 và tập trung kinh tế chỉ bị cấm đối
với các hành vi tại Điều 30 Luật này. Vì vậy, nếu hành vi tập trung kinh tế tác động hoặc có khả
năng gây tác động theo Điều 30 và không thuộc trường hợp bị cấm theo Điều 27 thì nó sẽ được phép thực hiện.
Khoản 1 điều 24, điều 30. Điểm a khoản 2 điều 14 Nghị định 35. Về nt thì gây tác động hoặc
có thể gây tácđộng hay k. Mà tùy theo nhóm th dựa trên căn cứ khác nhau :
- giá trị, tổng thu nhập, - thị phần kết hợp,..
được hướng dẫn cụ thể Điều 35. Nó có rơi vào những căn cứ kiểm soát hay không nên khẳng
định đó k đúng. Kiểm soát cạnh tranh kinh tế không dựa trên vị trí thống lĩnh.
27. Thỏa thuận hạn chế sản lượng của một doanh nghiệp sản xuất gạch với một doanh
nghiệp sản xuất xi măng một doanh nghiệp sản xuất tấm lợp thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh theo sự điều chỉnh của Luật cạnh tranh 2018.
Nhận định đúng. Khoản 3 điều 11, khoản 4 điều 3 lct.Tt hạn chế cạnh tranh: căn cứ nd khả
dụng , nguy cơ, có bị cấm hay chưa phải thỏa đk khác – khoản 3 điều 11
Tt hạn chế cạnh tranh bị cấm: k phải cấm chỉ cùng thị trường liên quan phải coi hết trong điều 11
28. Sử dụng thông tin mật trong kinh doanh của người khác hành vi vi phạm Luật
Cạnh tranh 2018. Nhận định Sai.
CSPL: Điểm b khoản 1 Điều 45 LCT 2018.
Sự dụng thông tin bí mật trong kinh doanh của người khác mà không được sự cho phép của chủ
sở hữu thông tin đó, thì mới được coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm và là hành vi vi phạm LCT 2018.
Sai. Sử dụng thông tin nhưng k có sự đồng ý của chủ sở hữu mới vi phạm.
29. Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng
đã giao kết không do chính đáng vi phạm Luật Cạnh tranh. Nhận định Sai.
CSPL: Điểm c khoản 2 Điều 27 LCT 2018.
Vì doanh nghiệp có vị trí độc quyền, thực hiện hành vi lợi dụng vị trí độc quyền của mình để
đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng mới là vi phạm LCT.
Khoản 1 điều 27 thì chỉ áp dụng cho chủ thể là những dn có vị trí độc quyền
30. Tập trung kinh tế điều kiện trường hợp doanh nghiệp thực hiện hành vi tập
trung kinh tế thuộc diện cấm nhưng được Ủy ban Cạnh tranh quốc gia cho phép thực
hiện với việc ràng buộc phải tuân thủ các điều kiện nhất định. Nhận định đúng CSPL: Điều 42 LCT 2018.
Tập trung kinh tế có điều kiện là tập trung kinh tế được thực hiện nhưng phải đáp ứng một hoặc
một số điều kiện tại Điều 42 LCT 2018. Tập trung kinh tế có điều kiện bao gồm trường hợp
doanh nghiệp thực hiện hành vi tập trung kinh tế thuộc diện cấm nhưng được Ủy ban Cạnh
tranh quốc gia cho phép thực hiện (quy định tại Điều 30 LCT 2018). Bởi lẽ trường hợp này
doanh nghiệp thực hiện hành vi tập trung kinh tế thuộc diện cấm nhưng đã trải qua quá trình
thẩm định căn cứ vào nội dung thẩm định chính thức, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia ra quyết
định được thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 41 LCT 2018, nhưng do rơi vào
trường hợp tập trung kinh tế có điều kiện nên phải đáp ứng các điều kiện kèm theo (quy định tại Điều 42 LCT 2018).
Phân biệt ttkt bị cấm: điều 30 – tác động hoặc có khả năng tác động
Ttkt có điều kiện: điều 42 – ttkt nhung có điều kiện
31. Theo Luật Cạnh tranh 2018, việc xác định thị trường sản phẩm liên quan căn cứ
vào tính chất giống nhau về đặc tính, mục đích sử dụng giá cả của hàng hóa, dịch vụ.
Nhận định sai. Căn cứ theo khoản 1 điều 9. Đặc tính
Xác định thị trường sản phẩm liên quan: căn cứ trên: của những hh,dv có thể thay thế cho nhau
về 1 công dụng, mđ sử dụng, 2 đặc tính , 3 là về giá giá cả. Luật ct căn cứ vào hàng hóa thay thế.
Thị trường liên quan có 2 mặt. Điều tra thị trường liên quan để xác định thị phần của dn