Đề cương ôn tập môn Luật Hành chính

Đề cương ôn tập môn Luật Hành chính của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36443508
NỘI DUNG ÔN TẬP
BẢN CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC...................................................................1
1. Bản chất: Tính chấp hành - điều hành (đặc điểm cơ bản nhất)........................................................1
2. Đặc điểm chủ yếu của quản lý nhà nước..........................................................................................1
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH.................................................................5
Nhóm 1: Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan hành
chính nhà nước........................................................................................................................................5
Nhóm 2: Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động hành chính nội bộ phục v
cho các cơ quan nhà nước khác...............................................................................................................5
Nhóm 3: Những quan hệ hành chính phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước khác hoặc t
chức, cá nhân được nhà nước trao quyền................................................................................................5
NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH......................................................................................................6
1. Khái niệm nguồn của LHC:.............................................................................................................6
2. Các loại nguồn của LHC:.................................................................................................................6
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC..................................................................................................7
A. CÁN BỘ, CÔNG CHỨC:................................................................................................................7
1. Khái niệm....................................................................................................................................7
2. Quy chế pháp lý chung của CB, CC:.........................................................................................10
B. VIÊN CHỨC:.................................................................................................................................13
1. Khái niệm..................................................................................................................................13
2. Đặc trưng...................................................................................................................................13
3. Quy chế pháp lý của viên chức:.................................................................................................15
4. Kỷ luật công chức và viên chức:................................................................................................16
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH...................................................................................................22
1. Thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính: Chủ thể quy định chung về xử phạt vi phạm
nh chính là Quốc hội (Luật XLVPHC)..............................................................................................22
2. Các biện pháp trách nhiệm hành chính..........................................................................................23
3. Các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra: Điều 28....................................27
4. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính...........................................................................................28
5. Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính: Khoản 1 Điều 7 Luật Xử lý vi phạm hành
chính.....................................................................................................................................................
29 6. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành
chính:..........................................................................................29
Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính là tư tưởng chỉ đạo đối với việc vi phạm hành chính đó. Nghĩa
trong quá trình xử lý vi phạm hành chính sẽ phải tuân thủ các quan điểm chỉ đạo đó, nếu làm trái các
quan điểm chỉ đạo này thì được coi là vi phạm pháp luật, việc xử lý vi phạm hành chính không đảm
bảo tính hợp pháp.................................................................................................................................29
7. Tình tiết tăng nặng: Điều 10 Luật
XLVPHC..................................................................................31
lOMoARcPSD|36443508
8. Tình tiết giảm nhẹ: Điều 9 Luật
XLVPHC.....................................................................................31
9. Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt VPHC: Điều 52 Luật Xử lý vi phạm
hành
chính, Điều 5 Nghị định 81/2013/NĐ-CP (sửa đổi 2017).....................................................................31
10. Giao quyền xử phạt: Điều 54 Luật Xử lý vi phạm hành chính...................................................32
11. Thủ tục xử phạt: Điều 55 đến Điều 68 Luật XLVPHC...............................................................32
lOMoARcPSD|36443508
BẢN CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
1. Bản chất: Tính chấp hành - điều hành (đặc điểm cơ bản nhất)
- Chấp hành: là sự phục tùng, tuân thủ.
Chấp hành quyền lực nhà nước. Thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật do
quan quyền lực nhà nước (Quốc Hội HĐND các cấp những quan do
Nhân dân bầu ra để thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước) ban hành
văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên. Chấp hành đúng nội dung và mục đích của
Luật, của văn bản cấp trên.
VD: Cảnh sát giao thông tiến hành xử phạt người vi phạm Luật giao thông đường
bộ do Quốc Hội ban hành.
- Điều hành: là hoạt động tổ chức, chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tượng quản
nhằm làm cho các văn bản của cấp trên được thực hiện trên thực tế.
VD: Bộ Quốc phòng điều động tổng lực lượng ứng phó với bão, về mặt chấp hành - chấp
hành mệnh lệnh của Thủ tướng Chính phủ, vmặt điều hành-tiến hành tổ chức, chỉ đạo
trực tiếp các biện pháp, huy động lực lượng, trang thiết bị,...
- Mối quan hệ giữa chấp hành và điều hành:
+ Hoạt động chấp hành thường bao gồm hoạt động điều hành.
+ Điều hành để chấp hành pháp luật tốt hơn.
những hoạt động chấp hành - điều hành nhưng không mang tính nhà nước không
phải hoạt động quản nhà nước như: Trong phạm vi doanh nghiệp, quan hệ
giữa cấp trên cấp dướisự phân công ng tác, khen thưởng, phê bình, tổ chức,
chỉ đạo để quản lý công ty → Hành chính tư.
Quản lý nhà nước - Hành chính nhà nước: Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì quản lý nhà
nước hoàn toàn có thể thay thế được.
Mọi hoạt động mang tính chấp hành - điều hành đều là quản lý nhà nước. → Nhận
định sai. chỉ những hoạt động chấp hành - điều hành mang tính nhà nước mới
quản nhà nước, nếu hoạt động chấp hành - điều hành không mang tính nhà
nước thì là hành chính tư.
2. Đặc điểm chủ yếu của quản lý nhà nước
- Do bộ máy hành chính nhà nước thực hiện chủ yếu.
Bộ máy hành chính là nước bao gồm những cơ quan nào?
+ Trung ương: Chính phủ, các Bộ và cơ quan Ngang Bộ
+ Địa phương: UBND các cấp và các cơ quan chuyên môn của UBND
Tại sao bộ máy hành chính nhà nước là chủ thể chủ yếu thực hiện quản lý nhà nước?
bộ y nhà nước hành chính chức năng chủ yếu nh pháp - quản nhà nước.
Ngoài bộ máy hành chính thì còn quan nào tham gia vào hoạt động quản nhà
nước?
Những cơ quan nhà ớc khác, những tổ chức, cá nhân được trao quyền nhưng họ không
phải chủ thể chủ yếu vì họ không có chức năng quản lý nhà nước.
lOMoARcPSD|36443508
VD: Tòa án có chức năng xét xử nhưng để thực hiện tốt chức năng của mình thì phải duy
trì, kiện toàn và điều hành một tổ chức bộ máy hành chính. Những hoạt động quản lý nhà
nước diễn ra trong khuôn khổ của tòa án chẳng hạn như tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật,
điều động, luân chuyển, biệt phái,...; Các nhân được trao quyền chẳng hạn như
trưởng máy bay - chỉ nhân viên của hãng hàng không nhưng khi gặp phải những chủ
thể gây rối trật tự công cộng thì để đảm bảo an ninh hàng không, cơ trưởng - lúc này đại
diện cho nhà nước tiến hành tạm giữ người theo thủ tục hành chính - trở thành chủ thể
quản lý nhà nước.
- Tính chủ động, sáng tạo cao.
Tại sao phải có tính chủ động, sáng tạo?
+ Về bản chất, quản lý nhà nước là hoạt động chấp hành - điều hành.
Mặc dù chấp hành hơi hướng mang tính bị động - nghĩa là phục tùng tuân thủ, pháp luật
quy định như thế nào tphải thực hiện theo nhưng quản nớc không chỉ hoạt
động chấp hành mà còn là hoạt động điều hành. Điều hành nghĩa là phải đối diện với các
tình huống cụ thể trong đời sống tổ chức chỉ đạo trực tiếp các quá trình xã hội và hành vi
hoạt động của con người, tổ chức chỉ đạo trực tiếp các hoạt động của đối tượng quản lý.
Vì vậy, buộc phải có sự linh hoạt, sáng tạo vì pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính
bắt buộc chung chỉ quy định mức độ khái quát, không thể bao quát toàn bộ những
tình huống cụ thể. Chính vì vậy, nhà quản trên cơ sở các quy định của pháp luật sẽ phải
đối diện với các tình huống cụ thể để xem xét và ứng phó phù hợp với tình hình linh hoạt
cụ thể.
+ Xuất phát từ yêu cầu của khách thể quản lý.
Trong một mối quan hệ quản lý, chủ thể đưa ra sự tác động có chủ đích, định hướng
đến đối tượng thì được gọi là chủ thể quản lý; còn đối tượng tiếp nhận sự tác động có chủ
đích, định hướng từ chủ thể thì được gọi đối tượng quản lý; nhưng sự tác động
chủ đích, định hướng đó nhằm hướng tới cái thì đó được gọi khách thể quản lý.
VD: Cảnh sát giao thông xử phạt hành vi vượt đèn đỏ: Cảnh sát giao thông chủ thể
quản lý, người có hành vi vượt đèn đỏ là đối tượng quản lý, còn khách thể quản lý là trật
tự quản lý nhà nước - cái mà nhà nước bảo vệ và hướng tới.
Khách thể quản lý là các quá trình xã hội và hành vi, hoạt động của con người. Quá trình
xã hội và hành vi, hoạt động của con người luôn vận động, biến đổi liên tục, không ngừng
chính điều đó đã không ngừng làm phát sinh những yếu tố mới. Vì vậy, nhà quản lý không
thể máy móc, rập khuôn trong mọi tình huống vì luôn phải có sự chủ động để ứng phó với
mọi tình huống có thể xảy ra.
VD: Thực tiễn phòng chống Covid: Giai đoạn đầu, mục tiêu của chúng ta phải loại b
hoàn toàn - ZeroCovid áp dụng những biện pháp mạnh mẽ để đẩy lùi Covid như cách
ly, phong tỏa, giãn cách hội; Sau đó, với các biến thể của Covid thì y lan một cách
chóng mặt trên diện rộng dẫn đến các nguồn lực dần cạn kiệt trong khi dịch bệnh chưa có
dấu hiệu suy giảm. Chính vậy, chúng ta chuyển từ mục tiêu Zero-Covid sang mục tiêu
Thích ứng an toàn, chung sống với Covid trong chiến lược 5K kết hợp với Vaccine, sau
khi thực hiện tiêm vaccine trên diện rộng thì chuyển sang thích ứng an toàn.
→ Biểu hiện trong hoạt động quản lý nhà nước:
lOMoARcPSD|36443508
+ Chủ thể quản lý có thể đưa ra những quy định riêng áp dụng cho các đối tượng đặc thù.
VD: Trong giai đoạn đầu đại dịch Covid, F0 sẽ được đưa đến khu cách ly; còn ở giai đoạn
dịch bệnh lây lan quá nhiều, nguồn lực của nhà nước cũng bị hạn chế nhưng đã được tiêm
vaccine diện rộng nên kháng thể để chống lại bệnh tật cũng mạnh mẽ hơn vậy, chúng ta
có nhiều cách ứng phó hơn đối với F0: F0 nhẹ, không triệu chứng - cách ly tại nhà, phát
huy vai trò của y tế địa phương, thăm khám, phát thuốc; F0 biểu hiện nặng hơn hoặc
cao tuổi hoặc có bệnh nền - điều trị ở bệnh viện. (Xem Nghị quyết
128/NQ-CP)
+ Chủ thể quản lý có thể lựa chọn một trong nhiều giải pháp để áp dụng cho những trường
hợp cụ thể.
VD: Một đám thanh niên tụ tập đánh nhau, trước tình huống này, công an địa phương
nhiều cách ứng phó như: bắt loa tuyên truyền để giải tán đám thanh niên này; điều động
lực lượng đến giải tán và áp giải về phường.
+ Hoạt động lập quy của các cơ quan hành chính có thẩm quyền.
Lập quy hoạt động của quan hành chính nhà nước thẩm quyền căn cứ o Hiến
pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc
hội văn bản của các quan nhà nước thẩm quyền cấp trên ban hành (đặt ra) các
quy định, gọi chung là văn bản quy phạm pháp luật dưới luật để thi hành các văn bản quy
phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên.
Hành pháp hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật trong đời sống. Hoạt động quản
nhà nước dựa trên sở các quy định của Luật nhưng Luật nước ta chủ yếu luật
khung, chủ yếu là những quy định chung, mức độ cụ thể và chi tiết không cao vì Quốc hội
hoạt động không thường xuyên không điều kiện m sát hoạt động quản nhà nước
nên Quốc hội chỉ thông qua các đạo luật còn để điều chỉnh các vấn đề cụ thể hơn của hoạt
động quản lý nhà nước thì Quốc hội phải ủy quyền lập pháp cho Chính phủ. Các đạo luật
của Quốc hội muốn đi vào đời sống thì phải trông cậy rất nhiều vào vai trò hướng dẫn của
Chính phủ - các Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật, những Nghị định
này gọi là Nghị định có đầu.
Ngoài ra, những vấn đề Luật chưa thể dự liệu được, chưa điều luật điều chỉnh
nhưng đã đời sống đã đặt ra thì không thể không giải quyết. Trong tình huống này, Chính
phủ thể ban hành những Nghị định không đầu để đặt ra những quy phạm tính tiên
phát - những quy phạm đầu tiên, khởi phát. Điều đó cho thấy hoạt động quản lý nhà nước
có khả năng chủ động sáng tạo rất cao vì phải trực tiếp ứng phó với các tình huống trong
đời sống, là cầu nối đưa pháp luật vào đời sống và lắng nghe tiếng vọng của đời sống dội
về trong luật. Các quy phạm tiên pháp này có ý nghĩa rất quan trọng và chỉ có Chính phủ
quyền ban hành (vì Chính phủ quan thực hiện quyền hành pháp, quan hành
chính nhà nước cao nhất). VD: Vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước, các quan
hệ dịch vụ bắt đầu bùng phát do mở cửa để phát triển nền kinh tếng hóa - nền kinh tế
thị trường. Trong đó có một loại hình dịch vụ gọi “đẻ thuê - mang thai hộ”, nhà quản
buộc phải nhận diện các quan hệ đó là hợp pháp hay bất hợp pháp. ràng khía cạnh
nhân đạo đây là một vấn đề không đúng đắn, mặt khác, không thể kiểm soát được hệ quả
sau này (người mẹ đẻ thuê không muốn giao con, những đứa con được sinh ra không biết
lOMoARcPSD|36443508
rõ nguồn gốc của mình có thể dẫn đến hôn nhân cận huyết, ảnh hưởng đến nòi giống sau
này,...). Trong hệ thống pháp luật, không quy phạm nào điều chỉnh vấn đề này vấn
đề quá mới mẻ, Quốc hội không thể ngay lập tức ban hành những quy định nên Chính phủ
phải đưa ra Nghị định không đầu để đặt ra những quy định có tính tiên phát để giải quyết
đó là sửa đổi Nghị định của Chính phủ trong việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực y tế - bổ sung quy phạm xử phạt người hành vi mang thai hộ - tối đa đến 30 triệu
đồng. Thông qua quy định đó, Nhà nước thể hiện ý chí của mình là cấm đoán quan hệ đó
- mang thai mục đích thương mại (Ngày này, Trong Luật Hôn nhân - Gia đình những
chế định riêng dành cho vấn đề “mang thai hộ”).
Lưu ý: Chủ động, sáng tạo nhưng phải trong khuôn khổ pháp luật VD:
Thanh tra Chính phủ phát hiện ra một loạt sai phạm đối với đất lâm nghiệp ở Phú Yên
nổi bật là: Luật lâm nghiệp hạn chế diện tích cấp đất đầu cho các dự án lâm nghiệp
bao nhiêu hecta thẩm quyền của Trung ương - cụ thể Chính phquyết định chủ trương
đầu tư, bao nhiêu hecta thì địa phương - cụ thể Chủ tịch UBND tỉnh thẩm quyền
quyết định đầu tư. Diện tích đất m nghiệp Phú Yên lớn nhưng các thủ tục để xin Thủ
tướng Chính phủ thì phức tạp và có thể không được chấp nhận vì quỹ đất lâm nghiệp phải
được bảo vệ một cách nghiêm ngặt. vậy, PYên một sáng kiến chia nhỏ diện tích
đất lâm nghiệp. Tuy nhiên điều này vượt ra khỏi khuôn khổ pháp luật, là hành vi vi phạm
pháp luật chứ không phải chủ động, sáng tạo.
Long An vị trí địa giáp với Campuchia với địa hình sông nước, mặc dù lực lượng
phòng chống buôn lậu ở Long An làm việc rất mệt mỏi nhưng hiệu quả không cao do đặc
điểm địa hình tạo ra những khe hở, điều kiện thuận lợi cho việc buôn lậu. Chính quyền
Long An nghĩ ra cách cho phép hàng lậu đi vào biên giới và thu phí cao hơn, nguồn thu
này giữ lại cho địa phương một phần một phần chuyển đến trung ương để cả ba bên
cùng có lợi. Đây cũng là hành vi vi phạm pháp luật.
- Tính dưới luật: Thể hiện chỗ quản nhà nước chính hoạt động chấp hành pháp
luật và điều hành trên cơ sở Luật.
- Tính liên tục: Hoạt động quản nhà nước phải được tiến hành thường xuyên, không
bị gián đoạn. quá trình hội hành vi, hoạt động của con người diễn ra một
cách không ngừng nghỉ (khách thể quản lý, tức hoạt động của đối ợng quản
diễn ra không ngừng trong thực tiễn khách quan) nên chủ thể quản lý phải theo kịp
sự vận động không ngừng của đời sống. vậy, người ta đòi hỏi hành pháp tính
liên tục dẫn đến sự hoạt động thường xuyên, trực tiếp của các nhà quản lý (chủ thể
quản lý), hoạt động quản lý.
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
Các nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính Việt Nam
lOMoARcPSD|36443508
Nhóm 1: Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các
cơ quan hành chính nhà nước
Quan hệ CH-ĐH phát sinh trong quá trình CQHCNN thực hiện chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn
Ví dụ: chính phủ làm việc và đồng ý cấp cho Bộ NNPTNT 532 tỷ
đồng để Bộ đền bù, giải tỏa cho dự án y dựng công trình thủy
lợi
Quan hệ CH-ĐH phát sinh trong quá trình CQHCNN thực hiện hoạt động quản lý
nội bộ
Ví dụ: Bộ TNMT yêu cầu Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau thống
báo cáo chi tiết về diện tích rừng phòng hộ, rừng ngập mặn
U Minh Hạ
Nhóm 2: Những quan hệ chấp hành điều hành phát sinh trong hoạt động nh
chính nội bộ phục vụ cho các cơ quan nhà nước khác
Ví dụ: Chánh án TAND tỉnh Quảng Nam Trần Ngọc Triều chính thức công bố quyết định
kỷ luật đối với Chánh án Tòa án nhân dân huyện Phú Ninh Phạm Công Bằng với hình thức
kỷ luật: cảnh cáo
Nhóm 3: Những quan hệ hành chính phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà
nước khác hoặc tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền.
Hoạt động của các cơ quan nhà nước khác
Hoạt động của các tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền
dụ: Người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu khi tàu
bay, tàu biển, tàu hỏa đã rời sân bay, bến cảng, nhà ga. Có quyền
tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
Câu hỏi: Trong 3 nhóm quan hệ chấp hành – điều hành nhà nước nói trên, nhóm nào
quan trọng nhất?
=>Nhóm 1. quan hành chính nhà nước chủ thể chủ yếu
của hoạt động quản lý nhà nước.
lOMoARcPSD|36443508
NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm nguồn của LHC:
Nguồn của LHC VN là những văn bản có chứa đựng QPPLHC được ban hành bởi các
CQNN, cá nhân có thẩm quyền, hay trong những tường hợp nhất định, có sự tham gia
của tổ chức chính trị - xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
QLHCNN và được nhà nước bảo đảm thực hiện.
2. Các loại nguồn của LHC:
Nguồn cơ bản, chủ đạo là: các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành theo thủ tục luật định có chứa quy phạm pháp luật hành
chính.
Căn cứ vào cơ quan ban hành, nguồn của luật hành chính là văn bản QPPL bao
gồm:
- Văn bản do quan NN thẩm quyền ban hành: Quốc hội (Hiến pháp, Luật,
Nghịquyết..), UBTVQH (Nghị quyết, Pháp lệnh), CP (Nghị định), HĐND (Nghị quyết),
UBND các cấp (ban hành các Quyết định quy phạm của UBND các cấp - không tính các
Quyết định cá biệt).
- Do nhân có thẩm quyền ở trung ương ban hành: CTN (Lệnh, Quyết định), Thông
tưChính phủ (Quyết định), Bộ trưởng (Thông ), Chánh án TANDTC (Thông tư), Viện
trưởng VKSNDTC (Thông tư), Tổng kiểm toán nhà nước (Quyết định): Công an và Viện
trưởng VKS có thể phối hợp với nhau để ban hành “Thông tư liên tịch".
- Văn bản do tổ chức thẩm quyền (Hội đồng thẩm phán TANDTC), do
UBTVQH,Chính phủ phối hợp với Đoàn Chủ tịch của y ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam ban hành.
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
A. CÁN BỘ, CÔNG CHỨC:
1. Khái niệm
1.1Khái niệm cán bộ (khoản 1 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008):
- công dân VN, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ trong quan của Đảng Cộng sản VN, NN, tổ chức chính trị - XH ở trung
ương, tỉnh, tp trực thuộc trung ương (cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh (cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
(khái niệm được xây dựng trên các dấu hiệu đặc trưng của cán bộ VN. Vd về cán bộ:
Bí thư thành đoàn)
- Các đặc trưng của cán bộ:
lOMoARcPSD|36443508
+ công dân VN: những người nắm giữ quyền lực NN, mật QG, nên cần sự
trung thành tuyệt đối. (dấu hiệu về quốc tịch, nếu công dân nước ngoài thì không
thể làm việc trong bộ máy HC Việt Nam từ góc độ KTCT xã hội dù VN nhỏ
nhưng lực lượng lđ dồi dào nên việc xử công ăn việc làm còn khó khăn; xét sâu
xa hơn về góc độ chính trị thì 1 trong những nghĩa vụ đầu tiên của cán bộ là trung
thành, thường NN chỉ có thể đòi hỏi phẩm chất trung thành ở công dân của mình)
+ Được bầu cử; phê chuẩn, bổ nhiệm (các thành viên của CP trừ Thủ tướng) giữ chức
vụ, chức danh nhất định theo nhiệm kỳ: dấu hiệu, cách thức hình thành cán bộ.
(cán bộ chức danh, chức vị- nghĩa cán bộ quyền lực NN trong tay thông
qua con đường bầu c (CTN, Chủ tịch QH, Thủ tướng, Chánh án TAND, Viện
trưởng VKSNDTC, chủ nhiệm các ban của QH, Chủ tịch dân tộc, Tổng kiểm
toán NN,...); phê chuẩn, bổ nhiệm… Làm việc theo nhiệm kcủa quan nơi người
đó công c (khoảng thời gian, chu hoạt động của 1 cơ quan, khi hết nhiệm kỳ thì
phải chuyển giao sang nhiệm kỳ mới.)
+ Làm việc trong cơ quan của Đảng Cộng sản VN, cơ quan nhà nước và tổ chức chính
trị - hội (không bao gồm những người giữ chức vụ nhưng làm việc trong doanh
nghiệp NN).
+ Làm việc tại các cơ quan cấp huyện trở lên, cấp xã vẫn có cán bộ nhưng có sự giới
hạn về biên chế nhân sự.
+ Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách NN.
1.2Khái niệm công chức (Khoản 2 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008)
- công dân VN, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương
ứng với vị trí việc làm trong quan của Đảng CSVN, NN, tổ chức chính trị -
hội ở TƯ, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc QĐND mà không phải
quan, quân nhân chuyên nghiệp, công n quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị
thuộc CAND không phải quan, hạ quan phục vụ theo chế độ chuyên
nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách NN.
(Vd: chánh văn phòng u ban,...) -
Các đặc trưng của công chức:
+ Là công dân VN.
+ Được tuyển dụng vào biên chế, bổ nhiệm vào ngành, chức vụ, chức danh tương ứng
với vị trí việc làm. (Phương thức khác: tiếp nhận thông qua thi tuyển.chế
hình thành cán bộ, công chức là dựa vào năng lực bản thân là chính, đó là cơ chế
hành chính thông qua tuyển dụng; Bổ nhiệm vd tốt nghiệp đh Luật, thi tuyển vào
Sở pháp của tp, bạn trúng tuyển quan NN ra quyết định tuyển dụng bạn,
trải qua 1 thời kỳ tập sự kéo dài 12 tháng, sau khi hoàn thành tập sự quan NN
ra quyết định bổ nhiệm vào 1 ngạch nhất định -> chính thức trở thành công chức
NN. Ngạch là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ
của công chức, công chức gắn với 1 vị trí việc làm tại vị trí việc làm đó anh
phải chuyên môn của mình và anh được xếp hạng với chuyên môn của mình theo
ngạch (Lưu ý: cán bộ không có ngạch vì cán bộ có chức vụ, chức năng theo nhiệm
lOMoARcPSD|36443508
kỳ hoạt động của cán bộ không gắn liền với chuyên môn nghiệp vụ cụ thể o
cả). Với ngạch thì công chức thể hình dung vị trí của mình đâu trên con đường
công vụ của mình)
+ Làm trong cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội
+ m việc thường xuyên, lâu dài theo vị trí chuyên môn nghiệp vụ -> tạo nên sự ổn
định nền công vụ. (khác với Cán bộ: không theo chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động
của họ mang tính chung, định hướng, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, gắn liền với
quyền lực. CB làm việc theo nhiệm kỳ, hết nhiệm kỳ không được bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm nữa thì thôi. Đối với cán bộ thì chuyên môn nghiệp vụ không phải
điều kiện tiên quyết do đặc trưng chức vụ mà họ nắm giữ ).
+ Làm việc tại các cơ quan cấp huyện trở lên, cơ quan lực lượng quân đội nhưng không
chính quy (IT, kế toán, văn thư, y tế,...); cấp chỉ những ng nắm giữ những
chức vụ nhất định (Điều 61 Luật Cán bộ, công chức 2008)
+ Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
(CC CB làm từ cấp huyện trở lên, hưởng lương từ ngân sách nhà nước tuy nhiên nơi
làm việc của CC khác so với CB: CB m việc trong các cơ quan của Đảng, NN và tổ chức
chính trị xh từ cấp huyện trở lên # CC làm việc trong các quan của Đảng, NN tổ
chức chính trị xh từ cấp huyện trở lên + CC còn có mặt trong lực lượng vũ trangquân đội
nhân dân, lực lượng ng an nhân dân, tuy nhiên người được xếp o cấp bậc nhất định
thì họ sẽ hưởng chế độ chính sách dành cho vũ trang nhưng không phải là CC) Ai là công
chức?
- Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ
quy định những người công chức. (được sđ, bs bởi
138/2020/NĐ-CP)
Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có phải là công chức không?
- Theo K2 Đ4 Luật CB, CC năm 2008:
+ Người đứng đầu ĐVSNCL là công chức.
- Theo Luật CB, CC sửa đổi:
+ Người đứng đầu ĐVSNCL không phải là công chức.
1.3Khái niệm cán bộ cấp xã (Khoản 3 Điều 4 Luật CB, CC 2008 sđ)
- Cán bộ xã, phường, thị trấn (tức cán bộ cấp xã) công dân Việt Nam,
được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng
nhân dân (chủ tịch, phó CT HĐND, Thường trực Uỷ ban nhân dân,
thư, Phó thư Đảng uỷ, người đứng đầu tổ chức chính trị - hội
(chủ tịch MTTQVN cấp xã, thư đoàn thanh niên cấp xã, chủ tịch
Hội cựu chiến binh,... Không cụm từ “trong biên chế hưởng
lương từ ngân ch NN” họ làm việc theo nhiệm kỳ, hết nhiệm kỳ
thì không được tín nhiệm nữa )
-
- Cán bộ cấp xã bao gồm: (khoản 2 Điều 61)
+ Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ
lOMoARcPSD|36443508
+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND
+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND
+ Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
+ Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
+ Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ Nữ Việt Nam
+ Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với phường thị trấn hoạt động
nông lâm ngư diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam)
+ Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam (người đứng đầu là cán bộ cấp xã) (Số
lượng cán bộ cấp xã đếm trên đầu ngón tay, còn cấp phó của các tổ chức chính trị xh thì
không phải CB cấp xã mà là CB không chuyên trách cấp xã. CB không chuyên trách
cấp xã chỉ được hưởng phụ cấp >< CB cấp xã được hưởng lương từ ngân sách NN)
Câu hỏi : Cán bộ cấp xã phải là 1 loại cán bộ hay không hay là khái niệm độc lập?
- Khái niệm CB, các chức vụ cụ thể được xác định là CB cấp xã được nêu ra ở Luật
CB, CC nên nó vẫn nằm trong phạm vi điều chỉnh của Luật CB, CC nhưng trong
giai đoạn hiện nay, CB cấp xã là khái niệm độc lập với khái niệm CB và CC cấp
xã là khái niệm độc lập với khái niệm CC. Nguyên nhân thực tiễn: khi hoàn thiện
bộ máy tổ chức NN mới thấy được sai lầm trong 1 thời gian dài trong việc tổ chức
bộ máy NN- theo mô hình hình chóp ngược (mô hình hình chóp: đỉnh là cấp TW-
cấp vĩ mô, hoạch định các chính sách QG, đường lối QG, gồm những bộ óc tinh
tuý, được đầu tư; cấp Tỉnh- cấp chiến lược, cầu nối TW với địa phương; cấp
huyện- cấp trung gian, có cũng được hay không cũng được; cấp xã, phường, thị
trấn- cấp cơ sở) ở trên có đường lối hay nhưng ở dưới không đủ năng lực để triển
khai nên cấp cơ sở vô cùng quan trọng. Nhưng trong suốt 1 thời kỳ dài thì ta tổ
chức bộ máy NN theo mô hình hình chóp ngược -> đội ngũ cấp xã rất yếu, không
phát triển => sau khi nhận ra sai lầm thì NN quyết tâm đầu tư vào CC cấp xã,
muốn phát triển CC cấp xã thì phải chuẩn hóa thủ lĩnh của họ.
1.4Khái niệm công chức cấp xã (Khoản 3 Điều 4)
- Công chức cấp công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên
môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ
ngân sách Nhà nước.
- Công chức cấp xã bao gồm: (khoản 3 Điều 61)
+ Trưởng Công an
+ Chỉ huy trưởng Quân sự
+ Văn phòng - thống
+ Địa chính - XD - Đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc ĐC - NN XD
và MT (đối với xã)
+ Tài chính - kế toán
+ Tư pháp - hộ tịch
+ Văn hóa - xã hội
Câu hỏi: Trưởng công an cấp xã luôn luôn là công chức cấp xã.
lOMoARcPSD|36443508
- SAI. Trưởng công an cấp “có thể” là công chức cấp xã. Trưởng CA phường, thị trấn
quan CAND, hưởng chế độ chính sách dành cho CA chính quy, còn trưởng CA
công chức cấp xã, nhưng y giờ chỉ những chưa tổ chức lực lượng CA
chính quy thì mới là công chức cấp xã. LƯU Ý:
- CB, CC cấp bao gồm cả CB, CC được luân chuyển, điều động, biệt phái về cấp
xã.
- CC cấp xã do cấp huyện quản lý.
- Cán bộ cấp công chức cấp những khái niệm độc lập so với khái niệm
cán bộ và công chức.
(CB, CC chủ thể thực hiện hoạt động công vụ- sử dụng QLNN nhằm thực hiện chức
năng hoạt động công vụ để phục vụ lợi ích của nhân dân. CC, CB công bộc của nhân
dân)
2. Quy chế pháp lý chung của CB, CC:
- Khái niệm: tổng thể các quyền, nghĩa vụ những bảo đảm để cán bộ, công chức
thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình.
- Nghĩa vụ của cán bộ, công chức:
+ Đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân. iều 8 Luật CB, CC 2008)
Trung thành với Đảng CSVN, Nhà nước CHXHCNVN, bảo vệ danh dự Tổ quốc
lợi ích quốc gia.
Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước.
+ Trong thi hành công vụ. (Điều 9 Luật CB, CC 2008) note K5Đ9
K5Đ9 “5. Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi căn cứ cho rằng quyết định
đó là trái pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định;
trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì phải có văn bản và
người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc
thi hành, đồng thời o cáo cấp trên trực tiếp của người ra quyết định. Người ra
quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.”
=> CB, CC phải chấp hành quyết định của cấp trên, nghĩa là CB, CC không quyền từ
chối thi hành quyết định của cấp trên. Trong trường hợp cấp trên hành vi trái PL, thì
có trách nhiệm phản hồi bằng văn bản. Nếu cấp trên đã phản hồi, vân bảo lưu quan điểm
đó thì cấp dưới thể làm văn bản gửi lên cho cấp trên trực tiếp của người ban hành quyết
định. Vd: cấp trên là cấp huyện thì báo lên cấp tỉnh.
+ Nghĩa vụ của CB, CC là người đứng đầu. (Điều 10 Luật CB, CC 2008)
- Quyền của CB, CC (Đ11-Đ14)
+ Quyền được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ (Đ11)
+ Quyền được hưởng lương và các chế độ liên quan đến tiền lương (Đ12)
+ Quyền nghỉ ngơi (Đ13)
lOMoARcPSD|36443508
+ Các quyền khác của cán bộ, công chức ( Đ14)
- Những việc CB, CC không được làm: (cấm)
+ Liên quan đến đạo đức công vụ: (Điều 18 Luật CB, CC 2008)
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây phái, mất đoàn
kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công. (không được tham gia đình công vì tính
chất công việc của CB, CC hoạt động công vụ phục vụ cho NN, xã hội -> đình
công với NN, xh gây ra đình trệ)
+ Liên quan đến bí mật nhà nước: (Điều 19 Luật CB, CC 2008)
+ Những việc khác CB, CC không được làm (Điều 20 Luật CB, CC 2008)
Ngoài ra, CB, CC còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất kinh
doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật Phòng chống tham nhũng, Luật thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy định của pháp luật của cơ
quan có thẩm quyền.
Điều 20 Luật Phòng chống tham nhũng 2018: Quy tắc ứng xử của người chức
vụ, quyền hạn đưa ra quy tắc ứng xử của người có chức vụ, quyền hạn (không chỉ
là CB, CC)
Cán bộ, công chức có quyền được thành lập hoặc tham gia quản lý điều hành quản lý
doanh nghiệp tư, trường học tư, bệnh viện tư,... hay không?
=> Không, ….đọc Đ20.
- Những việc không được làm:
+ Nhũng nhiễu trong giải quyết công việc.
+ Thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, trừ trường
hợp luật có quy định khác.
Nghị định 138 ban nh năm 2020 quy định về tuyển dụng sử dụng quản
CC.
(điều kiện, phương thức tuyển dụng, cơ sở tuyển dụng)
Tập sự đối với công chức, ngạch và nâng ngạch, đánh giá CC và ý nghĩa của
đánh giá CC (hệ quả pháp lý, kết quả của việc đánh giá ntn?) Nghị
định 112 quy định về xử lý kỷ luật CB, CC
1. Quyền (Mục 2 Luật Cán bộ, công chức)
Tại sao ng LĐ được đình công mà CB, CC không được đình công?
- Khi ng LĐ đình công thì do điều đó ảnh hưởng đến quyền lợi của họ, để đòi quyền
lợi cho họ, dẫn tới ảnh hưởng đến ng sử dụng LĐ nên ng sử dụng LĐ phải đáp ứng
nhu cầu, quyền lợi cho ng (lương..). Đây 1 biện pháp NN cho ng LĐ để
bảo vệ quyền lợi của họ.
- CB, CC không được đình công quyền lợi của CB CC luôn được NN đảm bảo,
hoạt động mang tính chất công vụ, liên tục của NN, Đảng, nhân dân, ảnh hưởng rất
lớn đến an ninh chính trị quốc phòng của cả nước.
lOMoARcPSD|36443508
- Cán bộ không được thành lập, tham gia thành lập, quản các doanh nghiệp -> tránh
lạm quyền để trục lợi, để có tgian làm việc công vụ; cấm người thân thích trong gđ
nắm giữ các vị trí, chức danh trong nơi họ đang công tác -> loại bỏ duy gia
đình trị. Được góp vốn trừ những doanh nghiệp mà mình đang làm việc.
Quy định tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức (Nghị định 138):
- Căn cứ tuyển dụng:
+ Yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm, chtiêu biên chế (Biên chế không thời
gian m việc sự phân bổ cấu nhân sự trong 1 quan) - Điều kiện tuyển dụng:
+ Người đăng ký dự tuyển công chức phải có đủ các đk sau đây: Có quốc tịch
là quốc tịch Việt Nam; Đủ 18t; Có đơn dự tuyển, có lý lịch rõ ràng; Có văn
bằng, chứng chỉ phù hợp; Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; Đủ sức khỏe
để thực hiện nhiệm vụ; Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển
(khoản 1 Điều 36 Luật Cán bộ, công chức năm 2008).
+ Đa số mang tính định tính nên dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan của ng
tuyển dụng công chức. Vì vậy, nên xây dựng thêm nhiều điều kiện mang tính
định lượng để nâng cao chất lượng nhân sự. Những ng không được ng tuyển
làm công chức: bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi n sự, đang chấp hành
án, chưa được xóa án tích khi đã chấp hành án xong, đang đưa vào cơ sở cai
nghiện/ gd bắt buộc.
NGẠCH CÔNG CHỨC:
- Thể hiện thứ bậc về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, không thể thâm niên công tác
- Ngạch công chức loại A: chuyên viên cao cấp hoặc tương đương (thanh tra viên,
kiểm sát viên,...)
- Ngạch công chức loại B: chuyên viên chính.
- Ngạch công chức loại C: chuyên viên.
- Ngạch công chức loại D: cán sự và tương đương.
- Có 2 cách để chuyển lên ngạch công chức cao hơn:
+ Kỳ thi nâng ngạch: phổ biến nhất.
+ Xét để nâng ngạch: thành tích xuất sắc (bằng khen, huân chương lao
động,...); được bố trí vào làm việc vào 1 vị trí chuyên môn nghiệp vụ mới
yêu cầu ngạch công chức cao hơn.
ĐÁNH GIÁ:
- Để thực hiện việc thi đua khen thưởng tạo ra động lực (Nghị định 90/2020): hoàn
thành xuất sắc, hoàn thành tốt, hoàn thành và không hoàn thành nhiệm vụ.
- Đào tạo, bổ nhiệm vào vị trí mới
- Được luân chuyển điều động, sau khi hết tgian luân chuyển.
lOMoARcPSD|36443508
B. VIÊN CHỨC:
1. Khái niệm
Là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp
công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp
công lập theo quy định của pháp luật. (Điều 2 Luật Viên chức 2010).
2. Đặc trưng
- Là công dân Việt Nam.
- Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào 1 chức danh nghề nghiệp; được xếp hạng chức
danh nghề nghiệp.
- Nơi làm việc: đơn vị sự nghiệp công lập của NN, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
- xã hội;
- Hoạt động của viên chức là hoạt động nghề nghiệp, gắn liền với vị trí việc làm.
- Chế độ làm việc sau khi được tuyển dụng đối với viên chức là chế độ làm việc theo
hợp đồng (gọi là “hợp đồng làm việc") -> chịu sự điều chỉnh của Luật Viên chức.
- Nhận lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập.
Viên chức chỉ hưởng lương từ đơn vị sự nghiệp công lập chứ không hưởng
lương từ ngân sách NN?
SAI. ĐVSNCL vẫn được rót tiền từ ngân sách NN, mức độ rót tuỳ thuộc vào mức
độ tự chủ.
Cán bộ, Công chức (Điểm a
Khoản 1 Đ36 Luật CB, CC)
Viên chức (Điểm a Khoản 1 Đ22
Luật VC)
-CB, CC chỉ duy nhất 1 quốc tịch
VN.
-Con đường trở thành CB: bầu cử,
phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,
chức danh nhất định theo nhiệm kỳ
-> phản ánh tính chính trị; CC:
tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh tương ứng với
vị trí, việc làm gắn liền với chuyên
môn, nghiệp vụ.
-Có tinh thần mở còn lại 1 chút (vì
các nhà làm luật muốn tạo điều
kiện cho tri thức việt kiều cống
hướng cho đất nước -> hoạt động
nghề nghiệp ở các đơn vị sự nghiệp
công lập ở nước mình. Tuy nhiên,
các ĐBQH muốn đưa ra dấu hiệu
quốc tịch vào vì các đơn vị sự
nghiệp công lập là cánh tay nối
dài của NN, hoạt động 1 phần dựa
trên ngân sách NN, thay mặt NN
cung ứng các dịch vụ công ở xã hội
)
-Con đường trở thành VC: tuyển
dụng, bổ nhiệm vào 1 chức danh
nghề nghiệp (gọi là chức danh
nghề nghiệp vì hoạt động của VC
lOMoARcPSD|36443508
là hoạt động nghề nghiệp, để đảm
nhận nó sẽ có những chức danh
nhất định. VD: nghề giảng viên
Đh: chức danh đầu tiên là giảng
viên -> sau 1 thời gian công tác,
tích lũy đủ các điều kiện và trình
độ nâng lên hạng mới: giảng viên
chính -> giảng viên cao cấp -> phó
giáo sư -> giáo sư không nhầm
với thạc sĩ, tiến sĩ là học vị khoa
học.
Cách thức hình thành VC về
cơ bản giống cách thức hình thành
CC- mang tính -Nơi làm việc của
CB: cơ quan của Đảng, NN và tổ
chức chính trị, xã hội ở cấp huyện
trở lên; CC: cơ quan của Đảng, NN
và tổ chức chính trị, xã hội ở cấp
huyện trở lên + quân đội nd, công
an nd,...
-CB (mang tính chính trị), CC
(mang tính chuyên môn nghiệp vụ)
hoạt động, thực thi công vụ
-Chế độ làm việc của CB, CC:
trong biên chế NN (phù hợp vì họ
thực hiện chức năng, nhiệm vụ mà
NN giao, sử dụng nguồn lực công,
phải toàn tâm toàn ý với công vụ)
hành chính: tuyển dụng, bổ nhiệm.
Khác: hoạt động CC không phải là
hđ nghề nghiệp mà gắn liền với
chuyên môn. nghiệp vụ có quyền
lực NN, thực chất là hđ thực thi
công vụ # VC là hđ nghề nghiệp
thuần tuý. độ ổn đinh không bằng
vì VC không nằm trong biên chế
NN -> không đặt ra ngạch cho
VC).
-Nơi làm việc: đơn vị sự nghiệp
công lập của NN, tổ chức chính trị
(ĐVSNCL của Đảng là báo nhân
dân, tạp chí cộng sản,...), tổ chức
chính trị - xã hội (báo tuổi trẻ,
trung ương hội liên hiệp phụ nữ
VN,...), cơ quan NN (quốc hội- tạp
chí nghiên cứu lập pháp, TANDTC-
học viện tòa án,...)
- là chủ thể hoạt động nghề nghiệp
thuần túy -> không gắn liền với
quyền lực NN.
-Chế độ làm việc của VC: làm việc
theo hợp đồng (giảng viên ĐH hoa
sen làm theo HĐ lao động # giảng
viên ĐH luật làm theo HĐ hành
chính.
Sự linh động của HĐ làm việc:
Đối với ĐVSNCL thì chủ động hơn
về nguồn nhân lực vì họ có quỹ
lương của mình; Viên chức: làm
theo khối lượng công việc thoả
thuận trong HĐ, được hưởng lương
từ quỹ lương của sự nghiệp công
lập)
3. Quy chế pháp lý của viên chức:
a. Quyền:
- Có quyền quyết định hoạt động nghề nghiệp của mình.
lOMoARcPSD|36443508
(K6 Đ11 được quyền tchối thực hiện công việc, nhiệm vụ trái PL; với công việc họ
đảm nhận vị trí việc làm của họ thì họ quyền tự quyết định tchịu trách
nhiệm >< K5Đ9 CB, CC thì phải chấp hành quyết định của cấp trên chỉ khi có căn
cứ cho rằng quyết định của cấp trên trái PL thì họ mới được nêu lên ý kiến của
mình dưới dạng VB; có quyền quyết định các vấn đề theo cơ sở thẩm quyền )
- quyền góp vốn các hoạt động kinh doanh sau khi doanh nghiệp đã được hình
thành quyền làm việc ngoài tgian quy định sau khi hoàn thành bên đơn vị sự
nghiệp công lập.
(Đ14 VD giảng viên luật ngoài giờ giảng có thể tư vấn luật nhưng không thể vừa làm
giảng viên vừa làm luật sư. K2 Đ14 viên chức được ký kết HĐ vụ việc với cơ quan
tổ chức đơn vị khác mà PL không cấm nhưng hoàn thành nghĩa vụ được giao và có
sự đồng ý của sự nghiệp công lập vì việc VC đi làm ở ngoài k chỉ mang tư cách
nhân còn mang danh dự, uy n thương hiệu của đơn vị SNCL họ làm.
chú ý theo Luật Doanh nghiệp Luật phòng chống tham nhũng thì CB, CC, VC
đều có thể góp vốn nhưng không tham gia quản lý điều hành)
- Có quyền từ chối thực hiện những nhiệm vụ trái pháp luật vì mọi trách nhiệm sẽ do
viên chức chịu. (CB, công chức phải chấp hành quy định của cấp trên, chỉ thể
kiến nghị bằng văn bản nhưng nếu cấp trên vẫn nhất quyết thi hành thì người đó vẫn
phải thực hiện.)
b. Nghĩa vụ: (tự đọc)
c. Tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức:
- Căn cứ tuyển dụng: + Vị trí cần tuyển dụng -
Điều kiện:
+ Là công dân VN
+ Đủ 18 tuổi trở lên đtự mình đưa ra quyết định chịu mọi trách nhiệm do mình.
Trừ những trường hợp dưới 18 tuổi, cần có sự đồng ý bằng văn bản của ng đại diện
theo PL của họ.
+ Đủ sức khỏe, có bằng cấp, lý lịch, đạo đức….
+ Những trường hợp ko được tuyển: hạn chế hoặc không có hành vi năng lực dân sự,
đang chịu trách nhiệm hình sự, trong cơ sở cai nghiện…
- Phương thức tuyển dụng: tùy theo quyết định của
đơn vị sự nghiệp công lập
+ Thi tuyển (kiến thức chung chuyên môn) (Điều 9, 10 Nghị định 115/2020/NĐCP):
công khai, minh bạch, rõ ràng; ng tính cạnh tranh; dễ tìm ra người năng lực //
Mất thời gian, thủ tục, nhân lực, nhiều khâu phức tạp.
+ Xét tuyển (Điều 11, 12 Nghị định 115/2020/NĐ-CP): xét hồ sơ và phỏng vấn; Mang
tới sự chủ quan // Tiện lợi hơn, đỡ tốn thời gian hơn.
+
4. Kỷ luật công chức và viên chức:
4.1Khái niệm
lOMoARcPSD|36443508
- Kỷ luật: tổng thể các quy định nhằm bảo đảm trật tự, nề nếp hoạt động nội bộ của
mọi cơ quan, tổ chức của Nhà nước và của hội nói chung, cũng như sự tuân thủ
nghiêm chính các quy định đó.
- Trách nhiệm kỷ luật: việc áp dụng những hậu quả bất lợi đối với những cán bộ,
công chức, viên chức thực hiện hành vi vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị
xử lý k luật.
(Trách nhiệm kỷ luật 1 loại hình trách nhiệm pháp lý. trách nhiệm pháp
những hậu quả pháp lý bất lợi mà các tổ chức cá nhân phải gánh chịu khi họ thực hiện hành
vi VPPL, 4 dạng trách nhiệm pháp lý xét theo mức độ nghiêm khắc/ tính cưỡng chế của
nó: trách nhiệm hình sự (loại TNPL nghiêm khắc nhất, áp dụng với các chủ thể thực hiện
hành vi vi phạm hình sự- hành vi mức độ nguy hiểm cao hội), trách nhiệm nh
chính (áp dụng với chủ thể vi phạm hành chính), trách nhiệm kỷ luật (áp dụng với chủ thể
có hành vi vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm PL khác mà theo quy định phải b xử lý kỷ luật),
trách nhiệm dân sự (áp dụng chủ thể vi phạm PL dân sự- xâm hại các quan hệ tài sản, quan
hệ nhân thân)).
4.2Đặc điểm
- Cơ sở của trách nhiệm kỷ luật là vi phạm kỷ luật những vi phạm pháp luật khác
mà theo quy định phải bị xử lý kỷ luật.
(trách nhiệm kluật sẽ xảy ra khi nh vi vi phạm kluật vi phạm pháp luật khác
mà theo quy định phải bị xử lý kỷ luật => cơ sở thực tế.
Nếu Kỷ luật: tổng thể các quy định nhằm bảo đảm trật tự, nề nếp hoạt động nội bcủa
mọi cơ quan, tổ chức thì Vi phạm kỷ luật là hành vi phá vỡ những kỷ luật đó, xâm hại các
quy định đó, làm ảnh hưởng đến trật tự, nề nếp của cơ quan, tổ chức đơn vị)
- Đối tượng bị áp dụng trách nhiệm k luật: cán bộ, công chức, viên chức (trách nhiệm
kỷ của nhà nước).
- Trách nhiệm kluật mang tính nội bộ (người xử kluật người bị kluật
mối quan hệ công tác hay cấp trên - cấp dưới với nhau).
- thể áp dụng đồng thời với các trách nhiệm pháp khác. Trách nhiệm kluật
không thể được áp dụng đồng thời với các dạng trách nhiệm hình sự, hành chính,
vật chất vì đây là hai trách nhiệm khác biệt nhau về tính chất và mức độ.
- Thủ tục để áp dụng kỷ luật thủ tục hành chính, không trải qua thủ tục tố tụng tại
Tòa án (thủ tục tư pháp) mà người có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để xử lý k
luật. Ra văn bản QĐ về việc xử lý kỷ luật
- TNKL để lại án tích: CB, CC, VC sẽ bị ghi vào hồ sơ lý lịch cá nhân. Dai dẳng hơn
án tích trong trách nhiệm HS.
4.3Các hình thức kỷ luật:
- Cán bộ: khiển trách, cảnh cáo, cách chức (hình thành qua con đường bổ nhiệm), i
nhiệm (hình thành qua con đường bầu cử). (Điều 78 Luật CB, CC 2008); Bãi
nhiệm: chỉ áp dụng với cán bộ, hành vi vi phạm, thể hiện cho sự bất tín nhiệm
của tập thể; Miễn nhiệm: áp dụng với cả cán bộ, công chức, không có hành
vi vi phạm, do chủ quan hoặc khách quan mà họ không thể tiếp tục làm cán bộ.
lOMoARcPSD|36443508
- Công chức: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi
việc. (Điều 79 Luật CB, CC 2008):
+ Công chức có chức vụ quản lý (4 hình thức)
+ Công chức có chức vụ lãnh đạo (5 hình thức)
- Viên chức: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc. (Điều 52 Luật VC
2010).
4.4Nguyên tắc xử lý (Điều 2 Nghị định 112/2020/NĐ-CP)
- Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật chỉ bị xử lý một lần bằng một hình thức kỷ luật
- Trong trường hợp 1 chủ thể có nhiều hành vi vi phạm k luật các hành vi đó cùng
được xem xét xử lý k luật trong 1 thời điểm tại 1 địa điểm thì áp dụng nguyên tắc
tổng hợp nh thức xử kỷ luật. Trong cùng 1 thời điểm xem xét xử lý kỷ luật, nếu
cán bộ, công chức, viên chức từ 2 hành vi vi phạm trở lên thì sẽ bị xử kluật
về từng hành vi vi phạm
(Có 3 hành vi vi phạm kluật thì xét từng nh vi: hành vi thứ nhất tương ứng với hình
thức k luật x, hành vi thứ 2 tương ứng với hình thức k luật y, hành vi thứ 3 tương ứng
với hình thức kỷ luật z. Sau đó, ta tổng hợp hình thức kỷ luật (x + y + z)= n , nghĩa áp
dụng hình thức kỷ luật nặng hơn 1 mức so với hình thức kỷ luật áp dụng với hành vi nặng
nhất, trừ trường hợp bị xử k luật với hành vi nặng nhất- bãi nhiệm/ buộc thôi việc.
VD: cán bộ 4 hình thức XLKL: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm. Trường
hợp A có 2 hành vi vi phạm kỷ luật được đưa ra xử kỷ luật cùng 1 lần: khiển trách, cảnh
cáo thì ta lấy cảnh cáo làm mốc, chọn hình thức kỷ luật cao hơn 1 mức- cách chức.
Không có bãi nhiệm đối với Bộ trưởng, khiển trách + cảnh cáo = cách chức; Khiển trách +
cảnh cáo= bãi nhiệm đối với các chức danh được QH/ HĐND bầu.
Có thể có chủ thể có 1 hành vi vi phạm nhưng hành vi vi phạm của chủ thể được thực hiện
trong 1 giai đoạn nhạy cảm- chủ thể đó đang thi hành 1 quyết định xử kỷ luật. Đáng lẽ
phải thể hiện sự ăn năn, hối hận nhưng lại tiếp tục vi phạm → hướng xử lý tăng nặng )
- Trong thời gian đang thi hành quyết định kỷ luật mà lại tiếp tục VPPL, có 2 trường
hợp:
+ Nếu hành vi mới bị XLKL hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với hình thức kỷ luật đang
thi hành thì ta sẽ áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn 1 mức so với hình thức kỷ luật
đang thi hành. (VD: A CC đang thi hành hình thức xử k luật cảnh cáo,
trong thời gian thi hành A thực hiện 1 hành vi vi phạm mới hình thức xử k
luật là khiển trách -> lấy hình thức nặng hơn cảnh cáo: hạ bậc lương. Nếu là CC
giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, đang thi hành quyết định cảnh cáo mà vi phạm mới-
khiển trách -> áp dụng giáng chức)
+ Nếu hành vi mới bị XLKL ở hình thức nặng hơn so với HTKL đang thi hành thì lấy
hình thức kỷ luật mới cho hành vi mới làm mốc để áp dụng HTKL nặng hơn 1 mức
so với hình thức k luật mới đó. (A công chức k giữ chức vụ lãnh đạo, quản
đang thi hành hình thức xử kluật khiển trách, trong thời gian thi hành A
thực hiện 1 hành vi vi phạm mới mà hình thức xử lý kỷ luật là cảnh cáo -> lấy cảnh
cáo làm mốc: hạ bậc lương. Nếu là CC có giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, đang thi
hành quyết định cảnh cáo mà vi phạm mới- khiển trách -> áp dụng giáng chức)
lOMoARcPSD|36443508
BT1: Ông M Chuyên viên phòng Tài chính đầu Sở Tài chính tỉnh H. Ngày
15/2/2021, theo kết luận giải quyết tố cáo của CQ có TQ, ông M có thái độ hách dịch,
cửa quyền trong khi thi hành công vụ. Ngày 20/2/2021, Giám đốc Sở quyết định điều
chuyển ông M sang phòng Tin học Thống kê nhưng ông này kiên quyết từ chối. Hãy
xác định hình thức kỷ luật đối với ông M?
Ông M là Chuyên viên phòng Tài chính đầu tư - Sở Tài chính tỉnh H
- Ông M là ai? Ông là công chức không giữ chức vụ lãnh đạo quản
- Ông M có hai hành vi VPKL
+ Có thái độ hách dịch, cửa quyền trong khi thi hành công vụ: Khiển trách (K2
Đ8 NĐ 112)
+ Không chấp hành quyết định phân công công tác của người thẩm quyền:
Khiển trách (K3 Đ8 NĐ 112)
=> Hình thức kỷ luật chung được áp dụng đối với ông M: Cảnh cáo. (áp dụng nguyên tắc
tổng hợp hình thức xử lý kỷ luật thứ 1: đưa ra XLKL cùng 1 thời điểm, 1 chủ thể có nhiều
hành vi vi phạm kỷ luật khác nhau)
Lưu ý: Trong thời gian đang thi hành QĐKL lại tiếp tục VPPL thì: Nếu HV
mới bị XLKL hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với HTKL đang thi hành thì áp dụng
HTKL nặng hơn một mức so với HTKL đang thi hành;
Nếu HV mới bị XLKL hình thức nặng hơn so với HTKL đang thi hành thì áp dụng
HTKL nặng hơn một mức so với HTKL áp dụng đối với HV mới.
BT2:Bà Phan Thị V là bác sĩ bệnh viện đa khoa tỉnh H. Tháng 3 năm 2021, trong khi
đang chấp hành quyết định kỷ luật khiển trách về hành vi vi phạm k luật lao động, bà lại
tiếp tục nh vi gây mất đoàn kết trong đơn vị, gây hậu quả nghiêm trọng. Anh (chị)
hãy xác định hình thức kỷ luật chính thức được áp dụng đối với bà V?
Bà Phan Thị V là bác sĩ bệnh viện đa khoa tỉnh H
- Bà là viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý
+ Hình thức kỷ luật đang chấp hành: Khiển trách
+ Hành vi vi phạm mới “gây mất đoàn kết trong đơn, vị gây hậu quả nghiêm
trọng”: Cảnh cáo (K2 Đ17 NĐ 112)
+
=> Hình thức kỷ luật chính thức được áp dụng đối với V: Buộc thôi việc. (lấy mức kỷ
luật cao nhất cảnh cáo rồi nâng lên một bậc) (đưa ra XLKL 1 người vốn đang thi hành
1 quyết định XLKL khác trong thời gian thi hành hình thức XLKL đó, phạm phải sai lầm
mới -> áp dụng hình thức kỷ luật cao hơn so với cảnh cáo-> buộc thôi việc. Nguyên tắc
tổng hợp HTXLKL 2)
4.5Miễn trách nhiệm kỷ luật: (trên thực tế có dấu hiệu của hành vi vi phạm kỷ luật
nhưng rơi vào trường hợp nhất định của PL không bị truy cứu trách nhiệm kỷ
luật -> miễn trách nhiệm kỷ luật. >< Khác với không bị XLKL: k vi phạm kỷ
luật, k có cơ sở kết luật nên k thể áp dụng XLKL)
lOMoARcPSD|36443508
- Thực hiện hành vi có dấu hiệu của VPKL nhưng lại thực hiện trong tình trạng mất
năng lực hành vi ds trên phán quyết của Toà án có hiệu lực pháp luật.
- Phải chấp hành quyết định của cấp trên theo quy định tại khoản 5 Điều 9 Luật CB,
CC (trên thực tế đã gây ra hậu quả nhưng do chấp hành quyết định của cấp trên
có lộ trình- khi tiếp nhận, thấy quyết định trái PL, phản hồi với cấp trên bằng VB,
nhưng vẫn thực hiện theo quy định của cấp trên đồng thời làm VB báo cáo lên
người có thẩm quyền cao hơn cấp trên trực tiếp của người đang quyết định)
- VPPL trong tình thế cấp thiết, do sự kiện bất khả kháng hoặc trngại khách quan(
đó là tình huống loại trừ lỗi, mà lỗi thuộc mặt chủ quan cấu thành nên hành vi trái
PL, là trạng thái tâm lý tiêu cực của chủ thể tại thời điểm thực hiện hành vi, phản
ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi và hậu quả của hành vihình thành
từ trí ý chí. Một người được coi lỗi khi anh ta thực hiện 1 hành vi trái
PL trong điều kiện lý trí bình thường và ý chí được tự do. Tình huống loại trừ lỗi:
sự kiện bất ngờ- sự kiện xảy ra k lường trước được, PL k bắt buộc chúng ta phải
lường trước ; sự kiện bất khả kháng- xảy ra 1 cách khách quan, thể lường trước,
làm mọi cách khắc phục nhưng không khắc phục được; sự kiện cấp thiết- tình
thế có nguy cơ thực tế đe dọa lợi ích của NN, xh, cá nhân…;phòng vệ chính đáng-
chống trả cần thiết khi có sự bất công bất hợp pháp)
- CB, CC, VC có hành vi VP đến mức bị XLKL nhưng đã qua đời.
(với viên chức các trường hợp được miễn XLKL khác với CB, CC: trong trường hợp
phải chấp hành quyết định cấp trên: không được quyền từ chối thi hành quyết định có
dấu hiệu trái PL của cấp trên liên quan tới vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ. nếu không từ
chối, vẫn thực thi thì vẫn bị xử lý kỷ luật.
4.6Các trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật:
- Đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng được người
đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cho phép;
- Đang trong thời gian điều trị có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền;
- CC, VC nữ trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng
tuổi; nam giới nuôi con dưới 12 tháng tuổi trong trường hợp vợ chết, do khách
quan,...
- Đang bị khởi tố, tạm giữ, tạm giam chờ kết luận của quan thẩm quyền điều
tra, truy tố, xét xử về hành vi VPPL.
4.7Thời hiệu xử lý kỷ luật
- thời hạn khi hết thời hạn thì cán bộ, công chức, viên chức hành vi vi phạm
không bị XLKL. Thời hiệu XLKL được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm. (K1
Đ80 Luật CB, CC sđ; K1 Đ53 Luật VC sđ)
- 02 năm đối với HVVP ít nghiêm trọng đến mức KL bằng hình thức khiển trách.
- 05 năm đối với HVVP không thuộc TH trên: (thể áp dụng cảnh cáo, hạ bậc
lương, giáng chức, cách chức, thôi việc, bãi nhiệm)
- Được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm kỷ luật
lOMoARcPSD|36443508
- Những trường hợp không áp dụng thời hiệu XLKL: (K2 Đ80 Luật Cán bộ, công
chức sửa đổi, K2 Đ53 Luật Viên chức sửa đổi tham khảo 102 - QĐ/TW
ngày 15/11/2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng)
+ CB, CC, VC là đảng viên có hành vi vi phạm đến mức phải kỷ luật bằng hình thức
khai trừ.
+ Có hành vi vi phạm quy định về công tác bảo vệ chính trị nội bộ.
+ hành vi xâm hại đến lợi ích quốc gia trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối
ngoại.
+ Sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc không hợp pháp.
- Ý nghĩa?
+ Thể hiện ràng quan điểm của Đảng Nhà nước về tính chất mức độ nguy
hiểm của các HVVP.
+ Đảm bảo cơ sở pháp lý để xử lý k luật CB, CC, không bỏ sót các vi phạm.
+ Đảm bảo sự phù hợp giữa các quy định về kỷ luật của Đảng và Nhà nước.
4.8Thời hạn xử lý kỷ luật
- khoảng thời gian từ khi phát hiện HVVP kỷ luật của cán bộ, công chức, viên
chức đến khi có quyết định XLKL của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
- K3 Đ 53 Luật VC 2010 sđ, bs: không quá 90 ngày; có thể kéo dài nhưng không
quá 150 ngày.
- Không tính vào thời hạn XLKL
+ Thời gian chưa xem xét XLKL đối với các trường hợp quy định tại Đ3
NĐ112/2020/NĐ-CP.
+ TG điều tra, truy tố, xét xử theo thủ tục TTHS (nếu có)
+ TG thực hiện khiếu nại hoặc khởi kiện VAHC tại Tòa án vquyết định XLKL cho
đến khi ra quyết định XLKL thay thế theo QĐ của cấp có thẩm quyền.
(VD: A bị buộc thôi việc, A không tâm phục khẩu phục nên kiện ra Toà, Toà thấy
quyết định đó trái PL sẽ tuyên bố quyết định đó k có hiệu lực và quan có thẩm quyền sẽ
huỷ quyết định đó thay thế bằng 1 hình thức xử kluật mới: bắt đầu lại quy trình
XLKL mà nó quá thời hạn, thời hiệu XLKL -> thời gian chờ quyết đinh cuối cùng của toà
án k được tính vào thời hạn XLKL)
4.9Hậu quả của việc bị XLKL đối với công chức, viên chức
- Công chức: cảnh cáo, khiển trách, hạ bậc lương => Không thực hiện việc nâng
ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm vào chức vụ cao hơn trong thời hạn 12 tháng,
kể từ ngày QĐ kỷ luật có hiệu lực.
+ Giáng chức, cách chức => Không thực hiện việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ
nhiệm trong thời hạn 24 tháng, kể từ ngày QĐ kỷ luật có hiệu lực;
- Viên chức: cảnh cáo, khiển trách => Không thực hiện việc quy hoạch, đào tạo, bổ
nhiệm vào chức vụ cao hơn trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày QĐ kỷ luật có hiệu
lực.
+ Cách chức => Không thực hiện việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm trong
thời hạn 24 tháng, kể từ ngày QĐ kỷ luật có hiệu lực;
lOMoARcPSD|36443508
4.10 Thẩm quyền xử lý kỷ luật (đọc)
4.11Trình tự, thủ tục XLKL (đọc)
(trong quy trình XLKL, có bước bắt buộc: thành lập HĐ kỷ luật vì đâyhội đồng vai
trò tham mưu cho người có thẩm quyền về hình thức XLKL, tuy nhiên, trên thực tế người
thẩm quyền không nghe theo HĐKL. Tham mưu bắt buộc nếu không thì tính
dân chủ của quá trình XLKL không đảm bảo. Không bắt buộc thành lập HĐKL trong mọi
trường hợp- theo 112 còn trường hợp CC, VB vi phạm HS bị tòa kết án phạt tù,
không cho hưởng án treo -> buộc thôi việc -> không cần tham mưu; CC giữ chức vụ lãnh
đạo, quản đã kết luật của Đảng vi phạm hành vi -> k cần thành lập HĐKL dựa
theo kết luận của Đảng)
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
(thẩm quyền xử phạt, nguyên tắc xác định, thời hiệu, thời hạn xử phạt, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ…)
1. Thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính: Chủ thể quy định chung về
xử phạt vi phạm hành chính là Quốc hội (Luật XLVPHC)
- Chính phủ: thẩm quyền quy định cụ thể (các Nghị định xử phạt vi phạm hành chính
trên những lĩnh vực cụ thể).
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định:
+ Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động kiểm toán nhà nước.
+ Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng.
Bởi kiểm toán hoạt động độc lập, quan kiểm toán nhà nước đặt dưới sự quản
của Quốc hội chứ không nằm trong phạm vi quản lý của Chính phủ; hoạt động tố tụng là
hoạt động của Tòa án và Viện kiểm sát và hai cơ quan này có sự độc lập nhất định đối với
Chính phủ.
- Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương (Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh,
Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng): khung tiền phạt. Trên cơ sở khung tiền phạt mà
Chính phủ đã xác định, HĐND thành phố trực thuộc trung ương có thể quyết định
mức tiền phạt tăng gấp đôi trong ba lĩnh vực: Bảo vệ môi trường, Giao thông đường
bộ và An ninh trật tự an toàn hội. VD: Hành vi vượt đèn đỏ ở Bình Chánh (không
phải khu vực trung tâm của Tp. Hồ Chí Minh) thì thể bị phạt 200.000 đồng nhưng
nếu vượt đèn đỏ ở đường Nguyễn Huệ (một trong những khu vực trung tâm của Tp.
Hồ Chí Minh) thì có thể bị phạt gấp đôi là 400.000 đồng.
Vì sao không trao thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính cho nhiều chủ thể
mà chỉ giới hạn một vài chủ thể nhất định? Bởi vì nếu trao thẩm quyền quy định về xử
phạt vi phạm hành chính cho nhiều chủ thể khác nhau tức mỗi chủ thể một nhà lập
pháp. Ai cũng có thể dùng ý chí của mình để áp đặt lên ý chí của người khác, đặt ra những
khuôn mẫu của hành vi và buộc các chủ thể khác tuân theo, đó là điều không được phép.
lOMoARcPSD|36443508
2. Các biện pháp trách nhiệm hành chính
- Xử phạt vi phạm hành chính.
- Khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra. (Chỉ khi hành vi vi phạm hành
chính gây ra hậu quả)
2.1Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính: Bao gồm 2 nhóm:
- Các hình thức xử phạt chính:
+ Được áp dụng độc lập.
+ Đối với mỗi VPHC, cá nhân, tổ chức chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính. +
Bao gồm: tất cả các hình thức xử phạt
1. Cảnh cáo;
2. Phạt tiền;
3. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
4. Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
5. Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC;
6. Trục xuất.
Cảnh cáo và phạt tiền luôn được áp dụng là hình thức xử phạt chính;
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thời hạn; Đình chỉ hoạt
động thời hạn; Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC;
Trục xuất: thể được quy định hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử
phạt chính tùy vào vi phạm.
Như vậy, với quy định của Luật XLVPHC năm 2012 thì các hình thức xử phạt đã được
đa dạng hóa. Trước đây chỉ có cảnh cáo và phạt tiền là hình thức xử phạt chính, các biện
pháp còn lại xử phạt bổ sung còn hiện nay các biện pháp này thể chính hoặc bổ
sung.
- Các hình thức xử phạt bổ sung:
+ Được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính nhằm mục đích tăng cường sức mạnh,
tăng cường sự răn đe cho hình thức xử phạt chính.
+ Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính có thể bị áp dụng
một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung.
Chủ thểthẩm quyền muốn áp dụng hình thức xử phạt bổ sung thì phải căn cứ o quy
định của Chính phủ trong các Nghị định cụ thể. Bởi áp dụng các hình thức xử phạt sẽ
gây ra hậu quả bất lợi cho người vi phạm tức tác động một cách bất lợi đến quyền
lợi ích hợp pháp của người khác nên pháp luật phải quy định một cách chặt chẽ vấn đề
này để tránh sự tùy tiện, lạm quyền. + Các hình thức xử phạt bổ sung bao gồm:
++ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
++ Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
++ Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC; ++
Trục xuất.
VD: Hành vi sản xuất hàng giả về giá trị sử dụng, công dụng:
+ Phạt tiền tùy theo giá trị của hàng giả so với hàng thật
+ Tịch thu tang vật vi phạm;
lOMoARcPSD|36443508
+ Tịch thu phương tiện là công cụ, máy móc được sử dụng để sản xuất hàng giả;
+ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề từ 12 tháng đến 24 tháng
+ Đình chỉ hoạt động một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất vi phạm từ 12 tháng đến
24 tháng
Cảnh cáo: Điều 22
Cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không nghiêm trọng
(1), tình tiết giảm nhẹ (2) theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh o
(3) hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi
đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo được quyết định bằng văn bản.
Bởi vì khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của họ chưa đầy đủ nên nếu họ thức hiện
hành vi thỏa mãn cấu thành của vi phạm hành chính với lỗi cố ý thì mới bị xử phạt và chỉ
phạt ở mức cảnh cáo mà thôi, thậm chí trong nhiều trường hợp thì cơ quan chức năng có
thể áp dụng biện pháp thay thế xử phạt như biện pháp nhắc nhở, biện pháp quản lý tại gia
đình.
Phạt tiền: Điều 23, 24
Mức tiền phạt đối với Vi phạm hành chính (VNĐ): (Khoản 1 Điều 23 Luật XLVPHC)
• Cá nhân: 50.000 - 1.000.000.000.
Tổ chức (gấp đôi mức tiền phạt cá nhân): 100.000 - 2.000.000.000.
Mức tiền phạt cụ thể đối với một HVVPHC: (Khoản 4 Điều 23 Luật XLVPHC)
Là mức trung bình của khung tiền phạt được quy định đối với hành vi đó;
Nếu tình tiết giảm nhthì mức tiền phạt thể giảm xuống nhưng không được giảmquá
mức tối thiểu của khung tiền phạt;
Nếu tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt thể tăng lên nhưng không được vượt
quámức tiền phạt tối đa của khung tiền phạt.
Nếu một người thực hiện nhiều hành vi thì các hành vi bị phạt tiền được cộng lại
thànhmức phạt chung.
Nếu vừa tính tiết tăng nặng, vừa có tình tiết giảm nhẹ thì nguyên tắc một tình
tiếtgiảm nhẹ thì sẽ giảm trừ cho một tình tiết tăng nặng. Nếu có nhiều tình tiết giảm nhẹ
thì sẽ được áp dụng mức phạt tối thiểu, nếu có nhiều tình tiết tăng nặng thì sẽ được áp
dụng mức phạt tối đa.
Ví dụ 1: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng (khung tiền phạt) đối với người điều
khiển xe mô tô chở người ngồi trên xe sử dụng ô (dù):
Nếu không tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ: mức phạt là mức trung bình của
khung:
150.000 đồng
Nếu có tình tiết giảm nhẹ: từ 100.000 đến dưới 150.000 đồng. Nếu có tình
tiết tăng nặng: từ trên 150.000 đến 200.000 đồng.
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn: Điều 25
- Tước khi nào? → Khi có các căn cứ:
Trực tiếp vi phạm các hoạt động được ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
Vi phạm có tính chất, mức độ nghiêm trọng xâm hại trật tự QLNN.
- Thời hạn tước: Khoản 3 Điều 25
lOMoARcPSD|36443508
+ Từ 01 tháng đến 24 tháng được quy định thành khung khi xử phạt xác định mức
cụ thể.
+ Thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề cụ thể đối với một hành
vi vi phạm hành chính mức trung bình của khung thời gian tước được quy định đối với
hành vi đó. Nếu tình tiết giảm nhẹ thì thời hạn tước có thể giảm xuống nhưng không
được thấp hơn mức tối thiểu của khung thời gian tước. Nếu nh tiết tăng nặng thì thời
hạn tước có thể tăng lên nhưng không được vượt quá mức tối đa của khung thời gian tước.
+ Trường hợp nhân, tổ chức thực hiện nhiều HVVPHC bị xử phạt trong cùng một
lần, trong đó từ hai hành vi trở lên bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng
giấy phép cùng một loại GP, CCHN: thì áp dụng thời hạn tước QSDGP, CCHN của
HVVPHC có thời hạn dài nhất.
- Thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng GP, CCHN không phụthuộc
vào cơ quan, người đã cấp GP, CCHN mà chỉ thực hiện theo quy định tại Luật
XLVPHC.
- Các loại giấy tờ không được tước: Giấy tờ liên quan đến nhân thân không nhằm mụcđích
hành nghề, giấy đăng ký kinh doanh
Đình chỉ hoạt động có thời hạn: Khoản 2 Điều 25
Được áp dụng trong trường hợp các sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây hậu quả nghiêm
trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con
người, môi trường
Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC: Điều 26
Bản chất của hình thức xử phạt này là xung vào công quỹ chính vì vậy không thể áp dụng
bừa bãi vì sẽ tác động đến quyền sở hữu.
dụ 1: nh vi sử dụng chiêng, trống, còi kèn để cổ động nơi công cộng mà không xin
phép: Phạt tiền (hình thức phạt chính) + Tịch thu phương tiện chiêng, trống, còi n
(hình thức phạt bổ sung).
dụ 2: Đua xe bằng xe không thuộc quyền sở hữu của mình chủ sở hữu cũng không
hay biết về nh vi vi phạm thì không thể tịch thu tang vật (trừ khi chủ xe đã biết, lỗi
trong hành vi vi phạm này thì mới được tịch thu).
Như vậy, Việc tịch thu được áp dụng khi có 2 điều kiện sau:
Vi phạm nghiêm trọng do lỗi cố ý.
Vật, tiền, hàng hóa, phương tiện tang vật trực tiếp nếu không tkhông
viphạm được.
Lưu ý:
• Nếu tang vật ma túy, khí, vật liệu nổ, vật giá trị, lịch sử, vật thuộc loại cấm lưu
hành thì vẫn bị tịch thu:
Dù không đáp ứng đầy đủ hai điều kiện nêu trên
Dù thuộc các trường hợp không ra được quyết định xử phạt (do người vi phạm chết,mất
tích, doanh nghiệp phá sản, giải thể... Điều 65 Luật XLVPHC)
Không được tịch thu tang vật phương tiện thuộc sở hữu hợp pháp của người khác do
người vi phạm chiếm hữu bất hợp pháp.
Trục xuất: Điều 27
lOMoARcPSD|36443508
- việc người thẩm quyền buộc người nước ngoài có hành vi VPHC tại Việt Namphải
rời khỏi lãnh thổ Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.
- Trục xuất chỉ áp dụng cho người nước ngoài, không áp dụng cho công dân Việt
Nam.Trường hợp người không quốc tịch thì có thể trục xuất hay không? → Theo quy
định của Luật quốc tịch Việt Nam thì người nước ngoài được xác định người mang
quốc tịch của quốc gia khác không phải là quốc gia sở tại, thậm chí không mang
quốc tịch của quốc gia nào cả. Như vậy, theo đó người nước ngoài bao gồm cả người
không quốc tịch. Vì vậy về mặt nguyên tắc thì thể áp dụng trục xuất đối với người
không quốc tịch nhưng phải tìm kiếm quốc gia thứ ba, quốc gia gần nhất người đó
đến trước khi đến Việt Nam.
Người không quốc tịch là người không mang quốc tịch của quốc gia nào (do sinh ra trong
tình trạng xung đột về Luật quốc tịch của các quốc gia khác nhau: một đứa trẻ b
người Canada, mẹ là người Trung Quốc nhưng không đăng ký kết hôn ở Trung Quốc, đến
năm 2 tuổi bố mẹ muốn đưa đứa trẻ về Canada nhưng khi đi làm quốc tịch Trung Quốc
cho đứa trẻ theo giấy khai sinh nhưng quan thẩm quyền từ chối. theo quy định
của pháp luật Trung Quốc, trong cuộc hôn nhân yếu tố nước ngoài thì nếu cuộc n
nhân đó không hợp pháp thì đứa trẻ sinh ra mẹ người Trung Quốc, sinh ra
Trung Quốc nhưng không phải công dân của Trung Quốc. Sau đó, bố mẹ đứa trẻ chuyển
về quốc tịch Canada nhưng Canada quốc gia quy định quốc tịch theo nơi sinh tức
cho dù có bố mẹ người Canada mà không sinh ra trên lãnh thổ Canada thì vẫn không được
công nhận là công dân của Canada).
- Thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt trục xuất: Cục trưởng Cục Quản Xuất nhậpcảnh
Giám Đốc Công an cấp tỉnh.
- Trục xuất nếu hình thức phạt bổ sung thì thường đi kèm với hình thức phạt tiền hơn
làcảnh cáo => Vì sao?
NHẬN ĐỊNH: Hình thức xử phạt bổ sung được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt
chính.
Nhận định SAI. Cơ sở pháp lý: Điều 65, Khoản 1 Điều 74 Luật XLVPHC 2012 - Trường
hợp quy định tại Điều 11 của Luật này: Những trường hợp này không xử phạt vi phạm
hành chính vì trên thực tế thì có thực hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm hành chính nhưng
cấu thành không đảm bảo (tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ, s
kiện bất khả kháng đều những nh tiết loại trừ lỗi dẫn đến mặt chủ quan không thỏa
mãn; người vi phạm không năng lực trách nhiệm hành chính hoặc chưa đủ tuổi bị xử
phạt vi phạm hành chính thì không thỏa mãn dấu hiệu chủ thể không được xem vi
phạm hành chính).
- Không xác định được đối tượng vi phạm hành chính: dụ như trường hợp đối tượng
viphạm bỏ trốn
- Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính (Khoản 1 Điều 74)
- Cá nhân vi phạm hành chính chết, mất tích, tổ chức vi phạm hành chính đã giải thể,phá
sản
- Chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm.
lOMoARcPSD|36443508
Theo quy định của Khoản 2 Điều 65 thì việc tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính vẫn được áp dụng ngay cả khi không ra quyết định xử phạt. Tịch thu tang vật, phương
tiện vi phạm hành chính hình thức xử phạt vi phạm hành chính (Điều 21) nhưng trong
trường hợp không ra quyết định xử phạt nghĩa là không có hình thức xử phạt chính nào cả
nhưng tang vật, phương tiện thuộc loại cấp lưu hành nên buộc phải tịch thu. Như vậy
trong trường hợp này mặc không gọi nh thức xử phạt nhưng thực chất hình
thức xử phạt bổ sung.
3. Các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra: Điều 28
1. Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
2. Buộc phá dỡ công trình, phần công trình xây dựng không giấy phép hoặc y
dựngkhông đúng với giấy phép;
3. Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịchbệnh;
4. Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện; 5.
Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng
và môi trường, văn hoá phẩm có nội dung độc hại;
6. Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn;
7. Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa, bao hàng hóa, phương tiện kinh doanh,vật
phẩm;
8. Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không đảm đảm chất lượng;
9. Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp được do thực hiện VPHC hoặc buộc nộp lại số
tiềnbằng trị giá tang vật, phương tiện VPHC đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định
của pháp luật.
10. Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định. Chính phủ quy định
trong các Nghị định cụ thể quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực
cụ thể. Như vậy, Quốc hội đã ủy quyền lập pháp cho Chính phủ.
Vì sao theo nguyên tắc, có hậu quả thì đều phải được khắc phục kịp thời, nhanh chóng
(Điều 74)? Suy cho cùng, luật hành chính bảo vệ trật tự ng cộng, bảo vệ lợi ích chung
của cộng đồng, của hội cho nên trong trường hợp người vi phạm hành chính đã chết
hoặc mất tích thì việc xử phạt hướng vào chủ thể vi phạm sẽ không được áp dụng nhưng
hậu quả mà hành vi vi phạm gây ra phải được khắc phục.
Lưu ý:
Thứ nhất, về nguyên tắc, các biện pháp này được áp dụng kèm theo các hình thức xử phạt.
Tuy nhiên, vẫn trường hợp các biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng độc lập:
những trường hợp không ra quyết định xử phạt Khoản 2 Điều 65; Khoản 1 Điều 74 Luật
XLVPHC. Bao gồm:
- Trường hợp quy định tại Điều 11 Luật XLVPHC (tình thế
cấpthiết, sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng, mắc bệnh
tâm thần, chưa đủ tuổi)
- Không xác định được đối tượng VPHC;
- Hết thời hiệu XP VPHC hoặc hết thời hạn ra quyết định XP;-
Cá nhân VPHC chết, mất tích, tổ chức VPHC đã giải thể, phá
lOMoARcPSD|36443508
sản trong thời gian xem xét ra quyết định XP; - Hết thời hiệu
thi hành quyết định XP
4. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
Thời hiệu trước hết thời hạn nhưng khác nhau chỗ nếu qua đi thời hạn đó thì nhân,
tổ chức thể mất đi những quyền, lợi ích nhất định hoặc nhân, tổ chức vi phạm sẽ
không bị xử lý nữa. VD: Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu xử phạt vi phạm hành
chính,...
Ý nghĩa của thời hiệu: Việc đặt ra thời hiệu là để tăng cường trách nhiệm của các chủ thể
có thẩm quyền trong việc phát hiện xử lý kịp thời các vi phạm. Cơ sở xác định thời hiệu
xử phạt vi phạm hành chính: căn cứ o tính chất mức độ nguy hiểm cho hội của
hành vi, khoảng thời gian đặt ra tương ứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi, rằng trong thời gian đó thì việc xử phạt, xử lý vi phạm đó là có ý nghĩa, thỏa
mãn được những mục đích nhất định nhưng nếu quá khoảng thời gian đó thì việc xử phạt
không có ý nghĩa nữa.
Bao lâu?
- Thông thường thời hạn xử vi phạm hành chính 1 năm. Trong vòng 1 năm đó thì
quan thẩm quyền phải tăng cường các hoạt động thanh tra kiểm tra, giám sát để
phát hiện ra các vi phạm để xử kịp thời. Nếu không, đến khi phát hiện ra các vi phạm
thì đã hết thời hiệu thì không có quyền xử phạt.
- Tuy nhiên trong một số lĩnh vực thì thời hạn 2 năm: Khoản 1 Điều 6 Luật Xử
viphạm hành chính: Vi phạm hành chính về kế toán; hóa đơn; phí, lệ phí; kinh doanh bảo
hiểm; quản giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; y dựng; thủy sản; lâm nghiệp; điều tra,
quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; hoạt động dầu khí và hoạt
động khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà
và công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh
hàng hóa; sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động ngoài nước. → Đây là
những lĩnh vực có tính chất phức tạp (liên quan đến vấn đề lợi ích kinh tế) nên các vi phạm
hành chính xảy ra trong lĩnh vực này cũng nhiều và phức tạp (thực hiện bởi các thủ đoạn
tinh vi khó phát hiện) và thường để lại những hậu quả lớn và lâu dài nên ý nghĩa của việc
xử phạt này vẫn còn trong một thời hạn tương đối. Chính vậy, các lĩnh vực này nhà
nước quy định thời hiệu kéo dài ra 2 năm nhằm tạo điều kiện cho cơ quan chức năng kiểm
tra, phát hiện các vi phạm.
- Vi phạm hành chính về thuế thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo quy định
củapháp luật về quản lý thuế. Thuế một lĩnh vực rất quan trọng, thuế nguồn thu
bản của nhà nước. Vi phạm về thủ tục thuế như chậm báo cáo thuế thì thời hiệu là 2 năm;
vi phạm về nội dung như vi phạm về hành vi trốn thuế, gian lận thuế để hưởng lợi thì thời
hiệu là 5 năm.
Tính từ lúc nào?
- Đối với VPHC đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểm phát hiện
hành vi VP;
lOMoARcPSD|36443508
- Đối với VPHC đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi
phạm.
Quy định này hợp nếu tính từ thời điểm thực hiện hành vi thì sẽ xảy ra nhiều bất
cập. VD: Hai người chung sống với nhau nvợ chồng công khai, ngang nhiên nhưng
người đàn ông đã có một vợ hai con và cuộc hôn nhân đó hoàn toàn hợp pháp vẫn đang
duy trì. Như vậy, hành vi chung sống như vợ chồng với người đã có vợ là hành vi bất hợp
pháp sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Hành vi bắt đầu từ 01/11/2021 nhưng đến
01/11/2022 thì hành vi mới bị phát hiện như vậy, nếu tính từ thời điểm thực hiện hành vi
thì đã hết thời hiệu xử lý.
Lưu ý: Trong vi phạm về thuế thì thời điểm để tính thời hiệu ngày hành vi vi phạm hành
chính được thực hiện.
5. Thời hạn được coi chưa bị xvi phạm hành chính: Khoản 1 Điều 7 Luật
Xử lý vi phạm hành chính.
6. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính:
Nguyên tắc xử vi phạm hành chính tưởng chỉ đạo đối với việc vi phạm hành
chính đó. Nghĩa là trong quá trình xử lý vi phạm hành chính sẽ phải tuân thủ các quan
điểm chỉ đạo đó, nếu làm trái các quan điểm chỉ đạo này thì được coi là vi phạm pháp
luật, việc xử lý vi phạm hành chính không đảm bảo tính hợp pháp.
- Nguyên tắc 1: Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và
phải bị xử nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc
phục theo đúng quy định của pháp luật. Đây tinh thần chỉ đạo cơ bản, trong những
trường hợp nhất định có thể không thi hành quyết định xử phạt theo quy định của Điều 74
nhưng có hậu quả thì vẫn phải khắc phục.
- Nguyên tắc 2: Việc xử phạt vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng,
công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng theo đúng quy định của pháp
luật.
- Nguyên tắc 3: Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ,
hậu quả vi phạm, tình tiết giảm nhẹ, nh tiết tăng nặng. Nghĩa phải xem xét một cách
toàn diện, khách quan.
- Nguyên tắc 4: Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi hành vi vi phạm hành chính
theo pháp luật quy định. Vi phạm hành chính sở thực tế dẫn tới trách nhiệm hành
chính, trên thực tế, nếu một người hành vi mà dưới góc độ khách quan có thể nhận thấy
hành vi có dấu hiệu vi phạm hành chính nhưng không chứng minh được rằng đó vi
phạm hành chính thì không thể xử phạt được.
+ Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
VD1: Hành vi y nhà trái phép thị Thanh tra của Quận phát hiện và lập biên bản chuyển
đến quan chức năng để ra quyết định xử phạt. Một tháng sau, có một đoàn Thanh tra
cấp Tỉnh sau khi kiểm tra và phát hiện ra hành vi trên tiếp tục xử phạt thì không được phép
xử phạt chồng lấn như vậy.
lOMoARcPSD|36443508
VD2: Một người đi từ nhà đến trường đi qua 3 điểm A B C ứng với 3 cột đèn giao thông.
Tại điểm A người đó vượt đèn đỏ và bị cảnh sát giao thông xử phạt, nhận một biên bản xử
phạt. Sau đó, đi đến điểm B thì người y một lần nữa vượt đèn đỏ vì cho rằng một hành
vi vi phạm hành chính chỉ được xử phạt một lần. Nhưng điều y sai cảnh sát giao
thông vẫn có thể xử phạt với hành vi vượt đèn đỏ ở điểm B mà không hề vi phạm nguyên
tắc vì đây là hành vi vi phạm mới mặc dù xét về mặt tính chất thì vẫn là hành vi vượt đèn
đỏ, chủ thể không thay đổi nhưng xét về mặt không gian, thời gian thì đã thay đổi → thỏa
mãn điều kiện để được công nhận một hành vi vi phạm độc lập. Không chỉ xử phạt, thậm
chí nếu đưa ra biên bản xử phạt thể áp dụng tình tiết tăng nặng tái phạm vừa bị xử
phạt xong và đang trong thời hạn để được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính.
VD3: Một người hành vi tham gia giao thông không đội bảo hiểm bcảnh sát
giao thông xử phạt vi phạm hành chính nếu tiếp tục lộ tình thì thể bị xử phạt nữa hay
không? → Khi xử phạt thì cảnh sát giao thông phải buộc người vi phạm chấm dứt hành vi
của mình, đình chỉ ngay hành vi vi phạm. Nếu không chấm dứt hành vi thì vẫn sbị xử
phạt đồng thời áp dụng tiết tiết tăng nặng đã đình chỉ hành vi vẫn còn vi phạm. VD4:
Hành vi y nhà trái với thiết kế ban đầu được phê duyệt bị phát hiện ra biên bản xử
phạt chuyển lên cơ quan chức năng để xử phạt hành vi xây nhà không đúng với giấy phép.
Nhưng trong khoảng thời gian đó, chủ n nhà vẫn tiếp tục xây dựng y xong trước
khi quan chức năng đưa ra hình thức xử phạt chính thức. Như vậy quan chức năng
phải xử như thế nào? hành vi này đã được lập biên bản theo quy định thì một
hành vi vi phạm chỉ được lập biên bản ra quyết định xử phạt một lần. Vì vậy, hành vi xây
nhà không đúng với giấy phép sẽ được coi là hành vi đã chấm dứt trên cơ sở biên bản ban
đầu sẽ đưa ra quyết định xử phạt hành vi tiếp tục y dựng thêm sẽ được coi một hành
vi độc lập. Từ đó ra một biên bản quyết định xử phạt mới với hành vi mới đó.
+ Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều
bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.
+ Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều
lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm, trừ trường hợp hành vi vi phạm hành chính
nhiều lần được Chính phủ quy định nh tiết tăng nặng. Vi phạm hành chính nhiều lần
(Khoản 6 Điều 2). VD: Bán thực phẩm không đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn
thực phẩm hằng ngày nhưng đến một thời điểm thì bị cơ quan chức năng phát hiện xử
phạt thì hành vi vi phạm này được thực hiện nhiều lần nhưng chưa bị xử phạt vẫn còn
thời hiệu xử phạt là vi phạm hành chính nhiều lần
- Nguyên tắc 5: Người thẩm quyền xử phạt trách nhiệm chứng minh vi phạm
hành chính. nhân, tổ chức bị xử phạt quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện
hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính.
- Nguyên tắc 6: Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối
với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân. Bởi trên thực tế thì vi phạm hành
chính được thực hiện bởi các tổ chức khá nhiều, tổ chức nguồn nhân lực, trang thiết
bị,...để thực hiện hành vi vi phạm thuận lợi, thực hiện những vi phạm cấp độ lớn, phức
tạp, có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Ngoài ra, khả năng bỏ sót các
lOMoARcPSD|36443508
vi phạm hành chính của của chức khá lớn. Vì vậy, cần tăng mức tiền phạt để tăng tính răn
đe, nghiêm minh và tránh bỏ sót.
vi phạm hành chính trong các lĩnh vực cụ thể thì được quy định bởi các Nghị định cụ
thể của Chính phủ khung tiền phạt được xác định theo từng nh vi tuy nhiên Nghị định
nào cũng sẽ xác định các khung nh phạt được quy định cho các hành vi nào thì sẽ áp
dụng cho nhân hay tổ chức. Tức nếu điều luật quy định cho nhân thì tăng gấp đôi
đối với tổ chức và ngược lại nếu điều luật quy định cho tổ chức thì chia đôi cho nhân.
Lưu ý khi làm bài tập, xem kĩ mức phạt đề cho là đối với tổ chức hay cá nhân.
7. Tình tiết tăng nặng: Điều 10 Luật XLVPHC
Mục đích: Nhằm xem xét một cách bất lợi cho nhân, tổ chức vi phạm để tăng tính răn
đe, nghiêm minh. vậy, khác với tình tiết giảm nhẹ (ngoài Điều 9 còn những tình tiết
giảm nhẹ khác do Chính phủ quy định) thì chỉ Quốc hội quyền quy định. - Vi phạm
hành chính có tổ chức: Khoản 7 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính. Lưu ý: Trong một
vụ việc nhiều người cùng vi phạm hành vi nhưng không nghĩa vi phạm đó được
thực hiện một cách tổ chức phải xem xét trong vi phạm đó sự cấu kết một cách
chặt chẽ hay không? VD: Hành vi hôi của (công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác)
mặc nhiều người cùng thực hiện một nh vi nhưng lại không cấu kết chặt chẽ
nên không phải là vi phạm hành chính có tổ chức.
- Vi phạm hành chính nhiều lần: Khoản 6 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính.
- Tái phạm: Khoản 5 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính.
Chú ý: Nếu một hành vi đã được xác định hành vi vi phạm độc lập thì không được coi
là tiết tăng nặng.
VD: Bác từ chối cấp cứu bệnh nhân trẻ em thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Trong Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế thì nếu bác sĩ từ chối cấp
cứu bệnh nhân là trẻ em thì sẽ được coi là một hành vi vi phạm độc lập nên không thể áp
dụng tình tiết tăng nặng là đối với trẻ em.
8. Tình tiết giảm nhẹ: Điều 9 Luật XLVPHC
Mục đích: Nhằm xem xét một cách có lợi cho cá nhân, tổ chức vi phạm.
9. Nguyên tắc xác định phân định thẩm quyền xử phạt VPHC: Điều 52 Luật
Xử lý vi phạm hành chính, Điều 5 Nghị định 81/2013/NĐ-CP (sửa đổi 2017).
- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại Điều 38 đến Điều 51,
trongđó, xác định các chức danh cụ thể, đến từ các lĩnh vực khác nhau.
- Thẩm quyền phạt tiền: được xác định căn cứ vào mức cao nhất của khung tiền phạt.
dụ: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 (mức tối đa của khung tiền phạt) đồng
đối với hành vi sử dụng nguyên liệu không bảo đảm an toàn thực phẩm để sản xuất, chế
biến thực phẩm.
- Chủ tịch UBND các cấp: thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với tất cả
các lĩnh vực QLNN ở địa phương (Điều 38). Vì Chủ tịch UBND là người đứng đầu UBND
lOMoARcPSD|36443508
UBND quan nhà nước thẩm quyền chung, quản toàn diện mọi ngành, mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Điều 39 đến Điều 51: Người thẩm quyền xử phạt thuộc về các lĩnh vực
chuyênngành như Thuế, Hải quan, Kiểm lâm, Kiểm toán,...Về nguyên tắc, vi phạm nh
chính trong lĩnh vực chuyên ngành nào thì quyền xử phạt trước hết sẽ thuộc về chuyên
ngành đó. Tuy nhiên, trên thực tế thì một hành vi thể thuộc thẩm quyền xử phạt của
nhiều chủ thể khác nhau, vậy thì nguyên tắc là ai thụ đầu tiên tngười đó sẽ thẩm
quyền xử phạt.
- Trường hợp một người cùng lúc bị phát hiện thực hiện nhiều hành vi vi phạm thuộc
nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc về Chủ tịch UBND c
cấp.
10.Giao quyền xử phạt: Điều 54 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
11. Thủ tục xử phạt: Điều 55 đến Điều 68 Luật XLVPHC.
Các loại thủ tục XPVPHC:
- Thủ tục không lập biên bản (thủ tục đơn giản): chỉ áp dụng với những trường hợp nhất
định.
+ Điều kiện áp dụng:
++ Bị xử phạt hình thức cảnh cáo;
++ Bị phạt tiền đến 250.000 đồng đối với nhân/đến 500.000 đồng đối với tổ chức tr
xuống.
→ Thủ tục đơn giản để rút ngắn quy trình xử phạt để giảm tải cho cơ quan chức năng
tạo điều kiện không làm mất thời gian của người vi phạm.
Lưu ý: không áp dụng trong trường hợp VPHC được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện,
thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ như camera.
+Nội dung của thủ tục:
++ Không được lập biên bản
++ Ra quyết định xử phạt ngay;
++ Cá nhân, tổ chức vi phạm thể nộp tiền phạt tại chỗ cho người thẩm quyền xử phạt
và được nhận biên lai thu tiền phạt;
+ QĐ xử phạt phải đồng thời gửi cho cơ quan thu tiền phạt để kiểm tra, giám sát, theo dõi.
- Thủ tục có lập biên bản (thủ tục thông thường): phổ biến
BÀI TẬP: (Đề kiểm tra giữa kỳ môn Luật Hành chính lớp CLC46E) Ngày 10/3/2022,
lực lượng thanh tra chuyên ngành thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh X. X phát
hiện công ty trách nhiệm hữu hạn Y (thuộc khu công nghiệp K) hành vi xtrái
phép nước thải không qua xử lý vào hệ thống thoát nước mưa của Khu công nghiệp.
Theo quy định tại điểm c khoản 6 Điều 12 của Nghđịnh số 155/2016/NĐ-CP (được
sửa đổi, bổ sung năm 2021), người hành vi vi phạm nói trên bị phạt tiền từ 50 triệu
đến 100 triệu đồng. Trước đó, ngày 19/5/2021, công ty này vừa mới chấp hành xong
quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm
lOMoARcPSD|36443508
về môi trường cũng với hành vi như trên. Xác định thời hiệu xử phạt vi phạm hành
chính?
Anh (chị) hãy xác định và nêu căn cứ pháp lý:
1. Thời hiệu xử phạt đối với vi phạm của công ty Y?
2. Thẩm quyền x phạt mức tiền phạt cụ thể được áp dụng trong trường
hợpnói trên?
3. Nếu cùng thời điểm, quan chức năng còn phát hiện công ty Y hành vi
sửdụng con dấu chưa đăng mẫu con dấu thì thẩm quyền xử phạt thuộc về
ai? Biết rằng, theo Nghị định 144/2021/NĐ-CP, người thực hiện hành vi nói
trên bị phạt tiền từ 3.000.000 đến 5.000.000 đồng.
4. Công ty Y có thể nộp tiền phạt nhiều lần không? Tại sao?
Đề bài:
- Chủ thể vi phạm: Công ty trách nhiệm hữu hạn Y
- Hành vi vi phạm: xả trái phép nước thải không qua xử vào hệ thống thoát ớc mưacủa
Khu công nghiệp
- Khung tiền phạt: từ 50 triệu đến 100 triệu đồng (đối với cá nhân)
- Lực lượng phát hiện vi phạm: lực ợng thanh tra chuyên ngành thuộc Sở Tài nguyên
vàMôi trường tỉnh X
- Trước đó, ngày 19/5/2021, công ty y vừa mới chấp hành xong quyết định xử phạt
viphạm hành chính của Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường cũng với
hành vi như trên. Như vậy, chưa đến 1 năm và còn trong thời gian được coi là chưa bị xử
lý vi phạm hành chính nên được coi là tình tiết tăng nặng tái phạm.
Bài làm:
1. đây vi phạm xảy ra trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định
tạiKhoản 1 Điều 6 Luật XLVPHC thì vi phạm hành chính trong lĩnh vực Môi trường
có thời hiệu xử phạt là 2 năm. Vậy thời hiệu xử phạt đối với vi phạm của công ty Y
2 năm kể từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm hành vi vi phạm này đang
diễn ra nên thời điểm tính thời hiệu sẽ là ngày hành vi vi phạm bị phát hiện.
2. - Thẩm quyền xử phạt: Căn cứ vào Khoản 2 Điều 52: căn cứ vào mức tối đa của
khung tiền phạt là 100 triệu đồng thì Tổng cục trưởng Tổng cục Tài nguyên và Môi
trường thẩm quyền xử phạt trong trường hợp này mức phạt tối đa 250
triệu.
- Mức tiền phạt: Chủ thể vi phạm tổ chức nên căn cứ vào Khoản 1 Điều 52 thìđối với
cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức
phạt tiền đối với nhân, như vậy, khung tiền phạt 100 triệu đến 200 triệu đồng. Áp
dụng tình tiết tăng nặng tái phạm thì mức tiền phạt cao hơn mức trung bình nhưng thấp
hơn mức tối đa: cao hơn 150 triệu nhưng thấp hơn 200 triệu.
3. Thẩm quyền xử phạt thuộc về Chủ tịch UBND tỉnh
4. Căn cứ vào Điều 79
| 1/34

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508 NỘI DUNG ÔN TẬP
BẢN CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC...................................................................1
1. Bản chất: Tính chấp hành - điều hành (đặc điểm cơ bản nhất)........................................................1
2. Đặc điểm chủ yếu của quản lý nhà nước..........................................................................................1
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH.................................................................5
Nhóm 1: Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan hành
chính nhà nước........................................................................................................................................5
Nhóm 2: Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động hành chính nội bộ phục vụ
cho các cơ quan nhà nước khác...............................................................................................................5
Nhóm 3: Những quan hệ hành chính phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước khác hoặc tổ
chức, cá nhân được nhà nước trao quyền................................................................................................5
NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH......................................................................................................6
1. Khái niệm nguồn của LHC:.............................................................................................................6
2. Các loại nguồn của LHC:.................................................................................................................6
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC..................................................................................................7
A. CÁN BỘ, CÔNG CHỨC:................................................................................................................7
1. Khái niệm....................................................................................................................................7
2. Quy chế pháp lý chung của CB, CC:.........................................................................................10
B. VIÊN CHỨC:.................................................................................................................................13
1. Khái niệm..................................................................................................................................13
2. Đặc trưng...................................................................................................................................13
3. Quy chế pháp lý của viên chức:.................................................................................................15
4. Kỷ luật công chức và viên chức:................................................................................................16
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH...................................................................................................22
1. Thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính: Chủ thể quy định chung về xử phạt vi phạm
hành chính là Quốc hội (Luật XLVPHC)..............................................................................................22
2. Các biện pháp trách nhiệm hành chính..........................................................................................23
3. Các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra: Điều 28....................................27
4. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính...........................................................................................28
5. Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính: Khoản 1 Điều 7 Luật Xử lý vi phạm hành
chính..................................................................................................................................................... 29 6.
Nguyên tắc xử lý vi phạm hành
chính:..........................................................................................29
Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính là tư tưởng chỉ đạo đối với việc vi phạm hành chính đó. Nghĩa là
trong quá trình xử lý vi phạm hành chính sẽ phải tuân thủ các quan điểm chỉ đạo đó, nếu làm trái các
quan điểm chỉ đạo này thì được coi là vi phạm pháp luật, việc xử lý vi phạm hành chính không đảm
bảo tính hợp pháp.................................................................................................................................29 7.
Tình tiết tăng nặng: Điều 10 Luật
XLVPHC..................................................................................31 lOMoARcPSD| 36443508 8.
Tình tiết giảm nhẹ: Điều 9 Luật
XLVPHC.....................................................................................31 9.
Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt VPHC: Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành
chính, Điều 5 Nghị định 81/2013/NĐ-CP (sửa đổi 2017).....................................................................31 10.
Giao quyền xử phạt: Điều 54 Luật Xử lý vi phạm hành chính...................................................32 11.
Thủ tục xử phạt: Điều 55 đến Điều 68 Luật XLVPHC...............................................................32 lOMoARcPSD| 36443508
BẢN CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
1. Bản chất: Tính chấp hành - điều hành (đặc điểm cơ bản nhất)
- Chấp hành: là sự phục tùng, tuân thủ.
Chấp hành quyền lực nhà nước. Thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật do
cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc Hội và HĐND các cấp là những cơ quan do
Nhân dân bầu ra để thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước)
ban hành và
văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên. Chấp hành đúng nội dung và mục đích của
Luật, của văn bản cấp trên.
VD: Cảnh sát giao thông tiến hành xử phạt người vi phạm Luật giao thông đường
bộ do Quốc Hội ban hành.
- Điều hành: là hoạt động tổ chức, chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tượng quản lý
nhằm làm cho các văn bản của cấp trên được thực hiện trên thực tế.
VD: Bộ Quốc phòng điều động tổng lực lượng ứng phó với bão, về mặt chấp hành - chấp
hành mệnh lệnh của Thủ tướng Chính phủ, về mặt điều hành-tiến hành tổ chức, chỉ đạo
trực tiếp các biện pháp, huy động lực lượng, trang thiết bị,...

- Mối quan hệ giữa chấp hành và điều hành:
+ Hoạt động chấp hành thường bao gồm hoạt động điều hành.
+ Điều hành để chấp hành pháp luật tốt hơn.
Có những hoạt động chấp hành - điều hành nhưng không mang tính nhà nước không
phải là hoạt động quản lý nhà nước như: Trong phạm vi doanh nghiệp, quan hệ
giữa cấp trên cấp dưới có sự phân công công tác, khen thưởng, phê bình, tổ chức,
chỉ đạo để quản lý công ty → Hành chính tư.

Quản lý nhà nước - Hành chính nhà nước: Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì quản lý nhà
nước hoàn toàn có thể thay thế được.
Mọi hoạt động mang tính chấp hành - điều hành đều là quản lý nhà nước. → Nhận
định sai. Vì chỉ những hoạt động chấp hành - điều hành mang tính nhà nước mới
là quản lý nhà nước, nếu hoạt động chấp hành - điều hành không mang tính nhà
nước thì là hành chính tư.

2. Đặc điểm chủ yếu của quản lý nhà nước
- Do bộ máy hành chính nhà nước thực hiện chủ yếu.
Bộ máy hành chính là nước bao gồm những cơ quan nào?
+ Trung ương: Chính phủ, các Bộ và cơ quan Ngang Bộ
+ Địa phương: UBND các cấp và các cơ quan chuyên môn của UBND
Tại sao bộ máy hành chính nhà nước là chủ thể chủ yếu thực hiện quản lý nhà nước?
Vì bộ máy nhà nước hành chính có chức năng chủ yếu là hành pháp - quản lý nhà nước.
Ngoài bộ máy hành chính thì còn cơ quan nào tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước?
Những cơ quan nhà nước khác, những tổ chức, cá nhân được trao quyền nhưng họ không
phải chủ thể chủ yếu vì họ không có chức năng quản lý nhà nước. lOMoARcPSD| 36443508
VD: Tòa án có chức năng xét xử nhưng để thực hiện tốt chức năng của mình thì phải duy
trì, kiện toàn và điều hành một tổ chức bộ máy hành chính. Những hoạt động quản lý nhà
nước diễn ra trong khuôn khổ của tòa án chẳng hạn như tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật,
điều động, luân chuyển, biệt phái,...; Các cá nhân được trao quyền chẳng hạn như cơ
trưởng máy bay - chỉ là nhân viên của hãng hàng không nhưng khi gặp phải những chủ
thể gây rối trật tự công cộng thì để đảm bảo an ninh hàng không, cơ trưởng - lúc này đại
diện cho nhà nước tiến hành tạm giữ người theo thủ tục hành chính - trở thành chủ thể quản lý nhà nước.

- Tính chủ động, sáng tạo cao.
Tại sao phải có tính chủ động, sáng tạo?
+ Về bản chất, quản lý nhà nước là hoạt động chấp hành - điều hành.
Mặc dù chấp hành hơi hướng mang tính bị động - nghĩa là phục tùng tuân thủ, pháp luật
quy định như thế nào thì phải thực hiện theo nhưng quản lý nhà nước không chỉ là hoạt
động chấp hành mà còn là hoạt động điều hành. Điều hành nghĩa là phải đối diện với các
tình huống cụ thể trong đời sống tổ chức chỉ đạo trực tiếp các quá trình xã hội và hành vi
hoạt động của con người, tổ chức chỉ đạo trực tiếp các hoạt động của đối tượng quản lý.
Vì vậy, buộc phải có sự linh hoạt, sáng tạo vì pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính
bắt buộc chung và chỉ quy định ở mức độ khái quát, không thể bao quát toàn bộ những
tình huống cụ thể. Chính vì vậy, nhà quản lý trên cơ sở các quy định của pháp luật sẽ phải
đối diện với các tình huống cụ thể để xem xét và ứng phó phù hợp với tình hình linh hoạt cụ thể.

+ Xuất phát từ yêu cầu của khách thể quản lý.
Trong một mối quan hệ quản lý, chủ thể đưa ra sự tác động có chủ đích, có định hướng
đến đối tượng thì được gọi là chủ thể quản lý; còn đối tượng tiếp nhận sự tác động có chủ
đích, có định hướng từ chủ thể thì được gọi là đối tượng quản lý; nhưng sự tác động có
chủ đích, có định hướng đó nhằm hướng tới cái gì thì đó được gọi là khách thể quản lý.
VD: Cảnh sát giao thông xử phạt hành vi vượt đèn đỏ: Cảnh sát giao thông là chủ thể
quản lý, người có hành vi vượt đèn đỏ là đối tượng quản lý, còn khách thể quản lý là trật
tự quản lý nhà nước - cái mà nhà nước bảo vệ và hướng tới.

Khách thể quản lý là các quá trình xã hội và hành vi, hoạt động của con người. Quá trình
xã hội và hành vi, hoạt động của con người luôn vận động, biến đổi liên tục, không ngừng
chính điều đó đã không ngừng làm phát sinh những yếu tố mới. Vì vậy, nhà quản lý không
thể máy móc, rập khuôn trong mọi tình huống vì luôn phải có sự chủ động để ứng phó với
mọi tình huống có thể xảy ra.

VD: Thực tiễn phòng chống Covid: Giai đoạn đầu, mục tiêu của chúng ta là phải loại bỏ
hoàn toàn - ZeroCovid và áp dụng những biện pháp mạnh mẽ để đẩy lùi Covid như cách
ly, phong tỏa, giãn cách xã hội; Sau đó, với các biến thể của Covid thì lây lan một cách
chóng mặt trên diện rộng dẫn đến các nguồn lực dần cạn kiệt trong khi dịch bệnh chưa có
dấu hiệu suy giảm. Chính vì vậy, chúng ta chuyển từ mục tiêu Zero-Covid sang mục tiêu
Thích ứng an toàn, chung sống với Covid trong chiến lược 5K kết hợp với Vaccine, sau
khi thực hiện tiêm vaccine trên diện rộng thì chuyển sang thích ứng an toàn.
→ Biểu hiện trong hoạt động quản lý nhà nước: lOMoARcPSD| 36443508
+ Chủ thể quản lý có thể đưa ra những quy định riêng áp dụng cho các đối tượng đặc thù.
VD: Trong giai đoạn đầu đại dịch Covid, F0 sẽ được đưa đến khu cách ly; còn ở giai đoạn
dịch bệnh lây lan quá nhiều, nguồn lực của nhà nước cũng bị hạn chế nhưng đã được tiêm
vaccine diện rộng nên kháng thể để chống lại bệnh tật cũng mạnh mẽ hơn vì vậy, chúng ta
có nhiều cách ứng phó hơn đối với F0: F0 nhẹ, không triệu chứng - cách ly tại nhà, phát
huy vai trò của y tế địa phương, thăm khám, phát thuốc; F0 có biểu hiện nặng hơn hoặc
cao tuổi hoặc có bệnh nền - điều trị ở bệnh viện. (Xem Nghị quyết
128/NQ-CP)
+ Chủ thể quản lý có thể lựa chọn một trong nhiều giải pháp để áp dụng cho những trường hợp cụ thể.
VD: Một đám thanh niên tụ tập đánh nhau, trước tình huống này, công an địa phương có
nhiều cách ứng phó như: bắt loa tuyên truyền để giải tán đám thanh niên này; điều động
lực lượng đến giải tán và áp giải về phường.

+ Hoạt động lập quy của các cơ quan hành chính có thẩm quyền.
Lập quy là hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào Hiến
pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc
hội và văn bản của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp trên ban hành (đặt ra) các
quy định, gọi chung là văn bản quy phạm pháp luật dưới luật để thi hành các văn bản quy
phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên.

Hành pháp là hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật trong đời sống. Hoạt động quản lý
nhà nước dựa trên cơ sở các quy định của Luật nhưng Luật ở nước ta chủ yếu là luật
khung, chủ yếu là những quy định chung, mức độ cụ thể và chi tiết không cao vì Quốc hội
hoạt động không thường xuyên và không có điều kiện bám sát hoạt động quản lý nhà nước
nên Quốc hội chỉ thông qua các đạo luật còn để điều chỉnh các vấn đề cụ thể hơn của hoạt
động quản lý nhà nước thì Quốc hội phải ủy quyền lập pháp cho Chính phủ. Các đạo luật
của Quốc hội muốn đi vào đời sống thì phải trông cậy rất nhiều vào vai trò hướng dẫn của
Chính phủ - các Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật, những Nghị định
này gọi là Nghị định có đầu.

Ngoài ra, có những vấn đề mà Luật chưa thể dự liệu được, chưa có điều luật điều chỉnh
nhưng đã đời sống đã đặt ra thì không thể không giải quyết. Trong tình huống này, Chính
phủ có thể ban hành những Nghị định không đầu để đặt ra những quy phạm có tính tiên
phát - những quy phạm đầu tiên, khởi phát. Điều đó cho thấy hoạt động quản lý nhà nước
có khả năng chủ động sáng tạo rất cao vì phải trực tiếp ứng phó với các tình huống trong
đời sống, là cầu nối đưa pháp luật vào đời sống và lắng nghe tiếng vọng của đời sống dội
về trong luật. Các quy phạm tiên pháp này có ý nghĩa rất quan trọng và chỉ có Chính phủ
có quyền ban hành (vì Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp, cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất). VD: Vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước, các quan
hệ dịch vụ bắt đầu bùng phát do mở cửa để phát triển nền kinh tế hàng hóa - nền kinh tế
thị trường. Trong đó có một loại hình dịch vụ gọi là “đẻ thuê - mang thai hộ”, nhà quản
lý buộc phải nhận diện các quan hệ đó là hợp pháp hay bất hợp pháp. Rõ ràng ở khía cạnh
nhân đạo đây là một vấn đề không đúng đắn, mặt khác, không thể kiểm soát được hệ quả
sau này (người mẹ đẻ thuê không muốn giao con, những đứa con được sinh ra không biết
lOMoARcPSD| 36443508
rõ nguồn gốc của mình có thể dẫn đến hôn nhân cận huyết, ảnh hưởng đến nòi giống sau
này,...). Trong hệ thống pháp luật, không có quy phạm nào điều chỉnh vấn đề này vì vấn
đề quá mới mẻ, Quốc hội không thể ngay lập tức ban hành những quy định nên Chính phủ
phải đưa ra Nghị định không đầu để đặt ra những quy định có tính tiên phát để giải quyết
đó là sửa đổi Nghị định của Chính phủ trong việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực y tế - bổ sung quy phạm xử phạt người có hành vi mang thai hộ - tối đa đến 30 triệu
đồng. Thông qua quy định đó, Nhà nước thể hiện ý chí của mình là cấm đoán quan hệ đó
- mang thai vì mục đích thương mại (Ngày này, Trong Luật Hôn nhân - Gia đình có những
chế định riêng dành cho vấn đề “mang thai hộ”).

Lưu ý: Chủ động, sáng tạo nhưng phải trong khuôn khổ pháp luật VD:
Thanh tra Chính phủ phát hiện ra một loạt sai phạm đối với đất lâm nghiệp ở Phú Yên mà
nổi bật là: Luật lâm nghiệp hạn chế diện tích cấp đất đầu tư cho các dự án lâm nghiệp
bao nhiêu hecta là thẩm quyền của Trung ương - cụ thể là Chính phủ quyết định chủ trương
đầu tư, bao nhiêu hecta thì địa phương - cụ thể là Chủ tịch UBND tỉnh có thẩm quyền
quyết định đầu tư. Diện tích đất lâm nghiệp ở Phú Yên lớn nhưng các thủ tục để xin Thủ
tướng Chính phủ thì phức tạp và có thể không được chấp nhận vì quỹ đất lâm nghiệp phải
được bảo vệ một cách nghiêm ngặt. Vì vậy, Phú Yên có một sáng kiến là chia nhỏ diện tích
đất lâm nghiệp. Tuy nhiên điều này vượt ra khỏi khuôn khổ pháp luật, là hành vi vi phạm
pháp luật chứ không phải chủ động, sáng tạo.

Long An có vị trí địa lý giáp với Campuchia với địa hình sông nước, mặc dù lực lượng
phòng chống buôn lậu ở Long An làm việc rất mệt mỏi nhưng hiệu quả không cao do đặc
điểm địa hình tạo ra những khe hở, điều kiện thuận lợi cho việc buôn lậu. Chính quyền
Long An nghĩ ra cách là cho phép hàng lậu đi vào biên giới và thu phí cao hơn, nguồn thu
này giữ lại cho địa phương một phần và một phần chuyển đến trung ương để cả ba bên
cùng có lợi. Đây cũng là hành vi vi phạm pháp luật.

- Tính dưới luật: Thể hiện ở chỗ quản lý nhà nước chính là hoạt động chấp hành pháp
luật và điều hành trên cơ sở Luật.
- Tính liên tục: Hoạt động quản lý nhà nước phải được tiến hành thường xuyên, không
bị gián đoạn. Vì quá trình xã hội và hành vi, hoạt động của con người diễn ra một
cách không ngừng nghỉ (khách thể quản lý, tức hoạt động của đối tượng quản lý
diễn ra không ngừng trong thực tiễn khách quan) nên chủ thể quản lý phải theo kịp
sự vận động không ngừng của đời sống. Vì vậy, người ta đòi hỏi ở hành pháp tính
liên tục dẫn đến sự hoạt động thường xuyên, trực tiếp của các nhà quản lý (chủ thể
quản lý), hoạt động quản lý.
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
Các nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính Việt Nam lOMoARcPSD| 36443508
Nhóm 1: Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các
cơ quan hành chính nhà nước
• Quan hệ CH-ĐH phát sinh trong quá trình CQHCNN thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Ví dụ: chính phủ làm việc và đồng ý cấp cho Bộ NNPTNT 532 tỷ
đồng để Bộ đền bù, giải tỏa cho dự án xây dựng công trình thủy lợi
• Quan hệ CH-ĐH phát sinh trong quá trình CQHCNN thực hiện hoạt động quản lý nội bộ
Ví dụ: Bộ TNMT yêu cầu Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau thống kê
và báo cáo chi tiết về diện tích rừng phòng hộ, rừng ngập mặn ở U Minh Hạ
Nhóm 2: Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động hành
chính nội bộ phục vụ cho các cơ quan nhà nước khác
Ví dụ: Chánh án TAND tỉnh Quảng Nam Trần Ngọc Triều chính thức công bố quyết định
kỷ luật đối với Chánh án Tòa án nhân dân huyện Phú Ninh Phạm Công Bằng với hình thức kỷ luật: cảnh cáo
Nhóm 3: Những quan hệ hành chính phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà
nước khác hoặc tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền.
• Hoạt động của các cơ quan nhà nước khác
• Hoạt động của các tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền
Ví dụ: Người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu khi tàu
bay, tàu biển, tàu hỏa đã rời sân bay, bến cảng, nhà ga. Có quyền
tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
Câu hỏi: Trong 3 nhóm quan hệ chấp hành – điều hành nhà nước nói trên, nhóm nào quan trọng nhất?
=>Nhóm 1. Vì cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể chủ yếu
của hoạt động quản lý nhà nước. lOMoARcPSD| 36443508
NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm nguồn của LHC:
Nguồn của LHC VN là những văn bản có chứa đựng QPPLHC được ban hành bởi các
CQNN, cá nhân có thẩm quyền, hay trong những tường hợp nhất định, có sự tham gia
của tổ chức chính trị - xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
QLHCNN và được nhà nước bảo đảm thực hiện.
2. Các loại nguồn của LHC:
● Nguồn cơ bản, chủ đạo là: các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành theo thủ tục luật định có chứa quy phạm pháp luật hành chính.
● Căn cứ vào cơ quan ban hành, nguồn của luật hành chính là văn bản QPPL bao gồm: -
Văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành: Quốc hội (Hiến pháp, Luật,
Nghịquyết..), UBTVQH (Nghị quyết, Pháp lệnh), CP (Nghị định), HĐND (Nghị quyết),
UBND các cấp (ban hành các Quyết định quy phạm của UBND các cấp - không tính các Quyết định cá biệt). -
Do cá nhân có thẩm quyền ở trung ương ban hành: CTN (Lệnh, Quyết định), Thông
tưChính phủ (Quyết định), Bộ trưởng (Thông tư), Chánh án TANDTC (Thông tư), Viện
trưởng VKSNDTC (Thông tư), Tổng kiểm toán nhà nước (Quyết định): Công an và Viện
trưởng VKS có thể phối hợp với nhau để ban hành “Thông tư liên tịch". -
Văn bản do tổ chức có thẩm quyền (Hội đồng thẩm phán TANDTC), do
UBTVQH,Chính phủ phối hợp với Đoàn Chủ tịch của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành.
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
A. CÁN BỘ, CÔNG CHỨC: 1. Khái niệm
1.1Khái niệm cán bộ (khoản 1 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008):
- Là công dân VN, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản VN, NN, tổ chức chính trị - XH ở trung
ương, ở tỉnh, tp trực thuộc trung ương (cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh (cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
(khái niệm được xây dựng trên các dấu hiệu đặc trưng của cán bộ VN. Vd về cán bộ:
Bí thư thành đoàn)
- Các đặc trưng của cán bộ: lOMoARcPSD| 36443508
+ Là công dân VN: là những người nắm giữ quyền lực NN, bí mật QG, nên cần sự
trung thành tuyệt đối. (dấu hiệu về quốc tịch, nếu là công dân nước ngoài thì không
thể
làm việc trong bộ máy HC Việt Nam vì từ góc độ KTCT xã hội dù VN nhỏ bé
nhưng lực lượng lđ dồi dào nên việc xử lý công ăn việc làm còn khó khăn; xét sâu
xa hơn về góc độ chính trị thì 1 trong những nghĩa vụ đầu tiên của cán bộ là trung
thành, thường NN chỉ có thể đòi hỏi phẩm chất trung thành ở công dân của mình)

+ Được bầu cử; phê chuẩn, bổ nhiệm (các thành viên của CP trừ Thủ tướng) giữ chức
vụ, chức danh nhất định theo nhiệm kỳ: là dấu hiệu, cách thức hình thành cán bộ.
(cán bộ có chức danh, chức vị- nghĩa là cán bộ có quyền lực NN trong tay thông
qua con đường bầu cử (CTN, Chủ tịch QH, Thủ tướng, Chánh án TAND, Viện
trưởng VKSNDTC, chủ nhiệm các ban của QH, Chủ tịch HĐ dân tộc, Tổng kiểm
toán NN,...); phê chuẩn, bổ nhiệm…
Làm việc theo nhiệm kỳ của cơ quan nơi người
đó công tác (khoảng thời gian, chu kì hoạt động của 1 cơ quan, khi hết nhiệm kỳ thì
phải chuyển giao sang nhiệm kỳ mới.)
+ Làm việc trong cơ quan của Đảng Cộng sản VN, cơ quan nhà nước và tổ chức chính
trị - xã hội (không bao gồm những người giữ chức vụ nhưng làm việc trong doanh nghiệp NN).
+ Làm việc tại các cơ quan cấp huyện trở lên, cấp xã vẫn có cán bộ nhưng có sự giới
hạn về biên chế nhân sự.
+ Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách NN.
1.2Khái niệm công chức (Khoản 2 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008)
- Là công dân VN, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương
ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng CSVN, NN, tổ chức chính trị - xã
hội ở TƯ, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc QĐND mà không phải
là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công dân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị
thuộc CAND mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên
nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách NN.
(Vd: chánh văn phòng uỷ ban,...) -
Các đặc trưng của công chức: + Là công dân VN.
+ Được tuyển dụng vào biên chế, bổ nhiệm vào ngành, chức vụ, chức danh tương ứng
với vị trí việc làm. (Phương thức khác: tiếp nhận thông qua thi tuyển.→ Cơ chế
hình thành cán bộ, công chức là dựa vào năng lực bản thân là chính, đó là cơ chế
hành chính thông qua tuyển dụng; Bổ nhiệm vd tốt nghiệp đh Luật, thi tuyển vào
Sở tư pháp của tp, bạn trúng tuyển và cơ quan NN ra quyết định tuyển dụng bạn,
trải qua 1 thời kỳ tập sự kéo dài 12 tháng, sau khi hoàn thành tập sự cơ quan NN
ra quyết định bổ nhiệm vào 1 ngạch nhất định -> chính thức trở thành công chức
NN. Ngạch là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ
của công chức, vì công chức gắn với 1 vị trí việc làm và tại vị trí việc làm đó anh
phải có chuyên môn của mình và anh được xếp hạng với chuyên môn của mình theo
ngạch (Lưu ý: cán bộ không có ngạch vì cán bộ có chức vụ, chức năng theo nhiệm
lOMoARcPSD| 36443508
kỳ và hoạt động của cán bộ không gắn liền với chuyên môn nghiệp vụ cụ thể nào
cả). Với ngạch thì công chức có thể hình dung vị trí của mình ở đâu trên con đường công vụ của mình)

+ Làm trong cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội
+ Làm việc thường xuyên, lâu dài theo vị trí chuyên môn nghiệp vụ -> tạo nên sự ổn
định nền công vụ. (khác với Cán bộ: không theo chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động
của họ mang tính chung, định hướng, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, gắn liền với
quyền lực. CB làm việc theo nhiệm kỳ, hết nhiệm kỳ mà không được bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm nữa thì thôi. Đối với cán bộ thì chuyên môn nghiệp vụ không phải
điều kiện tiên quyết do đặc trưng chức vụ mà họ nắm giữ ).

+ Làm việc tại các cơ quan cấp huyện trở lên, cơ quan lực lượng quân đội nhưng không
chính quy (IT, kế toán, văn thư, y tế,...); cấp xã chỉ có những ng nắm giữ những
chức vụ nhất định (Điều 61 Luật Cán bộ, công chức 2008)
+ Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
(CC và CB làm từ cấp huyện trở lên, hưởng lương từ ngân sách nhà nước tuy nhiên nơi
làm việc của CC khác so với CB: CB làm việc trong các cơ quan của Đảng, NN và tổ chức
chính trị xh từ cấp huyện trở lên # CC làm việc trong các cơ quan của Đảng, NN và tổ
chức chính trị xh từ cấp huyện trở lên + CC còn có mặt trong lực lượng vũ trangquân đội
nhân dân, lực lượng công an nhân dân, tuy nhiên người được xếp vào cấp bậc nhất định
thì họ sẽ hưởng chế độ chính sách dành cho vũ trang nhưng không phải là CC) Ai là công chức?

- Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ
quy định những người là công chức. (được sđ, bs bởi NĐ 138/2020/NĐ-CP)
Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có phải là công chức không?
- Theo K2 Đ4 Luật CB, CC năm 2008:
+ Người đứng đầu ĐVSNCL là công chức.
- Theo Luật CB, CC sửa đổi:
+ Người đứng đầu ĐVSNCL không phải là công chức.
1.3Khái niệm cán bộ cấp xã (Khoản 3 Điều 4 Luật CB, CC 2008 sđ)
- Cán bộ xã, phường, thị trấn (tức cán bộ cấp xã) là công dân Việt Nam,
được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng
nhân dân (chủ tịch, phó CT HĐND, Thường trực Uỷ ban nhân dân, Bí
thư, Phó Bí thư Đảng uỷ, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội
(chủ tịch MTTQVN cấp xã, Bí thư đoàn thanh niên cấp xã, chủ tịch
Hội cựu chiến binh,... Không có cụm từ “trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách NN” vì họ làm việc theo nhiệm kỳ, hết nhiệm kỳ
thì không được tín nhiệm nữa )
-
- Cán bộ cấp xã bao gồm: (khoản 2 Điều 61)
+ Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ lOMoARcPSD| 36443508
+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND
+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND
+ Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
+ Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
+ Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ Nữ Việt Nam
+ Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã phường thị trấn có hoạt động
nông lâm ngư diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam)
+ Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam (người đứng đầu là cán bộ cấp xã) (Số
lượng cán bộ cấp xã đếm trên đầu ngón tay, còn cấp phó của các tổ chức chính trị xh thì
không phải CB cấp xã mà là CB không chuyên trách cấp xã. CB không chuyên trách
cấp xã
chỉ được hưởng phụ cấp >< CB cấp xã được hưởng lương từ ngân sách NN)

Câu hỏi : Cán bộ cấp xã phải là 1 loại cán bộ hay không hay là khái niệm độc lập?
- Khái niệm CB, các chức vụ cụ thể được xác định là CB cấp xã được nêu ra ở Luật
CB, CC nên nó vẫn nằm trong phạm vi điều chỉnh của Luật CB, CC nhưng trong
giai đoạn hiện nay, CB cấp xã là khái niệm độc lập với khái niệm CB và CC cấp
xã là khái niệm độc lập với khái niệm CC. Nguyên nhân thực tiễn: khi hoàn thiện
bộ máy tổ chức NN mới thấy được sai lầm trong 1 thời gian dài trong việc tổ chức
bộ máy NN- theo mô hình hình chóp ngược (mô hình hình chóp: đỉnh là cấp TW-
cấp vĩ mô, hoạch định các chính sách QG, đường lối QG, gồm những bộ óc tinh
tuý, được đầu tư; cấp Tỉnh- cấp chiến lược, cầu nối TW với địa phương; cấp
huyện- cấp trung gian, có cũng được hay không cũng được; cấp xã, phường, thị
trấn- cấp cơ sở) ở trên có đường lối hay nhưng ở dưới không đủ năng lực để triển
khai nên cấp cơ sở vô cùng quan trọng. Nhưng trong suốt 1 thời kỳ dài thì ta tổ
chức bộ máy NN theo mô hình hình chóp ngược -> đội ngũ cấp xã rất yếu, không
phát triển => sau khi nhận ra sai lầm thì NN quyết tâm đầu tư vào CC cấp xã,
muốn phát triển CC cấp xã thì phải chuẩn hóa thủ lĩnh của họ.
1.4Khái niệm công chức cấp xã (Khoản 3 Điều 4)
- Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên
môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
- Công chức cấp xã bao gồm: (khoản 3 Điều 61) + Trưởng Công an
+ Chỉ huy trưởng Quân sự + Văn phòng - thống kê
+ Địa chính - XD - Đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc ĐC - NN XD và MT (đối với xã) + Tài chính - kế toán + Tư pháp - hộ tịch + Văn hóa - xã hội
Câu hỏi: Trưởng công an cấp xã luôn luôn là công chức cấp xã. lOMoARcPSD| 36443508
- SAI. Trưởng công an cấp “có thể” là công chức cấp xã. Trưởng CA phường, thị trấn
là sĩ quan CAND, hưởng chế độ chính sách dành cho CA chính quy, còn trưởng CA
xã là công chức cấp xã, nhưng bây giờ chỉ những xã chưa tổ chức lực lượng CA
chính quy thì mới là công chức cấp xã. LƯU Ý:
- CB, CC cấp xã bao gồm cả CB, CC được luân chuyển, điều động, biệt phái về cấp xã.
- CC cấp xã do cấp huyện quản lý.
- Cán bộ cấp xã và công chức cấp xã là những khái niệm độc lập so với khái niệm cán bộ và công chức.
(CB, CC là chủ thể thực hiện hoạt động công vụ- sử dụng QLNN nhằm thực hiện chức
năng hoạt động công vụ để phục vụ lợi ích của nhân dân. CC, CB là công bộc của nhân dân)
2. Quy chế pháp lý chung của CB, CC:
- Khái niệm: là tổng thể các quyền, nghĩa vụ và những bảo đảm để cán bộ, công chức
thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình.
- Nghĩa vụ của cán bộ, công chức:
+ Đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân. (Điều 8 Luật CB, CC 2008)
● Trung thành với Đảng CSVN, Nhà nước CHXHCNVN, bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
● Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
● Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
● Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
+ Trong thi hành công vụ. (Điều 9 Luật CB, CC 2008) note K5Đ9
● K5Đ9 “5. Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng quyết định
đó là trái pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định;
trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì phải có văn bản và
người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc
thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của người ra quyết định. Người ra
quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.”

=> CB, CC phải chấp hành quyết định của cấp trên, nghĩa là CB, CC không có quyền từ
chối thi hành quyết định của cấp trên. Trong trường hợp cấp trên có hành vi trái PL, thì
có trách nhiệm phản hồi bằng văn bản. Nếu cấp trên đã phản hồi, vân bảo lưu quan điểm
đó thì cấp dưới có thể làm văn bản gửi lên cho cấp trên trực tiếp của người ban hành quyết
định. Vd: cấp trên là cấp huyện thì báo lên cấp tỉnh.

+ Nghĩa vụ của CB, CC là người đứng đầu. (Điều 10 Luật CB, CC 2008)
- Quyền của CB, CC (Đ11-Đ14)
+ Quyền được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ (Đ11)
+ Quyền được hưởng lương và các chế độ liên quan đến tiền lương (Đ12) + Quyền nghỉ ngơi (Đ13) lOMoARcPSD| 36443508
+ Các quyền khác của cán bộ, công chức ( Đ14)
- Những việc CB, CC không được làm: (cấm)
+ Liên quan đến đạo đức công vụ: (Điều 18 Luật CB, CC 2008)
● 1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn
kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công. (không được tham gia đình công vì tính
chất công việc của CB, CC là hoạt động công vụ phục vụ cho NN, xã hội -> đình
công với NN, xh gây ra đình trệ)

+ Liên quan đến bí mật nhà nước: (Điều 19 Luật CB, CC 2008)
+ Những việc khác CB, CC không được làm (Điều 20 Luật CB, CC 2008)
Ngoài ra, CB, CC còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất kinh
doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật Phòng chống tham nhũng, Luật thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy định của pháp luật và của cơ quan có thẩm quyền.
Điều 20 Luật Phòng chống tham nhũng 2018: Quy tắc ứng xử của người có chức
vụ, quyền hạn đưa ra quy tắc ứng xử của người có chức vụ, quyền hạn (không chỉ là CB, CC)
Cán bộ, công chức có quyền được thành lập hoặc tham gia quản lý điều hành quản lý
doanh nghiệp tư, trường học tư, bệnh viện tư,... hay không?
=> Không, ….đọc Đ20.
- Những việc không được làm:
+ Nhũng nhiễu trong giải quyết công việc.
+ Thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, trừ trường
hợp luật có quy định khác.
Nghị định 138 ban hành năm 2020 quy định về tuyển dụng sử dụng và quản lí CC.
(điều kiện, phương thức tuyển dụng, cơ sở tuyển dụng)
Tập sự đối với công chức, ngạch và nâng ngạch, đánh giá CC và ý nghĩa của
đánh giá CC (hệ quả pháp lý, kết quả của việc đánh giá ntn?) Nghị
định 112 quy định về xử lý kỷ luật CB, CC
1. Quyền (Mục 2 Luật Cán bộ, công chức)
Tại sao ng LĐ được đình công mà CB, CC không được đình công?
- Khi ng LĐ đình công thì do điều đó ảnh hưởng đến quyền lợi của họ, để đòi quyền
lợi cho họ, dẫn tới ảnh hưởng đến ng sử dụng LĐ nên ng sử dụng LĐ phải đáp ứng
nhu cầu, quyền lợi cho ng LĐ (lương..). Đây là 1 biện pháp mà NN cho ng LĐ để
bảo vệ quyền lợi của họ.
- CB, CC không được đình công vì quyền lợi của CB CC luôn được NN đảm bảo,
hoạt động mang tính chất công vụ, liên tục của NN, Đảng, nhân dân, ảnh hưởng rất
lớn đến an ninh chính trị quốc phòng của cả nước. lOMoARcPSD| 36443508
- Cán bộ không được thành lập, tham gia thành lập, quản lý các doanh nghiệp -> tránh
lạm quyền để trục lợi, để có tgian làm việc công vụ; cấm người thân thích trong gđ
nắm giữ các vị trí, chức danh trong nơi mà họ đang công tác -> loại bỏ tư duy gia
đình trị. Được góp vốn trừ những doanh nghiệp mà mình đang làm việc.
Quy định tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức (Nghị định 138):
- Căn cứ tuyển dụng:
+ Yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm, chỉ tiêu biên chế (Biên chế không là thời
gian làm việc mà là sự phân bổ cơ cấu nhân sự trong 1 cơ quan) - Điều kiện tuyển dụng:
+ Người đăng ký dự tuyển công chức phải có đủ các đk sau đây: Có quốc tịch
là quốc tịch Việt Nam; Đủ 18t; Có đơn dự tuyển, có lý lịch rõ ràng; Có văn
bằng, chứng chỉ phù hợp; Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; Đủ sức khỏe
để thực hiện nhiệm vụ; Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển
(khoản 1 Điều 36 Luật Cán bộ, công chức năm 2008).
+ Đa số mang tính định tính nên dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan của ng
tuyển dụng công chức. Vì vậy, nên xây dựng thêm nhiều điều kiện mang tính
định lượng để nâng cao chất lượng nhân sự. Những ng không được ứng tuyển
làm công chức: bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, đang chấp hành
án, chưa được xóa án tích khi đã chấp hành án xong, đang đưa vào cơ sở cai nghiện/ gd bắt buộc. NGẠCH CÔNG CHỨC:
- Thể hiện thứ bậc về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, không thể thâm niên công tác
- Ngạch công chức loại A: chuyên viên cao cấp hoặc tương đương (thanh tra viên, kiểm sát viên,...)
- Ngạch công chức loại B: chuyên viên chính.
- Ngạch công chức loại C: chuyên viên.
- Ngạch công chức loại D: cán sự và tương đương.
- Có 2 cách để chuyển lên ngạch công chức cao hơn:
+ Kỳ thi nâng ngạch: phổ biến nhất.
+ Xét để nâng ngạch: có thành tích xuất sắc (bằng khen, huân chương lao
động,...); được bố trí vào làm việc vào 1 vị trí chuyên môn nghiệp vụ mới có
yêu cầu ngạch công chức cao hơn. ĐÁNH GIÁ:
- Để thực hiện việc thi đua khen thưởng tạo ra động lực (Nghị định 90/2020): hoàn
thành xuất sắc, hoàn thành tốt, hoàn thành và không hoàn thành nhiệm vụ.
- Đào tạo, bổ nhiệm vào vị trí mới
- Được luân chuyển điều động, sau khi hết tgian luân chuyển. lOMoARcPSD| 36443508 B. VIÊN CHỨC: 1. Khái niệm
Là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp
công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp
công lập theo quy định của pháp luật. (Điều 2 Luật Viên chức 2010). 2. Đặc trưng - Là công dân Việt Nam.
- Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào 1 chức danh nghề nghiệp; được xếp hạng chức danh nghề nghiệp.
- Nơi làm việc: đơn vị sự nghiệp công lập của NN, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
- Hoạt động của viên chức là hoạt động nghề nghiệp, gắn liền với vị trí việc làm.
- Chế độ làm việc sau khi được tuyển dụng đối với viên chức là chế độ làm việc theo
hợp đồng (gọi là “hợp đồng làm việc") -> chịu sự điều chỉnh của Luật Viên chức.
- Nhận lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập.
Viên chức chỉ hưởng lương từ đơn vị sự nghiệp công lập chứ không hưởng
lương từ ngân sách NN?
SAI. ĐVSNCL vẫn được rót tiền từ ngân sách NN, mức độ rót tuỳ thuộc vào mức độ tự chủ.
Khoản 1 Đ36 Luật CB, CC)
Viên chức (Điểm a Khoản 1 Đ22 Cán bộ, Công chức Luật VC) (Điểm a
-CB, CC chỉ có duy nhất 1 quốc tịch vị trí, việc làm gắn liền với chuyên VN. môn, nghiệp vụ.
-Có tinh thần mở còn lại 1 chút (vì
các nhà làm luật muốn tạo điều
kiện cho tri thức việt kiều cống
hướng cho đất nước -> hoạt động
nghề nghiệp ở các đơn vị sự nghiệp
công lập ở nước mình. Tuy nhiên,
các ĐBQH muốn đưa ra dấu hiệu
quốc tịch vào vì các đơn vị sự
nghiệp công lập là cánh tay nối
dài của NN, hoạt động 1 phần dựa

-Con đường trở thành CB: bầu cử,
trên ngân sách NN, thay mặt NN
phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,
cung ứng các dịch vụ công ở xã hội
chức danh nhất định theo nhiệm kỳ )
-> phản ánh tính chính trị; CC:
tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch
-Con đường trở thành VC: tuyển ,
dụng, bổ nhiệm vào 1 chức danh
chức vụ, chức danh tương ứng với
nghề nghiệp (gọi là chức danh
nghề nghiệp vì hoạt động của VC
lOMoARcPSD| 36443508
là hoạt động nghề nghiệp, để đảm
NN giao, sử dụng nguồn lực công,
nhận nó sẽ có những chức danh
phải toàn tâm toàn ý với công vụ)
nhất định. VD: nghề giảng viên
hành chính: tuyển dụng, bổ nhiệm.
Đh: chức danh đầu tiên là giảng
Khác: hoạt động CC không phải là
viên -> sau 1 thời gian công tác,
hđ nghề nghiệp mà gắn liền với
tích lũy đủ các điều kiện và trình
chuyên môn. nghiệp vụ có quyền
độ nâng lên hạng mới: giảng viên
lực NN, thực chất là hđ thực thi
chính -> giảng viên cao cấp -> phó công vụ # VC là hđ nghề nghiệp
giáo sư -> giáo sư không nhầm

thuần tuý. độ ổn đinh không bằng
với thạc sĩ, tiến sĩ là học vị khoa
vì VC không nằm trong biên chế
học. Cách thức hình thành VC về NN -> không đặt ra ngạch cho
cơ bản giống cách thức hình thành VC).

CC- mang tính -Nơi làm việc của
CB: cơ quan của Đảng, NN và tổ
-Nơi làm việc: đơn vị sự nghiệp
chức chính trị, xã hội ở cấp huyện
công lập của NN, tổ chức chính trị
trở lên; CC: cơ quan của Đảng, NN (ĐVSNCL của Đảng là báo nhân
và tổ chức chính trị, xã hội ở cấp
dân, tạp chí cộng sản,...), tổ chức
huyện trở lên + quân đội nd, công
chính trị - xã hội (báo tuổi trẻ, an nd,...
trung ương hội liên hiệp phụ nữ
VN,...),
cơ quan NN (quốc hội- tạp
chí nghiên cứu lập pháp, TANDTC-
học viện tòa án,...)

-CB (mang tính chính trị), CC
(mang tính chuyên môn nghiệp vụ) - là chủ thể hoạt động nghề nghiệp
hoạt động, thực thi công vụ
thuần túy -> không gắn liền với quyền lực NN.
-Chế độ làm việc của CB, CC:
trong biên chế NN (phù hợp vì họ
-Chế độ làm việc của VC: làm việc
thực hiện chức năng, nhiệm vụ mà
theo hợp đồng (giảng viên ĐH hoa
sen làm theo HĐ lao động # giảng
viên ĐH luật làm theo HĐ hành chính.
Sự linh động của HĐ làm việc:
Đối với ĐVSNCL thì chủ động hơn
về nguồn nhân lực vì họ có quỹ
lương của mình; Viên chức: làm
theo khối lượng công việc thoả
thuận trong HĐ, được hưởng lương
từ quỹ lương của sự nghiệp công lập)

3. Quy chế pháp lý của viên chức: a. Quyền:
- Có quyền quyết định hoạt động nghề nghiệp của mình. lOMoARcPSD| 36443508
(K6 Đ11 được quyền từ chối thực hiện công việc, nhiệm vụ trái PL; với công việc họ
đảm nhận ở vị trí việc làm của họ thì họ có quyền tự quyết định và tự chịu trách
nhiệm >< K5Đ9 CB, CC thì phải chấp hành quyết định của cấp trên chỉ khi có căn
cứ cho rằng quyết định của cấp trên trái PL thì họ mới được nêu lên ý kiến của
mình dưới dạng VB; có quyền quyết định các vấn đề theo cơ sở thẩm quyền )

- Có quyền góp vốn các hoạt động kinh doanh sau khi doanh nghiệp đã được hình
thành và quyền làm việc ngoài tgian quy định sau khi hoàn thành bên đơn vị sự nghiệp công lập.
(Đ14 VD giảng viên luật ngoài giờ giảng có thể tư vấn luật nhưng không thể vừa làm
giảng viên vừa làm luật sư. K2 Đ14 viên chức được ký kết HĐ vụ việc với cơ quan
tổ chức đơn vị khác mà PL không cấm nhưng hoàn thành nghĩa vụ được giao và có
sự đồng ý của sự nghiệp công lập vì việc VC đi làm ở ngoài k chỉ mang tư cách cá
nhân mà còn mang danh dự, uy tín và thương hiệu của đơn vị SNCL mà họ làm.
chú ý theo Luật Doanh nghiệp và Luật phòng chống tham nhũng thì CB, CC, VC
đều có thể góp vốn nhưng không tham gia quản lý điều hành)
- Có quyền từ chối thực hiện những nhiệm vụ trái pháp luật vì mọi trách nhiệm sẽ do
viên chức chịu. (CB, công chức phải chấp hành quy định của cấp trên, chỉ có thể
kiến nghị bằng văn bản nhưng nếu cấp trên vẫn nhất quyết thi hành thì người đó vẫn phải thực hiện.)
b. Nghĩa vụ: (tự đọc)
c. Tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức: - Căn cứ tuyển dụng: +
Vị trí cần tuyển dụng - Điều kiện: + Là công dân VN
+ Đủ 18 tuổi trở lên để tự mình đưa ra quyết định và chịu mọi trách nhiệm do mình.
Trừ những trường hợp dưới 18 tuổi, cần có sự đồng ý bằng văn bản của ng đại diện theo PL của họ.
+ Đủ sức khỏe, có bằng cấp, lý lịch, đạo đức….
+ Những trường hợp ko được tuyển: hạn chế hoặc không có hành vi năng lực dân sự,
đang chịu trách nhiệm hình sự, trong cơ sở cai nghiện…
- Phương thức tuyển dụng: tùy theo quyết định của
đơn vị sự nghiệp công lập
+ Thi tuyển (kiến thức chung và chuyên môn) (Điều 9, 10 Nghị định 115/2020/NĐCP):
công khai, minh bạch, rõ ràng; tăng tính cạnh tranh; dễ tìm ra người có năng lực //
Mất thời gian, thủ tục, nhân lực, nhiều khâu phức tạp.
+ Xét tuyển (Điều 11, 12 Nghị định 115/2020/NĐ-CP): xét hồ sơ và phỏng vấn; Mang
tới sự chủ quan // Tiện lợi hơn, đỡ tốn thời gian hơn. +
4. Kỷ luật công chức và viên chức: 4.1Khái niệm lOMoARcPSD| 36443508
- Kỷ luật: là tổng thể các quy định nhằm bảo đảm trật tự, nề nếp hoạt động nội bộ của
mọi cơ quan, tổ chức của Nhà nước và của xã hội nói chung, cũng như sự tuân thủ
nghiêm chính các quy định đó.
- Trách nhiệm kỷ luật: Là việc áp dụng những hậu quả bất lợi đối với những cán bộ,
công chức, viên chức thực hiện hành vi vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị xử lý kỷ luật.
(Trách nhiệm kỷ luật là 1 loại hình trách nhiệm pháp lý. Mà trách nhiệm pháp lý
những hậu quả pháp lý bất lợi mà các tổ chức cá nhân phải gánh chịu khi họ thực hiện hành
vi VPPL, có 4 dạng trách nhiệm pháp lý xét theo mức độ nghiêm khắc/ tính cưỡng chế của
nó: trách nhiệm hình sự (loại TNPL nghiêm khắc nhất, áp dụng với các chủ thể thực hiện
hành vi vi phạm hình sự- hành vi có mức độ nguy hiểm cao ở xã hội)
, trách nhiệm hành
chính (áp dụng với chủ thể vi phạm hành chính), trách nhiệm kỷ luật (áp dụng với chủ thể
có hành vi vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm PL khác mà theo quy định phải bị xử lý kỷ luật)
,
trách nhiệm dân sự (áp dụng chủ thể vi phạm PL dân sự- xâm hại các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân)).
4.2Đặc điểm
- Cơ sở của trách nhiệm kỷ luật là vi phạm kỷ luật và những vi phạm pháp luật khác
mà theo quy định phải bị xử lý kỷ luật.
(trách nhiệm kỷ luật sẽ xảy ra khi có hành vi vi phạm kỷ luật và vi phạm pháp luật khác
mà theo quy định phải bị xử lý kỷ luật => cơ sở thực tế.
Nếu Kỷ luật: là tổng thể các quy định nhằm bảo đảm trật tự, nề nếp hoạt động nội bộ của
mọi cơ quan, tổ chức thì Vi phạm kỷ luật là hành vi phá vỡ những kỷ luật đó, xâm hại các
quy định đó, làm ảnh hưởng đến trật tự, nề nếp của cơ quan, tổ chức đơn vị)
- Đối tượng bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật: cán bộ, công chức, viên chức (trách nhiệm kỷ của nhà nước).
- Trách nhiệm kỷ luật mang tính nội bộ (người xử lý kỷ luật và người bị kỷ luật có
mối quan hệ công tác hay cấp trên - cấp dưới với nhau).
- Có thể áp dụng đồng thời với các trách nhiệm pháp lý khác. Trách nhiệm kỷ luật
không thể được áp dụng đồng thời với các dạng trách nhiệm hình sự, hành chính,
vật chất vì đây là hai trách nhiệm khác biệt nhau về tính chất và mức độ.
- Thủ tục để áp dụng kỷ luật là thủ tục hành chính, không trải qua thủ tục tố tụng tại
Tòa án (thủ tục tư pháp) mà người có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để xử lý kỷ
luật. Ra văn bản QĐ về việc xử lý kỷ luật
- TNKL để lại án tích: CB, CC, VC sẽ bị ghi vào hồ sơ lý lịch cá nhân. Dai dẳng hơn
án tích trong trách nhiệm HS.
4.3Các hình thức kỷ luật:
- Cán bộ: khiển trách, cảnh cáo, cách chức (hình thành qua con đường bổ nhiệm), bãi
nhiệm (hình thành qua con đường bầu cử). (Điều 78 Luật CB, CC 2008); Bãi
nhiệm:
chỉ áp dụng với cán bộ, vì có hành vi vi phạm, thể hiện cho sự bất tín nhiệm
của tập thể; Miễn nhiệm: áp dụng với cả cán bộ, công chức, không có hành
vi vi phạm, vì lý do chủ quan hoặc khách quan mà họ không thể tiếp tục làm cán bộ. lOMoARcPSD| 36443508
- Công chức: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi
việc. (Điều 79 Luật CB, CC 2008):
+ Công chức có chức vụ quản lý (4 hình thức)
+ Công chức có chức vụ lãnh đạo (5 hình thức)
- Viên chức: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc. (Điều 52 Luật VC 2010).
4.4Nguyên tắc xử lý (Điều 2 Nghị định 112/2020/NĐ-CP)
- Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật chỉ bị xử lý một lần bằng một hình thức kỷ luật
- Trong trường hợp 1 chủ thể có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật và các hành vi đó cùng
được xem xét xử lý kỷ luật trong 1 thời điểm tại 1 địa điểm thì áp dụng nguyên tắc
tổng hợp hình thức xử lý kỷ luật. Trong cùng 1 thời điểm xem xét xử lý kỷ luật, nếu
cán bộ, công chức, viên chức có từ 2 hành vi vi phạm trở lên thì sẽ bị xử lý kỷ luật
về từng hành vi vi phạm
(Có 3 hành vi vi phạm kỷ luật thì xét từng hành vi: hành vi thứ nhất tương ứng với hình
thức kỷ luật x, hành vi thứ 2 tương ứng với hình thức kỷ luật y, hành vi thứ 3 tương ứng
với hình thức kỷ luật z. Sau đó, ta tổng hợp hình thức kỷ luật (x + y + z)= n , nghĩa là áp
dụng hình thức kỷ luật nặng hơn 1 mức so với hình thức kỷ luật áp dụng với hành vi nặng
nhất, trừ trường hợp bị xử lý kỷ luật với hành vi nặng nhất- bãi nhiệm/ buộc thôi việc.
VD:
cán bộ có 4 hình thức XLKL: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm. Trường
hợp A có 2 hành vi vi phạm kỷ luật được đưa ra xử lý kỷ luật cùng 1 lần: khiển trách, cảnh
cáo thì ta lấy cảnh cáo làm mốc, chọn hình thức kỷ luật cao hơn 1 mức- cách chức.
Không có bãi nhiệm đối với Bộ trưởng, khiển trách + cảnh cáo = cách chức; Khiển trách +
cảnh cáo= bãi nhiệm đối với các chức danh được QH/ HĐND bầu.
Có thể có chủ thể có 1 hành vi vi phạm nhưng hành vi vi phạm của chủ thể được thực hiện
trong 1 giai đoạn nhạy cảm- chủ thể đó đang thi hành 1 quyết định xử lý kỷ luật. Đáng lẽ
phải thể hiện sự ăn năn, hối hận nhưng lại tiếp tục vi phạm → hướng xử lý tăng nặng )
- Trong thời gian đang thi hành quyết định kỷ luật mà lại tiếp tục VPPL, có 2 trường hợp:
+ Nếu hành vi mới bị XLKL hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với hình thức kỷ luật đang
thi hành thì ta sẽ áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn 1 mức so với hình thức kỷ luật
đang thi hành. (VD: A là CC đang thi hành hình thức xử lý kỷ luật là cảnh cáo,
trong thời gian thi hành A thực hiện 1 hành vi vi phạm mới mà hình thức xử lý kỷ
luật là khiển trách -> lấy hình thức nặng hơn cảnh cáo: hạ bậc lương. Nếu là CC có
giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, đang thi hành quyết định cảnh cáo mà vi phạm mới-
khiển trách -> áp dụng giáng chức)
+ Nếu hành vi mới bị XLKL ở hình thức nặng hơn so với HTKL đang thi hành thì lấy
hình thức kỷ luật mới cho hành vi mới làm mốc để áp dụng HTKL nặng hơn 1 mức
so với hình thức kỷ luật mới đó. (A là công chức k giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
đang thi hành hình thức xử lý kỷ luật là khiển trách, trong thời gian thi hành A
thực hiện 1 hành vi vi phạm mới mà hình thức xử lý kỷ luật là cảnh cáo -> lấy cảnh
cáo làm mốc: hạ bậc lương. Nếu là CC có giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, đang thi
hành quyết định cảnh cáo mà vi phạm mới- khiển trách -> áp dụng giáng chức) lOMoARcPSD| 36443508
BT1: Ông M là Chuyên viên phòng Tài chính đầu tư – Sở Tài chính tỉnh H. Ngày
15/2/2021, theo kết luận giải quyết tố cáo của CQ có TQ, ông M có thái độ hách dịch,
cửa quyền trong khi thi hành công vụ. Ngày 20/2/2021, Giám đốc Sở quyết định điều
chuyển ông M sang phòng Tin học – Thống kê nhưng ông này kiên quyết từ chối. Hãy
xác định hình thức kỷ luật đối với ông M?

Ông M là Chuyên viên phòng Tài chính đầu tư - Sở Tài chính tỉnh H
- Ông M là ai? Ông là công chức không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý
- Ông M có hai hành vi VPKL
+ Có thái độ hách dịch, cửa quyền trong khi thi hành công vụ: Khiển trách (K2 Đ8 NĐ 112)
+ Không chấp hành quyết định phân công công tác của người có thẩm quyền:
Khiển trách (K3 Đ8 NĐ 112)
=> Hình thức kỷ luật chung được áp dụng đối với ông M: Cảnh cáo. (áp dụng nguyên tắc
tổng hợp hình thức xử lý kỷ luật thứ 1: đưa ra XLKL cùng 1 thời điểm, 1 chủ thể có nhiều
hành vi vi phạm kỷ luật khác nhau)

Lưu ý: Trong thời gian đang thi hành QĐKL lại tiếp tục VPPL thì: ✓Nếu HV
mới bị XLKL ở hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với HTKL đang thi hành thì áp dụng
HTKL nặng hơn một mức so với HTKL đang thi hành;
✓Nếu HV mới bị XLKL ở hình thức nặng hơn so với HTKL đang thi hành thì áp dụng
HTKL nặng hơn một mức so với HTKL áp dụng đối với HV mới.
BT2:Bà Phan Thị V là bác sĩ bệnh viện đa khoa tỉnh H. Tháng 3 năm 2021, trong khi
đang chấp hành quyết định kỷ luật khiển trách về hành vi vi phạm kỷ luật lao động, bà lại
tiếp tục có hành vi gây mất đoàn kết trong đơn vị, gây hậu quả nghiêm trọng. Anh (chị)
hãy xác định hình thức kỷ luật chính thức được áp dụng đối với bà V?
Bà Phan Thị V là bác sĩ bệnh viện đa khoa tỉnh H
- Bà là viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý
+ Hình thức kỷ luật đang chấp hành: Khiển trách
+ Hành vi vi phạm mới “gây mất đoàn kết trong đơn, vị gây hậu quả nghiêm
trọng”: Cảnh cáo (K2 Đ17 NĐ 112) +
=> Hình thức kỷ luật chính thức được áp dụng đối với bà V: Buộc thôi việc. (lấy mức kỷ
luật cao nhất là cảnh cáo rồi nâng lên một bậc) (đưa ra XLKL 1 người vốn dĩ đang thi hành
1 quyết định XLKL khác trong thời gian thi hành hình thức XLKL đó, phạm phải sai lầm
mới -> áp dụng hình thức kỷ luật cao hơn so với cảnh cáo-> buộc thôi việc. Nguyên tắc tổng hợp HTXLKL 2)

4.5Miễn trách nhiệm kỷ luật: (trên thực tế có dấu hiệu của hành vi vi phạm kỷ luật
nhưng rơi vào trường hợp nhất định của PL không bị truy cứu trách nhiệm kỷ
luật -> miễn trách nhiệm kỷ luật. >< Khác với không bị XLKL: k vi phạm kỷ
luật, k có cơ sở kết luật nên k thể áp dụng XLKL)
lOMoARcPSD| 36443508 -
Thực hiện hành vi có dấu hiệu của VPKL nhưng lại thực hiện trong tình trạng mất
năng lực hành vi ds trên phán quyết của Toà án có hiệu lực pháp luật. -
Phải chấp hành quyết định của cấp trên theo quy định tại khoản 5 Điều 9 Luật CB,
CC (
trên thực tế đã gây ra hậu quả nhưng do chấp hành quyết định của cấp trên
có lộ trình- khi tiếp nhận, thấy quyết định trái PL, phản hồi với cấp trên bằng VB,
nhưng vẫn thực hiện theo quy định của cấp trên đồng thời làm VB báo cáo lên
người có thẩm quyền cao hơn cấp trên trực tiếp của người đang quyết định)
-
VPPL trong tình thế cấp thiết, do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan(
đó là tình huống loại trừ lỗi, mà lỗi thuộc mặt chủ quan cấu thành nên hành vi trái
PL, là trạng thái tâm lý tiêu cực của chủ thể tại thời điểm thực hiện hành vi, phản
ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi và hậu quả của hành vihình thành
từ lý trí và ý chí. Một người được coi là có lỗi khi anh ta thực hiện 1 hành vi trái
PL trong điều kiện lý trí bình thường và ý chí được tự do. Tình huống loại trừ lỗi:
sự kiện bất ngờ- là sự kiện xảy ra k lường trước được, PL k bắt buộc chúng ta phải
lường trước ; sự kiện bất khả kháng- xảy ra 1 cách khách quan, có thể lường trước,
làm mọi cách khắc phục nhưng không khắc phục được; sự kiện cấp thiết- là tình
thế có nguy cơ thực tế đe dọa lợi ích của NN, xh, cá nhân…;phòng vệ chính đáng-
chống trả cần thiết khi có sự bất công bất hợp pháp)
-
CB, CC, VC có hành vi VP đến mức bị XLKL nhưng đã qua đời.
(với viên chức các trường hợp được miễn XLKL khác với CB, CC: trong trường hợp
phải chấp hành quyết định cấp trên: không được vì quyền từ chối thi hành quyết định có
dấu hiệu trái PL của cấp trên liên quan tới vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ. nếu không từ
chối, vẫn thực thi thì vẫn bị xử lý kỷ luật.
4.6Các trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật: -
Đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng được người
đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cho phép; -
Đang trong thời gian điều trị có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền; -
CC, VC nữ trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng
tuổi; nam giới nuôi con dưới 12 tháng tuổi trong trường hợp vợ chết, vì lý do khách quan,... -
Đang bị khởi tố, tạm giữ, tạm giam chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều
tra, truy tố, xét xử về hành vi VPPL.
4.7Thời hiệu xử lý kỷ luật -
Là thời hạn mà khi hết thời hạn thì cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm
không bị XLKL. Thời hiệu XLKL được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm. (K1
Đ80 Luật CB, CC sđ; K1 Đ53 Luật VC sđ) -
02 năm đối với HVVP ít nghiêm trọng đến mức KL bằng hình thức khiển trách. -
05 năm đối với HVVP không thuộc TH trên: (có thể áp dụng cảnh cáo, hạ bậc
lương, giáng chức, cách chức, thôi việc, bãi nhiệm)
-
Được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm kỷ luật lOMoARcPSD| 36443508 -
Những trường hợp không áp dụng thời hiệu XLKL: (K2 Đ80 Luật Cán bộ, công
chức sửa đổi, K2 Đ53 Luật Viên chức sửa đổi
và tham khảo QĐ 102 - QĐ/TW
ngày 15/11/2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng)
+ CB, CC, VC là đảng viên có hành vi vi phạm đến mức phải kỷ luật bằng hình thức khai trừ.
+ Có hành vi vi phạm quy định về công tác bảo vệ chính trị nội bộ.
+ Có hành vi xâm hại đến lợi ích quốc gia trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
+ Sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc không hợp pháp. - Ý nghĩa?
+ Thể hiện rõ ràng quan điểm của Đảng và Nhà nước về tính chất và mức độ nguy hiểm của các HVVP.
+ Đảm bảo cơ sở pháp lý để xử lý kỷ luật CB, CC, không bỏ sót các vi phạm.
+ Đảm bảo sự phù hợp giữa các quy định về kỷ luật của Đảng và Nhà nước.
4.8Thời hạn xử lý kỷ luật -
Là khoảng thời gian từ khi phát hiện HVVP kỷ luật của cán bộ, công chức, viên
chức đến khi có quyết định XLKL của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. -
K3 Đ 53 Luật VC 2010 sđ, bs: không quá 90 ngày; có thể kéo dài nhưng không quá 150 ngày. -
Không tính vào thời hạn XLKL
+ Thời gian chưa xem xét XLKL đối với các trường hợp quy định tại Đ3 NĐ112/2020/NĐ-CP.
+ TG điều tra, truy tố, xét xử theo thủ tục TTHS (nếu có)
+ TG thực hiện khiếu nại hoặc khởi kiện VAHC tại Tòa án về quyết định XLKL cho
đến khi ra quyết định XLKL thay thế theo QĐ của cấp có thẩm quyền.
(VD: A bị buộc thôi việc, A không tâm phục khẩu phục nên kiện ra Toà, Toà thấy
quyết định đó trái PL sẽ tuyên bố quyết định đó k có hiệu lực và cơ quan có thẩm quyền sẽ
huỷ quyết định đó và thay thế bằng 1 hình thức xử lý kỷ luật mới: bắt đầu lại quy trình
XLKL mà nó quá thời hạn, thời hiệu XLKL -> thời gian chờ quyết đinh cuối cùng của toà
án k được tính vào thời hạn XLKL)
4.9Hậu quả của việc bị XLKL đối với công chức, viên chức
- Công chức: cảnh cáo, khiển trách, hạ bậc lương => Không thực hiện việc nâng
ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm vào chức vụ cao hơn trong thời hạn 12 tháng,
kể từ ngày QĐ kỷ luật có hiệu lực.
+ Giáng chức, cách chức => Không thực hiện việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ
nhiệm trong thời hạn 24 tháng, kể từ ngày QĐ kỷ luật có hiệu lực;
- Viên chức: cảnh cáo, khiển trách => Không thực hiện việc quy hoạch, đào tạo, bổ
nhiệm vào chức vụ cao hơn trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày QĐ kỷ luật có hiệu lực.
+ Cách chức => Không thực hiện việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm trong
thời hạn 24 tháng, kể từ ngày QĐ kỷ luật có hiệu lực; lOMoARcPSD| 36443508
4.10 Thẩm quyền xử lý kỷ luật (đọc)
4.11Trình tự, thủ tục XLKL (đọc)
(trong quy trình XLKL, có bước bắt buộc: thành lập HĐ kỷ luật vì đây là hội đồng có vai
trò tham mưu cho người có thẩm quyền về hình thức XLKL, tuy nhiên, trên thực tế người
có thẩm quyền không nghe theo HĐKL. Tham mưu là bắt buộc vì nếu không có thì tính
dân chủ của quá trình XLKL không đảm bảo. Không bắt buộc thành lập HĐKL trong mọi
trường hợp- theo NĐ112 còn có trường hợp CC, VB vi phạm HS bị tòa kết án phạt tù,
không cho hưởng án treo -> buộc thôi việc -> không cần tham mưu; CC giữ chức vụ lãnh
đạo, quản lý đã có kết luật của Đảng vi phạm hành vi -> k cần thành lập HĐKL mà dựa
theo kết luận của Đảng)
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
(thẩm quyền xử phạt, nguyên tắc xác định, thời hiệu, thời hạn xử phạt, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ…)
1. Thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính: Chủ thể quy định chung về
xử phạt vi phạm hành chính là Quốc hội (Luật XLVPHC)
- Chính phủ: thẩm quyền quy định cụ thể (các Nghị định xử phạt vi phạm hành chính
trên những lĩnh vực cụ thể).
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định:
+ Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động kiểm toán nhà nước.
+ Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng.
Bởi vì kiểm toán là hoạt động độc lập, cơ quan kiểm toán nhà nước đặt dưới sự quản lý
của Quốc hội chứ không nằm trong phạm vi quản lý của Chính phủ; hoạt động tố tụng là
hoạt động của Tòa án và Viện kiểm sát và hai cơ quan này có sự độc lập nhất định đối với Chính phủ.

- Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương (Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh,
Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng): khung tiền phạt. Trên cơ sở khung tiền phạt mà
Chính phủ đã xác định, HĐND thành phố trực thuộc trung ương có thể quyết định
mức tiền phạt tăng gấp đôi trong ba lĩnh vực: Bảo vệ môi trường, Giao thông đường
bộ và An ninh trật tự an toàn xã hội. VD: Hành vi vượt đèn đỏ ở Bình Chánh (không
phải khu vực trung tâm của Tp. Hồ Chí Minh) thì có thể bị phạt 200.000 đồng nhưng
nếu vượt đèn đỏ ở đường Nguyễn Huệ (một trong những khu vực trung tâm của Tp.
Hồ Chí Minh) thì có thể bị phạt gấp đôi là 400.000 đồng.

Vì sao không trao thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính cho nhiều chủ thể
mà chỉ giới hạn một vài chủ thể nhất định? → Bởi vì nếu trao thẩm quyền quy định về xử
phạt vi phạm hành chính cho nhiều chủ thể khác nhau tức là mỗi chủ thể là một nhà lập
pháp. Ai cũng có thể dùng ý chí của mình để áp đặt lên ý chí của người khác, đặt ra những
khuôn mẫu của hành vi và buộc các chủ thể khác tuân theo, đó là điều không được phép.
lOMoARcPSD| 36443508
2. Các biện pháp trách nhiệm hành chính
- Xử phạt vi phạm hành chính.
- Khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra. (Chỉ khi hành vi vi phạm hành
chính gây ra hậu quả)
2.1Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính: Bao gồm 2 nhóm:
- Các hình thức xử phạt chính:
+ Được áp dụng độc lập.
+ Đối với mỗi VPHC, cá nhân, tổ chức chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính. +
Bao gồm: tất cả các hình thức xử phạt 1. Cảnh cáo; 2. Phạt tiền;
3. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
4. Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
5. Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC; 6. Trục xuất.
➢ Cảnh cáo và phạt tiền luôn được áp dụng là hình thức xử phạt chính;
➢ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn; Đình chỉ hoạt
động có thời hạn; Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC;
Trục xuất: có thể được quy định là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử
phạt chính tùy vào vi phạm.
Như vậy, với quy định của Luật XLVPHC năm 2012 thì các hình thức xử phạt đã được
đa dạng hóa. Trước đây chỉ có cảnh cáo và phạt tiền là hình thức xử phạt chính, các biện
pháp còn lại là xử phạt bổ sung còn hiện nay các biện pháp này có thể là chính hoặc bổ sung.

- Các hình thức xử phạt bổ sung:
+ Được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính nhằm mục đích tăng cường sức mạnh,
tăng cường sự răn đe cho hình thức xử phạt chính.
+ Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính có thể bị áp dụng
một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung.
Chủ thể có thẩm quyền muốn áp dụng hình thức xử phạt bổ sung thì phải căn cứ vào quy
định của Chính phủ trong các Nghị định cụ thể. Bởi vì áp dụng các hình thức xử phạt sẽ
gây ra hậu quả bất lợi cho người vi phạm tức là tác động một cách bất lợi đến quyền và
lợi ích hợp pháp của người khác nên pháp luật phải quy định một cách chặt chẽ vấn đề
này để tránh sự tùy tiện, lạm quyền.
+ Các hình thức xử phạt bổ sung bao gồm:
++ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
++ Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
++ Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC; ++ Trục xuất.
VD: Hành vi sản xuất hàng giả về giá trị sử dụng, công dụng:
+ Phạt tiền tùy theo giá trị của hàng giả so với hàng thật
+ Tịch thu tang vật vi phạm; lOMoARcPSD| 36443508
+ Tịch thu phương tiện là công cụ, máy móc được sử dụng để sản xuất hàng giả;
+ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề từ 12 tháng đến 24 tháng
+ Đình chỉ hoạt động một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất vi phạm từ 12 tháng đến 24 tháng
● Cảnh cáo: Điều 22
Cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không nghiêm trọng
(1), có tình tiết giảm nhẹ (2) và theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo
(3) hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi
đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo được quyết định bằng văn bản.
Bởi vì khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của họ chưa đầy đủ nên nếu họ thức hiện
hành vi thỏa mãn cấu thành của vi phạm hành chính với lỗi cố ý thì mới bị xử phạt và chỉ
phạt ở mức cảnh cáo mà thôi, thậm chí trong nhiều trường hợp thì cơ quan chức năng có
thể áp dụng biện pháp thay thế xử phạt như biện pháp nhắc nhở, biện pháp quản lý tại gia đình.

Phạt tiền: Điều 23, 24
Mức tiền phạt đối với Vi phạm hành chính (VNĐ): (Khoản 1 Điều 23 Luật XLVPHC)
• Cá nhân: 50.000 - 1.000.000.000.
• Tổ chức (gấp đôi mức tiền phạt cá nhân): 100.000 - 2.000.000.000.
Mức tiền phạt cụ thể đối với một HVVPHC: (Khoản 4 Điều 23 Luật XLVPHC)
• Là mức trung bình của khung tiền phạt được quy định đối với hành vi đó;
• Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảm xuống nhưng không được giảmquá
mức tối thiểu của khung tiền phạt;
• Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên nhưng không được vượt
quámức tiền phạt tối đa của khung tiền phạt.
• Nếu một người thực hiện nhiều hành vi thì các hành vi bị phạt tiền được cộng lại thànhmức phạt chung.
Nếu vừa có tính tiết tăng nặng, vừa có tình tiết giảm nhẹ thì nguyên tắc là một tình
tiếtgiảm nhẹ thì sẽ giảm trừ cho một tình tiết tăng nặng. Nếu có nhiều tình tiết giảm nhẹ
thì sẽ được áp dụng mức phạt tối thiểu, nếu có nhiều tình tiết tăng nặng thì sẽ được áp
dụng mức phạt tối đa.

Ví dụ 1: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng (khung tiền phạt) đối với người điều
khiển xe mô tô chở người ngồi trên xe sử dụng ô (dù):
– Nếu không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ: mức phạt là mức trung bình của khung: 150.000 đồng
– Nếu có tình tiết giảm nhẹ: từ 100.000 đến dưới 150.000 đồng.– Nếu có tình
tiết tăng nặng: từ trên 150.000 đến 200.000 đồng.
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn: Điều 25
- Tước khi nào? → Khi có các căn cứ:
✓ Trực tiếp vi phạm các hoạt động được ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề; ✓
Vi phạm có tính chất, mức độ nghiêm trọng xâm hại trật tự QLNN.
- Thời hạn tước: Khoản 3 Điều 25 lOMoARcPSD| 36443508
+ Từ 01 tháng đến 24 tháng và được quy định thành khung và khi xử phạt xác định mức cụ thể.
+ Thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề cụ thể đối với một hành
vi vi phạm hành chính là mức trung bình của khung thời gian tước được quy định đối với
hành vi đó. Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì thời hạn tước có thể giảm xuống nhưng không
được thấp hơn mức tối thiểu của khung thời gian tước. Nếu có tình tiết tăng nặng thì thời
hạn tước có thể tăng lên nhưng không được vượt quá mức tối đa của khung thời gian tước.
+ Trường hợp cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều HVVPHC mà bị xử phạt trong cùng một
lần, trong đó có từ hai hành vi trở lên bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng
giấy phép cùng một loại GP, CCHN: thì áp dụng thời hạn tước QSDGP, CCHN của
HVVPHC có thời hạn dài nhất.
- Thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng GP, CCHN không phụthuộc
vào cơ quan, người đã cấp GP, CCHN mà chỉ thực hiện theo quy định tại Luật XLVPHC.
- Các loại giấy tờ không được tước: Giấy tờ liên quan đến nhân thân không nhằm mụcđích
hành nghề, giấy đăng ký kinh doanh
Đình chỉ hoạt động có thời hạn: Khoản 2 Điều 25
Được áp dụng trong trường hợp các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây hậu quả nghiêm
trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con người, môi trường
Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC: Điều 26
Bản chất của hình thức xử phạt này là xung vào công quỹ chính vì vậy không thể áp dụng
bừa bãi vì sẽ tác động đến quyền sở hữu.
Ví dụ 1: Hành vi sử dụng chiêng, trống, còi kèn để cổ động nơi công cộng mà không xin
phép: Phạt tiền (hình thức phạt chính) + Tịch thu phương tiện là chiêng, trống, còi kèn
(hình thức phạt bổ sung).
Ví dụ 2: Đua xe bằng xe không thuộc quyền sở hữu của mình và chủ sở hữu cũng không
hay biết về hành vi vi phạm thì không thể tịch thu tang vật (trừ khi chủ xe đã biết, có lỗi
trong hành vi vi phạm này thì mới được tịch thu).
Như vậy, Việc tịch thu được áp dụng khi có 2 điều kiện sau:
– Vi phạm nghiêm trọng do lỗi cố ý.
– Vật, tiền, hàng hóa, phương tiện là tang vật trực tiếp mà nếu không có nó thì không viphạm được. Lưu ý:
• Nếu tang vật là ma túy, vũ khí, vật liệu nổ, vật có giá trị, lịch sử, vật thuộc loại cấm lưu
hành thì vẫn bị tịch thu:
– Dù không đáp ứng đầy đủ hai điều kiện nêu trên
– Dù thuộc các trường hợp không ra được quyết định xử phạt (do người vi phạm chết,mất
tích, doanh nghiệp phá sản, giải thể... Điều 65 Luật XLVPHC)
• Không được tịch thu tang vật phương tiện thuộc sở hữu hợp pháp của người khác do
người vi phạm chiếm hữu bất hợp pháp.
● Trục xuất: Điều 27 lOMoARcPSD| 36443508
- Là việc người có thẩm quyền buộc người nước ngoài có hành vi VPHC tại Việt Namphải
rời khỏi lãnh thổ Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.
- Trục xuất chỉ áp dụng cho người nước ngoài, không áp dụng cho công dân Việt
Nam.Trường hợp người không quốc tịch thì có thể trục xuất hay không? → Theo quy
định của Luật quốc tịch Việt Nam thì người nước ngoài được xác định là người mang
quốc tịch của quốc gia khác mà không phải là quốc gia sở tại, thậm chí là không mang
quốc tịch của quốc gia nào cả. Như vậy, theo đó người nước ngoài bao gồm cả người
không quốc tịch. Vì vậy về mặt nguyên tắc thì có thể áp dụng trục xuất đối với người
không quốc tịch nhưng phải tìm kiếm quốc gia thứ ba, quốc gia gần nhất mà người đó
đến trước khi đến Việt Nam.

Người không quốc tịch là người không mang quốc tịch của quốc gia nào (do sinh ra trong
tình trạng xung đột về Luật quốc tịch của các quốc gia khác nhau: một đứa trẻ có bố là
người Canada, mẹ là người Trung Quốc nhưng không đăng ký kết hôn ở Trung Quốc, đến
năm 2 tuổi bố mẹ muốn đưa đứa trẻ về Canada nhưng khi đi làm quốc tịch Trung Quốc
cho đứa trẻ theo giấy khai sinh nhưng cơ quan có thẩm quyền từ chối. Vì theo quy định
của pháp luật Trung Quốc, trong cuộc hôn nhân có yếu tố nước ngoài thì nếu cuộc hôn
nhân đó không hợp pháp thì đứa trẻ sinh ra dù có mẹ là người Trung Quốc, sinh ra ở
Trung Quốc nhưng không phải là công dân của Trung Quốc. Sau đó, bố mẹ đứa trẻ chuyển
về quốc tịch Canada nhưng Canada là quốc gia quy định quốc tịch theo nơi sinh tức là
cho dù có bố mẹ người Canada mà không sinh ra trên lãnh thổ Canada thì vẫn không được
công nhận là công dân của Canada).

- Thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt trục xuất: Cục trưởng Cục Quản lý Xuất nhậpcảnh
Giám Đốc Công an cấp tỉnh.
- Trục xuất nếu là hình thức phạt bổ sung thì thường đi kèm với hình thức phạt tiền hơn làcảnh cáo => Vì sao?
NHẬN ĐỊNH: Hình thức xử phạt bổ sung được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính.
→ Nhận định SAI. Cơ sở pháp lý: Điều 65, Khoản 1 Điều 74 Luật XLVPHC 2012 - Trường
hợp quy định tại Điều 11 của Luật này: Những trường hợp này không xử phạt vi phạm
hành chính vì trên thực tế thì có thực hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm hành chính nhưng
cấu thành không đảm bảo (tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ, sự
kiện bất khả kháng đều là những tình tiết loại trừ lỗi dẫn đến mặt chủ quan không thỏa
mãn; người vi phạm không có năng lực trách nhiệm hành chính hoặc chưa đủ tuổi bị xử
phạt vi phạm hành chính thì không thỏa mãn dấu hiệu chủ thể → không được xem là vi phạm hành chính).

- Không xác định được đối tượng vi phạm hành chính: ví dụ như trường hợp đối tượng viphạm bỏ trốn
- Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính (Khoản 1 Điều 74)
- Cá nhân vi phạm hành chính chết, mất tích, tổ chức vi phạm hành chính đã giải thể,phá sản
- Chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm. lOMoARcPSD| 36443508
Theo quy định của Khoản 2 Điều 65 thì việc tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính vẫn được áp dụng ngay cả khi không ra quyết định xử phạt. Tịch thu tang vật, phương
tiện vi phạm hành chính là hình thức xử phạt vi phạm hành chính (Điều 21) nhưng trong
trường hợp không ra quyết định xử phạt nghĩa là không có hình thức xử phạt chính nào cả
nhưng vì tang vật, phương tiện thuộc loại cấp lưu hành nên buộc phải tịch thu. Như vậy
trong trường hợp này mặc dù không gọi là hình thức xử phạt nhưng thực chất nó là hình
thức xử phạt bổ sung.

3. Các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra: Điều 28
1. Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
2. Buộc phá dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây
dựngkhông đúng với giấy phép;
3. Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịchbệnh;
4. Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện; 5.
Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng
và môi trường, văn hoá phẩm có nội dung độc hại;
6. Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn;
7. Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh,vật phẩm;
8. Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không đảm đảm chất lượng;
9. Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện VPHC hoặc buộc nộp lại số
tiềnbằng trị giá tang vật, phương tiện VPHC đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật. 10.
Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định. Chính phủ quy định
trong các Nghị định cụ thể quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực
cụ thể. Như vậy, Quốc hội đã ủy quyền lập pháp cho Chính phủ.

Vì sao theo nguyên tắc, có hậu quả thì đều phải được khắc phục kịp thời, nhanh chóng
(Điều 74)? → Suy cho cùng, luật hành chính bảo vệ trật tự công cộng, bảo vệ lợi ích chung
của cộng đồng, của xã hội cho nên trong trường hợp người vi phạm hành chính đã chết
hoặc mất tích thì việc xử phạt hướng vào chủ thể vi phạm sẽ không được áp dụng nhưng
hậu quả mà hành vi vi phạm gây ra phải được khắc phục.
Lưu ý:
Thứ nhất, về nguyên tắc, các biện pháp này được áp dụng kèm theo các hình thức xử phạt.
Tuy nhiên, vẫn có trường hợp các biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng độc lập: là
những trường hợp không ra quyết định xử phạt Khoản 2 Điều 65; Khoản 1 Điều 74 Luật XLVPHC. Bao gồm:
- Trường hợp quy định tại Điều 11 Luật XLVPHC (tình thế
cấpthiết, sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng, mắc bệnh
tâm thần, chưa đủ tuổi)
- Không xác định được đối tượng VPHC;
- Hết thời hiệu XP VPHC hoặc hết thời hạn ra quyết định XP;-
Cá nhân VPHC chết, mất tích, tổ chức VPHC đã giải thể, phá lOMoARcPSD| 36443508
sản trong thời gian xem xét ra quyết định XP; - Hết thời hiệu thi hành quyết định XP
4. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
Thời hiệu trước hết là thời hạn nhưng khác nhau ở chỗ nếu qua đi thời hạn đó thì cá nhân,
tổ chức có thể mất đi những quyền, lợi ích nhất định hoặc cá nhân, tổ chức vi phạm sẽ
không bị xử lý nữa. VD: Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu xử phạt vi phạm hành
chính,...
Ý nghĩa của thời hiệu: Việc đặt ra thời hiệu là để tăng cường trách nhiệm của các chủ thể
có thẩm quyền trong việc phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm. Cơ sở xác định thời hiệu
xử phạt vi phạm hành chính: căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của
hành vi, khoảng thời gian đặt ra tương ứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi, rằng trong thời gian đó thì việc xử phạt, xử lý vi phạm đó là có ý nghĩa, thỏa
mãn được những mục đích nhất định nhưng nếu quá khoảng thời gian đó thì việc xử phạt
không có ý nghĩa nữa.
Bao lâu? -
Thông thường thời hạn xử lý vi phạm hành chính là 1 năm. Trong vòng 1 năm đó thì
cơ quan có thẩm quyền phải tăng cường các hoạt động thanh tra kiểm tra, giám sát để
phát hiện ra các vi phạm để xử lý kịp thời. Nếu không, đến khi phát hiện ra các vi phạm
thì đã hết thời hiệu thì không có quyền xử phạt.
-
Tuy nhiên trong một số lĩnh vực thì thời hạn là 2 năm: Khoản 1 Điều 6 Luật Xử lý
viphạm hành chính: Vi phạm hành chính về kế toán; hóa đơn; phí, lệ phí; kinh doanh bảo
hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; thủy sản; lâm nghiệp; điều tra,
quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; hoạt động dầu khí và hoạt
động khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà
và công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh
hàng hóa; sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động ngoài nước. → Đây là
những lĩnh vực có tính chất phức tạp (liên quan đến vấn đề lợi ích kinh tế) nên các vi phạm
hành chính xảy ra trong lĩnh vực này cũng nhiều và phức tạp (thực hiện bởi các thủ đoạn
tinh vi khó phát hiện) và thường để lại những hậu quả lớn và lâu dài nên ý nghĩa của việc
xử phạt này vẫn còn trong một thời hạn tương đối. Chính vì vậy, ở các lĩnh vực này nhà
nước quy định thời hiệu kéo dài ra 2 năm nhằm tạo điều kiện cho cơ quan chức năng kiểm
tra, phát hiện các vi phạm.
-
Vi phạm hành chính về thuế thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo quy định
củapháp luật về quản lý thuế. Thuế là một lĩnh vực rất quan trọng, thuế là nguồn thu cơ
bản của nhà nước. Vi phạm về thủ tục thuế như chậm báo cáo thuế thì thời hiệu là 2 năm;
vi phạm về nội dung như vi phạm về hành vi trốn thuế, gian lận thuế để hưởng lợi thì thời hiệu là 5 năm.

● Tính từ lúc nào? -
Đối với VPHC đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểm phát hiện hành vi VP; lOMoARcPSD| 36443508 -
Đối với VPHC đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm.
Quy định này là hợp lý vì nếu tính từ thời điểm thực hiện hành vi thì sẽ xảy ra nhiều bất
cập. VD: Hai người chung sống với nhau như vợ chồng công khai, ngang nhiên nhưng
người đàn ông đã có một vợ hai con và cuộc hôn nhân đó hoàn toàn hợp pháp và vẫn đang
duy trì. Như vậy, hành vi chung sống như vợ chồng với người đã có vợ là hành vi bất hợp
pháp sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Hành vi bắt đầu từ 01/11/2021 nhưng đến
01/11/2022 thì hành vi mới bị phát hiện như vậy, nếu tính từ thời điểm thực hiện hành vi
thì đã hết thời hiệu xử lý.

Lưu ý: Trong vi phạm về thuế thì thời điểm để tính thời hiệu là ngày hành vi vi phạm hành
chính được thực hiện.
5. Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính: Khoản 1 Điều 7 Luật
Xử lý vi phạm hành chính.
6. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính:
Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính là tư tưởng chỉ đạo đối với việc vi phạm hành
chính đó. Nghĩa là trong quá trình xử lý vi phạm hành chính sẽ phải tuân thủ các quan
điểm chỉ đạo đó, nếu làm trái các quan điểm chỉ đạo này thì được coi là vi phạm pháp
luật, việc xử lý vi phạm hành chính không đảm bảo tính hợp pháp. -
Nguyên tắc 1: Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và
phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc
phục theo đúng quy định của pháp luật. Đây là tinh thần chỉ đạo cơ bản, trong những
trường hợp nhất định có thể không thi hành quyết định xử phạt theo quy định của Điều 74
nhưng có hậu quả thì vẫn phải khắc phục.
-
Nguyên tắc 2: Việc xử phạt vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng,
công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng theo đúng quy định của pháp luật. -
Nguyên tắc 3: Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ,
hậu quả vi phạm, tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng. Nghĩa là phải xem xét một cách toàn diện, khách quan. -
Nguyên tắc 4: Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính
theo pháp luật quy định. Vi phạm hành chính là cơ sở thực tế dẫn tới trách nhiệm hành
chính, trên thực tế, nếu một người có hành vi mà dưới góc độ khách quan có thể nhận thấy
là hành vi có dấu hiệu vi phạm hành chính nhưng không chứng minh được rằng đó là vi
phạm hành chính thì không thể xử phạt được.

+ Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
VD1: Hành vi xây nhà trái phép thị Thanh tra của Quận phát hiện và lập biên bản chuyển
đến cơ quan chức năng để ra quyết định xử phạt. Một tháng sau, có một đoàn Thanh tra
cấp Tỉnh sau khi kiểm tra và phát hiện ra hành vi trên tiếp tục xử phạt thì không được phép
xử phạt chồng lấn như vậy. lOMoARcPSD| 36443508
VD2: Một người đi từ nhà đến trường đi qua 3 điểm A B C ứng với 3 cột đèn giao thông.
Tại điểm A người đó vượt đèn đỏ và bị cảnh sát giao thông xử phạt, nhận một biên bản xử
phạt. Sau đó, đi đến điểm B thì người này một lần nữa vượt đèn đỏ vì cho rằng một hành
vi vi phạm hành chính chỉ được xử phạt một lần. Nhưng điều này là sai và cảnh sát giao
thông vẫn có thể xử phạt với hành vi vượt đèn đỏ ở điểm B mà không hề vi phạm nguyên
tắc vì đây là hành vi vi phạm mới mặc dù xét về mặt tính chất thì vẫn là hành vi vượt đèn
đỏ, chủ thể không thay đổi nhưng xét về mặt không gian, thời gian thì đã thay đổi → thỏa
mãn điều kiện để được công nhận là một hành vi vi phạm độc lập. Không chỉ xử phạt, thậm
chí nếu đưa ra biên bản xử phạt có thể áp dụng tình tiết tăng nặng tái phạm vì vừa bị xử
phạt xong và đang trong thời hạn để được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính.
VD3: Một người có hành vi tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm bị cảnh sát
giao thông xử phạt vi phạm hành chính nếu tiếp tục lộ tình thì có thể bị xử phạt nữa hay
không? → Khi xử phạt thì cảnh sát giao thông phải buộc người vi phạm chấm dứt hành vi
của mình, đình chỉ ngay hành vi vi phạm. Nếu không chấm dứt hành vi thì vẫn sẽ bị xử
phạt đồng thời áp dụng tiết tiết tăng nặng là đã đình chỉ hành vi mà vẫn còn vi phạm. VD4:
Hành vi xây nhà trái với thiết kế ban đầu được phê duyệt bị phát hiện và ra biên bản xử
phạt chuyển lên cơ quan chức năng để xử phạt hành vi xây nhà không đúng với giấy phép.
Nhưng trong khoảng thời gian đó, chủ căn nhà vẫn tiếp tục xây dựng và xây xong trước
khi cơ quan chức năng đưa ra hình thức xử phạt chính thức. Như vậy cơ quan chức năng
phải xử lý như thế nào? Vì hành vi này đã được lập biên bản mà theo quy định thì một
hành vi vi phạm chỉ được lập biên bản ra quyết định xử phạt một lần. Vì vậy, hành vi xây
nhà không đúng với giấy phép sẽ được coi là hành vi đã chấm dứt trên cơ sở biên bản ban
đầu sẽ đưa ra quyết định xử phạt và hành vi tiếp tục xây dựng thêm sẽ được coi là một hành
vi độc lập. Từ đó ra một biên bản quyết định xử phạt mới với hành vi mới đó.
+ Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều
bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.
+ Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều
lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm, trừ trường hợp hành vi vi phạm hành chính
nhiều lần được Chính phủ quy định là tình tiết tăng nặng. Vi phạm hành chính nhiều lần
(Khoản 6 Điều 2). VD: Bán thực phẩm không đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn
thực phẩm hằng ngày nhưng đến một thời điểm thì bị cơ quan chức năng phát hiện và xử
phạt thì hành vi vi phạm này được thực hiện nhiều lần nhưng chưa bị xử phạt và vẫn còn
thời hiệu xử phạt là vi phạm hành chính nhiều lần
-
Nguyên tắc 5: Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm
hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện
hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính. -
Nguyên tắc 6: Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối
với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân. Bởi vì trên thực tế thì vi phạm hành
chính được thực hiện bởi các tổ chức khá nhiều, tổ chức có nguồn nhân lực, trang thiết
bị,...để thực hiện hành vi vi phạm thuận lợi, thực hiện những vi phạm ở cấp độ lớn, phức
tạp, có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Ngoài ra, khả năng bỏ sót các
lOMoARcPSD| 36443508
vi phạm hành chính của của chức khá lớn. Vì vậy, cần tăng mức tiền phạt để tăng tính răn
đe, nghiêm minh và tránh bỏ sót.

Vì vi phạm hành chính trong các lĩnh vực cụ thể thì được quy định bởi các Nghị định cụ
thể của Chính phủ và khung tiền phạt được xác định theo từng hành vi tuy nhiên Nghị định
nào cũng sẽ xác định các khung hình phạt được quy định cho các hành vi nào thì sẽ áp
dụng cho cá nhân hay tổ chức. Tức nếu điều luật quy định cho cá nhân thì tăng gấp đôi
đối với tổ chức và ngược lại nếu điều luật quy định cho tổ chức thì chia đôi cho cá nhân.
Lưu ý khi làm bài tập, xem kĩ mức phạt đề cho là đối với tổ chức hay cá nhân.

7. Tình tiết tăng nặng: Điều 10 Luật XLVPHC
Mục đích: Nhằm xem xét một cách bất lợi cho cá nhân, tổ chức vi phạm để tăng tính răn
đe, nghiêm minh. Vì vậy, khác với tình tiết giảm nhẹ (ngoài ở Điều 9 còn những tình tiết
giảm nhẹ khác do Chính phủ quy định) thì chỉ có Quốc hội có quyền quy định.
- Vi phạm
hành chính có tổ chức: Khoản 7 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính. Lưu ý: Trong một
vụ việc có nhiều người cùng vi phạm hành vi nhưng không có nghĩa là vi phạm đó được
thực hiện một cách có tổ chức mà phải xem xét trong vi phạm đó có sự cấu kết một cách
chặt chẽ hay không? VD: Hành vi hôi của (công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác)
mặc dù có nhiều người cùng thực hiện một hành vi nhưng lại không có cấu kết chặt chẽ
nên không phải là vi phạm hành chính có tổ chức.

- Vi phạm hành chính nhiều lần: Khoản 6 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính.
- Tái phạm: Khoản 5 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính.
Chú ý: Nếu một hành vi đã được xác định là hành vi vi phạm độc lập thì không được coi
là tiết tăng nặng.
VD: Bác sĩ từ chối cấp cứu bệnh nhân là trẻ em thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Trong Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế thì nếu bác sĩ từ chối cấp
cứu bệnh nhân là trẻ em thì sẽ được coi là một hành vi vi phạm độc lập nên không thể áp
dụng tình tiết tăng nặng là đối với trẻ em.

8. Tình tiết giảm nhẹ: Điều 9 Luật XLVPHC
Mục đích: Nhằm xem xét một cách có lợi cho cá nhân, tổ chức vi phạm.
9. Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt VPHC: Điều 52 Luật
Xử lý vi phạm hành chính, Điều 5 Nghị định 81/2013/NĐ-CP (sửa đổi 2017). -
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại Điều 38 đến Điều 51,
trongđó, xác định các chức danh cụ thể, đến từ các lĩnh vực khác nhau. -
Thẩm quyền phạt tiền: được xác định căn cứ vào mức cao nhất của khung tiền phạt.
Ví dụ: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 (mức tối đa của khung tiền phạt) đồng
đối với hành vi sử dụng nguyên liệu không bảo đảm an toàn thực phẩm để sản xuất, chế biến thực phẩm. -
Chủ tịch UBND các cấp: có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với tất cả
các lĩnh vực QLNN ở địa phương (Điều 38). Vì Chủ tịch UBND là người đứng đầu UBND lOMoARcPSD| 36443508
mà UBND là cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung, quản lý toàn diện mọi ngành, mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội.
-
Điều 39 đến Điều 51: Người có thẩm quyền xử phạt thuộc về các lĩnh vực
chuyênngành như Thuế, Hải quan, Kiểm lâm, Kiểm toán,...Về nguyên tắc, vi phạm hành
chính trong lĩnh vực chuyên ngành nào thì quyền xử phạt trước hết sẽ thuộc về chuyên
ngành đó. Tuy nhiên, trên thực tế thì một hành vi có thể thuộc thẩm quyền xử phạt của
nhiều chủ thể khác nhau, vậy thì nguyên tắc là ai thụ lý đầu tiên thì người đó sẽ có thẩm quyền xử phạt. -
Trường hợp một người cùng lúc bị phát hiện thực hiện nhiều hành vi vi phạm thuộc
nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc về Chủ tịch UBND các cấp.
10.Giao quyền xử phạt: Điều 54 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
11. Thủ tục xử phạt: Điều 55 đến Điều 68 Luật XLVPHC.
● Các loại thủ tục XPVPHC:
- Thủ tục không lập biên bản (thủ tục đơn giản): chỉ áp dụng với những trường hợp nhất định. + Điều kiện áp dụng:
++ Bị xử phạt hình thức cảnh cáo;
++ Bị phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân/đến 500.000 đồng đối với tổ chức trở xuống.
→ Thủ tục đơn giản để rút ngắn quy trình xử phạt để giảm tải cho cơ quan chức năng và
tạo điều kiện không làm mất thời gian của người vi phạm.
Lưu ý: không áp dụng trong trường hợp VPHC được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện,
thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ như camera.
+Nội dung của thủ tục:
++ Không được lập biên bản
++ Ra quyết định xử phạt ngay;
++ Cá nhân, tổ chức vi phạm có thể nộp tiền phạt tại chỗ cho người có thẩm quyền xử phạt
và được nhận biên lai thu tiền phạt;
+ QĐ xử phạt phải đồng thời gửi cho cơ quan thu tiền phạt để kiểm tra, giám sát, theo dõi.
- Thủ tục có lập biên bản (thủ tục thông thường): phổ biến
BÀI TẬP: (Đề kiểm tra giữa kỳ môn Luật Hành chính lớp CLC46E) Ngày 10/3/2022,
lực lượng thanh tra chuyên ngành thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh X. X phát
hiện công ty trách nhiệm hữu hạn Y (thuộc khu công nghiệp K) có hành vi xả trái
phép nước thải không qua xử lý vào hệ thống thoát nước mưa của Khu công nghiệp.
Theo quy định tại điểm c khoản 6 Điều 12 của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP (được
sửa đổi, bổ sung năm 2021), người có hành vi vi phạm nói trên bị phạt tiền từ 50 triệu
đến 100 triệu đồng. Trước đó, ngày 19/5/2021, công ty này vừa mới chấp hành xong
quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm
lOMoARcPSD| 36443508
về môi trường cũng với hành vi như trên. Xác định thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính?
Anh (chị) hãy xác định và nêu căn cứ pháp lý:
1. Thời hiệu xử phạt đối với vi phạm của công ty Y?
2. Thẩm quyền xử phạt và mức tiền phạt cụ thể được áp dụng trong trường hợpnói trên?
3. Nếu cùng thời điểm, cơ quan chức năng còn phát hiện công ty Y có hành vi
sửdụng con dấu chưa đăng ký mẫu con dấu thì thẩm quyền xử phạt thuộc về
ai? Biết rằng, theo Nghị định 144/2021/NĐ-CP, người thực hiện hành vi nói
trên bị phạt tiền từ 3.000.000 đến 5.000.000 đồng.

4. Công ty Y có thể nộp tiền phạt nhiều lần không? Tại sao? Đề bài:
- Chủ thể vi phạm: Công ty trách nhiệm hữu hạn Y
- Hành vi vi phạm: xả trái phép nước thải không qua xử lý vào hệ thống thoát nước mưacủa Khu công nghiệp
- Khung tiền phạt: từ 50 triệu đến 100 triệu đồng (đối với cá nhân)
- Lực lượng phát hiện vi phạm: lực lượng thanh tra chuyên ngành thuộc Sở Tài nguyên vàMôi trường tỉnh X
- Trước đó, ngày 19/5/2021, công ty này vừa mới chấp hành xong quyết định xử phạt
viphạm hành chính của Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường cũng với
hành vi như trên. Như vậy, chưa đến 1 năm và còn trong thời gian được coi là chưa bị xử
lý vi phạm hành chính nên được coi là tình tiết tăng nặng tái phạm. Bài làm:
1. Vì đây là vi phạm xảy ra trong lĩnh vực bảo vệ môi trường mà theo quy định
tạiKhoản 1 Điều 6 Luật XLVPHC thì vi phạm hành chính trong lĩnh vực Môi trường
có thời hiệu xử phạt là 2 năm. Vậy thời hiệu xử phạt đối với vi phạm của công ty Y
là 2 năm kể từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm vì hành vi vi phạm này đang
diễn ra nên thời điểm tính thời hiệu sẽ là ngày hành vi vi phạm bị phát hiện.
2. - Thẩm quyền xử phạt: Căn cứ vào Khoản 2 Điều 52: căn cứ vào mức tối đa của
khung tiền phạt là 100 triệu đồng thì Tổng cục trưởng Tổng cục Tài nguyên và Môi
trường có thẩm quyền xử phạt trong trường hợp này vì có mức phạt tối đa là 250 triệu.
- Mức tiền phạt: Chủ thể vi phạm là tổ chức nên căn cứ vào Khoản 1 Điều 52 thìđối với
cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức
phạt tiền đối với cá nhân, như vậy, khung tiền phạt là 100 triệu đến 200 triệu đồng. Áp
dụng tình tiết tăng nặng tái phạm thì mức tiền phạt là cao hơn mức trung bình nhưng thấp
hơn mức tối đa: cao hơn 150 triệu nhưng thấp hơn 200 triệu.
3. Thẩm quyền xử phạt thuộc về Chủ tịch UBND tỉnh 4. Căn cứ vào Điều 79