Đề cương ôn tập môn luật hành chính có gợi ý trả lời

Đề cương ôn tập môn luật hành chính có gợi ý trả lời của Đại học Kiểm sát Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|10435767
1
1. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước. 4
2. Phân tích nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hành chính nhà nước. 4
3. Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính. 4
4. Trình bày khái niệm quản lý nhà nước, quản lý hành chính nhà nước. 5
5. Trình bày những đặc trưng cơ bản của quản lý hành chính nhà nước. 5
6. Phân tích Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước 5
7. Khái niệm, đặc điểm QPPL hành chính. 6
8. Trình bày vai trò của QPPL hành chính. 6
9. Phân loại QPPL hành chính. 6
10. Trình bày hiệu lực của QPPL hành chính. 7
11. Áp dụng QPPL hành chính là gì? Trình bày các yêu cầu của việc áp dụng QPPL hành chính? 8
12. Khái niệm, đặc điểm QHPL hành chính. 9
13. Phân loại QHPL hành chính. 10
14. Phân tích cơ cấu QHPL hành chính. 10
15. Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL hành chính. 11
16: Phân tích đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước 12
17. Phân loại cơ quan hành chính nhà nước. 13
18. Vị trí và nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ. 13
19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ. 14
20. Vị trí, chức năng của Ủy ban nhân dân. 14
21. Khái niệm cán bộ. Điểm khác biệt giữa cán bộ và công chức. 15
22. Khái niệm công chức. Điểm khác biệt giữa công chức và viên chức. 15
23. Khái niệm viên chức. Điểm khác biệt giữa công chức và viên chức. 15
24. Hoạt động công vụ và các nguyên tắc khi thực hiện hoạt động công vụ. 17
25. Hoạt động nghề nghiệp của viên chức các nguyên tắc khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp của
viên chức. 17
26. Cơ chế hình thành cán bộ. 18
27. Cơ chế hình thành công chức. 19
28. Cơ chế hình thành viên chức. 20
29. Phân biệt điều động, luân chuyển và biệt phái. 22
30. Các hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ và so sánh với các hình thức xử lý kỷ luật công chức. 26
31. Các hình thức xử lý kỷ luật đối với công chức và so sánh với các hình thức xử lý k luật viên chức.
27
lOMoARcPSD|10435767
2
32. Các hình thức xử lý kỷ luật đối với viên chức và so sánh với các hình thức xử lý kỷ luật công chức.
28
33. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức xã hội. 31
34. Mối quan hệ giữa tổ chức chính trị hội với quan nhà nước trong hoạt động quản lý hành
chínhnhà nước. 31
35. Phân loại các loại tổ chức xã hội. 33
36. Phân biệt tổ chức chính trị và tổ chức chính trị - xã hội. Cho ví dụ. 35
37. Phân biệt tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội – nghề nghiệp. Cho ví dụ. 35 38. Trình y
những hạn chế về quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài, người không quốc tịch và lý
giải nguyên nhân. 36
39. Nêu khái niệm và đặc điểm của hình thức quản lý hành chính nhà nước? Cho ví dụ? 38
40. Phân loại các hình thức quản lý hành chính nhà nước? 38
41. Trình bày hiểu biết của em về hợp đồng hành chính. 39
42. Trình bày về hình thức ban hành văn bản QPPL hành chính. 40
43. Nêu khái niệm và đặc điểm phương pháp quản lý hành chính nhà nước? 41
44. Phân loại phương pháp quản lý hành chính? Cho ví dụ với mỗi phương pháp. 41
45. Phương pháp thuyết phục trong quản lý hành chính nhà nước? 44
46. Phương pháp cưỡng chế trong quản lý hành chính nhà nước? 44
47. Quyết định hành chính là gì? Cho ví dụ? 45
Câu 48: Khái niệm và đặc điểm của quyết định hành chính? 46
Câu 49. Phân biệt quyết định hành chính, văn bản hành chính? 47
Câu 50. Phân loại quyết định hành chính, cho ví dụ? 48
Câu 51: Phân biệt quyết định hành chính quy phạm và quyết định hành chính cá biệt, cho ví dụ? 48
Câu 52: Tính hợp pháp của quyết định hành chính? Cho ví dụ về việc vi phạm tính hợp pháp của
QĐHC? 49
Câu 53: Tính hợp lý của quyết định hành chính? Cho ví dụ về việc không bảo đảm tính hợp lý của
QĐHC? 50
Câu 54: Các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính? 51
55. Phân tích các nguyên tắc trong kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước. 51
56. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của công dân và tổ chức của công dân đối với hoạt
động hành chính nhà nước. 52
lOMoARcPSD|10435767
3
57. Trình bày hiểu biết của anh/chị về hoạt động kiểm tra trong hoạt động hành chính nhà nước. 53
58. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của Toà án, Viện kiểm sát đối với hoạt động hành
chính nhà nước. 54
59. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Kiểm soát hoạt động quản lý hành chính của các tổ chức chính trị
- xã hội. 55
60. Trình y hiểu biết của anh/chị về Thanh tra trong kiểm soát hoạt động hành chính n nước.
56
61. Trình y hiểu biết của anh/chị về Giám sát của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hoạt động hành
chính nhà nước. 57
62. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với hoạt động
hành chính nhà nước. 57
lOMoARcPSD|10435767
4
1. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước.
Nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc cơ bản, đóng vai trò tưởng chỉ đạo, xuyên suốt
trong quá trình thực hiện quản nhà nước, quản hội. Trong quản hành chính nhà ớc thì nguyên
tắc này đảm bảo cho sự tập trung quyền lực nhà nước vào tay chủ thể quản lý để điều hành, chỉ đạo việc
thực hiện chính sách pháp luật một cách thống nhất, đồng thời nguyên tắc này đảm bảo việc mở rộng
quyền cho đối ợng quản nhằm phát huy trí tuệ tập thể trong hoạt động quản lý, phát huy khả năng
tiềm tàng của đối tượng quản lý trong quá trình thực hiện chính sách pháp luật. Từ đó, giúp cho công tác
quản hành chính nhà nước đạt được những hiệu quả tốt trong việc tăng hiệu quả hoạt động của công
tác quản lý hành chính nhà nước
- Tập trung: sự thâu tóm quyền lực của cấp trên, cấp TW
- Dân chủ: việc mở rộng quyền cho cấp ới, cấp địa phương - Mối quan hệ phụ thuộc
củaCQHC với cơ quan quyền lực NN:
+ Mối quan hệ trực thuộc của CQNN cấp dưới với CQNN cấp trên trong cùng hệ thống CQHCNN.
+ Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
+ Sự phân cấp quản lý trong hệ thống cơ quan hành chính NN
+ Sự phụ thuộc 2 chiều trong tổ chức và hoạt động của CQHCNN
2. Phân tích nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hành chính nhà nước.
<Giáo trình t26>
3. Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính.
* Đối tượng điều chỉnh: Trong khoa học pháp hành chính, tùy theo quan điểm của các nhà nghiên
cứu mà đối tượng điều chỉnh của luật hành chính được phân loại theo nhiều cách khác nhau: có thể căn
cứ vào chủ thể tham gia trong quản lý hành chính nhà nước, có thể căn cứ vào lĩnh vực mà các quan hệ
quản lý được hình thành...
Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành chính được chia thành ba nhóm, đó
là:
Nhóm thứ nhất, những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt
động của các cơ quan hành chính nhà nước - đây là nhóm quan hệ xã hội lớn nhất, quan trọng nhất thuộc
đối tượng điều chỉnh của luật hành chính. Cụ thể là:
+ Quan hệ giữa CQHCNN cấp trên với CQHCNN cấp dưới theo hệ thống dọc
+ Quan hệ giữa CQHC có thẩm quyền chung với CQHC có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp
lOMoARcPSD|10435767
5
+ Quan hệ giữa CQHCNN thẩm quyền chuyên môn cấp trên với CQHC thẩm quyền chung
cấp dưới trực tiếp.
+ Quan hệ giữa CQHC có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp với nhau
+ Quan hệ giữa CQHCNN ở địa phương với các đơn vị cơ sở trực thuộc TW đóng tại địa phương
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với đơn vị cơ sở trực thuộc
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với các đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với lãnh đạo các TCXH
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với công dân VN, người nước ngoài, người không quốc tịch
Những quan hệ XH mang tính chất quản lý phát sinh trong công việc xây dựng và tổ chức
nộibộ các CQNN: tuyển dụng, điều động, khen thưởng, nghỉ hưu...
Những quan hệ XH mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của
CQNN khác và tổ chức XH được NN trao quyền thực hiện hoạt động quản lý NN
4. Trình bày khái niệm quản lý nhà nước, quản lý hành chính nhà nước.
* Quản NN: sự điều khiển chỉ đạo một hệ thống hay quá trình để vận động theo phương
hướng đạt mục đích nhất định căn cứ vào các quy luật hành chính, luật nguyên tắc tương ứng.
* Quản hành chính Nhà ớc: QLHC một hình thức hoạt động của NN, được thực hiện trướchết
chủ yếu bởi CQHCNN, nội dung việc chấp hành Hiến pháp, luật pháp. Pháp lệnh, nghị quyết
của các cơ quan quyền lực NN, nhằm tổ chức 1 cách trực tiếp và thương xuyên công cuộc xây dựng kinh
tế, văn hóa- hội và hành chính — chính trị ở nước ta. Nói cách khác đó là hoạt động chấp hành – điều
hành của NN.
5. Trình bày những đặc trưng cơ bản của quản lý hành chính nhà nước.
Các đặc trưng cơ bản:
Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính chủ động sáng tạo
Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính dưới luật, không bao gồm hoạt động lập pháp
Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính chính trị rõ nét.
Hoạt động QLHCNN là hoạt động được bảo đảm về bộ máy, cơ sở vật chất và nguồn nhân
lựcto lớn
6. Phân tích Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước
- Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách lãnh đạo đối với hoạt động hành chính trong
từnggiai đoạn nhất định. Phạm vi lãnh đạo của Đảng là toàn bộ các mặt tổ chức và hoạt động quản
lý hành chính. Chủ thể lãnh đọa là toàn bộ cơ quan các cấp của Đảng và các Đảng viên
lOMoARcPSD|10435767
6
- Đảng lựa chọn, giới thiệu và đào tạo cán bộ lãnh đạo của bộ máy hành chính.
- Đảng kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
- Đảng lãnh đạo hoạt động hành chính, Nghị quyết của Đảng phù hợp với thực tế đời sống...
7. Khái niệm, đặc điểm QPPL hành chính.
*)khái niệm: QPPL những nguyên tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích nhất định.
- QPPL hành chính phương tiện để điều chỉnh các quan hệ quản hành chính nhà nước,căn
cứ pháp để các chủ thể quản hành chính nhà nước giải quyết các công việc cụ thê trong quá trình
thực hiện chức năng chấp hành và điều hành.
* Đặc trưng của QPPLHC
> Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, đặt ra khuôn mẫu chuẩn mực của hành vi xử sự của
các chủ thể khi tham gia vào QHPL hành chính
> Nội dung của QPPLHC điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản hành chính
nhà nước
> QPPLHC đuợc ban hành bởi các quan NN, nhân trong quan nhà nước thẩm quyền
theo trình tự, thủ tục nhất định trong đó phần nhiều do cơ quan hành chính nhà nước
> QPPLHC số lượng rất lớn phạm vi điều chỉnh rộng (lĩnh vực điều chỉnh sự thay đổi
thường xuyên
8. Trình bày vai trò của QPPL hành chính.
> QPPLHC phương tiện tác động lên nhận thức hành vi của đối tượng quản (quy phạm bắt
buộc, cho phép, trao quyền)
> Là cơ sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động trong lĩnh vực QLHCNN, đặc biệt là cơ quan
HCNN
> Đối với cá nhân, QPHCNN là cơ sở pháp lý trực tiếp để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
(tham gia QLNN)
9. Phân loại QPPL hành chính.
Sự thể
hiện ý chí
nhà nước
QPPLHC bắt buộc
QPPLHC ngăn cấm
QPPLHC trao quyền
Chủ thể
ban hành
QPPL do cơ quan quyền lực NN ban hành, CQ hành chính NN. Chủ tịch nước, Viện
trường VKSNDTC, Chánh án TAND tối cao,…( Luật ban hành VBQPPL năm 2015)
lOMoARcPSD|10435767
7
ban hành
Nội dung
Quy phạm nội dung (vật chất)
Quy phạm hình thức ( thủ tục)
Phạm vi
lãnh thổ
QPPLHC có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc
QPPLHC có hiệu lực trong phạm vi địa phương
Hiệu lực
thời gian
QPPLHC có hiệu lực lâu dài (là loại QPPL hành chính chỉ xác định thời điểm phát sinh
không xác định thời điểm chấm dứt hiệu lực của nó, chỉ hết hiệu lực khi được thay
thế bằng QPPLHC khác, hoặc khi bị xử bằng các hình thức như : bãi bỏ, hủy bỏ bởi
c chủ thể có thẩm quyền)
QPPLHC hiệu lực trong một khoảng thời gian xác định (là loại QPPLHC được áp
dụng tạm thời hay thí điểm, sau một thời gian thực hiện cơ quan có thẩm quyền sẽ tổng
kết và quyết định có nên tiếp tục áp dụng các QPPLHC đó hay không).
10. Trình bày hiệu lực của QPPL hành chính.
Về thời gian:
- Thời điểm phát sinh hiệu lực (Điều 151 Luật BHVB QPPL)
Điều 151. Thời điểm có hiệu lực của văn bản QPPL
“1. Thời điểm có hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần văn bản QPPL được quy định tại văn bản đó
nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ban hành đối với văn bản QPPL của
quan nhà nước trung ương; không sớm n 10 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ban hành đối với
văn bản QPPL của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày
thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản QPPL của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện
và cấp xã.
2. Văn bản QPPL được ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì có thể hiệu lực kể từ ngày
thông qua hoặc ban hành, đồng thời phải được đăng ngay trên cổng thông tin điện tử của quan
ban hành và phải được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam chậm nhất 03 ngày kể từ ngày công bố hoặc ban hành đối với văn bản
QPPL của quan nhà nước trung ương; đăng Công báo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chậm
nhất là 03 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản QPPL của Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.”
- Thời điểm ngưng hiệu lực thi hành (Điều 153)
1. Văn bản QPPL ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phần cho đến khi quyết định xử của
quan nhà nước có thẩm quyền trong các trường hợp sau đây:
a) Bị đình chỉ việc thi hành theo quy định tại khoản 3 Điều 164, khoản 2 Điều 165, khoản 2 và
lOMoARcPSD|10435767
8
khoản 3 Điều 166, khoản 2 và khoản 3 Điều 167 của Luật này. Trường hợp quan nhà ớc có thẩm
quyền ra quyết định bãi bỏ thì văn bản hết hiệu lực; nếu không ra quyết định bãi bỏ thì văn bản tiếp tục
có hiệu lực;
b) Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL quyết định ngưng hiệu lực của văn bản đó
trong một thời hạn nhất định để giải quyết các vấn đề kinh tế - hội phát sinh.
2. Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục có hiệu lực của văn bản hoặc hết hiệu lực của văn bản
phảiđược quy định rõ tại văn bản QPPL của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Quyết định đình chỉ việc thi hành, quyết định xử văn bản QPPL phải đăng ng báo,
đưa tintrên các phương tiện thông tin đại chúng chậm nhất là 03 ngày kể từ ngày ra quyết định.
- Thời điểm chấm dứt hiệu lực thi hành (Điều 154)
Văn bản QPPL hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây:
1. Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản.
2. Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản QPPL mới của chính quan nhà nước
đãban hành văn bản đó.
3. Bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Văn bản QPPL hết hiệu lực thì văn bản QPPL quy định chi tiết thi hành văn bản đó cũng
đồngthời hết hiệu lực.
Về không gian:
- Phạm vi lãnh thổ tác động. dụ: Nghị quyết của Quốc hội thìhiệu lực pháp trên phạm vi
cả nước.
- Phụ thuộc vào chủ thể ban hành. dụ: Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Cần Thơ thì chỉ
có hiệu lực pháp lý trên phạm vi tỉnh Cần Thơ.
Đối tương áp dụng:
- Phạm vi đối tượng có trách nhiệm
- Liên quan mật thiết với hiệu lực về không gian
11. Áp dụng QPPL hành chính là gì? Trình bày các yêu cầu của việc áp dụng QPPL hành
chính?
Áp dụng QPPLHC một hình thức thực hiện QPPL, trong đó các quan, tổ chức, cá nhân
thẩm quyền nhân danh NN căn cứ vào QPPL hiện hành để giải quyết các công việc cụ thể phát sịnh trong
quá trình QLHCNN. (thể hiện dưới dạng hành động)
lOMoARcPSD|10435767
9
VD: Chủ tịch UBND huyện ra quyết định giao đất, thủ trưởng quan ra quyết định kỷ luật công
chức vi phạm,…
Các yêu cầu của việc áp dụng QPPL hành chính:
- Áp dụng QPPL hành chính phải đúng với nội dung, mục đích của QPPL được áp dụng.
- Áp dụng các QPPL hành chính phải đúng thẩm quyền.
Đó là giới hạn quyền lực mà NN trao cho cá nhân hoặc tổ chức để giải quyết các công việc cụ thể
cho cá nhân hoặc tổ chức để giải quyết công việc cụ thể nào đó. Mọi trường hợp áp dụng QPPLHC không
đúng thẩm quyền đều là trái pháp luật và việc giải quyết như vậy sẽ vô hiệu.
dụ: Bộ trưởng bộ công an quyền quyết định áp dụng biện pháp xử phạt trục xuất đối với
người nước ngoài hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam nhưng các bộ trưởng thủ trưởng các
quan ngang bộ khác không có thẩm quyền này.
- Áp dụng QPPL hành chính phải được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật
quy định.
Tùy từng loại việc mà việc áp dụng các QPPL hành chính sẽ được thực hiện theo các thủ tục hành
chính khác nhau như: Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính, thủ tục đăng kết hôn, thủ tục giải quyết
khiếu nại tố cáo…v…v..
- Áp dụng QPPLHC phải đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, công bằng, công khai.
Mục đích của yêu cầu này là đảm bảo tính minh bạch trong QLHC.
Kết quả giải quyết công việc phải được thể hiện bằng hình thức văn bản( trừ trường hợp PL có quy
định khác) và đảm bảo được tôn trọng trên thực tế.
12. Khái niệm, đặc điểm QHPL hành chính.
Khái niệm: QHPL nh chính những quan hệ hội phát sinh trong quá trình quản
hành chính nhà nước, được điều chỉnh bởi các QPPLHC giữa các quan, tổ chức, nhân mang
quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của PLHC
Đặc điểm chung:
- Tính ý chí
- Được điều chỉnh bởi QPPL hành chính
- Quyền và nghĩa vụ của chủ thể được - bảo đảm thực hiện
Đặc điểm riêng:
- Một bên tham gia QPPLHC phải được sử dụng quyền lực Nhà nước
lOMoARcPSD|10435767
10
- Quan hệ PLHC thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp đơn phương của chủ thể hay đối
ợng
QLHCNN
- Nội dung gắn liền với hoạt động chấp hành và điều hành, là các quyền và nghĩa vụ pháp
hành chính của các bên tham gia quan hệ đó.Trong đó, quyền của bên y ứng với nghĩa vụ của
bên kia và ngược lại.
- Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong QHPLHC được giải quyết theo thủ tục hành chính
- Bên tham gia quan hệ PLHC vi phạm yêu cầu của PLHC phải chịu trách nhiệm pháp
trước nhà nước.
13. Phân loại QHPL hành chính.
Căn cứ vào tính chất của MQH giữa các bên tham gia:
QHPLHC dọc
QHPLHC ngang
QHPL hình thành giữa các bên có sự ph
thuộc về mặt tổ chức. Đó QHPLHC phát sinh
trong nội bộ hệ thống hành chính nhà nước
QHHC phát sinh giữa các bên không sự lệ
thuộc về mặt tổ chức
VD : Giữa CQHCNN cấp trên CQHC cấp
dưới, giữa thủ trưởng với nhân viên, giữa
CQHCNN và đơn vị cơ sở trực thuộc…
VD: quan hệ giữa CQHC, cán bộ, công chức
thẩm quyền với tổ chức,công dân; hoặc QHPLHC
giữa các bên quyền ngang nhau trong việc giải
quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn pháp
luật quy định
Căn cứ bào tính chất quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia:
Quan hệ nội dung
Quan hệ thủ tục
quan hệ được thiết lập nhằm trực tiếp thực
hiện quyền và nghĩa vụ hành chính của các bên.
QHPLHC các bên tham gia để thực hiện
quyền và nghĩa vụ hành chính hoặc quyền và nghĩa
vụ trong lĩnh vực pháp luật khác.
VD: Quan hệ giữa quan cấp phép y dựng
với người xin phép xây dựng; quan hệ giữa
người khiếu nại n bộ, công chức thẩm
quyền giải quyết khiếu nại hành chính
VD: Quan hệ giữa người lập biên bản vi phạm hành
chính với người thẩm quyền xử phạt hành chính,
quan hệ giữa công chứng viên với người thực hiện
giao dịch mua bán bất động sản.
Căn cứ vào lĩnh vực QLNN:
- QHPL HC về kinh tế
- QHPLHC về an ninh trật tự
- QHPLHC về an toàn xã hội
-
lOMoARcPSD|10435767
11
14. Phân tích cơ cấu QHPL hành chính.
QHPLHC bao gồm 3 yếu tố: Chủ thể, khách thể và nội dung quan hệ
Chủ thể của QHPLHC
các quan, tổ chức, nhân năng lực chủ thể tham gia vào QHPLHC, mang quyền và nghĩa
vụ đối với nhau theo quy định của PLHC.
Bao gồm: Cơ quan nhà nước; Cán bộ, công chức; Tổ chức; Cá nhân
- Điều kiện: Phải có năng lực chủ thể (Là khả năng pháp lý của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân tham
gia vào QHPLHC với tư cách là chủ thể của quan hệ).Bao gồm :
+ Năng lực pháp luật hành chính: Là khả năng mà Nhà nước thừa nhận cho các cơ quan nhà nước,
tổ chức và cá nhân có những quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính
+ Năng lực hành vi nh chính: khả năng của các CQNN, tổ chức nhân được Nhà nước
thừa nhận bằng hành vi của mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể
Đối với cá nhân
NLPLHC: khả năng nhân được hưởng quyền phải thực hiện nghĩa vụ
trong QLHCNN do pháp luật hành chính quy định
- Cá nhân chỉ được coi là có NLHV nếu trước hết họ là người bình
thường về sức khỏe.
- Thông thường là 18 tuổi có thể trở thành chủ thể của QHPLHC nhưng
trong trường hợp nhất định thể sớm hơn.VD:Đủ 14t trở lên thtrở thành
chủ thể VPHC và bị XPHC (LXLVPHC 2012)
NLHVHC: khả ng của nhân tự mình thực hiện các quyền nghĩa vụ
do PL quy định trong QLNN
Khách thể của QHPLHC
- Là trật tự quản lý hành chính nhà nước được ghi nhận bởi QPPLHC
- Khách thể những lợi ích vật chất hoặc tinh thần các chủ thể pháp luật mong muốn
đạtđược khi tham gia QHPL.
Nội dung của QHPLHC
Bao gồm: Quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia QHPLHC.
lOMoARcPSD|10435767
12
Quyền của chủ
thể QHPLHC
- Khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức pháp luật cho phép
- Khả năng của chủ thể yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân không được thực
hiện hành vi nhất định
- Khả năng của chủ thể yêu cầu CQNN có thẩm quyền bảo vệ các quyền, lợi
ích hợp pháp của mình
Nghĩa vụ của chủ
thể QHPLHC
Băt buộc phải làm những công việc, những hành vi mà PLHC yêu cầu
- Đối với quan nhà nước, công chức nhà nước, quyền chủ thể cũng đồng thời nghĩa vụ pháp
lý của các chủ thể.
VD: Những quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng, của Bộ trường,… cũng chính nghĩa
vụ, trách nhiệm của chủ thể nói trên.
15. Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL hành chính.
Gồm có: QPPLHC – NLCH Sự kiện pháp lý hành chính
QHPLHC chỉ phát sinh, thay đổi hay chấm dứt khi chủ thể cụ thể đã mặc định trong phần giả định
của QPPLHC gắn với các sự kiện pháp lý hành chính.
Sự kiện pháp hành chính những sự kiện thực tế việc xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt
chúng được pháp luật hành chính gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc làm chấm dứt các QHPL
hành chính.
Sự biến
Hành vi
sự kiện sảy ra trong đời sống theo
quy luật khách quan, không phụ thuộc
vào ý chí chủ quan của con người.
Là những sự kiện xảy ra phụ thuộc vào nhận thức và sự điều
khiển hành vi của con người (hành động hoặc không hành
động).
Các hành vi sự kiện pháp được phân loại thành hành vi hợp
pháp và hành vi bất hợp pháp.
* Lưu ý: Thực tiễn pháp lý cho thấy việc phân biệt sự kiện pháp lý hành chính với các sự kiện pháp
khác chỉ tinh chất tương đối. Vì: sự kiện pháp hành chính chỉ một bộ phận của skiện pháp
lý nói chung và có nhiều sự kiện pháp lý đồng thời là sự kiện pháp lý của một số QHPL khác
Như vậy, về nguyên tắc, để một QHPLHC phát sinh, thay đổi, chấm dứt tồn tại cần đủ 3 điều
kiện:
Một là, có sự tồn tại của QPPL hành chính: QPPLHC là điều kiện tiên quyết có tính chất làm phát
sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ PLHC.QPPLHC xác định những điều kiện, hoàn cảnh tính giả
định, làm cơ sở cho việc áp dụng. QPPLHC đặt QHXH vào cơ chế điều chỉnh pháp luật. Hai là. Sự xuất
hiện của chủ thể cụ thể tương ứng với chủ thể mà QPPLHC đặt ra Ba là, sự kiện pháp lý hành chính.
lOMoARcPSD|10435767
13
16: Phân tích đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
- CQHCNN bộ phận cấu thành của BMNN, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp quan
quyềnlực nhà nước cùng cấp, phương diện hoạt động chủ yếu hoạt động chấp nh điều
hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền do PL quy định.
- Đặc điểm chung:
Nhân danh Nhà nước khi tham gia vào QHPL
Cơ cấu tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn PL quy định
Thành lập và hoạt động theo quy định của PL
Đội ngũ nhân sự (CB,CC) đông đảo
Kinh phí hoạt động do NS nhà nước cấp
- Đặc điểm riêng:
Là cơ quan có chức năng QLHCNN:
+ CQHCNN quan chấp hành của CQQLNN cùng cấp, đảm bảo thực thi HP, PL các
VBQPPL khác do NN có thẩm quyền ban hành (hoạt động chấp hành)
+ CQHCNN với vai trò quan nhà nước thực hiện quyền hành pháp phải tiến hành hoạt
động tổ chức, điều khiển, hướng dẫn việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, hội,
….( hoạt động điều hành)
=> Như vậy, hoạt động chấp hành và điều hành là phương diện hoạt động chủ yếu của
CQHCNN. Đây là đặc trưng cơ bản của CQHCNN, là giới hạn hoạt động và dấu hiệu cho
phép phân biệt CQHCNN với các CQNN khác. VD: Quốc hội – lập pháp; Tòa án- Tư pháp,
Trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc CQQLNN
=> Về tổ chức hoạt động của mình, CQHCNN phải báo cáo ng tác chịu sự giám sát
của CQQLNN cùng cấp.
Hệ thống CQHCNN được thành lập từ TW đến địa phương. Mỗi CQHCNN phạm vi
thẩm quyền QLHCNN nhất định
=> Tạo nên một chỉnh thể thống nhất tính thứ bậc, mối quan hlãnh đạo phụ thuộc
nhau về tổ chức, hoạt động và cơ chế phối hợp
Có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc
lOMoARcPSD|10435767
14
17. Phân loại cơ quan hành chính nhà nước.
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, CQHCNN được chia làm hai loại:
CQHCNN ở TW: CP; Bộ, CQ ngang bộ
CQHCNN ở địa phương: UBND các cấp
- Căn cứ vào thẩm quyền:
CQHCNN có thẩm quyền chung: CP và UBND các cấp
CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn: Bộ và các cơ quan ngang bộ
- Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức và giải quyết và công việc:
CQHCNN tổ chức hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo
CQHCNN tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người.
18. Vị trí và nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ.
Vị trí: Điều 94 Hiến pháp năm 2013: “... Chính phủ quan nh chính cao nhất của nước
CHXHCNVN.”, là cơ quan đứng đầu trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước.
Nhiệm vụ: quản mọi mặt của đời sống hội trong phạm vi cả ớc, thực hiện chính sách đối
nội, đối ngoại.
Quyền hạn: được quy định tại Luật tổ chức chính phủ m 2015 gồm: Quyền kiến nghị lập pháp,
thực hiện các dự thảo văn bản pháp luật, thực hiện kế hoạch ngân sách, các chính sách lớn về đối nội,
đối ngoại; quyền lập quy; quyền quản lí toàn bộ công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội... phù hợp
với đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà ớc hệ thống văn bản pháp quy của CP;
quyền tổ chức các đơn vị sản xuất kinh doanh theo các hình thức thích hợp, lãnh đạo các đơn vị kinh
doanh theo kế hoạch, đúng cơ chế, đúng pháp luật.
19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ.
Điều 98 Hiến pháp 2013
1. Lãnh đạo công tác của Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng chính sáchtổ chức thi hành
phápluật;
2. Lãnh đạo chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành chính nhà ớc từ trung
ươngđến địa phương, bảo đảm tính thống nhất và thông suốt của nền hành chính quốc gia;
lOMoARcPSD|10435767
15
3. Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng
Chínhphủ, Bộ trưởng và Thành viên khác của Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng,
chức vụ tương đương thuộc bộ, quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm quyết định điều
động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
4. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,
Ủyban nhân dân, Chủ tịch y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp,
luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; đình chỉ việc thi hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên,
đồng thời đề nghị y ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ;
5. Quyết định chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc
nhiệmvụ, quyền hạn của Chính phủ; tổ chức thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòahội chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên;
6. Thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
vềnhững vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
20. Vị trí, chức năng của Ủy ban nhân dân.
Điều 8 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015:
Vị trí: quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, quan hành chính nhà nước địa phương,
chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên.
Chức năng: U ban nhân dân thực hiện chức năng quản nhà ớc địa phương, góp phần bảo
đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở. Uỷ ban
nhân n chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị
quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế
- xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.
21. Khái niệm cán bộ. Điểm khác biệt giữa cán bộ và công chức.
22. Khái niệm công chức. Điểm khác biệt giữa công chức và viên chức.
23. Khái niệm viên chức. Điểm khác biệt giữa công chức và viên chức.
Theo khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008, cán bộ công dân Việt Nam, được bầu cử,
phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm ktrong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi
chung là cấp tỉnh) , ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) , trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Theo khoản 1 Điều 1 Luật cán bộ, công chức sửa đổi năm 2019, Công chức công n Việt
Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ
quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - hội trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện; trong quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân không phải quan, quân nhân chuyên
lOMoARcPSD|10435767
16
nghiệp, công nhân quốc phòng; trong quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan,
hạ quan phục vtheo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế hưởng lương từ
ngân sách nhà nước.”
Theo Điều 2 Luật viên chức 2010, Viên chức nói tại công dân Việt Nam, trong biên chế, được
tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị
sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị hội được quy định tại điểm d khoản 1
Điều 1 của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của PLCBCC ngày 29- 4- 2003, hưởng ơng từ ngân
sách nhà nước và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật”.
Cán bộ
Công chức
Viên chức
Tính
chất
Vận hành quyền lực
nhà nước, làm nhiệm
vụ quản ; nhân danh
quyền lực chính trị,
quyền lực công.
- Theo nhiệm k.
Vận hành quyền lực nhà
nước, làm nhiệm vụ quản
lý.
- Thực hiện công vụ
thường xuyên
Thực hiện chức năng xã hội, trực
tiếp thực hiện knăng, nghiệp vụ
chuyên sâu.
- Thực hiện các hoạt động thuần
túy mang tính nghiệp vụ, chuyên
môn.
Nguồn
gốc,
Được bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm, trong
Thi tuyển, bổ nhiệm,
quyết định của cơ quan nhà
Xét tuyển, ký hợp đồng làm
trách
nhiệm
pháp lý
biên chế.
- Trách nhiệm chính trị
trước Đảng, Nhà nước,
nhân dân trước
quan, tổ chức thẩm
quyền.
nước thẩm quyền, trong
biên chế.
- Trách nhiệm chính trị,
trách nhiệm hành chính của
công chức
việc.
- Trách nhiệm trước quan,
người đứng đầu tổ chức, quan
xét tuyển, ký hợp đồng.
Chế độ
lương
Hưởng ơng từ ngân
sách NN, theo vị trí,
chức danh.
Hưởng ơng từ ngân sách
nhà nước, theo ngạch bậc.
Lương hưởng một phần từ ngân
sách, còn lại nguồn thu sự
nghiệp.
lOMoARcPSD|10435767
17
Nơi làm
việc
quan của Đảng cộng
sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị-
hội.
quan Đảng, nhà nước, tổ
chức CT- XH, Quân đội,
Công an, Toà án, Viện kiểm
sát.
Đơn vị sự nghiệp nhà nước, các tổ
chức xã hội.
Tiêu
chí
đánh
giá
Năng lực lãnh
đạo,điều hành, tổ chức,
quản lý;
Tinh thần
tráchnhiệm;
Hiệu quả thực
hiệnnhiệm vụ
Năng lực, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ;
- Tiến độ kết quả thực
hiện nhiệm vụ;
Tinh thần trách
nhiệm vàphối hợp trong
thực thi nhiệm vụ;
Thái độ phục vụ
ND.
Năng lực, trình độ chuyên
mônnghiệp vụ;
Hiệu quả công việc (số
lượng,chất lượng) .
Thái độ phục vụ nhân dân.
Hình
thức k
luật
Khiển trách;
- Cảnh cáo;
Cách chức;
Bãi nhiệm.
Khiển trách;
- Cảnh cáo;
Hạ bậc lương;
Giáng chức;
Cách chức;
Buộc thôi việc.
Khiển trách;
- Cảnh cáo;
Cách chức;
Buộc thôi việc.
24. Hoạt động công vụ và các nguyên tắc khi thực hiện hoạt động công vụ.
Hoạt động công vụ là hoạt động được tiến hành trên cơ sở pháp luật nhằm thực hiên các chức năng
của nhà nước vì lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước, lợi ích chính đáng của các tổ chức và cá nhân.
Hoạt động công vụ là hoạt động có tính tổ chức cao, chuyên nghiệp, được tiến hành thường xuyên,
liên tục theo trật tự do pháp luật quy định trên cơ sở sử dụng quyền lực nhà nước và được bảo đảm bằng
quyền lực nhà nước.
Hoạt động công vụ chủ yếu do đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp thực hiện.
Nguyên tắc:
Tuân thủ HP và PL
Bảo vệ lợi ích của NN, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
lOMoARcPSD|10435767
18
Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
Đảm bảo tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả
Bảo đảm thức bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
25. Hoạt động nghề nghiệp của viên chức các nguyên tắc khi thực hiện hoạt động nghề
nghiệp của viên chức.
Hoạt động nghề nghiệp của viên chức:
Theo quy định tại Điều 4 Luật viên chức thì “hoạt động nghề nghiệp của viên chức việc thực
hiện công việc hoặc nhiệm vụ yêu cầu về trình độ, năng lực, năng chuyên n, nghiệp vụ trong
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”.
Các nguyên tắc khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viên chức: (4)
- Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình thực hiện hoạt động
nghềnghiệp.
Phải tuân thủ những quy định thuộc về chuyên môn, nghiệp vụ trong qtrình viên chức tác nghiệp.
Nếu vi phạm những quy định đó, viên chức phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
VD: Bác bệnh viện Bạch Mai phải tuân thnghiêm ngặt các quy định của pháp luật trong việc
khám, chữa bệnh. Nếu Vi phạm quy định chuyên môn kthuật y tế gây thiệt hại cho sức khỏe người
bệnh ngoài việc bị phạt tiền từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng còn bị ớc quyền sử dụng chứng chỉ
hành nghề từ 6 đến 12 tháng.
- Tận tụy phục vụ nhân dân.
Viên chức những người trực tiếp tiến hành các hoạt động cung ứng các dịch vụ công thiết yếu
cho nhân dân hoặc tiến hành các hoạt động phục vụ quản lý nhà nước xuất phát từ chức năng của đơn vị
sự nghiệp công lập. Do đó, thái độ tận tụy phục vụ nhân dân trong suốt quá trình hoạt động nghề nghiệp
của viên chức một mặt thể hiện đạo đức nghề nghiệp, mặt khác tạo dựng nâng cao uy tín của Nhà
nước trước nhân dân.
VD: Bác sĩ phải hết mình vì bệnh nhân, kịp thời cứu chữa bệnh bla ble…
- Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng
xử.
Đặc thù trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ yêu
cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ. Mỗi một vị trí việc làm, mỗi một chức danh
nghề nghiệp một quy trình, quy định thực hiện cụ thể khác nhau. Bởi vậy, khi tiến hành những công
việc chuyên môn, nghiệp vụ, viên chức phải nghiêm chỉnh chấp hành những quy trình, quy định về
lOMoARcPSD|10435767
19
chuyên môn, nghiệp vụ. Bên cạnh đó, viên chức cần rèn luyện phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp. Mỗi
một nghề nghiệp thường có một chuẩn mực đạo đức riêng biệt để tạo ra lợi ích, giá trị cho xã hội.
VD: Giảng viên trường ĐH phải không ngừng trau dồi kiến thức, đạo đức tốt bla ble…
- Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của quan, tổ chức thẩm quyền của nhân
dân.
Nhân dân chủ thể cao nhất trong hội đánh giá kiểm tra, giám sát hoạt động nghề nghiệp
của viên chức thông qua những sản phẩm mà họ cung cấp cho xã hội.
Cùng với hình thức đó, hoạt động nghề nghiệp của viên chức được kiểm tra, thanh tra bởi thủ trưởng
đơn vị sự nghiệp công lập, quan chủ quản quan thanh tra nhằm mục đích kiểm soát hoạt động
nghiệp vụ, bảo đảm sự tuân thủ những quy định pháp luật, quy tắc, quy trình trong hoạt động nghề nghiệp
và đạo đức nghề nghiệp của viên chức.
26. Cơ chế hình thành cán bộ.
Khái niệm cán bộ được chia thành hai đối tượng:
Cán bộ ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện
Cán bộ ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện bao gồm: cán bộ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà ớc, tổ chức chính trị - hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện. Việc bầu cử, bổ nhiệm
chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội được
thực hiện theo quy định của điều lệ, pháp luật có liên quan.
Đối với chức vụ, chức danh cán bộ làm việc trong cơ quan nhà nước được xác định theo quy định
của Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện
Kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân y ban nhân dân, Luật Kiểm toán nhà nước
các quy định khác liên quan. Việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ theo nhiệm
kỳ trongquan nhà ớc từ Trung ương đến cấp huyện được thực hiện theo quy định của Hiến pháp,
Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Luật tổ chức Tòa án nhân
dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật kiểm toán nhà nước, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật
bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân.
VD: Kiểm sát viên, Phó viện trưởng VKS, Chánh án, Phó chánh án,…
Cán bộ cấp xã.
Cán bộ cấp xã được hình thành từ cơ chế bầu cử, giữ chức vụ theo nhiệm k trong Thường trực Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu các tổ chức chính trị - xã
hội.
VD: Bí thư, phó bí thư Đảng Ủy; chủ tịch, phó chủ tịch HĐND…
lOMoARcPSD|10435767
20
27. Cơ chế hình thành công chức.
Việc hình thành nên đội ngũ công chức Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp thông qua chế
độ tuyển dụng công chức.
- Tuyển dụng công chức ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện.
Căn cứ tuyển dụng công chức ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện dựa trên yêu cầu nhiệm vụ, vị trí
việc làm chi tiêu biên chế. Những người có đủ các điều kiện sau không phân biệt dân tộc, nam nữ,
thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
+ Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam;
+ Đủ 18 tuổi trở lên;
+ Có đơn dự tuyển, có lý lịch rõ ràng
+ Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp;
+ Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
+ Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ;
+ Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.
Kh được dự tuyển công chức: Những người không cư trú ở Việt Nam; mất hoặc bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự; đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản
án, quyết định về hình sự của Tòa án chưa được xóa án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử hành
chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục
Khi tuyển dụng công chức phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
+ Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật;
+ Bảo đảm tính cạnh tranh;
+ Tuyển chọn đúng người đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm;
+ Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc thiểu số.
Có hai phương thức tuyến dụng công chức:
+ Tuyển dụng thông qua thi tuyển: Hình thức, nội dung thi tuyển ng chức phải phù hợp với ngành,
nghề để đảm bảo lựa chọn được đúng người có phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng được vị trí việc
làm và sự phát triển bản thân của người dự tuyển.
VD: Sinh ziên HPU học xong muốn zô ngành thì phải thi công chức đồ đó =))
+ Tuyển dụng thông qua xét tuyển: Người đáp ứng được đầy đủ các điều kiện đăng dự tuyển
công chức cam kết tình nguyện làm việc từ 5 năm trở lên ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng
lOMoARcPSD|10435767
21
xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì được tuyển dụng thông
qua xét tuyển.
Người được tuyển dụng vào công chức phải thực hiện chế độ tập sự để làm quen với môi trường
công tác, tập làm những công việc của vị trí việc làm được tuyển dụng.
Đối với việc tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân, kiểm sát viên Viện kiểm t nhân
dân được thực hiện theo quy định của pháp luật về tổ chức Tòa án nhân dân và pháp luật về tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân.
Đối với công chức cấp được xác định tuyển dụng căn cứ vào điều kiện kinh tế - hội, quy
mô, đặc điểm của địa phương do Chính phủ quy định số lương cụ thể, bao gồm các chức danh sau:
+Trưởng Công an
+ Chỉ huy trưởng Quân sự;
+Văn phòng - thống kê; + Địa chính - y dựng - đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn);
địa chính - nông nghiệp - y dựng và môi trường (đối với xã);
+ Tài chính - kế toán;
+ pháp - hộ tịch; +
Văn hóa - xã hội.
28. Cơ chế hình thành viên chức.
- Hình thức tuyển dụng viên chức: thi tuyển hoặc xét tuyển.
+ Thi tuyển: Người dự thi tuyển viên chức phải thực hiện các bài thi về kiến thức chung thi
chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành. Việc thi tin học văn phòng ngoại ngữ đối với người dự thi
tuyển viên chức thực hiện theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và yêu cầu của vị trí việc làm.
+ Xét tuyển: Việc xét tuyển căn cứ vào kết quả học tập tài năng, kinh nghiệm của người dự
tuyển. Có hai cách xét tuyển: xét tuyển theo thủ tục, trình tự quy định và xét tuyển đặc cách.
Căn cứ vào kết quả tuyển dụng, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập kết hợp đồng m
việc với người trúng tuyển vào viên chức..
VD: Cục đăng kiểm Việt Nam tuyển dụng 142 chỉ tiêu viên chức thi môn nghiệp vụ theo hình thức
phỏng vấn điều kiện về chứng chỉ tin học văn phòng hay ngoại ngữ bla ble… - Căn cứ tuyển dụng
viên chức:
Nhu cầu công việc
lOMoARcPSD|10435767
22
Vị trí việc làm
Tiêu chuẩn chức danh nhà nước
Quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập
Nguyên tắc tuyển dụng viên chức:
+ Bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và đúng pháp luật;
+ Bảo đảm tính cạnh tranh; + Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm;
+ Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập; + Ưu tiên người có tài năng,
người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số.
Điều kiện đăng ký tuyển dụng viên chức:
+ Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
+ Đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi
dự tuyển thể thấp hơn theo quy định của pháp luật; đồng thời phải sự đồng ý bằng văn bản của
người đại diện theo pháp luật;
+ Có đơn đăng ký dự tuyển;
+ Có lý lịch rõ ràng;
+ Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu, kỹ năng phù hợp với
vị trí việc làm;
+ Đủ sức khỏe để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ;
+ Đáp ng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm do đơn vị sự nghiệp công lập xác
định, nhưng không trái với quy định của pháp luật.
Những người sau đây không được đăng dự tuyển viên chức: mất năng lực hành vi dân sự
hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án,
quyết định về hình sự của Tòa án; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh,
cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng.
-> Người có đủ các điều kiện sau không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng,
tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
29. Phân biệt điều động, luân chuyển và biệt phái.
Tiêu chí
Điều động
Luân chuyển
Biệt phái
lOMoARcPSD|10435767
23
Khái
niệm
việc cán bộ, công chức
được quan thẩm
quyền quyết định chuyển
từ quan, tổ chức, đơn
vị này đến làm việc
quan, tổ chức, đơn vị
khác.(Khoản 10 Điều 7
Luật cán bộ, công chức
2008)
việc cán bộ, công chức
lãnh đạo, quản được cử
hoặc bổ nhiệm giữ một chức
danh lãnh đạo, quản khác
trong một thời hạn nhất định
để tiếp tục được đào tạo, bồi
dưỡng và rèn luyện theo yêu
cầu nhiệm vụ.(Khoản 11
Điều 7 Luật cán bộ, công
chức 2008)
- việc công chức của
cơquan, t chức, đơn vị y
được cử đến làm việc tại
quan, tổ chức, đơn vị khác theo
yêu cầu nhiệm vụ. (Khoản 12
Điều 7 Luật cán bộ, công chức
2008)
- Biệt phái viên chức là
việcviên chức của đơn vị sự
nghiệp công lập y được cử đi
làm việc tại quan, tchức,
đơn vị khác theo yêu cầu
nhiệm vụ trong một thời hạn
nhất định. Người đứng đầu đơn
vị sự nghiệp công lập hoặc
quan thẩm quyền quản
đơn vị sự nghiệp công lập
quyết định việc biệt phái viên
chức.(Khoản 1 Điều 36
Luật Viên chức 2010)
Đối
tượng
Cán bộ, công chức
Cán bộ, công chức
Công chức, viên chức
Chủ thể
có thẩm
quyền
Người đứng đầu cơ quan,
tổ chức, đơn vị. (Khoản 2
Điều 26 Nghị định
138/2020/NĐ-CP)
Thực hiện theo quy định về
phân cấp quản của Đảng
và của pháp luật. (Khoản 1
Điều 57 Nghị định
138/2020/NĐ-CP)
- quan, tổ chức, đơn
vịquản công chức. (biệt phái
công chức)(Khoản 1 Điều 53
Luật cán bộ, công chức 2008)
- Người đứng đầu đơn vị
sựnghiệp ng lập hoặc
quan thẩm quyền quản
đơn vị sự nghiệp công lập.
(biệt phái viên chức)(Khoản 1
Điều 36
Luật Viên chức 2010)
lOMoARcPSD|10435767
24
Điều kiện
thực hiện
- Theo yêu cầu
nhiệm vụ,quy hoạch cán
bộ, cán bộ được điều
động trong hệ thống các
quan của Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nhà ớc,
tổ chức chính trị - hội.
(Khoản 1 Điều 26 Luật
cán bộ, công chức 2008)
- Theo yêu cầu
nhiệm vụvà phẩm chất
chính trị, đạo đức, năng
lực, trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ của công chức.
(Khoản 1 Điều 52 Luật
cán bộ, công chức 2008)
- Theo yêu cầu nhiệm
vụ,quy hoạch cán bộ, cán bộ
được điều động trong hệ
thống các cơ quan của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị -
hội.(Khoản 1 Điều 26 Luật
cán bộ, công chức 2008)
- Theo yêu cầu nhiệm
vụ,quy hoạch, kế hoạch sử
dụng công chức, công chức
lãnh đạo, quản được luân
chuyển trong hệ thống các
quan của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - hội.
(Khoản 1 Điều 52 Luật cán
bộ, công chức 2008)
- Theo yêu cầu nhiệm
vụ.(Khoản 1 Điều 53 Luật cán
bộ, công chức 2008)
- Theo yêu cầu nhiệm
vụtrong một thời hạn nhất
định. (Khoản 1 Điều 53 Luật
Viên chức 2010)
Thời hạn
Không quy định
Không quy định
Không quá 03 năm, trừ một số
ngành, lĩnh vực do Chính phủ
quy định. (Khoản 2 Điều 53
Luật cán bộ, công chức 2008
và Khoản 2 Điều 36
Luật Viên chức 2010)
Phân
Phải chịu sự phân công
Phải chịu sự phân công
- Công chức được biệt phái
lOMoARcPSD|10435767
25
công
nhiệm vụ
công tác quản của
quan, tổ chức, đơn vị nơi
được cử đến.
công tác quản của
quan, tổ chức, đơn vị nơi
được cử đến.
thì phải chấp hành phân công
công tác của quan, tổ chức,
đơn vị nơi được cử đến biệt
phái. (Khoản 3 Điều 53 Luật
Cán bộ, công chức 2008)
- Viên chức được cử biệt phái
phải chịu sự phân công công
tác quản của quan, tổ
chức, đơn vị nơi được cử đến.
(Khoản 3 Điều 36 Luật Viên
chức 2010)
Trách
nhiệm
bảo đảm
tiền
lương
các quyền
lợi khác
Đơn vị sự nghiệp công
lập cán bộ, công chức
được điều động đến
trách nhiệm bảo đảm tiền
lương các quyền lợi
khác của cán bộ, ng
chức được điều động đến.
Đơn vị sự nghiệp công lập
cán bộ, công chức được luân
chuyển đến có trách nhiệm
bảo đảm tiền lương các
quyền lợi khác của n bộ,
công chức được luân chuyển
đến.
Trong thời gian biệt phái, đơn
vị sự nghiệp công lập cử viên
chức biệt phái trách nhiệm
bảo đảm tiền lương các
quyền lợi khác của viên chức.
(Khoản 4 Điều 36 Luật Viên
chức 2010).
Công chức được cử biệt phái
chịu sự phân công, bố trí, đánh
giá, kiểm tra việc thực hiện
nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức
nơi được cử đến biệt phái,
nhưng vẫn thuộc biên chế của
quan, tổ chức cử biệt phái,
kể cả trường hợp công chức
giữ chức vụ lãnh đạo, quản
được biệt phái đến giữ vị trí
lãnh đạo, quản lý tương đương
với chức vụ hiện đang đảm
nhiệm.
(Khoản 3 Điều 27 Nghị định
138/2020/NĐ-CP)
lOMoARcPSD|10435767
26
Trở về
Không có quy định
Không có quy định
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị
đơn vị
công tác
quản lý công chức biệt phái có
trách nhiệm bố trí công việc
phù hợp cho công chức khi hết
thời hạn biệt phái. (Khoản 5
Điều 53 Luật Cán bộ, công
chức 2008)
- Hết thời hạn biệt phái, viên
chức trở về đơn vị cũ công tác.
Người đứng đầu đơn vị sự
nghiệp công lập cử viên chức
biệt phái trách nhiệm tiếp
nhận bố trí việc làm cho
viên chức hết thời hạn biệt phái
phù hợp với chuyên môn,
nghiệp vụ của viên chức.
(Khoản 6 Điều 36 Luật Viên
chức 2010)
Đối
tượng
không
được
điều
động, biệt
phái,
luân
chuyển
Không có quy định
Không có quy định
- Không thực hiện biệt
pháicông chức nữ đang mang
thai hoặc nuôi con dưới 36
tháng tuổi. (Khoản 6 Điều 53
Luật Cán bộ, công chức 2008)
- Viên chức đang trong
thờihạn xử kluật, đang bị
điều tra, truy tố, xét xử thì
không được bổ nhiệm, biệt
phái, đào tạo, bồi dưỡng, giải
quyết nghỉ hưu hoặc thôi việc.
(Khoản 3 Điều 56 Luật Viên
chức 2010)
VD:
- Điều động: Điều động công chức X, Chuyên viên phòng quản lý Văn thư Lưu trữ, Chi cục
Văn thư – Lưu trữ trực thuộc Sở Nội vụ đến nhận nhiệm vụ tại phòng Văn thư – u trữ, Sở Nội vụ…
lOMoARcPSD|10435767
27
- Luân chuyển: Luân chuyển công chức tại Thanh tra sở giao thông về nhận công việc tại Vănphòng
sở…
- Biệt phái: Quyết định biệt phái ông X, chuyên viên phòng tài nguyên và môi trường, tp A, tỉnhB
đến công tác tại Đội Quản lý trật tự giao thông xdung và môi trường huyện j j đó kể từ ngày 01/01/2019
đến 31/12/2019…
30. Các hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ và so sánh với các hình thức xử lý kỷ luật công
chức.
Cán bộ, công chức vi phạm quy định của Luật cán bộ, công chức các quy định khác của pháp
luật có liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau:
Khiển trách
Cảnh cáo
Cách chức (chỉ áp dụng với cán bộ được phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ
Bãi nhiệm
Cụ thể: Cán bộ
Phạm tội bị kết án + có qdinh PL rồi -> đương nhiên thôi giữ chức vụ
Bị phạt tù mà không được hưởng án treo -> đương nhiên bị thôi việc.
Thời hiệu xử kỷ luật (thời hạn quy định khi hết thời hạn đó cán bộ, công chức
hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý k luật) là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.
Thời hạn xkỷ luật đối với cán bộ, công chức (là khoảng thời gian từ khi phát hiện
hành vi vi phạm k luật của cán bộ, công chức đến khi có quyết định xử lý k luật của cơ quan, tổ
chức thẩm quyền) không quá 2 tháng. Trường hợp vụ việc những tình tiết phức tạp cần
thời gian thanh tra, kiểm tra để c minh m rõ thêm thì thời hạn xkỷ luật có thể kéo dài nhưng
tối đa không quá 4 tháng.
Trong thời gian xem xét, xử kluật cán bộ, công chức nếu để cán bộ, công chức đó
tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý thì cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý
cán bộ, công chức thể ra quyết định tạm đình chỉ ng tác. Thời hạn tạm đình chỉ công tác không
quá 15 ngày, trường hợp cần thiết thể kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 15 ngày. Hết thời
hạn tạm đình chỉ công tác nếu cán bộ, công chức không bị xử lý kỷ luật thì được tiếp tục bố trí làm
việc ở vị trí cũ.
lOMoARcPSD|10435767
28
Downloaded by Ti?n D?ng Tr?n Lý (dungtienltr128@gmail.com)
Cán bộ, công chức bị khiển trách hoặc cảnh cáo thì thời gian nâng lương bị kéo dài 6
tháng, bị giáng chức, cách chức thì thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng kể từ ngày quyết định kỷ
luật có hiệu lực.
Cán bộ, công chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức thì không thực hiện việc
nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày quyết định k luật có hiệu
lực.
Cán bộ, công chức đang trong thời gian bị xem xét kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố,
xét xử thì không được ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi
dưỡng, thi nâng ngạch, giải quyết nghỉ hưu hoặc thôi việc.
Cán bộ, công chức bị kỷ luật cách chức do tham nhũng thì không được bổ nhiệm vào vị
trí lãnh đạo, quản lý. Việc k luật cán bộ, công chức được lưu vào hồ sơ cán bộ, công chức.
31. Các hình thức xử kỷ luật đối với công chức và so sánh với các hình thức xử kluật
viên chức.
Cán bộ, công chức vi phạm quy định của Luật cán bộ, công chức các quy định khác của pháp
luật có liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau:
Các hình thức xử lý kỷ luật đối với công chức (6):
Khiển trách
Cảnh cáo
Hạ bậc lương
Giáng chức ( chỉ áp dụng với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý )
Cách chức ( chỉ áp dụng với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý )
Buộc thôi việc
Cụ thể: Công chức
TH1: bị kết án phạt tù kh được hưởng án treo -> auto thôi việc từ ngày bản án, qđ có hiệu
lực PL
TH2: lãnh đạo, quản lý PT bị kết án + có hiệu lực PL -> auto thôi giữ chức vụ
Thời hiệu xử lý kỷ luật (thời hạn quy định mà khi hết thời hạn đó cán bộ, công chức có
lOMoARcPSD|10435767
29
Downloaded by Ti?n D?ng Tr?n Lý (dungtienltr128@gmail.com)
hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý k luật) là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.
Thời hạn xử kỷ luật đối với cán bộ, công chức (là khoảng thời gian từ khi phát hiện
hành vi vi phạm kluật của cán bộ, công chức đến khi quyết định xử kluật của quan, tổ
chức có thẩm quyền) không quá 2 tháng. Trường hợp vụ việc có những tình tiết phức tạp cần có thời
gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lý k luật có thể kéo dài nhưng tối đa
không quá 4 tháng.
Trong thời gian xem xét, xử kỷ luật cán bộ, công chức nếu để cán bộ, công chức đó
tiếp tục m việc thể y khó khăn cho việc xem xét, xử thì quan, tổ chức, đơn vquản
cán bộ, công chức thể ra quyết định tạm đình chỉ công tác. Thời hạn tạm đình chỉ công tác không
quá 15 ngày, trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 15 ngày. Hết thời hạn
tạm đình chỉ công tác nếu cán bộ, công chức không bị xử lý k luật thì được tiếp tục bố trí m việc ở
vị trí cũ.
Cán bộ, ng chức bị khiển trách hoặc cảnh cáo thì thời gian nâng lương bị o dài 6
tháng, bị giáng chức, cách chức thì thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng kể từ ngày quyết định
kỷ luật có hiệu lực.
Cán bộ, công chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức thì không thực hiện việc
nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu
lực.
Cán bộ, công chức đang trong thời gian bị xem xét kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố,
xét xử thì không được ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng,
thi nâng ngạch, giải quyết nghỉ hưu hoặc thôi việc.
Cán bộ, công chức bị kỷ luật cách chức do tham nhũng thì không được bổ nhiệm vào vị
trí lãnh đạo, quản lý. Việc k luật cán bộ, công chức được lưu vào hồ sơ cán bộ, công chức.
32. Các hình thức xử kỷ luật đối với viên chức so sánh với các hình thức xử kỷ luật
công chức.
Viên chức vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ
thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau:
Khiển trách;
Cảnh cáo
Cách chức (chỉ áp dụng với viên chức quản lý)
Buộc thôi việc
lOMoARcPSD|10435767
30
Downloaded by Ti?n D?ng Tr?n Lý (dungtienltr128@gmail.com)
Viên chức bị k luật bằng một trong các hình thức quy định trên n thể bị hạn chế thực hiện
hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật có liên quan Quyết định kỷ luật được lưu vào hồ sơ
viên chức.
Viên chức bị khiển trách thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 3 tháng;
Viên chức bị cảnh cáo thời hạn nâng lương bị kéo dài 6 tháng;
Viên chức bị cách chức thời hạn nâng lương bị kéo dài 12 tháng.
Đối với những viên chức này, đơn vị sự nghiệp công lập không thực hiện việc quy hoạch, đào tạo,
bồi dưỡng, bổ nhiệm trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày quyết định kỉ luật có hiệu lực.
Trong thời hạn xử lí kỉ luật nếu thấy viên chức tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc
xem xét, xử kỉ luật tngười đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyền quyết định tạm đình chỉ
công tác của viên chức.
+ Thông thường, viên chức bị tạm đình chỉ công tác không quả 15 ngày trừ trường hợp cần thiết
thể kéo dài thêm nhưng không quá 30 ngày.
+ Hết thời hạn tạm đình chỉ công tác nếu viên chức không bị xử kỉ luật thi được bố trí vào vị trí
làm việc cũ.
=> So sánh hình thức kỷ luật của công chức, viên chức, cán bộ:
- Giống nhau:
Đều là trách nhiệm pháp lí do cơ quan, đơn vị có thẩm quyền áp dụng
Đều được áp dụng đối với việc vi phạm các quy định về nghĩa vụ, đạo đức và văn hoá giao tiếp;
vi phạm các quy định về những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm vi phạm
pháp luật bị toà án tuyên là có tội hoặc bị cơ quan có thẩm quyền kết luận bằng văn bản về hành
vi vi phạm pháp luật.
Đều có 1 số hình thức kỷ luật cơ bản giống nhau như: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức
- Khác nhau: SS hình thức kỷ luật
Tiêu
chí
Cán bộ
Công chức
Viên chức
lOMoARcPSD| 10435767
31
Downloaded by Ti?n D?ng Tr?n Lý (dungtienltr128@gmail.com)
Cách
thức
(4)
Khiển trách
(6)
Khiển trách
(4)
Khiển trách;
lOMoARcPSD|10435767
32
Cảnh cáo
Cách chức (chỉ áp
dụng với cán bộ được
phê chuẩn giữ chức
vụ theo nhiệm kỳ)
Bãi nhiệm
Cảnh cáo
Hạ bậc lương
Giáng chức (chỉ áp dụng với công
chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý)
Cách chức (chỉ áp dụng với công
chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý)
Buộc thôi việc
Cảnh cáo
Cách
chức
(chỉ áp dụng với
viên chức quản lý)
Buộc
thôi
việc
Thời
hiệu xử
lý kỷ
luật
a) 02 năm đối với hành vi vi phạm ít nghiêm trọng đến mức phải kỷ luật bằng hình
thứckhiển trách;
b) 05 năm đối với hành vi vi phạm không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản
này.
Thời
hạn xử
lý kỷ
luật
Không quá 90 ngày;
Trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh
làm rõ thêm thì thời hạn xử lý k luật có thể kéo dài nhưng không quá 150 ngày.
Không
áp
dụng
thời
hiệu x
lý kỷ
luật
a) Cán bộ, công chức là đảng viên có hành vi vi phạm đến mức phải kỷ luật bằng hình
thức
khai trừ;
b) Có hành vi vi phạm quy định về công tác bảo vệ chính trị nội bộ;
c) Có hành vi xâm hại đến lợi ích quốc gia trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại;
d) Sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc không hợp pháp.
33. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức xã hội.
* Khái niệm: hình thức tổ chức tự nguyện của công dân chung mục đích hoạt động
theo pháp luật theo điều lệ, không lợi nhuận trong một số trường hợp, tham gia vào quản
nhà nước, quản lý phát triển xã hội.
* Đặc điểm:
- Hình thành trên nguyên tắc tự nguyện của những thành viên cùng chung một lợi
ích hay cùng giai cấp, cùng nghề nghiệp, sở thích,… + Tự nguyện:
Lựa chọn và quyết định tham gia
lOMoARcPSD|10435767
33
Kết nạp và khai trừ thành viên
- Hoạt động tự quản theo quy định của pháp luật theo điều lệ do các thành viên trong tổ chức
xây dựng
+ Điều lệ: Là văn bản quy định mục đích, nguyên tắc cở bản về tổ chức và hoạt động của Tchức
hội, do các thành viên y dựng, chỉ hiệu lực đối với các thành viên trong TCXH đó, không trái
với pháp luật và được CQNN có thẩm quyền phê chuẩn
- Hoạt động không nhằm mục đích lợi nhuận nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
cácthành viên
- Nhân danh chính tổ chức mình để tham gia hoạt động quản nhà nước; trong TH đặc biệt dopháp
luật quy định, nhân danh nhà nước
Ví dụ: Các TCXH đóng góp ý kiến trong việc xây dựng pháp luật về các vấn đề liên quan
+ TH đặc biệt: Thanh tra nhân dân (là tổ chức xã hội), trong TH đặc biệt sẽ nhân danh nhà nước
- Phương thức tổ chức hoạt động: vận động, thuyết phục để thu hút hội viên, hoạt động với
tinhthần dân chủ
34. Mối quan hệ giữa tổ chức chính trị xã hội với cơ quan nhà nước trong hoạt động quản
hành chính nhà nước.
a. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong mối quan hệ với cơ quan nhà nước:
- Đảng Cộng sản Việt Nam và c tổ chức chính trị là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Namcó
vị trí đặc biệt trong mối quan hệ với nhà nước,
- Đảng Cộng sản có vai trò lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội. Đường lối lãnh đạo của Đảngđược
nhà nước thể chế hóa thành pháp luật. Đảng Cộng sản Việt nam giới thiệu các Đảng viên ưu tú vào các
cơ quan nhà nước
- Các tổ chức xã hội nói chung đều được Nhà nước hỗ trợ kinh phi đối với những hoạt động gầnvới
nhiệm vụ của nhà nước giao.
- Tổ chức xã hội chịu sự quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong suốt quá trìnhhình
thành tồn tại phát triển. Điều lệ của tổ chức hoạt động của hội phải được quan thẩm quyền
cho phép thành lập hội phê duyệt.
b. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực xây dựng pháp luật
- Tổ chức xã hội không nằm trong bội máy nhà nước nhung tổ chức xã hội cũng có quyền vànghĩa
vụ nhất định trong quá trình soạn thảo, ban hành các văn bản pháp luật, văn bản dưới luật của nhà nước.
- Các tổ chức hội thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã phối hợp với quan nhànước
ban hành những văn bản pháp luật liên tịch để điều chỉnh những vấn đế có liên quan tới quyền và nghĩa
vụ của các thành viên trong các tổ chức xã hội đó
lOMoARcPSD|10435767
34
- Các quan nnước trách nhiệm đcác tổ chức hội thực hiện quyền của mình trong
lĩnhvực xây dựng pháp luật.
- Tổ chức hội tham gia vào quá trình y dựng pháp luật, góp phần đảm bảo mở rộng dân
chủ,đồng thời thể giảm bớt những sai lầm, thiếu sót trong hoạt động ban hành pháp luật, nhằm tăng
cường tính khả thi và có hiệu quả hơn trong thực tế
c. Quyền và nghĩa vụ thực hiện pháp luật của tổ chức xã hội
- Tổ chức xã hội có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của cơ quan nhà nước, cáctổ
chức hội, các tổ chức kinh tế công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch; quyền
thông báo với quan nhà nước thẩm quyền về hành vi phạm pháp của họ yêu cầu các quan
nhà nước có thẩm quyền xử lý.
- Thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát này, các tổ chức hội tham gia vào hoạt động quản
lýnhà nước, quản lý xã hội.
- Các tổ chức xã hội có quyền và nghĩa vụ tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật đối với cácthành
viên trong tổ chức và đối với nhân dân lao động nói chung thông qua việc phát động các phong trào quần
chúng, trao đổi về KH-KT, đường lối, chính sách của Đảng.
- Các hội tính chất đặc thù quyền tham gia thực hiện một shoạt động quản nhà nước,
tưvấn, phản biện giám định hội các chính sách, chương trình, đề tài dự án do quan nhà nước
yêu cầu.
- Tham gia y dựng các văn bản QPPL liên quan đến lĩnh vực hoạt động của hội theo quy địnhcủa
pháp luật.
- Một số tổ chức xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực thực hiện pháp luật đó làCông
đoàn, Liên đoàn luật sư, Thanh tra nhân dân
35. Phân loại các loại tổ chức xã hội.
a. Tổ chức chính trị
- Là tổ chức mà thành viên gồm những người cùng hoạt động với nhau vì một khuynh hướngchính
trị nhất định
- Tập trung những người tiên phong, đại diện cho giai cấp hay lực lượng xã hội nhất định.
- Thực hiện những hoạt động có liên quan tới mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc cáctầng
lớp xã hội mà hạt nhân của những hoạt động này là vấn đề giành, giữ chính quyền
🡪 Ở Việt Nam, hiện nay chỉ có một đảng chính trị được tồn tại và hoạt động hợp pháp là Đảng
Cộng sản Việt Nam
b. Tổ chức chính trị - xã hội
lOMoARcPSD|10435767
35
- tổ chức được thành lập bởi những thành viên đại diện cho một lực lượng hội nhất
định, thực hiện các hoạt động xã hội rộng rãi và có ý nghĩa chính trị nhưng các hoạt động này không
nhằm mục đích giành chính quyền.
- Các tổ chức này thường tồn tại và hoạt động bên cạnh các tổ chức chính trị. Với tính chất
hỗ trợhoạt động của các tổ chức chính trị
- Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, được chia thành
nhiềucấp để hoạt động trong phạm vi cả nước.
- Có điều lệ hoạt động do đại hội toàn thể hoặc đại hội đại biểu các thành viên thông qua.
- Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị, sở chính trị của chính quyền nhân
dân
- Tính chính trị
+ Do ĐCSVN sáng lập và lãnh đạo
+ Chức năng: Đưa đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào thực
tiễn + Có vai trò chi phối, tác động rất lớn đến quá trình thực hiện quyền lực nhà nước -
Tính xã hội:
+ các tổ chức tự nguyện, tập hợp, đoàn kết đại diện cho tiếng nói, ý chí, lợi ích của các hội
viên trước Đảng, Nhà nước và các tổ chức khác
+ Bảo vệ lợi ích hợp pháp, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của các hội viên, vì sự phát triển
của cộng đồng và xã hội
dụ: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản HCM, Hội liên hiệp
Phụ nữ VN, Hội Nông dân VN, Hội cựu chiến binh.
c. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp
tập hợp tự nguyện của những nhân, tổ chức cùng thực hiện các hoạt động nghề nghiệp nhất
định, được thành lập nhằm hỗ trợ các thành viên trong hoạt động nghề nghiệp bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của các thành viên
TCXH nghề nghiệp đặc thù
TCXH thành lập theo dấu hiệu nghề nghiệp
những người chức danh nghề nghiệp do
Nhà nước quy định
VD: luật sư, nhà báo,
những nhân, tổ chức cùng ngành nghề, tự
nguyện tham gia. Hoặc yêu thích ngành nghề đó,
không có chức danh nghề nghiệp riêng
lOMoARcPSD|10435767
36
Hoạt động nghề nghiệp được tiến hành theo
pháp luật chuyên biệt đặt dưới sự quản
của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Hoạt động nghề nghiệp không xác lập riêng biệt
Liên đoàn luật sư Việt Nam, hội nhà báo VN,
Hội nuôi ong, Hội làm vườn, hiệp hội mây tre đan,
d. Các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng
- Hình thành: Dấu hiệu đặc điểm riêng: đam mê, sở thích, mối quan tâm, đặc điểm thể chất
- Phạm vi hoạt động: khác nhau, trong pv cả nước/ liên tỉnh, trong phạm vi tỉnh, tp trực
thuộctrung ưng, trong phạm vi quận, huyện, xã, phường … tùy thuộc vào tính chất hoạt động và quy
của hội
- Mục đích: Giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau chia sẻ, cùng nhau thực hiện các hoạt động mà cácthành
viên quan tâm hướng tới
- Được tổ chức và hoạt động theo điều lệ. Điều lệ của hội không trái với pháp luật và phải đượccơ
quan nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn
- Kinh phí: Tự trang trải
- VD: Hội những người yêu thể thao, clb những người yêu thơ, hội người mù, hiệp hội bảo tồn thiên
nhiên, …
e. Tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng
- Hình thành: Từ nhu cầu của cộng đồng hoặc theo sáng kiến nhà nước
- Mục đích: góp phần ổn định an ninh, trật tự … tại cơ sở
- Được thành lập theo chế độ bầu cử dân chủ.Hoạt động của tổ chức tự quản dặt dưới sự
quản lýtrực tiếp của các cơ quan nhà nước hữu quan tại địa phương.
- Kinh phí: Htrợ từ nhà nước, chính quyền cơ sở, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp
nhànước … nơi tổ chức hoạt động
Vd: tổ dân phố, ban thanh tra nhân dân, hội chữ thập đỏ, ủy ban bảo vệ nạn nhân chất độc màu da
cam
36. Phân biệt tổ chức chính trị và tổ chức chính trị - xã hội. Cho ví dụ.
Tổ chức chính trị
Tổ chức chính trị - xã hội
lOMoARcPSD|10435767
37
- tổ chức thành viên gồm những
người cùng hoạt động với nhau một
khuynh hướng chính trị nhất định
- tổ chức được thành lập bởi những thành viên đại diện
cho một lực lượng hội nhất định, thực hiện các hoạt
động hội rộng rãi ý nghĩa chính trị nhưng các hoạt
động này không nhằm mục đích giành chính quyền.
- Tập trung những người tiên phong, đại
diện cho giai cấp hay lực lượng hội
nhất định.
- Các tổ chức này thường tồn tại hoạt động bên cạnh
các tổ chức chính trị. Với tính chất hỗ trợ hoạt động của
các tổ chức chính trị
- Thực hiện những hoạt động liên quan
tới mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân
tộc các tầng lớp hội hạt nhân của
những hoạt động này là vấn đề giành, giữ
chính quyền
- Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có cơ
cấutổ chức chặt chẽ, được chia thành nhiều cấp để hoạt
động trong phạm vi cả nước.
- điều lệ hoạt động do đại hội toàn thể hoặc đại
hộiđại biểu các thành viên thông qua.
- Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị,
cơsở chính trị của chính quyền nhân dân
Ví dụ: Đảng Cộng sản là tổ chức chính trị
duy nhất ở Việt Nam
dụ: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Đoàn
thanh niên Cộng sản HCM, Hội liên hiệp Phụ nữ VN, Hội
Nông dân VN, Hội cựu chiến binh.
37. Phân biệt tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội – nghề nghiệp. Cho ví dụ.
Tổ chức chính trị - xã hội
Tổ chức XH – nghề nghiệp
- Là tổ chức được thành lập bởi những thành viên đại
diện cho một lực lượng xã hội nhất định, thực
- tập hợp tự nguyện của những nhân, tổ
chức cùng thực hiện các hoạt động nghề
hiện các hoạt động hội rộng rãi ý nghĩa
chính trị nhưng các hoạt động này không nhằm mục
đích giành chính quyền.
nghiệp nhất định, được thành lập nhằm htrợ
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành
viên
- Các tổ chức y thường tồn tại hoạt động bên
cạnh các tổ chức chính trị. Với tính chất hỗ trợ hoạt
động của các tổ chức chính trị
Hình thành theo các quy định của nhà
nướcvà được quản lý chặt chẽ bởi cơ quan nhà
nước.
Hỗ trợ nhà nước giải quyết một số vấn
đề xãhội
lOMoARcPSD|10435767
38
- Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
cócơ cấu tổ chức chặt chẽ, được chia thành nhiều cấp
để hoạt động trong phạm vi cả nước.
- Có điều lệ hoạt động do đại hội toàn thể hoặc
đạihội đại biểu các thành viên thông qua.
- Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính
trị,là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân
Hoạt động tự quản, cơ cấu do nội bộ tổ chức
quyết định, hoạt động không mang tính quyền
lực chính trị và hoàn toàn tự nguyện.
dụ: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Đoàn
thanh niên Cộng sản HCM, Hội liên hiệp Phụ nữ VN,
Hội Nông dân VN, Hội cựu chiến binh.
Ví dụ: Hội luật gia VN, Hội nhà báo VN, …
38. Trình bày những hạn chế về quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài, người
không quốctịch và lý giải nguyên nhân.
0. Hạn chế quyền, nghĩa vụ về chính trị tự do nhân của người nước ngoài, người không
quốc tịch
Người nước ngoài, người không quốc tịch bị hạn chế một số quyền và không phải thực hiện một số
nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến quốc tịch.
Người nước ngoài, người không quốc tịch không có quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan quyền lực
nhà nước; không được bầu, bổ nhiệm làm cán bộ, công chức; không được tuyển dụng vào các vị trí công
chức trong bộ máy nhà nước VN; không được tham gia quản lý nhà nước; không phải là thành viên khi
Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý.
Không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, không có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc VN
=> Do Pháp luật quy định và cần thiết cho việc bảo đảm an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia
Nghiêm cấm các hành vi cản trở, làm giả giấy tờ giả; nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, trú trái
phép tại Việt Nam; lợi dụng việc nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, trú tại VN để chống lại Nhà nước
CHXHCNVN, (Theo Điều 5 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, trú của người nước ngoài tại
VN ban hành ngày 16/6/2014)
Được đi lại tự do trên lãnh thổ VN phù hợp với mục đích nhập cảnh đã đăng ký trừ khu vực cấm,
địa điểm cấm. Cụ thể các khu vực cấm, địa điểm cấm bao gồm:
Các công trình phòng thủ biên giới, phòng thủ vùng trời, phòng thủ vùng biển
Các khu vực ng nghiệp quốc phòng, công an; các khu quân sự, khu công an, doanh trại quân
đội nhân dân, doanh trại công an nhân dân, sân bay quân sự, quân cảng, kho vũ khí của qđ nhân dân, ca
nhân dân
lOMoARcPSD|10435767
39
Các kho dự trữ chiến lược quốc gia
Các công trình, mục tiêu đặc biệt qtrong về chính trị, kte, vh, xh
khu vực biên giới (trừ các thị xã, thị trấn các điểm du lịch đã được CP cho phép; các TH
giấy tờ hợp lệ xuất nhập cảnh qua cửa khẩu đường hộ,đường sắt, các TH công dân nước t3 được qua lại
theo Hiệp định về Quy chế biên giới mà VN đã tham gia kí kết
thuộc phạm vi mật nhà nước, được thiết lập để bảo vệ, quản lý, kiểm soát chặt chẽ các của
người ,phương tiện
= > Nhằm duy trì trật tự an ninh, phòng chống các hvi m nhập, phá hoạt, thu thập mật nhà
nước trong khu vực, địa điểm đó
Không được trú ở khu vực biên giới theo qđ của PL VN, không được vòa khu vực cắm biển
cấm đi lại (Nếu có nhu cầu phải làm thủ tục xin phép)
b. Hạn chế quyền, nghĩa vụ về kinh tế, văn hóa, xã hội của người nước ngoài, người không
quốc tịch
Một số hạn chế đặc biệt liên quan đến an ninh, quốc phòng, mật nhà nước hoặc trong
tình trạng khẩn cấp nhằm ngăn ngừa dịch bệnh nguy hiểm y lan trên quy lớn, đe dọa nghiêm
trọng tính mạng, sức khỏe, tài sản của nhân dân
Hạn chế về quyền lựa chọn việc làm (Ng nước ngoài, ko quốc tịch không được làm việc ở
các vị trí việc làm với tư cách cán bộ, công chức, viên chức ở VN)
Không được sản xuất con dấu…
Mọi hành vi vi phạm PLVN đều bị xử lý theo quy định của PL
c. Hạn chế các quy định của quy chế pháp lý hành chính nhằm bảo đảm thực hiện quyền,
nghĩa vụ của người nước ngoài, người không quốc tịch
những quy định buộc người nước ngoài, người không quốc tịch phải tuân thủ PL VN, những
chế tài mạnh mẽ áp dụng đối với TH vi phạm PL. Chủ yếu là các biện pháp cưỡng chế hành chính như:
xử phạt vi phạm hc, đình chỉ hoạt động, thu hồi giấy phép, trục xuất
Tóm lại, việc hạn chế về quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài, người không quốc tịch Do Pháp
luật quy định cần thiết cho việc bảo đảm an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, nhằm duy trì trật tự
an ninh, phòng chống các hvi xâm nhập, phá hoạt, thu thập bí mật nhà nước…
39. Nêu khái niệm và đặc điểm của hình thức quản lý hành chính nhà nước? Cho ví dụ?
lOMoARcPSD|10435767
40
* Khái niệm: những biểu hiện ra n ngoài của những hoạt động cụ thể cùng loại, được quy
định trong pháp luật, do chủ thể quản hành chính nhà nước tiến hành nhằm hoàn thành chức năng,
nhiệm vụ của mình * Đặc điểm:
- Rất đa dạng, phong phú, do nhiều chủ thể có thẩm quyền tiến hành
- Mỗi loại hình thức hoạt động quản lý hành chính nhà nước tính chất đặc thù, hình
thứcmang tính quyền lực rõ nét, có các hình thức tác động đến nhiều đối tượng quản lý, có hình thức
chỉ tác động đến vài đối tượng nhất định, hình thức được thể hiện bằng văn bản nhưng những
hình thức thể hiện bằng hoạt động trực tiếp
*Ví dụ: Hoạt động làm tạm trú cho công dân tại Trụ sở công an phường Láng Thượng: Các đồng
chí Công an phải tuân thủ các quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết công việc, các thủ tục
giải quyết. Trong khi đó, các đồng chí công an áp dụng những QPPL hành chính về giải quyết tạm trú
cho công dân, các đồng chí công an có quyền xem xét hoặc không xem xét nếu không đủ giấy tờ và yêu
cầu công dân cung cấp thêm giấy tờ.
40. Phân loại các hình thức quản lý hành chính nhà nước?
- Căn cứ vào đặc điểm quyền lực của loại hoạt động:
+ Hình thức mang tính quyền lực nhà nước. (vd: ban hành văn bản QPPL)
+ hình thức không mang tính quyền lực nhà nước (vd: họp tổ dân phố, phát động phong trào thi đua
…)
- Căn cứ vào tính pháp lý của hoạt động:
+ Những hình thức mang tính pháp lý (vd: hoạt động ban hành quyết định chủ đạo, ban hành các
quyết định quy phạm và hoạt động ban hành các quyết định cá biệt)
+Những hình thức ít mang tính pháp lý (vd: điều tra xhh, vận động dân cư ký cam kết ..)
+ Những hình thứckhông mang tính pháp (vd: ứng dụng CNTT trong quản hồ , giải quyết
công việc …)
Các nhóm hình thức quản lý hành chính cơ bản:
+Hình thức ban hành vb QPPL hành chính
+Hình thức ban hành VB áp dụng QPPL hành chính
+Hình thức khác mang tính pháp lý
lOMoARcPSD|10435767
41
+Hình thức áp dụng các biện pháp tổ chức trực tiếp
+Hình thức tác nghiệp vật chất kỹ thuật
+Hợp đồng hành chính
41. Trình bày hiểu biết của em về hợp đồng hành chính.
- Hợp đồng hành chính sự thỏa thuận giữa các chủ thể tham gia trong hợp đồng nhưng một
bênchủ thể tham gia sẽ là cơ quan hành chính nhà nước- cơ quan đại diện cho công quyền - với tư cách
một pháp nhân công pháp. Trong một số trường hợp quan nhà nước lại những "đặc quyền" ưu
thế hơn đối với bên n lại khi xác định nội dung hợp đồng, nội dung hợp đồng hành chính thể liên
quan hoặc mang tính chất của quan hệ dân sự, lao động, kinh tế.
- Đây một khái niệm mới VN, chưa luật riêng điều chỉnh, vậy hợp đồng hành chínhthường
đưa sang dạng hợp đồng thương mại, dân sự, lao động; tuy nhiên lại có những dấu hiệu đặc trưng riêng,
hầu hết đều thực hiện các dịch vụ công.
- Các tiêu chí cơ bản để xác định một hợp đồng hành chính:
+ Hợp đồng phải tuân theo những quy định của pháp luật
+ Mục đích của hợp đồng là thực hiện công vụ nhà nước, đáp ứng nhu cầu công cộng xã hội
+ Nội dung của hợp đồng thể các điều khoản ngoại lệ vượt khỏi phạm vi của các luật thông
thường, nhưng không trái với những nguyên tắc pháp luật nói chung
- Pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể hay khái niệm rõ ràng về hợp đồng hành chính.Thực
tế, chúng ta có thể bắt gặp một số loại hợp đồng với những tên gọi khác nhau nhưng mang bản chất của
hợp đồng hành chính như:
+ Hợp đồng tuyển dụng công chức ngoại ngạch (lái xe, bảo vệ). Đây là loại hợp đồng được xác lập
trên sở các quy định của pháp luật về tuyển dụng lao động trong các quan nhà nước. Hợp đồng
tuyển dụng ng chức ngoại ngạch khác với hợp đồng lao động (theo quy định pháp luật lao động)
điểm: Ngoài những quy định của pháp luật lao động, khi kết hợp đồng tuyển dụng công chức ngoại
ngạch phải áp dụng cả những quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; người được tuyển dụng vào
làm việc trong các quan nhà nước phải chịu sự ràng buộc của các quy định của pháp luật về cán bộ,
công chức.
+ Hợp đồng cung ứng vật tư, kỹ thuật cho cơ quan nhà nước. Trong đó, bên cung ứng có thể là bất
kỳ nhân, tổ chức o cung ứng vật , kỹ thuật cho quan nhà nước theo những yêu cầu, đòi hỏi,
điều kiện tính bắt buộc của bên yêu cầu cung ứng. Trong một số trường hợp, bên yêu cầu cung ứng
lOMoARcPSD|10435767
42
(cơ quan công an, quân đội) muốn bảo đảm mật về địa điểm, thời gian, tuyến đường vận chuyển thì
bên cung ứng cũng phải tuân theo.
+ Hợp đồng y dựng - kinh doanh - chuyển giao một loại hợp đồng được kết giữa quan
nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Khi xây dựng xong nhà
đầu được kinh doanh trong một thời gian nhất định. Hết hạn kinh doanh, nhà đầu chuyển giao không
bồi hoàn công trình đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Hợp đồng nh chính mang ý nghĩa, đóng vai trò quan trọng trong đời sống nhà nước hội,
đặc biệt trong hoạt động hành chính nhà nước:
- Thứ nhất, sự ra đời của hợp đồng hành chính góp phần làm thay đổi phương thức, hình thức hoạt
động của các cơ quan công quyền, đặc biệt là cơ quan hành chính nhà nước.
- Thứ hai, sự ra đời của hợp đồng hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển dịch vụ công,
ch hoạt động cung ứng dịch vụ công ra khỏi hoạt động công quyền nhằm giảm những chi phí không
cần thiết cho ngân sách nhà nước, giảm biên chế trong bộ máy nhà nước, bảo đảm tính công khai, minh
bạch của hoạt động công quyền và hoạt động cung ứng dịch vụ công.
- Thứ ba, việc sử dụng hợp đồng nh chính trong hoạt động nh chính nhà nước làm cho công
quyền xích lại gần với xã hội dân sự, tạo điều kiện cho xã hội dân sự phát triển, tăng cường trách nhiệm
của các cơ quan công quyền với cá nhân, tổ chức, tạo mối quan hệ trách nhiệm qua lại giữa nhà nước và
công dân.
- Thứ tư, khi một số hợp đồng dân sự, lao động, hay quyết định hành chính được “chuyển hóa”
thành hợp đồng hành chính sẽ m cho hợp đồng được thực thi một ch nghiêm minh hơn, bởi tính công
quyền của pháp nhân công pháp với tư cách là một bên trong quan hệ hợp đồng.
- Thứ năm, việc giải quyết tranh chấp trong thực hiện hợp đồng hành chính sẽ bớt y tổn hại về
kinh tế, tài chính của Nhà nước, cá nhân, tổ chức như trong giải quyết tranh chấp dân sự, kinh tế.
42. Trình bày về hình thức ban hành văn bản QPPL hành chính.
- Những QPPL được dùng để điều chỉnh các quan hệ quản hành chính nhà nước các QPPLhành
chính. Do đó, có thể hiểu: QPPL hành chính là một dạng cụ thể của QPPL, được ban hành để điều chỉnh
các quan hệ hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước theo phương pháp mệnh lệnh
- đơn phương.
- Là một dạng cụ thể của QPPL nên các QPPL hành chính có đầy đủ các đặc điểm chung củaQPPL
như: quy tắc xử sự chung thể hiện ý chí của nhà nước; được nhà nước bảo đảm thực hiện; tiêu
chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người về tính hợp pháp.
- Để bảo đảm yêu cầu nêu trên, các chủ thể thẩm quyền ban hành QPPL hành chính
tráchnhiệm tuân thủ các nguyên tắc pháp lí thống nhất sau đây:
+ Các QPPL hành chính do cơ quan nhà ớc cấp dưới ban hành phải phù hợp với nội dung mục
đích của QPPL do cơ quan nhà nước cấp trên ban hành
lOMoARcPSD|10435767
43
+ Các QPPL hành chính do quan hành chính nhà nước, Chủ tịch nước, tòa án nhân dân, viện
kiểm sát nhân dân ban hành phải phù hợp với nội dung và mục đích của QPPL do cơ quan quyền lực nhà
nước cùng cấp ban hành.
+ Các QPPL hành chính do quan hành chính nhà nước thẩm quyền chuyên môn ban hành
phải phù hợp với nội dung và mục đích của QPPL do quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung
cùng cấp ban hành
+ Các QPPL hành chính do người thẩm quyền trong quan nhà nước ban hành phải phù hợp
với nội dung và mục đích của QPPL do tập thể cơ quan đó ban hành.
+ Bảo đảm tính thống nhất, phù hợp giữa c QPPL hành chính do các chủ thể thẩm quyền ngang
cáp, cùng địa vị pháp lý ban hành.
+ Các QPPL hành chính phải được ban hành theo đúng thủ tục dưới hình thức nhất định do pháp
luật quy định.
Việc tuân thủ nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm sự thể hiện ý chí nhà nước
một cách nhất quán, đầy đủ và chặt chẽ trong công tác ban hành QPPL hành chính.
43. Nêu khái niệm và đặc điểm phương pháp quản lý hành chính nhà nước?
* Khái niệm: PPQLHCNN là cách thức mà chủ thể quản lý hành chính sử dụng để tác động
lêncác quan hệ là đối tượng điều chỉnh của luật hành chính.
* Đặc điểm:
+ PP QLHC NN thể hiện bản chất của mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, thể
hiện bản chất của Nnước XHCN Việt Nam, đặc biệt trong mối quan hệ giữa Nhà nước công dân.
+ PP QLHC NN chủ yếu do quan hành chính nhà nước, n bộ, công chức người thẩm quyền
của CQHC NN áp dụng. Trong một số trường hợp theo pháp luật quy định, chủ thể áp dụng phương pháp
quản lý hành chính nhà nước còn là các cơ quan nhà nước khác, các tổ chức xã hội.
+ PP QLHCNN được áp dụng trong giới hạn của hoạt động QLHCNN.
+ PP QLHCNN thể hiện ới nhiều hình thức pháp khác nhau, chủ yếu dưới hình thức văn
bản pháp luật.
+ Nội dung phần lớn PP QLHCNN phản ánh quyền của các CQHC hoặc người có chức vụ đại diện
cho nhà nước
44. Phân loại phương pháp quản lý hành chính? Cho ví dụ với mỗi phương
pháp.
- 4 phương pháp QLHCNN bản gồm: thuyết phục, cưỡng chế, hànhchính kinh tế. a)
Thuyết phục
lOMoARcPSD|10435767
44
- Thuyết phục việc sử dụng hàng loạt các biện pháp như tuyên truyền, giải thích, chứng
minh,trình bảy, phân tích... để đạt đến sự tự giác tuần thủ pháp luật của đối tượng quản lý.
+ Tuyên truyền, phổ biến về các văn bản quản lý HC để đối tượng quản biết, hiểu và tự giác chấp
hành các mệnh lệnh của chủ thể quản lý.
+ Giáo dục pháp luật, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật của chủ thể quản lý và đối tượng quản
lý, giúp các chủ thể này thực hiện tốt nhiệm vụ, công việc đúng pháp luật, hiệu quả.
+ Nêu gương điển nh: việc làm này sẽ góp phần lan truyền tâm chấp hành pháp luật tạo hiệu
quả cao trong QLHC.
- Đây là pp thể hiện nét nhất bản chất giai cấp nhà ớc, nên phương pháp y được ưu tiên
sửdụng hàng đầu, chỉ khi nào thuyết phục không đạt hiệu quả mới áp dụng các phương pháp khác. b)
Cưỡng chế
- Là việc các cơ quan, cán bộ có thẩm quyền sử dụng các biện pháp bắt buộc bằng bạo lực củanhà
nước đối với các nhân, tổ chức nhằm buộc các cá nhân tổ chức phải thực hiện hoặc không thực hiện
những hành vi nhất định; hạn chế về quyền, tài sản của cá nhân, tổ chức, hoặc hạn chế tự do thân thể của
các cá nhân.
- Nguyên tắc sử dụng biện pháp cưỡng chế:
+ Chỉ áp dụng cưỡng chế khi thuyết phục không đạt hiệu quả.
+ Chỉ áp dụng CC khi quy định PL cụ thể ràng, tuân theo đúng quy định về thẩm quyền,
trình tự, thủ tục.
+ Khi cần thiết áp dụng thì phải lựa chọn các biện pháp cưỡng chế mang đến thiệt hại mức thấp
nhất cho đối tượng bị áp dụng.
+ Ngay cả trong khi áp dụng CC vẫn phải tiến hành thuyết phục đtạo điều kiện cho đối tượng
quản lý tự giác chấp hành các mệnh lệnh của chủ thể QL.
- Cưỡng chế hành chính thể áp dụng cả khi hay không vi phạm hành chính, gồm nhiềunhóm
biện pháp khác nhau :
+ Nhóm biện pháp xử phạt hành chính
+ Nhóm các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra
+ Nhóm biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
+ Nhóm biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý VPHC
+ Nhóm biện pháp xử lý hành chính
+ Nhóm biện pháp phòng ngừa hành chính biện pháp khắc phục, hạn chế thiệt hại do thiên tai,
dịch bệnh hoặc vì yêu cầu lợi ích chung
lOMoARcPSD|10435767
45
VD: Cảnh sát giao thông phát hiện anh A tham gia điều khiển phương tiện giao thông hành vi
vi phạm an toàn giao thông (vượt đèn đỏ). Chiến cảnh sát giao thông sẽ thực hiện việc đình chỉ hành
vi vi phạm của anh A. Đây được xem là biểu hiện của phương pháp cưỡng chế.
c) Phương pháp hành chính
- Là phương pháp sử dụng những tác động trực tiếp đến hoạt động của đối tượng quản lý thôngqua
việc ban hành các mệnh lệnh hành chính xác định trực tiếp nghĩa vụ của họ, những mệnh lệnh dựa trên
quyền lực NN và sự phục tùng.
- Đặc điểm của phương pháp hành chính
+ Đặc trưng của phương phápy là sự tác động trực tiếp của chthể quản lên đối tượng quản
lý bằng cách đơn phương quy định nhiệm vụ và phương án hành động của đối tượng quản lý.
+ Phương pháp này được tiến hành trong khuôn khổ của pháp luật.
Các quyết định hành chính được ban hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ thể
quản lý do pháp luật quy định.
Ví dụ: Chủ tịch UBND các cấp chỉ được ra chỉ thị, kiểm tra hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong khuôn khổ, chức năng, quyền hạn của mình do pháp luật quy định. d) Phương pháp kinh tế
- Là phương pháp sử dụng những đòn bẩy kinh tế tác động đến lợi ích của con người, kích thíchsự
quan tâm của họ đến kết quả cuối cùng của lao động, nhờ đó mà đạt được mục đích quản lý.
- Những đòn bẩy kinh tế được sử dụng như: ưu đãi thuế, giá cả, tiền lương, tiền thưởng, lãi suấtngân
hàng
Đặc điểm của phương pháp kinh tế
+ Đây là phương pháp tác động gián tiếp đến đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế như việc
quy định chế độ thưởng, xử phạt.
+ Phương pháp kinh tế được thể hiện trong việc sử dụng đòn bẩy kinh tế như: quyền tự chủ trong
sản xuất, kinh doanh; chế độ hạch toán kinh tế, chế độ thưởng… nhằm tạo điều kiện vật chất thuận lợi
cho hoạt động có hiệu quả của đối tượng quản lý phát huy năng lực sáng tạo, chọn cách tốt nhất để hoàn
thành nhiệm vụ.
VD: Trong quan hành chính nhà nước, thủ trưởng chủ thể quản còn các nhân viên dưới
quyền là đối tượng quản lý, để đảm bảo tất cả mọi người đều tích cực thực hiện nhiệm vụ của mình, nhà
nước đã quy định người nào tích cực thực hiện công việc của nh thì được nâng lương trước thời
hạn. Nâng lương trước hạn đó là phương pháp kinh tế trong quản lý hành chính nhà nước.
45. Phương pháp thuyết phục trong quản lý hành chính nhà nước?
lOMoARcPSD|10435767
46
Thuyết phục là việc sử dụng hàng loạt các hoạt động như tuyên truyền, giải thích, chứng minh, trình
bày, phân tích... để đạt đến sự tự giác tuân thủ pháp luật của đối tượng quản lý.
Đây phương pháp thể hiện rõ nét nhất bản chất giai cấp của nhà nước, nên phương pháp này được
ưu tiên sử dụng hàng đầu trở thành một nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của quan hành chính
nhà nước. Việc ưu tiên áp dụng phương pháp này thể hiện trước hết là thuyết phục áp dụng đối với quần
chúng lao động. Về nguyên tắc, chỉ khi nào thuyết phục không đạt hiệu quả mới áp dụng các phương
pháp khác.
Nhà ớc bộ y do nhân dân lập nên, trao quyền lực của mình cho nhà nước để khi vận
hành thì quyền lực của nhân dân được hiện thực hóa. Chính thế, nhà nước tác động đến quần chúng
bằng cách thức mang tính bạo lực, cứng rắn. Nhà nước càng n chủ, phương pháp thuyết phục càng
được đề cao.
Phương pháp thuyết phục được thể hiện thông qua những nhóm hoạt động sau:
- Tuyên truyền, phổ biến về các văn bản quản hành chính, để đối tượng quản biết, hiểu
tựgiác chấp hành các mệnh lệnh của chủ thể quản lý.
- Mở các chương trình tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo giáo dục về pháp luật, nhằm nâng trình độhiểu
biết pháp luật cho đối tượng quản lý, trong đó bao gồm cả đối tượng được trao quyn quản lý nhưng
vị trí cấp dưới, phải chấp hành mệnh lệnh cấp trên. Việc nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật về quản
hành chính giúp các chủ thể này thực hiện tốt nhiệm vụ, công việc đúng pháp luật, hiệu quả.
Đào tạo, bồi dưỡng pháp luật góp phần nh thành ý thức pháp luật cho đại bộ phận đối tượng quản lý,
từ đó họ tự giác chấp hành mệnh lệnh của chủ thể quản lý.
- Nêu gương điển nh: là việc các quan, tổ chức biểu dương những điển hình, đạt thành tíchxuất
sắc trong quá trình thực hiện các văn bản quản hành chính. Việc biểu dương những tấm gương điển
hình, sẽ góp phần lan truyền tâm lý chấp hành pháp luật và tạo hiệu quả cao trong quản lý hành chính.
- Thuyết phục: việc sử dụng hàng loạt các biện pháp như tuyên truyền, giải thích, chứng
minh,trình bày, phân tích... để đạt đến sự tự giác tuân thủ pháp luật của đối tượng quản lý.
46. Phương pháp cưỡng chế trong quản lý hành chính nhà nước?
việc các quan, cán bộ thẩm quyền sử dụng các biện pháp bắt buộc bằng bạo lực của nhà
nước đối với các cá nhân, tổ chức, nhằm buộc các cá nhân, tổ chức phải thực hiện hoặc không thực hiện
những hành vi nhất định; hạn chế về quyền, tài sản của cá nhân, tổ chức hoặc hạn chế tự do thân thể của
cá nhân.
Việc sử dụng phương pháp cưỡng chế mang tính chất hành chính - chính trị, thể hiện bản chất giai
cấp của nhà nước một cách rõ nét. Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, phương pháp này chỉ có thể coi là
được "ưu tiên" sử dụng đối với các phần tử phản động, phản cách mạng mà không phải là đối với quần
chúng nhân n. Ngược lại, trong nhà nước bóc lột thì cưỡng bức, bạo lực cách tác động chủ yếu nhằm
mục đích cai trị đối với quần chúng nhân dân lao động.
lOMoARcPSD|10435767
47
Ở Việt Nam, việc sử dụng phương pháp cưỡng chế đòi hỏi phải tuân theo những nguyên tắc quan
trọng sau:
- Chỉ áp dụng cưỡng chế khi nào thuyết phục không đạt hiệu quả.
- Chỉ áp dụng cưỡng chế khi quy định pháp luật cụ thể ràng, tuân theo đúng quy định
vềthẩm quyền, trình tự, thủ tục.
- Khi cần thiết áp dụng thì phải lựa chọn các biện pháp cưỡng chế mang đến thiệt hại mức thấpnhất
cho đối tượng bị áp dụng.
- Ngay cả trước khi áp dụng cưỡng chế, vẫn phải tiến hành thuyết phục để tạo điều kiện cho
đốitượng quản lý tự giác chấp hành các mệnh lệnh của chủ thể quản lý.
Cưỡng chế hành chính là biện pháp cưỡng chế nhà nước do cơ quan nhà nước hay cán bộ, công
chức thẩm quyền áp dụng đối với nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật hoặc nhằm ngăn chặn
vi phạm hành chính xảy ra hoặc nhằm khắc phục thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh... gây ra hoặc lý do
an ninh --quốc phòng..
Các biện pháp cưỡng chế hành chính được áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp luật (trước hết
vi phạm hành chính) ngay cả khi không vi phạm pháp luật chỉ cần lợi ích nnước, tập
thể và cộng đồng. Đó chính là nét đặc trưng của loại biện pháp cưỡng chế này so với cưỡng chế hình sự,
dân sự hay k luật. Các biện pháp cưỡng chế hành chính cũng rất đa dạng, phù hợp với đặc thù của đối
tượng quản lý và yêu cầu của công tác quản lý, bao gồm:
+ Nhóm biện pháp xử phạt hành chính
+ Nhóm các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra
+ Nhóm biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
+ Nhóm biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý VPHC
+ Nhóm biện pháp xử lý hành chính
+ Nhóm biện pháp phòng ngừa hành chính biện pháp khắc phục, hạn chế thiệt hại do thiên tai,
dịch bệnh hoặc vì yêu cầu lợi ích chung
47. Quyết định hành chính là gì? Cho ví dụ?
- Quyết định hành chính quyết định pháp luật do các chủ thể quản hành chính nhà nước ban
hành theo trình tự do pháp luật quy định, nhằm đưa ra những chủ trương, biện pháp quản lý hoặc đặt ra
các quy tắc xử sự, các mệnh lệnh pháp luật cthể để giải quyết công việc phát sinh trong quản hành
chính nhà nước.
VD: Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương các danh hiệu cao quý cho các đơn v
và cá nhân cụ thể của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ;hay như các quyết định cấp đất, quyết định
thu hồi đất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh….
lOMoARcPSD|10435767
48
Câu 48: Khái niệm và đặc điểm của quyết định hành chính?
Khái niệm: Quyết định hành chính quyết định pháp luật do các chủ thể quản lý nh chính nhà
nước ban hành theo trình tự do pháp luật quy định, nhằm đưa ra những chủ trương, biện pháp quản
hoặc đặt ra quy tắc xử sự, các mệnh lệnh pháp luật cụ thể giải quyết công việc phát sinh trong quản
hành chính nhà nước.
Ví dụ: Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương và các danh hiệu cao quý cho các đơn vị
và cá nhân cụ thể của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ;hay như các quyết định cấp đất, quyết định
thu hồi đất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh….
Đặc điểm:
- Quyết định hành chính có tính dưới luật.
Các quan thực hiện chức năng hành pháp không thể ban hành các quyết định quản trái với
văn bản QPPL của cơ quan quyền lực nhà nước. Nêus quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà
nước ban hành trái với QPPL thì sẽ bị bãi bỏ. Do đó, quyết định hành pháp chính có tính dưới luật, phải
phù hợp với các văn bản pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành, nhằm tổ chức thực thi pháp luật.
- Chủ thể ban hành quyết định hành chính là chủ thể quản lý hành chính nhà nước.
Quyết định lập pháp do cơ quan duy nhất thẩm quyền ban hành Quốc hội quan chưc
năng lập pháp. Trong một số trường hợp cụ thể, y ban thường vụ Quốc hội được quyền ban hành quyết
định lập pháp với hình thức văn bản pháp lệnh, nghị quyết.
Quyết định tư pháp là các quyết định có tính tố tụng do Tòa án, Viện Kiểm sát, cơ quan điều tra
các cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng ban hành.
Quyết định hành chính do các quan, nhân được nhân danh Nhà nước thực hiện qyền hành
pháp ban hành mà chủ yếu là hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
Tổ chức không thuộc bộ y hành chính cũng có thể ban hành quyết định hành chính khi họ thực
hiện những hoạt động quản hành chính do pháp luật quy định, đặc biệt hoạt động quản lý hành chính
nội bộ ( quyết định khen thưởng, quyết định kỷ luật, quyết định bổ nhiệm… ) - Quyết định hành chính
là phương thức quản lý hành chính nhà nước:
Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được thực hiện chủ yếu thông qua phương thức ban hành
các quyết định hành chính với nội dung đưa ra các chính sách quản hoặc đặt ra các QPPL hay các
mệnh lệnh pháp luật cá biệt.
Mỗi chủ thể quản lý, tùy thuộc vào vị trí pháp lý để ban hành các quyết định hành chính cụ thể phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình.
Quyết định hành chính luôn thể hiện tính mệnh lệnh đơn phương, bắt buộc đối với các đối tượng
có liên quan và được đảm bảo thi hành bơi các biện pháp của Nhà nước. Quyết định hành chính luôn bị
lOMoARcPSD|10435767
49
đặt trong cơ chế kiểm soát nhằm ngăn ngừa nguy cơ xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước,
cá nhân, tổ chức.
Quyết định hành chính là quyết định pháp luật, có tính quyền lực nhà nước khác với văn bản hành
chính thông dụng.
Câu 49. Phân biệt quyết định hành chính, văn bản hành chính?
Quyết định hành chính
Văn bản hành chính
Khái
niệm
Quyết định hành chính quyết định pháp
luật do các chủ thể quản hành chính nhà
nước ban hành theo trình tự do pháp luật quy
định, nhằm đưa ra những chủ trương, biện
pháp quản hoặc đặt ra quy tắc xử sự, các
mệnh lệnh pháp luật cụ thể giải quyết công
việc phát sinh trong quản hành chính nhà
nước.
Văn bản nh chính định nghĩa theo k2 điều
3 Nghị định 30/2020/-CP: văn bản hành
chính loại văn bản hình thành trong quá
trình chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc
của các cơ quan tổ chức
Đặc
điểm
-Quyết định hành chính có tính dưới luật.
-Chủ thể ban hành quyết định hành chính là
chủ thể quản lý hành chính nhà nước
-Quyết định hành chính phương thức quản
lý hành chính nhà nước
Nội
dung
Giải quyết các vấn đề liên quán đến hoạt
động hành pháp
Chỉ mang tính chất thông tin để giải quyết các
công việc cụ thể, trai đổi, ghi chép công việc
Thủ
tục
Theo thủ tục tố tụng hành chính
Các quan, tổ chức, cá nhân Ban hành thì sẽ
tự soạn thảo và ban hành không cần theo trình
tự, thủ tục nào cả.
Tên
gọi
Nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị,
thông tư
Quyết định, thôngbáo, công văn, kế hoạch,..
Câu 50. Phân loại quyết định hành chính, cho ví dụ?
+ Thứ nhất, quyết định chủ đạo:
loại quyết định đề ra chủ trương, đường lối, nhiệm vụ... tính chất chung, công cụ định
hướng chiến lược trong thực hiện chức năng lãnh đạo của quản lý hành chính. Các quyết định chủ đạo là
cơ sở ban hành các quyết định quy phạm và cá biệt
lOMoARcPSD|10435767
50
Ví dụ: - như Nghị quyết 42/NQ-CP năm 2020 về biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại
dịch Covid-19 do Chính phủ ban hành.
- Nghị quyết của Chính phủ số 38/CP ngày 4/5/1994 về cải cách một bước thủ tục hành chính trong
việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức.
+ Thứ hai, quyết định quy phạm:
Là quyết định trực tiếp làm thay đổi hệ thống QPPL hành chính. Trên cơ sở luật, pháp lệnh các chủ
thể có thẩm quyền sẽ ban hành các quy phạm chủ yếu nhằm cụ thể hóa luật, pháp lệnh để quản lý xã hội
trên từng lĩnh vực.
dụ: Chính phủ ra các quvết định quy phạm dưới hình thức những nghị định; Thủ tướng Chính
phủ ra quvết định quy phạm với hình thức là những quyết định, chỉ thị; bộ trưởng ra quyết đinh, chỉ thị;
ủy ban nhân dân các cấp ra quyết định, chỉ thị… + Thứ ba, quyết định cá biệt:
quyết định được ban hành trên sở các quyết định được ban hành trên sở các quyết định
chủ đạo và quy phạm của các cơ quan cấp trên hoặc của bản thân cơ quan ban hành quyết định đó nhằm
giải quyết những việc biệt, cụ thể, chỉ hiệu lực đối với các đối tượng cụ thể chỉ được áp dụng
một lần.
Ví dụ: Quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.– Quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên
chức.
Câu 51: Phân biệt quyết định hành chính quy phạm và quyết định hành chính cá biệt, cho ví
dụ?
Quyết định quy phạm
Quyết định cá biệt
Quyết định trực tiếp m thay đổi hệ thống
QPPL hành chính
Quyết định để giải quyết cá biệt ,cụ thể
Áp dụng nhiều lần
Áp dụng một lần
Áp dụng cho mọi chủ thể
Áp dụng cho một chủ thể
Thể hiện dưới rất nhiều hình thức
Thể hiện qua quyết định bản án, bằng khen, giấy
khen,,
Hiệu lực dài
Hiệu lực ngắn
Tác động phạm vi rộng
Tác động phạm vi hẹp
lOMoARcPSD|10435767
51
dụ : Chỉ thị s105/CT của Chủ tịch Hội
đồng Bộ trưởng: Chỉ thị về thực hiện một số
chính sách đối với quân đội hậu phương
quân đội
Ví dụ: Quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.– Quyết
định xử lý k luật cán bộ, công chức, viên chức.
Câu 52: Tính hợp pháp của quyết định hành chính? Cho ví dụ về việc vi phạm tính hợp pháp
của QĐHC?
Khái niệm: Tính hợp pháp của quyết định hành chính là sự phù hợp của quyết định hành chính với
các quy định của pháp luật về thẩm quyền, hình thức, nội dung và thủ tục ban hành Tiêu chí đánh giá:
Đúng thẩm quyền ban hành quyết định nh chính: là giới hạn quyền lực nhà nước trao cho
nhân, tổ chức được phép ban hành những loại quyết định hành chính nhất định đúng với thẩm quyền của
mình.
dụ: thẩm quyền quyết định xử vi phạm hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp;
thẩm quyền quyết định các vấn đề trong phạm vi quản theo ngành, lĩnh vực của các bộ, quan ngang
bộ,...
Nội dung quyết định hành chính phợp với các n bản pháp luật hiệu lực pháp cao
hơn: văn bản hiệu lực pháp thấp hơn phải phù hợp với văn bản hiệu lực pháp cao hơn, tôn
trọng tính tối cao của hiến pháp; cùng một vấn đề, văn bản ban hành sau có thể làm mất hiệu lực của văn
bản ban hành trước.
dụ: một người cục trưởng ra quyết định xử phạt hành chính một người về 1 lỗi nhất định, nhưng
Theo Quyết định giám đốc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao, trên thực tế “chưa hành vi vi phạm
pháp luật hành chính” nên quyết định nêu trên được coi là có nội dung trái pháp luật và bị tiêu hủy.
Tiêu chí cuối cùng đúng thủ tục ban nh quyết định hành chính: một nội dung nhằm
kiểm soát, ngăn ngừa lạm quyền trong quyết định hành chính. Nhằm đảm bảo tất cả tuân thủ theo các
bước và những hành vi pháp lí cần thiết do pháp luật xác định. Còn hướng đến sự cẩn trọng các chủ thể
có thẩm quyền ban hành quyết định hành chính.
dụ về về việc vi phạm tính hợp pháp của QĐHC: Quyết định hành chính thuộc thẩm quyền
của Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) nhưng UBND ban hành, hoặc thuộc thẩm quyền của UBND
nhưng Chủ tịch UBND ban hành.
Câu 53: Tính hợp lý của quyết định hành chính? Cho ví dụ về việc không bảo đảm tính hợp
lý của QĐHC?
Tính hợp lý của QĐHC là sự phù hợp của QĐHC với điều kiện thực tế, với đời sống tại thời điểm
ban hành QĐHC.
Tiêu chí đánh giá hợp lý:
lOMoARcPSD|10435767
52
Phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội: Nội dung của QĐHC phải phản ánh đúng trình độ
phát triền của nền kinh tế, tạo diềud kiện kinh tế tồn tại và phát triên, không chỉ thế mà phải phù hợp với
đạo đức thuần phong tục. Nếu ban ành ợt quá khả năng thực hiện, kéo theo mất ng tin nhân
dân thì sẽ kìm hảm sự phát triên của xã hội khi không tuân theo quy luật tự nhiên.
Đảm bảo hài hoà lợi ích của nahf nước của nhân dân, bảo đảm lợi ích giữa các đối ợng bị
quản lý:
Quyết định hành chính phải bảo đảm hài hòa giữa lợi ích nhà nước, tập thể và cá nhân. Không nên
ra các quyết định hành chính vì mang lợi ích công cộng mà gây thiệt hại cho công dân. Ngược lại, tránh
tình trạng vì vụ lợi cho một tập thể mà gây tổn hại cho cả xã hội. Yêu cầu này đòi hỏi sự cân đối hợp lý
lợi ích giữa nhà nước và xã hội, coi lợi ích của xã hội và lợi ích của công dân làm tiêu chí đánh giá tính
hợp lý của một quyết định hành chính.
Đảm bảo yêu cầu về ngôn ngữ thể hiện trong quyết định hành chính:
Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng đối với chất lượng hiệu quả điều chỉnh của quyết định hành
chính. Ngôn ngữ trong quyết định hành chính phải nghiêm túc và trang trọng. Điều này sẽ không tạo tâm
lý coi thường của người đọc. Ngoài ra, vì đối tượng chịu sự quản thực hiện quyết định không phải là
thực hiện điều chủ thể quản lý muốn thể hiện trong quyết định mà thực hiện điều đối tượng chịu sự quản
lý tiếp nhận khi đọc được quyết định nên ngôn ngữ phải chính xác và dễ hiểu nhằm mục đích giúp người
đọc dễ tiếp thu.
Đảm bảo tính khả thi:
Có nghĩa là phải có cơ sở, điều kiện để thực hiện quyết định trên thực tế. Những quyết định không
mang tính khả thi trên thực tế sẽ không đem lại hiệu quả mong muốn, Ví dụ: trước đây đã từng có ý kiến
giảm ách tắc giao thông bằng cách chỉ cho phép xe máy biển số chẵn đi ngày chẵn, còn xe y
biển số lẻ đi ngày lẻ, quyết định trên không có tính khả thi do đó đã không được áp dụng trên thực tế.
Ví dụ minh hoạ về việc không bảo đảm tính hợp lý của QĐHC:
Ví dụ như trong cơ thể thoáng về quản lý sản xuất kinh doanh hiện nay, cơ sở được phép sản xuất
bán cho người tiêu dùng nhiều mặt hàng chưa quy định cụ thể về tiêu chuẩn chất ợng như các
loại nước giải khát. Nếu biết nước giải khát có những chất về lâu dài có thể gây hại cho sức khỏe của con
người mà vì vụ lợi vẫn quyết định bán ra ngoài thị trường thì đó là quyết định không hợp pháp.
Câu 54: Các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính?
Mặt khách quan của phạm hành chính: hành vi vi phạm hành chính, hậu quả của hành vi vi
phạm hành chính, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và hậu quả của hành vi vi phạm, công cụ,
phương tiện, địa điểm, thời gian thực hiện vi phạm hành chính;
Mặt chủ quan của vì phạm hành chính: lỗi ( cố ý hoặc vô ý), động cơ mục đích;
Động mục đich yếu tố cũng được tính đến khi xem xét mặt chủ quan của nhiều vi phạm
hành chính để quyết định các hình thức và mức xử phạt cụ thể.
lOMoARcPSD|10435767
53
Khách thể của vi phạm hành chính: là những quan hệ xã hội phát sinh trong quản lí hành chính
nhà ớc được pháp luật quy định bảo vệ bị xâm hại bởi vi phạm hành chính; bằng c biện pháp
trách nhiệm hành chính ( Một số khách thể cụ thể : sở hữu nhà nước, sở hũu công dân, trật tự an toàn nơi
công cộng,.. vv)
Chủ thể của vi phạm hành chính: nhân( Việt nam hoặc nước ngoài) hay tchức ( quan
nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, cơ quan, …) có hành vi vi phạm hành chính trong lãnh thổ Việt
Nam. nhân từ đủ 14 tuổi đến ới 16 tuổi chỉ bị xử phạt hành chính về hành vi vi phạm hành chính
do lỗi cố ý; nhân từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi hành vi vi phạm hành chính do
mình gây ra.
Tất cả các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính đều tính bắt buộc phải có khi xác định hành vi
vi phạm hành chính.
55. Phân tích các nguyên tắc trong kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước.
Các nguyên tắc trong kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước:
- Tuân thpháp luật: Nguyên tắc này thể hiện yêu cầu chủ yếu đối với các chủ thể thực
hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước phải thực thi pháp luật 1 cách nghiêm chỉnh (nguyên
tắc cơ bản).
- Công minh, nhân đạo, bình đẳng: Nguyên tắc này thể hiện: giải quyết xử lý các vụ việc
tỏng quá trình kiểm soát hành chính phải dựa trên sở pháp luật, có xem xét nhân than, c hoàn
cảnh điều kiện khách quan và chủ quan tác động đến chủ thể có vi phạm (nguyên tắc quan trọng).
- Thực hiện hoạt đọng kiểm soát thường xuyên: Việc kiểm soát hoạt động hành chính nhà
nước 1 cách thường xuyên, liên tục nhằm phát hiện và khắc phục các lệch lạc, thiếu sót, vi phạm
pháp luật trong hoạt động hang ngày của quan hành chính nnước, các cán bộ, công chức,
viên chức nhà nước.
- Kiểm soát toàn diện đồng bộ: tiến hành ở mọi ngành, lĩnh vực, mọi cấp quản nhà nước
từ Trung ương đến địa phương. Thực hiện có tổ chức, có kế hoạch.
- Bảo đảm sự tham gia tích cực rộng rãi của công dân, tổ chức hội: sự tham gia
tích cực rộng rãi của công dân, tổ chức hội điều kiện tiên quyết đảm bảo nh dân chủ.
Thực tiễn cho thấy sự kiểm soát của công dân và các tổ chức xã hội góp phần nâng cao hiệu quả
quản lý hành chính nhà nước.
56. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của công dân và tổ chức của công dân đối với hoạt
động hành chính nhà nước.
Hiến pháp 2013 trao quyền công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các
vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước. Hiến pháp cũng quy định các
quan nhà nước, n bộ, viên chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tuỵ phục vnhân dân, liên
hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
lOMoARcPSD|10435767
54
Công dân sử dụng các quyền liên quan đến lợi ích của chủ thể và cộng đồng:
- Quyền kiến nghị: là quyền của công dân, được sử dụng nhằm mục đích hoàn thiện 1 hoạt
động nào đó của cơ quan nhà nước. Công dân có thể kiến nghị về bất kỳ nội dung nào thuộc về tổ
chức và hoạt động của cơ quan nhà nước nói chung, trong đó có cơ quan hành chính nhà nước.
- Quyền yêu cầu: sử dụng nhằm mục đích thực hiện những quyền chủ thể khác. 1 số trường
hợp thể sử dụng quyền này để bày tỏ nguyện vọng đến quan nnước, người thẩm quyền
xem xét, xử lý những vi phạm pháp luật đã được phát hiện theo đúng quy định của pháp luật. Sau
khi công dân thực hiện quyền yêu cầu quan nhà nước, nhân thẩm quyền không giải
quyết theo quy định của pháp luật thì công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại hoặc tố cáo.
- Quyền khiếu nại: là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục
do Luật khiếu nại quy định, đề nghị quan, tổ chức, nhân thẩm quyền xem xét lại quyết
định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền
trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho
rằng quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, m phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Đối tượng công n, quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức khiếu nại là: quyết định hành
chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật.
- Quyền tố cáo: là việc công dân theo thủ tục do Luật tố cáo quy định báo choquan, tổ
chức, nhân thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ quan, tổ chức,
nhân nào y thiệt hại hoặc đe dọa y thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp
của công dân, cơ quan, tổ chức. Tố cáo được chia làm hai loại: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật
của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ, tố cáo hành vi vi phạm
pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực.
=> Quyền khiếu nại, quyền tố cáo những quyền căn cứ phát sinh từ vi phạm pháp luật. Sự khác
biệt giữa 2 quyền y liên quan đến lợi ích bị xâm hại trực tiếp với chủ thể thực hiện quyền hay không;
khác biệt ở thẩm quyền xử lý, tình tự thực hiện quyền.
Khiếu nại, tố cáo là những quyền cơ bản của công dân, có ý nghĩa như là phương tiện để đảm bảo
cho các quyền chủ thể khác được thực hiện trong thực tế.
57. Trình bày hiểu biết của anh/chị về hoạt động kiểm tra trong hoạt động hành chính nhà nước.
Kiểm tra hoạt động xem xét đánh giá từ thực tế, được cấp trên tiến hành đối với cấp dưới trong
việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
a. Kiểm tra nội bộ
- Kiểm tra nội bộ: bao hàm hoạt động kiểm tra mang tính chất phụ thuộc về tổ chức giữa
chủ thểtiến hành kiểm tra và đối tượng chịu sự kiểm tra. Đặc trưng cơ bản là tính trực thuộc chặt
chẽ về tổ chức và chức năng, nhiệm vụ.
lOMoARcPSD|10435767
55
- Phạm vị kiểm tra nội bộ: vấn đề thuộc về việc thực hiện nhiệm vụ, chức năng của
quan,đơn vị cấp dưới, của cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan, đơn vị đó.
- Hình thức kiểm tra nội bộ: là việc Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thể trục tiếp tổ chức kiểm
trahoặc lập đoàn kiểm tra. Tuỳ đối tượng kiểm tra thành phần đoàn kiểm tra thu hút sự tham
gia của các chuyên gia, đại diện tổ chức chính trị - hội trong quan, các đơn vị, nhân
liên quan…
- Các biện pháp thể áp dụng với đối tượng kiểm tra: thủ trưởng quyền áp dụng mọi
nhthức biện pháp thuộc thẩm quyền của mình, bao gồm cả những biện pháp kiểm kê, niêm
phong, ra quyết định đình chỉ hoặc bãi bỏ quyết định sai trái của quan, đơn vị cấp ới; đình
chỉ hành vi vi phạm hoặc khen thưởng đối với những quan, đơn vị, cán bộ, công chức, viên
chức. b. Kiểm tra chức năng
- Kiểm tra chức năng hoạt động kiểm tra do các cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện
đốivới các quan, đơn vị không trực thuộc mình về tổ chức trong việc chấp hành pháp luật
các quy tắc quản lý thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý của mình.
- Căn cứ pháp để các quan tiến hành kiểm tra chức năng được quy định trong Luật tổ
chứcChính phủ năm 2001, trong Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003.
Theo đó, thẩm quyền tiến hành hoạt động kiểm tra chức năng cụ thể như sau:
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ hướng dẫn kiểm tra các bộ, quan ngang bộ,
quan thuộc Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phtrách. Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền kiến nghị với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ đình chỉ
việc thi hành hoặc bãi bỏ những quy định do các cơ quan đó ban hành trái với các văn bản pháp luật của
Nhà nước hoặc của bộ, quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, quan ngang bộ phụ trách. Nếu
người nhận kiến nghị không nhất trí thì trình lên Thủ tướng quyết định.
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân các cấp
thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ quyền đình chỉ việc thi hành, đề nghị Thủ tướng bãi bnhững quy định của y ban nhân
dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trái với các văn bản của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh
vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách và chịu trách nhiệm về quyết định đình chỉ đó. Nếu Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh đó không nhất trí với quyết định đình chỉ việc thi hành vẫn phải chấp hành, nhưng có quyền
kiến nghị với Thủ tướng.
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ quyền kiến nghvới Thủ tướng đình chỉ việc thi
hành nghị quyết - của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái với các văn bản pháp luật của Nhà nước hoặc của
bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách.
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ nhiệm vụ quyền hạn tổ chức bộ y quản
ngành, lĩnh vực, phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước cho Ủy ban nhân dân địa phương về nội dung quản
lý ngành, lĩnh vực. quan chuyên môn thuộc y ban nhân dân chịu sự chỉ đạo kiểm tra về nghiệp v
của cơ quan chuyên môn cấp trên. Như vậy, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân được tiến hành
các hoạt động kiểm tra chức năng theo sự phân cấp trong quản hành chính nhà nước. Về nguyên tắc
tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước, đối tượng bị kiểm tra phải chấp hành quyết định của cơ quan
kiểm tra, nhưng có quyền kiến nghị lên Chủ tịch Ủy ban nhân dân để giải quyết.
lOMoARcPSD|10435767
56
58. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của Toà án, Viện kiểm sát đối với hoạt động hành
chính nhà nước. * Giám sát của Tòa án - KN:
hoạt động kiểm tra tính hợp pháp trong quyết định hành chính hành vi hành chính của cáccơ
quan nhà nước, những người có thẩm quyền trong các cơ quan nhà nước và có thể áp dụng những
chế tài nhất định.
Tiến hành thông qua các phiên toà xét xử c vụ án. Tòa án kiến nghị yêu cầu quan, tổ chức
hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm hoặc vi phạm
pháp luật tại quan, tchức đó. quan, tổ chức nhận được kiến nghị trách nhiệm nghiên
cứu, thực hiện và phải thông báo cho Tòa án về việc đó.
- Hình thức giám sát:
thông qua thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tòa án nhân dân: giải quyết khiếu kiện đối
với các tranh chấp hành chính phát sinh trong quá trình quản lý hành chính (chỉ trừ những việc có
liên quan đến an ninh quốc gia, bí mật quốc gia về quốc phòng, ngoại giao và liên quan đến công
tác nội bộ của các cơ quan, đơn vị); ra phán quyết về tính hợp pháp của các quyết định hành chính
và hành vi hành chính.
Tòa án có quyền tuyên hủyc quyết định hành chính, đình chỉ các hành vi hành chính trái pháp
luật bị kiện và buộc bồi thường thiệt hại (nếu có).
Tòa án cũng có quyền buộc các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân phải thực hiện những hành vi hành
chính nhất định nhằm khắc phục những hậu quả đã gây ra, khôi phục lại tình trạng pháp phù
hợp cho cá nhân, tổ chức đã khởi kiện.
- Ý nghĩa: tăng ờng kiểm soát với hoạt động hành chính, tạo ra một chế kiểm soát khách quan
vàhiệu quả; chấn chỉnh hoạt động hành chính, nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ n bộ, công
chức.
* Kiểm sát của Viện kiểm sát
- KN:
Kiểm sát được hiểu theo dõi và kiểm tra xem việc thực hiện có đúng với quy định của pháp luật
hay không.
Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân trong kiểm tra giám sát việc tuân theo pháp luật trong các
hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án, giam giữ và cải tạo.
- Hình thức: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án người tham gia tố tụng trong vụ án
hànhchính nhằm đảm bảo cho hoạt động xét xử vụ án hành chính được kịp thời đúng đắn và hiệu quả.
- Ý nghĩa: Thông qua hoạt động kiểm sát xét xử vụ án hành chính, Viện kiểm sát nhân dân đã gián
tiếpgiám sát đối với hoạt động hành chính ng như góp phần đảm bảo hiệu quả kiểm soát hành chính
trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước.
lOMoARcPSD|10435767
57
59. Trình bày hiểu biết của anh/chvề Kiểm soát hoạt động quản hành chính của các tổ chức
chính trị - xã hội.
- Thực hiện hoạt động giám sát (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam):
động viên nhân dân thực hiện quyền giám sát;
tham gia hoạt động giám sát với các cơ quan quyền lực nhà nước;
thông qua hoạt động của mình, tổng hợp ý kiến của nhân dân và các thành viên của mặt trận kiến
nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biểu dương, khen thưởng người tốt, việc tốt, xem xét,
giải quyết, xử lý những trường hợp vi phạm pháp luật.
=> giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ cho công tác giám t, kiểm tra, thanh tra của Nhà nước nhằm
góp phần xây dựng và bảo vệ Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu
lực, hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dẫn.
- Thực hiện phản biện hội: nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị đối với dự thảo các chủtrương,
đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
=> Phản biện xã hội nhằm phát hiện những nội dung còn thiếu, chưa sát, chưa đúng, chưa phù hợp trong
các văn bản dự thảo của các cơ quan đảng, nhà nước; kiến nghị những nội dung thiết thực, góp phần bảo
đảm tính đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đời sống hội tính hiệu quả trong việc hoạch định chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp
của nhân dân; phát huy dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội.
60. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Thanh tra trong kiểm soát hoạt động hành chính nhà
nước.
- <K1 Đ.2 Luật Thanh tra 2022> Thanh tra hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục
do pháp luật quy định của quan thực hiện chức năng thanh tra đối với việc thực hiện chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Hoạt động thanh tra bao gồm thanh tra
hành chính và thanh tra chuyên ngành.
<K2 Đ.2 Luật Thanh tra 2022> Thanh tra hành chính là thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp
luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao của quan, tổ chức, nhân thuộc quyền quản của
quan quản lý nhà nước.
<K3 Đ.2 Luật Thanh tra 2022> Thanh tra chuyên ngành thanh tra việc chấp hành pháp luật
chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý của cơ quan, tổ chức, cá nhân
thuộc phạm vi quản lý theo ngành, lĩnh vực
- Mục đích: <Đ.3 Luật Thanh tra 2022>
Nhằm phát hiện hạn chế, bất cập trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền có giải pháp, biện pháp khắc phục;
lOMoARcPSD|10435767
58
Phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật;
Giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật;
Phát huy nhân tố tích cực;
Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước;
Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Nguyên tắc của hoạt động thanh tra: <Đ.4 Luật Thanh tra 2022>
Tuân theo pháp luật, dân chủ, công khai, khách quan, kịp thời, chính xác.
Không làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác.
Không trùng lặp về phạm vi, thời gian giữa các cơ quan thanh tra, giữa cơ quan thanh tra với
quan kiểm toán nhà nước; không trùng lặp trong việc thực hiện quyền khi tiến hành thanh tra.
- Hình thức thanh tra: Hoạt động thanh tra được thực hiện theo kế hoạch hoặc đột xuất <Đ.46 Luật Thanh
tra 2022>
Thanh tra theo kế hoạch được tiến hành theo kế hoạch thanh tra đã được ban hành.
Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện quan, tổ chức, nhân dấu hiệu vi phạm
pháp luật hoặc theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng,
tiêu cực hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao.
- Cơ quan thanh tra theo cấp hành chính bao gồm: <K1 Đ.9 Luật Thanh tra 2022>
Thanh tra Chính phủ;
Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Thanh tra tỉnh);
Thanh tra quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung
ương (sau đây gọi chung là Thanh tra huyện);
Cơ quan thanh tra tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội quy định.
61. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hoạt
động hành chính nhà nước.
- Đảng lãnh đạo tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội thông qua nhà nước mặt trận tổ quốc và cácđoàn
thể chính trị - xã hội:
lOMoARcPSD|10435767
59
Đảng lãnh đạo bằng chủ trương, đường lối, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, bằng hệ thống tổ chức
và đội ngũ cán bộ, đảng viên, bằng công tác tư tưởng, công tác tổ chức, cán bộ và công tác kiểm
tra, giám sát…
Các tổ chức Đảng của các cấp, các ngành không những có trách nhiệm trong việc lãnh đạo, chỉ
đạo tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối, nghị quyết, chỉ thị của Đảng còn trách
nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện, bảo đảm cho chủ trương, đường lối, nghị quyết, chỉ thị
của Đảng được chấp hành nghiêm chỉnh.
- Đối tượng giám sát: các tổ chức đảng và các đảng viên.
- Hình thức giám sát:
Giám sát thường xuyên, giám sát theo chuyên đề, giám sát trực tiếp
Thực hiện đối thoại tại các kỳ hội nghị của cấp ủy;
Nghe tổ chức đảng cấp dưới, đảng viên trực tiếp báo cáo;
Sinh hoạt kiểm điểm, tự phê bình và phê bình;
Cử thành viên cấp mình dự các cuộc họp, hội nghị của đối tượng giám sát;
Gặp gỡ trao đổi với đối tượng giám sát
Giám sát gián tiếp:
Nhận xét báo cáo hoạt động của các tổ chức đảng cấp dưới thông qua phản ánh của
các phương tiện thông tin đại chúng
Xem xét đơn tố cáo, khiếu nại của Đảng viên và quần chúng
- Ý nghĩa: nhằm đảm bảo sự ổn định về chính trị và sự nghiêm minh trong thực thi pháp luật trongquản
lý hành chính nhà nước.
62. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với hoạt
động hành chính nhà nước.
Gồm giám sát của Quốc hội và giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp.
Giám sát của Quốc hội
Giám sát của HĐND các cấp
Vị trí
Là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất
Là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa
phương
lOMoARcPSD|10435767
60
Vai trò
chức năng hiến định được quy định tại
K2 Đ.70 Hiến pháp 2013.
hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước,
chức năng bản trong hoạt động của
HĐND
Chủ thể
giám sát
Quốc hội, UBTV Quốc hội, Hội đồng dân
tộc, các ủy ban của Quốc hội, các đoàn đại
biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội
HĐND, thường trực HĐND, các ban của
HĐND và các đại biểu HĐND
Phạm vi
giám sát
Mọi vấn đề thuộc hoạt động hành chính nhà
nước
Giám sát hoạt động các quan NN trên mọi
ngành mọi lĩnh vực trên địa phương
Hình
thức
giám sát
- Nghe báo cáo của Chính phủ, Thủ
tướngChính phủ, bộ trưởng tại các phiên
họp của Quốc hội
- Xem t các báo cáo, chất vấn của
đạibiểu Quốc hội đối với Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ và bộ trưởng
- Thông qua quyền đình chỉ, bãi bỏ
VBQPPL của Chính ph
- Nghe thảo luận đánh giá báo o
củaUBND các quan chuyên môn của
UBND qua các kỳ họp của HĐND.
- Chất vấn các thành viên của UBND,
Chủtịch UBND, thủ trưởng các quan
chuyên môn.
- Thông qua quyền đình chỉ, bãi
bỏVBQPPL của UBND theo quy định của
pháp luật
| 1/60

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767
1. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước. 4
2. Phân tích nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hành chính nhà nước. 4
3. Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính. 4
4. Trình bày khái niệm quản lý nhà nước, quản lý hành chính nhà nước. 5
5. Trình bày những đặc trưng cơ bản của quản lý hành chính nhà nước. 5
6. Phân tích Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước 5
7. Khái niệm, đặc điểm QPPL hành chính. 6
8. Trình bày vai trò của QPPL hành chính. 6
9. Phân loại QPPL hành chính. 6
10. Trình bày hiệu lực của QPPL hành chính. 7
11. Áp dụng QPPL hành chính là gì? Trình bày các yêu cầu của việc áp dụng QPPL hành chính? 8
12. Khái niệm, đặc điểm QHPL hành chính. 9
13. Phân loại QHPL hành chính. 10
14. Phân tích cơ cấu QHPL hành chính. 10
15. Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL hành chính. 11
16: Phân tích đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước 12
17. Phân loại cơ quan hành chính nhà nước. 13
18. Vị trí và nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ. 13
19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ. 14
20. Vị trí, chức năng của Ủy ban nhân dân. 14
21. Khái niệm cán bộ. Điểm khác biệt giữa cán bộ và công chức. 15
22. Khái niệm công chức. Điểm khác biệt giữa công chức và viên chức. 15
23. Khái niệm viên chức. Điểm khác biệt giữa công chức và viên chức. 15
24. Hoạt động công vụ và các nguyên tắc khi thực hiện hoạt động công vụ. 17
25. Hoạt động nghề nghiệp của viên chức và các nguyên tắc khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viên chức. 17
26. Cơ chế hình thành cán bộ. 18
27. Cơ chế hình thành công chức. 19
28. Cơ chế hình thành viên chức. 20
29. Phân biệt điều động, luân chuyển và biệt phái. 22
30. Các hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ và so sánh với các hình thức xử lý kỷ luật công chức. 26
31. Các hình thức xử lý kỷ luật đối với công chức và so sánh với các hình thức xử lý kỷ luật viên chức. 27 1 lOMoARcPSD| 10435767
32. Các hình thức xử lý kỷ luật đối với viên chức và so sánh với các hình thức xử lý kỷ luật công chức. 28
33. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức xã hội. 31
34. Mối quan hệ giữa tổ chức chính trị xã hội với cơ quan nhà nước trong hoạt động quản lý hành chínhnhà nước. 31
35. Phân loại các loại tổ chức xã hội. 33
36. Phân biệt tổ chức chính trị và tổ chức chính trị - xã hội. Cho ví dụ. 35
37. Phân biệt tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội – nghề nghiệp. Cho ví dụ. 35 38. Trình bày
những hạn chế về quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài, người không quốc tịch và lý giải nguyên nhân. 36
39. Nêu khái niệm và đặc điểm của hình thức quản lý hành chính nhà nước? Cho ví dụ? 38
40. Phân loại các hình thức quản lý hành chính nhà nước? 38
41. Trình bày hiểu biết của em về hợp đồng hành chính. 39
42. Trình bày về hình thức ban hành văn bản QPPL hành chính. 40
43. Nêu khái niệm và đặc điểm phương pháp quản lý hành chính nhà nước? 41
44. Phân loại phương pháp quản lý hành chính? Cho ví dụ với mỗi phương pháp. 41
45. Phương pháp thuyết phục trong quản lý hành chính nhà nước? 44
46. Phương pháp cưỡng chế trong quản lý hành chính nhà nước? 44
47. Quyết định hành chính là gì? Cho ví dụ? 45
Câu 48: Khái niệm và đặc điểm của quyết định hành chính? 46
Câu 49. Phân biệt quyết định hành chính, văn bản hành chính? 47
Câu 50. Phân loại quyết định hành chính, cho ví dụ? 48
Câu 51: Phân biệt quyết định hành chính quy phạm và quyết định hành chính cá biệt, cho ví dụ? 48
Câu 52: Tính hợp pháp của quyết định hành chính? Cho ví dụ về việc vi phạm tính hợp pháp của QĐHC? 49
Câu 53: Tính hợp lý của quyết định hành chính? Cho ví dụ về việc không bảo đảm tính hợp lý của QĐHC? 50
Câu 54: Các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính? 51
55. Phân tích các nguyên tắc trong kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước. 51
56. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của công dân và tổ chức của công dân đối với hoạt
động hành chính nhà nước. 52 2 lOMoARcPSD| 10435767
57. Trình bày hiểu biết của anh/chị về hoạt động kiểm tra trong hoạt động hành chính nhà nước. 53
58. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của Toà án, Viện kiểm sát đối với hoạt động hành chính nhà nước. 54
59. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Kiểm soát hoạt động quản lý hành chính của các tổ chức chính trị - xã hội. 55
60. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Thanh tra trong kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước. 56
61. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hoạt động hành chính nhà nước. 57
62. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với hoạt động hành chính nhà nước. 57 3 lOMoARcPSD| 10435767
1. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước.
Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản, đóng vai trò là tư tưởng chỉ đạo, xuyên suốt
trong quá trình thực hiện quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Trong quản lý hành chính nhà nước thì nguyên
tắc này đảm bảo cho sự tập trung quyền lực nhà nước vào tay chủ thể quản lý để điều hành, chỉ đạo việc
thực hiện chính sách pháp luật một cách thống nhất, đồng thời nguyên tắc này đảm bảo việc mở rộng
quyền cho đối tượng quản lý nhằm phát huy trí tuệ tập thể trong hoạt động quản lý, phát huy khả năng
tiềm tàng của đối tượng quản lý trong quá trình thực hiện chính sách pháp luật. Từ đó, giúp cho công tác
quản lý hành chính nhà nước đạt được những hiệu quả tốt trong việc tăng hiệu quả hoạt động của công
tác quản lý hành chính nhà nước -
Tập trung: sự thâu tóm quyền lực của cấp trên, cấp TW -
Dân chủ: là việc mở rộng quyền cho cấp dưới, cấp địa phương - Mối quan hệ phụ thuộc
củaCQHC với cơ quan quyền lực NN:
+ Mối quan hệ trực thuộc của CQNN cấp dưới với CQNN cấp trên trong cùng hệ thống CQHCNN.
+ Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
+ Sự phân cấp quản lý trong hệ thống cơ quan hành chính NN
+ Sự phụ thuộc 2 chiều trong tổ chức và hoạt động của CQHCNN
2. Phân tích nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hành chính nhà nước.
3. Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính.
* Đối tượng điều chỉnh: Trong khoa học pháp lý hành chính, tùy theo quan điểm của các nhà nghiên
cứu mà đối tượng điều chỉnh của luật hành chính được phân loại theo nhiều cách khác nhau: có thể căn
cứ vào chủ thể tham gia trong quản lý hành chính nhà nước, có thể căn cứ vào lĩnh vực mà các quan hệ
quản lý được hình thành...
Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành chính được chia thành ba nhóm, đó là:
Nhóm thứ nhất, những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt
động của các cơ quan hành chính nhà nước - đây là nhóm quan hệ xã hội lớn nhất, quan trọng nhất thuộc
đối tượng điều chỉnh của luật hành chính. Cụ thể là:
+ Quan hệ giữa CQHCNN cấp trên với CQHCNN cấp dưới theo hệ thống dọc
+ Quan hệ giữa CQHC có thẩm quyền chung với CQHC có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp 4 lOMoARcPSD| 10435767
+ Quan hệ giữa CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn cấp trên với CQHC có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp.
+ Quan hệ giữa CQHC có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp với nhau
+ Quan hệ giữa CQHCNN ở địa phương với các đơn vị cơ sở trực thuộc TW đóng tại địa phương
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với đơn vị cơ sở trực thuộc
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với các đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với lãnh đạo các TCXH
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với công dân VN, người nước ngoài, người không quốc tịch •
Những quan hệ XH mang tính chất quản lý phát sinh trong công việc xây dựng và tổ chức
nộibộ các CQNN: tuyển dụng, điều động, khen thưởng, nghỉ hưu... •
Những quan hệ XH mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của
CQNN khác và tổ chức XH được NN trao quyền thực hiện hoạt động quản lý NN
4. Trình bày khái niệm quản lý nhà nước, quản lý hành chính nhà nước.
* Quản lý NN: là sự điều khiển chỉ đạo một hệ thống hay quá trình để nó vận động theo phương
hướng đạt mục đích nhất định căn cứ vào các quy luật hành chính, luật nguyên tắc tương ứng.
* Quản lý hành chính Nhà nước: QLHC là một hình thức hoạt động của NN, được thực hiện trướchết
và chủ yếu bởi CQHCNN, có nội dung là việc chấp hành Hiến pháp, luật pháp. Pháp lệnh, nghị quyết
của các cơ quan quyền lực NN, nhằm tổ chức 1 cách trực tiếp và thương xuyên công cuộc xây dựng kinh
tế, văn hóa- xã hội và hành chính — chính trị ở nước ta. Nói cách khác đó là hoạt động chấp hành – điều hành của NN.
5. Trình bày những đặc trưng cơ bản của quản lý hành chính nhà nước.
Các đặc trưng cơ bản:
• Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính chủ động sáng tạo
• Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính dưới luật, không bao gồm hoạt động lập pháp
• Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính chính trị rõ nét.
• Hoạt động QLHCNN là hoạt động được bảo đảm về bộ máy, cơ sở vật chất và nguồn nhân lựcto lớn
6. Phân tích Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước
- Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách lãnh đạo đối với hoạt động hành chính trong
từnggiai đoạn nhất định. Phạm vi lãnh đạo của Đảng là toàn bộ các mặt tổ chức và hoạt động quản
lý hành chính. Chủ thể lãnh đọa là toàn bộ cơ quan các cấp của Đảng và các Đảng viên 5 lOMoARcPSD| 10435767
- Đảng lựa chọn, giới thiệu và đào tạo cán bộ lãnh đạo của bộ máy hành chính.
- Đảng kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
- Đảng lãnh đạo hoạt động hành chính, Nghị quyết của Đảng phù hợp với thực tế đời sống...
7. Khái niệm, đặc điểm QPPL hành chính.
*)khái niệm: QPPL là những nguyên tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích nhất định.
- QPPL hành chính là phương tiện để điều chỉnh các quan hệ quản lý hành chính nhà nước, là căn
cứ pháp lý để các chủ thể quản lý hành chính nhà nước giải quyết các công việc cụ thê trong quá trình
thực hiện chức năng chấp hành và điều hành.
* Đặc trưng của QPPLHC
> Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, đặt ra khuôn mẫu chuẩn mực của hành vi xử sự của
các chủ thể khi tham gia vào QHPL hành chính
> Nội dung của QPPLHC điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước
> QPPLHC đuợc ban hành bởi các cơ quan NN, cá nhân trong cơ quan nhà nước có thẩm quyền
theo trình tự, thủ tục nhất định trong đó phần nhiều do cơ quan hành chính nhà nước
> QPPLHC có số lượng rất lớn và phạm vi điều chỉnh rộng (lĩnh vực điều chỉnh có sự thay đổi thường xuyên
8. Trình bày vai trò của QPPL hành chính.
> QPPLHC là phương tiện tác động lên nhận thức – hành vi của đối tượng quản lý (quy phạm bắt
buộc, cho phép, trao quyền)
> Là cơ sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động trong lĩnh vực QLHCNN, đặc biệt là cơ quan HCNN
> Đối với cá nhân, QPHCNN là cơ sở pháp lý trực tiếp để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình (tham gia QLNN)
9. Phân loại QPPL hành chính. Sự thể QPPLHC bắt buộc
hiện ý chí QPPLHC ngăn cấm
nhà nước QPPLHC trao quyền Chủ thể
QPPL do cơ quan quyền lực NN ban hành, CQ hành chính NN. Chủ tịch nước, Viện ban hành
trường VKSNDTC, Chánh án TAND tối cao,…( Luật ban hành VBQPPL năm 2015) 6 lOMoARcPSD| 10435767 ban hành
Nội dung Quy phạm nội dung (vật chất)
Quy phạm hình thức ( thủ tục) Phạm vi
QPPLHC có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc lãnh thổ
QPPLHC có hiệu lực trong phạm vi địa phương
Hiệu lực QPPLHC có hiệu lực lâu dài (là loại QPPL hành chính chỉ xác định thời điểm phát sinh
thời gian mà không xác định thời điểm chấm dứt hiệu lực của nó, chỉ hết hiệu lực khi được thay
thế bằng QPPLHC khác, hoặc khi bị xử lý bằng các hình thức như : bãi bỏ, hủy bỏ bởi
các chủ thể có thẩm quyền)
QPPLHC có hiệu lực trong một khoảng thời gian xác định (là loại QPPLHC được áp
dụng tạm thời hay thí điểm, sau một thời gian thực hiện cơ quan có thẩm quyền sẽ tổng
kết và quyết định có nên tiếp tục áp dụng các QPPLHC đó hay không).
10. Trình bày hiệu lực của QPPL hành chính. ● Về thời gian:
- Thời điểm phát sinh hiệu lực (Điều 151 Luật BHVB QPPL)
Điều 151. Thời điểm có hiệu lực của văn bản QPPL
“1. Thời điểm có hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần văn bản QPPL được quy định tại văn bản đó
nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản QPPL của cơ
quan nhà nước ở trung ương; không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với
văn bản QPPL của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày
thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản QPPL của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã.

2. Văn bản QPPL được ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì có thể có hiệu lực kể từ ngày
thông qua hoặc ký ban hành, đồng thời phải được đăng ngay trên cổng thông tin điện tử của cơ quan
ban hành và phải được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam chậm nhất là 03 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành đối với văn bản
QPPL của cơ quan nhà nước ở trung ương; đăng Công báo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chậm
nhất là 03 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản QPPL của Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.”

- Thời điểm ngưng hiệu lực thi hành (Điều 153)
1. Văn bản QPPL ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phần cho đến khi có quyết định xử lý của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền trong các trường hợp sau đây:
a) Bị đình chỉ việc thi hành theo quy định tại khoản 3 Điều 164, khoản 2 Điều 165, khoản 2 và 7 lOMoARcPSD| 10435767
khoản 3 Điều 166, khoản 2 và khoản 3 Điều 167 của Luật này. Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ra quyết định bãi bỏ thì văn bản hết hiệu lực; nếu không ra quyết định bãi bỏ thì văn bản tiếp tục có hiệu lực;

b) Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL quyết định ngưng hiệu lực của văn bản đó
trong một thời hạn nhất định để giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội phát sinh. 2.
Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục có hiệu lực của văn bản hoặc hết hiệu lực của văn bản
phảiđược quy định rõ tại văn bản QPPL của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 3.
Quyết định đình chỉ việc thi hành, quyết định xử lý văn bản QPPL phải đăng Công báo,
đưa tintrên các phương tiện thông tin đại chúng chậm nhất là 03 ngày kể từ ngày ra quyết định.
- Thời điểm chấm dứt hiệu lực thi hành (Điều 154)
Văn bản QPPL hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây: 1.
Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản. 2.
Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản QPPL mới của chính cơ quan nhà nước
đãban hành văn bản đó. 3.
Bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 4.
Văn bản QPPL hết hiệu lực thì văn bản QPPL quy định chi tiết thi hành văn bản đó cũng
đồngthời hết hiệu lực. ● Về không gian:
- Phạm vi lãnh thổ tác động. Ví dụ: Nghị quyết của Quốc hội thì có hiệu lực pháp lý trên phạm vi cả nước.
- Phụ thuộc vào chủ thể ban hành. Ví dụ: Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Cần Thơ thì chỉ
có hiệu lực pháp lý trên phạm vi tỉnh Cần Thơ.
● Đối tương áp dụng:
- Phạm vi đối tượng có trách nhiệm
- Liên quan mật thiết với hiệu lực về không gian
11. Áp dụng QPPL hành chính là gì? Trình bày các yêu cầu của việc áp dụng QPPL hành chính?
Áp dụng QPPLHC là một hình thức thực hiện QPPL, trong đó các cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền nhân danh NN căn cứ vào QPPL hiện hành để giải quyết các công việc cụ thể phát sịnh trong
quá trình QLHCNN. (thể hiện dưới dạng hành động) 8 lOMoARcPSD| 10435767
VD: Chủ tịch UBND huyện ra quyết định giao đất, thủ trưởng cơ quan ra quyết định kỷ luật công chức vi phạm,… ●
Các yêu cầu của việc áp dụng QPPL hành chính:
- Áp dụng QPPL hành chính phải đúng với nội dung, mục đích của QPPL được áp dụng.
- Áp dụng các QPPL hành chính phải đúng thẩm quyền.
Đó là giới hạn quyền lực mà NN trao cho cá nhân hoặc tổ chức để giải quyết các công việc cụ thể
cho cá nhân hoặc tổ chức để giải quyết công việc cụ thể nào đó. Mọi trường hợp áp dụng QPPLHC không
đúng thẩm quyền đều là trái pháp luật và việc giải quyết như vậy sẽ vô hiệu.
Ví dụ: Bộ trưởng bộ công an có quyền quyết định áp dụng biện pháp xử phạt trục xuất đối với
người nước ngoài có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam nhưng các bộ trưởng và thủ trưởng các cơ
quan ngang bộ khác không có thẩm quyền này.
- Áp dụng QPPL hành chính phải được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Tùy từng loại việc mà việc áp dụng các QPPL hành chính sẽ được thực hiện theo các thủ tục hành
chính khác nhau như: Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính, thủ tục đăng kí kết hôn, thủ tục giải quyết
khiếu nại tố cáo…v…v..
- Áp dụng QPPLHC phải đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, công bằng, công khai.
Mục đích của yêu cầu này là đảm bảo tính minh bạch trong QLHC.
Kết quả giải quyết công việc phải được thể hiện bằng hình thức văn bản( trừ trường hợp PL có quy
định khác) và đảm bảo được tôn trọng trên thực tế.
12. Khái niệm, đặc điểm QHPL hành chính.
Khái niệm: QHPL hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý
hành chính nhà nước, được điều chỉnh bởi các QPPLHC giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân mang
quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của PLHC ● Đặc điểm chung: - Tính ý chí
- Được điều chỉnh bởi QPPL hành chính
- Quyền và nghĩa vụ của chủ thể được - bảo đảm thực hiện ● Đặc điểm riêng:
- Một bên tham gia QPPLHC phải được sử dụng quyền lực Nhà nước 9 lOMoARcPSD| 10435767
- Quan hệ PLHC có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp đơn phương của chủ thể hay đối tượng QLHCNN
- Nội dung gắn liền với hoạt động chấp hành và điều hành, là các quyền và nghĩa vụ pháp lý
hành chính của các bên tham gia quan hệ đó.Trong đó, quyền của bên này ứng với nghĩa vụ của bên kia và ngược lại.
- Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong QHPLHC được giải quyết theo thủ tục hành chính
- Bên tham gia quan hệ PLHC vi phạm yêu cầu của PLHC phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước.
13. Phân loại QHPL hành chính.
Căn cứ vào tính chất của MQH giữa các bên tham gia: QHPLHC dọc QHPLHC ngang
Là QHPL hình thành giữa các bên có sự phụ Là QHHC phát sinh giữa các bên không có sự lệ
thuộc về mặt tổ chức. Đó là QHPLHC phát sinh thuộc về mặt tổ chức
trong nội bộ hệ thống hành chính nhà nước
VD : Giữa CQHCNN cấp trên và CQHC cấp VD: quan hệ giữa CQHC, cán bộ, công chức có
dưới, giữa thủ trưởng với nhân viên, giữa
thẩm quyền với tổ chức,công dân; hoặc QHPLHC
CQHCNN và đơn vị cơ sở trực thuộc…
giữa các bên có quyền ngang nhau trong việc giải
quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định ●
Căn cứ bào tính chất quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia: Quan hệ nội dung Quan hệ thủ tục
Là quan hệ được thiết lập nhằm trực tiếp thực Là QHPLHC mà các bên tham gia để thực hiện
hiện quyền và nghĩa vụ hành chính của các bên. quyền và nghĩa vụ hành chính hoặc quyền và nghĩa
vụ trong lĩnh vực pháp luật khác.
VD: Quan hệ giữa cơ quan cấp phép xây dựng VD: Quan hệ giữa người lập biên bản vi phạm hành
với người xin phép xây dựng; quan hệ giữa chính với người có thẩm quyền xử phạt hành chính,
người khiếu nại và cán bộ, công chức có thẩm quan hệ giữa công chứng viên với người thực hiện
quyền giải quyết khiếu nại hành chính
giao dịch mua bán bất động sản. ●
Căn cứ vào lĩnh vực QLNN: - QHPL HC về kinh tế
- QHPLHC về an ninh trật tự
- QHPLHC về an toàn xã hội -… 10 lOMoARcPSD| 10435767
14. Phân tích cơ cấu QHPL hành chính.
QHPLHC bao gồm 3 yếu tố: Chủ thể, khách thể và nội dung quan hệ
● Chủ thể của QHPLHC
Là các cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực chủ thể tham gia vào QHPLHC, mang quyền và nghĩa
vụ đối với nhau theo quy định của PLHC.
Bao gồm: Cơ quan nhà nước; Cán bộ, công chức; Tổ chức; Cá nhân
- Điều kiện: Phải có năng lực chủ thể (Là khả năng pháp lý của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân tham
gia vào QHPLHC với tư cách là chủ thể của quan hệ).Bao gồm :
+ Năng lực pháp luật hành chính: Là khả năng mà Nhà nước thừa nhận cho các cơ quan nhà nước,
tổ chức và cá nhân có những quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính
+ Năng lực hành vi hành chính: Là khả năng của các CQNN, tổ chức và cá nhân được Nhà nước
thừa nhận bằng hành vi của mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể Đối với cá nhân Đối với cơ quan, tổ chức
NLPLHC: Là khả năng cá nhân được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ NLPLHC và
trong QLHCNN do pháp luật hành chính quy định NLHVHC được -
Cá nhân chỉ được coi là có NLHV nếu trước hết họ là người bình xác định từ thời thường về sức khỏe. điểm cơ quan, tổ chức được thành -
Thông thường là 18 tuổi có thể trở thành chủ thể của QHPLHC nhưng
trong trường hợp nhất định có thể sớm hơn.VD:Đủ 14t trở lên có thể trở thành lập hoặc thừa nhận
chủ thể VPHC và bị XPHC (LXLVPHC 2012) hợp pháp.
NLHVHC: Là khả năng của cá nhân tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ do PL quy định trong QLNN
● Khách thể của QHPLHC -
Là trật tự quản lý hành chính nhà nước được ghi nhận bởi QPPLHC -
Khách thể là những lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các chủ thể pháp luật mong muốn
đạtđược khi tham gia QHPL.
● Nội dung của QHPLHC
Bao gồm: Quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia QHPLHC. 11 lOMoARcPSD| 10435767 Quyền của chủ -
Khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức pháp luật cho phép thể QHPLHC -
Khả năng của chủ thể yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân không được thực
hiện hành vi nhất định -
Khả năng của chủ thể yêu cầu CQNN có thẩm quyền bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình
Nghĩa vụ của chủ Băt buộc phải làm những công việc, những hành vi mà PLHC yêu cầu thể QHPLHC
- Đối với cơ quan nhà nước, công chức nhà nước, quyền chủ thể cũng đồng thời là nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể.
VD: Những quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng, của Bộ trường,… cũng chính là nghĩa
vụ, trách nhiệm của chủ thể nói trên.
15. Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL hành chính.
Gồm có: QPPLHC – NLCH – Sự kiện pháp lý hành chính
QHPLHC chỉ phát sinh, thay đổi hay chấm dứt khi chủ thể cụ thể đã mặc định trong phần giả định
của QPPLHC gắn với các sự kiện pháp lý hành chính.
▪ Sự kiện pháp lý hành chính là những sự kiện thực tế mà việc xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt
chúng được pháp luật hành chính gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc làm chấm dứt các QHPL hành chính. Sự biến Hành vi
Là sự kiện sảy ra trong đời sống theo Là những sự kiện xảy ra phụ thuộc vào nhận thức và sự điều
quy luật khách quan, không phụ thuộc khiển hành vi của con người (hành động hoặc không hành
vào ý chí chủ quan của con người. động).
Các hành vi là sự kiện pháp được phân loại thành hành vi hợp
pháp và hành vi bất hợp pháp.
* Lưu ý: Thực tiễn pháp lý cho thấy việc phân biệt sự kiện pháp lý hành chính với các sự kiện pháp
lý khác chỉ có tinh chất tương đối. Vì: sự kiện pháp lý hành chính chỉ là một bộ phận của sự kiện pháp
lý nói chung và có nhiều sự kiện pháp lý đồng thời là sự kiện pháp lý của một số QHPL khác
Như vậy, về nguyên tắc, để một QHPLHC phát sinh, thay đổi, chấm dứt tồn tại cần có đủ 3 điều kiện:
Một là, có sự tồn tại của QPPL hành chính: QPPLHC là điều kiện tiên quyết có tính chất làm phát
sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ PLHC.QPPLHC xác định rõ những điều kiện, hoàn cảnh có tính giả
định, làm cơ sở cho việc áp dụng. QPPLHC đặt QHXH vào cơ chế điều chỉnh pháp luật. Hai là. Sự xuất
hiện của chủ thể cụ thể tương ứng với chủ thể mà QPPLHC đặt ra Ba là, sự kiện pháp lý hành chính. 12 lOMoARcPSD| 10435767
16: Phân tích đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
- CQHCNN là bộ phận cấu thành của BMNN, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan
quyềnlực nhà nước cùng cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành – điều
hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền do PL quy định. - Đặc điểm chung:
● Nhân danh Nhà nước khi tham gia vào QHPL
● Cơ cấu tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn PL quy định
● Thành lập và hoạt động theo quy định của PL
● Đội ngũ nhân sự (CB,CC) đông đảo
● Kinh phí hoạt động do NS nhà nước cấp - Đặc điểm riêng:
● Là cơ quan có chức năng QLHCNN:
+ CQHCNN là cơ quan chấp hành của CQQLNN cùng cấp, đảm bảo thực thi HP, PL và các
VBQPPL khác do NN có thẩm quyền ban hành (hoạt động chấp hành)
+ CQHCNN với vai trò là cơ quan nhà nước thực hiện quyền hành pháp phải tiến hành hoạt
động tổ chức, điều khiển, hướng dẫn việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội,
….( hoạt động điều hành)
=> Như vậy, hoạt động chấp hành và điều hành là phương diện hoạt động chủ yếu của
CQHCNN. Đây là đặc trưng cơ bản của CQHCNN, là giới hạn hoạt động và dấu hiệu cho
phép phân biệt CQHCNN với các CQNN khác. VD: Quốc hội – lập pháp; Tòa án- Tư pháp, …
● Trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc CQQLNN
=> Về tổ chức và hoạt động của mình, CQHCNN phải báo cáo công tác và chịu sự giám sát của CQQLNN cùng cấp.
● Hệ thống CQHCNN được thành lập từ TW đến địa phương. Mỗi CQHCNN có phạm vi
thẩm quyền QLHCNN nhất định
=> Tạo nên một chỉnh thể thống nhất có tính thứ bậc, có mối quan hệ lãnh đạo và phụ thuộc
nhau về tổ chức, hoạt động và cơ chế phối hợp
● Có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc 13 lOMoARcPSD| 10435767
17. Phân loại cơ quan hành chính nhà nước.
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, CQHCNN được chia làm hai loại: ●
CQHCNN ở TW: CP; Bộ, CQ ngang bộ ●
CQHCNN ở địa phương: UBND các cấp
- Căn cứ vào thẩm quyền: ●
CQHCNN có thẩm quyền chung: CP và UBND các cấp ●
CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn: Bộ và các cơ quan ngang bộ
- Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức và giải quyết và công việc: ●
CQHCNN tổ chức và hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo ●
CQHCNN tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người.
18. Vị trí và nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ.
Vị trí: Điều 94 Hiến pháp năm 2013: “... Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nước
CHXHCNVN.”, là cơ quan đứng đầu trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước.
Nhiệm vụ: quản lí mọi mặt của đời sống xã hội trong phạm vi cả nước, thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại.
Quyền hạn: được quy định tại Luật tổ chức chính phủ năm 2015 gồm: Quyền kiến nghị lập pháp,
thực hiện các dự thảo văn bản pháp luật, thực hiện kế hoạch ngân sách, các chính sách lớn về đối nội,
đối ngoại; quyền lập quy; quyền quản lí toàn bộ công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội... phù hợp
với đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước và hệ thống văn bản pháp quy của CP;
quyền tổ chức các đơn vị sản xuất kinh doanh theo các hình thức thích hợp, lãnh đạo các đơn vị kinh
doanh theo kế hoạch, đúng cơ chế, đúng pháp luật.
19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ. Điều 98 Hiến pháp 2013 1.
Lãnh đạo công tác của Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng chính sách và tổ chức thi hành phápluật; 2.
Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước từ trung
ươngđến địa phương, bảo đảm tính thống nhất và thông suốt của nền hành chính quốc gia; 14 lOMoARcPSD| 10435767 3.
Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng
Chínhphủ, Bộ trưởng và Thành viên khác của Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng,
chức vụ tương đương thuộc bộ, cơ quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm và quyết định điều
động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 4.
Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,
Ủyban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp,
luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; đình chỉ việc thi hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên,
đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; 5.
Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc
nhiệmvụ, quyền hạn của Chính phủ; tổ chức thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; 6.
Thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
vềnhững vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
20. Vị trí, chức năng của Ủy ban nhân dân.
Điều 8 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015:
Vị trí: là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương,
chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên.
Chức năng: Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần bảo
đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở. Uỷ ban
nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị
quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế
- xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.
21. Khái niệm cán bộ. Điểm khác biệt giữa cán bộ và công chức.
22. Khái niệm công chức. Điểm khác biệt giữa công chức và viên chức.
23. Khái niệm viên chức. Điểm khác biệt giữa công chức và viên chức.
– Theo khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008, cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử,
phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi
chung là cấp tỉnh) , ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) , trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
– Theo khoản 1 Điều 1 Luật cán bộ, công chức sửa đổi năm 2019, Công chức là công dân Việt
Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ
quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên 15 lOMoARcPSD| 10435767
nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan,
hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.”
– Theo Điều 2 Luật viên chức 2010, Viên chức nói tại là công dân Việt Nam, trong biên chế, được
tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị
sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội được quy định tại điểm d khoản 1
Điều 1 của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của PLCBCC ngày 29- 4- 2003, hưởng lương từ ngân
sách nhà nước và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật”. Cán bộ Công chức Viên chức Tính
– Vận hành quyền lực – Vận hành quyền lực nhà – Thực hiện chức năng xã hội, trực chất
nhà nước, làm nhiệm nước, làm nhiệm vụ quản tiếp thực hiện kỹ năng, nghiệp vụ
vụ quản lý; nhân danh lý. chuyên sâu.
quyền lực chính trị, - Thực hiện công vụ
- Thực hiện các hoạt động thuần quyền lực công. thường xuyên
túy mang tính nghiệp vụ, chuyên - Theo nhiệm kỳ. môn. Nguồn
– Được bầu cử, phê – Thi tuyển, bổ nhiệm, có – Xét tuyển, ký hợp đồng làm gốc,
chuẩn, bổ nhiệm, trong quyết định của cơ quan nhà trách biên chế.
nước có thẩm quyền, trong việc. nhiệm biên chế. - Trách nhiệm chính trị
- Trách nhiệm trước cơ quan, pháp lý
trước Đảng, Nhà nước, - Trách nhiệm chính trị, người đứng đầu tổ chức, cơ quan
nhân dân và trước cơ trách nhiệm hành chính của xét tuyển, ký hợp đồng.
quan, tổ chức có thẩm công chức quyền. Chế độ
Hưởng lương từ ngân Hưởng lương từ ngân sách Lương hưởng một phần từ ngân lương
sách NN, theo vị trí, nhà nước, theo ngạch bậc.
sách, còn lại là nguồn thu sự chức danh. nghiệp. 16 lOMoARcPSD| 10435767
Nơi làm Cơ quan của Đảng cộng Cơ quan Đảng, nhà nước, tổ Đơn vị sự nghiệp nhà nước, các tổ việc
sản Việt Nam, Nhà chức CT- XH, Quân đội, chức xã hội.
nước, tổ chức chính trị, Công an, Toà án, Viện kiểm
tổ chức chính trị- xã sát. hội. Tiêu –
Năng lực lãnh – Năng lực, trình độ –
Năng lực, trình độ chuyên chí
đạo,điều hành, tổ chức, chuyên môn nghiệp vụ; mônnghiệp vụ; đánh quản lý;
- Tiến độ và kết quả thực –
Hiệu quả công việc (số giá – Tinh thần hiện nhiệm vụ; lượng,chất lượng) . tráchnhiệm; – Tinh thần trách –
Thái độ phục vụ nhân dân. –
Hiệu quả thực nhiệm vàphối hợp trong hiệnnhiệm vụ thực thi nhiệm vụ; – Thái độ phục vụ ND. Hình – Khiển trách; – Khiển trách; – Khiển trách; thức kỷ - Cảnh cáo; - Cảnh cáo; - Cảnh cáo; luật – Cách chức; – Hạ bậc lương; – Cách chức; – Bãi nhiệm. – Giáng chức; – Buộc thôi việc. – Cách chức; – Buộc thôi việc.
24. Hoạt động công vụ và các nguyên tắc khi thực hiện hoạt động công vụ.
Hoạt động công vụ là hoạt động được tiến hành trên cơ sở pháp luật nhằm thực hiên các chức năng
của nhà nước vì lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước, lợi ích chính đáng của các tổ chức và cá nhân.
Hoạt động công vụ là hoạt động có tính tổ chức cao, chuyên nghiệp, được tiến hành thường xuyên,
liên tục theo trật tự do pháp luật quy định trên cơ sở sử dụng quyền lực nhà nước và được bảo đảm bằng quyền lực nhà nước.
Hoạt động công vụ chủ yếu do đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp thực hiện. Nguyên tắc: ● Tuân thủ HP và PL ●
Bảo vệ lợi ích của NN, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân 17 lOMoARcPSD| 10435767 ●
Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát ●
Đảm bảo tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả ●
Bảo đảm thức bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
25. Hoạt động nghề nghiệp của viên chức và các nguyên tắc khi thực hiện hoạt động nghề
nghiệp của viên chức.
Hoạt động nghề nghiệp của viên chức:
Theo quy định tại Điều 4 Luật viên chức thì “hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực
hiện công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về trình độ, năng lực, kĩ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”.

Các nguyên tắc khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viên chức: (4)
- Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình thực hiện hoạt động nghềnghiệp.
Phải tuân thủ những quy định thuộc về chuyên môn, nghiệp vụ trong quá trình viên chức tác nghiệp.
Nếu vi phạm những quy định đó, viên chức phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
VD: Bác sĩ bệnh viện Bạch Mai phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật trong việc
khám, chữa bệnh. Nếu Vi phạm quy định chuyên môn kỹ thuật y tế gây thiệt hại cho sức khỏe người
bệnh ngoài việc bị phạt tiền từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng còn bị tước quyền sử dụng chứng chỉ
hành nghề từ 6 đến 12 tháng.
- Tận tụy phục vụ nhân dân.
Viên chức là những người trực tiếp tiến hành các hoạt động cung ứng các dịch vụ công thiết yếu
cho nhân dân hoặc tiến hành các hoạt động phục vụ quản lý nhà nước xuất phát từ chức năng của đơn vị
sự nghiệp công lập. Do đó, thái độ tận tụy phục vụ nhân dân trong suốt quá trình hoạt động nghề nghiệp
của viên chức một mặt thể hiện đạo đức nghề nghiệp, mặt khác tạo dựng và nâng cao uy tín của Nhà nước trước nhân dân.
VD: Bác sĩ phải hết mình vì bệnh nhân, kịp thời cứu chữa bệnh bla ble…
- Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử.
Đặc thù trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức là thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ có yêu
cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ. Mỗi một vị trí việc làm, mỗi một chức danh
nghề nghiệp có một quy trình, quy định thực hiện cụ thể khác nhau. Bởi vậy, khi tiến hành những công
việc chuyên môn, nghiệp vụ, viên chức phải nghiêm chỉnh chấp hành những quy trình, quy định về 18 lOMoARcPSD| 10435767
chuyên môn, nghiệp vụ. Bên cạnh đó, viên chức cần rèn luyện phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp. Mỗi
một nghề nghiệp thường có một chuẩn mực đạo đức riêng biệt để tạo ra lợi ích, giá trị cho xã hội.
VD: Giảng viên trường ĐH phải không ngừng trau dồi kiến thức, đạo đức tốt bla ble…
- Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và của nhân dân.
Nhân dân là chủ thể cao nhất trong xã hội đánh giá và kiểm tra, giám sát hoạt động nghề nghiệp
của viên chức thông qua những sản phẩm mà họ cung cấp cho xã hội.
Cùng với hình thức đó, hoạt động nghề nghiệp của viên chức được kiểm tra, thanh tra bởi thủ trưởng
đơn vị sự nghiệp công lập, cơ quan chủ quản và cơ quan thanh tra nhằm mục đích kiểm soát hoạt động
nghiệp vụ, bảo đảm sự tuân thủ những quy định pháp luật, quy tắc, quy trình trong hoạt động nghề nghiệp
và đạo đức nghề nghiệp của viên chức.
26. Cơ chế hình thành cán bộ.
Khái niệm cán bộ được chia thành hai đối tượng: ●
Cán bộ ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện
Cán bộ ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện bao gồm: cán bộ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện. Việc bầu cử, bổ nhiệm
chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội được
thực hiện theo quy định của điều lệ, pháp luật có liên quan.
Đối với chức vụ, chức danh cán bộ làm việc trong cơ quan nhà nước được xác định theo quy định
của Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện
Kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Luật Kiểm toán nhà nước và
các quy định khác có liên quan. Việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ theo nhiệm
kỳ trong cơ quan nhà nước từ Trung ương đến cấp huyện được thực hiện theo quy định của Hiến pháp,
Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Luật tổ chức Tòa án nhân
dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật kiểm toán nhà nước, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật
bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân.
VD: Kiểm sát viên, Phó viện trưởng VKS, Chánh án, Phó chánh án,… ● Cán bộ cấp xã.
Cán bộ cấp xã được hình thành từ cơ chế bầu cử, giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu các tổ chức chính trị - xã hội.
VD: Bí thư, phó bí thư Đảng Ủy; chủ tịch, phó chủ tịch HĐND… 19 lOMoARcPSD| 10435767
27. Cơ chế hình thành công chức.
Việc hình thành nên đội ngũ công chức ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã thông qua chế
độ tuyển dụng công chức.
- Tuyển dụng công chức ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện.
Căn cứ tuyển dụng công chức ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện dựa trên yêu cầu nhiệm vụ, vị trí
việc làm và chi tiêu biên chế. Những người có đủ các điều kiện sau không phân biệt dân tộc, nam nữ,
thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
+ Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam; + Đủ 18 tuổi trở lên;
+ Có đơn dự tuyển, có lý lịch rõ ràng
+ Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp;
+ Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
+ Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ;
+ Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.
Kh được dự tuyển công chức: Những người không cư trú ở Việt Nam; mất hoặc bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự; đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản
án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành
chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục
● Khi tuyển dụng công chức phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
+ Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật;
+ Bảo đảm tính cạnh tranh;
+ Tuyển chọn đúng người đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm;
+ Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc thiểu số.
● Có hai phương thức tuyến dụng công chức:
+ Tuyển dụng thông qua thi tuyển: Hình thức, nội dung thi tuyển công chức phải phù hợp với ngành,
nghề để đảm bảo lựa chọn được đúng người có phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng được vị trí việc
làm và sự phát triển bản thân của người dự tuyển.
VD: Sinh ziên HPU học xong muốn zô ngành thì phải thi công chức đồ đó =))
+ Tuyển dụng thông qua xét tuyển: Người đáp ứng được đầy đủ các điều kiện đăng ký dự tuyển
công chức cam kết tình nguyện làm việc từ 5 năm trở lên ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng 20 lOMoARcPSD| 10435767
xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì được tuyển dụng thông qua xét tuyển.
● Người được tuyển dụng vào công chức phải thực hiện chế độ tập sự để làm quen với môi trường
công tác, tập làm những công việc của vị trí việc làm được tuyển dụng.
● Đối với việc tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân
dân được thực hiện theo quy định của pháp luật về tổ chức Tòa án nhân dân và pháp luật về tổ chức Viện kiểm sát nhân dân.
● Đối với công chức cấp xã được xác định tuyển dụng căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội, quy
mô, đặc điểm của địa phương do Chính phủ quy định số lương cụ thể, bao gồm các chức danh sau: +Trưởng Công an
+ Chỉ huy trưởng Quân sự;
+Văn phòng - thống kê; + Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn);
địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã); + Tài chính - kế toán; + Tư pháp - hộ tịch; + Văn hóa - xã hội.
28. Cơ chế hình thành viên chức.
- Hình thức tuyển dụng viên chức: thi tuyển hoặc xét tuyển.
+ Thi tuyển: Người dự thi tuyển viên chức phải thực hiện các bài thi về kiến thức chung và thi
chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành. Việc thi tin học văn phòng và ngoại ngữ đối với người dự thi
tuyển viên chức thực hiện theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và yêu cầu của vị trí việc làm.
+ Xét tuyển: Việc xét tuyển căn cứ vào kết quả học tập và tài năng, kinh nghiệm của người dự
tuyển. Có hai cách xét tuyển: xét tuyển theo thủ tục, trình tự quy định và xét tuyển đặc cách.
Căn cứ vào kết quả tuyển dụng, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập ký kết hợp đồng làm
việc với người trúng tuyển vào viên chức..
VD: Cục đăng kiểm Việt Nam tuyển dụng 142 chỉ tiêu viên chức thi môn nghiệp vụ theo hình thức
phỏng vấn và có điều kiện về chứng chỉ tin học văn phòng hay ngoại ngữ bla ble… - Căn cứ tuyển dụng viên chức: ● Nhu cầu công việc 21 lOMoARcPSD| 10435767 ● Vị trí việc làm ●
Tiêu chuẩn chức danh nhà nước ●
Quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập ●
Nguyên tắc tuyển dụng viên chức:
+ Bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và đúng pháp luật;
+ Bảo đảm tính cạnh tranh; + Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm;
+ Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập; + Ưu tiên người có tài năng,
người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số. ●
Điều kiện đăng ký tuyển dụng viên chức:
+ Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
+ Đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi
dự tuyển có thể thấp hơn theo quy định của pháp luật; đồng thời phải có sự đồng ý bằng văn bản của
người đại diện theo pháp luật;
+ Có đơn đăng ký dự tuyển; + Có lý lịch rõ ràng;
+ Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu, kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm;
+ Đủ sức khỏe để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ;
+ Đáp ứng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm do đơn vị sự nghiệp công lập xác
định, nhưng không trái với quy định của pháp luật.
Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển viên chức: mất năng lực hành vi dân sự
hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án,
quyết định về hình sự của Tòa án; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh,
cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng.
-> Người có đủ các điều kiện sau không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng,
tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
29. Phân biệt điều động, luân chuyển và biệt phái. Tiêu chí Điều động Luân chuyển Biệt phái 22 lOMoARcPSD| 10435767 Khái
Là việc cán bộ, công chức Là việc cán bộ, công chức - Là việc công chức của niệm
được cơ quan có thẩm lãnh đạo, quản lý được cử cơquan, tổ chức, đơn vị này
quyền quyết định chuyển hoặc bổ nhiệm giữ một chức được cử đến làm việc tại cơ
từ cơ quan, tổ chức, đơn danh lãnh đạo, quản lý khác quan, tổ chức, đơn vị khác theo
vị này đến làm việc ở cơ trong một thời hạn nhất định yêu cầu nhiệm vụ. (Khoản 12
quan, tổ chức, đơn vị để tiếp tục được đào tạo, bồi Điều 7 Luật cán bộ, công chức
khác.(Khoản 10 Điều 7 dưỡng và rèn luyện theo yêu 2008)
Luật cán bộ, công chức cầu nhiệm vụ.(Khoản 11 2008)
Điều 7 Luật cán bộ, công - Biệt phái viên chức là chức 2008)
việcviên chức của đơn vị sự
nghiệp công lập này được cử đi
làm việc tại cơ quan, tổ chức,
đơn vị khác theo yêu cầu
nhiệm vụ trong một thời hạn
nhất định. Người đứng đầu đơn
vị sự nghiệp công lập hoặc cơ
quan có thẩm quyền quản lý
đơn vị sự nghiệp công lập
quyết định việc biệt phái viên chức.(Khoản 1 Điều 36 Luật Viên chức 2010) Đối Cán bộ, công chức Cán bộ, công chức Công chức, viên chức tượng Chủ thể
Người đứng đầu cơ quan, Thực hiện theo quy định về - Cơ quan, tổ chức, đơn có thẩm
tổ chức, đơn vị. (Khoản 2 phân cấp quản lý của Đảng vịquản lý công chức. (biệt phái quyền Điều 26 Nghị định
và của pháp luật. (Khoản 1
công chức)(Khoản 1 Điều 53 138/2020/NĐ-CP) Điều 57 Nghị định
Luật cán bộ, công chức 2008) 138/2020/NĐ-CP) -
Người đứng đầu đơn vị
sựnghiệp công lập hoặc cơ
quan có thẩm quyền quản lý
đơn vị sự nghiệp công lập.
(biệt phái viên chức)(Khoản 1 Điều 36 Luật Viên chức 2010) 23 lOMoARcPSD| 10435767 Điều kiện - Theo yêu cầu - Theo yêu cầu nhiệm - Theo yêu cầu nhiệm
thực hiện nhiệm vụ,quy hoạch cán vụ,quy hoạch cán bộ, cán bộ vụ.(Khoản 1 Điều 53 Luật cán
bộ, cán bộ được điều được điều động trong hệ bộ, công chức 2008)
động trong hệ thống các thống các cơ quan của Đảng - Theo yêu cầu nhiệm
cơ quan của Đảng Cộng Cộng sản Việt Nam, Nhà vụtrong một thời hạn nhất
sản Việt Nam, Nhà nước, nước, tổ chức chính trị - xã định. (Khoản 1 Điều 53 Luật
tổ chức chính trị - xã hội. hội.(Khoản 1 Điều 26 Luật Viên chức 2010)
(Khoản 1 Điều 26 Luật cán bộ, công chức 2008)
cán bộ, công chức 2008) - Theo yêu cầu nhiệm -
Theo yêu cầu vụ,quy hoạch, kế hoạch sử
nhiệm vụvà phẩm chất dụng công chức, công chức
chính trị, đạo đức, năng lãnh đạo, quản lý được luân
lực, trình độ chuyên môn, chuyển trong hệ thống các
nghiệp vụ của công chức. cơ quan của Đảng Cộng sản
(Khoản 1 Điều 52 Luật Việt Nam, Nhà nước, tổ
cán bộ, công chức 2008) chức chính trị - xã hội.
(Khoản 1 Điều 52 Luật cán bộ, công chức 2008)
Thời hạn Không quy định Không quy định
Không quá 03 năm, trừ một số
ngành, lĩnh vực do Chính phủ
quy định. (Khoản 2 Điều 53
Luật cán bộ, công chức 2008 và Khoản 2 Điều 36 Luật Viên chức 2010) Phân
Phải chịu sự phân công
Phải chịu sự phân công
- Công chức được biệt phái 24 lOMoARcPSD| 10435767 công
công tác và quản lý của cơ công tác và quản lý của cơ thì phải chấp hành phân công
nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị nơi quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác của cơ quan, tổ chức, được cử đến. được cử đến.
đơn vị nơi được cử đến biệt
phái. (Khoản 3 Điều 53 Luật Cán bộ, công chức 2008)
- Viên chức được cử biệt phái
phải chịu sự phân công công
tác và quản lý của cơ quan, tổ
chức, đơn vị nơi được cử đến.
(Khoản 3 Điều 36 Luật Viên chức 2010) Trách
Đơn vị sự nghiệp công Đơn vị sự nghiệp công lập Trong thời gian biệt phái, đơn nhiệm
lập cán bộ, công chức cán bộ, công chức được luân vị sự nghiệp công lập cử viên bảo đảm
được điều động đến có chuyển đến có trách nhiệm chức biệt phái có trách nhiệm tiền
trách nhiệm bảo đảm tiền bảo đảm tiền lương và các bảo đảm tiền lương và các
lương và lương và các quyền lợi quyền lợi khác của cán bộ, quyền lợi khác của viên chức.
các quyền khác của cán bộ, công công chức được luân chuyển (Khoản 4 Điều 36 Luật Viên lợi khác
chức được điều động đến. đến. chức 2010).
Công chức được cử biệt phái
chịu sự phân công, bố trí, đánh
giá, kiểm tra việc thực hiện
nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức
nơi được cử đến biệt phái,
nhưng vẫn thuộc biên chế của
cơ quan, tổ chức cử biệt phái,
kể cả trường hợp công chức
giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
được biệt phái đến giữ vị trí
lãnh đạo, quản lý tương đương
với chức vụ hiện đang đảm nhiệm.
(Khoản 3 Điều 27 Nghị định 138/2020/NĐ-CP) 25 lOMoARcPSD| 10435767 Trở về Không có quy định Không có quy định
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị đơn vị cũ
quản lý công chức biệt phái có công tác
trách nhiệm bố trí công việc
phù hợp cho công chức khi hết
thời hạn biệt phái. (Khoản 5
Điều 53 Luật Cán bộ, công chức 2008)
- Hết thời hạn biệt phái, viên
chức trở về đơn vị cũ công tác.
Người đứng đầu đơn vị sự
nghiệp công lập cử viên chức
biệt phái có trách nhiệm tiếp
nhận và bố trí việc làm cho
viên chức hết thời hạn biệt phái
phù hợp với chuyên môn,
nghiệp vụ của viên chức.
(Khoản 6 Điều 36 Luật Viên chức 2010) Đối Không có quy định Không có quy định - Không thực hiện biệt tượng
pháicông chức nữ đang mang không
thai hoặc nuôi con dưới 36 được
tháng tuổi. (Khoản 6 Điều 53 điều
Luật Cán bộ, công chức 2008) động, biệt phái, - Viên chức đang trong luân
thờihạn xử lý kỷ luật, đang bị chuyển
điều tra, truy tố, xét xử thì
không được bổ nhiệm, biệt
phái, đào tạo, bồi dưỡng, giải
quyết nghỉ hưu hoặc thôi việc.
(Khoản 3 Điều 56 Luật Viên chức 2010) VD:
- Điều động: Điều động công chức X, Chuyên viên phòng quản lý Văn thư – Lưu trữ, Chi cục
Văn thư – Lưu trữ trực thuộc Sở Nội vụ đến nhận nhiệm vụ tại phòng Văn thư – Lưu trữ, Sở Nội vụ… 26 lOMoARcPSD| 10435767
- Luân chuyển: Luân chuyển công chức tại Thanh tra sở giao thông về nhận công việc tại Vănphòng sở…
- Biệt phái: Quyết định biệt phái ông X, chuyên viên phòng tài nguyên và môi trường, tp A, tỉnhB
đến công tác tại Đội Quản lý trật tự giao thông xdung và môi trường huyện j j đó kể từ ngày 01/01/2019 đến 31/12/2019…
30. Các hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ và so sánh với các hình thức xử lý kỷ luật công chức.
Cán bộ, công chức vi phạm quy định của Luật cán bộ, công chức và các quy định khác của pháp
luật có liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau: ● Khiển trách ● Cảnh cáo
● Cách chức (chỉ áp dụng với cán bộ được phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ ● Bãi nhiệm Cụ thể: Cán bộ
● Phạm tội bị kết án + có qdinh PL rồi -> đương nhiên thôi giữ chức vụ
● Bị phạt tù mà không được hưởng án treo -> đương nhiên bị thôi việc.
Thời hiệu xử lý kỷ luật (thời hạn quy định mà khi hết thời hạn đó cán bộ, công chức có
hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật) là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức (là khoảng thời gian từ khi phát hiện
hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ, công chức đến khi có quyết định xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền) không quá 2 tháng. Trường hợp vụ việc có những tình tiết phức tạp cần có
thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng
tối đa không quá 4 tháng.
Trong thời gian xem xét, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nếu để cán bộ, công chức đó
tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý thì cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý
cán bộ, công chức có thể ra quyết định tạm đình chỉ công tác. Thời hạn tạm đình chỉ công tác không
quá 15 ngày, trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 15 ngày. Hết thời
hạn tạm đình chỉ công tác nếu cán bộ, công chức không bị xử lý kỷ luật thì được tiếp tục bố trí làm việc ở vị trí cũ. 27 lOMoARcPSD| 10435767 ●
Cán bộ, công chức bị khiển trách hoặc cảnh cáo thì thời gian nâng lương bị kéo dài 6
tháng, bị giáng chức, cách chức thì thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực.
● Cán bộ, công chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức thì không thực hiện việc
nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực.
● Cán bộ, công chức đang trong thời gian bị xem xét kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố,
xét xử thì không được ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi
dưỡng, thi nâng ngạch, giải quyết nghỉ hưu hoặc thôi việc.
● Cán bộ, công chức bị kỷ luật cách chức do tham nhũng thì không được bổ nhiệm vào vị
trí lãnh đạo, quản lý. Việc kỷ luật cán bộ, công chức được lưu vào hồ sơ cán bộ, công chức.
31. Các hình thức xử lý kỷ luật đối với công chức và so sánh với các hình thức xử lý kỷ luật viên chức.
Cán bộ, công chức vi phạm quy định của Luật cán bộ, công chức và các quy định khác của pháp
luật có liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau:
Các hình thức xử lý kỷ luật đối với công chức (6): ● Khiển trách ● Cảnh cáo ● Hạ bậc lương ●
Giáng chức ( chỉ áp dụng với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý ) ●
Cách chức ( chỉ áp dụng với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý ) ● Buộc thôi việc
Cụ thể: Công chức ●
TH1: bị kết án phạt tù kh được hưởng án treo -> auto thôi việc từ ngày bản án, qđ có hiệu lực PL ●
TH2: lãnh đạo, quản lý PT bị kết án + có hiệu lực PL -> auto thôi giữ chức vụ
Thời hiệu xử lý kỷ luật (thời hạn quy định mà khi hết thời hạn đó cán bộ, công chức có 28
Downloaded by Ti?n D?ng Tr?n Lý (dungtienltr128@gmail.com) lOMoARcPSD| 10435767 ●
hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật) là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm. ●
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức (là khoảng thời gian từ khi phát hiện
hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ, công chức đến khi có quyết định xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền) không quá 2 tháng. Trường hợp vụ việc có những tình tiết phức tạp cần có thời
gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng tối đa không quá 4 tháng. ●
Trong thời gian xem xét, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nếu để cán bộ, công chức đó
tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý thì cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý
cán bộ, công chức có thể ra quyết định tạm đình chỉ công tác. Thời hạn tạm đình chỉ công tác không
quá 15 ngày, trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 15 ngày. Hết thời hạn
tạm đình chỉ công tác nếu cán bộ, công chức không bị xử lý kỷ luật thì được tiếp tục bố trí làm việc ở vị trí cũ. ●
Cán bộ, công chức bị khiển trách hoặc cảnh cáo thì thời gian nâng lương bị kéo dài 6
tháng, bị giáng chức, cách chức thì thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực. ●
Cán bộ, công chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức thì không thực hiện việc
nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực. ●
Cán bộ, công chức đang trong thời gian bị xem xét kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố,
xét xử thì không được ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng,
thi nâng ngạch, giải quyết nghỉ hưu hoặc thôi việc. ●
Cán bộ, công chức bị kỷ luật cách chức do tham nhũng thì không được bổ nhiệm vào vị
trí lãnh đạo, quản lý. Việc kỷ luật cán bộ, công chức được lưu vào hồ sơ cán bộ, công chức.
32. Các hình thức xử lý kỷ luật đối với viên chức và so sánh với các hình thức xử lý kỷ luật công chức.
Viên chức vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ
thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau: ● Khiển trách; ● Cảnh cáo ●
Cách chức (chỉ áp dụng với viên chức quản lý) Buộc thôi việc 29
Downloaded by Ti?n D?ng Tr?n Lý (dungtienltr128@gmail.com) lOMoARcPSD| 10435767 ●
Viên chức bị kỷ luật bằng một trong các hình thức quy định trên còn có thể bị hạn chế thực hiện
hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật có liên quan Quyết định kỷ luật được lưu vào hồ sơ viên chức. ●
Viên chức bị khiển trách thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 3 tháng; ●
Viên chức bị cảnh cáo thời hạn nâng lương bị kéo dài 6 tháng; ●
Viên chức bị cách chức thời hạn nâng lương bị kéo dài 12 tháng.
Đối với những viên chức này, đơn vị sự nghiệp công lập không thực hiện việc quy hoạch, đào tạo,
bồi dưỡng, bổ nhiệm trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày quyết định kỉ luật có hiệu lực.
Trong thời hạn xử lí kỉ luật nếu thấy viên chức tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc
xem xét, xử lí kỉ luật thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có quyền quyết định tạm đình chỉ
công tác của viên chức.
+ Thông thường, viên chức bị tạm đình chỉ công tác không quả 15 ngày trừ trường hợp cần thiết có
thể kéo dài thêm nhưng không quá 30 ngày.
+ Hết thời hạn tạm đình chỉ công tác nếu viên chức không bị xử lí kỉ luật thi được bố trí vào vị trí làm việc cũ.
=> So sánh hình thức kỷ luật của công chức, viên chức, cán bộ: - Giống nhau:
● Đều là trách nhiệm pháp lí do cơ quan, đơn vị có thẩm quyền áp dụng
● Đều được áp dụng đối với việc vi phạm các quy định về nghĩa vụ, đạo đức và văn hoá giao tiếp;
vi phạm các quy định về những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm và vi phạm
pháp luật bị toà án tuyên là có tội hoặc bị cơ quan có thẩm quyền kết luận bằng văn bản về hành vi vi phạm pháp luật.
● Đều có 1 số hình thức kỷ luật cơ bản giống nhau như: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức -
Khác nhau: SS hình thức kỷ luật Tiêu Cán bộ Công chức Viên chức chí 30
Downloaded by Ti?n D?ng Tr?n Lý (dungtienltr128@gmail.com) lOMoAR cPSD| 10435767 ● Cách (4) (6) (4) thức ●Khiển trách ● ● Khiển trách Khiển trách; 31
Downloaded by Ti?n D?ng Tr?n Lý (dungtienltr128@gmail.com) lOMoARcPSD| 10435767 ●Cảnh cáo ● Cảnh cáo ● Cảnh cáo
●Cách chức (chỉ áp ● Hạ bậc lương ● Cách
dụng với cán bộ được chức phê chuẩn giữ chức ●
Giáng chức (chỉ áp dụng với công (chỉ áp dụng với vụ theo nhiệm kỳ)
chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý) viên chức quản lý) ●Bãi nhiệm ●
Cách chức (chỉ áp dụng với công ● Buộc
chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý) thôi việc ● Buộc thôi việc Thời a)
02 năm đối với hành vi vi phạm ít nghiêm trọng đến mức phải kỷ luật bằng hình
hiệu xử thứckhiển trách; lý kỷ b)
05 năm đối với hành vi vi phạm không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản luật này. Thời Không quá 90 ngày;
hạn xử Trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh lý kỷ
làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng không quá 150 ngày. luật Không
a) Cán bộ, công chức là đảng viên có hành vi vi phạm đến mức phải kỷ luật bằng hình áp thức dụng khai trừ; thời
b) Có hành vi vi phạm quy định về công tác bảo vệ chính trị nội bộ; hiệu xử lý kỷ
c) Có hành vi xâm hại đến lợi ích quốc gia trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại; luật
d) Sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc không hợp pháp.
33. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức xã hội. *
Khái niệm: Là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân có chung mục đích hoạt động
theo pháp luật và theo điều lệ, không vì lợi nhuận và trong một số trường hợp, tham gia vào quản lý
nhà nước, quản lý phát triển xã hội. * Đặc điểm: -
Hình thành trên nguyên tắc tự nguyện của những thành viên cùng chung một lợi
ích hay cùng giai cấp, cùng nghề nghiệp, sở thích,… + Tự nguyện:
● Lựa chọn và quyết định tham gia 32 lOMoARcPSD| 10435767
● Kết nạp và khai trừ thành viên
- Hoạt động tự quản theo quy định của pháp luật và theo điều lệ do các thành viên trong tổ chức xây dựng
+ Điều lệ: Là văn bản quy định mục đích, nguyên tắc cở bản về tổ chức và hoạt động của Tổ chức
xã hội, do các thành viên xây dựng, chỉ có hiệu lực đối với các thành viên trong TCXH đó, không trái
với pháp luật và được CQNN có thẩm quyền phê chuẩn
- Hoạt động không nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cácthành viên
- Nhân danh chính tổ chức mình để tham gia hoạt động quản lí nhà nước; trong TH đặc biệt dopháp
luật quy định, nhân danh nhà nước
Ví dụ: Các TCXH đóng góp ý kiến trong việc xây dựng pháp luật về các vấn đề liên quan
+ TH đặc biệt: Thanh tra nhân dân (là tổ chức xã hội), trong TH đặc biệt sẽ nhân danh nhà nước
- Phương thức tổ chức và hoạt động: vận động, thuyết phục để thu hút hội viên, hoạt động với tinhthần dân chủ
34. Mối quan hệ giữa tổ chức chính trị xã hội với cơ quan nhà nước trong hoạt động quản lý
hành chính nhà nước.
a. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong mối quan hệ với cơ quan nhà nước:
- Đảng Cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Namcó
vị trí đặc biệt trong mối quan hệ với nhà nước,
- Đảng Cộng sản có vai trò lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội. Đường lối lãnh đạo của Đảngđược
nhà nước thể chế hóa thành pháp luật. Đảng Cộng sản Việt nam giới thiệu các Đảng viên ưu tú vào các cơ quan nhà nước
- Các tổ chức xã hội nói chung đều được Nhà nước hỗ trợ kinh phi đối với những hoạt động gầnvới
nhiệm vụ của nhà nước giao.
- Tổ chức xã hội chịu sự quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong suốt quá trìnhhình
thành tồn tại và phát triển. Điều lệ của tổ chức và hoạt động của hội phải được cơ quan có thẩm quyền
cho phép thành lập hội phê duyệt.
b. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực xây dựng pháp luật
- Tổ chức xã hội không nằm trong bội máy nhà nước nhung tổ chức xã hội cũng có quyền vànghĩa
vụ nhất định trong quá trình soạn thảo, ban hành các văn bản pháp luật, văn bản dưới luật của nhà nước.
- Các tổ chức xã hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã phối hợp với cơ quan nhànước
ban hành những văn bản pháp luật liên tịch để điều chỉnh những vấn đế có liên quan tới quyền và nghĩa
vụ của các thành viên trong các tổ chức xã hội đó 33 lOMoARcPSD| 10435767
- Các cơ quan nhà nước có trách nhiệm để các tổ chức xã hội thực hiện quyền của mình trong
lĩnhvực xây dựng pháp luật.
- Tổ chức xã hội tham gia vào quá trình xây dựng pháp luật, góp phần đảm bảo mở rộng dân
chủ,đồng thời có thể giảm bớt những sai lầm, thiếu sót trong hoạt động ban hành pháp luật, nhằm tăng
cường tính khả thi và có hiệu quả hơn trong thực tế
c. Quyền và nghĩa vụ thực hiện pháp luật của tổ chức xã hội
- Tổ chức xã hội có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của cơ quan nhà nước, cáctổ
chức xã hội, các tổ chức kinh tế và công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch; có quyền
thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi phạm pháp của họ và yêu cầu các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền xử lý.
- Thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát này, các tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động quản
lýnhà nước, quản lý xã hội.
- Các tổ chức xã hội có quyền và nghĩa vụ tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật đối với cácthành
viên trong tổ chức và đối với nhân dân lao động nói chung thông qua việc phát động các phong trào quần
chúng, trao đổi về KH-KT, đường lối, chính sách của Đảng.
- Các hội có tính chất đặc thù có quyền tham gia thực hiện một số hoạt động quản lý nhà nước,
tưvấn, phản biện và giám định xã hội các chính sách, chương trình, đề tài dự án do cơ quan nhà nước yêu cầu.
- Tham gia xây dựng các văn bản QPPL liên quan đến lĩnh vực hoạt động của hội theo quy địnhcủa pháp luật.
- Một số tổ chức xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực thực hiện pháp luật đó làCông
đoàn, Liên đoàn luật sư, Thanh tra nhân dân
35. Phân loại các loại tổ chức xã hội.
a. Tổ chức chính trị
- Là tổ chức mà thành viên gồm những người cùng hoạt động với nhau vì một khuynh hướngchính trị nhất định
- Tập trung những người tiên phong, đại diện cho giai cấp hay lực lượng xã hội nhất định.
- Thực hiện những hoạt động có liên quan tới mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và cáctầng
lớp xã hội mà hạt nhân của những hoạt động này là vấn đề giành, giữ chính quyền
🡪 Ở Việt Nam, hiện nay chỉ có một đảng chính trị được tồn tại và hoạt động hợp pháp là Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Tổ chức chính trị - xã hội 34 lOMoARcPSD| 10435767 -
Là tổ chức được thành lập bởi những thành viên đại diện cho một lực lượng xã hội nhất
định, thực hiện các hoạt động xã hội rộng rãi và có ý nghĩa chính trị nhưng các hoạt động này không
nhằm mục đích giành chính quyền. -
Các tổ chức này thường tồn tại và hoạt động bên cạnh các tổ chức chính trị. Với tính chất
hỗ trợhoạt động của các tổ chức chính trị -
Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, được chia thành
nhiềucấp để hoạt động trong phạm vi cả nước. -
Có điều lệ hoạt động do đại hội toàn thể hoặc đại hội đại biểu các thành viên thông qua. -
Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân - Tính chính trị
+ Do ĐCSVN sáng lập và lãnh đạo
+ Chức năng: Đưa đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào thực
tiễn + Có vai trò chi phối, tác động rất lớn đến quá trình thực hiện quyền lực nhà nước - Tính xã hội:
+ Là các tổ chức tự nguyện, tập hợp, đoàn kết và đại diện cho tiếng nói, ý chí, lợi ích của các hội
viên trước Đảng, Nhà nước và các tổ chức khác
+ Bảo vệ lợi ích hợp pháp, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của các hội viên, vì sự phát triển
của cộng đồng và xã hội
Ví dụ: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản HCM, Hội liên hiệp
Phụ nữ VN, Hội Nông dân VN, Hội cựu chiến binh.
c. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp
Là tập hợp tự nguyện của những cá nhân, tổ chức cùng thực hiện các hoạt động nghề nghiệp nhất
định, được thành lập nhằm hỗ trợ các thành viên trong hoạt động nghề nghiệp và bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của các thành viên
TCXH nghề nghiệp đặc thù
TCXH thành lập theo dấu hiệu nghề nghiệp
Là những người có chức danh nghề nghiệp do Là những cá nhân, tổ chức có cùng ngành nghề, tự Nhà nước quy định
nguyện tham gia. Hoặc yêu thích ngành nghề đó,
không có chức danh nghề nghiệp riêng
VD: luật sư, nhà báo, … 35 lOMoARcPSD| 10435767
Hoạt động nghề nghiệp được tiến hành theo Hoạt động nghề nghiệp không xác lập riêng biệt
pháp luật chuyên biệt và đặt dưới sự quản lý
của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Liên đoàn luật sư Việt Nam, hội nhà báo VN,
Hội nuôi ong, Hội làm vườn, hiệp hội mây tre đan, … …
d. Các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng
- Hình thành: Dấu hiệu đặc điểm riêng: đam mê, sở thích, mối quan tâm, đặc điểm thể chất
- Phạm vi hoạt động: khác nhau, hđ trong pv cả nước/ liên tỉnh, trong phạm vi tỉnh, tp trực
thuộctrung ưng, trong phạm vi quận, huyện, xã, phường … tùy thuộc vào tính chất hoạt động và quy mô của hội
- Mục đích: Giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau chia sẻ, cùng nhau thực hiện các hoạt động mà cácthành
viên quan tâm hướng tới
- Được tổ chức và hoạt động theo điều lệ. Điều lệ của hội không trái với pháp luật và phải đượccơ
quan nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn
- Kinh phí: Tự trang trải
- VD: Hội những người yêu thể thao, clb những người yêu thơ, hội người mù, hiệp hội bảo tồn thiên nhiên, …
e. Tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng -
Hình thành: Từ nhu cầu của cộng đồng hoặc theo sáng kiến nhà nước -
Mục đích: góp phần ổn định an ninh, trật tự … tại cơ sở -
Được thành lập theo chế độ bầu cử dân chủ.Hoạt động của tổ chức tự quản dặt dưới sự
quản lýtrực tiếp của các cơ quan nhà nước hữu quan tại địa phương. -
Kinh phí: Hỗ trợ từ nhà nước, chính quyền cơ sở, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp
nhànước … nơi tổ chức hoạt động
Vd: tổ dân phố, ban thanh tra nhân dân, hội chữ thập đỏ, ủy ban bảo vệ nạn nhân chất độc màu da cam 36.
Phân biệt tổ chức chính trị và tổ chức chính trị - xã hội. Cho ví dụ.
Tổ chức chính trị
Tổ chức chính trị - xã hội 36 lOMoARcPSD| 10435767
- Là tổ chức mà thành viên gồm những - Là tổ chức được thành lập bởi những thành viên đại diện
người cùng hoạt động với nhau vì một cho một lực lượng xã hội nhất định, thực hiện các hoạt
khuynh hướng chính trị nhất định
động xã hội rộng rãi và có ý nghĩa chính trị nhưng các hoạt
động này không nhằm mục đích giành chính quyền.
- Tập trung những người tiên phong, đại - Các tổ chức này thường tồn tại và hoạt động bên cạnh
diện cho giai cấp hay lực lượng xã hội các tổ chức chính trị. Với tính chất hỗ trợ hoạt động của nhất định. các tổ chức chính trị
- Thực hiện những hoạt động có liên quan -
Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có cơ
tới mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân cấutổ chức chặt chẽ, được chia thành nhiều cấp để hoạt
tộc và các tầng lớp xã hội mà hạt nhân của động trong phạm vi cả nước.
những hoạt động này là vấn đề giành, giữ chính quyền -
Có điều lệ hoạt động do đại hội toàn thể hoặc đại
hộiđại biểu các thành viên thông qua. -
Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị, là
cơsở chính trị của chính quyền nhân dân
Ví dụ: Đảng Cộng sản là tổ chức chính trị Ví dụ: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Đoàn duy nhất ở Việt Nam
thanh niên Cộng sản HCM, Hội liên hiệp Phụ nữ VN, Hội
Nông dân VN, Hội cựu chiến binh. 37.
Phân biệt tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội – nghề nghiệp. Cho ví dụ.
Tổ chức chính trị - xã hội
Tổ chức XH – nghề nghiệp
- Là tổ chức được thành lập bởi những thành viên đại - Là tập hợp tự nguyện của những cá nhân, tổ
diện cho một lực lượng xã hội nhất định, thực
chức cùng thực hiện các hoạt động nghề
hiện các hoạt động xã hội rộng rãi và có ý nghĩa nghiệp nhất định, được thành lập nhằm hỗ trợ
chính trị nhưng các hoạt động này không nhằm mục và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành đích giành chính quyền. viên
- Các tổ chức này thường tồn tại và hoạt động bên –
Hình thành theo các quy định của nhà
cạnh các tổ chức chính trị. Với tính chất hỗ trợ hoạt nướcvà được quản lý chặt chẽ bởi cơ quan nhà
động của các tổ chức chính trị nước. –
Hỗ trợ nhà nước giải quyết một số vấn đề xãhội 37 lOMoARcPSD| 10435767 -
Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, – Hoạt động tự quản, cơ cấu do nội bộ tổ chức
cócơ cấu tổ chức chặt chẽ, được chia thành nhiều cấp quyết định, hoạt động không mang tính quyền
để hoạt động trong phạm vi cả nước.
lực chính trị và hoàn toàn tự nguyện. -
Có điều lệ hoạt động do đại hội toàn thể hoặc
đạihội đại biểu các thành viên thông qua. -
Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính
trị,là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân
Ví dụ: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Ví dụ: Hội luật gia VN, Hội nhà báo VN, …
thanh niên Cộng sản HCM, Hội liên hiệp Phụ nữ VN,
Hội Nông dân VN, Hội cựu chiến binh. 38.
Trình bày những hạn chế về quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài, người
không quốctịch và lý giải nguyên nhân.
0. Hạn chế quyền, nghĩa vụ về chính trị và tự do cá nhân của người nước ngoài, người không quốc tịch
Người nước ngoài, người không quốc tịch bị hạn chế một số quyền và không phải thực hiện một số
nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến quốc tịch.
● Người nước ngoài, người không quốc tịch không có quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan quyền lực
nhà nước; không được bầu, bổ nhiệm làm cán bộ, công chức; không được tuyển dụng vào các vị trí công
chức trong bộ máy nhà nước VN; không được tham gia quản lý nhà nước; không phải là thành viên khi
Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý.
● Không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, không có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc VN
=> Do Pháp luật quy định và cần thiết cho việc bảo đảm an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia
● Nghiêm cấm các hành vi cản trở, làm giả giấy tờ giả; nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú trái
phép tại Việt Nam; lợi dụng việc nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại VN để chống lại Nhà nước
CHXHCNVN, … (Theo Điều 5 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại VN ban hành ngày 16/6/2014)
● Được đi lại tự do trên lãnh thổ VN phù hợp với mục đích nhập cảnh đã đăng ký trừ khu vực cấm,
địa điểm cấm. Cụ thể các khu vực cấm, địa điểm cấm bao gồm:
● Các công trình phòng thủ biên giới, phòng thủ vùng trời, phòng thủ vùng biển
● Các khu vực công nghiệp quốc phòng, công an; các khu quân sự, khu công an, doanh trại quân
đội nhân dân, doanh trại công an nhân dân, sân bay quân sự, quân cảng, kho vũ khí của qđ nhân dân, ca nhân dân 38 lOMoARcPSD| 10435767
● Các kho dự trữ chiến lược quốc gia
● Các công trình, mục tiêu đặc biệt qtrong về chính trị, kte, vh, xh
● khu vực biên giới (trừ các thị xã, thị trấn và các điểm du lịch đã được CP cho phép; các TH có
giấy tờ hợp lệ xuất nhập cảnh qua cửa khẩu đường hộ,đường sắt, các TH công dân nước t3 được qua lại
theo Hiệp định về Quy chế biên giới mà VN đã tham gia kí kết
● thuộc phạm vi bí mật nhà nước, được thiết lập để bảo vệ, quản lý, kiểm soát chặt chẽ các hđ của người ,phương tiện
= > Nhằm duy trì trật tự an ninh, phòng chống các hvi xâm nhập, phá hoạt, thu thập bí mật nhà
nước trong khu vực, địa điểm đó
● Không được cư trú ở khu vực biên giới theo qđ của PL VN, không được vòa khu vực có cắm biển
cấm đi lại (Nếu có nhu cầu phải làm thủ tục xin phép)
b. Hạn chế quyền, nghĩa vụ về kinh tế, văn hóa, xã hội của người nước ngoài, người không quốc tịch
Một số hạn chế đặc biệt liên quan đến an ninh, quốc phòng, bí mật nhà nước hoặc trong
tình trạng khẩn cấp nhằm ngăn ngừa dịch bệnh nguy hiểm lây lan trên quy mô lớn, đe dọa nghiêm
trọng tính mạng, sức khỏe, tài sản của nhân dân ●
Hạn chế về quyền lựa chọn việc làm (Ng nước ngoài, ko quốc tịch không được làm việc ở
các vị trí việc làm với tư cách cán bộ, công chức, viên chức ở VN) ●
Không được sản xuất con dấu… ●
Mọi hành vi vi phạm PLVN đều bị xử lý theo quy định của PL
c. Hạn chế các quy định của quy chế pháp lý hành chính nhằm bảo đảm thực hiện quyền,
nghĩa vụ của người nước ngoài, người không quốc tịch
● Có những quy định buộc người nước ngoài, người không quốc tịch phải tuân thủ PL VN, có những
chế tài mạnh mẽ áp dụng đối với TH vi phạm PL. Chủ yếu là các biện pháp cưỡng chế hành chính như:
xử phạt vi phạm hc, đình chỉ hoạt động, thu hồi giấy phép, trục xuất
⇒ Tóm lại, việc hạn chế về quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài, người không quốc tịch Do Pháp
luật quy định và cần thiết cho việc bảo đảm an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, nhằm duy trì trật tự
an ninh, phòng chống các hvi xâm nhập, phá hoạt, thu thập bí mật nhà nước…
39. Nêu khái niệm và đặc điểm của hình thức quản lý hành chính nhà nước? Cho ví dụ? 39 lOMoARcPSD| 10435767
* Khái niệm: là những biểu hiện ra bên ngoài của những hoạt động cụ thể cùng loại, được quy
định trong pháp luật, do chủ thể quản lý hành chính nhà nước tiến hành nhằm hoàn thành chức năng,
nhiệm vụ của mình * Đặc điểm: -
Rất đa dạng, phong phú, do nhiều chủ thể có thẩm quyền tiến hành -
Mỗi loại hình thức hoạt động quản lý hành chính nhà nước có tính chất đặc thù, có hình
thứcmang tính quyền lực rõ nét, có các hình thức tác động đến nhiều đối tượng quản lý, có hình thức
chỉ tác động đến vài đối tượng nhất định, có hình thức được thể hiện bằng văn bản nhưng có những
hình thức thể hiện bằng hoạt động trực tiếp
*Ví dụ: Hoạt động làm tạm trú cho công dân tại Trụ sở công an phường Láng Thượng: Các đồng
chí Công an phải tuân thủ các quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết công việc, các thủ tục
giải quyết. Trong khi đó, các đồng chí công an áp dụng những QPPL hành chính về giải quyết tạm trú
cho công dân, các đồng chí công an có quyền xem xét hoặc không xem xét nếu không đủ giấy tờ và yêu
cầu công dân cung cấp thêm giấy tờ.

40. Phân loại các hình thức quản lý hành chính nhà nước?
- Căn cứ vào đặc điểm quyền lực của loại hoạt động:
+ Hình thức mang tính quyền lực nhà nước. (vd: ban hành văn bản QPPL)
+ hình thức không mang tính quyền lực nhà nước (vd: họp tổ dân phố, phát động phong trào thi đua …)
- Căn cứ vào tính pháp lý của hoạt động:
+ Những hình thức mang tính pháp lý (vd: hoạt động ban hành cá quyết định chủ đạo, ban hành các
quyết định quy phạm và hoạt động ban hành các quyết định cá biệt)
+Những hình thức ít mang tính pháp lý (vd: điều tra xhh, vận động dân cư ký cam kết ..)
+ Những hình thứckhông mang tính pháp lý (vd: ứng dụng CNTT trong quản lý hồ sơ, giải quyết công việc …) ⇨
Các nhóm hình thức quản lý hành chính cơ bản:
+Hình thức ban hành vb QPPL hành chính
+Hình thức ban hành VB áp dụng QPPL hành chính
+Hình thức khác mang tính pháp lý 40 lOMoARcPSD| 10435767
+Hình thức áp dụng các biện pháp tổ chức trực tiếp
+Hình thức tác nghiệp vật chất – kỹ thuật
+Hợp đồng hành chính
41. Trình bày hiểu biết của em về hợp đồng hành chính.
- Hợp đồng hành chính là sự thỏa thuận giữa các chủ thể tham gia trong hợp đồng nhưng một
bênchủ thể tham gia sẽ là cơ quan hành chính nhà nước- cơ quan đại diện cho công quyền - với tư cách
là một pháp nhân công pháp. Trong một số trường hợp cơ quan nhà nước lại có những "đặc quyền" ưu
thế hơn đối với bên còn lại khi xác định nội dung hợp đồng, nội dung hợp đồng hành chính có thể liên
quan hoặc mang tính chất của quan hệ dân sự, lao động, kinh tế.
- Đây là một khái niệm mới ở VN, chưa có luật riêng điều chỉnh, vì vậy hợp đồng hành chínhthường
đưa sang dạng hợp đồng thương mại, dân sự, lao động; tuy nhiên lại có những dấu hiệu đặc trưng riêng,
hầu hết đều thực hiện các dịch vụ công.
- Các tiêu chí cơ bản để xác định một hợp đồng hành chính:
+ Hợp đồng phải tuân theo những quy định của pháp luật
+ Mục đích của hợp đồng là thực hiện công vụ nhà nước, đáp ứng nhu cầu công cộng xã hội
+ Nội dung của hợp đồng có thể có các điều khoản ngoại lệ vượt khỏi phạm vi của các luật thông
thường, nhưng không trái với những nguyên tắc pháp luật nói chung
- Pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể hay khái niệm rõ ràng về hợp đồng hành chính.Thực
tế, chúng ta có thể bắt gặp một số loại hợp đồng với những tên gọi khác nhau nhưng mang bản chất của
hợp đồng hành chính như:
+ Hợp đồng tuyển dụng công chức ngoại ngạch (lái xe, bảo vệ). Đây là loại hợp đồng được xác lập
trên cơ sở các quy định của pháp luật về tuyển dụng lao động trong các cơ quan nhà nước. Hợp đồng
tuyển dụng công chức ngoại ngạch khác với hợp đồng lao động (theo quy định pháp luật lao động) ở
điểm: Ngoài những quy định của pháp luật lao động, khi ký kết hợp đồng tuyển dụng công chức ngoại
ngạch phải áp dụng cả những quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; người được tuyển dụng vào
làm việc trong các cơ quan nhà nước phải chịu sự ràng buộc của các quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
+ Hợp đồng cung ứng vật tư, kỹ thuật cho cơ quan nhà nước. Trong đó, bên cung ứng có thể là bất
kỳ cá nhân, tổ chức nào cung ứng vật tư, kỹ thuật cho cơ quan nhà nước theo những yêu cầu, đòi hỏi,
điều kiện có tính bắt buộc của bên yêu cầu cung ứng. Trong một số trường hợp, bên yêu cầu cung ứng 41 lOMoARcPSD| 10435767
(cơ quan công an, quân đội) muốn bảo đảm bí mật về địa điểm, thời gian, tuyến đường vận chuyển thì
bên cung ứng cũng phải tuân theo.
+ Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao là một loại hợp đồng được ký kết giữa cơ quan
nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Khi xây dựng xong nhà
đầu tư được kinh doanh trong một thời gian nhất định. Hết hạn kinh doanh, nhà đầu tư chuyển giao không
bồi hoàn công trình đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Hợp đồng hành chính mang ý nghĩa, đóng vai trò quan trọng trong đời sống nhà nước và xã hội,
đặc biệt trong hoạt động hành chính nhà nước:
- Thứ nhất, sự ra đời của hợp đồng hành chính góp phần làm thay đổi phương thức, hình thức hoạt
động của các cơ quan công quyền, đặc biệt là cơ quan hành chính nhà nước.
- Thứ hai, sự ra đời của hợp đồng hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển dịch vụ công,
tách hoạt động cung ứng dịch vụ công ra khỏi hoạt động công quyền nhằm giảm những chi phí không
cần thiết cho ngân sách nhà nước, giảm biên chế trong bộ máy nhà nước, bảo đảm tính công khai, minh
bạch của hoạt động công quyền và hoạt động cung ứng dịch vụ công.
- Thứ ba, việc sử dụng hợp đồng hành chính trong hoạt động hành chính nhà nước làm cho công
quyền xích lại gần với xã hội dân sự, tạo điều kiện cho xã hội dân sự phát triển, tăng cường trách nhiệm
của các cơ quan công quyền với cá nhân, tổ chức, tạo mối quan hệ trách nhiệm qua lại giữa nhà nước và công dân.
- Thứ tư, khi một số hợp đồng dân sự, lao động, hay quyết định hành chính được “chuyển hóa”
thành hợp đồng hành chính sẽ làm cho hợp đồng được thực thi một cách nghiêm minh hơn, bởi tính công
quyền của pháp nhân công pháp với tư cách là một bên trong quan hệ hợp đồng.
- Thứ năm, việc giải quyết tranh chấp trong thực hiện hợp đồng hành chính sẽ bớt gây tổn hại về
kinh tế, tài chính của Nhà nước, cá nhân, tổ chức như trong giải quyết tranh chấp dân sự, kinh tế.
42. Trình bày về hình thức ban hành văn bản QPPL hành chính.
- Những QPPL được dùng để điều chỉnh các quan hệ quản lý hành chính nhà nước là các QPPLhành
chính. Do đó, có thể hiểu: QPPL hành chính là một dạng cụ thể của QPPL, được ban hành để điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước theo phương pháp mệnh lệnh - đơn phương.
- Là một dạng cụ thể của QPPL nên các QPPL hành chính có đầy đủ các đặc điểm chung củaQPPL
như: Là quy tắc xử sự chung thể hiện ý chí của nhà nước; được nhà nước bảo đảm thực hiện; là tiêu
chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người về tính hợp pháp.
- Để bảo đảm yêu cầu nêu trên, các chủ thể có thẩm quyền ban hành QPPL hành chính có
tráchnhiệm tuân thủ các nguyên tắc pháp lí thống nhất sau đây:
+ Các QPPL hành chính do cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành phải phù hợp với nội dung và mục
đích của QPPL do cơ quan nhà nước cấp trên ban hành 42 lOMoARcPSD| 10435767
+ Các QPPL hành chính do cơ quan hành chính nhà nước, Chủ tịch nước, tòa án nhân dân, viện
kiểm sát nhân dân ban hành phải phù hợp với nội dung và mục đích của QPPL do cơ quan quyền lực nhà
nước cùng cấp ban hành.
+ Các QPPL hành chính do cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn ban hành
phải phù hợp với nội dung và mục đích của QPPL do cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung cùng cấp ban hành
+ Các QPPL hành chính do người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước ban hành phải phù hợp
với nội dung và mục đích của QPPL do tập thể cơ quan đó ban hành.
+ Bảo đảm tính thống nhất, phù hợp giữa các QPPL hành chính do các chủ thể có thẩm quyền ngang
cáp, cùng địa vị pháp lý ban hành.
+ Các QPPL hành chính phải được ban hành theo đúng thủ tục và dưới hình thức nhất định do pháp luật quy định.
Việc tuân thủ nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm sự thể hiện ý chí nhà nước
một cách nhất quán, đầy đủ và chặt chẽ trong công tác ban hành QPPL hành chính.
43. Nêu khái niệm và đặc điểm phương pháp quản lý hành chính nhà nước? *
Khái niệm: PPQLHCNN là cách thức mà chủ thể quản lý hành chính sử dụng để tác động
lêncác quan hệ là đối tượng điều chỉnh của luật hành chính. * Đặc điểm:
+ PP QLHC NN thể hiện bản chất của mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, thể
hiện bản chất của Nhà nước XHCN Việt Nam, đặc biệt trong mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân.
+ PP QLHC NN chủ yếu do cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ, công chức và người có thẩm quyền
của CQHC NN áp dụng. Trong một số trường hợp theo pháp luật quy định, chủ thể áp dụng phương pháp
quản lý hành chính nhà nước còn là các cơ quan nhà nước khác, các tổ chức xã hội.
+ PP QLHCNN được áp dụng trong giới hạn của hoạt động QLHCNN.
+ PP QLHCNN thể hiện dưới nhiều hình thức pháp lý khác nhau, chủ yếu là dưới hình thức văn bản pháp luật.
+ Nội dung phần lớn PP QLHCNN phản ánh quyền của các CQHC hoặc người có chức vụ đại diện cho nhà nước
44. Phân loại phương pháp quản lý hành chính? Cho ví dụ với mỗi phương pháp.
- Có 4 phương pháp QLHCNN cơ bản gồm: thuyết phục, cưỡng chế, hànhchính và kinh tế. a) Thuyết phục 43 lOMoARcPSD| 10435767
- Thuyết phục là việc sử dụng hàng loạt các biện pháp như tuyên truyền, giải thích, chứng
minh,trình bảy, phân tích... để đạt đến sự tự giác tuần thủ pháp luật của đối tượng quản lý.
+ Tuyên truyền, phổ biến về các văn bản quản lý HC để đối tượng quản lý biết, hiểu và tự giác chấp
hành các mệnh lệnh của chủ thể quản lý.
+ Giáo dục pháp luật, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật của chủ thể quản lý và đối tượng quản
lý, giúp các chủ thể này thực hiện tốt nhiệm vụ, công việc đúng pháp luật, hiệu quả.
+ Nêu gương điển hình: việc làm này sẽ góp phần lan truyền tâm lý chấp hành pháp luật và tạo hiệu quả cao trong QLHC.
- Đây là pp thể hiện rõ nét nhất bản chất giai cấp nhà nước, nên phương pháp này được ưu tiên
sửdụng hàng đầu, chỉ khi nào thuyết phục không đạt hiệu quả mới áp dụng các phương pháp khác. b) Cưỡng chế
- Là việc các cơ quan, cán bộ có thẩm quyền sử dụng các biện pháp bắt buộc bằng bạo lực củanhà
nước đối với các cá nhân, tổ chức nhằm buộc các cá nhân tổ chức phải thực hiện hoặc không thực hiện
những hành vi nhất định; hạn chế về quyền, tài sản của cá nhân, tổ chức, hoặc hạn chế tự do thân thể của các cá nhân.
- Nguyên tắc sử dụng biện pháp cưỡng chế:
+ Chỉ áp dụng cưỡng chế khi thuyết phục không đạt hiệu quả.
+ Chỉ áp dụng CC khi có quy định PL cụ thể và rõ ràng, tuân theo đúng quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục.
+ Khi cần thiết áp dụng thì phải lựa chọn các biện pháp cưỡng chế mang đến thiệt hại ở mức thấp
nhất cho đối tượng bị áp dụng.
+ Ngay cả trong khi áp dụng CC vẫn phải tiến hành thuyết phục để tạo điều kiện cho đối tượng
quản lý tự giác chấp hành các mệnh lệnh của chủ thể QL.
- Cưỡng chế hành chính có thể áp dụng cả khi có hay không có vi phạm hành chính, gồm nhiềunhóm biện pháp khác nhau :
+ Nhóm biện pháp xử phạt hành chính
+ Nhóm các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra
+ Nhóm biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
+ Nhóm biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý VPHC
+ Nhóm biện pháp xử lý hành chính
+ Nhóm biện pháp phòng ngừa hành chính và biện pháp khắc phục, hạn chế thiệt hại do thiên tai,
dịch bệnh hoặc vì yêu cầu lợi ích chung 44 lOMoARcPSD| 10435767
VD: Cảnh sát giao thông phát hiện anh A tham gia điều khiển phương tiện giao thông có hành vi
vi phạm an toàn giao thông (vượt đèn đỏ). Chiến sĩ cảnh sát giao thông sẽ thực hiện việc đình chỉ hành
vi vi phạm của anh A. Đây được xem là biểu hiện của phương pháp cưỡng chế.
c) Phương pháp hành chính
- Là phương pháp sử dụng những tác động trực tiếp đến hoạt động của đối tượng quản lý thôngqua
việc ban hành các mệnh lệnh hành chính xác định trực tiếp nghĩa vụ của họ, những mệnh lệnh dựa trên
quyền lực NN và sự phục tùng.
- Đặc điểm của phương pháp hành chính
+ Đặc trưng của phương pháp này là sự tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên đối tượng quản
lý bằng cách đơn phương quy định nhiệm vụ và phương án hành động của đối tượng quản lý.
+ Phương pháp này được tiến hành trong khuôn khổ của pháp luật.
Các quyết định hành chính được ban hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ thể
quản lý do pháp luật quy định.
Ví dụ: Chủ tịch UBND các cấp chỉ được ra chỉ thị, kiểm tra hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong khuôn khổ, chức năng, quyền hạn của mình do pháp luật quy định. d) Phương pháp kinh tế
- Là phương pháp sử dụng những đòn bẩy kinh tế tác động đến lợi ích của con người, kích thíchsự
quan tâm của họ đến kết quả cuối cùng của lao động, nhờ đó mà đạt được mục đích quản lý.
- Những đòn bẩy kinh tế được sử dụng như: ưu đãi thuế, giá cả, tiền lương, tiền thưởng, lãi suấtngân hàng
– Đặc điểm của phương pháp kinh tế
+ Đây là phương pháp tác động gián tiếp đến đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế như việc
quy định chế độ thưởng, xử phạt.
+ Phương pháp kinh tế được thể hiện trong việc sử dụng đòn bẩy kinh tế như: quyền tự chủ trong
sản xuất, kinh doanh; chế độ hạch toán kinh tế, chế độ thưởng… nhằm tạo điều kiện vật chất thuận lợi
cho hoạt động có hiệu quả của đối tượng quản lý phát huy năng lực sáng tạo, chọn cách tốt nhất để hoàn thành nhiệm vụ.
VD: Trong cơ quan hành chính nhà nước, thủ trưởng là chủ thể quản lí còn các nhân viên dưới
quyền là đối tượng quản lý, để đảm bảo tất cả mọi người đều tích cực thực hiện nhiệm vụ của mình, nhà
nước đã có quy định người nào tích cực thực hiện công việc của mình thì được nâng lương trước thời
hạn. Nâng lương trước hạn đó là phương pháp kinh tế trong quản lý hành chính nhà nước.

45. Phương pháp thuyết phục trong quản lý hành chính nhà nước? 45 lOMoARcPSD| 10435767
Thuyết phục là việc sử dụng hàng loạt các hoạt động như tuyên truyền, giải thích, chứng minh, trình
bày, phân tích... để đạt đến sự tự giác tuân thủ pháp luật của đối tượng quản lý.
Đây là phương pháp thể hiện rõ nét nhất bản chất giai cấp của nhà nước, nên phương pháp này được
ưu tiên sử dụng hàng đầu và trở thành một nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của cơ quan hành chính
nhà nước. Việc ưu tiên áp dụng phương pháp này thể hiện trước hết là thuyết phục áp dụng đối với quần
chúng lao động. Về nguyên tắc, chỉ khi nào thuyết phục không đạt hiệu quả mới áp dụng các phương pháp khác.
Nhà nước là bộ máy do nhân dân lập nên, trao quyền lực của mình cho nhà nước để khi nó vận
hành thì quyền lực của nhân dân được hiện thực hóa. Chính vì thế, nhà nước tác động đến quần chúng
bằng cách thức mang tính bạo lực, cứng rắn. Nhà nước càng dân chủ, phương pháp thuyết phục càng được đề cao.
Phương pháp thuyết phục được thể hiện thông qua những nhóm hoạt động sau:
- Tuyên truyền, phổ biến về các văn bản quản lý hành chính, để đối tượng quản lý biết, hiểu và
tựgiác chấp hành các mệnh lệnh của chủ thể quản lý.
- Mở các chương trình tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo giáo dục về pháp luật, nhằm nâng trình độhiểu
biết pháp luật cho đối tượng quản lý, trong đó bao gồm cả đối tượng được trao quyền quản lý nhưng ở
vị trí cấp dưới, phải chấp hành mệnh lệnh cấp trên. Việc nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật về quản lý
hành chính giúp các chủ thể này thực hiện tốt nhiệm vụ, công việc đúng pháp luật, hiệu quả.
Đào tạo, bồi dưỡng pháp luật góp phần hình thành ý thức pháp luật cho đại bộ phận đối tượng quản lý,
từ đó họ tự giác chấp hành mệnh lệnh của chủ thể quản lý.
- Nêu gương điển hình: là việc các cơ quan, tổ chức biểu dương những điển hình, đạt thành tíchxuất
sắc trong quá trình thực hiện các văn bản quản lý hành chính. Việc biểu dương những tấm gương điển
hình, sẽ góp phần lan truyền tâm lý chấp hành pháp luật và tạo hiệu quả cao trong quản lý hành chính.
- Thuyết phục: là việc sử dụng hàng loạt các biện pháp như tuyên truyền, giải thích, chứng
minh,trình bày, phân tích... để đạt đến sự tự giác tuân thủ pháp luật của đối tượng quản lý.
46. Phương pháp cưỡng chế trong quản lý hành chính nhà nước?
Là việc các cơ quan, cán bộ có thẩm quyền sử dụng các biện pháp bắt buộc bằng bạo lực của nhà
nước đối với các cá nhân, tổ chức, nhằm buộc các cá nhân, tổ chức phải thực hiện hoặc không thực hiện
những hành vi nhất định; hạn chế về quyền, tài sản của cá nhân, tổ chức hoặc hạn chế tự do thân thể của cá nhân.
Việc sử dụng phương pháp cưỡng chế mang tính chất hành chính - chính trị, thể hiện bản chất giai
cấp của nhà nước một cách rõ nét. Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, phương pháp này chỉ có thể coi là
được "ưu tiên" sử dụng đối với các phần tử phản động, phản cách mạng mà không phải là đối với quần
chúng nhân dân. Ngược lại, trong nhà nước bóc lột thì cưỡng bức, bạo lực là cách tác động chủ yếu nhằm
mục đích cai trị đối với quần chúng nhân dân lao động. 46 lOMoARcPSD| 10435767
Ở Việt Nam, việc sử dụng phương pháp cưỡng chế đòi hỏi phải tuân theo những nguyên tắc quan trọng sau:
- Chỉ áp dụng cưỡng chế khi nào thuyết phục không đạt hiệu quả.
- Chỉ áp dụng cưỡng chế khi có quy định pháp luật cụ thể và rõ ràng, tuân theo đúng quy định
vềthẩm quyền, trình tự, thủ tục.
- Khi cần thiết áp dụng thì phải lựa chọn các biện pháp cưỡng chế mang đến thiệt hại ở mức thấpnhất
cho đối tượng bị áp dụng.
- Ngay cả trước khi áp dụng cưỡng chế, vẫn phải tiến hành thuyết phục để tạo điều kiện cho
đốitượng quản lý tự giác chấp hành các mệnh lệnh của chủ thể quản lý.
Cưỡng chế hành chính là biện pháp cưỡng chế nhà nước do cơ quan nhà nước hay cán bộ, công
chức có thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật hoặc nhằm ngăn chặn
vi phạm hành chính xảy ra hoặc nhằm khắc phục thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh... gây ra hoặc vì lý do an ninh --quốc phòng..
Các biện pháp cưỡng chế hành chính được áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp luật (trước hết
là vi phạm hành chính) và ngay cả khi không có vi phạm pháp luật mà chỉ cần vì lợi ích nhà nước, tập
thể và cộng đồng. Đó chính là nét đặc trưng của loại biện pháp cưỡng chế này so với cưỡng chế hình sự,
dân sự hay kỷ luật. Các biện pháp cưỡng chế hành chính cũng rất đa dạng, phù hợp với đặc thù của đối
tượng quản lý và yêu cầu của công tác quản lý, bao gồm:
+ Nhóm biện pháp xử phạt hành chính
+ Nhóm các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra
+ Nhóm biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
+ Nhóm biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý VPHC
+ Nhóm biện pháp xử lý hành chính
+ Nhóm biện pháp phòng ngừa hành chính và biện pháp khắc phục, hạn chế thiệt hại do thiên tai,
dịch bệnh hoặc vì yêu cầu lợi ích chung
47. Quyết định hành chính là gì? Cho ví dụ?
- Quyết định hành chính là quyết định pháp luật do các chủ thể quản lý hành chính nhà nước ban
hành theo trình tự do pháp luật quy định, nhằm đưa ra những chủ trương, biện pháp quản lý hoặc đặt ra
các quy tắc xử sự, các mệnh lệnh pháp luật cụ thể để giải quyết công việc phát sinh trong quản lý hành chính nhà nước.
VD: Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương và các danh hiệu cao quý cho các đơn vị
và cá nhân cụ thể của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ;hay như các quyết định cấp đất, quyết định
thu hồi đất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh…. 47 lOMoARcPSD| 10435767
Câu 48: Khái niệm và đặc điểm của quyết định hành chính?
Khái niệm: Quyết định hành chính là quyết định pháp luật do các chủ thể quản lý hành chính nhà
nước ban hành theo trình tự do pháp luật quy định, nhằm đưa ra những chủ trương, biện pháp quản lý
hoặc đặt ra quy tắc xử sự, các mệnh lệnh pháp luật cụ thể giải quyết công việc phát sinh trong quản lý hành chính nhà nước.
Ví dụ: Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương và các danh hiệu cao quý cho các đơn vị
và cá nhân cụ thể của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ;hay như các quyết định cấp đất, quyết định
thu hồi đất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh…. Đặc điểm:
- Quyết định hành chính có tính dưới luật.
Các cơ quan thực hiện chức năng hành pháp không thể ban hành các quyết định quản lý trái với
văn bản QPPL của cơ quan quyền lực nhà nước. Nêus quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà
nước ban hành trái với QPPL thì sẽ bị bãi bỏ. Do đó, quyết định hành pháp chính có tính dưới luật, phải
phù hợp với các văn bản pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành, nhằm tổ chức thực thi pháp luật.
- Chủ thể ban hành quyết định hành chính là chủ thể quản lý hành chính nhà nước.
Quyết định lập pháp do cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành là Quốc hội – cơ quan có chưc
năng lập pháp. Trong một số trường hợp cụ thể, Ủy ban thường vụ Quốc hội được quyền ban hành quyết
định lập pháp với hình thức văn bản pháp lệnh, nghị quyết.
Quyết định tư pháp là các quyết định có tính tố tụng do Tòa án, Viện Kiểm sát, cơ quan điều tra và
các cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng ban hành.
Quyết định hành chính do các cơ quan, cá nhân được nhân danh Nhà nước thực hiện qyền hành
pháp ban hành mà chủ yếu là hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
Tổ chức không thuộc bộ máy hành chính cũng có thể ban hành quyết định hành chính khi họ thực
hiện những hoạt động quản lý hành chính do pháp luật quy định, đặc biệt là hoạt động quản lý hành chính
nội bộ ( quyết định khen thưởng, quyết định kỷ luật, quyết định bổ nhiệm… ) - Quyết định hành chính
là phương thức quản lý hành chính nhà nước:

Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được thực hiện chủ yếu thông qua phương thức ban hành
các quyết định hành chính với nội dung đưa ra các chính sách quản lý hoặc đặt ra các QPPL hay các
mệnh lệnh pháp luật cá biệt.
Mỗi chủ thể quản lý, tùy thuộc vào vị trí pháp lý để ban hành các quyết định hành chính cụ thể phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình.
Quyết định hành chính luôn thể hiện tính mệnh lệnh đơn phương, bắt buộc đối với các đối tượng
có liên quan và được đảm bảo thi hành bơi các biện pháp của Nhà nước. Quyết định hành chính luôn bị 48 lOMoARcPSD| 10435767
đặt trong cơ chế kiểm soát nhằm ngăn ngừa nguy cơ xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, cá nhân, tổ chức.
Quyết định hành chính là quyết định pháp luật, có tính quyền lực nhà nước khác với văn bản hành chính thông dụng.
Câu 49. Phân biệt quyết định hành chính, văn bản hành chính?
Quyết định hành chính
Văn bản hành chính Khái
Quyết định hành chính là quyết định pháp Văn bản hành chính định nghĩa theo k2 điều niệm
luật do các chủ thể quản lý hành chính nhà 3 Nghị định 30/2020/NĐ-CP: văn bản hành
nước ban hành theo trình tự do pháp luật quy chính là loại văn bản hình thành trong quá
định, nhằm đưa ra những chủ trương, biện trình chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc
pháp quản lý hoặc đặt ra quy tắc xử sự, các của các cơ quan tổ chức
mệnh lệnh pháp luật cụ thể giải quyết công
việc phát sinh trong quản lý hành chính nhà nước. Đặc
-Quyết định hành chính có tính dưới luật. điểm
-Chủ thể ban hành quyết định hành chính là
chủ thể quản lý hành chính nhà nước
-Quyết định hành chính là phương thức quản lý hành chính nhà nước Nội
Giải quyết các vấn đề liên quán đến hoạt Chỉ mang tính chất thông tin để giải quyết các dung động hành pháp
công việc cụ thể, trai đổi, ghi chép công việc Thủ
Theo thủ tục tố tụng hành chính
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân Ban hành thì sẽ tục
tự soạn thảo và ban hành không cần theo trình tự, thủ tục nào cả. Tên
Nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị, Quyết định, thôngbáo, công văn, kế hoạch,.. gọi thông tư
Câu 50. Phân loại quyết định hành chính, cho ví dụ?
+ Thứ nhất, quyết định chủ đạo:
Là loại quyết định đề ra chủ trương, đường lối, nhiệm vụ... có tính chất chung, là công cụ định
hướng chiến lược trong thực hiện chức năng lãnh đạo của quản lý hành chính. Các quyết định chủ đạo là
cơ sở ban hành các quyết định quy phạm và cá biệt 49 lOMoARcPSD| 10435767
Ví dụ: - như Nghị quyết 42/NQ-CP năm 2020 về biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại
dịch Covid-19 do Chính phủ ban hành.
- Nghị quyết của Chính phủ số 38/CP ngày 4/5/1994 về cải cách một bước thủ tục hành chính trong
việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức.
+ Thứ hai, quyết định quy phạm:
Là quyết định trực tiếp làm thay đổi hệ thống QPPL hành chính. Trên cơ sở luật, pháp lệnh các chủ
thể có thẩm quyền sẽ ban hành các quy phạm chủ yếu nhằm cụ thể hóa luật, pháp lệnh để quản lý xã hội trên từng lĩnh vực.
Ví dụ: Chính phủ ra các quvết định quy phạm dưới hình thức là những nghị định; Thủ tướng Chính
phủ ra quvết định quy phạm với hình thức là những quyết định, chỉ thị; bộ trưởng ra quyết đinh, chỉ thị;
ủy ban nhân dân các cấp ra quyết định, chỉ thị… + Thứ ba, quyết định cá biệt:
Là quyết định được ban hành trên cơ sở các quyết định được ban hành trên cơ sở các quyết định
chủ đạo và quy phạm của các cơ quan cấp trên hoặc của bản thân cơ quan ban hành quyết định đó nhằm
giải quyết những việc cá biệt, cụ thể, chỉ có hiệu lực đối với các đối tượng cụ thể và chỉ được áp dụng một lần.
Ví dụ: – Quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
– Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.– Quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức.
Câu 51: Phân biệt quyết định hành chính quy phạm và quyết định hành chính cá biệt, cho ví dụ?
Quyết định quy phạm
Quyết định cá biệt
Quyết định trực tiếp làm thay đổi hệ thống Quyết định để giải quyết cá biệt ,cụ thể QPPL hành chính Áp dụng nhiều lần Áp dụng một lần
Áp dụng cho mọi chủ thể
Áp dụng cho một chủ thể
Thể hiện dưới rất nhiều hình thức
Thể hiện qua quyết định bản án, bằng khen, giấy khen,, Hiệu lực dài Hiệu lực ngắn Tác động phạm vi rộng Tác động phạm vi hẹp 50 lOMoARcPSD| 10435767
Ví dụ : Chỉ thị số 105/CT của Chủ tịch Hội Ví dụ: – Quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
đồng Bộ trưởng: Chỉ thị về thực hiện một số –
chính sách đối với quân đội và hậu phương
Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.– Quyết
định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức. quân đội
Câu 52: Tính hợp pháp của quyết định hành chính? Cho ví dụ về việc vi phạm tính hợp pháp của QĐHC?
Khái niệm: Tính hợp pháp của quyết định hành chính là sự phù hợp của quyết định hành chính với
các quy định của pháp luật về thẩm quyền, hình thức, nội dung và thủ tục ban hành Tiêu chí đánh giá:
Đúng thẩm quyền ban hành quyết định hành chính: là giới hạn quyền lực nhà nước trao cho cá
nhân, tổ chức được phép ban hành những loại quyết định hành chính nhất định đúng với thẩm quyền của mình.
Ví dụ: thẩm quyền quyết định xử lý vi phạm hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp;
thẩm quyền quyết định các vấn đề trong phạm vi quản lý theo ngành, lĩnh vực của các bộ, cơ quan ngang bộ,...
Nội dung quyết định hành chính phù hợp với các văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lí cao
hơn: văn bản có hiệu lực pháp lí thấp hơn phải phù hợp với văn bản có hiệu lực pháp lí cao hơn, tôn
trọng tính tối cao của hiến pháp; cùng một vấn đề, văn bản ban hành sau có thể làm mất hiệu lực của văn bản ban hành trước.
Ví dụ: một người cục trưởng ra quyết định xử phạt hành chính một người về 1 lỗi nhất định, nhưng
Theo Quyết định giám đốc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao, trên thực tế “chưa có hành vi vi phạm
pháp luật hành chính” nên quyết định nêu trên được coi là có nội dung trái pháp luật và bị tiêu hủy.

Tiêu chí cuối cùng là đúng thủ tục ban hành quyết định hành chính: là một nội dung nhằm
kiểm soát, ngăn ngừa lạm quyền trong quyết định hành chính. Nhằm đảm bảo tất cả tuân thủ theo các
bước và những hành vi pháp lí cần thiết do pháp luật xác định. Còn hướng đến sự cẩn trọng các chủ thể
có thẩm quyền ban hành quyết định hành chính.
Ví dụ về về việc vi phạm tính hợp pháp của QĐHC: Quyết định hành chính thuộc thẩm quyền
của Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) nhưng UBND ban hành, hoặc thuộc thẩm quyền của UBND
nhưng Chủ tịch UBND ban hành.

Câu 53: Tính hợp lý của quyết định hành chính? Cho ví dụ về việc không bảo đảm tính hợp lý của QĐHC?
Tính hợp lý của QĐHC là sự phù hợp của QĐHC với điều kiện thực tế, với đời sống tại thời điểm ban hành QĐHC.
Tiêu chí đánh giá hợp lý: 51 lOMoARcPSD| 10435767
Phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội: Nội dung của QĐHC phải phản ánh đúng trình độ
phát triền của nền kinh tế, tạo diềud kiện kinh tế tồn tại và phát triên, không chỉ thế mà phải phù hợp với
đạo đức và thuần phong mĩ tục. Nếu ban ành vượt quá khả năng thực hiện, kéo theo mất lòng tin nhân
dân thì sẽ kìm hảm sự phát triên của xã hội khi không tuân theo quy luật tự nhiên.
Đảm bảo hài hoà lợi ích của nahf nước của nhân dân, bảo đảm lợi ích giữa các đối tượng bị quản lý:
Quyết định hành chính phải bảo đảm hài hòa giữa lợi ích nhà nước, tập thể và cá nhân. Không nên
ra các quyết định hành chính vì mang lợi ích công cộng mà gây thiệt hại cho công dân. Ngược lại, tránh
tình trạng vì vụ lợi cho một tập thể mà gây tổn hại cho cả xã hội. Yêu cầu này đòi hỏi sự cân đối hợp lý
lợi ích giữa nhà nước và xã hội, coi lợi ích của xã hội và lợi ích của công dân làm tiêu chí đánh giá tính
hợp lý của một quyết định hành chính.
Đảm bảo yêu cầu về ngôn ngữ thể hiện trong quyết định hành chính:
Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng đối với chất lượng và hiệu quả điều chỉnh của quyết định hành
chính. Ngôn ngữ trong quyết định hành chính phải nghiêm túc và trang trọng. Điều này sẽ không tạo tâm
lý coi thường của người đọc. Ngoài ra, vì đối tượng chịu sự quản lý thực hiện quyết định không phải là
thực hiện điều chủ thể quản lý muốn thể hiện trong quyết định mà thực hiện điều đối tượng chịu sự quản
lý tiếp nhận khi đọc được quyết định nên ngôn ngữ phải chính xác và dễ hiểu nhằm mục đích giúp người đọc dễ tiếp thu.
Đảm bảo tính khả thi:
Có nghĩa là phải có cơ sở, điều kiện để thực hiện quyết định trên thực tế. Những quyết định không
mang tính khả thi trên thực tế sẽ không đem lại hiệu quả mong muốn, Ví dụ: trước đây đã từng có ý kiến
giảm ách tắc giao thông bằng cách chỉ cho phép xe máy có biển số chẵn đi ngày chẵn, còn xe máy có
biển số lẻ đi ngày lẻ, quyết định trên không có tính khả thi do đó đã không được áp dụng trên thực tế.
Ví dụ minh hoạ về việc không bảo đảm tính hợp lý của QĐHC:
Ví dụ như trong cơ thể thoáng về quản lý sản xuất kinh doanh hiện nay, cơ sở được phép sản xuất
và bán cho người tiêu dùng nhiều mặt hàng chưa có quy định cụ thể về tiêu chuẩn chất lượng như các
loại nước giải khát. Nếu biết nước giải khát có những chất về lâu dài có thể gây hại cho sức khỏe của con
người mà vì vụ lợi vẫn quyết định bán ra ngoài thị trường thì đó là quyết định không hợp pháp.
Câu 54: Các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính?
Mặt khách quan của vì phạm hành chính: hành vi vi phạm hành chính, hậu quả của hành vi vi
phạm hành chính, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và hậu quả của hành vi vi phạm, công cụ,
phương tiện, địa điểm, thời gian thực hiện vi phạm hành chính;
Mặt chủ quan của vì phạm hành chính: lỗi ( cố ý hoặc vô ý), động cơ mục đích;
Động cơ và mục đich là yếu tố cũng được tính đến khi xem xét mặt chủ quan của nhiều vi phạm
hành chính để quyết định các hình thức và mức xử phạt cụ thể. 52 lOMoARcPSD| 10435767
Khách thể của vi phạm hành chính: là những quan hệ xã hội phát sinh trong quản lí hành chính
nhà nước được pháp luật quy định và bảo vệ bị xâm hại bởi vi phạm hành chính; bằng các biện pháp
trách nhiệm hành chính ( Một số khách thể cụ thể : sở hữu nhà nước, sở hũu công dân, trật tự an toàn nơi công cộng,.. vv)
Chủ thể của vi phạm hành chính: cá nhân( Việt nam hoặc nước ngoài) hay tổ chức ( cơ quan
nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, cơ quan, …) có hành vi vi phạm hành chính trong lãnh thổ Việt
Nam. Cá nhân từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ bị xử phạt hành chính về hành vi vi phạm hành chính
do lỗi cố ý; cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi hành vi vi phạm hành chính do mình gây ra.
Tất cả các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính đều có tính bắt buộc phải có khi xác định hành vi
vi phạm hành chính.
55. Phân tích các nguyên tắc trong kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước.
Các nguyên tắc trong kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước:
- Tuân thủ pháp luật: Nguyên tắc này thể hiện yêu cầu chủ yếu đối với các chủ thể thực
hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước phải thực thi pháp luật 1 cách nghiêm chỉnh (nguyên tắc cơ bản).
- Công minh, nhân đạo, bình đẳng: Nguyên tắc này thể hiện: giải quyết xử lý các vụ việc
tỏng quá trình kiểm soát hành chính phải dựa trên cơ sở pháp luật, có xem xét nhân than, các hoàn
cảnh điều kiện khách quan và chủ quan tác động đến chủ thể có vi phạm (nguyên tắc quan trọng).
- Thực hiện hoạt đọng kiểm soát thường xuyên: Việc kiểm soát hoạt động hành chính nhà
nước 1 cách thường xuyên, liên tục nhằm phát hiện và khắc phục các lệch lạc, thiếu sót, vi phạm
pháp luật trong hoạt động hang ngày của cơ quan hành chính nhà nước, các cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.
- Kiểm soát toàn diện đồng bộ: tiến hành ở mọi ngành, lĩnh vực, mọi cấp quản lý nhà nước
từ Trung ương đến địa phương. Thực hiện có tổ chức, có kế hoạch.
- Bảo đảm sự tham gia tích cực và rộng rãi của công dân, tổ chức xã hội: sự tham gia
tích cực và rộng rãi của công dân, tổ chức xã hội là điều kiện tiên quyết đảm bảo tính dân chủ.
Thực tiễn cho thấy sự kiểm soát của công dân và các tổ chức xã hội góp phần nâng cao hiệu quả
quản lý hành chính nhà nước.
56. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của công dân và tổ chức của công dân đối với hoạt
động hành chính nhà nước.
Hiến pháp 2013 trao quyền công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các
vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước. Hiến pháp cũng quy định các
cơ quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân, liên
hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân. 53 lOMoARcPSD| 10435767
Công dân sử dụng các quyền liên quan đến lợi ích của chủ thể và cộng đồng:
- Quyền kiến nghị: là quyền của công dân, được sử dụng nhằm mục đích hoàn thiện 1 hoạt
động nào đó của cơ quan nhà nước. Công dân có thể kiến nghị về bất kỳ nội dung nào thuộc về tổ
chức và hoạt động của cơ quan nhà nước nói chung, trong đó có cơ quan hành chính nhà nước.
- Quyền yêu cầu: sử dụng nhằm mục đích thực hiện những quyền chủ thể khác. 1 số trường
hợp có thể sử dụng quyền này để bày tỏ nguyện vọng đến cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền
xem xét, xử lý những vi phạm pháp luật đã được phát hiện theo đúng quy định của pháp luật. Sau
khi công dân thực hiện quyền yêu cầu mà cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền không giải
quyết theo quy định của pháp luật thì công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại hoặc tố cáo.
- Quyền khiếu nại: là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục
do Luật khiếu nại quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết
định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền
trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho
rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Đối tượng mà công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức khiếu nại là: quyết định hành
chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật.
- Quyền tố cáo: là việc công dân theo thủ tục do Luật tố cáo quy định báo cho cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá
nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp
của công dân, cơ quan, tổ chức. Tố cáo được chia làm hai loại: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật
của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ, tố cáo hành vi vi phạm
pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực.
=> Quyền khiếu nại, quyền tố cáo là những quyền có căn cứ phát sinh từ vi phạm pháp luật. Sự khác
biệt giữa 2 quyền này liên quan đến lợi ích bị xâm hại có trực tiếp với chủ thể thực hiện quyền hay không;
khác biệt ở thẩm quyền xử lý, tình tự thực hiện quyền.
Khiếu nại, tố cáo là những quyền cơ bản của công dân, có ý nghĩa như là phương tiện để đảm bảo
cho các quyền chủ thể khác được thực hiện trong thực tế.
57. Trình bày hiểu biết của anh/chị về hoạt động kiểm tra trong hoạt động hành chính nhà nước.
Kiểm tra là hoạt động xem xét đánh giá từ thực tế, được cấp trên tiến hành đối với cấp dưới trong
việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
a. Kiểm tra nội bộ
- Kiểm tra nội bộ: bao hàm hoạt động kiểm tra mang tính chất phụ thuộc về tổ chức giữa
chủ thểtiến hành kiểm tra và đối tượng chịu sự kiểm tra. Đặc trưng cơ bản là tính trực thuộc chặt
chẽ về tổ chức và chức năng, nhiệm vụ. 54 lOMoARcPSD| 10435767
- Phạm vị kiểm tra nội bộ: là vấn đề thuộc về việc thực hiện nhiệm vụ, chức năng của cơ
quan,đơn vị cấp dưới, của cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan, đơn vị đó.
- Hình thức kiểm tra nội bộ: là việc Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thể trục tiếp tổ chức kiểm
trahoặc lập đoàn kiểm tra. Tuỳ đối tượng kiểm tra mà thành phần đoàn kiểm tra thu hút sự tham
gia của các chuyên gia, đại diện tổ chức chính trị - xã hội trong cơ quan, các đơn vị, cá nhân có liên quan…
- Các biện pháp có thể áp dụng với đối tượng kiểm tra: thủ trưởng có quyền áp dụng mọi
hìnhthức và biện pháp thuộc thẩm quyền của mình, bao gồm cả những biện pháp kiểm kê, niêm
phong, ra quyết định đình chỉ hoặc bãi bỏ quyết định sai trái của cơ quan, đơn vị cấp dưới; đình
chỉ hành vi vi phạm hoặc khen thưởng đối với những cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức, viên
chức. b. Kiểm tra chức năng
- Kiểm tra chức năng là hoạt động kiểm tra do các cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện
đốivới các cơ quan, đơn vị không trực thuộc mình về tổ chức trong việc chấp hành pháp luật và
các quy tắc quản lý thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý của mình.
- Căn cứ pháp lý để các cơ quan tiến hành kiểm tra chức năng được quy định trong Luật tổ
chứcChính phủ năm 2001, trong Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003.
Theo đó, thẩm quyền tiến hành hoạt động kiểm tra chức năng cụ thể như sau:
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ hướng dẫn và kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách. Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền kiến nghị với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ đình chỉ
việc thi hành hoặc bãi bỏ những quy định do các cơ quan đó ban hành trái với các văn bản pháp luật của
Nhà nước hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách. Nếu
người nhận kiến nghị không nhất trí thì trình lên Thủ tướng quyết định.
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân các cấp
thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ có quyền đình chỉ việc thi hành, đề nghị Thủ tướng bãi bỏ những quy định của Ủy ban nhân
dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trái với các văn bản của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh
vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách và chịu trách nhiệm về quyết định đình chỉ đó. Nếu Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh đó không nhất trí với quyết định đình chỉ việc thi hành vẫn phải chấp hành, nhưng có quyền
kiến nghị với Thủ tướng.
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền kiến nghị với Thủ tướng đình chỉ việc thi
hành nghị quyết - của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái với các văn bản pháp luật của Nhà nước hoặc của
bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách.
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức bộ máy quản lý
ngành, lĩnh vực, phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước cho Ủy ban nhân dân địa phương về nội dung quản
lý ngành, lĩnh vực. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu sự chỉ đạo kiểm tra về nghiệp vụ
của cơ quan chuyên môn cấp trên. Như vậy, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân được tiến hành
các hoạt động kiểm tra chức năng theo sự phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước. Về nguyên tắc
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, đối tượng bị kiểm tra phải chấp hành quyết định của cơ quan
kiểm tra, nhưng có quyền kiến nghị lên Chủ tịch Ủy ban nhân dân để giải quyết. 55 lOMoARcPSD| 10435767
58. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của Toà án, Viện kiểm sát đối với hoạt động hành
chính nhà nước. * Giám sát của Tòa án - KN:
● Là hoạt động kiểm tra tính hợp pháp trong quyết định hành chính và hành vi hành chính của cáccơ
quan nhà nước, những người có thẩm quyền trong các cơ quan nhà nước và có thể áp dụng những chế tài nhất định.
● Tiến hành thông qua các phiên toà xét xử các vụ án. Tòa án kiến nghị yêu cầu cơ quan, tổ chức
hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm hoặc vi phạm
pháp luật tại cơ quan, tổ chức đó. Cơ quan, tổ chức nhận được kiến nghị có trách nhiệm nghiên
cứu, thực hiện và phải thông báo cho Tòa án về việc đó. - Hình thức giám sát:
● thông qua thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tòa án nhân dân: giải quyết khiếu kiện đối
với các tranh chấp hành chính phát sinh trong quá trình quản lý hành chính (chỉ trừ những việc có
liên quan đến an ninh quốc gia, bí mật quốc gia về quốc phòng, ngoại giao và liên quan đến công
tác nội bộ của các cơ quan, đơn vị); ra phán quyết về tính hợp pháp của các quyết định hành chính và hành vi hành chính.
● Tòa án có quyền tuyên hủy các quyết định hành chính, đình chỉ các hành vi hành chính trái pháp
luật bị kiện và buộc bồi thường thiệt hại (nếu có).
● Tòa án cũng có quyền buộc các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân phải thực hiện những hành vi hành
chính nhất định nhằm khắc phục những hậu quả đã gây ra, khôi phục lại tình trạng pháp lý phù
hợp cho cá nhân, tổ chức đã khởi kiện.
- Ý nghĩa: tăng cường kiểm soát với hoạt động hành chính, tạo ra một cơ chế kiểm soát khách quan
vàhiệu quả; chấn chỉnh hoạt động hành chính, nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức.
* Kiểm sát của Viện kiểm sát - KN:
● Kiểm sát được hiểu là theo dõi và kiểm tra xem việc thực hiện có đúng với quy định của pháp luật hay không.
● Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân trong kiểm tra giám sát việc tuân theo pháp luật trong các
hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án, giam giữ và cải tạo. -
Hình thức: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án và người tham gia tố tụng trong vụ án
hànhchính nhằm đảm bảo cho hoạt động xét xử vụ án hành chính được kịp thời đúng đắn và hiệu quả. -
Ý nghĩa: Thông qua hoạt động kiểm sát xét xử vụ án hành chính, Viện kiểm sát nhân dân đã gián
tiếpgiám sát đối với hoạt động hành chính cũng như góp phần đảm bảo hiệu quả kiểm soát hành chính
trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước. 56 lOMoARcPSD| 10435767
59. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Kiểm soát hoạt động quản lý hành chính của các tổ chức
chính trị - xã hội.
- Thực hiện hoạt động giám sát (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam):
● động viên nhân dân thực hiện quyền giám sát;
● tham gia hoạt động giám sát với các cơ quan quyền lực nhà nước;
● thông qua hoạt động của mình, tổng hợp ý kiến của nhân dân và các thành viên của mặt trận kiến
nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biểu dương, khen thưởng người tốt, việc tốt, xem xét,
giải quyết, xử lý những trường hợp vi phạm pháp luật.
=> Là giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ cho công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra của Nhà nước nhằm
góp phần xây dựng và bảo vệ Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu
lực, hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dẫn.
- Thực hiện phản biện xã hội: nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị đối với dự thảo các chủtrương,
đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
=> Phản biện xã hội nhằm phát hiện những nội dung còn thiếu, chưa sát, chưa đúng, chưa phù hợp trong
các văn bản dự thảo của các cơ quan đảng, nhà nước; kiến nghị những nội dung thiết thực, góp phần bảo
đảm tính đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội và tính hiệu quả trong việc hoạch định chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
của nhân dân; phát huy dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội.
60. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Thanh tra trong kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước.
- Thanh tra là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục
do pháp luật quy định của cơ quan thực hiện chức năng thanh tra đối với việc thực hiện chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Hoạt động thanh tra bao gồm thanh tra
hành chính và thanh tra chuyên ngành.
Thanh tra hành chính là thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp
luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của cơ quan quản lý nhà nước.
Thanh tra chuyên ngành là thanh tra việc chấp hành pháp luật
chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý của cơ quan, tổ chức, cá nhân
thuộc phạm vi quản lý theo ngành, lĩnh vực
- Mục đích: <Đ.3 Luật Thanh tra 2022>
● Nhằm phát hiện hạn chế, bất cập trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền có giải pháp, biện pháp khắc phục; 57 lOMoARcPSD| 10435767
● Phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật;
● Giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật;
● Phát huy nhân tố tích cực;
● Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước;
● Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Nguyên tắc của hoạt động thanh tra: <Đ.4 Luật Thanh tra 2022>
● Tuân theo pháp luật, dân chủ, công khai, khách quan, kịp thời, chính xác.
● Không làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.
● Không trùng lặp về phạm vi, thời gian giữa các cơ quan thanh tra, giữa cơ quan thanh tra với
cơ quan kiểm toán nhà nước; không trùng lặp trong việc thực hiện quyền khi tiến hành thanh tra.
- Hình thức thanh tra: Hoạt động thanh tra được thực hiện theo kế hoạch hoặc đột xuất <Đ.46 Luật Thanh tra 2022>
● Thanh tra theo kế hoạch được tiến hành theo kế hoạch thanh tra đã được ban hành.
● Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm
pháp luật hoặc theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng,
tiêu cực hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao.
- Cơ quan thanh tra theo cấp hành chính bao gồm: ● Thanh tra Chính phủ;
● Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Thanh tra tỉnh);
● Thanh tra quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung
ương (sau đây gọi chung là Thanh tra huyện);
● Cơ quan thanh tra tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội quy định.
61. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hoạt
động hành chính nhà nước.
- Đảng lãnh đạo tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội thông qua nhà nước mặt trận tổ quốc và cácđoàn
thể chính trị - xã hội: 58 lOMoARcPSD| 10435767
● Đảng lãnh đạo bằng chủ trương, đường lối, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, bằng hệ thống tổ chức
và đội ngũ cán bộ, đảng viên, bằng công tác tư tưởng, công tác tổ chức, cán bộ và công tác kiểm tra, giám sát…
● Các tổ chức Đảng của các cấp, các ngành không những có trách nhiệm trong việc lãnh đạo, chỉ
đạo và tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối, nghị quyết, chỉ thị của Đảng mà còn có trách
nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện, bảo đảm cho chủ trương, đường lối, nghị quyết, chỉ thị
của Đảng được chấp hành nghiêm chỉnh.
- Đối tượng giám sát: các tổ chức đảng và các đảng viên. - Hình thức giám sát: ●
Giám sát thường xuyên, giám sát theo chuyên đề, giám sát trực tiếp ✔
Thực hiện đối thoại tại các kỳ hội nghị của cấp ủy; ✔
Nghe tổ chức đảng cấp dưới, đảng viên trực tiếp báo cáo; ✔
Sinh hoạt kiểm điểm, tự phê bình và phê bình; ✔
Cử thành viên cấp mình dự các cuộc họp, hội nghị của đối tượng giám sát; ✔
Gặp gỡ trao đổi với đối tượng giám sát ● Giám sát gián tiếp: ✔
Nhận xét báo cáo hoạt động của các tổ chức đảng cấp dưới thông qua phản ánh của
các phương tiện thông tin đại chúng ✔
Xem xét đơn tố cáo, khiếu nại của Đảng viên và quần chúng
- Ý nghĩa: nhằm đảm bảo sự ổn định về chính trị và sự nghiêm minh trong thực thi pháp luật trongquản
lý hành chính nhà nước.
62. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với hoạt
động hành chính nhà nước.
Gồm giám sát của Quốc hội và giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp.
Giám sát của Quốc hội
Giám sát của HĐND các cấp Vị trí
Là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất
Là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương 59 lOMoARcPSD| 10435767 Vai trò
Là chức năng hiến định được quy định tại Là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước, K2 Đ.70 Hiến pháp 2013.
là chức năng cơ bản trong hoạt động của HĐND Chủ thể
Quốc hội, UBTV Quốc hội, Hội đồng dân HĐND, thường trực HĐND, các ban của giám sát
tộc, các ủy ban của Quốc hội, các đoàn đại HĐND và các đại biểu HĐND
biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội
Phạm vi Mọi vấn đề thuộc hoạt động hành chính nhà Giám sát hoạt động các cơ quan NN trên mọi giám sát nước
ngành mọi lĩnh vực trên địa phương Hình -
Nghe báo cáo của Chính phủ, Thủ -
Nghe thảo luận đánh giá báo cáo thức
tướngChính phủ, bộ trưởng tại các phiên củaUBND các cơ quan chuyên môn của giám sát họp của Quốc hội
UBND qua các kỳ họp của HĐND. -
Xem xét các báo cáo, chất vấn của -
Chất vấn các thành viên của UBND,
đạibiểu Quốc hội đối với Chính phủ, Thủ Chủtịch UBND, thủ trưởng các cơ quan
tướng Chính phủ và bộ trưởng chuyên môn. -
Thông qua quyền đình chỉ, bãi bỏ -
Thông qua quyền đình chỉ, bãi VBQPPL của Chính phủ
bỏVBQPPL của UBND theo quy định của pháp luật 60