Đề cương ôn tập môn Mô phôi

Đề cương ôn tập môn Mô phôi với cấu trúc theo từng bài học (có đáp án) của Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
16 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn Mô phôi

Đề cương ôn tập môn Mô phôi với cấu trúc theo từng bài học (có đáp án) của Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

287 144 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔ PHÔI
I. BÀI BIỂU MÔ
1. Cơ thể người có mấy loại mô? Kể tên.
→ Cơ thể người có 5 loại mô chính:
Biểu mô (BM phủ và BM tuyến)
Mô liên kết (Mô liên kết chính thức, mô sụn, mô xương, mô mỡ và mô
lưới)
Mô cơ
Mô thần kinh Mô máu và bạch huyết
2. 5 đặc điểm cấu tạo của biểu mô?
→ Biểu mô có 5 đặc điểm cấu tạo:
Các tế bào biểu mô thường đứng sát nhau, tạo thành lớptựa trên
màng đáy ngăn cách mô liên kết
Lớp BM thường có tính phân cực: cực ngọn quay về phía môi trường
hoặc các khoang, cực đáy tựa trên màng đáy. Tính phân cực thể hiện ở cấu
tạo, phân bố bào quan và hoạt động tế bào (cực đáy chứa nhân)
Các tế bào biểu mô lân cận liên kết với nhau rất chặt chẽ bằng các hình
thức liên kết phong phú.
Trong biểu mô không có mạch máu. Biểu mô được nuôi dưỡng nhsự
thẩm thấu các chất từ mô liên kết qua màng đáy
Hầu hết biểu mô, đặc biệt là BM phủ có khả năng tái tạo mạnh
3. Kể tên các cấu trúc liên kết?
→ Có 06 cấu trúc liên kết:
Chất gắn
Khớp mộng
Liên kết vòng bịt
Thể liên kết vòng
Thế liên kết
Liên kết khe
4. Cách phân loại biểu mô theo chức năng, theo kết hợp hình dạng và số hàng tế bào? →
Phân loại theo chức năng, biểu mô có 02 loại:
BM phủ: lợp mặt ngoài cơ thể hoặc mặt trong các khoang thiên nhiên như
da, ống tiêu hóa, bàng quang, tử cung..
BM tuyến: tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết
→ Phân loại theo kết hợp hình dạng và số hàng TB, biểu mô có 06 loại:
BM lát đơn
BM lát tầng
BM vuông đơn
BM vuông tầng
BM trụ đơn
BM trụ tầng
5. Biểu mô lát tầng không sừng hóa và sừng hóa có mấy lớp?
→ BM lát tầng không sừng hóa có 3 lớp:
Lớp bề mặt
Lớp trung gian (lớp gai)
Lớp đáy ( lớp sinh sản)
→ BM lát tầng sừng hóa có 5 lớp:
Lớp sừng
Lớp bóng
Lớp hạt
Lớp gai (lớp sợi, lớp malpighi)
Lớp đáy (lớp sinh sản)
6. Ngoài ra còn có những loại biểu mô đặc biệt nào?
→ BM trụ giả tầng có lông chuyển và BM trung gian
7. Tên gọi khác của biểu mô trung gian?
→ BM đa dạng tầng, BM chuyển tiếp, BM chuyển dạng, BM niệu
8. Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển có mấy loại tế bào nhưng thấy được mấy loại tế
bào dưới kính hiển vi quang học.
→ Có 8 loại TB
→ Thấy được 2 loại trên kính hiển vi quang học
TB trụ có lông chuyển
TB đài (TB hình ly)
9. Cấu tạo và phân loại tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết.
Tuyến nội tiết: tiết ra các chất có tác dụng đặc hiệu (hormon) và ngấm vào máu
Cấu tạo: TB chế tiết và mao mạch
Phân loại (3 loại): tuyến túi, tuyến lưới, tuyến tản mác
Tuyến ngoại tiết:tiết lên bề mặt da hoặc vào trong các khoang thiên nhiên
Cấu tạo gồm TB chế tiết và ống bài xuất
Phân loại (3 loại): tuyến ống, tuyến túi và tuyến ống túi
10. Có mấy kiểu chế tiết. Kể tên.
→ Có 03 kiểu chế tiết:
Chế tiết theo kiểu toàn vẹn (Xuất bào)
Chế tiết theo kiểu bán hủy
Chế tiết theo kiểu toàn hủy
Hiểu thêm: Tuyến ngoại tiết chế tiết theo 3 kiểu, tuyến nội tiết chỉ chế tiết theo kiểu
toàn vẹn
11. Có mấy pha chế tiết. Kể tên.
→ Có 04 pha liên kết:
Pha 1: các tb chế tiết thu nhận các chất từ máu
Pha 2: Tổng hợp các chất tiết ở lưới nội bào có hạt hoặc lưới nội bào
không hạt và đóng gói chúng ở bộ máy golgi để chuẩn bị tiết khỏi tế bào
Pha 3: Pha tiết, các chất tiết được tiết ra khỏi tb theo kiểu chế tiết đã nêu
trên
Pha 4: Hồi phục trạng thái ban đầu của các tế bào chế tiết
II. BÀI MÔ LIÊN KẾT
12. 03 thành phần trong khoảng gian bào của mô liên kết.
Tế bào liên kết
Chất căn bản
Sợi liên kết
13. Mô liên kết có mấy loại tế bào? Kể tên → MLK có 09 loại tế
bào:
Tế bào trung mô (Tế bào đa năng)
Nguyên bào sợi, tế bào sợi
Đại thực bào
Tương bào
Masto bào
Tế bào nội mô
Chu bào (Tế bào ngoại mạc)
Tế bào mỡ
Tế bào sắc tố
14.
Nguồn gốc, biệt hóa, tính di động của các tế bào liên kết.
→ Tế bào trung mô (Tế bào đa năng)
Nguồn gốc: Có nhiều ở phôi thai
Biệt hóa thành nguyên bào sợi, tế bào sụn, tế bào xương, tế bào mỡ
→ Nguyên bào sợi, tế bào sợi
Nguyên bào sợi:
Nguồn gốc: tế bào trung mô
Ít biệt hóa, tạo tế bào sợi
Di động yếu
Tế bào sợi:
Nguồn gốc: Nguyên bào sợi
Đã biệt hóa → Đại thực bào (mô bào):
Nguồn gốc: Mono bào
Biến động nhiều về số lượng, kích thước, cấu tạo
Di động mạnh → Tương bào:
Tế bào lympho B
Chất nhiễm sắc phân bố theo kiểu bánh xe
Có thể di động → Masto bào
Nguồn gốc: có lẽ từ bạch cầu ưa Bazơ
Có thể di động → Tế bào nội mô:
→ Chu bào:
Nguồn gốc: Tế bào trung mô
Biệt hóa thành tế bào sợi, tế bào cơ trơn; tái tạo mao mạch, tiểu
động mạch → Tế bào mỡ:
Nguồn gốc: Tế bào trung mô Là những tế bào chuyển hóa cao →
Tế bào sắc tổ:
Nguồn gốc: từ mào thần kinh
15. Tên gọi khác của các tế bào trung mô và chu bào?
→ Tế bào trung mô (Tế bào đa năng)
→ Chu bào (Tế bào ngoại mạc)
16. Tế bào nào di động mạnh nhất và có số lượng, hình dạng luôn thay đổi? → Đại
thực bào
III. BÀI SỤN
17. Sụn có mấy cách sinh sản? kể tên. → Có 03 cách sinh sản:
Sinh sản kiểu đắp thêm
Sinh sản kiểu trục Sinh sản kiểu vòng
18. Phân loại sụn.
→ Có 3 loại:
Sụn trong: sụn khớp, sụn đường hô hấp, sụn sườn
Sụn chun: đàn hồi, sụn tai ngoài, nắp thanh quản, mũi Sụn xơ:
sụn khớp giữa thân đốt sống, sụn khớp mu
IV. BÀI XƯƠNG
19. Các loại tế bào mô xương? Vị trí của tạo cốt bào và hủy cốt bào?
→ 3 loại:
Cốt bào (TB xương)
Tạo cốt bào: nằm trên rìa của miếng xương đang hính thành
Hủy cốt bào: nằm trên rìa của miếng xương đang hủy
20. Tên gọi khác của cốt bào?
→ Tế bào xương
21. Có mấy giai đoạn của sự tạo xương? → Có 4 giai đoạn tạo xương:
Sụn trong(sụn nghĩ)
Sụn phì đại(sụn trưởng thành)
Sụn tăng sinh(sụn xếp hàng)
Sụn nhiễm canxi
22. Phân loại khớp xương.
→ Có 03 loại khớp:
Khớp bất động: khớp xương vòm sọ
Khớp bán động: khớp liên đốt sống, khớp mu
Khớp động: ở đa số xương
V. BÀI CƠ
23. Trong cơ thể người có mấy loại cơ?
→ Có 03 loại cơ:
Cơ vân
Cơ trơn
Cơ tim
24. Vị trí của vạch H và vạch Z?
→ Vạch H nằm giữa băng A
→ Vạch Z nằm giữa băng I
25. Độ dày của siêu sợi actin và myosin?
→ Sợi actin mỏng hơn sợi myosin
26. Đĩa nào sáng màu, đĩa nào tối màu.
→ Đĩa I sáng màu
→ Đĩa A tối màu
27. Số lượng nhân và vị trí của nhân cùng hình dáng từng loại cơ?
Cơ vân Cơ tim Cơ trơn
Số lượng nhân Nhiều nhân 1 hoặc 1 vài nhân 1 nhân Vị trí nhân Ở rìa
Trung tâm bào tương Trung tâm tế bào
28. Cơ nào hoạt động theo ý muốn và không theo ý muốn.
→ Hoạt động theo ý muốn: Cơ vân (cơ bám xương)
→ Hoạt động không theo ý muốn: Cơ trơn, cơ tim
29. Khi co hoặc giãn cơ thì cấu trúc nào thay đổi? Cấu trúc nào không thay đổi?
→ Đĩa I, vạch H thay đổi
→ Đĩa A không thay đổi
VI. BÀI MÔ THẦN KINH
1. Mô thần kinh có mấy loại tế bào. → Hai loại tế bào:
Tế bào thần kinh (nơron)
Tế bào thần kinh đệm
2. Cấu tạo nơron thần kinh. Nơi nào là trung tâm dinh dưỡng.
→ Gồm 3 phần chính:
Thân nơron
Các nhánh nơron
Đầu tận cùng dây thần kinh
→ Thân nơron là trung tâm dinh dưỡng
3. Sợi trục còn gọi là sợi gì và dẫn truyền xung thần kinh gì. Sợi nhánh còn gọi là sợi gì và
dẫn truyền xung thần kinh gì.
→ Sợi nhánh: Còn gọi là sợi cảm giác, sợi hướng tâm – dẫn truyền xung thần kinh
vào thân nơron
→ Sợi trục: Còn gọi là sợi vận động, sợi ly tâm dẫn truyền xung thần kinh từ thân
nơron để truyền sang tế bào khác
4. Cấu tạo synap.
→ Gồm 2 phần:
Tiền synap
Hậu synap
(Giữa 2 phần là khe synap)
5. Các loại tế bào thần kinh đệm → Có 6 loại tế bào:
Tế bào ít nhánh
Tế bào sao
Vi bào đệm
Tế bào Schwann
Tế bào thần kinh đệm loại biểu mô
Tế bào vệ tinh
Biết thêm cho dui: Bao myelin do tế bào Schwann quấn quanh sợi trục
VII. BÀI HỆ THẦN KINH
6. Mô thần kinh đệm chống đỡ và đệm thay cho mô gì?
→ Mô liên kết
7. 02 thành phần của tủy sống.
→ Chất trắng và chất xám
8. Vị trí của chất xám và chất trắng của đại não và tủy sống.
→ Tủy sống:
Chất xám ở trong Chất trắng ở ngoài → Đại não:
Chất xám ở ngoài
Chất trắng ở trong
9. Hình dạng và thành phần của chất xám tủy sống. → Hình chữ H (gồm sừng trước, sau,
bên) → Thành phần:
Thân nơron
Tế bào đệm
Sợi thần kinh không myelin Sợi thần kinh có myelin mảnh
10. Vỏ tiểu não chia làm mấy lớp? kể tên. → 03 lớp từ ngoài vào trong: Lớp phân tử
Lớp tế bào Purkinje
Lớp hạt
11. Hình dáng tế bào Purkinje
→ Hình trái lê
VIII. BÀI HỆ TUẦN HOÀN
12. Các lớp áo động mạch, tĩnh mạch.
→ 03 lớp từ ngoài vào trong:
Áo ngoài
Áo giữa
Áo trong
13. Cấu tạo lớp áo trong của động mạch.
→ 03 phần từ trong ra ngoài:
Lớp nội mô (Giữa lớp nội mô vs lớp dưới nội mô là Màng đáy)
Lớp dưới nội mô Màng ngăn chun trong
14. Cấu tạo của mao mạch. → 03 lớp:
Lớp nội mô
Màng đáy
Chu bào
15. Mạch của mạch được phân bố ở lớp áo nào.
→ Mạch của mạch nuôi áo ngoài và phần ngoài áo giữa ở những mạch lớn
16. Phân loại động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
→ Động mạch: 03 loại
Động mạch chun
Động mạch cơ
Tiểu động mạch
→ Tĩnh mạch: 03 loại
Tĩnh mạch xơ
Tĩnh mạch cơ
Tiểu tĩnh mạch → Mao mạch: 03 loại
Mao mạch liên tục (mm điển hình)
Mao mạch có lỗ
Mao mạch kiểu xoang
17. Dựa vào lớp áo nào để phân loại động mạch.
→ Áo giữa
IX. BÀI CƠ QUAN TẠO HUYẾT VÀ MIỄN DỊCH
18. Vị trí, hình dáng và số thùy của tuyến ức.
→ Vị trí: Nằm sau xương ức
→ Hình dáng: Hơi giống hình tam giác
→ Số thùy: 2 thùy
19. Hình dạng của hạch bạch huyết. → Hình hạt đậu
20. Vùng vỏ của hạch chứa những cấu trúc gì.
Các nang bạch huyết sơ cấp hoặc thứ cấp
Xoang dưới vỏ
Xoang quanh nang
21. Vùng tủy của hạch chứa những cấu trúc gì.
Dây nang (dây tủy)
Hang bạch huyết (hang tủy)
Mạch máu nhỏ & mao mạch có lổ thủng
Tb nội mô, không có màng đáy 22. Cấu tạo
mô học của nang bạch huyết.
→ Khung mô: tế bào lưới, sợi lưới →
Gồm 2 vùng nhuộm màu khác nhau:
Trung tâm sáng (trung tâm sinh sản)
Ngoại vi tối
23. Tên gọi khác của trung tâm sáng.
→ Trung tâm sinh sản hay Trung tâm phản ứng 24.
Tên gọi khác của dây nang và hang bạch huyết.
→ Dây nang: dây tủy
→ Hang bạch huyết: xoang tủy
25. Tên gọi khác của tủy trắng.
→ Tiểu thể lách (Tiểu thể Malpighi)
26. Tủy đỏ bao gồm những cấu trúc nào.
→ Gồm 2 phần
Dây Billroth
Xoang tĩnh mạch
27. Xoang tĩnh mạch là kiểu mao mạch gì.
→ Mao mạch kiểu xoang
28. Kể tên các vòng tuần hoàn của lách.
→ Vòng tuần hoàn kín
→ Vòng tuần hoàn hở
29. Xoang tĩnh mạch nằm xen kẻ với cấu trúc nào.
→ Dây Billroth
X. BÀI DA
30. Các lớp cấu tạo của da = Da có mấy tầng → Da
có 3 lớp:
Biểu bì
Chân bì
Hạ bì 31. Biểu bì gồm các lớp gì? → Gồm 05 lớp:
Lớp sinh sản (lớp đáy)
Lớp gai (lớp sợi)
Lớp hạt
Lớp bóng
Lớp sừng
32. Biểu bì chứa mấy loại tế bào. → Chứa 04 loại tế bào:
Tế bào sừng (keratinocyte)
Tế bào sắc tố
Tế bào Langerhans
Tế bào Merkel
33. Hình dạng của tế bào sừng.
Lớp đáy: Hình khối vuông, đa diện hoặc trụ thấp
Lớp gai: Hình đa diện
Lớp hạt: Hình thoi
Lớp bóng: dẹt
Lớp sừng: lá sừng
34. Vị trí da dày, da mõng. Da nào có nang lông, tuyến bã.
→ Da dày
Ở lòng bàn tay, bàn chân và các ngón tay, ngón chân
Không có nang lông và tuyến bã
→ Da mỏng
Những nơi còn lại Có nang lông và tuyến bã
35. Cấu tạo tuyến mồ hôi. → Gồm:
Tiểu cầu mồ hôi
Phần bài xuất: Ống bài xuất + Đường mồ hôi
36. Tuyến mồ hôi được phân bố ở đâu nhiều nhất?
→ Hạ bì
37. Mô mỡ được phân bố ở đâu.
→ Hạ bì
38. Tiểu thể thần kinh Pacini, TTTK Meissner được phân bố ở đâu.
→ Tiểu thể thần kinh Pacini: hạ bì
→ TTTK Meissner: Lớp nhú chân bì
39. Các bộ phận phụ thuộc da.
→ Tuyến mồ hôi, tuyến bã, lông, móng 40.
c loại tế bào và vị trí tuyến bã. → Vị trí: Nằm giữa
lớp nhú chân bì và lớp lưới → 02 loại tế bào:
Tế bào sinh sản (tế bào ít biệt hóa)
Tế bào tuyến bã
41. Tuyến bã phát triển nhất khi nào.
→ Giai đoạn dậy thì
XI. BÀI HỆ HÔ HẤP
42. Kể tên các đoạn trong cây phế quản của phổi. Đoạn đường dẫn khí và phần hô
hấp.
→ Cây phế quản: PQ gốc → PQ gian tiểu thùy → tiểu PQ → tiểu PQ tận → tiểu PQ
hô hấp → ống phế nang → phế nang → Đường dẫn khí và phần hô hấp: Đường dẫn
khí:
Xoang mũi
Mũi-hầu
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Tiểu phế quản chính thức
Tiểu phế quản tận Phần hô hấp:
Tiểu phế quản hô hấp
Ống phế nang
Phế nang
43. Biểu mô của khí quản.
→ BM trụ giả tầng có lông chuyển
44. Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển có mấy loại tế bào. Kể tên ra. Ta nhìn
được mấy loại tế bào trên kính hiển vi quang học.
→ Có 08 loại tế bào:
TB trụ có lông chuyển*
TB đài* (tế bào hình ly)
TB đáy
TB mâm khía
TB chế tiết
TB nội tiết
TB trung gian
TB Clara (Tiết surfactant)
→ Có 02 loại thấy được: TB trụ có lông chuyển, TB đài
45. Biểu mô và đặc điểm nhận dạng của các đoạn từ phế quản gian tiểu thùy đến
ống phế nang.
→ Phế quản gian tiểu thùy: BM trụ giả tầng có lông chuyển
Ống lớn, lòng rộng ít nhăn nheo
Vòng cơ Reissessen
Mảnh sụn
→ Tiểu phế quản chính thức: BM trụ đơn có lông chuyển
Lòng nhăn nheo hình khế
Vòng cơ Reissessen
→ Tiểu phế quản tận: BM vuông đơn hoặc trụ thấp có lông chuyển
Lòng nhỏ hình tương đối tròn đều
Không còn vòng cơ
→ Tiểu phế quản hô hấp: BM vuông đơn hoặc trụ thấp có lông chuyển; có phế nang
rải rác
→ Ống phế nang: BM vuông đơn hoặc trụ thấp có lông chuyển; có nhiều phế nang
hơn; thành miệng có BM vuông đơn không có lông chuyển.
46. Tế bào của biểu mô hô hấp. Tỉ lệ phế bào 1 và 2.
→ Hai loại tế bào:
Phế bào I: 97%
Phế bào II: 3%
47. Chất surfactant do tế bào nào tiết ra.
→ Tế bào Clara
XII. HỆ TIÊU HÓA
XII.1. Ống tiêu hóa
48. Ống tiêu hóa chính thức có mấy tầng mô? → Bốn tầng từ ngoài vào trong:
Tầng vỏ ngoài (thanh mạc)
Tầng cơ
Tầng dưới niêm mạc
Tầng niêm mạc
49. Tầng niêm mạc có mấy lớp? Kể tên.
→ Ba lớp từ trong ra ngoài:
Biểu mô
Lớp đệm
Cơ niêm
50. Các ống tuyến được phân bố ở lớp nào trong ống tiêu hóa.
→ Tầng dưới niêm mạc có chứa các ống tuyến của cơ quan thực quản và tá tràng
51. Cơ quan nào có chứa các ống tuyến ở tầng dưới niêm
→ Thực quản và tá tràng
52. Cơ trong ống tiêu hóa là cơ gì (cách sắp xếp các lớp cơ). Dạ dày có mấy lớp
cơ. Cơ xiên có ở đâu. 3 dãy cơ dọc có ở đâu trong ống tiêu hóa chính thức)
Cơ trong ống tiêu hóa là cơ trơn (trong vòng, ngoài dọc)
Dạ dày có 3 lớp cơ (thêm lớp cơ xiên trong cùng ở tầng đáy vị và thân vị)
3 dãy cơ dọc có ở đại tràng/ruột già
53. Biểu mô lợp mặt trong của thực quản, ruột non, dạ dày. Thực quản: BM lát
tầng không sừng hóa
Dạ dày: BM trụ đơn tiết nhầy không tế bào đài
Ruột non: BM trụ đơn
54. Tuyến đáy vị có ở đâu và có bao nhiêu loại tế bào, nhưng chỉ thấy được mấy
loại trên kính hiển vi quang học.
→ Phân bố ở lớp đệm vùng thân vị và đáy vị
→ 4 loại tế bào:
Tế bào chính*
Tế bào viền*
Tế bào cổ tuyến
Tế bào nội tiết dạ dày-ruột
→ Thấy được 2 loại: TB chính, TB viền
55. Tên gọi khác của tế bào chính và tế bào viền.
→ Tế bào chính: Tế bào sinh men
→ Tế bào viền: Tế bào thành
56. Van ngang (van ruột) và nhung mao có ở cơ quan nào.
→ Ruột non
57. Định nghĩa van ruột và nhung mao.
→ Van ngang (van ruột): Do tầng dưới niêm đội lớp niêm mạc lên
→ Nhung mao: Do lớp đệm tầng niêm mạc đội biểu mô lên
XII.2. Tuyến tiêu hóa
Gan
58. Tiểu thùy gan có hình gì và chứa các cấu trúc gì.
→ Hình đa giác 6 cạnh
→ Gồm:
Mao mạch nan hoa* (MM trong tiểu thùy)
Bè Remak* (tế bào gan)
Tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy*
Tiểu quản mật
Khoảng Disse (giữa tế bào gan và tế bào nội mô (mao mạch))
*: Những thành phần chính
59. Mao mạch nan hoa là loại mao mạch kiểu gì.
→ Mao mạch kiểu xoang (hướng vào trung tâm tiểu thùy ; mao mạch nang hoa
không có màng đáy)
60. Bè dây tế bào gan được cấu tạo bởi mấyy tế bào gan
→ Gồm 2 dãy tb gan xếp hướng vào tâm tiểu thùy
61. Tên khác của bè remak, mao mạch nan hoa. → Bè Remak: bè TB gan
→ Mao mạch nan hoa: Mao mạch trong tiểu thùy 62.
Mao mạch nan hoa nằm xen kẻ với cấu trúc gì.
→ Bè Remak
63. Vị trí của khoảng cửa và khoảng cửa chứa các cấu trúc gì.
→ Nằm giữa các gốc tiểu thùy gan
→ Khoảng cửa chứa
Tĩnh mạch cửa
Động mạch gan
Ống mật
64. Biểu mô của các cấu trúc trong khoảng cửa.
→ TM cửa: BM lát đơn
→ ĐM cửa: BM lát đơn
→ Ống mật: BM vuông đơn
Tuyến nước bọt
65. Kể tên các nang tuyến trong tuyến nước bọt.
→ Nang nhầy (tb hình khối vuông/trụ)
→ Nang nước (tb hình tháp)
→ Nang pha (tb tiết nhầy, tb tiết nước-liềm Gianuzzi)
66. Tên khác của nang nước.
→ Nang tiết dịch loãng
Tuyến tụy
67. Tỉ lệ % của tụy nội tiết và tụy ngoại tiết.
→ Tụy ngoại tiết 97%
→ Tụy nội tiết 3%
68. Tụy nội tiết được đại diện bởi cấu trúc gì.
→ Các tiểu đảo tụy (tiểu đảo Langerhans)
XIII. HỆ TIẾT NIỆU
69. Thận có hình gì. Đơn vị cấu tạo & chức năng của thận là gì. → Hình hạt đậu
→ Đơn vị cấu tạo và chức năng của thận là nephron (ống sinh niệu)
70. Thành phần và tên gọi khác của ống sinh niệu.
→ Nephron (ống sinh niệu)
→ Gồm:
Tiểu cầu thận
Ống lượn gần
Quai Henle
Ống lượn xa
Ống góp
71. Các thành phần nằm trong vùng vỏ thận và tủy thận.
→ Vỏ thận:
Tiểu cầu thận
Ống lượn gần
Ống lượn xa
Tháp Ferrein
Vết đặc → Tủy thận:
Quai Henle
Ống góp 72. Cấu tạo của tiểu cầu thận.
→ Gồm:
Chùm mao mạch Malpighi (chùm mao mạch tiểu cầu)
Bao Bowman
XIV. HỆ SINH DỤC NAM
73. Hình dạng và vị trí của tinh hoàn.
→ Hình trứng nằm trong bìu
74. Biểu mô và các dòng tế bào của ống sinh tinh
→ Biểu mô tinh (TB Sertoli và tế bào dòng tinh)
→ Dòng tb của ống sinh tinh: tinh nguyên bào, tinh bào I, tinh bào II, tiền tinh trùng
(tinh tử), tinh trùng
75. Sự phát triển của tế bào dòng tinh.
→ 3 giai đoạn:
Tạo tinh bào: tinh nguyên bào phân chia tạo thành tinh bào I
Tạo tinh tử (giảm phân): tinh bào giảm phân 2 lần tạo tinh tử
Tạo tinh trùng: tinh tử biến đổi biệt hóa thành tinh trùng
76. Tên gọi khác của tinh tử.
→ Tiền tinh trùng
77. Từ 1 tinh bào 1 cho ra mấy tinh trùng.
→ 1 tinh bào I → 4 tinh trùng
78. Vị trí và cấu tạo tuyến kẽ.
→ Nằm xung quanh các ống sinh tinh
→ Cấu tạo: gồm TB kẽ mạch máu
79. Thứ tự đường đi và biểu mô của các đoạn trong ống dẫn tinh.
→ Đoạn nằm trong tinh hoàn
Ống thẳng: BM vuông đơn, trụ đơn có vi nhung mao
Lưới tinh hoàn: BM vuông đơn, trụ đơn có vi nhung mao
Ống ra: BM trụ đơn (3 loại tb xen kẽ: tb vuông không có lông chuyển, tb
trụ clc, tb đáy)
→ Đoạn ngoài tinh hoàn
Ống mào tinh: BM trụ giả tầng có lông giả
Ống tinh: BM trụ giả tầng có lông giả
Ống phóng tinh: BM trụ đơn hoặc trụ giả tầng không có lông giả
80. Tên khác của lưới tinh.
→ Lưới Haller
XV. HỆ SINH DỤC NỮ
81. Buồng trứng có dạng hình gì.
→ Hình hạt đậu
82. Biểu mô của buồng trứng.
→ Biểu mô mầm (BM vuông đơn)
83. Vùng vỏ, vùng tủy của buồng trứng chứa những cấu trúc gì.
→ Vùng vỏ chứa: liên kết + Nhiều nang trứng
→ Vùng tủy chưa: Có nhiều cơ trơn, thần kinh, mạch máu
+ Động mạch lò xo + Mạch bạch huyết
84. Sự phát triển của nang trứng.
→ 5 giai đoạn
Nang trứng nguyên thủy
Nang trứng sơ cấp
Nang trứng thứ cấp (Nang trứng đặc)
Nang trứng có hốc
Nang trứng chín
85. Ở phụ nữ có bao nhiêu nang trứng và tiến triển đến chín là bao nhiêu.
→ Phụ nữ có khoảng 400.000 nang trứng
→ 400-450 nang trứng tiến đến chín
86. Có mấy loại hoàng thể. Thời gian tồn tại. Hoàng thể là loại tuyến gì?
→ Có hai loại hoàng th
Hoàng thể chu kì: Khoảng 15 ngày (không có thai)
Hoàng thể thai nghén: Khoảng 3 tháng (có thai)
→ Hoàng thể là tuyến nội tiết kiểu lưới tạm thời
87. Từ 1 noãn bào I cho ra mấy trứng chín.
→ 1 noãn bào I → 1 trứng chín + 3 cực cầu
88. Tên khác của động mạch lò xo.
→ ĐM xoắn
HẾT
| 1/16

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔ PHÔI I. BÀI BIỂU MÔ 1.
Cơ thể người có mấy loại mô? Kể tên.
→ Cơ thể người có 5 loại mô chính:
• Biểu mô (BM phủ và BM tuyến)
• Mô liên kết (Mô liên kết chính thức, mô sụn, mô xương, mô mỡ và mô lưới) • Mô cơ
• Mô thần kinh Mô máu và bạch huyết 2.
5 đặc điểm cấu tạo của biểu mô?
→ Biểu mô có 5 đặc điểm cấu tạo:
• Các tế bào biểu mô thường đứng sát nhau, tạo thành lớptựa trên
màng đáy ngăn cách mô liên kết
• Lớp BM thường có tính phân cực: cực ngọn quay về phía môi trường
hoặc các khoang, cực đáy tựa trên màng đáy. Tính phân cực thể hiện ở cấu
tạo, phân bố bào quan và hoạt động tế bào (cực đáy chứa nhân)
• Các tế bào biểu mô lân cận liên kết với nhau rất chặt chẽ bằng các hình
thức liên kết phong phú.
• Trong biểu mô không có mạch máu. Biểu mô được nuôi dưỡng nhờ sự
thẩm thấu các chất từ mô liên kết qua màng đáy
• Hầu hết biểu mô, đặc biệt là BM phủ có khả năng tái tạo mạnh 3.
Kể tên các cấu trúc liên kết?
→ Có 06 cấu trúc liên kết: Chất gắn • Khớp mộng • Liên kết vòng bịt • Thể liên kết vòng • Thế liên kết • Liên kết khe 4.
Cách phân loại biểu mô theo chức năng, theo kết hợp hình dạng và số hàng tế bào? →
Phân loại theo chức năng, biểu mô có 02 loại:
• BM phủ: lợp mặt ngoài cơ thể hoặc mặt trong các khoang thiên nhiên như
da, ống tiêu hóa, bàng quang, tử cung..
• BM tuyến: tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết
→ Phân loại theo kết hợp hình dạng và số hàng TB, biểu mô có 06 loại: • BM lát đơn • BM lát tầng • BM vuông đơn • BM vuông tầng BM trụ đơn • BM trụ tầng 5.
Biểu mô lát tầng không sừng hóa và sừng hóa có mấy lớp?
→ BM lát tầng không sừng hóa có 3 lớp: • Lớp bề mặt
• Lớp trung gian (lớp gai)
• Lớp đáy ( lớp sinh sản)
→ BM lát tầng sừng hóa có 5 lớp: • Lớp sừng • Lớp bóng • Lớp hạt
• Lớp gai (lớp sợi, lớp malpighi)
• Lớp đáy (lớp sinh sản) 6.
Ngoài ra còn có những loại biểu mô đặc biệt nào?
→ BM trụ giả tầng có lông chuyển và BM trung gian 7.
Tên gọi khác của biểu mô trung gian?
→ BM đa dạng tầng, BM chuyển tiếp, BM chuyển dạng, BM niệu 8.
Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển có mấy loại tế bào nhưng thấy được mấy loại tế
bào dưới kính hiển vi quang học. → Có 8 loại TB
→ Thấy được 2 loại trên kính hiển vi quang học
• TB trụ có lông chuyển • TB đài (TB hình ly) 9.
Cấu tạo và phân loại tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết.
Tuyến nội tiết: tiết ra các chất có tác dụng đặc hiệu (hormon) và ngấm vào máu
• Cấu tạo: TB chế tiết và mao mạch
• Phân loại (3 loại): tuyến túi, tuyến lưới, tuyến tản mác
Tuyến ngoại tiết:tiết lên bề mặt da hoặc vào trong các khoang thiên nhiên
• Cấu tạo gồm TB chế tiết và ống bài xuất
• Phân loại (3 loại): tuyến ống, tuyến túi và tuyến ống túi
10. Có mấy kiểu chế tiết. Kể tên.
→ Có 03 kiểu chế tiết:
• Chế tiết theo kiểu toàn vẹn (Xuất bào)
• Chế tiết theo kiểu bán hủy
• Chế tiết theo kiểu toàn hủy
Hiểu thêm: Tuyến ngoại tiết chế tiết theo 3 kiểu, tuyến nội tiết chỉ chế tiết theo kiểu toàn vẹn
11. Có mấy pha chế tiết. Kể tên. → Có 04 pha liên kết:
• Pha 1: các tb chế tiết thu nhận các chất từ máu
• Pha 2: Tổng hợp các chất tiết ở lưới nội bào có hạt hoặc lưới nội bào
không hạt và đóng gói chúng ở bộ máy golgi để chuẩn bị tiết khỏi tế bào
• Pha 3: Pha tiết, các chất tiết được tiết ra khỏi tb theo kiểu chế tiết đã nêu trên
Pha 4: Hồi phục trạng thái ban đầu của các tế bào chế tiết II. BÀI MÔ LIÊN KẾT
12. 03 thành phần trong khoảng gian bào của mô liên kết. • Tế bào liên kết • Chất căn bản • Sợi liên kết
13. Mô liên kết có mấy loại tế bào? Kể tên → MLK có 09 loại tế bào:
• Tế bào trung mô (Tế bào đa năng)
• Nguyên bào sợi, tế bào sợi • Đại thực bào • Tương bào • Masto bào • Tế bào nội mô
• Chu bào (Tế bào ngoại mạc) • Tế bào mỡ • Tế bào sắc tố
14. Nguồn gốc, biệt hóa, tính di động của các tế bào liên kết.
→ Tế bào trung mô (Tế bào đa năng)
• Nguồn gốc: Có nhiều ở phôi thai
• Biệt hóa thành nguyên bào sợi, tế bào sụn, tế bào xương, tế bào mỡ
→ Nguyên bào sợi, tế bào sợi Nguyên bào sợi:
• Nguồn gốc: tế bào trung mô
• Ít biệt hóa, tạo tế bào sợi • Di động yếu Tế bào sợi:
• Nguồn gốc: Nguyên bào sợi
• Đã biệt hóa → Đại thực bào (mô bào): • Nguồn gốc: Mono bào
• Biến động nhiều về số lượng, kích thước, cấu tạo
• Di động mạnh → Tương bào: • Tế bào lympho B
• Chất nhiễm sắc phân bố theo kiểu bánh xe
• Có thể di động → Masto bào
• Nguồn gốc: có lẽ từ bạch cầu ưa Bazơ
• Có thể di động → Tế bào nội mô: → Chu bào:
Nguồn gốc: Tế bào trung mô
• Biệt hóa thành tế bào sợi, tế bào cơ trơn; tái tạo mao mạch, tiểu
động mạch → Tế bào mỡ:
• Nguồn gốc: Tế bào trung mô Là những tế bào chuyển hóa cao → Tế bào sắc tổ:
• Nguồn gốc: từ mào thần kinh
15. Tên gọi khác của các tế bào trung mô và chu bào?
→ Tế bào trung mô (Tế bào đa năng)
→ Chu bào (Tế bào ngoại mạc)
16. Tế bào nào di động mạnh nhất và có số lượng, hình dạng luôn thay đổi? → Đại thực bào III. BÀI SỤN
17. Sụn có mấy cách sinh sản? kể tên. → Có 03 cách sinh sản:
• Sinh sản kiểu đắp thêm
• Sinh sản kiểu trục Sinh sản kiểu vòng
18. Phân loại sụn. → Có 3 loại:
• Sụn trong: sụn khớp, sụn đường hô hấp, sụn sườn
• Sụn chun: đàn hồi, sụn tai ngoài, nắp thanh quản, mũi Sụn xơ:
sụn khớp giữa thân đốt sống, sụn khớp mu IV. BÀI XƯƠNG
19. Các loại tế bào mô xương? Vị trí của tạo cốt bào và hủy cốt bào? → 3 loại: • Cốt bào (TB xương)
• Tạo cốt bào: nằm trên rìa của miếng xương đang hính thành
• Hủy cốt bào: nằm trên rìa của miếng xương đang hủy
20. Tên gọi khác của cốt bào? → Tế bào xương
21. Có mấy giai đoạn của sự tạo xương? → Có 4 giai đoạn tạo xương: • Sụn trong(sụn nghĩ)
• Sụn phì đại(sụn trưởng thành)
• Sụn tăng sinh(sụn xếp hàng) • Sụn nhiễm canxi
22. Phân loại khớp xương. → Có 03 loại khớp:
Khớp bất động: khớp xương vòm sọ
• Khớp bán động: khớp liên đốt sống, khớp mu
• Khớp động: ở đa số xương V. BÀI CƠ
23. Trong cơ thể người có mấy loại cơ? → Có 03 loại cơ: Cơ vân • Cơ trơn • Cơ tim
24. Vị trí của vạch H và vạch Z?
→ Vạch H nằm giữa băng A
→ Vạch Z nằm giữa băng I
25. Độ dày của siêu sợi actin và myosin?
→ Sợi actin mỏng hơn sợi myosin
26. Đĩa nào sáng màu, đĩa nào tối màu. → Đĩa I sáng màu → Đĩa A tối màu
27. Số lượng nhân và vị trí của nhân cùng hình dáng từng loại cơ? Cơ vân Cơ tim Cơ trơn
Số lượng nhân Nhiều nhân 1 hoặc 1 vài nhân 1 nhân Vị trí nhân Ở rìa Trung tâm bào tương Trung tâm tế bào
28. Cơ nào hoạt động theo ý muốn và không theo ý muốn.
→ Hoạt động theo ý muốn: Cơ vân (cơ bám xương)
→ Hoạt động không theo ý muốn: Cơ trơn, cơ tim
29. Khi co hoặc giãn cơ thì cấu trúc nào thay đổi? Cấu trúc nào không thay đổi?
→ Đĩa I, vạch H thay đổi
→ Đĩa A không thay đổi
VI. BÀI MÔ THẦN KINH
1. Mô thần kinh có mấy loại tế bào. → Hai loại tế bào:
• Tế bào thần kinh (nơron)
• Tế bào thần kinh đệm
2. Cấu tạo nơron thần kinh. Nơi nào là trung tâm dinh dưỡng. → Gồm 3 phần chính: Thân nơron • Các nhánh nơron
• Đầu tận cùng dây thần kinh
→ Thân nơron là trung tâm dinh dưỡng
3. Sợi trục còn gọi là sợi gì và dẫn truyền xung thần kinh gì. Sợi nhánh còn gọi là sợi gì và
dẫn truyền xung thần kinh gì.
→ Sợi nhánh: Còn gọi là sợi cảm giác, sợi hướng tâm – dẫn truyền xung thần kinh vào thân nơron
→ Sợi trục: Còn gọi là sợi vận động, sợi ly tâm – dẫn truyền xung thần kinh từ thân
nơron để truyền sang tế bào khác 4. Cấu tạo synap. → Gồm 2 phần: • Tiền synap • Hậu synap
(Giữa 2 phần là khe synap)
5. Các loại tế bào thần kinh đệm → Có 6 loại tế bào: • Tế bào ít nhánh • Tế bào sao • Vi bào đệm • Tế bào Schwann
• Tế bào thần kinh đệm loại biểu mô • Tế bào vệ tinh
Biết thêm cho dui: Bao myelin do tế bào Schwann quấn quanh sợi trục VII. BÀI HỆ THẦN KINH 6.
Mô thần kinh đệm chống đỡ và đệm thay cho mô gì? → Mô liên kết 7.
02 thành phần của tủy sống.
→ Chất trắng và chất xám 8.
Vị trí của chất xám và chất trắng của đại não và tủy sống. → Tủy sống:
• Chất xám ở trong Chất trắng ở ngoài → Đại não: • Chất xám ở ngoài • Chất trắng ở trong 9.
Hình dạng và thành phần của chất xám tủy sống. → Hình chữ H (gồm sừng trước, sau, bên) → Thành phần: • Thân nơron • Tế bào đệm
• Sợi thần kinh không myelin Sợi thần kinh có myelin mảnh
10. Vỏ tiểu não chia làm mấy lớp? kể tên. → 03 lớp từ ngoài vào trong: Lớp phân tử • Lớp tế bào Purkinje • Lớp hạt
11. Hình dáng tế bào Purkinje → Hình trái lê
VIII. BÀI HỆ TUẦN HOÀN 12.
Các lớp áo động mạch, tĩnh mạch.
→ 03 lớp từ ngoài vào trong: • Áo ngoài • Áo giữa • Áo trong 13.
Cấu tạo lớp áo trong của động mạch.
→ 03 phần từ trong ra ngoài:
• Lớp nội mô (Giữa lớp nội mô vs lớp dưới nội mô là Màng đáy)
• Lớp dưới nội mô Màng ngăn chun trong 14.
Cấu tạo của mao mạch. → 03 lớp: • Lớp nội mô • Màng đáy • Chu bào 15.
Mạch của mạch được phân bố ở lớp áo nào.
→ Mạch của mạch nuôi áo ngoài và phần ngoài áo giữa ở những mạch lớn 16.
Phân loại động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. → Động mạch: 03 loại • Động mạch chun • Động mạch cơ • Tiểu động mạch → Tĩnh mạch: 03 loại • Tĩnh mạch xơ • Tĩnh mạch cơ
• Tiểu tĩnh mạch → Mao mạch: 03 loại
• Mao mạch liên tục (mm điển hình) • Mao mạch có lỗ • Mao mạch kiểu xoang 17.
Dựa vào lớp áo nào để phân loại động mạch. → Áo giữa IX.
BÀI CƠ QUAN TẠO HUYẾT VÀ MIỄN DỊCH 18.
Vị trí, hình dáng và số thùy của tuyến ức.
→ Vị trí: Nằm sau xương ức
→ Hình dáng: Hơi giống hình tam giác → Số thùy: 2 thùy 19.
Hình dạng của hạch bạch huyết. → Hình hạt đậu 20.
Vùng vỏ của hạch chứa những cấu trúc gì.
• Các nang bạch huyết sơ cấp hoặc thứ cấp • Xoang dưới vỏ • Xoang quanh nang 21.
Vùng tủy của hạch chứa những cấu trúc gì. • Dây nang (dây tủy)
• Hang bạch huyết (hang tủy)
• Mạch máu nhỏ & mao mạch có lổ thủng
• Tb nội mô, không có màng đáy 22. Cấu tạo
mô học của nang bạch huyết.
→ Khung mô: tế bào lưới, sợi lưới →
Gồm 2 vùng nhuộm màu khác nhau:
• Trung tâm sáng (trung tâm sinh sản) • Ngoại vi tối 23.
Tên gọi khác của trung tâm sáng.
→ Trung tâm sinh sản hay Trung tâm phản ứng 24.
Tên gọi khác của dây nang và hang bạch huyết. → Dây nang: dây tủy
→ Hang bạch huyết: xoang tủy 25.
Tên gọi khác của tủy trắng.
→ Tiểu thể lách (Tiểu thể Malpighi) 26.
Tủy đỏ bao gồm những cấu trúc nào. → Gồm 2 phần • Dây Billroth • Xoang tĩnh mạch 27.
Xoang tĩnh mạch là kiểu mao mạch gì. → Mao mạch kiểu xoang 28.
Kể tên các vòng tuần hoàn của lách. → Vòng tuần hoàn kín → Vòng tuần hoàn hở 29.
Xoang tĩnh mạch nằm xen kẻ với cấu trúc nào. → Dây Billroth X. BÀI DA 30.
Các lớp cấu tạo của da = Da có mấy tầng → Da có 3 lớp: • Biểu bì • Chân bì • Hạ bì 31.
Biểu bì gồm các lớp gì? → Gồm 05 lớp: •
Lớp sinh sản (lớp đáy) • Lớp gai (lớp sợi) • Lớp hạt • Lớp bóng • Lớp sừng 32.
Biểu bì chứa mấy loại tế bào. → Chứa 04 loại tế bào:
• Tế bào sừng (keratinocyte) • Tế bào sắc tố • Tế bào Langerhans • Tế bào Merkel 33.
Hình dạng của tế bào sừng.
• Lớp đáy: Hình khối vuông, đa diện hoặc trụ thấp
• Lớp gai: Hình đa diện • Lớp hạt: Hình thoi • Lớp bóng: dẹt • Lớp sừng: lá sừng 34.
Vị trí da dày, da mõng. Da nào có nang lông, tuyến bã. → Da dày
• Ở lòng bàn tay, bàn chân và các ngón tay, ngón chân
• Không có nang lông và tuyến bã → Da mỏng
• Những nơi còn lại Có nang lông và tuyến bã 35.
Cấu tạo tuyến mồ hôi. → Gồm: • Tiểu cầu mồ hôi
• Phần bài xuất: Ống bài xuất + Đường mồ hôi 36.
Tuyến mồ hôi được phân bố ở đâu nhiều nhất? → Hạ bì 37.
Mô mỡ được phân bố ở đâu. → Hạ bì 38.
Tiểu thể thần kinh Pacini, TTTK Meissner được phân bố ở đâu.
→ Tiểu thể thần kinh Pacini: hạ bì
→ TTTK Meissner: Lớp nhú chân bì 39.
Các bộ phận phụ thuộc da.
→ Tuyến mồ hôi, tuyến bã, lông, móng 40.
Các loại tế bào và vị trí tuyến bã. → Vị trí: Nằm giữa
lớp nhú chân bì và lớp lưới → 02 loại tế bào:
• Tế bào sinh sản (tế bào ít biệt hóa) • Tế bào tuyến bã 41.
Tuyến bã phát triển nhất khi nào. → Giai đoạn dậy thì XI. BÀI HỆ HÔ HẤP 42.
Kể tên các đoạn trong cây phế quản của phổi. Đoạn đường dẫn khí và phần hô hấp.
→ Cây phế quản: PQ gốc → PQ gian tiểu thùy → tiểu PQ → tiểu PQ tận → tiểu PQ
hô hấp → ống phế nang → phế nang → Đường dẫn khí và phần hô hấp: Đường dẫn khí: • Xoang mũi • Mũi-hầu • Thanh quản • Khí quản • Phế quản •
Tiểu phế quản chính thức •
Tiểu phế quản tận Phần hô hấp: • Tiểu phế quản hô hấp • Ống phế nang • Phế nang 43. Biểu mô của khí quản.
→ BM trụ giả tầng có lông chuyển 44.
Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển có mấy loại tế bào. Kể tên ra. Ta nhìn
được mấy loại tế bào trên kính hiển vi quang học. → Có 08 loại tế bào: • TB trụ có lông chuyển* •
TB đài* (tế bào hình ly) • TB đáy • TB mâm khía • TB chế tiết • TB nội tiết • TB trung gian • TB Clara (Tiết surfactant)
→ Có 02 loại thấy được: TB trụ có lông chuyển, TB đài 45.
Biểu mô và đặc điểm nhận dạng của các đoạn từ phế quản gian tiểu thùy đến ống phế nang.
→ Phế quản gian tiểu thùy: BM trụ giả tầng có lông chuyển •
Ống lớn, lòng rộng ít nhăn nheo • Vòng cơ Reissessen • Mảnh sụn
→ Tiểu phế quản chính thức: BM trụ đơn có lông chuyển • Lòng nhăn nheo hình khế • Vòng cơ Reissessen
→ Tiểu phế quản tận: BM vuông đơn hoặc trụ thấp có lông chuyển •
Lòng nhỏ hình tương đối tròn đều • Không còn vòng cơ
→ Tiểu phế quản hô hấp: BM vuông đơn hoặc trụ thấp có lông chuyển; có phế nang rải rác
→ Ống phế nang: BM vuông đơn hoặc trụ thấp có lông chuyển; có nhiều phế nang
hơn; thành miệng có BM vuông đơn không có lông chuyển. 46.
Tế bào của biểu mô hô hấp. Tỉ lệ phế bào 1 và 2. → Hai loại tế bào: • Phế bào I: 97% • Phế bào II: 3% 47.
Chất surfactant do tế bào nào tiết ra. → Tế bào Clara XII. HỆ TIÊU HÓA
XII.1. Ống tiêu hóa 48.
Ống tiêu hóa chính thức có mấy tầng mô? → Bốn tầng từ ngoài vào trong:
• Tầng vỏ ngoài (thanh mạc) • Tầng cơ
• Tầng dưới niêm mạc • Tầng niêm mạc 49.
Tầng niêm mạc có mấy lớp? Kể tên.
→ Ba lớp từ trong ra ngoài: • Biểu mô • Lớp đệm • Cơ niêm 50.
Các ống tuyến được phân bố ở lớp nào trong ống tiêu hóa.
→ Tầng dưới niêm mạc có chứa các ống tuyến của cơ quan thực quản và tá tràng 51.
Cơ quan nào có chứa các ống tuyến ở tầng dưới niêm
→ Thực quản và tá tràng 52.
Cơ trong ống tiêu hóa là cơ gì (cách sắp xếp các lớp cơ). Dạ dày có mấy lớp
cơ. Cơ xiên có ở đâu. 3 dãy cơ dọc có ở đâu trong ống tiêu hóa chính thức)
• Cơ trong ống tiêu hóa là cơ trơn (trong vòng, ngoài dọc)
• Dạ dày có 3 lớp cơ (thêm lớp cơ xiên trong cùng ở tầng đáy vị và thân vị)
3 dãy cơ dọc có ở đại tràng/ruột già 53.
Biểu mô lợp mặt trong của thực quản, ruột non, dạ dày. Thực quản: BM lát tầng không sừng hóa
• Dạ dày: BM trụ đơn tiết nhầy không tế bào đài
• Ruột non: BM trụ đơn 54.
Tuyến đáy vị có ở đâu và có bao nhiêu loại tế bào, nhưng chỉ thấy được mấy
loại trên kính hiển vi quang học.
→ Phân bố ở lớp đệm vùng thân vị và đáy vị → 4 loại tế bào: • Tế bào chính* • Tế bào viền* • Tế bào cổ tuyến
• Tế bào nội tiết dạ dày-ruột
→ Thấy được 2 loại: TB chính, TB viền 55.
Tên gọi khác của tế bào chính và tế bào viền.
→ Tế bào chính: Tế bào sinh men
→ Tế bào viền: Tế bào thành 56.
Van ngang (van ruột) và nhung mao có ở cơ quan nào. → Ruột non 57.
Định nghĩa van ruột và nhung mao.
→ Van ngang (van ruột): Do tầng dưới niêm đội lớp niêm mạc lên
→ Nhung mao: Do lớp đệm tầng niêm mạc đội biểu mô lên
XII.2. Tuyến tiêu hóa Gan 58.
Tiểu thùy gan có hình gì và chứa các cấu trúc gì. → Hình đa giác 6 cạnh → Gồm: •
Mao mạch nan hoa* (MM trong tiểu thùy) • Bè Remak* (tế bào gan) •
Tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy* • Tiểu quản mật •
Khoảng Disse (giữa tế bào gan và tế bào nội mô (mao mạch))
*: Những thành phần chính 59.
Mao mạch nan hoa là loại mao mạch kiểu gì.
→ Mao mạch kiểu xoang (hướng vào trung tâm tiểu thùy ; mao mạch nang hoa không có màng đáy) 60.
Bè dây tế bào gan được cấu tạo bởi mấy dãy tế bào gan
→ Gồm 2 dãy tb gan xếp hướng vào tâm tiểu thùy 61.
Tên khác của bè remak, mao mạch nan hoa. → Bè Remak: bè TB gan
→ Mao mạch nan hoa: Mao mạch trong tiểu thùy 62.
Mao mạch nan hoa nằm xen kẻ với cấu trúc gì. → Bè Remak 63.
Vị trí của khoảng cửa và khoảng cửa chứa các cấu trúc gì.
→ Nằm giữa các gốc tiểu thùy gan → Khoảng cửa chứa • Tĩnh mạch cửa • Động mạch gan • Ống mật 64.
Biểu mô của các cấu trúc trong khoảng cửa. → TM cửa: BM lát đơn → ĐM cửa: BM lát đơn
→ Ống mật: BM vuông đơn
Tuyến nước bọt 65.
Kể tên các nang tuyến trong tuyến nước bọt.
→ Nang nhầy (tb hình khối vuông/trụ)
→ Nang nước (tb hình tháp)
→ Nang pha (tb tiết nhầy, tb tiết nước-liềm Gianuzzi) 66.
Tên khác của nang nước. → Nang tiết dịch loãng Tuyến tụy 67.
Tỉ lệ % của tụy nội tiết và tụy ngoại tiết. → Tụy ngoại tiết 97% → Tụy nội tiết 3% 68.
Tụy nội tiết được đại diện bởi cấu trúc gì.
→ Các tiểu đảo tụy (tiểu đảo Langerhans)
XIII. HỆ TIẾT NIỆU 69.
Thận có hình gì. Đơn vị cấu tạo & chức năng của thận là gì. → Hình hạt đậu
→ Đơn vị cấu tạo và chức năng của thận là nephron (ống sinh niệu) 70.
Thành phần và tên gọi khác của ống sinh niệu.
→ Nephron (ống sinh niệu) → Gồm: • Tiểu cầu thận • Ống lượn gần • Quai Henle • Ống lượn xa • Ống góp 71.
Các thành phần nằm trong vùng vỏ thận và tủy thận. → Vỏ thận: • Tiểu cầu thận • Ống lượn gần • Ống lượn xa • Tháp Ferrein
• Vết đặc → Tủy thận: • Quai Henle • Ống góp 72.
Cấu tạo của tiểu cầu thận. → Gồm:
• Chùm mao mạch Malpighi (chùm mao mạch tiểu cầu) • Bao Bowman
XIV. HỆ SINH DỤC NAM 73.
Hình dạng và vị trí của tinh hoàn.
→ Hình trứng nằm trong bìu 74.
Biểu mô và các dòng tế bào của ống sinh tinh
→ Biểu mô tinh (TB Sertoli và tế bào dòng tinh)
→ Dòng tb của ống sinh tinh: tinh nguyên bào, tinh bào I, tinh bào II, tiền tinh trùng (tinh tử), tinh trùng 75.
Sự phát triển của tế bào dòng tinh. → 3 giai đoạn:
• Tạo tinh bào: tinh nguyên bào phân chia tạo thành tinh bào I
• Tạo tinh tử (giảm phân): tinh bào giảm phân 2 lần tạo tinh tử
• Tạo tinh trùng: tinh tử biến đổi biệt hóa thành tinh trùng 76.
Tên gọi khác của tinh tử. → Tiền tinh trùng 77.
Từ 1 tinh bào 1 cho ra mấy tinh trùng.
→ 1 tinh bào I → 4 tinh trùng 78.
Vị trí và cấu tạo tuyến kẽ.
→ Nằm xung quanh các ống sinh tinh
→ Cấu tạo: gồm TB kẽ mạch máu 79.
Thứ tự đường đi và biểu mô của các đoạn trong ống dẫn tinh.
→ Đoạn nằm trong tinh hoàn
• Ống thẳng: BM vuông đơn, trụ đơn có vi nhung mao
• Lưới tinh hoàn: BM vuông đơn, trụ đơn có vi nhung mao
• Ống ra: BM trụ đơn (3 loại tb xen kẽ: tb vuông không có lông chuyển, tb trụ clc, tb đáy) → Đoạn ngoài tinh hoàn
• Ống mào tinh: BM trụ giả tầng có lông giả
• Ống tinh: BM trụ giả tầng có lông giả
• Ống phóng tinh: BM trụ đơn hoặc trụ giả tầng không có lông giả 80.
Tên khác của lưới tinh. → Lưới Haller XV. HỆ SINH DỤC NỮ 81.
Buồng trứng có dạng hình gì. → Hình hạt đậu 82.
Biểu mô của buồng trứng.
→ Biểu mô mầm (BM vuông đơn) 83.
Vùng vỏ, vùng tủy của buồng trứng chứa những cấu trúc gì.
→ Vùng vỏ chứa: Mô liên kết + Nhiều nang trứng
→ Vùng tủy chưa: Có nhiều cơ trơn, thần kinh, mạch máu
+ Động mạch lò xo + Mạch bạch huyết 84.
Sự phát triển của nang trứng. → 5 giai đoạn
• Nang trứng nguyên thủy • Nang trứng sơ cấp
• Nang trứng thứ cấp (Nang trứng đặc) • Nang trứng có hốc • Nang trứng chín 85.
Ở phụ nữ có bao nhiêu nang trứng và tiến triển đến chín là bao nhiêu.
→ Phụ nữ có khoảng 400.000 nang trứng
→ 400-450 nang trứng tiến đến chín 86.
Có mấy loại hoàng thể. Thời gian tồn tại. Hoàng thể là loại tuyến gì?
→ Có hai loại hoàng thể
• Hoàng thể chu kì: Khoảng 15 ngày (không có thai)
• Hoàng thể thai nghén: Khoảng 3 tháng (có thai)
→ Hoàng thể là tuyến nội tiết kiểu lưới tạm thời 87.
Từ 1 noãn bào I cho ra mấy trứng chín.
→ 1 noãn bào I → 1 trứng chín + 3 cực cầu 88.
Tên khác của động mạch lò xo. → ĐM xoắn HẾT