Đề cương ôn tập môn Ngôn ngữ học đại cương có hướng dẫn trả lời

Đề cương ôn tập môn Ngôn ngữ học đại cương của của Đại học Hải Phòng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 36086670
I. Lí thuyết
Câu 1: Vì sao có thể khẳng định ngôn ngữ mang bản chất xã hội?
-Ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên, các hiện tượng tự nhiên nảy sinh, tồn tại,
phát triển và tiêu huỷ, không phụ thuộc vào con người, ngôn ngữ không phải như vậy.
-Ngôn ngữ là một hiện tượng mang bản chất xã hội, thể hiện qua các phương diện.
+Ngôn ngữ nảy sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội loài người, phụ thuộc vào xã hội
loài người.
+Ngôn ngữ mang bản sắc từng cộng đồng, xã hội, bản sắc dân tộc in đậm trong bình
diện ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
+Ngôn ngữ phục vụ cho toàn thể xã hội, là công cụ của xã hội.
Câu 2: Ngôn ngữ không phải một hiện tượng bẩm sinh di truyền của con người
như nào?
-Hiện tượng bẩm sinh: con người có những khả năng bẩm sinh, những khả năng này dù
có tác ra đời sống xã hội thì vẫn có: thở, uống, ăn.
-Hiện tượng di truyền: khả năng cha mẹ di truyền cho con cái: màu tóc, màu da….
*Ngôn ngữ kết quả của quá trình học hỏi, bắt chước trong môi trường xã hội, tách
khỏi môi trường xã hội con người không có khả năng ngôn ngữ.
-Ngôn ngữ không di truyền từ cha mẹ sang cho con cái: ví dụ bố mẹ biết nói tiếng Việt
nhưng con cái sống trong môi trường một con ngữ khác bố mẹ thì sẽ nói ngôn ngữ
đó mà không biết nói tiếng Việt nếu không được dạy.
Câu 3: Ngoài ngôn ngữ con người có thể giao tiếp bằng những phương tiện nào? So với
phương tiện đó thì ngôn ngữ có những ưu thế gì?
-Phương tiện để giao tiếp khác: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt, đèn tín hiệu, chuông,
còi, biển báo giao thông.
-Ưu thế:
+Lịch sử ngôn ngữ là một trong những phương tiện giao tiếp ra đời sớm nhất.
+Không gian và phạm vi hoạt động rộng lớn.
+Khả năng diễn tả mọi sắc thái tinh vi, mọi vấn đề phức tạp nhất.
+Quan hệ ngôn ngữ các phương tiện khác: phạm vi hạn chế hơn, thể chỉ ng
một lĩnh vực.
Câu 4: Nhân tố của hoạt động giao tiếp.
-Nhân tố nhân vật giao tiếp:
-Hoàn cảnh giao tiếp.
lOMoARcPSD| 36086670
-Nội dung giao tiếp.
-Mục đích giao tiếp:
+Mục đích thông tin: truyền đạt cho người khác thông tin để người nghe nắm được thông
tin, bộc lộ được tình cảm, hành động.
+Mục đích bộc lộ tình cảm và quan hệ liên nhân.
+Mục đích hành động.
-Nhân tố phương tiện và kích thước giao tiếp.
Câu 5: Phân tích mối quan hệ giữa ngôn ngữ duy, vì sao nói ngôn ngữ duy
có mối quan hệ mật thiết nhưng không đồng nhất với nhau?
*Quan hệ ngôn ngữ - tư duy:
-Quan hệ thống nhất:
+Là công cụ của hoạt động nhận thức, tư duy.
+Đóng vai trò lưu trữ, bảo toàn và cố định các kết quả nhận thức, tư duy.
+Ngôn ngữ là công cụ truyền đạt kết quả tư duy trong giao tiếp.
-Quan hệ không đồng nhất:
+Từ # khái niệm (đơn vị ngôn ngữ # đơn vị tư duy)
+Câu # phán đoán (đơn vị ngôn ngữ # đơn vị tư duy)
Ví dụ:
Đơn vị ngôn ngữ
Đơn vị tư duy
Từ
Khái niệm
Đi
Nhiều khái niệm
Ăn, đớp..
1 khái niệm
II. Bài tập
Câu 1: Phân tích các nhân tố của hoạt động giao tiếp trong bài ca dao sau:
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, Em
đã có chồng, anh tiếc lắm thay!
-Nhân vật giao tiếp:
+Người nói: anh – chàng trai
+Người nghe: em – cô gái
-Hoàn cảnh:
lOMoARcPSD| 36086670
+Cô gái lấy chồng.
+Trèo lên cây bưởi.
+Bước xuống vườn cà.
+Mùa xuân: tầm xuân nở.
-Mục đích:
+Hái hoá, hái nụ tầm xuân.
+Giãi bày, bộc lộ tâm tư tình cảm trong lòng của chàng trai, thể hiện sự nuối tiếc về tình
cảm của chàng trai đối với cô gái khi biết cô dã có chồng.
-Nội dung: nói về tâm tư, suy nghĩ, tình cảm trong lòng người con trai.
-Phương tiện và cách thức: ngôn ngữ - nói.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36086670 I. Lí thuyết
Câu 1: Vì sao có thể khẳng định ngôn ngữ mang bản chất xã hội?
-Ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên, các hiện tượng tự nhiên nảy sinh, tồn tại,
phát triển và tiêu huỷ, không phụ thuộc vào con người, ngôn ngữ không phải như vậy.
-Ngôn ngữ là một hiện tượng mang bản chất xã hội, thể hiện qua các phương diện.
+Ngôn ngữ nảy sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội loài người, phụ thuộc vào xã hội loài người.
+Ngôn ngữ mang bản sắc từng cộng đồng, xã hội, bản sắc dân tộc in đậm trong bình
diện ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
+Ngôn ngữ phục vụ cho toàn thể xã hội, là công cụ của xã hội.
Câu 2: Ngôn ngữ không phải là một hiện tượng bẩm sinh và di truyền của con người như nào?
-Hiện tượng bẩm sinh: con người có những khả năng bẩm sinh, những khả năng này dù
có tác ra đời sống xã hội thì vẫn có: thở, uống, ăn.
-Hiện tượng di truyền: khả năng cha mẹ di truyền cho con cái: màu tóc, màu da….
*Ngôn ngữ là kết quả của quá trình học hỏi, bắt chước ở trong môi trường xã hội, tách
khỏi môi trường xã hội con người không có khả năng ngôn ngữ.
-Ngôn ngữ không di truyền từ cha mẹ sang cho con cái: ví dụ bố mẹ biết nói tiếng Việt
nhưng con cái sống trong môi trường một con ngữ khác bố mẹ thì nó sẽ nói ngôn ngữ
đó mà không biết nói tiếng Việt nếu không được dạy.
Câu 3: Ngoài ngôn ngữ con người có thể giao tiếp bằng những phương tiện nào? So với
phương tiện đó thì ngôn ngữ có những ưu thế gì?
-Phương tiện để giao tiếp khác: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt, đèn tín hiệu, chuông,
còi, biển báo giao thông. -Ưu thế:
+Lịch sử ngôn ngữ là một trong những phương tiện giao tiếp ra đời sớm nhất.
+Không gian và phạm vi hoạt động rộng lớn.
+Khả năng diễn tả mọi sắc thái tinh vi, mọi vấn đề phức tạp nhất.
+Quan hệ ngôn ngữ và các phương tiện khác: phạm vi hạn chế hơn, có thể chỉ dùng ở một lĩnh vực.
Câu 4: Nhân tố của hoạt động giao tiếp.
-Nhân tố nhân vật giao tiếp: -Hoàn cảnh giao tiếp. lOMoAR cPSD| 36086670 -Nội dung giao tiếp. -Mục đích giao tiếp:
+Mục đích thông tin: truyền đạt cho người khác thông tin để người nghe nắm được thông
tin, bộc lộ được tình cảm, hành động.
+Mục đích bộc lộ tình cảm và quan hệ liên nhân. +Mục đích hành động.
-Nhân tố phương tiện và kích thước giao tiếp.
Câu 5: Phân tích mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy, vì sao nói ngôn ngữ và tư duy
có mối quan hệ mật thiết nhưng không đồng nhất với nhau?
*Quan hệ ngôn ngữ - tư duy: -Quan hệ thống nhất:
+Là công cụ của hoạt động nhận thức, tư duy.
+Đóng vai trò lưu trữ, bảo toàn và cố định các kết quả nhận thức, tư duy.
+Ngôn ngữ là công cụ truyền đạt kết quả tư duy trong giao tiếp.
-Quan hệ không đồng nhất:
+Từ # khái niệm (đơn vị ngôn ngữ # đơn vị tư duy)
+Câu # phán đoán (đơn vị ngôn ngữ # đơn vị tư duy) Ví dụ: Đơn vị ngôn ngữ Đơn vị tư duy Từ Khái niệm Đi Nhiều khái niệm Ăn, đớp.. 1 khái niệm II. Bài tập
Câu 1: Phân tích các nhân tố của hoạt động giao tiếp trong bài ca dao sau:
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, Em
đã có chồng, anh tiếc lắm thay! -Nhân vật giao tiếp:
+Người nói: anh – chàng trai
+Người nghe: em – cô gái -Hoàn cảnh: lOMoAR cPSD| 36086670 +Cô gái lấy chồng. +Trèo lên cây bưởi. +Bước xuống vườn cà.
+Mùa xuân: tầm xuân nở. -Mục đích:
+Hái hoá, hái nụ tầm xuân.
+Giãi bày, bộc lộ tâm tư tình cảm trong lòng của chàng trai, thể hiện sự nuối tiếc về tình
cảm của chàng trai đối với cô gái khi biết cô dã có chồng.
-Nội dung: nói về tâm tư, suy nghĩ, tình cảm trong lòng người con trai.
-Phương tiện và cách thức: ngôn ngữ - nói.