Đề cương ôn tập môn Nhập môn tin học

Đề cương ôn tập môn Nhập môn tin học

Môn:
Thông tin:
15 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn Nhập môn tin học

Đề cương ôn tập môn Nhập môn tin học

113 57 lượt tải Tải xuống
Chương 1: Tổng quan về máy tính và công nghệ thông tin
Câu 1: Khác nhau giữa Calculator và Computer?
Calculator Computer
Máy tính bỏ túi ngoài làm bốn phép tính ra, Máy vi tính thì ngoài việc tính toán số trị ra còn
thường dùng cho tính toán khoa học còn chức năng khác như xử lý thông tin, như dùng
để tính hàm số lượng giác hàm xử văn bản, quản lý kho dữ liệu và trí tuệ số lượng giác
ngược, đối số nghịch đảo nhân tạo. Chỉ xét về chức năng tính toán đối số, hàm số mũ,
luỹ thừa bậc hai căn của máy tính thôi thì ng việc tính toán bậc hai của bao gồm
những nội dung hàm số và kho tính toán toán học lớn hơn.
Máy tính bỏ túi chỉ có thể nhớ được mức độ Tốc độ tính toán của máy vi tính cực nhanh,
o đó. lại có khả năng lưu trữ số liệu cực lớn
Máy tính bỏ túi thông thường thì không có Máy vi tính còn có khả năng lập trình. khả năng
lập trình Người sử dụng thể tự soạn thảo chương trình cho vấn đề nào đó, đưa vào máy
vi tính, tính toán hoặc xử lý hàng loạt thông tin.
Câu 2: Trình bày khái niệm máy tính điện tử, các thành phần cơ bản của
một máy tính điện tử là gì?
- Máy tính điện tử là thiết bị xử lý dữ liệu dưới sự điều khiển của chương trình
- Các thành phần cơ bản của một máy tính điện tử là:
+ Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit, CPU)
Đơn vị xử lý
Đơn vị điều khiển
+ Bộ nhớ (memory)
+ Bộ nhớ ngoài (secondary storage)
+ Thiết bị nhập (input device)
+ Thiết bị xuất (output device)
Câu 3: Trình bày suy nghĩ của anh/chị về xu thế công nghệ thông tin hiện
nay. Lấy dụ về một xu hướng trình bày các kiến thức, kỹ năng nền tảng
cần có của xu hướng đó là gì?
Tôi cho rằng các xu hướng công nghệ sẽ được ứng dụng tiếp tục phát triển mạnh tại Việt
Nam trong năm 2022. Trong bối cảnh mọi người đang chung sống cùng dịch bệnh và vẫn đang
chống chọi lại với nó thì chính chủ và các doanh nghiệp nói chung và toàn thể mọi người nói
riêng đang tăng tốc áp dụng các công nghệ kỹ thuật số vào trong đời sống thường ngày. Trong
đó nhu cầu bảo mật thông tin nhân của mỗi người đang ngày càng tăng cao. Chính thế
xu hướng bảo mật thông tin đang ngày càng phát triển thiết yếu ở Việt Nam. Các kiến thức,
kỹ năng nền tảng cần có để theo đuổi ngành bảo mật thông tin là: Kỹ năng giải quyết vấn đề,
năng khiếu về kỹ thuật an ninh mạng, kiến thức về bảo mật trên nhiều nền tảng khác nhau, sự
chú ý đến chi tiết, kỹ năng giao tiếp, mong muốn học hỏi, hiểu biết về hacking, trách nhiệm
của một người làm bảo mật.
Chương 2: Phần cứng
Câu 1: Trình bày cấu trúc tiêu biểu của máy vi tính?
- Bộ xử lý trung tâm (CPU): chứa hai bộ phận chính:
+ Bộ số học và logic (ALU – Arithmetic Logic Unit) thực hiện các phép tính số học và logic
cơ bản của máy tính như cộng, trừ, nhân, chia, xác định giá trị lớn hơn, nhỏ hơn… ALU có
thể thực hiện các phép tính logic trên cả chữ số và chữ cái.
+ Bộ điều khiển (CU – Control Unit) không trực tiếp thực hiện các chương trình mà chứa các
chỉ lệnh nhằm phối hợp và điều khiển các thành phần khác của hệ thống và phát tín hiệu để
thực hiện chúng.
CPU còn có thêm một số bộ phận khác như thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh
(Cache)
- Bộ nhớ (Memory): gồm hai phần:
+ Bộ nhớ trong (hay còn gọi là Bộ nhớ chính – Main Memory) là nơi chương trình được đưa
vào để thực hiện và nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý. Bộ nhớ trong gồm hai phần:
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM – Random Access Memory)
Bộ nhớ chỉ đọc (ROM – Read Only Memory)
+ Bộ nhớ ngoài (hay còn gọi là bộ nhớ thứ cấp – Secondary Memory) dùng để lưu trữ dữ liệu
tương đối lâu dài bên ngoài CPU, ngay cả khi đã tắt máy tính. Những phương tiện lưu trữ thứ
cấp thường là đĩa từ (đĩa cứng, đĩa mềm), đĩa quang (đĩa CD, đĩa DVD) và thiết bị nhớ flash.
Để truy cập dữ liệu trên đĩa, máy tính có các ổ đĩa mềm, đĩa cứng, ổ đĩa CD, cổng giao tiếp.
- Thiết bị vào và thiết bị ra:
+ Thiết bị vào (Input Device) bao gồm: bàn phím (Key board – được sử dụng nhiều nhất để
nhập dữ liệu); chuột vi tính (Computer mouse – dùng định vị con trỏ với chọn lệnh); màn
hình cảm ứng (Touch screen – nhập dữ liệu bằng cách chạm ngón tay hoặc con trỏ vào màn
hình); nhận dạng ký tự quang (công cụ chuyển đổi những ký tự, mã số, dấu hiệu đặc biệt
thành dạng số hoá, ví dụ như mã vạch); máy quét hình kỹ thuật số (Digital scanner – tiến
hành số hoá những văn bản và hình ảnh); thiết bị xử lý âm thanh (như micro – số hoá âm
thanh để xử lý trên máy tính); webcam (camera kỹ thuật số – thu và truyền trực tuyến hình
ảnh qua mạng); cảm biến (Sensor – thu thập dữ liệu trực tiếp từ môi trường để nhập vào máy
tính
+ Thiết bị ra (Output Device) bao gồm màn hình (Screen – hiển thị nội dung thông tin cần
thiết để người sử dụng xem được); máy in (Printer – in văn bản hoặc các hình ảnh ra giấy);
đầu ra âm thanh (Audio output – Thiết bị chuyển dữ liệu số thành âm thanh)
- Hệ thống bus :cung cấp đường truyền dữ liệu và tín hiệu giữa CPU, bộ nhớ trong, bộ
nhớ ngoài và các thiết bị khác của máy tính.
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau của bộ nhớ RAM, ROM?
- Giống: +Đều thuộc bộ nhớ trong.
+ Chứa các thông tin mà CPU có thể trao đổi trực tiếp
+ Tốc độ rất nhanh.
+ Dung lượng không lớn.
- Khác:
+ RAM : Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (Random Access Memory)
Có thể đọc ghi dữ liệu.
Khi mất điện dữ liệu trong RAM mất sạch.
Chứa các chương trình được đưa vào để thực hiện và dữ liệu đang được xử lí chuyển
đến CPU.
Dùng để đọc ghi dữ liệu khi làm việc.
+ ROM : Bộ nhớ chỉ đọc (Read Only Memory)
Bộ nhớ chỉ có thể đọc dữ liệu
Dữ liệu trong ROM không mất khi mất điện.
Chứa các dữ liệu hệ thống.
Thực hiện kiểm tra thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình
mà người dùng đưa vào để khởi động.
Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau của ổ đĩa SSD và ổ đĩa HDD?
- Giống: Đều là ổ cứng.
- Khác: + HDD:
Dễ hư khi va đập.
Phát sinh tiếng ồn.
Có hiện tượng phân mảnh ổ đĩa.
+ SSD:
Ít bị hỏng hơn khi va đập.
Không gây ồn khi hoạt động.
Không có hiện tượng phân mảnh ổ đĩa.
Chương 3: Phần mềm
Câu 1: Hãy so sánh hoạt động của phương pháp biên dịch và phiên
pháp thông dịch khi thực thi chương trình viết trên ngôn ngữ cấp cao?
- Giống: Đều là chương trình dịch- Khác:
+ Biên dịch (compilation).
Dùng chương trình biên dịch (Compiler) chuyển chương trình nguồn thành
chương trình trên ngôn ngữ máy.
Thực thi nhanh.
Cần biên dịch lại khi có thay đổi. Ví dụ: ngôn ngữ C, C++, ...
+ Thông dịch (Interpretation).
Dùng chương trình thông dịch(Interpreter) đọc và thực thi từng phát biểu trên
chương trình nguồn.
Luôn cần chương trình nguồn.
Thực thi chậm hơn.
Ví dụ: Basic, Scripting language,...
Câu 2: Trình bày quá trình thực thi một chương trình ứng dụng?
- Xác định vấn đề - bài toán.
- Lựa chọn phương pháp giải.
- Xây dựng thuật toán hoặc thuật giải.
- Cài đặt chương trình.
- Hiệu chỉnh chương trình.
- Vận hành và bảo trì.
Câu 3: Trình bày quá trình xử lý lỗi khi máy tính gặp phải lỗi phần
mềm, đưa ra ví dụ minh họa?
Laptop hiển thị lỗi màn hình xanh có thông báo Dumping RAM và tắt máy ngay
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lỗi phần mềm máy tính laptop là do ổ cứng của máy tính
xảy ra vấn đề. Để khắc phục lỗi laptop bị màn hình xanh này, bạn hãy gỡ từng bộ phận
của Ram, sau đó bạn hãy dùng những dụng cụ chuyên dụng để vệ sinh Ram để nó được
sạch sẽ và tránh tình trạng xảy ra lỗi. Ram là bộ phận rất dễ bị hư hỏng vì thế khi vệ sinh
nó bạn nên thật nhẹ nhàng và cẩn thận tránh hư Ram, gãy chân Ram. Nếu bạn không
chắc mình có thể tự làm được hãy đến trung tâm để họ vệ sinh máy giùm bạn.
Câu 4: Phân tích sự khác biệt giữa phần mềm ứng dụng và phần mềm
hệ thống ?
Cơ sở để so Phần mềm hệ thống (operating system) Phần mềm ứng dụng (application) sánh
Căn bản tập hợp các chương trình dùng để quản chương trình thực hiện các chức năng đặc biệt, máy tính
(nạp và điều khiển các chương theo nhu cầu của người sử dụng máy tính. trình khác, quản lý dữ
liệu trên đĩa...).
Ngôn ngữ Phần mềm hệ thống được viết bằng ngôn Phần mềm ứng dụng được viết bằng ngôn ngũ ngữ cấp
thấp,tức là ngôn ngữ lắp ráp cấp cao như Java, C++, .net, VB, …
Chạy Phần mềm hệ thống bắt đầu chạy khi hệ Phần mềm ứng dụng chạy khi và chỉ khi người thống
được bật và chạy cho đến khi hệ dùng yêu cầu thống tắt
Yêu cầu Một hệ thống không thể chạy nếu không có Phần mềm ứng dụng thậm chí không bắt buộc phần
mềm hệ thống phải chạy hệ thống, nó là người dung cụ thể Mục đích Phần mềm hệ thống là mục
đích chung Phần mềm ứng dụng là mục đích cụ thể
Không thể thực hiện được các nhiệm vụ khi
Được sử dụng để quản lý cũng như điều
Cách sử dụng không thuộc vào phạm vi ứng dụng của riêng
khiển cả phần mềm ứng dụng. nó.
Cài đặt trực tiếp vào cùng thời điểm cài đặt
Cách cài đặt Chỉ cài đặt khi người dùng có nhu cầu sử dụng.
hệ điều hành.
Ví dụ Hệ điều hành Microsoft Office, Photoshop, Phần mềm hoạt
hình...
Chương 5: Hệ điều hành
Câu 1: So sánh hệ điều hành đa nhiệm và hệ điều hành đơn nhiệm, trình
bày ví dụ minh họa?
Hệ điều hành đơn nhiệm: Tại một thời điểm, khi một chương trình được nạp vào bộ nhớ thì
nó chiếm giữ mọi tài nguyên của hệ thống và vì vậy chương trình khác không thể nạp vào bộ
nhớ khi nó chưa kết thúc.
VD: HĐH MS-DOS, Windows 95
Hệ điều hành đa nhiệm: Tại một thời điểm có nhiều chương trình ở trong bộ nhớ trong.
Chúng có nhu cầu được phân phối thời gian của CPU, bộ nhớ và thiết bị ngoại vi. Như vậy
CPU, Bộ nhớ, thiết bị ngoại vi phải là các tài nguyên được chia sẻ. Vấn đề là điều phối tài
nguyên
VD: Windows XP, Windows 7, Windows 8, 10, 11.
Câu 2: Trình bày sự khác biệt giữa tiến trình và luồng xử lý?
- Tiến trình (process):
+ Chương trình đang thực thi
+ VD: mở 1 file Word
-> tạo ra 1 tiến trình Pw
- Luồng xử lý (Tiểu trình) (Thread):
+ Một dòng xử lý trong 1 tiến trình
+ Một tiến trình có 1 hay nhiều tiểu trình
+ VD: trong tiến trình Pw
+ Luồng nhận thao tác của người dùng
+ Luồng kiểm tra lỗi
Câu 3: Trình bày vai trò của giao diện người dùng và vai trò của hạt nhân
(kernel) trong một hệ điều hành.
- Vai trò của giao diện người dùng: Để hỗ trợ tương tác của con người. Thể hiện cấu trúc thư
mục và yêu cầu các dịch vụ từ hệ điều hành, thu thập dữ liệu từ các thiết bị phần cứng đầu
vào, như bàn phím, chuột hoặc đầu đầu thẻ và yêu cầu hệ điều hành hiển thị lời nhắc, thông
báo trạng thái trên các thiết bị phần cứng đầu ra, như màn hình hoặc máy in. Đơn giản và dễ
sử dụng. Người dùng có thể dễ dàng làm quen và thao tác nhanh chóng khi không cần phải
ghi nhớ các lệnh phức tạp. có các tính năng hấp dẫn, hình ảnh trực quan dễ hiểu và mang ý
nghĩa phổ quát. người dùng có thể làm việc và hiển thị 2 hoặc nhiều chương trình cùng một
lúc. Ví dụ: Bạn có thể xem bản tài liệu word trong khi lướt Internet từ trình duyệt website.
- Vai trò của hạt nhân(kernel): Thực hiện chuyển đổi những yêu cầu đầu vào / đầu ra của
phầnmềm một tập lệnh dành cho CPU và GPU. Kernel giống như một lớp nằm ở giữa phần
mềm cùng phần cứng giúp mọi thứ vận hành trơn tru. Kernel cũng có chức năng bảo vệ
phần cứng.
Chương 6: Mạng và Internet
Câu 1: Hãy so sánh sự khác biệt giữa mạng máy tính và mạng Internet?
- Khái niệm:
+ Việc kết nối và truyền thông tin qua lại giữa một nhóm các thiết bị được gọi là mạng máy
tính.
+ Hệ thống thông tin toàn cầu gồm nhiều mạng máy tính liên kết với nhau được gọi là mạng
Internet. Mạng toàn cầu theo giao thức TCP/IP
- Vị trí:
+ Mạng máy tính tồn tại trong một khu vực địa lý hạn chế như trường học hoặc nhà.
+ Mạng Internet phạm vi trải rộng từ quốc gia này sang quốc gia khác.
- Mục đích:
+ Mạng máy tính: Để kết nối và hoàn thành công việc với tốc độ nhanh chóng. Nhằm chia sẻ
tài nguyên và trao đổi dữ liệu.
+ Mạng Internet: Để có được quyền truy cập vào tin tức và thông tin kho kiến thức chung của
nhân loại.
Câu 2: Mô tả mô hình mạng Client/Server, trình bày ví dụ minh họa.
- Ví dụ minh họa: máy chủ WEB
Lưu trữ các trang Web. khi người dùng ở phía máy Client nhập địa chỉ của trang web,
Client sẽ gửi yêu cầu đến máy chủ Web và máy chủ Web sẽ gửi toàn bộ nội dung của
trang web về cho phía Client.
- Client/server: là mô hình máy cung cấp dịch vụ (máy chủ), một số máy yêu cầu dịch vụ
(máy khách).
+ Server lưu trữ các tài nguyên
+ Client sử dụng tài nguyên
(hoặc vẽ hình chương 6 trang 22 á)
Server
- Cung cấp các dịch vụ dùng chung.
- Quản lý tài nguyên mạng.
- Ví dụ các server chuyên dụng:
+ Email server là máy tính có software phục vụ các dịch vụ liên quan đến email
+ Web server có software phục vụ các dịch vụ liên quan đến web
Client
- Các máy tính kết nối với server - Chạy các ứng dụng riêng. - Ví dụ các client
software:
+ Microsoft Outlook: ứng dụng về email
+ Các web browser như Internet Explorer, Netscape
Câu 3: Hãy so sánh hoạt động của quá trình truyền dữ liệu dạng multicast
và unicast?
- Unicast: Đây là một khái niệm thông tin truyền định hướng, chỉ sự trao đổi thông tin trong
đó thông tin được gửi từ một điểm này đến một điểm khác, nghĩa là chỉ có một người gửi
và một người nhận. Trong mô hình Unicast thì một host sẽ nhận tất cả các dữ liệu truyền
từ một host nào đó.
- Multicast: Đây là ột khái niệm thông tin truyền đa hướng, chỉ chế độ trao đổi thông tin
trong đó thông tin được gửi từ một điểm tới một tập các điểm còn lại, tức là một nguồn và
nhiều đích (nhiều không có nghĩa là tất cả). Trong mô hình Multicast thì nhiều host đồng
thời nhận dữ liệu gửi đến cho nhóm Multicast.
Các câu hỏi khác:
Câu 1: So sánh bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong?
o Giống nhau:
+ Đều có công dụng là lưu trữ thông tin
+ Đều là bộ nhớ
o Khác nhau :
Các tiêu chí so sánh Bộ nhớ ngoài (External Memory) Bộ nhớ trong (Internal Memory)
Khái niệm Là nơi lưu trữ dữ liệu lâu dài Là nơi máy tính làm việc
Các loại thông dụng Đĩa tử Bộ nhớ chính
Đĩa quang (CD/DVD) Bộ nhớ cache (bộ nhớ đệm nhanh)
Chức năng và đặc - Lưu giữ tài nguyên phần mềm của - Chứa các thông tin mà CPU có thể
điểm máy tính, bao gồm: Hệ điều hành, trao đổi trực tiếp
các chương trình và dữ liệu
- Tốc độ chậm - Tốc độ rất nhanh
- Dung lượng lớn - Dung lượng không lớn
- Kết nối dưới dạng các thiết bị vào - Kết nối nội bộ bằng cách chèn chip
ra hoặc khi máy được sản xuất
- Dữ liệu không mất đi khi tắt máy - Dữ liệu bị mất đi khi tắt máy
Câu 2: Mạng LAN là gì? Mô tả đặc điểm truyền dữ liệu dạng broadcast,
point to point trong LAN ?
- Mạng LAN:
+ LAN là viết tắt của Local Area Network tạm dịch là mạng máy tính nội bộ, giao tiếp này
cho phép các máy tính kết nối với nhau để cùng làm việc và chia sẻ dữ liệu. Kết nối này
được thực hiện thông qua sợi cáp LAN hay Wifi (không dây) trong không gian hẹp, chính vì
thế nó chỉ dùng được ở một phạm vi giới hạn giữa vài chục hoặc vài trăm thiết bị trong phạm
bi nhỏ như nhà riêng, trường học, công ty...
- Đặc điểm truyền dữ liệu:
+ Dạng broadcast:
Dùng 1 kênh truyền chung cho tất cả các máy trên mạng
Dữ liệu (packet) gởi từ 1 máy sẽ đến hết tất cả các máy khác
Có địa chỉ máy nhận cùng với dữ liệu
Ưu điểm: truyền nhanh
Nhược điểm: Không có bảo mật, dễ bị nghẽn đường truyền + Dạng point-to-
point:
Tồn tại một kênh truyền giữa hai máy
Kênh truyền này có thể qua các máy trung gian khác trên mạng
Còn được gọi là dạng unicast
Ưu điểm: Bảo mật cao, không bị nghẽn đường truyền
Nhược điểm: tốc độ truyền chậm hơn
Câu 3: Với Windows, mô tả các khái niệm về các bản cập nhật sau: bản vá
lỗi (patches), các gói dịch vụ (service packs), bản cập nhật (updates),
Windows Update?
- Bản vá lỗi là các giải pháp tạm thời mà phần mềm đưa ra chờ đến khi có bản mới nhất để
sửa được các lỗi. Bản vá lỗi là một đoạn lệnh được chèn vào chương trình để giải quyết 1 lỗi
nào đó cho đến khi một bản mới hoàn chỉnh nhất được phát hành để sửa lỗi đó
- Các gói dịch vụ là một tập hợp gồm nhiều bản cập nhật, được phát hành sau khi có đầy
đủ các bản cập nhật trong phần mềm đó.
- Bản cập nhật là giải quyết các vấn đề về bảo mật và cải thiện hiệu suất của phần mềm.-
Windows Update (viết tắt WU) cơ chế hoạt động của hệ điều hành Windows giúp bạn có thể
sửa các lỗi về bảo mật, hiệu năng sử dụng giúp cho máy tính của bạn hoạt động hiệu quả hơn.
Nói cách khác Windows Update chính là bản cập nhật Microsoft dành cho hệ điều hành
Windows trong máy tính của người sử dụng.
Câu 4: Trình bày khái niệm về website. Phân biệt các dạng Phishing,
spoofing, identify theft
-Website còn gọi là trang web (hoặc trang mạng) là tập hợp các trang chứa thông tin bao gồm
văn bản, hình ảnh, video, dữ liệu,… nằm trên một domain, được lưu trữ trên máy chủ web.
Website có thể được người dùng truy cập từ xa thông qua mạng Internet.
Ví dụ về website như vietnix.vn, google.com, facebook.com...
-Phân biệt các dạng lừa đảo trực tuyến:
(Các dạng lừa đảo trực tuyến)
+Phishing: tiến trình thu thập thông tin cá nhân từ ai đó với mục đích thực hiện một cuộc tấn
công phạm tội
+Spoofing: là khi một người hoặc Website xuất hiện như một tổ chức hợp pháp có giao diện
mô phỏng y hệt công ty hợp pháp và sẽ thu thập thông tin cá nhân của bạn với mục đích bất
hợp pháp.
+Identity theft: thông tin cá nhân bị đánh cắp mà không có sự cho phép từ chủ sở hữu với
mục đích gian lận hoặc phạm tội như lấy thông tin thẻ tín dụng, các giao dịch tài chính hoặc
mạo danh ai đó.
Câu 5: Vai trò của firmware đối với máy tính?
Firmware là một thuật ngữ được dùng để chỉ những chương trình máy tính cung cấp, kiểm
soát điều khiển cấp thấp cho phần cứng của nhiều thiết bị điện tử khác nhau. Firmware là một
loại phần mềm có khả năng kiểm soát các dữ liệu trên hệ điều hành và có thể cập nhật nâng
cấp nó. Firmware thường dùng cho các thiết bị đơn giản, thiết bị cao cấp hơn thì phải có thêm
phần mềm Software. Các thiết bị từ máy tính, điện thoại, xe ô tô, máy giặt.... đều có dạng
firmware khác nhau giúp người sử dụng có thể điều khiển được các thiết bị đó.
Câu 6: Phân biệt hai chế độ khởi động hệ điều hành Windows: khởi động
thông thường và khởi động ở chế độ Safe Mode
- Star Windows Normally: Khởi động Windows bình thường, sử dụng tất cả các trình điều
khiển và dịch vụ
- Safe Mode: sử dụng số lượng tối thiểu các trình điều khiển và dịch vụ có thể. Không sử
dụng được mạng
Sử dụng Safe Mode khi:
+ Nếu máy tính không khởi động đúng cách hoặc không khởi động
+ Windows không được tắt đúng cách
+ Khởi động phần mềm chống virus
+ Kiểm tra xem có phải trình điều khiển thiết bị gây ra xung đột hay không
Câu 7: Mô tả cấu trúc của địa chỉ IP. Phân biệt địa chỉ IP công cộng và địa
chỉ IP riêng biệt.
- Cấu trúc địa chỉ IP:
+ Địa chỉ IP gồm 32 bit nhị phân, chia thành 4 cụm 8 bit (gọi là các octet). Các octet được
biểu diễn dưới dạng thập phân và được ngăn cách nhau bằng các dấu chấm.
(Ghi hết 1 nùi trang 44 chương 6 vô vẽ lun cái bảng)
- Phân biệt địa chỉ IP công cộng và địa chỉ IP riêng biệt:
+ Địa chỉ IP công cộng có thể được sử dụng để truy cập và tham gia vào Internet.
+ Địa chỉ IP riêng biệt là một địa chỉ IP có thể được sử dụng để truyền thông bên trong phạm
vi của LAN, nhưng không có khả năng định tuyến và không hỗ trợ địa chỉ trên Internet
Câu 8: Trình bày các yếu tố cấu thành mạng máy tính. Mô tả đặc điểm của
các thiết bị HUB, SWITCH, ROUTER
Các yếu tố cấu thành mạng máy tính
Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in… kết nối với nhau tạo thành mạng;
Môi trường truyền dẫn (các loại dây dẫn, sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua
vệ tinh…) cho phép các tín hiệu truyền qua đó;
Các thiết bị kết nối mạng (hay gọi là thiết bị mạng: môđem, hub, switch…) cùng môi
trường truyền dẫn có nhiêmh vụ kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi mạng
Giao thức truyền thông (protocol) là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin
giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng.
Đặc điểm của các thiết bị HUB, SWITCH, ROUTER
ĐẶC ĐIỂM CỦA HUB:
- Hoạt động với thiết bị phát sóng và có khả năng chia sẻ băng thông
- Có một miền chia sẻ và một miền collision
- Hoạt động ở lớp vật lý (Physical layer) của mô hình OSI
- Hỗ trợ cho chế độ truyền bán song công (half-duplex: có thể hiểu đơn giản là thiết
bịtruyền 2 chiều nhưng mỗi lần chỉ truyền 1 chiều và không truyền song song).
- Một Hub chỉ có một miền phát sóng duy nhất
- Không hỗ trợ giao thức tree protocol- Không thể tạo mạng LAN ảo bằng trung tâm
ĐẶC ĐIỂM CỦA SWITCH:
- Switch là thiết bị hoạt động ở lớp Datalink (Lớp 2)
- Hoạt động với băng thông cố định
- Duy trì một bảng địa chỉ MAC
- Cho phép bạn tạo mạng LAN ảo
- Có thể hoạt động như một cầu nối nhiều cổng
- Thường có từ 24 đến 48 cổng
- Hỗ trợ các chế độ truyền một nửa (half) và truyền song công
ĐẶC ĐIỂM CỦA ROUTER:
- Có một cổng WAN, tạo ra lớp mạng riêng -> Giúp cấp dải IP Cho các cổng phụ khác
- Có 2 cổng LAN
- Cổng LAN ở Router đa dạng các tốc độ truyền tải khác nhau
- Hệ thống anten ngầm và anten ngoài hỗ trợ phát tín hiệu
Câu 9: Liệt kê các thành phần của địa chỉ IP sau: 192.16.12.4
192 lớp C, 192.16.12 là địa chỉ mạng, 4 là địa chỉ host.
Câu 10: Phân tích các thành phần địa chỉ website sau:
https://www.ou.edu.vn
Giao thức: https là giao thức truyền tải siêu văn bản có mã hóa trên đường truyền nên cho
phép duyệt web an toàn
Tên miền: ou là tên trường đại học Mở - Open University.
Lĩnh vực hoạt động: .edu là của giáo dục – educational
Khu vực địa lý: .vn – Việt Nam
Câu 11: Trình bày khái niệm và chức năng của DNS. Phân tích khác nhau
giữa hai tên miền sau: https://ou.edu.vn http://cmsc.gov.vn
- Khái niệm và chức năng của DNS+ Khái niệm:
DNS (Domain name system)
Ánh xạ giữa địa chỉ IP với tên miền và ngược lại
Cho phép nhập các URL thân thiện với người sử dụng thay vì địa chỉ IP vào
thanh địa chỉ IP của trình duyệt Web
+ Chức năng: Mỗi website một tên (là tên miền hay đường dẫn URL: Uniform Resource
Locator) và một địa chỉ IP. Địa chỉ IP gồm 4 nhóm số cách nhau bằng dấu chấm (IPv4). Khi
mở một trình duyệt Web và nhập tên website, trình duyệt sẽ đến thẳng website mà không cần
phải thông qua việc nhập địa chỉ IP của trang web. Quá trình “dịch” tên miền thành địa chỉ IP
để cho trình duyệt hiểu truy cập được vào website công việc của một DNS server. Các
DNS trợ giúp qua lại với nhau để dịch địa chỉ “IP” thành “tên” và ngược lại. Người sử dụng
chỉ cần nhớ “tên”, không cần phải nhớ địa chỉ IP (địa chỉ IP là những con số rất khó nhớ).
- Khác nhau giữa 2 tên miền https://ou.edu.vn
http://cmsc.gov.vn
Các tiêu chí so https://ou.edu.vn http://cmsc.gov.vn sánh
Giao thức httpsgiao thức truyền tải siêu http là giao thức truyền tải siêu văn bản an toàn.
Thực chất, đây văn bản. Đây giao thức tiêu chính giao thức HTTP
nhưng chuẩn cho World Wide Web ch hợp thêm Chứng chỉ bảo
(www) để truyền tải dữ liệu dưới mật SSL nhằm hóa các thông
dạng văn bản, âm thanh, hình điệp giao tiếp để tăng tính bảo ảnh,
video từ Web Server tới trình mật. thể hiểu, HTTPS duyệt web
của người dùng và phiên bản HTTP an toàn, bảo ngược lại.
mật hơn.
Tên miền ou là tên trường đại học Mở - cmsc là tên Ủy ban Quản lý vốn
Open University nhà nước tại doanh nghiệp -
Commission for the Management of
State Capital at Enterprises
Lĩnh vực hoạt động .edu là giáo dục – educational .gov là chính phủ - govermental
Câu 12 : Vẽ mô hình và trình bày mô tả mạng hình sao. Nêu ưu và khuyết
điểm của mô hình.
- Mô tả : Cấu trúc mạng hình sao là một cấu trúc mạng có một trạm trung tâm quan
trọng hơn tất cả các nút khác, nút này sẽ điều khiển hoạt động truyền thông của toàn
mạng. Các thành viên khác được kết nối giao tiếp với nhau qua trạm trung tâm. Tương
tự như cấu trúc mạch vòng, có thể nhận thấy ở đây kiểu liên kết về mặt vật lý là điểm
– điểm, liên kết về mặt logic vẫn có thể là nhiều điểm, nếu trạm trung tâm đóng vai
trò tích cực, nó có thể đảm đương nhiệm vụ kiểm soát toàn bộ việc truyền thông của
mạng, còn nếu không cũng chỉ như bộ chuyển mạch.
- Ưu điểm mạng kiểu hình sao: Nếu một đường cáp nối từ một máy tính nào đó tới
hub bị hỏng thì chỉ riêng máy tính đó không hoạt động được, còn các máy tính khác
vẫn hoạt động bình thường trong mạng. Mạng hình sao dễ chỉnh sửa bổ sung mậy tính
mới, theo dõi và quản lí tập trung.
- Nhược điểm của mạng kiểu hình sao: Nếu hub bị hỏng thì toàn bộ mạng ngừng
hoạt động.
Câu 13: Trình bày topology của mạng LAN
Topology của mạng là cấu trúc hình học không gian mà thực chất là cách bố trí phần tử của
mạng cũng nh cách nối giữa chúng với nhau. Thông thờng mạng có 3 dạng cấu trúc là: Mạng
dạng hình sao (Star Topology), mạng dạng vòng (Ring Topology) và mạng dạng tuyến
(Linear Bus Topology). Ngoài 3 dạng cấu hình kể trên còn có một số dạng khác biến tớng từ
3 dạng này nh mạng dạng cây, mạng dạng hình sao - vòng, mạng hỗn hợp,....
- Mạng dạng hình sao (Star Topology) : Star Topology là mạnh dạng hình sao có
một trung tâm và các nút thông tin. Bên trong mạng, các nút thông tin là những trạm
đầu cuối. Đôi khi nút thông tin cũng chính là hệ thống các máy tính và những thiết bị
khác của mạng LAN. Khu vực trung tâm mạng dạng hình sao đảm nhận nhiệm vụ
điều phối mọi hoạt động bên trong hệ thống.
- Mạnh dạng vòng (Ring Topology): Mô hình mạng LAN dạng vòng được bố trí
theo dạng xoay vòng. Trong trường hợp này, đường dây cáp sẽ được thiết kế thành
vòng tròn khép kín. Các tín hiệu chạy quanh vòng tròn sẽ di chuyển theo một chiều
nào đó cố định. Bên trong mạng dạng vòng, tại mỗi một thời điểm nhất định chỉ có
một nút có khả năng truyền tín hiệu trong số hệ thống các nút thông tin. Song song đó,
dữ liệu truyền đi cũng phải kèm theo địa chỉ đến tại mỗi trạm tiếp nhận.
- Mạng hình tuyến (Bus Topology): Bus Topology cũng là một trong các kiểu kết
nối mạng được sử dụng rất phổ biến. Mô hình này giúp cho máy chủ và hệ thống máy
tính hoặc các nút thông tin được kết nối cùng nhau trên một trục đường dây cáp chính.
Mục đích của sự kết nối này là nhằm chuyển tải các tín hiệu thông tin.
Câu 14: Mô tả khái niệm hệ điều hành. So sánh phần mềm miễn phí
(Freeware Software) và phần mềm công cộng (public domain software)
- Khái niệm hệ điều hành: Hệ điều hành (tiếng Anh: Operating System - viết tắt: OS) là
một phần mềm dùng để điều hành, quản lý toàn bộ tất cả thành phần (bao gồm cả
phần cứng và phần mềm) của thiết bị điện tử. Có vai trò trung gian trong việc giao
tiếp giữa người sử dụng và thiết bị. Là phần mềm quan trọng nhất của máy tính.
- So sánh phần mềm miễn phí và phần mềm công cộng:
+ Phần mềm miễn phí (Freeware Software): (chương 3 trang 43)
Có thể được giới hạn cho mục đích sử dụng cá nhân, học thuật, phi thương mại hoặc
kết hợp các mục đích sử dụng này mặc dù nó miễn phí.
Không tính phí và có thể chia sẻ với những người khác miễn phí
Hỗ trợ thường bị hạn chế hoặc không tồn tại và không tự động được cập nhật Tác
giả chỉ có thể sửa đổi và thay đổi chức năng của nó.
+ Phần mềm công cộng (public domain software):
Không có bản quyền
Bất cứ ai cũng có thể sử dụng miễn phí mà không bị hạn chế
Không nhất thiết phải cho phép người dùng truy cập, sử dụng, hoặc thay đổi mã
nguồn
Phần mềm công cộng có thể được sửa đổi, phân phối của bất kì ai.
Câu 15: Trình bày đặc điểm và vai trò của mạng riêng ảo (VPN). Phân biệt
các hình thức bảo mật cho mạng không dây: WEP, WPA, WPA2.
- Đặc điểm và vai trò:
+ VPN là một kết nối được mã hóa giữa hai máy tính.
+ Cho phép truyền thông bảo mật giữa các khoảng cách xa sử dụng Internet như một
đường truyền thông thay vì sử dụng dường truyền riêng chuyên biệt.
+ Để mạng hỗ trợ các kết nối VPN cần phải được thiết lập để nhận các kết nối đến bất
kì người dùng nào muốn tạo kết nối.
+ Bất kỳ người dùng nào muốn tạo kết nối VPN từ một vị trí từ xa cần phải cài đặt
sau đó khởi động một chương trình phần mềm VPN khách để mở một kết nối đến máy
chủ VPN.
+ Người dùng cần phải đăng nhập (xác thực) sử dụng tên đăng nhập và mật khẩu
chính xác.
- Phân biệt các hình thức bảo mật cho mạng không dây:
+ WEP (Wired Wquivalent Privacy): Đây kỹ thuật bảo mật ban đầu cho các mạng
không dây, WEP hóa tất cả các gói dữ liệu được gửi đi giữa khách hàng điểm
truy cập, nhưng sử dụng các thông tin được trao đổi không mã hóa trong suốt quá trình
xác thực. Ngày nay, WEP được coi là một phương pháp đã lỗi thời các nhà quản trị
sử dụng nhiều kỹ thuật bảo mật nâng cao hơn.
+ WPA (Wifi Protected Access): cung cấp khả năng bảo mật hơn WEP, không yêu cầu
phần cứng mạng không dây( NIC và điểm truy cập không dây) được cập nhật
+ WPA2: cung cấp mã hóa bảo mật tốt nhất, tuy hiên nó yêu cầu các thiết bị modern
không dây thế hệ mới. Tất cả các phần mạng không dây mới đều hỗ trợ WPA2.
Câu 16: So sánh khác nhau giữa hai định dạng ổ cứng là FAT32 và NTFS.
Câu 17: Mô tả sự cần thiết của tường lửa ?
- Tường lửa mang đến nhiều tác dụng có lợi cho hệ thống máy tính.
+ Tường lửa ngăn chặn các truy cập trái phép vào mạng riêng. Nó hoạt động như
người gác cửa, kiểm tra tất cả dữ liệu đi vào hoặc đi ra từ mạng riêng. Khi phát hiện
có bất kỳ sự truy cập trái phép nào thì nó sẽ ngăn chặn, không cho traffic đó tiếp cận
đến mạng riêng.
+ Tường lửa giúp chặn được các cuộc tấn công mạng.
+ Firewall hoạt động như chốt chặn kiểm tra an ninh. Bằng cách lọc thông tin kết nối
qua internet vào mạng hay máy tính cá nhân.
+ Dễ dàng kiểm soát các kết nối vào website hoặc hạn chế một số kết nối từ người
dùng mà doanh nghiệp không mong muốn.
+ Bạn có thể tùy chỉnh tường lửa theo nhu cầu sử dụng. Bằng cách thiết lập các chính
sách bảo mật phù hợp.
Câu 18 : Đối với HĐH windows, mô tả chức năng của hai chương trình
quản lý đĩa: Defragmentation và Disk Cleanup?
- Disk Cleanup: là một tiện ích tích hợp sẵn trong Microsoft Windows được thiết
kế nhằm mục đích để giải phóng không gian lưu trữ trên ổ đĩa cứng máy. Tiện
ích này tìm kiếm và phân tích các tập tin không cần thiết và/hoặc không còn sử
dụng trong máy tính và sau đó loại bỏ nó.
- Defragmentation: là chương trình hỗ trợ chống phân mảnh dữ liệu được lưu trữ
trong ổ đĩa cứng. Có chức năng sắp xếp lại vị trí lưu trữ của các đoạn dữ liệu.
Nhằm giúp cho ổ cứng của bạn hoạt động tốt hơn. Defragment đảm bảo các
đoạn thông tin có liên quan được sắp xếp gần nhau nhất. Cải thiện tốc độ hoạt
động và trích xuất dữ liệu của máy tính. Trình chống phân mãnh ổ cứng được
tích hợp sẳn trong Windows và bạn có thể sử dụng bất kỳ lúc nào. Nếu cảm
thấy máy tính của bạn đang chậm đi.
| 1/15

Preview text:

Chương 1: Tổng quan về máy tính và công nghệ thông tin
Câu 1: Khác nhau giữa Calculator và Computer?
Calculator Computer
Máy tính bỏ túi ngoài làm bốn phép tính ra, Máy vi tính thì ngoài việc tính toán số trị ra còn
thường dùng cho tính toán khoa học còn có chức năng khác như xử lý thông tin, như dùng
để tính hàm số lượng giác và hàm xử lý văn bản, quản lý kho dữ liệu và trí tuệ số lượng giác
ngược, đối số và nghịch đảo nhân tạo. Chỉ xét về chức năng tính toán đối số, hàm số mũ,
luỹ thừa bậc hai và căn của máy tính thôi thì công việc tính toán bậc hai của nó bao gồm
những nội dung hàm số và kho tính toán toán học lớn hơn.
Máy tính bỏ túi chỉ có thể nhớ được mức độ Tốc độ tính toán của máy vi tính cực nhanh, nào đó.
lại có khả năng lưu trữ số liệu cực lớn
Máy tính bỏ túi thông thường thì không có Máy vi tính còn có khả năng lập trình. khả năng
lập trình Người sử dụng có thể tự soạn thảo chương trình cho vấn đề nào đó, đưa vào máy
vi tính, tính toán hoặc xử lý hàng loạt thông tin.
Câu 2: Trình bày khái niệm máy tính điện tử, các thành phần cơ bản của
một máy tính điện tử là gì?
- Máy tính điện tử là thiết bị xử lý dữ liệu dưới sự điều khiển của chương trình
- Các thành phần cơ bản của một máy tính điện tử là:
+ Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit, CPU) • Đơn vị xử lý
• Đơn vị điều khiển + Bộ nhớ (memory)
+ Bộ nhớ ngoài (secondary storage)
+ Thiết bị nhập (input device)
+ Thiết bị xuất (output device)
Câu 3: Trình bày suy nghĩ của anh/chị về xu thế công nghệ thông tin hiện
nay. Lấy ví dụ về một xu hướng và trình bày các kiến thức, kỹ năng nền tảng
cần có của xu hướng đó là gì?

Tôi cho rằng các xu hướng công nghệ sẽ được ứng dụng và tiếp tục phát triển mạnh tại Việt
Nam trong năm 2022. Trong bối cảnh mọi người đang chung sống cùng dịch bệnh và vẫn đang
chống chọi lại với nó thì chính chủ và các doanh nghiệp nói chung và toàn thể mọi người nói
riêng đang tăng tốc áp dụng các công nghệ kỹ thuật số vào trong đời sống thường ngày. Trong
đó nhu cầu bảo mật thông tin cá nhân của mỗi người đang ngày càng tăng cao. Chính vì thế
xu hướng bảo mật thông tin đang ngày càng phát triển và thiết yếu ở Việt Nam. Các kiến thức,
kỹ năng nền tảng cần có để theo đuổi ngành bảo mật thông tin là: Kỹ năng giải quyết vấn đề,
năng khiếu về kỹ thuật an ninh mạng, kiến thức về bảo mật trên nhiều nền tảng khác nhau, sự
chú ý đến chi tiết, kỹ năng giao tiếp, mong muốn học hỏi, hiểu biết về hacking, trách nhiệm
của một người làm bảo mật. Chương 2: Phần cứng
Câu 1: Trình bày cấu trúc tiêu biểu của máy vi tính?
-
Bộ xử lý trung tâm (CPU): chứa hai bộ phận chính:
+ Bộ số học và logic (ALU – Arithmetic Logic Unit) thực hiện các phép tính số học và logic
cơ bản của máy tính như cộng, trừ, nhân, chia, xác định giá trị lớn hơn, nhỏ hơn… ALU có
thể thực hiện các phép tính logic trên cả chữ số và chữ cái.
+ Bộ điều khiển (CU – Control Unit) không trực tiếp thực hiện các chương trình mà chứa các
chỉ lệnh nhằm phối hợp và điều khiển các thành phần khác của hệ thống và phát tín hiệu để thực hiện chúng.
CPU còn có thêm một số bộ phận khác như thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache) -
Bộ nhớ (Memory): gồm hai phần:
+ Bộ nhớ trong (hay còn gọi là Bộ nhớ chính – Main Memory) là nơi chương trình được đưa
vào để thực hiện và nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý. Bộ nhớ trong gồm hai phần:
• Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM – Random Access Memory)
• Bộ nhớ chỉ đọc (ROM – Read Only Memory)
+ Bộ nhớ ngoài (hay còn gọi là bộ nhớ thứ cấp – Secondary Memory) dùng để lưu trữ dữ liệu
tương đối lâu dài bên ngoài CPU, ngay cả khi đã tắt máy tính. Những phương tiện lưu trữ thứ
cấp thường là đĩa từ (đĩa cứng, đĩa mềm), đĩa quang (đĩa CD, đĩa DVD) và thiết bị nhớ flash.
Để truy cập dữ liệu trên đĩa, máy tính có các ổ đĩa mềm, đĩa cứng, ổ đĩa CD, cổng giao tiếp. -
Thiết bị vào và thiết bị ra:
+ Thiết bị vào (Input Device) bao gồm: bàn phím (Key board – được sử dụng nhiều nhất để
nhập dữ liệu); chuột vi tính (Computer mouse – dùng định vị con trỏ với chọn lệnh); màn
hình cảm ứng (Touch screen – nhập dữ liệu bằng cách chạm ngón tay hoặc con trỏ vào màn
hình); nhận dạng ký tự quang (công cụ chuyển đổi những ký tự, mã số, dấu hiệu đặc biệt
thành dạng số hoá, ví dụ như mã vạch); máy quét hình kỹ thuật số (Digital scanner – tiến
hành số hoá những văn bản và hình ảnh); thiết bị xử lý âm thanh (như micro – số hoá âm
thanh để xử lý trên máy tính); webcam (camera kỹ thuật số – thu và truyền trực tuyến hình
ảnh qua mạng); cảm biến (Sensor – thu thập dữ liệu trực tiếp từ môi trường để nhập vào máy tính
+ Thiết bị ra (Output Device) bao gồm màn hình (Screen – hiển thị nội dung thông tin cần
thiết để người sử dụng xem được); máy in (Printer – in văn bản hoặc các hình ảnh ra giấy);
đầu ra âm thanh (Audio output – Thiết bị chuyển dữ liệu số thành âm thanh) -
Hệ thống bus :cung cấp đường truyền dữ liệu và tín hiệu giữa CPU, bộ nhớ trong, bộ
nhớ ngoài và các thiết bị khác của máy tính.
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau của bộ nhớ RAM, ROM? -
Giống: +Đều thuộc bộ nhớ trong.
+ Chứa các thông tin mà CPU có thể trao đổi trực tiếp + Tốc độ rất nhanh. + Dung lượng không lớn. - Khác:
+ RAM : Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (Random Access Memory)
Có thể đọc ghi dữ liệu.
• Khi mất điện dữ liệu trong RAM mất sạch.
• Chứa các chương trình được đưa vào để thực hiện và dữ liệu đang được xử lí chuyển đến CPU.
• Dùng để đọc ghi dữ liệu khi làm việc.
+ ROM : Bộ nhớ chỉ đọc (Read Only Memory)
• Bộ nhớ chỉ có thể đọc dữ liệu
• Dữ liệu trong ROM không mất khi mất điện.
• Chứa các dữ liệu hệ thống.
• Thực hiện kiểm tra thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình
mà người dùng đưa vào để khởi động.
Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau của ổ đĩa SSD và ổ đĩa HDD? -
Giống: Đều là ổ cứng. - Khác: + HDD: • Dễ hư khi va đập. • Phát sinh tiếng ồn.
• Có hiện tượng phân mảnh ổ đĩa. + SSD:
• Ít bị hỏng hơn khi va đập.
• Không gây ồn khi hoạt động.
• Không có hiện tượng phân mảnh ổ đĩa. Chương 3: Phần mềm
Câu 1: Hãy so sánh hoạt động của phương pháp biên dịch và phiên

pháp thông dịch khi thực thi chương trình viết trên ngôn ngữ cấp cao?
- Giống: Đều là chương trình dịch- Khác: + Biên dịch (compilation).
• Dùng chương trình biên dịch (Compiler) chuyển chương trình nguồn thành
chương trình trên ngôn ngữ máy. • Thực thi nhanh.
• Cần biên dịch lại khi có thay đổi. Ví dụ: ngôn ngữ C, C++, ...
+ Thông dịch (Interpretation).
• Dùng chương trình thông dịch(Interpreter) đọc và thực thi từng phát biểu trên chương trình nguồn.
• Luôn cần chương trình nguồn. • Thực thi chậm hơn.
• Ví dụ: Basic, Scripting language,...
Câu 2: Trình bày quá trình thực thi một chương trình ứng dụng?
- Xác định vấn đề - bài toán.
- Lựa chọn phương pháp giải.
- Xây dựng thuật toán hoặc thuật giải.
- Cài đặt chương trình.
- Hiệu chỉnh chương trình. - Vận hành và bảo trì.
Câu 3: Trình bày quá trình xử lý lỗi khi máy tính gặp phải lỗi phần
mềm, đưa ra ví dụ minh họa?
Laptop hiển thị lỗi màn hình xanh có thông báo Dumping RAM và tắt máy ngay
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lỗi phần mềm máy tính laptop là do ổ cứng của máy tính
xảy ra vấn đề. Để khắc phục lỗi laptop bị màn hình xanh này, bạn hãy gỡ từng bộ phận
của Ram, sau đó bạn hãy dùng những dụng cụ chuyên dụng để vệ sinh Ram để nó được
sạch sẽ và tránh tình trạng xảy ra lỗi. Ram là bộ phận rất dễ bị hư hỏng vì thế khi vệ sinh
nó bạn nên thật nhẹ nhàng và cẩn thận tránh hư Ram, gãy chân Ram. Nếu bạn không
chắc mình có thể tự làm được hãy đến trung tâm để họ vệ sinh máy giùm bạn.
Câu 4: Phân tích sự khác biệt giữa phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống ?
Cơ sở để so Phần mềm hệ thống (operating system)
Phần mềm ứng dụng (application) sánh
Căn bản tập hợp các chương trình dùng để quản lý chương trình thực hiện các chức năng đặc biệt, máy tính
(nạp và điều khiển các chương theo nhu cầu của người sử dụng máy tính. trình khác, quản lý dữ liệu trên đĩa...).
Ngôn ngữ Phần mềm hệ thống được viết bằng ngôn Phần mềm ứng dụng được viết bằng ngôn ngũ ngữ cấp
thấp,tức là ngôn ngữ lắp ráp cấp cao như Java, C++, .net, VB, … Chạy
Phần mềm hệ thống bắt đầu chạy khi hệ Phần mềm ứng dụng chạy khi và chỉ khi người thống
được bật và chạy cho đến khi hệ dùng yêu cầu thống tắt
Yêu cầu Một hệ thống không thể chạy nếu không có Phần mềm ứng dụng thậm chí không bắt buộc phần mềm hệ thống
phải chạy hệ thống, nó là người dung cụ thể Mục đích
Phần mềm hệ thống là mục
đích chung Phần mềm ứng dụng là mục đích cụ thể
Không thể thực hiện được các nhiệm vụ khi
Được sử dụng để quản lý cũng như điều Cách sử dụng
không thuộc vào phạm vi ứng dụng của riêng
khiển cả phần mềm ứng dụng. nó.
Cài đặt trực tiếp vào cùng thời điểm cài đặt Cách cài đặt
Chỉ cài đặt khi người dùng có nhu cầu sử dụng. hệ điều hành. Ví dụ Hệ điều hành
Microsoft Office, Photoshop, Phần mềm hoạt hình...
Chương 5: Hệ điều hành
Câu 1: So sánh hệ điều hành đa nhiệm và hệ điều hành đơn nhiệm, trình

bày ví dụ minh họa?
Hệ điều hành đơn nhiệm: Tại một thời điểm, khi một chương trình được nạp vào bộ nhớ thì
nó chiếm giữ mọi tài nguyên của hệ thống và vì vậy chương trình khác không thể nạp vào bộ
nhớ khi nó chưa kết thúc. VD: HĐH MS-DOS, Windows 95
Hệ điều hành đa nhiệm: Tại một thời điểm có nhiều chương trình ở trong bộ nhớ trong.
Chúng có nhu cầu được phân phối thời gian của CPU, bộ nhớ và thiết bị ngoại vi. Như vậy
CPU, Bộ nhớ, thiết bị ngoại vi phải là các tài nguyên được chia sẻ. Vấn đề là điều phối tài nguyên
VD: Windows XP, Windows 7, Windows 8, 10, 11.
Câu 2: Trình bày sự khác biệt giữa tiến trình và luồng xử lý? - Tiến trình (process):
+ Chương trình đang thực thi + VD: mở 1 file Word
-> tạo ra 1 tiến trình Pw
- Luồng xử lý (Tiểu trình) (Thread):
+ Một dòng xử lý trong 1 tiến trình
+ Một tiến trình có 1 hay nhiều tiểu trình + VD: trong tiến trình Pw
+ Luồng nhận thao tác của người dùng + Luồng kiểm tra lỗi
Câu 3: Trình bày vai trò của giao diện người dùng và vai trò của hạt nhân
(kernel) trong một hệ điều hành.
- Vai trò của giao diện người dùng: Để hỗ trợ tương tác của con người. Thể hiện cấu trúc thư
mục và yêu cầu các dịch vụ từ hệ điều hành, thu thập dữ liệu từ các thiết bị phần cứng đầu
vào, như bàn phím, chuột hoặc đầu đầu thẻ và yêu cầu hệ điều hành hiển thị lời nhắc, thông
báo trạng thái trên các thiết bị phần cứng đầu ra, như màn hình hoặc máy in. Đơn giản và dễ
sử dụng. Người dùng có thể dễ dàng làm quen và thao tác nhanh chóng khi không cần phải
ghi nhớ các lệnh phức tạp. có các tính năng hấp dẫn, hình ảnh trực quan dễ hiểu và mang ý
nghĩa phổ quát. người dùng có thể làm việc và hiển thị 2 hoặc nhiều chương trình cùng một
lúc. Ví dụ: Bạn có thể xem bản tài liệu word trong khi lướt Internet từ trình duyệt website.
- Vai trò của hạt nhân(kernel): Thực hiện chuyển đổi những yêu cầu đầu vào / đầu ra của
phầnmềm một tập lệnh dành cho CPU và GPU. Kernel giống như một lớp nằm ở giữa phần
mềm cùng phần cứng giúp mọi thứ vận hành trơn tru. Kernel cũng có chức năng bảo vệ phần cứng.
Chương 6: Mạng và Internet
Câu 1: Hãy so sánh sự khác biệt giữa mạng máy tính và mạng Internet?
- Khái niệm:
+ Việc kết nối và truyền thông tin qua lại giữa một nhóm các thiết bị được gọi là mạng máy tính.
+ Hệ thống thông tin toàn cầu gồm nhiều mạng máy tính liên kết với nhau được gọi là mạng
Internet. Mạng toàn cầu theo giao thức TCP/IP - Vị trí:
+ Mạng máy tính tồn tại trong một khu vực địa lý hạn chế như trường học hoặc nhà.
+ Mạng Internet phạm vi trải rộng từ quốc gia này sang quốc gia khác. - Mục đích:
+ Mạng máy tính: Để kết nối và hoàn thành công việc với tốc độ nhanh chóng. Nhằm chia sẻ
tài nguyên và trao đổi dữ liệu.
+ Mạng Internet: Để có được quyền truy cập vào tin tức và thông tin kho kiến thức chung của nhân loại.
Câu 2: Mô tả mô hình mạng Client/Server, trình bày ví dụ minh họa.
- Ví dụ minh họa: máy chủ WEB
Lưu trữ các trang Web. khi người dùng ở phía máy Client nhập địa chỉ của trang web,
Client sẽ gửi yêu cầu đến máy chủ Web và máy chủ Web sẽ gửi toàn bộ nội dung của
trang web về cho phía Client.
- Client/server: là mô hình máy cung cấp dịch vụ (máy chủ), một số máy yêu cầu dịch vụ (máy khách).
+ Server lưu trữ các tài nguyên
+ Client sử dụng tài nguyên
(hoặc vẽ hình chương 6 trang 22 á) Server
- Cung cấp các dịch vụ dùng chung.
- Quản lý tài nguyên mạng.
- Ví dụ các server chuyên dụng:
+ Email server là máy tính có software phục vụ các dịch vụ liên quan đến email
+ Web server có software phục vụ các dịch vụ liên quan đến web Client
- Các máy tính kết nối với server -
Chạy các ứng dụng riêng. - Ví dụ các client software:
+ Microsoft Outlook: ứng dụng về email
+ Các web browser như Internet Explorer, Netscape
Câu 3: Hãy so sánh hoạt động của quá trình truyền dữ liệu dạng multicast và unicast?
- Unicast: Đây là một khái niệm thông tin truyền định hướng, chỉ sự trao đổi thông tin trong
đó thông tin được gửi từ một điểm này đến một điểm khác, nghĩa là chỉ có một người gửi
và một người nhận. Trong mô hình Unicast thì một host sẽ nhận tất cả các dữ liệu truyền từ một host nào đó.
- Multicast: Đây là ột khái niệm thông tin truyền đa hướng, chỉ chế độ trao đổi thông tin
trong đó thông tin được gửi từ một điểm tới một tập các điểm còn lại, tức là một nguồn và
nhiều đích (nhiều không có nghĩa là tất cả). Trong mô hình Multicast thì nhiều host đồng
thời nhận dữ liệu gửi đến cho nhóm Multicast.
Các câu hỏi khác:
Câu 1: So sánh bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong? o Giống nhau:
+ Đều có công dụng là lưu trữ thông tin + Đều là bộ nhớ o Khác nhau : Các tiêu chí so sánh
Bộ nhớ ngoài (External Memory)
Bộ nhớ trong (Internal Memory) Khái niệm
Là nơi lưu trữ dữ liệu lâu dài
Là nơi máy tính làm việc Các loại thông dụng Đĩa tử Bộ nhớ chính Đĩa quang (CD/DVD)
Bộ nhớ cache (bộ nhớ đệm nhanh) Chức năng và đặc
- Lưu giữ tài nguyên phần mềm của - Chứa các thông tin mà CPU có thể điểm
máy tính, bao gồm: Hệ điều hành, trao đổi trực tiếp
các chương trình và dữ liệu
- Tốc độ chậm - Tốc độ rất nhanh
- Dung lượng lớn - Dung lượng không lớn
- Kết nối dưới dạng các thiết bị vào
- Kết nối nội bộ bằng cách chèn chip ra
hoặc khi máy được sản xuất
- Dữ liệu không mất đi khi tắt máy
- Dữ liệu bị mất đi khi tắt máy
Câu 2: Mạng LAN là gì? Mô tả đặc điểm truyền dữ liệu dạng broadcast,
point to point trong LAN ? - Mạng LAN:
+ LAN là viết tắt của Local Area Network tạm dịch là mạng máy tính nội bộ, giao tiếp này
cho phép các máy tính kết nối với nhau để cùng làm việc và chia sẻ dữ liệu. Kết nối này
được thực hiện thông qua sợi cáp LAN hay Wifi (không dây) trong không gian hẹp, chính vì
thế nó chỉ dùng được ở một phạm vi giới hạn giữa vài chục hoặc vài trăm thiết bị trong phạm
bi nhỏ như nhà riêng, trường học, công ty...
- Đặc điểm truyền dữ liệu: + Dạng broadcast: •
Dùng 1 kênh truyền chung cho tất cả các máy trên mạng •
Dữ liệu (packet) gởi từ 1 máy sẽ đến hết tất cả các máy khác •
Có địa chỉ máy nhận cùng với dữ liệu • Ưu điểm: truyền nhanh •
Nhược điểm: Không có bảo mật, dễ bị nghẽn đường truyền + Dạng point-to- point: •
Tồn tại một kênh truyền giữa hai máy •
Kênh truyền này có thể qua các máy trung gian khác trên mạng •
Còn được gọi là dạng unicast •
Ưu điểm: Bảo mật cao, không bị nghẽn đường truyền •
Nhược điểm: tốc độ truyền chậm hơn
Câu 3: Với Windows, mô tả các khái niệm về các bản cập nhật sau: bản vá
lỗi (patches), các gói dịch vụ (service packs), bản cập nhật (updates), Windows Update?
- Bản vá lỗi là các giải pháp tạm thời mà phần mềm đưa ra chờ đến khi có bản mới nhất để
sửa được các lỗi. Bản vá lỗi là một đoạn lệnh được chèn vào chương trình để giải quyết 1 lỗi
nào đó cho đến khi một bản mới hoàn chỉnh nhất được phát hành để sửa lỗi đó
- Các gói dịch vụ là một tập hợp gồm nhiều bản cập nhật, được phát hành sau khi có đầy
đủ các bản cập nhật trong phần mềm đó.
- Bản cập nhật là giải quyết các vấn đề về bảo mật và cải thiện hiệu suất của phần mềm.-
Windows Update (viết tắt WU) cơ chế hoạt động của hệ điều hành Windows giúp bạn có thể
sửa các lỗi về bảo mật, hiệu năng sử dụng giúp cho máy tính của bạn hoạt động hiệu quả hơn.
Nói cách khác Windows Update chính là bản cập nhật Microsoft dành cho hệ điều hành
Windows
trong máy tính của người sử dụng.
Câu 4: Trình bày khái niệm về website. Phân biệt các dạng Phishing,
spoofing, identify theft
-Website còn gọi là trang web (hoặc trang mạng) là tập hợp các trang chứa thông tin bao gồm
văn bản, hình ảnh, video, dữ liệu,… nằm trên một domain, được lưu trữ trên máy chủ web.
Website có thể được người dùng truy cập từ xa thông qua mạng Internet.
Ví dụ về website như vietnix.vn, google.com, facebook.com...
-Phân biệt các dạng lừa đảo trực tuyến:
(Các dạng lừa đảo trực tuyến)
+Phishing: tiến trình thu thập thông tin cá nhân từ ai đó với mục đích thực hiện một cuộc tấn công phạm tội
+Spoofing: là khi một người hoặc Website xuất hiện như một tổ chức hợp pháp có giao diện
mô phỏng y hệt công ty hợp pháp và sẽ thu thập thông tin cá nhân của bạn với mục đích bất hợp pháp.
+Identity theft: thông tin cá nhân bị đánh cắp mà không có sự cho phép từ chủ sở hữu với
mục đích gian lận hoặc phạm tội như lấy thông tin thẻ tín dụng, các giao dịch tài chính hoặc mạo danh ai đó.
Câu 5: Vai trò của firmware đối với máy tính?
Firmware là một thuật ngữ được dùng để chỉ những chương trình máy tính cung cấp, kiểm
soát điều khiển cấp thấp cho phần cứng của nhiều thiết bị điện tử khác nhau. Firmware là một
loại phần mềm có khả năng kiểm soát các dữ liệu trên hệ điều hành và có thể cập nhật nâng
cấp nó. Firmware thường dùng cho các thiết bị đơn giản, thiết bị cao cấp hơn thì phải có thêm
phần mềm Software. Các thiết bị từ máy tính, điện thoại, xe ô tô, máy giặt.... đều có dạng
firmware khác nhau giúp người sử dụng có thể điều khiển được các thiết bị đó.
Câu 6: Phân biệt hai chế độ khởi động hệ điều hành Windows: khởi động
thông thường và khởi động ở chế độ Safe Mode
- Star Windows Normally: Khởi động Windows bình thường, sử dụng tất cả các trình điều khiển và dịch vụ
- Safe Mode: sử dụng số lượng tối thiểu các trình điều khiển và dịch vụ có thể. Không sử dụng được mạng Sử dụng Safe Mode khi:
+ Nếu máy tính không khởi động đúng cách hoặc không khởi động
+ Windows không được tắt đúng cách
+ Khởi động phần mềm chống virus
+ Kiểm tra xem có phải trình điều khiển thiết bị gây ra xung đột hay không
Câu 7: Mô tả cấu trúc của địa chỉ IP. Phân biệt địa chỉ IP công cộng và địa
chỉ IP riêng biệt.
- Cấu trúc địa chỉ IP:
+ Địa chỉ IP gồm 32 bit nhị phân, chia thành 4 cụm 8 bit (gọi là các octet). Các octet được
biểu diễn dưới dạng thập phân và được ngăn cách nhau bằng các dấu chấm.
(Ghi hết 1 nùi trang 44 chương 6 vô vẽ lun cái bảng)
- Phân biệt địa chỉ IP công cộng và địa chỉ IP riêng biệt:
+ Địa chỉ IP công cộng có thể được sử dụng để truy cập và tham gia vào Internet.
+ Địa chỉ IP riêng biệt là một địa chỉ IP có thể được sử dụng để truyền thông bên trong phạm
vi của LAN, nhưng không có khả năng định tuyến và không hỗ trợ địa chỉ trên Internet
Câu 8: Trình bày các yếu tố cấu thành mạng máy tính. Mô tả đặc điểm của
các thiết bị HUB, SWITCH, ROUTER
Các yếu tố cấu thành mạng máy tính
– Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in… kết nối với nhau tạo thành mạng;
– Môi trường truyền dẫn (các loại dây dẫn, sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua
vệ tinh…) cho phép các tín hiệu truyền qua đó;
– Các thiết bị kết nối mạng (hay gọi là thiết bị mạng: môđem, hub, switch…) cùng môi
trường truyền dẫn có nhiêmh vụ kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi mạng
– Giao thức truyền thông (protocol) là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin
giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng.
Đặc điểm của các thiết bị HUB, SWITCH, ROUTER
ĐẶC ĐIỂM CỦA HUB:
- Hoạt động với thiết bị phát sóng và có khả năng chia sẻ băng thông
- Có một miền chia sẻ và một miền collision
- Hoạt động ở lớp vật lý (Physical layer) của mô hình OSI
- Hỗ trợ cho chế độ truyền bán song công (half-duplex: có thể hiểu đơn giản là thiết
bịtruyền 2 chiều nhưng mỗi lần chỉ truyền 1 chiều và không truyền song song).
- Một Hub chỉ có một miền phát sóng duy nhất
- Không hỗ trợ giao thức tree protocol- Không thể tạo mạng LAN ảo bằng trung tâm
ĐẶC ĐIỂM CỦA SWITCH:
- Switch là thiết bị hoạt động ở lớp Datalink (Lớp 2)
- Hoạt động với băng thông cố định
- Duy trì một bảng địa chỉ MAC
- Cho phép bạn tạo mạng LAN ảo
- Có thể hoạt động như một cầu nối nhiều cổng
- Thường có từ 24 đến 48 cổng
- Hỗ trợ các chế độ truyền một nửa (half) và truyền song công
ĐẶC ĐIỂM CỦA ROUTER:
- Có một cổng WAN, tạo ra lớp mạng riêng -> Giúp cấp dải IP Cho các cổng phụ khác - Có 2 cổng LAN
- Cổng LAN ở Router đa dạng các tốc độ truyền tải khác nhau
- Hệ thống anten ngầm và anten ngoài hỗ trợ phát tín hiệu
Câu 9: Liệt kê các thành phần của địa chỉ IP sau: 192.16.12.4
192 lớp C, 192.16.12 là địa chỉ mạng, 4 là địa chỉ host.
Câu 10: Phân tích các thành phần địa chỉ website sau: https://www.ou.edu.vn
Giao thức: https là giao thức truyền tải siêu văn bản có mã hóa trên đường truyền nên cho phép duyệt web an toàn
Tên miền: ou là tên trường đại học Mở - Open University.
Lĩnh vực hoạt động: .edu là của giáo dục – educational
Khu vực địa lý: .vn – Việt Nam
Câu 11: Trình bày khái niệm và chức năng của DNS. Phân tích khác nhau
giữa hai tên miền sau: https://ou.edu.vn và http://cmsc.gov.vn
- Khái niệm và chức năng của DNS+ Khái niệm: DNS (Domain name system)
• Ánh xạ giữa địa chỉ IP với tên miền và ngược lại
• Cho phép nhập các URL thân thiện với người sử dụng thay vì địa chỉ IP vào
thanh địa chỉ IP của trình duyệt Web
+ Chức năng: Mỗi website có một tên (là tên miền hay đường dẫn URL: Uniform Resource
Locator) và một địa chỉ IP. Địa chỉ IP gồm 4 nhóm số cách nhau bằng dấu chấm (IPv4). Khi
mở một trình duyệt Web và nhập tên website, trình duyệt sẽ đến thẳng website mà không cần
phải thông qua việc nhập địa chỉ IP của trang web. Quá trình “dịch” tên miền thành địa chỉ IP
để cho trình duyệt hiểu và truy cập được vào website là công việc của một DNS server. Các
DNS trợ giúp qua lại với nhau để dịch địa chỉ “IP” thành “tên” và ngược lại. Người sử dụng
chỉ cần nhớ “tên”, không cần phải nhớ địa chỉ IP (địa chỉ IP là những con số rất khó nhớ).
- Khác nhau giữa 2 tên miền https://ou.edu.vn và http://cmsc.gov.vn Các tiêu chí so https://ou.edu.vn http://cmsc.gov.vn sánh
Giao thức https là giao thức truyền tải siêu http là giao thức truyền tải siêu văn bản an toàn.
Thực chất, đây văn bản. Đây là giao thức tiêu chính là giao thức HTTP
nhưng chuẩn cho World Wide Web tích hợp thêm Chứng chỉ bảo
(www) để truyền tải dữ liệu dưới mật SSL nhằm mã hóa các thông
dạng văn bản, âm thanh, hình điệp giao tiếp để tăng tính bảo ảnh,
video từ Web Server tới trình mật. Có thể hiểu, HTTPS là duyệt web
của người dùng và phiên bản HTTP an toàn, bảo ngược lại. mật hơn. Tên miền
ou là tên trường đại học Mở -
cmsc là tên Ủy ban Quản lý vốn Open University
nhà nước tại doanh nghiệp -
Commission for the Management of State Capital at Enterprises
Lĩnh vực hoạt động .edu là giáo dục – educational
.gov là chính phủ - govermental
Câu 12 : Vẽ mô hình và trình bày mô tả mạng hình sao. Nêu ưu và khuyết
điểm của mô hình.
- Mô tả : Cấu trúc mạng hình sao là một cấu trúc mạng có một trạm trung tâm quan
trọng hơn tất cả các nút khác, nút này sẽ điều khiển hoạt động truyền thông của toàn
mạng. Các thành viên khác được kết nối giao tiếp với nhau qua trạm trung tâm. Tương
tự như cấu trúc mạch vòng, có thể nhận thấy ở đây kiểu liên kết về mặt vật lý là điểm
– điểm, liên kết về mặt logic vẫn có thể là nhiều điểm, nếu trạm trung tâm đóng vai
trò tích cực, nó có thể đảm đương nhiệm vụ kiểm soát toàn bộ việc truyền thông của
mạng, còn nếu không cũng chỉ như bộ chuyển mạch.
- Ưu điểm mạng kiểu hình sao: Nếu một đường cáp nối từ một máy tính nào đó tới
hub bị hỏng thì chỉ riêng máy tính đó không hoạt động được, còn các máy tính khác
vẫn hoạt động bình thường trong mạng. Mạng hình sao dễ chỉnh sửa bổ sung mậy tính
mới, theo dõi và quản lí tập trung.
- Nhược điểm của mạng kiểu hình sao: Nếu hub bị hỏng thì toàn bộ mạng ngừng hoạt động.
Câu 13: Trình bày topology của mạng LAN
Topology của mạng là cấu trúc hình học không gian mà thực chất là cách bố trí phần tử của
mạng cũng nh cách nối giữa chúng với nhau. Thông thờng mạng có 3 dạng cấu trúc là: Mạng
dạng hình sao (Star Topology), mạng dạng vòng (Ring Topology) và mạng dạng tuyến
(Linear Bus Topology). Ngoài 3 dạng cấu hình kể trên còn có một số dạng khác biến tớng từ
3 dạng này nh mạng dạng cây, mạng dạng hình sao - vòng, mạng hỗn hợp,....
- Mạng dạng hình sao (Star Topology) : Star Topology là mạnh dạng hình sao có
một trung tâm và các nút thông tin. Bên trong mạng, các nút thông tin là những trạm
đầu cuối. Đôi khi nút thông tin cũng chính là hệ thống các máy tính và những thiết bị
khác của mạng LAN. Khu vực trung tâm mạng dạng hình sao đảm nhận nhiệm vụ
điều phối mọi hoạt động bên trong hệ thống.
- Mạnh dạng vòng (Ring Topology): Mô hình mạng LAN dạng vòng được bố trí
theo dạng xoay vòng. Trong trường hợp này, đường dây cáp sẽ được thiết kế thành
vòng tròn khép kín. Các tín hiệu chạy quanh vòng tròn sẽ di chuyển theo một chiều
nào đó cố định. Bên trong mạng dạng vòng, tại mỗi một thời điểm nhất định chỉ có
một nút có khả năng truyền tín hiệu trong số hệ thống các nút thông tin. Song song đó,
dữ liệu truyền đi cũng phải kèm theo địa chỉ đến tại mỗi trạm tiếp nhận.
- Mạng hình tuyến (Bus Topology): Bus Topology cũng là một trong các kiểu kết
nối mạng được sử dụng rất phổ biến. Mô hình này giúp cho máy chủ và hệ thống máy
tính hoặc các nút thông tin được kết nối cùng nhau trên một trục đường dây cáp chính.
Mục đích của sự kết nối này là nhằm chuyển tải các tín hiệu thông tin.
Câu 14: Mô tả khái niệm hệ điều hành. So sánh phần mềm miễn phí
(Freeware Software) và phần mềm công cộng (public domain software)
- Khái niệm hệ điều hành: Hệ điều hành (tiếng Anh: Operating System - viết tắt: OS) là
một phần mềm dùng để điều hành, quản lý toàn bộ tất cả thành phần (bao gồm cả
phần cứng và phần mềm) của thiết bị điện tử. Có vai trò trung gian trong việc giao
tiếp giữa người sử dụng và thiết bị. Là phần mềm quan trọng nhất của máy tính.
- So sánh phần mềm miễn phí và phần mềm công cộng:
+ Phần mềm miễn phí (Freeware Software): (chương 3 trang 43)
• Có thể được giới hạn cho mục đích sử dụng cá nhân, học thuật, phi thương mại hoặc
kết hợp các mục đích sử dụng này mặc dù nó miễn phí.
• Không tính phí và có thể chia sẻ với những người khác miễn phí
• Hỗ trợ thường bị hạn chế hoặc không tồn tại và không tự động được cập nhật Tác
giả chỉ có thể sửa đổi và thay đổi chức năng của nó.
+ Phần mềm công cộng (public domain software): • Không có bản quyền
• Bất cứ ai cũng có thể sử dụng miễn phí mà không bị hạn chế
• Không nhất thiết phải cho phép người dùng truy cập, sử dụng, hoặc thay đổi mã nguồn
• Phần mềm công cộng có thể được sửa đổi, phân phối của bất kì ai.
Câu 15: Trình bày đặc điểm và vai trò của mạng riêng ảo (VPN). Phân biệt
các hình thức bảo mật cho mạng không dây: WEP, WPA, WPA2.
- Đặc điểm và vai trò:
+ VPN là một kết nối được mã hóa giữa hai máy tính.
+ Cho phép truyền thông bảo mật giữa các khoảng cách xa sử dụng Internet như một
đường truyền thông thay vì sử dụng dường truyền riêng chuyên biệt.
+ Để mạng hỗ trợ các kết nối VPN cần phải được thiết lập để nhận các kết nối đến bất
kì người dùng nào muốn tạo kết nối.
+ Bất kỳ người dùng nào muốn tạo kết nối VPN từ một vị trí từ xa cần phải cài đặt và
sau đó khởi động một chương trình phần mềm VPN khách để mở một kết nối đến máy chủ VPN.
+ Người dùng cần phải đăng nhập (xác thực) sử dụng tên đăng nhập và mật khẩu chính xác.
- Phân biệt các hình thức bảo mật cho mạng không dây:
+ WEP (Wired Wquivalent Privacy): Đây là kỹ thuật bảo mật ban đầu cho các mạng
không dây, WEP mã hóa tất cả các gói dữ liệu được gửi đi giữa khách hàng và điểm
truy cập, nhưng sử dụng các thông tin được trao đổi không mã hóa trong suốt quá trình
xác thực. Ngày nay, WEP được coi là một phương pháp đã lỗi thời và các nhà quản trị
sử dụng nhiều kỹ thuật bảo mật nâng cao hơn.
+ WPA (Wifi Protected Access): cung cấp khả năng bảo mật hơn WEP, không yêu cầu
phần cứng mạng không dây( NIC và điểm truy cập không dây) được cập nhật
+ WPA2: cung cấp mã hóa bảo mật tốt nhất, tuy hiên nó yêu cầu các thiết bị modern
không dây thế hệ mới. Tất cả các phần mạng không dây mới đều hỗ trợ WPA2.
Câu 16: So sánh khác nhau giữa hai định dạng ổ cứng là FAT32 và NTFS.
Câu 17: Mô tả sự cần thiết của tường lửa ?
- Tường lửa mang đến nhiều tác dụng có lợi cho hệ thống máy tính.
+ Tường lửa ngăn chặn các truy cập trái phép vào mạng riêng. Nó hoạt động như
người gác cửa, kiểm tra tất cả dữ liệu đi vào hoặc đi ra từ mạng riêng. Khi phát hiện
có bất kỳ sự truy cập trái phép nào thì nó sẽ ngăn chặn, không cho traffic đó tiếp cận đến mạng riêng.
+ Tường lửa giúp chặn được các cuộc tấn công mạng.
+ Firewall hoạt động như chốt chặn kiểm tra an ninh. Bằng cách lọc thông tin kết nối
qua internet vào mạng hay máy tính cá nhân.
+ Dễ dàng kiểm soát các kết nối vào website hoặc hạn chế một số kết nối từ người
dùng mà doanh nghiệp không mong muốn.
+ Bạn có thể tùy chỉnh tường lửa theo nhu cầu sử dụng. Bằng cách thiết lập các chính sách bảo mật phù hợp.
Câu 18 : Đối với HĐH windows, mô tả chức năng của hai chương trình
quản lý đĩa: Defragmentation và Disk Cleanup?
- Disk Cleanup: là một tiện ích tích hợp sẵn trong Microsoft Windows được thiết
kế nhằm mục đích để giải phóng không gian lưu trữ trên ổ đĩa cứng máy. Tiện
ích này tìm kiếm và phân tích các tập tin không cần thiết và/hoặc không còn sử
dụng trong máy tính và sau đó loại bỏ nó.
- Defragmentation: là chương trình hỗ trợ chống phân mảnh dữ liệu được lưu trữ
trong ổ đĩa cứng. Có chức năng sắp xếp lại vị trí lưu trữ của các đoạn dữ liệu.
Nhằm giúp cho ổ cứng của bạn hoạt động tốt hơn. Defragment đảm bảo các
đoạn thông tin có liên quan được sắp xếp gần nhau nhất. Cải thiện tốc độ hoạt
động và trích xuất dữ liệu của máy tính. Trình chống phân mãnh ổ cứng được
tích hợp sẳn trong Windows và bạn có thể sử dụng bất kỳ lúc nào. Nếu cảm
thấy máy tính của bạn đang chậm đi.