Đề cương ôn tập môn phân tích đầu tư chứng khoán | Học viện chính sách và phát triển
2.Nêu các chiến lược phân bổ vốn đầu tưCó 6 chiến lược phân bổ nguồn vốn đầu tư:- Chiến lược phân bổ vốn dài hạn- Chiến lược phân bổ vốn trong ngắn hạn- Chiến lược phân bổ theo chu kỳ- Chiến lược phân bổ cố định- Chiến lược phân bổ động- Chiến lược phân bổ vốn được bảo hiểm.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: phân tích đầu tư chứng khoán(HVSC)
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45474828
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
1.Nêu cơ chế hình thành giá giao dịch chứng khoán
2.Nêu các chiến lược phân bổ vốn đầu tư
Có 6 chiến lược phân bổ nguồn vốn đầu tư:
- Chiến lược phân bổ vốn dài hạn
- Chiến lược phân bổ vốn trong ngắn hạn
- Chiến lược phân bổ theo chu kỳ
- Chiến lược phân bổ cố định
- Chiến lược phân bổ động
- Chiến lược phân bổ vốn được bảo hiểm
3.Nêu quy trình đầu tư chứng khoán
Quy trình đầu tư chứng khoán gồm 5 bước:
1. Xây dựng chính sách đầu tư 2. Phân tích chứng khoán
3. Lựa chọn chứng khoán và xây dựng danh mục đầu tư
4. Quản trị danh mục đầu tư
5. Đánh giá danh mục đầu tư
4.Mối quan hệ giữa lãi suất, lạm phát và giá cổ phiếu
Là mối quan hệ không trực tiếp và nhất quan. Lý do là các dòng tiền dự
kiến từ các cổ phiếu có thể thay đổi cùng với lạm phát và lãi suất trong dài
hạn và nhà đầu tư không thể chắc chắn liệu sự thay đổi của dòng tiền có thể
bù đắp được sự thay đổi trong lãi suất. Xem xét trong điều kiện tác động của
lãi suất tăng lên giá chứng khoán dựa theo chiết khâu dòng cổ tức sẽ có 3 kịch bản: lOMoAR cPSD| 45474828
Dù tồn tại mối quan hệ không cùng chiều giữa lạm phát, lãi suất và lợi
nhuân của cổ phiếu là không hoàn toàn đúng. Ngay cả khi mối quan hệ tiêu
cực xảy ra với toàn bộ thị trường nhưng vẫn có những ngành có thể tạo ra
thu nhập, dòng tiền hay cổ tức thay đổi cùng chiều với lạm phát và lãi suất.
Trong những trường hợp đó, giá cổ phiếu sẽ có tương quan dương với lạm phát và lãi suất. lOMoAR cPSD| 45474828
5.Nêu các giai đoạn trong vòng đời của ngành, nếu là một nhà
đầu tư bạn sẽ lựa chọn đầu tư ở giai đoạn nào trong vòng đời của ngành
Ngành sẽ trải qua 5 giai đoạn của chu kỳ sống, gồm: Khởi đầu, tăng
trưởng nhanh, chín muồi, ổn định và suy thoái.
Lựa chọn đầu tư ở đầu giai đoạn thứ hai của ngành sau khi các sản phẩm
mới được thiết lập, các công ty dần đi vào ổn định. Lúc này, vị thế cũng như
thị phần của ngành sẽ phần nào dễ dự đoán hơn. Ngành vẫn tăng trưởng
nhanh hơn các ngành còn lại trong nền kinh tế khi các sản phẩm cuả ngành
ngày càng phổ biến hơn. Khi đó, ta có thể dựa vào các kết quả trong quá khứ
để dự đoán mức tăng trưởng doanh thu tiềm năng và biên lợi nhuận tương lai
của ngành và vừa có thể tận dụng giai đoạn tăng trưởng chín muồi của ngành
trước khi ngành bước vào giai đoạn ổn định khi có sự tham gia của đối thủ
cạnh tranh trong ngành làm cung > cầu => lợi nhuận giảm
6.Nêu 3 biến số có ảnh hưởng quyết định đến việc chỉ số P/E của
một nghành cao hơn, thấp hơn hay ngang bằng với chỉ số P/E
của thị trường, giải thích ?
1. Giá và lãi suất có mối quan hệ ngược chiều
2. Trái phiếu có thời gian đáo hạn dài sẽ nhay cảm với sự sự thay đổi của lãi suất hơn
3. Rủi ro lãi suất của trái phiếu tăng lên một tỷ lệ giảm dần khi thời gian đáo hạn tăng lên lOMoAR cPSD| 45474828
4. Rủi ro lãi suất của một trái phiếu có mối quan hệ ngược chiều với giá cuống phiếu của trái phiếu
5. Sự gia tăng của lợi suất đáo hạn dem đến mức giảm giá nhẹ hơn mức tăng gía trái phiếu
gắn với sự tụt giảm lợi suất với độ lớn tương đương
6. Giá trái phiếu nhạy cảm hơn với lãi suất khi trái phiếu được bán tại mức lợi suất đáo hạn ban đầu thấp hơn
8.Nhà phân tích kỹ thuật cho rằng họ có thể căn cứ vào sự biến
động giá chứng khoán trong quá khứ để dự báo biến động giá
tương lai, Hãy lý giải cho quan điểm này?
- Các nhà đầu tư quan điểm lịch sử sẽ lặp lại, lOMoAR cPSD| 45474828
9.Nêu lý thuyết Dow và ba xu thế giá chứng khoán của lý
thuyết này, theo ban xu thế giá nào được coi là quan trọng nhất
- Xu thế giá cấp 1 là quan trọng nhất 10.
Hệ số tích sai là gì, tại sao hệ số này lại quan trọng trong
lý thuyết danh mục đầu tư
Hệ số tích sai (Covariance) là công cụ để đo lường mức biến động giữa
hai biến số có xu hướng biến động về giá trị trung bình của mỗi biến trong
một khoảng thời gian nhất định
Hệ số này quan trọng vì hệ số này biểu thị mức sinh lời của hai chứng
khoán trong danh mục đầu tư lOMoAR cPSD| 45474828