Đề cương ôn tập môn: "Pháp luật đại cương"

Đề cương ôn tập môn: "Pháp luật đại cương" gồm 21 trang bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Trường:

Học viện kỹ thuật quân sự 90 tài liệu

Thông tin:
21 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn: "Pháp luật đại cương"

Đề cương ôn tập môn: "Pháp luật đại cương" gồm 21 trang bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

81 41 lượt tải Tải xuống
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP
Môn: Pháp Luật Đại Cương
Câu 1:Trình bày khái nim, bn chất nhà nước? Ý nghĩa phương pháp luận.
Khái Nim: Nhà nước mt t chức đặc bit ca quyn lc chính tr:
+ Có b máy cưỡng chế nhm qun lý và t chc xã hi.
+ Bo v giai cp thng tr v li ích.
+ Phc v mt s li ích ca cng đồng.
Bn chất Nhà nước
- Tính giai cấp: Nhà nước công c để giai cp thng tr trong xã hi thc hin s
thng tr giai cp.
+ Quyn lc v kinh tế: Có vai trò rt quan trọng cho phép người nm gi kinh
tế thuc v mình phi chu s chi phi ca h v mi mt.
+ Quyn lc v chính tr: Là bo lc ca các t chức này đối vi giai cp khác.
+ Quyn lc v tưởng: Giai cp thng tr trong hội đã lấy tưởng ca mình
thành h tư tưởng trong xã hi .
- Tính xã hi:
+ Nhà nước còn bo v li ích của người dân trong xã hi.
+ Nhà nước là mt t chc duy nht có quyn lc chính tr mt b máy chuyên làm
ng chế chức năng quản đặc bit để duy trì trt t hi.
+ Thc hin nhim v bo v li ích ca giai cp thng tr trong xã hi.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nhà nước là mt hiện tưng xã hội đa dạng và phc tp.
- S ra đi của nhà nước là mt hiện tượng khách quan, ra đi trong hi mâu
thun giai cp.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
2
Câu 2: Trình bày khái niệm, đặc điểm của văn bản quy phm pháp lut, nêu các
nguyên tắc ban hành văn bản quy phm pháp lut.
Khái nim: Văn bản quy phm pháp lut là:
- Là mt loại văn bản pháp lut.
- Do cơ quan Nhà nước có thm quyn ban hành theo trình t và dưới hình thc nht
định.
- chứa đng các quy tc x s chung nhằm điều chnh mt loi quan h hi
nhất định.
- Đưc áp dng nhiu ln trong thc tiễn đời sng xã hi.
Đặc điểm của văn bản quy phm pháp lut
- Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thm quyn ban hành.
- Là văn bản có cha nhng quy tc x s chung mang tính bt buc.
- Đưc áp dng nhiu lần trong đời sng thc tin xã hi.
- Tên gi, ni dung, trình t ban hành được quy định c th trong lut.
Các nguyên tắc ban hành văn bản quy phm pháp lut
- Bải đảm tính hp hiến, hp pháp tính thng nht của văn bản quy phm pháp
lut trong h thng pháp lut.
- Tuân th thm quyn, trình t, hình thc, th tc xây dựng, ban hành văn bản ưuy
phm pháp lut.
- Bản đảm tính công khai, tính minh bạch trong các quy đnh của văn bn ca quy
phm pháp lut.
- Bảo đảm tính kh thi của văn bản quy phm pháp lut.
- Không làm cn tr vic thc hiện điều ước quc tế mà công hòa hi ch nghĩa
Vit Nam là thành viên.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
3
Câu 3:Trình bày bn cht, đặc trưng của nhà nước CHXHCNVN?
Điu 2, Hiến Pháp Việt Nam m 1992 quy định: Nhà nước cng hòa hi ch nghĩa
Việt Nam là nhà nước pháp quyn hi ch nghĩa của dân, do dân dân. Tt c
quyn lực nhà nước thuc v nhân dân nn tng liên minh gia giai cp công nhân
vi giai cp nông dân và đội ngũ trí thức”.
Bn cht
- Nhà nước ta là nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa.
- Nhân dân là ch th cao nht ca quyn lực nhà nước.
- Nhà nước là biu hin tp trung ca khối đại đoàn kết các dân tc anh em trên lãnh
th Vit Nam.
- Nhà nước th hin tính xã hi rng ln.
- Nhà nước thc hin chính sách hòa bình, hu ngh với các nước trên thế gii.
Đặc trưng
- Đặc trưng bao quát nht ca xã hi xã hi ch nghĩa do nhân dân ta xây dựng được
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã hi (b sung,
phát triển năm 2011) khẳng định, là: dân giàu, c mnh, dân ch, công bng,
văn minh”.
- Xã hi do nhân dân làm ch.
- nn kinh tế phát trin cao da trên lực lượng sn xut hin đại quan h sn
xut tiến b phù hp.
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sc dân tc.
- Con người có cuc sng m no, t do, hạnh phúc, có điều kin phát trin toàn din.
- Các dân tc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ
nhau cùng phát trin.
- Có Nhà nưc pháp quyn xã hi ch nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
do Đảng Cng sn lãnh đạo.
- Có quan h hu ngh và hp tác với nhân dân các nước trên thế gii.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
4
Câu 4: Nêu khái nim Lut hình s. Phân ch nhng nguyên tắc bản ca Lut
hình s.
Khái nim Lut hình s: mt nghành lut trong h thng pháp lut ca nước
cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam, bao gm h thng nhng quy phm pháp lut
do nhà nước ban hành, xác đnh nhng hành vi nguy him nào cho xã hi ti
phạm, đồng thời quy định nhng hình pht cho nhng ti phm y.
Nhng nguyên tắc cơ bản ca lut hình s:
- Nguyên tc pháp chế: ch lut hình s mới quy định hành vi nào ti phm
nhng hu qu pháp nào người phm ti th phi gánh, nguyên tc
quan trọng và đặt hàng đầu.
- Nguyên tc dân ch: là nguyên tc chung ca pháp lut: “ Mọi người phm tội đều
bình đẳng trước pháp lut, không phân bit nam, n, dân tc, tín ngưỡng , tôn giáo,
thành phần, địa v xã hi.
- Nguyên tc trách nhiệm nhân : ngưi phm ti ch chu trách nhim v hành vi
nguy him cho xã hi do chính ngưởi đó gây ra.
- Nguyên tc trách nhiệm trên sở li: không ai phi chu trách nhim v hành vi
nguy him cho xã hi ca mình mà không có li
- Nguyên tắc nhân đo: xut phát t quan điểm đạo hội tình thương trong
truyn thng ca dân tc việt nam. Đối với người phm ti hi không mc
đích trả thù, ngược li tạo điều kin có th cho người đó cải to tt tr li làm
ăn lương thiện, sng có ích cho xã hi.
- Nguyên tc công minh: áp dng các bin pháp chế tài hình s phải tư, khách
quan, đúng pháp luật, không làm oan cho người vô tội và không để lt ti phm.
- Nguyên tc kết hp hài hòa gia ch nghĩa yêu nước và tinh thn quc tế.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
5
Câu 5: Nêu khái niệm, đặc điểm, các yếu t cu thành quan h pháp lut
Khái nim: Quan h pháp lut quan h xã hội được các quy phm pháp luật điu
chỉnh, trong đó các bên tham gia đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy
định, có nhng quyền và nghĩa vụ nhất định theo quy định ca pháp lut, là quan h
các bên tham gia quan h đó quyền và nghĩa vụ pháp do nhà c quy
định và được nhà nước đảm bo thc hin.
Đặc điểm
- Mang tính ý chí ca nhà nước.
- Là mt loi quan h tư tưởng thuc kiến trúc thượng tng xã hi.
- Xut hiện trên cơ sở quy phm pháp lut.
- Các bên tham gia(ch th) quan h pháp lut mang nhng quyền và nghĩa vụ pháp
lý mà quy phm pháp lut d kiến trước.
- Mang tính xác định c th.
Các yếu t cu thành quan h pháp lut
- Ch th quan h pháp lut: nhân, t chức đủ năng lc, điu kin theo quy
định ca pháp lut tham gia vào quan h pháp luật đó.
- Khách th quan h pháp lut: là nhng li ích mà các ch th mong muốn đạt được
thông qua vic thc hin hành vi ca chính mình.
- Ni dung quan h pháp lut: bao gm quyềnnghĩa v pháp ca ch th trong
quan h pháp lut. Chúng hai mt ca mt quan h thng nht, phn ánh mi
liên h ca nhng ch th tham gia quan h pháp lut.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
6
Câu 6: Trình bày khái niệm, đặc điểm ca hình thc pháp lut. Nêu các loi hình
thc Pháp lut.
Khái nim: Hình thc pháp lut (hay còn gi ngun gc pháp lut) cách thc
biu hin ý chí ca giai cp thng tr mà thông qua đó, ý chí trở thành pháp lut.
Đặc điểm ca hình thc pháp lut:
- sn phm của duy trên s những điều kin kinh tế khách quan, chế độ
chính tr, nn tảng đạo đức xã hi và mt phn da trên s nghiên cu thc tế.
- Đưc biu hiện dưới nhng dng nhất định.
- Công c để dư lun hi, nhà làm lut can thip h qu vào nhng tình
hung cn thiết và hướng xã hội đến mục đích cụ th mà giai cp thng tr, giai cp
cm quyền đã đặt ra.
Các loi hình pháp lut:
- Tp quán pháp: ra đời sm nht, là hình thc pháp lut ch yếu của nhà c
chiếm hu nô l và nhà nước phong kiến thi k đầu.
- Tin l pháp: là việc nhà nước tha nhn các bn án ca tòa án hoc quyết định ca
quan hành chính trong quá trình xét x mt v án hoc gi quyết mt s viêc
trước đó, lấy các bn án hoc quyết định đó làm căn c để xy ra nhng s vic
xảy ra tương tự sau này.
- Văn bản quy phm pháp lut: là hình thc pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành
i hình thức văn bản. Vi các hình thc c th như hiến pháp, lut, sc lệnh…
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
7
Câu 7: Trình bày khái nim Lut dân s. Phân tích đối tượng điều chỉnh và phương
pháp điều chnh ca lut dân s.
Khái nim Lut dân s: mt nghành lut trong h thng pháp lut gm các quy
phm pháp luật điều chnh các quan h tài sn mang tính cht hàng hóa, tin t,
quan h nhân dân trên c bình đẳng, t nguyn t chu trách nhim ca các ch
th khi tham gia vào quan h đó.
Đối tượng điều chnh: là quan h tài sn và quan h nhân thân.
- Quan h tài sn: nhng quan h hi gn lin thông qua mt tài sn nht
định. Tài sn bao gm các vt c th hu hình (như vật, tin, giy t giá tr,…)
ngoài ra còn là nhng quyền, nghĩa vụ mang ni dung tài sn.
- Quan h nhân thân: nhưng quan h hi phát sinh t mt giá tr tinh thn (giá
tr thân nhân) ca mt nhân hay mt t chc luôn luôn gn lin vi mt ch
th xác định:
+ Quan h nhân thân liên quan đến tài sn: là nhng quan h nhân thân th làm
phát sinh nhng quyn tài sản như quyền lao đng, t do kinh doanh, t do nghiên
cu sáng to.
+ Quan h nhân thân không liện quan đến tài sn: nhng quan h hi v li
ích tinh thn, tn ti một cách độc lập không liên quan đến tài sn.
Phương pháp điều chnh:
- Bình đẳng v địa v pháp lý: là s tôn trọng, bình đng tha thun ca các ch th
tham gia quan h pháp lut.
- Quyn t định đoạt, quyết định cũng như giải quyết quan h pháp lut ca ch th
lut dân s.
- T chu trách nhim của người vi phm: trong trách nhim dân s bên vi phm
chu trách nhim vi bên b vi phạm đó là trách nhiệm gia các ch th vi nhau.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
8
Câu 8: Nêu khái niệm, đặc điểm, cu trúc quy phm pháp lut.
Khái nim: Quy phm pháp lut nhng quy tc x s có tính bt buc chung do
nhà nước đặt ra tha nhn, bảo đảm thc hin, th hin ý chí ca giai cp thng
tr nhu cu tn ti ca hi, nhằm điều chnh các quan h hi, tạo điều kin
cho xã hi n định và phát trin.
Đặc điểm:
- Quy phm pháp lut là mt quy phm pháp lut xã hi.
- Quy phm pháp lut luôn gn lin với nhà nước.
- Quy phm pháp luật được áp dng nhiu ln trong cuc sng tính cht bt buc.
Cu trúc quy phm ca quy phm pháp lut: gi định, quy định, chế tài.
- Gi định: là b phn ca quy phm pháp lut mô t nhng tình hung thc tế, hoàn
cảnh, điều kin th xảy ra đối vi nhân hay t chc vào hoàn cảnh, điều
kiện đó phải x s theo quy phm pháp luật đó.
- Quy đnh: mt b phn ca quy phm pháp lut nêu n cách x s mà t chc
hay nhân vào hoàn cảnh, điều kiện như giả định thì nhân hay t chc phi
tuân th hoc tuân theo.
- Chế tài: b phn ca quy pháp pháp lut nêu lên nhng biện pháp tác đng
Nhà nước d kiến áp dng cho nhân hay t chức như phn gi định thc
hin trái vi phn gi định, chế tài được chia thành : chế tài hình s, hành chính, k
lut, dân s.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
9
Câu 9: Trình bày khái nim s hu quyn s hu. Phân tích căn c xác lp,
chm dt quyn s hu và ni dung quyn s hữu theo quy định ca lut dân s VN
2005.
Khái nim:
- S hu: mi quan h hi v vic chiếm hu nhng ca ci vt cht trong
hội. Đây quan h ngưi với người mang ni dung tài sn ch không phi quan
h người vi tài sn.
- Quyn s hu: là tng th mt h thng quy phm pháp luật do nhà nưc ban hành
để điu chnh các quan h hi phát sinh trong vic chiếm hu, s dng và định
đoạt các tư liệu sn xuất và tư liệu tiêu dùng.
Căn c xác lp, chm dt quyn s hu:
- Điều 170. Căn cứ xác lập quyền sở hữu:Quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản
trong các trường hợp sau đây:
1. Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp;
2. Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận hoặc theo quyết định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền;
3. Thu hoa lợi, lợi tức;
4. Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến;
5. Được thừa kế tài sản;
6. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị
đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước
di chuyển tự nhiên;
7. Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công
khai phù hợp với thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều 247 của Bộ luật này;
8. Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
- Điều 171. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu:
1. Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác;
2. Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình;
3. Tài sản bị tiêu huỷ;
4. Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu;
5. Tài sản bị trưng mua;
6. Tài sản bị tịch thu;
7. Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di
chuyển tự nhiên mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu trong các điều kiện
do pháp luật quy định; tài sản mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu theo
quy định tại khoản 1 Điều 247 của Bộ luật này;
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
10
8. Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
Ni dung quyn s hu: Chiếm hu hp pháp và chiếm hu không hp pháp
- Chiếm hu hợp pháp có cơ sở pháp lut:
+ Làm ch s hu: tài sản mang tên người đó, hợp đồng mua bán trao tng.
+ Tha kế quyn dch chuyn quyn s hu tài sn của người đã chết cho người
còn sng.
+ Thông qua mt quyết định, mnh lnh của cơ quan Nhà c có thm quyn.
- Dựa vào các căn cứ, cơ sở khác ca pháp lut:
+ Chiếm hu bt hp pháp không có những điều kin trên.
+ Chiếm hu không hp pháp chiếm hữu không sở pháp lut chiếm hu
hp pháp.
- Bao gm quyn chiếm hu, quyền định đoạt tài sn ca ch s hữu theo quy định
ca pháp lut.
+ Quyn chiếm hu: Là quyn kim soát hoc làm ch mt vật nào đó của ch s hu,
biu hin ch : trong thc tế vật đang nằm trong s chiếm gi của ai đó hoặc h đăng
kim soát làm ch và chi phi vt theo ý mình.
+ Quyn s dng: quyn ch s hu khai thái công dng, hoa li tc t tài sn.
Người không phi ch s hữu cũng quyền s dng tài sản trong các trường hp
đưc ch s hu chuyn quyn hoặc cho người khác hoc t b quyn s hữu đó.
+ Quyền định đoạt: quyn ca ch s hu chuyn quyn s hu tài sn ca mình
cho người khác hoc cho người khác hoc t b quyn s hữu đó. Chủ s hu
quyn t mình bán, trao đổi, tng, cho, cho, cho vay, t b hoc thc hin các hình
thức định đoạt khác.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
11
Câu 10: Trình bày khái nim vi phm pháp lut. Nêu c du hiu ca vi phm
pháp lut. Nêu các loi vi phm Pháp lut.
Khái nim: Vi phm pháp lut hình vi trái pháp lut xâm hi các quan h xã hi
đưc pháp lut bo v các ch th năng lực hành vi thc hin mt cách c ý
hoc vô ý gây hu qu thit hi cho xã hi.
Các du hiu ca vi phm pháp lut:
- Là hành vi xác định của con người.
- Các hành vi đó phải trái vi những quy định ca pháp lut.
- Phi chứa đựng yếu t li (c ý hoc vô ý).
- Là hành vi trái pháp lut ca ch th có năng lực, trách nhim pháp lý.
Các loi vi phm pháp lut:
- Vi phm hình s (ti phm): là nhng hành vi gây nguy him cho xã hội được quy
định trong b Lut hình s.
- Vi phm hành chính : nhng hành vi trái pháp lut có li, xâm phm ti các quy
định v quản lý nhà nước, có mực độ nguy him thp hơn so với ti phm.
- Vi phm dân s: nhng hành vi trái pháp lut, li, xâm phm ti quan h tài
sn, quan h nhân thân phi tài sn.
- Vi phm k lut: là nhng hành vi li, trái vi các quy tc k luật lao động, hc
tp, công v nhà nước,…
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
12
Câu 11: Trình bày khái nim tha kế. Phân tích ni dung tha kế theo di chúc.
Khái nim: Tha kế là quan h hi v vic chuyn giao di sn của người chết
cho những người còn sng.
Ni dung tha kế theo di chúc:
- Tha kế theo di chúc: vic chuyn dch tài sn tha kế của người đã chết cho
ngưi còn sng theo s định đoạt của người đó khi còn sng.
- Di chúc: s th hin ý chí ca nhân nhm chuyn tài sn của mình cho người
khác.
- Hiu lc ca di chúc:
+ Ni lp di chúc còn minh mn, năng lc hành vi, sáng sut trong khi lp di
chúc không b la dối, đe dọa và cưỡng ép.
+ Ni dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hi.
- Hình thc ca di chúc:
+ Hình thc ca di chúc không trái với quy định ca pháp lut.
+ Di chúc phải được lập thành văn bản.
+ Nếu không lập được di chúc bằng văn bn thì th di chúc bng ming: ch đưc
áp dụng trong trường hp tính mng của người để li di chúc b cái chết đe dọa
không th lp di chúc bằng văn bản được.
- Người lp di chúc có nhng quyn sau:
+ Ch định người tha kế (điu 651- ca b lut dân s ) quyn trut quyn
ng di sn của người được tha kế.
+ Có quyền phân định khi tài sn cho tng người.
+ Có quyn dành mt khi tài sản để th cúng.
+ Giao nghĩa vụ tha kế trong phm vi tài sn.
+ quyn ch định ngưi gi di chúc, người qun di sản người phân chia tài
sn.
+ Có quyn sa chữa, thay đổi, b sung, thay đổi di chúc.
+ Người được hưởng tha kế theo di chúc: Nếu nhân thì phi tn ti vào thi
đim tha kế, chết trước và chết cùng không được hưởng. Nếu là t chức thì cũng phải
tn ti trong thời điểm m tha kế và phân chia tài sn.
+ Những người được hưởng tha kế không ph thuc vào ni dung di chúc gm: m,
v, chồng, con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khái nim hành vi
và lao động, những người ấy được hưởng 2/3 mt suất được chia theo pháp lut.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
13
Câu 12: Trình bày khái nim Luật lao động. Nêu đối tượng và phương pháp điu
chnh ca Lut lao động.
Khái nim: Luật lao động tng th nhng quy phm pháp luật do Nhà nước ban
hành điều chnh các quan h hi phát sinh giữa người lao động người s
dng lao động.
Đối tượng điều chnh luật lao động:
- Người lao động và người s dụng lao động:
+ Quan h giữa người lao động cán b, công chc, viên chc với người s dng
cơ quan nhà nước, đơn vị s nghip, t chc chính tr, t chc chính tr xã hi.
+ Quan h lao động viên hoc ca mt t chc kinh tế tp th với người s
dụng lao động là hp tác xã hoc t chc kinh tế tp th đó.
+ Quan h lao động giữa người làm ng ăn lương với người s dụng lao động
doanh nghip và các t chc, cá nhân s dụng lao động khác.
- Các quan hhi liên quan trc tiếp đến quan h lao động:
+ Quan h to việc làm và đào tạo ngh cho người lao động.
+ Quan h v bồi thường thit hi vt cht.
+ Quan h v Bo him xã hi.
+ Quan h gia tp th lao động mà người đại din là t chức công đoàn với người s
dụng lao động v vấn đề liên quan đến vic làm, tiền lương và các quyền li khác.
+ Quan h v gii quyết các tranh chp lao động.
+ Quan h v qun lý nhà nước, thanh tra v lao động.
Phương pháp điều chnh ca luật lao động:
- Phương pháp thỏa thun: t nguyện, bình đẳng, tôn trng hp tác vi nhau.
- Phương pháp mnh lnh: dùng để xác định nghĩa v của người lao động đối vi
ngưi s dụng lao động.
- Phương pháp tác động ca các t chức công đoàn tham gia vào điều chnh quan h
lao động.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
14
Câu 13: Nêu v trí, kết cu, nội dung cơ bản ca hiến pháp 1992 (sửa đổi, b sung
năm 2001) của nước ta.
V trí:
- Hiến pháp có v trí đặc bit quan trng trong h thng pháp luật và đời sng chính
tr ca mi quc gia. Hiến pháp được coi đo luật bản, đạo lut gc ca Nhà
ớc. Các quy định ca Hiến pháp s pháp cho vic xây dng hoàn
thin h thng pháp lut.
- So vi Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, nhất là phn sửa đổi, b sung
năm 2001 đã rt nhiều đổi mi và phát trin, tạo s pháp cho vic xây
dựng Nhà nước Vit Nam hi ch nghĩa của nhân dân, do nhân dân nhân
dân.
- Hiến pháp năm 1992 là cơ s pháp lý cho vic xóa b các quan h kinh tế kế hoch
hóa tp trung bao cp, xây dng nn kinh tế hàng hóa nhiu thành phần theo cơ chế
th trường s qun của Nhà nước theo định hướng hi ch nghĩa, mở ca,
hi nhp quc tế.
Kết cu và nội dung cơ bản: gm Lời nói đầu, 12 chương, 147 điều:
- Lời nói đầu: Hiến pháp năm 1992 xác đnh nhng mc lch s trọng đại ca dân tc,
ghi nhn nhng thành tựu đã đạt được, khẳng định tính kế tha và quyết tâm đi theo con
đưng xã hi ch nghĩa mà Đảng và nhân dân đã lựa chn.
- Chương 1: Nước cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam - chế độ chính tr:
+ Xác đnh nhng vấn đề bn, tính nguyên tc chung, làm nn tng cho các
chương sau như hình thức nhà nước;
+ Ngun gc, bn cht của nhà nước, s lãnh đo của đảng đối với nhà c
hội, chế s dng quyn lc nhà c, nhng nguyên tc trong t chc hoạt động
ca b máy nhà nước…
- Chương 2: Chế độ kinh tế:
+ Được sửa đổi một cách bn, th chế hóa thành nguyên tc hiến định những đổi
mi v kinh tế đưc tiến hành sau đi hội đảng cng sn vit nam ln th 6 được đại
hi ln th 7 khng định, b sung.
+ Xác định phương hướng phát trin nn kinh tế hàng hóa nhiu thành phn;
+ Mục đích của chính sách kinh tế; nhng tài sn thuc s hu toàn dân; vai trò,
quyền và nghĩa vụ bản ca các thành phn kinh tế; quy định người được giao đất,
đưc chuyn quyn s dụng đất theo quy định ca pháp lut;
+ Xác định ni dung quản lý nhà nước đối vi kinh tế…
- Chương 3: Văn hóa, giáo dục, khoa hc, công ngh:
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
15
+ Gm những quy định v chính sách phát triển văn hóa; văn học, ngh thuât; giáo
dục và đào tạo; khoa hc và công nghệ; chăm sóc sức khe nhân dân.
+ Các quy định đó thể hin sâu sc tinh thn bo tn, phát trin nền văn hóa vit nam,
phát huy cao đ nhân t con nời con người; coi con người ch th sáng to
ng th các giá tr vt cht và tinh thn trong xã hi.
+ Mục đích của các chính sách đó nhằm bồi dưỡng phát trin toàn diện con người
vit nam, phát huy mi tiềm năng sáng to to ln ca nhân dân trong xây dng cuc sng
mi tốt đẹp, đáp ng yêu cu ca xã hi; đồng thi gi gìn, phát huy được bn sc truyn
thống văn hóa dân tộc việt nam trong giai đoạn mi.
- Chương 4: Bảo v t quc vit nam xã hi ch nghĩa:
+ Xác định đúng tầm quan trng ca s nghip bo v t quc vit nam xã hi ch
nghĩa trong giai đoạn mi gn quc phòng vi an ninh quc gia.
+ Hiến pháp 1992 khẳng định: “bo v t quc vit nam xã hi ch nghĩa, giữ vng an
ninh quc gia s nghip ca toàn dân”. Để bo v t quc vit nam hi ch nghĩa,
nhà nước phi cng c và tăng cường nn quc phòng toàn dân và an ninh nhân dâ, nòng
ct là cá lực lượng vũ trang nhân dân,phát huy sc mnh tng hp của đất nước để bo v
vưng chắc t quc.
- Chương 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản ca công dân:
+ Quy đnh các quyền nghĩa vụ bản của công dân trên các lĩnh vc chính tr,
kinh tế và văn hóa-xã hi;
+ Th hiện tính ưu việt ca chế độ xã hi ch nghĩa;
+ Tạo điều kiện để mỗi người dân vit nam phát huy vai trò làm ch ca mình trong
s nghip đổi mới đất nước.
- Chương 6, 7, 8, 9, 10: Quy định rõ v trí, t chc, nhim v quyn hn ca quc hi,
ch tịch nước, chính ph, hội đồng nhân dân, y ban nhân dân, tòa án nhân dân vin
kim soát nhân dân.
- Chương 11: Quy định v quc k, quc huy, quc ca, th đô, ngày quc khánh.
- Chương 12: quy định v hiu lc ca hiến pháp và vic sửa đổi hiến pháp.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
16
Câu 14: Trình bày khái nim tranh chấp lao động. Các cơ quan nào thẩm quyn
gii quyết tranh chấp lao động. Nêu các th tc gii quyết tranh chấp lao động.
Khái nim: Tranh chấp lao động nhng tranh chp v quyn li ích phát sinh
trong quan h lao động giữa người lao động, tp th lao động với người s dng
lao động.
Các cơ quan tổ chc có thm quyn gii quyết tranh chấp lao động:
- Hội đồng hòa giải lao động sở, hội đông trọng tài lao động, hòa gii viên lao
động, ch tch u ban nhân dân cp huyn và tòa án nhân dân cp tnh.
- Tòa án nhân dân
Các th tc gii quyết tranh chấp lao động:
- Th tc gii quyết tranh chp nhân: hội đồng hòa giải lao động sở hoc a
gii viên tiến hành gii quyết tranh chp theo th tục quy định ti điu 165 B Lut
lao động nếu hòa gii không thành hoc hết thi gian hòa giải theo quy đnh ca
pháp lut mi bên có quyn yêu cu tòa án nhân dân gii quyết.
- Th tc gii quyết tranh chp lao động tp th : tập thê lao động người s dng
lao động có quyn quyết đnh vic la chn Hội đồng hòa giải lao động cơ s hoc
hòa gii viên nếu không hòa giải được quyn yêu cu Ch tch y ban nhân dân
cp huyn gii quyết hoc yêu cu Hội đồng trọng tài lao đng cp tnh gii quyết
sau khi hòa gii mà vn còn tranh chấp chưa gii quyết được thì mi bên quyn
yêu cu Tòa án nhân dân cp tnh gii quyết hoc tp th lao động tiến hành đình
công.
- Theo 4 nguyên tc:
+ Thương lượng trc tiếp
+ Thông qua hòa gii hoc trng tài
+ Gii quyết công khai khách quan, kp thời, nhanh chóng, đúng pháp luật
+ Có s tham gia của đại din (của người lao động và người s dng lao động)
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
17
Câu 15: Trình bày khái nim Luật hành chính, đối tượng phương pháp điu
chnh ca Lut hành chính.
Khái nim: Lut hành chính tng hp nhng quy phm pháp lut do Nhà nước
ban hành nhm điu chnh các quan h xã hi mang tính cht chp hành phát sinh
trong quá trình hoạt động và điu hành của quan nhà nước đối vi mi lĩnh vc
của đời sng xã hi.
Đối tượng điều chnh:
- Các quan h hi mang tính cht chp hành điu hành phát sinh trong hot
động của các cơ quan quản lý nhà nước.
- Nhng quan h xã hi mang tính cht chấp hành điều hành phát sinh trong hot
động t chc xây dng công tác ni b của các quan kiểm sát, xét x, quyn
lc.
- Mt s quan h xã hi mang tính chấp hành và điều hành khi các cơ quan nhà nước
không phải quan quản mt s t chc chính tr hội được trao quyn
thc hin mt s chức năng quản lý nhà nước c th.
Phương pháp điều chnh: phương pháp mệnh lnh phc tùng phương pháp điu
chnh ch yếu còn được gọi phương pháp hành chính. Trong mt s trường hp
đặc bit, lut hành chính cũng s dụng phương pháp thỏa thun, như trong các
trường hp ban hành các quyết định liên tch, ký kết thc hin các hợp đồng
hành chính, không ai ra lnh, ép buc ai.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
18
Câu 16: Trình bày khái nim ti phm. Phân ch đặc điểm ca ti phm, phân loi
ti phm.
Khái nim ti phm: Điu 8 B Lut hình s c Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt
Nam m 1999 hiu lc thi hành t ngày 01/07/2000 đã định nghĩa tội phm
như sau: Ti phm hành vi nguy him cho hội, được quy đnh trong b lut
hình s do người có trách nhiệm, năng lc hình s thc hin mt cách c ý hoc vô
ý, xâm hại đến chế độ chính tr chế độ kinh tế nền văn hóa quốc phòng, an ninh trt
t an toàn xã hi quyn li ích hp pháp ca T quc xâm hi tính mng, sc khi
danh d, nhân phm, t do, tài sn, các quyn li ích hp pháp ca công dân, xâm
hi những lĩnh vực khác ca trt t pháp lut xã hi ch nghĩa”.
Đặc điểm ca ti phm:
- Tính nguy him cho xã hi: gây thit hi hoặc đe da gây thit hi cho các quan h
xã hội được pháp lut bo v.
- Tính li: thái đ, tâm ca một người đi vi hành vi nguy him cho hi
ca mình và đối vi hu qu do hành vi đó gây ra.
- Tính trái pháp lut hình s: đưc coi ti phạm khi hành vi đó được quy đnh
trong b lut hình s.
- Tính phi chu hình pht: ti phm hành vi do người năng lc chu trách
nhim hình s thc hin.
Phân loi ti phm: chia thành 4 loi ti phm:
- Ti phm ít nghiêm trng: là ti phm gây nguy hi không ln cho xã hi, mc cao
nht ca khung hình pht là 3 năm tù giam.
- Ti phm nghiêm trng: là ti phm gây nguy hi ln cho hi, mc khung hình
pht cao nhất là 7 năm tù giam.
- Ti phm rt nghiêm trng: ti phm ngây nguy hi rất lơn cho hội, mc
khung hình pht cao nht là 15 năm tù giam.
- Ti phạm đặc bit nghiêm trng: ti phm gây nguy hại đc bit ln cho hi,
mc khung hình pht cao nhất trên 15 năm tù giam hoặc trung thân, t hình.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
19
Câu 17: Trình bày khái nim, đặc điểm ca t cáo, thm quyn gii quyết t cáo
th tc gii quyết t cáo.
Khái nim: T cáo vic công dân theo th tc do pháp luật quy định báo
quan, t chc, cá nhân thm quyn biết v hành vi vi phm pháo lut ca bt c
quan, tổ chc, nhân nào gây thit hi hoặc đe dọa gây thit hi li ích ca
nhà nước, quyn li ích của công dân, cơ quan, tổ chc.
Đặc điểm ca to:
- Mọi công dân đều có quyn t cáo.
- Quyết định t cáo được mọi cơ quan, tổ chc, cá nhân coi trng.
- Người b thit hại được khôi phc quyn, li ích hợp pháp đã bị xâm phm, được bi
thưng thit hại theo quy định ca pháp lut.
Thm quyn gii quyết t cáo: quan hoặc người thm quyn khi nhận được
đơn tố cáo có trách nhim phân loi và x lý sau:
- Nếu thuc thm quyn gii quyết ca mình thì phi th để gii quyết theo đúng
th tc và thi hn do pháp luật quy định.
- Nếu không thuc thm quyn ca mình thì chm nht trong thi hn 10 ngày,
k t ngày nhận được phi chuyển đơn tố cáo hoc bn ghi li t cáo và các tài liu
chng c liên quan cho người thm quyn gii quyết, nếu t cáo hành vi phm
ti thì chuyển cho các quan tiến hành t tng gii quyết theo quy định ca lut
t tng hình s.
Th tc gi quyết t cáo:
- Người t cáo phi gửi đầy đ đơn tố cáo có đầy đ các nội dung theo quy đnh ca
pháp luật đến quan, tổ chc, nhân có thm quyền, đơn tố cáo phải ghi đầy
đủ h , tên, địa ch người t cáo.
- Khi nhận được đơn tố cáo thuc thm quyn gii quyết của mình, quan, hoc
ngưi thm quyn phi th lý, gii quyết, thi hn gii quyết t cáo không quá
60 ngày đối vi v vic phc tp thì gii quyết thi hạn kéo dài hơn nhưng không
quá 90 ngày k t ngày th lý để gii quyết.
- Trường hp chng c cho rng vic gii quyết t cáo không đúng pháp lut
hoc quá thi hạn quy định mà t cáo vn chưa được gii quyết thì người t cáo
quyn t cáo với các cơ quan, tổ chc cp trên trc tiếp.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
20
Câu 18: Nêu khái nim luật hôn nhân và gia đình? Nêu nhng nguyên tắc bản
ca luật hôn nhân gia đình năm 2000? Qua đó chỉ tính ưu việt trong chế độ hôn
nhân và gia đình ở c ta?
Khái nim: Luật hôn nhân gia đình mt ngành lut trong h thng pháp lut
do Nhà nước ban hành tng hp các quy phm pháp lut nhằm điều chnh các quan
h hôn nhân và gia đình v nhân thântài sn gia v - chng, gia cha m - con
cái và những người thân thích rut tht khác.
Nhng nguyên tắc cơ bản ca lut hôn nhân gia đình năm 2000:
- Nguyên tc hôn nhân t nguyn, tiến b mt, mt chng, v chồng bình đng tôn
trng ln nhau.
- Hôn nhân gia công dân Vit Nam thuc các dân tc, các tôn giáo, giữa người theo
tôn giáo với người không theo tôn giáo, gia công dân Vit Nam với người nước
ngoài được tôn trọng và được pháp lut bo v.
- V chồng có nghĩa vụ thc hin chính sách dân s và kế hoạch hoá gia đình
- Nguyên tc bo v quyn li ca cha mẹ, các con cũng như các thành viên khác
trong gia đình: (khoản 4, 5 điu 2). Cha m nghĩa vụ nuôi dy con thành công dân
có ích cho xã hội; con có nghĩa v kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha m; cháu có
nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi ng ông bà; các thành viên khác trong gia
đình có nghĩa v chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau. Nhà nước và xã hi không tha nhn s
phân biệt đối x gia các con.
- Nguyên tc bo v m tr em: điu 2 - khoản 6 quy định: "Nhà nước, hi
gia đình trách nhim bo v ph n, tr em, giúp đỡ các m thc hin tt
chức năng cao quý của người m".
Tính ưu việt trong chế độ hôn nhân và gia đình ở c ta:
- Hôn nhân t nguyn, tiến b.
- Chế độ mt v mt chng.
- Bình đẳng v chồng, bình đẳng nam n, không phân bit tôn giáo, dân tc, quc
tch.
- Bo v quyn li ca cha m và các con.
- Bo v bà m và tr em.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg
21
MC LC
Câu 1: Trình bày khái nim, bn chất nhà nước? Ý nghĩa phương pháp luận………….1
Câu 2: Trình bày khái niệm, đặc điểm của n bn quy phm pháp lut, nêu các nguyên
tắc ban hành văn bản quy phm pháp lut ?......................................................................2
Câu 3: Trình bày bn chất đặc trưng của nhà nước CHXHCN VN?................................3
Câu 4: Nêu khái nim lut hình s. Phân tích nhng nguyên tắc cơ bn ca lut
hình s ?............................................................................................................................4
Câu 5: Nêu khái nim,đặc đim,các yếu t cu thành quan h pháp lut………………5
Câu 6: Trình bày khái niệm, đặc điểm ca hình thc pháp lut,nêu các loi hình
thc Pháp lut?..................................................................................................................6
Câu 7: Trình bày khái nim lut dân s. Phân tích đối tượng điều chỉnh và phương
pháp điều chnh ca lut dân s?......................................................................................7
Câu 8: Nêu khái niệm, đặc điểm, cu trúc quy phm pháp lut? ………………………8
Câu 9: Trình bày khái nim s hu và quyn s hu. Phân tích căn cứ xác lp, chm
dt quyn s hu và ni dung quyn s hữu theo quy định ca lut dân s VN 2005.9
Câu 10: Trình bày khái nim vi phm pháp lut, nêu du hiu ca vi phm pháp lut.
Nêu các loi vi phm Pháp lut.?......................................................................................11
Câu 11: Trình bày khái nim tha kế. Phân tích ni dung tha kế theo di chúc?............12
Câu 12: Trình bày khái nim luật lao động. Nêu đối tượng và phương pháp điu
chnh ca luật lao động?....................................................................................................13
Câu 13: Nêu v trí, kết cu, nội dung cơ bản ca hiến pháp 1992....................................14
Câu 14: Trình bày khái nim tranh chp lao động, các cơ quan nào có thm quyn gii
quyết tranh chấp lao động. Nêu các th tc gii quyết tranh chấp lao động?...................16
Câu 15: Trình bày khái nim luật hành chính, đối tượng và phương pháp điều chnh ca
lut hành chính…………………………………………………………………………..17
Câu 16: Trình bày khái nim ti phm. Phân tích đặc điểm ca ti phm, phân loi
ti phm?...........................................................................................................................18
u 17: Trình bày khái niệm đặc điểm ca t cáo, thm quyn gii quyết t cáo và th
tc gii quyết to.………………………………………………………………….....19
Câu 18: Nêu khái nim luật hôn nhân và gia đình? Nêu những nguyên tắc cơ bản ca
luật hôn nhân gia đình năm 2000? Qua đó chỉ rõ tính ưu việt trong chế độ hôn
nhân và gia đình ở c ta?...............................................................................................20
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
| 1/21

Preview text:

lOMoARcPSD|36451986
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Môn: Pháp Luật Đại Cương
Câu 1:Trình bày khái niệm, bản chất nhà nước? Ý nghĩa phương pháp luận.
 Khái Niệm: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị:
+ Có bộ máy cưỡng chế nhằm quản lý và tổ chức xã hội.
+ Bảo vệ giai cấp thống trị về lợi ích.
+ Phục vụ một số lợi ích của cộng đồng.  Bản chất Nhà nước
- Tính giai cấp: Nhà nước là công cụ để giai cấp thống trị trong xã hội thực hiện sự thống trị giai cấp.
+ Quyền lực về kinh tế: Có vai trò rất quan trọng nó cho phép người nắm giữ kinh
tế thuộc về mình phải chịu sự chi phối của họ về mọi mặt.
+ Quyền lực về chính trị: Là bạo lực của các tổ chức này đối với giai cấp khác.
+ Quyền lực về tư tưởng: Giai cấp thống trị trong xã hội đã lấy tư tưởng của mình
thành hệ tư tưởng trong xã hội . - Tính xã hội:
+ Nhà nước còn bảo vệ lợi ích của người dân trong xã hội.
+ Nhà nước là một tổ chức duy nhất có quyền lực chính trị một bộ máy chuyên làm
cưỡng chế và chức năng quản lý đặc biệt để duy trì trật tự xã hội.
+ Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
 Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nhà nước là một hiện tượng xã hội đa dạng và phức tạp.
- Sự ra đời của nhà nước là một hiện tượng khách quan, ra đời trong xã hội có mâu thuẫn giai cấp.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 1
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 2: Trình bày khái niệm, đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật, nêu các
nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

 Khái niệm: Văn bản quy phạm pháp luật là:
- Là một loại văn bản pháp luật.
- Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự và dưới hình thức nhất định.
- Có chứa đựng các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định.
- Được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống xã hội.
 Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật
- Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
- Là văn bản có chứa những quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc.
- Được áp dụng nhiều lần trong đời sống thực tiễn xã hội.
- Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được quy định cụ thể trong luật.
 Các nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật
- Bải đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy phạm pháp
luật trong hệ thống pháp luật.
- Tuân thử thẩm quyền, trình tự, hình thức, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản ưuy phạm pháp luật.
- Bản đảm tính công khai, tính minh bạch trong các quy định của văn bản của quy phạm pháp luật.
- Bảo đảm tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật.
- Không làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà công hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 2
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 3:Trình bày bản chất, đặc trưng của nhà nước CHXHCNVN?
Điều 2, Hiến Pháp Việt Nam năm 1992 quy định: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.  Bản chất
- Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Nhân dân là chủ thể cao nhất của quyền lực nhà nước.
- Nhà nước là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết các dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam.
- Nhà nước thể hiện tính xã hội rộng lớn.
- Nhà nước thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị với các nước trên thế giới.  Đặc trưng
- Đặc trưng bao quát nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa do nhân dân ta xây dựng được
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung,
phát triển năm 2011) khẳng định, là: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Xã hội “do nhân dân làm chủ.
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản
xuất tiến bộ phù hợp.
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ
nhau cùng phát triển.
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 3
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 4: Nêu khái niệm Luật hình sự. Phân tích những nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự.
 Khái niệm Luật hình sự: là một nghành luật trong hệ thống pháp luật của nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật
do nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội
phạm, đồng thời quy định những hình phạt cho những tội phạm ấy.
 Những nguyên tắc cơ bản của luật hình sự:
- Nguyên tắc pháp chế: chỉ có luật hình sự mới quy định hành vi nào là tội phạm và
những hậu quả pháp lý nào mà người phạm tội có thể phải gánh, là nguyên tắc
quan trọng và đặt hàng đầu.
- Nguyên tắc dân chủ: là nguyên tắc chung của pháp luật: “ Mọi người phạm tội đều
bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng , tôn giáo,
thành phần, địa vị xã hội”.
- Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân : người phạm tội chỉ chịu trách nhiệm về hành vi
nguy hiểm cho xã hội do chính ngưởi đó gây ra.
- Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi: không ai phải chịu trách nhiệm về hành vi
nguy hiểm cho xã hội của mình mà không có lỗi
- Nguyên tắc nhân đạo: xuất phát từ quan điểm đạo lý xã hội và tình thương trong
truyền thống của dân tộc việt nam. Đối với người phạm tội xã hội không có mục
đích trả thù, mà ngược lại tạo điều kiện có thể cho người đó cải tạo tốt trở lại làm
ăn lương thiện, sống có ích cho xã hội.
- Nguyên tắc công minh: áp dụng các biện pháp chế tài hình sự phải vô tư, khách
quan, đúng pháp luật, không làm oan cho người vô tội và không để lọt tội phạm.
- Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 4
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 5: Nêu khái niệm, đặc điểm, các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật
 Khái niệm: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều
chỉnh, trong đó các bên tham gia đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy
định, có những quyền và nghĩa vụ nhất định theo quy định của pháp luật, là quan hệ
mà các bên tham gia quan hệ đó có quyền và nghĩa vụ pháp lý do nhà nước quy
định và được nhà nước đảm bảo thực hiện.  Đặc điểm
- Mang tính ý chí của nhà nước.
- Là một loại quan hệ tư tưởng thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội.
- Xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật.
- Các bên tham gia(chủ thể) quan hệ pháp luật mang những quyền và nghĩa vụ pháp
lý mà quy phạm pháp luật dự kiến trước.
- Mang tính xác định cụ thể.
 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật
- Chủ thể quan hệ pháp luật: là cá nhân, tổ chức có đủ năng lực, điều kiện theo quy
định của pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
- Khách thể quan hệ pháp luật: là những lợi ích mà các chủ thể mong muốn đạt được
thông qua việc thực hiện hành vi của chính mình.
- Nội dung quan hệ pháp luật: bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể trong
quan hệ pháp luật. Chúng là hai mặt của một quan hệ thống nhất, phản ánh mối
liên hệ của những chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 5
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 6: Trình bày khái niệm, đặc điểm của hình thức pháp luật. Nêu các loại hình thức Pháp luật.
 Khái niệm: Hình thức pháp luật (hay còn gọi là nguồn gốc pháp luật) là cách thức
biểu hiện ý chí của giai cấp thống trị mà thông qua đó, ý chí trở thành pháp luật.
 Đặc điểm của hình thức pháp luật:
- Là sản phẩm của tư duy trên cơ sở những điều kiện kinh tế khách quan, chế độ
chính trị, nền tảng đạo đức xã hội và một phần dựa trên sự nghiên cứu thực tế.
- Được biểu hiện dưới những dạng nhất định.
- Công cụ để dư luận và xã hội, nhà làm luật can thiệp có hệ quả vào những tình
huống cần thiết và hướng xã hội đến mục đích cụ thể mà giai cấp thống trị, giai cấp cầm quyền đã đặt ra.
 Các loại hình pháp luật:
- Tập quán pháp: ra đời sớm nhất, là hình thức pháp luật chủ yếu của nhà nước
chiếm hữu nô lệ và nhà nước phong kiến thời kỳ đầu.
- Tiền lệ pháp: là việc nhà nước thừa nhận các bản án của tòa án hoặc quyết định của
cơ quan hành chính trong quá trình xét xử một vụ án hoặc giả quyết một sự viêc
trước đó, lấy các bản án hoặc quyết định đó làm căn cứ để xảy ra những sự việc
xảy ra tương tự sau này.
- Văn bản quy phạm pháp luật: là hình thức pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành
dưới hình thức văn bản. Với các hình thức cụ thể như hiến pháp, luật, sắc lệnh…
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 6
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 7: Trình bày khái niệm Luật dân sự. Phân tích đối tượng điều chỉnh và phương
pháp điều chỉnh của luạt dân sự.
 Khái niệm Luật dân sự: là một nghành luật trong hệ thống pháp luật gồm các quy
phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa, tiền tệ,
quan hệ nhân dân trên cở bình đẳng, tự nguyện và tự chịu trách nhiệm của các chủ
thể khi tham gia vào quan hệ đó.
 Đối tượng điều chỉnh: là quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
- Quan hệ tài sản: là những quan hệ xã hội gắn liền và thông qua một tài sản nhất
định. Tài sản bao gồm các vật cụ thể hữu hình (như vật, tiền, giấy tờ có giá trị,…)
ngoài ra còn là những quyền, nghĩa vụ mang nội dung tài sản.
- Quan hệ nhân thân: là nhưng quan hệ xã hội phát sinh từ một giá trị tinh thần (giá
trị thân nhân) của một cá nhân hay một tổ chức và luôn luôn gắn liền với một chủ thể xác định:
+ Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản: là những quan hệ nhân thân có thể làm
phát sinh những quyền tài sản như quyền lao động, tự do kinh doanh, tự do nghiên cứu sáng tạo.
+ Quan hệ nhân thân không liện quan đến tài sản: là những quan hệ xã hội về lợi
ích tinh thần, tồn tại một cách độc lập không liên quan đến tài sản.
 Phương pháp điều chỉnh:
- Bình đẳng về địa vị pháp lý: là sự tôn trọng, bình đẳng thỏa thuận của các chủ thể
tham gia quan hệ pháp luật.
- Quyền tự định đoạt, quyết định cũng như giải quyết quan hệ pháp luật của chủ thể luật dân sự.
- Tự chịu trách nhiệm của người vi phạm: trong trách nhiệm dân sự bên vi phạm
chịu trách nhiệm với bên bị vi phạm đó là trách nhiệm giữa các chủ thể với nhau.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 7
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 8: Nêu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc quy phạm pháp luật.
 Khái niệm: Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do
nhà nước đặt ra thừa nhận, và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống
trị và nhu cầu tồn tại của xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo điều kiện
cho xã hội ổn định và phát triển.  Đặc điểm:
- Quy phạm pháp luật là một quy phạm pháp luật xã hội.
- Quy phạm pháp luật luôn gắn liền với nhà nước.
- Quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống có tính chất bắt buộc.
 Cấu trúc quy phạm của quy phạm pháp luật: giả định, quy định, chế tài.
- Giả định: là bộ phận của quy phạm pháp luật mô tả những tình huống thực tế, hoàn
cảnh, điều kiện có thể xảy ra đối với cá nhân hay tổ chức ở vào hoàn cảnh, điều
kiện đó phải xử sự theo quy phạm pháp luật đó.
- Quy định: là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên cách xử sự mà tổ chức
hay cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều kiện như giả định thì cá nhân hay tổ chức phải
tuân thủ hoặc tuân theo.
- Chế tài: là bộ phần của quy pháp pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà
Nhà nước dự kiến áp dụng cho cá nhân hay tổ chức như ở phần giả định mà thực
hiện trái với phần giả định, chế tài được chia thành : chế tài hình sự, hành chính, kỷ luật, dân sự.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 8
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 9: Trình bày khái niệm sở hữu và quyền sở hữu. Phân tích căn cứ xác lập,
chấm dứt quyền sở hữu và nội dung quyền sở hữu theo quy định của luật dân sự VN 2005.
 Khái niệm:
- Sở hữu: là mối quan hệ xã hội về việc chiếm hữu những của cải vật chất trong xã
hội. Đây là quan hệ người với người mang nội dung tài sản chứ không phải quan
hệ người với tài sản.
- Quyền sở hữu: là tổng thể một hệ thống quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong việc chiếm hữu, sử dụng và định
đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.
 Căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu:
- Điều 170. Căn cứ xác lập quyền sở hữu:Quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản
trong các trường hợp sau đây:
1. Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp;
2. Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận hoặc theo quyết định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền;
3. Thu hoa lợi, lợi tức;
4. Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến;
5. Được thừa kế tài sản;
6. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị
đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên;
7. Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công
khai phù hợp với thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều 247 của Bộ luật này;
8. Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
- Điều 171. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu:
1. Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác;
2. Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình;
3. Tài sản bị tiêu huỷ;
4. Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu;
5. Tài sản bị trưng mua;
6. Tài sản bị tịch thu;
7. Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di
chuyển tự nhiên mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu trong các điều kiện
do pháp luật quy định; tài sản mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu theo
quy định tại khoản 1 Điều 247 của Bộ luật này;
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 9
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
8. Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
 Nội dung quyền sở hữu: Chiếm hữu hợp pháp và chiếm hữu không hợp pháp
- Chiếm hữu hợp pháp có cơ sở pháp luật:
+ Làm chủ sở hữu: tài sản mang tên người đó, có hợp đồng mua bán trao tặng.
+ Thừa kế là quyền dịch chuyển quyền sở hữu tài sản của người đã chết cho người còn sống.
+ Thông qua một quyết định, mệnh lệnh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
- Dựa vào các căn cứ, cơ sở khác của pháp luật:
+ Chiếm hữu bất hợp pháp không có những điều kiện trên.
+ Chiếm hữu không hợp pháp là chiếm hữu không có cơ sở pháp luật chiếm hữu hợp pháp.
- Bao gồm quyền chiếm hữu, quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.
+ Quyền chiếm hữu: Là quyền kiểm soát hoặc làm chủ một vật nào đó của chủ sở hữu,
biểu hiện ở chỗ : trong thực tế vật đang nằm trong sự chiếm giữ của ai đó hoặc họ đăng
kiểm soát làm chủ và chi phối vật theo ý mình.
+ Quyền sử dụng: Là quyền chủ sở hữu khai thái công dụng, hoa lợi tức từ tài sản.
Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền sử dụng tài sản trong các trường hợp
được chủ sở hữu chuyền quyền hoặc cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.
+ Quyền định đoạt: là quyền của chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu tài sản của mình
cho người khác hoặc cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó. Chủ sở hữu có
quyền tự mình bán, trao đổi, tặng, cho, cho, cho vay, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 10
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 10: Trình bày khái niệm vi phạm pháp luật. Nêu các dấu hiệu của vi phạm
pháp luật. Nêu các loại vi phạm Pháp luật.

 Khái niệm: Vi phạm pháp luật là hình vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ dó các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý gây hậu quả thiệt hại cho xã hội.
 Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật:
- Là hành vi xác định của con người.
- Các hành vi đó phải trái với những quy định của pháp luật.
- Phải chứa đựng yếu tố lỗi (cố ý hoặc vô ý).
- Là hành vi trái pháp luật của chủ thể có năng lực, trách nhiệm pháp lý.
 Các loại vi phạm pháp luật:
- Vi phạm hình sự (tội phạm): là những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy
định trong bộ Luật hình sự.
- Vi phạm hành chính : là những hành vi trái pháp luật có lỗi, xâm phạm tới các quy
định về quản lý nhà nước, có mực độ nguy hiểm thấp hơn so với tội phạm.
- Vi phạm dân sự: là những hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm phạm tới quan hệ tài
sản, quan hệ nhân thân phi tài sản.
- Vi phạm kỷ luật: là những hành vi có lỗi, trái với các quy tắc kỷ luật lao động, học
tập, công vụ nhà nước,…
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 11
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 11: Trình bày khái niệm thừa kế. Phân tích nội dung thừa kế theo di chúc.
 Khái niệm: Thừa kế là quan hệ xã hội về việc chuyển giao di sản của người chết
cho những người còn sống.
 Nội dung thừa kế theo di chúc:
- Thừa kế theo di chúc: là việc chuyển dịch tài sản thừa kế của người đã chết cho
người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống.
- Di chúc: là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác.
- Hiệu lực của di chúc:
+ Người lập di chúc còn minh mẫn, có năng lực hành vi, sáng suốt trong khi lập di
chúc không bị lừa dối, đe dọa và cưỡng ép.
+ Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội.
- Hình thức của di chúc:
+ Hình thức của di chúc không trái với quy định của pháp luật.
+ Di chúc phải được lập thành văn bản.
+ Nếu không lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc bằng miệng: chỉ được
áp dụng trong trường hợp tính mạng của người để lại di chúc bị cái chết đe dọa mà
không thể lập di chúc bằng văn bản được.
- Người lập di chúc có những quyền sau:
+ Chỉ định người thừa kế (điều 651- của bộ luật dân sự ) và có quyền truất quyền
hưởng di sản của người được thừa kế.
+ Có quyền phân định khối tài sản cho từng người.
+ Có quyền dành một khối tài sản để thờ cúng.
+ Giao nghĩa vụ thừa kế trong phạm vi tài sản.
+ Có quyền chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản và người phân chia tài sản.
+ Có quyền sủa chữa, thay đổi, bổ sung, thay đổi di chúc.
+ Người được hưởng thừa kế theo di chúc: Nếu là cá nhân thì phải tồn tại vào thời
điểm thừa kế, chết trước và chết cùng không được hưởng. Nếu là tổ chức thì cũng phải
tồn tại trong thời điểm mở thừa kế và phân chia tài sản.
+ Những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc gồm: mẹ,
vợ, chồng, con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khái niệm hành vi
và lao động, những người ấy được hưởng 2/3 một suất được chia theo pháp luật.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 12
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 12: Trình bày khái niệm Luật lao động. Nêu đối tượng và phương pháp điều
chỉnh của Luật lao động
.
 Khái niệm: Luật lao động là tổng thể những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa người lao động và người sử dụng lao động.
 Đối tượng điều chỉnh luật lao động:
- Người lao động và người sử dụng lao động:
+ Quan hệ giữa người lao động là cán bộ, công chức, viên chức với người sử dụng là
cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội.
+ Quan hệ lao động là xã viên hoặc là của một tổ chức kinh tế tập thể với người sử
dụng lao động là hợp tác xã hoặc tổ chức kinh tế tập thể đó.
+ Quan hệ lao động giữa người làm công ăn lương với người sử dụng lao động là
doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động khác.
- Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động:
+ Quan hệ tạo việc làm và đào tạo nghề cho người lao động.
+ Quan hệ về bồi thường thiệt hại vật chất.
+ Quan hệ về Bảo hiểm xã hội.
+ Quan hệ giữa tập thể lao động mà người đại diện là tổ chức công đoàn với người sử
dụng lao động về vấn đề liên quan đến việc làm, tiền lương và các quyền lợi khác.
+ Quan hệ về giải quyết các tranh chấp lao động.
+ Quan hệ về quản lý nhà nước, thanh tra về lao động.
 Phương pháp điều chỉnh của luật lao động:
- Phương pháp thỏa thuận: tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng hợp tác với nhau.
- Phương pháp mệnh lệnh: dùng để xác định nghĩa vụ của người lao động đối với
người sử dụng lao động.
- Phương pháp tác động của các tổ chức công đoàn tham gia vào điều chỉnh quan hệ lao động.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 13
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 13: Nêu vị trí, kết cấu, nội dung cơ bản của hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung
năm 2001) của nước ta.  Vị trí:
- Hiến pháp có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống pháp luật và đời sống chính
trị của mỗi quốc gia. Hiến pháp được coi là đạo luật cơ bản, đạo luật gốc của Nhà
nước. Các quy định của Hiến pháp là cơ sở pháp lý cho việc xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật.
- So với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, nhất là phần sửa đổi, bổ sung
năm 2001 đã có rất nhiều đổi mới và phát triển, tạo cơ sở pháp lý cho việc xây
dựng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
- Hiến pháp năm 1992 là cơ sở pháp lý cho việc xóa bỏ các quan hệ kinh tế kế hoạch
hóa tập trung bao cấp, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa, hội nhập quốc tế.
 Kết cấu và nội dung cơ bản: gồm Lời nói đầu, 12 chương, 147 điều:
- Lời nói đầu: Hiến pháp năm 1992 xác định những mốc lịch sử trọng đại của dân tộc,
ghi nhận những thành tựu đã đạt được, khẳng định tính kế thừa và quyết tâm đi theo con
đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân đã lựa chọn.
- Chương 1: Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - chế độ chính trị:
+ Xác định những vấn đề cơ bản, có tính nguyên tắc chung, làm nền tảng cho các
chương sau như hình thức nhà nước;
+ Nguồn gốc, bản chất của nhà nước, sự lãnh đạo của đảng đối với nhà nước và xã
hội, cơ chế sử dụng quyền lực nhà nước, những nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước…
- Chương 2: Chế độ kinh tế:
+ Được sửa đổi một cách cơ bản, thể chế hóa thành nguyên tắc hiến định những đổi
mới về kinh tế được tiến hành sau đại hội đảng cộng sản việt nam lần thứ 6 và được đại
hội lần thứ 7 khẳng định, bổ sung.
+ Xác định phương hướng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần;
+ Mục đích của chính sách kinh tế; những tài sản thuộc sở hữu toàn dân; vai trò,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của các thành phần kinh tế; quy định người được giao đất,
được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;
+ Xác định nội dung quản lý nhà nước đối với kinh tế…
- Chương 3: Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ:
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 14
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
+ Gồm những quy định về chính sách phát triển văn hóa; văn học, nghệ thuât; giáo
dục và đào tạo; khoa học và công nghệ; chăm sóc sức khỏe nhân dân.
+ Các quy định đó thể hiện sâu sắc tinh thần bảo tồn, phát triển nền văn hóa việt nam,
phát huy cao độ nhân tố con người và vì con người; coi con người là chủ thể sáng tạo và
hưởng thụ các giá trị vật chất và tinh thần trong xã hội.
+ Mục đích của các chính sách đó nhằm bồi dưỡng và phát triển toàn diện con người
việt nam, phát huy mọi tiềm năng sáng tạo to lớn của nhân dân trong xây dựng cuộc sống
mới tốt đẹp, đáp ứng yêu cầu của xã hội; đồng thời giữ gìn, phát huy được bản sắc truyền
thống văn hóa dân tộc việt nam trong giai đoạn mới.
- Chương 4: Bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa:
+ Xác định đúng tầm quan trọng của sự nghiệp bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ
nghĩa trong giai đoạn mới gắn quốc phòng với an ninh quốc gia.
+ Hiến pháp 1992 khẳng định: “bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an
ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân”. Để bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa,
nhà nước phải củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dâ, nòng
cốt là cá lực lượng vũ trang nhân dân,phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo về vưng chắc tổ quốc.
- Chương 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân:
+ Quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trên các lĩnh vực chính trị,
kinh tế và văn hóa-xã hội;
+ Thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa;
+ Tạo điều kiện để mỗi người dân việt nam phát huy vai trò làm chủ của mình trong
sự nghiệp đổi mới đất nước.
- Chương 6, 7, 8, 9, 10: Quy định rõ vị trí, tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn của quốc hội,
chủ tịch nước, chính phủ, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, tòa án nhân dân và viện kiểm soát nhân dân.
- Chương 11: Quy định về quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh.
- Chương 12: quy định về hiệu lực của hiến pháp và việc sửa đổi hiến pháp.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 15
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 14: Trình bày khái niệm tranh chấp lao động. Các cơ quan nào có thẩm quyền
giải quyết tranh chấp lao động. Nêu các thủ tục giải quyết tranh chấp lao động.

 Khái niệm: Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích phát sinh
trong quan hệ lao động giữa người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động.
 Các cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động:
- Hội đồng hòa giải lao động cơ sở, hội đông trọng tài lao động, hòa giải viên lao
động, chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện và tòa án nhân dân cấp tỉnh. - Tòa án nhân dân
 Các thủ tục giải quyết tranh chấp lao động:
- Thủ tục giải quyết tranh chấp cá nhân: hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa
giải viên tiến hành giải quyết tranh chấp theo thủ tục quy định tại điều 165 Bộ Luật
lao động nếu hòa giải không thành hoặc hết thời gian hòa giải theo quy định của
pháp luật mỗi bên có quyền yêu cầu tòa án nhân dân giải quyết.
- Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể : tập thê lao động và người sử dụng
lao động có quyền quyết định việc lựa chọn Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc
hòa giải viên nếu không hòa giải được có quyền yêu cầu Chủ tịch ủy ban nhân dân
cấp huyện giải quyết hoặc yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết
sau khi hòa giải mà vẫn còn tranh chấp chưa giải quyết được thì mỗi bên có quyền
yêu cầu Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết hoặc tập thể lao động tiến hành đình công. - Theo 4 nguyên tắc:
+ Thương lượng trực tiếp
+ Thông qua hòa giải hoặc trọng tài
+ Giải quyết công khai khách quan, kịp thời, nhanh chóng, đúng pháp luật
+ Có sự tham gia của đại diện (của người lao động và người sử dụng lao động)
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 16
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 15: Trình bày khái niệm Luật hành chính, đối tượng và phương pháp điều
chỉnh của Luật hành chính
.
 Khái niệm: Luật hành chính là tổng hợp những quy phạm pháp luật do Nhà nước
ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành phát sinh
trong quá trình hoạt động và điều hành của cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội.
 Đối tượng điều chỉnh:
- Các quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt
động của các cơ quan quản lý nhà nước.
- Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt
động tổ chức xây dựng và công tác nội bộ của các cơ quan kiểm sát, xét xử, quyền lực.
- Một số quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành khi các cơ quan nhà nước
không phải là cơ quan quản lý và một số tổ chức chính trị xã hội được trao quyền
thực hiện một số chức năng quản lý nhà nước cụ thể.
 Phương pháp điều chỉnh: phương pháp mệnh lệnh phục tùng là phương pháp điều
chỉnh chủ yếu còn được gọi là phương pháp hành chính. Trong một số trường hợp
đặc biệt, luật hành chính cũng sử dụng phương pháp thỏa thuận, như trong các
trường hợp ban hành các quyết định liên tịch, ký kết và thực hiện các hợp đồng
hành chính, không ai ra lệnh, ép buộc ai.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 17
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 16: Trình bày khái niệm tội phạm. Phân tích đặc điểm của tội phạm, phân loại tội phạm.
 Khái niệm tội phạm: Điều 8 Bộ Luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1999 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2000 đã định nghĩa tội phạm
như sau: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật
hình sự do người có trách nhiệm, năng lực hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô
ý, xâm hại đến chế độ chính trị chế độ kinh tế nền văn hóa quốc phòng, an ninh trật
tự an toàn xã hội quyền lợi ích hợp pháp của Tổ quốc xâm hại tính mạng, sức khỏi
danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền lợi ích hợp pháp của công dân, xâm
hại những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”.
 Đặc điểm của tội phạm:
- Tính nguy hiểm cho xã hội: gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ
xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Tính có lỗi: thái độ, tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội
của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra.
- Tính trái pháp luật hình sự: được coi là tội phạm khi hành vi đó được quy định trong bộ luật hình sự.
- Tính phải chịu hình phạt: tội phạm là hành vi do người có năng lực chịu trách
nhiệm hình sự thực hiện.
 Phân loại tội phạm: chia thành 4 loại tội phạm:
- Tội phạm ít nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội, mức cao
nhất của khung hình phạt là 3 năm tù giam.
- Tội phạm nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội, mức khung hình
phạt cao nhất là 7 năm tù giam.
- Tội phạm rất nghiêm trọng: là tội phạm ngây nguy hại rất lơn cho xã hội, mức
khung hình phạt cao nhất là 15 năm tù giam.
- Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội,
mức khung hình phạt cao nhất trên 15 năm tù giam hoặc trung thân, tử hình.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 18
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 17: Trình bày khái niệm, đặc điểm của tố cáo, thẩm quyền giải quyết tố cáo và
thủ tục giải quyết tố cáo.

 Khái niệm: Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do pháp luật quy định báo cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháo luật của bất cứ
cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của
nhà nước, quyền lợi ích của công dân, cơ quan, tổ chức.
 Đặc điểm của tố cáo:
- Mọi công dân đều có quyền tố cáo.
- Quyết định tố cáo được mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân coi trọng.
- Người bị thiệt hại được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi
thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
 Thẩm quyền giải quyết tố cáo: cơ quan hoặc người có thẩm quyền khi nhận được
đơn tố cáo có trách nhiệm phân loại và xử lý sau:
- Nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì phải thụ lý để giải quyết theo đúng
thủ tục và thời hạn do pháp luật quy định.
- Nếu không thuộc thẩm quyền của mình thì chậm nhất là trong thời hạn 10 ngày,
kể từ ngày nhận được phải chuyển đơn tố cáo hoặc bản ghi lời tố cáo và các tài liệu
chứng cứ liên quan cho người có thẩm quyền giải quyết, nếu tố cáo hành vi phạm
tội thì chuyển cho các cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết theo quy định của luật tố tụng hình sự.
 Thủ tục giả quyết tố cáo:
- Người tố cáo phải gửi đầy đủ đơn tố cáo có đầy đủ các nội dung theo quy định của
pháp luật đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, đơn tố cáo phải ghi rõ đầy
đủ họ , tên, địa chỉ người tố cáo.
- Khi nhận được đơn tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, cơ quan, hoặc
người có thẩm quyền phải thụ lý, giải quyết, thời hạn giải quyết tố cáo không quá
60 ngày đối với vụ việc phức tạp thì giải quyết thời hạn kéo dài hơn nhưng không
quá 90 ngày kể từ ngày thụ lý để giải quyết.
- Trường hợp có chứng cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo không đúng pháp luật
hoặc quá thời hạn quy định mà tố cáo vẫn chưa được giải quyết thì người tố cáo có
quyền tố cáo với các cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 19
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 18: Nêu khái niệm luật hôn nhân và gia đình? Nêu những nguyên tắc cơ bản
của luật hôn nhân gia đình năm 2000?
Qua đó chỉ rõ tính ưu việt trong chế độ hôn
nhân và gia đình ở nước ta?
 Khái niệm: Luật hôn nhân và gia đình là một ngành luật trong hệ thống pháp luật
do Nhà nước ban hành tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan
hệ hôn nhân và gia đình về nhân thân và tài sản giữa vợ - chồng, giữa cha mẹ - con
cái và những người thân thích ruột thịt khác.
 Những nguyên tắc cơ bản của luật hôn nhân gia đình năm 2000:
- Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ một, một chồng, vợ chồng bình đẳng tôn trọng lẫn nhau.
- Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo
tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình
- Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của cha mẹ, các con cũng như các thành viên khác
trong gia đình: (khoản 4, 5 điều 2). Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành công dân
có ích cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có
nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà; các thành viên khác trong gia
đình có nghĩa vụ chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự
phân biệt đối xử giữa các con.
- Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em: điều 2 - khoản 6 quy định: "Nhà nước, xã hội
và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt
chức năng cao quý của người mẹ".
 Tính ưu việt trong chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta:
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
- Chế độ một vợ một chồng.
- Bình đẳng vợ chồng, bình đẳng nam nữ, không phân biệt tôn giáo, dân tộc, quốc tịch.
- Bảo vệ quyền lợi của cha mẹ và các con.
- Bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 20
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 MỤC LỤC
Câu 1: Trình bày khái niệm, bản chất nhà nước? Ý nghĩa phương pháp luận………….1
Câu 2: Trình bày khái niệm, đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật, nêu các nguyên
tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật ?......................................................................2
Câu 3: Trình bày bản chất đặc trưng của nhà nước CHXHCN VN?................................3
Câu 4: Nêu khái niệm luật hình sự. Phân tích những nguyên tắc cơ bản của luật
hình sự ?............................................................................................................................4
Câu 5: Nêu khái niệm,đặc điểm,các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật………………5
Câu 6: Trình bày khái niệm, đặc điểm của hình thức pháp luật,nêu các loại hình
thức Pháp luật?..................................................................................................................6
Câu 7: Trình bày khái niệm luật dân sự. Phân tích đối tượng điều chỉnh và phương
pháp điều chỉnh của luật dân sự?......................................................................................7
Câu 8: Nêu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc quy phạm pháp luật? ………………………8
Câu 9: Trình bày khái niệm sở hữu và quyền sở hữu. Phân tích căn cứ xác lập, chấm
dứt quyền sở hữu và nội dung quyền sở hữu theo quy định của luật dân sự VN 2005….9
Câu 10: Trình bày khái niệm vi phạm pháp luật, nêu dấu hiệu của vi phạm pháp luật.
Nêu các loại vi phạm Pháp luật.?......................................................................................11
Câu 11: Trình bày khái niệm thừa kế. Phân tích nội dung thừa kế theo di chúc?............12
Câu 12: Trình bày khái niệm luật lao động. Nêu đối tượng và phương pháp điều
chỉnh của luật lao động?....................................................................................................13
Câu 13: Nêu vị trí, kết cấu, nội dung cơ bản của hiến pháp 1992....................................14
Câu 14: Trình bày khái niệm tranh chấp lao động, các cơ quan nào có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp lao động. Nêu các thủ tục giải quyết tranh chấp lao động?...................16
Câu 15: Trình bày khái niệm luật hành chính, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của
luật hành chính…………………………………………………………………………..17
Câu 16: Trình bày khái niệm tội phạm. Phân tích đặc điểm của tội phạm, phân loại
tội phạm?...........................................................................................................................18
Câu 17: Trình bày khái niệm đặc điểm của tố cáo, thẩm quyền giải quyết tố cáo và thủ
tục giải quyết tố cáo.………………………………………………………………….....19
Câu 18: Nêu khái niệm luật hôn nhân và gia đình? Nêu những nguyên tắc cơ bản của
luật hôn nhân gia đình năm 2000? Qua đó chỉ rõ tính ưu việt trong chế độ hôn
nhân và gia đình ở nước ta?...............................................................................................20
Phap Luat Dai Cuong of © copyright http://www.facebook.com/trinhdg 21
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
Document Outline

  • Dieu_170
  • Dieu_171