Đề cương ôn tập môn Pháp luật đại cương (có đáp án)

Đề cương ôn tập môn Pháp luật đại cương (có đáp án)

Câu 1: Việt Nam quyền lập pháp thuộc v?
A.
Tòa án nhân dân
B.
Chính phủ
C.
Bộ pháp
D.
Quốc Hi
Câu 2: Quy phạm pháp luật ?
A.
Quy tắt xử sự do nhân dân đặt ra
B.
Quy tắt xử sự của người dân đối với nhà nước
C.
Quy tắt xử sự do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
D.
Quy tắt xử sự của Nhà nước
Câu 3: Hệ thống tổ chức đơn vị hành chính nước ta hiện nay bao cấp đơn vị ? ( điều 2
Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015; sửa đổi, bổ sung 2019)
A.
2 cấp gồm có tỉnh, huyện
B.
3 cấp gồm tỉnh, huyện,
C.
4 cấp gồm có tỉnh, huyện, xã, các đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt
D.
5 cấp gồm có tỉnh, huyện , xã, các đơn vịnh chính- kinh tế đặc biệt và các quan nhà nước
Câu 4: Quốc hội gì?
A.
Quốc hội lầ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, quan quyền lực của nhà nước cao nhất
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp,
quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và Nhà nước.
B.
Quốc hội lầ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, quan quyền lực của nhà nước cao nhất
của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp,
quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
C.
Quốc hội lầ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, quan quyền lực của nhà nước cao nhất
của nước Cộng a hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyết định các
vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
D.
Quốc hội lầ quan đại biểu của Nhân dân, quan quyền lực của nhà nước của nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn
đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Câu 5: quan nào sau đây chức năng quản hành chính?
A.
Quốc hội
B.
Chính phủ
C.
UBND các cấp
D.
Cả B C đều đúng
Câu 6: Lịch sử hội loài người đã đang trải qua mấy kiểu pháp luật?
A.
2 kiểu pháp luật
B.
3 kiểu pháp luật
C.
4 kiểu pháp lut
D.
5 kiểu pháp luật
Câu 7: Hình thức Nhà nước bao nhiêu yếu tố ?
A. Hình thức chính th
B. Hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
C. Hình thức chính thể và chế độ chính trị
D. Cả A B
Câu 8: Chính phủ ?
A.
Chính phủ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, quan quan chấp hành của Quốc hội; Chính phủ
chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội,
Chủ tịch nước.
B.
Chính phủ quan nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền hành pháp, quan quan chấp hành của Quốc hội; Chính phủ chịu trách nhiệm
trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
C.
Chính phủ quan nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam,
cơ quan quan chấp hành của Quốc hội; Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công
tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
D.
Chính phủ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, quan quan chấp hành của Quốc hội; Ủy ban thường v
Quốc hội, Chủ tịch nước.
Câu 9: Nhà nước ?
A.
một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt, có quyền quyết định cao nhất.
B.
một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt, quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh
thổ, thực hiện sự quản hội bằng pháp luật và bộ máy nhà nước được duy trì bằng nguồn thuế
đóng gióp từ nhân dân.
C.
một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt, quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh
thổ, thực hiện sự quản hội bằng pháp luật bộ máy Nhà nước được duy trì bằng nguồn thuế
đóng gióp từ hội.
2
D.
một tổ chức quyền lực chính trị, quyền quyết định cao nhất trong phạm vi trong nước,
thực hiện nhiệm vụ quản hội bằng pháp luật bộ máy Nhà nước được duy trì bằng nguồn thuế
đóng gióp từ xã hội.
Câu 10: Hội đồng nhân dân được tổ chức thành bao nhiêu cấp địa phương.
A.
Một, HĐND quận, huyện, xã, thành phố thuộc tỉnh.
B.
Hai, gồm HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươnHĐND xã, phường, thị trấn
C.
Ba, gồm HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươn, HĐND quận, huyện, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh HĐND xã, phường, thị trấn
D.
Bốn gồm HĐND tỉnh, HĐND thành phố trực thuộc trung ươn, HĐND quận, huyện, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh và HĐND xã, phường, thị trấn
Câu 11: Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện
A. tổ chức thống trị về quyền lực tronghội
B. bộ máy đặc biệt nhằm duy trù về sự thống trị về kinh tế, chính trị, tư ởng
C. Cả a và b điều đúng
D. Cả A và B điều sai
Câu 12: Nhà nước được hình thành khi nào
A.
sự phân hoá giàu nghèo
B.
giai cấp
C.
sự bóc lột
D.
Cả a, b, c điều đúng
Câu 13: Nhà nước CHXHCN Việt Nam hình thức cấu trúc là?
A.
Nhà nước đơn nhất
B.
Nhà nước liên bang
C.
Nhà nước liên minh
D.
Cả A, B, C
Câu 14: Trong nhà nước quân chủ chuyên chế?
A.
Quyền lực nhà nước tổi cao thuộc về một cơ quan tập thể và do bầu cửra
B.
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một người và được hình thành do bầu cử
C.
Quyền lực nhà nước thuộc về một người được hình thành theo phương thức thừa kế
D.
Quyền lực nhà nước được hình thành theo phương thức một tập thể được hình thành theo
phương thức thừa kế
3
CHƯƠNG 2
Câu 1: Đâu không phải là đặc điểm của quy phạm pháp lut
A. Quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
B. Quy phạm pháp luật được thể hiện bằng hình thức xác định
C. Quy phạm pháp luật quy tắc không mang tính bắt buộc được áp dụng nhiều lần trong
đời sống
D. Quy phạm pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện
Câu 2: Ai người đưa ra chỉ thị 16 trong đại dịch Covid-19 ?
A.
Thủ tướng Chính phủ
B.
Chủ tịch nưc
C.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3: Văn bản quy phạm pháp luật ?
a)
văn bản có chứa pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy
định trong Luật này.
b)
văn bản chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự,
thủ tục quy định trong Luật này.
c)
văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy
định trong Luật này.
d)
văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, trình tự, quy định
trong Luật này.
Câu 4: Thời điểm hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật cấp trung ương là?
a)
Trên 30 ny
b)
Dưới 40 ngày
c)
Không quá 45 ngày
d)
Không quá 30 ny
Câu 5 : mấy đặc điểm quan hệ pháp lut
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Câu6 : Căn cứ tiêu chí phân chia các ngành luật, quan hệ pháp luật được phân thành
A. Quan hệ pháp luật hình sự
B. Quan hệ pháp luật hành chính
4
C. Quan hệ pháp luậ dân sự
D. Quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật hành chính, quan
hệ pháp luật lao động
Câu 7 : “Tội phạm” người hành vi vi phạm :
A. Pháp luật Dân sự
B. Pháp luật Hành chính
C. Pháp luật Hình sự
D. Kỉ lut
Câu 8 : Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mình gây ra
theo quy định của pháp luật độ tuổi :
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên
B. Từ 18 tuổi trở n
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên
Câu 9: Về hình thức bên trong của pháp luật, nội tại của một hệ thống pháp luật theo thứ tự
từ thấp đến cao:
A. Ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật , hệ thống pháp luật.
B. Hệ thống pháp luật ,ngành luật, chế định pháp luật , quy phạm pháp luật .
C.Ngành luật, chế định pháp luật , hệ thống pháp luật, quy phạm pháp luật .
C. Quy phạm pháp luật,ngành luật, chế định pháp luật , hệ thống pháp luật.
Câu 10. Trong bốn nội tại của một hệ thống pháp luật , nội tại nào bộ phận độc lập nhỏ
nhất?
A. Hệ Thống pháp luật
B. Ngành luật
C. Quy phạm pháp lut
D. Chế định pháp luật
Câu 11: Pháp luật :
A. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành được đảm bảo thực hiện bằng quyền
lực của nhà nước
B. Những luật và điều luật cụ thể trong đời sống
C. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
D. Những nghị định được nhà nước ban hành
5
Câu 12: Các thuộc tính của pháp luật ?
A.
Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
B.
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
C.
Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
D.
Cả A, B C đều đúng
Câu 13: Chủ thể của quan hệ pháp luật :
a.
Mọi cá nhân từ đủ 18 tuổi và có nhu cầu tham gia vào quan hệ pháp luật.
b.
Mọi nhân, tổ chức dựa trên sở của quy phạm pháp luật, thể trở thành các bên tham gia
vào quan hệ pháp luật.
c.
Mọi cá nhân nhu cầu tham gia quan hệ pháp luật.
d.
Mọi nhân, tổ chức trực tiếp tham gia vào quan hệhội
Câu 14: Nội dung của quan hệ pháp luật là:
a. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được.
b. Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
c. Tổng thể các Quyền nghĩa vụ pháp cụ thể ơng ứng của các chủ thể trong quan hệ pháp
luật.
d. Đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
Câu 15: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, quan, đơn vị
A. vi phạm hành cnh.
B. vi phạm dân sự.
C. vi phạm kỷ luật.
D. vị phạm hình s.
Câu 16 : P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy
của hàng xóm. Hành vi của P
A. vi phạm pháp luật dân s.
C. không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.
B. vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật, hình sự...
D. không bị coi vi phạm pháp luậtđang là học sinh.
6
CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
Câu 1. bao nhiêu nguyên tắc của Luật hành chính?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 9
Câu 2. Nguyên tắc nào dưới đây không phải nguyên tắc của Luật hành chính?
A. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản hành chính nhà nước.
B. Nguyên tắc nhân dân lao động không tham gia vào quản hành chính n nước.
C. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
D. Nguyên tắc bình đẳngđoàn kết giữa các dân tc.
Câu 3. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành
vi do cố ý?
A. ĐÚNG
B. SAI
C. Đáp án A, B sai.
D. Đáp án A, B đúng.
Câu 4. Chủ thể quản hành chính n ớc?
A. Chỉ bao gồm quan hành chính nhà nước, tổ chức được trao quyền quản hành chính nhà
ớc.
B. Bao gồm quan nhà nước, các cán bộ nhà nước thẩm quyền các tổ chức, nhân được
trao quyền quản hành chính nhà nước.
C. Chỉ là cán bộ, công chức nhà nước được trao quyền quản lý hành chính nhà ớc.
D. Công dân Việt Nam.
Câu 5. Trình bày khái niệm Luật hành chính:
A. Luật hành chính ngành luật chung trong hthống pháp luật nhà nước CHXHCNVN, đối
tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh gắn liền với quá trình hoạt động quản hành chính
nhà nước.
B. Luật hành chính ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật nhà nước CHXHCNVN, không có
đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh gắn liền với quá trình hoạt động quàn hành
chính nhà nước.
C. Luật hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật nước CHXHCNVN, bao gồm
hệ thống những quy phạm pháp luật do quan nhà nước thẩm quyền ban hành nhằm xác định
các hành vi nguy hiểm cho xã hội nào tội phạm, đồng thời quy định những biện pháp chế tài gọi
hình phạt cần áp dụng đối với những người phạm tội ấy.
D. Luật hành chính ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật nhà nước CHXHCNVN, bao gồm
tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, sử dụng phương pháp mệnh lệnh chủ
yếu để điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong hoạt động quản hành chính của các quan
hành chính Nhà nước
Câu 6. Các quan hệ hội thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính được chia
thành mấy nhóm?
A. 5 nhóm
B. 2 nhóm
7
C. 3 nhóm
D. 6 nhóm
Câu 7. quan hành chính được phân loại như thế nào?
A. quan hành chính nhà nước.
B. quan hành chính nhà nước trung ương quan hành chính nhà nước địa phương.
C. quan hành chính nhà nước địa phương.
D.Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương.
Câu 8. Cán bộ, công chức thể được xét khen thưởng với những hình thức nào sau đây?
A. Huân chương, danh hiệu vinh dự nhà nước, kỉ niệm chương, bằng khen, giấy khen.
B. huân chương, kỉ niệm chương.
C. Bằng khen, giấy khen.
D. Cả B,C đều đúng.
Câu 9. Theo quy định tại khoản 2 điều 2 luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ
công chức luật viên chức năm 2019 hợp đồng làm việc được phân chia mấy loại?
A. 1 hợp đồng làm việc xác định thời hạn.
B. 1 hợp đồng làm việc không xác định thời hạn.
C. 2 hợp đồng làm việc xác định thời hạn hợp đồng làm việc không c định thời hạn.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 10. Nội dung quyền của viên chức được quy định tại đâu? A. Tại mục 1,
chương II của Luật viên chức-2010 ( từ điều 11 đến điều 15). B. Tại mục 2, chương II của Luật
viên chức-2010 ( từ điều 11 đến điều 15).
C. Tại mục 3 chương II của Luật viên chức-2010 ( từ điều 11 đến điều 15).
D. Tại mục 1 chương III của Luật viên chức-2010 ( từ điều 11 đến điều 15).
Câu 11. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính (khoản 1 điều 5) về vi phạm hành chính do
cố ý từ người từ đủ bao nhiêu tuổi?
A. Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 16 tuổi.
B. Người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.
C. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
D. Người dưới 16 tuổi.
Câu 12. Đối tượng nào bị xử phạt vi phạm hành chính (khoản 1 Điều 5) về mọi hành vi hành
chính do mình gây ra?
A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
B. Người từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. nhân, tổ chức nước ngoài
D. Tổ chức
Câu 13. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại khoản 1 Điều 6/Luật xử phạt
hành chính-2012 bao nhiêu năm?
A. 2 m
B. 2,5 năm
C. 1 năm
D. 1,5 m
8
Câu 14. Theo quy định tại khoản 2 Điều 2/Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ,
công chức Luật viên chức năm 2019. Hợp đồng làm việc xác định thời hạn, thời điểm chấm
dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ bao nhiêu tháng?
A.
Từ đủ 12 tháng đến 60 tng.
B.
Từ đủ 24 tháng đến 60 tng.
C.
Từ đủ 13 tháng đến 60 tng.
D.
Từ đủ 14 tháng đến 60 tháng.
Câu 15. Phân biệt vi phạm hành vi hành chính với vi phạm hình sự (tội phạm) dựa vào các
tiêu chí nào?
A.
Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ tái phạm và vi phạm nhiều lần,
khách thể của vi phạm, cơ sở pháp lí truy cứu trách nhiệm.
B.
Tính chất mức độ nguy hiểm cho hội của hành vi, mức độ tái phạm vi phạm nhiều
lần, chủ thể thực hiện hành vi vi phạm, sở pháp truy cứu trách nhiệm.
C.
Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ tái phạm và vi phạm nhiều lần,
cơ sở pháp lí truy cứu trách nhiệm.
D.
Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ tái phạm và vi phạm nhiều lần,
chủ thể thực hiện hành vi vi phạm, khách thể của vi phạm.
CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Pháp luật dân sự mấy nguyên tắc bản
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
2. Thời điểm mở thừa kế :
A.
thời điểm người tài sản sắp chết
B.
thời điểm người tài sản chết
C.
thời điểm người tài sản bị bệnh nng
D.
thời điểm người được thừa kế muốn nhận di sản thừa kế
3. Hàng thừa kế theo pháp luật nào dưới đây đúng?
A.
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, nội, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
B.
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
nuôi của người chết.
C.
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ, cha nuôi, mẹ
nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
9
D.
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, nội, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội.
4. Xét về độ tuổi, người NLHV dân sự đầy đủ ngưi:
A.
Đủ 16 tuổi
B.
Đủ 14 tuổi
C.
Đủ 21 tuổi
D.
Đủ 18 tuổi
5. Nhận định nào sau đây ĐÚNG?
A.
Luật dân sự điều chỉnh mọi quan hệ tài sản.
B.
Luật dân sự điều chỉnh mọi quan hệ nhân tn.
C.
Luật dân sự điều chỉ điều chỉnh những quan hệ tài sản.
D.
Luật dân sự điều chỉnh quan hệ tài sản được hình thành trên sở bình đẳng giữa
các chủ thể
6. Đâu nguyên tắc bản của Luật Dân s?
A.
Nguyên tắc bình đẳngđoàn kết giữa các dân tộc
B.
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
C.
Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận
D.
Nguyên tắc trung lập dân ch
7. Theo Bộ Luật Dân sự năm 2015 , ng lực pháp luật dân sự của nhân ?
A.
Là khả ng của cá nhân quyền dân sự.
B.
khả năng của tập thể có nghĩa vụ dân sự.
C.
khả năng của nhân quyền dân sự nghĩa vụ dân sự.
D.
khả năng của tập thể quyền dân sự nghĩa vụ dân sự .
8. Khẳng định nào sau đây đúng:
A.
Người thừa kế theo pháp luật có thể nhân hoặc tổ chức.
B.
Người thừa kế theo pháp luật chỉ thể nhân.
C.
Người thừa kế theo di chúc chỉ có thể cá nhân .
D.
Người thừa kế theo di chúc chỉ có thể là tổ chức.
9. Hợp đồng mấy loại:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
10
10. Pháp nhân thương mại
A.
Là pháp nhân không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì
cũng không được chia cho các thành viên.
B.
pháp nhân mục tiêu chính tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận được chia cho các
thành viên.
C.
Cả hai đều đúng.
D.
Cả hai đều sai.
11. Các nguyên tắc bản của Luật Dân sự được quy định cụ thể tại Điều mấy
BLDS-2015?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
12. Nội dung cụ thể về năng lực pháp luật của pháp nhân được quy định tại Điều
mấy BLDS-2015?
A.
80
B.
83
C.
86
D.
89
13. Nhận định nào sau đây đúng về tài sản?
A.
Tài sản những gì cá nhân hiện có.
B.
Tài sản vật, tiền, giấy tờ giá quyền tài sản.
C.
Tài sản bao gồm bất động sản và động sản.
D.
Tất cả đều đúng.
14. Theo điều 402/BLHS-2015 mấy loại hợp đồng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
15. Hợp đồng nào sau đây hợp đồng song vụ?
A.
Hợp đồng mua bán tài sản.
11
B.
Hợp đồng bảo hiểm hành kch.
C.
Hợp đồng vận chuyển qua bưu điện.
D.
Hợp đồng tặng cho tài sản không điều kiện.
CHƯƠNG 5: LUẬT LAO ĐỘNG.
Câu 1: Luật lao động quy định về thời giờ làm việc của người lao động?
A.
Trong điều kiện lao động bình thường 8 giờ 1 ngày, điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 6
đến 7 giờ một ngày, hai bên có thể thoả thuận làm thêm giờ.
B.
Trong điều kiện lao động bình thường 8 giờ 1 ngày, điều kiện nặng nhọc 6 đến 7 giờ một
ngày, hai bên thể thoả thuận làm thêm giờ nhưng không quá 200 giờ một năm.
C.
Trong điều kiện độc hại từ 6 đến 7 giờ một ngày, điều kiện bình thường 8 giờ 1 ngày, điều kiện
khác thì hai bên có thể thoả thuận nhưng không quá 200 giờ.
D.
Trong điều kiện lao động bình thường 8 giờ 1 ngày, điều kiện nguy hiểm 6 đến 7 giờ một ngày,
điều kiện khác thì hai bên thoả thuận.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật lao động, tuổi lao động bao nhiêu?
A.
Ít nhất đủ 15 tuổi
B.
Ít nhất đủ 16 tui
C.
Ít nhất đủ 17 tui
D.
Ít nhất đủ 18 tui
Câu 3: Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con theo đúng quy định, được
hưởng tiền lương, tiền công của những ngày làm việc đó như thế nào?
A.
Chỉ hưởng lương thai sản do BHXH chi trả.
B.
Chỉ được hưởng tiền lương của những ngày làm việc.
C.
Ngoài tiền lương, tiền ng của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ
vẫn tiếp tục được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm hội.
D.
Ngoài tiền lương, tiền công của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ
được hưởng thêm 02 tháng lương cơ bản.
Câu 4: Theo Luật Lao động, tiền lương của người lao động được trả như thế nào?
A.
Do hai bên thoả thuận trong hợp đồng, mức lương không được thấp hơn mức lương tối thiểu do
Nhà nước quy định.
B.
Trả theo năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả công việc, do hai bên thoả thuận.
C.
Trả theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc, mức lương không thể thấp hơn mức tối thiểu
do Nhà nước quy định.
12
D.
Theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc do hai bên thoả thuận trong hợp đồng
nhưng không được thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định.
Câu 5: Người sử dụng lao động không được xử kỷ luật lao động nữ trong những trường hợp
o?
A.
Lao động nữ đang mang thai.
B.
Lao động nữ đang nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo qui định.
C.
Lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
D.
Cả 3 trường hợp tn.
Câu 6: Các yếu tố cấu thành hợp đồng lao động?
A.Chủ thể giao kết hợp đồng lao động
B.Hình thức của hợp động lao động
C.Nội dung của hợp đồng lao động
D.Tất cả các ý trên
Câu 7: Trình tự xác lập hợp đồng lao động thể chia làm mấy giai đoạn?
A.5
B.2
C.3
D.4
Câu 8: Hình thức xử kỷ luật lao động bao gồm?
A.
Khiển trách
B.
Kéo dài thời hạn nâng ơng không quá 6 tháng, cách chức
C.Sa thải
D.Cả 3 đều đúng
Câu 9: Ai người thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động?
A.Tòa án
B.Công an
C.Giám đốc
D.Ủy ban
Câu 10: Đâu nguyên tắc bảo vệ người lao động?
A.Bảo vệ tài sản của người lao động.
13
B.Bảo vệ thu nhập đời sống cho người lao động.
C.
Bảo vệ mối quan hệ của người lao động.
D.Bảo vệ đời sống cho người lao động.
Câu 11: Người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo
trước trong trường hợp nào sau đây?
A.
Không thích làm nữa
B.
Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc
C.
Do chuyển nhà đến nơi khác
D.
Tất cả các ý trên
Câu 12: Theo qui định tại điều 2/BLLĐ-2019 thì đối tượng áp dụng luật lao động gồm?
A.
Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề, người làm việc không có quan hệ lao động
và người sử dụng lao động.
B.
Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
C.
Tất cả phương án.
D.
quan, tổ chức, cá nhân khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
Câu 13: Mức lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng
ít nhất phải bằng bao nhiêu phần trăm mức lương của công việc đó?
A.70%
B.75%
C.80%
D.85%
Câu 14: Trong trường hợp nào sau đây, Người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm
dứt Hợp đồng lao động?
A.
Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ.
B.
Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng , sở
cai nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc.
C.
Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp
đồng không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 6 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng
xác định thời hạn thời hạn từ 12-36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với
người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn dưới 12 tháng khả năng lao động chưa
hồi phục.
D.
Lao động nữ mang thai theo qui định tại Điều 138 của Bộ Luật này.\
14
Câu 15: Theo quy định của Bộ luật Lao động thì thời gian thử việc được quy định như thế
o?
A)
Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ
cao đẳng trở lên;
B)
Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung
cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;
C)
Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác;
D)
Tất cả các phương án trên đều đúng.
CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
Câu 1: Phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự là?
A. Phương pháp thuyết phục
B. Phương pháp hành chính
C. Phương pháp thỏa thuận
D. Phương pháp quyền uy
Câu 2: Tội phạm ?
A. Hành vi vi phạm pháp luật
B. Hành vi nguy hiểm cho hội, trái pháp luật hình sự theo quy định
C. Hành vi vi phạm pháp luật hình sự, dân sự hoặc hành chính
D. Người có hành vi gây hại cho xã hội
Câu 3: Tội cố ý gây thương tích nằm điều luật thứ mấy của BLHS?
A. 134
B. 143
C. 141
D. Tất cả điều sai
Câu 4: Khách thể tội cướp tài sản bao gồm những quan hệ o?
A. Quan hệ nhân thân
B. Người giám hộ
C. Quan hệ tài sản
D. Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản
Câu 5: Tội giết người ?
15
A. Hành vi cố ý tước bỏ tính mạng của người khác một cách trái pháp lut
B. Hành vi nguy hiểm chohội
C. Hành vi cố ý gây thươngch
D. Hành vi không cố ý gây nguy hiểm đến tính mạng người kc
Câu 6: Các loại hệ thống hình phạt ?
A. Hình phạt chính
B. Hình phạt bổ sung
C. Hình phạt người có hành vi phạm tội.
D. Cả A B
Câu 7: Các yếu tố hình thành tội phạm?
A. Gồm 4 yếu tố: khách thể của tội phạm, khách quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm,chủ quan
của tội phạm
B. Gồm 3 yếu tố: khách thể của tội phạm khách quan của tội phạm chủ thể của tội phm
C. Gồm 4 yếu tố: khách thể của tội phạm, khách quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm, chủ thể
của cơ quan điều tra
D. Gồm 3 yếu tố: khách thể của tội phạm, chủ thể của tội phạm, chủ quan của cơ quan điều tra
Câu 8. Theo bộ luật Hình Sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 những trường hợp nào sẽ được loại
trừ trách nhiệm hình sự?
A. Tình thế cấp thiết
B. Sự kiện bất ngờ
C. Tình trạng không năng lực trách nhiệm hành vi hình sự
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 9: bao nhiêu nguyên tắc bản của luật hình sự?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 10: Tội cưỡng dâm nằm bộ luật thứ mấy của BLHS?
A. 143
B. 141
16
C. 123
D. 132
Câu 11: Tội phạm được phân chia thành mấy nhóm?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 12: Hình phạt chính đối với pháp nhân thương mại phạm tội gì?
A. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
B. Cấm kinh doanh
C. Cấm huy động vốn
D. Cấm hoạt động trong 1 số lĩnh vực nhất định
Câu 13: những loại tội phạm nào?
A. Tội phạm ít nghiêm trọng
B. Tội phạm rất nghiêm trọng
C. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
D. Cả 3 ý tn
Câu 14: Trộm cắp tài sản người khác giá trị từ bao nhiêu thì bị phạt tù?
A. 1tr 5tr
B. Bao nhiêu cũng bị pht
C. 2tr- 50tr
D. 500- 50tr
Câu 15: Ông Nguyễn Văn D đại diện hội đồng nhân dân phường nghi ngờ B Đỗ Sơn vào
nhà mình ông D đã bắt cháu B tra khảo nhằm buộc cháu phải nhận đã đổi Sơn vào nhà ông.
Theo Luật Hình Sự 2015 bổ sung 2017 ông D đã phạm tội gì?
A.
Tội lợi dụng chức vụ quyền lợi bắt giam giữ người khác
B.
Vi phạm giam giữ
C.
Tội bắt người hoặc giam người trái phép
D.
Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng người khác
17
CHƯƠNG 7: PL VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
Câu 1) Theo khoản 2 Điều 3/ luật phòng chống tham nhũng-2018 chức vụ quyền hạn chủ
thể của hành vi tham nhũng được do đâu?
A) Do bầu cử
B) Do bổ nhiệm
C) Do hợp đồng hoặc do một hình thức khác
D) Tất cả các đáp án tn
Câu 2) Hành vi nào sao đây không phải nh vi phòng chống tham nhũng?
A. Tham ô tài sn.
B. Lạm dụng quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụvụ lợi.
C. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà Nướclợi.
D. Báo cáo không kịp thời.
Câu 3) Đặc điểm nào dưới đây đặc điểm của hành vi tham nhũng?
A. Người chức vụ, quyền hạn lợi ích dùng chức vụ, quyền hạn của mình làm trái pháp luật để
mưu lợi riêng.
B. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi.
C. Người có chức vụ quyền hạn phải là người trách nhiệm quản lý tài sản.
D. Đưa hối lộ, giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi.
Câu 4 : Các tác hại nào dưới đây tác hại của việc tham nhũng?
A. Gây ảnh hưởng đến uy tín của quốc gia trên thị trường quốc tế.
B. Gây tổn thất lớn cho nguồn thu ngân của ngân sách Nhà nước thông qua thuế.
C. Làm xuống cấp đạo đức một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức, gây bất bình trong dư luận
xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của Đảng và nhà nước.
D. Cả 3 đáp án trên điều đúng.
Câu 5: Ông Huỳnh Văn A chủ tịch được Tổng giám đốc công ty X hổ trợ tiền đầu xây
cầu cho nông thôn ,góp phần xây dựng nông thôn mới. Số tiền hổ trợ xây dựng 3 tỷ đồng,
nhưng ông A đã nói số tiền các nhà đầu đã hổ trợ chỉ 2,5 tỷ dùng 2,5 tỷ để chi tiền cho
việc xây cầu ông đã cắt xen bỏ túi riêng cho mình 500 triệu.hỏi ông Huỳnh Văn A đã phm
tội gì?quy định tại điều mấy ?/BlHS-2015,sử đổi , bổ sung 2017.
A.Tội giết người ,quy định tại điều 123/BLHS-2015(sửa đổi,bổ sung 2017)
B.Tội tham nhũng, quy định tại điều 3/BLHS-2015(sửa đổi, bổ sung 2017)
C. Tội trộm cắp tài sản, quy định tại điều 173/BLHS(sửa đổi,bổ sung 2017)
D.Tội cướp giật, quy định tại điều 168/BLHS-2015(sửa đổi,bổ sung 2017)
Câu 6:Có bao nhiêu hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do người chức vụ quyền
hạn trong quan, tổ chức đơn vị khu vực nhà nước thực hiện?
18
A.10
B.11
C.12
D.14
Câu 7:Có bao nhiêu hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước do người chức
vụ ,quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện?
A. 3 (Tham ô tài sản, Nhận hối lộ, Đưa hối lộ môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh
nghiệp, tổ chức của mình vụ lợi.)
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 8 : Tham nhũng hành vi của người chức vụ, quyền hạn, đã lợi dụng chức vụ,
quyền hạn đó vụ lơi.” Vậy vụ lợi được hiểu như thế nào?
A)
Vụ lợi là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham
nhũng.
B)
Vụ lợi là việc công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích
phi vật chất không chính đáng.
C)
Vụ lợi việc người chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích
vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng.
D)
Vụ lợi là hành vi lợi dụng chức vụ,h quyền hạn đó để tham nhũng.
Câu 9: Hành vi nào dưới đây thuộc nh vi tham nhũng?
A. Tham ô tài sn.
B. Nhận hối lộ.
C. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
D. Tất cả ý tn.
Câu 10 : Thế nào tham nhũng?
A)
Tham nhũng là hành vi của cán bộ, công chức nhà nước đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ
lợi.
B)
Tham nhũng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ li.
C)
Tham nhũng hành vi của người chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vụ
lợi.
19
D)
Tham nhũng hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiềncủa người chức
vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
Câu 11 : Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng bao gồm các nội dung gì?
A. Công dân quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham
nhũng được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật, quyền kiến nghị
với quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng giám sát
việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
B. Công dân nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ quan, tổ chức nhân, thẩm quyền
trong phòng, chống tham nhũng.
C. Tố cáo hành vi tham nhũng.
D. A B.
Câu 12 Theo Luật phòng, chống tham nhũng, khi phát hiện dấu hiệu tham nhũng trong
quan, tổ chức, đơn vị thì cán bộ, công chức, viên chức phải báo cáo với ai?
a.
Báo cáo ngay cho quan thanh tra.
b.
Báo cáo ngay với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị đó; trường hợp người đứng đầu
quan, tổ chức, đơn vị liên quan đến hành vi tham nhũng thì phải báo cáo với người đứng đầu
quan, tổ chức, đơn vị thẩm quyền quản cán bộ.
c.
Báo cáo ngay cho quan cảnh sát điều tra.
d.
Báo cáo ngay cho lãnh đạo trực tiếp của nh
Câu 13 Công dân quyền trong công tác phòng, chống tham nhũng?
A)
Công dân chỉ quyền phát hiện nhào tin về hành vi tham nhũng.
B)
Công dân chỉ có quyền giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
C)
Công dân chỉ quyền phát hiện, kiến nghị với quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về
phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
D)
Công dân quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng được
bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; quyền kiến nghị với quan nhà nước hoàn
thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng giám sát
Câu 14 Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 hiệu lực khi nào?
A)
Từ ngày 01 tháng 8 năm 2019.
B)
Từ ngày 01 tháng 7 năm 2019.
C)
Từ ngày 02 tháng 7 m 2019.
D)
Từ ngày 02 tháng 8 năm 2019.
Câu 15: Những hạn chế nào sau đây hạn chế trong việc phát hiện xử tham nhũng?
20
A. Do hạn chế trong việc khuyến khích tố giác hành vi tham nhũng.
B. Do sự xuống cấp về đạo đức, phẩm chất của một bộ phận n bộ, công chức, viên chức.
C. Do hạn chế trong việc phối hợp giữa các quan, tổ chức trong phòng, chống tham nhũng.
D. A C.
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của Nhà nước:
A. Nhà nước ban hành pháp luật
B. Nhà nước quy địnhthực hiện việc thu các loại thuế
C. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
D. Nhà nước tổ chức được hình thành trên sở tự nguyện của cán bộ, công chức
Câu 2: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là:
A. Tòa án nhân dân tối cao.
B. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
C. Chính phủ.
D. Quốc hội.
Câu 3: Hình thức chính thể của nhà nước XHCN:
A. Chính thể cộng hòa dân chủ.
B. Chính thể quân chủ tuyệt đối.
C. Chính thể cộng hòa quý tc.
D. Chính thể quân chủ hạn chế.
Câu 4: Chức năng của nhà nước là:
A. Chức năng đối ngoại.
B. Phát triển kinh tế ổn định trật tựhi.
C. Những phương diện hoạt động bản của nhà ớc.
D. Chức năng đối nội
Câu 5: Trong chính thể cộng hòa dân chủ:
A. Quyền lực tối cao của nhà nước tập trung một phần trong tay người đứng đầu nhà nước
21
B. Mọi công n đủ điều kiện pháp luật quy định quyền bầu cử để lập ra quan quyền lực
nhà nước cao nhất.
C. Người đứng đầu nhà nước quyền lựchn.
D. Chỉ tầng lớp quý tộc mới quyền bầu cử để lập ra quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Câu 6: Hình thức nhà nước bao gồm:
A. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ chính trị
B. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ kinh tế -hi
C. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội
D. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ chính trị
Câu 7: Đặc tính nào thể hiện bản chất của nhà nước:
A. Tính n minh
B. Tính công bng
C. Tính hội
D. Tính dân ch
Câu 8: quan nào sau đây quan hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
A.Viện kiểm sát nhân dân
B. Ủy ban nhân n
C. Tòa án nhân dân
D. Hội đồng nhân dân
Câu 9: Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại 4 kiểu nhà nước, là:
A. Chủ nô, phong kiến, sản, XHCN
B. Chủ nô, phong kiến, tư hữu, XHCN
C.Chủ nô, chiếm hữulệ, tư bản, XHCN
D. Địa chủ, nông nô, phong kiến, tư bản, XHCN
Câu 10: quan nào sau đây quan quyền lực nhà ớc:
A. Viện kiểm sát nhân dân
B. Chính phủ
22
C. Toà án nhân dân
D. Quốc hi
Câu 11: Chức năng của nhà nước bao gồm:
A. Chức năng đối nội chức năng đối ngoại
B. Chức năng phát triển kinh tế xã hội bảo vệ an ninh trật tựhội
C. Chức năng bảo vệ tổ quốc và phát triển quan hệ ngoại giao
D. Chức năng phát triển kinh tế đàn áp tưởng
Câu 12: Nguồn gốc ra đời của nhà nước là:
A. Sự xuât hiện chế độ hữu phân hóa giai cấp
B. Ý chí của giai cấp thống tr
C. Sự thỏa thuận của mọi giai cấp trong xã hội
D. Sự xuất hiện chế độ hu
Câu 13: Hệ thống cơ quan t xử gồm:
A. Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
B. Tòa án nhân n
C. Tòa án nhân dân, quan công an
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 14: Hình thức chính thể của nhà nước bao gồm:
A. Hình thức cấu trúc chế độ chính trị
B. Chính thể quân chủ chính thể cộng a
C. Chính thể quân chủchế độ chính tr
D. Chính thể quân chủchính thể cộng hòa dân chủ
Câu 15: quan quyền lực của nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm:
A. Quốc hội hội đồng nhân dân các cấp
B. Quốc hội Chính ph
C. Quốc hội Tòa án nhân dân
D. Quốc hội, Chính phủ Tòa án nhân dân
23
Câu 16: Cơ quan thường trực của Quốc hội là:
A. Ủy ban thường vụ Quốc hội
B. Ủy ban pháp luật của Quốc hội
C. Hội đồng dân tc
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 17: Khẳng định nào sau đâyđúng:
A. Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị
B. Thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện
C. Quận chia thành phường
D. Huyện chia thành
Câu 18: Phương án nào sau đây thể hiện tính giai cấp của nhà ớc:
A. Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp.
B. Nhà nước là một bộy để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với những giai cấp kc
C. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 19: Đảng Cộng sản Việt Nam là thiết chế thuộc:
A. Hệ thống chính trị
B. Hệ thống quan quyền lực nhà nước
C. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 20: quan nào sau đây quan pp:
A. Thanh tra Chính phủ
B. Bộ Công an
C. Bộ pp
D. Viện kiểm sát nhân dân
Câu 21: Nhà nước :
A. Một tổ chức chính trị, một bộ máy có chức năng cưỡng chếquản lý xã hội
24
B. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy có chức năng cưỡng chế
C. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chức năng quản hội
D. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chức năng cưỡng chế quản
hội
Câu 22: Chủ quyền quốc gia là:
A. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội
B. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại
C. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong vùng lãnh thổ quốc gia
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 23: Ủy ban thường vụ Quốc hội :
A. quan quyền lực nhà nước cao nhất
B. quan chấp hành của Quốc hội
C. quan thường trực của Quốc hội
D. quan giám sát Quốc hội
Câu 24. Văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nước
ta:
A. Hiến pháp.
B. Điều ước quốc tế.
C. Luật.
D. Nghị quyết của Quốc hội.
Câu 25. Cấu trúc của hệ thống pháp luật gồm:
A. Quy phạm pháp luật và chế định pháp luật.
B. Giả định, quy định, chế tài, chế định pháp luật, ngành luật.
C. Chế định pháp luật và ngành luật.
D. Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật.
Câu 26. Chấp hành pháp luật là:
A. Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ pháp luật u cầu bằng hành động cụ
thể.
25
B. Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện nhữngmà pháp luật ngăn cm.
C. Chủ thể pháp luật thực hiện quyền pháp luật cho pp.
D. quan nhà nước áp dụng pháp luật để giải quyết các quan hệ pháp luật phát sinh trong hội.
Câu 27. Sử dụng pháp luật là:
A. Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu.
B. Chủ thể pháp luật chủ động thực hiện quyền của mình theo quy định của pháp luật.
C. Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện nhữngmà pháp luật ngăn cm.
D. quan nhà nước sử dụng pháp luật để giải quyết các quan hệ pháp luật phát sinh trong xã hội.
28. Năng lực chủ th của quan hệ pháp luật bao gồm:
A.Năng lực pháp luật, năng lực hành vi và năng lực nhận thức
B.Năng lực pháp luật năng lực hành vi
C. Năng lực hành vi năng lực nhận thức
D. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức
Câu 29. Cấu thành của quy phạm pháp luật bao gm:
A. Mặt chủ quan, mặt khách quan
B. Chủ thể, khách th
C. Giả định, quy định, chế tài
D. Mặt khách thể mặt chủ quan
Câu 30. c loại chế tài của quy phạm pháp luật sau đây:
A. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật
B. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài tài chính, chế tài hành chính
C. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài tài chính, chế tài kỷ luật
D. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài thương mại, chế tài kỷ luật
Câu 31. Trong số các văn bản sau, văn bản nào văn bản quy phạm pháp luật:
A.Thông báo
B. Lệnh
C. Công văn
26
D. Bản tuyên ngôn
Câu 32. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật:
A. Quy phạm pháp luật
B. Năng lực chủ thể
C. Sự kiện pháp
D. Cả ba phương án trên
Câu 33. Quan hệ pháp luật là quan hệ hội được điều chỉnh bởi:
A. Quy phạm tôn go
B. Quy phạm hội
C. Quy phạm đạo đức
D. Cả 3 phương án trên đều sai
Câu 34. Cấu thành của quan hệ pháp luật bao gm:
A. Chủ thể, khách thể nội dung
B. Chủ thể, khách thể, mặt khách quan và mặt chủ quan
C. Chủ thể, khách thể, quyền và nghĩa vụ của chủ thể
D. Chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan, quyền và nghĩa vụ của chủ th
35. Việc Ủy ban nhân cấp xã chứng thực sơ yếu lý lịch tự thuật là hình thức thực hiện pháp luật o:
A. Tuân thủ pháp luật
B. Thi hành pháp lut
C. Áp dụng pháp luật
D. Sử dụng pháp luật
Câu 36. Nguồn gốc ra đời của pháp luật là:
A. Sự xuất hiện chế độ hữu sự đấu tranh giai cấp
B. Nhà nước
C. Sự thỏa thuận về ý chí của mọi giai cấp trong hội
D. Nhân dân
Câu 37. Trong lịch sử loài người các hình thức pháp luật phổ biến sau:
27
A. Tập quán pháp, tiền lệ pháp văn bản quy phạm pháp luật
B. Tập quán pháp và n bản quy phạm pháp lut
C. Tập quán pháp và tiền lệ pháp
D. Tiền lệ pháp và n bản quy phạm pháp luật
Câu 38. Chế tài có các loại sau:
A.Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật chế tài dân sự
B. Chế tài hình sự chế tài hành chính
C. Chế tài hình sự, chế tài hành chính chế tài dân sự
D. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự chế tài bắt buộc
Câu 39. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Quốc hội ban hành:
A. Pháp lnh
B. Luật
C. Nghị định
D. Cả ba phương án trên
Câu 40. Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:
A. Tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật
B. Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật
C. Tuân thủ pháp luậtáp dụng pháp luật
D. Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luậtáp dụng pháp luật
Câu 41. Nhà nước chỉ bảo đảm thực hiện quy phạm nào sau đây:
A. Quy phạm chính tr
B. Quy phạm đạo đức
C. Quy phạm pháp lut
D. Quy phạm tôn go
Câu 42. Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gm:
A. Chủ thể, khách thể
B. Mặt chủ quan, mặt khách quan
28
C. Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách th
D. Giả định, quy định, chế tài
Câu 43. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành:
A. Nghị định
B. Chỉ thị C. Luật
D. Pháp lệnh
Câu 44. Chế tài của quy phạm pháp luật bao gm:
A. Chế tài hình sự, dân sự, hành chính, kỉ luật
B. Chế tài hình sự, dân sự, tài chính, kỉ luật
C. Chế tài hình sự, kỉ lut
D. Chế tài hình sự, dân sự
Câu 45. Tuấn đi vào đường ngược chiều bị Công an xử phạt cảnh cáo, do đó thể xác định:
A. Tuấn bị áp dụng chế tài kỷ luật
B. Tuấn bị áp dụng chế tài hành chính
C. Tuấn bị áp dụng hình phạt
D. Tuấn bị áp dụng chế tài dân sự
Câu 46. Yếu tốo sau đây thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật:
A. Lỗi
B. Hành vi
C. Động
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 47. Luật Trọng tài Thương mại 2010 do quan nào ban hành:
A. Chủ tịch nước
B. Ủy ban Thường vụ Quốc hội
C. Quốc hi
D. Chính phủ
Câu 48. Chủ tịch nước quyền ban hành:
29
A. Pháp lệnh, quyết định
B. Lệnh, pháp lệnh
C.Lệnh, quyết định
D. Pháp lệnh, lệnh, quyết định
Câu 49. Hành vi gây thiệt hại được thực hiện bởi một người điên không phải là vi phạm pháp luật,
:
A. Hành vi đó không trái pháp luật.
B. Hành vi đó không nguy hiểm cho xã hội.
C. Người thực hiện hành vi không li.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 50. Khẳng định nào sau đây sai:
A. Một người chỉ phải chịu một loại trách nhiệm pháp đối với một hành vi nguy hiểm cho
hội họ đã thực hiện.
B. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hành chính và trách nhiệm kỷ luật đối với một hành vi
nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện.
C. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật đối với một hành vi nguy
hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện.
D. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm dân sự đối
với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện.
Câu 51. Tuân thủ pháp luật là:
A.Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những pháp luật ngăn cấm
B. Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ pháp luật yêu cầu
C.Chủ thể pháp luật thực hiện quyền mà pháp luật cho pp
D. quan nhà nước sử dụng pháp luật để giải quyết những công việc cụ thể phát sinh trong xã hội
Câu 52. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính là loại văn bản nào sau đây:
A. Văn bản quy phạm pháp luật
B. Văn bản áp dụng pháp lut
C. Bản án của Tòa án
D. Cả ba phương án trên đều sai
30
Câu 53. Văn bản nào sau đây là văn bản quy phạm pháp luật:
A. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Ủy ban nhân dân phường Định Công đối với ông
Thắng về hành vi xây dựng không phép.
B. Tuyên ngôn độc lập, năm 1945.
C. Lệnh của Công an tỉnh Hà Nam về việc bắt khẩn cấp và khám xét nơi ở của ông Bang.
D. Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, m 2002.
Câu 54. Hành vi trái pháp luật thể hiện dưới dạng:
A. Chủ thể không thực hiện điều mà pháp luật yêu cầu
B. Chủ thể thực hiện điều pháp luật cấm
C. Chủ thể sử dụng quyền vượt quá giới hạn cho phép của pháp luật
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 55. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật bao gồm:
A. Lỗi; động cơ; mục đích.
B. Lỗi cố ý trực tiếp; lỗi cố ý gián tiếp; lỗi vô ý vì quá tự tin; lỗi vô ý vì cẩu thả.
C. nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý.
D. Hành vi trái pháp luật; sự thiệt hại về mặt xã hội; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm
cho xã hội với thiệt hại thực tế.
Câu 56. Khẳng định nào sau đâyđúng:
A. Chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội trong trạng thái không nhận thức, không điều
khiển được hành vi của mình vẫn phải chịu trách nhiệm pháp lý.
B. Biện pháp cưỡng chế chỉ được sử dụng khi truy cứu trách nhiệm pháp
C. Trách nhiệm pháp chỉ phát sinh khi vi phạm pháp luật.
D. Trách nhiệm pháp chế tài của một quy phạm pháp luật.
Câu 57. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với văn bản quy phạm pháp luật.
B. Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với các mệnh lệnh của người có thẩm quyền.
C. Nhà nước chỉ bảo đảm thực hiện đối với văn bản quy phạm pháp luật.
D. Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với văn bản áp dụng pháp luật.
31
Câu 58. Loại chế tài nào đã được áp dụng khi quan thẩm quyền buộc tiêu hủy số gia cầm bị
bệnh mà ông Cần vận chuyển:
A.n sự
B. Hình sự
C. Kỷ luật
D. Hành chính
Câu 59. Năng lực hành vi của chủ thể được đánh giá qua những yếu tố nào sau đây:
A. Tuổi trí tuệ của chủ th.
B. Sự tự do ý c.
C. Tuổi của chủ thể.
D. Trí tuệ của chủ thể.
Câu 60. quan nào sau đây không ban hành văn bản quy phạm pháp luật là Nghị quyết:
A. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội
C. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
D. Hội đồng nhân dân
Câu 61. Tùng bác sỹ bệnh viện. Trong ca trực của Tùng, vào lúc 8 giờ có bệnh nhân bị tai nạn xe
máy cần phải phẫu thuật ngay. Mặc đã nắm được tình hình nhưng do mâu thuẫn từ trước với
bệnh nhân nên Tùng từ chối tiến hành phẫu thuật, hậu quả bệnh nhân bị chết do không được cấp
cứu kịp thời. Xác định hình thức lỗi của Tùng:
A. Lỗi vô ýquá tự tin
B. Lỗi cố ý trực tiếp
C. Lỗi vô ý vì cẩu th
D. Lỗi cố ý gián tiếp
Câu 62. Phương án nào sau đây là đặc điểm riêng của quy phạm pháp luật:
A. Được nhà nước đảm bảo thực hin
B. Tính quy phạm
C. Tính phổ biến
D. Tính bắt buộc
32
Câu 63. Yếu tốo sau đây thuộc mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:
A.nh vi trái pháp luật
B. Động
C. Hậu quả
D. Quan hệ pháp luật bịm hại
Câu 64. Chủ thểo sau đây quyền ban hành thông :
A. Uỷ ban nhân dân
B. Thủ tướng Chính phủ
C. Chính phủ
D. Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ
Câu 65. Những sự kiện mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được pháp luật gắn liền với việc hình
thành, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật được gọi là:
A. Sự kiện pháp
B. Sự kiện thực tế
C. Sự biến
D.nh vi
Câu 66. Điểm khác biệt giữa vi phạmnh chính và tội phạm là:
A. Tính chất và mức độ nguy hiểm chohội
B. Thẩm quyền xử vi phạm
C. Thủ tục xử vi phạm
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 67. Phương án nào sau đây thể hiện tính giai cấp của pháp luật:
A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp
B. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống tr
C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 68. Pháp luật là:
33
A. Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành đảm bảo thực hiện.
B. Ý chí của giai cấp thống tr.
C. Ý chí của Nhà nước.
D. Ý chí của nhà nước và ý chí của hội.
Câu 69. Hành vi gây thiệt hại trong phòng vệ chính đáng không phải là vi phạm pháp luật, vì:
A. Người thực hiện hành vi không lỗi vô ý
B. Mức độ thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa
C. Hành vi đó không nguy hiểm cho xã hội
D. Hành vi đó không trái pháp luật
Câu 70. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Thủ tướng Chính phủ ban hành:
A. Quyết định
B. Lnh
C. Nghị định
D. Cả 3 phương án tn
Câu 71. Trong mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, hãy lựa chọn phương án đúng:
A. Pháp luật vẫn thể cao hơn điều kiện kinh tế - hội
B. Pháp luật không thể cao hơn điều kiện kinh tế - xã hội
C. Pháp luật luôn luôn phù hợp với điều kiện kinh tế -hội
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 72. Lệnh văn bản quy phạm pháp luật do quan nào ban hành:
A. Chính Ph
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội
C. Thủ tướng Chính phủ
D .Chủ tịch ớc
Câu 73. Chỉ thị văn bản quy phạm pháp luật do quan nào ban hành:
A.Ủy ban nhân n các cấp
B. Thủ tướng Chính phủ
34
C. Bộ Nội vụ
D. Quốc Hội
Câu 74. Chế tài kỷ luật :
A. Biện pháp cưỡng chế của Nhà nước áp dụng cho những chủ thể vi phạm pháp luật
B. Sự trừng phạt của Nhà nước dành cho mọi chủ thể vi phạm pháp lut
C. Sự trừng phạt dành cho các cơ quan Nhà nước làm sai mệnh lệnh hành chính
D. Biện pháp cưỡng chế tính nghiêm khắc áp dụng cho một tổ chức vi phạm pháp luật
Câu 75. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Chế tài hình phạt
B. Hình phạt một loại chế tài
C. Chế tài là các biện pháp xử phạt hành chính
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 76. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Chính phủ ban hành:
A. Thông
B. Nghị quyết
C. Nghị định
D. Quyết định
Câu 77. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Quy phạm pháp luật là một loại quy phạmhội
B. Quy phạm pháp luật là loại quy phạm do nhà nước ban hành
C. Quy phạm pháp luật loại quy phạm điều chỉnh tất cả các quan hệ hội
D. Quy phạm pháp luật là loại quy phạm mang tính giai cấp
Câu 78. Hành vi nào sau đây chắc chắn vi phạm pháp luật:
A. Nam người năng lực hành vi đầy đủ, do không chú ý nên đã đi vào đường ngược
chiều.
B. Bắccớ dùng dao đâm chết Bình
C. Hùng là người trí tuệ bình thường, gây thương tích cho B
35
D. Cả ba phương án trên
Câu 79. Trường hợp nào trong các phương án sau đây, lỗi của chủ thể hình thức cố ý trực tiếp:
A. Chủ thể nhận thức hành vi của mình nguy hiểm cho hội, thấy trước hậu quả của
hành vi mong muốn hậu quả đó xảy ra
B. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi,
tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra
C. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi
nhưng do cẩu thả nên vẫn thực hiện hành vi
D. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi
nhưng cho rằng hậu quả đó có thể ngăn chặn được
Câu 80. Văn bản nào sau đây không phải là văn bản áp dụng pháp luật:
A. Bản án của tòa án
B. Quyết định của Hiệu trưởng trường Đại học thương mại về việc kỷ luật sinh viên
C. Pháp lệnh
D.Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của quan Công an
Câu 81. Chủ thể có thẩm quyền ban hành Nghị định là:
A. Chính phủ.
B. Chủ tịch nước.
C. Thủ tướng Chính phủ.
D. Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ
Câu 82. Chủ thể nào sau đây có thẩm quyền ban hành Nghị quyết với tư cách là văn bản quy phạm
pháp luật:
A. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
B. Bộ pháp, Ủy ban nhân dân.
C. Quốc hội, Hội đồng nhân n.
D. Chủ tịch nước, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.
Câu 83. Xác định hình thức lỗi của Ánh, khi Ánh say rượu và đã gây tai nạn giao thông làm Sáng
chết:
A.Vô ý do cẩu thả
B. ý q tự tin
36
C. Cố ý gián tiếp
D. Không li
Câu 84. Khẳng định nào sau đây sai:
A. Sự kiện pháp mọi sự kiện xảy ra trong thực tế đời sng
B. Sự kiện pháp gồm sự biến pháp lý và hành vi pháp
C. Sự kiện pháp lý phải là những sự kiện thực tế có ý nghĩa về mặt pháp
D. Không phải mọi sự kiện xảy ra trong đời sống đều sự kiện pháp lý
Câu 85. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Vi phạm pháp luật luôn là hành vi trái pháp luật
B. Người vi phạm pháp luật luôn có lỗi
C. Mọi hành vi trái pháp luật gây thiệt hại nghiêm trọng cho các quan hệ hội được pháp
luật bảo vệ đều hành vi vi phạm pháp luật
D. Vi phạm pháp luật do người năng lực trách nhiệm pháp thực hiện
Câu 86. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hành chính và trách nhiệm kỷ luật đối với một hành vi
nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện
B. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật đối với một hành vi nguy
hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện
C. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm dân sự đối
với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện
D. Một người chỉ phải chịu một loại trách nhiệm pháp đối với một hành vi nguy hiểm cho
hội họ đã thực hiện
Câu 87. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Người năng lực trách nhiệm pháp thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong tình
trạng say rượu không phải chịu trách nhiệm pháp
B. Người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện hành vi phạm tội trong tình trạng say rượu vẫn
phải chịu trách nhiệm hình sự
C. Người có năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình trạng
say rượu vẫn phải chịu trách nhiệm hành chính
D. Người năng lực trách nhiệm dân sự thực hiện hành vi vi phạm dân sự trong tình trạng say ợu
vẫn phải chịu trách nhiệm dân sự
37
Câu 88. Việt Mai vợ chồng. Năm 2001, hai người lập di chúc chung. Năm 2002 Việt chết.
Năm 2005 Mai chết. Năm 2006 tiến hành chia di sản. Thời điểm di chúc có hiệu lực là:
A. Năm 2005.
B. Năm 2002.
C. Năm 2001.
D. Năm 2006.
Câu 89. Trường hợp nào sau đây không làm chấm dứt quyền sở hữu của Mai đối với điện thoại:
A. Mai bán điện thoại.
B. Điện thoại của Mai bị quan nhà nước có thẩm quyền tịch thu vĩnh viễn.
C. Mai bị mất điện thoại.
D. Điện thoại của Mai bị cháy trong vụ hỏa hoạn.
Câu 90. Độ tuổi được quy định là sẽ đầy đủ ng lực hành vi dân sự là:
A. Từ 16 tuổi
B. Từ 18 tuổi
C. Đủ 16 tuổi
D. Đủ 18 tuổi
Câu 91. Nội dung của quyền sở hữu bao gồm:
A. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt
B. Quyền quản lý, quyền sử dụngquyền định đoạt
C. Quyền chiếm hữu, quyền đòi lại tài sản quyền định đoạt
D. Quyền thừa kế, quyền sử dụngquyền định đoạt
Câu 92. Ông Ân con Xuân, 35 tuổi. Xuân đã lấy vợ Hoa hai con nhỏ Minh
Nguyệt. Năm 2008, ông Ân lập di chúc hợp pháp, để cho Xuân toàn bộ di sản, sau đó ông Ân bị mất
trí. Năm 2009 Xuân chết do hỏa hoạn. Tháng 3 năm 2010, ông Ân mất do già yếu. Hãy chọn
phương án đúng trong các phương án sau:
A. Xuân được nhận di sản theo di chúc của Ân
B. Hoa được nhận di sản của Ân thay Xn
C. Di sản của Ân được chia theo pháp luật
D. Cả ba phương án trên đều sai
38
Câu 93. Đối tượng nào sau đây không thuộc hàng thừa kế thứ nhất:
A.Con nuôi của người để lại di sản được pháp luật thừa nhận
B. Con dâu, con rể của người để lại di sản
C. Con ngoài giá thú của người để lại di sản
D. Con riêng của vợ hoặc chồng của người để lại di sản, có quan hệ với người đó như cha con, mẹ
con
Câu 94. Giao dịch dân sự là:
A.Hợp đồng
B.Hợp đồng hoặc hành vi pháp đơn phương
C.Hành vi pháp đơn phương
D.Cả 3 phương án trên đều sai
Câu 95. Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là quan hệ về tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh
trong:
A.
Quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, đất đai, lao động
B.
Quan hệ dân sự, đầu tư, hôn nhân và gia đình
C.
Quan hệ dân s và lao động
D.
Quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động
Câu 96. Am tài sản riêng 200 triệu, hai con Dư. Am lập di chúc để lại 100 triệu
đồng cho với điều kiện phải đánh Ban để trả thù cho Am. 100 triệu đồng còn lại Am để lại
cho Dư không có điều kiện kèm theo. Hãy xác định tính hợp pháp của di chúc.
A.
Phần di chúc liên quan đến di sản được hưởng bị hiệu, phần di chúc liên quan
đến phần di sản được hưởng hiệu lực pháp luật
B.
Toàn bộ di chúc vô hiệu
C.
Toàn bộ di chúc hiệu lực
D.
Cả ba phương án trên đều sai
Câu 97. Sở hữu chung của vợ chồng là:
A.
Sở hữu chung thống nhất
B.
Sở hữu chung theo phần
C.
Sở hữu chung hỗn hợp
39
D.
Sở hữu chung hợp nhất
Câu 98. Am vợ Bình con gái Cầm (19 tuổi khả năng lao động), con nuôi
Dương (12 tuổi), em trai Phú. Nếu Am chết lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho Phú thì
những người nào được hưởng thừa kế di sản của Am:
A.
Phú
B.
Bình và Phú
C.
Bình, Dương P
D.
Bình, Cầm, Dương Phú
Câu 99. Trường hợp nào sau đây không phải là thừa kế:
A.
Ông Ái thấy mình ốm nặng, gọi con gái chị Bình đến để cho 500 triệu đồng, hai ngày sau
ông A mất
B.
Chị Bình nhận 500 triệu đồng từ di sản của ông Ái theo di chúc
C.
Chị Bình nhận 500 triệu đồng từ di sản của ông Ái theo pháp luật
D.
Cả ba phương án trên
Câu 100. Chủ sở hữu tài sản quyền:
A.
Chiếm hữu tài sn
B.
Sử dụng tài sản
C.
Định đoạt đối với tài sản
D.
Cả ba phương án trên
Câu 101. Đối tượng nào sau đây thuộc hàng thừa kế thứ nhất:
A.
Cha, mẹ, vợ, chồng, của người để lại di sản
B.
Con đẻ của người để lại di sn
C.
Con nuôi của người để lại di sản được pháp luật thừa nhận
D.
Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 102. Quan hệhội nào sau đây không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật dân s:
A.
An nhận tiền lương tháng do doanh nghiệp chi trả
B.
An mua xe máy của Bốn để dung
C.
An nhận thừa kế của Cúc
40
D.
An tặng đồng hồ cho Bốn nhân ngày sinh nhật
Câu 103. Di sản thừa kế bao gồm:
A.
Tài sản riêng của người chết
B.
Phần tài sản của người chết trong khối tài chung với người khác
C.
Quyền về tài sản do người chết để lại
D.
Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 104. Tài sản bao gồm:
A.
Tiền
B.
Vt
C.
Giấy tờ giá và quyền tài sn
D.
Cả ba phương án trên
Câu 105. Di chúc miệng có nhiều người làm chứng hiệu lực trong thời hạn:
A.
Năm tháng
B.
Ba tháng
C.
Một m
D.
Hai năm
Câu 106. Người thừa kế theo pháp luật được xác định trên sở:
A.
Quan hệ hôn nhân
B.
Quan hệ nuôi dưỡng
C.
Quan hệ huyết thống
D.
Cả 3 phương án trên
Câu 107. Con nuôi được pháp luật thừa nhận hàng thừa kế thứ nhất của:
A.
Con đẻ của người nuôi con nuôi
B.
Bố, mẹ của người nuôi con nuôi
C.
Bố nuôi, mẹ nuôi, bố đẻ, mẹ đẻ
D.
Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 108. Thời điểm mở thừa kế:
41
A.
Thời điểm người tài sản chết
B.
Thời điểm chia di sản thừa kế
C.
Thời điểm mà tất cả những người thừa kế nhận phần di sản được chia
D.
Cả ba phương án trên
Câu 109. nhân có năng lực pháp luật dân sự từ thời điểm o:
A.
Thời điểm được sinh ra
B.
Khi được sinh ra, trừ trường hợp được hưởng thừa kế di sản của cha thời điểm thành
thai
C.
Đủ 6 tuổi
D.
Đủ 18 tui
Câu 110. Độ tuổi bắt đầu năng lực hành vi dân sự:
A.
Đủ 6 tuổi.
B.
Đủ 15 tuổi.
C.
Đủ 16 tuổi.
D.
Đủ 18 tuổi.
Câu 111. Di chúc của người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi chỉ có hiệu lực pháp lý khi:
A.
Di chúc miệng, có nhiều người làm chứng.
B.
Được lập thành văn bản
C.
Được lập thành văn bản được sự đồng ý của người giám hộ
D.
Di chúc miệng được sự đồng ý của người giám hộ
Câu 112. Quan hệ tài sản là:
A.
Quan hệ hội hình thành giữa con người với con người thông qua một tài sản cụ thể
B.
Quan hệ hội hình thành giữa con người với con người và không nhất thiết phải gắn với một tài
sản cụ thể
C.
Quan hệ giữa con người với tài sản
D.
Quan hệ giữa tài sản với tài sản
Câu 113. Con nuôi chỉ được hưởng thừa kế theo pháp luật của bố (mẹ nuôi) khi:
A.
Được pháp luật thừa nhận
42
B.
Bố (mẹ nuôi) cho pp
C.
Con đẻ của bố (mẹ nuôi) đã chết
D.
Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 114. Khanh chết mà không để lại di chúc. Ai trong số những người sau đây không được hưởng
thừa kế theo pháp luật:
A.
Con nuôi hợp pháp của Khanh.
B.
Con dâu của Khanh.
C.
Con ngoài giá thú của Khanh.
D.
Mẹ đẻ của Khanh.
Câu 115. Hưng và Dương là hai bố con. Trong trường hợp nào sau đây, Dương bị truất quyền thừa
kế:
A.
Dương đã giả mạo di chúc của Hưng để được hưởng thừa kế.
B.
Dương đánh Hưng gây thương tích và đã bị Tòa án kết án về hành vi đó.
C.
Dương có hành vi ngược đãi Hưng đã bị Tòa án kết án về hành vi đó.
D.
Cả ba phương án trên.
Câu 116. Hòa thuê nhà của Minh để ở, vậy:
A.
Minh chỉ chuyển giao cho Hòa quyền chiếm hữu ngôi nhà
B.
Minh chỉ chuyển giao cho Hòa quyền sử dụng ngôi nhà
C.
Minh đã chuyển giao cho Hòa quyền sở hữu ngôi nhà
D.
Minh đã chuyển giao cho Hòa quyền chiếm hữu sử dụng ngôi nhà
Câu 117. Việc chiếm hữu của Dũng thuộc loại nào sau đây khi Dũng mua điện thoại của Hùng mà
không biết điện thoại đó là do Hùng trộm cắp của người khác:
A.
Chiếm hữu không căn cứ pháp luật nhưng ngay tình.
B.
Chiếm hữu không căn cứ pháp luật không ngay tình.
C.
Chiếm hữu căn cứ pháp luật.
D.
Chiếm hữu không căn cứ pháp luật.
Câu 118. Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc phải bao gồm những đối tượng sau:
A.
Con chưa thành niên; cha; mẹ; vợ; chồng của người chết.
43
B.
Con chưa thành niên; cha; mẹ; vợ; chồng; con đã thành niên không khả năng lao
động của người chết.
C.
Vợ; chồng; cha đẻ; mẹ đẻ; cha nuôi; mẹ nuôi; con đẻ; con nuôi của người chết.
D.
Cha; mẹ; vợ; chồng; con đã thành niên không khả năng lao động của người chết.
Câu 119. Người lập di chúc không có quyền nào trong các quyền sau:
A.
Để lại toàn bộ di sản dùng vào việc thờ cúng nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài
sản.
B.
Di tặng.
C.
Không cho người thừa kế hưởng di sản.
D.
Để lại di sản cho người không được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật.
Câu 120. Khẳng định nào sau đây là sai:
A.
Trong một giao dịch dân sự thể chỉ có sự tham gia của một chủ thể.
B.
Trong một giao dịch dân sự thể sự tham gia của ba chủ thể.
C.
Trong một giao dịch dân sự thể có sự tham gia của một, hai hoặc ba chủ thể.
D.
Trong một giao dịch dân sự chỉ sự tham gia của hai chủ thể.
Câu 121. Do bị bệnh nặng, nên Nam đã để lại di chúc miệng trước nhiều người làm chứng. Di chúc
của Nam có hiệu lực trong trường hợp:
A.
Nam chết sau hai tháng, kể từ ngày để lại di chúc.
B.
Nam chết ngay sau khi nói xong ý nguyện của mình.
C.
Sau ba tháng kể từ ngày để lại di chúc, Nam vẫn sống nhưng bị mất trí.
D.
Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 122. Di chúc có thể được lập dưới hình thức:
A.
Chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc thiểu số
B.
Miệng.
C.
Văn bn.
D.
Cả 3 phương án trên.
Câu 123. Quyền sử dụng đất của ông Ban là loại tài sản nào sau đây:
A.
Giấy tờ có g.
44
B.
Vt.
C.
Quyền tài sn.
D.
Cả ba phương án trên
Câu 124. Đông, 30 tuổi, bị tâm thần từ nhỏ. Năng lực hành vi dân sự của Đông sẽ thuộc trường hợp:
A.
Bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
B.
Bị mất năng lực hành vi dân sự
C.
Năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ
D.
năng lực hành vi dân sự
Câu 125. Do bị bệnh nặng, nên An đã để lại di chúc miệng trước nhiều người làm chứng. Di chúc
của An sẽ không còn hiệu lực trong trường hợp:
A.
Sau ba tháng kể từ ngày để lại di chúc, An vẫn sống khỏe mạnh bình thường
B.
An chết sau một tháng, kể từ ngày để lại di chúc
C.
An chết sau hai tháng, kể từ ngày để lại di chúc
D.
Sau ba tháng kể từ ngày để lại di chúc, An vẫn sống nhưng bị mất trí
Câu 126. Di chúc vô hiệu trong trường hợp nào sau đây:
A.
Di chúc miệng của người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi, sự đồng ý của người giám hộ
B.
Di chúc bằng văn bản của người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi, có sự đồng ý của người giám hộ
C.
Di chúc miệng của người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự
D.
Di chúc bằng n bản của người đầy đủ năng lựcnh vi dân sự
Câu 127. Câu khẳng định nào sau đây là đúng:
A.
Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với tài sản
B.
Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa những giá trị nhân thân với nhau
C.
Quan hệ nhân thân quan hệ giữa người với người gắn liền với một giá trị nhân thân nào
đó
D.
Cả 3 khẳng định trên đều đúng
Câu 128. An có vợ là Nga và con gái là Cúc, con nuôi là Du, em trai là Pha (không có khả năng lao
động). Nếu An chết không để lại di chúc thìnhững người nào được hưởng thừa kế di sản của An:
A.
Nga, Cúc Du
45
B.
Nga, Cúc, Du và Pha
C.
Nga và Cúc
D.
Cúc và Du
Câu 129. Người thừa kế thể là:
A.
nhân còn sống vào thời điểm mở thừa kế
B.
Tổ chức còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
C.
Nhà nước
D.
Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 130. Giao dịch dân sự nào sau đây là vô hiệu:
A.
Giao dịch do người không đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp thực hiện
B.
Giao dịch được thiết lập giữa 2 chủ thể có đầy đủ năng lực hành vi
C.
Giao dịch được thiết lập dưới hình thức phù hợp với quy định của pháp luật
D.
Giao dịch nội dung không trái pháp luật được các bên tự nguyện thỏa thuận
Câu 131. Chiếm hữu tài sản có nghĩa là:
A.
Sự nắm giữ, quản tài sn
B.
Sự khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sn
C.
Sự chuyển giao quyền sở hữu tài sn
D.
Sự từ bỏ quyền sở hu
Câu 132. Chủ thể nào sau đây quyền để lại di sản thừa kế:
A.
Tổ chức
B.
nhân
C.
nhân, tổ chức
D.
Công dân
Câu 133. Người chiếm hữu tài sản căn cứ pháp luật bao gồm:
A.
Chủ sở hữu tài sản
B.
Người được chủ sở hữu cho phép
C.
Người được chiếm hữu theo quy định của pháp luật
46
D.
Cả ba phương án trên
Câu 134. Phương án nào sau đây là sai:
A.
Các con của người để lại di sản đều quyền hưởng thừa kế ngang nhau không phụ
thuộc vào nội dung di chúc
B.
Cha, mẹ vợ của người để lại di sản đều quyền hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
di chúc
C.
Con chưa thành niên của người để lại di sản có quyền hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung di chúc
D.
Con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động có quyền hưởng thừa kế của người để lại
di sản mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc
Câu 135. Khẳng định nào sau đâyđúng:
A.
Người không phải chủ sở hữu vẫn thể quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt đối với
tài sản
B.
Người không phải chủ sở hữu thì không quyền chiếm hữu tài sản
C.
Người không phải chủ sở hữu thì không quyền sử dụng tài sản
D.
Người không phải chủ sở hữu thì không có quyền định đoạt đối với tài sn
Câu 136. Ân, Bàn hai vợ chồng tài sản chung 900 triệu, hai con Cương (16 tuổi)Đạt
(10 tuổi). Vừa qua, Ân Cương đi xe bị tai nạn, Ân chết ngay tại chỗ. Với sự đồng ý của Bàn,
trước khi chết Cương để lại di chúc miệng trước nhiều người làm chứng là để lại toàn bộ tài sản của
mình cho Đạt. Hãy cho biết số di sản Đạt được hưởng sau khi Cương Ân chết bao nhiêu?
Biết Cương còn có tài sản trị giá 50 triệu do chú ruột tặng trước khi chết.
A.
350 triệu đồng
B.
250 triệu đồng
C.
150 triệu đồng
D.
Cả ba phương án trên đều sai
Câu 137. Ân con của ông Bình. Trong trường hợp nào sau đây, Ân thể bị tước quyền thừa kế di
sản của Bình:
A.
Ân đã bị Tòa án kết án về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản người bị hại là ông nh.
B.
Ân đã bị Tòa án kết án về tội cố gây thương tích người bị hại ông Bình nhưng vẫn được
ông Bình cho hưởng di sản trong di chúc.
C.
Ân đã bị Tòa án kết án về tội cố gây thương tích người bị hại ông nh.
D.
Ân đã bị Tòa án kết án về tội trộm cắp tài sản của ông nh.
47
Câu 138. Ông An Thái là vợ chồng tài sản chung 780 triệu đồng, 2 con chung Minh
Nga. Năm 2004 Thái chết, Minh Nga về sống với ông ngoại, không quan hệ với ông
Thái Yến. Năm 2005, ông An lấy vợ mới Yến con chung Phương tuyên bố tài
sản của ông là i sản chung với Yến. Đầu năm 2007 ông An chết không để lại di chúc. Năm
2008, Yến qua đời không để lại di chúc. Hãy cho biết Phương được hưởng bao nhiêu di sản của
Yến:
A.
86,67 triệu đồng
B.
260 triệu đồng
C.
325 triệu đồng
D.
Cả ba phương án trên đều sai
Câu 139. Anh Tân có vợ chị Hạnh tài sản chung là 1,8 tỷ đồng. Họ 3 con là Minh (sinh năm
1983 đã đi làm thu nhập cao), Nam (sinh năm 1989), Tâm (sinh năm 1993). Do cuộc sống
chung không hạnh phúc Tân Hạnh đã ly thân. Nam đứa con hỏng, đã lần đánh ông Tân
gây thương ch bị Toà án kết án về hành vi này. Năm 2006, Tân bị tai nạn xe máy. Trước khi
chết trong bệnh viện, Tân để lại di chúc miệng (trước nhiều người làm chứng) để lại toàn bộ tài
sản của mình cho ông bác ruột Kiên, Hạnh đã kiện ra toà yêu cầu không chia tài sản thừa kế cho
ông Kiên. Hãy cho biết ông Kiên được hưởng bao nhiêu di sản:
A.400 triệu đồng
B. 600 triệu đồng
C. 900 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 140. Anh Sơn có vợ chị Lan có tài sản chung 1,8 tỷ đồng. Họ có 3 con là Dung (sinh năm
1983 đã đi làm thu nhập cao), Minh (sinh năm 1989), An (sinh năm 1993). Do cuộc sống
chung không hạnh phúc Sơn Lan đã ly thân. Minh đứa con hỏng, đã lần đánh ông Sơn
gây thương tích và bị Toà án kết án về hành vi này. Năm 2006, Sơn bị tai nạn xe máy. Trước khi
chết trong bệnh viện, Sơn để lại di chúc miệng (trước nhiều người làm chứng) để lại toàn bộ tài
sản của mình cho ông bác ruột là Phong. Ông Phong từ chối nhận di sản. Hãy cho biết An được
hưởng bao nhiêu di sản:
A. 300 triệu đồng
B. 225 triệu đồng
C. 450 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 141. Anh Cườngchị Hân vợ chồng, tài sản chung 1,8 tỷ đồng. Họ hai con Tùng
(sinh năm 1987) Trang (sinh năm 1992). Sau khi sinh con, anh chị bất hoà sống ly thân. Ngày
01/01/2006, anh Cường bị tai nạn xe máy phải đưa vào Bệnh viện. Tưởng mình không qua khỏi, anh
Cường di chúc miệng (trước nhiều người làm chứng) để lại toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của mình
cho Tùng mẹ anh Huệ (bố anh đã mất), mỗi người 1/2 tài sản của mình. Sau phẫu thuật
48
Bệnh viện anh Cường ra viện khoẻ mạnh bình thường. Ngày 01/10/2007 anh Cường bị nhồi máu
tim chết đột ngột không trăng trối được gì. Hãy cho biết Huệ được hưởng bao nhiêu di sản thừa
kế của anh Cường:
A. 450 triệu đồng
B. 600 triệu đồng
C. 225 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 142. Anh Cường chị Hân tài sản chung 1,8 tỷ đồng. hai con Tùng (sinh năm
1987) Trang (sinh năm 1992). Sau khi sinh con, anh chị bất hoà sống ly thân. Ngày 01/01/2006,
anh Cường bị tai nạn xe máy phải đưa vào Bệnh viện. Trước khi chết trong bệnh viên, anh Cường di
chúc miệng (trước nhiều người làm chứng) để lại toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của mình cho Tùng.
Hãy cho biết Tùng được hưởng bao nhiêu di sản. Biết rằng anh Cường còn mẹ đẻ là bà Huệ.
A.500 triệu đồng
B. 450 triệu đồng
C. 540 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 143. Ông Nam và bà Bích là vợ chồng tài sản chung là 180 triệu, có hai conMinh, 20 tuổi
đã đi làm và Ninh 15 tuổi. Nam di chúc hợp pháp cho bạn nh Sơn toàn bộ tài sản. Vậy, sau
khi Nam chết Sơn sẽ được hưởng:
A. 30 triệu đồng
B. 50 triệu đồng
C. 20 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 144. Hải và Bình là vợ chồngtài sản chung là 180 triệu đồng. Họ có hai con là Mai (15 tuổi)
và Nam (8 tuổi). Trong một tai nạn, biết mình không qua khỏi, trước khi chết một ngày, Hải di chúc
miệng trước nhiều người làm chứng cho Mai chiếc xe máy trị giá 45 triệu. Hãy cho biết Nam sẽ
được hưởng bao nhiêu di sản sau khi Hải chết:
A. 15 triệu đồng
B. 20 triệu đồng
C. 30 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
49
Câu 145. Sơn Hà là hai vợ chồng tài sản chung 1,8 tỉ, hai con Hạnh (15 tuổi) Phúc
(20 tuổi). Vừa qua, Sơn Hạnh đi xe bị tai nạn. Lúc hấp hối, Sơn di chúc miệng trước nhiều
người làm chứng để lại toàn bộ tài sản củanh cho Hạnh và Phúc. Với sự đồng ý của Sơn, Hạnh
cũng di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại toàn bộ tài sản của mình cho Phúc. Sau
khi để lại di chúc, ông Sơn qua đời. Vài giờ sau Hạnh cũng không qua khỏi. Hãy cho biết sẽ
được hưởng bao nhiêu từ di sản của hai bố con Sơn Hạnh? Biết rằng Hạnh còn tài sản trị giá
50 triệu do được bà ngoại tặng trước khi chết.
A. 200 triệu đồng
B. 600 triệu đồng
C. 400 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 146. Ông Tài Hoa vợ chồng. Họ hai con Văn (Văn vợ Phú đã 2 con
chung Cát Tường) (12 tuổi). Năm 2005, anh Văn bị chết đột ngột. Năm 2006, ông Tài
chết do bị tai nạn. Tòa án xác định tài sản chung của Văn Phú 520 triệu; tài sản chung của ông
Tài Hoa khi chưa nhận di sản của Văn 780 triệu. Hãy cho biết tổng tài sản Tường được
hưởng sau khi ông Tài mất là bao nhiêu:
A. 147,33 triệu đồng
B. 251,33 triệu đồng
C. 125,67 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 147. Thành và Hùng anh em ruột. Hùng con Dung và Vân. Thành vợ Hường tài
sản chung là 900 triệu. Do không con nên Thành nhận Vân làm con nuôi (đã được pháp luật công
nhận), tuy nhiên Hường không đồng ý. Vừa qua, Hường gặp tai nạn chết đột ngột. Hãy cho biết Vân
được hưởng bao nhiêu di sản sau khi Hường chết?
A. 0 đồng
B. 225 triệu đồng
C. 150 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 148. Minh Hoa vợ chồng tài sản chung 1,8 tỷ đồng. Họ con Khôi (25 tuổi đã đi
làm và thu nhập cao). Minh còn một người cha là ông An và một người em ruột là Nam. Năm
2006, trước khi chết một ngày trong bệnh viện, Minh di chúc miệng trước nhiều người làm chứng
để lại toàn bộ tài sản cho Lan (nhân tình của Minh). Hãy cho biết Lan được hưởng bao nhiêu di
sản sau khi Minh chết:
A. 300 triệu đồng.
B. 500 triệu đng.
50
C. 700 triệu đồng.
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 149. Xuân Vân vợ chồng tài sản chung 1,8 tỷ. Họ con Minh Mai. Tháng
5/2008, trong khi Vân đang mang thai thì Xuân mất. Xác định số tài sản mà Minh được hưởng từ di
sản của Xuân nếu thai nhi chết lưu:
A. 225 triệu đồng
B. 450 triệu đồng
C. 300 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 150. Ông Tài Hoa vợ chồng. Họ hai con Văn (Văn lấy vợ Phú đã 2 con
chung Cát Tường) (12 tuổi). Năm 2005, anh Văn bị chết đột ngột. Năm 2006, ông Tài
chết do bị tai nạn. Tòa án xác định tài sản chung của Văn Phú 520 triệu đồng; tài sản chung
của ông Tài và bà Hoa khi chưa nhận di sản của Văn là 780 triệu đồng. Hãy cho biết tổng tài sản
Tường được hưởng sau khi ông Tài mất là bao nhiêu:
A. 251,33 triệu đồng
B. 125,67 triệu đồng
C. 147,33 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 151. Bảo và Ngọc vợ chồng tài sản chung 480 triệu. Họ con đẻ Tâm và con nuôi
hợp pháp Dũng. Bảo còn mẹ Thoa. Năm 2005, Bảo chết không để lại di chúc. Năm 2006
Thoa chết đột ngột. Hãy xác định số tài sản Dũng được hưởng từ di sản của Thoa. Biết rằng
trước khi hưởng di sản của Bảo, bà Thoa còn có khối tài sản là 840 triệu đồng:
A. 450 triệu đồng
B. 300 triệu đồng
C. 420 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 152. Ông Tưởng vợ Hạnh hai con chung Thuý (sinh năm 1983) và Nhung (sinh
năm 1993). Ông bà đã y dựng được khối tài sản chung trị giá 780 triệu đồng. Năm 1997, bà Hạnh
qua đời di chúc hợp pháp với nội dung để lại toàn bộ tài sản của mình cho ông Tưởng. Hãy
chia di sản thừa kế của Hạnh. Hãy cho biết ông Tưởng được hưởng bao nhiêu di sản của
Hạnh?
A. 129,99 triệu đồng
B. 216.66 triệu đồng
51
C. 606,66 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 153. An Bình hai vợ chồng 3 người con Nhân Huy Mạnh (Mạnh đã vợ
Linh). Năm 2005, Mạnh chết do một tai nạn giao thông di chúc để lại một nửa tài sản của
mình cho Linh. Di sản của Mạnh là 900.000.000VNĐ. Hãy biết Linh được hưởng bao nhiêu di sản:
A. 500 triệu đồng
B. 450 triệu đồng
C. 300 triệu đồng
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 154. Xuân Vân vợ chồng tài sản chung 1,8 tỷ. Họ con Minh Mai. Tháng
5/2000, Vân mang thai 5 tháng, dự kiến đặt tên con Phương. Tháng 6/2000, Xuân mất. Tháng
9/2000, Vân sinh Phương. Xác định số tài sản mà Minh được hưởng thừa kế nếu Vân Phương
chết cùng thời điểm trong một tai nạn giao thông sau khi ra viện:
A. 562,5 triệu đồng
B. 375 triệu đồng
C. 450 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 155. Anh Vinh và chị Hoa là vợ chồng có tài sản chung 600 triệu đồng. Họ có hai con là Phú
(sinh năm 1990) Quý (sinh năm 1995). Năm 2010, anh Vinh bị bỏng nặng. Tưởng mình không
qua khỏi, ngày 10/01/2010 anh Vinh lập di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại một
nửa tài sản cho vợ là chị Hoa, một nửa còn lại cho 2 con là Phú và Quý. Sau đó anh Vinh đã ra viện
khỏe mạnh bình thường. Ngày 20/5/2010, anh Vinh gặp tai nạn giao thông chết đột ngột. Hãy cho
biết số di sản mà chị Hoa được hưởng sau khi anh Vinh chết là bao nhiêu.
A. 100 triệu đồng
B. 400 triệu đồng
C. 200 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 156. Ban Kim vợ chồng, họ con chung Dũng Phương. Năm 2000, sau khi xây
dựng được khối tài sản chung 1,2 tỷ đồng, Ban đi lao động xuất khẩu tại Đức chung sống như
vợ chồng với Quyên. Ban Quyên đã góp vốn kinh doanh với tỉ lệ bằng nhau nên đã xây dựng
được khối tài sản chung 6 tỷ đồng. Năm 2005, Ban về nước yêu cầu Kim ly hôn. Trong thời gian
chờ Toà án giải quyết, Ban chết do bị tai nạn. y cho biết Kim được hưởng bao nhiêu di sản sau
khi Ban chết:
A. 1,2 tỷ đồng
52
B. 1,4 tỷ đồng
C. 0 đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 157. Ông Tài Hoa vợ chồng. Họ hai con Văn (Văn lấy vợ Phú đã 2 con
chung Cát Tường) (12 tuổi). Năm 2005, anh Văn bị chết đột ngột. Năm 2006, ông Tài
chết do bị tai nạn. Tòa án xác định tài sản chung của Văn và Phú 520 triệu; tài sản chung của ông
Tài Hoa khi chưa nhận di sản của Văn 780 triệu. Hãy cho biết Võ được nhận sau khi ông
Tài mất là bao nhiêu di sản:
A. 221 triệu đồng
B. 147,33 triệu đồng
C. 110,5 triệu đồng
D. Cả 3 phương án trên đều sai
Câu 158. Sơn Hà là vợ chồng tài sản chung1,8 tỷ đồng. Họ có hai con Hạnh (15 tuổi)
Phúc (20 tuổi). Vừa qua, Sơn Hạnh đi xe bị tai nạn. Lúc hấp hối, Sơn di chúc miệng trước
nhiều người làm chứng để lại toàn bộ tài sản của mình cho Hạnh và Phúc. Với sự đồng ý của Sơn,
Hạnh cũng di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại toàn bộ tài sản của mình cho Phúc.
Sau khi để lại di chúc, ông Sơn qua đời. Vài giờ sau Hạnh cũng không qua khỏi. Hãy cho biết di sản
thừa kế Hạnh để lại bao nhiêu? Biết rằng Hạnh còn tài sản trị giá 50 triệu do được ngoại
tặng trước khi chết.
A. 400 triệu đồng
B. 450 triệu đồng
C. 350 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 159. Xuân Vân vợ chồng tài sản chung 1,8 tỷ. Họ con Minh Mai. Tháng
5/2008 trong khi Vân đang mang thai thì Xuân mất. Xác định số di sản Minh được hưởng nếu
thai nhi chết lưu:
A. 450 triệu đồng
B. 225 triệu đồng
C. 300 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 160. Ông Hưng Bình vợ chồng tài sản chung 180 triệu, hai con Mạnh, 10
tuổi Nga, 8 tuổi. Hưng di chúc hợp pháp cho bạn mình Sinh toàn bộ tài sản. Vậy, sau khi
Hưng chết Sinh sẽ được hưởng:
53
A. 30 triệu đồng
B. 90 triệu đồng
C. 50 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 161. Hoàng và Nga vợ chồng tài sản chung 200 triệu. Hoàng sang Đức lao động xuất khẩu
làm thêm được 500 triệu. Hoàng về Việt Nam chơi chết trong một tai nạn giao thông. Vậy, di
sản của Hoàng là:
A. 350 triệu đồng
B. 500 triệu đồng
C. 250 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 162. Anh Tiến và chị Hân vợ chồng có tài sản chung là 1.500.000.000 đồng, con chung
Mẫn (sinh năm 1995). Anh chị nhận Cảnh làm con nuôi và được pháp luật thừa nhận. Trước khi lấy
Tiến, Hân đứa con riêng Trâm sinh năm 1978, Trâm không quan hệ với anh Tiến. Năm 2003,
Cảnh 23 tuổi đã đi làm thu nhập cao, Mẫn còn nhỏ đang đi học. Năm 2006. Anh Tiến
chị Hân đi du lịch Thái Lan không may bị tai nạn chết cùng thời điểm. Hãy cho biết Trâm được
hưởng bao nhiêu di sản:
A. 250 triệu đồng
B. 375 triệu đồng
C. 500 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 163. Hậu vợ Ly tài sản chung 1,3 tỷ đồng. Họ 3 con chung là Tùng, Nam, Phương
(đều đã đi làm thu nhập cao). Do cuộc sống chung không hạnh phúc, Hậu Ly đã ly thân.
Tùng sống với Hậu, còn Nam và Phương sống với Ly. Tùng là đứa con hư hỏng, đã có lần đánh ông
Hậu gây thương tích và đã bị Toà án kết án về hành vi này. Năm 2006, Hậu bị tai nạn xe máy. Trước
khi chết, Hậu viết di chúc để lại cho ông bác ruột Hải 200 triệu, phần còn lại chia đều cho
Nam và Phương. Hãy cho biết Hải sẽ được hưởng bao nhiêu từ di sản của Hậu:
A. 155,56 triệu đồng
B. 200 triệu đồng
C. 166,67 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 164. Hậu vợ Ly tài sản chung 1,3 tỷ đồng. Họ 3 con chung là Tùng, Nam, Phương
(Tùng sinh năm 1987 đã đi làm thu nhập cao; Nam sinh năm 1994; Phương sinh năm 1996).
54
Do cuộc sống chung không hạnh phúc, Hậu Ly đã ly thân. Tùng về sống với Hậu, còn Nam
Phương sống với Ly. Tùng đứa con hỏng, đã lần đánh ông Hậu gây thương ch đã bị
Toà án kết án về hành vi này. Năm 2006, Hậu bị tai nạn xe máy chết đột ngột không chăng trối được
gì. Hãy cho biết Phương được hưởng bao nhiêu từ di sản của Hậu:
A. 162,5 triệu đồng
B. 216,67 triệu đồng
C. 325 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 165. Ân, Bàn vợ chồng tài sản chung 900 triệu đồng, hai con Cương (sinh năm
1989, đã đi làm thu nhập cao) và Đạt (sinh năm 1999). Năm 2009, Ân đi xe bị tai nạn, trước khi
chết, Ân di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của
mình cho Cương và Đạt. Hãy cho biết Bàn được hưởng bao nhiêu di sản:
A. 0 đồng
B. 150 triệu đồng
C. 100 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 166. Anh Tiến và chị Hân là vợ chồng có tài sản chung là 1.500.000.000 đồng , có con chung là
Mẫn (sinh năm 1995). Anh chị nhận Cảnh làm con nuôi được pháp luật thừa nhận. Năm 2003,
Cảnh 23 tuổi đã đi làm thu nhập cao, Mẫn còn nhỏ và đang đi học. Năm 2006, anh Tiến chết.
Chị Hân chết sau Tiến năm ngày cũng không để lại di chúc. Hãy cho biết Mẫn được hưởng bao
nhiêu di sản:
A. 1,5 tỷ đồng
B. 375 triệu đồng
C. 750 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 167. Anh Long chị Bình vợ chồng, tài sản chung 1,8 tỷ đồng. Họ con chung
Mai Nam (năm 2006, Mai 20 tuổi, đi làm thu nhập cao Nam 10 tuổi). Do cuộc sống bất
hoà, anh chị đã làm đơn xin ly hôn nhưng chưa được Toà giải quyết. Ngày 01 tháng 01 năm 2006,
do hoả hoạn anh Long bị bỏng nặng phải đưa vào Bệnh viện. Trước khi chết một ngày trong
Bệnh viện, anh Long có di chúc miệng trước nhiều người là chứng là để lại 1/2 tài sản của mình cho
người em ruột Kiên (Bố mẹ anh Long đều đã mất). Hãy cho biết Nam được hưởng bao nhiêu di
sản của anh Long
A. 200 triệu đồng
B. 150 triệu đồng
55
C. 225 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 168. Xuân Vân là hai vợ chồng tài sản chung 800 triệu đồng. Họ con Minh
Mai. Minh vợ Bình, có hai con Tuấn Huệ. Tháng 5/2005, Vân mang thai 5 tháng, dự kiến
đặt tên con Quỳnh. Tháng 6/2005, Xuân chết.. Cuối năm 2005, sau khi sinh Quỳnh được 3 tháng
thì Vân và Minh bị tai nạn chết cùng thời điểm. Hãy cho biết Tuấn được hưởng bao nhiêu tài sản từ
di sản của bà Vân:
A. 83,34 triệu đồng
B. 166,67 triệu đồng
C. Không được hưởng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 169. Ông Tưởng (có con riêng là Thúy sinh năm 1990Nhung sinh năm 2003) kết hôn với
Loan. Năm 2005, họ sinh con chung Hưng. Trong thời gian sống chung, ông Tưởng Loan
cùng gây dựng được một khối tài sản trị giá 2 tỷ đồng. Năm 2010, ông Tưởng chết do bị bệnh hiểm
nghèo. Trước đó, ông Tưởng đã di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình cho Loan. Hãy cho
biết bà Loan được hưởng bao nhiêu di sản
A. 1 tỷ đồng
B. 250 triệu đồng
C. Cả ba phương án trên đều sai
D. 666,67 triệu đồng
Câu 170. Ông An Thái là vợ chồng tài sản chung 780 triệu đồng, 2 con chung Minh
Nga. Năm 2004 Thái chết. Năm 2005, ông An lấy vợ mới Yến con chung Phương
và tuyên bố tài sản của ông tài sản chung với Yến. Đầu năm 2007 ông An chết không để lại di
chúc. Hãy cho biết bà Yến được hưởng bao nhiêu di sản.
A. 260 triệu đồng
B. 325 triệu đồng
C. 65 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 171. Ông Tưởng vợ Hạnh tài sản chung 2 tỷ đồng. Họ hai con chung Thuý
(sinh năm 1987) Nhung (sinh năm 2003). Năm 2007, Hạnh qua đời di chúc hợp pháp với
nội dung để lại toàn btài sản của mình cho ông Tưởng. Hãy cho biết ông Tưởng được hưởng
bao nhiêu di sản của bà Hạnh
A. 777,8 triệu đồng
56
B. 1 tỷ đồng
C. 555,6 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 172. Ông Hân Lan hai vợ chồng tài sản chung 1,2 tỷ đồng. Họ con Phát
Quân. Phát đã lấy vợ Như con là Minh, Nhung. Năm 2005, Phát chết. Năm 2006, Hân chết
do tai nạn không để lại di chúc. Mai táng cho Hân hết 20 triệu. Hãy cho biết Minh được hưởng bao
nhiêu di sản của Hân A. 96,67 triệu đồng B. 0 đồng C. 98,33 triệu D. Cả ba phương án trên đều sai
A 3 3 172. Ông Tưởng (có con riêng Thúy sinh năm 1990 Nhung sinh năm 2003) kết hôn với
bà Loan (có con riêng Hân sinh năm 2000). Ông Tưởng chăm sócnuôi dưỡng Hân như con đẻ.
Năm 2005, Tưởng Loan sinh con chung Hưng. Trong thời gian sống chung, ông Tưởng
Loan cùng gây dựng được một khối tài sản trị giá 2 tỷ đồng. Năm 2010, ông Tưởng bị chết do bị
bệnh hiểm nghèo. Trước đó, ông Tưởng đã di chúc hợp pháp để lại toàn bộ tài sản của mình
cho bà Loan. Hãy cho biết Hân được hưởng bao nhiêu di sản
A. 133,33 triệu đồng
B. 0 đồng
C. 200 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 174. Ông Tưởng (có con riêng Thúy Nhung) kết hôn với Loan (có con riêng Hân).
Ông Tưởng chăm sóc nuôi dưỡng Hân như con đẻ. Năm 2005, họ làm thủ tục xin con nuôi
Hưng. Trong thời gian sống chung, ông Tưởng Loan cùng gây dựng được một khối tài sản trị
giá 2 tỷ đồng. Năm 2010, ông Tưởng bị tai nạn chết đột ngột không để lại di chúc. Mai táng cho ông
Tưởng hết 10 triệu. Hãy cho biết các chủ thể trong quan hệ thừa kế nói trên được hưởng bao nhiêu
di sản
A. 199 triệu đồng
B. 247,5 triệu đồng; riêng Hân không được hưởng di sản
C. 247,5 triệu đồng; riêng Hưng không được hưởng di sản
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 175. Ông Hân Lan hai vợ chồng con Phát Quân. Phát đã lấy vợ Như
con Minh, Nhung. Năm 1996, Phát chết không để lại di chúc. Biết rằng Phát Như tài sản
chung 820 triệu đồng. Mai táng phí cho Phát hết 10 triệu. Kết quả chia di sản trong trường hợp
trên sẽ là
A. 81 triệu đồng
B. 82 triệu đồng
C. 83 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
57
Câu 176. Theo quy định của Bộ luật Dân sự, trường hợp nào sau đây được coi là chiếm hữu bất hợp
pháp nhưng ngay tình:
A. Xuân năm tuổi, sang nhà hàng xóm lấy đồng hồ về nhà để làm đồ chơi
B. Sơn sinh viên, nhặt được điện thoại di động đã giữ lại để sử dụng
C. Ánh mua xe đạp của Bình mặc dù đã biết chiếc xe đó do B lấy trộm của người khác
D. Cả ba phương án trên
Câu 177. Việc chiếm hữu của Hoa thuộc loại nào sau đây khi Hoa mua xe máy của Hải không
giấy tờ xe:
A. Chiếm hữu không căn cứ pháp luật, không ngay tình
B. Chiếm hữu không căn cứ pháp luật nhưng ngay tình
C. Chiếm hữu căn cứ pháp luật
D. Chiếm hữu không có căn cứ pháp lut
Câu 178. Trường hợp nào sau đây không phát sinh quyền sử dụng tài sn:
A. Người chiếm hữu tài sản không căn cứ pháp luật không ngay tình
B. Chủ sở hữu tài sn
C. Người được chủ sở hữu cho phép sử dụng
D. Người được sử dụng tài sản theo quy định của pháp luật
Câu 179. Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính thể là:
A. quan nhà nước
B. nn
C. Tổ chứchội
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 180. Khẳng định nào sau đâyđúng:
A. Quan hệ pháp luật hành chính một trong những loại quan hệ sự bất bình đẳng giữa
các bên tham gia.
B. Chỉ trong quan hệ pháp luật hành chính mới sự bất bình đẳng giữa các bên tham gia.
C. Mọi quan hệ pháp luật hành chính sự bình đẳng giữa các bên tham gia.
D. Nếu sự sự bất bình đẳng giữa các chủ thể tham gia một quan hệ pháp luật thì quan hệ đó
quan hệ pháp luật hành chính.
58
Câu 181. Khẳng định nào sau đâyđúng:
A. Viện kiểm sát nhân dân không thể là đối tượng quản trong quan hệ pháp luật hành chính.
B. Người nước ngoài không thể là đối tượng quản trong quan hệ pháp luật hành chính.
C. Ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, mọi tổ chức khác đều là đối tượng quản lý trong quan hệ pháp
luật hành chính.
D. Đối tượng quản trong quan hệ pháp luật hành chính thể mọi nhân, tổ chức.
Câu 182. Hành vi gây thiệt hại được thực hiện bởi một người chưa đủ 14 tuổi không phải là vi phạm
hành chính, vì:
A. Người thực hiện hành vi không lỗi
B. Người đó chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hành chính
C. Hành vi đó không trái pháp luật
D. Hành vi đó không nguy hiểm chohội
Câu 183. Chế tài nào đã được áp dụng trong trường hợp An bị cảnh sát phạt 150.000 đồng về hành
vi không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe môtô:
A. Chế tài kỷ luật
B. Chế tài hình sự
C. Chế tài hành cnh
D. Chế tài dân sự
Câu 184. Khẳng định nào sau đâyđúng:
A. Trong quan hệ pháp luật hành chính, thể không sự tham gia của quan hành chính
nhà nước
B. Trong quan hệ pháp luật hành chính, buộc phải sự tham gia của quan hành chính nhà nước
C. Trong quan hệ pháp luật hành chính, luôn chỉ có mộtn là quan hành chính nhà nước
D. Giữa hai công dân, trong mọi trường hợp không thể hình thành quan hệ pháp luật hành chính
Câu 185. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Trong mọi trường hợp, hậu quả của hành vi không phải là yếu tố bắt buộc trong cấu thành của vi
phạm hành chính.
B. Hậu quả của hành vi yếu tố bắt buộc trong cấu thành của một vi phạm hành chính cụ
thể.
59
C. Nếu chưa gây ra hậu quả thì hành vi nguy hiểm cho hội không thể trở thành vi phạm hành
chính.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 186. Không xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp nào sau đây:
A. Hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng pháp luật không quy định là vi phạmnh chính
B. Người thực hiệnnh vi nguy hiểm cho xã hội không năng lực trách nhiệm hành cnh
C. Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
D. Cả ba phương án trên
Câu 187. Trong luật hình sự, phạt tiền là:
A. Hình phạt bổ sung
B. Hình phạt chính
C. Hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung
D. Biện pháp pháp khác
Câu 188. Chế tài nào sau đây luôn là chế tài hình sự:
A. thời hạn
B. Phạt tiền
C. Cảnh cáo
D. Cả ba phương án trên
Câu 189. Người không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm nghiêm trọng là:
A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
B. Người từ đủ 18 tuổi trở lên
C. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
D. Cả ba phương án trên
Câu 190. Chế tài hình sự được áp dụng đối với:
A. Tổ chức
B. nhân
C. Pháp nhân
60
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 191. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là:
A. Người từ đủ 14 tuổi trở lên
B. Người từ đủ 16 tuổi trở lên
C. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi
D. Cả 3 phương án tn
Câu 192. Cải tạo không giam giữ là:
A. Biện pháp pháp kc.
B. Biện pháp xử phạt hành chính.
C. Hình phạt chính.
D. Hình phạt bổ sung
Câu 193. Hình phạt là biện pháp pháp lý mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với:
A. nhân phạm tội.
B. nhân vi phạm pháp luật dân sự
C. Các tổ chức, nhân vi phạm hành chính.
D. Cán bộ, công chức, người lao động, học sinh, sinh viên vi phạm kỷ luật.
Câu 194. Đối với mỗi tội phạm, kèm theo hình phạt chính có thể tuyên:
A. Một hình phạt bổ sung
B. Nhiều hình phạt bổ sung
C. Không áp dụng hình phạt bổ sung nào
D. Cả ba phương án trên
Câu 195. Loại chế tài nào sau đây không áp dụng đối với tổ chức:
A. thời hạn.
B. Cảnh cáo.
C. Phạt tiền.
D. Tịch thu tài sản.
Câu 196. Khẳng định nào sau đâyđúng:
61
A. Phạt tiền chỉ được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức phạm tội, vi phạm hành chính hoặc vi phạm
dân sự
B. Phạt tiền chỉ được áp dụng đối với cá nhân phạm tội, vi phạm hành chính hoặc vi phạm dân sự
C. Phạt tiền được áp dụng đối với người phạm tội; nhân, tổ chức vi phạm hành chính;
nhân, tổ chức vi phạm dân sự
D. Phạt tiền được áp dụng đối với người phạm tội; cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính; cá nhân, tổ
chức vi phạm dân sự; cá nhân, tổ chức vi phạm kỷ luật
Câu 197. Phương án nào sau đây là sai:
A. Người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm
B. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm
C. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm
trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
D. Người dưới 18 tuổi không bị áp dụng hình phạt chung thân, tử hình
Câu 198. Loại chế tài nào sau đây không phải là hình phạt:
A.Cảnh cáo
B. Án treo
C. Phạt tiền
D. có thời hạn B 5 3
Câu 199. Khẳng định nào sau đâyđúng:
A. Một hành vi bị coi là tội phạm thì không thể là vi phạm hành chính
B. Một hành vi có thể bị coi là tội phạm, vừa bị coi là vi phạm kỷ luật
C. Một hành vi vừa bị coi được coi là tội phạm, vừa bị coi là vi phạm kỷ luật và vi phạm dân sự
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 200. Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là vi phạm pháp luật, vì:
A. Hành vi đó không trái pháp luật.
B. Người thực hiện hành vi lỗi vô ý.
C. Mức độ thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
D. Hành vi đó gây nguy hiểm không đáng kể cho xã hội.
Cíu chị em ơi, chị mệt xỉu
62
Thế đấy. Chúc qua môn nha =)
63
| 1/63

Preview text:


Câu 1: Việt Nam quyền lập pháp thuộc về? A. Tòa án nhân dân B. Chính phủ C. Bộ tư pháp D. Quốc Hội
Câu 2: Quy phạm pháp luật là?
A. Quy tắt xử sự do nhân dân đặt ra
B. Quy tắt xử sự của người dân đối với nhà nước
C. Quy tắt xử sự do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
D. Quy tắt xử sự của Nhà nước
Câu 3: Hệ thống tổ chức đơn vị hành chính nước ta hiện nay bao cấp đơn vị ? ( điều 2
Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015; sửa đổi, bổ sung 2019)
A. 2 cấp gồm có tỉnh, huyện
B. 3 cấp gồm tỉnh, huyện,
C. 4 cấp gồm có tỉnh, huyện, xã, các đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt
D. 5 cấp gồm có tỉnh, huyện , xã, các đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt và các cơ quan nhà nước
Câu 4: Quốc hội gì?
A. Quốc hội lầ cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực của nhà nước cao nhất
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp,
quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và Nhà nước.
B. Quốc hội lầ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, quan quyền lực của nhà nước cao nhất
của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp,
quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
C. Quốc hội lầ cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực của nhà nước cao nhất
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyết định các
vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
D. Quốc hội lầ cơ quan đại biểu của Nhân dân, cơ quan quyền lực của nhà nước của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn
đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Câu 5: quan nào sau đây chức năng quản hành chính? A. Quốc hội B. Chính phủ C. UBND các cấp
D. Cả B C đều đúng
Câu 6: Lịch sử hội loài người đã đang trải qua mấy kiểu pháp luật? A. 2 kiểu pháp luật B. 3 kiểu pháp luật
C. 4 kiểu pháp luật D. 5 kiểu pháp luật
Câu 7: Hình thức Nhà nước bao nhiêu yếu tố ? A. Hình thức chính thể B.
Hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị C.
Hình thức chính thể và chế độ chính trị D.
Cả A B
Câu 8: Chính phủ ?
A. Chính phủ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, quan quan chấp hành của Quốc hội; Chính phủ
chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội,
Chủ tịch nước. B.
Chính phủ là cơ quan nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan quan chấp hành của Quốc hội; Chính phủ chịu trách nhiệm
trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. C.
Chính phủ là cơ quan nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là
cơ quan quan chấp hành của Quốc hội; Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công
tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. D.
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan quan chấp hành của Quốc hội; Ủy ban thường vụ
Quốc hội, Chủ tịch nước.
Câu 9: Nhà nước ?
A. Là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt, có quyền quyết định cao nhất.
B. Là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt, có quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh
thổ, thực hiện sự quản lí xã hội bằng pháp luật và bộ máy nhà nước được duy trì bằng nguồn thuế đóng gióp từ nhân dân.
C. Là một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt, quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh
thổ, thực hiện sự quản hội bằng pháp luật bộ máy Nhà nước được duy trì bằng nguồn thuế
đóng gióp từ hội. 2
D. Là một tổ chức có quyền lực chính trị, có quyền quyết định cao nhất trong phạm vi trong nước,
thực hiện nhiệm vụ quản lí xã hội bằng pháp luật và bộ máy Nhà nước được duy trì bằng nguồn thuế đóng gióp từ xã hội.
Câu 10: Hội đồng nhân dân được tổ chức thành bao nhiêu cấp địa phương.
A. Một, HĐND quận, huyện, xã, thành phố thuộc tỉnh.
B. Hai, gồm HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươn và HĐND xã, phường, thị trấn
C. Ba, gồm HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươn, HĐND quận, huyện, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh HĐND xã, phường, thị trấn
D. Bốn gồm HĐND tỉnh, HĐND thành phố trực thuộc trung ươn, HĐND quận, huyện, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh và HĐND xã, phường, thị trấn
Câu 11: Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện
A. Là tổ chức thống trị về quyền lực trong xã hội
B. Là bộ máy đặc biệt nhằm duy trù về sự thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng
C. Cả a và b điều đúng D. Cả A và B điều sai
Câu 12: Nhà nước được hình thành khi nào
A. Có sự phân hoá giàu nghèo B. Có giai cấp C. Có sự bóc lột
D. Cả a, b, c điều đúng
Câu 13: Nhà nước CHXHCN Việt Nam hình thức cấu trúc là?
A. Nhà nước đơn nhất B. Nhà nước liên bang C. Nhà nước liên minh D. Cả A, B, C
Câu 14: Trong nhà nước quân chủ chuyên chế?
A. Quyền lực nhà nước tổi cao thuộc về một cơ quan tập thể và do bầu cử mà ra
B. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một người và được hình thành do bầu cử
C. Quyền lực nhà nước thuộc về một người được hình thành theo phương thức thừa kế
D. Quyền lực nhà nước được hình thành theo phương thức một tập thể và được hình thành theo phương thức thừa kế 3 CHƯƠNG 2
Câu 1: Đâu không phải là đặc điểm của quy phạm pháp luật
A. Quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
B. Quy phạm pháp luật được thể hiện bằng hình thức xác định
C. Quy phạm pháp luật quy tắc không mang tính bắt buộc được áp dụng nhiều lần trong đời sống
D. Quy phạm pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện
Câu 2: Ai người đưa ra chỉ thị 16 trong đại dịch Covid-19 ?
A. Thủ tướng Chính phủ B. Chủ tịch nước
C. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3: Văn bản quy phạm pháp luật ?
a) văn bản có chứa pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
b) văn bản chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự,
thủ tục quy định trong Luật này.
c) văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
d) văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, trình tự, quy định trong Luật này.
Câu 4: Thời điểm hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật cấp trung ương là? a) Trên 30 ngày b) Dưới 40 ngày
c) Không quá 45 ngày d) Không quá 30 ngày
Câu 5 : mấy đặc điểm quan hệ pháp luật A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
Câu6 : Căn cứ tiêu chí phân chia các ngành luật, quan hệ pháp luật được phân thành
A. Quan hệ pháp luật hình sự
B. Quan hệ pháp luật hành chính 4
C. Quan hệ pháp luậ dân sự
D. Quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật hành chính, quan
hệ pháp luật lao động
Câu 7 : “Tội phạm” người hành vi vi phạm : A. Pháp luật Dân sự B. Pháp luật Hành chính
C. Pháp luật Hình sự D. Kỉ luật
Câu 8 : Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mình gây ra
theo quy định của pháp luật độ tuổi :
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên B. Từ 18 tuổi trở lên
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên
Câu 9: Về hình thức bên trong của pháp luật, nội tại của một hệ thống pháp luật theo thứ tự
từ thấp đến cao:
A. Ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật , hệ thống pháp luật.
B. Hệ thống pháp luật ,ngành luật, chế định pháp luật , quy phạm pháp luật .
C.Ngành luật, chế định pháp luật , hệ thống pháp luật, quy phạm pháp luật .
C. Quy phạm pháp luật,ngành luật, chế định pháp luật , hệ thống pháp luật.
Câu 10. Trong bốn nội tại của một hệ thống pháp luật , nội tại nào bộ phận độc lập nhỏ nhất? A. Hệ Thống pháp luật B. Ngành luật
C. Quy phạm pháp luật
D. Chế định pháp luật
Câu 11: Pháp luật là:
A. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành được đảm bảo thực hiện bằng quyền
lực của nhà nước
B. Những luật và điều luật cụ thể trong đời sống
C. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
D. Những nghị định được nhà nước ban hành 5
Câu 12: Các thuộc tính của pháp luật là?
A. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
C. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
D. Cả A, B C đều đúng
Câu 13: Chủ thể của quan hệ pháp luật :
a. Mọi cá nhân từ đủ 18 tuổi và có nhu cầu tham gia vào quan hệ pháp luật.
b. Mọi nhân, tổ chức dựa trên sở của quy phạm pháp luật, thể trở thành các bên tham gia
vào quan hệ pháp luật.
c. Mọi cá nhân có nhu cầu tham gia quan hệ pháp luật.
d. Mọi cá nhân, tổ chức trực tiếp tham gia vào quan hệ xã hội
Câu 14: Nội dung của quan hệ pháp luật là:
a. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được.
b. Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
c. Tổng thể các Quyền nghĩa vụ pháp cụ thể tương ứng của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
d. Đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
Câu 15: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, quan, đơn vị A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự.
C. vi phạm kỷ luật. D. vị phạm hình sự.
Câu 16 : P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy
của hàng xóm. Hành vi của P
A. vi phạm pháp luật dân sự.
C. không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.
B. vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật, hình sự...
D. không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh. 6
CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
Câu 1. bao nhiêu nguyên tắc của Luật hành chính? A. 5 B. 6 C. 7 D. 9
Câu 2. Nguyên tắc nào dưới đây không phải nguyên tắc của Luật hành chính?
A. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lí hành chính nhà nước.
B. Nguyên tắc nhân dân lao động không tham gia vào quản hành chính nhà nước.
C. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
D. Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết giữa các dân tộc.
Câu 3. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành
vi do cố ý? A. ĐÚNG B. SAI C. Đáp án A, B sai. D. Đáp án A, B đúng.
Câu 4. Chủ thể quản hành chính nhà nước?
A. Chỉ bao gồm cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức được trao quyền quản lý hành chính nhà nước.
B. Bao gồm quan nhà nước, các cán bộ nhà nước thẩm quyền các tổ chức, nhân được
trao quyền quản hành chính nhà nước.
C. Chỉ là cán bộ, công chức nhà nước được trao quyền quản lý hành chính nhà nước. D. Công dân Việt Nam.
Câu 5. Trình bày khái niệm Luật hành chính:
A. Luật hành chính là ngành luật chung trong hệ thống pháp luật nhà nước CHXHCNVN, có đối
tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh gắn liền với quá trình hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
B. Luật hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật nhà nước CHXHCNVN, không có
đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh gắn liền với quá trình hoạt động quàn lý hành chính nhà nước.
C. Luật hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật nước CHXHCNVN, bao gồm
hệ thống những quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm xác định
các hành vi nguy hiểm cho xã hội nào là tội phạm, đồng thời quy định những biện pháp chế tài gọi là
hình phạt cần áp dụng đối với những người phạm tội ấy.
D. Luật hành chính ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật nhà nước CHXHCNVN, bao gồm
tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, sử dụng phương pháp mệnh lệnh chủ
yếu để điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong hoạt động quản hành chính của các quan
hành chính Nhà nước
Câu 6. Các quan hệ hội thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính được chia
thành mấy nhóm? A. 5 nhóm B. 2 nhóm 7 C. 3 nhóm D. 6 nhóm
Câu 7. quan hành chính được phân loại như thế nào?
A. Cơ quan hành chính nhà nước.
B. quan hành chính nhà nước trung ương quan hành chính nhà nước địa phương.
C. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
D.Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương.
Câu 8. Cán bộ, công chức thể được xét khen thưởng với những hình thức nào sau đây?
A. Huân chương, danh hiệu vinh dự nhà nước, kỉ niệm chương, bằng khen, giấy khen.
B. huân chương, kỉ niệm chương. C. Bằng khen, giấy khen. D. Cả B,C đều đúng.
Câu 9. Theo quy định tại khoản 2 điều 2 luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ
công chức luật viên chức năm 2019 hợp đồng làm việc được phân chia mấy loại?
A. 1 hợp đồng làm việc xác định thời hạn.
B. 1 hợp đồng làm việc không xác định thời hạn.
C. 2 hợp đồng làm việc xác định thời hạn hợp đồng làm việc không xác định thời hạn.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 10. Nội dung quyền của viên chức được quy định tại đâu?
A. Tại mục 1,
chương II của Luật viên chức-2010 ( từ điều 11 đến điều 15). B. Tại mục 2, chương II của Luật
viên chức-2010 ( từ điều 11 đến điều 15).
C. Tại mục 3 chương II của Luật viên chức-2010 ( từ điều 11 đến điều 15).
D. Tại mục 1 chương III của Luật viên chức-2010 ( từ điều 11 đến điều 15).
Câu 11. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính (khoản 1 điều 5) về vi phạm hành chính do
cố ý từ người từ đủ bao nhiêu tuổi?
A. Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 16 tuổi.
B. Người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.
C. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
D. Người dưới 16 tuổi.
Câu 12. Đối tượng nào bị xử phạt vi phạm hành chính (khoản 1 Điều 5) về mọi hành vi hành
chính do mình gây ra?
A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
B. Người từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Cá nhân, tổ chức nước ngoài D. Tổ chức
Câu 13. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại khoản 1 Điều 6/Luật xử phạt
hành chính-2012 bao nhiêu năm? A. 2 năm B. 2,5 năm C. 1 năm D. 1,5 năm 8
Câu 14. Theo quy định tại khoản 2 Điều 2/Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ,
công chức Luật viên chức năm 2019. Hợp đồng làm việc xác định thời hạn, thời điểm chấm
dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ bao nhiêu tháng?
A. Từ đủ 12 tháng đến 60 tháng.
B. Từ đủ 24 tháng đến 60 tháng.
C. Từ đủ 13 tháng đến 60 tháng.
D. Từ đủ 14 tháng đến 60 tháng.
Câu 15. Phân biệt vi phạm hành vi hành chính với vi phạm hình sự (tội phạm) dựa vào các
tiêu chí nào?
A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ tái phạm và vi phạm nhiều lần,
khách thể của vi phạm, cơ sở pháp lí truy cứu trách nhiệm.
B. Tính chất mức độ nguy hiểm cho hội của hành vi, mức độ tái phạm vi phạm nhiều
lần, chủ thể thực hiện hành vi vi phạm, sở pháp truy cứu trách nhiệm.
C. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ tái phạm và vi phạm nhiều lần,
cơ sở pháp lí truy cứu trách nhiệm.
D. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ tái phạm và vi phạm nhiều lần,
chủ thể thực hiện hành vi vi phạm, khách thể của vi phạm.
CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Pháp luật dân sự mấy nguyên tắc bản A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
2. Thời điểm mở thừa kế là:
A. Là thời điểm người có tài sản sắp chết
B. Là thời điểm người tài sản chết
C. Là thời điểm người có tài sản bị bệnh nặng
D. Là thời điểm người được thừa kế muốn nhận di sản thừa kế
3. Hàng thừa kế theo pháp luật nào dưới đây đúng?
A. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
B. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
nuôi của người chết.
C. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ, cha nuôi, mẹ
nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. 9
D. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội.
4. Xét về độ tuổi, người NLHV dân sự đầy đủ người: A. Đủ 16 tuổi B. Đủ 14 tuổi C. Đủ 21 tuổi
D. Đủ 18 tuổi
5. Nhận định nào sau đây ĐÚNG?
A. Luật dân sự điều chỉnh mọi quan hệ tài sản.
B. Luật dân sự điều chỉnh mọi quan hệ nhân thân.
C. Luật dân sự điều chỉ điều chỉnh những quan hệ tài sản.
D. Luật dân sự điều chỉnh quan hệ tài sản được hình thành trên sở bình đẳng giữa
các chủ thể
6. Đâu nguyên tắc bản của Luật Dân sự?
A. Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết giữa các dân tộc
B. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
C. Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận
D. Nguyên tắc trung lập dân chủ
7. Theo Bộ Luật Dân sự năm 2015 , năng lực pháp luật dân sự của nhân ?
A. Là khả năng của cá nhân có quyền dân sự.
B. Là khả năng của tập thể có nghĩa vụ dân sự.
C. Là khả năng của nhân quyền dân sự nghĩa vụ dân sự.
D. Là khả năng của tập thể có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự .
8. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Người thừa kế theo pháp luật có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
B. Người thừa kế theo pháp luật chỉ thể nhân.
C. Người thừa kế theo di chúc chỉ có thể là cá nhân .
D. Người thừa kế theo di chúc chỉ có thể là tổ chức.
9. Hợp đồng mấy loại: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 10
10. Pháp nhân thương mại
A. Là pháp nhân không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì
cũng không được chia cho các thành viên.
B. Là pháp nhân mục tiêu chính tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận được chia cho các thành viên. C. Cả hai đều đúng. D. Cả hai đều sai.
11. Các nguyên tắc bản của Luật Dân sự được quy định cụ thể tại Điều mấy BLDS-2015? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
12. Nội dung cụ thể về năng lực pháp luật của pháp nhân được quy định tại Điều
mấy BLDS-2015? A. 80 B. 83 C. 86 D. 89
13. Nhận định nào sau đây đúng về tài sản?
A. Tài sản là những gì cá nhân hiện có.
B. Tài sản vật, tiền, giấy tờ giá quyền tài sản.
C. Tài sản là bao gồm bất động sản và động sản. D. Tất cả đều đúng.
14. Theo điều 402/BLHS-2015 mấy loại hợp đồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
15. Hợp đồng nào sau đây hợp đồng song vụ?
A. Hợp đồng mua bán tài sản. 11
B. Hợp đồng bảo hiểm hành khách.
C. Hợp đồng vận chuyển qua bưu điện.
D. Hợp đồng tặng cho tài sản không có điều kiện.
CHƯƠNG 5: LUẬT LAO ĐỘNG.
Câu 1: Luật lao động quy định về thời giờ làm việc của người lao động?
A. Trong điều kiện lao động bình thường 8 giờ 1 ngày, điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 6
đến 7 giờ một ngày, hai bên có thể thoả thuận làm thêm giờ.
B. Trong điều kiện lao động bình thường 8 giờ 1 ngày, điều kiện nặng nhọc 6 đến 7 giờ một
ngày, hai bên thể thoả thuận làm thêm giờ nhưng không quá 200 giờ một năm.
C. Trong điều kiện độc hại từ 6 đến 7 giờ một ngày, điều kiện bình thường 8 giờ 1 ngày, điều kiện
khác thì hai bên có thể thoả thuận nhưng không quá 200 giờ.
D. Trong điều kiện lao động bình thường 8 giờ 1 ngày, điều kiện nguy hiểm 6 đến 7 giờ một ngày,
điều kiện khác thì hai bên thoả thuận.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật lao động, tuổi lao động bao nhiêu?
A. Ít nhất đủ 15 tuổi B. Ít nhất đủ 16 tuổi C. Ít nhất đủ 17 tuổi D. Ít nhất đủ 18 tuổi
Câu 3: Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con theo đúng quy định, được
hưởng tiền lương, tiền công của những ngày làm việc đó như thế nào?
A. Chỉ hưởng lương thai sản do BHXH chi trả.
B. Chỉ được hưởng tiền lương của những ngày làm việc.
C. Ngoài tiền lương, tiền công của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ
vẫn tiếp tục được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm hội.
D. Ngoài tiền lương, tiền công của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ
được hưởng thêm 02 tháng lương cơ bản.
Câu 4: Theo Luật Lao động, tiền lương của người lao động được trả như thế nào?
A. Do hai bên thoả thuận trong hợp đồng, mức lương không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
B. Trả theo năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả công việc, do hai bên thoả thuận.
C. Trả theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc, mức lương không thể thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định. 12
D. Theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc do hai bên thoả thuận trong hợp đồng
nhưng không được thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định.
Câu 5: Người sử dụng lao động không được xử kỷ luật lao động nữ trong những trường hợp nào?
A. Lao động nữ đang mang thai.
B. Lao động nữ đang nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo qui định.
C. Lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 6: Các yếu tố cấu thành hợp đồng lao động?
A.Chủ thể giao kết hợp đồng lao động
B.Hình thức của hợp động lao động
C.Nội dung của hợp đồng lao động
D.Tất cả các ý trên
Câu 7: Trình tự xác lập hợp đồng lao động thể chia làm mấy giai đoạn? A.5 B.2 C.3 D.4
Câu 8: Hình thức xử kỷ luật lao động bao gồm? A. Khiển trách
B. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng, cách chức C.Sa thải
D.Cả 3 đều đúng
Câu 9: Ai người thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động? A.Tòa án B.Công an C.Giám đốc D.Ủy ban
Câu 10: Đâu nguyên tắc bảo vệ người lao động?
A.Bảo vệ tài sản của người lao động. 13
B.Bảo vệ thu nhập đời sống cho người lao động.
C. Bảo vệ mối quan hệ của người lao động.
D.Bảo vệ đời sống cho người lao động.
Câu 11: Người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo
trước trong trường hợp nào sau đây? A. Không thích làm nữa
B. Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc
C. Do chuyển nhà đến nơi khác D. Tất cả các ý trên
Câu 12: Theo qui định tại điều 2/BLLĐ-2019 thì đối tượng áp dụng luật lao động gồm?
A. Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề, người làm việc không có quan hệ lao động
và người sử dụng lao động.
B. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
C. Tất cả phương án.
D. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
Câu 13: Mức lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng
ít nhất phải bằng bao nhiêu phần trăm mức lương của công việc đó? A.70% B.75% C.80% D.85%
Câu 14: Trong trường hợp nào sau đây, Người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm
dứt Hợp đồng lao động?
A. Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ.
B. Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng , cơ sở
cai nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc.
C. Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp
đồng không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 6 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng
xác định thời hạn thời hạn từ 12-36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với
người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn dưới 12 tháng khả năng lao động chưa hồi phục.
D. Lao động nữ mang thai theo qui định tại Điều 138 của Bộ Luật này.\ 14
Câu 15: Theo quy định của Bộ luật Lao động thì thời gian thử việc được quy định như thế nào?
A) Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
B) Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung
cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;
C) Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác;
D) Tất cả các phương án trên đều đúng.
CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
Câu 1: Phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự là?
A. Phương pháp thuyết phục
B. Phương pháp hành chính
C. Phương pháp thỏa thuận
D. Phương pháp quyền uy
Câu 2: Tội phạm là?
A. Hành vi vi phạm pháp luật
B. Hành vi nguy hiểm cho hội, trái pháp luật hình sự theo quy định
C. Hành vi vi phạm pháp luật hình sự, dân sự hoặc hành chính
D. Người có hành vi gây hại cho xã hội
Câu 3: Tội cố ý gây thương tích nằm điều luật thứ mấy của BLHS? A. 134 B. 143 C. 141 D. Tất cả điều sai
Câu 4: Khách thể tội cướp tài sản bao gồm những quan hệ nào? A. Quan hệ nhân thân B. Người giám hộ C. Quan hệ tài sản
D. Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản
Câu 5: Tội giết người ? 15
A. Hành vi cố ý tước bỏ tính mạng của người khác một cách trái pháp luật
B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội
C. Hành vi cố ý gây thương tích
D. Hành vi không cố ý gây nguy hiểm đến tính mạng người khác
Câu 6: Các loại hệ thống hình phạt ? A. Hình phạt chính B. Hình phạt bổ sung
C. Hình phạt người có hành vi phạm tội.
D. Cả A B
Câu 7: Các yếu tố hình thành tội phạm?
A. Gồm 4 yếu tố: khách thể của tội phạm, khách quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm,chủ quan
của tội phạm
B. Gồm 3 yếu tố: khách thể của tội phạm khách quan của tội phạm chủ thể của tội phạm
C. Gồm 4 yếu tố: khách thể của tội phạm, khách quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm, chủ thể của cơ quan điều tra
D. Gồm 3 yếu tố: khách thể của tội phạm, chủ thể của tội phạm, chủ quan của cơ quan điều tra
Câu 8. Theo bộ luật Hình Sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 những trường hợp nào sẽ được loại
trừ trách nhiệm hình sự? A. Tình thế cấp thiết B. Sự kiện bất ngờ
C. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hành vi hình sự
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 9: bao nhiêu nguyên tắc bản của luật hình sự? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 10: Tội cưỡng dâm nằm bộ luật thứ mấy của BLHS? A. 143 B. 141 16 C. 123 D. 132
Câu 11: Tội phạm được phân chia thành mấy nhóm? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 12: Hình phạt chính đối với pháp nhân thương mại phạm tội gì?
A. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn B. Cấm kinh doanh C. Cấm huy động vốn
D. Cấm hoạt động trong 1 số lĩnh vực nhất định
Câu 13: những loại tội phạm nào?
A. Tội phạm ít nghiêm trọng
B. Tội phạm rất nghiêm trọng
C. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
D. Cả 3 ý trên
Câu 14: Trộm cắp tài sản người khác giá trị từ bao nhiêu thì bị phạt tù? A. 1tr – 5tr
B. Bao nhiêu cũng bị phạt C. 2tr- 50tr D. 500- 50tr
Câu 15: Ông Nguyễn Văn D đại diện hội đồng nhân dân phường nghi ngờ B Đỗ Sơn vào
nhà mình ông D đã bắt cháu B tra khảo nhằm buộc cháu phải nhận đã đổi Sơn vào nhà ông.
Theo Luật Hình Sự 2015 bổ sung 2017 ông D đã phạm tội gì?
A. Tội lợi dụng chức vụ quyền lợi bắt giam giữ người khác B. Vi phạm giam giữ
C. Tội bắt người hoặc giam người trái phép
D. Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng người khác 17
CHƯƠNG 7: PL VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
Câu 1) Theo khoản 2 Điều 3/ luật phòng chống tham nhũng-2018 chức vụ quyền hạn chủ
thể của hành vi tham nhũng được do đâu? A) Do bầu cử B) Do bổ nhiệm
C) Do hợp đồng hoặc do một hình thức khác
D) Tất cả các đáp án trên
Câu 2) Hành vi nào sao đây không phải hành vi phòng chống tham nhũng? A. Tham ô tài sản.
B. Lạm dụng quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
C. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà Nước có lợi.
D. Báo cáo không kịp thời.
Câu 3) Đặc điểm nào dưới đây đặc điểm của hành vi tham nhũng?
A. Người chức vụ, quyền hạn lợi ích dùng chức vụ, quyền hạn của mình làm trái pháp luật để
mưu lợi riêng.
B. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi.
C. Người có chức vụ quyền hạn phải là người có trách nhiệm quản lý tài sản.
D. Đưa hối lộ, mô giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi.
Câu 4 : Các tác hại nào dưới đây tác hại của việc tham nhũng?
A. Gây ảnh hưởng đến uy tín của quốc gia trên thị trường quốc tế.
B. Gây tổn thất lớn cho nguồn thu ngân của ngân sách Nhà nước thông qua thuế.
C. Làm xuống cấp đạo đức một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức, gây bất bình trong dư luận
xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của Đảng và nhà nước.
D. Cả 3 đáp án trên điều đúng.
Câu 5: Ông Huỳnh Văn A chủ tịch được Tổng giám đốc công ty X hổ trợ tiền đầu xây
cầu cho nông thôn ,góp phần xây dựng nông thôn mới. Số tiền hổ trợ xây dựng 3 tỷ đồng,
nhưng ông A đã nói số tiền các nhà đầu đã hổ trợ chỉ 2,5 tỷ dùng 2,5 tỷ để chi tiền cho
việc xây cầu ông đã cắt xen bỏ túi riêng cho mình 500 triệu.hỏi ông Huỳnh Văn A đã phạm
tội gì?quy định tại điều mấy ?/BlHS-2015,sử đổi , bổ sung 2017.
A.Tội giết người ,quy định tại điều 123/BLHS-2015(sửa đổi,bổ sung 2017)
B.Tội tham nhũng, quy định tại điều 3/BLHS-2015(sửa đổi, bổ sung 2017)
C. Tội trộm cắp tài sản, quy định tại điều 173/BLHS(sửa đổi,bổ sung 2017)
D.Tội cướp giật, quy định tại điều 168/BLHS-2015(sửa đổi,bổ sung 2017)
Câu 6:Có bao nhiêu hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do người chức vụ quyền
hạn trong quan, tổ chức đơn vị khu vực nhà nước thực hiện? 18 A.10 B.11 C.12 D.14
Câu 7:Có bao nhiêu hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước do người chức
vụ ,quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện?
A. 3 (Tham ô tài sản, Nhận hối lộ, Đưa hối lộ môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh
nghiệp, tổ chức của mình vụ lợi.) B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8 : Tham nhũng hành vi của người chức vụ, quyền hạn, đã lợi dụng chức vụ,
quyền hạn đó vụ lơi.” Vậy vụ lợi được hiểu như thế nào?
A) Vụ lợi là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham nhũng.
B) Vụ lợi là việc công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích
phi vật chất không chính đáng.
C) Vụ lợi việc người chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích
vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng.
D) Vụ lợi là hành vi lợi dụng chức vụ,h quyền hạn đó để tham nhũng.
Câu 9: Hành vi nào dưới đây thuộc hành vi tham nhũng? A. Tham ô tài sản. B. Nhận hối lộ.
C. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. D. Tất cả ý trên.
Câu 10 : Thế nào tham nhũng?
A) Tham nhũng là hành vi của cán bộ, công chức nhà nước đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
B) Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi.
C) Tham nhũng hành vi của người chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vụ lợi. 19
D) Tham nhũng là hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức
vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
Câu 11 : Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng bao gồm các nội dung gì?
A. Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham
nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật, có quyền kiến nghị
với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát
việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
B. Công dân có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ chức cá nhân, có thẩm quyền
trong phòng, chống tham nhũng.
C. Tố cáo hành vi tham nhũng.
D. A B.
Câu 12 Theo Luật phòng, chống tham nhũng, khi phát hiện dấu hiệu tham nhũng trong
quan, tổ chức, đơn vị thì cán bộ, công chức, viên chức phải báo cáo với ai?
a. Báo cáo ngay cho cơ quan thanh tra.
b. Báo cáo ngay với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị đó; trường hợp người đứng đầu
quan, tổ chức, đơn vị liên quan đến hành vi tham nhũng thì phải báo cáo với người đứng đầu
quan, tổ chức, đơn vị thẩm quyền quản cán bộ.
c. Báo cáo ngay cho cơ quan cảnh sát điều tra.
d. Báo cáo ngay cho lãnh đạo trực tiếp của mình
Câu 13 Công dân quyền trong công tác phòng, chống tham nhũng?
A) Công dân chỉ có quyền phát hiện nhà báo tin về hành vi tham nhũng.
B) Công dân chỉ có quyền giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
C) Công dân chỉ có quyền phát hiện, kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về
phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
D) Công dân quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng được
bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; quyền kiến nghị với quan nhà nước hoàn
thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng giám sát
Câu 14 Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 hiệu lực khi nào?
A) Từ ngày 01 tháng 8 năm 2019.
B) Từ ngày 01 tháng 7 năm 2019.
C) Từ ngày 02 tháng 7 năm 2019.
D) Từ ngày 02 tháng 8 năm 2019.
Câu 15: Những hạn chế nào sau đây hạn chế trong việc phát hiện xử tham nhũng? 20
A. Do hạn chế trong việc khuyến khích tố giác hành vi tham nhũng.
B. Do sự xuống cấp về đạo đức, phẩm chất của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức.
C. Do hạn chế trong việc phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong phòng, chống tham nhũng.
D. A C.
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của Nhà nước:
A. Nhà nước ban hành pháp luật
B. Nhà nước quy định và thực hiện việc thu các loại thuế
C. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
D. Nhà nước tổ chức được hình thành trên sở tự nguyện của cán bộ, công chức
Câu 2: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
A. Tòa án nhân dân tối cao.
B. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
C. Chính phủ. D. Quốc hội.
Câu 3: Hình thức chính thể của nhà nước XHCN là:
A. Chính thể cộng hòa dân chủ.
B. Chính thể quân chủ tuyệt đối.
C. Chính thể cộng hòa quý tộc.
D. Chính thể quân chủ hạn chế.
Câu 4: Chức năng của nhà nước là:
A. Chức năng đối ngoại.
B. Phát triển kinh tế và ổn định trật tự xã hội.
C. Những phương diện hoạt động bản của nhà nước. D. Chức năng đối nội
Câu 5: Trong chính thể cộng hòa dân chủ:
A. Quyền lực tối cao của nhà nước tập trung một phần trong tay người đứng đầu nhà nước 21
B. Mọi công dân đủ điều kiện pháp luật quy định quyền bầu cử để lập ra quan quyền lực
nhà nước cao nhất.
C. Người đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn.
D. Chỉ tầng lớp quý tộc mới có quyền bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Câu 6: Hình thức nhà nước bao gồm:
A. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ chính trị
B. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội
C. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội
D. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
Câu 7: Đặc tính nào thể hiện bản chất của nhà nước: A. Tính văn minh B. Tính công bằng
C. Tính hội D. Tính dân chủ
Câu 8: Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
A.Viện kiểm sát nhân dân
B. Ủy ban nhân dân C. Tòa án nhân dân D. Hội đồng nhân dân
Câu 9: Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại 4 kiểu nhà nước, là:
A. Chủ nô, phong kiến, sản, XHCN
B. Chủ nô, phong kiến, tư hữu, XHCN
C.Chủ nô, chiếm hữu nô lệ, tư bản, XHCN
D. Địa chủ, nông nô, phong kiến, tư bản, XHCN
Câu 10: Cơ quan nào sau đây là cơ quan quyền lực nhà nước:
A. Viện kiểm sát nhân dân B. Chính phủ 22 C. Toà án nhân dân
D. Quốc hội
Câu 11: Chức năng của nhà nước bao gồm:
A. Chức năng đối nội chức năng đối ngoại
B. Chức năng phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ an ninh trật tự xã hội
C. Chức năng bảo vệ tổ quốc và phát triển quan hệ ngoại giao
D. Chức năng phát triển kinh tế và đàn áp tư tưởng
Câu 12: Nguồn gốc ra đời của nhà nước là:
A. Sự xuât hiện chế độ hữu phân hóa giai cấp
B. Ý chí của giai cấp thống trị
C. Sự thỏa thuận của mọi giai cấp trong xã hội
D. Sự xuất hiện chế độ tư hữu
Câu 13: Hệ thống cơ quan xét xử gồm:
A. Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
B. Tòa án nhân dân
C. Tòa án nhân dân, Cơ quan công an
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 14: Hình thức chính thể của nhà nước bao gồm:
A. Hình thức cấu trúc và chế độ chính trị
B. Chính thể quân chủ chính thể cộng hòa
C. Chính thể quân chủ và chế độ chính trị
D. Chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa dân chủ
Câu 15: Cơ quan quyền lực của nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm:
A. Quốc hội hội đồng nhân dân các cấp
B. Quốc hội và Chính phủ
C. Quốc hội và Tòa án nhân dân
D. Quốc hội, Chính phủ và Tòa án nhân dân 23
Câu 16: Cơ quan thường trực của Quốc hội là:
A. Ủy ban thường vụ Quốc hội
B. Ủy ban pháp luật của Quốc hội C. Hội đồng dân tộc
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 17: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị
B. Thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện
C. Quận chia thành phường và xã D. Huyện chia thành xã
Câu 18: Phương án nào sau đây thể hiện tính giai cấp của nhà nước:
A. Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp.
B. Nhà nước là một bộ máy để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với những giai cấp khác
C. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 19: Đảng Cộng sản Việt Nam là thiết chế thuộc:
A. Hệ thống chính trị
B. Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước
C. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 20: Cơ quan nào sau đây là cơ quan tư pháp: A. Thanh tra Chính phủ B. Bộ Công an C. Bộ Tư pháp
D. Viện kiểm sát nhân dân Câu 21: Nhà nước là:
A. Một tổ chức chính trị, một bộ máy có chức năng cưỡng chế và quản lý xã hội 24
B. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy có chức năng cưỡng chế
C. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy có chức năng quản lý xã hội
D. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chức năng cưỡng chế quản
hội
Câu 22: Chủ quyền quốc gia là:
A. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội
B. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại
C. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong vùng lãnh thổ quốc gia
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 23: Ủy ban thường vụ Quốc hội là:
A. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
B. Cơ quan chấp hành của Quốc hội
C. quan thường trực của Quốc hội
D. Cơ quan giám sát Quốc hội
Câu 24. Văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nước ta:
A. Hiến pháp.
B. Điều ước quốc tế. C. Luật.
D. Nghị quyết của Quốc hội.
Câu 25. Cấu trúc của hệ thống pháp luật gồm:
A. Quy phạm pháp luật và chế định pháp luật.
B. Giả định, quy định, chế tài, chế định pháp luật, ngành luật.
C. Chế định pháp luật và ngành luật.
D. Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật.
Câu 26. Chấp hành pháp luật là:
A. Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ pháp luật yêu cầu bằng hành động cụ thể. 25
B. Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những gì mà pháp luật ngăn cấm.
C. Chủ thể pháp luật thực hiện quyền mà pháp luật cho phép.
D. Cơ quan nhà nước áp dụng pháp luật để giải quyết các quan hệ pháp luật phát sinh trong xã hội.
Câu 27. Sử dụng pháp luật là:
A. Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu.
B. Chủ thể pháp luật chủ động thực hiện quyền của mình theo quy định của pháp luật.
C. Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những gì mà pháp luật ngăn cấm.
D. Cơ quan nhà nước sử dụng pháp luật để giải quyết các quan hệ pháp luật phát sinh trong xã hội.
28. Năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm:
A.Năng lực pháp luật, năng lực hành vi và năng lực nhận thức
B.Năng lực pháp luật năng lực hành vi
C. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức
D. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức
Câu 29. Cấu thành của quy phạm pháp luật bao gồm:
A. Mặt chủ quan, mặt khách quan B. Chủ thể, khách thể
C. Giả định, quy định, chế tài
D. Mặt khách thể và mặt chủ quan
Câu 30. Có các loại chế tài của quy phạm pháp luật sau đây:
A. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật
B. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài tài chính, chế tài hành chính
C. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài tài chính, chế tài kỷ luật
D. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài thương mại, chế tài kỷ luật
Câu 31. Trong số các văn bản sau, văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật: A.Thông báo B. Lệnh C. Công văn 26 D. Bản tuyên ngôn
Câu 32. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật: A. Quy phạm pháp luật B. Năng lực chủ thể C. Sự kiện pháp lý
D. Cả ba phương án trên
Câu 33. Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi: A. Quy phạm tôn giáo B. Quy phạm xã hội C. Quy phạm đạo đức
D. Cả 3 phương án trên đều sai
Câu 34. Cấu thành của quan hệ pháp luật bao gồm:
A. Chủ thể, khách thể nội dung
B. Chủ thể, khách thể, mặt khách quan và mặt chủ quan
C. Chủ thể, khách thể, quyền và nghĩa vụ của chủ thể
D. Chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan, quyền và nghĩa vụ của chủ thể
35. Việc Ủy ban nhân cấp xã chứng thực sơ yếu lý lịch tự thuật là hình thức thực hiện pháp luật nào: A. Tuân thủ pháp luật B. Thi hành pháp luật
C. Áp dụng pháp luật D. Sử dụng pháp luật
Câu 36. Nguồn gốc ra đời của pháp luật là:
A. Sự xuất hiện chế độ hữu sự đấu tranh giai cấp B. Nhà nước
C. Sự thỏa thuận về ý chí của mọi giai cấp trong xã hội D. Nhân dân
Câu 37. Trong lịch sử loài người có các hình thức pháp luật phổ biến sau: 27
A. Tập quán pháp, tiền lệ pháp văn bản quy phạm pháp luật
B. Tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật
C. Tập quán pháp và tiền lệ pháp
D. Tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật
Câu 38. Chế tài có các loại sau:
A.Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật chế tài dân sự
B. Chế tài hình sự và chế tài hành chính
C. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự
D. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc
Câu 39. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Quốc hội ban hành: A. Pháp lệnh B. Luật C. Nghị định D. Cả ba phương án trên
Câu 40. Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:
A. Tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật
B. Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật
D. Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
Câu 41. Nhà nước chỉ bảo đảm thực hiện quy phạm nào sau đây: A. Quy phạm chính trị B. Quy phạm đạo đức
C. Quy phạm pháp luật D. Quy phạm tôn giáo
Câu 42. Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm: A. Chủ thể, khách thể
B. Mặt chủ quan, mặt khách quan 28
C. Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể
D. Giả định, quy định, chế tài
Câu 43. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành: A. Nghị định B. Chỉ thị C. Luật
D. Pháp lệnh
Câu 44. Chế tài của quy phạm pháp luật bao gồm:
A. Chế tài hình sự, dân sự, hành chính, kỉ luật
B. Chế tài hình sự, dân sự, tài chính, kỉ luật
C. Chế tài hình sự, kỉ luật
D. Chế tài hình sự, dân sự
Câu 45. Tuấn đi vào đường ngược chiều bị Công an xử phạt cảnh cáo, do đó có thể xác định:
A. Tuấn bị áp dụng chế tài kỷ luật
B. Tuấn bị áp dụng chế tài hành chính
C. Tuấn bị áp dụng hình phạt
D. Tuấn bị áp dụng chế tài dân sự
Câu 46. Yếu tố nào sau đây thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật: A. Lỗi
B. Hành vi C. Động cơ
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 47. Luật Trọng tài Thương mại 2010 do cơ quan nào ban hành: A. Chủ tịch nước
B. Ủy ban Thường vụ Quốc hội
C. Quốc hội D. Chính phủ
Câu 48. Chủ tịch nước có quyền ban hành: 29
A. Pháp lệnh, quyết định B. Lệnh, pháp lệnh
C.Lệnh, quyết định
D. Pháp lệnh, lệnh, quyết định
Câu 49. Hành vi gây thiệt hại được thực hiện bởi một người điên không phải là vi phạm pháp luật, vì:
A. Hành vi đó không trái pháp luật.
B. Hành vi đó không nguy hiểm cho xã hội.
C. Người thực hiện hành vi không lỗi.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 50. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Một người chỉ phải chịu một loại trách nhiệm pháp đối với một hành vi nguy hiểm cho
hội họ đã thực hiện.
B. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hành chính và trách nhiệm kỷ luật đối với một hành vi
nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện.
C. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật đối với một hành vi nguy
hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện.
D. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm dân sự đối
với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện.
Câu 51. Tuân thủ pháp luật là:
A.Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những pháp luật ngăn cấm
B. Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu
C.Chủ thể pháp luật thực hiện quyền mà pháp luật cho phép
D. Cơ quan nhà nước sử dụng pháp luật để giải quyết những công việc cụ thể phát sinh trong xã hội
Câu 52. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính là loại văn bản nào sau đây:
A. Văn bản quy phạm pháp luật
B. Văn bản áp dụng pháp luật C. Bản án của Tòa án
D. Cả ba phương án trên đều sai 30
Câu 53. Văn bản nào sau đây là văn bản quy phạm pháp luật:
A. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Ủy ban nhân dân phường Định Công đối với ông
Thắng về hành vi xây dựng không phép.
B. Tuyên ngôn độc lập, năm 1945.
C. Lệnh của Công an tỉnh Hà Nam về việc bắt khẩn cấp và khám xét nơi ở của ông Bang.
D. Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, năm 2002.
Câu 54. Hành vi trái pháp luật thể hiện dưới dạng:
A. Chủ thể không thực hiện điều mà pháp luật yêu cầu
B. Chủ thể thực hiện điều mà pháp luật cấm
C. Chủ thể sử dụng quyền vượt quá giới hạn cho phép của pháp luật
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 55. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật bao gồm:
A. Lỗi; động cơ; mục đích.
B. Lỗi cố ý trực tiếp; lỗi cố ý gián tiếp; lỗi vô ý vì quá tự tin; lỗi vô ý vì cẩu thả.
C. Cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý.
D. Hành vi trái pháp luật; sự thiệt hại về mặt xã hội; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm
cho xã hội với thiệt hại thực tế.
Câu 56. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong trạng thái không nhận thức, không điều
khiển được hành vi của mình vẫn phải chịu trách nhiệm pháp lý.
B. Biện pháp cưỡng chế chỉ được sử dụng khi truy cứu trách nhiệm pháp lý
C. Trách nhiệm pháp chỉ phát sinh khi vi phạm pháp luật.
D. Trách nhiệm pháp lý là chế tài của một quy phạm pháp luật.
Câu 57. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với văn bản quy phạm pháp luật.
B. Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với các mệnh lệnh của người có thẩm quyền.
C. Nhà nước chỉ bảo đảm thực hiện đối với văn bản quy phạm pháp luật.
D. Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với văn bản áp dụng pháp luật. 31
Câu 58. Loại chế tài nào đã được áp dụng khi cơ quan có thẩm quyền buộc tiêu hủy số gia cầm bị
bệnh mà ông Cần vận chuyển: A. Dân sự B. Hình sự C. Kỷ luật
D. Hành chính
Câu 59. Năng lực hành vi của chủ thể được đánh giá qua những yếu tố nào sau đây:
A. Tuổi trí tuệ của chủ thể. B. Sự tự do ý chí. C. Tuổi của chủ thể.
D. Trí tuệ của chủ thể.
Câu 60. Cơ quan nào sau đây không ban hành văn bản quy phạm pháp luật là Nghị quyết:
A. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội
C. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
D. Hội đồng nhân dân xã
Câu 61. Tùng là bác sỹ bệnh viện. Trong ca trực của Tùng, vào lúc 8 giờ có bệnh nhân bị tai nạn xe
máy cần phải phẫu thuật ngay. Mặc dù đã nắm được tình hình nhưng do có mâu thuẫn từ trước với
bệnh nhân nên Tùng từ chối tiến hành phẫu thuật, hậu quả là bệnh nhân bị chết do không được cấp
cứu kịp thời. Xác định hình thức lỗi của Tùng:
A. Lỗi vô ý vì quá tự tin
B. Lỗi cố ý trực tiếp
C. Lỗi vô ý vì cẩu thả
D. Lỗi cố ý gián tiếp
Câu 62. Phương án nào sau đây là đặc điểm riêng của quy phạm pháp luật:
A. Được nhà nước đảm bảo thực hiện B. Tính quy phạm C. Tính phổ biến D. Tính bắt buộc 32
Câu 63. Yếu tố nào sau đây thuộc mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:
A. Hành vi trái pháp luật
B. Động C. Hậu quả
D. Quan hệ pháp luật bị xâm hại
Câu 64. Chủ thể nào sau đây có quyền ban hành thông tư: A. Uỷ ban nhân dân
B. Thủ tướng Chính phủ C. Chính phủ
D. Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ
Câu 65. Những sự kiện mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được pháp luật gắn liền với việc hình
thành, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật được gọi là:
A. Sự kiện pháp B. Sự kiện thực tế C. Sự biến D. Hành vi
Câu 66. Điểm khác biệt giữa vi phạm hành chính và tội phạm là:
A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
B. Thẩm quyền xử lý vi phạm
C. Thủ tục xử lý vi phạm
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 67. Phương án nào sau đây thể hiện tính giai cấp của pháp luật:
A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp
B. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp
D. Cả ba phương án trên đều đúng Câu 68. Pháp luật là: 33
A. Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành đảm bảo thực hiện.
B. Ý chí của giai cấp thống trị.
C. Ý chí của Nhà nước.
D. Ý chí của nhà nước và ý chí của xã hội.
Câu 69. Hành vi gây thiệt hại trong phòng vệ chính đáng không phải là vi phạm pháp luật, vì:
A. Người thực hiện hành vi không có lỗi vô ý
B. Mức độ thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa
C. Hành vi đó không nguy hiểm cho xã hội
D. Hành vi đó không trái pháp luật
Câu 70. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Thủ tướng Chính phủ ban hành:
A. Quyết định B. Lệnh C. Nghị định D. Cả 3 phương án trên
Câu 71. Trong mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, hãy lựa chọn phương án đúng:
A. Pháp luật vẫn thể cao hơn điều kiện kinh tế - hội
B. Pháp luật không thể cao hơn điều kiện kinh tế - xã hội
C. Pháp luật luôn luôn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 72. Lệnh là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nào ban hành: A. Chính Phủ
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội
C. Thủ tướng Chính phủ
D .Chủ tịch nước
Câu 73. Chỉ thị là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nào ban hành:
A.Ủy ban nhân dân các cấp
B. Thủ tướng Chính phủ 34 C. Bộ Nội vụ D. Quốc Hội
Câu 74. Chế tài kỷ luật là:
A. Biện pháp cưỡng chế của Nhà nước áp dụng cho những chủ thể vi phạm pháp luật
B. Sự trừng phạt của Nhà nước dành cho mọi chủ thể vi phạm pháp luật
C. Sự trừng phạt dành cho các cơ quan Nhà nước làm sai mệnh lệnh hành chính
D. Biện pháp cưỡng chế có tính nghiêm khắc áp dụng cho một tổ chức vi phạm pháp luật
Câu 75. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Chế tài là hình phạt
B. Hình phạt một loại chế tài
C. Chế tài là các biện pháp xử phạt hành chính
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 76. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Chính phủ ban hành: A. Thông tư B. Nghị quyết
C. Nghị định D. Quyết định
Câu 77. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội
B. Quy phạm pháp luật là loại quy phạm do nhà nước ban hành
C. Quy phạm pháp luật loại quy phạm điều chỉnh tất cả các quan hệ hội
D. Quy phạm pháp luật là loại quy phạm mang tính giai cấp
Câu 78. Hành vi nào sau đây chắc chắn là vi phạm pháp luật:
A. Nam người năng lực hành vi đầy đủ, do không chú ý nên đã đi vào đường ngược chiều.
B. Bắc vô cớ dùng dao đâm chết Bình
C. Hùng là người có trí tuệ bình thường, gây thương tích cho B 35 D. Cả ba phương án trên
Câu 79. Trường hợp nào trong các phương án sau đây, lỗi của chủ thể có hình thức là cố ý trực tiếp:
A. Chủ thể nhận thức hành vi của mình nguy hiểm cho hội, thấy trước hậu quả của
hành vi mong muốn hậu quả đó xảy ra
B. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi,
tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra
C. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi
nhưng do cẩu thả nên vẫn thực hiện hành vi
D. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi
nhưng cho rằng hậu quả đó có thể ngăn chặn được
Câu 80. Văn bản nào sau đây không phải là văn bản áp dụng pháp luật: A. Bản án của tòa án
B. Quyết định của Hiệu trưởng trường Đại học thương mại về việc kỷ luật sinh viên
C. Pháp lệnh
D.Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Công an
Câu 81. Chủ thể có thẩm quyền ban hành Nghị định là:
A. Chính phủ. B. Chủ tịch nước.
C. Thủ tướng Chính phủ.
D. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
Câu 82. Chủ thể nào sau đây có thẩm quyền ban hành Nghị quyết với tư cách là văn bản quy phạm pháp luật:
A. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
B. Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân.
C. Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
D. Chủ tịch nước, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.
Câu 83. Xác định hình thức lỗi của Ánh, khi Ánh say rượu và đã gây tai nạn giao thông làm Sáng chết: A.Vô ý do cẩu thả
B. ý quá tự tin 36 C. Cố ý gián tiếp D. Không có lỗi
Câu 84. Khẳng định nào sau đây sai:
A. Sự kiện pháp mọi sự kiện xảy ra trong thực tế đời sống
B. Sự kiện pháp lý gồm sự biến pháp lý và hành vi pháp lý
C. Sự kiện pháp lý phải là những sự kiện thực tế có ý nghĩa về mặt pháp lý
D. Không phải mọi sự kiện xảy ra trong đời sống đều là sự kiện pháp lý
Câu 85. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Vi phạm pháp luật luôn là hành vi trái pháp luật
B. Người vi phạm pháp luật luôn có lỗi
C. Mọi hành vi trái pháp luật gây thiệt hại nghiêm trọng cho các quan hệ hội được pháp
luật bảo vệ đều hành vi vi phạm pháp luật
D. Vi phạm pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
Câu 86. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hành chính và trách nhiệm kỷ luật đối với một hành vi
nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện
B. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật đối với một hành vi nguy
hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện
C. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm dân sự đối
với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện
D. Một người chỉ phải chịu một loại trách nhiệm pháp đối với một hành vi nguy hiểm cho
hội họ đã thực hiện
Câu 87. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Người năng lực trách nhiệm pháp thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong tình
trạng say rượu không phải chịu trách nhiệm pháp
B. Người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện hành vi phạm tội trong tình trạng say rượu vẫn
phải chịu trách nhiệm hình sự
C. Người có năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình trạng
say rượu vẫn phải chịu trách nhiệm hành chính
D. Người có năng lực trách nhiệm dân sự thực hiện hành vi vi phạm dân sự trong tình trạng say rượu
vẫn phải chịu trách nhiệm dân sự 37
Câu 88. Việt và Mai là vợ chồng. Năm 2001, hai người lập di chúc chung. Năm 2002 Việt chết.
Năm 2005 Mai chết. Năm 2006 tiến hành chia di sản. Thời điểm di chúc có hiệu lực là:
A. Năm 2005. B. Năm 2002. C. Năm 2001. D. Năm 2006.
Câu 89. Trường hợp nào sau đây không làm chấm dứt quyền sở hữu của Mai đối với điện thoại: A. Mai bán điện thoại.
B. Điện thoại của Mai bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tịch thu vĩnh viễn.
C. Mai bị mất điện thoại.
D. Điện thoại của Mai bị cháy trong vụ hỏa hoạn.
Câu 90. Độ tuổi được quy định là sẽ có đầy đủ năng lực hành vi dân sự là: A. Từ 16 tuổi B. Từ 18 tuổi C. Đủ 16 tuổi
D. Đủ 18 tuổi
Câu 91. Nội dung của quyền sở hữu bao gồm:
A. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt
B. Quyền quản lý, quyền sử dụng và quyền định đoạt
C. Quyền chiếm hữu, quyền đòi lại tài sản và quyền định đoạt
D. Quyền thừa kế, quyền sử dụng và quyền định đoạt
Câu 92. Ông Ân có con là Xuân, 35 tuổi. Xuân đã lấy vợ là Hoa và có hai con nhỏ là Minh và
Nguyệt. Năm 2008, ông Ân lập di chúc hợp pháp, để cho Xuân toàn bộ di sản, sau đó ông Ân bị mất
trí. Năm 2009 Xuân chết do hỏa hoạn. Tháng 3 năm 2010, ông Ân mất do già yếu. Hãy chọn
phương án đúng trong các phương án sau:
A. Xuân được nhận di sản theo di chúc của Ân
B. Hoa được nhận di sản của Ân thay Xuân
C. Di sản của Ân được chia theo pháp luật
D. Cả ba phương án trên đều sai 38
Câu 93. Đối tượng nào sau đây không thuộc hàng thừa kế thứ nhất:
A.Con nuôi của người để lại di sản được pháp luật thừa nhận
B. Con dâu, con rể của người để lại di sản
C. Con ngoài giá thú của người để lại di sản
D. Con riêng của vợ hoặc chồng của người để lại di sản, có quan hệ với người đó như cha con, mẹ con
Câu 94. Giao dịch dân sự là: A.Hợp đồng
B.Hợp đồng hoặc hành vi pháp đơn phương
C.Hành vi pháp lý đơn phương
D.Cả 3 phương án trên đều sai
Câu 95. Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là quan hệ về tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh trong:
A. Quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, đất đai, lao động
B. Quan hệ dân sự, đầu tư, hôn nhân và gia đình
C. Quan hệ dân sự và lao động
D. Quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động
Câu 96. Am có tài sản riêng là 200 triệu, có hai con là Cư và Dư. Am lập di chúc để lại 100 triệu
đồng cho Cư với điều kiện Cư phải đánh Ban để trả thù cho Am. 100 triệu đồng còn lại Am để lại
cho Dư không có điều kiện kèm theo. Hãy xác định tính hợp pháp của di chúc.
A. Phần di chúc liên quan đến di sản được hưởng bị hiệu, phần di chúc liên quan
đến phần di sản được hưởng hiệu lực pháp luật
B. Toàn bộ di chúc vô hiệu
C. Toàn bộ di chúc có hiệu lực
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 97. Sở hữu chung của vợ chồng là:
A. Sở hữu chung thống nhất
B. Sở hữu chung theo phần
C. Sở hữu chung hỗn hợp 39
D. Sở hữu chung hợp nhất
Câu 98. Am có vợ là Bình và có con gái là Cầm (19 tuổi và có khả năng lao động), con nuôi là
Dương (12 tuổi), em trai là Phú. Nếu Am chết và có lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho Phú thì
những người nào được hưởng thừa kế di sản của Am: A. Phú B. Bình và Phú
C. Bình, Dương Phú
D. Bình, Cầm, Dương và Phú
Câu 99. Trường hợp nào sau đây không phải là thừa kế:
A. Ông Ái thấy mình ốm nặng, gọi con gái chị Bình đến để cho 500 triệu đồng, hai ngày sau
ông A mất
B. Chị Bình nhận 500 triệu đồng từ di sản của ông Ái theo di chúc
C. Chị Bình nhận 500 triệu đồng từ di sản của ông Ái theo pháp luật D. Cả ba phương án trên
Câu 100. Chủ sở hữu tài sản có quyền: A. Chiếm hữu tài sản B. Sử dụng tài sản
C. Định đoạt đối với tài sản
D. Cả ba phương án trên
Câu 101. Đối tượng nào sau đây thuộc hàng thừa kế thứ nhất:
A. Cha, mẹ, vợ, chồng, của người để lại di sản
B. Con đẻ của người để lại di sản
C. Con nuôi của người để lại di sản được pháp luật thừa nhận
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 102. Quan hệ xã hội nào sau đây không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật dân sự:
A. An nhận tiền lương tháng do doanh nghiệp chi trả
B. An mua xe máy của Bốn để dung
C. An nhận thừa kế của Cúc 40
D. An tặng đồng hồ cho Bốn nhân ngày sinh nhật
Câu 103. Di sản thừa kế bao gồm:
A. Tài sản riêng của người chết
B. Phần tài sản của người chết trong khối tài chung với người khác
C. Quyền về tài sản do người chết để lại
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 104. Tài sản bao gồm: A. Tiền B. Vật
C. Giấy tờ có giá và quyền tài sản
D. Cả ba phương án trên
Câu 105. Di chúc miệng có nhiều người làm chứng có hiệu lực trong thời hạn: A. Năm tháng B. Ba tháng C. Một năm D. Hai năm
Câu 106. Người thừa kế theo pháp luật được xác định trên cơ sở: A. Quan hệ hôn nhân B. Quan hệ nuôi dưỡng C. Quan hệ huyết thống
D. Cả 3 phương án trên
Câu 107. Con nuôi được pháp luật thừa nhận là hàng thừa kế thứ nhất của:
A. Con đẻ của người nuôi con nuôi
B. Bố, mẹ của người nuôi con nuôi
C. Bố nuôi, mẹ nuôi, bố đẻ, mẹ đẻ
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 108. Thời điểm mở thừa kế là: 41
A. Thời điểm người tài sản chết
B. Thời điểm chia di sản thừa kế
C. Thời điểm mà tất cả những người thừa kế nhận phần di sản được chia D. Cả ba phương án trên
Câu 109. Cá nhân có năng lực pháp luật dân sự từ thời điểm nào:
A. Thời điểm được sinh ra
B. Khi được sinh ra, trừ trường hợp được hưởng thừa kế di sản của cha thời điểm thành thai C. Đủ 6 tuổi D. Đủ 18 tuổi
Câu 110. Độ tuổi bắt đầu có năng lực hành vi dân sự là:
A. Đủ 6 tuổi. B. Đủ 15 tuổi. C. Đủ 16 tuổi. D. Đủ 18 tuổi.
Câu 111. Di chúc của người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi chỉ có hiệu lực pháp lý khi:
A. Di chúc miệng, có nhiều người làm chứng.
B. Được lập thành văn bản
C. Được lập thành văn bản được sự đồng ý của người giám hộ
D. Di chúc miệng được sự đồng ý của người giám hộ
Câu 112. Quan hệ tài sản là:
A. Quan hệ hội hình thành giữa con người với con người thông qua một tài sản cụ thể
B. Quan hệ xã hội hình thành giữa con người với con người và không nhất thiết phải gắn với một tài sản cụ thể
C. Quan hệ giữa con người với tài sản
D. Quan hệ giữa tài sản với tài sản
Câu 113. Con nuôi chỉ được hưởng thừa kế theo pháp luật của bố (mẹ nuôi) khi:
A. Được pháp luật thừa nhận 42
B. Bố (mẹ nuôi) cho phép
C. Con đẻ của bố (mẹ nuôi) đã chết
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 114. Khanh chết mà không để lại di chúc. Ai trong số những người sau đây không được hưởng
thừa kế theo pháp luật:
A. Con nuôi hợp pháp của Khanh.
B. Con dâu của Khanh.
C. Con ngoài giá thú của Khanh. D. Mẹ đẻ của Khanh.
Câu 115. Hưng và Dương là hai bố con. Trong trường hợp nào sau đây, Dương bị truất quyền thừa kế:
A. Dương đã giả mạo di chúc của Hưng để được hưởng thừa kế.
B. Dương đánh Hưng gây thương tích và đã bị Tòa án kết án về hành vi đó.
C. Dương có hành vi ngược đãi Hưng và đã bị Tòa án kết án về hành vi đó.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 116. Hòa thuê nhà của Minh để ở, vậy:
A. Minh chỉ chuyển giao cho Hòa quyền chiếm hữu ngôi nhà
B. Minh chỉ chuyển giao cho Hòa quyền sử dụng ngôi nhà
C. Minh đã chuyển giao cho Hòa quyền sở hữu ngôi nhà
D. Minh đã chuyển giao cho Hòa quyền chiếm hữu sử dụng ngôi nhà
Câu 117. Việc chiếm hữu của Dũng thuộc loại nào sau đây khi Dũng mua điện thoại của Hùng mà
không biết điện thoại đó là do Hùng trộm cắp của người khác:
A. Chiếm hữu không căn cứ pháp luật nhưng ngay tình.
B. Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình.
C. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật.
D. Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.
Câu 118. Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc phải bao gồm những đối tượng sau:
A. Con chưa thành niên; cha; mẹ; vợ; chồng của người chết. 43
B. Con chưa thành niên; cha; mẹ; vợ; chồng; con đã thành niên không khả năng lao
động của người chết.
C. Vợ; chồng; cha đẻ; mẹ đẻ; cha nuôi; mẹ nuôi; con đẻ; con nuôi của người chết.
D. Cha; mẹ; vợ; chồng; con đã thành niên mà không có khả năng lao động của người chết.
Câu 119. Người lập di chúc không có quyền nào trong các quyền sau:
A. Để lại toàn bộ di sản dùng vào việc thờ cúng nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản. B. Di tặng.
C. Không cho người thừa kế hưởng di sản.
D. Để lại di sản cho người không được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật.
Câu 120. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Trong một giao dịch dân sự có thể chỉ có sự tham gia của một chủ thể.
B. Trong một giao dịch dân sự có thể có sự tham gia của ba chủ thể.
C. Trong một giao dịch dân sự có thể có sự tham gia của một, hai hoặc ba chủ thể.
D. Trong một giao dịch dân sự chỉ sự tham gia của hai chủ thể.
Câu 121. Do bị bệnh nặng, nên Nam đã để lại di chúc miệng trước nhiều người làm chứng. Di chúc
của Nam có hiệu lực trong trường hợp:
A. Nam chết sau hai tháng, kể từ ngày để lại di chúc.
B. Nam chết ngay sau khi nói xong ý nguyện của mình.
C. Sau ba tháng kể từ ngày để lại di chúc, Nam vẫn sống nhưng bị mất trí.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 122. Di chúc có thể được lập dưới hình thức:
A. Chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc thiểu số B. Miệng. C. Văn bản.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 123. Quyền sử dụng đất của ông Ban là loại tài sản nào sau đây: A. Giấy tờ có giá. 44 B. Vật.
C. Quyền tài sản. D. Cả ba phương án trên
Câu 124. Đông, 30 tuổi, bị tâm thần từ nhỏ. Năng lực hành vi dân sự của Đông sẽ thuộc trường hợp:
A. Bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
B. Bị mất năng lực hành vi dân sự
C. Năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ
D. Có năng lực hành vi dân sự
Câu 125. Do bị bệnh nặng, nên An đã để lại di chúc miệng trước nhiều người làm chứng. Di chúc
của An sẽ không còn hiệu lực trong trường hợp:
A. Sau ba tháng kể từ ngày để lại di chúc, An vẫn sống khỏe mạnh bình thường
B. An chết sau một tháng, kể từ ngày để lại di chúc
C. An chết sau hai tháng, kể từ ngày để lại di chúc
D. Sau ba tháng kể từ ngày để lại di chúc, An vẫn sống nhưng bị mất trí
Câu 126. Di chúc vô hiệu trong trường hợp nào sau đây:
A. Di chúc miệng của người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi, sự đồng ý của người giám hộ
B. Di chúc bằng văn bản của người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi, có sự đồng ý của người giám hộ
C. Di chúc miệng của người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự
D. Di chúc bằng văn bản của người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự
Câu 127. Câu khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với tài sản
B. Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa những giá trị nhân thân với nhau
C. Quan hệ nhân thân quan hệ giữa người với người gắn liền với một giá trị nhân thân nào đó
D. Cả 3 khẳng định trên đều đúng
Câu 128. An có vợ là Nga và con gái là Cúc, con nuôi là Du, em trai là Pha (không có khả năng lao
động). Nếu An chết không để lại di chúc thì có những người nào được hưởng thừa kế di sản của An:
A. Nga, Cúc Du 45 B. Nga, Cúc, Du và Pha C. Nga và Cúc D. Cúc và Du
Câu 129. Người thừa kế có thể là:
A. Cá nhân còn sống vào thời điểm mở thừa kế
B. Tổ chức còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế C. Nhà nước
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 130. Giao dịch dân sự nào sau đây là vô hiệu:
A. Giao dịch do người không đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp thực hiện
B. Giao dịch được thiết lập giữa 2 chủ thể có đầy đủ năng lực hành vi
C. Giao dịch được thiết lập dưới hình thức phù hợp với quy định của pháp luật
D. Giao dịch có nội dung không trái pháp luật được các bên tự nguyện thỏa thuận
Câu 131. Chiếm hữu tài sản có nghĩa là:
A. Sự nắm giữ, quản tài sản
B. Sự khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản
C. Sự chuyển giao quyền sở hữu tài sản
D. Sự từ bỏ quyền sở hữu
Câu 132. Chủ thể nào sau đây có quyền để lại di sản thừa kế: A. Tổ chức B. Cá nhân C. Cá nhân, tổ chức D. Công dân
Câu 133. Người chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp luật bao gồm:
A. Chủ sở hữu tài sản
B. Người được chủ sở hữu cho phép
C. Người được chiếm hữu theo quy định của pháp luật 46
D. Cả ba phương án trên
Câu 134. Phương án nào sau đây là sai:
A. Các con của người để lại di sản đều quyền hưởng thừa kế ngang nhau không phụ
thuộc vào nội dung di chúc
B. Cha, mẹ và vợ của người để lại di sản đều có quyền hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
C. Con chưa thành niên của người để lại di sản có quyền hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
D. Con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động có quyền hưởng thừa kế của người để lại
di sản mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc
Câu 135. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Người không phải chủ sở hữu vẫn thể quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt đối với tài sản
B. Người không phải chủ sở hữu thì không có quyền chiếm hữu tài sản
C. Người không phải chủ sở hữu thì không có quyền sử dụng tài sản
D. Người không phải chủ sở hữu thì không có quyền định đoạt đối với tài sản
Câu 136. Ân, Bàn là hai vợ chồng có tài sản chung là 900 triệu, có hai con là Cương (16 tuổi) và Đạt
(10 tuổi). Vừa qua, Ân và Cương đi xe bị tai nạn, Ân chết ngay tại chỗ. Với sự đồng ý của Bàn,
trước khi chết Cương để lại di chúc miệng trước nhiều người làm chứng là để lại toàn bộ tài sản của
mình cho Đạt. Hãy cho biết số di sản mà Đạt được hưởng sau khi Cương và Ân chết là bao nhiêu?
Biết Cương còn có tài sản trị giá 50 triệu do chú ruột tặng trước khi chết. A. 350 triệu đồng B. 250 triệu đồng
C. 150 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 137. Ân là con của ông Bình. Trong trường hợp nào sau đây, Ân có thể bị tước quyền thừa kế di sản của Bình:
A. Ân đã bị Tòa án kết án về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà người bị hại là ông Bình.
B. Ân đã bị Tòa án kết án về tội cố gây thương tích mà người bị hại là ông Bình nhưng vẫn được
ông Bình cho hưởng di sản trong di chúc.
C. Ân đã bị Tòa án kết án về tội cố gây thương tích người bị hại ông Bình.
D. Ân đã bị Tòa án kết án về tội trộm cắp tài sản của ông Bình. 47
Câu 138. Ông An và bà Thái là vợ chồng có tài sản chung là 780 triệu đồng, có 2 con chung là Minh
và Nga. Năm 2004 bà Thái chết, Minh và Nga về sống với ông bà ngoại, không quan hệ gì với ông
Thái và bà Yến. Năm 2005, ông An lấy vợ mới là bà Yến có con chung là Phương và tuyên bố tài
sản của ông là tài sản chung với bà Yến. Đầu năm 2007 ông An chết không để lại di chúc. Năm
2008, Yến qua đời không để lại di chúc. Hãy cho biết Phương được hưởng bao nhiêu di sản của bà Yến: A. 86,67 triệu đồng B. 260 triệu đồng
C. 325 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 139. Anh Tân có vợ là chị Hạnh có tài sản chung là 1,8 tỷ đồng. Họ có 3 con là Minh (sinh năm
1983 đã đi làm và có thu nhập cao), Nam (sinh năm 1989), và Tâm (sinh năm 1993). Do cuộc sống
chung không hạnh phúc Tân và Hạnh đã ly thân. Nam là đứa con hư hỏng, đã có lần đánh ông Tân
gây thương tích và bị Toà án kết án về hành vi này. Năm 2006, Tân bị tai nạn xe máy. Trước khi
chết trong bệnh viện, Tân có để lại di chúc miệng (trước nhiều người làm chứng) là để lại toàn bộ tài
sản của mình cho ông bác ruột là Kiên, Hạnh đã kiện ra toà yêu cầu không chia tài sản thừa kế cho
ông Kiên. Hãy cho biết ông Kiên được hưởng bao nhiêu di sản: A.400 triệu đồng
B. 600 triệu đồng C. 900 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 140. Anh Sơn có vợ là chị Lan có tài sản chung là 1,8 tỷ đồng. Họ có 3 con là Dung (sinh năm
1983 đã đi làm và có thu nhập cao), Minh (sinh năm 1989), và An (sinh năm 1993). Do cuộc sống
chung không hạnh phúc Sơn và Lan đã ly thân. Minh là đứa con hư hỏng, đã có lần đánh ông Sơn
gây thương tích và bị Toà án kết án về hành vi này. Năm 2006, Sơn bị tai nạn xe máy. Trước khi
chết trong bệnh viện, Sơn có để lại di chúc miệng (trước nhiều người làm chứng) là để lại toàn bộ tài
sản của mình cho ông bác ruột là Phong. Ông Phong từ chối nhận di sản. Hãy cho biết An được hưởng bao nhiêu di sản:
A. 300 triệu đồng B. 225 triệu đồng C. 450 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 141. Anh Cường và chị Hân là vợ chồng, có tài sản chung là 1,8 tỷ đồng. Họ có hai con là Tùng
(sinh năm 1987) và Trang (sinh năm 1992). Sau khi sinh con, anh chị bất hoà sống ly thân. Ngày
01/01/2006, anh Cường bị tai nạn xe máy phải đưa vào Bệnh viện. Tưởng mình không qua khỏi, anh
Cường di chúc miệng (trước nhiều người làm chứng) để lại toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của mình
cho Tùng và mẹ anh là bà Huệ (bố anh đã mất), mỗi người 1/2 tài sản của mình. Sau phẫu thuật ở 48
Bệnh viện anh Cường ra viện khoẻ mạnh bình thường. Ngày 01/10/2007 anh Cường bị nhồi máu cơ
tim chết đột ngột không trăng trối được gì. Hãy cho biết bà Huệ được hưởng bao nhiêu di sản thừa kế của anh Cường: A. 450 triệu đồng B. 600 triệu đồng
C. 225 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 142. Anh Cường và chị Hân có tài sản chung là 1,8 tỷ đồng. Có hai con là Tùng (sinh năm
1987) và Trang (sinh năm 1992). Sau khi sinh con, anh chị bất hoà sống ly thân. Ngày 01/01/2006,
anh Cường bị tai nạn xe máy phải đưa vào Bệnh viện. Trước khi chết trong bệnh viên, anh Cường di
chúc miệng (trước nhiều người làm chứng) để lại toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của mình cho Tùng.
Hãy cho biết Tùng được hưởng bao nhiêu di sản. Biết rằng anh Cường còn mẹ đẻ là bà Huệ. A.500 triệu đồng
B. 450 triệu đồng C. 540 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 143. Ông Nam và bà Bích là vợ chồng có tài sản chung là 180 triệu, có hai con là Minh, 20 tuổi
đã đi làm và Ninh 15 tuổi. Nam có di chúc hợp pháp cho bạn mình là Sơn toàn bộ tài sản. Vậy, sau
khi Nam chết Sơn sẽ được hưởng: A. 30 triệu đồng
B. 50 triệu đồng C. 20 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 144. Hải và Bình là vợ chồng có tài sản chung là 180 triệu đồng. Họ có hai con là Mai (15 tuổi)
và Nam (8 tuổi). Trong một tai nạn, biết mình không qua khỏi, trước khi chết một ngày, Hải di chúc
miệng trước nhiều người làm chứng là cho Mai chiếc xe máy trị giá 45 triệu. Hãy cho biết Nam sẽ
được hưởng bao nhiêu di sản sau khi Hải chết: A. 15 triệu đồng
B. 20 triệu đồng C. 30 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai 49
Câu 145. Sơn và Hà là hai vợ chồng có tài sản chung là 1,8 tỉ, có hai con là Hạnh (15 tuổi) và Phúc
(20 tuổi). Vừa qua, Sơn và Hạnh đi xe bị tai nạn. Lúc hấp hối, Sơn có di chúc miệng trước nhiều
người làm chứng là để lại toàn bộ tài sản của mình cho Hạnh và Phúc. Với sự đồng ý của Sơn, Hạnh
cũng di chúc miệng trước nhiều người làm chứng là để lại toàn bộ tài sản của mình cho Phúc. Sau
khi để lại di chúc, ông Sơn qua đời. Vài giờ sau Hạnh cũng không qua khỏi. Hãy cho biết Hà sẽ
được hưởng bao nhiêu từ di sản của hai bố con Sơn và Hạnh? Biết rằng Hạnh còn có tài sản trị giá
50 triệu do được bà ngoại tặng trước khi chết. A. 200 triệu đồng
B. 600 triệu đồng C. 400 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 146. Ông Tài và bà Hoa là vợ chồng. Họ có hai con là Văn (Văn có vợ là Phú và đã có 2 con
chung là Cát và Tường) và Võ (12 tuổi). Năm 2005, anh Văn bị chết đột ngột. Năm 2006, ông Tài
chết do bị tai nạn. Tòa án xác định tài sản chung của Văn và Phú là 520 triệu; tài sản chung của ông
Tài và bà Hoa khi chưa nhận di sản của Văn là 780 triệu. Hãy cho biết tổng tài sản mà Tường được
hưởng sau khi ông Tài mất là bao nhiêu: A. 147,33 triệu đồng B. 251,33 triệu đồng
C. 125,67 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 147. Thành và Hùng là anh em ruột. Hùng có con là Dung và Vân. Thành có vợ là Hường có tài
sản chung là 900 triệu. Do không có con nên Thành nhận Vân làm con nuôi (đã được pháp luật công
nhận), tuy nhiên Hường không đồng ý. Vừa qua, Hường gặp tai nạn chết đột ngột. Hãy cho biết Vân
được hưởng bao nhiêu di sản sau khi Hường chết?
A. 0 đồng B. 225 triệu đồng C. 150 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 148. Minh và Hoa là vợ chồng có tài sản chung 1,8 tỷ đồng. Họ có con là Khôi (25 tuổi đã đi
làm và có thu nhập cao). Minh còn có một người cha là ông An và một người em ruột là Nam. Năm
2006, trước khi chết một ngày trong bệnh viện, Minh có di chúc miệng trước nhiều người làm chứng
là để lại toàn bộ tài sản cho Lan (nhân tình của Minh). Hãy cho biết Lan được hưởng bao nhiêu di sản sau khi Minh chết: A. 300 triệu đồng.
B. 500 triệu đồng. 50 C. 700 triệu đồng.
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 149. Xuân và Vân là vợ chồng có tài sản chung là 1,8 tỷ. Họ có con là Minh và Mai. Tháng
5/2008, trong khi Vân đang mang thai thì Xuân mất. Xác định số tài sản mà Minh được hưởng từ di
sản của Xuân nếu thai nhi chết lưu: A. 225 triệu đồng B. 450 triệu đồng
C. 300 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 150. Ông Tài và bà Hoa là vợ chồng. Họ có hai con là Văn (Văn lấy vợ là Phú và đã có 2 con
chung là Cát và Tường) và Võ (12 tuổi). Năm 2005, anh Văn bị chết đột ngột. Năm 2006, ông Tài
chết do bị tai nạn. Tòa án xác định tài sản chung của Văn và Phú là 520 triệu đồng; tài sản chung
của ông Tài và bà Hoa khi chưa nhận di sản của Văn là 780 triệu đồng. Hãy cho biết tổng tài sản mà
Tường được hưởng sau khi ông Tài mất là bao nhiêu: A. 251,33 triệu đồng
B. 125,67 triệu đồng C. 147,33 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 151. Bảo và Ngọc là vợ chồng có tài sản chung là 480 triệu. Họ có con đẻ là Tâm và con nuôi
hợp pháp là Dũng. Bảo còn có mẹ là Thoa. Năm 2005, Bảo chết không để lại di chúc. Năm 2006
Thoa chết đột ngột. Hãy xác định số tài sản mà Dũng được hưởng từ di sản của bà Thoa. Biết rằng
trước khi hưởng di sản của Bảo, bà Thoa còn có khối tài sản là 840 triệu đồng: A. 450 triệu đồng B. 300 triệu đồng C. 420 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 152. Ông Tưởng có vợ là bà Hạnh và có hai con chung là Thuý (sinh năm 1983) và Nhung (sinh
năm 1993). Ông bà đã gây dựng được khối tài sản chung trị giá 780 triệu đồng. Năm 1997, bà Hạnh
qua đời có di chúc hợp pháp với nội dung là để lại toàn bộ tài sản của mình cho ông Tưởng. Hãy
chia di sản thừa kế của bà Hạnh. Hãy cho biết ông Tưởng được hưởng bao nhiêu di sản của bà Hạnh? A. 129,99 triệu đồng
B. 216.66 triệu đồng 51 C. 606,66 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 153. An và Bình là hai vợ chồng có 3 người con là Nhân và Huy và Mạnh (Mạnh đã có vợ là
Linh). Năm 2005, Mạnh chết do một tai nạn giao thông và có di chúc để lại một nửa tài sản của
mình cho Linh. Di sản của Mạnh là 900.000.000VNĐ. Hãy biết Linh được hưởng bao nhiêu di sản:
A. 500 triệu đồng B. 450 triệu đồng C. 300 triệu đồng
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 154. Xuân và Vân là vợ chồng có tài sản chung là 1,8 tỷ. Họ có con là Minh và Mai. Tháng
5/2000, Vân mang thai 5 tháng, dự kiến đặt tên con là Phương. Tháng 6/2000, Xuân mất. Tháng
9/2000, Vân sinh Phương. Xác định số tài sản mà Minh được hưởng thừa kế nếu Vân và Phương
chết cùng thời điểm trong một tai nạn giao thông sau khi ra viện:
A. 562,5 triệu đồng B. 375 triệu đồng C. 450 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 155. Anh Vinh và chị Hoa là vợ chồng có tài sản chung là 600 triệu đồng. Họ có hai con là Phú
(sinh năm 1990) và Quý (sinh năm 1995). Năm 2010, anh Vinh bị bỏng nặng. Tưởng mình không
qua khỏi, ngày 10/01/2010 anh Vinh lập di chúc miệng trước nhiều người làm chứng là để lại một
nửa tài sản cho vợ là chị Hoa, một nửa còn lại cho 2 con là Phú và Quý. Sau đó anh Vinh đã ra viện
và khỏe mạnh bình thường. Ngày 20/5/2010, anh Vinh gặp tai nạn giao thông chết đột ngột. Hãy cho
biết số di sản mà chị Hoa được hưởng sau khi anh Vinh chết là bao nhiêu.
A. 100 triệu đồng B. 400 triệu đồng C. 200 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 156. Ban và Kim là vợ chồng, họ có con chung là Dũng và Phương. Năm 2000, sau khi xây
dựng được khối tài sản chung là 1,2 tỷ đồng, Ban đi lao động xuất khẩu tại Đức và chung sống như
vợ chồng với Quyên. Ban và Quyên đã góp vốn kinh doanh với tỉ lệ bằng nhau nên đã xây dựng
được khối tài sản chung là 6 tỷ đồng. Năm 2005, Ban về nước yêu cầu Kim ly hôn. Trong thời gian
chờ Toà án giải quyết, Ban chết do bị tai nạn. Hãy cho biết Kim được hưởng bao nhiêu di sản sau khi Ban chết: A. 1,2 tỷ đồng 52 B. 1,4 tỷ đồng C. 0 đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 157. Ông Tài và bà Hoa là vợ chồng. Họ có hai con là Văn (Văn lấy vợ là Phú và đã có 2 con
chung là Cát và Tường) và Võ (12 tuổi). Năm 2005, anh Văn bị chết đột ngột. Năm 2006, ông Tài
chết do bị tai nạn. Tòa án xác định tài sản chung của Văn và Phú là 520 triệu; tài sản chung của ông
Tài và bà Hoa khi chưa nhận di sản của Văn là 780 triệu. Hãy cho biết Võ được nhận sau khi ông
Tài mất là bao nhiêu di sản: A. 221 triệu đồng
B. 147,33 triệu đồng C. 110,5 triệu đồng
D. Cả 3 phương án trên đều sai
Câu 158. Sơn và Hà là vợ chồng có tài sản chung là 1,8 tỷ đồng. Họ có hai con là Hạnh (15 tuổi) và
Phúc (20 tuổi). Vừa qua, Sơn và Hạnh đi xe bị tai nạn. Lúc hấp hối, Sơn có di chúc miệng trước
nhiều người làm chứng là để lại toàn bộ tài sản của mình cho Hạnh và Phúc. Với sự đồng ý của Sơn,
Hạnh cũng di chúc miệng trước nhiều người làm chứng là để lại toàn bộ tài sản của mình cho Phúc.
Sau khi để lại di chúc, ông Sơn qua đời. Vài giờ sau Hạnh cũng không qua khỏi. Hãy cho biết di sản
thừa kế Hạnh để lại là bao nhiêu? Biết rằng Hạnh còn có tài sản trị giá 50 triệu do được bà ngoại tặng trước khi chết.
A. 400 triệu đồng B. 450 triệu đồng C. 350 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 159. Xuân và Vân là vợ chồng có tài sản chung là 1,8 tỷ. Họ có con là Minh và Mai. Tháng
5/2008 trong khi Vân đang mang thai thì Xuân mất. Xác định số di sản mà Minh được hưởng nếu thai nhi chết lưu: A. 450 triệu đồng B. 225 triệu đồng
C. 300 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 160. Ông Hưng và bà Bình là vợ chồng có tài sản chung là 180 triệu, có hai con là Mạnh, 10
tuổi và Nga, 8 tuổi. Hưng có di chúc hợp pháp cho bạn mình là Sinh toàn bộ tài sản. Vậy, sau khi
Hưng chết Sinh sẽ được hưởng: 53
A. 30 triệu đồng B. 90 triệu đồng C. 50 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 161. Hoàng và Nga là vợ chồng có tài sản chung 200 triệu. Hoàng sang Đức lao động xuất khẩu
và làm thêm được 500 triệu. Hoàng về Việt Nam chơi và chết trong một tai nạn giao thông. Vậy, di sản của Hoàng là:
A. 350 triệu đồng B. 500 triệu đồng C. 250 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 162. Anh Tiến và chị Hân là vợ chồng có tài sản chung là 1.500.000.000 đồng, có con chung là
Mẫn (sinh năm 1995). Anh chị nhận Cảnh làm con nuôi và được pháp luật thừa nhận. Trước khi lấy
Tiến, Hân có đứa con riêng là Trâm sinh năm 1978, Trâm không quan hệ với anh Tiến. Năm 2003,
Cảnh 23 tuổi đã đi làm và có thu nhập cao, Mẫn còn nhỏ và đang đi học. Năm 2006. Anh Tiến và
chị Hân đi du lịch Thái Lan không may bị tai nạn và chết cùng thời điểm. Hãy cho biết Trâm được hưởng bao nhiêu di sản:
A. 250 triệu đồng B. 375 triệu đồng C. 500 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 163. Hậu có vợ là Ly có tài sản chung là 1,3 tỷ đồng. Họ có 3 con chung là Tùng, Nam, Phương
(đều đã đi làm và có thu nhập cao). Do cuộc sống chung không hạnh phúc, Hậu và Ly đã ly thân.
Tùng sống với Hậu, còn Nam và Phương sống với Ly. Tùng là đứa con hư hỏng, đã có lần đánh ông
Hậu gây thương tích và đã bị Toà án kết án về hành vi này. Năm 2006, Hậu bị tai nạn xe máy. Trước
khi chết, Hậu có viết di chúc là để lại cho ông bác ruột là Hải 200 triệu, phần còn lại chia đều cho
Nam và Phương. Hãy cho biết Hải sẽ được hưởng bao nhiêu từ di sản của Hậu:
A. 155,56 triệu đồng B. 200 triệu đồng C. 166,67 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 164. Hậu có vợ là Ly có tài sản chung là 1,3 tỷ đồng. Họ có 3 con chung là Tùng, Nam, Phương
(Tùng sinh năm 1987 đã đi làm và có thu nhập cao; Nam sinh năm 1994; Phương sinh năm 1996). 54
Do cuộc sống chung không hạnh phúc, Hậu và Ly đã ly thân. Tùng về sống với Hậu, còn Nam và
Phương sống với Ly. Tùng là đứa con hư hỏng, đã có lần đánh ông Hậu gây thương tích và đã bị
Toà án kết án về hành vi này. Năm 2006, Hậu bị tai nạn xe máy chết đột ngột không chăng trối được
gì. Hãy cho biết Phương được hưởng bao nhiêu từ di sản của Hậu: A. 162,5 triệu đồng
B. 216,67 triệu đồng C. 325 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 165. Ân, Bàn là vợ chồng có tài sản chung là 900 triệu đồng, có hai con là Cương (sinh năm
1989, đã đi làm có thu nhập cao) và Đạt (sinh năm 1999). Năm 2009, Ân đi xe bị tai nạn, trước khi
chết, Ân có di chúc miệng trước nhiều người làm chứng là để lại toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của
mình cho Cương và Đạt. Hãy cho biết Bàn được hưởng bao nhiêu di sản: A. 0 đồng B. 150 triệu đồng
C. 100 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 166. Anh Tiến và chị Hân là vợ chồng có tài sản chung là 1.500.000.000 đồng , có con chung là
Mẫn (sinh năm 1995). Anh chị nhận Cảnh làm con nuôi và được pháp luật thừa nhận. Năm 2003,
Cảnh 23 tuổi đã đi làm và có thu nhập cao, Mẫn còn nhỏ và đang đi học. Năm 2006, anh Tiến chết.
Chị Hân chết sau Tiến năm ngày và cũng không để lại di chúc. Hãy cho biết Mẫn được hưởng bao nhiêu di sản: A. 1,5 tỷ đồng B. 375 triệu đồng
C. 750 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 167. Anh Long và chị Bình là vợ chồng, có tài sản chung là 1,8 tỷ đồng. Họ có con chung là
Mai và Nam (năm 2006, Mai 20 tuổi, đi làm có thu nhập cao và Nam 10 tuổi). Do cuộc sống bất
hoà, anh chị đã làm đơn xin ly hôn nhưng chưa được Toà giải quyết. Ngày 01 tháng 01 năm 2006,
do hoả hoạn anh Long bị bỏng nặng và phải đưa vào Bệnh viện. Trước khi chết một ngày trong
Bệnh viện, anh Long có di chúc miệng trước nhiều người là chứng là để lại 1/2 tài sản của mình cho
người em ruột là Kiên (Bố mẹ anh Long đều đã mất). Hãy cho biết Nam được hưởng bao nhiêu di sản của anh Long
A. 200 triệu đồng B. 150 triệu đồng 55 C. 225 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 168. Xuân và Vân là hai vợ chồng có tài sản chung là 800 triệu đồng. Họ có con là Minh và
Mai. Minh có vợ là Bình, có hai con là Tuấn và Huệ. Tháng 5/2005, Vân mang thai 5 tháng, dự kiến
đặt tên con là Quỳnh. Tháng 6/2005, Xuân chết.. Cuối năm 2005, sau khi sinh Quỳnh được 3 tháng
thì Vân và Minh bị tai nạn chết cùng thời điểm. Hãy cho biết Tuấn được hưởng bao nhiêu tài sản từ di sản của bà Vân:
A. 83,34 triệu đồng B. 166,67 triệu đồng C. Không được hưởng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 169. Ông Tưởng (có con riêng là Thúy sinh năm 1990 và Nhung sinh năm 2003) kết hôn với bà
Loan. Năm 2005, họ sinh con chung là Hưng. Trong thời gian sống chung, ông Tưởng và bà Loan
cùng gây dựng được một khối tài sản trị giá 2 tỷ đồng. Năm 2010, ông Tưởng chết do bị bệnh hiểm
nghèo. Trước đó, ông Tưởng đã có di chúc là để lại toàn bộ tài sản của mình cho bà Loan. Hãy cho
biết bà Loan được hưởng bao nhiêu di sản A. 1 tỷ đồng B. 250 triệu đồng
C. Cả ba phương án trên đều sai
D. 666,67 triệu đồng
Câu 170. Ông An và bà Thái là vợ chồng có tài sản chung là 780 triệu đồng, có 2 con chung là Minh
và Nga. Năm 2004 bà Thái chết. Năm 2005, ông An lấy vợ mới là bà Yến có con chung là Phương
và tuyên bố tài sản của ông là tài sản chung với bà Yến. Đầu năm 2007 ông An chết không để lại di
chúc. Hãy cho biết bà Yến được hưởng bao nhiêu di sản. A. 260 triệu đồng B. 325 triệu đồng
C. 65 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 171. Ông Tưởng có vợ là bà Hạnh có tài sản chung là 2 tỷ đồng. Họ có hai con chung là Thuý
(sinh năm 1987) và Nhung (sinh năm 2003). Năm 2007, bà Hạnh qua đời có di chúc hợp pháp với
nội dung là để lại toàn bộ tài sản của mình cho ông Tưởng. Hãy cho biết ông Tưởng được hưởng
bao nhiêu di sản của bà Hạnh
A. 777,8 triệu đồng 56 B. 1 tỷ đồng C. 555,6 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 172. Ông Hân và bà Lan là hai vợ chồng có tài sản chung là 1,2 tỷ đồng. Họ có con là Phát và
Quân. Phát đã lấy vợ là Như và có con là Minh, Nhung. Năm 2005, Phát chết. Năm 2006, Hân chết
do tai nạn không để lại di chúc. Mai táng cho Hân hết 20 triệu. Hãy cho biết Minh được hưởng bao
nhiêu di sản của Hân A. 96,67 triệu đồng B. 0 đồng C. 98,33 triệu D. Cả ba phương án trên đều sai
A 3 3 172. Ông Tưởng (có con riêng là Thúy sinh năm 1990 và Nhung sinh năm 2003) kết hôn với
bà Loan (có con riêng là Hân sinh năm 2000). Ông Tưởng chăm sóc và nuôi dưỡng Hân như con đẻ.
Năm 2005, Tưởng và Loan sinh con chung là Hưng. Trong thời gian sống chung, ông Tưởng và bà
Loan cùng gây dựng được một khối tài sản trị giá 2 tỷ đồng. Năm 2010, ông Tưởng bị chết do bị
bệnh hiểm nghèo. Trước đó, ông Tưởng đã có di chúc hợp pháp là để lại toàn bộ tài sản của mình
cho bà Loan. Hãy cho biết Hân được hưởng bao nhiêu di sản
A. 133,33 triệu đồng B. 0 đồng C. 200 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 174. Ông Tưởng (có con riêng là Thúy và Nhung) kết hôn với bà Loan (có con riêng là Hân).
Ông Tưởng chăm sóc và nuôi dưỡng Hân như con đẻ. Năm 2005, họ làm thủ tục xin con nuôi là
Hưng. Trong thời gian sống chung, ông Tưởng và bà Loan cùng gây dựng được một khối tài sản trị
giá 2 tỷ đồng. Năm 2010, ông Tưởng bị tai nạn chết đột ngột không để lại di chúc. Mai táng cho ông
Tưởng hết 10 triệu. Hãy cho biết các chủ thể trong quan hệ thừa kế nói trên được hưởng bao nhiêu di sản A. 199 triệu đồng
B. 247,5 triệu đồng; riêng Hân không được hưởng di sản
C. 247,5 triệu đồng; riêng Hưng không được hưởng di sản
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 175. Ông Hân và bà Lan là hai vợ chồng có con là Phát và Quân. Phát đã lấy vợ là Như và có
con là Minh, Nhung. Năm 1996, Phát chết không để lại di chúc. Biết rằng Phát và Như có tài sản
chung là 820 triệu đồng. Mai táng phí cho Phát hết 10 triệu. Kết quả chia di sản trong trường hợp trên sẽ là A. 81 triệu đồng B. 82 triệu đồng C. 83 triệu đồng
D. Cả ba phương án trên đều sai 57
Câu 176. Theo quy định của Bộ luật Dân sự, trường hợp nào sau đây được coi là chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình:
A. Xuân năm tuổi, sang nhà hàng xóm lấy đồng hồ về nhà để làm đồ chơi
B. Sơn là sinh viên, nhặt được điện thoại di động đã giữ lại để sử dụng
C. Ánh mua xe đạp của Bình mặc dù đã biết chiếc xe đó do B lấy trộm của người khác D. Cả ba phương án trên
Câu 177. Việc chiếm hữu của Hoa thuộc loại nào sau đây khi Hoa mua xe máy của Hải mà không có giấy tờ xe:
A. Chiếm hữu không căn cứ pháp luật, không ngay tình
B. Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình
C. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật
D. Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
Câu 178. Trường hợp nào sau đây không phát sinh quyền sử dụng tài sản:
A. Người chiếm hữu tài sản không căn cứ pháp luật không ngay tình
B. Chủ sở hữu tài sản
C. Người được chủ sở hữu cho phép sử dụng
D. Người được sử dụng tài sản theo quy định của pháp luật
Câu 179. Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính có thể là: A. Cơ quan nhà nước B. Cá nhân C. Tổ chức xã hội
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 180. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Quan hệ pháp luật hành chính một trong những loại quan hệ sự bất bình đẳng giữa
các bên tham gia.
B. Chỉ trong quan hệ pháp luật hành chính mới có sự bất bình đẳng giữa các bên tham gia.
C. Mọi quan hệ pháp luật hành chính có sự bình đẳng giữa các bên tham gia.
D. Nếu có sự sự bất bình đẳng giữa các chủ thể tham gia một quan hệ pháp luật thì quan hệ đó là
quan hệ pháp luật hành chính. 58
Câu 181. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Viện kiểm sát nhân dân không thể là đối tượng quản lý trong quan hệ pháp luật hành chính.
B. Người nước ngoài không thể là đối tượng quản lý trong quan hệ pháp luật hành chính.
C. Ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, mọi tổ chức khác đều là đối tượng quản lý trong quan hệ pháp luật hành chính.
D. Đối tượng quản trong quan hệ pháp luật hành chính thể mọi nhân, tổ chức.
Câu 182. Hành vi gây thiệt hại được thực hiện bởi một người chưa đủ 14 tuổi không phải là vi phạm hành chính, vì:
A. Người thực hiện hành vi không có lỗi
B. Người đó chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hành chính
C. Hành vi đó không trái pháp luật
D. Hành vi đó không nguy hiểm cho xã hội
Câu 183. Chế tài nào đã được áp dụng trong trường hợp An bị cảnh sát phạt 150.000 đồng về hành
vi không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe môtô: A. Chế tài kỷ luật B. Chế tài hình sự
C. Chế tài hành chính D. Chế tài dân sự
Câu 184. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Trong quan hệ pháp luật hành chính, thể không sự tham gia của quan hành chính nhà nước
B. Trong quan hệ pháp luật hành chính, buộc phải có sự tham gia của cơ quan hành chính nhà nước
C. Trong quan hệ pháp luật hành chính, luôn chỉ có một bên là cơ quan hành chính nhà nước
D. Giữa hai công dân, trong mọi trường hợp không thể hình thành quan hệ pháp luật hành chính
Câu 185. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Trong mọi trường hợp, hậu quả của hành vi không phải là yếu tố bắt buộc trong cấu thành của vi phạm hành chính.
B. Hậu quả của hành vi yếu tố bắt buộc trong cấu thành của một vi phạm hành chính cụ thể. 59
C. Nếu chưa gây ra hậu quả thì hành vi nguy hiểm cho xã hội không thể trở thành vi phạm hành chính.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 186. Không xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp nào sau đây:
A. Hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng pháp luật không quy định là vi phạm hành chính
B. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không có năng lực trách nhiệm hành chính
C. Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
D. Cả ba phương án trên
Câu 187. Trong luật hình sự, phạt tiền là: A. Hình phạt bổ sung B. Hình phạt chính
C. Hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung
D. Biện pháp tư pháp khác
Câu 188. Chế tài nào sau đây luôn là chế tài hình sự:
A. thời hạn B. Phạt tiền C. Cảnh cáo D. Cả ba phương án trên
Câu 189. Người không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm nghiêm trọng là:
A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
B. Người từ đủ 18 tuổi trở lên
C. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi D. Cả ba phương án trên
Câu 190. Chế tài hình sự được áp dụng đối với: A. Tổ chức
B. nhân C. Pháp nhân 60
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 191. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là:
A. Người từ đủ 14 tuổi trở lên
B. Người từ đủ 16 tuổi trở lên
C. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi D. Cả 3 phương án trên
Câu 192. Cải tạo không giam giữ là:
A. Biện pháp tư pháp khác.
B. Biện pháp xử phạt hành chính.
C. Hình phạt chính. D. Hình phạt bổ sung
Câu 193. Hình phạt là biện pháp pháp lý mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với:
A. nhân phạm tội.
B. Cá nhân vi phạm pháp luật dân sự
C. Các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính.
D. Cán bộ, công chức, người lao động, học sinh, sinh viên vi phạm kỷ luật.
Câu 194. Đối với mỗi tội phạm, kèm theo hình phạt chính có thể tuyên:
A. Một hình phạt bổ sung
B. Nhiều hình phạt bổ sung
C. Không áp dụng hình phạt bổ sung nào
D. Cả ba phương án trên
Câu 195. Loại chế tài nào sau đây không áp dụng đối với tổ chức:
A. thời hạn. B. Cảnh cáo. C. Phạt tiền. D. Tịch thu tài sản.
Câu 196. Khẳng định nào sau đây là đúng: 61
A. Phạt tiền chỉ được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức phạm tội, vi phạm hành chính hoặc vi phạm dân sự
B. Phạt tiền chỉ được áp dụng đối với cá nhân phạm tội, vi phạm hành chính hoặc vi phạm dân sự
C. Phạt tiền được áp dụng đối với người phạm tội; nhân, tổ chức vi phạm hành chính;
nhân, tổ chức vi phạm dân sự
D. Phạt tiền được áp dụng đối với người phạm tội; cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính; cá nhân, tổ
chức vi phạm dân sự; cá nhân, tổ chức vi phạm kỷ luật
Câu 197. Phương án nào sau đây là sai:
A. Người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm
B. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm
C. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm
trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
D. Người dưới 18 tuổi không bị áp dụng hình phạt tù chung thân, tử hình
Câu 198. Loại chế tài nào sau đây không phải là hình phạt: A.Cảnh cáo
B. Án treo C. Phạt tiền D. Tù có thời hạn B 5 3
Câu 199. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Một hành vi bị coi là tội phạm thì không thể là vi phạm hành chính
B. Một hành vi có thể bị coi là tội phạm, vừa bị coi là vi phạm kỷ luật
C. Một hành vi vừa bị coi được coi là tội phạm, vừa bị coi là vi phạm kỷ luật và vi phạm dân sự
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 200. Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là vi phạm pháp luật, vì:
A. Hành vi đó không trái pháp luật.
B. Người thực hiện hành vi có lỗi vô ý.
C. Mức độ thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
D. Hành vi đó gây nguy hiểm không đáng kể cho xã hội.
Cíu chị em ơi, chị mệt xỉu 62
Thế đấy. Chúc qua môn nha =) 63