Đề Cương Ôn Tập Môn: Quản Lý Nguồn Nhân Lực Xã Hội | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Chương 1. Vai trò của dân số trong hình thành và phát triển nguồn
nhân lực xã hội1.1. Các khái niệm cơ bản về dân số- Dân số: là số lượng và chất lượng người của một cộng đồng dân cư, cư trú trongmột vùng lãnh thổ (hành tinh, châu lục, khu vực, quốc gia,)
Dân số luôn biến động theo không gian và thời gian những biến động về dân số cóảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45734214
1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI
Chương 1. Vai trò của dân số trong hình thành và phát triển nguồn
nhân lực xã hội
1.1. Các khái niệm cơ bản về dân s
- Dân số: số lượng chất lượng người của một cộng đồng dân cư, trú
trong một vùng lãnh thổ (hành tinh, châu lục, khu vực, quốc gia,)
Dân số luôn biến động theo không gian thời gian những biến động về dân số
ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội
- Dân số học: (nhân khẩu học) là khoa học nghiên cứu về dân số bao gồm quy
mô, cấu phân bố, sự gia tăng dân số những đặc điểm đặc trưng khác về dân
sốkinh tế- xã hội cũng như là nguyên nhân và hậu quả của sự thay đổi những yếu tố
trên trong điều kiện lịch sử -xã hội cụ thể của một vùng lãnh thổ nhất định
Nội dung cơ bản của dân số: Dân số vừa là lực lượng sản xuất nhưng lại vừa làm
lực lượng tiêu thụ những sản phẩm do chính con người làm ra vậy dân số vừa
mục tiêu vừa là động lực phát của sự phát triển
- Qui mô dân số: là tổng số người sống trong một vùng lãnh thổ tại thời điểm
nhất định.
Quy n số biểu thị khái quát tổng số dân của một vùng một nước hay là các khu
vực khác nhau trên thế giới
Quy mô dân số thường xuyên biến động qua thời gian nó có thể tăng hoặc giảm tùy
theo sự biến số cơ bản nhất gồm: sinh, chết và di cư
Quy dân số được xác định thông qua tổng điều tra dân số, thống dân số thường
xuyên hoặc dự báo dân số
- cấu dân số: sự phân chia tổng số dân của một quốc gia hay của một
vùng lãnh thổ thành nhóm các bộ phận theo một hoặc nhiều tiêu thức đặc trưng
của dân số: giới tính, độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, học vấn, nghề nghiệp tình trạng hôn
nhân)
lOMoARcPSD| 45734214
2
+ Cơ cấu dân số được chia làm hai loại cơ cấu dân số theo giới tính và cơ cấu dân
số theo độ tuổi
- Phân bố dân số: sự sắp xếp dân số một cách tự giác hoặc tự phát trên
một lãnh thổ nhất định phù hợp với điều kiện sống của họ và với các yêu cầu của
hội. Đó là sự phân chia tổng số dân theo địa bàn hành chính khu vực địa lý khu vực
kinh tế
Chỉ tiêu thường dùng để đo lường sự phân bố đó chính là mật độ dân số
- Chất lượng dân số: sự phản ánh các đặc trưng về thể chất trí tuệ tinh
thần của toàn bộ dân số
1.2. Biến động dân số
1.2.1. Biến động dân số tự nhiên
1.2.1.1. Mức sinh: chỉ số cho em sinh ra (còn sống) trong một năm với tổng số dân
trung bình cùng thời gian trên một địa bàn lãnh thổ nhất định.
- Mức sinh chịu tác động trực tiếp gián tiếp của nhiều yếu tố bao gồm: yếu tố sinh
học, yếu tố về môi trường sống. những yếu tố về kinh tế, tình trạng hôn nhân và gia
đình, những yếu tố hội, yếu tố văn hóa- phong tục -tập quán tâm hội,
chính sách và chương trình dân số.
1.2.1.2. Mức tử: chỉ số giữa người chết trong năm so với tổng số dân trung bình
trong năm cùng một địa bàn lãnh thổ nhất định.
Các yếu tố nh hưởng đến mức tử bao gồm: yếu tố sinh học, yếu tố môi trường, trình
độ phát triển kinh tế-xã hộ,i trình độ dân trí, trình độ phát triển của y học, tâm -
tập quán - lối sống.
1.2.1.3. Chỉ tiêu đánh giá mức gia tăng dân số tự nhiên-NIR: tỷ suất gia tăng tăng
trưởng dân số tự nhiên biểu thị số chênh lệch giữa tỷ suất sinh thô và tỷ suất tử
Đơn vị %
0
Công thức là NIR=CBR( sinh thô) – CDR( tử)
lOMoARcPSD| 45734214
3
1.2.2. Biến động dân số cơ học
1.2.2.1.Nhập :%
0
số người chuyển đến một nơi định mới so với số dân trung
bình nơi đến
Công thức tính tỷ suất nhập cư:
số ngườichuyểếntrongnăm
IR=
tổngsố
dântrungbìnhnơiđếntrongnăm
x1000
1.2.2.2. Xuất cư: là %
0
số người rời bỏ nơi cư trú đến định cư nơi khác so với tổng
số dân trung bình nơi rời bỏ Công thức tính tỷ suất xuất cư:
số ngườirờibỏtrongnăm
OR=
tổngs
dântrungbìnhnơirờibỏtrongnăm
x1000
1.2.2.3. Chỉ tiêu đánh giá gia tăng dân số học.: biểu thị số chênh lệch giữa tỷ
suất nhập tỷ suất xuất một vùng lãnh thổ trong một thời gian nhất định
Đơn vị : %
0
NMR=
(số dânnhậpvàosố dânchuyểnđi) trongnăm
x1000
tổngs
dântrungbìnhtrongnăm
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức gia tăng dân số cơ học:
+ do nguyên nhân kinh tế : đời sống khó khăn thu nhập thấp không có việc làm sự
khác biệt về đầu cho sở hạ tầng mức sống giữa các vùng họ di tìm
đến nơi có việc làm điều kiện làm việc, sinh sống tốt hơn
+ do tình hình tôn giáo, chính trị, an ninh cũng như có thể dẫn tới dòng người di cư
tìm một nơi sống ổn định
lOMoARcPSD| 45734214
4
+ do tâm sở thích của nhân tập thể xuất phát từ quan niệm lối sống thích
thay đổ
1.2.3. Chỉ tiêu đánh giá mức gia tăng dân số thực-PGR
Tỷ suất gia tăng/ tăng trưởng dân số
Đơn vị : %
0
PGR= (số sinh−số tử )+( sốnhậpsố dư ) trongnăm
x1000
tổngsố dântrungbìnhtrongnămđó
1.3. Mối quan hệ giữa dân số và phát triển
1.3.1. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển
a, Mức sống: thu nhập trong nước được tính theo đầu người được tính theo công
thức:
TổngGDP
GDP/người=
Tngsố dân
(GDP : tổng thu nhập quốc dân nội địa) b, Trình
độ dân trí là sự tổng hợp của hai chỉ tiêu:
+ tỷ lệ dân số biết chữ (chỉ tính cho dân số từ 15 tuổi trở lên)
+số năm bình quân đã được nhận đến trường học của những người từ 25 tuổi trở lên
c, Tuổi thọ trung bình là tuổi sống trung bình của mỗi người tính theo cả nước
Sự tổng hợp ba tiêu chí bản trên đã thể hiện mục tiêu của sự phát triển con
người được gọi là chỉ số phát triển con người- HDI
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội dân số nguồn nhân lực có vai trò quan
trọng vừa mục tiêu, vừa động lực, vừa yếu tố quyết định cho sự phát
triển,
=> Đổi mới chính sách dân số nguồn nhân lực là nội dung hàng đầu trong lĩnh vực
đổi mới các chính sách công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước ta
1.3.2. Mối quan hệ giữa dân số và phát triển.
lOMoARcPSD| 45734214
5
1.3.2.1. Dân số với kinh tế
a) Dân số với vấn đề lao động - việc làm -
Dân số và nguồn nhân lực:
Dân số nguồn nhân lực mối quan hrất chặt chẽ mật thiết về quy mô,
cấu, tỷ lệ phát triển, sự phân bố, chất lượng vv... Sự tăng trưởng dân số hôm nay sẽ
là nguồn nhân lực trong tương lai. Dân số cơ sở tnhiên hình thành nguồn nhân
lực xã hội. Mối quan hệ giữa hai vấn đề trên được biểu hiện ở hai xu hướng:
+ Trong các nước tlệ tăng dân số khá ổn định, tốc độ tăng trưởng nguồn lao
động song song với tốc độ tăng trưởng dân số
+ Trong những nước tỷ lệ tăng trưởng dân số đang giảm, thì giai đoạn đầu, tỷ
lệ tăng trưởng nguồn nhân lực hàng năm sẽ cao hơn tốc độ tăng trưởng dân số, nhưng
sau một khoảng thời gian nhất định (khoảng 10 - 15 năm) tỷ ltăng trưởng nguồn
nhân lực hàng năm sẽ song song với tốc độ tăng trưởng của dân số.
- Dân số và việc làm:
+ Một trong các mục tiêu của phát triển kinh tế - xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu
việc làm cho mọi người lao động muốn lao động trong hội, nhưng đồng thời phải
đảm bảo tính hợp lý vào hiệu quả của lao động.
+Việc làm thất nghiệp hai phạm trù liên quan chặt chẽ với nhau trong sự
biến động không ngừng của thị trường lao động sự phát triển kinh tế - hội.
Thất nghiệp biểu hiện sự không cân bằng của thị trường lao động khi nhu cầu việc
làm cao hơn chỗ làm việc.
-+Giải quyết việc làm nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con người. Đặc biệt,
chúng ta đang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. b) Dân
số - Tăng trưởng kinh tế
Các nhà kinh tế và xã hội học đã xác lập được mối liên quan giữa tỷ lệ gia tăng dân
số với tỷ lệ gia tăng thu nhập quốc dân và tỷ lệ gia tăng GDP/đầu người như sau:
Tỷ lệ gia tăng GDP tính trên đầu người=Tỷ lệ gia tăng (GDP) - Tỷ lệ tăng dân số
lOMoARcPSD| 45734214
6
Báo cáo về tình hình phát triển thế giới trong những năm gần đây cho thấy: những
nước GDP/đầu người thấp thì tốc độ tăng dân số lại cao; còn các ớc
GDP/đầu người cao, thậm chí rất cao, thì tốc độ tăng dân số lại thấp.
1.3.2.2. Dân số với xã hội
a) Dân số với vấn đề giáo dục
Mục tiêu của phát triển giáo dục là mở rộng quy mô, đồng thời nâng cao chất lượng
giáo dục. Mục tiêu giáo dục và tăng trưởng dân smột mối liên hệ chặt chẽ với
nhau.
Tăng trưởng dân số tác động rất lớn đến nhu cầu học tập giáo dục cho dân số
trong độ tuổi học sinh. Sự giảm nhanh mức sinh sẽ giảm áp lực về nhu cầu giáo dục
của học sinh trong độ tuổi. Ngược lại tăng nhanh dân số làm tăng số người đi học,
đòi hỏi phải tạo ra nhiều chỗ học mới cho lực lượng tăng thêm này, do đó phải tăng
số trường học, lớp học; tăng số lượng giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị, sách
giáo khoa, phương tiện dạy và học.
Nếu ngân sách cho giáo dục tăng thích ứng với sự tăng nhu cầu giáo dục thì chất
lượng giáo dục sẽ không giảm, nhưng sẽ không có khả năng nâng cao và hoàn thiện.
Ngược lại, nếu ngân sách dành cho giáo dục không tăng kịp với tốc độ tăng trưởng
dân số, không đáp ứng nhu cầu tăng số lượng người học nâng cao chất lượng giáo
dục thì hiển nhiên chất lượng giáo dục có nguy cơ giảm và giảm nhanh.
Các mục tiêu mở rộng số lượng, nâng cao chất lượng và bình đẳng trong giáo dục ở
các nước đang phát triển có thể đạt được nếu như các chính sách dân số thành công
trong việc giảm sự tăng trưởng dân số. b) Dân số với vấn đề y tế
Sự phát triển kết quả các chương trình chăm sóc sức khoẻ của Nhà nước cho nhân
dân, giảm mức từ yong thông quá các biện pháp ngăn chặn và loại trừ các loại bệnh
tật phụ thuộc vào hai yếu tố:
- Nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ.
- Khả năng cung cấp các loại dịch vụ chăm sóc sức khoẻ.
lOMoARcPSD| 45734214
7
Nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ phụ thuộc vào một syếu tố liên quan đến quy
mô, cấu giới tính, nhóm tuổi phân bố dân số, đặc biệt sự khác biệt giữa thành
thị và nông thôn về mức độ phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội dẫn đến nhu cầu về
các loại dịch vụ y tế cũng rất khác nhau. c) Dân số và vấn đề bình đẳng giới
Bình đẳng giới tạo ra những điều kiện, hội ngang nhau để cả nam nữ thể
hiện được khả năng của mình không làm triệt tiêu những sự khác biệt tự nhiên
giữa hai giới.
Việc thiết lập sự công bằng về giới cần được tiến hành mọi lĩnh vực của cuộc sống,
trong từng gia đình cũng như trong toàn xã hội; đặc biệt có ý nghĩa đối với việc
giải quyết vấn đề dân số. Bởi vì, số lần sinh con, khoảng cách sinh con, sử dụng các
biện pháp tránh thai, nuôi dạy con chất lượng, một phần lớn phụ thuộc vào sự
nhận thức, trách nhiệm, khả năng tham gia sự hợp tác chặt chẽ của hai chủ thể
chính trong quá trình phát triển dân số là nam và nữ.
Cả nam nữ đều chủ thể quyết định quá trình phát triển dân số, nhưng do sự tồn
tại những suy nghĩ lệch lạc về giới của hội và trong bản thân mỗi con người cũng
đã góp phần làm tăng sức ép tâm của người phụ nữ về trách nhiệm của mình,
sự gia tăng dân số vẫn còn là gánh nậng đè lên vai người phụ nữ, làm sâu sắc thêm
sự bất bình đẳng giữa nam nữ, làm cho người phụ nphải chịu nhiều thiệt thòi,
bất công hơn nam giới.
1.3.2.3. Dân số với tài nguyên và môi trường
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội cần quan tâm Điể giải quyết mối quan hệ
giữa dân số với môi trường.
Số dân tăng lên thì nhu cầu bản cho đời sống lấy từ môi trường cũng đang tăng
lên, đi cùng với nó là quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên. Nếu quá trình khai
thác này x diễn ra một cách bừa bãi, không sự bảo tồn tái tạo sdẫn đến hệ
quả không thể tránh được là, môi trường tnhiên bị suy thoái các nguồn tài
nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt.
Môi trường tự nhiên tồn tại và phát triển theo các quy luật khách quan của tự nhiên.
Con người cần tác động vào môi trường tự nhiên một cách ý thức sở
khoa học nhằm thực hiện được tính thống nhất biện chứng giữa sử dụng và bảo vệ
lOMoARcPSD| 45734214
8
tự nhiên, đảm bảo cho môi trường tự nhiên phát triển bền vững. Chương 2: Tổng
quan về nguồn nhân lực xã hội
2.1. Nguồn nhân lực xã hội
2.1.1. Khái niệm
- Nguồn nhân lực hội : dân số trong đtuổi lao động, khả năng lao động
đang tham gia hoạt động kinh tế và dân số ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn tham
gia hoạt động kinh tế.
- Lực lượng lao động: những người trong độ tuổi lao động thực tế đang làm việc
vànhững người thất nghiệp. Đây là bộ phận năng động nhất của nguồn nhân lực
hội.
- Dân số hoạt động kinh tế: Dân shoạt động kinh tế một bộ phận của nguồnnhân
lực. Dân số hoạt động kinh tế của một quốc gia bao gồm:
+ Những người trong độ tuổi lao động đang làm
+ Những người trong độ tuổi lao động không việc làm nhưng nhu cầu làm
việc, đang tìm việc làm (lao động thất nghiệp);
+Những người dưới và trên độ tuổi lao động đang làm việc.
- Dân số không hoạt động kinh tế: bộ phận dân số trong độ tuổi lao động nhưnghiện
tại chưa tham gia hoạt động kinh tế và khi cần có thể huy động được.
+Những người làm công việc nội trợ trong gia đình mình.
+ Những người trong độ tuổi lao động nhưng đang học trung học, trong các trường
lớp đào tạo nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sau đại học; các lớp
bồi dưỡng và huấn luyện ngắn hạn.
+ Những người không có nhu cầu làm việc
+ Những người thuộc tình trạng khác: bộ phận này bao gồm những người nghỉ hưu
sớm, bộ đội mới xuất ngũ, những người lao động nước ngoài mới về, Lực lượng
vũ trang
2.1.2. Nội dung quản lý nguồn nhân lực xã hội:
lOMoARcPSD| 45734214
9
- Nắm vững cung cầu sự biến động cung cầu lao động để quyết định chính
sáchquốc gia về quy hoạch, kế hoạch, phân bố và sử dụng NNLXH
- Xây dựng, ban hành và hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật về quản lýNNL.
- Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các chương trình quốc gia về việc làm,di
dân để phân bổ lại nguồn nhân lực xã hội.
- Quản lý NNL đi làm việc ở nước ngoài
- Quyết định các chính sách tiền lương, bảo hiểm hội, an toàn và vệ sinh laođộng
các chính sách khác về lao động-xã hội liên đến tham gia của nguồn nhân lực
quan vào thị trường lao động.
- Tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học vlao động,các
vấn đề hội, thống thông tin thị trường lao động, mức sống, thu nhập của
người lao động và dân cư, làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách quốc gia
về nguồn nhân lực.
- Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nước ngoài và các tổ chức quốc tế tronglĩnh
vực nguồn nhân lực để tranh thủ đào tạo nguồn nhân lực, trao đổi kinh nghiệm
quản phát triển nguồn nhân lực trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt với
ILO mà Việt Nam là một thành viên.
- Thanh tra, kiểm tra thi hành chính sách, pháp luật trong lĩnh vực phát triển
sửdụng nguồn nhân lực
2.2. Vai trò của nguồn nhân lực xã hội trong phát triển kinh tế - xã hội
2.2.1. Nguồn nhân lực xã hội – trung tâm của sự phát triển: (NNLXH là động lực
của sự phát triển KTXH)
Con người với tư cách là người tiêu dùng: Mục tiêu của sự phát triển: nảy sinh
các nhu cầu (vật chất, tỉnh thần) và đáp ứng nhu cầu đó.
Con người quyết định sự phát triển, hoạt động của con người tạo ra tất cả
các sản phẩm để phục vụ đời sống của bản thân và xã hội.
Động lực của sự phát triển: con người không ngừng lao động để sáng tạo ra
sản phẩm mới, tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần để cho xã hội sau kế thừa và
phát triển.
lOMoARcPSD| 45734214
10
2.2.2. Nguồn nhân lực hội - mục tiêu động lực của sự phát triển (Động lực phát
triển: tiêu dùng của con người sự tiêu hao kho tảng vật chất, văn hóa do con người
tạo ra, nhu cầu càng cao. - Con người với tư cách là người sản xuất)
2.2.3. Nguồn nhân lực xã hội - yếu tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nghị quyết Đại hội Đảng VIII đã khẳng định: "Nâng cao
dân trí và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định
thắng lợi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá".
Chương 3: Phát triển nguồn nhân lực xã hội.
3.1. Khái niệm và các yêu cầu phát triển nguồn nhân lực xã hội
3.1.1. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực hội: tổng thể các hình thức, phương
pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng NNL nhằm
đáp ứng đòi hỏi về NNL cho sự phát triển KT-XH
3.1.2. Các yêu cầu phát triển nguồn nhân lực xã hội
a, Yêu cầu phát triển thể lực
- Nguồn nhân lực hội phải sức chịu đựng dẻo dai, đáp ứng những q
trìnhsản xuất liên tục, kéo dài trong các ngành kinh tế
-Có các thông số nhân chủng học đáp ứng được các hệ thống thiết bcông nghệ được
sản xuất phổ biến và trao đổi trên thị trường thế giới và khu vực
- Luôn luôn có sự tỉnh táo, sảng khoái tinh thần, những điều này phụ thuộc ch
yếuvào trạng thái sức khỏe của người lao động.
b, Yêu cầu phát triển trí lực
Thứ nhất, đội ngũ lao động trình độ cao, là nhân lực có kiến thức, kỹ năng, ý
tưởng chuyên môn - kỹ thuật; làm việc độc lập, sáng tạo; có năng lực tổ chức,
quản lý các quá trình lao động; có các phẩm chất khác (đạo đức nghề nghiệp,
kinh nghiệm nghề nghiệp) ở mức độ cao
Thứ hai, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi một đội
ngũ đông đảo công nhân kỹ thuật được đào tạo kỹ lưỡng, chất lượng tay
nghề cao.
lOMoARcPSD| 45734214
11
Thứ ba, đội ngũ những nhà huấn luyện số lượng đông và có chất lượng cao
đảm bảo đào tạo được nguồn nhân lực cho đất nước.
c, Yêu cầu về phẩm chất tâm lý xã hội, nghề nghiệp
Thứ nhất, nâng cao ý thức công dân, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai, tác phong làm việc công nghiệp: khẩn trương, đúng giờ; ý thức kỷ
luật, tự giác cao
Thứ ba, có niềm say mê nghề nghiệp, chuyên môn
Thứ tư, sáng tạo, năng động trong công việc, không thụ động, ỷ lại
Thứ năm, có khả năng chuyển đổi công việc cao, hích ứng với những thay đổi
trong lĩnh vực công nghệ và quản lý
3.2. Các tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân
lực xã hội
3.2.1. Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực hội trạng thái nhất định của nguồn
nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của
nguồn nhân lực. Đó là các yếu tố về tinh thần thể lực, trí lực
3.2.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực xã hội
-Tiêu chỉ về chất: Chiều cao, cân nặng trung bình, sức bền, sức mạnh
-Tiêu chí trí tuệ: Trình độ lao động đã qua đào tạo, kỹ năng lao động, năng suất lao
động, trình độ văn hóa..
-Tiêu chí về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: tính kỷ luật, tự giác, có tinh thần trách
nhiệm cao…
3.2.3. Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực xã hội
3.3. Chính sách phát triển nguồn nhân lực
3.3.1. Chính sách giáo dục
+Các chính sách nhằm nâng cao dân trí như: phổ cập giáo dục tiểu học, chính sách
xoá nạnchữ và tái mù chữ, chính sách giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân
tộc thiểu số, cải cách giáo dục...
lOMoARcPSD| 45734214
12
+ Chính sách cấu đào tạo: cấu theo trình độ (công nhân kỹ thuật, trung học
chuyên nghiệp, đại học trên đại học) cơ cấu theo ngành nghề, chuyên môn đào
tạo.
+ Chính sách ưu đãi đối với lực lượng làm công tác giáo dục - đào tạo, chính sách
thu học phí, cấp học bổng.
+ Chính sách thi tuyển vào các cơ sở giáo dục - đào tạo trong và ngoài nước...
3.3.2. Chính sách y tế
+ Chính sách chương trình phát triển y tế cơ sở, chăm sóc sức khoẻ ban đầu và sức
khoẻ cộng đồng.
+ Chính sách đa dạng hoá các hoạt động y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân (các hình
thức khám, chữa bệnh cũng như đa sở hữu các cơ sở y - dược), thực hiện xã hội hoá
sự nghiệp y tế - chăm sóc sức khoẻ nhân dân (chế độ thu và sử dụng viện phí).
+ Chính sách đầu tư cho y tế và sử dụng ngân sách sự nghiệp.
+ Chính sách bảo hiểm y tế và các hình thức bảo trợ sức khoẻ khác.
+Chính sách phòng trừ các tệ nạn hội (mại dâm, nghiện hút ma tuý) các dịch
bệnh...
3.3.3. Chính sách phát triển thể dục, thể thao cộng đồng
+ Chính sách phát triển các môn thể thao đỉnh cao nhằm nâng cao trình độ thể thao
nước nhà ngang tầm khu vực và thế giới.
+Chính sách từng bước chuyển sang bán chuyên nghiệp, chuyên nghiệp các hoạt
động thể dục thể thao đỉnh cao (các môn bóng, thể dục dụng cụ, các môn thuật...).
+ Chính sách khuyến khích tài trợ cho hoạt động thể dục, thể thao như trách nhiệm
của toàn xã hội.
+ Chính sách tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện, đãi ngộ các vận động viên đẳng
cấp cao, tuyên dương công lao của những người nhiều cống hiến cho sự nghiệp
thể dục, thể thao...
lOMoARcPSD| 45734214
13
3.4. Hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực xã hội
3.4.1. Giáo dục nghề nghiệp -
Các cấp trình độ như sau:
+ Sơ cấp nghề ( bản lành nghề)
+ Trung cấp nghề ( lành nghề)
+ Cao đẳng nghề ( trình độ cao)
Thực tế ở nước ta còn tồn tại một số hình thức dạy nghề và loại hình như:
+ Các trường lớp dạy nghề của doanh nghiệp
+ Các sơ sở dạy nghề thuộc các trung tâm giới thiệu việc làm:
+Kèm cặp tại nơi làm việc
3.4.2. Giáo dục đại học
+Tnh độ đại học
+ Trình độ sau đại học (cao học và tiến sĩ)
Chương 4: Phân bố nguồn nhân lực xã hội
4.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc phân bố nguồn nhân lực xã hội
4.1.1. Khái niệm phân bố nguồn nhân lực xã hội:
- là sự phân chia nguồn nhân lực xã hội theo các tiêu chí xác định, nhằm đáp ứng
các yêu cầu mục tiêu xác định và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực( định hình
công việc, nhiệm vụ và chức năng cụ thể mà người lao động sẽ thực hiện, cũng như
sự tương tác và chuyển đổi của nguồn nhân lực để phù hợp với nhu cầu xã hội).
4.1.2. Ý nghĩa của việc phân bố nguồn nhân lực xã hội
- đáp ứng nhu cầu xã hội và tối ưu hóa sử dụng nguồn nhân lực xã hội
- Tạo điều kiện phát triển và nâng cao năng lực
- Cân bằng và giảm bớt bình đẳng xã hội
lOMoARcPSD| 45734214
14
- Tạo động lực tăng trưởng kinh tế
-Góp phần đảm bảo phát triển xã hội bền vững
4.2. Xu hướng chuyển dịch nguồn nhân lực xã hội
4.2.1. Xu hướng chuyển dịch nguồn nhân lực xã hội theo ngành kinh tế.
- Xu hướng chuyển dịch nguồn nhân lực xã hội trong ngành công nghiệp chịu
ảnh hưởng sâu sắc từ sự phát triển kinh tế, công nghệ và thị trường lao động.
- Chuyển đổi sang công nghiệp 4.0: với sự ứng dụng của công nghệ số, trí tuệ
nhântạo, tự động hóa và Internet of Things (IoT) trong sản xuất. Điều này yêu cầu
nguồn nhân lực có kiến thức và kỹ năng về công nghệ và quản lý sản xuất thông
minh
- Nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng: Với sự phát triển kinh tế và mở cửa
thị trường, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng trong ngành công nghiệp tăng
cao, tìm kiếm và đầu tư vào nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao, kỹ năng
chuyên môn và kỹ năng mềm.
- Sự chuyển đổi cơ cấu lao động: Với sự phát triển của công nghệ, một số
công việc truyền thống có thể bị thay thế bằng tự động hóa và robot. Điều này đòi
hỏi nguồn nhân lực phải thích nghi và học hỏi để chuyến đổi sang các ngành nghề
và công việc mới.
- Chuyển đổi cơ cấu ngành công nghiệp: Có sự chuyển đổi từ sản xuất hàng
hóa truyền thống sang dịch vụ và công nghiệp hóa thông qua các ngành công
nghiệp mới như công nghệ thông tin, phần mềm, dịch vụ kỹ thuật, và điện tử.
- Đẩy mạnh xu hướng quốc tế hỏa: Việt Nam là một đất nước có nền kinh tế
mở, do đó xu hướng quốc tế hóa trong ngành công nghiệp ngày cảng phát triển.
Điều này đòi hỏi nguồn nhân lực phải có khả năng làm việc trong môi trường quốc
tế, biết ngoại ngữ và có kiến thức về văn hóa doanh nghiệp quốc tế
- Các yếu tố khác; đổi mới sản xuất và chuỗi cung ứng, tăng cường đầu tư vào
nghiên cứu, phát triển các sản phẩm có giá trị cao, chuyển từ lao động giá rẻ sang
lao động chất lượng cao
lOMoARcPSD| 45734214
15
4.3.2. Một số chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động
- Chính sách hỗ trợ đầu tư: Chính sách này bao gồm ưu đãi thuế, giảm giá đất,
hỗtrợ tài chính đối thoại giữa chính phủ các doanh nghiệp - Chính sách đào
tạo phát triển nguồn nhân lực: đầu vào đào tạo phát triển nguồn nhân lực có
trình độ cao và chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu của các ngành công nghiệp hiện
đại, bao gồm cải tiến chương trình giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập
nghiên cứu, hỗ trợ đào tạo nghề và đào tạo quản lý
-Chính sách nghiên cứu phát triển: khuyến khích các hoạt động nghiên cứu
phát triển khoa học công nghệ để thúc đẩy đổi mới phát triển kỹ thuật, bao gồm
hỗ trợ tài chính cho các dự án nghiên cứu, tạo môi trường khuyến khích sáng tạo
ứng dụng công nghệ tiến tiến vào sản xuất và dịch vụ.
- Chính sách hỗ trợ công nghiệp doanh nghiệp: Các chính sách này thể
baogồm hỗ trợ vốn vay, giảm thuế, khuyến khích đầu tư vào các ngành công nghiệp
lợi thế cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận nguồn lực thị trường
- Chính sách phát triển hạ tầng đô thị hóa: Các chính sách này bao gồm
xâydựng và cải thiện hệ thống giao thông, nâng cao chất lượng hạ tầng kỹ thuật, và
đẩy mạnh đô thị hóa bền vững
- Chính sách bảo vệ môi trường sử dụng tài nguyên bền vững: bao gồm
xâydựng thực thi các quy định về bảo vệ môi trường, khuyến khích sử dụng công
nghệ sạch và tiết kiệm năng lượng, và giám sát tỉnh hình môi trường
4.3.3. Các yếu tố tác động đến xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao
động
Chính sách: Chính sách đóng vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn và ảnh
hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở khu vực nông thôn. Các
chính sách đầu tư, hỗ trợ tài chính, ưu đãi thuế, và đào tạo nguồn nhân lực đều có
thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của nông thôn.
- Đô thị hóa và công nghiệp hóa: đang tạo ra cơ hội việc làm mới và thu hút
lao động từ nông thôn chuyển sang làm việc trong các khu công nghiệp, khu kinh
tế cộng đồng và các dự án đô thị, dẫn đến xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động
từ nông nghiệp sang các ngành công nghiệp và dịch vụ.
lOMoARcPSD| 45734214
16
- Điều kiện địa lý tài nguyên địa hình khí hậu, đất đai, nguồn nước, và nguồn
tài nguyên khác ở khu vực nông thôn ảnh hưởng đến sự phát triển của nông nghiệp
và các ngành công nghiệp chế biến nông sản.
- Khoa học, công nghệ, kỹ thuật và đổi mới, sáng tạo: công nghệ hiện dại và
ứng dụng các giải pháp đổi mới trong sản xuất nông nghiệp và các ngành công
nghiệp chế biến nông sản có thể nâng cao hiệu quả kinh tế và tạo ra cơ hội việc
làm mới.
- Giáo dục và đào tạo nghề: Nguồn lao động có trình độ đào tạo cao và kỹ
năng chuyên môn sẽ có khả năng chuyển đổi sang các lĩnh vực công nghiệp và
dịch vụ hiệu quả hơn.
- Yếu tố thị trường: Sự biến động của thị trường ảnh hưởng đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở khu vực nông thôn, thị trường nông sản và các
ngành kinh tế khác có thể thay đổi theo thời gian, tạo ra cơ hội hoặc thách thức cho
sự phát triển của khu vực.
- Các yếu tố điều kiện xã hội và văn hóa; n hóa sản xuất, thị trường lao
động và nhận thức cộng đồng đều có thể tác động đến quyết định của người dân
nông thôn trong việc lựa chọn công việc và tham gia vào các ngành kinh tế khác
nhau.
4.3.4. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở khu vực nông
thôn nước ta hiện nay
- Đẩy mạnh ng nghiệp hóa đô thị hóa khu vực nông thông dưa vào hoạt
độngcác cụm công nghiệp khu công nghiệp khu kinh tế cộng đồng, hỗ trợ quy
và hiện đại hóa các ngành kinh tế nông nghiệp, chế biến nông sản dịch vụ nông
thôn. Đồng thời, việc đô thị hóa cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh
tế và gắn kết nông thôn-đô thị
- Chuyển dịch cấu lao động: di dời lao động từ nông nghiệp sang các
ngànhcông nghiệp, dịch vụ và xây dựng, đồng thời nâng cao trình độ đào tạo và kỹ
năng để đáp ứng yêu cầu của các lĩnh vực này.
- Phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản: tạo ra việc làm và thu nhập
caohơn cho người dân nông thôn. Nhiều cơ sở chế biến nông sản đã được thành lập
và phát triển trong khu vực nông thôn
lOMoARcPSD| 45734214
17
-Đổi mới kỹ thuật công nghệ: Các nông dân ngày ng áp dụng các kỹ thuật ng
nghiệp hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý, tiếp thị nông
sản, giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong nông
thôn.
- Phát triển các ngành dịch vụ nông thôn: chuyển dịch cấu kinh tế bằng
việcphát triển các ngành dịch vụ nông thôn. Các dịch vụ như du lịch nông thôn, giáo
dục, y tế, giao thông vận tải, thương mại và vận chuyển được khuyến khích phát
triển để đáp ứng nhu cầu của cộng đồng nông thôn và tạo thêm cơ hội việc làm
Chương 5: SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI
5.1. Khái niệm và ý nghĩa sử dụng nguồn nhân lực xã hội
5.1.1. Khái niệm sử dụng nguồn nhân lực xã hội
quá trình thu hút phát huy LLLĐ vào hoạt động hội (hoạt động trong khu
vực sản xuất vật chất và khu vực sản xuất phi vật chất) nhằm tạo ra của cải vật chất
và văn hóa đáp ứng nhu cầu của xã hội và mỗi thành viên trong xã hội
-> thước đo biểu hiện trình độ sử dụng NNLXH tỷ lệ người việc làm và tỷ lệ
người thất nghiệp
51.2. Vai trò của sử dụng hiệu quả nnlxh
Phát huy cao đtrí tuệ và óc sáng tạo trong hoạt động của đội ngũ LĐ trước
đòihỏi của các công nghệ và phương tiện sản xuất hiện đại
Đưa trí tuệ, lực lượng ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển vào
pháttriển KT - XH thông qua tổ chức LĐ xã hội khoa học
Tính tích cực hoạt động sáng tạo của con người một yếu tố bản
nângcao NSLĐ và là một yếu tố không thể thiếu được của phát triển hiện đại chỉ có
được bởi việc quản sử dụng con người một cách khoa học, dân chủ nhân
văn
Sử dụng hiệu qu NNLXH s thực hiện được việc hạ thấp chi phí tiền
lươngtrong giá thành sản phẩm, tạo nên sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường
trong nước, khu vực và quốc tế.
lOMoARcPSD| 45734214
18
5.1.2. Ý nghĩa của việc sử dụng nguồn nhân lực xã hội
Tạo sự bố trí hợp NNLXH theo đúng năng lực trình độ đào tạo, phát huy
được mọi tiềm năng thể lực, trí lực, óc sáng tạo của LLLĐ, thúc đẩy nền sản
xuất xã hội phát triển
Thu hút được mọi nguồn trí tuệ vào nền sản xuất hội, ngăn chặn sự chảy
máu chất xám
Nâng cao NSLĐ XH, đa dạng hóa các bại hàng hóa, dịch vụ thông qua đó
nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường thương mại
quốc tế, nâng cao vị thế quốc gia
5.2. Việc làm và thất nghiệp
5.2.1. Việc làm và người có việc làm
-Việc làm là những hoạt động tạo ra thu nhập và lợi ích; đây là những việc làm hợp
pháp được thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua
hợp đồng lao động.
- Người có việc làm là người làm trong các lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt
động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân
và gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho xã hội.
Ngưi cĀ việc làm bao gồm:
- Nguời có việc làm bao gồm những người đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân
số hoạt động kinh tế mà trong một tuần lễ trước điều tra
- Đang làm việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền hay
hiện vật
- Đang làm những công việc sản xuất kinh doanh của gia đình mình để thu lợi
nhuận nhưng không được trả công cho công việc đó
- Đã có việc làm trước đó nhưng đang trong thời gian nghỉ đã được sự cho
phép của nhà quản lí và sẽ trở lại làm việc sau thời gian nghỉ phép.
5.2.2. Thất nghiệp và người thất nghiệp
- Thất nghiệp là tình trạng khi người lao động có khả năng làm việc nhưng lại
không có việc, đang đi tìm việc làm.
lOMoARcPSD| 45734214
19
- Người thất nghiệp là người từ đủ 15 tuổi trở lên mà trong thời kỳ tham chiếu
có đầy đủ cả 03 yếu tố: Hiện không làm việc, đang tìm kiếm việc làm và sẵn sàng
làm việc.
- Người thất nghiệp còn là những người hiện không có việc làm và sẵn sàng
làm việc nhưng trong thời kỳ tham chiếu không đi tìm việc do đã chắc chắn có một
công việc hoặc một hoạt động sản xuất kinh doanh để bắt đầu sau thời kỳ tham
chiếu
5.3. Giải quyết việc làm - nội dung cơ bản của sử dụng nguồn nhân lực xã hội
5.3.1. Quan điểm, định hướng giải quyết việc làm
Cần có quan niệm đúng đắn về việc làm
•Tiếp tục giải phóng triệt để tiềm năng sức phù hợp với hthống các chế,
chính sách, pháp luật theo tinh thần đổi mới
Hình thành và phát triển TTLĐ trong hệ thống thị trường xã hội thống nhất
Nhân dân tự lo việc làm là chính, khắc phục tâm lý trông chờ, ỷ lại NN
Giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi người khả năng lao động đều
hộiviệc làm là trách nhiệm của NN, của các doanh nghiệp và của toàn xã hội
Tiếp tục phát triển mạnh nền KT nhiều thành phần định hướng XHCN, mở rộngKT
đối ngoại. Tổ chức lại toàn bộ LĐXH, tạo nên đội ngũ LĐ có cơ cấu, số lượng và
chất lượng phù hợp với cấu trúc KT mới
5.3.2. Đặc điểm giải quyết việc làm
- Sự phát triển kinh tế hiện nay đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
mởrộng sản xuất và phát triển, tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho lao động
- Nước ta đang chuyển dịch từ một nền kinh tế dựa vào nguyên liệu Hao độnggiá
rẻ sang hình kinh tế hiện đại, dựa vào công nghệ đổi mới. Điều này tạo ra
cơ hội việc làm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, kỹ thuật, sản xuất công nghiệp
cao cấp, và dịch vụ chất lượng cao.
- Việc thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã mở ra nhiều cơ hội việc làmmới,
đặc biệt trong các khu công nghiệp, khu chế xuất và các ngành kinh tế xuất khẩu.
lOMoARcPSD| 45734214
20
- Đổi mới công nghệ số hóa: Sự phát triển của công nghệ số hóa đang tácđộng
tích cực đến tạo việc làm, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin, trí tuệ nhân
tạo, thương mại điện tử và các lĩnh vực liên quan đến công nghệ mới
- Phát triển khu vực kinh tế mới: tập trung phát triển các khu vực kinh tế mới vàkhu
vực kinh tế đặc biệt, nhằm thu hút đầu tạo hội việc làm cho người dân
các khu vực này
- Hỗ trợ doanh nghiệp: nhiều chính sách và quy định hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệtlà
các doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng phát
triển, đồng thời tạo việc làm cho người lao động
- Tiếp tục thúc đẩy xuất khẩu lao động
5.3.3. Một số xu hướng tạo việc làm
- Tăng trưởng các ngành công nghiệp và dịch vụ: Các ngành công nghiệp như
côngnghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, dịch vụ tài chính, du lịch và giải trí đang phát
triển mạnh mẽ và tạo cơ hội việc làm mới
- Phát triển khu kinh tế đặc biệt khu công nghiệp: Việc xây dựng các khu
kinh tếđặc biệt khu công nghiệp thu hút đầu nước ngoài tạo việc làm cho
người lao động trong các khu vực này
- Khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa: hỗ trợ và khuyến khích phát triển
cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng hoạt
động và tạo việc làm.
- Phát triển nông nghiệp nông thôn: Nông nghiệp vẫn chiếm vị trí quan
trọngtrong nền kinh tế Việt Nam, và phát triển nông nghiệp và nông thôn tạo cơ hội
việc làm cho người dân ở các khu nông thôn.
- Phát triển các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh: Các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh như
dịchvụ taig chính, quản doanh nghiệp, marketing và dịch vụ, chăm sóc khách
hàng đang sự phát triển tạo việc làm cho người lao động knăng chuyên
môn
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI
Chương 1. Vai trò của dân số trong hình thành và phát triển nguồn nhân lực xã hội
1.1. Các khái niệm cơ bản về dân số -
Dân số: là số lượng và chất lượng người của một cộng đồng dân cư, cư trú
trong một vùng lãnh thổ (hành tinh, châu lục, khu vực, quốc gia,)
Dân số luôn biến động theo không gian và thời gian những biến động về dân số có
ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội -
Dân số học: (nhân khẩu học) là khoa học nghiên cứu về dân số bao gồm quy
mô, cơ cấu phân bố, sự gia tăng dân số và những đặc điểm đặc trưng khác về dân
sốkinh tế- xã hội cũng như là nguyên nhân và hậu quả của sự thay đổi những yếu tố
trên trong điều kiện lịch sử -xã hội cụ thể của một vùng lãnh thổ nhất định
Nội dung cơ bản của dân số: Dân số vừa là lực lượng sản xuất nhưng lại vừa làm
lực lượng tiêu thụ những sản phẩm do chính con người làm ra vì vậy dân số vừa là
mục tiêu vừa là động lực phát của sự phát triển -
Qui mô dân số: là tổng số người sống trong một vùng lãnh thổ tại thời điểm nhất định.
Quy mô dân số biểu thị khái quát tổng số dân của một vùng một nước hay là các khu
vực khác nhau trên thế giới
Quy mô dân số thường xuyên biến động qua thời gian nó có thể tăng hoặc giảm tùy
theo sự biến số cơ bản nhất gồm: sinh, chết và di cư
Quy mô dân số được xác định thông qua tổng điều tra dân số, thống kê dân số thường
xuyên hoặc dự báo dân số -
Cơ cấu dân số: là sự phân chia tổng số dân của một quốc gia hay của một
vùng lãnh thổ thành nhóm các bộ phận theo một hoặc là nhiều tiêu thức đặc trưng
của dân số: giới tính, độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, học vấn, nghề nghiệp tình trạng hôn nhân) 1 lOMoAR cPSD| 45734214
+ Cơ cấu dân số được chia làm hai loại cơ cấu dân số theo giới tính và cơ cấu dân số theo độ tuổi -
Phân bố dân số: là sự sắp xếp dân số một cách tự giác hoặc là tự phát trên
một lãnh thổ nhất định phù hợp với điều kiện sống của họ và với các yêu cầu của xã
hội. Đó là sự phân chia tổng số dân theo địa bàn hành chính khu vực địa lý khu vực kinh tế
Chỉ tiêu thường dùng để đo lường sự phân bố đó chính là mật độ dân số -
Chất lượng dân số: là sự phản ánh các đặc trưng về thể chất trí tuệ và tinh
thần của toàn bộ dân số
1.2. Biến động dân số
1.2.1. Biến động dân số tự nhiên
1.2.1.1. Mức sinh: chỉ số cho em sinh ra (còn sống) trong một năm với tổng số dân
trung bình cùng thời gian trên một địa bàn lãnh thổ nhất định.
- Mức sinh chịu tác động trực tiếp và gián tiếp của nhiều yếu tố bao gồm: yếu tố sinh
học, yếu tố về môi trường sống. những yếu tố về kinh tế, tình trạng hôn nhân và gia
đình, những yếu tố xã hội, yếu tố văn hóa- phong tục -tập quán và tâm lý xã hội,
chính sách và chương trình dân số.
1.2.1.2. Mức tử: chỉ số giữa người chết trong năm so với tổng số dân trung bình
trong năm cùng một địa bàn lãnh thổ nhất định.
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức tử bao gồm: yếu tố sinh học, yếu tố môi trường, trình
độ phát triển kinh tế-xã hộ,i trình độ dân trí, trình độ phát triển của y học, tâm lý - tập quán - lối sống.
1.2.1.3. Chỉ tiêu đánh giá mức gia tăng dân số tự nhiên-NIR: tỷ suất gia tăng tăng
trưởng dân số tự nhiên biểu thị số chênh lệch giữa tỷ suất sinh thô và tỷ suất tử Đơn vị %0
Công thức là NIR=CBR( sinh thô) – CDR( tử) 2 lOMoAR cPSD| 45734214
1.2.2. Biến động dân số cơ học
1.2.2.1.Nhập cư :là %0 số người chuyển đến một nơi định cư mới so với số dân trung bình nơi đến
Công thức tính tỷ suất nhập cư:
số ngườichuyểnđếntrongnăm IR= tổngsố x1000
dântrungbìnhnơiđếntrongnăm
1.2.2.2. Xuất cư: là %0 số người rời bỏ nơi cư trú đến định cư nơi khác so với tổng
số dân trung bình nơi rời bỏ Công thức tính tỷ suất xuất cư:
số ngườirờibỏtrongnăm OR= tổngsố
dântrungbìnhnơirờibỏtrongnăm x1000
1.2.2.3. Chỉ tiêu đánh giá gia tăng dân số cơ học.: biểu thị số chênh lệch giữa tỷ
suất nhập cư và tỷ suất xuất cơ ở một vùng lãnh thổ trong một thời gian nhất định Đơn vị : %0
NMR= (số dânnhậpvàosố dânchuyểnđi) trongnăm x1000 tổngsố
dântrungbìnhtrongnăm
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức gia tăng dân số cơ học:
+ do nguyên nhân kinh tế : đời sống khó khăn thu nhập thấp không có việc làm sự
khác biệt về đầu tư cho cơ sở hạ tầng và mức sống giữa các vùng họ di cư và tìm
đến nơi có việc làm điều kiện làm việc, sinh sống tốt hơn
+ do tình hình tôn giáo, chính trị, an ninh cũng như có thể dẫn tới dòng người di cư
tìm một nơi sống ổn định 3 lOMoAR cPSD| 45734214
+ do tâm lý sở thích của cá nhân và tập thể xuất phát từ quan niệm lối sống thích thay đổ
1.2.3. Chỉ tiêu đánh giá mức gia tăng dân số thực-PGR
Tỷ suất gia tăng/ tăng trưởng dân số Đơn vị : %0
PGR= (số sinh−số tử )+( sốnhậpsố dư ) trongnăm x1000
tổngsố dântrungbìnhtrongnămđó
1.3. Mối quan hệ giữa dân số và phát triển
1.3.1. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển
a, Mức sống: thu nhập trong nước được tính theo đầu người được tính theo công thức: TổngGDP
GDP/người=Tổngsố dân
(GDP : tổng thu nhập quốc dân nội địa) b, Trình
độ dân trí là sự tổng hợp của hai chỉ tiêu:
+ tỷ lệ dân số biết chữ (chỉ tính cho dân số từ 15 tuổi trở lên)
+số năm bình quân đã được nhận đến trường học của những người từ 25 tuổi trở lên
c, Tuổi thọ trung bình là tuổi sống trung bình của mỗi người tính theo cả nước
Sự tổng hợp ba tiêu chí cơ bản ở trên đã thể hiện mục tiêu của sự phát triển con
người được gọi là chỉ số phát triển con người- HDI
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội dân số nguồn nhân lực có vai trò quan
trọng vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là yếu tố quyết định cho sự phát triển,
=> Đổi mới chính sách dân số nguồn nhân lực là nội dung hàng đầu trong lĩnh vực
đổi mới các chính sách công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước ta
1.3.2. Mối quan hệ giữa dân số và phát triển. 4 lOMoAR cPSD| 45734214
1.3.2.1. Dân số với kinh tế
a) Dân số với vấn đề lao động - việc làm -
Dân số và nguồn nhân lực:
Dân số và nguồn nhân lực có mối quan hệ rất chặt chẽ và mật thiết về quy mô, cơ
cấu, tỷ lệ phát triển, sự phân bố, chất lượng vv... Sự tăng trưởng dân số hôm nay sẽ
là nguồn nhân lực trong tương lai. Dân số là cơ sở tự nhiên hình thành nguồn nhân
lực xã hội. Mối quan hệ giữa hai vấn đề trên được biểu hiện ở hai xu hướng:
+ Trong các nước có tỷ lệ tăng dân số khá ổn định, tốc độ tăng trưởng nguồn lao
động song song với tốc độ tăng trưởng dân số
+ Trong những nước có tỷ lệ tăng trưởng dân số đang giảm, thì ở giai đoạn đầu, tỷ
lệ tăng trưởng nguồn nhân lực hàng năm sẽ cao hơn tốc độ tăng trưởng dân số, nhưng
sau một khoảng thời gian nhất định (khoảng 10 - 15 năm) tỷ lệ tăng trưởng nguồn
nhân lực hàng năm sẽ song song với tốc độ tăng trưởng của dân số. - Dân số và việc làm:
+ Một trong các mục tiêu của phát triển kinh tế - xã hội là nhằm thoả mãn nhu cầu
việc làm cho mọi người lao động muốn lao động trong xã hội, nhưng đồng thời phải
đảm bảo tính hợp lý vào hiệu quả của lao động.
+Việc làm và thất nghiệp là hai phạm trù có liên quan chặt chẽ với nhau trong sự
biến động không ngừng của thị trường lao động và sự phát triển kinh tế - xã hội.
Thất nghiệp là biểu hiện sự không cân bằng của thị trường lao động khi nhu cầu việc
làm cao hơn chỗ làm việc.
-+Giải quyết việc làm là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con người. Đặc biệt,
chúng ta đang ở giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. b) Dân
số - Tăng trưởng kinh tế
Các nhà kinh tế và xã hội học đã xác lập được mối liên quan giữa tỷ lệ gia tăng dân
số với tỷ lệ gia tăng thu nhập quốc dân và tỷ lệ gia tăng GDP/đầu người như sau:
Tỷ lệ gia tăng GDP tính trên đầu người=Tỷ lệ gia tăng (GDP) - Tỷ lệ tăng dân số 5 lOMoAR cPSD| 45734214
Báo cáo về tình hình phát triển thế giới trong những năm gần đây cho thấy: những
nước có GDP/đầu người thấp thì tốc độ tăng dân số lại cao; còn ở các nước có
GDP/đầu người cao, thậm chí rất cao, thì tốc độ tăng dân số lại thấp.
1.3.2.2. Dân số với xã hội
a) Dân số với vấn đề giáo dục
Mục tiêu của phát triển giáo dục là mở rộng quy mô, đồng thời nâng cao chất lượng
giáo dục. Mục tiêu giáo dục và tăng trưởng dân số có một mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Tăng trưởng dân số có tác động rất lớn đến nhu cầu học tập giáo dục cho dân số
trong độ tuổi học sinh. Sự giảm nhanh mức sinh sẽ giảm áp lực về nhu cầu giáo dục
của học sinh trong độ tuổi. Ngược lại tăng nhanh dân số làm tăng số người đi học,
đòi hỏi phải tạo ra nhiều chỗ học mới cho lực lượng tăng thêm này, do đó phải tăng
số trường học, lớp học; tăng số lượng giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị, sách
giáo khoa, phương tiện dạy và học.
Nếu ngân sách cho giáo dục tăng thích ứng với sự tăng nhu cầu giáo dục thì chất
lượng giáo dục sẽ không giảm, nhưng sẽ không có khả năng nâng cao và hoàn thiện.
Ngược lại, nếu ngân sách dành cho giáo dục không tăng kịp với tốc độ tăng trưởng
dân số, không đáp ứng nhu cầu tăng số lượng người học và nâng cao chất lượng giáo
dục thì hiển nhiên chất lượng giáo dục có nguy cơ giảm và giảm nhanh.
Các mục tiêu mở rộng số lượng, nâng cao chất lượng và bình đẳng trong giáo dục ở
các nước đang phát triển có thể đạt được nếu như các chính sách dân số thành công
trong việc giảm sự tăng trưởng dân số. b) Dân số với vấn đề y tế
Sự phát triển và kết quả các chương trình chăm sóc sức khoẻ của Nhà nước cho nhân
dân, giảm mức từ yong thông quá các biện pháp ngăn chặn và loại trừ các loại bệnh
tật phụ thuộc vào hai yếu tố:
- Nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ.
- Khả năng cung cấp các loại dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. 6 lOMoAR cPSD| 45734214
Nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ phụ thuộc vào một số yếu tố có liên quan đến quy
mô, cơ cấu giới tính, nhóm tuổi và phân bố dân số, đặc biệt là sự khác biệt giữa thành
thị và nông thôn về mức độ phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội dẫn đến nhu cầu về
các loại dịch vụ y tế cũng rất khác nhau. c) Dân số và vấn đề bình đẳng giới
Bình đẳng giới là tạo ra những điều kiện, cơ hội ngang nhau để cả nam và nữ thể
hiện được khả năng của mình mà không làm triệt tiêu những sự khác biệt tự nhiên giữa hai giới.
Việc thiết lập sự công bằng về giới cần được tiến hành ở mọi lĩnh vực của cuộc sống,
trong từng gia đình cũng như trong toàn xã hội; đặc biệt nó có ý nghĩa đối với việc
giải quyết vấn đề dân số. Bởi vì, số lần sinh con, khoảng cách sinh con, sử dụng các
biện pháp tránh thai, nuôi dạy con có chất lượng, một phần lớn phụ thuộc vào sự
nhận thức, trách nhiệm, khả năng tham gia và sự hợp tác chặt chẽ của hai chủ thể
chính trong quá trình phát triển dân số là nam và nữ.
Cả nam và nữ đều là chủ thể quyết định quá trình phát triển dân số, nhưng do sự tồn
tại những suy nghĩ lệch lạc về giới của xã hội và trong bản thân mỗi con người cũng
đã góp phần làm tăng sức ép tâm lý của người phụ nữ về trách nhiệm của mình, và
sự gia tăng dân số vẫn còn là gánh nậng đè lên vai người phụ nữ, làm sâu sắc thêm
sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, làm cho người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi, bất công hơn nam giới.
1.3.2.3. Dân số với tài nguyên và môi trường
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội cần quan tâm Điể giải quyết mối quan hệ
giữa dân số với môi trường.
Số dân tăng lên thì nhu cầu cơ bản cho đời sống lấy từ môi trường cũng đang tăng
lên, đi cùng với nó là quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên. Nếu quá trình khai
thác này x diễn ra một cách bừa bãi, không có sự bảo tồn và tái tạo sẽ dẫn đến hệ
quả không thể tránh được là, môi trường tự nhiên bị suy thoái và các nguồn tài
nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt.
Môi trường tự nhiên tồn tại và phát triển theo các quy luật khách quan của tự nhiên.
Con người cần tác động vào môi trường tự nhiên một cách có ý thức và có cơ sở
khoa học nhằm thực hiện được tính thống nhất biện chứng giữa sử dụng và bảo vệ 7 lOMoAR cPSD| 45734214
tự nhiên, đảm bảo cho môi trường tự nhiên phát triển bền vững. Chương 2: Tổng
quan về nguồn nhân lực xã hội

2.1. Nguồn nhân lực xã hội 2.1.1. Khái niệm
- Nguồn nhân lực xã hội : dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và
đang tham gia hoạt động kinh tế và dân số ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn tham gia hoạt động kinh tế.
- Lực lượng lao động: những người trong độ tuổi lao động thực tế đang làm việc
vànhững người thất nghiệp. Đây là bộ phận năng động nhất của nguồn nhân lực xã hội.
- Dân số hoạt động kinh tế: Dân số hoạt động kinh tế là một bộ phận của nguồnnhân
lực. Dân số hoạt động kinh tế của một quốc gia bao gồm:
+ Những người trong độ tuổi lao động đang làm
+ Những người trong độ tuổi lao động không có việc làm nhưng có nhu cầu làm
việc, đang tìm việc làm (lao động thất nghiệp);
+Những người dưới và trên độ tuổi lao động đang làm việc.
- Dân số không hoạt động kinh tế: bộ phận dân số trong độ tuổi lao động nhưnghiện
tại chưa tham gia hoạt động kinh tế và khi cần có thể huy động được.
+Những người làm công việc nội trợ trong gia đình mình.
+ Những người trong độ tuổi lao động nhưng đang học trung học, trong các trường
lớp đào tạo nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và sau đại học; các lớp
bồi dưỡng và huấn luyện ngắn hạn.
+ Những người không có nhu cầu làm việc
+ Những người thuộc tình trạng khác: bộ phận này bao gồm những người nghỉ hưu
sớm, bộ đội mới xuất ngũ, những người lao động ở nước ngoài mới về, Lực lượng vũ trang
2.1.2. Nội dung quản lý nguồn nhân lực xã hội: 8 lOMoAR cPSD| 45734214
- Nắm vững cung cầu và sự biến động cung cầu lao động để quyết định chính
sáchquốc gia về quy hoạch, kế hoạch, phân bố và sử dụng NNLXH
- Xây dựng, ban hành và hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật về quản lýNNL.
- Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các chương trình quốc gia về việc làm,di
dân để phân bổ lại nguồn nhân lực xã hội.
- Quản lý NNL đi làm việc ở nước ngoài
- Quyết định các chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn và vệ sinh laođộng
và các chính sách khác về lao động-xã hội liên đến tham gia của nguồn nhân lực
quan vào thị trường lao động.
- Tổ chức và triển khai thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học về lao động,các
vấn đề xã hội, thống kê thông tin thị trường lao động, mức sống, thu nhập của
người lao động và dân cư, làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách quốc gia về nguồn nhân lực.
- Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nước ngoài và các tổ chức quốc tế tronglĩnh
vực nguồn nhân lực để tranh thủ đào tạo nguồn nhân lực, trao đổi kinh nghiệm
quản lý và phát triển nguồn nhân lực trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là với
ILO mà Việt Nam là một thành viên.
- Thanh tra, kiểm tra thi hành chính sách, pháp luật trong lĩnh vực phát triển và
sửdụng nguồn nhân lực
2.2. Vai trò của nguồn nhân lực xã hội trong phát triển kinh tế - xã hội
2.2.1. Nguồn nhân lực xã hội – trung tâm của sự phát triển: (NNLXH là động lực
của sự phát triển KTXH)
Con người với tư cách là người tiêu dùng: Mục tiêu của sự phát triển: nảy sinh
các nhu cầu (vật chất, tỉnh thần) và đáp ứng nhu cầu đó. •
Con người quyết định sự phát triển, hoạt động của con người tạo ra tất cả
các sản phẩm để phục vụ đời sống của bản thân và xã hội. •
Động lực của sự phát triển: con người không ngừng lao động để sáng tạo ra
sản phẩm mới, tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần để cho xã hội sau kế thừa và phát triển. 9 lOMoAR cPSD| 45734214
2.2.2. Nguồn nhân lực xã hội - mục tiêu và động lực của sự phát triển (Động lực phát
triển: tiêu dùng của con người là sự tiêu hao kho tảng vật chất, văn hóa do con người
tạo ra, nhu cầu càng cao. - Con người với tư cách là người sản xuất)
2.2.3. Nguồn nhân lực xã hội - yếu tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nghị quyết Đại hội Đảng VIII đã khẳng định: "Nâng cao
dân trí và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định
thắng lợi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá".
Chương 3: Phát triển nguồn nhân lực xã hội.
3.1. Khái niệm và các yêu cầu phát triển nguồn nhân lực xã hội
3.1.1. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực xã hội: Là tổng thể các hình thức, phương
pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng NNL nhằm
đáp ứng đòi hỏi về NNL cho sự phát triển KT-XH
3.1.2. Các yêu cầu phát triển nguồn nhân lực xã hội
a, Yêu cầu phát triển thể lực -
Nguồn nhân lực xã hội phải có sức chịu đựng dẻo dai, đáp ứng những quá
trìnhsản xuất liên tục, kéo dài trong các ngành kinh tế
-Có các thông số nhân chủng học đáp ứng được các hệ thống thiết bị công nghệ được
sản xuất phổ biến và trao đổi trên thị trường thế giới và khu vực -
Luôn luôn có sự tỉnh táo, sảng khoái tinh thần, những điều này phụ thuộc chủ
yếuvào trạng thái sức khỏe của người lao động.
b, Yêu cầu phát triển trí lực
Thứ nhất, đội ngũ lao động trình độ cao, là nhân lực có kiến thức, kỹ năng, ý
tưởng chuyên môn - kỹ thuật; làm việc độc lập, sáng tạo; có năng lực tổ chức,
quản lý các quá trình lao động; có các phẩm chất khác (đạo đức nghề nghiệp,
kinh nghiệm nghề nghiệp) ở mức độ cao
Thứ hai, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi một đội
ngũ đông đảo công nhân kỹ thuật được đào tạo kỹ lưỡng, có chất lượng tay nghề cao. 10 lOMoAR cPSD| 45734214
Thứ ba, đội ngũ những nhà huấn luyện có số lượng đông và có chất lượng cao
đảm bảo đào tạo được nguồn nhân lực cho đất nước.
c, Yêu cầu về phẩm chất tâm lý xã hội, nghề nghiệp
• Thứ nhất, nâng cao ý thức công dân, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội.
• Thứ hai, tác phong làm việc công nghiệp: khẩn trương, đúng giờ; ý thức kỷ luật, tự giác cao
• Thứ ba, có niềm say mê nghề nghiệp, chuyên môn
• Thứ tư, sáng tạo, năng động trong công việc, không thụ động, ỷ lại
• Thứ năm, có khả năng chuyển đổi công việc cao, hích ứng với những thay đổi
trong lĩnh vực công nghệ và quản lý
3.2. Các tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực xã hội
3.2.1. Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực xã hội là trạng thái nhất định của nguồn
nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của
nguồn nhân lực. Đó là các yếu tố về tinh thần thể lực, trí lực
3.2.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực xã hội
-Tiêu chỉ về chất: Chiều cao, cân nặng trung bình, sức bền, sức mạnh
-Tiêu chí trí tuệ: Trình độ lao động đã qua đào tạo, kỹ năng lao động, năng suất lao
động, trình độ văn hóa..
-Tiêu chí về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: tính kỷ luật, tự giác, có tinh thần trách nhiệm cao…
3.2.3. Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực xã hội
3.3. Chính sách phát triển nguồn nhân lực
3.3.1. Chính sách giáo dục
+Các chính sách nhằm nâng cao dân trí như: phổ cập giáo dục tiểu học, chính sách
xoá nạn mù chữ và tái mù chữ, chính sách giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân
tộc thiểu số, cải cách giáo dục... 11 lOMoAR cPSD| 45734214
+ Chính sách cơ cấu đào tạo: cơ cấu theo trình độ (công nhân kỹ thuật, trung học
chuyên nghiệp, đại học và trên đại học) và cơ cấu theo ngành nghề, chuyên môn đào tạo.
+ Chính sách ưu đãi đối với lực lượng làm công tác giáo dục - đào tạo, chính sách
thu học phí, cấp học bổng.
+ Chính sách thi tuyển vào các cơ sở giáo dục - đào tạo trong và ngoài nước... 3.3.2. Chính sách y tế
+ Chính sách chương trình phát triển y tế cơ sở, chăm sóc sức khoẻ ban đầu và sức khoẻ cộng đồng.
+ Chính sách đa dạng hoá các hoạt động y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân (các hình
thức khám, chữa bệnh cũng như đa sở hữu các cơ sở y - dược), thực hiện xã hội hoá
sự nghiệp y tế - chăm sóc sức khoẻ nhân dân (chế độ thu và sử dụng viện phí).
+ Chính sách đầu tư cho y tế và sử dụng ngân sách sự nghiệp.
+ Chính sách bảo hiểm y tế và các hình thức bảo trợ sức khoẻ khác.
+Chính sách phòng trừ các tệ nạn xã hội (mại dâm, nghiện hút ma tuý) và các dịch bệnh...
3.3.3. Chính sách phát triển thể dục, thể thao cộng đồng
+ Chính sách phát triển các môn thể thao đỉnh cao nhằm nâng cao trình độ thể thao
nước nhà ngang tầm khu vực và thế giới.
+Chính sách từng bước chuyển sang bán chuyên nghiệp, chuyên nghiệp các hoạt
động thể dục thể thao đỉnh cao (các môn bóng, thể dục dụng cụ, các môn võ thuật...).
+ Chính sách khuyến khích tài trợ cho hoạt động thể dục, thể thao như là trách nhiệm của toàn xã hội.
+ Chính sách tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện, đãi ngộ các vận động viên có đẳng
cấp cao, tuyên dương công lao của những người có nhiều cống hiến cho sự nghiệp thể dục, thể thao... 12 lOMoAR cPSD| 45734214
3.4. Hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực xã hội
3.4.1. Giáo dục nghề nghiệp -
Các cấp trình độ như sau:
+ Sơ cấp nghề ( bản lành nghề)
+ Trung cấp nghề ( lành nghề)
+ Cao đẳng nghề ( trình độ cao)
Thực tế ở nước ta còn tồn tại một số hình thức dạy nghề và loại hình như:
+ Các trường lớp dạy nghề của doanh nghiệp
+ Các sơ sở dạy nghề thuộc các trung tâm giới thiệu việc làm:
+Kèm cặp tại nơi làm việc
3.4.2. Giáo dục đại học +Trình độ đại học
+ Trình độ sau đại học (cao học và tiến sĩ)
Chương 4: Phân bố nguồn nhân lực xã hội
4.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc phân bố nguồn nhân lực xã hội
4.1.1. Khái niệm phân bố nguồn nhân lực xã hội:
- là sự phân chia nguồn nhân lực xã hội theo các tiêu chí xác định, nhằm đáp ứng
các yêu cầu mục tiêu xác định và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực( định hình
công việc, nhiệm vụ và chức năng cụ thể mà người lao động sẽ thực hiện, cũng như
sự tương tác và chuyển đổi của nguồn nhân lực để phù hợp với nhu cầu xã hội).
4.1.2. Ý nghĩa của việc phân bố nguồn nhân lực xã hội
- đáp ứng nhu cầu xã hội và tối ưu hóa sử dụng nguồn nhân lực xã hội
- Tạo điều kiện phát triển và nâng cao năng lực
- Cân bằng và giảm bớt bình đẳng xã hội 13 lOMoAR cPSD| 45734214
- Tạo động lực tăng trưởng kinh tế
-Góp phần đảm bảo phát triển xã hội bền vững
4.2. Xu hướng chuyển dịch nguồn nhân lực xã hội
4.2.1. Xu hướng chuyển dịch nguồn nhân lực xã hội theo ngành kinh tế. -
Xu hướng chuyển dịch nguồn nhân lực xã hội trong ngành công nghiệp chịu
ảnh hưởng sâu sắc từ sự phát triển kinh tế, công nghệ và thị trường lao động. -
Chuyển đổi sang công nghiệp 4.0: với sự ứng dụng của công nghệ số, trí tuệ
nhântạo, tự động hóa và Internet of Things (IoT) trong sản xuất. Điều này yêu cầu
nguồn nhân lực có kiến thức và kỹ năng về công nghệ và quản lý sản xuất thông minh -
Nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng: Với sự phát triển kinh tế và mở cửa
thị trường, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng trong ngành công nghiệp tăng
cao, tìm kiếm và đầu tư vào nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao, kỹ năng
chuyên môn và kỹ năng mềm. -
Sự chuyển đổi cơ cấu lao động: Với sự phát triển của công nghệ, một số
công việc truyền thống có thể bị thay thế bằng tự động hóa và robot. Điều này đòi
hỏi nguồn nhân lực phải thích nghi và học hỏi để chuyến đổi sang các ngành nghề và công việc mới. -
Chuyển đổi cơ cấu ngành công nghiệp: Có sự chuyển đổi từ sản xuất hàng
hóa truyền thống sang dịch vụ và công nghiệp hóa thông qua các ngành công
nghiệp mới như công nghệ thông tin, phần mềm, dịch vụ kỹ thuật, và điện tử. -
Đẩy mạnh xu hướng quốc tế hỏa: Việt Nam là một đất nước có nền kinh tế
mở, do đó xu hướng quốc tế hóa trong ngành công nghiệp ngày cảng phát triển.
Điều này đòi hỏi nguồn nhân lực phải có khả năng làm việc trong môi trường quốc
tế, biết ngoại ngữ và có kiến thức về văn hóa doanh nghiệp quốc tế -
Các yếu tố khác; đổi mới sản xuất và chuỗi cung ứng, tăng cường đầu tư vào
nghiên cứu, phát triển các sản phẩm có giá trị cao, chuyển từ lao động giá rẻ sang
lao động chất lượng cao 14 lOMoAR cPSD| 45734214
4.3.2. Một số chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động -
Chính sách hỗ trợ đầu tư: Chính sách này bao gồm ưu đãi thuế, giảm giá đất,
hỗtrợ tài chính và đối thoại giữa chính phủ và các doanh nghiệp - Chính sách đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực: đầu tư vào đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có
trình độ cao và chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu của các ngành công nghiệp hiện
đại, bao gồm cải tiến chương trình giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập và
nghiên cứu, hỗ trợ đào tạo nghề và đào tạo quản lý
-Chính sách nghiên cứu và phát triển: khuyến khích các hoạt động nghiên cứu và
phát triển khoa học công nghệ để thúc đẩy đổi mới và phát triển kỹ thuật, bao gồm
hỗ trợ tài chính cho các dự án nghiên cứu, tạo môi trường khuyến khích sáng tạo và
ứng dụng công nghệ tiến tiến vào sản xuất và dịch vụ. -
Chính sách hỗ trợ công nghiệp và doanh nghiệp: Các chính sách này có thể
baogồm hỗ trợ vốn vay, giảm thuế, khuyến khích đầu tư vào các ngành công nghiệp
có lợi thế cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận nguồn lực và thị trường -
Chính sách phát triển hạ tầng và đô thị hóa: Các chính sách này bao gồm
xâydựng và cải thiện hệ thống giao thông, nâng cao chất lượng hạ tầng kỹ thuật, và
đẩy mạnh đô thị hóa bền vững -
Chính sách bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên bền vững: bao gồm
xâydựng và thực thi các quy định về bảo vệ môi trường, khuyến khích sử dụng công
nghệ sạch và tiết kiệm năng lượng, và giám sát tỉnh hình môi trường
4.3.3. Các yếu tố tác động đến xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động
Chính sách: Chính sách đóng vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn và ảnh
hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở khu vực nông thôn. Các
chính sách đầu tư, hỗ trợ tài chính, ưu đãi thuế, và đào tạo nguồn nhân lực đều có
thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của nông thôn. -
Đô thị hóa và công nghiệp hóa: đang tạo ra cơ hội việc làm mới và thu hút
lao động từ nông thôn chuyển sang làm việc trong các khu công nghiệp, khu kinh
tế cộng đồng và các dự án đô thị, dẫn đến xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động
từ nông nghiệp sang các ngành công nghiệp và dịch vụ. 15 lOMoAR cPSD| 45734214 -
Điều kiện địa lý tài nguyên địa hình khí hậu, đất đai, nguồn nước, và nguồn
tài nguyên khác ở khu vực nông thôn ảnh hưởng đến sự phát triển của nông nghiệp
và các ngành công nghiệp chế biến nông sản. -
Khoa học, công nghệ, kỹ thuật và đổi mới, sáng tạo: công nghệ hiện dại và
ứng dụng các giải pháp đổi mới trong sản xuất nông nghiệp và các ngành công
nghiệp chế biến nông sản có thể nâng cao hiệu quả kinh tế và tạo ra cơ hội việc làm mới. -
Giáo dục và đào tạo nghề: Nguồn lao động có trình độ đào tạo cao và kỹ
năng chuyên môn sẽ có khả năng chuyển đổi sang các lĩnh vực công nghiệp và
dịch vụ hiệu quả hơn. -
Yếu tố thị trường: Sự biến động của thị trường ảnh hưởng đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở khu vực nông thôn, thị trường nông sản và các
ngành kinh tế khác có thể thay đổi theo thời gian, tạo ra cơ hội hoặc thách thức cho
sự phát triển của khu vực. -
Các yếu tố điều kiện xã hội và văn hóa; Văn hóa sản xuất, thị trường lao
động và nhận thức cộng đồng đều có thể tác động đến quyết định của người dân
nông thôn trong việc lựa chọn công việc và tham gia vào các ngành kinh tế khác nhau.
4.3.4. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở khu vực nông thôn nước ta hiện nay -
Đẩy mạnh công nghiệp hóa và đô thị hóa khu vực nông thông dưa vào hoạt
độngcác cụm công nghiệp khu công nghiệp khu kinh tế cộng đồng, hỗ trợ quy mô
và hiện đại hóa các ngành kinh tế nông nghiệp, chế biến nông sản và dịch vụ nông
thôn. Đồng thời, việc đô thị hóa cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh
tế và gắn kết nông thôn-đô thị -
Chuyển dịch cơ cấu lao động: di dời lao động từ nông nghiệp sang các
ngànhcông nghiệp, dịch vụ và xây dựng, đồng thời nâng cao trình độ đào tạo và kỹ
năng để đáp ứng yêu cầu của các lĩnh vực này. -
Phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản: tạo ra việc làm và thu nhập
caohơn cho người dân nông thôn. Nhiều cơ sở chế biến nông sản đã được thành lập
và phát triển trong khu vực nông thôn 16 lOMoAR cPSD| 45734214
-Đổi mới kỹ thuật và công nghệ: Các nông dân ngày càng áp dụng các kỹ thuật nông
nghiệp hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý, và tiếp thị nông
sản, giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong nông thôn. -
Phát triển các ngành dịch vụ nông thôn: chuyển dịch cơ cấu kinh tế bằng
việcphát triển các ngành dịch vụ nông thôn. Các dịch vụ như du lịch nông thôn, giáo
dục, y tế, giao thông vận tải, thương mại và vận chuyển được khuyến khích phát
triển để đáp ứng nhu cầu của cộng đồng nông thôn và tạo thêm cơ hội việc làm
Chương 5: SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI
5.1. Khái niệm và ý nghĩa sử dụng nguồn nhân lực xã hội
5.1.1. Khái niệm sử dụng nguồn nhân lực xã hội
Là quá trình thu hút và phát huy LLLĐ vào hoạt động xã hội (hoạt động trong khu
vực sản xuất vật chất và khu vực sản xuất phi vật chất) nhằm tạo ra của cải vật chất
và văn hóa đáp ứng nhu cầu của xã hội và mỗi thành viên trong xã hội
-> thước đo biểu hiện trình độ sử dụng NNLXH là tỷ lệ người có việc làm và tỷ lệ người thất nghiệp
51.2. Vai trò của sử dụng hiệu quả nnlxh •
Phát huy cao độ trí tuệ và óc sáng tạo trong hoạt động của đội ngũ LĐ trước
đòihỏi của các công nghệ và phương tiện sản xuất hiện đại •
Đưa LĐ trí tuệ, là lực lượng có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển vào
pháttriển KT - XH thông qua tổ chức LĐ xã hội khoa học •
Tính tích cực và hoạt động sáng tạo của con người LĐ – một yếu tố cơ bản
nângcao NSLĐ và là một yếu tố không thể thiếu được của phát triển hiện đại chỉ có
được bởi việc quản lý và sử dụng con người một cách khoa học, dân chủ và nhân văn •
Sử dụng hiệu quả NNLXH sẽ thực hiện được việc hạ thấp chi phí tiền
lươngtrong giá thành sản phẩm, tạo nên sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường
trong nước, khu vực và quốc tế. 17 lOMoAR cPSD| 45734214
5.1.2. Ý nghĩa của việc sử dụng nguồn nhân lực xã hội
Tạo sự bố trí hợp lý NNLXH theo đúng năng lực và trình độ đào tạo, phát huy
được mọi tiềm năng thể lực, trí lực, óc sáng tạo của LLLĐ, thúc đẩy nền sản
xuất xã hội phát triển
Thu hút được mọi nguồn trí tuệ vào nền sản xuất xã hội, ngăn chặn sự chảy máu chất xám
Nâng cao NSLĐ XH, đa dạng hóa các bại hàng hóa, dịch vụ thông qua đó
nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường thương mại
quốc tế, nâng cao vị thế quốc gia
5.2. Việc làm và thất nghiệp
5.2.1. Việc làm và người có việc làm
-Việc làm là những hoạt động tạo ra thu nhập và lợi ích; đây là những việc làm hợp
pháp được thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động. -
Người có việc làm là người làm trong các lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt
động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân
và gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho xã hội.
Người cĀ việc làm bao gồm: -
Nguời có việc làm bao gồm những người đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân
số hoạt động kinh tế mà trong một tuần lễ trước điều tra -
Đang làm việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật -
Đang làm những công việc sản xuất kinh doanh của gia đình mình để thu lợi
nhuận nhưng không được trả công cho công việc đó -
Đã có việc làm trước đó nhưng đang trong thời gian nghỉ đã được sự cho
phép của nhà quản lí và sẽ trở lại làm việc sau thời gian nghỉ phép.
5.2.2. Thất nghiệp và người thất nghiệp -
Thất nghiệp là tình trạng khi người lao động có khả năng làm việc nhưng lại
không có việc, đang đi tìm việc làm. 18 lOMoAR cPSD| 45734214 -
Người thất nghiệp là người từ đủ 15 tuổi trở lên mà trong thời kỳ tham chiếu
có đầy đủ cả 03 yếu tố: Hiện không làm việc, đang tìm kiếm việc làm và sẵn sàng làm việc. -
Người thất nghiệp còn là những người hiện không có việc làm và sẵn sàng
làm việc nhưng trong thời kỳ tham chiếu không đi tìm việc do đã chắc chắn có một
công việc hoặc một hoạt động sản xuất kinh doanh để bắt đầu sau thời kỳ tham chiếu
5.3. Giải quyết việc làm - nội dung cơ bản của sử dụng nguồn nhân lực xã hội
5.3.1. Quan điểm, định hướng giải quyết việc làm
• Cần có quan niệm đúng đắn về việc làm
•Tiếp tục giải phóng triệt để tiềm năng sức LĐ phù hợp với hệ thống các cơ chế,
chính sách, pháp luật theo tinh thần đổi mới
• Hình thành và phát triển TTLĐ trong hệ thống thị trường xã hội thống nhất
• Nhân dân tự lo việc làm là chính, khắc phục tâm lý trông chờ, ỷ lại NN
• Giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ
hộiviệc làm là trách nhiệm của NN, của các doanh nghiệp và của toàn xã hội
• Tiếp tục phát triển mạnh nền KT nhiều thành phần định hướng XHCN, mở rộngKT
đối ngoại. Tổ chức lại toàn bộ LĐXH, tạo nên đội ngũ LĐ có cơ cấu, số lượng và
chất lượng phù hợp với cấu trúc KT mới
5.3.2. Đặc điểm giải quyết việc làm
- Sự phát triển kinh tế hiện nay đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
mởrộng sản xuất và phát triển, tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho lao động
- Nước ta đang chuyển dịch từ một nền kinh tế dựa vào nguyên liệu và Hao độnggiá
rẻ sang mô hình kinh tế hiện đại, dựa vào công nghệ và đổi mới. Điều này tạo ra
cơ hội việc làm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, kỹ thuật, sản xuất công nghiệp
cao cấp, và dịch vụ chất lượng cao.
- Việc thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã mở ra nhiều cơ hội việc làmmới,
đặc biệt trong các khu công nghiệp, khu chế xuất và các ngành kinh tế xuất khẩu. 19 lOMoAR cPSD| 45734214
- Đổi mới công nghệ và số hóa: Sự phát triển của công nghệ và số hóa đang tácđộng
tích cực đến tạo việc làm, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin, trí tuệ nhân
tạo, thương mại điện tử và các lĩnh vực liên quan đến công nghệ mới
- Phát triển khu vực kinh tế mới: tập trung phát triển các khu vực kinh tế mới vàkhu
vực kinh tế đặc biệt, nhằm thu hút đầu tư và tạo cơ hội việc làm cho người dân ở các khu vực này
- Hỗ trợ doanh nghiệp: nhiều chính sách và quy định hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệtlà
các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và phát
triển, đồng thời tạo việc làm cho người lao động
- Tiếp tục thúc đẩy xuất khẩu lao động
5.3.3. Một số xu hướng tạo việc làm -
Tăng trưởng các ngành công nghiệp và dịch vụ: Các ngành công nghiệp như
côngnghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, dịch vụ tài chính, du lịch và giải trí đang phát
triển mạnh mẽ và tạo cơ hội việc làm mới -
Phát triển khu kinh tế đặc biệt và khu công nghiệp: Việc xây dựng các khu
kinh tếđặc biệt và khu công nghiệp thu hút đầu tư nước ngoài và tạo việc làm cho
người lao động trong các khu vực này -
Khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa: hỗ trợ và khuyến khích phát triển
cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng hoạt
động và tạo việc làm. -
Phát triển nông nghiệp và nông thôn: Nông nghiệp vẫn chiếm vị trí quan
trọngtrong nền kinh tế Việt Nam, và phát triển nông nghiệp và nông thôn tạo cơ hội
việc làm cho người dân ở các khu nông thôn. -
Phát triển các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh: Các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh như
dịchvụ taig chính, quản lý doanh nghiệp, marketing và dịch vụ, chăm sóc khách
hàng đang có sự phát triển và tạo việc làm cho người lao động có kỹ năng chuyên môn 20